Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giao an sinh 6 3 cot tich hop moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.71 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 29 Ngày soạn 20/02/2014


Tiết 55 Ngày dạy:


<b>Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT</b>


Bài 46: THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và người.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nêu được ví dụ về vai trò của cây xanh đối với đời sống con người về nền kinh
tế.


- KNS: Phát triển kỷ năng đánh giá vấn đề dựa trên thực tế, biết tổng hợp vấn đề
và khái quát đưa ra kết luận, hiểu và biết cách ứng xử với môi trường sống.


3. Thái độ:


- Hiểu được giá trị của thực vật đối với môi trường sống, và có cách ứng xử tích
cực với mơi trường.


<b>II/ CHUẨN BỊ.</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh Sơ đồ trao đổi khí (hình 46.1 SGK tr.146)


- Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường.


<b>2. Học sinh:</b>


- Đọc bài trước ở nhà.


- Tìm hiểu thơng tin về vai trị của thực vật trong tự nhiên.
- Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của cây trồng có từ đâu?</b>


- Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Nêu một vài
biện pháp cải tạo cây trồng.


<b> </b> <b>3. Bài mới : THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU</b>
* Giới thiệu.


<b>Hoạt động 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong khơng khí được ổn</b>
<i><b>định?</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV cho HS quan sát hình
46.1 -> tìm hiểu việc điều hồ
CO2 và O2 đã được thực hiện
như thế nào -> trả lời câu hỏi:
1. Nếu khơng có thực vật thì
<i>điều gì sẽ xảy ra ?</i>



2. Nhờ đâu hàm lượng khí


- HS quan sát hình -> tìm hiểu
việc điều hoà CO2 và O2 đã
được thực hiện như thế nào ->
trả lời câu hỏi đạt:


1. Chỉ có hơ hấp của động vật
và các sinh vật khác -> lượng
CO2 tăng lên và lượng O2 giảm
đi -> Các sinh vật sẽ không tồn
tại được.


2. Nhờ thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>CO2 và O2 được ổn định? </i>
- GV nhận xét, cho HS ghi
bài.


- GV cung cấp: Mỗi năm một
<i>ha rừng đã nhả vào khơng khí</i>
<i>16 – 30 tấn oxi. Oxi thốt ra</i>
<i>được gió phát tán vào khoảng</i>
<i>khơng gian rộng lớn, duy trì</i>
<i>sự sống ở mọi nơi. </i>


- HS ghi bài.
- HS lắng nghe.



<i><b>Hoạt động 2. Thực vật giúp điều hịa khí hậu</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV hướng dẫn HS tìm thơng
tin trong SGK, thảo luận và trả
lời câu hỏi:


1. Tại sao trong rừng rậm mát
<i>còn trong bãi trống nóng và</i>
<i>nắng gắt ?</i>


2. Tại sao bãi trống khơ, gió
<i>mạnh còn trong rừng ẩm gió</i>
<i>yếu?</i>


- GV bổ sung nếu cần.


- GV yêu cầu HS tiếp tục trả lời
câu hỏi:


3. Lượng mưa ở ngoài chỗ
<i>trống và lượng mưa ở rừng</i>
<i>rậm khác nhau như thế nào?</i>
4. Nguyên nhân nào khiến cho
<i>khí hậu ở ngồi chỗ trống và</i>
<i>khí hậu trong rừng rậm khác</i>
<i>nhau?</i>


<i>5. Từ đó, em rút ra kết luận gì?</i>


- GV hồn chỉnh kiến thức, cho
HS ghi bài


- HS tìm thơng tin trong SGK,
thảo luận và trả lời câu hỏi đạt:
1. Trong rừng, tán lá rậm ->
ánh sáng khó lọt xuống dưới ->
râm mát, cịn bãi trống khơng
có đặc điểm này.


2. Trong rừng, cây cản gió và
lá cây thốt hơi nước -> rừng
ẩm và gió yếu. Cịn bãi trống
thì ngược lại.


- HS lắng nghe.


- HS thảo luận, trả lời đạt:
3. Lượng mưa ở rừng cao hơn.


4. Sự có mặt của thực vật làm
ảnh hưởng đến khí hậu.


5.Thực vật giúp điều hồ khí
hậu.


- HS ghi bài


<i><b>2. Thực vật giúp</b></i>
<i><b>điều hịa khí hậu</b></i>


Thực vật giúp
điều hoà khí hậu,
làm khơng khí
trong lành, mát mẽ,
cản bớt ánh sáng và
tốc độ gió, làm tăng
lượng mưa trong
khu vực.


<i><b>Hoạt động 3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS nêu ví dụ về ơ
nhiễm mơi trường.


- GV u cầu HS rút ra kết luận:
Hiện tượng ô nhiễm môi trường
là do đâu ?


- GV tiếp tục yêu cầu HS suy
nghĩ xem có thể dùng biện pháp
sinh học gì để giảm bớt ô nhiễm
môi trường.


- HS nêu ví dụ về ô nhiễm
môi trường.


- HS rút ra kết luận đạt: Hiện
tượng ô nhiễm mơi trường


khơng khí là do hoạt động
sống của con người.


- HS đọc thông tin -> thấy
được sự cần thiết của việc cần
trồng nhiều cây xanh.


<i><b>3. Thực vật làm</b></i>
<i><b>giảm ô nhiễm mơi</b></i>
<i><b>trường</b></i>


Lá cây ngăn bụi,
cản gió, một số cây
tiết chất diệt vi
khuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp
bổ sung -> nhận xét, hoàn chỉnh
đáp án.


<b>Tại sao người ta lại nói “Rừng </b>
<b>cây như một lá phổi xanh” của</b>
<b>con người?</b>


- HS lắng nghe và ghi bài.
<b>“Rừng cây như một lá phổi</b>
<b>xanh” của con người, vì</b>
<b>rừng cây nhả ra khí oxy làm</b>
<b>trong lành bầu khơng khí,</b>
<b>rừng cây hấp thu khi</b>


<b>cacbonic giảm sự ô nhiễm.</b>
<b>4. Củng cố. </b>


Sử dụng câu hỏi SGK tr.148.


<b>Câu 4: Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng?</b>


<b>Vì cây xanh giúp cân bằng lượng oxi và cacbonic, giúp điều hịa khí hậu, </b>
<b>giảm ơ nhiễm mơi trường. </b>


<b>- Trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì? Hãy nêu biện pháp để bảo vệ cây xanh ở </b>
<b>địa phương, và ở những nơi công cộng? Em phải làm gì để mọi người hiểu tác </b>
<b>dụng của cây xanh và tích cực bảo vệ cây xanh?</b>


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 29 Ngày soạn 20/02/2014


Tiết 56 Ngày dạy


Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giải thích được nguyên nhân của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên ( xói
mòn, hạn hán, lũ lụt,..) thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất bảo vệ nguồn
nước.



<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích từ thực tế các hiện tượng về tự nhiên, môi
trường.


* KNS: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khai thác đi đôi với tái tạo, đặc biệt là tài
nguyên rừng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục thái độ bảo vệ thực vật thể hiện bằng hành động cụ thể.
<b>II/ CHUẨN BỊ.</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh Sơ đồ phóng to (hình 47.1 SGK tr.149)
- Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về lũ lụt, hạn hán.
<b>2. Học sinh:</b>


- Đọc bài trước ở nhà.


- Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về hiện tượng lũ lụt và hạn hán
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- Nhờ đâu mà thực vật có khả năng điều hịa lượng khí oxi và cacbonic trong</b>
khơng khí? Điều này có ý nghĩa gì?



- Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng?


<b> </b> <b> 3. Bài mới : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC</b>


* Giới thiệu: Chúng ta thường phải đương đầu với các thiên tai như hạn hán, lũ
lụt… vậy nguyên nhân góp phần vào sự lớn mạnh của những thiên tai đó là do đâu,
bài hơm nay ta sẽ tìm hiểu ngun nhân.


<i><b>Hoạt động 1. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn.</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát
tranh 47.1 (chú ý vận tốc
nước mưa) -> trả lời câu hỏi:
1.Vì sao khi có mưa, lượng
<i>chảy ở hai nơi khác nhau?</i>


2. Điều gì sẽ xảy ra đối với


- HS quan sát tranh 47.1 (chú ý
vận tốc nước mưa) -> trả lời
câu hỏi:


1. Lượng chảy của dòng nước
mưa ở nơi có rừng yếu hơn vì
tán lá đã cản bớt một phần lớn
lượng nước mưa rơi xuống, và
nước mưa chảy xuống theo


thân cây chứ không phải rơi
thẳng xuống đất.


2. Khi có mưa, đất bị xói mịn


<i><b>1. </b></i> <i><b>Thực vật giúp</b></i>
<i><b>giữ đất, chống xói</b></i>
<i><b>mịn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>đất ở trên đồi trọc khi có</i>
<i>mưa? Giải thích tại sao?</i>
- GV bổ sung nếu cần.


- GV cung cấp thêm thông tin
về hiện tượng xói lở ở các bờ
sơng, bờ biển.


- GV u cầu từ những vấn
đề trên em hãy rút ra kết luận
về vai trò của thực vật ?


- GV chốt ý, cho HS ghi bài.
<b>Tại sao ở vùng bờ biển</b>
<b>người ta phải trồng rừng ở</b>
<b>phía ngồi đê?</b>


<i><b>GDMT: Tại sao nói thực vật</b></i>
<i>chống được xói mịn, sụt lỡ</i>
<i>đất?</i>



vì khơng có cây cản bớt tốc độ
nước chảy và giữ đất.


- HS lắng nghe.


- HS rút kết luận đạt: Thực vật,
đặc biệt là rừng giúp giữ đất,
chống xói mịn.


- HS ghi bài


<b>Cần phải trồng rừng ở phía</b>
<b>ngồi đê ở bờ biển vì: </b>


<b>+Rừng chống sự xâm thực</b>
<b>của biển, bảo vệ đê.</b>


<b>+Rừng giữ đất khi có sóng</b>
<b>mạnh cũng khơng bị sói lở</b>
<i>- TV, đặc biệt là TV rừng, có</i>
<i>hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt</i>
<i>sức nước do mưa lớn gây nên,</i>
<i>nên có vai trò quan trọng</i>
<i>trong việc chống xói mịn, sụt</i>
<i>lở đất.</i>


<i><b>Hoạt động 2. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>



- GV cho HS xem thông tin,
tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán ->
hướng dẫn HS tìm thơng tin
trả lời câu hỏi để giải thích
ngun nhân:


1. Nếu đất thì xói mịn ở vùng
<i>đồi trọc thì điều gì sẽ xảy ra</i>
<i>tiếp đó?</i>


2. Kể một số địa phương bị
<i>ngập lụt và hạn hán ở Việt</i>
<i>nam?</i>


3. Tại sao có hiện tượng ngập
<i>lụt và hạn hán ở nhiều nơi?</i>
- GV hoàn chỉnh câu trả lời.


- HS xem thông tin, tranh ảnh
về lũ lụt, hạn hán -> thảo luận
tìm thơng tin để giải thích
nguyên nhân:


1. Hậu quả: Nạn lụt ở vùng thấp
Hạn hán tại chỗ
2. Nạn ngập lụt ở đồng bằng
sông Cửu Long, các tỉnh miền
Trung. Nạn hạn hán ở các tỉnh
miền núi hay trung du.



3. HS giải thích
- HS ghi bài.


<i><b>2. Thực vật góp</b></i>
<i><b>phần hạn chế</b></i>
<i><b>ngập lụt, hạn hán.</b></i>
Thực vật đã góp
phần hạn chế lũ lụt,
hạn hán.


<i><b>Hoạt động 3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin


mục <sub></sub> SGK tr.151 -> tự rút ra
vai trò bảo vệ nguồn nước của
thực vật.


<i><b>GDMT: TV, TV rừng, có hệ rễ</b></i>
<i>giữ đất, tán lá cây cản bớt ánh</i>
<i>sáng nên hạn chế sự bốc hơi</i>
<i>nước nên giữ được nguồn nước</i>
<i>ngầm tránh hạn hán.</i>


- HS đọc thông tin mục <sub></sub> SGK
tr.151 -> tự rút ra vai trò bảo vệ
nguồn nước của thực vật


<i><b>3. Thực vật góp</b></i>


<i><b>phần bảo vệ</b></i>
<i><b>nguồn nước.</b></i>
TV có hệ rễ giữ
<i>đất, tán lá cây</i>
<i>cản bớt ánh sáng</i>
<i>nên hạn chế sự</i>
<i>bốc hơi nước nên</i>
<i>giữ được nguồn</i>
<i>nước</i>


<b>4. Củng cố. </b>


Sử dụng câu hỏi SGK tr.151


Qua bài học, học sinh hiểu thêm được nguyên nhân gây hạn hán, lũ lụt. Từ đó
ý thức được phải hành động như thế nào để hạn chế. Đồng thời hiểu rõ vai trò ton lớn
của rừng đối với bầu khí quyển.


<b>5. Dặn dị:</b>


Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Đọc em có biết.


Sưu tầm tranh, ảnh về nội dung thực vật là: thức ăn động vật, là nơi sống của
ĐV.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


Duyệt của tổ chuyên môn



</div>

<!--links-->

×