Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

On tap chuong IV 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>OÂN TAÄP CHÖÔNG IV Tiết PPCT: 63 Ngày soạn: 15/03/2014 Ngày dạy:……/……/2014. Tại lớp: 11A7. -----  ----I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Biết các khái niệm, định nghĩa, các định lý, quy tắc và các giới hạn của dãy số, của hàm số. 2. Về kỹ năng - Có khả năng áp dụng các kiến thức đã học vào việc tính giới hạn của dãy số, của hàm số, chứng minh phương trình có nghiệm, xét tính liên tục của hàm số. 3. Về thái độ - Tập trung, cẩn thận trong tính toán. - Biết quy lạ về quen, hình thành khả năng tự học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng. 2. Chuẩn bị của học sinh: xem, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, diễn giải. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút). Xét tính liên tục của hàm số. ìï x + 3 - 2 ïï khi x ¹ 1 ï x- 1 f (x) = ïí ïï 1 khi x = 1 ïï ïî 4. tại x = 1. 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1 (15 phút): Rèn luyện kỹ năng xét tính liên tục của hàm số trên khoảng. Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Gọi học sinh nêu các bước xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó. HS: Các bước giải: Tìm tập xác định; Xét tính liên tục của hàm số trên các khoảng x > 2, x < 2 và tại x = 2 , GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài. HS: Thực hiện giải bài tập. GV: Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung. Lưu ý: tại x = 2 ta cần tính giới hạn bên trái, bên phải của hàm số tại x = 2 . HS: Nhận xét, bổ sung.. Nội dung chính Bài 7. Xét tính liên tục trên ¡ của hàm số ìï x2 - x - 2 ï ,x > 2 f ( x) = ïí x - 2 ïï ,x £ 2 ïïî 5 - x - TXĐ: D = ¡ - Nếu x > 2thì. x2 - x - 2 x- 2 là hàm phân ( 2;+¥ ). f ( x) =. thức nên liên tục trên - Nếu x < 2 thì f (x) = 5 - x là hàm đa thức nên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Nhận xét, đánh giá.. liên tục trên (- ¥ ;2) - Tại x = 2 , ta có: f (2) = 5 - 2 = 3 x2 - x - 2 x®2 x- 2 = lim( x + 1) = 3 +. lim+ f (x) = lim+. x®2. x®2. lim f ( x) = lim- ( 5 - x) = 3. x®2-. x®2. ff( 2) = lim+ x( ) = lim f x( ) x®2 x®2Vì nên hàm số đã x = 2 cho liên tục tại . Vậy hàm số đã cho liên tục trên ¡ . Hoạt động 2 (12 phút): Rèn luyện kỹ năng chứng minh phương trình có nghiệm Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Gọi học sinh nêu cách giải.. Nội dung chính. Bài 8. 5 4 é ù ëa;bú û Xét hàm số f (x) = x - 3x + 5x - 2 HS: Xét hàm số f (x) = VT ; tìm ba đoạn ê é0;1ù ê ú sao cho f (x) liên tục và f (a).f (b) < 0 . û, Vì f (x) là hàm đa thức nên nó liên tục trên ë GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải. é1;2ù é2;3ù ê û ú, ë ê û ú. ë HS: Thực hiện yêu cầu. GV: Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung. Ta có : HS: Nhận xét, bổ sung. f ( 0) = - 2 GV: Nhận xét và sửa bài. f ( 1) = 1 f ( 2) = - 8 f ( 3) = 13. Vì ff(0). (1) = - 2.1 = - 2 < 0 nên phương trình đã cho có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (0;1) .. ff(1). (2) = 1.(- 8) = - 8 < 0 nên phương trình đã cho có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (1;2) .. ff(2). (3) = - 8.13 = - 104 < 0 nên phương trình đã cho có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (2;3) . Vậy phương trình đã cho có ít nhất 3 nghiệm thuộc khoảng (- 2;5) . 4. Củng cố (8 phút) - Nhắc lại cách tính giới hạn của dãy số, hàm số. - Nhắc lại cách xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, trên khoảng. ìï 3 - x ïï ,x ¹ 3 f ( x) = ïí x + 1 - 2 ïï ïïî mx - 3 , x = 3 - Bài tập: Tìm m để hàm số liên tục tại x = 3 5. Dặn dò (2 phút) - Xem lại hệ thống lý thuyết của chương..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nắm vững các phương pháp tính giới hạn, xét tính liên tục của hàm số. - Xem lại tất cả các bài tập đã giải. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ DUYỆT GVHD. NGƯỜI SOẠN. NGUYỄN VĂN THỊNH. CAO THÀNH THÁI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×