Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản tại ngân hàng vib chi nhánh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.72 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA BẤT
ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG VIB CHI NHÁNH BÌNH
DƯƠNG

Họ và tên: Nguyễn Thành Đạt
MSSV : 1723402010033
Lớp
: D17TC01
Ngành : Tài chính ngân hàng
GVHD : Th.S Nguyễn Văn Chiến
Khố
: 2017-2021

Bình Dương, tháng 12/2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài báo cáo tốt nghiệp là toàn bộ năng lực và kết quả của quá
trình đi thực tập tại Ngân Hàng Quốc Tế Việt Nam VIB chi nhánh Bình Dương
hồn tồn do chính tơi làm. Các số liệu do tôi thu thập tại ngân hàng q trình thực
tập và tính tốn mà ra. Các số liệu tơi tính tốn khơng có được trình bày trong bất
cứ bài báo cáo nào.

Sinh Viên
Nguyễn Thành Đạt




LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ngân hàng VIB chi nhánh Bình Dương, Đại diện ban
lãnh đạo ngân hàng quốc tế VIB chi nhánh Bình Dương , anh Đào Quốc Huynh –
Giám Đốc phòng kinh doanh ngân hàng quốc tế VIB chi nhánh Bình Dương đã tạo
cơ hội cho tôi được thực tập tại Ngân Hàng. Đồng thời chân thành cảm ơn toàn thể
các anh, chị nhân viên tận tình hỗ trợ và hướng dẫn tơi trong thời gian thực tập tại
cơng ty.
Về phía trường Đại học Thủ Dầu Một, tôi xin chân thành cảm ơn Giám hiệu nhà
trường đã tạo điều kiện cho tôi tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp thực tế, áp
dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Đồng thời, tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:Giảng viên hướng dẫn, thầy
Nguyễn Văn Chiến đã giúp đỡ, hỗ trợ và hướng dẫn tôi hoàn thành báo cáo, Ban
cán sự lớp D17TC01 đã thường xuyên thông báo và nhắc nhở tôi về thời gian hồn
thành báo cáo thực tập của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Sinh Viên
Nguyễn

Thành

Đạt


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 1
2.1. Mục tiêu chung: .......................................................................................... 1

2.2. Mục tiêu cụ thể: .......................................................................................... 1
3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................... 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU ........................... 2
CHƯƠNG I: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP
QUỐC TẾ - CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG ( VIB ) .......................................... 3
1.1. THƠNG TIN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI
NHÁNH BÌNH DƯƠNG. ................................................................................. 9
1.1.1. Lịch sử hình thành phát triển. .................................................................. 9
1.1.1.1. Lịch sử hình thành phát triển chung của Ngân Hàng TMCP Quốc tế
VIB. .................................................................................................................. 9
1.1.1.2. Thành tựu nỗi bật từ năm 2014 đến năm 2019 .................................... 10
1.1.1.3. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB – Chi nhánh Bình Dương.
........................................................................................................................ 11
1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, triết lý kinh doanh ..... Error! Bookmark not
defined.
1.2.1 Tầm nhìn .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Sứ mệnh ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Mục tiêu ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI
NHÁNH BÌNH DƯƠNG. ............................................................................... 12
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Quốc Tế - chi nhánh Bình
Dương. ............................................................................................................ 12
1.3.2. Nhiệm vụ và chức năng của từng phịng ban. ........................................ 13
1.4. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA NGÂN HÀNG TMCP
QUỐC TẾ - CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG..................................................... 16
1.5 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP


QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG. ................................ 17
1.6. MỘT SỐ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP GIAI

ĐOẠN 2017– 2019. ........................................................................................ 19
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG
SẢN TẠI NGÂN HÀNG VIB CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG ................. Error!
Bookmark not defined.
2.1. KHÁI NIỆM CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN ? VÀ CÁC HÌNH
THỨC CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG VIB CHI
NHÁNH BÌNH DƯƠNG .................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái niệm cho vay mua bất động sản ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Các hình thức cho vay bất động sản ở ngân hàng VIB chi Nhánh Bình
Dương ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.1. Cho vay bất động sản ba bên ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2.1.1. Quy trình cho vay bất động sản ba bên của ngân hàng VIB chi nhánh
Bình Dương....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.2. Cho vay bất động sản bù đắp ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2.2.1. Quy trình cho vay bất động sản bù đắp ............ Error! Bookmark not
defined.
2.2. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỦ ĐỂ CHO NGÂN HÀNG CHO VAY BẤT ĐỘNG
SẢN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Điều kiện ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tài sản đảm bảo ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Thời hạn cho vay mua BĐS ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phương thức cho vay ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Hồ sơ vay vốn.......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3 Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản .......... Error! Bookmark not
defined.
2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng doanh số của cho vay mua BĐS ............. Error!
Bookmark not defined.
2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng dư nợ của ngân hàng cho vay mua BĐS
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.



2.3.3 Chi tiêu cho thấy hoạt động nhận lãi của cho vay mua BĐS ............ Error!
Bookmark not defined.
2.4 Phân tích hiệu quả cho vay mua BĐS tại ngân hàng VIB chi nhánh Bình
Dương ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1 Tình hình tăng trưởng doanh số cho vay BĐS ........ Error! Bookmark not
defined.
2.4.2 Phân tích tình hình dư nợ của cho vay mua BĐS .................................... 22
2.4.3 Tình hình thu nợ cho vay BĐS ............................................................... 23
2.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay BĐS tại ngân hàng VIB chi nhánh
Bình Dương..................................................................................................... 24
2.5.1 Ưu điểm ................................................................................................. 24
2.5.2 Nhược điểm ............................................................................................ 25
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ NHẦM NĂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG VIB
CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG......................................................................... 27
3.1 NHẬN XÉT .............................................................................................. 28
3.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 28
3.2.1 Giải pháp ................................................................................................ 28
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 31



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BĐS

BẤT ĐỘNG SẢN

NH


NGÂN HÀNG

NHTM

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

TMCP

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

BH

BẢO HIỂM

i


DANH MỤC CÁC BẢN BIỂU MẪU
BẢNG 1.1 : BẢNH THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ 3 NĂM CỦA NGÂN
HÀNG VIB CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG .............................................................. 16
BẢNG 1.2: BẢNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG VIB CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 2017-2019 ............................................ 19
BẢNG 2.1 BẢNG CƠ CẤU TỶ TRỌNG DOANH SỐ CHO VAY BĐS................. 21
BẢNG 2.2 : BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG ............ 22
BẢNG 2.3 : BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG .......... 23

ii



DANH MỤC CÁC HÌNH
HÌNH 1.1 : LOGO Ngân Hàng VIB .......................................................................... 11
HÌNH 1.2: SƠ ĐỒ PHỊNG BAN CỦA NGÂN HÀNG VIB CHI NHÁNH BÌNH
DƯƠNG ................................................................................................................... 12
HÌNH 2.1: SƠ ĐỒ CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN BA BÊN TẠI NGÂN HÀNG VIB
CHÍNH NHÁNH BÌNH DƯƠNG .............................. Error! Bookmark not defined.
HÌNH 2.2: SƠ ĐỒ CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN BÙ ĐẮP TẠI NGÂN HÀNG VIB
CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG .................................... Error! Bookmark not defined.

iii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay tình trạng người kinh doanh BĐS ngày càng nhiều, và số lượng
khách hàng muốn mua đất để sinh hoạt và buôn bán , kinh doanh ngày càng
tăng vì thế ngành cho vay mua BĐS của NH lại được đầu tư ngày càng tiên
tiến để đẩy mạnh phát triển kinh tế cho đất nước VN. Do nhu cầu mua BĐS
của khách hàng ngày càng nhiều mà khách hàng muốn dùng vốn xoay nhiều
việc khác nên NH cho ra đời nhiều dịch vụ khách hàng để hỗ trợ khách hàng.
Mặc dù hiện nay thị trường bất động sản đang trong giai đoạn “đóng
băng”, tuy nhiên nhu cầu về nhà của người dân vẫn rất lớn. Để có một ngơi
nhà mua bằng vốn tích cóp của mình với nhiều gia đình cơng nhân viên chức
và nhiều cặp vợ chồng trẻ thì đây vẫn là một giấc mơ xa vời. Và có một ngơi
nhà của riêng mình đối với người sống tại các thành phố lớn là một bài toán
khá nan giải. Hiện nay phần lớn các giao dịch về bất động sản đang bị chững
lại. Nắm bắt được nhu cầu về nhà ở của người dân, trong thời gian gần đây có
rất nhiều NHTM mở gói dịch vụ cho vay mua nhà, đất, đây là giải pháp tối ưu
nhất giúp người dân có thể mua được nhà ở cho bản thân và gia đình mình.
Hoạt động cho vay mua đẩ là một lĩnh vực khá mới mẻ nhưng cũng đầy tiềm

năng, đầy triển vọng đối với các NHTM, đem lại cho các NHTM nhiều lợi ích.
Tuy nhiên hoạt động này cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Tại NH VIB chi nhánh
Bình Dương thì trong thời gian qua mảng cho vay mua nhà và đất đã được
ngân hàng quan tâm và phát triển. Tuy nhiên kết quả đạt được vẫn chưa xứng
với tiềm năng nhu cầu của người dân sống ở Bình Dương. Qua tìm hiểu thực
tế và qua một thời gian thực tập NH VIB chi nhánh Bình Dương, em đã nhận
thấy được tiềm năng cũng như tầm quan trọng của hoạt động cho vay mua
BĐS. Nên đây là lí do em chọn đề tài cho vay mua BĐS tại NH VIB Chi
nhánh Bình Dương
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung:
- Phân tích để thấy được hiểu quả sinh lời và nhu cầu cho vay của
khách hàng mua BĐS tại ngân hàng VIB chi nhánh Bình Dương.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích đánh giá sinh lời và kết quả hoạt động kinh doanh của
NH VIB chi nhánh Bình Dương
- Phân thuận lợi và khó khăn trong q trình cho vay mua BĐS.
- Đưa ra giải pháp để cải thiện khó khăn của NH.
1


3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng: Các phương pháp cho vay mua BĐS tại NH VIB chi
nhánh Bình Dương
- Phạm vi nghiên cứu: NH VIB Chi nhánh Bình Dương
- Thời gian nghiên cứu : năm 2017,2018,2019
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU
4.1. Phương pháp nghiên cứu:
 Phương pháp thống kê : thống kê số lượng nhân viên
 Phương pháp tổng hợp : tổng hợp lại tất cả các kiến thức học hỏi.

 Phương pháp phân tích : phân tích các số liệu doanh số của NH
4.2. Nguồn dữ liệu
 Phòng kinh doanh tại NH VIB chi nhánh Bình Dương

2


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI
TẠI NGÂN HÀNG VIB CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG
1.1 KHÁI QUÁT VỀ KHẢ NĂNG SINH LỢI DỰA TRÊN CƠ SỞ LÝ
THUYẾT TẠI NGÂN HÀNG VIB CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG
1.1.1 Khái niệm khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời trong tiếng Anh là Earnings Power.
Khả năng sinh lời là một con số cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận của
ngân hàng trong một thời gian dài, giả sử các điều kiện hoạt động không đổi.
Để xác định liệu một cổ phiếu của ngân hàng có đáng để đầu tư hay khơng,
các nhà phân tích sẽ đánh giá khả năng sinh lợi của ngân hàng khi đưa ra
khuyến mua và bán
Khả năng sinh lợi hay khả năng tạo ra lợi nhuận thể hiện sức mạnh của
doanh nghiệp trong việc tạo ra lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng
khả năng sinh tiền, sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả.
1.1.2 Đặc điểm
Khả năng sinh lợi ảnh hưởng đến một số yếu tố, bao gồm tổng tài sản của
ngân hàng, cộng với xu hướng tăng trưởng hoặc thua lỗ gần đây.
Khả năng sinh lợi cũng được xem như ngân hàng (ROA), cũng như tỉ lệ hoàn
vốn trên vốn chủ sở hữu (ROE), ROA và ROE là hai thước đo hiệu quả tài
chính trong chứng khốn. Trong khi đó, một số ngân hàng sẽ xác định khả
năng sinh lợi dựa trên tỉ lệ cổ tức
Khả năng sinh lợi cho biết sức khỏe hiện tại của ngân hàng. Một ngân
hàng có thể biết khả năng thu nhập của mình bằng cách kiểm tra thu nhập

trước lãi và thuế (EBIT). Tính tốn này kiểm tra khả năng sinh lợi của ngân
hàng dựa trên dòng tiền và việc hoạt động liên tục.
Bằng cách loại trừ thu nhập bất thường hoặc chi phí bất thường, EBIT thể
hiện tính thanh khoản, khả năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ và sức khỏe tổng thể
của ngân hàng.
1.1.3 Phân loại
1.1.3.1 Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu
Để đánh giá KNSL của vốn chủ sở hữu (VCSH), DN tiến hành tính tốn
chỉ tiêu sức sinh lợi của VCSH (Return on equity - ROE)
Trị số của ROE càng cao, chứng tỏ DN sử dụng có hiệu quả VCSH và do
vậy càng hấp dẫn các nhà đầu tư. Hơn nữa, trị số này lớn còn cho thấy năng
lực của bộ phận quản lý trong việc cân đối một cách hài hòa, hợp lý giữa
VCSH với nợ phải trả để vừa đảm bảo an ninh tài chính, vừa khai thác được
lợi thế cạnh tranh của DN trong quá trình huy động và sử dụng vốn, mở rộng
quy mô kinh doanh.

3


1.1.3.2 Khả năng sinh lợi của vốn đầu tư
Để đánh giá KNSL của vốn đầu tư, DN tiến hành tính toán chỉ tiêu sức
sinh lợi của vốn đầu tư. Sức sinh lợi của vốn đầu tư (Return on investment
capital - ROC) là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị vốn đầu tư của chủ sở hữu đem
lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Đây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan
tâm hàng đầu vì họ muốn biết số lợi nhuận mà họ thực sự thu được là bao
nhiêu khi đầu tư góp vốn vào cơng ty. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, hiệu
quả kinh doanh của DN càng cao, càng hấp dẫn các nhà đầu tư.
1.1.3.3 Khả năng sinh lợi của tổng tài sản
Để đánh giá KNSL của tổng tài sản, DN tiến hành tính toán chỉ tiêu sức
sinh lợi của tài sản. Sức sinh lợi của tài sản (Return on Total Assets - ROA) là

chỉ tiêu cho biết một đơn vị tài sản bình quân đưa vào kinh doanh đem lại mấy
đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh tế của
việc sử dụng tài sản càng cao và ngược lại.
1.1.3.4 Khả năng sinh lợi của doanh thu
Để đánh giá KNSL của doanh thu, DN tiến hành tính tốn chỉ tiêu “Sức
sinh lợi của doanh thu” (Return on sales - ROS) hoặc còn gọi là “Sức sinh lợi
của doanh thu thuần”. Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị doanh thu thuần đem
lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao, hiệu quả kinh doanh
của DN càng cao và ngược lại.
1.1.4 Các chỉ số đánh giá khả năng sinh lợi của ngân hàng
1.1.4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS – Return on sales) được xác định
bằng tỷ lệ của lợi nhuận trên doanh thu thuần trong kỳ kinh doanh của doanh
nghiệp.
Công
thức: ROS
ROS
= lợi
nhuận
/ danh
thuần
Công
thức:
= lợi
nhuận
/ danh
thuthu
thuần

Tử số của cơng thức trên có thể là các khoản mục lợi nhuận khác nhau,

được lấy ra từ Báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ, tùy theo mục đích và đối
tượng phân tích mà nhà nghiên cứu lựa chọn, chẳng hạn lợi nhuận gộp, lợi
nhuận trước lãi vay, thuế, khấu hao tài sản cố định hữu hình và vơ hình
(EBITDA), lợi nhuận trước lãi vay và thuế hay lợi nhuận hoạt động (EBIT),
lợi nhuận trước thuế (EBT), lợi nhuận sau thuế hay lợi nhuận rịng (EAT).
Thơng thường các nhà phân tích lựa chọn lợi nhuận sau thuế làm tử số, khi đó
tỷ suất này trở thành tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu – một chỉ tiêu
tổng hợp phản ánh khả năng sinh lời của toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp:

4


1.1.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA – Return on assets) được tính bằng tỷ
lệ của lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân trong kỳ kinh doanh của
doanh nghiệp.

Công thức:

ROA = lợi nhuận sau thuế / tổng TS

(Tổng tài sản bình qn trong kỳ được tính bằng trung bình cộng của tổng
tài sản đầu kỳ và cuối kỳ của doanh nghiệp. Trong trường hợp khơng có đủ số
liệu, nhà phân tích có thể sử dụng tổng tài sản tại một thời điểm nào đó, ví dụ
thời điểm cuối kỳ, thay cho tổng tài sản bình quân).
Tỷ suất này cho biết quy mô lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ mỗi đồng
được đầu tư vào tổng tài sản của doanh nghiệp, qua đó phản ánh khả năng sinh
lợi của các tài sản hoặc tần suất khai thác các tài sản của doanh nghiệp.
1.1.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on equity) được xác

định bằng tỷ lệ của lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình qn trong kỳ
của doanh nghiệp.

Cơng thức:

ROE = lợi nhuận sau thuế / VCSH

bình quân trong kỳ được tính bằng trung bình cộng của VCSH đầu
kỳ và cuối kỳ của doanh nghiệp. Trong trường hợp khơng có đủ số liệu, nhà
phân tích có thể sử dụng VCSH tại một thời điểm nào đó, ví dụ thời điểm cuối
kỳ, thay cho VCSH bình quân).
(VCSH

Tỷ suất này cho biết quy mô lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ mỗi đồng vốn
đầu tư của các chủ sở hữu, từ đó phản ánh hiệu quả sử dụng VCSH của doanh
nghiệp và mức doanh lợi tương đối mà các cổ đông được hưởng khi đầu tư
vào doanh nghiệp. Do đó, ROE là một chỉ tiêu được các nhà đầu tư đặc biệt
quan tâm, thường xuyên được sử dụng làm cơ sở đánh giá khả năng sinh lợi
của doanh nghiệp, giúp các nhà đầu tư tiềm năng ra quyết định trong hoạt
động đầu tư vào cổ phiếu của doanh nghiệp.

5


1.1.4.4 Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng doanh số của cho vay

Tỷ suất lợi nhuận =( LNR/ doanh thu )x100

Tỷ suất này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh
thu. Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là ngân hàng kinh doanh có lãi; tỷ số

càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là ngân hàng kinh
doanh thua lỗ.
Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành.
Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của ngân hàng , người ta so sánh tỷ số
này của cơng ty với tỷ số bình qn của tồn ngành mà cơng ty đó tham gia.
Mặt khác, tỷ số này và số vịng quay tài sản có xu hướng ngược nhau. Do đó,
khi đánh giá tỷ số này, người phân tích tài chính thường tìm hiểu nó trong sự
kết hợp với số vòng quay tài sản.
1.1.4.5 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng dư nợ của ngân hàng cho vay mua BĐS

Tỷ suất cho vay dư nợ = 100 x ( Tổng dư nợ cho vay
BĐS/tổng dư nợ cho vay)

Tỷ suất này cho biết dư nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng dư nợ
cho vay. Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là ngân hàng kinh doanh có lãi;
tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là ngân hàng
kinh doanh thua lỗ.
Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành.
Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của ngân hàng , người ta so sánh tỷ số
này của công ty với tỷ số bình qn của tồn ngành mà cơng ty đó tham gia.
Mặt khác, tỷ số này và số vòng quay tài sản có xu hướng ngược nhau. Do đó,
khi đánh giá tỷ số này, người phân tích tài chính thường tìm hiểu nó trong sự
kết hợp với số vịng quay tài sản.

6


1.1.4.6 Chi tiêu cho thấy hoạt động nhận lãi của cho vay mua BĐS

Tỷ suất doanh số thu nợ= 100x(doanh số thu nợ /tổng

dư nợ)
Tỷ suất này cho ta biết ngân hàng nhận được bao nhiêu lãi từ việc cho vay
BĐS và để thống kê theo từng năm từ đó tính ra các lãi suất cho vay từ các sản
phẩm khác. Và nợ có được thu hồi lại đúng hẹn và đủ.
1.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Theo PGS.TS Lưu Thị Hương (chủ biên), Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân,
2014. Sách “Giáo trình Tài chính doanh nghiệp”. này trình bày mối quan hệ
giữa khả năng sinh lời với hiệu quả hoạt động và khả năng thanh tốn của
doanh nghiệp. Bên cạnh đó, bài học còn giới thiệu cách vận dụng ba chỉ tiêu
quan trọng trong phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp là tỷ suất sinh
lời trên doanh thu (ROS), tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất
sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE). Ngoài ra, bài học cịn giới thiệu cách vận
dụng được mơ hình DuPont trong phân tích khả năng sinh lời của doanh
nghiệp. Biết được cách tính tốn và diễn giải các chỉ tiêu phân tích khả năng
sinh lời của doanh nghiệp, bao gồm tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS), tỷ
suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE).
Tác giả Lê Mộng Linh ( 2016 ) tại luận văn thạc sĩ “Các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng sinh lời của ngân hang thương mại Việt Nam “. Qua bài luận
văn cho thấy NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng của nền kinh
tế ,nó là cầu nói của bên thùa vốn và bên có nhu cầu về vốn cho thấy những
chỉ tiêu của ngân hàng là lợi nhuận mà còn là yếu tố quyết đinh khả năng sống
còn của ngân hàng.
Theo TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền ( 2013 ) tại luận văn “ Tác động của
thanh khoản đối khả năng sinh lời của ngân hang thương mại “.Về mặt lý luận.
Trong đó hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong thị trường tài
chính,nó vừa đóng vai trị là nguồn cấp tín dụng quan trọng nhất cho nền kinh
tế, vừa đóng vai trị là nhà đầu tư (các ngân hàng đầu tư) để thúc đẩy nền kinh
tế phát triển.Đồng thời hệ thống Ngân hàng cũng là công cụ để Ngân hàng
Trung ương (hayNgân hàng nhà nước) điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia.

Khi nghiên cứu phạm trùhiệu quả thì khơng thể khơng nói đến lợi nhuận của
ngân hàng; đồng thời khi đề cập đến vấn đề ổn định thì khơng thể khơng bàn
7


về thanh khoản của hệ thống ngânhàng.
Theo tác giả Nguyễn Thị Uyên Uyên trong Luận Văn Thạc Sĩ chủ đề “
ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển lên khả năng sinh lời của cơng ty
“.Có ý nghĩa giữa khả năng sinh lời và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt Hơn nữa
các nhà quản lý có thể cải thiện khả năng sinh lời cho các Công ty của họ bằng
cách xử lý đúng đắn chu kỳ chuyển đổi tiền mặt và giữ thời gian thu tiền bình
quân , thời gian trả tiền bình quân , và thời gian luân chuyển hàng tồn kho đến
mức tối ưu Dựa vào mối tương quan giữa quản trị vốn luân chuyển và khả
năng sinh lời mà nghiên cứu ... ra , có vẻ như là khả năng sinh lời quyết định
cách mà nhà quản lý hoặc chủ sở hữu công ty sẽ hành động như thế nào về
việc quản trị vốn luân chuyền của Cơng ty Nhóm tác giả quan sát thấy rằng
khả năng sinh lời thấp có liên quan với sự gia tăng trong thời gian thanh tốn
nợ Điều đó có thể dẫn đến kết luận rằng các cơng ty có khả năng sinh lời thấp
chờ đợi lâu hơn để trả các hóa đơn của họ , lợi dụng ... phát hiện từ nghiên cứu
cho rằng quản trị vốn luân chuyển đã có ảnh hưởng rõ ràng đến khả năng sinh
lời của các cơng ty vừa và nhỏ Dựa trên các phân tích tương quan và phân tích
hồi quy của dữ liệu , tác giả đưa ra kết luận : ma trận tương quan cho thấy có
tương quan phủ định mạnh mẽ giữa kỳ luân chuyển hàng tồn kho và kỳ thu
tiền bình quân đến khả năng sinh lời của các công ty vừa và nhỏ Tuy nhiên ,
không chuyền ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các công ty . Nhận thức
được tầm quan trọng đó , tác giả thực hiện nghiên cứu về Ảnh hưởng của quản
trị vốn luân chuyển lên khả năng sinh lời của công ty . các công ty tại Việt
Nam cần chú trọng đến hoạt động quản trị vốn luân chuyển đề tạo ra tác động
tích cực lên khả năng sinh lời của công ty . Từ khóa : Qu trị vốn luân chuyển ,
khả năng sinh lời , . kỳ chuyển đổi tiền mặt cũng cải thiện khả năng sinh lời

của công ty . Kết quả bài nghiên cứu đưa ra một bằng chứng thực nghiệm về
sự ảnh hưởng lên khả năng sinh lời của quản trị vốn luân chuyển.
Theo tác giả Đinh Thị Hồng Thắm trong luận văn “ Tác động của khả
năng sinh lời đến lợi nhuận và chi phí “.Bài nghiên cứu này phân tích tác động
của quản trị vốn lưu động lên khả năng sinh lợi với biến phụ thuộc ROA bằng
phương ... và lợi nhuận của) Đó là các hệ số tài sản cố định có mối quan hệ
tích cực với biên lợi nhuận gộp cũng như tỷ suất sinh lời ROE và ROA thứ
cấp của172 công ty của Malaysia Họ đánh giá tác động của các thành phần
khác nhau của vốn lưu động trên lợi nhuận và giá trị thị trường của . .. trong
tay làm tăng chi phí vốn
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Khả năng sinh lợi: Phản ánh mức lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể thu
được trên một đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào hay trên một đơn vị đầu ra
phản ánh kết quả kinh doanh. Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi (khả năng
sinh lợi tổng thể) và phân tích khả năng sinh lợi của từng đối tượng. Đánh giá
khái quát khả năng sinh lợi tổng thể: Xem xét tình hình biến động khả năng
sinh lợi chung, xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng khả năng sinh lợi chung.
Phân tích khả năng sinh lợi của từng đối tượng.
8


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG ( VIB )
2.1 THƠNG TIN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI
NHÁNH BÌNH DƯƠNG.
2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển.
2.1.1.1. Lịch sử hình thành phát triển chung của Ngân Hàng TMCP Quốc tế
VIB.
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc tế
(VIB) bắt đầu đi vào hoạt động ngày 18/9/1996, số vốn điều lệ ban đầu là 50

tỷ đồng và 23 cán bộ nhân viên. Trụ sở đầu tiên đặt tại số 5 Lê Thánh Tông,
Hà Nội.
Năm 2006, triển khai thành cơng Dự án Hiện đại hóa Cơng nghệ Ngân
hàng. Tăng vốn điều lệ lên hơn 1.000 tỷ đồng. Thành lập Trung tâm thẻ VIB,
phát hành thẻ ghi nợ nội địa VIB Values. Nhận bằng khen của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước. Hệ thống ATM của Ngân hàng chính thức đi vào hoạt
động.
Năm 2007, tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng. Ký kết thỏa thuận hợp tác
toàn diện với nhiều tập đồn, tổng cơng ty lớn như Tổng Cơng ty Bảo hiểm
Dầu khí, Tổng Cơng ty Tài chính Dầu khí. Mạng lưới kinh doanh đạt 82 đơn
vị. Được xếp hạng 3 trong 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.
Năm 2008, được độc giả báo Sài Gịn Tiếp thị bình chọn là doanh nghiệp có
“Dịch vụ ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất năm 2008”. Triển khai dự án
tái định vị thương hiệu với công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực thương
hiệu – Interbrand. Khai trương trụ sở mới tại tòa nhà Viet Tower, số 198B Tây
Sơn, Hà Nội. Ra mắt dịch vụ ngân hàng trực tuyến VIB 4U. Phát hành thẻ tín
dụng VIB Chip MasterCard. Thành lập Khối Công nghệ ngân hàng với quyết
tâm đưa VIB trở thành ngân hàng có cơng nghệ hiện đại nhất trên thị trường.
Năm 2009, ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với ngân hàng Commonwealth
Bank of Australia (CBA). Chính thức ra mắt dự án Tái định vị thương hiệu
mới. Tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng. Triển khai chiến lược kinh doanh
giai đoạn 2009 - 2013, với mục tiêu đến năm 2013 sẽ trở thành ngân hàng
hướng tới khách hàng nhất tại Việt Nam. Triển khai nhiều dự án lược phục vụ
chiến lược kinh doanh mới: Dự án thiết kế không gian bán lẻ, Dự án phát triển

9


hệ thống quản trị nhân sự và hiệu quả công việc, Dự án chiến lược cơng nghệ,
Chương trình chuyển đổi Hệ thống chi nhánh…

2.1.1.2. Thành tựu nỗi bật từ năm 2014 đến năm 2019
- Từ những năm 2014 đến 2019 ngân hàng VIB đạt được rẩ nhiều thành tựu
nổi bật bao gồm :
+Giải thưởng “Ngân hàng của năm” do The Banker - ấn phẩm tài chính ngân
hàng có uy tín hàng đầu trên thế giới trao tặng;VIB tiếp tục dẫn đầu bảng xếp
hạng sức mạnh tài chính trong số các ngân hàng Việt Nam được Moody’s
+ Tăng cường hợp tác và gia tăng hạn mức đối với tập đoàn tài chính quốc tế
IFC lên 50% và với Ngân hàng phát triển châu Á ADB lên 88%;
Giải thưởng “Đối tác hàng đầu và Đối tác ngân hàng SME tại Việt Nam” do
ADB trao tặng;
+ Giải thưởng “Ngân hàng có các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng sáng tạo
nhất” bởi tổ chức IDG dành cho ứng dụng Ngân hàng di động MyVIB;
Giải thưởng “Giải pháp sáng tạo nhất dành cho thẻ thanh toán quốc tế” do tổ
chức MasterCard trao tặng;
+Ký kết hợp đồng hợp tác độc quyền với các đối tác hàng đầu, trong đó có
hợp đồng Bancassurance với Prudential Việt Nam và tài trợ cho vay ô tô với
BMW;
+Đối tác chiến lược CBA, cổ đông lớn nhất sở hữu 20% cổ phần của VIB và
là 1 trong 15 ngân hàng có vốn hóa lớn nhất thế giới tiếp tục tăng cường hỗ trợ
chuyển giao công nghệ và chuyên gia cho VIB;
+ Lãnh đạo của VIB cho biết, trong năm 2020, chiến lược của VIB sẽ tiếp tục
xoay quanh 3 trụ cột chính là Tăng trưởng - Quản trị rủi ro – Quản trị hiệu
quả, tiếp tục theo đuổi các mô hình quản trị và vận hành theo chuẩn mực quốc
tế để từng bước thực thi tầm nhìn trở thành “Ngân hàng sáng tạo và hướng tới
khách hàng nhất Việt Nam” và góp phần trọng yếu trong việc hình thành và
thúc đẩy một ngành ngân hàng Việt Nam lành mạnh và thịnh vượng.

10



2.1.1.3. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB – Chi nhánh Bình
Dương.

HÌNH 2.1 : LOGO Ngân Hàng VIB
( Nguồn: internet )
Tên Ngân Hàng : Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB – Chi nhánh Bình Dương
Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB – Chi nhánh Bình Dương là ngân hàng vững
mạnh của nhà nước và được nước ngồi tín nhiệm, hiện tại chi nhánh NH sở
hữu đội ngủ nhân viên thân thiện với khách hàng , thông minh sáng tạo trong
cơng việc. Là NH uy tín và đi đầu ở Bình Dương về bán BH và cho vay tiêu
dùng , mua xe và mua đất.
Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB – Chi nhánh Bình Dương được thành lập năm
2005 với vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng và có 25 nhân viên
Địa chỉ : 306 Đại lộ Bình Dương , khu phố 1, phường Phú Hịa, Thành Phố
Thủ Dầu Một, Bình Dương.
HOTLINE: 02743834458
Swift CODE: VNIBVNVX
Bank name : Vietnam International Commercial Joint Stock Bank
Điện thoại: 02462760068
Tổng Đài: 1800 8180

11


2.2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI
NHÁNH BÌNH DƯƠNG.
2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Quốc Tế - chi nhánh
Bình Dương.
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH


Phòng dịch vụ khách

Phòng kinh doanh

Bộ phận giao dịch
khách hàng

Giám đốc phịng
kinh doanh

Bộ phận kho quỷ kế
tốn

Bộ phận kinh doanh
xe

Bộ phận kinh doanh
bất động sản

Bộ phận hỗ trợ tín
dụng
HÌNH 2.2: SƠ ĐỒ PHỊNG BAN CỦA NGÂN HÀNG VIB CHI NHÁNH
BÌNH DƯƠNG
(Nguồn : Phịng kinh doanh ngân hàng VIB chi nhánh Bình Dương )

12


2.2.2 Nhiệm vụ và chức năng của từng phòng ban.
Giám đốc chi nhánh : là người xét duyệt tất cả các hồ sơ cho vay từ vài triệu

đến vài tỉ và là người điều hành ngân hàng .
- Chịu trách nhiệm sử dụng , quản lý, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản
được ngân hang giao. Tận dụng mọi nguồn lực của Đơn vị một cách tối
ưu.
- Xây dựng, điều hành và quản lý việc thực hiện kế hoạch kinh doanh và
chính sách kinh doanh của ngân hàng; bảo đảm hiệu quả vận doanh của
Đơn vị.
- Nghiên cứu tiếp thị, xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo và khuyến
mãi, phục vụ hoạt động kinh doanh trong phạm vi kinh doanh.
- Xây dựng, thực hiện và quản lý công tác bán hàng và công nợ theo từng
loại khách hàng và cho từng cách phân phối khác nhau trong phạm vi
kinh doanh.
- Tổ chức hoạt đơng kế tốn theo quy định của ngân hàng.
- Thực hiện các chương trình marketing theo kế hoạch của công ty, lập và
thực hiện chương quảng cáo khuyến mãi trong phạm vi kinh doanh.
- Thực hiện việc tuyển dụng, đào tạo nhân viên tại chi nhánh
- Theo dõi tình hình kinh doanh và tài chánh tại chi nhánh. Báo cáo kịp
thời về văn phịng chính
- Quản lý toàn bộ nhân viên, thực hiện toàn quyền với nhân viên chi
nhánh theo chính sách thủ tục nhân sự của ngân hàng.
- Thực hiện theo mục tiêu doanh thu của công ty với chi nhánh, định kỳ
hàng tháng báo cáo việc thực hiện
- Quyền về tổ chức nhân sự tại Đơn vị: Đề xuất với Giám đốc bán hàng
phương án kế hoạch nhân sự: sắp xếp – phân công; tuyển dụng – cho
nghỉ việc; khen thưởng – kỷ luật; nâng lương – hạ lương … theo quy
định của ngân hàng.
- Được quyền cho nghỉ phép, nghỉ việc …đối với toàn bộ nhân viên chi
nhánh. Riêng đối với cấp quản lý, chỉ có quyền đề xuất với Giám đốc
bán hàng đối với việc nâng lương, kỷ luật, sa thải.
- Xem xét kiểm tra trước khi trình Giám đốc bán hàng ký duyệt các Hợp

đồng thương mại hay dịch vụ.
- Ký duyệt Hợp đồng thầu phụ như mua bán thành phẩm, chun chở,
quảng cáo, bao bì đóng gói…
- Ký duyệt các khoản chi phí phục vụ hoạt động kinh doanh theo kế
hoạch đã được Tổng Giám đốc phê duyệt trên cơ sở bảo đảm hợp lý và
hiệu quả kinh tế, chi tiết được hợp thức hố sau đó.
- Ký các văn bản liên quan đến chức năng nhiệm vụ như: Báo cáo tình
hình hoạt động, báo cáo Kế hoạch, xem xét Đơn đặt hàng, Bảng báo giá,
Đề nghị mua bán,…
- Được quyền chủ động quyết định tình huống kinh doanh tức thời với
điều kiện là hoàn toàn chịu trách nhiệm về hậu quả xảy ra.
13


- Có quyền yêu cầu các bộ phận liên quan hỗ trợ cũng như phối hợp thực
hiện nhiệm vụ của Đơn vị mình một cách hiệu quả.
Phịng dịch vụ khách hàng gồm 2 phòng :
Bộ phận giao dịch khách hàng : là chuyên tư vấn khách hàng , thực hiện các
giao dịch cho khách hàng, nạp rút tiền , chuyển tiền , mở tài khoản …
- Thực hiện giới thiệu, bán chéo các loại sản phẩm, dịch vụ đối với khách
hàng cá nhân như huy động, cho vay, thanh toán, thẻ, …
- Tìm kiếm, giới thiệu các khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp
trả lương qua tài khoản tiềm năng, giới thiệu và bán các sản phẩm và
dịch vụ của ngân hàng dành cho Khách hàng cá nhân theo danh mục sản
phẩm.
- Tiếp nhận hồ sơ, phối hợp với các Tổ, bộ phận nghiệp vụ khác để hoàn
thiện Hồ sơ, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng.
- Chăm sóc khách hàng, thực hiện cơng tác tiếp thị, phát triển thị phần,
bảo vệ thương hiệu của VIB
- Thực hiện các cơng việc khác do Trưởng nhóm kinh doanh.

Bộ phận kho quỷ kế toán: là bộ phận xét duyệt hồ sơ để giải ngân hoặc nhận
tiền của khách hàng.
- Kiểm, đếm, thu tiền mặt cho khách hàng
- Thực hiện việc đóng gói tiền mặt theo đúng quy định
- Thu, chi hộ tại các đơn vị của khách hàng khi có yêu cầu
- Giao nộp tiền cho thủ quỹ
- Kiểm đếm lại số tiền chi cho khách hàng khi khách hàng yêu cầu
- Kiểm đếm tiền tồn quỹ
- Kiểm đếm tồn quỹ cuối ngày của giao dịch viên chuyển về nhập quỹ chi
nhánh/ phòng giao dịch.
- Kiểm đếm tồn quỹ của chi nhánh/ phịng giao dịch
- Thực hiện các cơng việc khác theo sự phân cơng của lãnh đạo.
Phịng kinh doanh có giám đốc phịng kinh doanh : quản lí phòng kinh
doanh , hướng dẫn nhân viên các dịch vụ và kí các hợp đồng cho vay dưới
hoặc bằng 900.000.000 VNĐ và quản lí 3 bộ phận kinh doanh gồm
- Quản lý đội ngũ nhân viên kinh doanh nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng
và mục tiêu doanh số
- Vạch định và triển khai chiến lược kinh doanh giúp mở rộng tệp khách
hàng và đảm bảo độ phủ của ngân hang
- Chịu trách nhiệm tuyển dụng, phân bổ mục tiêu, đào tạo và theo dõi
hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên kinh doanh
- Xây dựng và phát triển các mối quan hệ khách hàng bền chặt lâu dài
- Xây dựng, tối ưu quy trình bán hàng từ bước lên kế hoạch đến khi chốt
sales
14


- Báo cáo về các kết quả kinh doanh, doanh thu và chi phí; đưa ra các dự
báo trước ban quản trị
- Xác định các thị trường tiềm năng cùng những biến động thị trường;

đồng thời luôn cập nhật các tình hình của đối thủ và các sản phẩm
Bộ phận kinh doanh xe : là bộ phận chuyên cho vay mua xe . thế chấp xe các
dịch vụ khách hàng liên quan tới xe.
- Thông tin liên hệ với các cửa hàng xe để hợp tác
- Thực hiện các thủ tục cho vay mua xe
Bộ phận kinh doanh bất động sản :là bộ phận chuyên cho vay mua đất , nhà
các sản phẩm liên quan bất động sản
- Định giá BĐS
- Làm hồ sơ thủ tục cho khách hàng có nhu cầu vay
Bộ phận hỗ trợ tín dụng : là bộ phân chuyên giới thiệu cho vay khách hàng
để mua nhà , xe đất , và tiêu dùng , và thu hồi nợ.
- Tìm hiểu thị trường
- Chăm sóc khác hàng vay
- Làm hồ sơ cho khách hang vay tiêu dung

15


×