Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giao an tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 5 Tiết 5. Ngày soạn: 08/09/2013 Ngày dạy Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. I MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 2. Kỹ năng: + Tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng. 3. Thái độ : + Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được. II. CHUẨN BỊ : 1 gương phẳng có giá đỡ; 1 tấm kính trong có giá đỡ; 2 cây nến, hộp diêm; 1 tờ giấy; 2 vật bất kì giống nhau. III. CÁCBƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra 3. Bài mới. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình huống học tập. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: HS: Lên bảng trả lời câu hỏi của GV nêu + Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? ra. HS khác ở dưới lớp chú ý nghe phần + Xác định tia tới SI. R trình bày của bạn trên bảng và nêu nhận xét. + Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến. + Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. I HS: Lên bảng làm bài tập 4.2 và 4.4 GV: Yêu cầu HS chữa bài tập 4.2 và 4.4 trong SBT. trong SBT. GV: Đặt vấn đề : Khi trời nắng đi trên đường nhựa, cảm giác phía sau GV: Đặt vấn đề : Khi trời nắng đi trên đường nhựa, cảm giác phía xa đằng trước hình như có mưa vì nhìn thấy bóng cây trên đường, nhưng đến nơi đường vẫn khô. Vậy tại sao lại như vậy ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng I. TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI GV: Yêu cầu HS bố trí TN như hình vẽ 5.2 SGK và GƯƠNG PHẲNG. quan sát trong gương. 1. Thí nghiệm: GV: Yêu cầu HS đưa ra dự đoán về kích thước của HS: Tiến hành bố trí TN như hình vẽ 5.2 ảnh so với vật; so sánh khoảng cach từ ảnh đến SGK theo nhóm và quan sát trong gương. gương với khoảng cách từ vật tới gương. 2. Anh của vật tạo bởi gương phẳng có GV: Thông báo vậy để kiểm tra dự đoán ta phải làm hứng được trên màn chắn không? như thế nào? HS: Tiến hành TN đưa một tấm bìa dùng GV: Yêu cầu HS tiến hành TN theo câu C1 để kiểm làm màn chắn ra sâu gương để kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tra dự đoán và rút ra kết luận. GV: Yêu cầu HS điền vào kết luận.. dự đoán và rút ra kết luận. Kết luận: Anh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, GV: Nêu câu hỏi : Muốn biết được ảnh lớn hơn , gọi là ảnh ảo. nhỏ hơn hay bằng vật thì thông thường ta phải làm 3. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của như thế nào? vật không? GV: Đo chiều cao của vật thì được nhưng làm thế + Ta phải lấy thước đo rồi so sánh kết nào để đo được chiều cao ảnh của nó? quả. GV: Hướng dẫn HS bố trí TN như hình 5.3 SGK. HS: Thỏa luận theo nhóm tìm cách đo Và rút ra kết luận. chiều cao của ảnh. GV: Yêu cầu HS nêu phương án so sánh. HS: Hoạt động nhóm tiến hành bố trí TN GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để đưa ra như hướng dẫn của GV và rút ra kết luận. cách đo. Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo + Đánh dấu vị trí ảnh (cây nến 2) cây nến 1, gương. bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. GV: Theo dõi HS tiến hành cách đo; có thể HS mắc 4. So sánh khoảng cách từ ảnh đến lỗi đo khoảng cách từ vật tới gương không theo tính gương với khoảng cách từ vật tới chất: kẻ đường vuông góc qua vật, gương rồi mới gương. đo. HS: Hoạt động theo nhóm nêu phương án GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận. để so sánh. HS: Tiến hành cách đo theo hướng dẫn của GV và rút ra kết luận. Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng II. GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH GV: Yêu cầu HS tiến hành làm theo yêu cầu của ẢNH BỞI GƯƠNG PHẲNG câu C4. HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu + Điểm giao nhau của hai tia phản xạ có xuất hiện C4 và rút ra kết luận: trên màn chắn không? Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S` vì các GV: Yêu cầu HS hoàn chỉnh câu kết luận trong tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài SGK. đi qua ảnh S`. GV: Yêu cầu HS đọc thông báo + Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điêm trên vật. Hoạt động 4: Vận dụng III. VẬN DỤNG: GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của ảnh tạo HS : Hoạt động cá nhân nhắc lại các tính bởi gương phẳng. chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. GV: Yêu cầu HS lên vẽ ảnh của AB tạo bởi gương HS: Lên bảng vẽ ảnh của AB tạo bởi theo yêu cầu của câu C5. gương theo yêu cầu của câu C5. HS: Hoạt động theo nhóm để giải đáp GV: Yêu cầu HS giải đáp thắc mắc của bé Lan thắc mắc của bé Lan trong câu truyện kể trong câu truyện kể ra ở đầu bài. ra ở đầu bài. C6: Tại vì chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ở dưới mặt nước. BT: Cho 2 điểm sáng S1 và S2 đặt trước một gương HS Giải phẳng như hình vẽ. Hãy đặt mắt để nhìn thấy ảnh Mắt phải đặt ở vị trí sao cho tia phản xạ của S2 che khuất ảnh của S1 chỉ còn nhìn thấy 1 IR đi thẳng vào mắt. Vì khi đó các ảnh ảnh. Giải thích vì sao? S’1 của S1 và S’2 của S2 cùng nằm trên đường kéo dài của tia phản xạ IR. Như . R . S2 vậy mắt chỉ nhing thấy ảnh S’ 2 của S2 S1 mà không nhìn thấy ảnh S’1 của S1(vì nó bị ảnh của S’2 che khuất). Hình vẽ.. 4. Củng Cố : + Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng? + Có bao nhiêu cách để vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng? 5. Dặn dò. + Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. Trả lời lại các câu từ C1 đến C6 vào vở học. + Làm bài tập 5.1 đến 5.5 trong SBT. + Về nhà chuẩn bị trước bài 6 để tiết sau thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM.. Duyệt của tổ chuyên môn. Nguyễn Hoàng Khải.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×