Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Tìm hiểu hoạt động mua bán và sáp nhập.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 44 trang )

Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ

----------

TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG MUA
BÁN VÀ SÁP NHẬP
Giảng viên hướng dẫn: Lê Vũ Sao Mai
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương
MSSV: 18573101010027
Học phần: Kinh tế đầu tư

Nghệ An, ngày 12 tháng 6 năm 2021


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ
SÁP NHẬP M&A ..........................................................................................................3
1.1. Lịch sử hình thành ................................................................................................3
1.2. Khái niệm mua bán và sáp nhập M&A ...............................................................3
1.3. Các động cơ thực hiện M&A ................................................................................4
1.4. Các đối tượng tham gia hoạt động M&A ............................................................4


1.5. Vai trò của hoạt động M&A .................................................................................4
1.6. Lợi ích và hạn chế của M&A ................................................................................5
1.6.1. Lợi ích của M&A .........................................................................................5
1.6.2. Hạn chế của hoạt động M&A .....................................................................7
1.7. Các hình thức mua lại và sáp nhập ......................................................................7
1.8. Quy trình thực hiện M&A ....................................................................................9
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG M&A TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM ...................................................................................................................11
2.1. Xu hướng hoạt động M&A trên thế giới ...........................................................11
2.1.1. Bối cảnh chung ..........................................................................................11
2.1.1.1. Hoạt động M&A năm 2020......................................................................11
2.1.1.2. Hoạt động M&A 6 tháng đầu năm 2021 .................................................12
2.1.2. Một số thương vụ M&A tiêu biểu trên thế giới từ trước tới nay .............14
2.1.2.1. Một số thương vụ M&A nổi bật trước đây ..............................................14
2.1.2.2. Một số thương vụ M&A nổi bật 6 tháng đầu năm 2021 ..........................15
2.2. Xu hướng hoạt động M&A tại Việt Nam ..........................................................16
2.2.1. Cơ sở pháp lý .............................................................................................16
2.2.2. Thực trạng hoạt động M&A ......................................................................17
2.2.2.1. Bức tranh toàn cảnh hoạt động M&A trước đây .....................................17
2.2.2.2. Những điểm sáng trong hoạt động M&A năm 2020, 2021 tại Việt Nam 18
2.2.2.3. Giá trị & số lượng các thương vụ M&A theo ngành ...............................19


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

2.2.3. Một số thương vụ M&A đình đám tại Việt Nam ......................................21
2.2.3.1. Một số thương vụ nổi bật trước đây ........................................................21
2.2.3.2. Một số thương vụ nổi bật giai đoạn 2019 – 2021....................................22

2.2.3.3. Những thương vụ M&A lội ngược dòng: “Ta” mua “Tây”....................24
2.2.2.4. Một số thương vụ thất bại ........................................................................25
a. Một số thương vụ thất bại trên thế giới .............................................................................. 26
b. Một số thương vụ thất bại ở Việt Nam ................................................................................ 27
2.3. Chỉ số đầu tư M&A ..............................................................................................27
2.4. Đánh giá thực trạng M&A...................................................................................28
2.4.1. Cơ hội .........................................................................................................28
2.4.2. Thách thức .................................................................................................29
2.5. Các công ty tư vấn M&A nổi bật tại Việt Nam .................................................30
2.6. Tiềm năng hoạt động M&A Việt Nam trong tương lai.....................................31
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG M&A .............................35
3.1. Đối với cơ quan Nhà nước ...................................................................................35
3.2. Đối với các doanh nghiệp .....................................................................................36
KẾT LUẬN ..................................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................40


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1:

Các giao dịch M&A có giá trị giao dịch lớn nhất trên thể giới

Bảng 2.2:

10 giao dịch được cơng bố tồn cầu Quý I/2021


Bảng 2.3:

Số lượng và giá trị giao dịch M&A tại Việt Nam 2014 – 2020

Bảng 2.4:

Các thương vụ đầu tư, phát hành riêng lẻ đáng chú ý 2019 – 2020

Bảng 2.5:

Các thương vụ mua lại, thâu tóm đáng chú ý giai đoạn 2019 – 2020

Bảng 2.6:

Chỉ số đầu tư mua bán sáp nhập top 11 quốc gia giai đoạn 2015 -2021
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Số lượng và giá trị giao dịch M&A trên toàn thế giới
Biểu đồ 2.2: Số lượng giao dịch M& theo quý trên toàn cầu giai đoạn 2018 – 2021
Biểu đồ 2.3: Giá trị giao dịch M&A theo quý trên toàn cầu giai đoạn 2018 – 2021
Biểu đồ 2.4: Giá trị M&A các ngành có hoạt động nổi trội Quý I/2020
Biểu đồ 2.5: Giá trị M&A các ngành có hoạt động nổi trội Quý I/2021
Biểu đồ 2.6: Số lượng và giá trị giao dịch M&A tại Việt Nam
Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng M&A tại Việt nam 2019 – 2020 theo ngành
Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ phần trăm khối nội, khối ngoại thực hiện hoạt động M&A năm
2018
Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ phần trăm khối nội, khối ngoại thực hiện hoạt động M&A năm
2019 – 2020
Biểu đồ 2.10: Dự báo về sự phục hồi của hoạt động M&A tại Việt Nam
Biểu đồ 2.11: Dự báo giá trị M&A tại Việt Nam năm 2021

Biểu đồ 2.12: Triển vọng đầu tư và M&A trong các ngành
Biểu đồ 2.13: Top 20 quốc gia có chỉ số đầu tư M&A cao nhất (Dự báo năm 2021)


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A
LỜI MỞ ĐẦU

Làn sóng mua bán và sáp nhập M&A được khởi nguồn vào cuối thế kỷ 19 và đầu
thế kỳ 20. Trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, hoạt động M&A ngày càng phát triển
một cách nhanh chóng và mạnh mẽ. Động cơ để các công ty quyết định tham gia thực
hiện những thương vụ M&A xuất phát từ chiến lược phát triển cũng như là sự phù hợp
với quy mô của công ty. Nhìn vào những thương vụ mua bán và sáp nhập đình đám
trong lịch sử, khơng khó để nhận thấy rằng, mua bán và sáp nhập không chỉ là cách để
nhanh chóng thâu tóm đối thủ, mà cịn là cách để các thương hiệu cùng nhau vượt qua
khó khăn trong giai đoạn thị trường đầy biến động và khó khăn. M&A là một phần tất
yếu của bất cứ nền kinh tế nào và là công cụ hữu hiệu để tái cấu trúc doanh nghiệp. Quan
trọng hơn, đây là cách thức chủ yếu để các doanh nghiệp tổ chức lại, mở rộng và phát
triển hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Một câu hỏi thường được đặt ra trước những quyết định M&A là “ Liệu việc mua
lại một công ty với cơ hội mới, mở rộng sang thị trường mới, gia tăng lượng khách hàng
mới có tốt hơn việc xây dựng lại từ đầu hay không? ”
Nền kinh tế mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, việc tham gia vào các hiệp định
thương mại, các điều luật được ban hành là những dấu hiện thúc đẩy hoạt động M&A.
Việt Nam là một quốc gia tiềm năng trong hoạt động M&A trong những năm gần đây
và thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Năm 2020, đạt được mục tiêu kép: vừa
khống chế dịch bệnh, vừa phát kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. Chính vì thế, đây là một
điểm đến hấp dẫn trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.
Hiện nay, chưa có một bộ luật hồn chỉnh để điều chỉnh hoạt động M&A, do đó

khái niệm này ắt hẳn cịn tương đối mới mẻ ở Việt Nam. Để có thể giúp mọi người hiểu
rõ hơn về M&A là gì, lợi ích của việc thực hiện, cũng như hoạt động M&A trong những
năm qua như thế nào, việc hoạch định kế hoạch xúc tiến ra làm sao? Tôi quyết định
chọn: “Tìm hiểu hoạt động mua bán và sáp nhập M&A” làm đề tài nghiên cứu nhằm
giải đáp những câu hỏi này.
Bài tiểu luận giúp mọi người có cái nhìn tổng quan hơn về hoạt động M&A. Trên
cơ sở nghiên cứu tổng quan về hoạt động mua bán và sáp nhập, tôi đưa ra những giải
pháp kiến nghị để phát triển hoạt động M&A trong giai đoạn hiện nay. Hoạt động M&A
chính là suối nguồn, khơi thơng dịng chảy giao thương trong bối cảnh kinh tế hộp nhập
như hiện nay. Với đối tượng nghiên cứu là Hoạt động M&A, phạm vi nghiên cứu: Thế
giới nói chung và đặc biệt là Việt Nam nói riêng. Bao gồm các nội dung như sau:
Chương I: Một số vấn đề lý luận về hoạt động M&A
1


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

Chương II: Tổng quan về hoạt động M&A trên thế giới và Việt Nam
Chương III: Các giải pháp thúc đẩy hoạt động M&A
Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn cô Lê Vũ Sao Mai đã tận tâm
hướng dẫn về cách thức trình bày cũng như là nội dung bài tiểu luận để sinh viên có thể
đạt được một kết quả tốt nhất. Tơi đã dành thời gian, tâm huyết để tìm hiểu và nghiên
cứu về vấn đề này để có thể hồn thành một cách trọn vẹn nhất đề tài đã chọn, tuy nhiên
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì thế, tôi mong muốn sẽ nhận được những
đánh giá, nhận xét về nội dung cũng như cách thức trình bày của cơ để bài tiểu luận có
thể hồn thiện tốt hơn nữa. Những đánh giá của cơ chính là bài học để tơi có thể cải
thiện một cách trọn vẹn hơn nữa các bài luận khác sau này.


2


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN
VÀ SÁP NHẬP M&A
1.1. Lịch sử hình thành
M&A thực sự bắt đầu vào cuối thế kỉ 19. Tuy nhiên, trước đó đã diễn ra những
thương vụ mua bán và sáp nhập lớn. Chỉ tính từ năm 1986 – 1989 ở Anh đã có khoảng
5200 cơng ty cơng nghiệp thương mại M&A, trung bình mỗi năm có 1301 cơng ty. Tuy
mốc thời gian có thể có một số sự khác biệt nhưng tổng quan lịch sử của M&A trên thế
giới được chia thành 7 thời kì sáp nhập lớn.
Làn sóng sáp nhập thứ nhất bắt đầu từ 1987 – 1904. Trong đó làn sóng đại sáp
nhập đã diễn ra tại Hoa Kỳ ở thời kì 1895 – 1905 được đặc trưng bởi sự liên kết theo
chiều ngang. Đó là sự sáp nhập của các cơng ty có cùng cơng đoạn sản xuất ở cùng
ngành hoặc khác ngành. Khi các cơng ty có các sản phẩm tương tự thì đó là sự sáp nhập
của đối thủ cạnh tranh
Làn sóng sáp nhập thứ hai từ 1916 – 1929. Ở thời kì này, luật chống những hành
vi mang tính độc quyền được ban hành, các hãng ở Hoa Kỳ chuyển sang liên kết theo
chiều dọc. Đó là sự sáp nhập của các công ty hoạt động ở các công đoạn sản xuất và
phân phối khác nhau trong cùng một ngành.
Ở thời kì 1950 – 1973, làn sóng sáp nhập thứ ba diễn ra dẫn đến sự xuất hiện của
những cơng ty đa ngành hay những tập đồn bao gồm nhiều cơng ty có lĩnh vực khơng
liên quan. Sự sáp nhập này có thể là sáp nhập xuyên biên giới dẫn tới hình thành các tập
đồn xun quốc gia
Làn sóng sáp nhập thứ tư ở thời kì năm 1981 – 1989, với đặc trưng sáp nhập của
thời kì này là sáp nhập đa ngành thơn tính đối thủ, hay tước đoạt cơng ty.

Làn sóng sáp nhập thứ năm là thời kỳ 1992 – 2000 với đặc trưng nổi bật của thời
kỳ này là sáp nhập xuyên biên giới. Nhiều cơng ty tiến hành mua lại để có được những
tài sản về tri thức.
Làn sóng sáp nhập thứ sáu từ 2003 – 2008, là thời kỳ mua bán xuyên quốc gia và
củng cố ngành dưới tác động của toàn cầu hóa. Hình thức mua bán chủ yếu là tiến hành
nắm giữ cổ phần, cổ phiếu LBO.
Làn sóng sáp nhập thứ bảy là thời kỳ từ năm 2010 đến nay

1.2. Khái niệm mua bán và sáp nhập M&A
M&A là tên viết tắt của cụm từ Mergers (Sáp nhập) và Acquisitions (Mua lại).
3


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

M&A là hoạt động giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp thơng qua hình thức sáp nhập
hoặc mua lại giữa hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu 1 phần hoặc tồn bộ doanh
nghiệp đó.
Mergers (sáp nhập): là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp thường có cùng
quy mơ với nhau để tạo ra một doanh nghiệp mới. Cơng ty bị sáp nhập chuyển tồn bộ
tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm
dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập để trở thành một cơng ty mới.
Acquisitions (mua lại): là hình thức kết hợp mà doanh nghiệp lớn sẽ thơn tính các
doanh nghiệp nhỏ và yếu hơn, các doanh nghiệp bị mua lại này vẫn giữ tư cách pháp
nhân cũ và doanh nghiệp mua lại sẽ có quyền sở hữu hợp pháp đối với doanh nghiệp
mới mua.

1.3. Các động cơ thực hiện M&A

- Hoạt động giành kiểm sốt doanh nghiệp thơng qua việc sở hữu một phần hoặc
toàn bộ doanh nghiệp, tham gia các quyết định quan trọng, vấn đề trong hoạt động
kinh doanh
- Mở rộng thị phần, thâm nhập thị trường mới
- Giảm chi phí gia nhập thị trường
- Chiếm hữu tri thức, tài sản, con người
- Giảm bớt đối thủ cạnh tranh
- Giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu quả (nhờ mở rộng quy mơ)
- Đa dạng hóa và bành trướng thị trường
- Đa dạng hóa sản phẩm và chiến lược thương hiệu.
- Sở hữu công nghệ đặc thù tiên tiến của đối tác

1.4. Các đối tượng tham gia hoạt động M&A
- Bên bán
- Bên mua
- Đội ngũ tư vấn
- Cơ quan quản lý nhà nước

1.5. Vai trò của hoạt động M&A
4


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

Hoạt động mua bán và sáp nhập mang lại lợi ích to lớn cho tất cả các bên tham gia.
Nó khơng chỉ giúp các doanh nghiệp lớn giảm chi phí đầu tư, giúp các doanh nghiệp
yếu kém thốt khỏi nguy cơ phá sản mà cịn giúp các công ty mới thành lập sau mua bán
sáp nhập có đầy đủ tiềm năng, lợi thế để phát triển và giành lợi thế cạnh tranh trên

thương trường.
Đối với những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thiếu thích ứng với môi trường kinh
doanh mới, lợi thế cạnh tranh giảm. M&A chính là một giải pháp hữu hiệu giúp họ tránh
được những khoản thua lỗ triền miên. Ngay cả với những doanh nghiệp đang hoạt động
bình thường, M&A cũng là cách giúp họ mở rộng quy mô, gia tăng cơ hội kinh doanh,
mở rộng thị trường và giành thị phần từ các đối thủ cạnh tranh. Bởi lẽ, M&A không chỉ
giúp doanh nghiệp thu hút thêm vốn như thị trường chứng khốn mà cịn thiết lập quan
hệ đối tác chiến lược với người mua, gia tăng giá trị lâu dài và bền vững cho doanh
nghiệp.
Đối với các nhà đầu tư, M&A là phương thức hữu hiệu để họ nhanh chóng bước
chân vào thị trường mà không phải mất thời gian tìm kiếm dự án hay làm các thủ tục
hành chính để xin cấp phép hoạt động. Chính vì điều này giúp doanh nghiệp tiết kiệm
chi phí khi thành lập doanh nghiệp mới và các chi phí phát sinh khác,ngồi ra cịn tạo
lập thị trường kinh doanh mới.
Đối với những cơng ty mới thành lập, M&A là cách để doanh nghiệp bổ sung
những khiếm khuyết, nâng cao vị trí cạnh tranh, thị phần của doanh nghiệp trên thị
trường, giúp doanh nghiệp có thể đi nhanh hơn.

1.6. Lợi ích và hạn chế của M&A
1.6.1. Lợi ích của M&A
Hoạt động M&A mang lại lợi ích đa chiều. Tạo ra giá trị gia tăng mới nhờ việc
giảm chi phí, mở rộng thị phần, tăng doanh thu hoặc tạo ra cơ hội tăng trưởng mới
Nâng cao quy mô doanh nghiệp: Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp sẽ giúp mở
rộng về quy mô, một doanh nghiệp lớn sẽ có nhiều lợi thế hơn khi thực hiện các giao
dịch hoặc đàm phán với đối tác. Mặt khác, quy mơ lớn cịn giúp doanh nghiệp giảm
thiểu các chi phí phát sinh khơng đáng có, mua ngun vật liệu sản xuất với số lượng
lớn sẽ làm giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trường.
Giảm chi phí gia nhập thị trường: Những thị trường có sự điều tiết mạnh của Chính
Phủ như Trung Quốc, Việt Nam thì việc gia nhập thị trường địi hỏi doanh nghiệp phải

5


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

đáp ứng nhiều điều kiện khắt khe. Hoạt động M&A không những giúp bên mua tránh
được rào cản về thủ tục đăng kí thành lập mà cịn giảm được chi phí rủi ro trong q
trình xây dựng cơ sở vật chất, lượng khách hàng đầu tiên.
Nâng cao thị phần, đạt được hiệu quả kinh doanh cao. Nếu như 2 hay 3 doanh
nghiệp cùng hoạt động trong một ngành kết hợp lại với nhau thì lúc này thị phần của
doanh nghiệp sẽ được cải thiện một cách đáng kể trên thị trường, giá trị của doanh nghiệp
được tăng thêm.
Hoạt động M&A diễn ra, tất yếu sẽ làm giảm đi số lượng “người chơi” trên thị
trường. Điều đó đồng nghĩa rằng đối thủ cạnh tranh đã được giảm bớt.
Tận dụng được hệ thống khách hàng: Trước khi hoạt động M&A diễn ra, các doanh
nghiệp đã có cho mình một lượng khách hàng riêng, do vậy, khi kết hợp lại sẽ có hệ
thống khách hàng lớn hơn, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ.
Tận dụng được lợi thế kinh doanh: Mỗi doanh nghiệp sẽ có một đặc thù kinh doanh
riêng. Do vậy, khi kết hợp lại sẽ có những lợi thế riêng để khai thác bổ sung cho nhau
vừa tiết kiệm chi phí, vừa tiết kiệm thời gian, mở rộng kênh tiếp thị và kênh phân phối.
Đẩy mạnh phân phối hàng hóa: Tầm ảnh hưởng của doanh nghiệp được cải thiện
một cách đáng kể khi tiến hành M&A. Doanh nghiệp sẽ mở rộng được mạng lưới phân
phối, thâm nhập được vào thị trường mới sẽ giúp doanh nghiệp có thị phần lớn hơn, đa
dạng hóa trong sản phẩm, dịch vụ cung cấp.
Giảm chi phí nhân lực: Việc kết hợp nguồn lực của 2 doanh nghiệp với nhau có
thể giúp nâng cao hiệu suất lao động của cơng nhân. Giúp doanh nghiệp sàng lọc những
vị trí làm việc kém hiệu quả, tiếp nhận nguồn lao động có kĩ năng, trình độ cao, nhiều
kinh nghiệm, từ đó chất lượng lao động tăng thêm, nâng cao năng suất lao động. Cắt

giảm số lượng nhân viên không cần thiết, giảm áp lực chi phí nhân cơng.
Thơng qua hoạt động M&A các doanh nghiệp có thể tận dụng được ngay công
nghệ được chuyển giao của doanh nghiệp vừa bị mua lại, sáp nhập tạo lợi thế cạnh tranh,
thực hiện các chiến lược kinh doanh mới.
Cải thiện nguồn lực tài chính: Một trong những lợi ích nổi bật nhất khi thực hiện
cơng việc M&A đó là sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp sẽ được cải thiện một
cách đáng kể, nguồn vốn tăng thêm cùng với khả năng tiếp cận vốn trở nên dễ dàng hơn.
Khi có sức mạnh về tài chính cũng đồng nghĩa rằng với việc chiếm thị phần lớn hơn trên
thị trường và có nhiều ảnh hưởng hơn đến khách hàng bằng cách giảm bớt sự cạnh tranh
từ đối thủ.
6


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

1.6.2. Hạn chế của hoạt động M&A
Bên cạnh các mặt tích cực thì việc sáp nhập cũng tồn tại một số hạn chế nhất định.
Thứ nhất, gây ra những tranh cãi giữa các cổ đông lớn. Đây là vấn đề đáng lo ngại
nhất bởi nó ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của các cổ đơng. Khi các doanh nghiệp sáp
nhập lại với nhau thì số vốn sẽ lớn hơn, quyền lợi những cổ đông lớn của các doanh
nghiệp sẽ giảm xuống. Và các cổ đơng này sẽ khơng cịn tiếng nói trong đại hội cổ đông.
Thứ hai, gây ảnh hưởng tới quyền lợi của những cổ đông nhỏ. Không chỉ các cổ
đông lớn bị ảnh hưởng về quyền lợi mà các cổ đông nhỏ cũng ảnh hưởng và thậm chí
cịn ảnh hưởng mạnh mẽ hơn. Vốn dĩ những cổ đông nhỏ trong doanh nghiệp đã có ít
tiếng nói, ít quyền lợi hơn những cổ đơng lớn, qua hình thức sáp nhập tỷ lệ mà họ nắm
giữ trên tổng số cổ phần nhỏ đi tiếng nói của họ trên cuộc họp đại hội cổ đơng càng
khơng có trọng lượng. Điều này cũng gây ảnh hưởng tới các quyết định của cổ đơng.
Thứ ba, văn hóa doanh nghiệp bị pha trộn. Mỗi công ty trước khi sáp nhập có

phong cách, văn hóa cũng như mơi trường làm việc khác nhau nên sẽ có phong cách làm
việc, các cư xử khác nhau. Chính vì thế, sẽ khơng tránh khỏi sự xung đột. Nếu ban lãnh
đạo khơng tìm được phương pháp kết hợp hài hòa một cách tối ưu nhất thì sẽ mất rất
nhiều thời gian để có thể thống nhất văn hóa doanh nghiệp. Nếu khơng đội ngũ nhân sự
sẽ cảm thấy rời rạc, mất niềm tin, doanh nghiệp sau sáp nhập sẽ là một khối lỏng lẻo dễ
tách nhỏ do có quá nhiều các phần tử khác nhau trong mối liên kết không chắc chắn làm
cho văn hóa doanh nghiệp mới trở nên hỗn độn dễ đổ vỡ.
Hoạt động mua bán sáp nhập sẽ dẫn tới việc tái cấu trúc bộ máy hoạt động làm cho
một số lao động bị mất việc, các chức vụ bộ phận trong cơng ty cũng bị thay đổi. Có thể
dẫn tới việc sự bất đồng do không chấp nhận vị trí mới thấp kém hơn trước, họ sẽ cảm
thấy khơng được trọng dụng, vì thế sẽ tìm cách rời đi để tìm cơng việc mới. Khi mà các
nhân sự nịng cốt ra đi thì cũng ảnh hưởng rất lớn tới tình hình hoạt động kinh doanh
của cơng ty.

1.7. Các hình thức mua lại và sáp nhập


Căn cứ vào chức năng của các cơng ty thành viên thì có 3 hình thức M&A

Hình thức M&A theo chiều dọc: Đây là hình thức M&A thường được thực hiện
giữa hai doanh nghiệp có cùng một sản phẩm và dịch vụ, nhưng có một vài điểm khác
biệt trong quy trình sản xuất. Một ví dụ giúp ta có thể hiểu rõ hơn về hình thức này: Một
chuỗi cửa hàng cà phê sáp nhập với nhà máy sản xuất cà phê. Hai doanh nghiệp này
7


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A


cùng kinh doanh một mặt hàng nhưng chỉ khác nhau ở giai đoạn sản xuất. Hình thức sáp
nhập này thường được thực hiện nhằm giúp luôn đảm bảo nguồn cung cấp nguồn hàng
tránh mọi sự gián đoạn trong việc cung cấp. Đồng thời việc sáp nhập này cũng nhằm
mục đích giảm nguồn cung cấp, khống chế nguồn hàng, đầu ra của các đối thủ cạnh
tranh từ đó giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm thiểu các chi phí trung gian khơng
cần thiết.
M&A theo chiều ngang: Đây là hình thức sáp nhập, mua bán doanh nghiệp có
dịng sản phẩm, dịch vụ giống nhau và cùng một quy trình sản xuất. Nói cách khác sáp
nhập, thâu tóm những đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Việc sáp nhập, mua lại từ hình
thức này sẽ mang lại cơ hội mở rộng thị trường, tăng cường hiệu quả trong hệ thống
phân phối.
M&A kết hợp ( Conglomerate ): Đây là hình thức M&A nhằm mục đích tạo ra
một tập đồn. Việc sáp nhập theo hình thức này thường diễn ra giữa các công ty mà họ
cùng cung cấp cho cùng một đối tượng trong một ngành hàng cụ thể. Tuy nhiên các sản
phẩm, dịch vụ của những công ty này không giống nhau. Thường là các sản phẩm, dịch
vụ sau khi sáp nhập sẽ bổ sung cho nhau. Lấy một ví dụ cụ thể để dễ hình dung hơn thì
một công ty cung cấp dịch vụ thiết kế nội thất sẽ sáp nhập với một công ty xây dựng.
Hai công ty này có cùng một nhóm đối tượng khách hàng giống nhau. Sau khi sáp nhập
thì các các sản phẩm này sẽ bổ sung cho nhau, giúp khách hàng thuận lợi hơn vì hai dịch
vụ này sẽ liên quan đến nhau, thường được sử dụng cùng nhau. Sau khi sáp nhập thành
công, thương vụ M&A dạng này sẽ giúp các cơng ty đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ.
Cùng với đó giúp gia tăng thị phần và lợi nhuận bởi vì khi bán một dịch vụ hay sản
phẩm này sẽ dễ dàng bán thêm các sản phẩm khác. Những công ty sáp nhập theo dạng
này sẽ giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh nhờ việc đa dạng hóa, được tiếp cận
ngay với tài nguyên, khách hàng sẵn có, được tiếp cận với những lĩnh vực kinh doanh
khác của ngành. Từ đó giảm thiểu rủi ro và tiết kiệm thời gian cũng như chi phí để tiếp
cận thị trường, gia tăng lợi nhuận nhờ có nhiều sản phẩm dịch vụ.


Căn cứ trên góc độ tài chính doanh nghiệp


Sáp nhập và hợp nhất: Sáp nhập là sự nhập chung công ty này vào một cơng ty
khác, theo đó cơng ty bị sáp nhập sẽ ngừng tồn tại như là thực thể riêng biệt, nhập chung
tài sản và nợ của nó vào công ty sáp nhập, trong khi công ty sáp nhập vẫn giữ lại tên và
sự tồn tại của nó. Tài sản, nợ phải trả được nhập vào công ty sáp nhập nên phát sinh
nhiều vấn đề về tài chính. Hợp nhất khác ở chỗ kết quả là một công ty hoàn toàn mới

8


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

được tạo ra sau khi hợp nhất, cả 2 cơng ty trước đó sẽ trở thành một phần của cơng ty
mới, đều khơng cịn tồn tại như một thực thể độc lập.
Thâu tóm cổ phiếu: Bao gồm chào giá riêng (giữa ban quản lý 2 cơng ty) hay
chào giá cơng khai. Hoạt động có một số đặc điểm như không cần họp đại hội cổ đơng,
bỏ phiếu, cơng ty đặt giá có thể thương lượng trực tiếp với cổ đông, không cần hỏi ý
kiến ban quản lý, hội đồng quản trị, ít thân thiện, dễ gặp sự kháng cự, và kết quả đa dạng
khi có thể cơng ty mục tiêu sẽ khơng bị thâu tóm tồn bộ, hoặc kết thúc bằng sáp nhập.
Thâu tóm tài sản: Đây là hình thức cơng ty sáp nhập, mua lại có thể tự mình hoặc
cùng với cơng ty mục tiêu tiến hành định giá tài sản của công ty đó (thơng thường họ sẽ
th một cơng ty định giá tài sản độc lập). Sau đó các bên sẽ tiến hành thương lượng để
đưa ra một mức giá phù hợp (có thể cao hoặc thấp hơn). Phương thức thanh tốn có thể
bằng tiền mặt và nợ. Điểm hạn chế của phương thức này là các tài sản vơ hình như
thương hiệu, thị phần, văn hóa.. thường rất khó định giá và thương lượng, thường đòi
hỏi cần họp bàn để tổ chức bỏ phiếu giữa các cổ đông về việc bán cơng ty. Thêm vào
đó, hình thức này cịn liên quan đến nhiều vấn đề về thủ tục pháp lý khi chuyển nhượng
quyền sở hữu tài sản, dẫn tới làm tăng chi phí khi thực hiện M&A.


1.8. Quy trình thực hiện M&A
Rất khó để có thể nói thời gian chính xác của một thương vụ M&A tuy nhiên hoạt
động này thường mất khoảng từ 6 tháng đến vài năm tùy vào quy mơ hai doanh nghiệp.
Quy trình thực hiện M&A sẽ gồm những bước như sau đây:
Xây dựng chiến lược và xác định mục tiêu M&A tiềm năng: Đây là bước quan
trọng trong một thương vụ sáp nhập. Trước khi bước vào quá trình M&A thì những lãnh
đạo cấp cao sẽ cần phải xây dựng cho doanh nghiệp mình một chiến lược rõ ràng về
những gì mà mình mong muốn, sẽ đạt được những gì từ thương vụ M&A này. Điều này
là rất quan trọng bởi cần phải có chiến lược rõ ràng mới xác định được các mục tiêu
tiềm năng để sáp nhập.
Xác định tiêu chí tìm kiếm M&A: Xác định các tiêu chí chính để xác định các
cơng ty mục tiêu tiềm năng (ví dụ: lợi nhuận, vị trí địa lý hoặc cơ sở khách hàng)
Đánh giá các mục tiêu tiềm năng: Những lãnh đạo, người quán lý sẽ dựa trên các
mục tiêu tiềm năng từ bước xây dựng chiến lược đánh giá từng tiêu chí được đưa ra từ
đó chọn ra các mục tiêu tiềm năng từ danh sách đã lập. Bước này khá quan trọng bởi nó
quyết định lớn đến sự thành công của thương vụ M&A sau khi sáp nhập.

9


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

Lập kế hoạt sáp nhập, mua lại: Bộ phận liên quan sẽ liên hệ với các cơng ty đáp
ứng đầy đủ các tiêu chí tiềm năng có trong danh sách cần sáp nhập, mua lại. Cần đối
thoại nhiều lần nhằm đưa ra các tiêu chí tốt cũng như là có thêm thơng tin giúp tìm ra
mục tiêu tiềm năng nhất, phù hợp nhất với thương vụ M&A.
Phân tích và định giá: Nếu mọi chuyện đều tốt đẹp thì bước tiếp theo cần u cầu

cơng ty bị thâu tóm, sáp nhập sẽ đưa thơng tin tình hình tài chính hiện tại để có thể phân
tích thêm từ đó giúp đánh giá đúng tình hình để đưa ra quyết định lựa chọn phù hợp cho
thương vụ.
Tiến tới đàm phán: Quá trình này diễn ra sau khi đã trải qua phân tích và đánh
giá đúng tiềm năng. Tiến tới đưa ra một số mơ hình định giá của công ty là mục tiêu sáp
nhập, mua lại. Đàm phán ban đầu đưa ra một đề nghị hợp lý, sau khi đã được trình bày
thì hai cơng ty có thể tiến tới thương lượng những điều khoản chi tiết hơn.
Bắt đầu thẩm định: Đây là một bước rất quan trọng, nhằm giúp xác nhận hay
điều chỉnh giá trị của công ty mục tiêu bằng cách tiến hành phân tích và kiểm tra tất cả
các yếu tố như các thông số tài chính, tài sản hiện hành, các khoản nợ, nguồn nhân lực
hiện có và các khách hàng hiện tại.
Thực hiện hợp đồng mua bán: Nếu khơng có gì phát sinh phức tạp sau quá trình
thảo luận, đánh giá lại thì thực hiện hợp đồng mua bán là bước gần như cuối cùng. Hai
bên sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về thỏa thuận mua bán cho dù là mua cổ phần hay
mua tài sản.
Thực hiện nghĩa vụ tài chính: Khi thỏa thuận được ký kết, nhà đầu tư sẽ nhận
được một cổ phiếu mới trong những danh mục đầu tư hay cổ phiếu mở rộng của công
ty mua lại hoặc có thể đơi khi nhà đầu tư sẽ nhận được loại cổ phiếu mới, đây là loại cổ
phiếu xác định một thực thể doanh nghiệp mới vừa được tạo ra bởi thương vụ M&A.
Trong trường hợp một vụ sáp nhập mà một công ty mua lại một công ty khác thì cơng
ty mua lại sẽ thanh tốn cho cổ phiếu của công ty bị mua bằng cổ phiếu, tiền mặt hoặc
có thể là cả hai.
Kết thúc q trình mua bán: Kết thúc q trình này thì nhóm quản lý của công
ty mua lại và công ty bị mua sẽ làm việc cùng với nhau trong q trình sáp nhập hai
cơng ty. Người mua thường sẽ phải tích hợp cơng ty bị mua làm công ty con của công
ty mẹ hoặc sẽ phải đảm bảo rằng cơng ty con kia có thể hoạt động độc lập như một
doanh nghiệp bình thường.

10



Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG M&A TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM
2.1. Xu hướng hoạt động M&A trên thế giới
2.1.1. Bối cảnh chung
2.1.1.1. Hoạt động M&A năm 2020

Biểu đồ 2.1: Số lượng và giá trị giao dịch M&A trên toàn thế giới
(Nguồn: IMAA)
Năm 2020, thế giới phải đối mặt với những thách thức chưa từng thấy, dịch bệnh
đã tạo nên sự đứt gãy trong dòng chảy giao thương và lưu chuyển vốn đầu tư khiến hầu
hết các nền kinh tế chịu áp lực rất lớn. Với hoạt động mua bán sáp nhập M&A, năm
2020 đạt tổng giá trị 2.835 tỷ USD với 45.652 thương vụ, hầu hết được thực hiện trong
quý 3, quý 4. So với năm 2019, giảm 16% về mặt giá trị và giảm 7% về mặt số lượng
thương vụ.
Năm 2020 cũng chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ của các thị trường M&A tính
theo khu vực. Châu Mỹ La Tinh và Caribben ghi nhận mức giảm mạnh nhất so với cùng
kì. Trong đó, Châu Á là nơi có thị trường M&A có sức sống tiềm ẩn, cùng với khả năng
tái phục hồi nhanh của nhiều quốc gia Châu Á sau đại dịch, hoạt động M&A trong nửa
cuối năm 2020 tăng từ 17 - 20% so với nửa đầu năm. Đây chính là điểm đến an tồn cho
dịng vốn đầu tư tồn cầu.
Xét trên các nhóm ngành, khối cơng nghệ, viễn thơng đã vươn mình xướng lĩnh
thị trường M&A tồn cầu, có mức tăng trưởng cao về số lượng và giá trị giao dịch trong
nửa cuối năm 2020. Với số lượng thương vụ công nghệ tăng 34% và tăng 118% về giá
trị. Giá trị thương vụ viễn thông tăng 182% so với năm 2019.
11



Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

2.1.1.2. Hoạt động M&A 6 tháng đầu năm 2021
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) toàn cầu đạt mức tăng cao kỷ lục, do lãi
suất thấp, cổ phiếu tăng cao và sự quan tâm đến những lĩnh vực tăng trưởng mạnh trong
giai đoạn đại dịch COVID-19. Tổng giá trị của các giao dịch M&A đang chờ xử lý và
hồn tất được cơng bố trong giai đoạn từ tháng 1-5/2021 đạt mức cao kỷ lục 2.400 tỷ
USD. Tháng 5, giá trị các vụ M&A đạt khoảng 532,9 tỷ USD, mức cao nhất so với cùng
kỳ của các năm trước.

Biểu đồ 2.2: Số lượng giao dịch M&A theo quý trên toàn cầu giai đoạn 2018 –
2021
(Nguồn số liệu: S&P Global Market Intelligence)

Biểu đồ 2.3: Giá trị giao dịch M&A theo quý trên toàn cầu giai đoạn 2018 – 2021
(Nguồn số liệu: S&P Global Market Intelligence)

12


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

Quý I năm 2021, với số lượng giao dịch là 11.394 với tổng giá trị là 989.1 tỷ
USD, tăng 111,06% về mặt số lượng và tăng 80.6% về mặt giá trị giao dịch so với

cùng cùng kỳ năm 2020. Có thể thấy rằng, những dấu hiệu khởi sắc của hoạt động
M&A trong quý đầu tiên năm 2021, tăng cả về mặt số lượng cũng như giá trị giao
dịch so với cùng kỳ các năm trước.

Biểu đồ 2.4: Giá trị M&A các ngành có hoạt động nổi trội Quý I/2020
(Nguồn số liệu: S&P Global Market Intelligence)

Biểu đồ 2.5: Giá trị M&A các ngành có hoạt động nổi trội Quý I/2021
(Nguồn số liệu: S&P Global Market Intelligence)
13


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

Xét theo các nhóm ngành có hoạt động M&A sơi nổi, trong q 1/2021, lĩnh vực
cơng nghiệp có mức tăng trưởng cao nhất là 114% về mặt giá trị giao dịch so với cùng
kỳ năm ngối, tiếp theo là cơng nghệ thơng tin tăng trưởng 110%, lĩnh vực chăm sóc
sức khỏe với mức tăng trưởng là 106,5%. Riêng ngành bất động sản ghi nhận sự nhận
sự sụt giảm trong hoạt động M&A, giảm 31.8% về mặt giá trị.
Trong quý I/2021, các thương vụ đình M&A trong lĩnh vực công nghệ đạt 274 tỷ
USD, tăng gấp hơn 3 lần so với cùng kỳ năm 2020. Trong tháng 5, nhiều thương vụ đình
đám M&A giữa các tập đồn cơng nghệ lớn trên thế giới cũng đã diễn ra.
Liên tiếp các thươgân hàng VPBank bán 49% vốn tại Cơng ty tài chính FE Credit
cho Cơng ty tài chính tiêu dùng SMBC (SMBCCF), cơng ty con của Tập đồn tài chính
Sumitomo Mitsui (Tập đồn SMBC, Nhật Bản). Giá trị thương vụ lên tới 1,4 tỷ USD.
Đây là thương vụ M&A lớn nhất trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam.

2.2.3.3. Những thương vụ M&A lội ngược dòng: “Ta” mua “Tây”


Biểu đồ 2.8; 2.9: Tỷ lệ phần trăm khối nội, khối ngoại thực hiện hoạt động M&A
Lâu nay, khối ngoại chủ yếu đóng vai trị là bên mua. Tuy nhiên, xu hướng dần
tích cực hơn khi thị trường M&A Việt Nam có sự gia tăng mạnh các doanh nghiệp Việt
Nam tham gia q trình với vai trị bên mua, thậm chí cả với các thương vụ ở nước
ngồi. Minh chứng được bản lĩnh tiên phong, dám nghĩ dám làm và vị thế của doanh
nghiệp Việt Nam trên sân chơi quốc tế.
Một sự thay đổi khá rõ nét thời gian vừa qua các doanh nghiệp trong nước ngày
24


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

càng tham gia sâu hơn vào thị trường M&A với vai trò bên mua từ 11.8% giá trị thương
vụ năm 2018, lên mức 33% giá trị mua các thương vụ giai đoạn 2019 – 2020. Những
doanh nghiệp tiêu biểu với vai trò bên mua: Masan, Vingroup, Vinamilk, Gelex, REE,
Thaco, PAN Group...
 Những thương vụ nổi bật:
- FPT mua 90% cổ phần công ty tư vấn của Mỹ
Ngày 12/7/2018, thông qua hội nghị trực tuyến, FPT mua 90% cổ phần của
Intellinet - công ty tư vấn công nghệ của Mỹ. Tổng giá trị thương vụ khoảng 50 triệu
USD, trong đó FPT sẽ trả ngay 30 triệu USD, phần còn lại sẽ được trả dựa trên kết quả
kinh doanh của Intellinet trong vòng 3 năm.
- Vinamilk chi 90 triệu USD vào nhà máy sữa bột tại New Zealand
Vào năm 2011, Vinamilk đánh dấu hành trình ra nước ngồi với dự án đầu tư 90
triệu đơ New Zealand để nắm giữ 20% cổ phần của nhà máy bột sữa Miraka tại New
Zealand.
Hai năm sau, Vinamilk tiếp tục thực hiện thương vụ M&A đình đám tại thị trường

Mỹ. Tập đoàn này đã chi 7 triệu USD để nắm 70% cổ phần của Công ty sữa Driftwood
Dairy và đến nay đã mua tiếp 30% để nắm tồn bộ cơng ty. Driftwood Dairy là công ty
chuyên sản xuất và phân phối các sản phẩm từ sữa (sữa tươi, sữa đậu nành, kem sữa…),
nước hoa quả và đồ ăn nhẹ… Đặc biệt, đây là nhà phân phối sữa lớn nhất cho các trường
học tại bang California.
Sau khi đầu tư nhà máy ở New Zealand rồi mua công ty sữa ở Mỹ, ngay đầu năm
2014, “ông lớn” ngành sữa Việt tiếp tục đầu tư 51% vốn góp vào Cơng ty Angkor Dairy
Products Company Limited tại Campuchia, nắm quyền điều hành công ty sữa lớn của
Campuchia.
- Massan làm chủ công ty thức ăn lớn của Pháp
Năm 2015, Tập đoàn Masan gây chấn động trong làng thức ăn chăn nuôi khi công
bố mua lại 52% cổ phần Công ty cổ phần Việt – Pháp chuyên sản xuất thức ăn gia súc
(thương hiệu Proconco) và 70% cổ phần Công ty cổ phần Dinh dưỡng Nông nghiệp
Quốc tế (Anco) bằng việc mua lại 99,99% cổ phần của Cơng ty TNHH Sam Kim. Sam
Kim sau đó đổi tên thành Công ty TNHH Masan Nutri-Science. Sang năm 2016, Masan
cũng mua thành cơng tiếp 30% cổ phần cịn lại của Anco, nâng sở hữu công ty lên 100%.

2.2.2.4. Một số thương vụ thất bại
25


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

Theo nghiên cứu của Đại học Harvard, tỷ lệ thất bại các của thương vụ M&A sau
khi thâu tóm dao động từ 75%-90%, con số này đã cảnh tỉnh cho các nhà điều hành về
những ảo tưởng về ánh hào quang trong tương lai khi xúc tiến các thương vụ.

a. Một số thương vụ thất bại trên thế giới

 Microsoft thâu tóm Nokia (2013): Giá trị thương vụ 7 tỷ USD
Vào thời điểm 2013, thị trường máy tính bảng, điện thoại thơng minh và các thiết
bị cầm tay đang dần nổi lên như một xu thế mới trong tương lai. Microsoft đã quyết định
mua lại Nokia với mức giá 7 tỷ USD khi tập đoàn Nokia đang đứng trên bờ vực phá sản.
Nokia về tay của Microsoft được kỳ vọng sẽ giúp cho tập Nokia sớm hồi sinh với hệ
điều hành Window Phone do Microsoft phát triển và sẽ trở lại mạnh mẽ trên thị trường
điện thoại. Tuy nhiên, mọi tính tốn đã khơng diễn ra như mong đợi khi tập đồn Nokia
đã khơng thể theo kịp mảng R&D so với các đại gia phát triển Smartphone khác. Vào
cuối năm 2015 tập đoàn Microsoft đã phải ghi nhận khoản lỗ 7.6 tỷ USD liên quan đến
khoản đầu tư này và thông báo sa thải hơn 15.000 nhân viên của Nokia trên toàn thế
giới. Để kết thúc cho cuộc hôn nhân không thành công này, vào năm 2016 Microsoft đã
bán lại Nokia cho một công ty con của Hon Hai/Foxconn Technology Group and HMD
Global với mức giá 350 triệu USD.
 Google mua lại Motorola (2012): Giá trị thương vụ 12.5 tỷ USD
Vào tháng 08 năm 2012, Google đã thông báo mua lại Motorola với mức giá 12.5
tỷ USD khi Motorola đã có 5 quý liên tiếp ghi nhận lỗ. Với mục đích là bảo vệ và củng
cố thêm các danh mục sáng chế của Google. Tại thời điểm đó, Google đã có hơn 17.000
bằng sáng chế và 7.000 bằng sáng chế đang chờ được phê duyệt. Thêm vào đó, đây cũng
là bước đi chiến lược để bảo vệ hệ điều hành Android do chính Google đang phát triển
khi ngày càng nhiều các vụ kiện chống lại Google liên quan đến bản quyền của hệ điều
hành này. Tuy nhiên đến năm 2014, Google đã phải bán lại Motorola với mức giá 2.35
tỷ USD cho tập đoàn Arris Group.
 Ebay thâu tóm Skype (2005): Giá trị thương vụ 2.6 tỷ USD
Vào tháng 09 năm 2005, một trong những thương vụ M&A đình đám tại thời điểm
này, Ebay chi 2.6 tỷ USD để sỡ hữu Skype. Ebay cho rằng việc thâu tóm Skype sẽ giúp
bổ sung thêm tiện ích, giúp cho việc đấu giá giữa các thành viên trên Ebay sẽ trở nên dễ
dàng và nhanh chóng hơn, qua đó giúp cho việc gia tăng doanh thu trên trang Ebay. Lý
thuyết là vậy, thực tế sau 4 năm thâu tóm, Ebay đã đi đến kết luận việc mua lại Skype
là khơng cần thiết bởi vì hầu hết các thành viên không muốn trao đổi với người lạ thông
26



Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

qua Skype nếu như họ có thể email. Cuối cùng, Ebay đã bán lại Skype cho một nhóm
các quỹ đầu tư cơng ty tư nhân với mức giá 1.9 tỷ USD vào năm 2019.

b. Một số thương vụ thất bại ở Việt Nam
 Bệnh viện Hoàn Mỹ khi bắt tay với quỹ đầu tư
Cách đây 20 năm, hệ thống bệnh viện tư nhân đầu tiên của Việt Nam, Hoàn Mỹ
được thành lập. Chỉ trong 6 năm hoạt động, hệ thống này mở rộng mạnh mẽ ở khắp các
tỉnh thành. Sự phát triển nhanh chóng lúc này nhờ vào vốn ngân hàng. Và đây cũng là
điểm chết của Hoàn Mỹ khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 đã đẩy lãi suất vay ngân
hàng lên đến 22%. Và nguồn vốn 30 triệu USD từ quỹ đầu tư ngoại VinaCapital và
Deustche Bank chiếm 42% cổ phần, là phao cứu sinh lúc này đối với hệ thống bệnh
viện. Tuy nhiên, ơng khơng tìm được tiếng nói chung các quỹ đầu tư, Hoàn Mỹ đã được
bán cho một đối tác Fortis với mức định giá 100 triệu USD. VinaCapital và Deustche
Bank ra đi với khoản lãi như kì vọng và bác sĩ Nguyễn Hữu Tùng vĩnh viễn mất đi
thương hiệu chính tay ơng gây dựng.
 Thương vụ giữa giữa The Kafe với quỹ đầu tư New Asia Partner (NAP)
Năm 2015, The Kafe kí hợp đồng hợp tác chiến lược với quỹ đầu tư New Asia
Partner (NAP), sau đó nhận thêm 5.5 triệu USD từ quỹ Cassia Investments. The Kafe chuỗi cửa hàng chuyên phục vụ đồ ăn Á-Âu - đã phải đóng cửa tồn bộ các cửa hàng
trong hệ thống sau khi CEO bị buộc phải dời công ty chỉ sau một năm nhận vốn mà
không đáp ứng được các điều kiện trong thoả thuận đầu tư.

2.3. Chỉ số đầu tư M&A
Bảng 2.6: Chỉ số đầu tư mua bán và sáp nhập top 11 quốc gia giai đoạn 2015 –
2021

STT

Quốc gia

Quý
I/2021

2020

2019

2018

2017

2016

2015

1

USA

112.5

108.9

166.6

156.1


153.6

150.6

156.4

2

Vietnam

94.6

102

74.1

65.4

51.1

47.6

51.1

3

China

92.2


87.7

179.9

170.5

177.1

178.2

183.4

4

India

87.9

41.5

102.0

90.1

88.4

82.8

87.2

27


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

5

Israel

56.8

52.5

55.3

45

37.2

38.8

45.5

6

United
Kingdom


56.3

50.4

77.1

68.5

67.5

63.4

69.2

7

Turkey

55.3

50.9

61.3

50.2

51.0

46.4


49.7

8

Indonesia

54.7

51.1

73.4

64.8

63.2

59.1

61.5

9

Philippines

52.3

43.8

62.4


52

49.7

47.5

53.2

10

Germany

51.6

50

80.8

71.3

67.9

65.4

69

11

Quatar


49.5

34.1

33.8

34.5

46.8

46.3

55.7

(Nguồn số liệu: Euromonitor International)
Việt Nam đứng thứ hai trong số 50 nền kinh tế trong bảng xếp hạng Chỉ số đầu tư
mua bán và sáp nhập (M&A), phản ánh mức độ đầu tư, hoạt động và mức độ hấp dẫn
kỳ vọng của thị trường M&A toàn cầu trong bối cảnh các cú sốc kinh tế vĩ mơ và tài
chính.
Việt Nam là một trong những thị trường M&A doanh nghiệp năng động và tiềm
năng nhất toàn cầu, với chỉ số đầu tư M&A năm 2020 là 102 điểm, đứng thứ 2 trên thế
giới, chỉ sau Mỹ với 108,9 điểm. Hoạt động M&A tại Việt Nam có thể hồi phục trở lại
từ giữa năm 2021 với những đánh giá tích cực của các tổ chức quốc tế khi Việt Nam đã
cơ bản đạt được “mục tiêu kép” trong năm 2020, vừa kiểm soát được đại dịch Covid19, vừa duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ và bảo đảm an sinh xã hội.

2.4. Đánh giá thực trạng M&A
2.4.1. Cơ hội
Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam có thể sẽ có vị thế tốt, ở vị trí trung
tâm ở Đơng Nam Á. Việt Nam điểm đến đầy hứa hẹn của nhiều nhà đầu tư trong khu
vực và quốc tế nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm mạnh mẽ, hệ thống chính trị ổn

định, lực lượng lao động dồi dào, chất lượng cao, nhân công giá rẻ. Với dân số 98 triệu
dân được coi là thị trường tiêu thụ lớn, tầng lớp trung lưu đang gia tăng, chiếm 13% dân
số và tỉ lệ này dự kiến tăng gấp đôi vào năm 2026.
Môi trường kinh doanh trong nước cũng liên tục được cải thiện. Đầu năm 2020, 3
28


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

sắc luật có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động đầu tư kinh doanh: Luật đầu tư, Luật
Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán được ban hành, khơi rộng dòng chảy vốn đầu tư, thúc
đẩy hoạt động M&A. Đây là dấu mốc quan trọng, góp phần đơn giản hóa, đồng bộ các
thủ tục hành chính, pháp lý có liên quan, mức độ minh bạch của hệ thống pháp luật gia
tăng, tích cực trong cải cách hành chính, đẩy nhanh các q trình cấp phép, giảm thiểu
chi phí trong hoạt động đầu tư và cải thiện mơi trường đầu tư.
Năm 2020, bất chấp những tác động đáng kể của đại dịch Covid-19, Việt Nam nằm
trong số một số quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP tích cực là 2,91%, trái ngược với
hầu hết các nền kinh tế. Việt Nam cũng được ước tính là nền kinh tế lớn thứ tư trong
ASEAN năm 2020, sau Indonesia, Thái Lan và Philippines.
Do các chính sách kiểm sốt dịch bệnh tốt, Đảng và nhân dân cùng chung tay đẩy
lùi Covid, Việt Nam đã có thể phục hồi nền kinh tế nhanh hơn các nước khác. Như vậy,
các nhà đầu tư khi đầu tư vào Việt Nam sẽ có được lợi thế đi đầu so với các nước khác.
Đại dịch cũng dẫn đến việc một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong các vấn đề
tài chính, tiêu thụ và đứng trước nguy cơ phá sản. Do vậy, các doanh nghiệp sẽ có xu
hướng liên kết với các doanh nghiệp khác để cùng tồn tại và phát triển hoặc “bán mình”
khiến việc mua lại sẽ trở nên dễ dàng hơn hoặc. Mở ra thị trường M&A đa dạng và đầy
tiềm năng.
Khi các nền kinh tế phương Tây đa dạng hóa chiến lược chuỗi cung ứng và xu thế

dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, thì các nước Đơng Nam Á như Việt Nam là
điểm dừng chân cho nhà đầu tư, dự báo hoạt động M&A tại khu vực này sẽ khởi sắc
trong năm 2021.
Việt Nam đã tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) giúp thu hút làn
sóng đầu tư từ nước ngoài, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Các hiệp định thương mại
tự do như CPTPP, EVFTA, EVIPA và gần đây nhất là RCEP sẽ mở ra nhiều cơ hội thu
hút đầu tư theo hình thức M&A trong các lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là những lĩnh vực
địi hỏi ứng dụng cơng nghệ cao: năng lượng, năng lượng chuyển hóa, xử lý nước...

2.4.2. Thách thức
Cấu trúc doanh nghiệp trong nước còn yếu kém. Số doanh nghiệp lớn cịn q ít.
Lực lượng doanh nghiệp tư nhân còn mỏng manh, phân tán và chưa được hỗ trợ như là
những trụ cột để tạo ra chiến lược phát triển đất nước, trong khi khối doanh nghiệp nhà
nước lại không tham gia vào các thương vụ M&A nhiều.

29


Kinh tế đầu tư

Hoạt động M&A

Các vấn đề có thể gặp phải khi thực hiện: các thỏa thuận ngầm không được thỏa
thuận rõ ràng giữa người bán và người mua, hoặc việc chuyển giao các lĩnh vực kinh
doanh tiềm năng cho các đối tác khác trước thương vụ M&A.
Trong tương lai thì hoạt động mua bán sáp nhập có thể sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn
thời gian tới, dẫn tới nguy cơ các doanh nghiệp tiềm năng Việt Nam bị thâu tóm với giá
rẻ, cạnh tranh khơng lành mạnh. Hoạt động M&A có thể gây ra những tranh chấp phức
tạp, chẳng hạn như những tranh chấp xung quanh vấn đề lao động.
COVID-19 trở lại Việt Nam chắc chắn sẽ có tác động tiêu cực tạm thời đến hoạt

động M&A, đặc biệt là đối với các thương vụ xuyên biên giới. Việc đi lại xuyên biên
giới đã bị hạn chế rất nhiều, ảnh hưởng đến việc thực hiện thỏa thuận.
Khó khăn tiếp theo của thị trường M&A Việt Nam hiện nay là thiếu thông tin về
doanh nghiệp mục tiêu và thông tin tài chính mập mờ. Các doanh nghiệp Việt Nam
thường muốn giá rất cao, nên thường đưa ra những thông tin có lợi cho hoạt động kinh
doanh của họ, cịn những thông tin thực sự cần thiết lại không được công bố như những
thông tin bất lợi về kinh doanh, như vấn đề về thuế, giao dịch với các bên liên quan, nợ
tiềm ẩn và những tranh chấp kiện tụng hiện có. Dẫn tới khó khăn trong việc thực hiện
xem xét, cũng như kéo dài quá trình thực hiện.
Hoạt động của bên trung gian còn kém hiệu quả, chất lượng nguồn nhân lực và
năng lực quản trị điều hành còn yếu, khả năng phân tích dự báo cịn hạn chế. Hầu hết
hoạt động M&A địi hỏi phải có sự tham gia của các nhà tư vấn. Tuy nhiên, ở Việt Nam,
tầm quan trọng và sự cần thiết của một nhà tư vấn có kinh nghiệm trong một thương vụ
M&A vẫn chưa được đánh giá cao. Việt Nam còn thiếu các cơng ty tư vấn M&A chun
nghiệp, hạn chế về trình độ chuyên môn nên bên bán và bên mua chưa có cầu nối để tìm
đến nhau, tỉ lệ thành cơng giao dịch thấp.
Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, sự ám hiểu về phong tục tập quán, văn hóa, thị
trường, pháp luật Việt Nam chưa cao, điều này có thể làm phát sinh nhiều vấn đề trong
và sau quá trình M&A.tterEmail
Hiện hoạt động M&A tại Việt Nam vẫn cịn thiếu mảng cơng nghệ, chưa có
những doanh nghiệp “kỳ lân” để thu hút mạnh các tập đồn cơng nghệ thế giới.

2.5. Các công ty tư vấn M&A nổi bật tại Việt Nam
- Công ty tư vấn M&A Verco
- Công ty TNHH tư vấn đầu tư M&A Việt Nam
30


Kinh tế đầu tư


Hoạt động M&A

- Công ty cổ phần chứng khốn SSI
- Cơng ty KPMG Việt Nam
- Chứng khốn VPBank (VPS)
- Chứng khoán Rồng Việt

2.6. Tiềm năng hoạt động M&A Việt Nam trong tương lai
Việt Nam là thị trường ít bị tổn thương nhất khu vực Đông Nam Á do ảnh hưởng
Covid – 19, cùng với những thành tựu ấn tượng trong kiểm soát dịch bệnh, thị trường
M&A Việt Nam tiềm ẩn sự hấp dẫn và khả năng hồi phục mạnh mẽ.

Hình 2.10: Dự báo về sự phục hồi của hoạt động M&A tại Việt Nam
Nguồn: CMAC Institute

Biểu đồ 2.11: Dự báo giá trị M&A tại Việt Nam năm 2021
31


×