Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao an sinh 6 3 cot tich hop moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 6 Tiết 11. Ngày soạn: 08/9/2013 Ngày dạy: Bài 11. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt). I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan. - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào? - Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề ra. 2. Kĩ năng: - Thao tác, bước tiến hành thí nghiệm. - Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ Vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ? Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Vì sao? 3. Bài mới : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ Hoạt động 1.Rễ cây hút nước và muối khoáng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho HS nghiên cứu SGK -> - HS nghiên cứu SGK tr.37 -> làm bài tập mục SGK hoàn thành bài tập mục  Con đường hút nước và muối Đáp án: Lông hút, vỏ, mạch gỗ khoáng hòa tan: lông hút từ lông hút qua - GV nhận xét. - HS tự sửa bài vỏ tới mạch gỗ - GV treo tranh lên bảng và chỉ - HS lắng nghe. của rễ -> thân, lại con đường hút nước và muối lá. khoáng của rễ. Lông hút là bộ - GV cho HS nghiên cứu SGK trả - HS nghiên cứu SGK trả lời phận chủ yếu lời câu hỏi: đạt: 1. Bộ phận nào của rễ chủ yếu 1. Lông hút chủ yếu làm nhiệm của rễ có chức làm nhiệm vụ hút nước và muối vụ hút nước và muối khoáng năng hút nước và muối khoáng khoáng hòa tan? hòa tan 2. Tại sao sự hút nước và muối 2. Vì rễ cây chỉ hút được muối hòa tan khoáng của rễ không thể tách khoáng hòa tan trong nước rời nhau?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét, cho HS ghi bài. - HS ghi bài vào vở. Hoạt động 2. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV thông báo những điều kiện - HS lắng nghe Đất trồng, thời ảnh hưởng tới sự hút nước và tiết, khí hậu là muối khoáng của cây. những điều kiện - GV gọi HS đọc thông tin tr.38 - 2 HS đọc to thông tin bên ngoài ảnh - GV hỏi: hưởng tới sự hút 1. Đất trồng ảnh hưởng tới sự hút 1. Dựa vào nội dung thông tin nước và muối nước và muối khoáng của cây như SGK tr.38 khoáng của cây. thế nào? Cho ví dụ.Em hãy cho biết, địa phương em đất trồng thuộc loại nào? 2. Cày, xới, cuốc đất có lợi gì? 2. Làm đất tơi, xốp, giúp rễ con và lông hút lách vào đất dễ dàng, đất giữ được nước và không khí tạo điều kiện cho vi khuẩn cố định đạm hoạt động. 3. Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng 3. Dựa thông tin SGK tr.38 thế nào đến sự hút nước và muối khoáng của cây? 4. Tại sao mùa đông, cây ở vùng 4. Nhiệt độ xuống thấp, nước ôn đới thường rụng lá? đóng băng làm cho rễ cây không hút được nước và muối khoáng, không có chất dinh dưỡng nuôi cây, lá cây rụng. - GV nhận xét, cho HS ghi bài. - HS ghi bài. GDMT: Nước, muối khoáng, các vi sinh vật có vai trò quan trọng đối với thực vật nói riêng và tự nhiên nói chung =>Chúng ta cần ý thức bảo vệ một số động vật trong đất. Bảo vệ đất, chống ô nhiễm môi trường, thoái hoá đất, chống rửa trôi. Đồng thời nhấn mạnh vai trò của cây xanh đối với chu trình nước trong tự nhiên. 4. Củng cố. Sử dụng câu hỏi 1,2,3 SGK Một vài học sinh đọc khung màu hồng. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách Đọc phần Em có biết ? - Chuẩn bị bài tiếp theo Chuẩn bị cành trầu không, vạn niên thanh, củ cà rốt, củ cải, … - Kẻ bảng bài tập SGK vào vở bài tập. IV. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 6 Tiết 12. Ngày soạn: 08/9/2013 Ngày dạy Bài 12. TH: BIẾN DẠNG CỦA RỄ. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phân biệt được 4 loại rễ biến dạng: rễ móc, rễ củ, rễ thở, giác mút. Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng - Nhận dạng được một số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp - Giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa. 2. Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, ứng dụng bài học trong thực tế trồng trọt. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật . II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 12.1 SGK. - Kẻ bảng tên và đặc điểm của các loại rễ biến dạng SGK tr.40. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Kẻ bảng SGK tr.40 vào vở - Mỗi nhóm HS chuẩn bị các mẫu vật: củ cải, củ cà rốt, cành trầu không, cây tầm gửi, rễ bụt mọc... III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng? Trình bày con đường hút nước và muối khoáng hòa tan của cây. 3. Bài mới : BIẾN DẠNG CỦA RỄ Giới thiệu bài: Trong thực tế, rễ không chỉ có chức năng hút nước, muối khoáng mà ở 1 số cây rễ còn có những chức năng khác nữa, nên hình dạng và cấu tạo của rễ cũng thay đỗi. Vậy có những loại rễ biến dạng nào, chúng có chức năng gì? Hoạt động 1. Một số loại rễ biến dạng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV kiểm tra sự chuẩn bị của - Các nhóm để mẫu vật lên bàn - rễ biến dạng được nhóm. cho GV kiểm tra. chia làm 4 loại: - GV yêu cầu nhóm HS phân - Nhóm HS dựa vào hình thái + Rễ củ: Cà rốt, sắn chia rễ thành từng nhóm. màu sắc và cách mọc để phân + Rễ móc: Trầu - GV gợi ý: Rễ dưới mặt đất: chia rễ thành từng nhóm. không. rễ củ, rễ thở rễ trên thân cây, + Rễ củ + Rễ thở: Bụt mọc, cành cây: rễ móc rễ trên cây + Rễ móc bần. chủ: giác mút. + Rễ thở + Rễ giác mút: Tầm - GV gọi đại diện nhóm lên + Rễ giác mút gửi trình bày kết quả thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV không nhận xét -> HS - Đại diện nhóm trình bày, sẽ tự sửa ở hoạt động 2. nhóm khác bổ sung. 2. Đặc cấura tạohoa và chức năng khiđiểm chúng vì chất dựcủa rễ biến - GV nhận xét,Hoạt cho động HS ghi trữ của các củ dùng để cung bài. - GV: Tại sao phải thu cấp chất dinh dưỡng cho cây hoạch các cây có rễ củ khi ra hoa, kết quả. Sau khi ra hoa, chất dinh dưỡng trong trước khi chúng ra hoa? rễ củ bị giảm đi rất nhiều hoặc không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng củ đều giảm. - HS: nghe và ghi bài - GV: Kết Luận.Bảng Tên rễ Tên cây Đặc điểm của rễ biến dạng Chức năng đối với biến dạng cây Chứa chất dự trữ cho Rễ củ Cải củ, cà rốt… Rễ phình to cây khi ra hoa, tạo quả Trầu không, hồ Rễ phụ mọc từ thân, cành trên Rễ móc tiêu, vạn niên Giúp cây leo lên mặt đất, móc vào trụ bám thanh Bụt mọc, mắm, Sống trong điều kiện thiếu Lấy oxi cung cấp cho Rễ thở bần, đước, sú, không khí. Rễ mọc ngược lên các phần rễ dưới đất. vẹt, … trên mặt đất Tơ hồng, tầm Rễ biến thành giác mút đâm vào Lấy thức ăn từ cây Giác mút gửi … thân hoặc cành của cây khác. chủ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Củng cố. - Có mấy loại rễ biến dạng, chức năng của chúng là gì? - Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời hoàn chỉnh câu hỏi, làm bài tập cuối sách. - Mỗi nhóm sưu tầm 4 loại biến dạng của rễ sau: Rễ củ, rễ móc,, rễ thở, rễ giác mút để tiết sau thực hành quan sát- các nhóm quan sát và rút ra nhận xét ở nhà để lên báo cáo. - Học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. Duyệt của tổ chuyên môn. Đoàn Thanh Thúy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×