Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Vi tri cua KL trong bang Tuan Hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần CM: 13 Ngày dạy: 8/11/2013 Tiết PPCT: 26 CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 17 : VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI (Giảm tải: Mục 2a,2b,2c không dạy) 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức  HS biết được: - Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng, liên kết kim loại. 1.2. Kĩ năng - So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hoá trị. 2. Nội dung  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại và liên kết kim loại 3. Chuẩn bị: -GV: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử (có ghi bán kính nguyên tử) của các nguyên tố thuộc chu kì 2. 4. Tiến trình bài học 4.1. Ổn định lớp: Kiểm diện 4.2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Viết cấu hình e của các nguyên tử 11Na, 12Mg, 13Al. Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng TH Biểu điểm: Viết Che 1nguyên tử/ 1 điểm. Xác định đúng vị trí: 1 nguyên tử/ 3 điểm. 4.3. Tiến trình bài học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: vào bài (1ph) Mục tiêu: HS biết nội dung chính của bài học. Hôm nay chúng ta vào chương mới : “Đại cương về kim loại”. Bài 17. Nội dung bài học. Hoạt động 2: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn (10ph) I – Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn Mục tiêu: HS biết vị trí của kim loại trong - Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, IIIA (trừ B) và một phần bảng tuần hoàn của các nhóm IVA, VA, VIA.  GV dùng bảng tuần hoàn và yêu cầu HS xác - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB). - Họ lantan và actini. định vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn.  GV gợi ý để HS tự rút ra kết luận về vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Hoạt động 3: Cấu tạo nguyên tử (10ph) Mục tiêu: Học sinh biết cấu tạo nguyên tử của các kim loại  GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của các nguyên tố kim loại: Na, Mg, Al và các nguyên tố phi kim P, S, Cl. So sánh số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại và phi kim trên. Nhận xét và rút ra kết luận.  GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. II – Cấu tạo của kim loại 1. Cấu tạo nguyên tử - Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e). Thí dụ: Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1 - Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> của các nguyên tố thuộc chu kì 3 và yêu cầu HS kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so rút ra nhận xét về sự biến thiên của điện tích với các nguyên tử của nguyên tố phi kim. hạt nhân và bán kính nguyên tử. Thí dụ: 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099 Hoạt động 3: Cấu tạo tinh thể, Liên kết kim loại (5ph) 2. Cấu tạo tinh thể Mục tiêu: HS biết trạng thái, cấu tạo tinh thể - Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại và lk kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể.  HS nghiên cứu SGK nêu trạng thái của các kl - Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng ở đk thường. tinh thể.  GV thông báo về liên kết kim loại và yêu cầu 3. Liên kết kim loại Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các HS so sánh liên kết kim loại với liên kết cộng nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do có sự hoá trị và liên kết ion. tham gia của các electron tự do. 5. Tổng kết và hướng dẫn tự học 5.1. Tổng kết (2ph) - Vị trí, cấu tạo tinh thể, liên kết kim loại - Làm bài tập theo phiếu bài tập 5.2. Hướng dẫn tự học.(3ph)  Đối với bài học ở tiết này. - Vị trí của KL trong bảng TH - Liên kết trong KL là liên kết yếu - Làm bài tập 5,6,7,8,9 SGK trang 82 BT5: Đáp án D BT6: Đáp án B BT7: Đáp án C BT8: Đáp án A BT9: Đáp án A + Cl2  ACl2 ACl2 + Fe  A + FeCl2 1 mol tăng A-56 gam 0,1 mol 0,1 mol 0,8 gam  A= 64 Vậy A là Cu Nồng độ muôi B trong dd C là 0,1: 0,4 = 0,25 M  Đối với bài học tiết tiếp theo. - Tính chất vật lí của kim loại: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim - Tính chất hóa học: td với PK, axit, nước, dd muối 6. Phụ lục: Phiếu bài tập Câu 1. Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình e là:1s22s22p6? A. Na+;Mg2+,Al3+,Cl- , Ne B. Na+, Mg2+Al3+,Cl- , Ar C. Na+;Mg2+,Al3+, F- , Ne D. K+, Ca2+ ,Cu2+ ,Br - ,Ne Câu 2. So sánh với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại A. thường có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều hơn B. thường có bán kính của nguyên tử nhỏ hơn C. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn D. thường dễ nhận e trong phản ứng hóa học Câu 3. Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s1 Câu 4. Sắt là nguyên tố: A. nguyên tử có cấu hình e: [ Ar ] 4s23d6 B. tính khử yếu C. không bị nhiễm từ D. nhóm d. Câu 5. Fe3+có cấu hình e là: A. [ Ar ] 3d34s2 B. [ Ar ] 3d5 C. [ Ar ] 3d6 D. [ Ar ] 3d6 4s2 Câu 6. Liên kết trong MTT kim loại là liên kết: A. Cộng hoá trị B. ion C. Kim loại D. Cho nhận Câu 7. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do: A. Các e tự do chuyển động quanh vị trí cân bằng giữa nguyên tử kim loại và ion dương kim loại B. Sự cho và nhận e giữa các nguyên tử kim loại. C. Sự góp chung e giữa các nguyên tử kim loại. D. Lực hút tỉnh điện của ion dương kim loại này với nguyên tử kim loại. 7. Rút kinh nghiệm : - Nội dung: ..................................................................................................................................... - Phương pháp: ............................................................................................................................... - Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học: ................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×