Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Bao cao thuc dia tinh Quang Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.47 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN I.</b>



<b>NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHUYẾN THỰC ĐỊA KINH TẾ - XÃ HỘI.</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu của thực địa kinh tế - xã hội.</b>


<i><b>1.1. Mục đích</b></i>


Cở nhân có câu học đi đuôi với hành. Sinh viên k60 chúng em đã được học
những kiến thức chuyên sâu về kinh tế – xã hội. Chuyến đi thực địa nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục và trải nhiệm những kiến thức thực tế. Đặc biệt để đạt được
hiệu quả cao nhất trong học tập. Vì vậy thực địa là một học phần bắt buộc đối với
các sinh viên, nhất là sinh viên khoa Địa Lý Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nợi.
Chún đi thực tế này nhằm mục đích giúp sinh viên:


- Khảo sát và nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã hội trong thực tế nhằm cũng
cố, cập nhật, nâng cao những kiến thức lí thuyết đã học đồng thời gúp sinh viên
thấy được mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội và sự tác
động qua lại giữa chúng với nhau.


- Bên cạnh đó, thực địa kinh tế - xã hội giúp sinh viên làm quen với việc thu
thập tài liệu, số liệu trong quá trình nghiên cứu và khảo sát các đối tượng. Đặc biệt
sinh viên biết vận dụng các phương pháp luận khi nghiên cứu các đối tượng kinh
tế - xã hội trên lãnh thổ nào đó.


- Giáo dục cho sinh viên tình yêu quê hương - đất nước và con người Việt
Nam trên mọi miền tổ quốc. và tinh thần đoàn kết của khối sinh viên.


-Thực địa tổng hợp giúp sinh viên cũng cố và hoàn thiện kỹ năng quan sát,
ghi chép, thu thập tài liệu, kỹ năng nói, giao tiếp, kỹ năng xử lý và tởng hợp tài
liệu… Những kỹ năng này sẽ góp tích cực trong cuộc sống và thực tế giảng dạy
sau này của mỗi sinh viên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1.2. Yêu cầu.</b></i>


Để chuyến thực địa diễn ra thuận lợi, thành công tốt đẹp, yêu cầu mỗi sinh
viên k60 cần phải thực hiện.


- Đảm bảo đúng thời gian đi thực địa, công tác học tập, thời gian nghỉ ngơi.
- Thực hiện các quy trình làm việc, ghi chép đầy đủ các thông tin sau mỗi địa
điểm khảo sát, tuân thủ sự chỉ đạo của giáo viên hướng dẫn.


- Tìm hiểu đặc điểm sơ lược về địa phương đoàn sẽ khảo sát tình hình phát
triển kinh tế - xã hội một số địa phương thông qua mợt số ngành kinh tế tiêu biểu.


- Tình hình phát triển, đặc điểm phân bố, cơ hội và thách thức của mợt số
ngành kinh tế chính của các địa phương.


- Những khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội, biện pháp khắc phục
những khó khăn.Những tác động tích cực và tiêu cực của sự phát triển kinh tế - xã
hội đến tài nguyên và môi trường của địa phương.


Từ những yêu cầu trên mỗi sinh viên phải hình thành cho mình tinh thần
tương thân tương ái, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và trong sinh hoạt,
thân thiện với đoàn và với nhân dân địa phương.


<b>2. Các phương pháp nghiên cứu.</b>


<i><b>2.1 Phương pháp điều tra thực tế:</b></i>


Đây là phương pháp chủ đạo được sử dụng xuyên suốt quá trình thực địa
Địa lý kinh tế - xã hợi tởng hợp. Mục đích của phương pháp này nhằm thu thập


được nhiều nhất tư liệu, đồng thời đảm bảo tính xác thực, chính xác và khoa học
của nguồn tài liệu thu thập được. Tài liệu sẽ được kiểm chứng ngay trên thực tế.


<i><b>2.2Phương pháp phỏng vấn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phù hợp và phát huy tác dụng to lớn. Sinh viên nghe báo cáo của các cán bộ nơi
khảo sát, ghi chép lại và đặt ra những câu hỏi cần thác mắc.


<i><b>2.3 Phương pháp phân tích:</b></i>


Phương pháp này được thực hiện chủ yếu trong phòng. Sau những giờ phút
vất vã thu thập tài liệu ngoài thực địa, việc xử lý nguồn tài liệu trước khi sử dụng.
Trên cơ sở tài liệu thực địa, các tài liệu từ giáo trình, sách báo, và nhiều nguồn
khác để rút ra nhưng nhận định,


<i><b>2.4 Đánh giá tổng hợp:</b></i>


Đánh giá, những kết luận riêng, kết luận chung cho địa phương hoặc liên địa
phương phù hợp với mục đích và yêu.


<i><b>2.5 Phương pháp bản đồ, biểu đồ: </b></i>


Bản đồ là nguồn tài liệu tổng hợp chưa đựng nhiều nguồn thơng tin mang
tính trực quan nhất. Sử dụng bản đồ là phương pháp không thể thiếu đối với những
người nghiên cứu địa lí.


<i><b>2.6 Phương pháp thảo luận nhóm:</b></i>


Chuyến đi thực địa tạo điều kiện cho sinh viên ở tập trung và nhiều thời gian
thảo luận từ những tài liệu đã thu thập được nhằm làm cho kiến thức đa dạng và


mở rộng hơn.


<i><b>2.7 Phương pháp sử dụng hệ thống thơng tin địa lí (GIS).</b></i>


Trong báo cáo sử dụng một số phần mềm như: word, Excle, Mapinpo…để
phục phụ cho mục đích và nợi dung báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN II.</b>



<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA KINH TẾ – XÃ HỘI.</b>
<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.</b>


<b>1. Vị trí địa lí.</b>


Quảng Ninh mợt tỉnh lớn ở phía Đơng Bắc Việt Nam,Quảng Ninh hội thụ
nhiều yếu tự nhiên cũng như kinh tế xã hội đặc trưng, nhiều nhà nguyên cứu địa lý
nước ta đã coi Quảng Ninh như một nước Việt Nam thu nhỏ.


<i>Toạ độ địa lý:</i> Quảng Ninh nằm trong khoảng từ 1060<sub>26’Đ tại Nguyễn Huệ </sub>
-huyện Đông Triều đến 1080<sub>31’Đ trên bán đảo Trà Cổ, và từ 20</sub>0<sub>40’B tại Hạ Mai </sub>
-huyện đảo Vân Đồn đến 210<sub>40’ tại Hoành Mơ - hụn Bình Liêu.</sub>


<i>Về mặt vị trí địa lí: </i>Quảng Ninh tiếp giáp với bốn tỉnh và thành phố: Phía
Bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) dài 132km; Phía Nam giáp Hải Phịng
(78km); Phía tây giáp Lạng Sơn (58km), phần còn lại giáp với Bắc Giang (71km)
và với vùng đồng bằng của Hải Dương (21km).


Với vị trí địa lí trên, Quảng Ninh có những mặt thuận lợi và khó khăn.


<i>Thuận lợi:</i> Vị trí địa lý như trên mang lại cho Quảng Ninh rất nhiều thuận lợi


trong phát triển kinh tế - xã hội. Vị trí địa lý được đánh giá là yếu tố quan trọng
hàng đầu trong sự phát triền kinh tế - xã hội. Là một trong ba góc của tam giác tăng
trưởng Bắc Bợ, vị trí địa lý đã mang đến cho Quảng Ninh nhiều cơ hội phát triền
đa ngành kinh tế như khai khống, giao thơng, du lịch - đặc biệt là du lịch biển,
khai thác hải sản, thương mại… Sự phát triển của Quảng Ninh có quan hệ mật thiết
với các tỉnh lân cận và đặc biệt là thủ đô Hà Nội tạo nên một khu vực kinh tế phát
triển năng đợng nhất Miền Bắc. Vị trí địa lý thuận lợi làm cho việc khai thác các
nguồn lực king tế - xã hội càng trở có hiệu quả hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.</b>
<i><b>2.1 Địa Hình</b></i>


<i>- Địa hình Vùng núi</i>: Bao gồm vùng núi miền Đông và vùng núi miền Tây.
Vùng núi miền Đơng bao gồm các hụn Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà. Vùng núi
miền Tây bao gồm Tiên Yên, Ba Chẽ, Hoành Bồ, ng Bí và Đơng Triều.


<i>- Địa hình đồng bằng</i>: Quảng Ninh chiếm diện tích nhỏ, gồm một dải hẹp
ven biển từ Móng Cái đến Tiên n và vùng phía nam Đơng Triều, ng Bí.


<i>- Địa hình biển và bờ biển</i>: là dạng địa hình đặc trưng và quan trọng của
tỉnh Quảng Ninh. Phân bố ở Cái Bàn,cái Chiên,Vĩnh Thực, Ngọc Vừng, Cô Tô,
Vạn Vược…


<i>- Đường bờ biển </i> khúc khuỷ tạo điều kiện phát triển các bãi tắm. Đặc biệt là
đảo Cát Bà được mạnh danh là bái đẹp nhất


<i>- Địa hình đáy biển</i>: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các cảng
biển, những dãi đá ngầm là nơi sinh sống của các rặng san hô.


<i><b>2.2 Đất đai: </b></i>



<i>- Đất feralit đỏ vàng</i>: Là chủ yếu với đặc tính này ôxit sắt, nhôm, lượng mùn
và dinh dưỡng không cao, phân bố ở Hoành Bồ, Tây Tân Yên, Quảng Hà, Bình
Liêu.


<i>- Đất phù sa</i>: Chiếm diện tích nhỏ gồm đất phù sa cổ và đất phù xa mới, đất
phù sa cở chiếm 6,6% diện tích đất tự nhiên.


<i>- Đất ngập mặn ven biển:</i> Chiếm 8,4% diện tích toàn tỉnh, nhiều nơi được
khai thác để nuôi trồng thuỷ hải sản, trồng cói…góp phần thúc đẩy sự phát triển
của nền kinh tế


<i>- Đất cát và cồn cát ven biển:</i> Chiếm 0,9% diện tích tự nhiên, phân bố chủ
yếu ở ven biển, ven các đảo.


<i>- Đất vùng đồi núi đá vôi</i>: Chủ yếu ở các đảo và hải đảo chiếm 7%. Phân bố
trên các đảo như Tuần Châu, đảo rêu, đảo Ngọc Vừng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đông lạnh, mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiếu, gió
thịnh hành là gió đông nam. Mùa đông lạnh, khơ hanh ít mưa, gió là gió đơng bắc.


Nhiệt đợ khơng khí trung bình hàng năm trên 210<sub>C. Đợ ẩm khơng khí trung</sub>
bình năm là 84%. Từ đó lượng mưa hàng năm lên tới 1.700 - 2.400 mm, số ngày
mưa hàng năm từ 90 - 170 ngày. Mưa tập trung nhiều vào mùa hạ (hơn 85%) nhất
là các tháng 7 và 8. Mùa đông chỉ mưa khoảng 150 đến 400 mm.


<i><b>2.4 Sinh Vật</b></i>


<i>Thực Vật:</i> Rừng Quảng Ninh phân bố ở những nơi có địa hình thấp, dễ khai
thác, do khí hậu lạnh và khơ nên khả năng phục hồi chậm, chủ yếu là rừng thứ


sinh, độ che phủ hiện nay khoảng 32%. Diện tích rừng ngập mặn đứng thứ hai
trong cả nước sau miền Tây Nam Bộ


<i>Động Vật:</i> chủ yếu là động vật dưới biển có nhiều loài động vật nước ngọt và
nước mặn phong phú, đông vật dưới nước phong phú, hơn 1000 loài cá, 730 loài
đã được định tên.Vùng ven bờ có nhiều loài sò huyết, ngao, hến, sá sung, bào ngư,
hải sâm, mực, tôm he, tơm hùm…


<i><b>2.5 Khống sản</b></i>


Quảng Ninh có tài ngun khống sản giàu nhất cả nước, gồm than, quặng
sắt, ăngtimoan, đá chứa dầu, titan………. Và mợt số loại khống sảng khác.


Bể than Quảng Ninh lớn nhất cả nước, trữ lượng 12 tỉ tấn, chiếm 90% trữ
lượng than cả nước. đang khai thác và phát hiện trên diện rộng toàn tỉnh.


Hiện nay việc khai thác than tỉnh Quảng Ninh góp phần quan trọng của nền
kinh tế – xã hội của vùng cũng như cả nước. Đây là nơi có trữ lượng khoáng sản
lớn nhất cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Theo tổng cục thống kê 2010:


- Dân số Quảng Ninh là 1159,5 nghìn người
- Mật đợ dân số trung bình là 190 người/ km2


- Phân bố dân cư không đều, tập trung ở thành phố, thị xã, ven biển. cao nhất
là thành phố Hạ Long,


- Cơ cấu dân số: Cơ cấu dân số có sự chênh lệch, nam có tỉ lệ cao hơn nữ
(nam chiếm 51,2%, nữ chiếm 48,8%)



- Nguồn lao động Quảng Ninh mang những nét chung của lao động cả
nước. Kết cấu dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào


<i><b>3.2 Cơ sở hạ tầng</b></i>


Hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh và ngày càng được nâng cấp.
Các cơ sở sản xuất các nhà máy xí nghiệp được trang bị phương tiện kĩ thuật hiện
đại. Hệ thống đường giao thông, thông tin liên lạc phát triển. các tuyến đường giao
thơng quan trọng QL10, QL18, QL4B. Ngoài ra cịn hệ thống đường sắt với năng
lực vận tải lớn. Dọc bờ biển có các cảng như: Hòn Gai, Cái Lân, Cửa Ông và hàng
loạt các cảng, bến bãi, do địa phương quản lí.


Hệ thống trạm thu phát sóng thơng tin di động đã phát triển rộng khắp trên
địa bàn tỉnh: tởng số 1.137 vị trí trạm thu phát sóng, 99% xã, phường có trạm thu
phát sóng.


Hạ tầng mạng được đầu tư xây dựng theo các công nghệ tiên tiến, hiện đại,
đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai: 35% số trạm được đầu tư xây dựng, lắp
đặt theo công nghệ 3G.


Hạ tầng từng bước được đầu tư xây dựng theo hình thức sử dụng chung: tỷ
lệ trạm sử dụng chung cơ sở hạ tầng giữa các doanh nghiệp đạt khoảng 10%.


Loại hình dịch vụ phong phú và đa dạng, đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu
về sử dụng dịch vụ của người dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cơ cấu công nghiệp Quảng Ninh tương đối đa dạng, khá đầy đủ các nghành như
nghành công nghiệp khai thác than, vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến thực
phẩm, dệt may, hoá chất, thiết bị điện, các phương tiện vận tải, công nghiệp điện,


nước…Là một tỉnh luôn nổi bật với hai đặc thù: Vùng mỏ than và vùng du lich,
Quảng Ninh đã trở thành nơi cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở
phía bắc.


Trong những năm qua, nền kinh tế Quảng Ninh đạt mức tăng trưởng cao. Tính
đến hết năm 2010 GDP đầu người đạt 1580 USD/năm


Chuyến đi thực địa lần này của thầy và trò khoa Địa lí chúng ta sẽ thực địa kháo
sát trên 4 địa điểm nởi tiếng chính. <i><b>Cẩm Phả. Móng Cái. Hạ Long. Cát Bà.</b></i>


<b>2. Tại Cẩm Phả.</b>


Cẩm phả là địa điểm khai thác than lớn nhất Quảng Ninh cũng như cả nước ta
hiện nay trong nhiều năm qua. Đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội
của khu vực và cả nước.


<i><b>2.1</b></i> <b>Công nghiệp khai thác than.</b>
<b>2.1.1 Vai trò.</b>


Than được coi là một trong những nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản
của nước ta. Khai thác than là ngành công nghiệp đã có từ lâu đời.


Than được sử dụng rộng rãi trong đời sống, sinh hoạt và sản suất.: Làm nhiên
liệu trong các nhà máy nhiệt điện, được cố hố trong cơng nghiệp hố học, chế tạo
nhiều sản phẩm khác, dùng trong sinh hoạt hàng ngày của người dân.


Than là nguồn cung cấp nhiên liệu lớn cho nhu cầu trong nước mà còn là nguồn
hàng xuất khẩu có giá trị cao. Ngành công nghiệp than tạo ra một khối lượng lớn
việc làm cho lực lượng lao động địa phương và các vùng lân cận.



<b>2.1.2 Hiện trạng sản xuất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Sơ đồ các khâu trong sản xuất</i>


<b>2.1.3 Khai thác than lộ thiên.</b>


Khai thác lộ thiên là hình thức khai thác được thực hiện khi hệ số bóc thấp
hơn 10 tấn đất đá/ 1 tấn than. Và có nhưng ưu điểm và nhược điểm sau:


<i>* Ưu điểm:</i>


- Khai thác được sản lượng than cao do sử dụng các phương tiện công nghệ
hiện đại


- Dễ làm, việc thi công nhanh gấp 2-3 lần so với thi công trong hầm lò. Tận
thu tài nguyên khai thác triệt để và hiệu quả


- Điều kiện an toàn và vệ sinh tốt hơn khai thác hầm lị.


- Giá thành mợt tấn than có thể thấp hơn khai thác hầm lò do chi phí trên mợt
đơn vị sản xuất thấp.


Khai thác lợ thiên cũng có một số khó khăn như: Các vỉa than nằm ở độ sâu
quá lớn, gây khó khăn cho việc khai thác.


Khai thác than Chế biến than


(sàng tuyển than) Tiêu thụ than


Khai


thác lợ


thiên


Khai
thác hầm


lị


Xuất k
khẩu
Tiêu thụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>* Nhược điểm:</i>


Việc khai thác lộ thiên cũng gây nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường sinh
thái như: Thay đởi địa hình mặt đất, ơ nhiễm nguồn nước, ơ nhiễm khơng khí do
bụi… mặt khác khai thác lộ thiên càng khó khăn hơn do hệ số bốc đất ngày càng
tăng lên.


<i><b>a. Công ty than Cao Sơn.</b></i>


Là công ty thai thác than lộ thiên lớn nhất của tỉnh và cả nước. Đoàn thực tập
đã được nghe báo cáo và khát sát thực địa Mỏ khai thác lợ thiên của cơng ty.


<i>Vị trí địa lí:</i>


- Phía bắc giáp công ty than khe Chàm (Khai thác hầm lị)
- Phía nam giáp cơng ty than Cọc Sáu



- Phía đơng giáp mỏ Đèo Nai


- Phía Tây giáp mỏ than Thống Nhất.


<i>Đặc điểm địa hình</i>: Khai trường của công ty nằm trên vùng núi cao với độ cao
tuyệt đối là 300m, đỉnh cao nhất là 346m, có độ cứng cao, hệ số bóc lớn, khả năng
khai thác đến năm 2045 sẽ kết thúc khai thác lộ thiên và sẽ chuyển sang khai thác
hầm lò.


=> Như vậy: Mỏ than Cao Sơn nằm ở địa hình cao hơn với điểm cao nhất tới
405m, hiện nay đang khai thác xuống thấp hơn, trong khi các mỏ than khác nằm ở
địa hình thấp – 50m.


<i>Cơ cấu tổ chức</i>: Cao nhất là giám đốc, các phó giám đốc phụ trách các mảng
kĩ thuật, kế hoạch, thi đua, cơng tác chính trị. Cơ cấu cán bộ nhân viên là 3800
người.Trong đó có 340 kỹ sư, 120 cơng nhân trình đợ trung cấp, hơn 3600 công
nhân kỹ thuật. Trong tổng số công nhân có 1300 công nhân nữ, có 760 Đảng viên,
400 Đảng viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> - Kết quả sản xuất</i>: Tốc độ tăng trưởng hàng năm của công ty khoảng 10%,
có năm lên tới 13%. Công xuất khai thác của công ty khoảng 3,3 triệu tấn than mỗi
năm.


+ Doanh thu: Năm 2008 công ty đã thu về 1540 tỉ đồng từ việc tiêu thụ than.
Thu nhập của công nhan không ngừng tăng từ 2,5 triệu đồng/người/tháng thời gian
mới thành kập, năm 2008 lương cơ bản của công nhân đạt 4,5 triệu
đồng/người/tháng.


<i>- Lợi nhuận</i>: Công ty đặt chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2015 sẽ đạt 50 tỉ đồng.
+ Công ty bố trí đủ việc làm cho cơng nhân, thu nhập ởn định. Cơng ty cịn


thực hiện chế đợ khún học, tun dương con em cán bợ nhân viên có thành tích
cao trong học tập.


+ Hàng năm giành ra một số tiền đóng góp vào Quỹ Phúc lợi và Quỹ Đào
tạo của công ty (đưa công nhân đi tham quan, đi đào tạo ở nước ngoài…).


+ Công ty đang đỡ đầu một trường tiểu học, một trường mầm non và một
trường nội trú của một huyện vùng sâu của Quảng Ninh.


=> Những thành tựu đã đạt được trong những năm qua của công ty là hết sức
to lớn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh, tạo công ăn việc làm cho nguồn lao
động, những sản phẩm than khai thác đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất
khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.


Tuy nhiên tồn tại nhiều khó khăn của mỏ than là việc khai thác các mong than
ngày càng xuống sâu gây khó khăn cho việc khai thác. Trong q trình khai thác
toàn bợ đất đá bốc dỡ chỉ có thể đổ trên địa bàn địa bàn mỏ than, diện tích nhỏ
khơng thể mở rợng phạm vi của bãi thải nên phải tăng độ cao đổ thải, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến vấn đề môi trường.


<b>2.1.4 khai thác than Hầm Lò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Khai thác than hầm lò gồm các bước: Thiết kế và mở đường lị; đào hầm chính
và các hầm chợ vào nơi có vỉa than; khoan và nở mìn; khai thác và vận chuyển
than ra ngoài; chế biến sơ bộ; vận chuyển về kho lưu.


<i><b>a. Công ty than Thống Nhất.</b></i>


Là công ty khai thác than hầm lò lớn nhất nước ta. Được thành lập lâu đời.



<i>Vị trí địa lí</i>: - Phía bắc giáp vùng than Khe Chàm, Khe Tam
<b>-</b> Phía đơng giáp mỏ đèo nai


<b>-</b> Phía tây giáp Khe Sim


<b>-</b> Phía nam giáp thi xã Cẩm Phả.


<i>Cơ cấu tổ chức</i>: Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 3700 cơng nhân,
trong đó thợ lị có trên 1400 người là lực lượng sản xuất chính. Cơng nhân nữ có
trên 700 người phục phụ cho sản xuất, Cán bợ quản lí có trên 200 người.


<i>Cơ sở hạ tầng</i>: Cơng ty quản lí 25 cơng trường, phân xưởng gồm : 13 công
trường khai thác và 12 công trường phục phụ. tại công trường các hệt thống máy
móc được trang bị khá hiện đại.


<i>Công nghệ khai thác:</i> được tiến hành theo các bước: Thiết kế - Mở đường lị -
Đào hầm - Khoan nở mìn - Khai thác, vận chuyển - Sàng tuyển - Tiêu thụ.


Để đảm bảo việc cung ứng vật tư đào lò chủ đợng, Cơng ty đầu tư thêm máy
gia cơng vì lị có năng suất 20 vì vịm /ca cho phân xưởng cơ điện, đảm bảo các vì
chống lị khơng phải mua bên ngoài như trước. Cùng với công việc đầu tư đởi mới
cơng nghệ khai thác lị, Cơng ty rất quan tâm đến công tác đào tạo thợ lị trẻ có sức
khoẻ, có tay nghề chuẩn. Cơng ty đã tiếp nhận 500 con em công nhân đã được đào
tạo thợ lò ở Trường Đào tạo nghề mỏ Hữu Nghị và Trường Cao đẳng Nghề mỏ
Hồng Cẩm. Đây là nguồn nhân lực trẻ được đào tạo chính quy, là lực lượng bở
Cơng ty đã tiếp nhận 197 lao đợng, trong đó có 120 thợ lị, 45 thợ cơ điện, 10 thợ
hàn, 10 đại học, 4 nấu ăn.


=> Hiện nay công ty đang được khai thác và quản lí theo hai khu vực: Lợ Trí và
Yên Ngựa Khe Chàm.



<b>2.1.5. Chế biến than:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cửa Ông. Than sau khi qua công nghệ sàng tuyển được phân loại và đưa ra các
khu vực tập trung để tiêu thụ.


<i><b>a. cơng ty tuyển than Cửa Ơng.</b></i>


Cơng ty tuyển than Cửa Ông nằm trên địa bàn thị xã Cẩm Phả.


<i>Vị trí địa lí:</i> - Phía Bắc giáp huyện đảo Vân Đồn
<b>-</b> Phía nam giáp phường Cẩm Phả
<b>-</b> Phía đơng giáp vịnh Bái Tử Long
<i><b>-</b></i> Phía tây giáp phương Mơng Dương


<i>Cơ cấu tổ chức:</i> : Bợ máy quản lí gián tiếp gồm 21 phịng ban. Biên chế của cơng
ty gồm 5000 người 20% có trình đợ kĩ sư; lao đợng có trình độ đại học, cao đẳng
có 855 người, công nhân kĩ thuật chiếm 75%., các nguồn lao động đến từ các tỉnh
Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên…với thu nhập của cán bộ công nhân viên
khoảng 4 triệu đồng/ người/ tháng, tuỳ theo mức đọ công việc.


Công ty gồm 3 nhà máy tuyển: Nhà máy tuyển than I năng suất 15.000 tấn/
ngày; Nhà máy tuyển than II năng suất 22. 000 tấn/ ngày; Nhà máy tuyển than III
năng suất 7000 tấn/ ngày.


<i><b>b.</b></i> <i><b>Thị trường xuất khẩu và tiêu thụ: </b></i>


Thị trường xuất khẩu chính của nhà máy là: Nhật Bản, Trung quốc, Tây Âu…
Trong vài năm trở lại đây, việc sản xuất và tiêu thụ ngày càng phát triển về mặt số
lượng và giá trị. Đặc biệt trong thời gian gần đây nhất do ảnh hưởng của cuộc


khủng hoảng, ngành than đã từng bước khôi phục và phát triển . Do nhu cầu của thị
trường và giá cả trên thế giới tăng mạnh trong những năm gần đây nên sản phẩm
than do các công ty tuyển than không đáp ứng nổi nhu cầu thị trường. Nhiều tàu
hàng phải chờ cả tuần lễ để lấy đủ số lượng hàng.


Bên cạnh đó những khó khăn còn tồn tại về công nghệ của công ty cũng như
là khó khăn của toàn ngành than trong nước đó là hiện tượng vỡ than. Than
antraxit có đặc tính giịn, dễ vỡ. Sự khác nhau về nguồn nguyên liệu từ các mỏ,
trước khi tuyển các sản phẩm đầu vào đã bị trộn lẫn.


<b>2.2 Tiềm năng phát triển du lịch Cẩm Phả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trung tâm tín ngưỡng tơn giáo vốn nởi tiếng từ xa xưa. Trong đợt thực địa Quảng
Ninh – Hải Phòng, đoàn cũng đã đến tìm hiểu 2 trung tâm tín ngưỡng tôn giáo này.
Phong cảnh của 2 địa điểm này hiện đã được đầu tư trùng tu, xây dựng tạo nên
khung cảnh thiên nhiên rất đẹp. Có rất nhiều du khác thập phương cả trong và
ngoài nước tới chiêm bái, lễ chùa cầu quốc thái dân an.


Tuy nhiên, tiềm năng du lịch của thành Cẩm Phả hiện nay mới chỉ ở bước đầu
phát triển, chính bởi vậy mà những địa điểm nhu đền Cửa Ông, Thiền Viện Trúc
Lâm Giác Tâm cịn chưa được biết đến mợt cách rợng rãi, nên cịn chưa thu hút
đơng lượng khách đến với các địa điểm này.


Muốn du lịch trở thành một ngành kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế cao cho
thành phố Cẩm Phả, góp phần nâng cao đời sống dân cư thì thành phố Cẩm Phả
nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung cần phải đầu tư hơn nữa cho ngành du lịch
như: cơ sở hạ tầng, đảm bảo môi trường không khí trong lành, quảng bá các địa
điểm du lịch của thành phố.


<b>2.3. Những vẫn đề tác động của ngành than tới tài nguyên môi trường.</b>


Khai thác than là ngành tác động rất mạnh mẽ tới tài nguyên môi trường,
ngành than đem lại những giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, ngành kinh tế này cũng
đang phải đối mặt với nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và làm ô nhiễm môi trường.


Khai thác lộ thiên làm thay đổi mặt địa hình mặt đất, tính chất thuỷ văn, phá hoại
thảm thực vật. Các chất khí đợc của cơng ngiệp khai thác như CO,CO2, NO2, bụi,


các vật liệu trên cạn bị cuốn trôi ra biển , nước thải, việc xuất than trên cảng…Đó
là chưa kể việc sử dụng một lượng gỗ rất lớn trong khai thác than gián tiếp gây ra
suy giảm nguồn tài nguyên rừng.


Những bất cập trong quản lí ngành than đã dẫn đến tình trạng khai thác tràn
lan, quá mức nguồn tài nguyên quí giá này. Sự tồn tại các tổ chức than tư nhân làm
tăng sức ép với tài nguyên và môi trường, giải quyết vấn đề này rất khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

phát triển của những ngày kinh tế khác nhất là phát triển ngành du lịch là một vấn
đề đặt ra trong việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên ở Quảng Ninh.


<b>3. Tại Móng Cái.</b>
<i><b>3.1 Đặc điểm chung:</b></i>


Móng Cái là một tỉnh biên giới, địa bàn ven biển có diện tích tự nhiên với chiều
dài 50km bờ biển, gần 3.000ha đất bãi triều, có hệ thống cảng biển và bến thủy nội
địa. Ngoài ra, nguồn lợi hải sản của vùng biển rất đa dạng, có giá trị kinh tế cao,
nhiều bãi biển đẹp hoang sơ (biển Trà Cổ)… đó là những thuận lợi để phát triển
kinh tế biển, nhất là các lĩnh vực du lich, dịch vụ, nuôi trông thủy sản, cảng biển.


Trong chuyến đi này đoàn đã được ở lại và tìm hiểu về kinh tế của Móng Cái 2
ngày. Điểm dừng chân đầu tiên là Biển Trà Cổ được mệnh danh là “bãi biển trữ
tình nhất Việt Nam”, là 01 trong 125 bãi biển đẹp nhất Việt Nam, là bãi biển duy


nhất nằm ngay biên cương. Đường bờ biển dài hàng chục km từ mũi Ngọc tới mũi
Sa Vĩ, với bãi tắm rộng bằng phẳng đủ sức chứa hàng vạn người đến vui chơi tắm
biển. Bãi biển nằm cách xa thành phố, khu cơng nghiệp cho nên khí hậu mát mẻ,
không gian yên tĩnh, nền cát trắng mịn, nước biển trong xanh.


Thành phố Móng Cái có cửa khẩu quốc tế Móng Cái (Cửa khẩu quốc tế Bắc
Luân) nối với tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc. Chợ cửa khẩu Móng Cái là nơi diễn
ra các hoạt động thương mại kinh tế, giao lưu văn hóa giữa Quảng Ninh – Quảng
Tây và hai nước Việt Nam - Trung Quốc. Bên cạnh chức năng giao lưu kinh tế,
cửa khẩu còn là cầu nối các trung tâm du lịch lớn của Việt – Trung. Đến với cẩu
khẩu quốc tế Móng Cái đoàn được nghe giới thiệu về mốc giới quốc gia – cột mốc
1369 (2), cột mốc đặt ở đầu cầu bắc qua sông Bắc Luân, nối liền Việt Nam với
Trung Quốc. Cột mốc đánh dấu quá trình đàm phán 35 năm của hai nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cái 1, chợ Móng Cái 2 và chợ Móng Cái 3. Cả ba chơ này đều nằm ở phường Hòa
Lạc, cách cửa khẩu Bắc Luân 1km.


Đoàn còn được đi tới mũi Sa Vĩ, nơi địa đầu thiêng liêng của Tổ quốc.
Ngoài ra còn thăm mũi Ngọc. Cả hai mũi này đều có những ý nghĩa nhân văn rất
quan trọng.


Ta có thể thấy Móng Cái là một thành phố trẻ, thuộc vùng biên giới, năng
động ở khu đông bắc. Có cơ sở kỹ thật được nâng cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế, hạ
tầng xã hội được đầu tư xây dựng hiện đại, hệ thống đường giao thông, chợ, các
cơng trình văn hóa, giáo dục vui chơi, giải trí… được phân bố rộng khắp. Nơi đây
có rất nhiều thuận lợi, tiềm năng để phát triển kinh tế biển, du lịch, thương mại và
ngư nghiệp.


<i><b>3.2 Những thách thứ của của khẩu Móng Cái:</b></i>



Tình hình hoạt đợng du lịch lữ hành qua biên giới vẫn còn gặp nhiều khó khăn,
số lượng khách du lịch đến từ thị trường Trung Quốc gần đây đã bị sụt giảm đáng
kể. Trong đó có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Ngoài những chính
sách thay đởi từ phía bạn, chẳng hạn như việc Trung Quốc chưa cấp trở lại giấy
thơng hành cho cơng dân nước mình sang Việt Nam tham quan du lịch, rồi khủng
hoảng tài chính thế giới v.v.


Ngoài ra còn những nguyên nhân khác nữa, mà trước hết du lịch Việt Nam nói
chung, Quảng Ninh nói riêng, vẫn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, công tác quản lý
chưa theo kịp những diễn biến thực tế.


Từ tháng 3-2005, Trung Quốc tạm ngừng cấp phép nhập cảnh cho công dân
Trung Quốc đi du lịch qua cửa khẩu Móng Cái bằng giấy thông hành. Vì vậy lượng
khách Trung Quốc vào Việt Nam bằng thẻ du lịch theo quy chế 849 đã giảm hẳn,
thay vào đó, bắt đầu từ tháng 2-2006, lượng khách du lịch qua cửa khẩu Móng Cái
chủ yếu là bằng hộ chiếu.


<i><b>3.3 Cảm nhận sinh viên thực địa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

định, du lịch lữ hành biên giới sẽ có sự cải thiện hơn, góp phần ổn định thị trường
khách du lịch, tạo hình ảnh đẹp cho du lịch Việt Nam tại cửa khẩu Móng Cái, nâng
cao vị thế của du lịch Quảng Ninh nói riêng, du lịch Việt Nam nói chung.


<b>4. Tại Hạ Long.</b>


Diện tích vịnh khoảng 1500 km2<sub> với 1969 hịn đảo lớn nhỏ. Đây là mợt thắng</sub>
cảnh nổi tiếng của vùng Đông Bắc Việt Nam có đường bờ biển khúc khỉu, bãi tắm
đẹp. Vịnh Hạ Long đã 2 lần được <i>UNESCO</i> công nhận là di sản thiên nhiên nổi
tiếng thế giới bởi vẻ đẹp về cảnh quan và giá trị về địa chất và địa mạo.



Vịnh Hạ Long với các đảo giữa trời nước mênh mông với đủ hình dạng, đủ thế
nằm và tên gọi như: Hịn gà trọi, hòn Gà Ấp, hòn Trống Mái, hòn mâm Xôi…Các
đảo catxto long lánh có các hang: Hang Sửng Sốt, hang Bồ Nâu, động Thiên Cung,
hang Đầu Gỗ.


Do thời gian hạn hẹp nên đoàn chỉ tham quan được một góc nhỏ của vịnh, thăm
động Sửng Sốt và hang Đầu Gỗ. cã hai địa điểm này đều nằm trên đảo Đầu Gỗ,
cách mặt nước biển khoảng 20m. Trong hang động có vô vàn cảnh đẹp huyền ảo
do các nhũ đá tự nhiên tào thành.


<i><b>4.1 Cảng Cái Lân:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

lợi, có đường bộ ngắn nối với khu vực bắc Lào và tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, nên
có thể phục vụ vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của khu vực này.


Đây là cảng nước sâu lớn nhấ trong khu vực Miền Bắc là cửa ngõ giao lưu
thông thường với quốc tế của tam giác tăng trưởng kinh tế và vùng châu thổ Sông
Hồng.


Trước mắt Cảng Cái Lân thông qua một khối lượng hàng hoá 2,778 triệu
tấn/năm, đạt 21,7 triệu tấn/năm vào năm 2010 – 2015. Khu công nghiệp Cái Lân
đang trong quá trình xây dựng và vận hành, nhu cầu cung ứng phục vụ cho Cảng
trong tương lai gần là rất lớn.


Cảng Cái Lân được quy hoạch trên diện tích là 200 ha, mặt nước cần cho tác
nghiệp là 240 ha. Để phục vụ cho Cảng Cái Lân hoạt động tốt, đáp ứng lượng hàng
hoá đạt tới 21,7 triệu tấn/năm.


Khu dịch vụ hậu cần Cảng Cái Lân sẽ phục vụ cho các hoạt động của Cảng
ngoài nhiệm vụ nhập tàu, bốc xếp và thao tác trong phạm vi Cảng. Tạo ra quỹ đất


xây dựng, các quy định về quy hoạch xây dựng để các đơn vị hành chính điều hành
và dịch vụ phục vụ hoạt động của Cảng có điều kiện xây dựng trụ sở làm việc như:
điều hành cảng, trụ sở Hải quan, biên phòng, thuế, kho bạc, khách sạn, văn phòng
đại diện…


Theo kế hoạch, cảng Cái Lân sẽ gồm 7 bến, là cảng tổng hợp quốc gia, có
khả năng tiếp nhận tàu 5 vạn tấn. Năm 2010, công suất bốc dỡ của cảng đạt 17
triệu tấn/ năm.


<i><b>4.1.1 Một số thách thức Cảng Cái Lân: </b></i>


Cảng cái Lân lại là cảng nằm trong vùng nhạy cảm về môi trường và cảnh
quan du lịch - Vị trí tiếp giáp với vịnh Hạ Long. Mọi hệ quả đều ảnh hưởng trực
tiếp hoặc gián tiếp đến việc bảo tồn, khai thác vịnh Hạ Long. Cảng được đưa vào
khai thác với các ngành công nghiệp không tránh khỏi việc đổ một lượng chất thải
nhất định xuống khu vực bãi cháy, từ đó dễ lan toả đến khu vực vịnh Hạ Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cái Lân. Bảo vệ nước biển trong quá trình khai thác cảng biển Quảng Ninh là một
vấn đề rất quan trọng.


<i><b>4.2 Hạ Long với tiềm năng du lịch.</b></i>


Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ
Tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo
thuộc thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân Đồn.
Là trung tâm của một khu vực rợng lớn có những ́u tố ít nhiều tương đồng về địa
chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa. kiến tạo địa chất đá vôi của Vịnh đã
trải qua khoảng 500 triệu năm với những hoàn cảnh cổ địa lý rất khác nhau


Đảo ở Hạ Long có hai dạng là đảo đá vôi và đảo phiến thạch, tập trung ở hai


vùng chính là vùng phía đơng nam vịnh Bái Tử Long và vùng phía tây nam vịnh
Hạ Long. Vùng tập trung dày đặc các đảo đá có phong cảnh ngoạn mục và nhiều
hang động đẹp nổi tiếng là vùng trung tâm Di sản Thiên nhiên vịnh Hạ Long, bao
gồm vịnh Hạ Long và một phần vịnh Bái Tử Long.


Vùng Di sản được Thế giới công nhận có diện tích 434 km2 bao gồm 775
đảo, như mợt hình tam giác với ba đỉnh là đảo Đầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hầm (phía
nam) và đảo Cống Tây (phía đơng). Vùng kế bên là khu vực đệm và di tích danh
thắng quốc gia được bợ Văn hố Thơng tin xếp hạng năm 1962.


Nằm trong vùng trọng điểm du lịch quốc gia, TP Hạ Long có vị trí giao lưu
thuận lợi với các điểm du lịch hấp dẫn khách trong nước và quốc tế, nhất là khách
du lịch từ Thủ đô Hà Nội và khách nước ngoài đi tàu biển.


Hạ Long thu hút hàng triệu lượt khách đến tham quan, nghỉ dưỡng; ngành du
lịch đã trở thành ngành kinh tế quan trọng của Hạ Long. Tình hình kinh doanh du
lịch trên địa bàn TP phát triển rất mạnh mẽ, ngoài việc khách du lịch tiêu dùng các
dịch vụ của ngành du lịch: Lữ hành, vận chuyển, thuê phòng, ăn uống... Do vậy,
các cơ sở dịch vụ, chợ và khu thương mại ngày càng được nâng cấp và xây dựng
mới, phục vụ một phần nhu cầu mua sắm thiết yếu của khách du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

rác thải sinh hoạt của du khách, hoạt động của các phương tiện giao thông trên đất
liền, trên biển ảnh hưởng tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học của vùng.


Cùng với sự phát triển của công nghiệp, du lịch, dịch vụ là quá trình đơ thi
hố đang diến ra nhanh chóng, tập trung chủ yếu ở Thành Phố Hạ Long và thị xã
Cẩm Phả. Cơ sở hạ tầng của hai đo thị này đếu trong tình trạng cũ và lạc hậu, đáng
chú ý là hệ thống thoát nước hiện nay đang dung chung cả nước thải sinh hoạt và
nước thải công nghiệp.



<b>6. Tại Cát Bà.</b>


<i><b>6.1 Đặc điểm chung:</b></i>
<i><b>6.1.1 Vị trí địa lí:</b></i>


Quần đảo Cát Bà cách Hải Phịng 45 km về phía Đơng, cách thành phố Hạ
Long 25 km về phía Nam và cách Hà Nợi khoảng 150 km về phía Đơng Nam. Phiá
Bắc giáp Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp đảo Cát Hải, huyện Cát
Hải, thành phố Hải Phịng, phía Đơng và Nam là biển Đơng trong khoảng tọa độ :


- Vĩ độ Bắc: 20042’40” – 20052’45”
- Kinh độ Đông: 106054’11, - 107007’05”


- Tọa độ trung tâm là: 20047’42” vĩ độ Bắc, 107000’38” kinh độ Đông.


<i><b>-6.1.2 Điều kiện tự nhiên.</b></i>


Tởng diện tích đất tự nhiên của khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà là
26.240 ha, trong đó diện tích mặt đất ( đảo) 17.040 ha và 9.200 ha mặt nước biển.


Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng của đại dương nên các
chỉ số trung bình về nhiệt đợ, đợ ẩm, lượng mưa ở Cát Bà cũng tương đương như
các khu vực xung quanh, tuy nhiên có đặc điểm là mùa đơng thì ít lạnh hơn và mùa
hè thì ít nóng hơn so với đất liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Dao động của thủy triều: 3,3-3,9 mét.


 Độ mặn nước biển: Từ 0,930% (mùa mưa) đến 3,111% (mùa khô)



<i><b>6.1.3 Kinh tế – xã hội.</b></i>


Theo số liệu của Cục Thống kê thành phố Hải Phòng, gia tăng dân số ở trong
khu vực đảo Cát Bà chủ yếu là sự tăng tự nhiên với mức trung bình là 1%/năm
trong cả thời kỳ 1996-2004. Dân cư tương đối ổn định trong các năm trở lại đây,
hiện tượng di cư tự do đến đảo ít xẩy ra


Dân cư phân bố khơng đồng đều với mật đợ bình quân các xã vùng đệm: 127
người/km2<sub>, mật độ này thấp hơn so với mật đợ bình qn của hụn Cát Hải là 207</sub>
người/km2<sub>. Sự phân bố dân cư không đồng đều, cao nhất là Thị trấn Cát Bà với </sub>
4.596 người/km2


Mạng lưới y tế đang được nâng cấp đáp ứng bước đầu yêu cầu chăm sóc sức
khoẻ ban đầu của nhân dân trên đảo


Hiện trên địa bàn đảo Cát Bà có một trung tâm bưu điện đóng tại Thị trấn Cát
Bà, còn ở các xã cũng có điểm bưu điện văn hoá xã. Các điểm bưu điện đều đáp
ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc, phát hành báo chí ở địa phương.


<b>6.2 Tiềm năng về du lịch.</b>


Chuyến thực địa chúng em đã được tìm hiểu khu di lịch Cát Bà. Đây là khu du
lịch sinh thái nghỉ dưỡng lý tưởng nhất Bắc Bộ nước ta với nhiều kỳ quan nổi
tiếng.


Trên đảo chính Cát Bà có rừng nguyên sinh trên núi đá vôi là một nơi đang
được đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái. phía đơng nam của đảo có vịnh Lan Hạ,
phía tây nam có vịnh Cát Gia có mợt số bãi cát nhỏ nhưng sạch, sóng không lớn
thuận tiện cho phát triển du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng. Có nhiều bãi tắm đẹp



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Mỗi năm đảo ngọc Cát Bà đón cả triệu lượt khách thăm.Muốn có cảm giác thực
sự hòa đồng với thiên nhiên giữa mây trời, sóng nước và những truyền thuyết của
đại dương.


Các bãi tắm: Cát Cò 1, Cát Cò 2, Cát Dứa ( bãi tắm đảo Khỉ), Cát Ông, Cát Trai
Gái, Đường Danh v.v... là những bãi tắm nhỏ, đẹp, kín đáo, có nhiều mưa, che
nắng, cát trắng mịn, nước biển có độ mặn cao, trong suốt tới đáy.


<b>6.3 Tiềm năng khai thác thuỷ sản.</b>


Cát bà là mợt hịn đảo có điều kiện thuận lợi cho nghề thuỷ sản phát triển cao.có
dân số lớn, có ngành du lịch phát triển. Đây là thị trường tiêu thụ tại chỗ to lớn các
sản phẩm của ngành thủy sản.


Đội ngũ lao đông trong ngành thủy sản đông đảo, có kinh nghiệp lâu năm


Cơ sở hạ tang phục vụ ngàng ngày cnàg được hoàn thiên, đổi mới hiện đại hơn,
đặc biệt là hệ thống nuôi trồng thuỷ sản.


Khả năng khai thác thuỷ sản của Cát Bà đạt 60 – 90 tấn/ năm, trong đó cá biển
chiến tỉ lệ lớn trong tổng sản lượng thuỷ sản. Các tàu thuyền bảo quản sản phẩm
bằng cách ướp lạnh, cho vào ngăn riêng trên thuyền để nuôi. Tuy nhiên cơng suất
đánh cá hiện nay cịn thấp, cơng ngệ chưa cao nên hiện nay đánh bắt cá chủ yếu là
ở gần bờ, để nâng cao chất lượng trong đánh bắt đã đầu tư các loại tàu thuyền và
các phương tiện hiện đại để đánh bắt cá xa bờ nhưng vẫn đang còn hạn chế.


Ngoài việc đánh cá, tỉnh cịn ni trồng. Đi thún trên vịnh đường quanh đảo
ta thấy có nhiều hợ gia đình ni cá, nhưng nhìn chung phương tiện và qui mơ
chưa lớn, cịn lẻ tẻ. Lao đợng ngành thuỷ sản chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng số lao
động của tỉnh, đánh bắt cũng như nuôi trồng dựa vào kinh ngiệm là chính.



<i><b>6.3.1Vẫn đề đặt ra:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Thức ăn sử dụng cho nuôi cá biển là cá tạp dẫn tới khó khăn trong việc chủ động
nguồn thức ăn và gây ô nhiễm môi trường.


- Vấn đề thị trường tiêu thụ cho cá biển còn gặp nhiều khó khăn, gây thiệt hại cho
người nuôi


Đa dạng hóa giống loài nuôi, sử dụng thức ăn công nghiệp từng bước thay thế
thức ăn là cá tạp trong nuôi cá biển để chủ động nguồn thức ăn, giảm hệ số thức ăn
và giảm gây ô nhiễm môi trường. Vấn đề này cần thực hiện tốt việc ứng dụng khoa
học vào sản xuất thức ăn cho nuôi cá biển.


Giảm bớt số lượng lồng nuôi, giảm bớt mật độ cá nuôi để hạn chế ơ nhiễm mơi
trường và phịng ngừa cá bị bệnh. Áp dụng biện pháp phịng trị bệnh tởng hợp đối
với cá nuôi để hạn chế thiệt hại trong sản xuất.


<b>6.4 Khu dự trữ sinh quyển vườn quốc gia Cát Bà.</b>


Do thời gian có hạn nên chuyến đi thực địa không trực tiếp lên vườn quốc gia.
Nhưng đoàn cũng đã tở chức tìm hiểu thơng qua nhiều phương pháp.


Vườn Quốc gia Cát Bà vừa có rừng, vừa có biển với nguồn tài nguyên phong
phú, cảnh quan đẹp và nhiều loại đợng thực vật q hiếm. Tởng diện tích của vườn
là 15.200ha, trong đó diện tích rừng núi là 9.800ha và diện tích biển là 4.200ha.
Ðịa hình đa dạng, chủ yếu là núi đá vơi có nhiều hang đợng. Với đợ cao trung bình
là 150m.


Hệ thực vật ở đây có 620 loài, thuộc 123 họ có giá trị như Chó Ðãi, Trai Lý, Lát


Hoa, Ðinh, Kim Giao... Ðây là những loại cây cần được bảo vệ và phát triển. Hệ
động vật ở đây cũng rất phong phú với 20 loài thú, 69 loài chim, 20 loài bò sát và
lưỡng cư.


 Khu dự trữ sinh quyển lớn nhất địa bàn tỉnh Quảng Ninh, và đóng vai trò rất


quan trọng trong hệ sinh thái nước ta


<b>PHẦN III. KẾT LUẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

phát triển công nghiệp, thủy sản và thương mại. Với vị trí địa lý đặc biệt, vừa là
cửa ngõ phía Đông Bắc của tổ quốc, vừa là con đường giao thương với nước bạn
Trung Quốc, trong những năm gần đây dựa vào những thế mạnh của mình kinh tế
Quảng Ninh đã có những bước phát triển to lớn.


Đặc điểm nổi bật trong cơ cấu kinh tế Quảng Ninh là tỉ trọng các ngành công
ngiệp đặc biệt là ngành khai thác than và ngành du lịch chiếm phần lớn. Có được
điều này là do Quảng Ninh đã biết khai thác những tiềm năng của mình mợt cách
hiệu quả.


Tuy nhiên một vấn đề đặt ra ở Quảng Ninh là vấn đề khai thác đi đôi với việc
bảo vệ tài nguyên môi trường và phát triển bền vững khơng chỉ cho hơm nay mà
cịn cho cả thế hệ mai sau. Nhiều khu vực bị ô nhiễm cần phải khắc phục để đem
lại môi trường trong sạch, đẹp đẽ cho một tỉnh đang tràn đầy sức sống.


Chuyến thực địa kinh tế - xã hội diễn ra trong thời gian ngắn nhưng để lại ấn
tượng tốt đẹp, khó quên. Chuyến đi đã diễn ra vào thời gian hết sức thuận lợi về
thời tiết nên đã gặt hái được những thành công tốt đẹp. Qua đó chúng em đã được
kiểm nghiệm bài học trên lớp qua thực tiễn và hiểu sâu sắc hơn những kiến thức lí
thút



Trên đây là toàn bợ bài báo cáo thực địa kinh tế – xã hội của bản thân em trên
cơ sở được sự hướng dẫn của các thầy cô giáo và quan sát trực tiếp tiếp cận những
nguồn tài liệu cụ thể. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những
thiếu sót. Qua đây em mong nhận được sự đóng góp ý của các thầy cô và các bạn
để bản báo cáo được hoàn thiện hơn.


Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, Các thầy cơ trong
tở địa lí kinh tế - xã hợi đã tạo điều kiên, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em
hoàn thành tốt chuyến thực địa này.


<b>KIẾN NGHỊ CỦA BẢN THÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

quốc. Những hình ảnh về thầy cô, những vịnh đẹp với chuyến thuyền đi trên biển
và những cơng nhân ngành than,… sẽ cịn mãi trong lòng mỗi sinh viên.


Tuy nhiên qua chuyến thực địa này bản thân em cũng xin có một số ý kiến
đóng góp như sau: Em hy vọng thời gian thực địa có thể dài ngày hơn để chúng em
có điều kiện tham quan, tìm hiểu sâu hơn. Tở chức nhiều buổi giáo lưu văn nghệ
hơn tạo cho sinh viên một không gian vui chơi đoàn kết. Và có hướng dẫn viên du
lịch thuyết trình trên thuyền ra vinh nhằm nâng cao hiểu biết và phong phú về kiến
thức.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
1. Nhật ký thực địa tháng 10 – 2013.


2. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Minh Ṭ, Nguyễn Văn Phú. Địa lí kinh tế
-xã hợi Việt Nam. NXBĐHSP, 2006


3. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng. Địa lí kinh tế


- xã hội đại cương. NXBĐHSP, 2006.


4. Tài liệu do công ty than Cao Sơn và Thông Nhất và công ty tuyển than Cửa
Ông cung cấp


Các trang Web />


</div>

<!--links-->

×