Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao an tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 5 Tiết 9. Ngày soạn 30/08/2013 Ngày dạy Bài 10. Thực Hành: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - HS đọc được bản vẽ chi tiết có hình cắt, có ren 2. Kỹ năng. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc được bản vẽ chi tiết có hình cắt, có ren. 3. Thái độ. - Có tác phong làm việc theo quy trình. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ trong SGK. - Bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ. - Vật mẫu: Vòng đai. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết. 3. Thực hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành. - Cho HS đọc phần II và III trong - Đọc và nắm bắt thông tin. SGK/33, II và III trong SGK/39 để nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành. HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ hình 10.1 trang 34. - Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi - HS nhắc lại trình tự đọc bản tiết? vẽ và yêu cầu của mỗi phần. - Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thông tin gì? 1. Đọc khung 1. Đọc khung tên: - Tên chi tiết: Vòng đệm. tên: - Cho HS đọc khung tên và nêu các - Vật liệu: bằng thép. - Tên chi tiết thông tin nhận biết được. - Tỉ lệ: 1: 2 - Vật liệu - Tỉ lệ 2. Đọc hình biểu diễn: 2. Đọc hình biểu - Hãy mô tả hình dạng của vòng đai? - Hình nữa vòng tròn, có hai diễn: - Vị trí hình cắt của vòng đai như thế đai. nào? - Hình cắt ở hình chiếu đứng. 3. Đọc các kích thước:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hãy cho biết các kích thước chung (tổng thể) của chi tiết? - Cho biết các kích thước của các thành phần của chi tiết ? (chiều dày, đường kính lỗ, khoảng cách lỗ…) 4. Đọc yêu cầu kỹ thuật: - Hãy cho biết các yêu cầu kỹ thuật khi gia công chi tiết?. 3. Đọc các kích - Chiều ngang:140mm; rộng: thước: 50mm. - Bán kính trong: 25mm; đường kính lỗ: 12mm; dày: 10mm; khoảng cách 2 lỗ: 110mm… 4. Đọc yêu cầu - Làm tù cạnh. kỹ thuật: - Mạ kẽm.. HOẠT ĐỘNG 3: Tổ chức thực hành. - GV hướng dẫn cách trình bày bảng 9.1 trên giấy vẽ A4. Trình tự đọc Nội dung cần tìm hiểu Bản vẽ vòng đai - Tên gọi chi tiết. - Vòng đai. 1. Khung tên - Vật liệu. - Thép. - Tỉ lệ. - 1: 2. 2. Hình biểu - Tên gọi hình chiếu. - Hình chiếu bằng. diễn - Vị trí hình cắt. - Hình cắt ở hình chiếu đứng. - Kích thước chung của chi - 140; 50; R39. tiết. - Đường kính trong 50. 3. Kích thước - Kích thước các phần của chi - Chiều dày: 10. tiết. - Đường kính lỗ: 12. - Khoảng cách hai lỗ: 110. 4. Yêu cầu kỹ - Gia công. - Làm tù cạnh. thuật - Xử lý bề mặt. - Mạ kẽm. - Mô tả hình dạng và cấu tạo - Phần giữa chi tiết là nữa ống của chi tiết. hình trụ, hai bên hình hộp chữ 5. Tổng hợp - Công dụng của chi tiết. nhật có lỗ tròn. - Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác. HOẠT ĐỘNG 4: HS tiến hành thực hành. - GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách - HS trình bày bài làm sử dụng dụng cụ để vẽ. của mình vào giấy. 4. Nhận xét – đánh giá: - GV nhận xét giờ thực hành. - Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học. - GV thu bài làm của HS. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài 11 SGK (Biểu diễn ren). IV. RÚT KINH NGHIỆM..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 5 Tiết 10. Ngày soạn 30/08/2013 Ngày dạy Bài 11. BIỂU DIỄN REN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - HS biết nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. 2. Kỹ năng. - HS biết được quy ước vẽ ren. 3. Thái độ. - Yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ các hình của bài 11 SGK. - Vật mẫu: Đinh tán, bóng đèn đui xoáy, lọ mực có nắp vặn bằng ren… Mô hình các loại ren bằng kim loại, bằng gỗ hay bằng chất dẻo… III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Bản vẽ chi tiết gồm các nội dung gì? Nêu cách đọc bản vẽ chi tiết. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA Ghi Bảng HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu 1. Chi tiết có ren: chi tiết có ren. - Hãy cho biết một số đồ vật - Ốc, vít, bu lông, đai hoặc chi tiết thường gặp có ốc … ren. - Các đồ vật hoặc chi tiết đó có - Lắp ghép 2 chi tiết ren với công dụng gì? lại với nhau. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu 2. Quy ước vẽ ren: quy ước vẽ ren. - Theo em hình dạng của ren - Hình dạng của ren là Ren có kết cấu phức tạp nên đơn giản hay phức tạp? phức tạp. các loại ren đều được vẽ theo - Vậy trên bản vẽ, ta có nên vẽ - Ta không nên vẽ ren cùng một quy ước. ren giống như thật không? Vì như thật vì ren có sao? dạng phức tạp. a. Ren ngoài: (ren trục) Ren ngoài là ren được hình - Trên bản vẽ, các loại ren - Đường đỉnh ren và thành ở mặt ngoài của chi tiết. khác nhau nhưng được vẽ đường giới hạn ren vẽ giống nhau. Vậy chúng giống bằng nét liền đậm. nhau ở các đặc điểm gì? Hãy - Đường chân ren vẽ quan sát các hình 11.3 và hình bằng nét liền mảnh và.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 11.5 rồi cho biết điểm giống vòng tròn chân ren chỉ nhau đó. vẽ ¾ vòng. b. Ren trong: (ren lỗ) - Khi vẽ hình chiếu thì các - Các cạnh khuất được Ren trong là ren được hình cạnh khuất được vẽ như thế vẽ bằng nét đứt. thành ở mặt trong của lỗ. nào?. - Còn với các ren bị che khuất thì vẽ như thế nào? Hãy xem hình 11.6 và cho biết ren khuất được vẽ như thế nào?. - Các đường đỉnh ren, c. Ren bị che khuất: (ren lỗ) đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét đứt.. - Sự khác nhau trong quy ước - Với ren trục, nét liền vẽ ren trục và ren lỗ? đậm đỉnh ren ở ngoài, nét liền mảnh chân ren nằm phía trong; còn đối với ren lỗ, vị trí 2 đường trên ngược lại.. d. Quy ước vẽ ren: * Ren nhìn thấy: - Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm. - Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng. - Với ren lỗ, đường gạch gạch được vẽ đến đường đỉnh ren. * Ren bị che khuất: - Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét đứt.. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/37 - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/37 - Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” ở trang 37 và trang 40. GV giới thiệu về các dạng ren, ren ngược (ren trái) và ứng dụng của ren ngược. - GV hướng dẫn HS đọc ký hiệu ren trong bản vẽ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. - Đọc trước bài 12 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ) để làm bài thực hành. IV.RÚT KINH NGHIỆM..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Duyệt của tổ chuyên môn. Nguyễn Hoàng Khải.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×