Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Hinh Hoc 652013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.78 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 25 Tiết 20. Ngày soạn:. / 2 /2014 - Ngày dạy: /2/2014. §5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Hãy vẽ góc xOy có số đo bằng 500! I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS nắm cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng; vẽ hai góc trên cùng một nửa mặt phẳng khi cho bieát soá ño moãi goùc. 2) Kỹ năng: Củng cố, rèn kỷ năng sử dụng thước đo góc, kỷ năng vẽ góc. 3) Thái độ: Học sinh cần tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài để nắm vững kiến thức. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, khi vẽ. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: SGK, soan giáo án, thước, phaán maøu. 2) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì. III. Tiến trình dạy học: TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Hoạt động 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng 15’. - Giới thiệu ví dụ 1: Cho tia - Tim hiểu kỹ ví dụ. Ox. Vẽ góc xOy sao cho  xOy =400. - HS thực hành vẽ theo hướng - Hướng dẫn: daãn. + Ta đặt thước trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước. + Keû tia Oy ñi qua vaïc soá 40 độ của thước.. - Trong ví dụ 2, ta thực hieän veõ goùc naøy nhö theá naøo?. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. 1. Vẽ góc trên nửa mặt phaúng: Ví duï 1: (SGK). Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một  tia Oy sao cho xOy =400.. - 1 HS leân baûng veõ. Ví duï 2: Haõy veõ goùc  Veõ tia BC baát kì ABC, bieát ABC =300. Vẽ tia BA tạo bởi tia BC góc 30 độ. Goùc ABC laø goùc phaûi veõ. Nhận xét.. Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng - Hãy thực hiện vẽ từng - 2 HS lần lượt lên bảng vẽ.. 2. Vẽ hai góc trên nửa 4. 4 6. 14’.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG. Hoạt động của giáo viên góc trên nửa mặt phẳng. - Ta nhaän thaáy khi veõ 2 goùc xOy vaø xOz treân cuøng một nửa mặt phẳng mà góc xOy nhoû hôn goùc xOz => tia nào nằm giữa hai tia coøn laïi? - Qua ví dụ trên và hình 34 hãy nêu nhận xét về số đo góc và vị trí các cạnh.. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. mo maët phaúng: - Khi veõ 2 goùc xOy vaø xOz treân cùng một nửa mặt phẳng mà goùc xOy nhoû hôn goùc xOz => tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.. - Nêu nhận xét:.  Nhận xét: xOy = m0,  xOz = n0, vì n0 > m0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.. Hoạt động 3: Củng cố 15’. - Yeâu caàu laøm bài tập 24 - Chú ý theo dõi hướng dẫn. Bài tập 24: Lên bảng thực hiện theo hướng SGK trang 84. HD: Vẽ tia Bx, sau đó trên dẫn: một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Bx vẽ tia By sao  cho xBy = 45o. Gọi HS lên bảng thực hiện. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yeâu caàu laøm bài tập 25 SGK trang 84. Yêu cầu hoạt động theo nhóm để vẽ trong 5’. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yeâu caàu laøm bài tập 26 SGK trang 84. Yêu cầu mỗi HS lên bảng vẽ một trường hợp. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. Nhận xét.. Bài tập 25:. - Tìm hiểu kĩ đề bài. Hoạt động theo nhóm đế thực hiện lên bảng nhóm. Nhận xét.. Bài tập 26:. - Tìm hiểu kĩ đề bài. 4HS lên bảng thực hiện.. Nhận xét. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. - Xem thật kỹ cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng. - Lưu ý bài toán vẽ hai góc trên cùng nửa mặt phẳng, đọc kỹ xem vẽ hai góc nào vẽ 2 góc 4. 4 6. 1’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh     xOy vaø xOz hay laø veõ 2 goùc xOy vaø yOz . - Laøm baøi 27, 28, 29 SGK.. Ghi bảng. =======//======== Tuần 26 Tiết 21. Ngày soạn: /2/2014 - Ngày dạy: /2/2014 §6. TIA PHAÂN GIAÙC CUÛA GOÙC Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của góc AOB.. I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hoïc sinh hieåu theá naøo laø tia phaân giaùc cuûa goùc? - Học sinh biết đường phân giác của góc là gì? 2) Kỹ năng: Bieát veõ tia phaân giaùc cuûa goùc. 3) Thái độ: Reøn tính caån thaän khi veõ, ño, gaáp giaáy. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: SGK, soan giáo án, thước, phaán maøu. 2) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì. III. Tiến trình dạy học: TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV neâu caâu hoûi kieåm - Hs leân baûng: tra: HS1: Veõ hình HS1: Cho tia Ox, treân Tia Oz nằm giữa hai tia Ox   cùng một nửa mặt phẳng vaø Oy vì xOy  xOz bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, tia Oz sao cho 0 xOy 1000 ; xOz  50 a. Vị trí của tia Oz so với Theo caâu a ta coù hai tia Ox vaø Oy?   yOz  xOy  xOz yOz HS2: Trình bày bảng: HS2: b. Tính , so  500  yOz 1000 yOz xOz saùnh với ? yOz 100 0  500  yOz 500  Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. Nhận xét..   yOz  xOz. 4. 4 6. 6’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 8’. 15’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Hoạt động 2: Tia phân giác của một góc là gì? - Tia Oz nằm giữa hai tia - Chú ý theo dõi. 1. Tia phaân giaùc cuûa moät Ox và Oy và tạo với Ox, goùc laø gì? Oy hai goùc baèng nhau ta Tia phaân giaùc cuûa moät goïi Oz laø tia phaân giaùc cuûa góc là tia nằm giữa hai goùc xOy. cạnh của góc và tạo với Vaäy tia phaân giaùc cuûa Trả lời: hai caïnh aáy hai goùc baèng moät goùc laø tia nhö theá naøo? nhau. Khaúng ñònh lại, liên hệ bài tập trên. Hoạt động 3: Cách vẽ tia phân giác của một góc  - Veõ hình 2. Caùch veõ tia phaân giaùc - Neâu ví duï: Cho xOy = cuûa moät goùc: 640. Veõ tia Oz laø phaân giaùc cuûa goùc xOy. Haõy veõ goùc xOy coù soá ño 640. ˆ ˆ ˆ - xOz  yOz  xOy - Tia Oz nằm giữa hai tia Ox vaø Oy ta coù ñieàu gì? 0 ˆ - Tia Oz laø tia phaân giaùc ˆ  yOz ˆ  xOy  64 320 xOz cuûa goùc xOy ta coù ñieàu gì? 2 2 - Vaäy haõy veõ tieáp goùc - HS leân baûng veõ tieáp xOz coù soá ño 320  - 1 HS leân baûng veõ hình: - Baøi taäp: Cho AOB = 0 800. Veõ tia phaân giaùc OC ˆ BOC ˆ 80 400 AOC 2 cuûa goùc AOB. Goïi 1 HS leân baûng veõ Gợi ý: Hãy tính số đo góc AOC. - HS gấp giấy theo hướng - Ngoài cách dùng thước ño goùc ta coù theå gaáp giaáy daãn cuûa giaùo vieân. để xác định tia phân giác - Moãi goùc (Khoâng phaûi laø cuûa moät goùc. - Moãi goùc (Khoâng phaûi laø goùc beït) coù 1 tia phaân giaùc. goùc beït) coù maáy tia phaân giaùc? - HS veõ hình lên bảng nhóm - Cho goùc beït xOy. Haõy trong 3’. hoạt động nhóm để veõ tia phaân giaùc cuûa goùc naøy? Goùc beït coù hai tia phaân giaùc. Goùc beït coù maáy tia phaân giaùc? Nhận xét. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. 4. 4 6. TG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Hoạt động 4: Chuù yù 3. Chuù yù:. 5’. - Trở lại hình trên có góc - Quan saùt hình xOy vaø tia phaân giaùc Oz. Vẽ đường thẳng zz’ và giới thiệu zz’ là đường phân giaùc cuûa goùc xOy. Vậy đường phân giác của Đường thẳng chứa tia phân moät goùc laø gì? giác của một góc là đường phân giác của góc đó. Chú ý. Trong hình vừa vẽ, tt’ là đường phân giác của góc bẹt xOy và ngược lại, xy là đường phân giác của góc bẹt tOt’. Hoạt động 5: Củng cố. 10’. Bài tập 30: - Yeâu caàu laøm bài tập 30 - Cả lớp làm bài tập 30 SGK trang 87. 1 HS leân baûng veõ hình Goïi 1 HS leân baûng veõ hình a. Tia Ot có nằm giữa hai Tia Ot có nằm giữa hai tia   tia Ox vaø Oy khoâng? Vì Ox vaø Oy vì xOt  xOy sao? b. So saùnh goùc tOy vaø Tia Ot nằm giữa hai tia   goùc xOt. HS lên bảng trình bày: Ox vaø Oy vì xOt  xOy c. Tia Oz coù laø phaân giaùc Ta coù: cuûa goùc xOy khoâng ? - Tia Ot laø tia phaân giaùc cuûa  250  tOy góc xOy vì tia Ot nằm giữa   xOt   tOy hai tia Ox và Oy và tạo với   tOy  xOy  hai caïnh hai goùc baèng nhau xOt  500  250  tOy Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yeâu caàu laøm bài tập 32 SGK trang 87. Gọi HS trả lời. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. Nhận xét. - Cả lớp làm bài 32. Hs lần lượt trả lời a. Sai b. Sai c. Đúng d. Đúng Nhận xét..  500  250  tOy Bài tập 32:. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Học bài kết hợp với SGK. 5. 4 6. 1’.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. - Laøm baøi 31 và phần luyện tập SGK trang 87. Tuần 27 Tiết 22. =========//=========== Ngày soạn:. / /2014 - Ngày dạy: / /20114. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc. 2) Kỹ năng: Reøn kyõ naêng giaûi baøi taäp veà tính goùc, kyõ naêng aùp duïng tính chaát veà tia phaân giaùc cuûa moät goùc ñể laøm baøi taäp. 3) Thái độ: Reøn tính caån thaän khi veõ, ño. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: SGK, soan giáo án, thước, phaán maøu. 2) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì. III. Tiến trình dạy học: TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra 15’ 15’. - Neâu caâu hoûi kieåm tra: 1. Theá naøo laø tia phaân 1. Tia phaân giaùc cuûa moät goùc giaùc cuûa moät goùc? là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai goùc baèng nhau. 2a. Vẽ góc xOy có số đo 2a. 1260.  b. Vẽ tia Ok là tia phân b. Theo caâu a ta coù: xOy = giác của góc xOy.   1260 nên xOk = kOy = 1260 : 0 c. Vẽ đường phân giác 2 = 63 . c. Vẽ tia đối Ok’ của tia Ok của góc xOy. - Gọi một HS lên bảng sửa bài.. - HS trình bày bảng: Hoạt động 2: Luyeän taäp. - Yeâu caàu laøm bài tập 33 SGK trang 87. Nhắc lại thế nào là hai góc kề bù. Gọi lần lượt từng HS lên bảng vẽ hình theo từng phần.. - 1 HS đọc đề SGK. Baøi tập 33:. HS nhắc lại. Mỗi HS vẽ một phần hình. Có 2 cách:. 0   Ta coù: xOy  yOx ' 180 (2 goùc keà buø). 5. 4 6. 29’.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của giáo viên Để tính được góc x’Ot ta có thể làm các nào? Gọi HS lên bảng thực hiện.. Hoạt động của học sinh    C1: x’Ot = x’Oy + yOt    C2: x’Ot = x’Ox - tOx 2HS làm theo 2 cách.. Ghi bảng   x ' Oy 1800  xOy 1800  1300 500. Vì Ot laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOy ta coù : 0   tOy   xOy 130 650 xOt 2 2 Ta có Oy nằm giữa hai tia Ox’ vaø Ot neân x ' Oy  yOt  x ' Ot  500  650  x ' Ot  x ' Ot 1150 Baøi tập 36:. Nhận xét. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - 1 HS leân baûng veõ hình - Yeâu caàu laøm bài tập 36 SGK trang 87. - Goïi 1 HS leân baûng veõ hình Tia Oy nằm giữa hai tia Ox - Tính goùc mOn nhö theá   vaø Oz vì xOy  xOz naøo? + Tia Om laø tia phaân giaùc Hướng dẫn HS theo sơ đồ cuûa goùc xOy  nOy ?; yOm ? xOy 300    mOy   150 2 2  nOy + yOm = mOn + Tia On laø tia phaân giaùc cuûa  goùc yOz yOz 800  300  mOn =?  yOn   250 2 2 Gọi HS lần lượt trả lời mà tia Oy nằm giữa hai tia Om vaø On    mOn mOy  yOn   mOn 150  250 400. Tia Oy nằm giữa hai tia   Ox vaø Oz vì xOy  xOz. + Tia Om laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOy xOy 300   mOy   150 2 2 + Tia On laø tia phaân giaùc cuûa goùc yOz yOz 800  300  yOn   250 2 2 mà tia Oy nằm giữa hai tia Om vaø On    mOn mOy  yOn   mOn 150  250 400 Baøi tập 36:. Nhận xét. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. - Vì tia Oy nằm giữa hai tia 5. 4 6. TG.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh   - Yeâu caàu laøm bài tập 37 Ox vaø Oz ( xOy  xOz ) SGK trang 87.    xOy  yOz  xOz Goïi HS leân baûng veõ hình  300  yOz 1200 Tính soá ño goùc yOz   Goïi 1 HS leân veõ tia phaân giaùc Tia Om laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOy ta coù ñieàu gì? Tia On laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOz ta coù ñieàu gì?. Ghi bảng. yOz 1200  300 yOz 900. 1 HS leân baûng veõ hình xOy   xOm mOy  150 2 xOz   xOn nOz  600 2 xOn xOm   mOn   xOn   xOm  600  150 450  mOn. Tính soá ño goùc mOn? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. Vì tia Oy nằm giữa hai   tia Ox vaø Oz ( xOy  xOz )    xOy  yOz  xOz  300  yOz 1200  . yOz 1200  300 yOz 900. xOy   xOm mOy  150 2 xOz   xOn nOz  600 2  xOm   mOn  xOn  xOn   xOm  600  150 450  mOn. Nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 1’. - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành: cọc tiêu, búa, dây dọi, giác kế (liên hệ phịng thiết bị).. Tuần 28-Tiết 23. Ngày soạn:. /3/2014 - Ngày dạy:. /3/2014. §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hoïc sinh hieåu caáu taïo cuûa giaùc keá. 2) Kỹ năng: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 3) Thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ năng thực hành cho hoïc sinh. 4 6. 5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: SGK, soan giáo án, bài giảng điện tử, thước, phấn màu. 3 bộ thực hành, mỗi bộ gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài, 1 búa đóng cọc. Địa điểm thực hành. 2) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo - Gv đặt giác kế trước lớp rồi giới thiệu cho học sinh: Duïng cuï ño goùc treân maët đất là giác kế. - Boä phaän chính cuûa giaùc keá laø moät ñóa troøn. - Haõy quan saùt vaø cho bieát treân maët ñóa troøn gồm những gì? - Treân maët ñóa troøn coù moät thanh coù theå quay xung quanh taâm cuûa ñóa. Hãy mô tả thanh quay đó? - Đĩa tròn được đặt như theá naøo?. Noäi dung bieân baûn THỰC HAØNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT Tổ …….., Lớp …………… 1. Dụng cụ: đủ hay thiếu (lí do). 2. Ý thức kỉ luật trong giờ - Mặt đĩa tròn được chia từ 0 thực hành (cụ thể từng cá đến 1800. hai nửa hình tròn ghi nhân). theo hai chiều ngược nhau. 3.Kết quả thực hành: - Mô tả: Hai đấu thanh gồm + Nhoùm 1 Goàm baïn …... - HS quan saùt giaùc keá vaø traû lời câu hỏi.. hai tấm thẳng đứng, mội tấm có một khe hở, 2 khe hở và tâm của đĩa thẳng đứng. - Đĩa tròn được đặt nằm ngang treân moät giaù ba chaân, coù theå quay quanh truïc. - Giới thiệu dây dọi treo - Chú ý theo dõi. dưới tâm đĩa. - Caùch ño goùc treân maët đất, sử dụng hình 41, 42 SGK để hướng dẫn HS. - Gọi 1 HS đọc SGK. - Đọc SGK - Thư ký các nhóm ghi lại. - Giới thiệu nội dung ghi biên bản. 5’. 1’. ADB  ……….. + Nhoùm 2: Goàm baïn ……. ACB  ……….. + Nhoùm 3: Goàm baïn ……. AEB  ………... Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - Báo cáo kết quả thực hành. - Nhaän xeùt và đaùnh giaù keát quaû caùc toå. - Chú ý theo dõi. - Nhaän xeùt veà tinh thaàn thái độ của HS khi thực haønh. - Ruùt kinh nghieäm. - Ruùt kinh nghieäm. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - HS trả duïng cuï về phòng thiết bị. - Nhaéc HS mang theo compa khi hoïc tieát sau.. 5. 4 6. 10’.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ====//===== Ngày soạn: /3/2014 - Ngày dạy: /3/2014. Tuần 29 Tiết 24. §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT (tt) I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hoïc sinh hieåu caáu taïo cuûa giaùc keá. 2) Kỹ năng: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 3) Thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ năng thực hành cho hoïc sinh. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: SGK, soan giáo án, bài giảng điện tử, thước, phấn màu. 3 bộ thực hành, mỗi bộ gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài, 1 búa đóng cọc. Địa điểm thực hành. 2) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành 5’. - GV yeâu caàu caùc toå - Caùc toå baùo caùo vieäc chuaån trưởng báo cáo về việc bị. Phân cơng nhiệm vụ từng chuẩn bị thực hành của tổ thành viên. veà duïng cuï, moãi toå phaân coâng 1 HS ghi bieân baûn thực hành. Hoạt động 2: Học sinh thực hành - GV cho HS tới địa điểm thực hành phân công vị trí từng tổ và nêu rõ yêu cầu: Các tổ chia thành từng nhoùm nhoû, moãi nhoùm 3 HS bạn làm nhiệm vụ đóng cọc tại A và B, sử dụng giác kế theo 4 bước đã hoïc. Các nhóm thực hành lần lượt, có thể thay đổi vị trí các địa điểm A, B, C để luyeän caùch ño. - Quan sát các tổ thực hành nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thêm cho HS caùch ño goùc.. Noäi dung bieân baûn - Tổ trưởng tập hợp tổ mình THỰC HAØNH ĐO GÓC tại vị trí được phân công. Chia TREÂ N MẶT ĐẤT tổ thành nhiều nhóm nhỏ để Tổ …….., Lớp …………… thực hành. 1. Dụng cụ: đủ hay thiếu - Mỗi tổ cử 1 bạn HS ghi (lí do). bieân baûn theo mẫu. 2. Ý thức kỉ luật trong giờ thực hành (cụ thể từng cá nhaân). 3.Kết quả thực hành: + Nhoùm 1 Goàm baïn …... ADB  ………... + Nhoùm 2: Goàm baïn ……. ACB  ………... + Nhoùm 3: Goàm baïn ……. AEB  ………... 5. 4 6. 69’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TG 5’. 1’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Báo cáo kết quả thực hành. - Nhaän xeùt và đánh giaù keát quaû caùc toå. - Chú ý theo dõi. - Nhaän xeùt veà tinh thaàn thái độ của HS khi thực haønh. - Ruùt kinh nghieäm. - Ruùt kinh nghieäm. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - HS trả duïng cuï về phòng thiết bị. - Nhaéc HS mang theo compa khi hoïc tieát sau. - Soạn bài 8: đường tròn. ======//======= Ngày soạn: /3/2014 - Ngày dạy: /3/2014. Tuần 30 Tiết 25. §8. ĐƯỜNG TRÒN. I. Muïc tieâu: 1) Kiến thức: - Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? - Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. 2) Kyõ naêng: Sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của compa. 3) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa vẽ hình. II. Chuaån bò: 1) Giáo viên: Thước kẻ, compa, thước đo góc, bảng phụ. 2) Học sinh: Thước đo góc, compa, dụng cụ học tập,….. III. Tieán trình daïy hoïc: TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Đường tròn và hình tròn 12’. 1. Đường tròn và hình troøn: - Em hãy cho biết để vẽ - Dùng Compa để vẽ đường đường tròn người ta dùng dụng tròn. cuï gì? - Cho điểm O. hãy vẽ đường - 1 HS leân baûng veõ hình. troøn taâm O baùn kính 2 cm. B C. 4 6. 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. A - Laáy caùc ñieåm A, B, C treân - Caùc ñieåm A, B, C caùch đường tròn. Hỏi các điểm này điểm O một khoãng bằng 2cm caùch ñieåm O bao nhieâu? - Giới thiệu: Đường tròn tâm O baùn kính 2 cm laø hình goàm các điểm cách O một khoãng baèng 2 cm. Đường tròn tâm O bán - Trả lời - Vậy đường tròn tâm O bán kinh R laø hình goàm caùc kinh R laø gì? điểm cách O một khoãng baèng R. Kyù hieäu laø (O,R) - Giới thiệu ký hiệu đường troøn (O,2cm), (O,R) - Giới thiệu điểm nằm trong, điểm nằm ngoài đường tròn. - Hình troøn laø hình nhö theá naøo ? - Hãy cho biết sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn? - Nhấn mạnh sự khác nhau.. - Chú ý theo dõi. - Trả lời. - So saùnh.. Hình troøn laø hình goàm các điểm nằm trên đường troøn vaø caùc ñieåm naèm trong đường tròn.. Hoạt động 2: Cung và dây cung 2. Cung vaø daây cung: - Yêu cầu HS đọc SGk, quan sát hình 44, 45 trả lời các câu hoûi. + Cung troøn laø gì?. - Đọc SGK.. SGK trang 90. + Cung tròn được tạo thành từ hai điểm nằm trên đường troøn. + Daây cung laø gì? + Dây cung là đoạn thẳng noái 2 muùt cuûa cung. + Thế nào là đường kính của + Đường kính của đường đường tròn? troøn laø moät daây cung ñi ua Veõ hình leân baûng cho HS taâm. quan saùt. - Gọi HS vẽ đường tròn (O, - 1 HS leân baûng veõ hình 2cm). Veõ daây cung EF daøi 3cm. Vẽ đường kính PQ của đường tròn. - Hoûi PQ daøi bao nhieâu? PQ = OP + OQ = 4 cm - Vậy đường kính và bán kính Đường kính dài gấp đôi bán 5. 4 6. 13’.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TG. Hoạt động của giáo viên quan hệ với nhau như thế nào?. Noäi dung. Hoạt động của học sinh kính.. Hoạt động 3: Một số công dụng khác của compa 9’. 3. Moät soá coâng duïng khaùc cuûa compa: - Em haõy cho bieát compa coøn - Dùng vẽ đường tròn, dùng có công dụng nào nữa ? so sánh hai đoạn thẳng. - GV neâu VD1 SGK trang 90 - Nêu cách thực hiện như - Goïi HS neâu caùch so saùnh SGK đoạn thẳng AB và MN. - Nếu cho hai đoạn thẳng AB - HS đọc SGK trang 91 VD2 và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không phải đo từng - Veõ tia Ox, OM = AB, đoạn thẳng. MN = CD. A B Đo độ dài đoạn thẳng ON C D ON = AB + CD. O. SGK trang 90 – 91. N. M. x. Hoạt động 4: Củng cố 10’. - Yêu cầu làm bài tập 40, SGK trang 92. - Goïi HS leân baûng ño. - Cả lớp làm bài 40 - HS leân baûng ño Keát quaû: AB = IK = LM ES = GH ; CD = PQ - Yêu cầu làm bài tập 39, - 1 hs đọc đề SGK trang 92. a. CA = 3cm ; CB = 2cm Veõ hình 49 leân baûng. DA = 3cm ; DB = 2cm Yêu cầu HS trả lời miệng b. Có I nằm giữa A và B nên Ghi leân baûng. AI + IB = AB AI = AB – IB = 4 – 2 = 2 cm IA = IB = AB : 2 = 2cm Vaäy I laø trung ñieåm cuûa AB c. IK = 1 cm. Yêu cầu nhận xét. Nhận xét. Đánh giá.. Baøi tập 40:. Baøi tập 39:. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Học kỹ bài kết hợp với SGK. - Laøm baøi 38, 41 SGK trang 91 – 92. =====//======= 5. 4 6. 1’.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 31 Tiết 26. Ngày soạn:. / /2014 - Ngày dạy: / /2014. §9. TAM GIÁC. I. Muïc tieâu: 1) Kiến thức: Năm được đònh nghóa tam giaùc, hieåu ñænh, caïnh, goùc cuûa tam giaùc laø gì? 2) Kyõ naêng: - Bieát veõ tam giaùc, bieát goïi teân vaø kyù hieäu tam giaùc. - Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác . 3) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, thước khi vẽ hình. II. Chuaån bò: 1) Giáo viên: Thước kẻ, compa, bảng phụ. 2) Học sinh: Thước, compa, dụng cụ học tập,….. III. Tieán trình daïy hoïc: TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 8’. - Neâu caâu hoûi kieåm tra: Thế nào là đường tròn tâm O, baùn kính R? Cho đoạn thẳng BC = 3,5 cm, vẽ đường tròn (B ; 2,5 cm) và (C ; 2 cm). Hai đường tròn cắt nhau tại A và D. tính độ dài AB, AC? Chỉ cung AD lớn, cung AD nhoû. Veõ daây cung AD. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. HS1: Trả lời và vẽ hình. AB = 2,5cm AC = 2cm. Nhận xét.. Hoạt động 2: Tam giác ABC - Chỉ vào hình vẽ vừa kiểm tra để giới thiệu tam giác ABC. - Vaäy tam giaùc ABC laø gì?. - Quan sát và trả lời:. 1. Tam giaùc ABC laø gì? Tam giaùc ABC laø hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba ñieåm A, B, C khoâng thaúng haøng.. - Veõ hình. - Vẽ hình và giới thiệu ký hieäu: Tam giaùc ABC kí hieäu laø ABC. 5. 4 6. 10’.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. - GV veõ hình - Quan saùt hình veõ Hình gồm 3 đoạn thẳng như Đó không là tam giác vì 3 hình treân coù laø tam giaùc ABC ñieåm A, B, C khoâng thaúng khoâng? Vì sao? haøng. Giới thiệu về cách đọc tên tam giaùc ABC. - 3 caïnh: AB, BC, CA. - Hãy đọc tên 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 ñænh: A, B, C. 3 goùc cuûa tam giaùc ABC? 3 goùc: goùc BAC, goùc ACB, goùc ABC. - Chú ý theo dõi. - Vẽ hình 55 lên bảng và giới thieäu veà ñieåm naèm trong, naèm ngoài tam giác. Hoạt động 3: Vẽ tam giác 12’. - Neâu VD1 SGk trang 94. - Đọc ví dụ 1. - Để vẽ tam giác ABC như - Quan saùt hình veõ vaø neâu treân ta laøm theá naøo? caùch veõ nhö SGK. - Laøm maãu cho HS xem. - Chú ý quan sát. - Yeâu caàu HS laøm baøi 47 - HS leân veõ hình như hướng SGK trang 95. dẫn. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. 2. Veõ tam giaùc: SGK trang 95. Nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu làm bài tập 43, SGK trang 94. Gọi 2HS trả lời miệng. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 44, SGK trang 95. Cho HS leân baûng ñieàn. - Cả lớp làm bài 43. 2HS trả lời a. … ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba ñieåm M, N, P khoâng thaúng haøng … b. … gồm ba đoạn thẳng TU, UV, UT khi ba ñieåm T, U, V khoâng thaúng haøng. Nhận xét.. - Baøi tập 44:. - HS laøm baøi 44 HS leân baûng ñieàn. Teân tam giaùc ABI. Teân 3 ñænh. Teân 3 goùc. Teân 3 caïnh. A, B, I. AB, BI, IA. AIC ABC. A, I, C A, B, C.  , ABI , AIB BAI  , ACI , CIA  IAC . - Baøi tập 43:. . . AI, IC, CA AB, BC, CA. 6. 4 6. 14’.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 45, SGK trang 95. Gọi HS trả lời miệng Ghi leân baûng. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. Noäi dung. Nhận xét. - Cả lớp làm bài 45. HS trả lời a. ABI vaø ACI b. ABC vaø ACI c. ABC vaø ABI d. ABI vaø ACI Nhận xét.. - Baøi tập 45: a. ABI vaø ACI b. ABC vaø ACI c. ABC vaø ABI d. ABI vaø ACI. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 1’. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập 46 trang 95. - Laøm caùc caâu hoûi oân taäp phaàn III SGK trang 96.. Tuần 32-Tiết 27. ======//======== Ngày soạn:. /4/2014 - Ngày dạy: /4/2014. ÔN TẬP PHẦN HÌNH HỌC. I. Muïc tieâu: 1) Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về góc, số đo gĩc, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn. 2) Kyõ naêng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác . 3) Thái độ: Học sinh tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài, làm nhiều bài tập,…. II. Chuaån bò: 1) Giáo viên: Thước kẻ, compa, thước đo góc, bảng phụ, bài giảng điện tử,…. 2) Học sinh: Thước, compa, thước đo góc, dụng cụ học tập, làm các câu hỏi ôn tập. III. Tieán trình daïy hoïc:. 4 6. 6.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TG 10’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Neâu caâu hoûi kieåm tra: HS1: Trả lời, vẽ hình: HS1: Goùc laø gì? Veõ goùc xOM  MOy   xOy khaùc goùc beït. xOy vì tia Laáy ñieåm M laø ñieåm OM naèm giữa hai tia Ox vaø naèm trong goùc xOy. Veõ tia OM. Giaûi thích taïi sao: Oy.    xOM  MOy xOy HS2: Tam giaùc ABC laø gì? Veõ tam giaùc ABC coù AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5 cm. Xaùc ñònh soá ño cuûa goùc BAC, ABC? Caùc goùc naøy thuộc loại góc nào?. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. Noäi dung. Hoạt động của học sinh. HS2: Trả lời – vẽ hình.    xOM  MOy  xOy vì tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy..  BAC 900 laø goùc vuoâng ABC 530 laø goùc nhoïn. Nhận xét..  BAC 900 laø goùc vuoâng ABC 530 laø goùc nhoïn. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 15’. - Yêu cầu học sinh trả lời các - Lần lượt trả lời các câu caâu hoûi, vẽ hình minh hoạ: hoûi cuûa giaùo vieân và vẽ hình 1. Thế nào là nữa mặt phẳng minh hoạ lên bảng. bờ a? 2. Theá naøo laø goùc nhoïn, goùc vuoâng, goùc tuø, goùc beït? 3. Theá naøo laø hai goùc phuï nhau, hai goùc keà nhau, hai goùc buø nhau? 4.Tia phaân giaùc cuûa moät goùc laø gì? Hoạt động 3: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ - Phaùt phieáu hoïc taäp: HS laøm trong phieáu hoïc taäp Baøi 1: Bài 1: Điền từ thích hợp vào 1. bờ chung, hai nửa mặt choå troáng 1. Bất kì đường thẳng nào phẳng đối nhau cuõng laø …………………… cuûa 2. soá ño, 1800 ……………….. 2. Moãi goùc coù moät ……………….., soá ño goùc beït laø …………………….. Bài 1: Điền từ thích hợp vaøo choå troáng: 1. Bất kì đường thẳng nào cuõng laø …………………… cuûa ……………….. 2. Moãi goùc coù moät ……………….., soá ño goùc beït laø ……………………. 6. 4 6. 12’.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TG. 8’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh    3. aOb  bOc aOc. 3. Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa vaø Oc thì ………………..   tOy   xOy xOt 2 thì 4. tia Ot nằm giữa hai tia Ox 4. Neáu vaø Oy …………….. Bài 2: Đúng hay sai 1. Góc là hình tạo bởi hai tia Hs trả lới caét nhau. 1. S 2. Góc tù là góc lớn hơn góc vuoâng. 2. S 3. Neáu Oz laø tia phaân giaùc   cuûa goùc xOy thì xOz  zOy . 3. Ñ   xOz  zOy 4. Neáu tia Oz laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOy. 5. Goùc vuoâng laø goùc coù soá ño 4. S 0 baèng 90 . 6. Hai goùc keà nhau laø hai goùc coù moät caïnh chung. 5. Ñ 7. Tam giaùc DEF laø hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, 6. S FD 8. Mọi điểm nằm trên đường 7. S tròn đều cách tâm một khoãng baèng baùn kính. 8. Ñ Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. Nhận xét.. Noäi dung 3. Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa vaø Oc thì ………………..   tOy   xOy xOt 2 4. Neáu thì ……………... Bài 2 : Đúng hay sai 1. Góc là hình tạo bởi hai tia caét nhau. 2. Góc tù là góc lớn hơn goùc vuoâng. 3. Neáu Oz laø tia phaân giaùc   cuûa goùc xOy thì xOz  zOy .   4. Neáu xOz  zOy tia Oz laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOy. 5. Goùc vuoâng laø goùc coù soá ño baèng 900. 6. Hai goùc keà nhau laø hai goùc coù moät caïnh chung. 7. Tam giaùc DEF laø hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD. 8. Moïi ñieåm naèm treân đường tròn đều cách tâm một khoãng bằng bán kính.. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà 1’. - Xem lại các bài tập đã làm. - Ôn tập lý thuyết và bài tập đã học.. Tuần 33 -Tiết 28. ======//======= Ngày soạn:. /4/2014 - Ngày dạy: /4/2014. ÔN TẬP PHẦN HÌNH HỌC. I. Muïc tieâu: 1) Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về góc, số đo gĩc, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn. 2) Kyõ naêng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác . 3) Thái độ: 4 6. 6.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Học sinh tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài, làm nhiều bài tập,…. II. Chuaån bò: 3) Giáo viên: Thước kẻ, compa, thước đo góc, bảng phụ, bài giảng điện tử,…. 4) Học sinh: Thước, compa, thước đo góc, dụng cụ học tập, làm các câu hỏi ôn tập. III. Tieán trình daïy hoïc: TG. Hoạt động của giáo viên. Noäi dung. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Luyện tập kỹ năng vẽ hình và tập suy luận 15’. Bài 3: Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy vaø Oz sao cho   xOy 300 , xOz 1100 a. Trong ba tia Ox, Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao? b. Tính soá ño goùc yOz? c. Veõ tia Ot laø tia phaân giaùc cuûa goùc yOz. Tính soá ño caùc goùc zOt vaø tOx Gợi ý: - Em haõy so saùnh goùc xOy vaø góc xOz, từ đó suy ra tia nào nằm giữa hai tia còn lại? - Có tia Oy nằm giữa hai tia Ox vaø Oz ta suy ra ñieàu gì?. - HS ghi đề. HS leân baûng veõ hình 1 HS leân baûng laøm caâu a a. Tia Oy nằm giữa hai tia   Ox vaø Oz vì xOy  yOz ( vì. Baøi 3:. 300 < 1100) Giaûi: b. Tia Oy nằm giữa hai tia a. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox vaø Oz     yOz xOz   xOy Ox vaø Oz vì xOy  yOz ( vì 300 < 1100)   xOy   yOz xOz b. Tia Oy nằm giữa hai tia 1100  300 800 Ox vaø Oz c. Vì tia Oy laø phaân giaùc   yOz xOz   xOy cuûa goùc yOz neân ta coù   xOy   yOz xOz 0  zOt  xOy 80 400 1100  300 800 2 2   c. Vì tia Oy laø phaân giaùc coù zOt  zOx (vì 400 < 1100) nên tia Ot nằm giữa hai tia của góc yOz nên ta có 0 - Làm thế nào để tính góc  zOt  xOy 80 400 Oz vaø Ox tOx? 2 2   tOx  zOx   zOt Sử dụng tính chất đường zOt  zOx  coù (vì 400 <  zOx   zOt  phaân giaùc.  tOx 1100) 1100  400 700 nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz vaø Ox   tOx  zOx   zOt  zOx   zOt   tOx 1100  400 700 - Bài 4: Nhận xét. - Tìm hiểu kĩ đề bài. Hoạt động theo nhóm trong 6. 4 6. 12’. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Bài 4: Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5cm. Vẽ tam giác ABC..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TG. 17’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. Hãy nêu rõ cách vẽ. 6’, trình bày bảng nhóm. Đo các góc của tam giác ABC. Yêu cầu kiểm tra chéo. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu trả lời lần lượt các câu Đo lại để kiểm tra chéo. hỏi và bài tập: 1, 2, 3, 4, 6 và 7. Nhận xét. Gọi lần lượt học sinh trả lời, vẽ hình từng phần. - Trả lời và vẽ hình theo yêu cầu nhanh. Mỗi học sinh trả lời, vẽ hình một phần. Nhận xét Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. Hoạt động 2 : Hướng dẫn về nhà. 1’. - Xem lại các bài tập đã làm. - Ôn tập lý thuyết và bài tập đã học. - Chuaån bò tieát sau kieåm tra moät tieát. =========//===========. Tuần 34 -Tiết 29. Ngày soạn:. /4/2014 - Ngày dạy: /4/2014. Kiểm tra chương II Môn: Hình học lớp 6 Thời gian: 45ph A. Mục đích kiểm tra 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức về: - Góc: góc bẹt, góc tù, hai góc phụ nhau. - Diều kiện để một tia nằm giữa hai tia, tia phân giác của một góc. - Cách vẽ tam giác, khái niệm đường tròn. 2. Kĩ năng: vẽ hình, làm bài tập. 3. Thái độ: Vẽ , đo chính xác và nghiêm túc làm bài B. Hình thức kiểm tra - Trắc nghiệm khách quan + tự luận. C. Ma trận đề kiểm tra 4 6. 6.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cấp độ. Thông hiểu. Nhận biết Chủ đề 1.Góc. Số câu Số điểm % 2. Tia nằm giữa hai tia. Số câu Số điểm % 3. Tia phân giác của một góc. Số câu Số điểm % 4. Tam giác Số câu Số điểm % 5.Đường tròn Số câu Số điểm % Tổng số câu Tống số điểm. TNKQ Biết nhận dạng góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc phụ nhau 5 1,25 Xác định dấu hiệu để một tia nằm giữa hai tia.. 1 0,25. Chỉ ra chính xác định nghĩa tam giác. 1 0,25 Nhận biết một hình là đường tròn 1 0,25 9 2,5. TL. Chỉ ra được tia nằm giữa hai tia còn lại 1 0,5. Vận dụng Cấp độ thấp TL Biết vẽ góc với số đo cho trước. Cấp độ cao. 1 0,5 Tính toán góc. 6 1,75đ=17,5%. 1 3,5 Biết vẽ tia phân giác của góc, vận dụng tính số đo góc và chứng minh các đk để một tia là phân giác của một góc. 2 2,5 Biết vẽ tam giác khi cho trước độ dài 3 cạnh. 1 1,0. 3 4,25đ=42,5%. 2 2,5đ=25%. 2 1,25đ=12,5% 1 0,25đ=2,5% 14 10 điểm. 5 25%. Cộng. 7,5 75% Đề bài. I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. B. 900 ;. C. 450. ;. D. 1200 6. 4 6. a) Góc vuông là góc có số đo bằng: A. 1800 ; b)Góc  là góc tù thì có số đo bằng :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 0 0 A. 900 ; B. 1800 ; C. 0    90 c) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì:. ;. 0 0 D. 90    180. · · · A. xOy + yOz = xOz ;. · · · B. xOy + xOz = yOz ;. · · · C. xOz + yOz = xOy ;. · · · D. xOy - yOz = xOz. d) Góc nhọn b là góc có số đo bằng: : 0 0 0 0 A. b =1800 ; B. b = 900 ; C. 0    90 ; D. 90    180 Bài 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau b) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB; BC; CA c) Góc 600 và góc 400 là hai góc phụ nhau. d) hình gồm các điểm cách A một khoảng bằng 4 cm là đường tròn tâm A bán kính 2 cm. II. Tự luận (8 điểm). Bài 3: (2,5đ) Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm; AC = 4cm ; BC = 4cm Tia phân giác của góc A cắt BC tại điểm M. Tính góc BAM. · Bài 4: (2,5 đ) Cho góc aOb = 100 o. Tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob sao cho góc 3· · aOc = aOb · · 4 . Tính các góc aOc và cOb .. Bài 5: (3đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob, Oc sao cho · · bOa = 1200 , cOa = 600 .. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao? b) Tính số đo góc bOc. c) Tia Oc có phải là tia phân giác của góc aOb không? Vì sao? Đáp án I. Trắc nghiệm khách quan Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Bài 1: a) B. b) D c) A. d) C. A. Bµi 2: a đúng ; b, c, d sai Bài 3: Vẽ hình đúng được 1,25 điểm. M. C. 6. 4 6. B.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -. µ Đo A = 60o. -. 1µ 1 · BAM = A = ×60o = 30o 2 2 Vì tia AM là phân giác của góc A nên. (0,25 đ). 3· 3 · aOc = aOb = × 100o = 75o 4 4 Bài 4: Ta có: Vì tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob nên ta có: · · · aOc + cOb = aOb · 500 + cOb = 1200 · cOb = 1200 - 700 · cOb = 500. (1đ). (1đ) (0,25đ) (0, 25d ). (1, 0d ). Bài 5: Vẽ hình đúng được 0,5đ. b. c 1200 600. · · a) Tia Oc nằm giữa hai tia Oa O và Ob vì cOa < bOa a(600 < 1200) b) Vì tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob nên ta có: (0,25đ) · · · aOc + cOb = aOb (0, 25d ) · 600 + cOb = 1200 · cOb = 1200 - 600 · cOb = 600. (0,5đ). (0,5d ). b) Tia Oc là tia phân giác của góc aOb. Vì tia Oc nằm giữa hai tia Oa, Ob (0,5đ) 0 · · và aOc = cOb = 60 (0,5đ). 4 6. 6.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×