Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an lop 3Chuong trinh SEQAP Tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.55 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần. - Đánh giá xếp loại các tổ. b) Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp. * Ưu điểm : Nhìn chung các em trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài ý thức học tập và tự giác cao, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Hiện tượng nói tục chửi bậy vẫn còn nhưng đã hạn chế - Các em đi học đều chuyên cần. * Tồn tại : Bên cạnh đó vẫn còn những em lười học chưa tự giác học bài và học bài trước khi đến lớp ,trong lớp còn mất trật tự ,nói chuyện riêng, chưa chú ý nghe giảng, chưa có đầy đủ đồ dùng học tập. - Các em học yếu vẫn chưa có sự quan tâm của gia đình. * Các hoạt động khác tham gia đầy đủ và có ý thức cao. 2. Đề ra nội dung, phương hướng, nhiệm vụ tuần tới - Phát huy những ưu điểm, thành tích đạt được - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp - Hạn chế và khắc phục các nhược điểm - Rèn chữ viết cho học sinh .. TUẦN 26 Buổi sáng. Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014. CHÀO CỜ TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. TIẾT 76-77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. Mục tiêu bài hoc: * Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. * Tích hợp GDKNS: Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận hỏi đáp thể hiện sự cảm thông, đảm nhận trách nhiện, giá trị. (Trả lời được các câu hỏi SGK) * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( HSK + G đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện ; HS yếu biết kể 1 vài câu) 1. Rèn kĩ năng nói: - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kỹ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - GV: tranh ở SGK . - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: A. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Kiểm tra bài cũ: - Học thuộc lòng 1 khổ thơ bài: Ngày hội rừng xanh ? (3HS) - HS + GV nhận xét. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài ) 2. Hướng dẫn Luyện đọc * GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe - GV hướng dẫn cách đọc. * Luyện đọc giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. - Đọc từng đoạn trước lớp. + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng. - HS luyện đọc + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc ĐT toàn bài 3. Tìm hiểu bài: - Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà - Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có một Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha, đã quấn khố chôn cha còn mình đành ở không. - Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình, Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng chỗ đó - Vì sao Tiên Dung kết duyên cùng - Công chúa cảm động khi biết tình Chử Đồng Tử cảm của Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. - Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân - Hai người đi khắp nơi truyền cho dân làng những việc gì? cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải - Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn - Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở Chử Đồng Tử ? nhiều nơi. 4. Luyện đọc lại : TIẾT 2 - GV đọc diễn cảm Đ1 +2 - Hướng dẫn cách đọc - HS nghe - 1vài HS thi đọc câu, đoạn văn - 1HS đọc cả truyện - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Kể chuyện. * GV nêu nhiệm vụ - HS nghe * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn. - GV nêu yêu cầu - HS quan sát từng tranh minh hoạ 1 nhớ ND từng đoạn truyện -> đặt tên cho từng đoạn. - GV gọi HS đọc bài - HS nêu KQ -> nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nhận xét b. Kể lại từng đoạn câu chuyện:. VD: Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó. Tranh 2: Duyên trời Tranh 3: Giúp dân Tranh 4: Tưởng nhớ. - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm D. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài. - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài.. TOÁN TIẾT 126: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã hoc. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. ( Làm các bài tập: Bài1,3,4 :bài 2a,b ) II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK . - HS: Bảng, vở, nháp III. Các hoạt động dạy- học: A. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . B. Kiểm tra bài cũ: - Ôn luyện: - Làm lại BT 2 + 3 (tiết 125) (2HS) - HS + GV nhận xét. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài ) 2. Hướng dẫn hoạt động học tâp: a) Thực hàn: * Bài 1: Củng cố về tiền Việt Nam - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả - GV gọi HS nêu kết quả ? - Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ) - GV nhận xét - HS nhận xét * Bài 2: Củng cố về đổi tiền, cộng trừ có Bài 2 làm phần a,b ĐV là đồng. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm nháp - nêu kết quả a. Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ thì được 3600đ b. Lấy 1 tờ giấy bạc 50000đ, 1 tờ 2000đ 1 - GV nhận xét ghi điểm tờ 500 đ thì được 7500 đ * Bài 3: Rèn kỹ năng cộng, trừ trên các số.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đơn vị là đồng. - GV gọi HS nêu yêu cầu + Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ? + Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ? - GV gọi HS nêu kết quả. - 2HS nêu yêu cầu và quan sát - Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ - Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu. - HS nêu + Mai có đủ tiền mua kéo, còn thừa tiền để mua thước kẻ. + Nam đủ tiền mua 1 thước kẻ, 1 hộp sáp màu. * Bài 4: Giải được bài toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ. - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc yêu cầu bài - 2 HS phân tích bài - Yêu cầu HS làm vào vở Tóm tắt : Bài giải : Sữa : 17000đ Số tiền phải mua trả cho hộp sữa và gói kẹo là: Kẹo : 23000đ 17 000 + 23 000 = 40 000 ( đồng ) Đưa cho 2 người bán : 50.000đ Số tiền cô bán hàng phải trả lại là : 50.000 - 40 000 = 10 000 ( đồng ) Đáp số : 10 000 đồng - GV gọi HS đọc bài - 2 HSđọc - HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài. - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực luyện tập. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.. Buổi chiều. ĐẠO ĐỨC. TIẾT 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu bài học: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác - Biết: Không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác -Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở,đồ dùng của bạn bè và của mọi người - GDHS biết tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu học tập cho hoạt động 1. - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tình huống ở BT4 của tiết - 2HS giải quyết các tình huống do GV đưa trước và yêu cầu HS giải quyết các tình ra. huống đó. - Lớp theo dõi nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai. - Chia nhóm, phát phiếu học tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT trong phiếu. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai đóng vai. - Mời một số nhóm trình bày trước lớp. + Trong các cách giải quyết đó, cách nào là phù hợp nhất ? + Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ? - Kết luận: Minh cần khuyên Nam không được bóc thư của người khác. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT) - Yêu cầu từng cặp HS thảo luận và làm bài. - Mời đại diện 1 số cặp trình bày kết quả. - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Nêu câu hỏi: + Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ? + Việc đó xảy ra như tế nào ? - Gọi HS kể. - Nhận xét, biểu dương. * Hướng dẫn thực hành: - Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và nhắc bạn bè cùng thực hiện. - Sưu tầm những tấm gương, mẫu chuyện về chủ đề bài học.. - 1HS đọc yêu cầu BT. - Các nhóm thực hiện thảo luận và đóng vai. - 3 nhóm lên trình bày trước lớp. - các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nêu suy nghĩ của mình.. - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả làm bài. - Cả lớp nhận xét, chữa bài.. - HS tự liện hệ và kể trước lớp. - Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất.. THỂ DỤC TIẾT 51: NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI"HOÀNG ANH- HOÀNG YẾN". I. Mục tiêu bài học: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Học trò chơi"Hoàng anh, hòang yến".Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định NỘI DUNG lượng I. Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ 1-2p học. 1p - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu giơ tay từ thấp lên cao ngang vai rồi dang ngang. 1-2p - Trò chơi"Tìm những con vật bay được". 70-80m - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân trường. II. Cơ bản: - Ôn bài thể dục chung với cờ. +GV cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục. + GV thực hiện trước động tác với cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác và cho tập thử 1 lần, rồi tập chính thức. + Sau đó GV cho tập cả bài. Lần 1 GV hô không làm mẫu. Lần 2 cán sự lớp hô.GV đi giúp đỡ sửa sai cho HS. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Cho các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định. - Học trò chơi"Hoàng anh- Hoàng yến". GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình.Cho cả lớp chơi chính thức.. PH/pháp và hình thức tổ chức   . . 6-8p.   . . 6-8p. 6-8p.    O .   O  . .    .     . III. Kết thúc: - Đứng thành vòng tròn, vỗ tay và hát. - Đứng tại chỗ hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giao bài tập về nhà.. 1-2p 1p 1-2p.   . . .   . Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014. Buổi sáng. TOÁN. TIẾT 127: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. Mục tiêu bài học: Giúp HS. - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lý số liệu và lập được dãy số liệu(ở mức độ đơn giản)..   .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> (Làm các bài tập: Bài1,3 ) II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK .- Tranh minh hoạ bài học trong SGK. - HS : Bảng, vở, nháp III. Các hoạt động dạy- học: A. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . B. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài 4 (tiết 126) (1HS) - HS + GV nhận xét. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài ) 2. Hướng dẫn hoạt động học tập : * Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu. * Mục đích: HS nắm được dãy số liệu và thứ tự và số hạng của dãy số liệu. *. Hình thành dãy số liệu: - GV yêu cầu HS quan sát hình minh - HS quan sát + trả lời hoạ trong SGK + Hình vẽ gì? - Hình vẽ 4 bạn HS, có số đo chiều cao của 4 bạn + Chiều cao của các bạn là bao nhiêu ? - Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, upload.123doc.net cm. - GV: Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh; 122 cm, 130cm, 127cm, upload.123doc.net cm, được gọi là dãy số liệu + Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của - 2HS đọc: 112 cm, 130 cm, 127cm, 4 bạn ? 118cm. - Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - Số 130 cm em đứng thứ mấy trong - Đứng thứ nhì. dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? - Số 127 cm - Số nào là số đứng thứ tư . - Số upload.123doc.net cm + Dãy số liệu này có mấy số ? - Có 4 số + Hãy sắp xếp tên các bạn HS trên - 1HS lên bảng + lớp làm nháp; Minh, theo thứ tự chiều cao -> thấp và từ Anh, Ngân, Phong thấp -> cao + Cao -> thấp: Phong, Ngân, Anh, Minh + Chiều cao của bạn nào cao nhất ? -> bạn Phong + Chiều cao của bạn nào thấp nhất? -> bạn Minh + Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ? -> 12cm + Những bạn nào cao hơn bạn Anh? -> Bạn Phong và Ngân + Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ? -> Cao hơn Anh và Minh * Hoạt động 2: Thực hành Củng cố cho HS về dãy số liệu * Bài 1 (135) Bỏ bài 2,4 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập + Bài toán cho dãy số liệu như thế -> Về chiều cao của 4 bạn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nào? + Bài tập yêu cầ gì ? - Trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS làm vào nháp - nêu a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao kết quả 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135 cm. - GV nhận xét b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân. * Bài 3: (135) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hinhg trong SGK - GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết + Dãy số ki - lô gam gạo của 5 bao quả gạo trên là: 50 kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg. -> GV nhận xét. a. Viết bé -> lớn : 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg. b. Từ lớn -> bé là: 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg. D. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài. - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.. CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ) .. TIẾT 51: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. Mục tiêu bài học: 1. Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/g) *HS Y có thể nhìn SGK chép (nếu không kịp). II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK Bảng lớp viết ND bài 2a. - HS : Bảng, vở, nháp III. Các hoạt động dạy- học: A. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ . B. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: Chớp trắng, em trông (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài ) 2. Hướng dẫn nghe - viết. * Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc 1 lần đoạn chính tả - HS nghe - 2HS đọc lại * Đoạn viết có mấy câu ? - HS nêu + Những chữ cái đầu viết như thế nào? - Viết hoa - GV đọc 1 số tiếng khó: Nuôi tằm, dệt - HS nghe, luyện viết vào bảng con. vải, Chử Đồng Tử, hiển linh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *. GV đọc đoạn viết GV theo dõi, uấn nắn cho HS * Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - GV thu vở chấm điểm. 3. Hướng dẫn làm bài tập 2a - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS viết vào vở - HS đổi vở, soát lỗi - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm - làm nháp - 3 -> 4 HS lên bảng thi làm bài đọc kết quả.. - GV dán bảng 3 tờ phiếu. (a) hoa giấy - giản di - giống hệt - rực rỡ Hoa giấy - rải kín - làn gió - GV nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài. - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.. TIẾNG VIỆT Tăng cường SEQAP. TIẾT 76: LUYỆN ĐỌC ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu bài học: * Bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên: - Luyện đọc đoạn 2 của bài, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lí, tập nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.: * Bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử: - Luyện đọc rõ ràng, rành mạch đoạn 3 và đoạn 4 của câu chuyện, ngắt nghỉ hơi hợp lí. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ.. III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: * Giíi thiÖu bµi. * Bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên: - Nhắc lại đầu bài *Luyện đọc. * HS khá đọc đoạn văn. * Luyện đọc đoạn: - Gọi 2 HS đọc bài - HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng GV Nhận xét. - Gọi HSđọc bài - GV Nhận xét - YC HS đọc đồng thanh * Luyện đọc. - Líp h¸t 1 bµi - 2 HS đọc bài cũ. - HS theo dâi SGK - HS đọc bài - HS nêu cách đọc - Nhấn giọng - HS nhận xét - Gọi HS đọc bài - HS nhận xét - HS đọc ĐT - Đại diện các nhóm thi đọc - HS Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Luyện đọc trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc - GV Nhận xét- Ghi điểm. * Bài tập: - GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi. -Y/c Đại diện nhóm trả lời Lời. - GV Nhận xét * Bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. * Luyện đọc đoạn: - Gọi 2 HS đọc bài - HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng GV Nhận xét. - Gọi HSđọc bài - GV Nhận xét - YC HS đọc đồng thanh * Luyện đọc - Luyện đọc trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc - GV Nhận xét- Ghi điểm. * Bài tập: - GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi. -Y/c Đại diện nhóm trả lời Lời.. - GV Nhận xét 4. Cñng cè- dÆn dß: - GV NX tiÕt häc. - HS đọc y/ bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi. * Câu văn có hình ảnh nhân hoá : + Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng. - Đề nghị khen thưởng. - HS Nhận xét HS nghe - HS đọc bài - HS nêu cách đọc - Nhấn giọng - HS nhận xét - Gọi HS đọc bài - HS nhận xét - HS đọc ĐT - Đại diện các nhóm thi đọc - HS Nhận xét - HS đọc y/ bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi. * HS thực hiện yêu cầu của bài tập : Chép lại câu sau khi đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp, sau đó luyện đọc ngắt hơi cho đúng : + Khi biết rõ tình cảnh nhà Chử Đồng Tử, công chúa Tiên Dung đã kết duyên với chàng. - Đề nghị khen thưởng. - HS Nhận xét. Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014. Buổi sáng. TẬP ĐỌC TIẾT 78: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO. I. Mục tiêu bài học: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung Thu đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung Thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau, trả lời được các câu hỏi SGK II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ ND bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: Đi hội Chùa Hương và trả lời câu hỏi (2HS) -> HS + GV nhận xét. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài ) 2. Hướng dẫn Luyện đọc:. * GV đọc toàn bài GV hướng dẫn cách đọc * Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn cách đọc 1số câu văn dài + GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài: - Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ? - Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được trình bày như thế nào?. - HS nghe - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - HS nối tiếp đọc đoạn - HS giải nghĩa từ mới - Học sinh đọc theo N2 - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.. - Đọc đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm Đoạn 2: Tả chiếc đèn ông sao của Hà.. - Bày rất vui mắt; 1 quả bưởi có khía 8 cánh hoa, mỗi cánh hoa là 1 quả ổi chín, 1 nải chuối ngự, mía. - Chiếc đèn ông sao của Hà có gì - Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, đẹp? trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn. - Những chi tiết nào cho thấy Tâm và - HS nêu Hà rước đèn rất vui ? 4. Luyện đọc lại: - 1HS khá đọc lại toàn bài - GV hướng dẫn đọc đúng 1 số câu, - HS nghe đoạn văn - 1 vài HS thi đọc đoạn văn - 2HS thi đọc cả bài - NX - GV nhận xét - ghi điểm D. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài. - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.. TOÁN TIẾT 128: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( Tiếp ) I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng,cột. - Biết cách đọc các số liệu của 1 bảng . - Biết cách phân tích các số liệu của 1 bảng số liệu. ( Làm các bài tập: Bài1,2 ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - Các bảng thống kê số liệu trong bài. - HS: Bảng, vở, nháp III. Các hoạt động dạy- học: A. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ . B. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài 3 (tiết 127) (1HS) - HS + GV nhận xét C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài ) 2. Hướng dẫn hoạt động học tập : *Hoạt động 1: Làm quen với bảng thống kê số liệu. * Học sinh nắm được nội dung của bảng số liệu và đọc được bảng số liệu. Hướng dẫn Hình thành bảng số liệu: - GV đưa ra bảng số liệu - HS quan sát + Bảng số liệu có những nội dung - Đưa ra tên các gia đình và số con tương gì? ứng của mỗi gia đình. - GV: Bảng này có mấy cột ? mấy - 4 cột và 2 hàng. hàng? + Hàng thứ nhất của bảng cho biết - Ghi số con của các gia đình có tên điều gì? trong hàng thứ nhất. - GV giới thiệu: Đây là bảng thống kê số con của 3 gia đình. Bảng này gồm 4 cột và 2 hàng… * Đọc bảng số liệu: - Bảng thống kê số con của mấy gia - 3 GĐ đó là gia đình cô Mai, Lan, Hồng đình? - Gia đình cô Mai có mấy người con? - Gia đình cô Mai có 2 con - Gia đình cô Lan có mấy người - Gia đình Lan có 2 người con con ? - Gia đình cô Hồng có mấy người - Gia đình cố Hồng có hai người con. con ? - Gia đình nào có ít người con nhất ? - Gia đình cô Lan - Gia đình có số con bằng nhau ? - Gia đình cô Mai và gia đình cô Hồng * Hoạt động 2: Thực hành. Củng cố về thống kê số liệu - Bỏ bài 3 * Bài 1: (136) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu + Bảng số liệu có mấy cột? Mấy hàng ? - 5 cột và 2 hàng + Hãy nêu ND của từng hàng trong - HS nêu bảng? - GV hỏi - HS trả lời miệng + Lớp 3B có bao nhiêu HS giải? Lớp 3D - Lớp 3B có 13 HS giỏi có bao nhiêu HS giỏi ? - Lớp 3D có 15 HS giỏi + Lớp 3C nhiều hơn lớp 3D bao nhiêu - 7 HS giỏi HS giỏi? + Vì sao em biết điều đó? - Vì 25 - 18 = 7 (HS giỏi) + Lớp nào có nhiều HS giỏi nhất? - Lớp 3C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Bài 2: (137) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm theo cặp - nêu kết quả + Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? - Lớp 3A trồng được nhiều nhất + Lớp nào trồng được ít cây nhất ? - Lớp 3B trồng được ít nhất +Nêu tên các lớp theo thứ số cây trồng - Lớp 3B, 3D, 3A, 3C được từ ít - nhiều ? + Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả bao nhiêu cây? + Cả 4 lớp trồng được bao nhiêu cây ? - Cả 4 lớp trồng được số cây là: 40 + 25 + 45 + 28 = 138 (cây) 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài. - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 26: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY I. Mục tiêu bài hoc: - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1). - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ đề Lễ hội(BT2). - Đặt được đấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) (* HSKG làm cả bài 3 **HSKT tập đọc, tập viết vần bài bài 57 Tiếng Việt 1) II. Đồ dùng dạy học : - 3 tờ phiếu viết ND bài 1 - 4 băng giấy viết ND bài tập3 III. Các hoạt động dạy- học: A. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ . B. Kiểm tra bài cũ: : - Làm BT 1, 3 ( tiết 25 ) 2 HS -> HS + GV nhận xét C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài ) 2. Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV : Bài tập này giúp các em hiểu đúng - HS nghe nghĩa các từ : lễ, hội và lễ hội . các em - HS làm BT cá nhân cần đọc kĩ ND - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng - 3 HS lên bảng làm -> HS nhận xét -> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nhiều HS đọc lại lời giải đúng A B Lễ Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội Hội Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt Lễ hội Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> niệm một sự kiện có ý nghĩa. * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV phát phiếu học tập cho các nhóm - GV nhận xét Tên 1 số lễ hội Tên 1 số hội. Tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm dán kết quả - HS nhận xét Lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, Chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa…. Hội vật, bơi trảo, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng. Cúng phật, lễ phật, thắp hương,…tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua ô tô,đua xe đap, kéo co, ném còn, cướp cờ….. * Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV mời 4 HS lên bảng làm bài trên - 4HS làm bài băng giấy. - HS nhận xét a. Vì thương dân, Chử ĐồngTử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải D. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài. - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.. Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014. Buổi chiều. TIẾNG VIỆT Tăng cường SEQAP. TIẾT 78: LUYỆN VIẾT ( Tiết 3 ) I. Mục tiêu bài học: - Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) kể về một trò vui trong ngày hội mà em biết (Ví dụ một số bài: đấu vật, kéo co, ca hát, chơi đu, ném còn, nhảy múa, đua thuyền, chọi gà, chọi dế,…). - RÌn kÜ n¨ng viÕt : Viết đđược một đoạn văn ngắn thµnh ( từ 5 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát 1 bài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - GVNX chốt lại. - HS khác nhận xét 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: - Ghi: Luyện viết - HS nhắc lại đầu bài * Hướng dẫn a. Hướng dẫn hs chuẩn bị: - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi. - HS lần lượt nêu: * Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) kể về một trò vui trong ngày hội mà em biết (M: đấu vật, kéo co, ca hát, chơi đu, ném còn, nhảy múa, đua thuyền, chọi gà, chọi dế,…). * Gợi ý : - 3-4 học sinh đọc gợi ý. - Đó là trò vui gì ? Diễn ra ở lễ hội nào ? - Những người tham gia trò vui đó là ai ? - Trò vui bắt đầu ra sao, diễn biến như thế nào ? Người xem có thái độ ra sao ? - Kết thúc trò vui có gì thú vị ? - Vài HS nêu - GV yêu cầu HS nêu miệng . - Cả lớp nhận xét bình chọn. - GV nhận xét sửa câu cho HS - Học sinh viết bài vào Vở - Yêu cầu HS làm bài vào vở c. Chấm chữa bài: HS lắng nghe - GV đọc lại bài - Chấm 5 bài 4. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học Tham khảo : Tham gia cuộc thi kéo co trong lễ hội đầu xuân là hai đội thanh niên nam nữ của hai làng Quan Hoa và Đông Thái. Trong tiếng trống thúc giục giòn giã, ai nấy đều khom lng, gắng sức kéo mạnh dây co. Tiếng hò reo cổ vũ cho cả hai bên vang lên đến lạc giọng. Mảnh vải đỏ trên dây co bắt đầu chuyển động về phía đội Quan Hoa. Toàn đội dốc sức, đồng thanh hô lớn “một, hai, ba...” rồi kéo hẳn dây co về phía mình giành phÇn th¾ng.. TOÁN Tăng cường SEQAP. TIẾT 52: LUYỆN TẬP ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu bài học: * Giúp HS: - Biết giải các loại bài toán liên quan đến rút về đơn vị . - Viết và tính được giá trị biểu thức . - GDHS yêu thích học toán. Ham học toán, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: A. Ổn định tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp . Kiểm tra bài cũ:. - Lên bảng làm bài tập : Bạn Hà mua một quyển vở hết 3500 đồng và một chiếc bút hết 4500 đồng. Bạn Hà đưa cho cô bán hàng 10000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền cho bạn Hà ?. - 3 học sinh lên bảng làm. Bài giải: Hà mua vở và bút hết số tiền là: 3500 + 4500 = 8000 ( đồng ) Cô bán hàng phải trả lại cho Hà số tiền là: 10 000 – 8000 = 2000 ( đồng ) Đáp số: 2000 đồng. - 1 học sinh nhận xét + chữa bài.. - GV Nhận xét + cho điểm. - Củng cố nội dung bài cũ. C. Bài mới:. - 1 – 2 học sinh nêu bài toán: - 3 học sinh lần lượt lên bảng điền – Lớp làm vào vở. Bài giải: a) Dãy trên có 10 số. b) Số 54 là số thứ 6 trong dãy. c) Số thứ tư trong dãy là số 36. * Bài 1: - GV yêu cầu học sinh nêu bài toán. Nhìn vào dãy số liệu sau, hãy viết tiếp vào chỗ chấm : 9 ; 18; 27 ; 36 ; 45 ; 54 ; 63 ; 72 ; 81 ; 90 a) Dãy trên có …………. số. b) Số 54 là số thứ ………. trong dãy. c) Số thứ tư trong dãy là số …………. - Gv nhận xét+cho điểm... - Học sinh nhận xét + chữa bài.. * Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu bài toán. Đây là bảng thống kê số cây trồng của bốn đội trồng cây :. - 1 học sinh nêu yêu cầu: - 3 học sinh lần lượt lên bảng điền – lớp làm vở.. Bài giải:. Đội. Một. Hai. Ba. Bốn. Số cây 75 60 80 65 * Nhìn vào bảng thống kê, hãy viết tiếp vào chỗ chấm : a) Đội trồng được nhiều cây nhất là đội : Ba Đội trồng được ít cây nhất là đội : Hai b) Cả bốn đội trồng được số cây là : 280 - Gv nhận xét+ chữa bài+ cho điểm. - Học sinh nhận xét + chữa bài. * Bài 3: - GV yêu cầu học sinh nêu bài - 1 – 2 học sinh nêu bài toán: Dưới đây là bảng thống kê số gạo của một - 1 Học sinh lên bảng viết- lớp làm vào vở: cửa hàng đã bán được trong 4 tuần lễ : Tuần. 1. 2. 3. 4. Tẻ. 1025 kg. 1250 kg. 1375 kg. 1150 kg. Nếp. 875 kg. 1150 kg. 1125 kg. 1050 kg. Gạo.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Nhìn vào bảng thống kê, hãy viết tiếp vào chỗ chấm : a) Tuần bán được nhiều gạo nhất là : 3 b) Trong cả 4 tuần bán được số gạo tẻ là : 3800 c) Trong cả 4 tuần bán được số gạo nếp là : 420. - Gv nhận xét+ chữa bài+ cho điểm. - Học sinh nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Củng cố nội dung bài học: - Về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau: Tuần 27: Luyện tập ( Tiết 1 ) - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TIẾT 52: PHÁT ĐỘNGTHI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 VÀ NGÀY 26/3 I. Mục tiêu bài học: - HS thi đua học tập , làm việc tốt chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - HS thi đua học tập , làm việc tốt chào mừng ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 26 / 3 - Qua tiết học biết yêu quý và biết ơn bà và mẹ. Biết yêu quý và phấn đấu trở thành đoàn viên. II. Chuẩn bị : - GV : nội dung . - HS : một số bài hát tặng bà và mẹ, bài hát về đoàn, đội. III. Các hoạt động chính : - GV nêu yêu cầu giờ học . - Phát động thi đua học tập tốt : giành nhiều điểm 9 , 10 tặng bà và mẹ, chµo mõng ngµy thµnh lËp ®oµn 26- 3. - Thi đua học tập ở lớp cũng như ở nhà để đạt kết quả cao. - Phát động đợt thi đua trong vòng 4 tuần để có kết quả cao nhất ( tính số điểm 9 , 10 ) để tặng phần thưởng cho các bạn có thành tích cao. - Phát động thi đua làm 1 số việc tốt : giúp bà nấu cơm , nhặt rau giúp mẹ, trông em , tự học bài …. * HS thi hát một số bài hát về bà và mẹ nhân dịp ngày 8/ 3 * HS thi hát một số bài hát về đoàn đội nhân dịp ngày 26 / 3. Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014. Buổi sáng. TOÁN. TIẾT 130: KIỂM TRA ĐỊNH HỌC KỲ GIỮA KÌ II ( Nhà trường ra đề ) I. Mục tiêu bài học: * Đánh giá học lực môn của từng HS về: - Xác định số liền trước, liền sau của số có bốn chữ số; xác định số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm có 4 số, mỗi số có đền 4 chữ số. - Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng, trừ các số có 4 chữ số có nhớ hai lần nhân không liên tiếp; nhân (chia) số có 4 chữ số với (cho) số có 1 chữ số..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Đổi số đo đơn vị đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo; xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ. - Biết số góc vuông trong một hình. - Giải bài toán bằng hai phép tính. * HS tự giác trung thực, tích cực học tập vận dụng KT -KN làm bài trên giấy . II. Đồ dùng dạy học : - Đề bài nhà trường ra - HS : Bút , nháp . . III . Các hoạt động dạy - học : A. Ổn định tổ chức : Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . B. Kiểm tra bài cũ : GV thu các sách vở không cần thiết C. Dạy bài mới : ( GV tổ chức phát đề - soát đề - bao quát HS làm bài - thu bài ) D. Củng cố - Dặn dò : - GV : Tóm tắt nội dung nhận xết giờ học, biểu dương các em nào có cố gắng . - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau .. TẬP LÀM VĂN TIẾT 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI. I. Mục tiêu bài học: - Bước đầu biết kể lại được một ngày hội theo gợi ý cho trước(BT1). - Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2). * Tích hợp GDKNS: Trình bày 1’ Làm việc theo nhóm, chia sẻ thông tin, phân tích dối chiếu, lắng nghe và phản hồi tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: A. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . B. Kiểm tra bài cũ: -Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ở bức tranh 1? C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài ) 2. Hướng dẫn HS kể : * Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu + Em chọn kể về ngày hội nào ? - HS phát biểu - GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong - HS nghe lễ hội có cả pt hội + Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu - 1HS giỏi kể mẫu chuyện của mình. Tuy nhiên vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp - Vài HS kể trước lớp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét - ghi điểm * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV chỉ viết các điều các em vừa kể và những trò vui trong ngày hội. Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu. - HS nghe - HS viết vào vở - 1 số HS đọc bài viết - HS nhận xét.. - GV thu vở chấm 1 số bài D. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài. - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài. Ví du: Quê em có hội Đền xã Hòa Cuông. Hội được tổ chức hàng năm vào đầu xuân, sau ngày tết. Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về xã Hòa Cuông. Trên đồi và những bãi đất rộng, từng đám đông tụ hội xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, hoặc chọi gà, kéo co … Trên những cây đu mới dựng, các cặp thanh niêm nam nữ nhún đu bay bổng. Dưới mặt suối rộng, những chiếc thuyền nhỏ trang trí rất đẹp trôi nhè nhẹ. Hội Đền xã Hòa Cuông thật đông vui. Em rất thích hội này. Năm nào em cũng mong sớm đến ngày mở hội Đền xã Hòa Cuông.. SINH HOẠT TUẦN 26: SƠ KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 26 I. Mục tiêu bài học: GVCN giúp HS và tập thể lớp: - Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần . - Biết thảo luận tìm ra biện pháp, phương hướng khắc phục những hạn chế, khó khăn và tồn tại. - Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ, ngoan ngoãn và tự quản . II. Chuẩn bị: - Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần . III. Các hoạt động dạy - học: 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần. - Đánh giá xếp loại các tổ. b) Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp. * Ưu điểm : Nhìn chung các em trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài ý thức học tập và tự giác cao, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Hiện tượng nói tục chửi bậy vẫn còn nhưng đã hạn chế - Các em đi học đều chuyên cần. * Tồn tại : Bên cạnh đó vẫn còn những em lười học chưa tự giác học bài và học bài trước khi đến lớp ,trong lớp còn mất trật tự ,nói chuyện riêng, chưa chú ý nghe giảng, chưa có đầy đủ đồ dùng học tập. - Các em học yếu vẫn chưa có sự quan tâm của gia đình..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Các hoạt động khác tham gia đầy đủ và có ý thức cao. 2. Đề ra nội dung, phương hướng, nhiệm vụ tuần tới - Phát huy những ưu điểm, thành tích đạt được - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp - Hạn chế và khắc phục các nhược điểm - Rèn chữ viết cho học sinh . - Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau ( Biểu quyết = giơ tay) Thảo luận Giúp bạn vượt khó và đăng ký giúp bạn vượt khó. 3. Dặn dò: * GVCN: - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . - GV: Biểu dương, khen ngợi (nếu có) trước lớp. - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp. TUẦN 27 Buổi sáng. Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014. CHÀO CỜ TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. TIẾT 79: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu bài học: - Đọc đúng , rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc dộ dọc khoảng 65 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.Kết hợp đọc bài đọc thêm . - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh SGK biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động (HSKG tốc độ đọc trên 65 tiếng/ phut; kể được toàn bộ chuyện) II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiêú thăm baì đọc. - HS: Vở làm bài tập . III. Các hoạt động dạy- học: A. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ . B Kiểm tra bài cũ: C. Dạy bài mới: a.) Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài ) b.) KT tập đọc : Khoảng 3- 4 HS trong lớp - Gv gọi HS nối tiêp và kế tiếp bốc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập thăm và- xem bài khoảng 1 phút đọc - GV gọi HS đọc bài - HS đọc bài theo phiếu bốc thăm - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - HS trả lời - GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ -Trong khi các HS đọc bài thì dưới giáo dục tiểu học . lớp đọc bài đọc thêm của tuần 19 & 20 và trả lời các câu hỏi ở SGK c.) Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu của bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV lưu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh - HS nghe. để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân - HS trao đổi theo cặp. hoá để là các con vật có hành động… - HS nối tiếp nhau đọc từng tranh. - 1 -> 2 HS kể toàn chuyện. -> GV nhận xét, ghi điểm. VD: Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành…. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài. - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực học tập. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×