Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

Giao an Lich su 9 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.4 KB, 112 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. TẬP GIÁO ÁN MÔN: LỊCH SỬ 9. Năm học: 2013 – 2014.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. BẢNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: Lịch sử 9 Chương Bài Bài 1. Tuần. Nội dung. 1,2. 1,2. Bài 2. 3. 3. Bài 3. 4. 4. Bài 4 Bài 5 Bài 6 Bài 7. 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14. 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14. Bài 16. 15 16 17 * 18 19,20. 15 16 17 18 19 20. Bài 17 Bài 18 Bài 19 Bài 20 Bài 21 Bài 22. 21 22 23 24 25 26. 21. Bài 23. 27. Bài 24. 28,29. Bài 25. 30.31. 25. Bài 26. 32,33. 26. Bài 27. 34,35. 27 28. Bài 28. * 36 37 38,39,40,41. Liên xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX Liên xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90của thế kỷ XX Quá trình phát triển của PTGPDT và sự tan rã của HTTĐ Các nước châu Á Các nước ĐNA Các nước châu Phi Các nước Mĩ La -tinh Kiểm tra 1 tiết Nước Mĩ Nhật bản Các nước Tây Âu Trật tự thế giới mới sau chiến tranh Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của CM KH-KT sau CTTGII Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay VN sau CT TG I PTCMVN sau CTTG I (1919-1926) Ôn tập HKI ( phần I) Kiểm tra HKI Những năm hoạt động của NAQ ở nước ngoài trong những năm 1919-1920 Cách mạng VN trước khi ĐCS ra đời ĐCS VN ra đời PTCM trong những năm 1930-1935 Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 VN trong những năm 1939-1945 Cao trào CM tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước VNDCCH Cuộc ĐT bảo vệ và XD chính quyền DCND 19451946 Những năm đầu của cuộc KC toàn quốc chống TD Pháp 1946-1950 Bước phát triển mới của cuộc KC toàn quốc chống TD Pháp 1950-1953 Cuộc KC toàn quốc chống TD Pháp xâm lược kết thúc1953-1954 Ôn tập phần II từ chương I đến chương V Lịch sử địa phương Kiểm tra 1 tiết XD CNXH ở MB, ĐT chống ĐQ Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở MN (1954- 1965). Bài 8 Bài 9 Bài 10 Bài 11 Bài 12 Bài 13 Bài 14 Bài 15. Tiết PPCT. 22 23. 24. 29 30,31. Ghi chú. KT15p. KT 45p. KT 45p. KT15p. KT45p.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3 Bài 29. 42,43,44 45,46. 32 33. 47 48. 34. Bài 30 Bài 31. 35 Bài 32 Bài 33 Bài 34. 49 50 51 * 52. 36 37. Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965-1973) Hoàn thành giải phóng MN , giải phóng đất nước (1973-1975) Lịch sử địa phương VN trong những năm đầu sau đại thắng mùa Xuân 1975 XD đất nước, ĐT bảo vệ Tổ quốc (1976- 1985) VN trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986-2000) Tổng kết lịch sử VN từ sau CT TG thứ I đến năm 2000 Ôn tập chương VI và VII Kiểm tra HKII. KT15p. KT45p.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Tiết 1, 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Những thành tựu to lớn của ND LX trong công cuộc hàn gắn vết thương CT, khôi phục nền KT; tiếp tục XD CSVC- KT của CNXH Những thắng lợi coa ý nghĩa to ls của ND ĐÂ sau 1945: giành thắng lợi trong cuộc CM GP DT, thành lập chế đọ DCND và tiến hành công cuộc XDCNXH Sự hình thành HTTG mới. 2. Về tư tưởng: Khẳng định những thành tựu có ý nghĩa to lớn có ý nghĩa ls của công cuộc XDCNXH ở LX và các nước ĐÂ Mặc dù ngày nay, tình hình đã thay đổi nhưng mối quan hệ của ta với các nước CH thuộc LX cũ và các nước ĐÂ vẫn được duy trì… tăng cường khối đoàn kết , thúc đẩy sự nghiệp CM của chúng ta. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, phân tích, nhận định đánh giá; sử dụng lược đồ châu Âu và bản đồ thế giới, hướng dẫn HS khai thác tài liệu, tranh ảnh LS để hiểu them về châu Âu nhất là các nước ĐÂ và LX cũ. B. CB - GV: Giáo án, lược đồ - HS: Soạn bài C. CBLL 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu: Một đất nước có nhiều kỳ tích làm rung động thế giới; một khu vực luôn lệ thuộc vào các nước phương Tây đã vùng lên đấu tranh giành quyền sống. Đó là nơi nào? Chúng ta cùng tìm hiểu. TG Thầy Trò Nội dung Tiết HOẠT ĐỘNG I I. Liên Xô 1 1.Công cuộc khôi phục KT sau CT (451.Công cuộc khôi phục KT - Nêu những KK 50): sau CT (45-50): mà LX gặp phải? - Khó khăn: - Khó khăn: + CT tàn phá, thiệt hại về người và của + Thiệt hại về người - Trình bày mục + CSVC- KT bị phá hủy + CSVC- KT bị phá hủy tiêu của KH 46-50 - Kế hoạch (46-50): - Kế hoạch (46-50): của LX? + Mục tiêu: Khôi phục KT, phát triển + Mục tiêu: Khôi phục KT, - Nêu kết quả mà KH-KT… phát triển KH-KT… ND LX đã đạt + Kết quả: Vượt trước TG 9 tháng; công + Kết quả: được ? nghiệp tăng 75%; chế tạo thành công bom nguyên tử 1949. 2. LX tiếp tục XD công cuộc - Nêu mục tiêu của 2. LX tiếp tục XD công cuộc XDCS VCXDCS VC-KT của CNXH KH từ (50-70)? KT của CNXH (50-70) (50-70) - Trình bày - M tiêu: XDCSVC – KT của CNXH - M tiêu: XDCSVC – KT của phương hướng của - P. hướng: Ưu tiên CN nặng, thâm canh CNXH KH từ (50-70)? Nông nhiệp, PT KH-KT, tăng cường - P.hướng: Ưu tiên CN nặng, - Nêu KQ của KH quốc phòng. thâm canh Nông nhiệp, PT từ (50-70)? - Kết quả: KH-KT, tăng cường quốc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5 + CN: Là cường quốc, sau Mĩ + Kỹ thuât: 1957 phóng vệ tinh nhân tạo 1961 phóng thành công tàu Vũ trụ bay vòng quanh Trái đất. + Đối ngoại: Duy trì hòa bình, ủng hộ PTCM, chống CNTD.. Nêu chính sách đối ngoại của LX? Thảo luận 5p Tại sao nói “LX là thành trì của HBTG”? Tiết HOẠT ĐỘNG II 2 - Nêu hoàn cảnh 1. Sự ra đời của các nước DCND ĐÂ. của sự ra đời của a. Hoàn cảnh: các nước DCND - Trước CT: Lệ thuộc các nước TB Tây ĐÂ? Âu - Trong CT: Bị PX chiếm đóng Do tác đông của - Sau CT: Bị thiệt hại nặng nề, nền KT cuộc CT nên thời nghèo nàn, lạc hậu. gian giành độc lập b. Quá trình ĐT giành độc lập: của mỗi nước khác - Từ 1944- 1946: nhau. + Được Hồng quân LX giúp - Trình bày quá + Các nước lần lượt được độc lập, như: trình ĐT giành độc Hung- ga –ri, Ru- ma-ni, Tiệp khắc… lập? - Năm 1949: - Sau khi giành + LX tấn công tiêu diệt PX được độc lập nhà + 10/ 1949 CHDC Đức ra đời nước mới đã làm C. XD và củng cố chính quyền Nhà nước: gì để XD đất - XD chính quyền DCND nước? - Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp. - Em xó suy nghĩ - Thực hiện quyền TD, DC, cải thiện đời gì về chính sách sống ND XD đất nước như trên? 2. Tiến hành XD CNXH (1950 – 1970) a. Nhiệm vụ: Xóa bỏ chế đọ bóc lột TS, đưa Nông dân vào HTX, tiến hành CNH, XDCSVC- KT của CNXH b. Kết quả: Các nước ĐÂ đều trở thành những nước có nền Công – Nông nghiệp phát triển.. Nêu nhiệm vụ và kết quả XD CNXH (1950 – 1970) của các nươc ĐÂ?. HOẠT ĐỘNG III - Cơ sở nào đã thúc đẩy các nước XHCN phải liên minh lại với nhau?. 1.Cơ sở của sự hình thành: - Cùng hệ tư tưởng chính trị - Cùng mục tiêu XD đất nước - Cùng bị các thế lực thù địch chống phá. - Nêu các tổ chưc của HT XHCN?. 2. Hệ thống XHCN ra đời: - Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời. phòng. - Kết quả: + CN: + Kỹ thuât: + Đối ngoại:. II. CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU. 1. Sự ra đời của các nước DCND ĐÂ. a. Hoàn cảnh: - Trước CT: Lệ thuộc - Trong CT: chiếm đóng - Sau CT: nền KT nghèo nàn, lạc hậu. b. Quá trình ĐT giành độc lập: - Từ 1944- 1946: + Được Hồng quân LX giúp + Các nước lần lượt được độc lập - Năm 1949: CHDC Đức ra đời C. XD và củng cố chính quyền Nhà nước: - XD chính quyền DCND - Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp. - Thực hiện quyền TD, DC, cải thiện đời sống ND 2. Tiến hành XD CNXH (1950 – 1970) a. Nhiệm vụ: Đưa nông dân vào HTX, tiến hành CNH, XDCSVC- KT của CNXH b. Kết quả: Là những nước có nền Công – Nông nghiệp phát triển. III. Sự hình thành Hệ thống XHCN. 1.Cơ sở của sự hình thành: - Cùng hệ tư tưởng chính trị - Cùng mục tiêu XD đất nước - Cùng bị các thế lực thù địch chống phá 2. Hệ thống XHCN ra đời: - Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời có 11 nước tham gia..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6 có 11 nước tham gia. + Giúp phát triển kinh tế + Giúp củng cố an ninh quốc phòng - Hiệp ước Vác – sa – va được ký 5/1955 nhằm bảo vệ và duy trì hòa bình khu vực và thế giới.. + Giúp phát triển kinh tế + Giúp củng cố an ninh quốc phòng - Hiệp ước Vác – sa – va được ký 5/1955 nhằm bảo vệ và duy trì hòa bình khu vực và thế giới.. - Nước ta đã được giúp đỡ ntn trong công cuộc XD và bảo vệ TQ? 3. Củng cố dặn dò: (3p) Em nhận được điều gì qua bài học ngày hôm nay, nhiệm vụ của ND VN bây giờ là gì? Học bài cũ và chuẩn bị bài: “Liên xô và các nước ĐÂ từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX” A. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………... DUYỆT TUẦN 1,2 …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………………………. Tiết 3 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở LX và ĐÂ 2. Về tư tưởng: Thấy được tính chất khó khăn phức tạp, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc XDXHCN (đó là con đường đầy chông gai mới mẻ và sự chông phá của thế lực thù định…). Với những thành tựu của nước ta gần 20 năm qua, củng cố niềm tin vào con đường đổi mới của ĐCS VN 3. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, phân tích, nhận định đánh giá; sử dụng lược đồ châu Âu và bản đồ thế giới, hướng dẫn HS khai thác tài liệu, tranh ảnh LS để hiểu them về châu Âu nhất là các nước ĐÂ và LX cũ. B. CB - GV: Giáo án, lược đồ - HS: Soạn bài C. CBLL 1. Kiểm tra bài cũ: 15p. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ 9 HỌC KỲ I Thời gian 15 phút. Tuần 3..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7. Mức độ Nội dung Sự ra đời của các nước DCND Đông Âu Các nước DCND Đông Âu tiến hành XDXHCN LX trong những năm 1950 đến những năm 70 của TKXX Tổng. Nhận thức. Thông hiểu. TN 2 1.0. TL. TN 1 0.5. 2 1.0. 1 5.0. 1 0.5. TL. Vậndụng TN. TL. Tổng TN 3 1.5. TL. 3 1.5. 1 5.0. 1 2.0 4 2.0. 1 5.0. 2 1.0. 1 2.0. 1 2.0 6 3.0. 2 7.0. KIỂM TRA 15 PHÚT - Môn: Lịch Sử 9 - Tuần: 3. Họ và tên: …………………………………………………. lớp 9 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY …………………………………………………………......... …………………………………………………………….... ……………………………………………………………… ĐỀ: A. Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái ở đầu của mỗi câu hỏi sau. Mỗi câu đúng được 0.5đ. 1. Các nước Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào? a. Phát xít Đức xâm lược. b. Các nước Anh, Mĩ giúp đỡ trong chiến tranh thế giới thứ 2. c. Hồng quân Liên xô truy kích bọn phát xít Đức qua vùng Đông Âu. d. Cả a,b,c là đúng. 2.Các nước Đông Âu đã hoàn thành nhiệm vụ nào trong giai đoạn 1945 -1949 ? a. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. b. Giải phóng khỏi ách Phát xít. c. Xây dựng Xã hội chủ nghĩa. d. Cả a,b,c là đúng. 3. Nước nào giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng Xã hội chủ nghĩa? a. In –đô- nê- xi-a, b, Việt Nam, c. Liên xô d. Trung Quốc. 4.Từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Đông Âu đã thu được những thành tựu nào trong công cuộc xây dựng Xã hội chủ nghĩa? a. Nền kinh tế Công – nông nghiệp phát triển. b. Nền kinh tế công nghiệp hiện đại. c. Nền kinh tế nông nghiệp hiện đại. d. cả a,b,c, là đúng. 5. Nước Đức bị tách ra thành Cộng hòa liên bang Đức và Cộng hòa dân chủ Đức từ năm nào? a. Năm 1945. b. Năm 1947. c. Năm 1948. d. Năm 1949. 6. Cộng hòa dân chủ Đức theo thể chế chính trị nào? a. Tư bản chủ nghĩa. b. Xã hội chủ nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8 c. Trung lập. d. cả a,b,c, là đúng. B. Phần tự Luận: 1. Vì sao nói: “Liên xô là thành trì của hòa bình thế giới”? 2đ 2. Trình bày sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu? 5đ 2. Bài mới: Giới thiệu: Những thành tựu nổi bật nhưng cũng tiềm ản bên trong nhiều hạn chế. Vậy LX và các nước ĐÂ đã làm gì trước sự thay đổi lớn của thời đại! TG Thầy Trò Nội dung HOẠT ĐỘNG I I. Sự khủng hoảng và tan rã của của Liên bang Xô-viết. 1. Sự khủng hoảng: 1. Sự khủng hoảng: - Vào những năm - Sự biến động thế giới: cuộc khủng - Sự biến động thế giới 70, TG có những hoảng dầu mỏ; các nước tiến hành cải biến động gì? cách kinh tế- xã hội … thích nghi với - Chính quyền Xô- thời đại mới. - Chính quyền Xô-viết viết đã làm gì - Chính quyền Xô-viết: + Chậm cải cách KT-XH. trước bối cảnh đó? + Chậm cải cách KT-XH. + Hậu quả: nền KT trì trệ, … - Hâu. Quả của nó + Hậu quả: nền KT trì trệ, mức song của lâm vào khủng hoảng toàn là gì? ND giảm, thiếu dân chủ, quan liêu… lâm diện. vào khủng hoảng toàn diện. 2.Cuộc cải tổ của Gooc- ba – - Em biết gì về 2.Cuộc cải tổ của Gooc- ba – chốp: chốp Gooc- ba- chốp? - Mục tiêu: Khắc phục sai lầm; XD - Mục tiêu - Nêu mục tiêu cải CNXH đúng với bản chất nhân văn của - Kết quả của quá trình cải tổ: cáh của ông? nó. + Kinh tế: Trình bày kết quả Kết quả của quá trình cải tổ: + Chính trị 14p của quá trình cải +KT: Càng thêm khủng hoảng. rối loạn tổ? + Chính trị: Tập chung quyền lực vào tổng thống; thực hiện đa nguyên, đa 3. Sự tan rã của LBXV. - Trình bày sự tan đảng; các thế lực thù địch khích động - 19/8/1991 cuộc đảo chính rã của LBXV? quần chúng làm cho XH càng them rối của 1 số nhà lãnh đạo của loạn. Đảng và Nhà nước 3. Sự tan rã của LBXV. - ĐCS LX bị đình chỉ hoạt - 19/8/1991 cuộc đảo chính của 1 số nhà động lãnh đạo của Đảng và Nhà nước không - 21/12/1991,11 nước CH - LBXV tan rã có thành công. quyết định tách khỏi Liên tác động gì đến - ĐCS LX bị đình chỉ hoạt động bang, thành lập cộng đồng tình hình thế giới? - 21/12/1991,11 nước CH quyết định tách các quốc gia độc lập (SNG) khỏi Liên bang, thành lập cộng đồng các - 25/12/1991, Gooc- ba – quốc gia độc lập (SNG) chốp từ chức - 25/12/1991, Gooc- ba – chốp từ chức, LX chấm dứt 74 năm tồn tại. II. Cuộc K.H và tan rã của chế độ HOẠT ĐỘNG II XHCN ở các nước ĐÂ. - Trước sự kiện của LX, vậy tình hình các nước ĐÂ ntn?. 14p. 1.Tình hình kinh tế chính trị: - KT: Giảm sút, khủng hoảng - C. trị: Mất ổn định các cuộc biểu tình đòi cải cách KT. C/ Trị nhằm lật đổ chính quyền. Sự chống phá của các thế lực thù địch …. 2.Sự tan rã:. 1.Tình hình kinh tế chính trị: - KT: Giảm sút - C. trị: Mất ổn định. Sự chống phá của các thế lực thù địch …. 2.Sự tan rã: - Ban lãnh đạo Đảng và Nhà.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9 - Ban lãnh đâọ - Ban lãnh đạo Đảng và Nhà nước các nước các nước ĐÂ chấp nhận Đảng và Nhà nước nước ĐÂ chấp nhận từ bỏ quyền lãnh từ bỏ quyền lãnh đạo các nước ĐÂ đã có đạo. Thực hiện đa nguyên chính trị. Tiến - KQ: các ĐCS không được những quyết định hành tổng tuyển cử tự do. đắc cử gì? - KQ: các ĐCS không được đắc cử, chế 3. Hệ thống XHCN tan rã: - Kết quả của cuộc đô CH DCND chấm dứt hoạt động. - 28/6/1991 SEV chấm dứt tổng tuyển cử đã 3. Hệ thống XHCN tan rã: hoạt động. nói lên điều gì? - 28/6/1991 SEV chấm dứt hoạt động. - 1/7/1991 Vác- sa- va giải - HTXHCN tan rã - 1/7/1991 Vác- sa- va giải thể. thể. ntn? HT XHCN sụp đổ, đây là thất bại nhất => HT XHCN sụp đổ - Như vậy tình thời của PT XHCN. PTCMTG mất chỗ hình thế giới có sự dựa thay đổi ntn? 3. Củng cố dặn dò: (3p) Em nhận được điều gì qua bài học ngày hôm nay, nhiệm vụ của ND VN bây giờ là gì? Học bài cũ Vậy muốn biết sự tác động lớn ntn của HTXHCN, các hãychuẩn bị bài: “QTPT của PTGPDT và sự tan rã của HT thuộc địa” RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………….... DUYỆT TUẦN 3 …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………………………. Tiết 4 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: QT PT của PTGPDT và sự tan rã của HT thuộc địa ở châu Á, Phi, Mĩ La-tinh; những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi và khó khăn trong công cuộc XD đất nước. 2. Về tư tưởng: Thấy rõ cuộc đt anh dũng và gian khổ của ND các nước châu Á, Phi, Mĩ La-tinh vì sự nghiệp GPDT. Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị với các cuộc đt của châu Á, Phi, Mĩ La-tinh, tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đt chống kẻ thù chung. Nâng cao lòng tự hào DT như một đóng góp to lớn, thúc đẩy mạnh mẽ PTGPDT 3.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, phân tích, nhận định đánh giá; sử dụng bản đồ thế giới, hướng dẫn HS khai thác tài liệu, tranh ảnh LS để hiểu thêm về các khu vực trên TG. B. CB.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. - GV: Giáo án, lược đồ - HS: Soạn bài C. CBLL 1. Kiểm tra bài cũ: 7p - Vì sao LX bị xụp đổ? - HTXHCN tan rã ntn? 2. Bài mới: Giới thiệu: Sau CT thế giới có nhiều thay đổi. Vậy số phận của ND thuộc địa có thay đổi không? TG Thầy Trò Nội dung I. GĐ từ 1945 đến những năm 60 HOẠT ĐỘNG I của TKXX - Nêu bối cảnh TG 1.Bối cảnh: 1.Bối cảnh: sau chiến tranh? CT TGII kết thúc là cơ hội cho các DT CT TGII kết thúc thuộc địa đứng lên giành chính quyền 2 Các nước giành được độc lập: 2 Các nước giành được độc lập: - Kể tên những - Khu vực châu Á: - Khu vực châu Á: nước giành được + In- đô- nê- xi- a 17/8/1945 + In- đô- nê- xi- a 17/8/1945 độc lập? + VN 2/9/1945 + VN 2/9/1945 + Lào 12/10/1945 + Lào 12/10/1945 + Ấn độ 1946- 1950 + Ấn độ 1946- 1950 12p - Khu vực châu Phi: - Khu vực châu Phi: - Nhờ đâu mà + Ai cập + Ai cập PTCMTG phát + An- giơ- ri + An- giơ- ri triển như vậy? + 1960, 17 nước được độc lập + 1960, 17 nước được độc lập - Khu vực Mĩ La- tinh: Cu- ba 1/1/1959 - Khu vực Mĩ La- tinh: Cu- ba 1/1/1959 3. Ý nghĩa: HTTĐ sụp đổ - Nêu ý nghĩa từ PTCM trên?. 3. Ý nghĩa: HTTĐ sụp đổ, từ giữa những năm 60 CNTD còn tồn tại ở MN châu Phi HOẠT ĐỘNG II. - Nêu nguyên nhân 1. Nguyên nhân: dẫn đến PTCM Từ những năm 60 PTĐT vũ trang lên cao trong GĐ này? - 4/1960 Bồ- đào- nha xảy ra nội chiến - C/Q mới trao trả độc lập cho các thuộc địa của mình. 2. Các nước được độc lập. 11p - Kể tên các nước được độc lâp theo - Ghi-nê- bít- xao 9/1974 thứ tự T/Gian? - Mô-dăm-bích 6/1975 - Ăng-gô-la 11/1975 - PTCM trên có 3. Ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần đt cho các tác động gì cho nước chưa giành được độc lập. những nước chưa độc lập? HOẠT ĐỘNG III Em hiểu ntn về 1. Hình thức tồ tại của CNTD: chế độ A-pac-thai? C/độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai ở 3. II. GĐ từ giữa những năm 60đến giữa những năm 70 của TKXX 1. Nguyên nhân: Từ những năm 60 PTĐT vũ trang lên cao 2. Các nước được độc lập. - Ghi-nê- bít- xao 9/1974 - Mô-dăm-bích 6/1975 - Ăng-gô-la 11/1975 3. Ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần đt. III. GĐ từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của TKXX 1. Hình thức tồ tại của CNTD: C/độ phân biệt chủng tộc A-pac-.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11 nước: Rô-đê-đi-a, Tây nam phi, CH Nam thai phi. 2. PTĐT của người da đen: 12p Nêu kết quả những 2. PTĐT của người da đen: Ra đời Nhà nước: PTĐT của người Kết thúc thắng lợi bằng sự ra đời Nhà - Dim-ba- bu- ê 1980 da đen? nước: - Na- mi- bi-a 1990 - Dim-ba- bu- ê 1980 - CH Nam phi 1993 - Na- mi- bi-a 1990 3. Ý nghĩa: Người dân được - CH Nam phi 1993 HTTĐ sụp đổ hưởng điều gì sau 3. Ý nghĩa: độc lập. Nhiệm vụ HTTĐ sụp đổ, LS các nước Á, Phi, Mĩ mới bây giờ là gì? La-tinh sang trang mới. Nhiệm vụ của các nước này là khắc phục nghèo nàn, lạc hậu, 3. Củng cố dặn dò: (3p) Em nhận được điều gì qua bài học ngày hôm nay, nhiệm vụ của ND VN bây giờ là gì? Học bài cũ và chuẩn bị bài: “Các nước châu Á” RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 4 …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………….... Tiết 5 CÁC NƯỚC CHÂU Á A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Nắm khái quát tình hình các nước châu Á sau CTTGII Sự ra đời của nước CHNDTH Các giai đoạn phát triển của nước CHNDTH từ 1949 đến nay. 2. Về tư tưởng: GD tinh thần quốc tế, đoàn kết với các nước trong khu vực để cùng XD XH giầu đẹp, công bằng và văn minh. 3.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, phân tích, nhận định đánh giá; sử dụng bản đồ thế giới, hướng dẫn HS khai thác tài liệu, tranh ảnh LS để hiểu thêm về các khu vực trên TG. B. CB - GV: Giáo án, lược đồ - HS: Soạn bài C. CBLL 1. Kiểm tra bài cũ: 7p - Vì sao HTTĐ lại tan rã từng mảng? - Nhiệm vụ của ND thế giới bây giờ là gỉ? 2. Bài mới: Giới thiệu: Châu Á là châu lục lớn, có nền văn minh rực rỡ, nhưng cũng bị bọn ĐQ xâm lược. Vậy sau CTTGII PTCM ở đây diễn ra thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này. TG Thầy Trò Nội dung HOẠT ĐỘNG I I. Tình hình chung Nêu tình hình 1. Trước 1945: Hầu hết là thuộc địa và 1.Trước 1945: Hầu hết là thuộc 10.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12 C.Á trước và sau 1945?. nửa thuộc địa, trừ Nhật bản. 2. Sau 1945: PTĐT GPDT nổ ra mạnh mẽ, 1 số nước giành được độc lập, CNĐQ muốn duy trì ách thống trị trên mảnh đất này. ND châu Á lại đứng lên tiếp tục cuộc ĐT. 3. Sau “CT lạnh”: - Sau “CT lạnh” - Xung đột biên giới, phong trào ly khai tình hình C.Á ntn? nổ ra cục bộ, nạn khủng bố sảy ra liên tiếp, một số nước lớn can thiệp vào khu vực này. - Tại sao C.Á là - Kinh tế: Là khu vực P/Triển năng động khu vực có nền KT nhất, nhiều nước là con rồng của TG: năng động nhất Nhật, Hàn quốc, Xin- ga- po, … Tg? : Ấn độ thực hiện cuộc CM xanh, nền KT Công – Nông nghiệp phát triển. HOẠT ĐỘNG II Trình bày sự ra đời 1.Sự ra đời CHNDTH: nước CHNDTH và - Nội chiến: Mâu thuẫn giữa QDĐ>< ý nghĩa của nó? ĐCS - 1/10/1949 nước CHNDTH ra đời. - Ý nghĩa: Đưa NDTH bước vào kỷ nguyên mới, nối liền HT XHCN từ Âu sang Á Nêu M/ tiêu; phương hướng; kết 2. Mười năm đầu XD chế độ mới: quả của mười năm - M/ tiêu: Thoát nghèo, tiến hành phát XD chế độ mới? triển CNH, HĐH, P/Triển KT-XH - P/ hướng: Cải tạo quan hệ sản xuất. + Cải cách ruộng đất, H/ tác hóa Nông 25p nghiệp. + Cải tạo công thương, + P/triển VH-GD + Đối ngoại: Ủng hộ PTCMTG, nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Thảo luân:5p - Kết quả: Thắng lợi các mục tiêu đề ra. Tại sao trong những năm (19591978) lại là thời 3. Đất nước trong thời kỳ biến động (59kỳ biến động của 78) TQ? - KT: PTrào “Đại nhảy vọt”: Nạn đói xảy ra khắp nơi, nền KT rối loạn. - VH-XH: PTrào “Đại CMVHVS”: Hỗn Tại sao từ năm loạn về chính trị, thảm họa đối với nhân 1978, TQ tiến dân. hành cải cách mở 4. Công cuộc cải cách mở cửa từ 1978 cửa? đến nay. - Tư tưởng: XD CNXH mang màu sắc TQ, lấy PT KT làm trọng tâm, thực hiện cải cách mở cửa. Nêu kết quả đạt - M/ tiêu:. địa và nửa thuộc địa 2. Sau 1945: PTĐT GPDT nổ ra mạnh mẽ 3. Sau “CT lạnh”: - Xung đột biên giới,phong trào ly khai… - Kinh tế: Là khu vực P/Triển năng động nhất. II. Trung Quốc. 1.Sự ra đời CHNDTH - Nội chiến: Mâu thuẫn giữa QDĐ>< ĐCS - 1/10/1949 nước CHNDTH ra đời. - Ý nghĩa: 2. Mười năm đầu XD chế độ mới: - M/ tiêu: phát triển CNH, HĐH, P/Triển KT-XH - P/ hướng: Cải tạo quan hệ sản xuất. + Cải cách ruộng đất + Cải tạo công thương + P/triển VH-GD + Đối ngoại: Ủng hộ PTCMTG - Kết quả: Thắng lợi các mục tiêu 3. Đất nước trong thời kỳ biến động (59-78) - KT: PT “Đại nhảy vọt” - VH-XH: PT “Đại CMVHVS” 4. Công cuộc cải cách mở cửa từ 1978 đến nay. - Tư tưởng: XD CNXH mang màu sắc TQ M/ tiêu: + KT: XD đất nước giàu mạnh, văn minh + Đối ngoại: hữu nghị hợp tác. - KQ: + KT: Tốc độ PT cao nhất TG + Đối ngoại: Địa vị được củng cố.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13 được của TQ sau khi tiến hành cải cách mở cửa?. + KT: XD đất nước giàu mạnh, văn minh + Đối ngoại: Bình thường hóa quan hệ, hữu nghị hợp tác. - KQ: + KT: Tốc độ PT cao nhất TG, đời sống ND được ổn định + Đối ngoại: Địa vị được củng cố trên trường quốc tế.. 3. Củng cố dặn dò: (3p) Tại sao TQ phải đổi mới? Nhiệm vụ của ND VN bây giờ là gì? Học bài cũ và chuẩn bị bài: “Các nước ĐNÁ” RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 5 …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………………………. Tiết 6 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Tình hình ĐNA trước và sau 1945 Sự ra đời của tổ chức ASEAN, vai trò của nó với sự P Triển của các nước trong khu vực 2. Về tư tưởng: Tự hào về những thành tựu đạt được của ND dân ta và ND các nước ĐNA trong thời gian gần đây, củng cố sự đoàn kết hữu nghị và hợp tác phát triển giữa các nước trong khu vực 3. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, phân tích, nhận định đánh giá; sử dụng bản đồ thế giới, ĐNA, hướng dẫn HS khai thác tài liệu, tranh ảnh LS để hiểu thêm về các khu vực trên TG. B. CB - GV: Giáo án, lược đồ - HS: Soạn bài C. CBLL 1. Kiểm tra bài cũ: 7p - Tình hình châu Á trước và sau 1945? - Nêu ý nghĩa của sự ra đời Nhà nước CHNDTH? 2. Bài mới: Giới thiệu: Sau CT thế giới có nhiều thay đổi. Vậy số phận của các DT ĐNA có thay đổi không? TG Thầy Trò Nội dung 12p HOẠT ĐỘNG I I. Tình hình ĐNA trước và sau 1945.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14 - Nêu tình hình các 1.Trước 1945: nước ĐNA trước và - Trừ Thái lan còn lại đều là thuộc địa của sau 1945? CNĐQ. - Nền KT-XH: nghèo nàn, lạc hậu 2. Sau 1945 - ND giành chính quyền từ tay PX Nhật - Các nước ĐQ trở lại xâm lược, ND lại Thảo luận 4p đứng lên đấu tranh giành lại độc lập; In- đô- Vì sao các nước nê- xi- a , VN , Mi-an- ma, Phi- lip- pin… ĐNA trong “CT - Trong “chiến tranh lạnh”: Mĩ lôi kéo, một lạnh” lại bị phân số nước: Thái lan, phi- líp-pin… tham gia hóa? khối SEATO để chống PT CS, một số nước trung lập: In- đô- nê- xi- a, Ma- lai- xi a … Làm cho khối ĐNA bị phân hóa. - Nền kinh tế trong - Kinh tế: là khu vực phát triển năng động, khu vực ĐNA được một số nước trở thành con rồng của châu Á, đánh giá ntn? như: Xanh- ga- po, Thái lan. HOẠT ĐỘNG II Nhu cầu của các nước ĐNA sau CT là gì?. 1. Nguyên nhân: Yêu cầu p. triển KT-XH, an ninh, chính trị Hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn. - Nêu quá trình thành lập và phát triển của các nước 11p ĐNA?. 2.Quá trình thành lập và phát triển: - 8/8/1967, 5 nước: In- đô- nê- xi- a, Malai- xi a, Thái lan, phi- líp-pin, Xanh- ga- po họp tại Băng cốc cùng quyết định thành lập ASEAN - Mục tiêu của tỏ - Mục tiêu: P.Triển KT-VH trên tinh thần chưc này là gì? Có HB, ổn định, hợp tác cùng có lợi. phù hợp với nguyên -2/1976 Hiệp ước thân thiên và hợp tác vọng của nhân loại được các nước ĐNA tham gia. không? 12/1978, qua sự vụ Căm- pu- chia, quan hệ ĐNA lại căng thẳng. - Nền KT của các - Kinh tế: Từ những năm 70 đến cuối thế kỷ nước ASEAN XX ASEAN phát triển mạnh. P.Triển ntn? HOẠT ĐỘNG III - Trình bày hoàn cảnh dẫn đến việc mở rông ASEAN?. 12p - Kể tên và TG gia nhập ASEAN của các nước ĐNA? - Vì sao có nước Đông ti- mo?. 1. Hoàn cảnh - 1991 “CT lạnh” kết thúc - Vấn đề về CPC được giải quyết 2. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN10” - 1984 Bru- nây gia nhâp - 1995 VN - 1997 Mi-an-ma, lào - 1999 Căm-pu-chia - 2002 Đông ti- mo tách ra khỏi In- đô- nêxi- a và được gia nhập ASEAN - Mục tiêu: Hợp tác P.Triển KT-VH, chính. 1.Trước 1945: - Là thuộc địa của CNĐQ. - Nền KT-XH: nghèo nàn, lạc hậu 2. Sau 1945 - ND giành chính quyền từ tay PX Nhật - Các nước ĐQ trở lại xâm lược - Trong “chiến tranh lạnh”: Khối ĐNA bị phân hóa.. Kinh tế: là khu vực phát triển năng động. II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN 1. Nguyên nhân: Yêu cầu p. triển KT-XH, an ninh, chính trị Hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn 2.Quá trình thành lập và phát triển: - 8/8/1967, 5 nước họp tại Băng cốc cùng quyết định thành lập ASEAN - Mục tiêu: P.Triển KT-VH -2/1976 Hiệp ước thân thiên và hợp tác 12/1978, quan hệ ĐNA lại căng thẳng - Kinh tế: Từ những năm 70 đến cuối thế kỷ XX ASEAN phát triển mạnh. III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN10” 1. Hoàn cảnh - 1991 “CT lạnh” kết thúc - Vấn đề về CPC được giải quyết 2. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN10” - 1984 Bru- nây gia nhâp - 1995 VN - 1997 Mi-an-ma, lào - 1999 Căm-pu-chia - 2002 Đông ti- mo - Mục tiêu: Hợp tác P.Triển.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15 trị, trên tinh thần HB, ổn định, tôn trọng quyền tự quyết, trọn vẹn lãnh thổ, cùng có lợi. 3. Các tổ chức của ASEAN: - AFTA khu vực mậu dịch tự do ASEAN - ARF diễn đàn khu vực, 23 nước tham gia. - Các hội thi TDTT, Hoa hậu … để XD tình đoàn kết trong khối ASEAN. KT-VH, chính trị. 3. Các tổ chức của ASEAN: - AFTA - ARF - Các hội thi TDTT, Hoa hậu …. - Nêu các tổ chức và chức năng của các tổ chức đó của ASEAN? Làm gì để tăng cường mối đoàn kết? 4. Củng cố dặn dò: (3p) Tại sao nói “Từ đây lịch sử các nước ĐNA sang chương mới”? Học bài cũ và chuẩn bị bài: “Các nước châu phi” RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Tiết 7 CÁC NƯỚC CHÂU PHI A.MTCĐ: 1. Về kiến thức: Tình hình chung của các nước châu phi sau CTTG II: cuộc ĐT giành độc lập và sự PT KT-XH của các nước châu Phi Cuộc ĐT xóa bỏ chế độ phân biệt chúng tộc A- pác – thai ở CH Nam Phi 2. Về kiến thức: Tinh thần đoàn kết tương trợ, giúp đỡ và ủng hộ ND châu Phi trong cuộc ĐT giành độc lập, chống đói nghèo. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ châu phi và bản đò thế giới, hướng dẫn HS khai thác tài liệu, tranh ảnh LS để hiểu thêm về châu phi. B.CB - GV: Giáo án, lược đồ - HS: Soạn bài C.CBLL 1. Kiểm tra bài cũ: (7p) Nêu nguyên nhân thành lập hiệp hội các nươc ĐNA. Mục tiêu của ASEAN 10 là gì? 2. Bài mới: Giới thiệu: Châu Phi được được gọi là “Lục địa mới trỗi dậy”, vì sao vậy? TG 15p. Thầy. Trò. HOẠT ĐỘNG I - Nêu PTĐT giành 1.PTĐT giành độc lập độc lập của các - Sớm nhất: Ai cập, An – giê – ri nước châu Phi - 1960 có 17 nước được độc lập Thảo luận 5p 2.PTKT-XH: có nhiều thành tích nhưng - Các nước châu chưa đáp ứng được nhu cầu Phi gặp phải - Khó khăn: đói nghèo, xung đột tôn giáo, những khó khăn sắc tộc, nợ nước ngoài(32/52 nước nghèo gì? Vì sao? nhất TG) - Quốc tế đã có - Quốc tế:. Nội dung I. TÌNH HÌNH CHUNG 1.PTĐT giành độc lập - Nước sớm nhất - 1960 có 17 nước 2.PTKT-XH: có nhiều thành tích nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu - Khó Khăn - Hỗ trợ của quốc tế.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 16 biên pháp nào để giúp châu Phi?. 20p. + Thành lập tổ chức : Mặt trận thống nhất châu Phi + Giải quyết xung đột HOẠT ĐỘNG II - Em hiểu ntn về 1. Phong trào chống chủ nghĩa phân biệt chủ nghĩa phân chủng tộc A- pác- thai. biệt chủng tộc A- Trong 3 thế kỷ chính quyền Thực dân thi pác- thai. hành chính sách phân biệt chủng tộc cực - Chế độ A- páckỳ tàn bạo với người da đen. thai đã tồn tại ở - Tổ chức: “Đại hội dân tộc Phi” ra đời, nam phi ntn? lãnh đạo người da đen ĐT đòi xóa bỏ chế độ A-pác- thai - Nêu tổ chức và - 1993 chính quyền Nam phi tuyên bố xóa quá trình ĐT của bỏ chế độ A-pác- thai ND Nam phi? - 4/ 1994 cuộc tổng tuyển cử tự do đã được tiến hành. - 5/1994 Nen- xơn Man-đe- la làm tổng thống 2. Ý nghĩa: Nêu ý nghĩa của - Chế độ phân biệt chủng tộc được xóa bỏ cuộc ĐT ấy? trên phạm vi thế giới. - Nhân dân Nam phi được hưởng mọi quyền lợi qua “Chiến lược kinh tế vĩ mô”, xóa bỏ chế độ A-pác- thai về kinh tế.. II. CH NAM PHI 1. Phong trào chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc A- pácthai. - Chính sách cai trị của chính sách phân biệt chủng tộc - Tổ chức lãnh đạo PTĐT - Kết quả: + Chế độ A-pác- thai bị xóa + 5/1994 Nen- xơn Man-đe- la là người da đen làm tổng thống 2. Ý nghĩa: - Quốc tế: chế độ A-pác- thai được xóa - Trong nước: nhân dân được hưởng mọi quyền lợi về chính trị, kinh tế. 3. Củng cố dặn dò: (3p) Em học được điều gì qua tấm gương của Nen- xơn Man-đe- la, cuộc đấu tranh của ND VN bây giờ là gì? Học bài cũ và chuẩn bị bài: “Các nước Mĩ La- tinh” D.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 7 …………………………….. …………………………… …………………………….. ………………….................. Tiết 8 CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Tình hình chung của các nước Mĩ La-tinh sau CTTG II: cuộc ĐT giành độc lập và sự PT KT-XH của nhân dân khu vực này Cuộc ĐT chống chính quyền độc tài thân Mĩ của ND Cu – ba anh hùng. Những thành tựu mà ND Cu- ba đã đạt được trong suốt quá trình XD CNXH. 2. Về kiến thức: Cuộc ĐT kiên cường của ND Cu-ba và những thành tựu XD đất nước, từ đó thêm yêu quý trân trọng ND Cu- ba. Thắt chặt tình đoàn kết, tương trợ giữa ND 2 nước VN – Cu-ba.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17 3.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ châu Mĩ La – tinh và bản đồ thế giới, hướng dẫn HS khai thác tài liệu, tranh ảnh LS để hiểu thêm về đất nước Cu – ba. B. CB - GV: Giáo án, lược đồ - HS: Soạn bài C. CBLL 1. Kiểm tra bài cũ: (7p) Tại sao nói: Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”? ND Nam phi đấu tranh vì lẽ gì? 2. Bài mới: Giới thiệu: Châu Mĩ La-tinh được gọi là “Lục địa núi lửa”, vì sao vậy? TG. Thầy. Trò. HOẠT ĐỘNG I 1. Trước 1945. - Nêu bối cảnh Đầu TK XIX các nước Mĩ La-tinh đã giành chung của các nước được độc lập. Nhưng nhanh chóng trở thành Mĩ La-tinh? “sân sau” của ĐQ Mĩ. - Nhân dân các 2. PT ĐT: nước Mĩ La-tinh - Mục tiêu: chống chế độ độc tài thân Mĩ. đấu tranh vì mục - Cu- ba là lá cờ đầu trong phong trào ĐT tiêu gì? - PTCM ở Chi lê, Ni- ca- ra- goa, … đều thu - Nêu các cuộc ĐT những thắng lợi ban đầu nhưng sau đó lại bị 15p nổi bật? Những thất bại, do sự lôi kéo và chống phá của Mĩ. cuộc đấu tranh đó có kết quả ntn? Vì 3. Sự phát triển KT-XH. sao? - Chính trị: Củng cố nền độc lập, XD nền - Trình bày sự phát dân chủ triển KT-XH của - KT: Nhiều nước có nền kinh tế phát triển. các nước Mĩ LaThành lập liên minh khu vực. tinh. - Khó khăn: Tăng trưởng thấp, nợ nước ngoài …; chính trị không ổn định. 20p. HOẠT ĐỘNG II - Nguyên nhân nào 1.Phong trào đấu tranh giành chính quyền: dẫn đến PT ĐT CM - Nguyên nhân: ở Cu- ba? + 3/1952 Ba-ti-xta được Mĩ ủng hộ làm cuộc đảo chính, thành lập chính quyền độc tài. + ND Cu – ba đt chống chế độ độc tài - Diễn biến và kết quả: - Trình bày diễn biến + 26/7/1953 Phi- đen Ca –xtơ- rô cùng các và kết quả của PT đồng chí của ông tấn công Pháo đài MônĐT CM ở Cu- ba? ca- đa. + 11/1956cuộc đổ bộ lịch sử của những chiến sĩ yêu nước… - Em có nhận xét gì + 1958 lực lượng kháng chiến lớn mạnh về PT ĐT CM ấy? + 1/1/1959 CM thắng lợi + 4/1961 tiêu diệt lực lượng đánh thuê của Mĩ, Cu-ba tuyên bố tiến lên XHCN.. Nội dung I. TÌNH HÌNH CHUNG 1. Trước 1945. Trở thành “sân sau” của ĐQ Mĩ. 2. PT ĐT: - Mục tiêu: chống chế độ độc tài thân Mĩ. - Cu- ba là lá cờ đầu - Các nước: PTCM ở Chi lê, Ni- ca- ra- goa, … đều thu những thắng lợi ban đầu 3. Sự phát triển KT-XH. - Chính trị: Củng cố nền độc lập, XD nền dân chủ - KT: XD liên minh - Khó khăn: Tăng trưởng thấp, nợ nước ngoài …; chính trị không ổn định. II. Cu-ba, hòn đảo anh hùng 1.Phong trào đấu tranh giành chính quyền: - Nguyên nhân: + 3/1952 Ba-ti-xta lập chính quyền độc tài. + ND Cu – ba đt - Diễn biến và kết quả: + 26/7/1953 Phi- đen Ca –xtơrô tấn công Pháo đài Môn- cađa. + 11/1956cuộc đổ bộ lịch sử của những chiến sĩ … + 1958 lực lượng lớn mạnh + 1/1/1959 CM thắng lợi + 4/1961 tiêu diệt lực lượng đánh thuê tiến lên XHCN.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18 - Nêu những thành tựu XD đất nước của ND Cu ba?. - Mối tình hữu nghị giữa nhân dân Cu- ba và VN được XD ntn?. 2.Những thành tựu XD đất nước: - Khi còn HT XHCN: KT-VH- XH và GD phát triển cao. - Khi HT XHCN sụp đổ: ND Cu- ba vượt khó khăn, từng bước ổn định KT-XH, nền KT đã được phục hồi 3. Tình hữu nghị VN - Cuba - ND Cu ba giúp NDVN chống Mĩ cứu nước. - Lúc Cu ba khó khăn, NDVN giúp ND Cu ba lương thực.. 2.Những thành tựu XD đất nước: - Khi còn HT XHCN: KT-VHXH và GD phát triển cao. - Khi HT XHCN sụp đổ: ND Cu- ba vượt khó khăn, từng bước ổn định KT-XH, nền KT đã được phục hồi. 3. Củng cố dặn dò: (3p) Em học được điều gì qua tấm gương của Phi- đen Ca –xtơ- rô, cuộc đấu tranh của ND VN và Cu -ba bây giờ là gì? Học bài cũ và chuẩn bị bài: “Các nước Mĩ La- tinh” D.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 8 …………………………… …………………………… …………………………… ……………………………. …………………………… ……………………………. Tiết 9 Ma trận đề kiểm tra môn Lịch sử 9. Thời gian 45 phút. Tuaàn 9. Mức độ Noäi dung Lieân xoâ vaø các nước Ñoâng Aâu sau CT TG II PTÑT cuûa caùc nước Á, Phi, Mó La- tinh Toång. Nhận thức TN 1 0.5 1 1 0.5 1 1.0 2. TL. Thoâng hieåu TN 1 0.5 2 1 0.5 2 2.0 4. TL. Vaän duïng thấp TN. TL. 1 2.0 1 2.0 1. Vaän duïng cao TN. TL 1 2.0 1 1 3.0 1 5.0 2. Toång TN. TL. 1.5 3. 4.5 2. 1.5 3 3.0 6. 2.5 1 7.0 3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19. KIỂM TRA 45 PHÚT - Môn: Lịch Sử 9 - Tuần: 9 ĐỀ: A. Phần trắc nghiệm: I. Chọn đáp án đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái ở đầu của mỗi câu hỏi sau. Mỗi câu đúng được 0.5đ. 1. Vị lãnh tụ nào sau đây đã dẫn đầu đội quân Cách mạng tấn công Pháo đài Môn –ca – đa 26/7/1953? a. Xta- lin, b. Nen- xơn Man-đe-la, c. Phi-đen Ca–xtơ-rô. 2. Nước nào sau đây đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người? a. Liên xô, b. Mĩ, c. Trung Quốc, d. Việt Nam. 3. Nước nào giành được độc lập sớm nhất ở Đông nam Á? a. In –đô- nê- xi-a, b, Việt Nam, c. Lào d. Mi-an –ma. II. Nối các sự kiện và thời gian sao cho hợp lý. Mỗi nối kết đúng được 0.5đ TT SỰ KIỆN TT THỜI GIAN 1 Cuộc tổng tuyển cử tự do ở châu Phi a 8/8/1967 2 Cu-ba tuyên bố tiến lên Chủ nghĩa xã hội b 4/1994 Hiệp hội các nước Đông nam Á được 3 c 4/1961 thành lập 4 Hệ thống Chủ nghĩa xã hội bị tan rã 1+ 2+ 3+ B. Phần tự Luận: 1. Vì sao nói: “Liên xô là thành trì của hòa bình thế giới”? 2.0đ 2. Tại sao nói, từ ASEAN6 phát triển thành ASEAN10 thì một chương mới mở ra cho các nước Đông Nam Á? 3.0đ 3. Nêu ý nghĩa của sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung hoa? 2.0đ Đáp án: gợi ý trả lời. 1. Liên xô là thành trì của hòa bình thế giới - Là cường quốc về sản xuất công nghiệp - Nền khoa học, kỹ thuật vượt bậc - Tiềm lực quân sự to lớn - Có quan điểm ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc; chung sống hoà bình. 2. Một chương mới mở ra cho các nước Đông Nam Á - Đặc điểm lịch sử ĐNA từ sau 1945. - Mục tiêu của ASEAN - ASEAN6 phát triển thành ASEAN10 và chương trình hoạt động của Hiệp hội. 3. Ý nghĩa của sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung hoa. - Trong nước: + Lật đổ phong kiến, tư sản + Thoát khỏi lệ thuộc các nước đế quốc. + Đưa nhân dân lên địa vị làm chủ. - Ngoài nước:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 20. + Cổ vũ tinh thần đấu tranh của các nước thuộc địa. + Hệ thống XHCN nối liền từ Âu sangg Á. DUYỆT TUẦN 9 …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………………………... Tieát 10 NƯỚC Mĩ A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Sau CT TG II Mĩ vươn lên trở thành nước TB giàu mạnh nhất về kinh tế, KH-KT, quân sự trong thế giới TB. Dựa vào đó các giới cầm quyền Mĩ đã thi hành 1đường lối nhất quán, đó là một chính sách đối nội phản động, đẩy lùi mọi PTĐTcủa các tầng lớp nhân dân và 1 chính sách đối ngoaijbanhf trướng, xâm lược và bá chủ thế giới. Nhưng Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại. 2. Về tư tưởng: Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà cầm quyền Mĩ… từ 1995 Mĩ và tathiết lập quan hệ ngoại giao. Trong đó, ta đẩy mạnh quan hệ hợp tác phát triển kinh tế. Nhưng cũng cương quyết phản đốimưu đồ bá chủ của Mĩ. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ nước Mĩ và bản đồ thế giới, hướng dẫn HS khai thác tài liệu, tranh ảnh LS để hiểu thêm về đất nước Mĩ, cho HS phân tích và khái quát các vấn đề B. CB - GV: Giáo án, lược đồ - HS: Soạn bài C. CBLL 1. Kiểm tra bài cũ: (7p) Tại sao nói: Châu Mĩ La-tinh là “Đại lục núi lửa”? ND Cu-ba đấu tranh vì lẽ gì? 2. Bài mới: Giới thiệu: Nước Mĩ là một nước ntn? Người dân ở đó có cuộc sống ra sao? TG 10p. Thầy. Trò HOẠT ĐỘNG I. -Từ năm 19451950 nền KT của nước Mĩ chiếm vị trí ntn? Tại sao? -Ngoài KT nước. 1. Trong những năm 45-50: giàu mạnh về mọi mặt: + Thu 114 tỷ USD lợi nhuận do buôn bán vũ khí; sản lượng về CN, NN chiếm tỷ lệ cao; trữ lượng vàng ¾ TG.. Nội dung I. Tình hình nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ II 1. Trong những năm 19451950:giàu mạnh về mọi mặt: - Kinh tế: - Quân sự:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 21 Mĩ còn mặt mạnh nào khác nữa? -Trong những năm 70 của TK XX nền KT của Mĩ như thế nào? -Nguyên nhân nào dẫn đến nước Mĩ không còn giữ vị trí tuyệt đối về KT nữa? Nguyên nhân nào là chính?. + Không bị CT + Độc quyền về bom nguyên tử 2. Trong những năm 70: Vẫn đứng đầu TGTB nhưng không còn ở vị trí tuyệt đối nữa. + Các TB khác vươn lên cạnh tranh với Mĩ. + Gặp nhiều suy thoái, khủng hoảng KT. + Chi cho việc chạy đua vũ trang, tiến hành chiến tranh xâm lược. + Sự giàu nghèo quá chênh lệch.. HOẠT ĐỘNG II Tại sao cuộc CM KH-KT lại bắt đầu từ nước Mĩ? Nêu những thành tựu chính? 12p. Nêu ý nghĩa của cuộc CM KH- KT đó? 13p. 1. Các thành tựu về KH-KT: khởi đầu cuộc CM KH-KT: - Máy công cụ: Máy tính, dây truyền sx tự động, máy tự động. - Năng lượng: năng lượng mới, - Vật liệu mới, - CM trong nông nghiệp, - Giao thông, thông tin, liên lạc… - KH vũ trụ, vũ khí nguyên tử 2. Ý nghĩa: - Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng không ngừng - Đời sống vật chất tinh thần của con người có nhiều thay đổi.. HOẠT ĐỘNG III Nêu những chính sách đối nội của nước Mĩ? Em có nhận xét gì về chính sách đối nội đó?. 2. Trong những năm 70: - KT, QS: Vẫn đứng đầu thế giới. - Nguyên nhân: 4 nguyên nhân cơ bản. Trong đó, sự giàu nghèo quá chênh lệch đã làm cho KT Mĩ giảm sút.. II. Sự phát triển KH-KT của Mĩ sau CT 1. Các thành tựu về KH-KT - Máy công cụ - Năng lượng - Vật liệu mới - CM xanh - Giao thông, thông tin, liên lạc… - KH vũ trụ, vũ khí … 2. Ý nghĩa: - Nền kinh tế phát triển - Nâng cao đời sống vật chất tinh thần III. Chính sách đối nội đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh 1. Chính sách đối nội: - Ban hành đạo luât: Tước đoạt tất cả quyền lợi về chính trị của nhân dân lao động. - PTĐT của nhân dân: + Mùa hè nóng bỏng + Phản chiến ở VN 2. Chính sách đối ngoại. - Chiến lược toàn cầu: - Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”.. 1. Chính sách đối nội: - Ban hành đạo luât: Cấm ĐCS hoạt động, chống PTCN, Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước, chính sách phân biệt chủng tộc. - PTĐT của nhân dân: + Mùa hè nóng bỏng (1963-1975) + Phản chiến ở VN (1969- 1972) Nêu chính sách đối 2. Chính sách đối ngoại. ngoại của Mĩ? - Chiến lược toàn cầu, đẩy lùi PTCM và So sánh với chính thống trị thế giới. sách của LX, ta có - Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhận xét gì? 3. Củng cố dặn dò: (3p) Em rút ra được điều gì qua bài học hôm nay? Học nôi dung bài và chuẩn bị bài: “Nhật bản” D.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 10 …………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 22 …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………………........... …………………………… ……………………………. Tieát 11 NHẬT BẢN A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Từ một nước bại trận, bị CT tàn phá, Nhật bản đã vươn lên trở thành siêu cường đứng hang thứ hai TG. Nhật bản đang ra sức vươn lên trở thành 1 siêu cường quốc chính trị, nhằm tương xứng với sức mạnh KT to lớn của mình. 2. Về tư tưởng: Có nhiều nguyên nhân đưa tới sự phát triển thần kỳ của Nhật bản , trong đó ý chí vươn lên lao động hết mình, tôn trọng kỷ luật … của người Nhật là 1 trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định nhất. Từ năm 1993 cho đến nay, các mối quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hóa giữa ta và Nhật ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của phương châm “ Hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy” giữa hai nước. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện phương pháp tư duy phân tích và so sánh, liên hệ… B. CB - GV: Giáo án, lược đồ - HS: Soạn bài C. CBLL 1. Kiểm tra bài cũ: (7p) Nêu những thành tựu KH-KT của nước Mĩ. Và ý nghĩa của nó? Tại sao nói: chính sách đối nội - đối ngoại của Mĩ là phản động? 2. Bài mới: Giới thiệu: Một đất nước không bị các nước ĐQ xâm lược để làm thuộc địa nhưng lại thua trận trong thế chiến thứ 2, bị chiến tranh tàn phá nặng nề mà trở thành một siêu cường về kinh tế. Đó là nước nào? TG 10p. Thầy. Trò HOẠT ĐỘNG I. Nêu tình hình chính trị của đất nước Nhật bản sau chiến tranh? Nêu nội dung cải cách của Nhật bản? - Em nhận xét gì về nội dung cải cách trên?. 1. Tình hình kinh tế - chính trị: - CT: Quân Mĩ chiếm đóng, thua trận, tinh thần dân chúng hoang mang. - KT: CT tàn phá, thất nghiệp, thiếu lương thực, lạm phát, mất hết thuộc địa. 2. Cải cách: - 1946 ban hành Hiến pháp mới, cải cách ruộng đất, xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, giải thể công ty độc quền, ban hành các quyền tự do dân chủ. - Ý nghĩa: Tạo luồng không khí mới cho các tầng lớp ND, tạo nhân tố quan trọng. Nội dung I. Tình hình Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ II 1. Tình hình kinh tế - chính trị: - Chính trị: - Kinh tế: 2. Cải cách: - Nội dung: Ban hành hiến pháp mới…… - Ý nghĩa: Tạo luồng không khí mới…..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 23 phát triển xã hội… II. Nhật bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh - Nêu những tác 1. Hoàn cảnh: 1. Hoàn cảnh: động làm cho nền - Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều - Chiến tranh Triều Tiên 6/1950; kinh tế Nhật bản Tiên 6/1950; Chiến tranh xâm lược VN từ Chiến tranh xâm lược VN của Mĩ phát triển? năm 60 của TKXX. - Cuộc CM KH-KT - Cuộc CM KH-KT bùng nổ và cuộc chạy đua vũ trang của Thế giới hai cực… 2. Sự phát triển kinh tế: - Nêu những thành 2. Sự phát triển kinh tế: - Thu nhập quốc dân tựu chính? - Thu nhập quốc dân: 183 tỷ USD, đứng thứ 2 trên thế giới. - Thu nhập theo đầu người - Thu nhập theo đầu người: 23796 USD, 15p - Nêu ý nghĩa của đứng thứ 2 trên thế giới. - Tốc độ tăng trưởng sự phát triển kinh - Tốc độ tăng trưởng 15% đến 13.5%. tế của Nhật bản? - Đáp ứng 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt, sữa; đứng thứ 2 về đánh bắt - Nêu các nguyên cá - Trở thành 1 trong 3 trung tâm nhân thành công Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế kinh tế thế giới. của Nhật bản trong giới. 3. Nguyên nhân thành công: việc phát triển 3. Nguyên nhân thành công: kinh tế? (4 nguyên nhân- SGK) 4. Khó khăn: - Nêu những khó 4. Khó khăn: Sự cạnh tranh, có dấu hiệu suy khăn mà Nhật bản Sự cạnh tranh, có dấu hiệu suy thoái, thoái. vấp phải? chưa có dấu hiệu khắc phục tốc độ tăng trưởng. III. Chính sách đối nội đối ngoại HOẠT ĐỘNG III của Nhật bản sau chiến tranh Nêu những chính 1. Chính sách đối nội: 1. Chính sách đối nội: sách đối nội của - Thực hiện XH dân chủ: nhiều đảng phái - Thực hiện XH dân chủ nước Nhật bản? chính trị được hoạt động, PTCN, nhân - Đảng Dân chủ tự do (LDP) liên dân lao động phát triển rộng rãi. tục cầm quyền. - Đảng Dân chủ tự do (LDP) liên tục cầm Nêu chính sách quyền. 2. Chính sách đối ngoại. 10p đối ngoại của Nhật 2. Chính sách đối ngoại. - Lệ thuộc vào Mĩ bản? - Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị, an ninh. Không chạy đua vũ trang trong Chiến - Đối ngoại mềm mỏng Em có nhận xét gì tranh lạnh. - Từ năm 90 của TKXX, Nhật bản về chính sách đối - Đối ngoại mềm mỏng về chính trị. Tập vươn lên là cường quốc về chính nội – đối ngoại chung phát triển kinh tế. trị. giữa Nhật và Mĩ? - Từ năm 90 của TKXX, Nhật bản vươn lên là cường quốc về chính trị. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Em rút ra được điều gì qua bài học hôm nay? - Học nôi dung bài hôm nay và chuẩn bị bài: “Các nước Tây Âu” D.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 11 …………………………… …………………………… HOẠT ĐỘNG II.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 24 …………………………… …………………………… …………………………… ……………………........... …………………………… ……………………………. Tieát 12 CÁC NƯỚC TÂY ÂU A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của các nước Tây Âu sau CT TG II. - Xu thế lien kết khu vực ngày càng phổ biến của thế giới và các nước Tây Âu đi đầu. 2. Về tư tưởng: - HS nắm được những mối quan hệ, nguyên nhân đưa tới sự lien kết khu vực Tây Âu và quan hệ giữa các nước Tây Âu và Mĩ sau CTTGII. - Từ sau 1975 mối quan hệ giữa nước ta với Liên minh châu Âu được thiết lập và ngày càng phát triển, năm 1990 mở quan hệ ngoại giao, 1995 ký hiệp định khung mở ra triển vọng hợp tác, phát triển to lớn. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện phương pháp tư duy phân tích và so sánh, liên hệ…xác định phạm vi lãnh thổ của Liên minh châu Âu. B. CB - GV: Giáo án, lược đồ - HS: Soạn bài C. CBLL 1. Kiểm tra bài cũ: (7p) Nêu những nguyên nhân thành công của Nhật bản? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? 2. Bài mới: Giới thiệu: Được đánh giá là nơi đầy những biến động của thế giới trong lịch sử loài người ở thế kỷ XX, đó là nơi nào? TG Thầy Trò Nội dung 15p HOẠT ĐỘNG I I. Tình hình chung Tại sao các nước 1. Tình hình kinh tế: 1. Tình hình kinh tế: Tây Âu lại phải - Sự tàn phá của chiến tranh. - Sự tàn phá của chiến tranh. phụ thuộc vào Mĩ - Quá trình khôi phục: - Quá trình khôi phục: kể từ sau Chiến Kế hoạch phục hưng châu Âu, Mĩ: chi 17 tranh thế giới thứ tỷ USD. Hai? 2. Tình hình chính trị: 2. Tình hình chính trị: Chính sách đối - Chính sách đối nội: Thu hẹp quyền tự - Chính sách đối nội: nội, đối ngoại của do dân chủ. Loại dần những người có tư các nước Tây Âu tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước. có điểm nào giống - Chính sách đối ngoại: Xâm lược các - Chính sách đối ngoại: chính sách đối nội, thuộc địa cũ; thành lập khối quân sự đối ngoại của Mĩ? (NATO) chống lại PTCM TG và phong trào XHCN. 3. Tình hình nước Đức: 3. Tình hình nước Đức: Nước Đức thống - 9/1949 CHLB Đức được thành lập. - 9/1949 CHLB Đức được thành nhất trên bối cảnh - 10/1949 CHDC Đức được thành lập. lập..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 25 nào? Hiện nay nước Đức có vị thế ntn?. - 3/10/1990 CHDC Đức sát nhập vào CHLB Đức Nước Đức thống nhất có tiềm năng quân sự, kinh tế mạnh nhất châu Âu.. - 10/1949 CHDC Đức được thành lập. - 3/10/1990 CHDC Đức sát nhập vào CHLB Đức. HOẠT ĐỘNG II Nêu xu hướng mới 1. Xu hướng mới: sau Chiến tranh Sự liên kết kinh tế giữa các nước trong thế giới thứ Hai? khu vực để hỗ trợ và phục hồi đất nước sau chiến tranh 2. Sự phát triển của tổ chức liên kết: Nêu sự phát triển - 4/1951 Cộng đồng than – thép châu Âu của tổ chức liên (6 nước) kết? - 3/1957 Cộng đồng năng lượng nguyên - 4/1951 tử (6 nước); Cộng đồng kinh tế châu Âu - 3/1953 (EEC). - 7/1967 - 7/1967 ba cộng đồng trên sát nhập với nhau thành Cộng đồng châu Âu (EC). II. Sự liên kết khu vực 1. Xu hướng mới: Sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực để hỗ trợ và phục hồi đất nước 2. Sự phát triển kinh tế: - 4/1951 Cộng đồng than thép - 3/1953 Cộng đồng năng lượng nguyên tử (6 nước); Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). - 7/1967 ba cộng đồng trên sát nhập với nhau thành Cộng đồng châu Âu (EC) 3. Nguyên nhân thành công: - Nền văn minh, kinh tế, mở rộng thị trường, ổn định chính trị. - Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ về kinh tế 4. Hội nghị Ma-a- xtơ-rích (12/1991): (1) XD thị trường chung châu Âu (2) XD liên minh chính trị… (3) Đổi tên là: Liên minh châu Âu (EU).. 3. Nguyên nhân dẫn tới sự liên kết: Nêu nguyên nhân - Nền văn minh, kinh tế không cách biệt dẫn tới sự liên kết? nhau lắm, mở rộng thị trường, phát triển 20p KT, KH- KT, ổn định chính trị. - Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ về kinh tế, để cạnh tranh trực tiếp với Mĩ. 4. Hội nghị Ma-a-xtơ-rich (12/1991): Hội nghị Ma-aCác nước EC quyết định: xtơ-rich (12/1991) (1) XD thị trường chung châu Âu, chọn có nội dung gì? đồng tiền chung (1/1/1999: EURO) (2) XD liên minh chính trị, đối ngoại, an ninh tiến tới thành lập Nhà nước chung 5. Mở rộng phạm vi: châu Âu. - 1999 có 15 nước. (3) Đổi tên là: Liên minh châu Âu (EU). - 2004 có 25 nước. Hiện nay Liên 5. Mở rộng phạm vi: minh châu Âu - 1999 có 15 nước. (EU), mở rộng - 2004 có 25 nước. phạm vi ntn? Đây là Liên minh chính trị, kinh tế lớn nhất. Cùng với Mĩ, Nhật bản hình thành nên 3 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Trên thế giới còn khu vực nào có hình thức liên kết như các nước Tây Âu? - Học nôi dung bài hôm nay và chuẩn bị bài: “Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh Thế giới thứ hai”. D.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 12 …………………………… …………………………… …………………………… …………………………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 26 …………………………… ……………………........... …………………………… ……………………………. Tieát 13 TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Sự hình thành “ TTTG hai cực” sau CTTGII và những hệ quả của nó, như sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc. Tình trạng “CT lạnh”; đối đầu giữa hai phe. Tình hình TG từ sau “CT lạnh” những hiện tượng mới và các xu thế phát triển hiện nay của thế giới. 2. Về tư tưởng: Nắm khái quát toàn cảnh thế gới trong nửa sau thế kỷ XX , những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu: HBTG; độc lập dân tộc; hợp tác phát triển. 3. Về kỹ năng: Giúp học sinh quan sát và sử dụng bản đồ thế giới, rèn luyện phương pháp tư duy khái quát và phân tích tổng hợp. B. CB - GV: Giáo án. - HS: Soạn bài C. CBLL 1. Kiểm tra bài cũ: (7p) Nêu tình hình châu Âu sau chiến tranh? Tại sao các nước Tây Âu phải liên kết lại? Nêu cơ sở của sự liên kết? 2. Bài mới: Giới thiệu: Thế kỷ XX là một thế kỷ có nhiều biến động với sự hình thành nhiều tư tưởng chính trị, tình đó đã làm cho lich sử có những bước tiến nào? TG Thầy Trò Nội dung 9p I. Sự hình thành trật tự thế giới HOẠT ĐỘNG I mới - Dẫn dắt đến sự 1.Hội nghị I-an- ta: 1.Hội nghị I-an- ta: thành lập hội nhị - Mục tiêu: Nhằm phân chia khu vực ảnh - Mục tiêu: Nhằm phân chia khu I-an-ta… hưởng của bốn cường quốc vực ảnh hưởng - Nêu mục tiêu của - Các khu vực ảnh hưởng giữa Liên xô và - Các khu vực ảnh hưởng giữa Hội nghị….? Mĩ: Liên xô và Mĩ: - Hãy xác định các +Ở châu Âu: LX kiểm soát Đông Đức, +Ở châu Âu: LX kiểm soát Đông khu vực ảnh Đông Âu Đức, Đông Âu hưởng của bốn +Ở châu Á: Giữ nguyên trạng TQ, Mông +Ở châu Á: Giữ nguyên trạng TQ, cường quốc. Cổ. Triều Tiên chia ở vĩ tuyến 38; các Mông Cổ. Triều Tiên chia ở vĩ - Nước ta thuộc sự vùng còn lại đều chịu sự ảnh hưởng của tuyến 38; các vùng còn lại đều ảnh hưởng của thế phương Tây. chịu sự ảnh hưởng của phương lực nào? Tây. 2. TTTGM: Thế giới hai cực 2. TTTGM: Thế giới hai cực - Nêu trật tự thế +Liên xô đứng đầu các nước XHCN +Liên xô đứng đầu các nước giới mới? +Mĩ đứng đầu các nước TBCN XHCN +Mĩ đứng đầu các nước TBCN.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 27. Nêu hậu quả của “ Chiến tranh lạnh”. 9p. HOẠT ĐỘNG II - Nêu bối cảnh 1. Sự thành lập: thành lập tổ chức Hội nghi I-an-ta quyết định thành lập lớn nhất hành tinh Liên hợp quốc. này? 2. Nhiêm vụ: Duy trì hòa bình, hữu nghị các dân tộc - Nêu nhiệm vụ trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, của của LHQ? hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo. - Trình bày vai trò của LHQ? Ở VN LHQ đã giúp những gì?. 8p. 9p. 3. Hậu quả: Sự đối đầu về mọi mặt của hai xu hướng chính trị đã đẩy thế giới vào cuộc “Chiến tranh lạnh”. 3. Vai trò: - Duy trì hòa bình, xóa bỏ CN phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước nghèo phát triển kinh tế. - Nước ta gia nhập LHQ 9/1977. HOẠT ĐỘNG III Nguyên nhân nào 1. Nguyên nhân: dẫn đến “chiến LX và Mĩ đối đầu kéo theo các nước khác tranh lạnh”? vào cuộc. Mâu thuẫn giữa hai hệ thống TBCN> Nêu những biểu <XHCN. hiện của nó? 2. Những biểu hiện: - Chạy đua vũ trang Nước ta có tham - Thành lập các khối quân sự. gia vào cuộc chạy +TBCN: NATO đua vũ trang đó +XHCN: Vác-sa-va không? 3. Những hậu quả: Nêu những hậu - Tình hình thế giới luôn căng thẳng. quả của nó? - Loài người lâm vào cảnh đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai…. HOẠT ĐỘNG IV Hoàn cảnh nào dẫn đến cuộc chiến tranh đó kết thúc? Sau khi trật tự Ian-ta kết thúc, xu thế mới có những biểu hiện nào?. Xu thế chung cho. 1. Chiến tranh lạnh kết thúc: - 12/1989 LX và Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. - LX và Mĩ chấm dứt đối đầu 2. Các xu hướng mới: - Một là: Hòa hoãn hòa dịu trong quan hệ quốc tế. - Hai là:Xác lập một thế giới đa cực, nhiều trung tâm - Ba là: Điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. - Bốn là: Nhiều khu vực xảy ra xung đột biên giới hay nội chiến.. 3. Hậu quả: Sự đối đầu về mọi mặt của hai xu hướng chính trị. II. Sự thành lập Liên hợp quốc 1. Sự thành lập: Hội nghi I-an-ta quyết định thành lập Liên hợp quốc. 2. Nhiêm vụ: Duy trì hòa bình, hữu nghị các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo. 3. Vai trò: Duy trì hòa bình, xóa bỏ CN phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước nghèo phát triển kinh tế.. III. “Chiến tranh lạnh” 1. Nguyên nhân: LX và Mĩ đối đầu Mâu thuẫn giữa hai hệ thống chính trị. 2. Những biểu hiện: - Chạy đua vũ trang - Thành lập các khối quân sự. 3. Những hậu quả: - Tình hình luôn căng thẳng. - Loài người lâm vào cảnh đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai…. IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh” 1. Chiến tranh lạnh kết thúc: - 12/1989 LX và Mĩ cùng chấm dứt Chiến tranh lạnh. 2. Các xu hướng mới: - Một là: Hòa hoãn hòa dịu. - Hai là:Xác lập một thế giới đa cực, nhiều trung tâm - Ba là: Điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. - Bốn là: Nhiều khu vực xảy ra xung đột biên giới hay nội chiến. Xu thế chung cho TG ngày nay là: Hòa bình ổn định và hợp tác.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 28 TG ngày nay là gì?. Xu thế chung cho TG ngày nay là: Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.. phát triển kinh tế.. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Tai sao nói: “Xu thế chung cho TG ngày nay là: Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế”, lại vừa là thách thức vừa là thời cơ cho các dân tộc khi bước vào thế kỷ XXI? - Học và chuẩn bị bài “ Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của CM KH- KT”. D.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 13 …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………………........... …………………………… …………………………… Tiết 14 NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KỸ THUẬT A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Nguồn gốc, thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng KH-KT diễn ra từ sau chiến tranh Thế giới thứ II. 2. Về tư tưởng: - Ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng không mệt mỏi, sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người, nhằm phục vụ cuộc sống đòi hỏi ngày càng cao của chính con người. - Từ đó, HS cố gắng học tập, có ý chí, hoài bão vươn lên, bởi ngày naycon người phải được đào tạo, nhằm tạo nên nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp. B. CB: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Trình bày tình hình thế giới sau “chiến tranh lạnh”? Tại sao đây lại là thời cơ, thách thức của các dân tộc trên thế giới? 2. Bài mới: Giới thiệu: Nhu cầu trong cuộc sống của con người ngày càng cao mà vật chất tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Lấy gì để đáp ừng những thiếu thốn đó? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG 20p I. Những thành tựu chủ yếu của cuộc HOẠT ĐỘNG I CM KH-KT Nêu những thành tựu 1. Thành tựu về khoa học cơ bản 1. Thành tựu về khoa học cơ bản về khoa học cơ bản? - Toán: Thuyết tương đối. - Toán: Thuyết tương đối. - Lý: Vật lý nguyên tử, vũ trụ. - Lý: Vật lý nguyên tử, vũ trụ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 29. Nêu những thành tựu về khoa học ứng dụng? - Công cụ sản xuất mới? - Năng lượng mới? - Vật liệu mới?. - “Cách mạng xanh”?. - Giao thông vận tải và thông tin? - Khoa học vũ trụ? Tất cả những thành tựu trên để làm gì?. - Hóa: Nguyên tử, hạt nhân - Sinh: Sinh sản vô tính, bản đồ gen 2. Những thành tựu về khoa học ứng dụng. - Công cụ sản xuất mới: Máy tính, máy tự động … - Năng lượng mới: Nguyên tử, mặt trời, gió, nước… - Vật liệu mới: Chất Pô-li-me – dẻo, bền, chịu nhiệt, chịu lực…chế tạo tên lửa, thân máy bay, xe tăng… - “Cách mạng xanh”: trình độ canh tác, công cụ sản xuất, phân, thuốc hóa học; giống có chất lượng năng suất cao… - Giao thông vận tải và thông tin: + Máy bay siêu âm. + Tàu hỏa siêu tốc. + Thông tin: Vệ tinh, vô tuyến - Khoa học vũ trụ: Khám phá bí ẩn vũ trụ… Phục vụ nhu cầu ngày càng cao của cong người.. - Hóa: Nguyên tử, hạt nhân - Sinh: Sinh sản vô tính, bản đồ gen 2. Những thành tựu về khoa học ứng dụng. - Công cụ sản xuất mới: thay thế công cụ sản xuất cũ - Năng lượng mới: thay thế nguồn năng lượng cũ… - Vật liệu mới: thay thế nguồn vật liệu thiên nhiên đã cạn kiệt. - “Cách mạng xanh”: Tăng sản lượng, chất lượng nông sản - Giao thông vận tải và thông tin:. - Khoa học vũ trụ: Khám phá bí ẩn vũ trụ… Phục vụ nhu cầu ngày càng cao của cong người.. II. Ý nghĩa và tác động của cuộc CM KH-KT. 1. Ý nghĩa: 1. Ý nghĩa: - Nâng cao đời sống vật chất tinh - Nâng cao đời sống vật chất tinh thần thần của con người… của con người… - Tăng năng suất lao động: thực - Tăng năng suất lao động: hiện bước nhảy vọt chưa từng có. - Thay đổi cơ cấu dân cư: - Thay đổi cơ cấu dân cư: + Giảm lao động trong Công- Nông + Giảm lao động trong Công- nghiệp. Nông nghiệp. + Tăng tỷ lệ lao động trong dich vụ + Tăng tỷ lệ lao động trong dich vụ 2. Những tác động: 2. Những tác động: - Vũ khí, chiến tranh: tàn phá, hủy diệt. - Vũ khí, chiến tranh: tàn phá, hủy - Ô nhiễm: Môi trường, bãi rác “Vũ diệt. trụ”. - Ô nhiễm: Môi trường, bãi rác - Bệnh tật do nhiễm xạ, tai nạn giao “Vũ trụ”. thông. - Bệnh tật do nhiễm xạ, tai nạn - Đe dọa đạo đức con người. giao thông. - An ninh đối với con người. - Đe dọa đạo đức con người. - An ninh đối với con người.. HOẠT ĐỘNG II Thảo luận- nhóm 25p: Những thành tựu KH-KT đã tác động vào cuộc sống con người ntn? 15p Nêu các mặt trái của CM KH-KT ? Làm thế nào để khắc phục mặt trái của nó? Nước ta đã áp dụng CM KH-KT vào cuộc sống ntn?. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Tổng kết lịch sử thế giới từ 1945 đến nay” D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 30 DUYỆT TUẦN 14. Tiết 15 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức LSTGHĐ từ sau CTTG II đến nay. Nét nổi bật nhất cũng là nội dung chủ yếu mà thực chất là những yếu tố chi phối tình hình thế giới từ sau 1945. Trong đó, việc chia thế giới thành hai phe XHCN và TBCN là đặc trưng bao trùm đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế gần như toàn bộ nửa sau thế kỷ XX Thấy được những xu thế phát triển hiện nay của thế giới, khi loài người bước vào thế kỷ XXI. 2. Về tư tưởng: - Nhận thức cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức tạp giữa lực lượng XHCN, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ và CNĐQ cùng thế lực phản động khác. - Thấy rõ nước ta là một bộ phận của thế giới, ngày nay, có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp để thấy rõ: - Mối quan hệ giữa các chương, các bài trong SGK. - Bước đầu biết phân tích các sự kiện theo quá trình lịch sử: Bối cảnh xuất hiện, diễn biến, những kết quả và nguyên nhân của chúng. B. CB: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Nêu ý nghĩa và các thành tựu của cuộc CM KH-KT? 2. Bài mới: Giới thiệu: LSTG trong những năm từ 1945 đến nay có nét nổi bật nào? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG 30p I. Những nội dung chính của LSTG từ HOẠT ĐỘNG I 1945 đến nay Hệ thống XHCN 1. Hệ thống XHCN được xác lập 1. Hệ thống XHCN được xác lập và được xác lập và tan và tan rã: tan rã: rã ntn? - Lực lượng tiến bộ thắng lợi trong - Lực lượng tiến bộ thắng lợi cuộc CTTGII. - 1949 HTXHCN được thành lập, - 1949 HTXHCN được thành lập Nêu những tác động ảnh hưởng lớn đến phong trào tích cực của GPDT và HBTG. HTXHCN? - 1991 HTXHCN tan rã, thất bại - 1991 HTXHCN tan rã lớn của PTCN và PTCS quốc tế. 2. Phong trào giải phóng dân tộc. 2. Phong trào giải phóng dân tộc. Trình bày phong trào - PTGPDT ở các nước Á, Phi, Mĩ - PTGPDT ở các nước Á, Phi, Mĩ Lagiải phóng dân tộc La-tinh phát triển mạnh (1945- tinh phát triển mạnh của các nước Á, Phi 1990). Mĩ La –tinh? + Chế độ phân biệt chủng tộc được + Chế độ phân biệt chủng tộc được xóa bỏ. xóa bỏ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 31 + Có 100 nước được độc lập. + Có 100 nước được độc lập. Nhiệm vụ và vai trò - XD và phát triển kinh tế, đất - XD và phát triển kinh tế của các nước này nước vượt đói nghèo, lạc hậu. ntn? - Có vai trò lớn trên trường quốc - Có vai trò lớn trên trường quốc tế. tế. 3. Các nước TBCN: Các nước TBCN có 3. Các nước TBCN: - Phục hồi kinh tế nhanh chóng. thành tích gì trong - Phục hồi kinh tế nhanh chóng. - Mĩ là nước đứng đầu các nước phát triển kinh tế? - Mĩ là nước đứng đầu các nước TBCN Hiện nay Mĩ thực TBCN về mọi mặt và có mưu đồ hiện mưu đồ gì? bá chủ thế giới. - Xu hướng liên kết khu vực Xu hướng nào để các - Xu hướng liên kết khu vực – mở nước phát triển kinh đầu ở các nước Tây Âu. 4. Quan hệ quốc tế: tế? 4. Quan hệ quốc tế: - 1945 Xác lập thế giới hai cực XHCN - 1945 Xác lập thế giới hai cực >< TBCN Quan hệ quốc tế sau XHCN >< TBCN và cuộc “Chiến chiến tranh ntn? tranh lạnh”. - 1989 “Chiến tranh lạnh” chấm dứt; - 1989 “Chiến tranh lạnh” chấm xu thế mới hình thành Khi CT lạnh chấm dứt; xu thế mới hình thành: đa cực dứt thì xu thế nào đẫ nhiều trung tâm, trọng tâm là phát hình thành? triển kinh tế, hòa hoãn hòa dịu trong quan hệ. 5. Cuộc CM KH-KT: 5. Cuộc CM KH-KT: - Từ những năm 40 của thế kỷ XX bắt - Từ những năm 40 của thế kỷ XX đầu cuộc CM KH-KT. Cuộc CM KH-KT bắt bắt đầu cuộc CM KH-KT. - Quyết định sự tăng trưởng kinh tế. đầu từ khi nào? - Quyết định sự tăng trưởng kinh - Nâng cao mức sống và chất lượng tế. cuộc sống. - Nâng cao mức sống và chất - Liên quan đến vận mệnh đất nước. Nêu vai trò của cuộc lượng cuộc sống. CM KH-KT? - Liên quan đến vận mệnh đất nước. HOẠT ĐỘNG II II. Xu hướng phát triển. Xu hướng phát triển 1. Giai đoạn 1945- 1991: 1. Giai đoạn 1945- 1991: của thế giới từ 1945 Chia phe đối đầu. Chia phe đối đầu. đến 1991 Là gì? 2. Giai đoạn 1991- nay: 2. Giai đoạn 1991- nay: 5p - Hình thành thế giới đa cực nhiều - Hình thành thế giới đa cực nhiều Từ năm 1991 đến nay trung tâm. trung tâm. tình hình thế giới có - Xu hướng hòa hoãn, thỏa hiệp. - Xu hướng hòa hoãn, thỏa hiệp. gì mới? - Điều chỉnh chiến lược phát triển: - Điều chỉnh chiến lược phát triển: Lấy phát triển kinh tế là trọng tâm. phát triển kinh tế là trọng tâm. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Việt Nam sau CTTG thứ nhất” D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 15 …………………………….. …………………………….. …………………………….. …………………………….. ……………………………...

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 32 …………………………....... Tiết 16 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm, nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực dân Pháp. - Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hóa, giáo dục của Thực dân Pháp phục vụ cho công cuộc khai thác. - Tình hình phân hóa XHVN sau chiến tranh thế giới thứ nhất, cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực dân Pháp và trình độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp. 2. Về tư tưởng: Giáo dục lòng căm thù đối với những chính sách bóc lột thâm độc, xảo quyệt của Thực dân Pháp về sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao động dưới chế độ Thực dân phong kiến. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp. B. CB: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới sau 1945 đến nay? 2. Bài mới: Giới thiệu: Sau những cuộc vận động duy tân, nhân dân Việt Nam tiếp tục phải sống trong đói khổ, mất hết quyền con người… TG THẦY TRÒ NỘI DUNG I. Chương trình khai thác thuộc địa HOẠT ĐỘNG I lần thứ hai. Tại sao Pháp đẩy 1. Nguyên nhân và mục đích: 1. Nguyên nhân và mục đích: mạnh khai thác thuộc - Nguyên nhân: Nền kinh tế Pháp - Nguyên nhân: Nền kinh tế Pháp suy địa lần thứ hai? suy yếu sau chiến tranh thế giới yếu thứ I - Mục đích: Bù đắp thiệt hại do chiến - Mục đích: Bù đắp thiệt hại do tranh. chiến tranh. 2. Chương trình khai thác thuộc 2. Chương trình khai thác thuộc địa địa của Pháp: của Pháp: 10p Nêu đặc điểm, nội - Đặc điểm: Vơ vét tài nguyên, sức - Đặc điểm: dung, chính sách người sức của. khai thác thuộc địa - Nội dung: Khai mỏ, mở đồn điền; - Nội dung: của Pháp? xây dựng nền công nghiệp chế biến nhỏ, nắm thị trường; XD đường sắt, ngân hàng… - Chính sách: - Chính sách: Hạn chế công nghiệp nặng, tăng thuế, buộc nền kinh tế thuộc địa phụ thuộc nền kinh tế chính quốc. 10p. HOẠT ĐỘNG II. II. Các chính sách chính trị văn hóa – giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 33 Tại sao có thể nói 1. Về chính trị: chính sách cai trị của Chia để trị (3 kỳ với 3 chế độ khác Pháp là thâm độc? nhau) Chia rẽ dân tộc, tôn giáo. Lợi dụng giai cấp địa chủ. 2. Về văn hóa – giáo dục. Chúng đã thực hiện - Văn hóa: Văn hóa nô dịch (học chính sách về văn tiếng Pháp, Văn minh Pháp…) gây hóa giáo dục ntn? tâm lý tự ti, gây mê tín và các tệ nạn xã hội. Em hiểu ntn về chính - Giáo dục: Mở trường hạn chế. sách “Ngu dân” của XD trường dạy nghề là chính. Pháp? - Sách báo tuyên truyền mưu đồ đồng hóa để thông trị. 15p. 1. Về chính trị: Chia để trị Chia rẽ dân tộc, tôn giáo. Lợi dụng giai cấp địa chủ. 2. Về văn hóa – giáo dục. - Văn hóa: Văn hóa nô dịch. - Giáo dục: Mở trường hạn chế. - Sách báo tuyên truyền mưu đồ đồng hóa để thống trị.. HOẠT ĐỘNG III III. Xã hội Việt Nam phân hóa Trong giai cấp địa 1. Giai cấp Địa chủ phong kiến: 1. Giai cấp Địa chủ phong kiến: chủ phong kiến phân - Đại địa chủ: Câu kết với TD - Đại địa chủ: hóa ntn? Pháp đàn áp, bóc lột nhân dân ta - Địa chủ vừa và nhỏ: - Địa chủ vừa và nhỏ: Có tinh thần dân tộc, yêu nước, không tìm ra được con đường cứu nước. 2. Giai cấp Tư sản: 2. Giai cấp Tư sản: - TS mại bản: quyền lợi gắn liền - TS mại bản: Em có nhận xét gì về với TD Pháp. - TSDT: giai cấp Tư sản VN? - TSDT: Có tinh thần yêu nước nhưng dễ thỏa hiệp. 3. Giai cấp TTS: 3. Giai cấp TTS: Tại sao tinh thần Có tinh thần cách mạng, họ có Có tinh thần cách mạng…nhưng họ Cách mạng của giai cuộc sống bấp bênh, bị chèn ép, không chịu đựng được hy sinh gian cấp TTS lại không bạc đãi…nhưng họ không chịu khổ; hay bồng bột… cao? đựng được hy sinh gian khổ; hay bồng bột… 4. Giai cấp nông dân: 4. Giai cấp nông dân: Tại sao giai cấp nông Chiếm tỷ lệ 90% dân số, sống cơ Sẵn sàng tham gia cách mạng giám hy dân không trở thành cực, sẵn sàng tham gia cách mạng sinh và chịu đựng gian khổ nhưng họ lực lượng chính của giám hy sinh và chịu đựng gian thiếu ý thức kỷ luật, trình độ nhận thức cách mạng? khổ nhưng họ thiếu ý thức kỷ luật, còn thấp. trình độ nhận thức còn thấp. 5. Giai cấp công nhân: 5. Giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân Phát triển nhanh về số lượng; chịu Có ý thức kỷ luật, có nhận thức, có có thể đứng lên làm 3 tầng áp bức, có ý thức kỷ luật, có tinh thần yêu nước, sẵn sàng chịu cách mạng được là vì nhận thức, có tinh thần yêu nước, đựng gian khổ, hy sinh… lý do gì? sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hy sinh… 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “PTCMViệt Nam sau CTTG I (1919- 1925)” D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 16 ……………………………...

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 34 …………………………….. …………………………….. Tiết 17 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925) A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - CMT10 Nga và ptcmtg sau cttg thứ nhất có ảnh hưởng đến ptđt gp dt ở VN. - Năm được những nét chính trong ptđt của TSDT, TTS,và PTCN TỪ 1919- 1925. 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước cho HS, kính yêu và khâm phục các vị tiền bối. 3. Về kỹ năng: Kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể tiêu biểu, tập đánh giá các sự kiện lịch sử. B. CB: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p XH VN bị phân hóa ntn? Nêu thái độ chính trị, khả năng cách mạng của mỗi giai cấp? 2. Bài mới: Giới thiệu: Trước cuộc sống cơ cực, sự đè nén của TD Pháp, nỗi nhục mất nước; trước những tác động của PTCMTG, các tầng lớp nhân dân lại đứng lên chống Pháp nhưng kết quả như thế nào ….? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG I. Ảnh hưởng của CMT10 Nga Và HOẠT ĐỘNG I PTCMTG CM Tháng Mười Nga 1. Ảnh hưởng CMT10 Nga: 1. Ảnh hưởng CMT10 Nga: đã tác động gì đến - CMT10 thành công, khích lệ - CMT10 thành công PTCM TG? cuộc đt của NDTG. - Các DT bị áp bức, giai cấp công nhân Các DT bị áp bức, giai cấp - Các DT bị áp bức, giai cấp công ở các nước ĐQ đều có kẻ thù chung là công nhân ở các nước ĐQ nhân ở các nước ĐQ đều có kẻ thù CNĐQ. đềucókẻthùchunglàkẻnào? chung là CNĐQ. 2. PTCMTG 2. PTCMTG 8p Nêu các phong trào - Làn sóng CM các châu lục dâng - Làn sóng CM các châu lục dâng cao. đấu tranh của nhân cao. - Giai cấp vô sản thế giới thành lập tổ dân thế giới? - Giai cấp vô sản thế giới thành lập chức CM: tổ chức CM: +3/1919 QTCS được thành lập. +3/1919 QTCS được thành lập. +ĐCS Pháp(1920);ĐCSTQ (1921) ra Những cuộc đấu + ĐCS Pháp(1920); ĐCSTQ đời tranh đó có ý nghĩa (1921) ra đời - Ý nghĩa: Tạo ĐK truyền bá CN Mác ntn đối vơi PTCM ở - Ý nghĩa: Tạo ĐK truyền bá CN Lê-nin vào Việt Nam. VN? Mác - Lê-nin vào Việt Nam. 15p. HOẠT ĐỘNG II Ví sao GCTSVN lai 1. GCTS: vùng lên đấu tranh - Nguyên nhân: Muốn vươn lên Nêu hình thức và tổ giành vị trí về kinh tế. chức của những cuộc - Hình thức đấu tranh: Công khai ĐT của đó ? + Chấn hưng nội hóa + Chống độc quyền … - Tổ chức: Thành lập Đảng Lập hiến để tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng…. II. PTDTDC công khai: 1. GCTS: - Nguyên nhân: Muốn vươn lên giành vị trí về kinh tế. - Hình thức đấu tranh: Công khai + Chấn hưng nội hóa + Chống độc quyền … - Tổ chức: Thành lập Đảng Lập hiến - Thái độ,tính chất : thỏa hiệp với Pháp..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 35 Vậy thái độ và tính - Thái độ: thỏa hiệp với Pháp khi Tính chất “Cải lương” của giai cấp TS chất cách mạng của chúng nhượng cho một số quyền họ ntn? lợi về kinh tế , mang tính chất “Cải 2. GCTTS: lương” của CMTS - Tổ chức: VN nghĩa đoàn, Hội phục 2. GCTTS: Việt, Đoàn thanh niên … - Tổ chức: VN nghĩa đoàn, Hội - Hình thức: Công khai Thảo luân nhóm 2- phục Việt, Đoàn thanh niên … + Xuất bản sách báo: 3p - Hình thức: Công khai Tìm tổ chức, hình + Xuất bản sách báo: Chuông rè, + Các nhà xuất bản tiến bộ: thức, Thái độ - tính Người nhà quê…. chất, ý nghĩa PTĐT + Các nhà xuất bản tiến bộ: Cường + Bạo động cách mạng: của GCTTS ? học thư xã, Nam Đồng thư xã + Bạo động cách mạng: tiếng bom + PT: Đòi thả Phan Bội Châu 1925, để của Phạm Hồng Thái 6.1924 tang Phan Châu Trinh 1926 + PT: Đòi thả Phan Bội Châu - Thái độ,tính chất : Đòi tự do dân chủ Học sinh trao đổi và 1925, để tang Phan Châu Trinh nhưng bồng bột, tính chất của giai cấp phát biểu ý kiến 1926 TS - Thái độ: Đòi tự do dân chủ - * Ý nghĩa: bồng bột. Tính chất của CMTS -Cuộc đấu tranh mang tính chất của * Ý nghĩa: cuộc CM TS. Giáo viên nhân xét và -Cuộc đấu tranh mang tính chất - Thức tỉnh lòng yêu nước của ND đã bổ sung . của cuộc CM TS. nguội. - Thức tỉnh lòng yêu nước của ND đã nguội. HOẠT ĐỘNG III III. PT Công nhân: Hoàn cảnh nào đã 1. Các cuộc đấu tranh: 1. Các cuộc đấu tranh: thúc đẩy PTĐT của - 1920 thành lập Công hội của CN - 1920 thành lập Công hội giai cấp CN VN đứng Sài Gòn. lên ĐT? - 1922 CNVC sở Công thương đòi - 1922 CNVC sở Công thương Nêu các cuộc đt đó? trả lương cho ngày nghỉ chủ nhật. -1924 CN ở Nam Định, Hà Nội, -1924 CN ở Nam Định, Hà Nội, Hải Hải Phòng, … Phòng, … Công nhân xưởng Ba - Công nhân Xưởng Ba Son đấu - Công nhân Xưởng Ba Son 12p Son đấu tranh vì lý tranh để phối hợp với CN và thủy do gì? thủ của Pháp và trung Quốc 8/ 1925 2. Tính chất và ý nghĩa của PTCN: 2. Tính chất và ý nghĩa của PTCN: Nêu tính chất và ý - Ban đầu thì rời rạc lẻ tẻ, thiên về - Ban đầu thì rời rạc lẻ tẻ, thiên về đòi nghĩa của PTCN? đòi quyền lợi về kinh tế quyền lợi về kinh tế - Về sau đấu tranh có tổ chức có - Về sau đấu tranh có tổ chức có mục mục đích chính trị rõ ràng. đích chính trị rõ ràng. - Đánh dấu bước phát triển mới - Đánh dấu bước phát triển mới của giai của giai cấp công nhân Việt Nam. cấp công nhân Việt Nam. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập học kỳ I - Phần I” D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 17 ……………………………...

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 36 …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………..... Tiết * ÔN TẬP HỌC KỲ I (PHẦN I) A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm đã học, từ sau CTTGII đến nay: Liên xô và các nước Đông Âu; các nước Á, Phi, Mĩ La -tinh; các nước trong HTTBCN tiêu biểu; TTTGM; cuộc CMKH-KT. 2. Về tư tưởng: Biết yêu hòa bình, trân trọng những thành quả mà nhân dân thế giới đã giành lại từ tay CNTD, tinh thần đoàn kết quốc tế. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp. B. CB: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài học C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 2. Bài mới: Giới thiệu: Cần khắc sâu kiến thức trọng tâm trong phần LSTGHĐ? TG THẦY TRÒ HOẠT ĐỘNG I Từ những năm 50 1. Liên xô: đến đầu những năm - Từ những năm 50 đến đầu những năm 70 của TKXX LX có 70 của TKXX phát triển vượt bậc, vươn những thành tựu gì? lên ở vị trí thứ 2 về KT, ngang bằng với Mĩ về KH-KT và tiềm năng quân sự Tại sao LBXV lại tan - Từ giữa những năm 70, LX suy thoái và rã? khủng hoảng toàn diên rồi tan rã, ĐCSLX chấm dứt hoạt động. 2. Các nước Đông Âu - Bước ra khỏi cuộc chiến, từ yếu kém, Trong những năm 50 được sự giúp đỡ của LX, các nước Đông 8p đến đầu những năm Âu vươn lên trở thành những nước công 70 của TKXX các nông nghiệp phát triển, trong những năm nước Đông Âu thu 50 đến đầu những năm 70 của TKXX được những thành - Từ giữa những năm 70 đến năm 1991, tựu gì? trước sự chống phá của các thế lực thù địch, từ những sai lầm về con đường cải cách, trước sự suy thoái về kinh tế, sự Vì sao HTXHCN lại khủng hoảng về chính trị, các ĐCS đã từ sụp đổ? bỏ vai trò lãnh đạo của mình. - HTXHCN tan rã là sự thất bại lớn của PTCM thế giới nhưng đó là thất bại tạm thời. 12p. HOẠT ĐỘNG II Nêu các đặc điểm 1. Các nước châu Á:. NỘI DUNG I. Liên xô và các nước Đông Âu 1. Liên xô: - Từ những năm 50 đến đầu những năm 70 của TKXX - Từ giữa những năm 70 2. Các nước Đông Âu - Trong những năm 50 đến đầu những năm 70 của TKXX - Từ giữa những năm 70 đến năm 1991. - HTXHCN từ thành lập đến tan rã II. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh 1. Các nước châu Á:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 37 của nước châu Á - Sau CTTGII? - Sau CT lạnh?. - Sự PT về KT?. Tình hình chung của khu vực ĐNA? + Ngay sau khi CT kết thúc? + Trong CT Lạnh? + Sau CT lạnh? Nêu sự thành lập và mở rộng ASEAN? + Nguyên nhân? + Sự thành ASEAN?. + Các rộng? + Quy triển?. bước mô. lập. mở phát. Nêu các đặc điểm của PTĐT chống CNTD của nước châu Phi? - Khó khăn của các. a. Tình hình chung: + Giành được độc lập ngay sau khi khi CT kết thúc. + Bị các nước ĐQ xâm lược lại (ĐNA, Tây Á) các nước này lại tiếp tục cuộc đấu tranh giành độc lập, Việt Nam là lá cờ đầu. + Sau “CT lạnh” còn tranh chấp lãnh thổ, PT li khai, khủng bố: Ấn độ, Pa-ki-xtan, Xri- lan – ca, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a… + Về kinh tế. Tăng trưởng nhanh về kinh tế: Nhật bản, Hàn quốc, Trung quốc, Xin-ga-po, Malai-xi-a, Thái lan. b. Các nước ĐNA: - Tình hình chung: + Giành được độc lập ngay sau CTTGII kết thúc nhưng sau đó bị các nước ĐQ xâm lược trở lại. Nhân dân các nước ĐNA lại đứng lên ĐT giành chủ quyền dân tộc. Kết quả: thắng lợi. + Trong CT lạnh: Bị các nước ĐQ lôi kéo, tình hình phức tạp và phân hóa. + Sau CT lạnh: cùng xu thế mới của thế giới, các nước ĐNA hợp tác về mọi mặt và trở thành khu có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới. - Sự thành lập và mở rộng ASEAN: + Nguyên nhân: Muốn thoát khỏi sự lôi kéo của các cường quốc, hợp tác phát triển KT, VH, an ninh, chính trị. + Sự thành lập: 8/8/1967 5 nước: In-đônê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-gapo, Thái Lan họp tại Băng Cốc quyết định thành lập Hiệp hội các nước ĐNA, thông qua bản tuyên ngôn, có nội dung: Phát triển KT, VH, trên tinh thần hòa bình, ổn định. + Các bước mở rộng: 1984 thêm Brunây; 7/1995 VN; 9/1997 Lào, Mi-an-ma; 4/1999 Cam-pu-chia. + Quy mô phát triển: 1992 XD khu vực mậu dịch tự do (AFTA); 1994 Diễn đàn khu vực có 23 nước tham gia (ARF) 2. Các nước châu Phi: - Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 90 của TKXX, cuộc đấu tranh giành độc lập và xóa bỏ chế độ A-pac-thai,. - Những khó khăn cơ bản: Xung đột sắc tộc, tôn giáo, đói nghèo, nợ nần, dịch bệnh. - Sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế -. a. Tình hình chung: - PTĐT giành độc lập. - Tình hình KT, C.Trị sau chiến tranh lạnh.. b. Các nước ĐNA: - Tình hình chung: + Ngay sau CTTGII kết thúc:. + Trong CT lạnh: + Sau CT lạnh:. - Sự thành lập và mở rộng ASEAN + Nguyên nhân: + Sự thành lập:. + các bước mở rộng tổ chức: + Quy mô phát triển: 2. Các nước châu Phi: - ĐT chống chế độ Thực dân - Những khó khăn còn tồn tại - Sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 38 nước châu Phi?. thành lập liên minh châu Phi AU: giải quyết xung đột, khắc phục đói nghèo. 3. Các nước Mĩ La- tinh: - Từ đầu thế kỷ XX, các nước Mĩ La-tinh nhanh chóng trở thành “sân sau” của ĐQ Mĩ. - Sau CTTGII, một cao trào ĐT nổ ra Nêu đặc điểm của như một “Lục địa bùng cháy”: PTĐTCM ở các nước + Nhiều nước thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ La- tinh? Mĩ: Cu-ba, Vê-nê-xu-ê-la, … + Một số nước bị thất bại trong đấu tranh - Hiện nay các nước chống lệ thuộc Mĩ: Chi-lê, Ni-ca-ra-goa. Mĩ La-tinh có nhiệm - XD và củng cố đất nước: củng cố nền vụ là gì? độc lập, cải cách kinh tế - Khó khăn: Phát triển KT chậm, căng thẳng về chính trị.. 9p. - Sau CTTGII. - XD và củng cố nền độc lập - Khó khăn:. III. Các nước Mĩ, Nhật bản, Tây Âu. Tại sao nước Mĩ trở 1. Mĩ: 1. Mĩ: thành trung tâm KT - Đứng đầu về kinh tế, quân sự, khởi - trung tâm kinh tế lớn nhất TG. lớn nhất TG? nguồn cuộc CM KH-KT lần thứ 2 nhưng từ những năm 70 thì không còn ở vị trí Tại sao nước Mĩ mất độc tôn nữa. - Có dấu hiệu suy thoái KT vai trò độc tôn về - Có 4 nguyên nhân làm nươc Mĩ suy KT? thoái về kinh tế. - Chính sách đối nội- đối ngoại Em có thích định cư - Có chính sách đối nội-đối ngoại phản 2. Nhật bản: ở Mĩ không? Vì sao? động và mưu đồ bá chủ. - Phát vượt bậc về KT Tại sao Nhật Bản trở 2. Nhật bản: thành 1 trong 3 trung - Bại trận sau CT, bị nước ngoài chiếm tâm kinh tế của thế đóng, tinh thần dân chúng hoang mang. giới? - Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - Nguyên nhân phát triển KT Nguyên nhân nào đã thế giới, đứng thứ hai, sau Mĩ. 3. Các nước Tây Âu: khiến Nhật Bản PT - Có 4 nguyên nhân và 2 tác nhân làm - Phát triển KT nhanh như vậy? cho Nhật bản phát triển nhanh về kinh tế. - Liên kết khu vực Tại sao các nước Tây 3. Các nước Tây Âu: Âu lại lệ thuộc Mĩ? - Lệ thuộc Mĩ để phát triển kinh tế. - Liên kết khu vực: Tại sao các nước Tây + Hợp tác PT kinh tế trong khu vực. Âu lại phải liên kết Thoát sự lệ thuộc vào Mĩ. với nhau? + Khắc phục những nghi kỵ, chia rẽ. Hiện nay ta đã gia - Hiện nay Liên minh châu Âu là một nhập tổ chức liên kết Liên minh KT-CT lớn nhất TG có 25 nào? nước tham gia. HOẠT ĐỘNG IV IV. Trật tự TGM sau CT Tại sao lại có 1. Hội nhị I-an-ta: 1. Hội nhị I-an-ta: TTTGM? - Hội nghị I-an-ta và sự phân chia khu - Trật tự TTGM: vực ảnh hưởng của hai cường quốc. Trình bày vai trò của TTTGM hình thành: thế giới hai cực LHQ? - Liên hiệp quốc được thành lập với mục - Mục tiêu của LHQ tiêu: Duy trì hòa bình, an ninh, hữu nghị và hợp tác văn hóa, xã hội và nhân đạo. 2. Chiến tranh Lạnh: 2. Chiến tranh Lạnh: HOẠT ĐỘNG III. 8p. 3. Các nước Mĩ La- tinh: - PTĐT chống sự lệ thuộc vào Mĩ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 39 Tại sao lại xảy ra chiến tranh lạnh? Tại sao chiến tranh lạnh lại chấm dứt? Xu thế mới là gì? Tại sao: Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế lại là thời cơ và thách thức của các nước đang phát triển?. - Hai hệ thống chính trị mâu thuẫn: - Cuộc chiến tranh lạnh: XHCN><TBCN, cuộc “CT lạnh” hình thành. - Đầu những năm 90, “CT lạnh” chấm - Xu thế mới sau CT lạnh: dứt, xu thế mới hình thành: + Một là: Hòa hoãn hòa dịu trong quan hệ quốc tế. + Hai là:Xác lập một thế giới đa cực, nhiều trung tâm + Ba là: Điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. + Bốn là: Nhiều khu vực xảy ra xung đột biên giới hay nội chiến. Xu thế chung cho TG ngày nay là: Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.. HOẠT ĐỘNG V V. Cuộc CM KH-KT Mục tiêu của cuộc 1. Thành tựu: 1. Thành tựu: CMKH-KT là gì? Thay thế sức lao động, vật liệu thiên Thay thế sức lao động, vật liệu Nêu các thành tựu nhiên đã cạn. thiên nhiên đã cạn. 5p của cuộc CMKH- 2. Ý nghĩa: 2. Ý nghĩa: KT? Nâng cao đời sống vật chất tinh thần, Nâng cao đời sống vật chất tinh Nêu ý nghĩa và tác thay đổi cơ cấu lao động. thần, thay đổi cơ cấu lao động. động của CMKH-KT với đời sống? 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. Theo em sẽ có thế giới đa cực hay đơn cực? - Chuẩn bị bài mới: “Kiểm tra học kỳ I” D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 18 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… Nội dung ôn tập Lịch sử 9 - kiểm tra học kỳ I: A. Phần trắc nghiệm: (từ bài 8 đến bài 13) B. Phần tự luận: 1. Nêu các thành tựu của cuộc CMKH-KT? 2. Nêu ý nghĩa và tác động của CMKH-KT với đời sống? 3. Tại sao: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế lại vừa là thời cơ và vừa là thách thức của các nước đang phát triển? 4. Xu thế mới hiện nay là gì? 5. Tại sao lại có TTTGM? Trình bày vai trò của LHQ? 6. Tại sao Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế của thế giới? Nguyên nhân nào đã khiến Nhật Bản PT nhanh như vậy? 7. Tại sao nước Mĩ mất vai trò độc tôn về KT? 8. Trình bày quá trình thành lập và phát triển của tổ chức ASEAN.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 40. Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của LSTG hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thớ 2 đến năm 2000. Phong trào ĐTGPDT. Các nước tư bản trong quá trình pháp triển kinh tế gắn liền với cuộc CM KHKT, trật tự thế giới sau chiến tranh. 2. Về tư tưởng: Biết yêu hòa bình, trân trọng những thành quả mà nhân dân thế giới đã giành lại từ tay CNTD, tinh thần đoàn kết quốc tế. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp. B. CB: - Giáo viên: đề kiểm tra - Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học bài học C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 2. Bài mới: Giới thiệu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra, suy nghĩ và xác định kiến thức trả lời đầy đủ yêu cầu.. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC KỲ I Thời gian 45 phút. Tuaàn 19. Mức độ Noäi dung Nước Mĩ. Nhaän thức TN 1 0.5. Lieân xoâ vaø các nước Ñoâng AÂu Nhaät Baûn Các nước Taây Aâu Trật tự thế giới mới Nhữngthànhtựu chuûyeáuvaøyù nghĩalịchsửcủa CMKH-KT Các nước Ñoâng nam AÙ Toång ĐÁP ÁN:. TL. Thoâng hieåu TN. 3 1.5. TL. TN. TL. Toång. 1 0.5. 1 0.5 1 0.5. 1 0.5 1 0.5 1 0.5 1 0.5. 1 1.5 1 3.0. 6 3.0. 1 2.5 3 7.0. 3 1.5. TN. Vaänduïng cao. TN 1 0.5 1 0.5. 1 0.5 1 0.5. TL. Vaänduïng thấp. TL.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 41 Đề 1: A. Phần trắc nghiệm: 1 d; 2 d; 3 a; 4 d; 5 a; 6 b. B. Phần tự luận: 1. Ý nghĩa cuộc CMKH-KT: - Nâng cao đời sống VC, TT cho con người. - Thay đổi cơ cấu dân cư. - Nâng cao năng suất lao động. - Nước ta áp dụng CMKH-KT vào nông nghiệp: Cơ khí; phân, thuốc hóa học; giống mới có thời gian sinh trưởng ngắn; năng suất và chất lượng cao; phương thức canh tác mới. 2. Thành lập và phát triển ASEAN: - Thành Lập: + Nguyên nhân: Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc; phát triển kinh tế, văn hóa … + 8/8/1967 5 nước gồm: In-đo-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan, Phi-líp-pin. Họp tại Băng cốc, tuyên bố thành lập ASEAN. - Sự phát triển: + 1984 Bru-nây gia nhập + 7/1995 Việt Nam gia nhập. + 9/1997 Lào và Mi-an-ma gia nhập. + 4/1999 Căm-pu-chia gia nhập. Chuyển trọng tâm sang hoạt động kinh tế đồng thời XD khu vực hòa bình, ổn định. + 1992 Khu vực mậu dịch tự do. + 1994 Diễn đàn khu vực, có 23 nước tham gia. 3. Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế là thời cơ, là thách thức: - Là thời cơ: + Cơ hội nhận đầu tư + Thị trường được mở. + Hợp tác phát triển KT, VH, tránh nghi kỵ bất đồng, XD khu vực hòa bình, ổn định, bảo đảm an ninh (tạm thời) và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến. - Là thách thức: + Tội phạm và lối sống thực dụng xâm nhập làm hủy đi văn hóa dân tộc. + Cơ hội cho các thế lực chống phá an ninh, chính trị làm cho đất nước mất ổn định + Các mâu thuẫn như: tôn giáo, sắc tộc dẫn đến chiến tranh và đòi ly khai làm suy yếu đất nước. + Các tranh chấp về lãnh thổ làm cho tình hình chính trị căng thẳng. + Nền kinh tế quá thấp kém, không đủ sức cạnh tranh. + Nghèo nàn, lạc hậu, không tiếp thu, ứng dụng được KH-KT. Đề 2: A. Phần trắc nghiệm: 1 d; 2 b; 3 b; 4 a; 5 b; 6 a. B. Phần tự luận: 1. Thành tựu cuộc CMKH-KT: - Khoa học cơ bản: toán, lý, hóa, sinh. - Khoa học ứng dụng: + Máy công cụ. + Vật liệu mới. + Năng lượng mới. + “CM xanh trong nông nghiệp”. + Giao thông vận tải và thông tin. + Vũ trụ. - Nước ta áp dụng CMKH-KT vào nông nghiệp: Cơ khí; phân, thuốc hóa học; giống mới có thời gian sinh trưởng ngắn; năng suất và chất lượng cao; phương thức canh tác mới. 2. Xu thế mới hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 42 - Hòa hoãn hòa dịu. - TTTG mới đa cực, nhiều trung tâm. - Phát triển kinh tế làm trọng điểm. - Xung đột hoặc nội chiến. - Xu thế chung: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. 3. Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế là thời cơ, là thách thức: - Là thời cơ: + Cơ hội nhận đầu tư + Thị trường được mở. + Hợp tác phát triển KT, VH, tránh nghi kỵ bất đồng, XD khu vực hòa bình, ổn định, bảo đảm an ninh (tạm thời) và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến. - Là thách thức: + Tội phạm và lối sống thực dụng xâm nhập làm hủy đi văn hóa dân tộc. + Cơ hội cho các thế lực chống phá an ninh, chính trị làm cho đất nước mất ổn định + Các mâu thuẫn như: tôn giáo, sắc tộc dẫn đến chiến tranh và đòi ly khai làm suy yếu đất nước. + Các tranh chấp về lãnh thổ làm cho tình hình chính trị căng thẳng. + Nền kinh tế quá thấp kém, không đủ sức cạnh tranh. + Nghèo nàn, lạc hậu, không tiếp thu, ứng dụng được KH-KT.. ĐỀ KIỂM TRA1- Môn Lịch sử 9- Học kỳ I- Thời gian: 45 phút. Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp: A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn chữ cái đầu dòng mà em xác định là đúng (rồi ghi ra giấy kiểm tra) cho các câu hỏi sau. Mỗi câu đúng, được 0.5 điểm: 1. Về đối nội, nước Mĩ đã sử dụng chính sách nào sau đây? a. Mưu đồ bá chủ thế giới. b. Thiết lập trật tự thế giới đơn cực. c. Chống phá các nước Xã hội chủ nghĩa. d. Cấm Đảng cộng sản Mĩ hoạt động, chống phong trào công nhân, loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước… 2. Nước nào sau đây đã khởi đầu cuộc Cách mạng khoa học – kỹ thuât lần thứ hai? a. Liên xô. b. Nhật Bản. c. Trung Quốc. d. Mĩ. 3. Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản có chính sách đối ngoại nào sau đây? a. Đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế đối ngoại. b. Mưu đồ bá chủ thế giới. Phát động chiến tranh. c. Thiết lập trật tự thế giới đơn cực. d. Chống phá các nước Xã hội chủ nghĩa. 4. Nguyên nhân nào dẫn đến “chiến tranh lạnh” kết thúc? a. Cuộc chạy đua vũ trang quá tốn kém. b. Tình hình thế giới quá căng thẳng. c. Tổng thống Mĩ và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên xô cùng tuyên bố chấm đứt “chiến tranh lạnh”. d. cả a,b,c là đúng. 5. Sau Chiến tranh thế giơi thứ hai, nhiều nước Tây Âu đã thực hiện chính sách đối ngoại nào? a. Tiến hành cuộc Chiến tranh xâm lược đối với các thuộc địa trước đây. b. Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ. c. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, trợ cấp xã hội..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 43. d. Cả a,b,c là đúng. 6. Về kinh tế, hiện nay, Nhật bản còn phải đối mặt với khó khăn là: a. Thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm, lạm phát. b. Nhập nguyên liệu, nhiên liệu, sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ và nhiều nước khác. c. Chạy đua vũ trang, an ninh bị đe dọa. B. Phần tự luận: 1. Nêu ý nghĩa của cuộc Cách mạng khoa học- kỹ thuật với đời sống. Ở nước ta, đã hạn chế mặt trái của cuộc Cách mạng khoa học – kỹ thuật như thế nào? 3.0điểm 2. Trình bày quá trình thành lập và phát triển của tổ chức ASEAN?2.0 điểm 3. Tại sao: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế lại vừa là thời cơ và vừa là thách thức của các nước bước vào thế kỷ XXI? Thách thức lớn nhất của nước ta hiện nay là gì?2.0 điểm ĐỀ KIỂM TRA 2- Môn Lịch sử 9- Học kỳ I- Thời gian: 45 phút. Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp: A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn chữ cái đầu dòng câu trả lời mà em xác định là đúng cho các câu hỏi sau, rồi ghi ra giấy kiểm tra. Mỗi câu đúng, được 0.5 điểm: 1. Về đối ngoại, nước Mĩ đã không sử dụng chính sách nào sau đây? a. Mưu đồ bá chủ thế giới. b. Thiết lập trật tự thế giới đơn cực. c. Chống phá các nước Xã hội chủ nghĩa. d. Giúp các nước thuộc địa đấu tranh giải phóng dân tộc, xóa bỏ chủ nghĩa A- pácthai. 2. Nước nào sau đây đã vươn lên là 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới? a. Liên xô. b. Nhật Bản. c. Trung Quốc. d. Ấn Độ. 3. Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản không có chính sách đối ngoại nào sau đây? a. Đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế đối ngoại. b. Mưu đồ bá chủ thế giới. Phát động chiến tranh. c. Tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước. d. Vươn lên là cường quốc chính trị. 4. Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến “chiến tranh lạnh” kết thúc? a. Tổng thống Mĩ và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên xô cùng tuyên bố chấm đứt “chiến tranh lạnh”. b. Tình hình thế giới quá căng thẳng. c. Cuộc chạy đua vũ trang quá tốn kém. d. cả a,b,c là đúng. 5. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Tây Âu đã thực hiện chính sách đối ngoại nào? a. Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ. b. Tiến hành cuộc Chiến tranh xâm lược đối với các thuộc địa trước đây. c. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, trợ cấp xã hội. d. Cả a,b,c là đúng. 6. Về kinh tế, hiện nay, Nhật bản còn phải đối mặt với khó khăn là: a. Nhập nguyên liệu, nhiên liệu, sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ và nhiều nước khác. b. Thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm, lạm phát..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 44. c. Chạy đua vũ trang, an ninh bị đe dọa. B. Phần tự luận: 1. Nêu những thành tựu của cuộc Cách mạng khoa học- kỹ thuật. Ở nước ta, đã áp dụng cuộc Cách mạng khoa học – kỹ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp như thế nào? 3.0điểm 2. Xu thế mới hiện nay là gì? 2.0điểm 3. Tại sao: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế lại vừa là thời cơ và vừa là thách thức của các nước bước vào thế kỷ XXI? Thách thức chủ yếu ở nước ta hiện nay là gì? 2.0 điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Rút kinh nghiệm làm bai kiểm tra. - Chuẩn bị bài: “Những năm hoạt động ở nước ngoài của Nguyễn Ái Quốc từ 1919- 1925”, gồm các ý sau: +Thời gian và tên nước mà Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động + Các tổ chức, việc làm mà Nguyễn Ái Quốc đã tham gia và ý nghĩa của các hoạt động đó?. DUYỆT TUẦN 19 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………………………. Tiết 19, 20 HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925 A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Những hoạt động cụ thể của Nguyễn Ái Quốc sau CTTG thứ I ở Pháp và Liên xô, Trung Quốc. Qua những hoạt động đó, Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam sau này. Nắm được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 2. Về tư tưởng: Lòng kính yêu khâm phục đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 45 3. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ. - Tập phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử. B. CB: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Nêu tính chất và ý nghĩa của PTCN trong những năm 1919 – 1925? 2. Bài mới: Giới thiệu: 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Người đã đi đến nơi nào và tìm ra được điều gì? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp HOẠT ĐỘNG I (1917- 1923) - Nêu hoàn cảnh đất 1. Các hoạt động của Người: 1. Các hoạt động của Người: nước lúc Người ra đi - 1919 – Gửi Bản yêu sách của - 1919 – Gửi Bản yêu sách của nhân tìm đường cứu nước? nhân dân An Nam đến Hội nghị dân An Nam - Thảo luận 5 phút Vec-sai : Đã gây tiếng vang trong dư luận. + Nêu các hoạt động - 7/ 1920 – Đọc sơ thảo Luận - 7/ 1920 – Đọc sơ thảo Luận cương về của NAQ ở Pháp. cương về vấn đề dân tộc và thuộc vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin + Nêu ý nghĩa từ các địa của Lê nin – Tìm ra con đường hoạt động đó. cứu nước: CN Mác + PTCN + CN yêu nước. - 12/1920, tại đại hội Tua – Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế - 12/1920, tại đại hội Tua III, tham gia thành lập ĐCS Pháp – - HS phát biểu ý kiến, Bước ngoặt của hoạt động: Từ GV bổ sung và ghi người yêu nước đã trở thành chiến 25p tóm tắt lên bảng. sĩ Cộng sản. - 1921 – Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa. Xuất bản báo - 1921 – Tham gia thành lập Hội liên “Người cùng khổ”, viết bài cho hiệp thuộc địa. báo Nhân đạo, báo Đời sống công nhân, Bản án chế độ Thực dân Pháp. Tìm cách gửi sách báo về nước – Tranh thủ sự ủng hộ và sự - Vậy con đường cứu đoàn kết các dân tộc Thuộc địa, nước là con đường Đưa luồng không khí mới cho như thế nào? Cách mạng Việt Nam. 2. Ý nghĩa: 2. Ý nghĩa: Tìm ra con đường cứu nước, tranh thủ Tìm ra con đường cứu nước, tranh ủng hộ của quốc tế, đoàn kết các dân tộc thủ ủng hộ của quốc tế, đoàn kết bị áp bức bức chông CN đế quốc. các dân tộc bị áp bức bức chông CN đế quốc. 20p. II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên xô (1923 – 1924) Tại sao Người sang - 6/1923 - Dự Hội nghị Quốc tế - 6/1923 - Dự Hội nghị Quốc tế nông hoạt động ở Liên Xô? nông dân. dân. - 1924 – Tại Đại hội lần thứ V của - 1924 – Tại Đại hội lần thứ V của HOẠT ĐỘNG II.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 46 Nêu các hoạt động và ý nghĩa từ các việc làm của Người? Những hoạt động ở Liên xô là NAQ đã chuẩn bị điều gì cho CM Việt Nam?. QTCS – Người trình bày tham luận về vị trí chiến lược của Cách mạng ở các thuộc địa và mối quan hệ giữa PTCN ở các nước ĐQ với Cách mạng ở thuộc địa; sức mạnh của giai cấp Nông dân ở thuộc địa. * Ý nghĩa: Là một bước chuẩn bị quan trọng về chính trị tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo – truyền bá những quan điểm cơ bản của CN Mác – Lê nin về nước.. QTCS. * Ý nghĩa: Là một bước chuẩn bị quan trọng về chính trị, tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.. III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 – 1925) 1. Những hoạt động của Nguyễn 1. Những hoạt động của Nguyễn Ái Ái Quốc. Quốc. - Cuối năm 1924 – Về Quảng - Cuối năm 1924 – Về Quảng Châu mở Châu, tiếp xúc với Nhà cách mạng lớp huấn luyện cán bộ. Việt Nam cùng một số thanh niên yêu nước mở lớp huấn luyện cán bộ Cách mạng. - 6/1925 Thành lập Hội Việt Nam - 6/1925 Thành lập Hội Việt Nam Cách Cách mạng Thanh niên, lấy nòng mạng Thanh niên. cốt là Cộng sản đoàn. 2. Chủ trương và hoạt động của 2. Chủ trương và hoạt động của Hội Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Việt Nam Cách mạng Thanh niên. niên. - 1928 – Hội Việt Nam Cách mạng - 1928 – Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có chủ trương “vô sản hóa”. Thanh niên có chủ trương “vô sản hóa” để truyền bá CN Mác – Lê nin và tổ chức lãnh đạo công nhân - 5/1929 Hội Việt Nam Cách mạng đấu tranh. Thanh niên đã có tổ chức, cơ sở ở hầu - 5/1929 Hội Việt Nam Cách khắp cả nước. mạng Thanh niên đã có tổ chức, cơ sở ở hầu khắp cả nước. Thành lập các đoàn thể quần chúng: Công hội, Nông hội, Hội học sinh, Hội * Ý nghĩa: Chuẩn bị về tổ chức cho việc phụ nữ . . . thành lập ĐCS ở Việt nam sau này. * Ý nghĩa: Chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập ĐCS ở Việt nam sau này.. HOẠT ĐỘNG III Tại sao NAQ lại về trung Quốc? Nêu các hoạt động của Người ở đây? Tại sao có thể nói những việc làm đó chính là chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập một chính Đảng ở Việt Nam sau 35p này? Nêu các hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên trong phong trào CM Việt Nam.. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCS ra đời”: + Hoàn cảnh dẫn đến sự ra đời các tổ chức cách mạng. + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Bái. Vì sao bị thất bại + 3 tổ chức Cộng sản nối tiếp nhau ra đời điều đó có ý nghĩa gì? D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 47 DUYỆT TUẦN 20 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………………………. Tiết 21 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - Hoàn cảnh LS dẫn đến sự ra đời của các tổ chức CM trong nước. - Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức CM thành lập ở trong nước, sự khác nhau giữa các tổ chức này với Hội VNCMTN ở nước ngoài. - Sự PT của PTDTDC ở nước ta, đặc biệt là PTCN – ND đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản đầu tiên ở VN : sự thành lập 3 tổ chức Cộng sản thể hiện bước phát triển mới của PTCMVN. 2. Về tư tưởng: Qua các sự kiện lịch sử, GDHS lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối. 3. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ. - Tập phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử. B. CB: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Tại sao có thể nói những việc của NAQ ở trung Quốc chính là chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập một chính Đảng ở Việt Nam sau này? 2. Bài mới: Giới thiệu: Trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, ND ta càng trở nên bần cùng . Hơn nữa, PTCMTG đang phát triển, lại càng nêu cao tinh thần đấu tranh, thôi thúc mọi người đứng lên chống Pháp để đòi lại quyền sống cho chính mình. TG THẦY TRÒ NỘI DUNG 8p I. Bước phát triển mới của Phong trào HOẠT ĐỘNG I Cách mạng (1926 – 1927) Các PTCM trong - Các cuộc đấu tranh liên tiếp nổ - Các cuộc đấu tranh liên tiếp nổ ra: những năm 1926 – ra: + CN: Các nhà máy, xí nghiêp và các 1927 diễn ra ntn? + CN: Nhà máy sợi Nam Định, đồn điền trên toàn quốc. Gợi ý: đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng, nhà máy xi măng Hải + Nơi nào có PTĐT, Phòng, nhà máy cưa Bến Thủy, giai cấp nào đã tham nhà máy xe lửa trường Thi, nhà gia? máy sửa chữa ô tô A-vi-a, mỏ than , nhà máy Ba son … + Viên chức, học sinh, nông dân, tiểu tư + Viên chức, học sinh, nông dân, sản cùng phối hợp. tiểu tư sản cùng phối hợp. - Tính chất: Mang tính thống nhất và - Tính chất: Mang tính thống nhất, chính trị cao. + Vậy bước phát kết thành làn sóng Cách mạng dân triển mới ở đây là gì? tộc dân chủ và tính chất chính trị cao. - Ý nghĩa: Điều đó chứng tỏ trình độ - Ý nghĩa: Điều đó chứng tỏ trình giác ngộ của công nhân rõ rệt và ảnh độ giác ngộ của công nhân rõ rệt hưởng rộng lớn đến các tầng lớp khác..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 48. 5p. + Điều đó chứng tỏ và ảnh hưởng rộng lớn. Giai cấp cái gì? Có ý nghĩa CN là một lực lượng chính trị độc ntn đối với CMVN? lập. Là mảnh đất màu mỡ cho các tổ chức cách mạng ra đời. HOẠT ĐỘNG II II. Tân Việt Cách mạng đảng Đảng Tân Việt ra đời - 7/1928 Tân Việt cách mạng đảng 7/1928 Tân Việt Cách mạng đảng ra đời trong hoàn cảnh nào? ra đời. và nhanh chóng bị phân hóa thành hai Tại sao có sự phân - Sự phân hóa của Tân Việt cách xu hướng ( TS và VS). hóa trong Đảng Tân mạng đảng: Việt? + Ảnh hưởng khuynh hướng vô sản của Hội VNCMTN. (Chiếm ưu thế và chuẩn bị thành lập Đảng kiểu mới.) + Ảnh hưởng khuynh hướng tư sản.. III. Việt Nam Quốc dân đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái. Việt Nam Quốc dân 1. Việt Nam Quốc dân đảng. 1. Việt Nam Quốc dân đảng. đảng ra đời vào thời 25/12.1927 Việt Nam Quốc dân 25/12.1927 Việt Nam Quốc dân đảng gian nào? đảng được thành lập. được thành lập. Lực lượng của Đảng + Lực lượng: Thanh niên yêu + Lực lượng: Tầng lớp TS dân tộc. này là ai? nước, sinh viên, học sinh, công Ai là người lãnh đạo? chức, tư sản, địa chủ nhỏ, thân hào … Các nhà lãnh đạo: Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Phó Đức Tư tưởng chính trị Chính và Nguyễn Khắc Nhu… của đảng này là gì? + Tư tưởng chính trị: Đảng CM + Tư tưởng chính trị: Theo Chủ nghĩa Mục tiêu của Việt DCTS đại diện cho giai cấp TS. Tam dân, nhằm đánh đuổi kẻ thù giành Nam Quốc dân đảng + Mục tiêu đánh đuổi giặc Pháp, lại độc lập. là gì? thành lập dân quyền. 2. Khởi nghĩa Yên Bái: 2. Khởi nghĩa Yên Bái: Nguyên nhân nào dẫn - Nguyên nhân: Giặc Pháp khủng - Nguyên nhân: Giặc Pháp khủng bố 14p đến cuộc khởi nghĩa bố việc Ba- danh bị giết 9/2/1929. việc Ba- danh bị giết 9/2/1929. Nhiều ở Yên Bái. Nhiều cơ sở và đảng viên bị bắt. cơ sở và đảng viên bị bắt. - Diễn biến: - Diễn biến: Trình bày diễn biến + 9/2/1930 Việt Nam Quốc dân + 9/2/1930 Việt Nam Quốc dân đảng của cuộc khởi nghĩa? đảng quyết định khởi nghĩa, gồm khởi nghĩa ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải các địa bàn: Yên Bái, Phú Thọ, Dương, Thái Bình, Hà Nội … Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội … + kiểm soát được một số tỉnh nhưng sau + Nghĩa quân nhanh chóng kiểm đó giặc Pháp phản công chiếm lại. Nêu những nguyên soát được một số tỉnh nhưng sau - Ý nghĩa và nguyên nhân thất bại: nhân thất bại? đó giặc Pháp phản công chiếm lại. + Khách quan: Thế giặc còn mạnh. + Khách quan: Thế giặc còn mạnh. Chủ quan: VNQDĐ còn non yếu cả về + Chủ quan: VNQDĐ còn non yếu lực lượng lẫn tổ chức. cả về lực lượng lẫn tổ chức. + Tuy thất bại nhưng nó đã thức tỉnh + Tuy thất bại nhưng nó đã thức lòng yêu nước, tăng thêm lòng căm thù Cuộc khởi nghĩa có ý tỉnh lòng yêu nước, tăng thêm lòng nghĩa lịch sử ntn? căm thù của dân ta đối với bọn cướp nước. 8p HOẠT ĐỘNG IV III. Ba tổ chức Cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929 HOẠT ĐỘNG III.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 49 Trình bày sự phát 1. Sự phát triển của PTCM: 1. Sự phát triển của PTCM: triển của PTCM và - PTDTDC và PTCN phát triển - PTDTDC và PTCN phát triển mạnh. yêu cầu của nó? mạnh. - CMVN cần có một đảng tiên phong - CMVN cần có một đảng tiên lãnh đạo. phong lãnh đạo. - 3/1929 chi bộ Cộng sản đầu tiên được Chí bộ Cộng sản đầu - 3/1929 chi bộ Cộng sản đầu tiên thành lập tiên ra đời báo hiệu được thành lập tại số nhà 5Đ – 2. Sự thành lập: điều gì? Hàm Long – Hà Nội. - 5/1929 Đại hội lần thứ nhất của 2. Sự thành lập ba tổ chức CS. HVNCMTN họp tại Hương Cảng, đã đề - 5/1929 Đại hội lần thứ nhất của nghị thành lập ĐCS nhưng hội nghị Hoàn cảnh nào dẫn HVNCMTN họp tại Hương Cảng, không chấp thuận. đến sự ra đời của Các đại biếu ở kỳ bộ Bắc kỳ đề - 17/6/1929 Kỳ bộ Bắc kỳ quyết định ĐDCS đảng? nghị thành lập ĐCS nhưng hội thành lập ĐDCS đảng . nghị không chấp thuận. - 8/1929 Các thành viên còn lại của - 17/6/1929 Kỳ bộ Bắc kỳ quyết HVNCMTN tuyên bố thành lập An định thành lập ĐDCS đảng , thông Nam Cộng sản đảng. qua tuyên ngôn và điều lệ. Sự kiện - 9/1929 Những đảng viên tiên tiến của này đã gây ảnh hưởng lớn đến Đảng Tân Việt cũng tuyên thệ thành PTCM trong cả nước. lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn Sau khi ĐDCS đảng - 8/1929 Các thành viên còn lại được thành lập thì của HVNCMTN tuyên bố thành Vai trò của Đảng này lập An Nam Cộng sản đảng. như thế nào ? - 9/1929 Những đảng viên tiên tiến của Đảng Tân Việt cũng tuyên thệ thành lập Đông Dương Cộng sản 3. Ý nghĩa: Trước tình hình đó Liên đoàn - Sự phát triển mạnh mẽ của PTCM thì có tổ chức nào ra 3. Ý nghĩa: nước ta. đời tiếp theo? - Sự phát triển mạnh mẽ của - Chủ nghĩa Mac Lê-nin được truyền bá PTCM nước ta. sâu rộng vào nước ta và phù hợp với - Chủ nghĩa Mac Lê-nin được CMVN. truyền bá sâu rộng vào nước ta và - PTCM theo hướng Vô sản cần phải có phù hợp với CMVN. sự thống nhất. - PTCM theo hướng Vô sản cần phải có sự thống nhất. Nêu ý nghĩa cũng như các hạn chế của ba tổ chức Cộng sản? 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời”: + Hoàn cảnh dẫn đến sự ra đời tổ chức cách mạng mới. + Vai trò của NAQ ntn? + Nêu ND Bản luận cương tháng 10. + Ý nghĩa của việc thành lập Đảng . D.RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 22 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Qúa trình thành lập ĐCSVN diễn ra trong bối cảnh lịch sử, thời điểm và không gian nào? Nội dung chủ yếu của Hội nghị thành lập Đảng. Những nội dung chính của Luận cương chính trị 1930..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 50 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng. 2. Về tư tưởng: Vai trò của lãnh tụ NAQ với việc thành lập Đảng. Giáo dục HS lòng biết ơn và kính yêu đối với Chủ tịch HCM. Củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo của Đảng. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện cho HS sử dụng tranh ảnh lịch sử. Lập niên biểu và những sự kiện chính trong hoạt động của NAQ từ 1920 – 1930 Biết phân tích đánh giá ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng B. CB: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Ba tổ chức Cộng sản đã ra đời ntn? Nó đã chứng tỏ điều gì? 2. Bài mới: Giới thiệu: Cách mạng Việt Nam đang cần điều gì? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG I.Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản HOẠT ĐỘNG I Việt Nam 3/2/1930 Nêu các yêu cầu của 1. Nguyên nhân: 1. Nguyên nhân: Cách mạng VN lúc - 3 tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời - 3 tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời bấy giờ? chứng tỏ con đường CMVS để giải chứng tỏ con đường CMVS để giải phóng dân tộc và giai cấp là tất phóng dân tộc và giai cấp là tất yếu. Tại sao lại cần một tổ yếu. - 3 tổ chức CS hoạt động riêng rẽ, chức thống nhất? - 3 tổ chức CS hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng sẽ bất lợi cho tranh giành ảnh hưởng sẽ bất lợi CMVN. Nêu quá trình thành cho CMVN. - Yêu cầu cấp bách của CMVN là phải lập Đảng? - Yêu cầu cấp bách của CMVN là có một tổ chức thống nhất. Các đại biểu tham phải có một tổ chức thống nhất. 2. Sự thành lập: gia: Nguyễn Đức 2. Sự thành lập: - 3-7/2/1930 tại Cửu long - Hương Cảnh, Trịnh Đình - 3-7/2/1930 tại Cửu long - Hương Cảng (Trung Quốc), dưới sự chủ trì Cửu; Châu Văn Cảng (Trung Quốc), dưới sự chủ của NAQ, Hội nghị đã nhất trí hợp Liêm, Nguyễn Thiệu; trì của NAQ, Hội nghị đã nhất trí nhất các tổ chức Cộng sản ở trong 25p Lê Hồng Sơn, Hồ hợp nhất các tổ chức Cộng sản ở nước thành một đảng, lấy tên là Tùng Mậu (đại biểu trong nước thành một đảng, lấy tên ĐCSVN. Hội nghị đã thông qua chính nước ngoài); NAQ là ĐCSVN. Hội nghị đã thông qua cương, sách lước vắn tắt và điều lệ Phái viên Quốc tế chính cương, sách lước vắn tắt và tóm tắt của Đảng do NAQ soạn thảo CS, phụ trách Cục điều lệ tóm tắt của Đảng do NAQ - NAQ ra lời kêu gọi nhân dịp thành phương Nam. soạn thảo lập Đảng. Quan sát các thông - NAQ ra lời kêu gọi nhân dịp - 24/2/1930 ĐDCSLĐ xin gia nhập tin ở SGK Tr 70, em thành lập Đảng. ĐCSVN. hãy cho biết vai trò - 24/2/1930 ĐDCSLĐ xin gia nhập 3. Vai trò của NAQ: của cương lĩnh chính ĐCSVN. Đủ năng lực, bản lĩnh, uy tín đã thống trị đầu tiên? 3. Vai trò của NAQ: nhất được các tổ chức CS, tránh chia Nêu vai trò của Đủ năng lực, bản lĩnh, uy tín đã rẽ phân hóa, từng bước giúp CMVN đi Nguyễn Ái Quốc thống nhất được các tổ chức CS, lên. trong quá trình thành tránh chia rẽ phân hóa, từng bước lập Đảng? giúp CMVN đi lên. 20p. II. Luận cương chính trị Tháng 10/1930 Hội nghị BCHTW - 10/1930 Hội nghị BCHTW lâm - 10/1930 Hội nghị BCHTW lâm thời HOẠT ĐỘNG II.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 51 lâm thời do ai triệu thời do đ/c Trần Phú triệu tập và tập? Thời gian nào? chủ trì, tại Hương Cảng (Trung Ở đâu? Quốc). - Nội dung: + Đổi tên đảng: ĐCSVN thành Nêu nội dung của ĐCSĐD. Hội nghị BCHTW + Hội nghị bầu đ/c Trần Phú làm lâm thời? Tổng bí thư + Hội nghị đã thông qua bản luận cương Tháng 10, do đ/c Trần Phú soạn thảo: - Con đường CMVN? * Con đường CMVN qua 2 giai đoạn: CMTS dân quyền để giành độc lập. Sau đó tiến hành CM - Nhiệm vụ của XHCN. CMVN? * Nhiệm vụ: Đánh đổ ĐQ Pháp, chế độ Phong kiến, giành độc lập cho dân tộc và quyền lợi cho giai - Phương pháp CM? cấp Công – Nông. * Phương pháp CM: Đấu tranh chính trị, sau đó dùng bạo động Lực lượng CM? CM, liên hệ mật thiết với CMTG. * Lực lượng CM: Giai cấp Công – Nông làm nòng cốt. HOẠT ĐỘNG III Đối với trong nước? - Con đường CM?. - Tại sao ĐCSVN ra đời lại là bước ngoặt của lịch sử CMVN?. 35p Đối với thế giới? Vai trò của NAQ đối với CMVN?. Thế nào là tính tất yếu? 3. Củng cố dặn dò: (3p). - Trong nước: + Là kết quả tất yếu, là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mac Lênin với PTCN và PT yêu nước. + Là bước ngoặt lịch sử của giai cấp Công nhân và CMVN. Giai cấp Công nhân đứng tiên phong lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về lãnh đạo của PTCMVN. - Quốc tế: CMVN là một bộ phận của của CMTG. Thúc đẩy PTCM thế giới phát triển ở các nước thuộc địa. - Vai trò: NAQ tìm ra con đường cứu nước = CN yêu nước + CN Mác + PTCN và PTCMTG. Đảng CSĐD ra đơì quyết định bước phát triển nhảy vọt về sau của CMVN. - Tính tất yếu: + Đúng quy luật phát triển của xã hội và lịch sử đấu tranh giai cấp. + Được giác ngộ bởi tư tưởng của CN Mác Lê-nin.. do đ/c Trần Phú triệu tập và chủ trì, tại Hương Cảng (Trung Quốc). - Nội dung: + Đổi tên đảng: ĐCSVN thành ĐCSĐD. + Hội nghị bầu đ/c Trần Phú làm Tổng bí thư + Hội nghị đã thông qua bản luận cương Tháng 10, do đ/c Trần Phú soạn thảo: * Con đường CMVN qua 2 giai đoạn: CMTS dân quyền để giành độc lập. Sau đó tiến hành CM XHCN. * Nhiệm vụ: Đánh đổ ĐQ Pháp, chế độ Phong kiến, giành độc lập cho dân tộc và quyền lợi cho giai cấp Công – Nông. * Phương pháp CM: Đấu tranh chính trị, sau đó dùng bạo động CM, liên hệ mật thiết với CMTG. * Lực lượng CM: Giai cấp Công – Nông làm nòng cốt. III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng - Trong nước: + Là kết quả tất yếu, là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mac Lê-nin với PTCN và PT yêu nước. + Là bước ngoặt lịch sử của giai cấp Công nhân và CMVN - Quốc tế: CMVN là một bộ phận của của CMTG. Thúc đẩy PTCM thế giới phát triển ở các nước thuộc địa. - Vai trò: NAQ tìm ra con đường cứu nước = CN yêu nước + CN Mác + PTCN và PTCMTG. Đảng CSĐD ra đơì quyết định bước phát triển nhảy vọt về sau của CMVN. - Tính tất yếu: + Đúng quy luật phát triển của xã hội và lịch sử đấu tranh giai cấp. + Được giác ngộ bởi tư tưởng của CN Mác Lê-nin..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 52 - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “PTCách mạng trong những năm 1930- 1935”: + Hoàn cảnh dẫn đến PT Cách mạng. + Diễn biến PT Xô – Viết Nghệ - Tĩnh + Kết quả và ý nghĩa rút ra từ phong trào. D.RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT TUẦN 21 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………...... Tiết 23 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1935 A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của PTCM 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô – Viết Nghệ -Tĩnh - Quá trình phục hồi lực lượng CM (1931 – 1935). - Các khái niệm “Khủng hoảng kinh tế”, “Xô- Viết”. 2. Về tư tưởng: GD lòng yêu nước, kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng Công – Nông và các chiến sĩ cách mạng. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện cho HS sử dụng tranh ảnh, bản đồ. Biết phân tích đánh giá ý nghĩa lịch sử các sự kiện lịch sử. B. CB: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 15p MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC KỲ I Thời gian 15 phút. Tuaàn 22. Mức độ Noäi dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Luận cương chính trị Tháng 10/1930 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng. Nhận thức TN 1 0.5 1 0.5. TL. Thoâng hieåu TN 1 0.5 1 0.5. TL. Vaänduïng TN 1 0.5 1 0.5. 1 7.0 2 1 2 2 Toång 1.0 7.0 1.0 1.0 ĐỀ KIỂM TRA1- Môn Lịch sử 9-15 phút. Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp:. TL. Toång TN 3 1.5. TL. 3 1.5 6 3.0. 1 7.0 1 7.0.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 53 A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn chữ cái đầu dòng mà em xác định là đúng (rồi ghi ra giấy kiểm tra) cho các câu hỏi sau. Mỗi câu đúng, được 0.5 điểm: 1. Sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản là: a. Xu thế tất yếu của Cách mạng Việt Nam. b. Xu thế tự nhiên của Cách mạng Việt Nam. c. Quá vội vàng. d. Quá chậm. 2. Ba tổ chức Cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau sẽ là: a. Thể hiện năng lực lãnh đạo của mỗi Đảng. b. Có nguy cơ chia rẽ lớn, dễ bị đàn áp. c. Có chủ trương phù hợp với địa phương. d. Pháp đã chia nước ta làm ba kỳ. 3. Ngày 3/2/1930 Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản đã họp ở Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) đã có bao nhiêu Đảng trực tiếp tham gia? a. Một. b. Hai. c. Ba. 4. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời lần thứ nhất tại Hương cảng (Trung Quốc) 10/1930 do ai chủ trì? a. Nguyễn Ái Quốc. b. Tôn Đức Thắng. c. Trần Phú. 5. Chủ trương đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương là vì: a. Lào và Căm-pu-chia đều là thuộc địa của Pháp. b. Đoàn kết lực lượng của ba nước Đông Dương c. Từ lâu nhân dân ba nước đã cùng nhau chống kẻ thù chung. d. Cả a,b,c là đúng. 6. Bản Luận cương 10/1930 khẳng định tính chất của Cách mạng Đông Dương là: a. Làm cách mạng tư sản dân quyền sau đó tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa. b. Làm cuộc cách mạng vô sản rồi lên xã hội chủ nghĩa. c. Làm cuộc khởi nghĩa lật đổ ách đô hộ giải phóng dân tộc. d. Chống lại cường quyền giành lại chính nghĩa. B. Phần tự luận: Nêu ý nghĩa thành lập Đảng?. 2. Bài mới: Giới thiệu: Có Đảng tiền phong lãnh đạo, có đường lối đấu tranh, vậy phong trào cách mạng Việt Nam sẽ như thế nào? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG I.Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế HOẠT ĐỘNG I thế giới(1929 – 1933) Bối ảnh Thế giới - 1929 – 1933 cuộc khủng hoảng - 1929 – 1933 cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm kinh tề của các nước tư bản tác - VN là thuộc địa của Pháp nên bị ảnh 1929 – 1933 ntn? động mạnh mẽ đến tình hình KT- hưởng rất nặng nề. CT thế giới. + KT: CN, NN suy sụp. 25p Nền KT VN bị ảnh - VN là thuộc địa của Pháp nên bị + Đời sống: Nhân dân điêu đứng hường gì? ảnh hưởng rất nặng nề. - Chính sách của của Pháp: Tăng thuế Đời sống nhân dân + KT: CN, NN suy sụp. và khủng bố. ntn? + Đời sống: Nhân dân điêu đứng Nhân dân đều căm thù, oán hận. Thái độ của nhân dân - Chính sách của của Pháp: Tăng ta đối với TD Pháp ra thuế và khủng bố. sao? Nhân dân đều căm thù, oán hận. 20p HOẠT ĐỘNG II II. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 Đầu năm 1930 PTĐT - PTĐT phát triển mạnh trên toàn - PTĐT của nhân dân: của dân ta ntn? quốc từ 1930. + 2/1930 đồn điền Phú Riềng. + 2/1930 đồn điền Phú Riềng. + 1/5/1930 Khắp cả Đông Dương. + 1/5/1930 Khắp cả Đông Dương. - PT Xô – Viết Nghệ - Tĩnh. - PT Xô – Viết Nghệ - Tĩnh. + 9/1930: + 9/1930: Khẩu hiệu: đấu tranh chính trị kết hợp Khẩu hiệu: đấu tranh chính trị kết với kinh tế. Nêu diễn biến và kết hợp với kinh tế. Hình thức: Biểu tình kết hợp với vũ quả của PT Xô – Viết Hình thức: Biểu tình kết hợp với trang. Nghệ - Tĩnh? vũ trang. Kết quả: Chính quyền Cách mạng được thành Kết quả: Chính quyền Cách mạng được lập ở Nghệ An – Hà Tĩnh – Hình thức Nhà nước thành lập ở Nghệ An – Hà Tĩnh – Hình Công – Nông đầu tiên Vì sao PTCM 1930 thức Nhà nước Công – Nông đầu tiên + 12/9/1930 TD Pháp đàn áp Cách -1931 lại thất bại? + 12/9/1930 TD Pháp đàn áp Cách mạng mạng + 1931 PTĐT tạm lắng xuống. + 1931 PTĐT tạm lắng xuống. - Ý nghĩa: Tinh thần oanh liệt, năng lực Tuy thất bại nhưng - Ý nghĩa: Tinh thần oanh liệt, cách mạng của nhân dân. Khả năng lãnh nó có ý nghĩa ntn ? năng lực cách mạng của nhân dân. đạo của Đảng. Đây chính là cuộc tổng.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 54 Khả năng lãnh đạo của Đảng. Đây diễn tập đầu tiên và cung cấp bài học chính là cuộc tổng diễn tập đầu quý báu về đấu tranh cách mạng. tiên và cung cấp bài học quý báu về đấu tranh cách mạng: chọn đúng thời cơ, XD lực lượng đủ mạnh và nhiều tầng lớp tham gia. III. Lực lượng Cách mạng được phục HOẠT ĐỘNG III hồi. Những tổn thất đó có - Tổn thất lớn lao khi kẻ thù khủng - Các chiến sĩ cách mạng kiên cường ngăn được làn sóng bố. đấu tranh trong nhà tù. CM không? - Các chiến sĩ cách mạng kiên - Các chiến sĩ bên ngoài âm thầm gây cường đấu tranh trong nhà tù. dựng cơ sở Đảng, kết hợp đấu tranh hợp 35p Nêu các biện pháp - Các chiến sĩ bên ngoài âm thầm pháp. ĐT của các chiến sĩ gây dựng cơ sở Đảng, kết hợp đấu - 3/1935 Đại hội Đảng diến ra ở Ma cao CM ở trong tù? tranh hợp pháp. (TQ) lần thứ nhất, chuẩn bị cho một cao - 3/1935 Đại hội Đảng diến ra ở trào cách mạng mới. Chúng ta đã học điều Ma cao (TQ) lần thứ nhất, chuẩn bị gì ở họ? cho một cao trào cách mạng mới. 3. Củng cố dặn dò: (3p) Bài ca cách mạng: Than ôi, nước mất nhà xiêu, Thế không chịu nối, liệu chiều tính mau. Kìa Bến Thuỷ đứng đầu dậy trước, Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên. Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Anh Sơn, Hà Tĩnh một phen dậy rồi. Không có lẽ ta ngồi chịu chết, Phải cùng nhau cương quyết một phen. Tổng này xã nọ kết liên, Ta hò, ta hét, thét lên thử nào! Trên gió cả cờ đoà phất thẳng, Dưới đất bằng giấy trắng tung ra. Giữa thành một trận xông pha, Bên kia đạn sắt, bên ta gan vàng. Hỡi chính nghĩa dồn vang bốn mặt, Dải đồng tâm thắt chặt muôn người. Lợi quyền ta cố ta đòi. Dần xương đế quốc, xẻo môi quan trường. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939”: + Hoàn cảnh dẫn đến PT Cách mạng. + Diễn biến PT Xô – Viết Nghệ - Tĩnh + Kết quả và ý nghĩa rút ra từ phong trào. D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………................................................................................................................................................ Tiết 24 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939. A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - Những nét chính của tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đến CMVN trong những năm (1936 – 1939)..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 55 - Chủ trương của Đảng và PTĐT trong những năm (1936 – 1939) ; ý nghĩa của phong trào. 2. Về tư tưởng: Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng. 3. Về kỹ năng: - Tập cho học sinh biết so sánh các hình thức đấu tranh trong những năm 1930 – 1931 và 1936 – 1939 để thấy sự chuyển biến của phong trào đấu tranh. - Biết sử dụng tranh, ảnh lịch sử. B. CB: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Trình bày phong trào cách mạng 1930 – 1931 và ý nghĩa lịch sử của nó? 2. Bài mới: Giới thiệu: Qua cao trào cách mạng 1930 – 1931, PTCMVN lại bước sang một thời kỳ mới. Đó là thời kỳ như thế nao? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I I.Tình hình thế giới và trong nước. Nêu tình hình thế 1. Tình hình thế giới: 1. Tình hình thế giới: giới trong cuộc - Cuộc KHKTTG dẫn đến có nhiều - Cuộc KHKTTG dẫn đến có nhiều sự khủng hoảng KT? sự thay đổi: thay đổi. + Một số nước ĐQ thành lập chế - 1936 MTND Pháp thắng cử đã ban độ Phát xít. hành chính sách tự do dân chủ cho cả Các nước ĐQ đã làm + 7/1935 Đại hội VII của QTCS các nước thuộc địa. gì trước bối cachr quyết định thành lập MTND chống trên ? Phát xít - 1936 MTND Pháp thắng cử đã 10p ban hành chính sách tự do dân chủ cho cả các nước thuộc địa. 2. Tình hình trong nước: 2. Tình hình trong nước: Tình hình trong nước - Tù Chính trị được thả, tìm cách - Tù Chính trị được thả, tìm cách liên có những thay đổi gì? liên lạc với tổ chức. lạc với tổ chức. - Cuộc khủng hoảng kinh tế ảnh - Đời sống của mọi tầng lớp bị đe dọa. hưởng đến đời sống của mọi tầng - Bọn cầm quyền ở Đông Dương thi lớp. hành các chính sách bóc lột và khủng - Bọn cầm quyền ở Đông Dương bố. thi hành các chính sách bóc lột và khủng bố. 17p II. MTDC Đông Dương và PTĐT đòi tự HOẠT ĐỘNG II do dân chủ. Nêu chủ trương của 1. Chủ trương của Đảng: 1. Chủ trương của Đảng: Đảng? - Xác định kẻ thù: Phản động Pháp - Xác định kẻ thù: - Kẻ thù? ở thuộc địa. - Nhiệm vụ: Chống ĐQ, chống CTĐQ - Nhiệm vụ? - Nhiệm vụ: Chống ĐQ, chống và bọn phản động ở thuộc địa; đòi cơm - Tổ chức? CTĐQ và bọn phản động ở thuộc áo và hòa bình, dân chủ, tự do. - Mục tiêu? địa; đòi cơm áo và hòa bình, dân - Thành lập MT: MTND phản đế 1936, - Hình thức và PP chủ, tự do. MTDCĐD 1938 đâu tranh? - Thành lập MT: MTND phản đế - Mục tiêu: Nhằm tập hợp lực lượng Tại sao ta lại có sự 1936, MTDCĐD 1938 quần chúng yêu nước, dân chủ, tiến bộ. thay đổi như trên? - Mục tiêu: Nhằm tập hợp lực - HT và PP đấu tranh: Hợp pháp, nửa lượng quần chúng yêu nước, dân hợp pháp, công khai nửa công khai. chủ, tiến bộ..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 56 - HT và PP đấu tranh: Hợp pháp, 2. Các phong trào đấu tranh: nửa hợp pháp, công khai nửa công - 1936 Vận động trù bị ĐD đại hội khai. - 1937 Đón đặc phái viên của chính phủ 2. Các phong trào đấu tranh: Pháp và toàn quyền ĐD Nêu các phong trào - 1936 Vận động trù bị ĐD đại hội - 1938 PT công nhân đấu tranh CM? - 1937 Đón đặc phái viên của - Các hoạt động khác: Nhiều tờ báo chính phủ Pháp và toàn quyền ĐD công khai của Đảng và Mặt trận ra đời. - 1938 PT công nhân - Cuối năm 1938 Pháp thay đổi chính - Các hoạt động khác: Nhiều tờ sách, bọn phản động ở thuộc địa nổi lên báo công khaicủa Đảng và Mặt chống phá CM Tại sao PTDTDC lại trận ra đời. - 9/1939 Chiến tranh TG thứ 2 bùng nổ chấm dứt? - Cuối năm 1938 Pháp thay đổi PTDTDC chấm dứt. chính sách, bọn phản động ở thuộc địa nổi lên chống phá CM - 9/1939 Chiến tranh TG thứ 2 bùng nổ PTDTDC chấm dứt. HOẠT ĐỘNG III III. Ý NGHĨA CỦA PT Nêu ý nghĩa của - Đối với Đảng: Nâng cao uy tín, - Đối với Đảng: Nâng cao uy tín, mở PTCM trên? mở rộng ảnh hưởng của Đảng; đào rộng ảnh hưởng của Đảng; đào tạo cán tạo cán bộ CM. bộ CM. 8p Em nhận xét gì vai - Đối với quần chúng: Được tập - Đối với quần chúng: Được tập dượt trò lãnh đạo của dượt đấu tranh. Được tuyền chính đấu tranh. Được tuyền chính sách của Đảng ? sách của Đảng và tư tưởng Chủ Đảng và tư tưởng Chủ nghĩa Mác lênghĩa Mác lê-nin. nin. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Việt Nam trong những năm 1939 - 1945”: + Hoàn cảnh thế giới. + Những cuộc nổi dậy của dân ta. + Kết quả và ý nghĩa và bài học rút ra từ phong trào. D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 22 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………...... Tieát 25 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945. A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - Khi CTTG thứ hai bùng nổ, TD Pháp đã thỏa hiệp với Nhật rồi đầu hàng và câu kết với Nhật áp bức bóc lột ND ta, làm cho đời sống của các tầng lớp, các giai cấp vô cùng cực khổ..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 57 - Những nét chính về diễn biến của ba cuộc nổi dậy: Bắc Sơn; Nam kỳ: Đô Lương; ý nghĩa của ba cuộc khởi nghĩa này. 2. Về tư tưởng: GD cho HS lòng căm thù ĐQ,PX Pháp – Nhật và lòng kính yêu, khâm phục tinh thần yêu nước của ND ta. 3. Về kỹ năng: Tập cho HS biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật- Pháp; biết đánh giá ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng lược đồ. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, lược đồ. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Trình bày phong trào cách mạng 1936 – 1939 và ý nghĩa lịch sử của nó? 2. Bài mới: Giới thiệu: Qua cao trào cách mạng 1936– 1939, tình hình thế giới có nhiều thay đổi? PTCMVN lại bước sang một thời kỳ mới. Đó là thời kỳ như thế nào? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I I.Tình hình thế giới và Đông Dương Tình hình thế giới 1. Tình hình thế giới. 1. Tình hình thế giới. nhö theá naøo? - 9/1939 CTTG thứ II Bùng nổ. - 9/1939 CTTG thứ II Bùng nổ. - 6/1940 Đức chiếm Pháp. - 6/1940 Đức chiếm Pháp. - Nhật chiếm TQ và tiến sát biên - Nhật chiếm TQ và tiến sát biên giới giới Việt –Trung. Việt –Trung. Ở Đông Dương 2. Tình hình Đơng Dương: 2. Tình hình Đông Dương: Nguy cô cuûa Phaùp - Nguy cơ của Pháp: Ngọn lửa CM - Nguy cơ của Pháp: Ngọn lửa CM của laø gì? của ND ta và Nhật chuẩn bị hất ND ta và Nhật chuẩn bị hất cẳng Pháp cẳng Pháp để độc chiếm Đông để độc chiếm Đông Dương. Dương. - Hành động của Nhật, Pháp : 10p - Hành động của Nhật, Pháp : + 9/1940 Nhật chiếm lạng sơn Neâu caùc haønh + 9/1940 Nhật chiếm lạng sơn + 23/7/1941 Pháp – Nhật ký hiệp ước động của Nhật + 23/7/1941 Pháp – Nhật ký hiệp phịng thủ chung ĐD. vaø Phaùp? ước phòng thủ chung ĐD, cùng * Pháp thi hành chính sách KT chỉ huy bóc lột ND ta. để tăng thuế. * Pháp thi hành chính sách KT chỉ * Nhật: mua cưỡng bức lương thực… huy để tăng thuế. - Cuộc sống ND ta: điêu đứng, chết đói * Nhật: mua cưỡng bức lương … thực… Cuoäc soáng nhaân ta - Cuộc sống ND ta: điêu đứng, nhö theá naøo? chết đói … 17p. HOẠT ĐỘNG II Neâu nguyeân nhaân 1. Kn Bắc Sơn (27/9/1940) dẫn đến khởi - Nguyên nhân: khi Nhật tràn vào, nghóa Baéc Sôn? Pháp rút chạy khỏi Lạng Sơn - Diễn biến và kết quả: Trình baøy dieãn + 17/9/1940 Đảng bộ Bắc Sơn lãnh bieán vaø keát quaû đạo ND nổi dậy, thành lập chính của cuộc khởi quyền CM. nghóa? + Thực dân Pháp quay lại đàn áp, quân CM rút vào rừng + 1941 Cứu quốc quân được thành. II.Những cuộc nổi dậy đầu tiên. 1. Kn Bắc Sơn (27/9/1940) - Nguyên nhân: khi Nhật tràn vào, Pháp rút chạy khỏi Lạng Sơn - Diễn biến và kết quả: + 17/9/1940 Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo ND nổi dậy, thành lập chính quyền CM. + Thực dân Pháp quay lại đàn áp, quân CM rút vào rừng + 1941 Cứu quốc quân được thành lập 2. Khởi nghĩa Nam kỳ (23/11/1940).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 58. Tìm nguyeân nhaân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Nam kyø? Đảng bộ Nam kỳ quyết định khởi nghóa trong tình theá ntn? Nêu những kết quả thu được Trình baøy cuoäc binh bieán Ñoâ löông?. Vì sao cuoäc binh bieân nhanh choùng thaát baïi?. Neâu yù nghóa vaø baøi hoïc kinh nghiệm từ 3 cuộc noåi daäy?. lập 2. Khởi nghĩa Nam kỳ (23/11/1940) - Nguyên nhân: Pháp bắt lính người Việt ra trận chết thay ở chiến trường Lào – Căm-pu-chia. - Diễn biến và kết quả: + Đảng bộ Nam kỳ quyết định khởi nghĩa khi chưa chuẩn bị tốt. + Đêm 22 – 23/11/1940 ND nổi dậy tiêu diệt đồn bốt giặc và thành lập chính quyền CM, lần đâu tiên cờ đỏ sao vàng xuất hiện. + Thực dân pháp đàn áp; CM bị tổn thất nặng, nghĩa quân rút vào rừng, hoạt động bí mật. 3. Binh biến Đô Lương: - Nguyên nhân: PTCM dâng cao, ảnh hưởng đến tinh thần của binh lính người Việt quân đội Pháp ; bất bình trước việc đưa lính đỡ đạn ở biên giới Lào của Pháp. - Diễn biến và kết quả: + 13/01/1941 Đội Cùng cùng đồng sự của ông nổi dậy chiếm Đô Lương rồi kéo về Vinh. + Pháp đàn áp, Đội Cung cùng các đồng sự của ông đều bị bắt và sử tử… - Ý nghĩa: Tinh thần oanh liệt, bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang về XD lực lượng, chiến tranh du kích, chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa.. - Nguyên nhân:Sự bất bình của binh lính người Việt và sự thống khổ của ND ta. - Diễn biến và kết quả: + Đêm 22 – 23/11/1940 ND nổi dậy tiêu diệt đồn bốt giặc + Thực dân pháp đàn áp.. 3. Binh biến Đô Lương: - Nguyên nhân: PTCM dâng cao; bất bình binh lính người Việt.. - Diễn biến và kết quả: + 13/01/1941 Đội Cùng cùng đồng sự của ông nổi dậy chiếm Đô Lương rồi kéo về Vinh. + Pháp đàn áp, Đội Cung cùng các đồng sự của ông đều bị bắt và sử tử… - Ý nghĩa: Tinh thần oanh liệt, bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám 1945”: + Nội dung hội nghị TW lần thứ 8 + Chuẩn bị của ta . D.RÚT KINH NGHIỆM: Tieát 26 CAO TRAØO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945 A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập. - Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chinhsPhaps và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945. 2. Về tư tưởng:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 59 Giáo dục cho HS lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng 3. Về kỹ năng: Tập cho sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử. Tập đánh giá, phân tích sự kiện lịch sử. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, lược đồ. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Nêu tình hình thế giới và Đông Dương 1939-1945 và ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy. 2. Bài mới: Giới thiệu: Trước những tác động của tình hình biến động của thế giới, đời sống cực khổ của ND ta thì sự phát triển của phong trào cách mạng như thế nào? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I I.Mặt trận Việt Minh ra đời Tình hình thế giới có 1. Tình hình Thế giới. 1. Tình hình Thế giới. thay đổi gì? 6/1941 Đức tấn công LX, trên Thế 6/1941 Đức tấn công LX Tính chất của cuộc giới chia làm hai trận tuyến 2. Tình hình trong nước. chiến ntn? LLDC>< PX - 28/1/1941 NAQ về nước, triệu tập HN Nêu tình hình trong 2. Tình hình trong nước. BCHTW lần thứ 8 tại Pắc bó Cao Bằng nước? - 28/1/1941 NAQ về nước, triệu từ 10 – 19/5/1941 - NAQ đã làm gì? tập HN BCHTW lần thứ 8 tại Pắc +Khẩu hiệu: Thực hiện “Tịch thu ruộng - Tại sao phải thay bó Cao Bằng từ 10 – 19/5/1941 đất của đế quốc Việt gian chia cho dân đổi khẩu hiệu? +Khẩu hiệu: Gác “Đánh đổ địa cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại chủ, chia ruộng đất cho dân cày” ruộng công …” thực hiện “Tịch thu ruộng đất của + 19/5/1941 Mặt trận Việt minh được đế quốc Việt gian chia cho dân cày thành lập nhằm mục đích đánh đuổi nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại Pháp – Nhật ruộng công +XDLL quần chúng: Hội cứu quốc Mặt trận VM ra đời + 19/5/1941 Mặt trận Việt minh + XDLL CM: Cứu quốc quân với mục đích gì? được thành lập nhằm mục đích + Báo chí tuyên truyền đường lối chủ 10p đánh đuổi Pháp – Nhật trương của Đảng và Mặt trận. Nêu những hoạt động +XDLL quần chúng: Hội cứu quốc của MTVM? + XDLL CM: Cứu quốc quân + Báo chí tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng và Mặt trận; vạch trần âm mưu của kẻ thù. Khi cuộc chiến bước - Khi cuộc chiến bước vào giai - Khi cuộc chiến bước vào giai đoạn vào giai đoạn cuối thì đoạn cuối: cuối: ta có chuẩn bị gì? + 5/1944 Tổng bộ Việt minh ra + 5/1944 Tổng bộ Việt minh ra chỉ thị chỉ thị chuẩn bị khởi nghĩa chuẩn bị khởi nghĩa + 10/1944 HCM giở thư cho đồng + 10/1944 HCM giở thư cho đồng bào bào chuẩn bị khởi nghĩa. chuẩn bị khởi nghĩa. + 22/12/1944 Đội VNTTGPQ ra + 22/12/1944 Đội VNTTGPQ ra đời, đời, thắng liên tiếp hai trận. thắng liên tiếp hai trận. + Đội Cứu quốc quân mở rộng địa + Đội Cứu quốc quân mở rộng địa bàn bàn xuống Thái Nguyên, Vĩnh xuống Thái Nguyên, Vĩnh Yên. Yên. 17p II.Cao trào kháng Nhật, cứu nước. Tiến HOẠT ĐỘNG II tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945. Tại sao Nhật phải đảo 1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) 1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) chính Pháp? - Nhật bị Anh, Mỹ tấn công, Pháp 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp độc chuẩn bị lật đổ Nhật. chiếm Đông Dương, thành lập chính.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 60 Tại sao Nhật phải - 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp quyền bù nhìn. thành lập chính độc chiếm Đông Dương, thành lập 2. Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng 8 quyền bù nhìn? chính quyền bù nhìn. -1945. 2. Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng - 9/3/1945 Hội nghị mở rộng của Đảng 8 -1945. xác định kẻ thù là Phát xít Nhật. Trong Hội nghị mở - 9/3/1945 Hội nghị mở rộng của - 15/4/1945 Hội nghị quân sự thống rộng ta đã xác định Đảng xác định kẻ thù là Phát xít nhất lực lượng vũ trang: VNGPQ. kẻ thù là ai? Nhật. - 4/6/1945 khu giải phóng Việt Bắc ra Hội nghị quân sự đã - 15/4/1945 Hội nghị quân sự đời. làm gì? thống nhất lực lượng vũ trang: - PTĐT của nhân dân: Phá kho thóc giải Khu giải phóng ra VNGPQ. quyết nạn đói; bầu không khí khởi đời vào thời gian - 4/6/1945 khu giải phóng Việt nghĩa lan tràn khắp cả nước. nào? Bắc ra đời, UB lâm thời khu giải Em có nhận xét gì về phóng thi hành 10 chính sách của khu giải phóng Việt Việt minh. Bắc. - PTĐT của nhân dân: Phá kho PTĐT của ND ta thóc giải quyết nạn đói; bầu không trong cả nước ntn? khí khởi nghĩa lan tràn khắp cả nước. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945”: + Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố như thế nào? + Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi? . D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 23 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………..... Tieát 27 TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VAØ SỰ THAØNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho CM nước ta, Đảng ta đứng đầu là HCM đã quyết định phát động khởi nghĩa trong toàn quốc. Cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh chóng thu được thắng lợi trên khắp cả nước. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc CMT8. 2. Về tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng kính yêu Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự thắng lợi của CM và niềm tự hào dân tộc. 3. Về kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 61 Tập cho sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử. Tập trình bày diễn biến lịch sử, phân tích sự kiện lịch sử. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, lược đồ. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Nêu nội dung hội nghị mở rộng của BCHTW ĐCS ĐD? Tại sao ta phải thành lập Mặt trận Việt minh? 2. Bài mới: Giới thiệu: Trước những tác động của tình hình biến động của thế giới, Đảng và Bác Hồ có những quyết định quan trọng nào trong giờ phút lịch sử này? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I I.Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố Trình bày tình hình 1. Tình hình Thế giới. 1. Tình hình Thế giới. thế giới? - 5/1945 Đức đầu hàng - 5/1945 Đức đầu hàng Tình hình đó chứng - 13/8/1945 Nhật đầu hàng. - 13/8/1945 Nhật đầu hàng. tỏ điều gì? 2. Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban 2. Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố. Ta đã làm gì trước bố. 14-15/8/1945 tại Tân Trào ĐCSĐD tình hình trên? 14-15/8/1945 tại Tân Trào quyết định phát động Tổng khởi nghĩa - 14-15/8? ĐCSĐD quyết định phát động - 16/8/1945 Đại hội quốc dân tại Tân - 16/8? Tổng khởi nghĩa trocả nước, giành Trào – Hồ Chí Minh ra mắt quốc dân. chính quyền; UB khởi nghĩa được - Chiều 16/8 quân giải phóng tấn công thành lập, ra quân lệnh số 1. Thái Nguyên mở đường về Hà Nội 10p - 16/8/1945 Đại hội quốc dân tại Tân Trào – Hồ Chí Minh ra mắt quốc dân. + Thông qua 10 chính sách của Việt minh. + Lập UBDTGP do Hồ Chí Minh Việc Bác Hồ viết thư làm chủ tịch. cho đồng bào cả + Hồ Chí Minh viết thư gửi cho nước đã thể hiệ điều đồng bào cả nước. gì? - Chiều 16/8 quân giải phóng tấn công Thái Nguyên mở đường về Hà Nội HOẠT ĐỘNG II II.Giành chính quyền ở Hà Nội Không khí Cm ở Hà - Không khí CM: sôi động - Không khí CM: sôi động Nội ntn? + Nhân dân tham gia các đoàn thể - 15/8 Việt minh diễn thuyết công khai cứu quốc ở rạp hát lớn. Nêu các sự kiện + Các đội danh dự của Việt Minh 16/8 Việt minh rải truyền đơn CMT8 ở Hà Nội? trừng trị tay sai của Nhật 19/8 Mít tinh ở Nhà Hát Lớn, sau đó 8p - 15/8 Việt minh diễn thuyết công đoàn biểu tình đi chiếm các công sở của khai ở rạp hát lớn. ngụy quyền. 16/8 Việt minh rải truyền đơn; Ngay 19/8 trở thành chính quyền bù nhìn bị lung lay… ngày ntn? 19/8 Mít tinh ở Nhà Hát Lớn, sau đó đoàn biểu tình đi chiếm các công sở của ngụy quyền. 10p HOẠT ĐỘNG III III.Giành chính quyền trong cả nước Tỉnh thành nào giành - Bốn tỉnh giành chính quyền sớm - Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, được chính quyền nhất: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Quảng Nam giành chính quyền sớm sớm nhất trong cả Tĩnh, Quảng Nam. - 23/8 Bảo Đại thoái vị trước áp lực của.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 62 nước? Trình bày phong trào CM ở các địa phương khác? Trình bày lễ tuyên ngôn độc lập của nhân dân ta?. - 23/8 Bảo Đại thoái vị trước áp lực của quần chúng, CM thành công ở Huế. - 25/8 CM thành công ở Sài Gòn. -28/8 CM thành công trong cả nước. - 2/9/1945 Tại Ba Đình, Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ Lâm thời đọc tuyên ngôn độc lập. HOẠT ĐỘNG IV. quần chúng, CM thành công ở Huế. - 25/8 CM thành công ở Sài Gòn. -28/8 CM thành công trong cả nước. - 2/9/1945 Tại Ba Đình, Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ Lâm thời đọc tuyên ngôn độc lập. IV. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi 1. Ý nghĩa lịch sử. - Trong nước: Phá tan hai tầng áp bức Nhật – Pháp; lật đổ chế độ Phong kiến. Việt Nam trở thành chế chế độ dân chủ cộng hòa, đưa nhân dân từ địa vị nô lệ thành chủ nhân của đất nước. - Quốc tế: Một dân tộc nhược tiểu đã giải phóng khỏi ách đế quốc, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa.. Nêu ý nghĩa lịch sử ở 1. Ý nghĩa lịch sử. trong nước? - Trong nước: Phá tan hai tầng áp bức Nhật – Pháp; lật đổ chế độ Phong kiến. Việt Nam trở thành chế chế độ dân chủ cộng hòa, đưa nhân dân từ địa vị nô lệ thành chủ nhân của đất nước. - Quốc tế: Một dân tộc nhược tiểu Nêu ý nghĩa lịch sử đã giải phóng khỏi ách đế quốc, cổ quốc tế? vũ tinh thần đấu tranhcuar nhân 7p dân các nước thuộc địa. 2. Nguyên nhân thành công. Nêu các nguyên nhân - Truyền thống dân tộc: Đấu tranh 2. Nguyên nhân thành công. dẫn đến thành công? kiên cường, bất khuất. - Truyền thống dân tộc - Sự lãnh đạo của Đảng và Chủ - Sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ tịch Hồ Chí Minh: Đoàn kết nhân Chí Minh dân, đường lối đấu tranh sáng tạo: - Hoàn cảnh thuận lợi chuẩn bị kịp thời, kết hợp giữa đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị. - Hoàn cảnh thuận lợi: Thời cơ: Nhật đầu hàng – Pháp chưa kịp quay lại. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Cuộc đấu tranh, bảo vệ và XD chính quyền DCND (1945 – 1946)”: + Tình thế nước ta ntn? + Đảng ta có biện pháp gì để bảo vệ chính quyền non trẻ ấy? . D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tieát 28, 29 CUOÄC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946) A. MTCĐ: 1. Về kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 63 Khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho CM nước ta, Đảng ta đứng đầu là HCM đã quyết định phát động khởi nghĩa trong toàn quốc. Cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh chóng thu được thắng lợi trên khắp cả nước. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc CMT8. 2. Về tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng kính yêu Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự thắng lợi của CM và niềm tự hào dân tộc. 3. Về kỹ năng: Tập cho sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử. Tập trình bày diễn biến lịch sử, phân tích sự kiện lịch sử. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, lược đồ. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của CMT8? 2. Bài mới: Giới thiệu: Trước những khó khăn của các thế lực thù địch, Đảng và Bác Hồ đã lái con thuyền CM như thế nào trong giờ phút lịch sử này? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I I.Tình hình nước ta sau CMT8 Tại sao nói tình thế - Tưởng, Pháp núp dưới danh - Tưởng, Pháp núp dưới danh nghĩa nước ta sau ngày độc nghĩa quân Đồng minh kéo vào quân Đồng minh kéo vào nước ta giải lâp như “Ngàn cân nước ta giải giáp quân đội Nhật. giáp quân đội Nhật. treo sợi tóc”? + Phía bắc: 20 vạn quân tưởng - Phía Bắc? cùng bọn Việt Cách, Việt quốc kéo - Phía Nam? vào nhằm lật đổ chính quyền non 12p - Đời sống nhân dân? trẻ. - Ngân sách nhà + Phía nam: Pháp núp sau quân nước? Anh nhằm xâm lược lại nước ta - Văn hóa xã hội? - Hai triệu người chết đói - Hai triệu người chết đói - Ngân sách nhà nước trống rỗng, - Ngân sách nhà nước trống rỗng, tài tài chính hỗn loạn. chính hỗn loạn. - Văn hóa: 90% dân số mù chữ, tệ - Văn hóa: 90% dân số mù chữ, tệ nạn nạn xã hội tràn lan. xã hội tràn lan. HOẠT ĐỘNG II II.Bước đầu xây dựng chế độ mới. Chính phủ và Bác Hồ - 8/9/1945 Chính phủ lâm thời - 8/9/1945 Chính phủ lâm thời tuyên bố đã làm gì để xây tuyên bố lệnh tổng tuyển cử tự do lệnh tổng tuyển cử tự do dựng chế độ mới? - 6/1/1946 Cả nước đi bỏ phiếu - 6/1/1946 Cả nước đi bỏ phiếu bầu - XD chính quyền? bầu Quốc hội: 333 đại biểu Quốc hội: 333 đại biểu - XD tổ chức quần - 2/3/1946 Quốc hội thứ Nhất họp - 2/3/1946 Quốc hội thứ Nhất họp dự 12p chúng? dự thảo hiến pháp, thông qua danh thảo hiến pháp, thông qua danh sách sách chính phủ Liên hiệp kháng chính phủ Liên hiệp kháng chiến, do chiến, do HCM đứng đầu HCM đứng đầu Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp - 29/5/1946 Hội liên hiệp quốc - 29/5/1946 Hội liên hiệp quốc dânVN dânVN được thành lập được thành lập 15p III.Diệt giặc đói, giặc dốt, giải quyết HOẠT ĐỘNG III khó khăn về tài chính. Diệt giặc đói, dốt và - Nạn đói: Cứu đói, như phong trào - Nạn đói: Cứu đói. Tăng gia sản xuất, giải quyết khó khăn nhường cơm sẻ áo, tăng gia sản chia ruộng cho dân. về tài chính ntn? xuất, chia ruộng cho dân. - Nạn dốt: 8/9/1945 HCM ra sắc - Nạn dốt: 8/9/1945 HCM ra sắc lệnh - Nạn đói?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 64 lệnh thành lập Bình dân học vụ, thành lập Bình dân học vụ. đổi mới nội dung và phương pháp học tập. - Tài chính: Thành lập quỹ độc lập, tuần lễ vàng, phát hành tiền VN - Tài chính: Thành lập quỹ độc lập, tuần 31/1/1946. lễ vàng, phát hành tiền VN 31/1/1946.. - Nạn dốt? - Tài chính?. HOẠT ĐỘNG IV Pháp có hành động gì đối với ta? Âm mưu của Pháp là 15p gì?. - Đêm 22-23/9/1945 Pháp đánh úp UBND và cơ quan tự vệ ở Sài Gòn. - 10/1945 Pháp chiếm các tỉnh Nam bộ, Trung bộ. Chính phủ vá Bác Hồ - Chính phủ và CTHCM phát động đã làm gì? Phong trào Ủng hộ Nam bộ kháng Thái độ của nhân dân chiến, hàng vạn thanh niên MB ta ntn? xung phong Nam tiến. HOẠT ĐỘNG V. IV. Nhân dân MN kháng chiến chống Pháp quay trở lại xâm lược. - Đêm 22-23/9/1945 Pháp đánh úp UBND và cơ quan tự vệ ở Sài Gòn. - 10/1945 Pháp chiếm các tỉnh Nam bộ, Trung bộ. - Chính phủ và CTHCM phát động Phong trào Ủng hộ Nam bộ kháng chiến, hàng vạn thanh niên MB xung phong Nam tiến. V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản CM. - Âm mưu của Tưởng: sử dung bọn Việt quốc, Việt cách để phá ta từ bên trong. - Biện pháp của ta: Chia 70 ghế trong quốc hội, một số chức vụ trong Chính phủ, nhượng bộ một số quyền lợi về kinh tế; ban hành sắc lệnh trấn áp ý đồ phản Cách mạng …. Âm mưu của quân Tưởng là gì? Nêu các hành động của bọn phản CM? 13p Nêu các biện pháp của ta? Em có nhận xét gì về các biện pháp ấy?. - Âm mưu của Tưởng: sử dung bọn Việt quốc, Việt cách để phá ta từ bên trong: đòi cải tổ, gật ĐCS ra khỏi Chính phủ… - Biện pháp của ta: Chia 70 ghế trong quốc hội, một số chức vụ trong Chính phủ, nhượng bộ một số quyền lợi về kinh tế; ban hành sắc lệnh trấn áp ý đồ phản Cách mạng …. 13p. VI. Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946 - Âm mưu của Pháp: - Âm mưu của Pháp: + Ra Bắc để chiếm toàn bộ nước + Ra Bắc để chiếm toàn bộ nước ta. ta. + 28/2/1946 Hiệp ước Hoa- Pháp được + 28/2/1946 Hiệp ước Hoa- Pháp ký … được ký … - Biện pháp của ta: - Biện pháp của ta: + Tạm hòa với Pháp đẩy quân Tưởng về + Tạm hòa với Pháp đẩy quân nước. Tưởng về nước, để chuẩn bị lực lượng chống Pháp. + 6/3/1946 HCM ký với Xanh-tơ-ni + 6/3/1946 HCM ký với Xanh-tơ- Hiệp ước sơ bộ. ni Hiệp ước sơ bộ: Pháp công nhận ta là một nước tự do, có chính phủ, quân đội, nghị viên, tài chính riêng nhưng nằm trong khối Liên hiệp Pháp; Ta cho Pháp đưa 15000 quân vào MB thay thế quân đội Tưởng và rút hết trong 5 năm, hai bên ngừng bắn. - Cuộc đàm phán ở Phông-ten-b lô - Cuộc đàm phán ở Phông-ten-b lô thất thất bại HCM ký tạm ước với Pháp bại, HCM ký tạm ước với Pháp. HOẠT ĐỘNG VI Nêu âm mưu của Pháp? Nêu tình hình của quân Tưởng? Nêu các biện pháp của ta? Tại sao ta phải hòa với Pháp?. Tại sao cuộc đàm phán ở Phông-ten-b lô lại bị thất bại? Sự thất bại trên khiến.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 65 tình hình đất nước ta (14/9/1946), ta tiếp tục nhượng (14/9/1946 ntn? cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 19461950”: + Tình thế nước ta ntn? + Tại sao ta phải kháng chiến, tìm đường lối k/c của ta? . D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 24 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………..... Tieát 30, 31 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh ở Vn; quyết định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc. - Đường lối K/C sáng tạo của Đảng và chính phủ, CT HCM là đường lối CTND, kháng chiến toàn dân toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh, tanh thủ sự ủng hộ của quốc tế; vừa kháng chiến vừa kiến quốc. - Những thuận lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trên các mặt trận C/ trị, Q/ sự, K/ tế, ngoại giao, VHXH âm mưu và thủ đoạn của Thực dân Pháp trong những năm đầu K/C (1946 – 1950) 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc. 3. Về kỹ năng: - Rèn luyện k/năng PT, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch của ta trong giai đoạn đầu của cuộc K/C. - Rèn luyện cho HS K/năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và trận đánh. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, bản đồ, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Tại sao ta phải ký Hiệp ước sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9? 2. Bài mới: Giới thiệu: Sau Hội nghị Phông-ten-blô bị thất bại, với những thái độ khiêu khích của Pháp, chúng ta phải làm gì để giữ nền độc lập? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG 20p HOẠT ĐỘNG I I.CuộckhángchiếntoànquốcchốngthựcdânPháp.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 66 Nguyên nhân nào dẫn 1. Kháng chiến toàn quốc chống đến cuộc kháng chiến thực dân Pháp bùng nổ. bùng nổ? a. Thực dân Pháp: - Âm mưu: Xâm lược nước ta một lần nữa. - Âm mưu của Pháp? - Hành động: Phá hoại Hiệp định Sơ bộ và khiêu khích ta: + 12/1946 Gây xung đột vũ trang. + 18/12/1946 Gửi tối hậu thư bắt ta phải giải tán lực lượng vũ trang. Hành động của ta? b. Đối với ta: - Họp Ban thường vụ TW Đảng, quyết định toàn quốc kháng chiến. - Tối 19/12/1946 HCM thay mặt chính phủ kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Nêu đường lối kháng 2. Đường lối kháng chiến. chiến của ta? - Tính chất: Chính nghĩa, tính nhân dân. - Mục đích: GPDT, từng bước thực hiện dân chủ. - ND và phương châm: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.. xâmlượcbùngnổ19/12/1946 1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ. a. Thực dân Pháp: - Âm mưu: Xâm lược nước ta một lần nữa. - Hành động: Phá hoại Hiệp định Sơ bộ và khiêu khích ta: + 12/1946 Gây xung đột vũ trang. + 18/12/1946 Gửi tối hậu thư bắt ta phải giải tán lực lượng vũ trang. b. Đối với ta: - Họp Ban thường vụ TW Đảng, quyết định toàn quốc kháng chiến. - Tối 19/12/1946 HCM thay mặt chính phủ kêu gọi toàn quốc kháng chiến. 2. Đường lối kháng chiến. - Tính chất: Chính nghĩa, tính nhân dân. - Mục đích: GPDT, từng bước thực hiện dân chủ. - ND và phương châm: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.. II.Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16. Trình bày cuộc chiến - Hà nội: - Hà nội: dấu ở Hà Nội? + Mở đầu cuộc kháng chiến toàn + 17/2/1947 Trung đoàn thủ đô được quốc. thành thành lập. + 17/2/1947 Trung đoàn thủ đô + Giam chân địch trong hai tháng và rút được thành thành lập. an toàn. 12p + Giam chân địch trong hai tháng - Các địa phương khác: Các địa phương khác và rút an toàn. Nam Định, Hếu, Đà Nẵng, … bao vây đấu tranh ntn? - Các địa phương khác: và tiêu hao sinh lực địch. Nam Định, Hếu, Đà Nẵng, … bao vây và tiêu hao sinh lực địch. - Ý nghĩa: Giúp ta có thời gian để - Ý nghĩa: Giúp ta có thời gian để di di chuyển và chuẩn bị cho cuộc chuyển và chuẩn bị cho cuộc kháng kháng chiến lâu dài. chiến lâu dài. 10p III.Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến HOẠT ĐỘNG III đấu lâu dài. - CSVC: Máy móc, thiết bị, - CSVC: nguyên vật liệu, hàng hóa … về nơi an toàn. Ta đã chuẩn bị những - Thực hiện tiêu thổ kháng chiến: - Thực hiện tiêu thổ kháng chiến: gì cho cuộc kháng Tản cư và chuyển sang thời chiến. chiến lâu dài ? - XDLL: - XDLL: + Chính trị: thành lập cả nước 12 + Chính trị: thành lập cả nước 12 khu khu hành chính hành chính + Quân sự: XDLL ba thứ quân: Du + Quân sự: XDLL ba thứ quân: Du HOẠT ĐỘNG II.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 67 kích, bộ đội địa phương – bộ đội chủ lực. + Kinh tế: PTSX, chuẩn bị nhu cầu về ăn mặc. + GD: PT Bình dân học vụ được phát triển. HOẠT ĐỘNG IV Đến năm 1947 thực 1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ dân Pháp có âm mưu Việt Bắc. gì? - Âm mưu: + Thành lập “Mặt trận quốc gia thống nhất”: lừa bịp nhân dân. + Chiến lược: Đánh nhanh thắng nhanh. Chúng chuẩn bị ra + Chuẩn bị: Huy động 12 000 quân sao? với các phương tiện chiến tranh hiện đại. Tiêu diệt toàn bộ lực lượng kháng chiến và cơ quan đầu não của ta, khóa chặt biên giới Việt – Trung. Em nhận xét gì về - Hành động: cách càn quét của + 7/10/1947 Binh đoàn dù và lính chúng? bộ tiến lên Việt Bắc. 23p + 9/10/1947 quân thủy theo sông Hồng và sông Lô đánh Chiêm Hóa Tạo thế gọng kìm bao vây chặt Việt Bắc. 2. Quân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc. Quân ta làm thế nào - Tại Bắc Cạn: Bao vây, chia cắt, để đánh được giặc? cô lập địch; di chuyển cơ quân TW về an toàn. - Hướng Đông: Chặn địch trên đường số 4, Bản Sao, Đèo Bông Lau… - Hướng Tây: Trên sông Lô, Tuyên Quang, Đoan Hùng … - Trên cả nước: Phối hợp cùng Nêu kết quả của chiến dịch Việt Bắc. chiến dịch? - Kết quả: Sau 75 ngày đêm, ta chiến thắng hoàn toàn. 15p HOẠT ĐỘNG V Nêu âm mưu của Pháp? Trước âm mưu đó ta có cách gì để đánh giặc?. * Âm mưu của Pháp: “Dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. * Về phía ta: - Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, tăng cường sức mạnh quân tổng hợp của toàn dân. - Về quân sự: Vũ trang toàn dân,. kích, bộ đội địa phương – bộ đội chủ lực. + Kinh tế: PTSX, chuẩn bị nhu cầu về ăn mặc. + GD: PT Bình dân học vụ được phát triển. IV. Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947. 1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ Việt Bắc. - Âm mưu: Tiêu diệt toàn bộ lực lượng kháng chiến và cơ quan đầu não của ta, khóa chặt biên giới Việt – Trung. - Hành động: + 7/10/1947 Binh đoàn dù và lính bộ tiến lên Việt Bắc. + 9/10/1947 quân thủy theo sông Hồng và sông Lô đánh Chiêm Hóa Tạo thế gọng kìm bao vây chặt Việt Bắc.. 2. Quân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc. - Tại Bắc Cạn: Bao vây, chia cắt, cô lập địch; di chuyển cơ quân TW về an toàn. - Hướng Đông: Chặn địch trên đường số 4, Bản Sao, Đèo Bông Lau… - Hướng Tây: Chặn đánh trên sông Lô, Tuyên Quang, Đoan Hùng … - Trên cả nước: Phối hợp cùng chiến dịch Việt Bắc. - Kết quả: Sau 75 ngày đêm, ta chiến thắng hoàn toàn. V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện. * Âm mưu của Pháp: “Dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. * Về phía ta: - Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, tăng cường sức mạnh quân tổng hợp của toàn dân. - Về quân sự: Vũ trang toàn dân, chiến.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 68 - Phương chiến lược?. châm chiến tranh du kích. tranh du kích. - Về ngoại giao, chính trị: - Về ngoại giao, chính trị: + Ở Nam bộ: Xây dựng chính + Ở Nam bộ: Xây dựng chính quyền từ - Về quân sự? quyền từ xã lên tỉnh. xã lên tỉnh. + Thành lập UBKC hành chính các + Thành lập UBKC hành chính các cấp - Về ngoại giao, cấp trong cả nước trong cả nước chính trị? + 6/1949 Việt Minh và Liên Việt + 6/1949 Việt Minh và Liên Việt thống thống nhất nhất + 14/1/1950 Chính phủ kháng chiến + 14/1/1950 Chính phủ kháng chiến lâp lâp quan hệ với Trung Quốc, Liên quan hệ với Trung Quốc, Liên xô xô - Về kinh tế: Phá hoại kinh tế địch, Xd - Về kinh tế? - Về kinh tế: Phá hoại kinh tế địch, nền kinh tế nhân dân. Xd nền kinh tế nhân dân. - Về Văn hóa – Giáo dục: 7/1950 cải - Về văn hóa - giáo - Về Văn hóa – Giáo dục: 7/1950 cách giáo dục phổ thông 9 năm, phục vụ dục? cải cách giáo dục phổ thông 9 năm, kháng chiến và kiến quốc. phục vụ kháng chiến và kiến quốc. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1950 – 1953”: Âm mưu của TD Pháp, các biện pháp của ta D.RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT TUẦN 25 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………………………. Tieát 32, 33 BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953) A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc tờ chiến tháng Biên Giới Thu – Đông 1950, sau chiến dịch biên giới, cuộc K/C của ta được đẩy mạnh ở cả tiền tuyến và hậu phương, giành thắng lợi toàn diện về chính trị - ngoại giao – kinh tế, tài chính – VH-GD. Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh ở Đông Dương, Pháp-Mĩ âm mưu giành quyền chủ động trên chiến lược đã mất. 2. Về tư tưởng:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 69 Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần CM, tình đoàn kết DT, nhân dân Đông Dương, Quốc tế… niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc. 3. Về kỹ năng: - Rèn luyện k/năng PT, nhận định, đánh giá những âm mưu của địch. Và biên pháp của ta trong giai đoạn đầu của cuộc K/C. - Rèn luyện cho HS K/năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và diễn biến trận đánh. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, bản đồ, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Trình bày diễn biến và ý nghĩa lịch của chiến thắng Việt Bắc 2. Bài mới: Giới thiệu: Sau những thất bại, Pháp đã làm gì và chúng ta cần điều gì?, chúng ta phải giữ thế chiến gì? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I I.ChiếndịchBiêngiớiThu-Đông 1950. Nêu hoàn cảnh Lịch 1. Hoàn cảnh Lịch sử mới. 1. Hoàn cảnh Lịch sử mới. sử mới? a. Ta: 1949 CMTQ thành công, a. Ta: 1949 CMTQ thành công, thắng thắng liên tiếp trên chiến trường. liên tiếp trên chiến trường. b. Pháp: Thất bại liên tiếp; lệ thuộc b. Pháp: Thất bại liên tiếp; lệ thuộc Mĩ Mĩ 2. Quân ta tấn công địch ở phía Bắc: 2. Quân ta tấn công địch ở phía * Kế hoạch của Pháp: Kế hoạch Rơ-ve: Bắc: Nêu kế hoạch của * Kế hoạch của Pháp: Kế hoạch Pháp? Rơ-ve: - Khoá chặt Biên giới Việt- Trung. - Cô lập căn cứ Việt Bắc với đồng bằng, thiết lập hành lang Đông – * Chủ trương của ta: 6/1960 TW Đảng Tây. quyết định mở chiến dịch Biên giới - Tấn công Việt Bắc lần thứ hai. * Diễn biến: * Chủ trương của ta: 6/1960 TW - 18/9/1950 ta uy hiếp Thất Khê; cô lập Nêu chủ trương của Đảng quyết định mở chiến dịch Cao Bằng tiêu diệt Đông Khê. 20p ta? Biên giới nhằm khai thông đường - Pháp từ cao Bằng, Thất Khê cứu Đông liên lạc giữa nước ta và thế giới; Khê. tiêu diệt sinh lực địch. - Ta: Mai phục, tiêu diệt địch trên * Diễn biến: đường cứu viện. Buộc địch phải kéo về Trình bày diễn biến - 18/9/1950 ta uy hiếp Thất Khê; Lạng Sơn, sau đó rút về Hà Nội. chiến dịch? cô lập Cao Bằng tiêu diệt Đông Khê. - Pháp từ cao Bằng, Thất Khê cứu * Kết quả: Từ 16/9 đến 22/10 ta giải Đông Khê. phóng Biên giới Việt – Trung. Chiến - Ta: Mai phục, tiêu diệt địch trên thắng làm nức lòng quân dân cả nước. đường cứu viện. Buộc địch phải kéo về Lạng Sơn, sau đó rút về Hà Nội. Nêu kết quả của * Kết quả: Từ 16/9 đến 22/10 ta Chiến dịch? giải phóng Biên giới Việt – Trung. Chiến thắng làm nức lòng quân dân cả nước. 10p HOẠT ĐỘNG II II.Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 70. Nêu âm mưu của * Âm mưu của Pháp: giành quyền Pháp? chủ động chiến lược trên chiến trường. Thái độ của Mĩ ntn? * Thái độ của Mĩ: Viện trợ cho Pháp đẩy mạnh chiến tranh. - Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương 23/12/1950. Nêu kế hoạch Đờ-lát- - Kế hoach: Đờ-lát-đờ-tát-xi-nhi đờ-tát-xi-nhi 12/1950 12/1950 + Xây dựng lực lượng. + Bình định vùng tạm chiếm, kết hợp phản công và tiến công lực lượng Cách mạng. HOẠT ĐỘNG III Nêu mục đích của ta?. - Mục đích: Đẩy mạnh kháng chiến tới thắng lợi cuối cùng . Nêu nội dung của Đại - Đại hội: 2/1951 ĐH lần thứ 2 của hội lần thứ hai của Đảng tại Chiêm Hóa – Tuyên Đảng? Quang: + Bản báo cáo chính trị: Đánh bại Pháp – Mĩ giành độc lập thống 15p nhất, bảo vệ hòa bình thế giới. + Bàn về Cách mạng Việt nam: Chống Phong kiến, chống đế quốc. Nhưng làm từng bước, xây dựng khối đoàn kết toàn dân. + Đổi tên Đảng: ĐLĐVN, tách Tạo sao ta phải tách Lào, Căm-pu-chia làm hai đảng đảng CSĐD? riêng. + HCM làm chủ tịch, Trường Chinh làm Tổng bí thư. 15p HOẠT ĐỘNG IV Ta xây dựng lực - Về chính trị: lượng Cách mạng + 3/3/1951 MTLHQDVN được bằng cách nào? thành lập, ĐLĐVN ra mắt quốc dân. + 11/3/1951 Liên minh ViệtMiên- Lào được thành lập, dựa trên cơ sở tự nguyện. - Về kinh tế: Ta phát triển kinh tế + 1952 Chính phủ đề ra cuộc vận ntn? động tăng gia sản xuất; XD chính sách thuế, tài chính, ngân hàng, thương nghiệp. Tại sao ta phải tiến + 1953 Phát động giảm tô, cải cách hành cải cách ruộng ruộng đất, ( 12/1953 chính phủ ra đất? luật cải cách ruộng đất). - VH-GD: + 7/1950 thực hiện chương trình. xâm lược Đông Dương của Thưch dân Pháp. * Âm mưu của Pháp: giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường. * Thái độ của Mĩ: Viện trợ cho Pháp đẩy mạnh chiến tranh. - Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương 23/12/1950. - Kế hoach: Đờ-lát-đờ-tát-xi-nhi 12/1950 + Xây dựng lực lượng. + Bình định vùng tạm chiếm, kết hợp phản công và tiến công lực lượng Cách mạng. III.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng 2/1951 - Mục đích: Đẩy mạnh kháng chiến tới thắng lợi cuối cùng . - Đại hội: 2/1951 ĐH lần thứ 2 của Đảng tại Chiêm Hóa – Tuyên Quang: + Bản báo cáo chính trị: Đánh bại Pháp – Mĩ giành độc lập thống nhất, bảo vệ hòa bình thế giới. + Bàn về Cách mạng Việt Nam: Chống Phong kiến, chống đế quốc. Nhưng làm từng bước, xây dựng khối đoàn kết toàn dân. + Đổi tên Đảng: ĐLĐVN, tách Lào, Căm-pu-chia làm hai đảng riêng. + HCM làm chủ tịch, Trường Chinh làm Tổng bí thư. IV. Phát triển hậu phương. - Về chính trị: + 3/3/1951 MTLHQDVN được thành lập, ĐLĐVN ra mắt quốc dân. + 11/3/1951 Liên minh Việt- Miên- Lào được thành lập. - Về kinh tế: + 1952 Chính phủ đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất; XD chính sách thuế, tài chính, ngân hàng, thương nghiệp. + 1953 Phát động giảm tô, cải cách ruộng đất. - VH-GD: + 7/1950 thực hiện chương trình giáo dục nhằm phục vụ kháng chiến, sản xuất, dân sinh..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 71 Ta phát triển VH-GD giáo dục nhằm phục vụ kháng + Phong trào thi đua yêu nước: 1/5/1952 để làm gì? chiến, sản xuất, dân sinh. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua. + Phong trào thi đua yêu nước: 1/5/1952 Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua, chọn được 7 anh hùng: La Văn Cầu- chiến dịch Biên giới, Ngô Gia Khảm- công nghiệp, Hoàng Hanh – nông nghiệp. HOẠT ĐỘNG V. Nêu các chiến dịch trên chiến trường Trung du và đồng bằng (1950- 1951).. Trình bày chiến dịch Hòa Bình? 20p. Trình bày Chiến dịch Tây Bắc?. Trình bày Chiến dịch Thượng Lào?. - Trên chiến trường Trung du và đồng bằng (1950- 1951). + Chiến dịch Trần Hưng Đạo: Vĩnh Yên, Phúc Yên. + Chiến dịch Hoàng Hoa Thám: Đường 18, Phả Lại, Uông Bí. + Chiến dịch Quang Trung: Hà – Nam – Ninh. Không có lợi cho ta khi tác chiến ở đồng bằng. - Chiến dịch Hòa Bình: + Pháp tập trung 20 tiểu đoàn để chiếm hòa bình. + ta bao vây đẩy mạnh chiến tranh du kích và sau lưng địch. + Kết quả: 23/2/1952 kết thúc chiến dịch phá tan âm mưu của Pháp: Nối lại hành lang Đông – tây. - Chiến dịch Tây Bắc: + Nhằm tiêu diệt sinh lực địch và mở rông căn cứ kháng chiến. + 14/10/1952 Ta đánh Nghĩa Lộ, Lai Châu, Sưn La, Yên Bái. + Kết quả: giải phóng 25 vạn dân, phá tan âm mưu lập Xứ Thái tự trị, mở rộng căn cứ địa kháng chiến. - Chiến dịch Thượng Lào: + 8/4/1953 chiến dịch bắt đầu. + Tiêu diệt sinh lực địch, mở rông căn cứ du kích, giải phóng đất đai và nhân dân lào + sau gần một tháng ta giải phóng Thượng Lào và Tây Bắc Việt Nam.. V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường. - Trên chiến trường Trung du và đồng bằng (1950- 1951). + Chiến dịch Trần Hưng Đạo: + Chiến dịch Hoàng Hoa Thám: + Chiến dịch Quang Trung:. - Chiến dịch Hòa Bình: 23/2/1952 kết thúc chiến dịch phá tan âm mưu của Pháp: Nối lại hành lang Đông – tây.. - Chiến dịch Tây Bắc: Giải phóng 25 vạn dân, phá tan âm mưu lập Xứ Thái tự trị, mở rộng căn cứ địa kháng chiến.. - Chiến dịch Thượng Lào: Sau gần một tháng ta giải phóng Thượng Lào và Tây Bắc Việt Nam.. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc 1953 – 1954”. + Âm mưu của giặc. + Các biên pháp của ta. + Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 72 D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 26 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………..... Tieát 34, 35 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Âm mưu của Pháp-Mĩ ở Đông Dương trong kế hoạch Na –va (5/1953) nhằm giành thắng quân sự và kết thúc chiến tranh trong danh dự. Chủ trương , kế hoạch tác chiến Đông – xuân 1953 – 1954 nhằm phá kế hoạch Na- va và kết thúc bằng chiến dịch Điện Biên Phủ. Giải pháp kết thúc chiến tranh bằng hiệp định Giơ –ne-vơ (7/1954) Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuocj kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước , tình thần cách mạng, tinh thần yêu nước, tình đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế và nhân dân Đông Dương. Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc. 3. Về kỹ năng: - Rèn luyện k/năng PT, nhận định, đánh giá những âm mưu của địch. Và chủ trương kế hoạch chiến đấu của ta trong giai đoạn đầu của cuộc K/C. - Rèn luyện cho HS K/năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và diễn biến trận đánh. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, bản đồ, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Trình bày diễn biến và ý nghĩa lịch của chiến thắng Việt Bắc 2. Bài mới: Giới thiệu: Sau những thất bại, Pháp thực hiện âm mưu gì? Ta có chủ trương nào để đưa cuộc chiến đến thắng lợi cuối cùng ?... TG THẦY TRÒ NỘI DUNG 10p HOẠT ĐỘNG I I.Kế hoạch Na-va của Pháp- Mĩ Tại sao Pháp – Mĩ - 7/5/1956 Na-va được cử làm tổng - 7/5/1953 Na-va được cử làm tổng chỉ phải cử tướng Na-va chỉ huy quân đội Pháp ở Đông huy sang Đông Dương? Dương. - Mục đích: Xoay chuyển cục diện - Mục đích: Xoay chuyển cục diện chiến tranh chiến tranh, hy vọng kết thúc chiến tranh trong 18 tháng. - Kế hoạch: 2 bước. - Kế hoạch: 2 bước. Nêu kế hoạch của +B1: Thu-Đông 53-54 phòng ngự - +B1: Thu-Đông 53-54 phòng ngự chiến Na-va? tiến công ở trung và nam Đông lược Em có nhận xét gì về Dương. kế hoạch này? +B2: từ Thu- Đông 1954, thực +B2: từ Thu- Đông 1954 phản công.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 73 hiện tiến công chiên lược ở miền chiến lược Bắc, giành tháng lợi quân sự nhất định, kết thúc chiến tranh. 40p II.Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – HOẠT ĐỘNG II 1954vàchiếndịchĐiệnBiênPhủ1954. 1. Cuộc tấn công chiến lược Đông- 1. Cuộc tấn công chiến lược ĐôngXuân 1953 – 1954: Xuân 1953 – 1954: * Chủ trương: * Chủ trương: Nêu chủ trương của - 9/1953 Hội nghị Bộ Chính trị - 9/1953 Hội nghị Bộ Chính trị ta? TWĐảng: giành quyền chủ động TWĐảng: giành quyền chủ động trên cả hai mặt trận(Chính diện và - Trong Đông –Xuân 1953 - 1954 tiến sau lưng địch). công địch - Trong Đông –Xuân 1953 - 1954 tiến công địch trên nhiều chiến trường, nhiều hướng. Trình bày các cuộc * Những cuộc tiến công chiến * Những cuộc tiến công chiến lược. tiến công chiến lược lược. - Ở Tây Bắc: 12/1953 ta bao vây ĐBP của ta? - Ở Tây Bắc: 12/1953 ta bao vây và giải phóng Lai Châu. Địch điều quân - Ở Tây Bắc? ĐBP và giải phóng Lai Châu. Địch giữ ĐBP. điều quân giữ ĐBP. - Ở Trung Lào: 12/1953 Liên quân Việt- Ở Trung Lào? - Ở Trung Lào: 12/1953 Liên quân Lào tấn công địch, buộc Na-va phải Việt-Lào tấn công địch, buộc Na- điều quân giữ Xê-nô. va phải điều quân giữ Xê-nô. - Ở Thượng Lào: Cuối tháng 1/1954 ta - Ở Thượng Lào? - Ở Thượng Lào: Cuối tháng tấn công, buộc địch phải điều quân giữ 1/1954 ta tấn công, buộc địch phải Luông-pha-bang. điều quân giữ Luông-pha-bang. - Ở Tây Nguyên: ta tấn công , buộc địch - Ở Tây Nguyên? - Ở Tây Nguyên: ta tấn công , buộc phải giữ Plây- cu ... . địch phải giữ Plây- cu ... . Nêu ý nghĩa của các * Ý nghĩa: cuộc tiến công trên? Buộc địch phải phân tán lực lượng, giam chân ở rừng núi. 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên 1954. Phủ 1954. * Âm mưu của giặc: giữ vị trí chiến * Âm mưu của giặc: giữ vị trí lược chiến lược, xây dựng tập đoàn cứ * Mục tiêu của ta: giải phóng Tây Bắc Tại sao Pháp chọn điểm kiên cố để tiêu diệt lực lượng và Bắc Lào. ĐBP để xây dựng tập của ta. * Diễn biến: đoàn cứ điểm? * Mục tiêu của ta: giải phóng Tây - Pháp: Điều 16200 quân, phương tiện Nêu mục tiêu của ta? Bắc và Bắc Lào. chiến tranh hiện đại, cử Đờ - cát làm * Diễn biến: tổng chỉ huy. Trình bày việc chuẩn - Pháp: Điều 16200 quân, phương bị của Pháp và của tiện chiến tranh hiện đại, cử Đờ ta? cát làm tổng chỉ huy. - Ta: - Ta: + Đầu 11/1956 TWĐảng quyết định mở + Đầu 11/1956 TWĐảng quyết chiến dịch ĐBP. định mở chiến dịch ĐBP. + Chiến dịch bắt đầu 13/3, chia làm 3 Trình diễn biến chiến + Chiến dịch bắt đầu 13/3, chia đợt. dịch? làm 3 đợt. Đợt 1: Đánh Him Lam, phân khu bắc. Đợt 1? Đợt 1: Đánh Him Lam, phân khu Đợt 2: Đánh phía đông phân khu trung bắc. tâm. Đợt 2? Đợt 2: Đánh phía đông phân khu Đợt 3: Đánh các căn cứ còn lại. trung tâm. * Kết quả: 7/5/1954 tướng Đờ - cát đầu.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 74 Đợt 3? Nêu kết quả chiến dịch?. Đợt 3: Đánh các căn cứ còn lại. hàng. * Kết quả: 7/5/1954 tướng Đờ - cát của đầu hàng, loại 16200 tên, bắn rơi 62 máy bay và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh khác… HOẠT ĐỘNG III. Trình bày quan điểm - Chủ trương của ta: Từ đông xuân giải quyết chiến tranh 1953 – 1954 ta tấn công địch trên của ta? mặt trận ngoại giao: Giải quyết chiến tranh bằng thương lượng hòa bình. - 8/5/1954 Hội nghị Giơ-ne-vơ Trình bày diễn biến chính thức khai mạc bàn về hòa hội nghị? bình ở Đông Dương. - 8/5/1954 - 21/7/1954 hiệp định được ký - 21/7/1954 giữa ta – Pháp: 15p Trình bày nội dung + Các nước tham dự cam kết tôn hiệp định? trọng quyền dân tộc và toàn vẹn - Các nước tham dự? lãnh thổ của Đông Dương. - Chiến sự hai bên? + Hai bên tham chiến ngừng bắn, - Việc tập kết quân? lập lại hòa bình. - Ngày thống nhất đất + Hai bên di chuyển quân, lấy vĩ nước? tuyến 17 làm ranh giới tạm thời. + 7/1956 Việt Nam tiến tới tổng tuyển cử tự do trong cả nước. - Ý nghĩa: Đây là thắng lợi lớn trên Nêu ý nghĩa của việc mặt trận ngoại giao. Miền Bắc ký hiệp định giơ- ne- hoàn toàn giải phóng. vơ? 15p HOẠT ĐỘNG IV. Nêu ý nghĩa lịch sử của của chiến thắng ĐBP? - Đất nước ta? - MB? - CNĐQ? - Các nước thuộc địa? Nêu các nguyên nhân thắng lợi? - Đảng và Bác Hồ? - Nhân dân ta? - 3 nước Đông Dương? - Các lực lượng tiến. 1. Ý nghĩa lịch sử: - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của đế quốc Pháp. - MB được giải phóng đi lên CNXH tạo điều kiện giải phóng MN. - Đánh vào tham vọng xâm lược và nô dịch của CNĐQ. - Làm tan rã Hệ thống thuộc địa, cổ vũ cho PTGPDT TG. 2. Nguyên nhân: - Sự sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối cách mạng sáng tạo, đúng đắn; có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân. - Khối đại đoàn kết được mở rộng. Lực lượng cách mạng lớn mạnh,. III. Hiệp đinhk Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.. - 8/5/1954 Hội nghị Giơ-ne-vơ chính thức khai mạc bàn về hòa bình ở Đông Dương. - 21/7/1954 hiệp định được ký giữa ta – Pháp.. - Ý nghĩa: Đây là thắng lợi lớn trên mặt trận ngoại giao. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng. IV. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộckhángchiếnchốngPháp(1945–1954). 1. Ý nghĩa lịch sử: - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của đế quốc Pháp. - MB được giải phóng đi lên CNXH tạo điều kiện giải phóng MN. - Đánh vào tham vọng xâm lược và nô dịch của CNĐQ. - Làm tan rã Hệ thống thuộc địa, cổ vũ cho PTGPDT TG. 2. Nguyên nhân: - Sự sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối cách mạng sáng tạo, đúng đắn. - Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân. - Khối đại đoàn kết được mở rộng. Lực lượng cách mạng lớn mạnh, hậu phương vững chắc. - Có sự đoàn kết của 3 nước Đông.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 75 bộ trên thế giới?. hậu phương vững chắc. - Có sự đoàn kết của 3 nước Đông Dương; sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên xô và các lực lượng tiến bộ trên thế giới. - Truyền thống yêu nước và tinh thần bất khuất của dân tộc ta.. Dương; sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên xô và các lực lượng tiến bộ trên thế giới. - Truyền thống yêu nước và tinh thần bất khuất của dân tộc ta.. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập chương IV, V”: Lập bảng niên biểu cho các sự kiện D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 27 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………..... Tieát * ÔN TẬP CHƯƠNG I-V A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Hệ thống kiến thức đã học: VN trong những năm 1919 đến chiến dịch ĐBP thắng lợi. 2. Về tư tưởng: Bối dưỡng lòng yêu nước , tình thần cách mạng, tinh thần yêu nước, tình đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế và nhân dân Đông Dương. Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện k/năng PT, nhận định, đánh giá những sự kiên lich sử. B. CB: - Giáo viên: Giáo án. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 10p Trình bày diễn biến chiến dịch ĐBP. Nêu ý nghĩa LS và ngyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. 2. Bài mới: Giới thiệu: Làm thế nào để dễ nhớ các sự kiện lịch sử …? BẢNG NIÊN BIỂU CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 -1954 TT Chương Bài CÁC SỰ KIỆN CHÍNH 1 I Việt Nam sau Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai: Vơ vét của cải, tài nguyên Chiến tranh Thế Chính sách chính trị, văn hoá giáo dục: chia để trị, ngu dân 2 giới thứ Nhất. 3 Xã hội VN bị phân hóa: 5 tầng lớp giai cấp, nhiều thái độ chính tri. Ảnh hưởng cách mạng Tháng Mười Nga và PTCMTG Phong trào cách Việt 4 mạng Việt Nam sau Phong trào DTDC công khai: Tính chất của cuộc CM Tư sản Nam 5 Chiến tranh Thế giới trong Phong trào công nhân 1919 – 1925: Bước đầu có tổ chức, mục đích… 6.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 76 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21. những năm 1919 1930. II Việt nam trong những năm 1930 1939. 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44. III Cuộc vận động tiến tới CMT8 năm 1945 IV Việt Nam từ sau CMT8 đến toàn quốc kháng chiến.. V. thứ Nhất 1919 - 1925. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài. Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCS ra đời. NAQ ở Pháp (1917 – 1923): Bước ngoặt CM, tìm ra con đường cứu nước. NAQ ở LX(1923 – 1924): chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập ĐCS ở VN sau này. NAQ ở Trung Quốc 1924 – 1925: chuẩn bị về tổ chức cho việc thành ĐCS ở VN sau này.. Bước PT mới của PTCMVN 1926 – 1927: Tính tổ chức, đk và tự giác. Tân Việt CM Đảng 7/1928: Sự phân hóa- TS và VS VNQDĐ 1927 khởi nghĩa Yên Bái:Cuộc CMTS – thức tỉnh lòng yêu nước. Ba tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời năm 1929 Hội nghị thành lập Đảng 3-7/2/1930, tại Cửu Long, Hương cảng Luận cương chính trị 10/1930: CMVN trải qua 2 giai đoạn.. ĐCSVN ra đời 3/2/1930 VN trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế 1929 -1933: Nhân dân ta quyết tâm đấu tranh. PTCM trong những năm 1930 - PTCM 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô-viết Nghệ - Tĩnh: thành lập 1935 chính quyền CM 12/9/1930. Lực lượng CM được phục hồi: Đại hội Đảng CSĐD 3/1935 tại Ma Cao. Cuộc Vận động dân Tình hình thế giới và trong nước: MTND được thành lập. MTDCĐD và PTĐT đòi tự do dân chủ: Nâng cao uy tín của Đảng , nhân dân tập dượt chủ trong những đấu tranh. năm 1936 - 1939. VN trong năm 1939 - 1945. Tình hình thế giới và Đông Dương: Nhật chiếm ĐD, Pháp nhật ký Hiệp ước Phòng thủ chung Đông Dương. K/n Bắc Sơn 27/9/1940; k/n Nam Kỳ 23/11/1940; Binh biến Đô Lương 13/01/1941. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945. Mặt trận Việt Minh ra đời 19/5/1941: thay đổi khẩu hiệu đt, các hội cứu quốc được thành lập. 22/12/1944 VNTTGPQ ra đời.. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước VNDCCH. Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố 15/8/1945. Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945: Nhật đảo chính Pháp 9/3/1945; TW Đảng quyết định phát động PTk/n kháng Nhật cứu nước. 19/8 giành chính quyền ở Hà Nội; 23/8 Vua Bảo Đại thoái vị, CM thành công ở Huế; 25/8 CM thành công ở Sài Gòn; 28/8 CM thành công trong cả nước; 2/9 Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH.. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CMT8. Tình hình nước ta sau CMT8 như ngàn cân treo sợi tóc. Bước đầu XD chế độ mới: 6/1/1946 nhân dân cả nước đi bầu cử Cuộc đấu tranh QH khóa I; 29/5/1946 Hội Liên Việt được thành lập bảo vệ và xây dựng chính quyền Diệt giặc đói, dốt và giải quyết khó khăn về tài chính. Nhân dân NB k/c chống Pháp quay lại xâm lược 23/9/1945 DCND 1945Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản CM. 1946 Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946 để kéo dài thời gian hòa hoãn.. Nhưng năm đầu của cuộc KCTQ chống Thực dân Pháp 1946 1950. Cuộc k/c toàn quốc chống Thực dân Pháp xâm lược bùng nổ: 19/12/1946 HCM đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đường lối kháng chiến của ta: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.. Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện: quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa giáo dục phục vụ kháng chiến.. Bước phát triển Việt mới của cuộc Nam từ kháng chiến toàn cuối quốc chống thực năm dân Pháp 1950 1946 1953 đến năm Cuộc kháng chiến 1954 toàn quốc chống thực dân Pháp. Chiến dịch Thu - Đông 1950 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng 2/1951 3/3/1951 Việt Minh và Hội Liên Việt thống nhất thành Mặt trận Liên Việt; 11/3/1951 Liên minh Việt – Miên – Lào ra đời Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường: chiến dịch Trần Hưng Đạo, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung, Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào với phương châm: “ đánh chắc thắng”, “Tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu”.. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 77 45 46 47 TG. xâm lược kết thúc Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam (1953 – 1954) Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi THẦY. TRÒ HOẠT ĐỘNG I. NỘI DUNG I. Lập bảng niên biểu các sự kiện lịch sử từ chương I - V. Cho HS Lập bảng niên biểu các sự kiện lịch sử từ chương I – V Như vậy CM nước ta có thể chia làm mấy giai đoạn? Những sự 20p kiện nào tiêu biếu cho mỗi thời kỳ?. 1. Bảng niên biểu các sự kiện lịch sử. 2. Hãy sắp xếp các yếu tố sau theo từng nhóm và giải thích các mối quan hệ của các yếu tố đó: - Khởi nghĩa Yên Bái. - Trình bày tham luận tại Hội nghị quốc tế Cộng sản lần thứ V 1924 - Khởi nghĩa Nam kỳ - 1919 gửi Bản yêu sách tới Hội nghị Véc-xai. - 1929 ba tố chức Cộng sản nối tiếp nhau ra đời. - Hội nghị tại Hương Cảng 3/2/1930. - Khởi nghĩa Bắc Sơn. - Nguyễn Ái Quốc. Cho HS sắp xếp và - Việt Nam quốc dân đảng. trình bày các sự kiên - Binh biến đô lương. cho hợp lý. - Nguyễn Thái Học. Nhận xét và khen - 7/1920 đọc bản sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa. ngợi HS trình bày tốt. 10p HOẠT ĐỘNG II II. Thực hành. Thảo luận nhóm 4: Phân kỳ lịch sử VN từ sau chiến 1 2 3 4 5 (7 phút) tranh Thế giới thứ nhất đến nay. Dựa vào bảng niên 1 Giai đoạn chưa có ĐCS. biểu trên, em hãy 2 Giai đoạn ĐCSVN được thành phân kỳ lich sử VN lập với quá trình đấu tranh giành từ sau CTTG thứ chính quyền. nhất đến nay? 3 Giai đoạn kháng chiến chống Pháp bảo vệ nền độc lập dân tộc. 4 Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ Nhận xét và sử chữa và hoàn thành sự nghiệp thống cho HS. nhất Tổ quốc. 5 Giai đoạn XD và bảo vệ Tổ quốc. 3. Củng cố dặn dò: (5p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: Lịch sử địa phương và kiểm tra 1 tiết. D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 28 …………………………….. …………………………… …………………………… ……………………………. …………………………….

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 78 ……………………………... Tieát 36 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG GIỚI THIỆU LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CÀ MAU TRONG THỜI KỲ 1930 - 1954 A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Hiểu khái quát lịch sử Cà Mau trong thời kỳ từ khi ĐCSVN ra đời đến CM tháng Tám thành công và Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp thắng lợi. 2. Về tư tưởng: Bối dưỡng lòng yêu nước. Tinh thần cách mạng. Tinh thần đoàn kết dân tộc. Biết ơn các anh hùng hy sinh vì sự nghiệp độc lập của dân tộc. Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện k/năng PT, nhận định, đánh giá những âm mưu của địch. Và chủ trương kế hoạch chiến đấu của ta trong cuộc K/C. B. CB: - Giáo viên: Giáo án. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 7p Nêu các sự kiện chính từ chương I – V? 2. Bài mới: Giới thiệu: Sau những thất bại, Pháp thực hiện âm mưu gì? Ta có chủ trương nào để đưa cuộc chiến đến thắng lợi cuối cùng ?... TG THẦY TRÒ NỘI DUNG I.sự thành lập chi bộ Cộng sản đầu HOẠT ĐỘNG I tiên ở Cà Mau 1. Phong trào đấu tranh của 1. Phong trào đấu tranh của nhân nhân dân cà Mau trước khi có dân cà Mau trước khi có Đảng. Đảng. - 1872 cuộc khởi nghĩa của Đỗ Em hãy kể tên các Thừa Luông, Đỗ Thừa Tự chống cuộc đấu tranh của Pháp ở Cái Tàu. nhân dân Cà Mau - 5/1927 cuộc đấu tranh của nhân trước khi có Đảng? dân Ninh Thạnh Lợi do Trần Kim Trúc lãnh đạo. 10p - 2/1928 cuộc đt của nhân dân Đồng Nọc Nạng. 2. Sự ra của chi Hội VNCMTN ở cà 2. Sự ra của chi Hội VNCMTN ở mau. Em có biết quá trình cà mau. 1/ 1929 Chi hội VNCMTN được thành thành lập chi bộ 1/ 1929 Chi hội VNCMTN được lập. Cộng sản đầu tiên ở thành lập, ông Đào Hưng Long Cà Mau như thế nào làm bí thư. 3. Sự ra đời của Chi bộ ĐCS đầu không? 3. Sự ra đời của Chi bộ ĐCS đầu tiên ở Cà Mau. tiên ở Cà Mau. 1/1930 chi bộ CS được thành lập. 1/1930 chi bộ CS được thành lập, ông Lâm Thành Mậu làm bí thư 40p HOẠT ĐỘNG II II.KhởnghĩaHònKhoai13/12/1940 Em có biết hoàn cảnh 1. Hoàn cảnh: 1. Hoàn cảnh: nào dẫn tới khởi - 5/1940 Đảng bộ tỉnh quyết định - 5/1940 Đảng bộ tỉnh quyết định khởi.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 79 nghĩa Hòn Khoai khởi nghĩa, ông Trần Văn Thời không? làm bí thư. Ai trực tiếp lãnh đạo - Phan Ngọc Hiển lãnh đạo khởi khởi nghĩa Hòn nghĩa Hòn Khoai, làm điểm mở Khoai? đầu. 2. Diễn biến: Trình bày diễn biến - 12/12/1940 tỉnh nhận lệnh ngừng và kết quả của cuộc khởi nghĩa. khởi nghĩa Hòn - 21h- 13/12/1940 Hòn Khoai khởi Khoai? nghĩa thắng lợi rồi kéo vào phối hợp với lực lượng ở đất liền. 3. Kết quả: 12/7/1941 TD Pháp xử tử 8 chiến sĩ khởi nghĩa Hòn Khoai; 10 đồng Tai sao ngày 13/12 chí khác bị giết trong nhà tù của hằng năm cà Mau Pháp tại Côn Đảo chọn là Ngày truyền thống?. nghĩa. - Phan Ngọc Hiển lãnh đạo khởi nghĩa Hòn Khoai, làm điểm mở đầu. 2. Diễn biến: - 12/12/1940 tỉnh nhận lệnh ngừng khởi nghĩa. - 21h- 13/12/1940 Hòn Khoai khởi nghĩa. 3. Kết quả: Pháp thẳng tay đàn áp. Ta bị tổn thất nặng nề.. III. Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp của nhân dân Cà Mau 1. Xây dựng và củng cố hậu 1. Xây dựng và củng cố hậu phương, phương, phát triển lực lượng phát triển lực lượng kháng chiến. kháng chiến. Cung cấp lương thực cả miền Tây, là căn cứ địa suốt trong chín năm kháng chiến. 2. Cùng với cả nước phát triển chiến 2. Cùng với cả nước phát triển tranh toàn dân toàn diện, đánh bại chiến tranh toàn dân toàn diện, chiến tranh xâm lược của thực dân đánh bại chiến tranh xâm lược Pháp. của thực dân Pháp. - 29/8/1946 tấn công đồn Tân Bằng. - 29/8/1946 tấn công đồn Tân - 7/11/1946 đánh tàu Hăng-ri Ma-ri-ét. Bằng. - 18/5/1947 đánh tàu Lơ-toa-năng. - 7/11/1946 đánh tàu Hăng-ri Ma- - 11/1947 đánh tàu La-te-rơ ri-ét. - 1948 thực hiện giảm tô. - 18/5/1947 đánh tàu Lơ-toa-năng. - Từ khi Pháp quay lại xâm lược đến - 11/1947 đánh tàu La-te-rơ 1953 ta chống hàng trăm cuộc càn. - 1948 thực hiện giảm tô. - Từ khi Pháp quay lại xâm lược đến 1953 ta chống hàng trăm cuộc càn.. HOẠT ĐỘNG III. Em biết vai trò của Cà Mau trong Kháng chiến như thế nào không? 15p. Em có nghe thấy những chiến công nào của nhân dân Cà Mau trong kháng chiến chông Thực dân Pháp không? Muốn dựng lại lịch sử tỉnh nhà, các em cần điều gì?. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra 1 tiết. D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiết 37 KIỂM TRA Tiết 37.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 80 A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Khắc sâu kiến thức trọng tâm của LSVN hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thớ 1 đến năm 1954. Phong trào ĐTCMqua các thời kỳ đến khi CM thành công. 2. Về tư tưởng: Biết yêu và trân trọng các thành quả Cm và các vị anh hùng, tinh thần đoàn kết quốc tế. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp. B. CB: - Giáo viên: đề kiểm tra - Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học bài học C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra, suy nghĩ và xác định kiến thức trả lời đầy đủ yêu cầu.. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC KỲ I Thời gian 45 phút. Tuaàn 29. Mức độ Noäi dung ViệtNamtrongnhững năm1919-1930 ViệtNamtrongnhững năm1930-1939 Cuộcvậnđộngtiếntới Cáchmạngtháng Támnăm1945 ViệtnamtừsauCMT8 đếntoànquốckháng chiến ViệtNamtừcuốinăm 1946đếnnăm1954 Toång. Nhaän thức TN 2 1.0 2 1.0 1 0.5. TL. 1 0.5 2 1.0 6 3.0. 1 3.0 1 3.0. Thoâng hieåu TN. TL. Vaänduïng TN. TL 1 1.5. Toång TN 2 1.0 2 1.0 1 0.5. TL 1 1.5. 1 2.5. 1 0.5. 1 2.5. 1 2.5. 2 1.0 6 3.0. 1 3.0 3 7.0. 1 1.5. ĐÁP ÁN: A. Phần trắc nghiệm: 1 d; 2 d; 3 a; 4 d; 5 a; 6 b. B. Phần tự luận: 1. Tại sao nói những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên xô là chuẩn bị về tư tưởng và chính trị cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam trong giai đoạn sau.1.5ñ - Tìm hiểu CM T10 Nga..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 81 - Nghiên cứu Học thuyết Mác- Lê-nin. - Trình bày tham luận về vị trí, chiến lược của CM của các nước thuộc địa; về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào Cm ở các nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông đân ở các nước thuộc địa. - Truyền bá những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê-nin về nước. 2.Tại sao nói: “Từ sau ngày độc lập, tình thế nước ta như ngàn cân treo sơi tóc”. 2.5đ - Tình hình chính trị: + MB: 20 vạn quân Tưởng kéo theo bọn phản CM vào nước ta. + MN: Thực dân Pháp núp sau quân Anh hòng chiếm lại nước ta. - Tình kinh tế: + Ngân hàng trống rỗng. + Nạn đói đang hoành hành đã làm 2 triệu người chết. Hạn hán, mất mùa … + Phải chấp nhận cho quân Tưởng tiêu đồng “Quan kim” và “Quốc tệ” bị mất giá. - Văn hóa – xã hội: + 90% dân số mù chữ. + Các tệ nạn xã hội tràn lan. 3.Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954). 3.0đ a. Ý nghĩa lịch sử: - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của đế quốc Pháp. - MB được giải phóng đi lên CNXH tạo điều kiện giải phóng MN. - Đánh vào tham vọng xâm lược và nô dịch của CNĐQ. - Làm tan rã Hệ thống thuộc địa, cổ vũ cho PTGPDT TG. b. Nguyên nhân: - Sự sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối cách mạng sáng tạo, đúng đắn. - Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân. - Khối đại đoàn kết được mở rộng. Lực lượng cách mạng lớn mạnh, hậu phương vững chắc. - Truyền thống yêu nước và tinh thần bất khuất của dân tộc ta. - Có sự đoàn kết của 3 nước Đông Dương; sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên xô và các lực lượng tiến bộ trên thế giới. KIỂM TRA LỊCH SỬ-Thời gian 45 phút-Tiết 37- Tuần 29 I/ Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra. 1. Ngày 6/1/1946 nhân dân ta đã làm gì để xây dựng chính quyền? A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đi bỏ phiếu bầu cử quốc hội. C. Diệt giặc đói, diệt giặc dốt. D. Tất cả các ý trên là đúng. 2. Những năm tháng ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào là có ý nghĩa lớn nhất đối với dân tộc Việt Nam? A. Gửi bản yêu sách lên hội nghị Véc- xai. B. Tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp. C. Tìm ra con đường cứu nước khi đọc bản sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc vaø thuoäc ñòa cuûa Leâ-nin. D. Thaønh laäp Hoäi lieân hieäp thuoäc ñòa. 3. Ngày 12/9/1930, ở Nghệ An- Hà Tĩnh là: A. Ñænh cao cuûa phong traøo Xoâ- vieát Ngheä- Tónh. B. Bắt đầu phong trào Xô- viết Nghệ- Tĩnh. C. Phong traøo Xoâ- vieát Ngheä- Tónh bò laéng xuoáng. 4. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến cuộc khởi nghĩa ở Bắc Sơn?.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 82 A. Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua châu Bắc Sơn. B. Binh lính người Việt bất bình khi Pháp bắt họ làm bia đỡ đạn ở biên giới Campu- chia và Thái Lan. C. Lực lượng Cách mạng ở Bắc Sơn lớn mạnh. 5. Cách mạng tháng Tám thành công ở Hà Nội, được đánh dấu bằng sự kiện naøo? A. Võ Nguyên Giáp chỉ huy giải phóng Thái Nguyên, mở đường về Hà Nội. B. Đội Tuyên truyền xung phong của Việt Minh diễn thuyết công khai ở thành phoá Haø Noäi. C. Cuộc mít tinh lớn ở Nhà hát lớn do Viêt Minh tổ chức rồi nhanh chóng chuyển thành đoàn biểu tình đi chiếm các công sở của chính quyền bù nhìn. 6. Sau chiến dòch Việt Bắc Thu- Đông 1947, Pháp thực hiện chính sách: A. Đánh nhanh thắng nhanh. B. Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. C. Laäp ra Maët traän quoác gia thoáng nhaát. D. Cả A, B, C là đúng. II. Phần tự luận.7đ 1. Tại sao nói những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên xô là chuẩn bị về tư tưởng và chính trị cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam trong giai đoạn sau.1.5ñ 2. Tại sao nói từ sau ngày độc lập, tình thế nước ta như ngàn cân treo sơi tóc.2.5đ 3. Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954). 3.0đ DUYỆT TUẦN 29 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………..... Tieát 38,39,40,41 XAÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, nguyên nhân của việc đất nước ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. Nhiệm vụ của Cm MB và MN trong giai đoạn (1954- 1965): MB thực hiện cuộc Cm DTDCND vừa thực hiện cuộc Cm XHCN; MN thực hiện cuộc Cm DTDCND, tiến hành đấu tranh chóng đế quốc Mĩ và chính quyền sài Gòn. Nhân dân ta đạt những thành tựu to lớn, có nhiều ưu điểm nhưng không ít sai lầm, khó khăn nhất định là việc quản lý kinh tế xã hội ở miên Bắc. 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam. Niềm tin vào Đảng và tiền đồ Cách mạng. 3. Về kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 83 - Rèn luyện k/năng PT, nhận định, đánh giá tình hình của đất nước. Nhiệm vụ của hai miên Nam – Bắc. Âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền sài Gòn - Rèn luyện cho HS K/năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, bản đồ, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 2p (Nhắc lại ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp) 2. Bài mới: Giới thiệu: Như vậy đất nước ta như thế nào sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?... TG THẦY TRÒ NỘI DUNG Tiết I.Tình hình nước ta sau Hiệp Giơ-neHOẠT ĐỘNG I 1 vơ Quân Pháp rút khỏi MB - Quân Pháp rút khỏi MB (5/1955) Nêu tình hình nước ta (5/1955) sau Hiệp định Giơ- - Chưa tổ chức tiến hành Tổng ne-vơ? tuyển cử thống nhất đất nước. - Mĩ nhảy vào MN đưa tay sai là Ngô - Mĩ nhảy vào MN đưa tay sai là Đình Diệm lên nắm chính quyền. Vậy âm mưu của Mĩ Ngô Đình Diệm lên nắm chính là gì? quyền. II.Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi HOẠT ĐỘNG II phụckinhtế,cảitạoquanhệsảnxuất(1954–1960) Nêu quá trình thực 1. Hoàn thành cải cách ruộng 1. Hoàn thành cải cách ruộng đất. hiện cải cách ruộng đất. - Sau 5 lần cải cách, 2 triệu hộ nông dân đất của ta? - Sau 5 lần cải cách, 2 triệu hộ có ruộng. nông dân có ruộng. - Bộ mặt nông thôn thay đổi, khối liên - Bộ mặt nông thôn thay đổi, giai minh công – nông được củng cố. Việc thực hiện cải cấp địa chủ bị đánh đổ, khối liên -Ý nghĩa: khôi phục kinh tế và hàn gắn cách ruộng đất có ý minh công – nông được củng cố. vết thương chiến tranh. nghĩa như thế nào? -Ý nghĩa: Góp phần thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế và hàn 2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết gắn vết thương chiến tranh. thương chiến tranh. 2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn - Về Nông nghiệp: 1957 sản lượng vượt vết thương chiến tranh. mức trước chiến tranh, nạn đói được Em nếu kết quả của - Về Nông nghiệp: 1957 sản lượng đẩy lùi. việc Khôi phục kinh vượt mức trước chiến tranh, nạn - Về Công nghiệp: Khôi phục và mở tế, hàn gắn vết đói được đẩy lùi. rộng. thương chiến tranh? - Về Công nghiệp: Khôi phục và mở rộng: Mỏ than Hòn Gai, Xi măng Hải Phòng….; xây mới: Cơ khi Hà Nội, Diêm thống nhất, gỗ - Về thủ công nghiệp: Sản xuất các mặt Kết quả trên có ý Cầu Đuống … hàng tiêu dùng. nghĩa như thế nào? - Về thủ công nghiệp: Sản xuất các mặt hàng tiêu dùng đáp ứng được - Về thương nghiệp: xây dựng hệ thống nhu cầu của nhân dân. mậu dịch quốc doanh, hợp tác xã mua - Về thương nghiệp: xây dựng hệ bán. thống mậu dịch quốc doanh, hợp 3. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu tác xã mua bán. phát triển kinh tế - văn hóa. (1958 – 3. Cải tạo quan hệ sản xuất, 1960) bước đầu phát triển kinh tế - - Cải tạo quan hệ sản xuất: 1958 – Nêu tiến trình cải tạo văn hóa. (1958 – 1960) 1960:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 84 quan hệ sản xuất của - Cải tạo quan hệ sản xuất: 1958 – ta? 1960: +Tiến hành cải tạo quan hệ sản Tại sao ta phải tiến xuất theo định hướng XHCN về hành cải tạo quan hệ nông, công, thương, tư bản tư sản xuất? doanh. + Kết quả: xóa bỏ quan hệ bóc lột, thúc đẩy sản xuất phát triển. - Bước đầu phát triển kinh tế - văn hóa: Việc cải tạo trên đem + Kinh tế: Cuối 1960 có 172 cơ sở lại kết quả như thế công nghiệp do Nhà nước quản lý nào? và 500 cơ sử do địa phương quản lý. + Văn hóa, giáo dục, y tế: Hệ thống giáo dục phổ thông được hoàn chỉnh, xóa nạn mù chữ, số học sinh, sinh viên tăng; cơ sở y tế tăng 11 lần. Tiết 2. +Tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN + Kết quả: xóa bỏ quan hệ bóc lột , thúc đẩy sản xuất phát triển. - Bước đầu phát triển kinh tế - văn hóa: + Kinh tế: Cuối 1960 có 172 cơ sở công nghiệp do Nhà nước quản lý và 500 cơ sử do địa phương quản lý. + Văn hóa, giáo dục, y tế: Hệ thống giáo dục phổ thông được hoàn chỉnh, xóa nạn mù chữ, số học sinh, sinh viên tăng; cơ sở y tế tăng 11 lần.. III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển HOẠT ĐỘNG III lực lượng, tiến tới Đồng khởi (1954 – 1960) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Trong hai năm đầu Diệm, giữ gìn và phát triển lực Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng sau Hiệp định Giơ- lượng (1954 – 1959) (1954 – 1959) ne-vơ Hình thức và - Tronghai năm đầu: - Trong hai năm đầu: mục tiêu đấu tranh + Hình thức: Đấu tranh chính trị. + Hình thức: Đấu tranh chính trị. của nhân dân miên + Khẩu hiệu: Đòi thi hành Hiệp + Khẩu hiệu: Đòi thi hành Hiệp định. nam là gì? định, hiệp thương tổng tuyển cử, Ủy ban bảo vệ hòa bình được Khi Mĩ – Diệm thành lập. - Khi Mĩ – Diệm khủng bố: Phong trào khủng bố với chiến - Khi Mĩ – Diệm khủng bố với đấu tranh chuyển sang kết hợp giữa đấu dịch tố cộng, diệt chiến dịch tố cộng, diệt cộng, tranh chính trị với vũ trang. cộng, Phong trào đấu Phong trào đấu tranh chuyển sang tranh chuyển sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị 2. Phong trào Đồng khởi (1959 – hình thức nào? với vũ trang. 1960) 2. Phong trào Đồng khởi (1959 – - Tội ác của Mĩ – Diệm: chém giết 1960) những người vô tội ở khắp miền Nam. Nêu các tội ác của Mĩ - Tội ác của Mĩ – Diệm: ra những - Chủ trương của Đảng: con đường của – Diệm? đạo luật chống cộng, công khai CM MN là khởi nghiã kết hợp các lực chém giết những người vô tội ở lượng chính trị, giành chính quyền về khắp miên Nam. tay nhân dân. Trước tình hình trên, - Chủ trương của Đảng: Hội nghị Đảng ta có chủ 15 của Đảng xác định con đường trương gì? của CM MN là khởi nghiã kết hợp - Các cuộc đấu tranh: Vĩnh Thạnh (Bình các lực lượng chính trị, giành Định), Trà Bồng (Quảng Ngãi), sau đó Từ các chiến thắng chính quyền về tay nhân dân. lan nhanh thành cao trào cách mạng “ nào đã dẫn đến - Các cuộc đấu tranh: Vĩnh Thạnh Đồng khởi” phong trào “Đồng (Bình Định), Trà Bồng (Quảng - Đồng khởi Bến Tre: 17/1/1960 tại Mỏ khởi”? Ngãi), sau đó lan nhanh thành cao cày rồi lan nhanh khắp tỉnh, khắp MN. trào cách mạng “ Đồng khởi” - Ý nghĩa:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 85 Em trình bày phong - Đồng khởi Bến Tre: 17/1/1960 trào “Đồng khởi” lớn tại Mỏ cày rồi lan nhanh khắp tỉnh, nhất lúc bấy giờ? khắp MN. - Ý nghĩa: Nêu ý nghĩa của + Làm lung lay chính quyền sài Phong trào “Đồng Gòn. Tạo bước nhảy vọt của cách khởi”? mạng MN” từ giữ gìn sang tấn công + Cơ sở cho sự ra đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miên Nam Việt nam ra đời 20/12/1960 Tiết 3. Trình bày nội dung chính của Đại hội?. - Nhiệm vụ? - Vai trò cách mạng hai miền?. - Tại sao ta phải thực hiện thời kỳ quá độ của CNXH? Nêu ý nghĩa của Đại hội?. Ta tập trung phát triển các ngành kinh tế nào? Nêu những thành tích đã đạt được?. + Cơ sở cho sự ra đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miên Nam Việt Nam ra đời 20/12/1960.. IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kỹthuậtcủaChủnghĩaxàhội(1961–1965) 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ thứ III của Đảng (9/1960). III của Đảng (9/1960). a. Hoàn cảnh: a. Hoàn cảnh: - Miền Bắc giành được thắng lợi - Miền Bắc cải tạo và phát triển kinh tế. về cải tạo và phát triển kinh tế. - Miền Nam với phong trào “đồng - Miền Nam cách mạng có bước khởi”. nhảy vọt với phong trào “đồng khởi”. b. Nội dung: b. Nội dung: - 9/1960 ĐLĐVN họp Đại hội đại biểu - 9/1960 ĐLĐVN họp Đại hội đại toàn quốc lần thứ III, tại Hà nội. biểu toàn quốc lần thứ III, tại Hà nội, thông qua những nội dung + Nhiệm vụ của MB là tiến hành sau: CMXHCN; MN là đẩy mạnh + Nhiệm vụ của MB là tiến hành CMDCND, thực hiện thống nhất đất CMXHCN; MN là đẩy mạnh nước. CMDCND, thực hiện thống nhất + Vai trò CMMB quyết định nhất đối đất nước. với sự phát triển đối với cách mạng cả + Vai trò CMMB quyết định nhất nước; CMMN quyết định trực tiếp đối đối với sự phát triển đối với cách với sự nghiệp giải phóng miền Nam. mạng cả nước; CMMN quyết định trực tiếp đói với sự nghiệp giải phóng miền Nam. + Đại hội đề ra đường lối chung - Ý nghĩa: giúp MB XD CNXH, đấu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa tranh thống nhất nước nhà ở MN. xã hội ở miền Bắc. - Ý nghĩa: Vạch ra con đường đúng đắn cho CMVN: XDCNXH 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà ở MB và đấu tranh thực hiện hòa nước 5 năm (1961 – 1965) bình và thống nhất nước nhà ở - Công nghiệp được ưu tiên phát triển MN. 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch - Nông nghiệp, ưu tiên phát triển các Nhà nước 5 năm (1961 – 1965) nông, lâm trường quốc doanh. Thực - Công nghiệp được ưu tiên phát hiện HTX triển: Khu gang thép Thái Nguyên, Nhiệt điện Uông Bí … - Nông nghiệp, ưu tiên phát triển - Thương nghiệp quốc doanh được ưu các nông, lâm trường quốc doanh. tiên phát triển Thực hiện HTX SX nông nghiệp bậc cao, nhiều nơi đạt 5 tấn thóc/. HOẠT ĐỘNG IV. Trình bày hoàn cảnh cách mạng hai miền Nam – Bắc?. + Làm lung lay chính quyền sài Gòn. Tạo bước nhảy vọt của cách mạng MN” giữ gìn sang tấn công..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 86. Ngoài phát triển kinh tế, ta còn chú ý đến việc nào khác nữa?. Em có nhận xét gì về những thành tựu mà nhân dân miền Bắc đã đạt được? Tiết 4. ha … - Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân. - Giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không được củng cố. - Các ngành văn hóa, giáo dục phát triển số HS, SV tăng; Y tế mở rộng mạng lưới xuống tận xã. - Miền Bắc còn làm nghĩa vụ hậu phương chi viện cho miền Nam một khối lượng lớn vũ khí, thuốc men …. HOẠT ĐỘNG V. - Quan sát hình 63 – SGK em hiểu như thế nào về “Chiến tranh đặc biệt”của Mĩ?. - Tại sao Mĩ tiến hành Chiến lược Chiến tranh đặc biệt”?. - Trên mặt trận chống phá “bình định” ta và địch như thế nào? - Trận Ấp Bắc diễn ra như thế nào? Nó có ý nghĩa gì? - Nêu phong trào đấu tranh của tăng ni, phật tử? - Mĩ và chính quyền Sài Gòn đã làm gì? - Kể tên các chiến thắng của ta trong các cuộc chống càn. 1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. - Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ (quân đội tay sai; cố vấn Mĩ chỉ huy ; vũ khí, trang bị, phương tiện chiến tranh của Mĩ). - Quân đội Sài Gòn càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng, dồn dân vào “ấp chiến lược”, tách dân ra khỏi cách mạng, tiến tới bình định miền Nam. - Mĩ và chính quyền Sài Gòn tiến hành phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới nhằm ngăn chặn mọi chi viện cho MN. 2. Chiến đấu chống Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. - Trên mặt trận chống phá “bình định” ta và địch giằng co giữa phá và lập “ấp chiến lược”. - Trên mặt trận quân sự: 2/1/1963 thắng lợi ở Ấp Bắc, làm dấy lên phong trào “ Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” - Các cuộc đấu tranh của tăng ni, phật tử, của nhân dân … làm cho Mĩ phải làm cuộc đảo chính lật đổ chính quyền Diệm – Nhu (1/11/1963) - Với các chiến thắng Bình Giã, Ba. - Giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không được củng cố. - Các ngành văn hóa, giáo dục Y tế phát triển. - Miền Bắc còn làm nghĩa vụ hậu phương. V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965) 1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. - Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ. - Quân đội Sài Gòn càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng, dồn dân vào “ấp chiến lược”, tách dân ra khỏi cách mạng, tiến tới bình định miền Nam. - Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại miền Bắc, ngăn chặn mọi chi viện cho MN. 2. Chiến đấu chống Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. - Chống phá “bình định”: ta và địch giằng co giữa phá và lập “ấp chiến lược”. - 2/1/1963 thắng lợi ở Ấp Bắc. - Các cuộc đấu tranh của tăng ni, phật tử, của nhân dân … làm cho Mĩ phải làm cuộc đảo chính lật đổ chính quyền Diệm – Nhu (1/11/1963) - Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”bị phá sản..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 87 của Mĩ, Ngụy? Gia, Đồng Xoài đã làm phá sản - Vậy Chiến lược Chiến lược “Chiến tranh đặc chiến tranh đặc biệt biệt”. của Mĩ như thế nào? 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới: “Cả nước trự tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước” + Chiến lược: CT cục bộ, Việt nam hóa chiến tranh, Đông Dương hóa chiến tranh + Hai miền chiến đấu chống Mĩ. D.RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT TUẦN 30,31 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… Tieát 42, 43, 44 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC 1965 - 1973 A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở MN, đánh bại liên tiếp hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “VN hoá chiến tranh” của quân dân ta ở MB, hai lần đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ. - Sự phối hợp giữa cách mạng hai miền Nam-Bắc, giữa tiền tuyến và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc. - Sự phối hợp chiến đấu giữa ba dân tộc ở Đông Dương chống kẻ thù chung. - Hoạt động lao động sản xuất, xây dựng MB trong điều kiện chống chiến tranh phá hoại - Thắng lợi quân sự quyết địnhcủa cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở MN và của trận “Điện Biên Phủ trên không” tháng 12/1972 ở MB đã buộc Mĩ ký Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở VN và rút hết quân về nước 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc-Nam, tinh thần đoàn kết giữa nhân dânba nước Đông Dương, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng. 3. Về kỹ năng: - Rèn luyện k/năng PT, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của giặc trong hai chiến lược chiến tranh xâm lược MN và chiến phá hoại MB, tinh thần chiến đấu, sản xuất, xây dựng MB và ý nghĩa thắng lợi của quân dân ta ở hai miền đất nước. - Rèn luyện cho HS K/năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, bản đồ, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày MN chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965) 2. Bài mới: Giới thiệu:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 88 TG Tiết 1. THẦY. TRÒ HOẠT ĐỘNG I. Nêu chiến lược 1. Chiến lược “Chiến tranh cục “Chiến tranh cục bộ” bộ” của Mĩ ở miền Nam. của Mĩ ở MN? - Sau chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị thất bại, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968). - Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng không quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất là gần 1,5 triệu quân. Dựa vào ưu thế quân - Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên sự Mĩ đã làm gì? tiếp mở các cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi), tiếp đó là hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 bằng các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”. 2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cụ bộ” Nêu các thắng lợi của của Mĩ. ta trong cuộc chiến - Nhân dân ta chiến đấu chống đấu chống “Chiến “Chiến tranh cục bộ” với ý chí tranh cục bộ”? “quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược”, mở đầu làthắng lợi ở Vạn Tường (8-1965). Chiến thắng vạn tường đã mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt” trên khắp miền Nam, với thắn lợi này đã chứng minh khả Thắng lợi đó có ý năng ta có thể đánh thắng Mĩ trong nghĩa ntn? chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. - Tiếp theo, quân dân miền Nam đã đánh bại các cuộc hành quân càn quyết lớn của Mĩ trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967. - Trên mặt trận chính trị, các phong trào đấu tranh của quần chúng nổ ra từ thành thị đến nông thôn, phá vỡ từng mảng “ấp chiến chiến lược”… Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế. 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi Trình bày hoàn cảnh dậy Tết Mậu Thân 1968 lịch sử năm 1968 và a. Hoàn cảnh lịch sử: mục tiêu của ta? Bước vào xuân 1968, so sánh lực. NỘI DUNG I.chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam. 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng không quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất là gần 1,5 triệu quân.. 2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cụ bộ” của Mĩ. - 8/1965 thắng lợi ở Vạn Tường. - Ta đánh bại Mĩ trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967.. - Phá vỡ từng mảng “ấp chiến chiến lược”… Vùng giải phóng được mở rộng.. - Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế.. 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 a. Hoàn cảnh lịch sử: 1968, so sánh lực lượng thay đổi có lợi, ta chủ trương mở cuộc tấn công buộc Mĩ phải đàm phán, rút quân về nước..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 89. Trình bày diễn biến cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968?. Nêu ý nghĩa cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968?. Tiết 1+2. lượng thay đổi có lợi cho ta; đồng thời lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử tổng thống ở Mĩ, ta chủ trương mở cuộc tấn công và nổi dậy trên toàn miền Nam, trong tâm là các đô thị, nhằm tiêu diệt một bộ phận quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội sài Gòn, … buộc Mĩ phải đàm phán, rút quân về nước. b. Diễn biến: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mở đầu bằng bằng cuộc tập kích chiến lược Tết Mậu Thân (đêm 30 rạng ngày 31/1/1968), tại Sài Gòn, Quân giải phóng đã tiến công các vị trí đầu não như toà Đại sứ Mĩ, Dinh Độc lập, … c. Ý Nghĩa: Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh, tức thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, chấm dứt ném bom phá hoại miền Bắc và buộc phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pa-ri.. HOẠT ĐỘNG II. Mĩ lấy cớ gì để tiến hành chiến tranh phá hoại MB? Tại sao vậy?. MB chống chiến tranh phá hoại của Mĩ ntn? - Các hoạt động?. 1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền bắc. - Mĩ dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc bộ” (8/4/1964), cho máy bay ném bom miền Bắc. - Đến ngày 7/2/1965, lấy cớ “trả đũa” việc Quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại quân Mĩ ở Plây cu, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh băng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất. - Trong chiến đấu miền Bắc kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hoá toàn dân, đào đắp quân sự, … Tính đến 1/11/1968, miền Bắc đã bắn rơi, phá huỷ 3243 máy bay, loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn phi công, bắn cháy và chìm 143. b. Diễn biến: - 30-31/1/1968, Cuộc tập kích chiến lược Tết Mậu Thân. - Tại Sài Gòn, Quân giải phóng đã tiến công các vị trí đầu não như toà Đại sứ Mĩ, Dinh Độc lập, … c. Ý Nghĩa: Làm lung lay ý chí xâm lược, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh, chấm dứt ném bom phá hoại miền Bắc và buộc phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pa-ri.. II.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoạilầnthứnhấtcủaMĩ,vừasảnxuất(1965-1968) 1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền bắc. - 8/4/1964, Mĩ dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc bộ”. - 7/2/1965, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất. - Chuyển mọi hoạt động sang thời chiến. - 1/11/1968, miền Bắc đã bắn rơi, phá huỷ 3243 máy bay, loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn phi công, bắn cháy và chìm 143 tàu chiến. - Trong sản xuất: + Về nông nghiệp: Diện tích, năng suất lao động không ngừng tăng. + Về công nghiệp: kịp thời sơ tán và ổn.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 90 - Chiến đấu? - Sản xuất? + Nông nghiêp? + Công nghiệp? - Giao thông?. - Nêu những con đường vận chuyển chiến lược của ta? - Nhân dân MB đã thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn ntn? - Hãy kể những câu chuyện về hành trình trên con đường vận chuyển chiến lược trên? Tiết 2. tàu chiến. - Trong sản xuất, miền bắc cũng lập được những thành tích quan trọng: + Về nông nghiệp: Diện tích được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng. + Về công nghiệp: kịp thời sơ tán và ổn định sản xuất, đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của nhân dân. + Về giao thông vận tải: Vẫn đảm bảo sự thông suốt, đáp ứng được yêu cầu phục vụ chiến đấu, sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. 3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn. - Tuyến đường vận chuyển chiến lược – Đường Hồ Chí Minh trên biển và trên bộ được khai thông từ tháng 5/1959. - Trong 4 năm, miền Bắc đã đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội và hàng chục vạn tấn vũ khí đạn dược, … phục vụ cho miền Nam đánh Mĩ.. HOẠT ĐỘNG III - Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ chuyển sang chiến lược nào?. 1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ. - Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở Miền Nam và mở rộng - Hãy nêu cách tiến chiến tranh ra toàn Đông Dương, hành thực hiện chiến thực hiện “Đông Dương hoá chiến lược trên của Mĩ? tranh”. - Lực lượng chính tiến hành cuộc chiến tranh là quân đội Sài Gòn kết hợp với hoả lực Mĩ, vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự. - Quân đội Sài Gòn được sử dụng như là lực lượng xung kích trong - Em có nhận xét gì các cuộc hành quân mở rộng xâm về âm mưu của Mĩ? lược căm-pu-chia 1970, Lào 1971, thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. 2. Chiến đấu chống chiến lược. định sản xuất. + Về giao thông vận tải: Vẫn đảm bảo sự thông suốt.. 3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn. Trong 4 năm, đã đưa hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội và hàng chục vạn tấn vũ khí đạn dược, … phục vụ cho miền Nam đánh Mĩ.. III. Chiến đấu chống chiến lược”Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ 1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ. - Mĩ thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” thực hiện “Đông Dương hoá chiến tranh”.. - Tiến hành cuộc chiến tranh là quân đội Sài Gòn kết hợp với hoả lực Mĩ, cố vấn Mĩ chỉ huy. - Mở rộng xâm lược Căm-pu-chia, Lào, thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.. 2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 91 “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ. - Trên mặt trận chính trị: + Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra - Ta chiến đấu chống đời (6/1969) là thắng lợi chính trị chiến lược “Việt đầu tiên trong cuộc chiến đấu Nam hoá chiến chống chiến lược lược “Việt Nam tranh” và “Đông hoá chiến tranh”. Dương hoá chiến + Hội nghị cấp cao ba nước Đông tranh” của Mĩ ntn? Dương họp (4/1970) để biểu thị quyết tâm của ba nước Đông + Trên mặt trận Dương đoàn kết chống Mĩ. chính trị? - Trên mặt trận quân sự: + Quân đội Việt Nam phối hợp với + Trên mặt trận quân đội Căm-pu-chia đập tan quân sự? cuộc hành quân xâm lược Căm-puchia của 10 vạn quân Mĩ và quân + Phong trào đấu đội Sài Gòn (từ tháng 4 đến tháng tranh của nhân dân? 6 năm 1970). + Từ tháng 2 đến tháng 3 năm 1971, quân đội Việt Nam có sự phối hợp với quân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn 719” của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn nhằm chiếm giữ Đường 9- Nam lào, quét sạch chúng khỏi nơi đây. - Khắp các đô thị, phong trào của các tầng lớp nhân dân diễn ra liên tục. Đặc biệt ở Huế, Sài Gòn, phong trào học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ. Từ thắng lợi trên, ta 3. Cuộc iến công chiến lược năm có chủ trương gì 1972. trong năm 1972? - Từ ngày 30/3/1972, quân ta mở cuộc tấn công chiến lược đánh vào - Ta tấn công ở đâu là Quảng Trị, lấy Quảng trị làm chủ yếu? Vì sao? hướng tấn công chủ yếu. - Đến cuối tháng 6/1972, quân ta - Nêu những thắng chọc thủng ba phòng tuyến mạnh lợi của ta trên khắp nhất của địch là Quảng Trị, Tây các chiến trường? Nguyên và Đông Nam bộ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn tên địch. - Nêu ý nghĩa của - Cuộc tiến công chiến lược 1972 cuộc tiênns công đã buộc Mĩ phải “Mĩ hoá” trở lại, chiến lược trên? tức thừa nhận thất bại của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”. Tiết HOẠT ĐỘNG IV 3. Dương hoá chiến tranh” của Mĩ. - Trên mặt trận chính trị: + 6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời. + 4/1970, Hội nghị ba nước Đông Dương biểu thị quyết tâm của ba nước Đông Dương đoàn kết chống Mĩ.. - Trên mặt trận quân sự: + 4-6/1970, Quân đội Việt Nam phối hợp Căm-pu-chia đập tan 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn. + 2 - 3 /1971, quân đội Việt Nam phối hợp với Lào đã đập tan 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.. - Phong trào đấu tranh của nhân dân: Khắp các đô thị, phong trào của các tầng lớp nhân dân diễn ra liên tục. Đặc biệt ở Huế, Sài Gòn, phong trào học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ. 3. Cuộc iến công chiến lược năm 1972. - 30/3/1972, quân ta tấn công vào Quảng Trị. - 6/1972, ta chọc thủng ba phòng tuyến Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam bộ, loại hơn 20 vạn tên địch. - Cuộc tiến công chiến lược 1972 đã buộc Mĩ phải “Mĩ hoá” trở lại.. IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế-Văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 92. Nhiệm vụ của nhân dân MB là gì?. Nêu các thành tích mà nhân dân MB đã đạt được?. Mĩ đã tiếp tục làm gì trước những thắng lợi của nhân dân ta? Trước tình hình đó, các hoạt động của MB ntn? Mĩ đã có thêm những quyết định gì trước tình hình trên? Quân dân MB đã lập nên điều gì? Có ý nghĩa ntn?. 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế-văn hoá. - Về nông nghiệp: Ta có chủ trương khuyến khích sản xuất. Chăn nuôi được đưa lên thành ngành chính. Nhiều hợp tác xã đạt từ 6 đến 7 tấn/ha. Năm 1970, sản lượng lương thực tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968. - Về công nghiệp: Các cơ sở công nghiệp bị tàn phá trong chiến tranh đã nhanh chóng khôi phục, nhiều công trình đang làm dở được ưu tiên xây dựng tiếp. Giá trị sản lượng công nghiệp năm 1971 tăng 142% so với năm 1968. - Giao thông vận tải được khôi phục đảm bảo giao thông thông suốt. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. - Ngày 16/4/1972, Mĩ tuyên bố chính thức cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ hai. - Trong điều kiện chiến tranh, các hoạt động sản xuất, xây dựng miền Bắc không bị ngừng trệ, giao thông vẫn đảm bảo thông suốt. - Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng 12 ngày đêm cuối tháng 12/ 1972. - Quân và dân miền Bắc đã làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”, buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pa-ri (1/1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.. HOẠT ĐỘNG V Nêu diễn biến của - Hiệp định Pa-ri năm 1973 về tiến trình ký hiệp chấm dứt chiến tranh ở Việt nam định Pa-ri? được ký chính thức ngày 27/1/1973, nội dung gồm có các điều khoả cơ bản: + Hoa kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống. haicủaMĩ(1969-1973) 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế-văn hoá. - Về nông nghiệp: khuyến khích sản xuất, chăn nuôi. Năm 1970, sản lượng lương thực tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968. - Về công nghiệp: Các cơ sở công nghiệp được khôi phục và ưu tiên xây dựng. Giá trị sản lượng công nghiệp năm 1971 tăng 142% so với năm 1968. - Giao thông vận tải được khôi phục đảm bảo giao thông thông suốt.. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. - Ngày 16/4/1972, Mĩ tuyên bố phá hoại miền Bắc lần thứ hai. - Các hoạt động sản xuất, xây dựng miền Bắc không bị ngừng trệ, giao thông vẫn đảm bảo thông suốt. - Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng 12 ngày đêm cuối tháng 12/ 1972. - Quân và dân miền Bắc đã làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”, buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pa-ri (1/1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.. V. Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. - 27/1/1973, Hiệp định Pa-ri ký chính thức: + Hoa kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. + Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa kỳ cam kết chấm dứt mọi hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 93 nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt quân sự chống miền Bắc Việt Nam. Nam. + Hoa kỳ rút hết quân đội của mình và + Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, quân các nước đồng minh, cam kết Nêu nội dung cơ bản Hoa kỳ cam kết chấm dứt mọi hoạt không dính líu quân sự hoặc can thiệp của Hiệp định? động quân sự chống miền Bắc Việt vào công việc nội bộ của miền Nam Nam. Việt Nam. + Hoa kỳ rút hết quân đội của + Nhân dân miền Nam Việt nam tự mình và quân các nước đồng minh, quyết định tương lai chính trị của họ cam kết không dính líu quân sự thông qua tổng tuyển cử tự do … hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. + Nhân dân miền Nam Việt nam tự quyết định tương lai chính trị - Hiệp định Pa-ri là thắng lợi lịch sử của họ thông qua tổng tuyển cử tự quan trọng, tạo cơ sở thuận lợi để ta giải do … phóng hoàn toàn miền Nam. - Với Hiệp định Pa-ri, Mĩ phải công nhận các quyền dânn tộc cơ Nêu ý nghĩa của Hiệp bản của nhân dân ta, phải rút hết định Pa-ri? quân về nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo cơ sở thuận lợi để ta giải phóng hoàn toàn miền Nam. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nêu các chiến lược của Mĩ thực hiện cả hai miền Nam-Bắc. - Nêu các thắng lợi của ta trong cuộc chiến đấu chóng các chiến lược của Mĩ. - Nêu nội dung và ý nghĩa Hiệp định Pa-ri - Chuẩn bị bài: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1973-1975) D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 32, 33 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… Tieát 45, 46 HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THÔNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 1973 - 1975 A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - Nhiệm vụ của cách mạng MB và cách mạng MN trong thời kỳ mới sau Hiệp định Pa-ri nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn MN. - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 94 3. Về kỹ năng: - Rèn luyện k/năng PT, nhận định, đánh giá tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta cả hai miền Nam-Bắc nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn MN, thống nhất tổ quốc và ý nghĩa của thắng lợi trên. - Rèn luyện cho HS K/năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, bản đồ, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 6 phút Nêu nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri 1973? 2. Bài mới: Giới thiệu: Sau Hiệp định Pa-ri, tình hình nước ta có sự thay đổi, vậy nhiệm vụ của hai miền NamBắc như thế nào? … TG THẦY TRÒ NỘI DUNG Tiết I.Miền Bắc khắc phục hậu quả 1 chiến tranh, khôi phục và phát HOẠT ĐỘNG I triển kinh tế- văn hoá, ra sức chi viện cho miền Nam. Nêu thành tích của - Sau 2 năm (1973-1974), về cơ - Sau 2 năm (1973-1974), về cơ MB đã đạt được bản MB khôi phục xong các cơ sở bản MB khôi phục xong các cơ sở trong 1973-1974? kinh tế, mạng lưới giao thông … kinh tế, mạng lưới giao thông … kinh tế có bước phát triển. kinh tế có bước phát triển. - Để chi viện miền Nam, trong 2 - Để chi viện miền Nam, trong 2 Thắng lợi đó đã năm này, MB đã đưa vào MN năm này, MB đã đưa vào MN hàng khẳng định điều gì? hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, dược, lương thực, hàng chục vạn lương thực, hàng chục vạn cán bộ, cán bộ, bộ đội… bộ đội… HOẠT ĐỘNG II Nếu âm mưu của Mĩ 1. Âm mưu của Mĩ: Quân đội Sài Gòn đã Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ vẫn giữ lại làm gì? hơn hai vạn cố vấn, lập bộ chỉ huy quân sự … thúc đẩy quân đội Sài Gòn tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở các cuộc hành quân “bình định-lấn chiếm” vùng giải phóng. 2. Cuộc chiến đấu của quan dân ta. Sai lầm của ta là gì? - Trong gia đoạn đầu, sau khi ký Trung ương đã có Hiệp định Pa-ri, chúng ta bị mất chủ trường gì cho đất mất dân ở một số nơi. CMMN? - Thực hiện Nghị quyết Trung ương lần thứ 21 (7/1973), từ cuối 1973, quân và dân ta cương quyết Thắng lợi nào đã đánh trả địch, bảo vệ vùng giải giúp Đảng ta mạnh phóng, chủ động mở các cuộc tiến dạn thực hiển chủ công địch tại các căn cứ xuất phát trương giải phóng của chúng. MN? - Đầu năm 1975, quân ta giành. II.Đấu tranh chống “bình định-lấn chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn miềnNam. 1. Âm mưu của Mĩ: Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ vẫn giữ lại hơn hai vạn cố vấn, lập bộ chỉ huy quân sự … thúc đẩy quân đội Sài Gòn tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở các cuộc hành quân “bình định-lấn chiếm” vùng giải phóng. 2. Cuộc chiến đấu của quan dân ta. - Trong gia đoạn đầu, sau khi ký Hiệp định Pa-ri, chúng ta bị mất đất mất dân ở một số nơi. - Thực hiện Nghị quyết Trung ương lần thứ 21 (7/1973), từ cuối 1973, quân và dân ta cương quyết đánh trả địch, bảo vệ vùng giải phóng, chủ động mở các cuộc tiến công địch tại các căn cứ xuất phát của chúng. - Đầu năm 1975, quân ta giành.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 95 thắng lợi vang dội trong chiến dịch Đường số 14-Phước Long, giải phóng Đường số 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long. Tiết 1+2. HOẠT ĐỘNG III nêu chủ trương giải 1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng MN? phóng hoàn toàn MN. Cuối năm 1974, đầu năm 1975, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng MN trong hai năm (1975-1976), nhưng cũng nhấn mạnh: Nếu có thời cơ, thì lập tức giải phóng MN trong năm 1975. Trình bày các chiến 2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dich của ta? Theo dậy Xuân 1975. nhóm: a. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3a. Chiến dịch Tây 24/3) Nguyên (từ 4/3-24/3) - 10/3/1975, quân ta đánh trận mở nam thên chốt ở Buôn Mê Thuật và nhanh chóng giành thắng lợi. - 12/3/1975, địch phản công nhưng bị thất bại. - 14/3/1975, địch rút toàn bộ quân khỏi Tây Ngyên về duyên hải miền Trung, bị quân ta truy kích tiêu diệt. - 24/3/1975, Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng. b. Chiến dịch Huế- b. Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ Đà Nẵng (từ 21/3- 21/3-29/3) 29/3) - 21/3 quân ta tiến công Huế và chặn đường rút chạy của địch. - 26/3, quân ta giải phóng Huế. Cũng thời gian này, ta giải phóng ta giải phóng thị xã Tam Kỳ và toàn tỉnh Quảng Ngãi, … - Sáng 29/3, quân ta tấn công thành phố Đà Nẵng. Đến 3 giờ chiều, Đà Nẵng hoàn toàn giải phóng. - Từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 4, nhân dân các tỉnh ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên và một số tỉnh Nam bộ nổi dậy giải phóng quê hương minh. c. Chiến dịch Hồ Chí c. Chiến dịch Hồ Chí Minh. Minh. - Chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên “Chiến dịch Hồ. thắng lợi vang dội trong chiến dịch Đường số 14-Phước Long, giải phóng Đường số 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long. III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn MN. Cuối năm 1974, đầu năm 1975, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng MN trong hai năm (1975-1976), nhưng cũng nhấn mạnh: Nếu có thời cơ, thì lập tức giải phóng MN trong năm 1975. 2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. a. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/324/3) - 10/3/1975, quân ta đánh trận mở nam thên chốt ở Buôn Mê Thuật và nhanh chóng giành thắng lợi. - 12/3/1975, địch phản công nhưng bị thất bại. - 14/3/1975, địch rút toàn bộ quân khỏi Tây Ngyên về duyên hải miền Trung, bị quân ta truy kích tiêu diệt. - 24/3/1975, Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng. b. Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21/3-29/3) - 21/3 quân ta tiến công Huế và chặn đường rút chạy của địch. - 26/3, quân ta giải phóng Huế. Cũng thời gian này, ta giải phóng ta giải phóng thị xã Tam Kỳ và toàn tỉnh Quảng Ngãi, … - Sáng 29/3, quân ta tấn công thành phố Đà Nẵng. Đến 3 giờ chiều, Đà Nẵng hoàn toàn giải phóng. - Từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 4, nhân dân các tỉnh ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên và một số tỉnh Nam bộ nổi dậy giải phóng quê hương minh. c. Chiến dịch Hồ Chí Minh. - Chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên “Chiến dịch Hồ.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 96 Chí Minh”. - 5 giờ chiều 26/4, quan ta nổ súng mở đầu Chiến dịch Hồ Chí Minh, 10 giờ 45 ngày 30/4, xe tăng quân ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, Tổng thống Việt Nam Cộng hoà Dương Văn Minh tuyên bố đầu Trong các chiến dịch hàng. trên chiến dịch nào - 11 giờ 30, lá cờ cách mạng tung lớn nhất? Vì sao? bay trên Dinh Độc Lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Tiết 2. HOẠT ĐỘNG IV Nêu ý nghĩa lịch sử? 1. Ý nghĩa lịch sử: (theo nhóm) a. Trong nước: a. Trong nước: - Đã kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tọc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất b. Quốc tế: nước. - Mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc – kỷ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chue nghĩa xã hội. b. Quốc tế: - Tác động mạnh đến tình hình Nêu nguyên nhân nước Mĩ và thế giới. thắng lợi? (theo - Là nguồn cổ vũ to lớn đối với nhóm) phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải a. Chủ quan: phóng dân tộc. 2. Nguyên nhân thắng lợi. a. Chủ quan: - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự b. Khách quan: độc lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo. - Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, giải thích nguyên lao động cần cù, chiến đấu dũng nhân thắng lợi: cảm. “đường lối chính trị, - Hậu phương MB không ngừng quân sự độc lập, tự lớn mạnh. chủ đúng đắn, sáng b. Khách quan: tạo” là quyết định Sự đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dến thắng lợi? dân tộc ở Đông Dương; sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hoà bình, dân. Chí Minh”. - 5 giờ chiều 26/4, quan ta nổ súng mở đầu Chiến dịch Hồ Chí Minh, 10 giờ 45 ngày 30/4, xe tăng quân ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, Tổng thống Việt Nam Cộng hoà Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. - 11 giờ 30, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) 1. Ý nghĩa lịch sử: a. Trong nước: - Đã kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tọc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước. - Mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc – kỷ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chue nghĩa xã hội. b. Quốc tế: - Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới. - Là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc. 2. Nguyên nhân thắng lợi. a. Chủ quan: - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo. - Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm. - Hậu phương MB không ngừng lớn mạnh. b. Khách quan: Sự đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc ở Đông Dương; sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hoà bình, dân.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 97 chủ trên thế giới, nhất là của Liên chủ trên thế giới, nhất là của Liên xô, Trung Quốc và các nước xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác. XHCN khác. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu? - Phân tích điểm đúng đắn, sáng tạo, linh hoạt trong kế hoạch giải phóng MN? - Chuẩn bị bài : Làm đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II; “VN trong những năm đầu sau đại thắng mùa Xuân 1975”. D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 33,34 …………………………….. ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …..... ………………………………………… ………………………………………… ……………..... ………………………………………… ………………………………………… ……………...... Tieát 47. Tuần 34 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CÀ MAU TRONG NHỮNG NĂM 1954 - 1975. A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Hiểu tình hình phát triển mạnh mẽ của cách mạng Cà Mau (1974-1975) Diễn biến cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1975, giải phóng tỉnh Cà Mau 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, biết ơn các vị tiền bối đã hy sinh vì sự nghiệp dân tộc. Tình yêu quê hương xứ sở … ra sức cống hiến sức trẻ cho quê hương. 3. Về kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 98 - Rèn luyện k/năng PT, nhận định, đánh giá tình hình của Cà Mau. Âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền sài Gòn - Rèn luyện cho HS K/năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ. B. CB: - Giáo viên: Giáo án. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút.. ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn chữ cái đầu dòng mà em xác định là đúng rồi khoanh tròn cho các câu hỏi sau. Mỗi câu đúng, được 0.5 điểm: 1. Căn cứ vào chiến thắng nào của ta để Bộ Chính trị lên kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 – 1976 a. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”12 ngày đêm của quân dân miền bắc đánh tan cuộc bắn phá Hà Nội, Hải Phòng của quân Mĩ. b. Quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch ở Quảng trị, Tây Nguyên, Đông Nam bộ. c. Nhân dân miền Bắc sản xuất lương thực đạt 6-7 tấn/ ha. d. Thắng lợi trong chiến dịch đường số 14 – Phước Long, giải phóng toàn tỉnh Phước Long 2. Điền các thông tin vào cột mốc thời gian của bảng diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? DIỄN BIẾN CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN 1975 TT THỜI GIAN SỰ KIỆN ............................................................................................................ 1 10/3/1975 ............................................................................................................ ............................................................................................................ 2 14/3/1975 ............................................................................................................ ............................................................................................................ 3 21/3/1975 ............................................................................................................ ............................................................................................................ 4 26/3/1975 ............................................................................................................ ............................................................................................................ 5 29/3/1975 ............................................................................................................ B. Phần tự luận: Nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975). Tại sao nói “tiến hành đồng thời cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam” là một trong những nguyên nhân góp phần vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam? 2. Bài mới: Giới thiệu: tình hình có nhiều thay đổi có lợi cho ta, vậy phong trào cách mạng ở Cà Mau ntn? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG 17 1. Diễn biến cuộc tổng tấn công HOẠT ĐỘNG I và nổi dậy Xuân 1975, giải phóng tỉnh Cà Mau. Nêu tiình hình ở cà a. Hoàn cảnh: a. Hoàn cảnh: Mau sau hiệp định - Phong trào cách mạng cả miền - Chính quyền tay sai lung lay Pa-ri? Nam đang trên đà thắng lợi đến tận gốc rễ Tại sao ta phải tiến - Chính quyền tay sai lung lay - Một số tên ngoan cố không ra hành bạo động cách đến tận gốc rễ hàng, quyết tâm tử thủ. mạng? - Một số tên ngoan cố không ra.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 99 Nêu các bước chuẩn bị của quân và dân Cà Mau?. Trình báy diễn biến của cuộc tấn công.. Tại sao cuộc tấn công của ta lại kết thúc nhanh như vây?. hàng, quyết tâm tử thủ. b. Diễn biến: * chuẩn bị kế hoạch: - Phía Bắc: đ/c Ba Báo, Huỳnh My, tư Tấn chỉ huy các tiểu đoàn 2,4,13. - Phía Đông: đ/c Trần Thanh Liêm chỉ huy tiểu đoàn 3,5. - Phía Tây: đ/c Tống Kỳ Hiệp chỉ huy tiểu đoàn 7,8,10. - Phía Nam: đ/c Nguyễn Hoàng Chi chỉ huy tiểu đoàn 9 và đại đội pháo 105 ly. * Diễn biến: - 29/4 cuộc tấn công bắt đầu. + Tiểu đoàn 3 tấn công Hòa Thành sau 20 phút đã chiến thắng. + Tiểu đoàn 2,4, đại đội pháo tấn công Tân Thành, bọn địch nhanh chóng bỏ chạy. - Tiểu đoàn 3,5 tấn công thị xã, sân bay. c. Kết quả: - tên Chương tỉnh trưởng trốn thoát. - 5h/ 1/ 5/ 1975 các mũi tấn công vào thị xã, đến 10h/ 1 /5/ 1975 cờ giải phóng tung bay trên dinh tỉnh trưởng.. HOẠT ĐỘNG III. b. Diễn biến: * chuẩn bị kế hoạch:. * Diễn biến: - 29/4 cuộc tấn công bắt đầu. + Tiểu đoàn 3 tấn công Hòa Thành sau 20 phút đã chiến thắng. + Tiểu đoàn 2,4, đại đội pháo tấn công Tân Thành, bọn địch nhanh chóng bỏ chạy. - Tiểu đoàn 3,5 tấn công thị xã, sân bay. c. Kết quả: 10h/ 1/ 5/ 1975 Cà Mau giải phóng.. 2. ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi. a. Ý nghĩa: - Là một phần trong thắng lợi lớn của dân tộc. - Mở ra kỷ nguyên mới cho tỉnh nhà. b. Nguyên nhân: - Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh với đường lối chính trị, quân sự đúng đắn linh hoạt sáng tạo. - Tinh thần yêu nước và quê hương của nhân dân Cà Mau - Được sự cổ vũ, phối hợp, giúp đỡ của nhân dân cả nước. Nêu ý nghia của a. Ý nghĩa: cuộc tấn công của - Là một phần trong thắng lợi lớn nhân dân Cà Mau? của dân tộc. - Mở ra kỷ nguyên mới cho tỉnh nhà. 10 Trình bày các b. Nguyên nhân: nguyên nhân dẫn - Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh đến thắng lợi? với đường lối chính trị, quân sự đúng đắn linh hoạt sáng tạo. - Tinh thần yêu nước và quê hương của nhân dân Cà Mau - Được sự cổ vũ, phối hợp, giúp đỡ của nhân dân cả nước 3. Củng cố dặn dò: (3p) Chuẩn bị bài “ Vn trong những năm đầu sau đại thắng Xuân 1975” D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 100 DUYỆT TUẦN 34 …………………………….. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………..... Tieát 48 35. Tuần. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975 A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - Tình hình hai miền đất nước sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, về nhiệm vụ cách mạng nước ta năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975. - Những biện pháp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoá, thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. 2. Về tư tưởng: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tình cảm ruột thịt bắc-Nam. - Tinh thần độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, niềm tin vào tiền đồ cách mạng. 3. Về kỹ năng: - Rèn luyện k/năng PT, nhận định, đánh giá tình hình của đất nước. - Nhiệm vụ của cách mạng năm đầu đất nước giành được độc lập, thống nhất. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu: Sau ngày giải phóng tình hình nước ta như thế nào? Làm gì để tiếp tục phát triển, xóa được vết thương chiến tranh? Và bắt đầu từ đâu? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG 10 I.Tình hình hai miền Nam-Bắc HOẠT ĐỘNG I sau đại thắng Xuân 1975 Nêu thành tựu của 1. Ở miền Bắc: 1. Ở miền Bắc: miền bắc sau hơn 20 - Sau hơn 20 năm (1954-1975), - Xây dựng được cơ sở vật chất – năm XDCNXH? MB đã xây dựng được cơ sở vật kỹ thuật ban đầu của CNXH. Miền Bắc còn có chất –kỹ thuật ban đầu của CNXH. - Cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ những khó khăn gì? - Cuộc chiến tranh phá hoại của gây hậu quả lâu dài đối với MB. Mĩ đã tàn phá tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với MB. 2. Ở miền Nam: 2. Ở miền Nam: - Có nền kinh tế phát triển theo - Miền Nam được gải phóng hoàn hướng TBCN. Nêu tình hình chính toàn, trong chừng mực nhất định trị - kinh tế của Mn có nền kinh tế phát triển theo sau giải phóng? hướng TBCN. - Cơ sở của chính quyền cũ còn - Cơ sở của chính quyền cũ còn tồn tại. Nền kinh tế nông nghiệp bao di hại xã hội vẫn tồn tại. Nền lạc hậu, sản xuất nhỏ, phân tán là kinh tế nông nghiệp vẫn còn lạc phổ biến, ….

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 101 hậu, sản xuất nhỏ, phân tán là phổ biến, …. 18. 14. II.Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục HOẠT ĐỘNG II và phát triển kinh tế-văn hoá ở hai miền đất nước. 1. Miền Bắc. 1. Miền Bắc. Nêu những thành tựu - Đến giữa năm 1976, miền Bắc - Đến giữa năm 1976, miền Bắc của nhân dân miền mới căn bản hoàn thành nhiệm vụ mới căn bản khắc phục hậu quả Bắc đạt được trong khắc phục hậu quả chiến tranh, chiến tranh, khôi phục kinh tế. hai năm 1975-1976? khôi phục kinh tế. - Khắc phục hậu quả - Trong việc thực hiện kế hoạch - Có những tiến bộ đáng kể về chiến tranh Nhà nước năm 1975-1976, MB có nông nghiệp, công nghiệp. - Thực hiện kế hoạch những tiến bộ đáng kể về nông Nhà nước? nghiệp, công nghiệp. 2. Miền Nam. 2. Miền Nam. ND MN làm gì sau - Công việc tiếp quản vùng giải - Chính quyền cách mạng nhanh chiến thắng? phóng đạt kết quả tốt, chính quyền chóng được thành lập. cách mạng nhanh chóng được Đối với thành phần thành lập. - Chính quyền cách mạng tịch thu theo chế độ cũ đã - Chính quyền cách mạng tịch thu tài sản, ruộng đất của bọn phản trốn ra nước ngoài thì tài sản, ruộng đất của bọn phản động chốn ra nước ngoài, quốc ta làm gì? Tại sao ta động chốn ra nước ngoài, quốc hưu hoá ngân hàng, … làm như vậy? hưu hoá ngân hàng, … - Chính quyền cách mạng chú - Sản xuất nông nghiệp, các cơ sở Các ngành sản xuất trọng khôi phục sản xuất nông công nghiệp, thủ công nghiệp và thì như thế nào? nghiệp, các cơ sở sản xuất công thương nghiệp, … đều trở lại hoạt nghiệp, thủ công nghiệp và thương động. nghiệp, … đều trở lại hoạt động. Nêu các hoạt động - Các hoạt động văn hoá, giáo - Các hoạt động văn hoá, giáo VH-GD-YT? dục, y tế, … được tiến hành khẩn dục, y tế, … được tiến hành khẩn trương. trương. III. Hoàn thành thống nhất đất HOẠT ĐỘNG III nước về mặt Nhà nước (19751976) Ta phải làm gì để - 25/4/1976, cuộc tổng tuyển cử - 25/4/1976, bầu Quốc hội chung thống nhất đất nước bầu Quốc hội chung được tiến trong cả nước. về mặt Nhà nước? hành trong cả nước. Tại sao ta phải tiến - 24/6-3/7/1976, Quốc hội Việt - 24/6-3/7/1976, Quốc hội Việt hành Tổng tuyển cử Nam thống nhất họp kỳ đầu tiên, Nam họp, thông qua chính sách trong cả nước? thông qua chính sách đối nội và đối nội và đối ngoại, quyết định đối ngoại, quyết định tên nước là tên nước là Cộng hoà xã hội chủ Nêu nôi dung họp kỳ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nghĩa Việt Nam, Quốc huy, Quốc đầu tiên của Quốc Nam, quyết định Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca, thủ đô Hà Nội, thành hội Việt Nam thống kỳ, Quốc ca, thủ đô Hà Nội, thành phố Sài Gòn – Gia Định được đổi nhất? phố Sài Gòn – Gia Định được đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh. tên là thành phố Hồ Chí Minh. - Ý nghĩa: - Ý nghĩa: + Với kết quả của kỳ họp thứ nhất + Công cuộc thống nhất đất nước Nêu ý nghĩa của họp của Quốc hội khoá VI, công cuộc về mặt Nhà nước được hoàn thành. kỳ đầu tiên Quốc hội thống nhất đất nước về mặt Nhà Việt Nam thống nước được hoàn thành..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 102 nhất?. + Tạo những điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên Chủ nghĩa xã hội và những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước khác.. + Tạo những điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên Chủ nghĩa xã hội và những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước khác.. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Tóm tắ nội dung bài học? - Chuẩn bị bài: Xây dựng đất nước đấu tranh bảo vệ Tổ quốc D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 35 …………………………….. …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………………...... Tieát 49. Tuần 35 XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC, ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976-1985). A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - Con đường tất yếu của cách mạng nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội và tình hình đất nước mười năm đầu. - Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới của Tổ quốc 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu CNXH, tinh thần lao động xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường đi lên CNXH. 3. Về kỹ năng: - Rèn luyện k/năng PT, nhận định, so sánh, đánh giá tình hình của đất nước, thấy được những thành tích và những hạn chế trong quá trình cả nước đi lên CNXH. - Rèn luyện cho HS K/năng sử dụng tranh ảnh. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 6 phút Nêu nội dung của cuộc họp đầu tiên của Quốc hội khóa IV? 2. Bài mới: Giới thiệu: sau khi đã thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, nước ta bước sang thời kỳ XDCNXH, qua 10 năm xây dựng đất nước ta đã chuyển mình ntn? TG THẦY TRÒ NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 103 22. HOẠT ĐỘNG I. Nêu nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng?. Nêu nhiệm vụ mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1976-1980?. Nêu thành tựu đạt được trong kế hoạch 5 năm 1976-1980? - Nông nghiệp? - Công nghiệp? - Giao thông vận tại?. - Công ccuộc cải tạo XHCN?. - VH- GD? - Khó khăn – hạn chế?. Nêu thành tựu của kế hoạch Nhà nước 1981-1985? - Nông nghiệp?. 1. Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1980) - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng: + 12/1976, tại Hà Nội, Đại hội đã tổng kết thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đề ra đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước; quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1980). + Đại hội chỉ rõ, trong 5 năm (1976-1980), nước ta thực hiện nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu: xây dựng một bước cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của nhân dân lao động. - Thành tựu: + Nông nghiệp: Diện tích gieo trồng tăng thêm 2 triệu ha, trang bị thêm máy kéo các loại. + Công nghiệp: có nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng, như nhà máy điện, cơ khí, xi măng, … + Giao thông vận tải: Khôi phục và xây dựng mới 1700 km đường. Tuyến đường sắt từ Hà Nội- Thành phố Hồ Chí Minh đã hoạt động trở lại. + Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh, giai cấp tư sản mại bản bị xoá bỏ…, đại bộ phận nông dân vào con đường làm ăn tập thể. + Hệ thống giáo dục từ mầm non, phổ thông đến đại học đều phát triển. - Khó khăn – hạn chế: kinh tế nước ta mất cân đối lớn, sản xuất phát triển chậm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. 2. Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981-1985). - Thành tựu: + Trong sản xuất công nghiêp và nông nghiệp, đã chặn được đà giảm sút và có bước phát triển: sản. I.Việt Nam trong mười năm đi lên chủ nghĩa xã hội (1976-1985) 1. Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1980) - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng: + 12/1976, tại Hà Nội, Đại hội đề ra đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội; quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1980).. + Nước ta thực hiện nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu: xây dựng một bước cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của nhân dân lao động. - Thành tựu: + Nông nghiệp: Diện tích tăng thêm 2 triệu ha, trang bị thêm máy kéo các loại. + Công nghiệp: có nhiều nhà máy được xây dựng, như nhà máy điện, cơ khí, xi măng, … + Giao thông vận tải: Khôi phục và xây dựng mới 1700 km đường. Tuyến đường sắt từ Hà Nội- Thành phố Hồ Chí Minh đã hoạt động trở lại. + Giai cấp tư sản mại bản bị xoá bỏ…, đại bộ phận nông dân vào con đường làm ăn tập thể. + Hệ thống giáo dục từ mầm non, phổ thông đến đại học đều phát triển. - Khó khăn – hạn chế: kinh tế nước ta mất cân đối lớn, sản xuất phát triển chậm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. 2. Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981-1985). - Thành tựu: + Trong sản xuất công nghiêp và nông nghiệp, sản lượng lượng lương thực đạt 17 triệu tấn; thu.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 104 lượng lượng lương thực đạt 17 nhập quốc dân tăng 6,4%, … - Công nghiệp? triệu tấn; thu nhập quốc dân tăng 6,4%, … - Các công trình xây + Hoàn thành hàng trăm công trình + Hoàn thành hàng trăm công dựng? tương đối lớn, trăm ngàn công trình, dầu mỏ bắt đầu được khai trình vừa và nhỏ. Dầu mỏ bắt đầu thác, thuỷ điện Sông Đà, Trị An được khai thác, các công trình như được xây dựng. - Các họat động KH- thuỷ điện Sông Đà, thuỷ điện Trị KT? An được xây dựng. + Các hoạt động khoa học-kỹ thuật + Các hoạt động khoa học-kỹ thuật được triển khai. được triển khai. - Khó khăn-hạn chế? - Khó khăn-hạn chế: - Khó khăn-hạn chế: Những khó khăn yếu kém của 5 Những khó khăn yếu kém của 5 năm trước vẫn chưa được khắc năm trước vẫn chưa được khắc phục, mục tiêu cơ bản là ổn định phục, mục tiêu cơ bản là ổn định tình hình kinh tế-xã hôi vẫn chưa tình hình kinh tế-xã hôi vẫn chưa thực hiện được. thực hiện được. HOẠT ĐỘNG II II.ĐấutranhbảovệTổquốc(1975-1979) Nêu tình hình ở Căm- 1. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây 1. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây pu-chia sau ngày MN –Nam. –Nam. GP? - Ngay sau thắng lợi của cuộc - Tập đoàn Pôn-pốt, khiêu khích kháng chiến chống Mĩ, tập đoàn dọc biên giới Tây Nam, xâm chiếm Pôn-pốt, đại diện cho “Khơ-me nhiều vùng lãnh thổ nước ta. đỏ” ở căm-pu-chia cho quân khiêu khích dọc biên giới Tây Nam, xâm chiếm nhiều vùng lãnh thổ nước Thái độ và hành động ta. - Ngày 22/12/1978, Pôn-pốt huy của “Khơ-me đỏ” - Ngày 22/12/1978, tập đoàn Pôn- động 19 sư đoàn tiến đánh Tây trong năm 1978? pốt huy động 19 sư đoàn tiến đánh Ninh. Tây Ninh, mở đầu cuộc chiến - Quân ta tổ chức phản công đánh - Nhiệm vụ của nhân tranh xâm lấn nước ta. đuổi quân Pôn-pốt ra khỏi nước ta. 14 dân ta? - Quân ta tổ chức phản công đánh đuổi quân Pôn-pốt ra khỏi nước ta. 2. Bảo vệ biên giới phía Bắc. Trình bày mối quan 2. Bảo vệ biên giới phía Bắc. - Từ năm 1978, quân Trung Quốc hệ truyền thống của - Từ năm 1978, quân Trung Quốc có hành động khiêu khích dọc biên ta và Trung Quốc? có hành động khiêu khích dọc biên giới. - Nêu thái độ và hành giới. - Sáng 17/2/1979, Trung Quốc huy động quân Trung - Sáng 17/2/1979, quân đội Trung động 32 sư đoàn tiến công dọc Quốc đối với ta trong Quốc huy động 32 sư đoàn mở biên giới phía Bắc nước ta, từ năm 1978, 1979? cuộc tiến công dọc biên giới phía Móng Cái (Quảng Ninh) đến - Nêu nhiệm vụ của Bắc nước ta, từ Móng Cái (Quảng Phong Thổ (Lai Châu). nhân dân ta? Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu). - Đến ngày 18/3/1979, quân Trung - Ngày nay quan hệ Quân ta đứng lên chiến đấu ngoan Quốc rút khỏi nước ta. giữa ta và Trung cường. Đến nagỳ 18/3/1979, quân Quốc ntn? Trung Quốc rút khỏi nước ta. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Trình bày tóm tắt nội dung bài học? - Chuẩn bị bài: VN trên đường đổi mới đi lên CNXH từ 1986 -2000. D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 105 …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 35 …………………………….. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………...... Tieát 51. Tuần 36 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIƠI ĐẾN NĂM 2000. A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: - Quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1919 đến nay (năm 2000) qua các giai đoạn chính với những đặc điểm lớn của từng đoạn. - Nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình phát triển của lịch sử, bài học kinh nghiệm lớn được rút ra từ đó. 2. Về tư tưởng: Trên cơ sở thấy rõ quá trình đi lên không ngừng của lịch sử dân tộc, củng cố niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của cách mạng và tiền đồ của Tổ quốc. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện k/năng PT, hệ thống sự kiện, lựa chọn sự kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn cuat từng giai đoạn. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 6 phút 2. Bài mới: Giới thiệu: TG THẦY TRÒ NỘI DUNG 22 I.Các giai đoạn chính và đặc điểm HOẠT ĐỘNG I của tiến trình lịch sử. 1. Giai đoạn 1919 – 1930: 1. Giai đoạn 1919 – 1930: Chia nhóm thảo - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai luân: 5 phút hai của thực dân Pháp ở Việt Nam của thực dân Pháp ở Việt Nam đã Nêu nội dung các đã đưa xã hộ Việt Nam thực sự đưa xã hộ Việt Nam thực sự trở giai đoạn lịch sử : trở thành một xã hội thuộc địa nửa thành một xã hội thuộc địa nửa phong phong kiến. kiến. - ĐCS VN ra đời 3/2/1930 đã - ĐCS VN ra đời 3/2/1930 đã chấm - Giai đoạn 1919 – chấm dứt tình trạng khủng hoảng dứt tình trạng khủng hoảng đường lối 1930: đường lối và lãnh đạo của và lãnh đạo của CMVN. CMVN CMVN. CMVN bước vào một giai bước vào một giai đoạn phát triển.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 106 Giai đoạn 1930 – 1945:. Giai đoạn 1945 – 1954. Giai đoạn 1954 – 1975:. Giai đoạn 2000:. 1975–. đoạn phát triển mới. 2. Giai đoạn 1930 – 1945: - Đảng lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lien tiếp đấu tranh qua ba cao trào cách mạng: 1930 -1931, 1936 - 1939, 1939 – 1945. - Khi các nước Đồng minh đánh bại phát xít Nhật (8/1945), Đảng đã kịp thời lãnh đạo toàn dân nổi dậy giành chính quyền trong cả nước. 3. Giai đoạn 1945 – 1954: - Đấu tranh với các thế lực thù địch và ngoại xâm 1945 – 1946. - 19/12/1946, toàn quốc kháng chiến chống Pháp xâm lược. - 7/5/1954, chiến thắng Điện Biên Phủ, MB hoàn toàn giải phóng. 4. Giai đoạn 1954 – 1975: - Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ khác nhau. - Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện đường lối CMDTDC ở MN và CMXHCN ở MB đi đến thắng lợi. 5. Giai đoạn 1975– 2000: - Cả nước chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN. - Công cuộc đổi mới đất nước đã đạt được những thành tưu đáng phấn khởi trên nhiều lĩnh vực, chủ yếu là kinh tế.. HOẠT ĐỘNG II. 14. Trình bày các nguyên nhân thắng lợi và những bài học lịch sử?. - Năm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. - Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốc tế. - Sư lãnh đạo của ĐCS VN luôn là nhân tố hàng đầu của mọi sự thắng lợi.. mới. 2. Giai đoạn 1930 – 1945: - Đảng lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lien tiếp đấu tranh qua ba cao trào cách mạng: 1930 -1931, 1936 1939, 1939 – 1945. - Khi các nước Đồng minh đánh bại phát xít Nhật (8/1945), Đảng đã kịp thời lãnh đạo toàn dân nổi dậy giành chính quyền trong cả nước. 3. Giai đoạn 1945 – 1954: - Đấu tranh với các thế lực thù địch và ngoại xâm 1945 – 1946. - 19/12/1946, toàn quốc kháng chiến chống Pháp xâm lược. - 7/5/1954, chiến thắng Điện Biên Phủ, MB hoàn toàn giải phóng. 4. Giai đoạn 1954 – 1975: - Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ khác nhau. - Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện đường lối CMDTDC ở MN và CMXHCN ở MB đi đến thắng lợi. 5. Giai đoạn 1975– 2000: - Cả nước chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN. - Công cuộc đổi mới đất nước đã đạt được những thành tưu đáng phấn khởi trên nhiều lĩnh vực, chủ yếu là kinh tế.. II.Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm,phươnghướngđilên. - Năm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. - Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốc tế. - Sư lãnh đạo của ĐCS VN luôn là nhân tố hàng đầu của mọi sự thắng lợi.. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung tiết học? - Chuẩn bị ôn tập thi học kỳ II. D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 36 ……………………………...

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 107 …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………………...... Tieát *. Tuần 37 ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII. A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Hệ thống kiến thức chương VI và VII + VN trong những năm 1954 – 1975. + VNtrong những năm XDCNXH và bảo vệ Tổ quốc 1976 - 2000 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam. Niềm tin vào Đảng và tiền đồ Cách mạng. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện k/năng PT, nhận định, đánh giá tình hình của đất nước. Nhiệm vụ của hai miền Nam – Bắc. Âm mưu của các thé lực thù địch. B. CB: - Giáo viên: Giáo án. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu: cần hệ thống kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài thi học kỳII TG 27. THẦY. TRÒ. HOẠT ĐỘNG I 1. XDCNXH ở MB, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở MN (1954 Nêu những thành tựu -1965). của MB trong 1954 – a. Ở MB. 1965? - MB hoàn thành cải cách ruộng - Giai cấp địa chủ, tư đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan sản? hệ sản xuất (1954 – 1960) - Cuộc sống của nhân + Giai cấp địa chủ, tư sản bị xóa. dân? + Đưa nhân dân vào làm ăn tập thể - Nội dung của Đại - MB XD bước đầu CSVC-KT của hội Đảng lần thứ III? CNXH (1961 – 1965). - Mục tiêu của kế + Đại hội đại biểu toàn quốc lần hoạch 5 năm? thứ III của đảng đề ra nhiệm vụ hai - Chi viện cho MN miền Nam – Bắc 9/1960 như thế nào? + XD kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965) + Chi viện cho MN. NỘI DUNG I.Chương VI – Vn từ 1954 - 1975 1. XDCNXH ở MB, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở MN (1954 -1965). - Ở MB. + MB hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960) + MB XD bước đầu CSVC-KT của CNXH (1961 – 1965).

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 108 MN đấu tranh chống Mĩ và chính quyền tay sai trong 1954 – 1960 như thế nào? - PT “Đồng khởi” PT như thế nào? - Nêu chiến công của ta chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ?. MN đấu tranh chống Mĩ và chính quyền tay sai trong 1965 – 1973 như thế nào? Nêu các chiến thắng của ta chống chiến lược “chiến tranh cục bộ”?. Ta chống chiến lược “VN hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” như thế nào? Nêu chiến thắng của nhân dân MB 19651973? - Lần thứ nhất? - Lần thứ hai? Tại sao Mĩ phải ký hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở VN? Nêu ND hiệp định Pa-ri? Nêu thành tích của. b. Ở MN. - MN đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới đồng khởi (1954 -1960). + Phong trào “Đồng khởi” 1960 + 20 – 12 – 1960 MT DT GP MN VN ra đời - MN chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965) + Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) 21-1963. + PT phá ấp chiến lược phát triển mạnh. + PT đấu tranh của ND lên cao buộc Mĩ phải cho Dương văn Minh đảo chính Diệm – Nhu. 2. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973). a. Ở MN: - Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 – 1968). + Chiến thắng vạn Tường + Chiến thắng Đông – Xuân (1965 -1966); Đông – Xuân (1966 – 1967) ta loại khỏi vòng chiến đấu 24 vạn tên và nhiều phương tiện chiến tranh. + Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 Buộc Mĩ phải đàm phán với ta. - Chiến đấu chống Chiến lược “VN hóa chiến tranh” và “ Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973) + Chống cuộc xâm lược CPC và Lào. + Cuộc tiến công chiến lược 1972. b. Ở MB: - MB vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 – 1968). + Bắn rơi 3 243 máy bay, 143 tàu chiến. + Chi viên 300 000 bộ đội, hàng chục vạn tấn vũ khí, quân dụng … - MB khôi phục và phát triển KTVH, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ(1969 –. - Ở MN. + MN đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới đồng khởi (1954 -1960) + MN chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965). 2. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973). - Ở MN: + Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 – 1968). + Chiến đấu chống Chiến lược “VN hóa chiến tranh” và “ Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973). - Ở MB: + MB vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 – 1968). + MB khôi phục và phát triển KTVH, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ(1969 – 1973) - Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở VN.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 109 nhân dân ta 1973 -1975? - Miền Bắc? - Miền Nam? Tư liệu Lính mĩ chết, bị thương, bị bắt: 58 191/ 905 500 Lính ngụy: 4 251 300 Máy bay: 33 068 Xe tăng: 38 835 Tàu: 7 492 Đại bác: 13153 Thời gian: 222 tháng 676 tỷ USD. 1973) + Sản lượng nông – công nghiệp đều tăng. + Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”, + Bắn rơi 938 trong đó 61 chiếc B52, 125 tàu chiến c. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở VN 3. Hoàn thành giải phóng MN thống nhất đất nước (1973 – 1975) - MB khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển KTVH ra sức chi viện cho MN. - Đấu tranh chống địch “bình định Nêu ý nhĩa lịch sử và lấn chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới nguyên nhân thắng giải phóng hoàn toàn MN. lợi của cuộc kháng - Giải phóng hoàn toàn MN, giành chiến chống Mĩ? toàn vẹn lãnh thổ TQ. - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) HOẠT ĐỘNG II. Nhiệm vụ của nhân dân ta sau đại thắng Xuân 1975 là gì?. 15 Nêu những thành tựu của nhân dân ta trong 1976 – 1985? Nêu đường lối đổi mới của Đảng Nêu thành tựu qua 15 năm đổi mới?. 1. VN trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975. - Tình hình hai miền Nam - Bắc sau đại thắng xuân 1975. - Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển KT- VH ở hai miền đất nước. - Hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước (1975 – 1976). 2. XD đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 – 1985) - VN trong 10 năm đi lên CNXH (1976 – 1985) - Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975 – 1979) 3. VN trên con đường đổi mới đi lên CNXH (1986 – 2000) - Đường lối đổi mới của Đảng. - VN trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới.. 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài: “kiểm tra học kỳ II” + Trắc nghiệm: 3đ + Tự luận 7 điểm.. 3. Hoàn thành giải phóng MN thống nhất đất nước (1973 – 1975) - MB khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển KTVH ra sức chi viện cho MN. - Đấu tranh chống địch “bình định lấn chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn MN. - Giải phóng hoàn toàn NM, giành toàn vẹn lãnh thổ TQ. - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) II. Chương VII – VN trong những năm 1976 - 2000 1. VN trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975. - Tình hình hai miền Nam - Bắc sau đại thắng xuân 1975. - Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển KT- VH ở hai miền đất nước. - Hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước (1975 – 1976). 2. XD đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 – 1985) - VN trong 10 năm đi lên CNXH (1976 – 1985) - Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975 – 1979) 3. VN trên con đường đổi mới đi lên CNXH (1986 – 2000) - Đường lối đổi mới của Đảng. - VN trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 110 D. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tieát 52 37. Tuần KIỂM TRA HỌC KỲ II. A. MTCĐ: 1. Về kiến thức: Khái quát kiến thức lịch sử từ chương VI đến chương VII của quá trình xây dựng CNXH ở MB và đấu tranh cách mạng ở MN chống đế quốc MĨ và chính quyền Sài Gòn từ 1954-1975 2. Về tư tưởng: Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước, lòng kính yêu Bác Hồ và các vị anh hùng dân tộc; yêu CNXH và căm ghét chiến tranh 3. Về kỹ năng: - Rèn luyện k/năng PT, nhận định, đánh giá tình hình của đất nước. Nhiệm vụ của hai miên Nam – Bắc. Âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền sài Gòn - Rèn luyện cho HS K/năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ. B. CB: - Giáo viên: Giáo án, bản đồ, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài. C. CBLL: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu: Ma trận đề kiểm tra môn Lịch sử 9.Thời gian 45 phút.Tuần 37. Mức độ Nội dung Nhữngnămđầucủa cuộck/c(1946–1950) Bướcpháttriểnmớicủa cuộck/c(1950–1953) Cuộc k/c kết thúc (1953 – 1954) Hoànthànhgiảiphóng MN(1973–1975) Tổng. Nhận thức TN 2 1.0 1 0.5 1 0.5 4 2.0. TL. Thông hiểu TN 1 0.5. TL. Vận dụng TN. TL. 1 0.5 1 5.0 1 5.0. 2 1.0. 1 2.0 1 2.0. Tổng TN 3 1.5 1 0.5 2 1.0 6 3.0. TL. 2 7.0 2 7.0. KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC KỲ II - Thời gian 45 phút -Tiết 52 - Tuần 37 Họ và tên: ...............................................................................................................................Lớp 9a I/ Phần trắc nghiệm: Chọn và khoanh tròn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau. 1. Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc 12/1946 bùng nổ? a. Pháp tiếp tục gây ra các cuộc sung đột vũ trang ở Hà Nội, Hải Phòng. b. Pháp gửi hai tối hậu thư buộc ta phải giải tán lực lượng vũ trang. c. Ban thường vụ Trung ương Đảng họp và quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc. d. Cả a,b,c là sai. 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta là:.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 111 a. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. b. Cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa. c. Thực hiện dân chủ, đem lại ruộng đất cho nhân dân. d. Trên các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao. 3. Trước khi chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông 1947diễn ra ta đang ở thế nào sau đây? a. Chủ động. b. Bị động. c. Cả a,b là sai. d. Cả a,b là đúng. 4. Hoàn cảnh nào cho ta chủ động mở chiến dịch Biên giới 1950? a. Tình hình Đông Dương và thế giới thay đổi có lợi cho ta, bất lợi cho Pháp. b. Mĩ can thiệp vào cuộc chiến ở Đông Dương. c. Pháp khóa cửa Biên giới Việt – Trung. d. cả a,b,c là sai. 5. Làm cách nào để kế hoạch Na-va bị phá sản? a. Tiêu diệt lực lượng địch ở nơi chúng tập trung quân. b. Mở các chiến địch đánh vào địa bàn chiến lược buộc địch phải phân tán quân. c. Xây dưng các căn cứ để dụ địch đến để ta tiêu diệt. d. Cả a,b,c là đúng. 6. Trên mặt trận ngoại giao, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chủ trương của ta giải quyết vấn đề chiến tranh ở Việt Nam bằng con đường nào? a. Lấy chiến thắng trên chiến trường để trấn áp đối phương. b. Thương lượng và giải quyết các vấn đề theo lối hòa bình. c. Cương quyết không thương lượng với giặc. d. Cả a,b,c là đúng. II. Phần tự luận. 7đ 1. Nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975). 5đ 2. Chứng minh rằng: Chiến dịch Hồ Chí minh là chiến dịch lớn nhất của quân và dân ta trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1975. 2đ Đáp án: A. Phần trắc nghiệm: 1b; 2a; 3b; 4a; 5a; 6b. B. Phần tự luận: 1. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975). 5 đ a. Ý nghĩa lịch sử - kết thúc 21 năm k/c chống Mi và 30 năm chiến tranh GPDT, chấm dứt ách thống trị của CNTD, chế độ PK; hoàn thành cuộc CMDTDCND, thống nhất đất nước. - Mở ra kỷ nguyên mới: Độc lập, thống nhất, đi lên CNXH - Tác động mạnh đến tình hình thế giới. Cổ vũ PTCMTG, PTGPDT b. Nguyên nhân thắng lợi. - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Bác Hồ với đường lối chính trị, quân sự độc lập tự chủ, đúng đắn sáng tạo. - Nhân dân giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm. - Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh. - sự đoàn kết của 3 nước Đông Dương; sự ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng yêu hòa bình thế giới, nhất là của Liên xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác. 2. Chứng minh rằng: Chiến dịch Hồ Chí minh là chiến dịch lớn nhất của quân và dân ta trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1975. 2đ + Chiến dịch Tây nguyên, Huế - Đà Nẵng mang tính khởi đầu chiến lược và thăm dò; tiêu diệt một phần sinh lực địch và giải phóng đất đai, dân cư. + Chiến dịch Hồ Chí Minh mang tính quyết định cho toàn thắng lợi, tiêu diệt sào huyệt cuối cùng; là đồng minh, danh dự của Mĩ. + Chiến dịch Hồ Chí Minh với tổng lực của ta tấn công trong thời gian ngắn nhất 26/4 đến 30/4; Chiến dịch Tây nguyên 4/3 đến 24/3; Huế - Đà Nẵng 21/3 đến 29/3..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 112 + Chiến dịch Hồ Chí Minh tiêu diệt toàn bộ ngụy quân, giải phóng MN. 3. Củng cố dặn dò: (3p) Chuẩn bị bài: lịch sử địa phương D.RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT TUẦN 37 …………………………….. …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………………......

<span class='text_page_counter'>(113)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×