Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

chuyen de hoa ve day hoc mot tiet co thi nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>chun đề</b>



<b>d¹y häc cã sư dơng thÝ nghiêm môn hóa học</b>
<b>A. Lý do</b>


Giỳp hc sinh t nghiờn cứu tìm tịi, khám phá. Dựa trên kết quả thí nghiệm để kiểm
tra giả thuyết hay dự đoán, chứng minh cho một vấn đề đã được khẳng định, củng cố
lý thuyết vầ rèn luyện kỹ năng thực hành, giải bài tập bằng các thực nghiệm hóa học.
học sinh bước đầu làm quen với tim tòi, khám phá kiến thức giúp học sinh hiểu kỹ,
nhớ lâu,khắc sâu, vận dụng tốt các kiến thức lĩnh hội trong học tập.


<b>B. Nội dung</b>


<b>I- Bảo đảm an tồn thí nghiệm:</b>


An tồn TN là yêu cầu trước hết đối với mọi TN. để đảm bảo an toàn khi sử dụng TN
trước hết GV phải xác định ý thức trách nhiệm cao về sức khỏe và tính mạng của HS.
Mặt khác GV cần lắm chắc kỹ thuật và PP tiến hành TN. Chẳng hạn trước khi đốt
Hiđro, Metan.đều phải thử độ tinh khiết của chúng, khi làm việc với các hóa chất độc
hại, phải có biện pháp bảo hiểm, khơng dùng q liều lượng hóa chất dễ cháy, và dễ
nổ. Các TN tạo thành chất độc bay hơi cần tiến hành ở cuối chiều gió để tránh tạt khí
về phía HS.


để đảm bảo an toàn TN cho học sinh, trước khi làm TN giáo viên cần nhắc nhở một
số quy tắc an tồn trong phịng TN và cách sử dụng hóa chất như sau:


<b>1/ Một số quy tắc an tồn:</b>


Khi làm TN hóa học, phải tuyệt đối tn theo quy tắc an tồn trong phịng TN và sự
hướng dẫn củaGV.



*Khi làm TN cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện TN theo đúng trình tự ; quy
trinh.


*Tuyệt đối khơng làm đổ vỡ, khơng để hóa chất bắn vào người, quần áo, đèn cồn
dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.


*Sau khi làm TN thực hành phải rửa dụng cụ TN, vệ sinh phòng học.
<b>2/ Cách sử dụng hóa chất:</b>


*Hóa chất trong phịng thí nghiệm thường đựng trọng lọ có nút đạy kín, phía ngồi
có dán nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại trên nhãn có ghi chú
riêng.


*Khơng dùng tay trực tiếp cầm hóa chất, khơng đổ hóa chất này vào chất khác
(Khơng theo chỉ dẫn ). Hóa chất


dùng xong nếu cịn thừa, khơng được đổ trở lại binh chứa.


* Khơng dùng hóa chất đựng trong các lọ khơng có nhãn ghi rõ tên hóa chất. Khơng
nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất.


<b>II/ Các phương pháp sử dụng thí nghiệm:</b>


Thí nghiệm hóa học được sử dụng theo nhiều cách khác nhau để giúp học sinh thu
thập và xử lý thơng tin nhằm hình thành khái niệm, tính chất chung và tính chất của
các chất vơ cơ, hưu cơ cụ thể.


<b>1/ Thí nghiệm biểu diễn của GV:</b>


Khi tiến hành các thí nghiệm biểu diễn cần chú ý các nội dung sau:


-Bảo đảm an tồn thí nghiệm.


-Bảo đảm kết quả thí nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- đảm bảo tính trực quan:


Trực quan là một trong các yêu cầu cơ bản của TN biểu diễn. để đảm bảo tính trực
quan, khi chuẩn bị TN giáo viên cần lựa chọn các dụng cụ và sử dụng lượng hố chất
thích hợp. Bài biểu diễn TN phải có độ cao cần thiết, các dụng cụ TN cần được bố trí
sao cho HS có thể nhìn rõ.


<b>2/ Thí nghiệm nghiên cứu của học sinh:</b>
<b>2.1 TN để nghiên cứu bài mới:</b>


ở đây HS tự tay điều khiển các quá trình làm biến đổi các chất nên có sự phối hợp
giữa hoạt động trí óc với hoạt động chân tay trong q trình nhận thức củaHS. Lý
luận dạy học cho rằng: PP dạy học này có khả nang phát triển một cách tốt nhất nang
lực trí tuệ, kích thích hứng thú củaHS, vi nó rèn kuyện cho HS nhận thức và phân
tích nhưng dấu hiệu, hiện tượng cụ thể bằng kinh nghiệm riêng của chính mình, thu
hút mọi khả năng của HS vào nhận thức đối tượng.


Việc tổ chức cho HS làm TN để nghiên cứu bài mới có thể thực hiện bằng hai cách:
Toàn lớp cùng làm một TN hoặc từng nhóm làm TN khác nhau. Khi tiến hành TN
theo nhóm, GV cần tổ chức để các HS trong nhóm lần lượt được làmTN. Nếu TN
phức tạp thì lên có sự phân cơng giữa các HS trong nhóm.


Ví dụ: Sử dụng TN đối chứng và kiểm chứng khi nghiên cứu phản ứng của sắt với
dung dịch muối,hay kim loại với axit...


<b>2.2 Thí nghiệm thực hành:</b>



Hình thức TN do học sinh tự làm lấy khi hoàn thiện kiến thức nhằm minh họa, ôn
tập, củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.


Một trong nhưng ĐKgiúp thực hiện thành công các TN thực hành là HS đã chuẩn bị
trước về mục đích TN, học sinh cần làm và làm như thế nào, giải thích các hiện
tượng xảy ra, rút ra những kết luận đúng đắn.


GVcần xác định ND và PP thực hiện giờ thực hành sao cho phù hợp với đặc điểm,
nội dung, thời gian cho phép. Giờ thực hành được thực hiện theo trình tự sau đây:
+ đầu giờ GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, giải thích ngắn gọn quá cách tiến
hànhTN.


+ Học sinh tiến hànhTN. Giáo viên theo dõi việc làm của các nhóm HS và uốn nắn
kịp thời những sai sót.


+ Cuối giờ thực hành mỗi HS phải hoàn thành bản tường trình TN bao gồm các nội
dung sau:


- Tên TN.


- Mô tả cách tiến hành TN.


- Mô tả các hiện tượng đã quan sát được. Nhận xét.
- Giải thích và kết luận. Viết các PTPƯ xảy ra.


+ Sau cùng GV hướng dẫn HS rửa dụng cụ TN. Cất hoá chất và dụng cụ vào đúng
nơi quy định. Vệ sinh phịng TN.


Ví dụ: Sử dụng TN trong bài thực hành hố học.



để phát huy tính tích cực củaHS, cần có thêm loại bài tập thực nghiệm trong bài thực
hành. đặc điểm của bài thực nghiệm là HS phải nghiên cứu giải lý thuyết trước khi
bắt tay vào làm TN. Do đó HS phải tích cực suy nghĩ, vận dụng kiến thức, kỹ năng
để giải quyết một vấn đề cụ thể.


Bài tập: Hãy nhận biết dd NaOH trong số các dd sau: NaCl; H2SO4; NaOH; HNO3?
Dụng cụ hố chất coi như có đủ.


<b>2.3. Thí nghiệm ngoại khóa hố học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ngoại khóa hóa học và thí nghiệm thực hành quan sát ở nhà.
* Thí nghiệm ngoài lớp học thực hiện ở trường bao gồm :


+ Các thí nghiệm hóa học vui giúp học sinh hứng thú áp dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn động của các buổi hội vui, các chuyên đề hóa học. .


+ Các TN địi hỏi thời gian nhất định mà trong giờ học các em khơng có ĐK thực
hiện như làm giấm , nấu xà phòng, chế tạo các chất thơm.v.v.


+ TN thu hồi các hóa chất từ các sản phẩm phụ của các TN trong trường học.
+ TN nhận biết và tính chất của các chất.


* TN thực hành và quan sát ở nhà :


+ Sử dụng các dụng cụ và hóa chất đơn giản, có sẵn trong đời sống hàng ngày, HS có
thể tiến hành nhiều TN loại này như sản xuất vôi sống, sự an mòn kim loại và cách
phòng chống sự an mịn.


<b>III/ Sử dụng thí nghiệm hóa học để dạy học tích cực mơn hóa học :</b>



Việc sử dụng TN cần hướng tới việc tích cực hóa hoạt động của HS. Sử dụng TN
được coi là tích cực khi TN là nguồn kiến thức để HS khai thác tim kiếm kiến thức
mới dưới nhiều hinh thức khác nhau.


1- Sử dụng TN hóa học để dạy tích cực là PP đặc thù của các bộ môn khoa học thực
nghiệm trong đó có hóa học. Sử dụng TN để dạy học tích cực ở THCS được thực
hiện theo những cách sau đây


- TN nghiên cứu do nhóm HS thực hiện.


- TN biểu diễn của GV theo hướng nghiên cứu.
- TN kiểm chứng nhằm kiểm tra các dự toán.


- TN đối chứng giúp cho việc rút ra các kết luận một cách đầy đủ, chính xác hơn về
quy tắc, tính chất của chất.


-TN nêu vấn đề ( Giúp HS phát hiện vấn đề)
- TN giúp học sinh giải quyết vấn đề.


-TN thực hành : C2 lý thuyết và rèn luyện kỹ....


- TN trong bài tập thực nghiệm : Giải bài tập bằng các thực nghiệm hóa học.v.v.
2- Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực có nhưng mức độ khác nhau, nhưng giáo
viên cần chú ý vận dụng cho phù hợp vào bài dạy hoặc bài thực hành:


- Mức 1 ( Rất tích cực) : Nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm, quan sát hiện tượng,
giải thích, nhận biết sản phẩm và


viết các chương trỡnh hóa học. Từ


đó học sinh rút ra nhận xét về


tính chất hóa học, quy tắc, định luật.v.v.


- Mức 2 ( Tích cực): Nhóm học sinh quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
hoặc học sinh, mơ tả hiện tượng, giải thích, nhận biết sản phẩm và viết các phương
trình hóa học. Từ đó, học sinh rút ra kết luận nhận xét về tính chất hóa học, quy tắc,
định luật.v.v


- Mức 3 ( Tương đối tích cực) :
Nhóm HS làm TN để chứng minh
cho một t/c , quy tắc, ĐL hoặc
điều đã biết.


- Mức 4(ít tích cực) : HS quan sát
TN do GV biểu diễn để chứng


minh cho một t/c , quy tắc, ĐL hoặc điều đã biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*Thí dụ1: Sử dụng thí nghiệm khi dạy
" Tính chất của axitsunfuric",


Tiết 33 : Cacbon- Lớp 9


a- Tính háo nước của axit sunfuric đặc(HS tiến hành TN axit sunfuric đặc tác dụng
với đường)


b.Axit sunfuric đặc t/dvới đồng.


Thí dụ 2 : Sử dụng TN dạy phần tính chất hóa học của oxi :Sắt t/dvới oxi , lưu huỳnh


t/dvới oxi...


Thí dụ 3 : Sử dụng TN dạy phần tính chất hóa học của sắt .
(Sắt t/d với phi kim ,với dd muối ,với dd axit.)


Sắt t/d với phi kim


TN: Sắt t/d với dd axit sunfuric


Thí dụ 4 : Sử dụng TN dạy bµi axetilen


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. Kết quả thu được :.</b>


- GV thực hiện tốt giờ lên lớp đạt hiệu quả cao đồng thời qua sử dụng TN hóa học
giáo viên có thể tạo được nhiều cơ hội để HS phát huy tính tích cực, tính tự lực, sáng
tạo theo hướng dẫn của thầy. Việc kết hợp các PP giảng dạy khác GV có thể giúp HS
nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trinh hh


- HS nhờ sử dụng TN trong hóa học mà các em hiểu và nắm chắc kiến thức cơ bản,
hiểu rõ các khái niệm, tính chất, cách điều chế một chất thơng dụng.v.v.từ đó các em
biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, giải thích các hiện tượng tự nhiên
thực tế có liên quan, các em càng u thích môn học hơn, say mê và hứng thú học
tập.


- Sử dụng TN hóa học giúp cho học sinh làm quen với PP nghiên cứu khoa học.
<i><b>Lương Bằng, ngày 6 tháng3 năm 2014</b></i>


</div>

<!--links-->

×