Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH CHUẨN CÂN BẰNG CHUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.85 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ MAY
---------***---------

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
QUY TRÌNH CHUẨN- CÂN BẰNG CHUYỀN
Chuyên đề:

ỨNG DỤNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH, CẢI TIẾN THAO TÁC
CƠNG ĐOẠN MAY CẶP MĂNG SÉC, MAY MÍ CỔ ÁO SƠ MI

Họ và tên sinh viên:

Lê Thị Thanh Tâm
Đặng Thị Thanh Huyền

Lớp học phần:

QTC-CBC5

Giáo viên học phần:

Nguyễn Thị Phương

Hà Nội, tháng 8 năm 2021


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Phần đánh giá …………………………………………………………………
Nội dung thực hiện……………………………………………………………
Hình thức trình bày……………………………………………………………
Tổng hợp kết quả ………………………………………………………………
Điểm bằng số……………………Điểm bằng chữ ………………………

Hà nội ngày…..tháng…..năm 2021
Giáo viên hướng dẫn

2


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................... 2
MỤC LỤC ............................................................................................................ 3

LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 4
1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 5
1.1. Mục tiêu tổng quát: .................................................................................... 5
1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 5
2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 5
3. Điều kiện thực hiện ....................................................................................... 5
4. Một số khái niệm ........................................................................................... 6
5. Quy trình thực hiện ...................................................................................... 8
5.1. May mí chân cổ .......................................................................................... 8
5.2. Công đoạn tra măng sec .......................................................................... 14
6. Yếu tố ảnh hưởng ........................................................................................ 19
7. Kết luận ........................................................................................................ 20
7.1. Các nội dung đã thực hiện....................................................................... 20
7.2. Đối sánh mục tiêu, đánh giá mức độ đạt theo mục tiêu......................... 20
7.3. Quan điểm của cá nhân về công tác cải tiến và xây dựng quy trình
chuẩn cho thao tác. ......................................................................................... 21

3


LỜI MỞ ĐẦU
Ngành dệt may Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời. Dệt may là ngành mũi
nhọn của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Từ nhiều năm qua,
sản phẩm dệt may Việt Nam không ngừng phát triển về số lượng, cơ cấu, chủng
loại và giá trị kim ngạch, trở thành mặt hàng xuất khẩu có chủ lực và chiếm vị trí
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Những thành công của sản phẩm may mặc
trên thị trường Quốc Tế, đã đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp trong sự nghiệp đổi
mới và phát triển kinh tế tại Việt Nam. Ngành Dệt May là ngành có tiềm năng
phát triển, có lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trường Quốc Tế.
Tuy nhiên, để tạo ra được những sản phẩm đạt chất lượng, tiêu chuẩn, phù

hợp với nhu cầu thị trường, thu hút khách hàng. Địi hỏi các doanh nghiệp khơng
ngừng nâng cao năng suất, chất lượng trong sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật
tiên tiến vào quá trình sản xuất, nâng cao trình độ quản lý, trình độ tay nghề của
cơng nhân thì các doanh nghiệp cần chủ động trong các khâu chuẩn bị. Cơng tác
chuẩn bị sản xuất tốt thì đơn hàng sẽ được triển khai theo đúng kế hoạch, rút ngắn
chi phí và thời gian sản xuất đảm bảo đơn hàng được sản xuất đúng theo yêu cầu.
Ngành may mặc có đặc điểm rất đặc biệt là q trình tạo ra sản phẩm chủ yếu
xuất phát từ các thao tác thủ công của công nhân. Các sản phẩm chủ yếu được tao
ra trực tiếp từ tay người lao động, vì vậy năng suất lao động chịu sự ảnh hưởng
bởi trình độ tay nghề, kinh nghiệm, kỹ năng thao tác của người cơng nhân.
Do đó việc nghiên cứu và cải tiến thao tác với mục đích tiêu chuẩn hóa thao
tác, giảm thiểu thời gian lãng phí, tăng tốc độ làm việc, nhất quán về chất lượng
sản phẩm và hoạch định công việc, là mục tiêu quan trọng và cần thiết cho mỗi
doanh nghiệp
Dưới đây là những nội dung đi sâu về nghiên cứu và cải tiến thao tác để
góp phần làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm may.

4


1. Mục tiêu nghiên cứu
1.1. Mục tiêu tổng quát:
- Nghiên cứu quy trình, cải tiến thao tác cho cơng đoạn mí cổ, tra măng
séc áo sơ mi
1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định phương pháp làm việc tối ưu, đưa ra tiêu chuẩn hóa cơng
việc nhằm giảm thiểu thời gian hao phí
- So sánh kết quả trước cải tiến và sau cải tiến cho cơng đoạn may: mí
cổ, tra măng séc.
- Áp dụng quy trình chuẩn đó lên chuyền may

2. Đới tượng nghiên cứu
- Cơng đoạn may mí chân cổ áo sơ mi
- Công đoạn tra măng sec áo sơ mi
3. Điều kiện thực hiện
- Căn cứ vào nguyên tắc cải tiến thao tác:
+ Nguyên tắc cải tiến các thao tác tại các cơng đoạn có tính chất giống
nhau và thường lặp đi lặp lại trong sản xuất
+ Các công đoạn phát sinh chi phí sản xuất cao, cơng đoạn thường làm
quá giờ hoặc khối lượng nhiều.
+ Các công đoạn gây phát sinh nhiều hàng lỗi
+ Các công đoạn sử dụng thiết bị máy móc chuyên dùng phải đầu tư
chi phí cao.
- Các tài liệu liên quan đến phân tích thao tác cơng đoạn
Bảng code thao tác IED phân tích thời gian bước cơng việc bằng
phương pháp phân tích thao tác, những công việc không cần thiết sẽ được
loại bỏ, việc sắp xếp các vị trí làm việc khơng hợp lý: đặt xa, khó lấy sẽ
được xếp đặt lại sao cho khoảng cách giữa các chi tiết và kim máy là gần
nhất. Ngồi ra việc xếp đặt cịn đảm bảo cho việc lấy chi tiết bằng tay trái,
tay phải hay cả 2 tay là dễ dàng và thuận tiện, nếu thao tác chỉ làm 1 bên,
không phân bố đều 2 bên sẽ dẫn đến dễ mệt mỏi. Vì vậy việc thực hiện phân
tích thao tác bằng mã code bước cơng việc ngay từ khi bắt đầu là thước đo
5


để đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất, đóng vai trị quan trọng trong
việc giảm được các hao phí, tăng năng suất. Các thao tác đảm bảo thời gian
thực hiện bước công việc là ngắn nhất, nâng cao năng suất lao động.
- Quy trình may: Xác định được quy trình may để phân tích thao tác, thời
gian thực hiện để tính TMU chuẩn.
- Dựa vào kiến thức đã học, cùng kiến thức thực tế để nghiên cứu cải tiến

phù hợp với từng công đoạn.
4. Một số khái niệm
- Động tác:
Động tác là một bộ phận của thao tác hiển thị bằng các cử động chân tay
và thân thể của công nhân nhằm lấy đi hay di chuyển một vật nào đó. Sự
phân chia thao tác thành các động tác nhằm mục đích hợp lý hóa hơn nữa
q trình lao động của công nhân.
Động tác là phương cách cụ thể để hồn thành mục đích của cơng đoạn
và của tác nghiệp viên trong từng chuyển động
- Cử động:
Cử động là bộ phận của động tác hiển thị bằng sự thay đổi một lần vị
trí của các bộ phận cơ thể công nhân
* Các cử động, thao tác trong quá trình may
+ Lấy sản phẩm đưa vào máy
+ Ghép chi tiết trước khi đưa vào chân vịt
+ May
+ Đưa sản phẩm sang bên
+ Dùng kéo cắt rời chi tiết
- Quy trình:
Là trình tự thực hiện các bước cơng việc đã được quy địn, mang tính chất
bắt buộc

6


- Quy trình thao tác chuẩn:
Là một hệ thống quy trình, được tạo ra để hướng dẫn và duy trì chất
lượng cơng việc. Quy trình chuẩn giúp tránh khỏi các sai sót nếu làm theo đúng
các bước trong quy trình, nó cũng giúp người mới nhanh chóng làm quen với
mơi trường làm việc, tiết kiệm thời gian, cải thiện hiệu suất, ngăn ngừa lãng phí

tài nguyên, ổn định chất lượng, năng suất làm việc.
- Thao tác chuẩn:
Là thao tác trực tiếp hay gián tiếp tác động lên đối tượng, tạo giá trị cho
đối tượng trong một khoảng thời gian ngắn nhất nhưng mang lại giá trị cao
nhất.
Thao tác trực tiếp: là thao tác trong thời gian người công nhân làm việc
trực tiếp với các máy móc, thiết bị chuyên dùng.
Thao tác gián tiếp như: lấy bán thành phẩm, đặt lên, đưa xuống, so mép,
cắt chỉ.
- Thao tác thừa:
Là thao tác được cơng nhân sử dụng trong q trình sản xuất nhưng
bản thân nó khơng mang lại giá trị cho sản phẩm. Khi bỏ thao tác đó đi
vẫn khơng ảnh hưởng đến chất lượng, giá trị của sản phẩm.
Thao tác thừa là những hoạt động không tạo ra giá trị: Do thói quen, cách
sắp xếp khơng hợp lý làm chậm năng suất. Do môi trường làm việc làm không
đảm bảo nên người công nhân không tập trung làm việc. Do khả năng và trình
độ tiếp thu, do nhận thức, do tay nghề của công nhân, do đặc điểm cá nhân của
công nhân: Độ cao, thấp, mắt và phản xạ từng người. Do phải chỉnh sửa do may
không đúng hoặc do hướng dẫn không đúng... Nghiên cứu thao tác là thông qua
việc phân tích chuyển động của cơ thể, tay hoặc mắt trong cơng việc, từ đó tiến
hành loại bỏ các chuyển động thừa, xây dựng thao tác tối ưu, ít tốn sức…
- Cải tiến:
Là thay đổi cái tốt hơn. thực hiện cải tiến liên tục chính là ng̀n động lực
thúc đẩy doanh nghiệp phát triển bền vững
7


- Cải tiến thao tác
Là tác động cải tiến những thao tác bản năng của người công nhân lên đối
tượng sản xuất

5. Quy trình thực hiện
5.1. May mí chân cổ
Bước 1: Lựa chọn đối tượng phân tích và nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: cơng đoạn mí cổ
+ Cơng đoạn may địi hỏi tay nghề cao
+ Cơng đoạn quyết định đến chất lượng sản phẩm
+ Hay xảy ra sai sót trong q trình thực hiện, cơng nhân chưa
nắm rõ quy trình, kỹ thuật may.
Bước 2: Ghi nhận thực tế sản xuất hiện tại
- Bảng phân tích thao tác may mí cổ thực tế
+ Tốc độ của máy may 1 kim: 4000 vịng/phút (RPM)
+ Mật độ mũi may: 4.5 mũi/cm (st/cm)
TT

Mơ tả

Mã số

TMU

Tần

Thời gian Thời gian

suất

(TMU)

(giây)


1

Đưa BTP vào chân vịt

GMOT

39

1

39

1.4

2

Xoay bánh lăn để hạ kim HMHW

45

2

90

3.3

3

Điều chỉnh chi tiết


AR2P

60

1

60

2.2

4

Mí 1 đoạn 5 cm

SE5C

48.4

1

48.4

1.7

5

Điều chỉnh chi tiết

AR1P


44

1

44

1.6

6

Mí 1 đoạn 1.5 cm

SE1.5C

41.9

1

41.9

1.5

7

Xoay chi tiết

ARSH

24


1

24

0.9

8

Mí 1 đoạn 1.5 cm

SE1.5C

41.9

1

41.9

1.5

8


9

Xoay bánh lăn để hạ kim HMHW

45

1


45

1.6

10

Xoay chi tiết

ARSH

24

1

24

0.9

11

Mí 1 đoạn 2 cm

SE2C

42.8

1

42.8


1.5

12

Điều chỉnh chi tiết

AR1P

44

2

88

3.2

13

Mí 1 đoạn 9 cm

SE9C

55.9

1

55.9

2.1


14

Điều chỉnh chi tiết

AR1P

60

2

120

6.4

15

Mí 1 đoạn 11cm

SE11C

59.7

1

59.7

2.2

16


Lấy mác cỡ

PB30

19

1

19

0.7

17

Điều chỉnh mác

AR1P

44

1

44

1.6

18

Mí 1 đoạn 9cm


SE9C

55.9

1

55.9

2.1

19

Điều chỉnh chi tiết

AR1P

44

1

44

1.6

20

Mí 1 đoạn 13cm

SE13C


63.5

1

63.5

2.3

21

Điều chỉnh chi tiết

AR2P

60

1

60

2.2

22

Mí 1 đoạn 4 cm

SE4C

46.5


1

46.5

1.7

23

Lấy kéo bấm điều chỉnh

TRUS

51

1

51

1.8

chi tiết
24

Mí 1 đoạn 2 cm

SE2C

42.8


1

42.8

1.5

25

Xoay chi tiết

ARSH

24

1

24

0.9

26

Mí 1 đoạn 1.5cm

SE1.5C

41.9

1


41.9

1.5

27

Xoay chi tiết

ARSH

24

1

24

0.9

9


28

Mí 1 đoạn 1.5cm

SE1.5C

41.9

1


41.9

1.5

29

Xoay chi tiết

ARSH

24

1

24

0.9

30

Mí 1 đoạn 5 cm

SE5C

48.4

1

48.4


1.7

31

Cắt chỉ tự động

TRAC

3

1

3

0.1

32

Kiểm tra

MTME

7

1

7

0.3


33

Đưa BTP ra ngoài bằng 1 PA1H4

29

1

29

1.04

1494.5

53.76

tay (xuống ghế)

5

TỔNG

Bước 3: Phân tích và đánh giá thực tế:
- Thực tế phân tích thực trạng khi may mí chân cổ áo sơ mí hết thời
gian là 63.7 giây.
- Thao tác xoay bánh lăn để cắm kim là không cần thiết, do thói quen
cơng nhân trước khi may phải cắm kim.
- May mí chân cổ cơng nhân mí từng đoạn quá ngắn do công nhân
chưa thực hiện đúng thao tác chuẩn. Tự làm theo ý mình thích dừng

ở đâu thì dừng.
Bước 4: Thiết kế phương pháp lao động hợp lý
- Loại bỏ thao tác thừa: Xoay bánh lăn cắm kim, thao tác điều chỉnh
chi tiết quá nhiều do thực hiện thao tác may đoạn quá ngắn

10


- Bảng phân tích thao tác may mí cổ đã cải tiến:

TT

1

Mô tả

Đưa BTP bằng 2 tay đưa vào
chân vịt

Mã sớ

TMU

Tần
śt

Thời

Thời


gian

gian

(TMU)

(giây)

GMP2

70

1

70

2.52

2

So mép điều chỉnh chân cổ

AR2P

60

2

120


4.32

3

Mí 1 đoạn 8cm

SE8C

54.1

1

54.1

1.9

4

Xoay chi tiết

ARSH

24

1

24

0.86


5

Mí 1 đoạn 6cm

SE6C

50.28

1

50.28

1.81

6

Dùng 2 tay điều chỉnh áo

AR2P

60

1

60

2.16

7


Mí 1 đoạn 20cm

SE20C

76.6

1

76.6

2.76

8

Dùng 2 tay điều chỉnh áo

AR2P

60

1

60

2.16

9

Lấy mác áo bằng 1 tay


PB30

19

1

19

0.68

10

Điều chỉnh mác

AR1P

44

1

44

1.58

11

Mí 1 đoạn 8cm

SE8C


54.1

1

54.1

1.9

12

Điều chỉnh chân cổ

AR2P

60

2

60

2.16

13

Mí 1 đoạn 13cm

SE13C

63.44


1

63.44

2.28

14

Lấy kéo bằng 1 tay

GB30

14

1

14

0.5

15

Điều chỉnh chi tiết

AR1P

44

1


44

1.58

16

Mí 1 đoạn 3cm

SE3C

44.64

1

44.64

1.6

11


17

Lại mũi đường may

18

HMTK

15


1

15

0.54

Mí 1 đoạn 8cm

SE8C

54.1

1

54.1

1.9

19

Cắt chỉ tự động

TRAC

3

1

3


0.1

20

Kiểm tra BTP

MTME

7

2

14

0.5

21

Đưa BTP ra ngoài bằng 1 tay

PA1H45

29

1

29

1.04


973.26

35.01

(xuống ghế)
TỔNG

Bước 5: Triển khai áp dụng và ghi nhận kết quả
- Triển khai lên chuyền may cho công nhân thực hiện
- Triển khai xong, trong q trình cơng nhân thực hiện tiến hành quan
sát và ghi hình lại
Bước 6: Ghi nhận kết quả sau cải tiến
- Qua bảng phân tích cho thấy sau cải tiến thời gian thực hiện được rút
ngắn lại → năng cao được năng suất lao động
- Sau khi thực hiện cải tiến theo thao tác chuẩn thời gian thực hiện
giảm còn 35.01 giây. Các thao tác cơ bản thống nhất theo phân tích
bên cạnh đó sắp xếp vị trí đặt mác nên để ở bàn máy bên phải ( tay
thuận) lúc lấy mác đưa vào vị trí đặt mác ở bán thành phẩm luôn.
Việc kết hợp lấy chi tiết đưa ra, vào, loại bỏ được thao tác thừa
- Thao tác may may nên điều chỉnh từng đoạn dài. Việc đưa chi tiết
may ra ngoài nên đưa bằng tay trái đảm bảo thuận tiện cho lấy chi
tiết tiếp theo.

12


Bước 7: So sánh năng suất trước và sau cải tiến
Trước cải tiến


Sau cải tiến

- Thao tác của công nhân không tuân thủ - Công nhân thực hiện theo thao tác
theo thao tác chuẩn ( so mép, điều chỉnh chuẩn (so mép, điều chỉnh từng đoạn
từng đoạn một, dừng lại quá nhiều lần)

dài)

→ Thời gian thực hiện thao tác kéo dài → Lúc may dừng lại ít hơn
- Khơng đảm bảo năng suất theo giờ, - Đảm bảo năng suất ra chuyền theo
ngày

đúng số lượng đã đặt ra

→ Ùn tắc hàng, thiếu hàng

→ Không bị ùn tắc hàng trên chuyền.

Bước 8: Báo cáo kết quả cải tiến
- Sau quá trình cải tiến thao tác thì cơng đoạn mí chân cổ được cải
thiện rõ năng suất làm việc của công nhân và năng suất chất lượng
của sản phẩm:
+ Loại bỏ thao tác thừa: xoay bánh lăn cắm kim
+ Cải thiện thao tác: may từng đoạn ngắn, dừng nhiều lần của
công nhân
=> Trước cải tiến thời gian thực hiện là: 53.76 giây/sp. Sau cải tiến
thời gian thực hiện giảm còn 35.01 giây/sp.
+ Kết quả cải tiến giảm được 18,75 giây.
Bước 9: Duy trì kết quả và liên tục cải tiến
- Xây dựng kế hoạch cải tiến:

+ Thường xuyên kiểm tra công nhân xem có thực hiện đúng theo
quy trình cải tiến hay khơng
+ Ghi hình cơng đoạn đã cải tiến xem có thể tiếp tục cải tiến
không

13


5.2. Công đoạn tra măng sec
Bước 1: Lựa chọn đối tượng phân tích và cải tiến
- Đối tượng nghiên cứu: công tra măng sec
+ Công đoạn tra măng sec vẫn cịn thao tác thừa: cơng nhân thực hiện
thừa thao tác, không tuân thủ theo thao tác chuẩn
Bước 2: Ghi nhận thực tế sản xuất hiện tại
- Phân tích thao tác tra măng sec
- Tốc độ của máy may 1 kim:
+ 4000 vịng/phút (RPM)
+ Mật độ mũi may: 4.5 mũi/cm (st/cm)
TT
1

Mơ tả
Lấy BTP bằng 2 tay (lấy áo) để
lên bàn

Mã số

TMU

GMP2


Tần

Thời gian Thời gian

suất

(TMU)

(giây)

70

1

70

2.52

2

Lấy chi tiết bằng 1 tay (tay áo)

GB30

14

2

28


1.01

3

Lấy chi tiết bằng 1 tay (măng sec)

GB30

14

2

28

1.01

4

So mép và điều chỉnh chi tiết

AR2P

60

2

120

4.32


5

Đưa BTP vào chân vịt

GMOT

39

2

78

2.81

6

Lại mũi đầu đường may

HMTK

15

2

30

1.08

7


Điều chỉnh chi tiết

AR1P

44

2

88

3.16

8

Mí 1 đoạn 5cm

SE5C

48.4

2

96.8

3.48

9

Điều chỉnh chi tiết


AR1P

44

4

176

6.33

10

Mí 1 đoạn 8cm

SE8C

54.04

2

108.1

3.89

11

Điều chỉnh chi tiết

AR1P


44

2

88

3.16

14


12

Mí 1 đoạn 11cm

SE11C

59.68

2

119.4

4.3

13

Lại mũi cuối đường may


HMTK

15

2

30

1.08

14

Cắt chỉ tự động

TRAC

3

1

3

0.1

15

Kiểm tra BTP

MTME


7

2

14

0.5

16

Bấm chỉ thừa ( nhặt chỉ)

TRAS

25

4

100

3.6

17

Lấy BTP bằng 1 tay đưa ra ngoài

PA1H

24


1

24

0.86

1201.3

43.21

TỔNG

Bước 3: Phân tích và đánh giá thực tế sản xuất
- Phân tích thực trạng may tra măng sec hết thời gian là 43.21 giây
- Lấy chi tiết bằng 1 tay nhiều lần khơng thích hợp nên thay bằng lấy đờng
thời bằng 2 tay. Vì thực tế sản xuất là sản xuất theo từng bó mỡi bó từ 10
sản phẩm. Cơng đoạn này làm xong thì bó lại chuyển cho cơng đoạn sau.
Khi nhận được bó thân áo để tra măng sec nên để tay áo bên trong lịng
máy.
- Khi thực hiện thao tác mí chia ra ba đoạn là chưa hợp lý ở đây chỉ là một
đường may ngắn chỉ nên may thành hai đoạn

15


Bước 4: Thiết kế phương pháp thao tác lao động hợp lý
- Loại bỏ thao tác thừa:may từng đoạn ngắn, dừng lại điều chỉnh chi tiết nhiều
lần
TT
1


Mô tả

TMU Tần suất

Thời gian Thời gian
(TMU)

(giây)

Lấy BTP bằng 2 tay (lấy áo) để
lên bàn

2

Mã số

Lấy và ghép tay áo, măng sec
đồng thời bằng 2 tay

GMP2

70

1

70

2.52


GM2T

77

2

154

5.53

3

Đưa BTP vào chân vịt

GMOT

39

2

78

2.81

4

Lại mũi đầu đường may

HMTK


15

2

30

1.08

5

Điều chỉnh chi tiết

AR1P

44

2

88

3.16

6

Mí 1 đoạn 10cm

SE10C

57.75


2

115.5

4.15

7

Điều chỉnh chi tiết

AR1P

44

2

88

3.16

8

Mí 1 đoạn 14cm

SE14C

65.25

2


130.5

4.7

9

Lại mũi cuối đường may

HMTK

15

2

30

1.08

10

Cắt chỉ tự động

TRAC

3

1

3


0.1

11

Kiểm tra BTP

MTME

7

2

14

0.5

12

Bấm chỉ thừa ( nhặt chỉ)

TRAS

25

4

100

3.6


13

Lấy BTP bằng 1 tay đưa ra

PA1H

24

1

24

0.86

925

33.27

ngoài
TỔNG

16


Bước 5: Triển khai áp dụng các công đoạn cần cải tiến
- Triển khai lên chuyền may cho công nhân thực hiện
- Triển khai xong, trong q trình cơng nhân thực hiện tiến hành quan
sát và ghi hình lại
Bước 6: Ghi nhận kết quả sau cải tiến
- Qua bảng phân tích cho thấy sau cải tiến thời gian thực hiện được rút

ngắn lại → nâng cao được năng suất lao động
- Sau khi thực hiện cải tiến theo thao tác chuẩn thời gian thực hiện
giảm còn 33.27 giây.
- Thao tác may sau khi điều chỉnh thành may hai đoạn thì có hiệu quả
hơn giảm được thời gian điều chỉnh chi tiết
- Sau khi điều chỉ lấy chi tiết đờng thịi bằng 2 tay và vị trí bán thành
phẩm măng sec để bên trái bàn máy, bó thân áo sau khi lấy thì để chi
tiết tay bên trong lịng máy bên phải thuận tiện cho việc lấy 2 chi tiết
cùng một lúc bằng 2 tay → đảm bảo sự cân bằng hoạt động của 2 tay,
rút ngắn thời gian thao tác.

17


Bước 7: So sánh năng suất trước và sau cải tiến
Trước cải tiến

Sau cải tiến

- Công nhân dừng lại điều chỉnh chi - Dừng lại ít hơn
tiết quá nhiều lần

- Điều chỉnh chi tiết theo một đoạn dài

- May từng đoạn ngắn

→Thời gian may công đoạn được rút




Thời gian thực hiện may công ngắn

đoạn tốn nhiều thời gian
- Năng suất, chất lượng không đảm bảo - Năng suất chất lượng sản phẩm đúng
theo đúng yêu cầu

theo yêu cầu đề ra

- Năng suất: 667sp/8h

- Năng suất: 866sp/8h

→ Ùn tắc nơi làm việc, thiếu hàng cho → Tránh được ùn tắc, đảm bảo hàng
những công đoạn sau

ra cho công đoạn tiếp theo

Bước 8: Báo cáo kết quả cải tiến
- Sau quá trình cải tiến thao tác thì cơng đoạn tra măng sec được cải
thiện rõ năng suất làm việc của công nhân và năng suất chất lượng
của sản phẩm:
+ Cải thiện thao tác: may từng đoạn ngắn, dừng nhiều lần của
công nhân
+ Cải thiện quy định đặt bán thành phẩm thuận tiện cho thao tác
=> Trước cải tiến thời gian thực hiện là: 43021 giây/sp. Sau cải tiến
thời gian thực hiện giảm còn 33.27 giây/sp.
+ Kết quả cải tiến giảm được 18,75 giây.
Bước 9: Duy trì kết quả và liên tục cải tiến
- Xây dựng kế hoạch cải tiến:
+ Thường xuyên kiểm tra cơng nhân xem có thực hiện đúng theo quy

trình cải tiến hay khơng
+ Ghi hình cơng đoạn đã cải tiến xem có thể tiếp tục cải tiến khơng
18


6. Yếu tố ảnh hưởng
● Con người:
Con người là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến thao tác vì vậy cần phải quan
tâm đến sức khỏe của người lao động và tâm sinh lý của họ. Điều này thông qua
việc lựa chọn phương án tối ưu về quá trình lao động, tức là quá trình được thực
hiện ở những điều kiện thuận lợi với cường độ lao động bình thường.
Người cải tiến cần am hiểu về kỹ thuật và thao tác để đưa ra các phương án
cải tiến phù hợp. Người thực hiện thao tác cần tuân thủ các yêu cầu và trình tự
thực hiện mà người cải tiến đưa ra. Sự hợp tác của các cán bộ và đội ngũ cơng
nhân là vơ cùng quan trọng.
• Kỹ thuật
Kỹ thuật là một yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với thời gian, các tiến bộ
kỹ thuật đang chi phối và ngày càng quyết định năng suất lao động. Yếu tố kỹ
thuật trong công nghiệp may bao gồm các vấn đề chính sau: đặc điểm thiết bị,
nguyên vật liệu, phương pháp công nghệ sử dụng khi gia công, ... Thiết bị càng
hiện đại với mức độ tự động và năng suất càng cao cho phép rút ngắn thời gian
tiêu hao cần thiết.
● Tổ chức:
Là phương pháp tổ chức tại vị trí làm việc của mỡi cơng nhân trên dây
chuyền sản xuất. Mục đích tiết kiệm thao tác, nâng cao hiệu quả thao tác bằng tay,
giảm đi sự mệt nhọc, sử dụng hiệu quả năng lượng của con người.
- Nguyên tắc để tiết kiệm thao tác liên quan đến sử dụng các bộ phận
của cơ thể.
+ Động tác của hai tay đồng thời bắt đầu, đồng thời kết thúc công
việc.

+ Không để cả hai tay đồng thời nghỉ (trừ lúc giải lao).
+ Thao tác của hai tay theo hướng đối xứng ngược chiều nhau và
tiến hành đồng thời.
+ Thực hiện thao tác ngắn nhất, thao tác của tay hoặc cơ thể tiến
hành bằng thao tác tối thiểu của tay.
19


+ Sử dụng phạm vi chuyển động, chọn phạm vi tối thiểu của thao
tác.
+ Xây dựng thao tác sao cho dễ dàng và có nhịp.
+ Cố gắng giảm tối đa việc quan sát.
7. Kết luận
7.1. Các nội dung đã thực hiện
- Phân tích chỉ ra thao tác thừa từ đó đề xuất cải tiến.
- Phân tích và đánh giá thực tế sản xuất
- Lập bảng phân tích thao trước cải tiến và sau cải tiến
- So sánh năng suất trước cải tiến và sau cải tiến
- Báo cáo kết quả cải tiến
7.2. Đối sánh mục tiêu, đánh giá mức độ đạt theo mục tiêu.
Quá trình thực hiện thao tác chuẩn của cơng nhân cịn rất hạn chế, cơng
nhân chưa chú trọng đến những thao tác chuẩn, dừng lại quá nhiều lần để điều
chỉnh chi tiết dẫn đến thừa thao tác làm giảm năng suất và ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm, tạo thành thói quen khó sửa chữa.
- Mức độ đạt được :
+ Phân tích được quy trình cải tiến thao tác cơng đoạn mí cổ áo, tra
măng sec áo sơ mi
+ Hồn thành bảng phân tích thao tác trước cải tiến
+ Hồn thành bảng phân tích sau cải tiến
+ Hồn thành bảng đối sánh kết quả cơng đoạn mí cổ áo, tra măng sec

áo sơ mi.

20


7.3. Quan điểm của cá nhân về công tác cải tiến và xây dựng quy trình chuẩn
cho thao tác.
Thơng qua nghiên cứu thao tác, ta sẽ đưa ra thời gian chuẩn tương ứng, từ
đó làm dữ liệu cần thiết để cung cấp thông tin cho việc cân bằng chuyền, xác định
bậc thợ của từng cơng nhân, xác định chi phí sản xuất và biết được năng lực sản
xuất của từng cơng nhân, từng chuyền trong xí nghiệp, từ đó lập kế hoạch sản xuất
phù hợp, phân công nhân sự, phân chia công việc hợp lý và xây dựng hệ thống
kiểm sốt sản xuất hiệu quả.
Mỡi phương pháp cải tiến đều có những ưu và nhược điểm của nó vì thế
người cải tiến phải sử dụng linh hoạt và thành thạo các phương pháp cải tiến để
mang lại thành quả cao nhất. Khi cải tiến xong người cải tiến phải khảo sát lại một
cách kĩ lưỡng để tránh xảy ra lãng phí trong q trình sản xuất. Tập trung nghiên
cứu cải tiến, chỉnh sửa cải tiến trước khi vào sản xuất đại trà.
Từ việc áp dụng quy trình tính thời gian bằng phương pháp phân tích thao
tác chuẩn cho sản phẩm may trong công nghiệp công nhân sẽ hạn chế được các
thao tác thừa tăng năng suất làm việc, tăng số lượng sản phẩm ra chuyền cũng như
nâng cao tay nghề công nhân.

21



×