Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao an sinh 6 3 cot tich hop moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.57 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 14 Ngày soạn: 3/11/2013


Tiết 27 Ngày dạy:


Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Lựa chọn được cách thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh cho kết luận : Phần lớn
nước do rễ hút vào cây đã được lá cây thải ra ngồi bằng sự thốt hơi nước hoặc cấu
tạo lỗ khí phù hợp chức năng thốt hơi nước.


- Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá.


- Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước qua lá.
- Giải thích được ý nghĩa của một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng so sánh, nhận biết kết quả thí nghiệm tìm ra kiến thức.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn.
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Tranh vẽ phóng to hình 24.1 – 24.3 SGK.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>



- Xem lại bài Cấu tạo trong của phiến lá.
- Đọc trước bài ở nhà.


<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> - Muốn chứng minh được cây có hơ hấp, ta phải làm những thí nghiệm nào? </b>
<b> - Hơ hấp là gì? Vì sao hơ hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây? </b>


<b> 3. Bài mới : PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? </b>


Giới thiệu bài: Chúng ta biết cây cần dùng nước để quang hợp và sử dụng cho một
số hoạt động khác nên hàng ngày rễ phải hút rất nhiều nước. Nhưng theo nghiên cứu
của các nhà khoa học cây chỉ giữ lại một phần nhỏ. Còn phần lớn nước đã đi đâu?


<i><b>Hoạt động 1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>- GV cho HS nghiên cứu SGK tr. 80, trả</b>
lời câu hỏi:


1. <i>Một số HS đã dự đốn điều gì?</i>


2. <i>Để chứng minh cho dự đốn đó, họ đã</i>
<i>làm gì?</i>


- GV u cầu HS thảo luận nhóm để lựa
chọn thí nghiệm.



- GV ghi vào góc bảng sự lựa chọn của
các nhóm -> u cầu đại diện nhóm trình
bày thí nghiệm và giải thích lí do lựa
chọn của nhóm.


- HS nghiên cứu SGK tr.
80, trả lời câu hỏi đạt:
1. Phần lớn nước do rễ
hút vào đã được lá thải
ra ngồi.


2. Làm thí nghiệm
chứng minh dự đốn.
- HS thảo luận nhóm để
lựa chọn thí nghiệm
- Các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.


+ TN của Dũng và Tú:
Chứng minh cây có sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV gợi ý: <i>cho HS nhắc lại dự đoán ban</i>
<i>đầu ? Sau đó xem lại thí nghiệm của</i>
<i>nhóm Dũng và Tú đã chứng minh được</i>
<i>điều nào của dự đốn, cịn nội dung nào</i>
<i>chưa chứng minh được? Thí nghiệm của</i>
<i>nhóm Tuấn, Hải chứng minh được nội</i>
<i>dung nào? Giải thích?</i>



- GV chốt lại đáp án sau khi lớp đã thảo
luận:


<i><b>+ Trong thí nghiệm các bạn đều phải sử</b></i>
dụng 1 cây tươi có rễ, thân mà đã ngắt bỏ
lá để làm đối chứng với cây có đủ rễ,
thân, lá. Làm như vậy sẽ chứng minh
được vai trò của lá trong thí nghiệm.
+ Kết quả thí nghiệm của nhóm bạn Tuấn
và Hải: Mức nước ở lọ A (cây có lá) đã bị
giảm, chứng tỏ rễ của cây có lá đã hút
một lượng nước, cán cân lệch về phía đĩa
có lọ B (cây khơng lá), chứng tỏ chính
lượng nước do rễ hút lên đã được thốt ra
ngồi và qua lá. Mức nước ở lọ B (cây
khơng có lá) gần như giữ nguyên, chứng
tỏ cây không có lá khơng hút nước và
cũng khơng có hiện tượng thốt hơi nước
qua lá, kết quả là lượng nước ở lọ B vẫn
giữ nguyên. Do vậy, đĩa cân có lọ B nặng
hơn đĩa cân có lọ A.


+ Kết quả thí nghiệm của nhóm Dũng và
Tú: Mới chỉ chứng minh được ở cây có lá
đã có hiện tượng thoát hơi nước, cây
khơng lá khơng có hiện tượng đó. Nhưng
thí nghiệm chưa chứng minh được lượng
nước thoát ra là do rễ hút lên, bởi vì trong
hiện tượng hơ hấp cây cũng thải ra hơi
nước



- GV cho HS nghiên cứu hình 24.3


thốt hơi nước qua lá:
Vì ở cây bị ngắt hết lá
thì thành túi vẫn trong
suốt chứng tỏ cây hạn
chế thoát hơi nước khi
ngắt hết lá chưa chứng
minh rõ rễ cây hút một
lượng lớn nước.


+ TN của Tuấn và Hải:
Nhằm chứng minh rễ
cây đã hút nước liên tục
và hút nhiều nước, và
lượng nước hút lên được
thốt ra ngồi qua lá.




HS trả lời: Nhóm Tuấn,
Hải chứng minh được
toàn bộ nội dung dự
đoán.


- HS lắng nghe và ghi
nhận.


- HS quan sát hình, chú


ý chiều mũi tên đỏ để
biết con đường mà nước
thốt ra ngồi qua lá.


<i><b>Hoạt động 2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV gọi HS đọc SGK tr.81, trả lời câu
hỏi: Vì sao sự thốt hơi nước qua lá có ý
nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của
cây?


- GV tổng kết lại ý kiến -> yêu cầu HS


- HS đọc SGK tr.81, trả
lời:


+ Tạo sức hút -> vận
chuyển nước và muối
khoáng từ rễ -> lá.
+ Làm dịu mát cho lá
- HS rút ra kết luận


- Tạo ra sức hút
làm nước và MK
hòa tan vận
chuyển được từ rễ
lên lá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV ?: Tại sao khi bứng cây đi trồng ở nơi</b>
<b>khác thường phải chọn ngày râm mát và tỉa</b>
<b>bớt lá hoặc cắt ngọn?</b>


<b>HS: Khi bứng cây đi</b>
<b>trồng, bộ rễ bị mất 1</b>
<b>phần, khả năng hút nước</b>
<b>của rễ suy yếu, cần có thời</b>
<b>gian hồi phục. Phải chọn</b>
<b>ngày râm mát và tỉa bớt</b>
<b>lá hoặc cắt ngọn nhằm</b>
<b>giảm bớt sự thoát hơi</b>
<b>nước ở cây, tránh cây bị</b>
<b>héo và chết</b>


cao đốt nóng.


<i><b>Hoạt động 3: Những điều kiện bên ngồi nào ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước</b></i>
<i><b>qua lá</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời
câu hỏi SGK tr.82


- GV gợi ý: <i>Khi nào lá cây thoát hơi</i>
<i>nước nhiều? Nếu cây thiếu nước sẽ xảy</i>
<i>ra hiện tượng gì?</i>


- GV giúp HS hoàn thiện đáp án:



<i>+ Người ta phải tưới nhiều nước cho cây</i>
<i>trong những ngày nắng nóng, khơ hanh</i>
<i>hoặc có gió mạnh vì trong những ngày</i>
<i>đó cây bị mất nhiều nước. Khi cây bị</i>
<i>thiếu nước, lá không quang hợp được,</i>
<i>các hoạt động sống khác cũng bị ngừng,</i>
<i>cây khơ héo, có thể bị chết.</i>


<i>+ Điều đó chứng tỏ sự thốt hơi nước</i>
<i>qua lá phụ thuộc vào những diều kiện</i>
<i>bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm</i>
<i>của khơng khí. </i>


- GV nhận xét -> yêu cầu HS rút ra kết
luận.


- HS nghiên cứu SGK
trả lời câu hỏi SGK
tr.82


- HS lắng nghe.


- HS rút ra kết luận.


<i><b> Các điều kiện</b></i>
bên ngoài như:
ánh sáng, nhiệt
độ, độ ẩm, khơng
khí, ảnh hưởng


đến sự thoát hơi
nước của lá.


<b>4. Củng cố. </b>


- Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK


- Gọi HS đọc ghi nhớ. Đọc mục “Em có biết”.
<b>5. Dặn dị:</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.
- Đọc phần Em có biết ?


- Chuẩn bị củ dong ta, củ hành, đoạn xương rồng, tranh ảnh lá biến dạng khác.
- Kẻ bảng SGK tr. 85 vào tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 14 Ngày soạn:03/11/2013


Tiết 28 Ngày dạy:


Bài 25: Thực Hành: BIẾN DẠNG CỦA LÁ
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu được những đặc điểm về hình thái mơi trường và chức năng của một số
loại lá biến dạng.


- Hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá.
<b>2. Kĩ năng:</b>



- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ vật mẫu.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Tranh một số loại lá biến dạng.


- Mẫu: một số loại lá biến dạng: Cây mây, đậu hà lan, cây hành, bèo đất, củ
riềng, xương rồng.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


GV. Chuẩn bị một số loại lá biến dạng thường gặp


HS. - Sưu tầm mẫu theo nhóm đã phân công và tiến hành ép khô theo lời dặn
của GV.


- Kẻ bảng SGK tr.85 vào vở.
<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh</b>
<b>2. Kiểm tra</b>


<b> </b> <b>3. Bài mới : </b>


Giới thiệu bài: Phiến lá thường có dạng bản dẹt, chức năng chính của lá là chế tạo
chất dinh dưỡng cho cây. Nhưng do ở một số cây do thực hiện một số chức năng


khác, lá đã bị biến dạng. Vậy biến dạng của lá như thế nào?


<i><b>Hoạt động 1. Có những loại lá biến dạng nào?</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>- GV yêu cầu HS hoạt động</b>
nhóm: quan sát hình và trả lời
câu hỏi mục <sub></sub>SGK tr.83


- GV treo bảng phụ lên bảng
yêu cầu các nhóm hồn thành
bảng.


- GV nhận xét, sửa chữa kết
quả.


- GV yêu cầu HS đọc mục Em
có biết? -> tìm thêm một vài
loại cây biến dạng nữa


<b>BẢNG</b>


- HS hoạt động nhóm: quan sát
hình và trả lời câu hỏi mục <sub></sub>SGK
tr.83


- Đại diện các nhóm hồn thành
bảng bài tập trên bảng



- HS tự sửa chữa vào tập


- HS đọc mục Em có biết? -> kể
thêm một vài loại cây có lá biến
dạng


<i>Như nội dung</i>
<i>bảng</i>


<b>Tên vật mẫu</b> <b>Đặc điểm hình thái của lá biến dạng</b> <b>Chức năng của lá</b>
<b>biến dạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nước gai
<b>Lá đậu Hà lan</b> Lá ngọn có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn
<b>Lá mây</b> Lá ngọn có dạng tay có móc Giúp cây bám để leo <sub>lên cao</sub> Tay móc
<b>Củ dong ta</b> Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy <sub>mỏng, màu nâu nhạt</sub> Che chở, bảo vệ cho <sub>chồi của thân rễ</sub> Lá vảy
<b>Củ hành</b> Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu


trắng


Chứa chất dự trữ cho


cây Lá dự trữ


<b>Cây bèo đất</b> Trên lá có nhiều lơng tuyến tiết chất <sub>dính thu hút và có thể tiêu hóa ruồi</sub> Bắt và tiêu hóa ruồi Lá bắt mồi
<b>Cây nắp ấm</b>


Gân lá phát triển thành cái bình có
nắp đậy, thành bình có tuyến tiết chất
dịch thu hút và tiêu hóa được sâu bọ



Bắt và tiêu hóa sâu bọ


chui vào bình Lá bắt mồi
<i><b>Hoạt động 2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì?</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS xem lại bảng học
tập ở hoạt động 1 -> nêu ý nghĩa biến
dạng của lá


- GV có thể gợi ý:


+ <i>Có nhận xét gì về hình thái của các</i>
<i>lá biến dạng so với lá thường?</i>


<i>+ Những đặc điểm biến dạng đó có</i>
<i>tác dụng gì đối với cây?</i>


<b>Hãy kể tên các lá biến dạng trong</b>
<b>thực tế mà em biết?</b>


- HS xem lại bảng học
tập ở hoạt động 1 ->
nêu ý nghĩa biến dạng
của lá với sự hướng
dẫn của GV


+ Hình thái đa dạng và


khác với hình thái lá
bình thường.


+ Thích hợp với các
chức năng khác trong
những hoàn cảnh khác
nhau.


<b>HS kể: Tua cuốn: lá</b>
<b>bí ngơ, lá mướp..</b>
<b>Lá vảy: riềng, nghệ,</b>
<b>ngãi, …</b>


<b>Lá dự trữ: tỏi, củ</b>
<b>hành tím, …</b>


Lá của một số
loại cây biến đổi
hình thái thích hợp
với chức năng ở
những điều kiện
sống khác nhau.


<b>4. Củng cố. </b>


- Sử dụng câu hỏi SGK:


Câu 2. Đáp án: Những loại lá biến dạng phổ biến như: Lá biến thành gai lá
biến thành tua cuốn lá dự trữ lá tay móc lá tay móc.



- Lá xương rồng ở nơi khô hạn lá biến thành gai có tác dụng giảm bớt sự thốt
hơi nước, giúp cây thích nghi với điều kiện khơ hạn.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.
- Đọc phần Em có biết ?


- Chuẩn bị rau má, củ khoai lang, củ gừng,
lá cây thuốc bỏng ( tất cả có mầm)


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×