Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

giao an hoa hoc 8 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.66 KB, 126 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô ____________________________________________________________________________. * MỤC TIÊU CHƯƠNG: + Kiến thức: - HS nắm vững được các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất oxi, nguyên tố hóa học đầu tiên được nghiên cứu trong chương trình hóa học ở trường phổ thông: tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp - HS nắm được những khái niệm mới: sự oxi hóa, sự cháy, sự oxi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. - Củng cố và phát triển các khái niệm hóa học đã học ở các chương I, II và III về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, công thức hóa học, hóa trị, phản ứng hóa học, sự biến đổi của chất, định luật bảo toàn khối lượng các chất, phương trình hóa học + Kỹ năng: Hình thành và tiếp tục phát triển một số kĩ năng sau: - Kĩ năng quan sát thí nghiệm và tiến hành một số thí nghiệm đơn giản như điều chế oxi, nhận biết oxi, thu khí oxi, đốt một vài đơn chất trong oxi - Kĩ năng đọc viết ký hiệu các nguyên tố hóa học, công thức hóa học, phương trình hóa học, kĩ năng tính toán khối lượng các chất và thể tích các khí tham gia và tạo thành theo phương trình hóa học - Kĩ năng phân tích, tổng hợp, phán đoán, vận dụng các kiến thức hóa học đã biết để giải thích một số hiện tượng tự nhiên thường gặp hoặc giải quyết một vài yêu cầu đơn giản trong thực tiển đời sống, sản xuất như: biết điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy, cơ sở khoa học của việc ủ phân xanh và phân chuồng, các biện pháp bảo vệ không khí trong sạch + Thái độ: Tiếp tục củng cố lòng ham thích học tập môn hóa học. Có ý thức vận dụng kiến thức về oxi, không khí và kiến thức hóa học nói chung vào thực tế cuộc sống để có thể hòa hợp với môi trường thiên nhiên và cộng đồng.. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Tuần: 20 .Tiết : 37. Bài 21 ND: 31/12/13. TÍNH CHẤT CỦA OXI 1. MUÏC TIEÂU 1.1. Kiến thức: HS biết được :-Tính chất vật lí của oxi : trạng thái ,màu sắc ,mùi ,tính tan trong nước ,tỉ khối so với không khí . HS hiểu : - Tính chất hóa học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao : tác dụng hầu hết với kim loại ( Fe ,Cu … ) nhiều phi kim ( P ,S… ) và hợp chất (CH4. CH2 …) hóa trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II . - Sự cần thiết của oxi trong đời sống 1.2. Kó naêng HS thực hiện được: - Quan sát TN hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe ,S ,P,C rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của oxi . HS thực hiện thành thạo : -Viết được phương trình hóa học . - Tính được thể tích của khí oxi (dktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . 1.3. Thái độ Thĩi quen: : Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán Tính cách: Tích cực ,nghiêm túc trong học tập bộ môn Tieáp tuïc cuûng coá nieàm tin cuûa HS vaøo khoa hoïc. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxi 3.CHUAÅN BÒ 3.1. GV: oxi được điều chế sẵn và thu vào 3 lọ 100ml, lưu huỳnh, photpho đỏ, thìa đốt, đèn cồn, diêm 3.2. HS:Oân lại KHHH,CTHH ,nguyên tử khối,phân tử khối củaOXI xem bài trước 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm tra sĩ số 4.2. Kieåm tra mieäng : tieán haønh trong tieát hoïc 4.3. Tiến trình bài học : *Vào bài.GV giới thiệu sơ lược về chương 4. Oxi do nhà Hóa học Thụy Điển K.Sile tìm ra năm 1772 và nhà Hóa học Anh Đ.Pistơli tìm ra năm 1774. Là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. Vậy oxi có những tính chất gì chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ GV: Gọi HS viết CTHH, KHHH, NTK, PTK… HÑ 1: (10 p) Tìm hieåu tính chaát vaät lyù cuûa oxi. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NỘI DUNG BÀI HỌC KHHH: O; NTK: 16 CTHH: O2; PTK: 32 I. Tính chất vật lý của oxi.. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Mục tiêu : KT : Giúp HS biết tính chaát vaät lí cuûa oxi. GV: Cho Hs quan sát lọ chứa khí oxi(lọ 1)  nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi của khí oxi HS nhóm quan sát nhận xét theo yêu cầu GV: Yêu cầu HS nhóm thảo luận nội dung các câu hỏi đã nêu trong sgk( phần I) HS nhóm phát biểu HS đọc ý 3 phần I. - Oxi là chất khí không màu, không mùi, tan ít trong nước, nặng hơn không khí. Dưới áp suất khí quyển oxi hóa lỏng ở – 1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt II. Tính chất hóa học. 1. Tác dụng với phi kim. HĐ 2: (20 p)Tìm hiểu tính chất hoá học của oxi a. Với lưu huỳnh. (với PK) - Thí nghiệm: sgk Mục tiêu :- Giúp HS biết tính chaát hoùa hoïc cuûa - Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong khí oxi là tác dụng với phi kim . oxi rất mãnh liệt với ngọn lửa màu xanh HS viết được các PTPƯ nhạt tạo ra khí lưu huỳnh đioxit (còn gọi GV hướng dẫn HS làm TN: Oxi tác dụng với S; P. là khí sunfurơ). HS đọc sgk theo yêu cầu, theo sự hướng dẫn của GV, HS thực hiện thí nghiệm GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm trong 1a trang 81 sgk GV giới thiệu lại dụng cụ hóa chất hướng dẫn HS đốt S trong không khí, trong oxi t HS so sánh hiện tượng lưu huỳnh nóng chảy trong - PTHH: S + O2   SO2 oxi và trong không khí. Chất tạo ra là gì? ( khí sunfurơ) HS nhóm thảo luận phát biểu. b. Với phot pho. Viết PTPỨ, nêu trạng thái của chất tham gia và - Thí nghiệm: sgk sản phẩm - Hiện tượng: Photpho cháy trong khí 1 HS viết PTPỨ lên bảng oxi với ngọn lửa sang chói tạo ra chất GV: Khi có dấu hiệu phản ứng phải đậy nhanh nút rắn màu trắng là điphotpho pentaoxit lại vì SO2 độc o. GV tiếp tục giới thiệu hóa chất: P trang thái rắn màu - PTHH: nâu đỏ, không tan trong nước t HS đọc phần quan sát sgk 4P + 5O2   2P2O5 HS thao tác thực hành theo hướng dẫn của GV Điphotpho pentaoxit Làm TN đốt cháy P đỏ trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ chứa oxi Chất tạo ra có CTHH là gì? HS phát biểu và viết PTHH HS thảo luận nhóm, phát biểu như sgk 4.4. Tổng kết : -Oxi còn có thể tác dụng với một số phi kim khác như C, H2 các em hãy viết PTHH ? ÑA: C + O2 = CO2 2H2 + O2 = H2O - Qua 4 PTHH: O2 td với S, P, C, H 2 tạo thành các hợp chất. Hãy cho biết hoá trị của oxi o. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô trong các hợp chất đó ? ĐA: O có hoá trị II 4.5. Hướng dẫn hs tự học Đối với bài học ở tiết học này :-Học bài, phải nắm vững PTHH của Oxi với P, S -Laøm BT 4, 6 trang 84 BT4 : hs tính được số mol của 2 chất căn cứ tỉ lệ theo phương trình để xác định chất thiếu ,chất thừa láy số mol chất thiếu biểu diễn lên pt để tìm số mol của các chất còn lại, Soá mol oxi la 0,53mol soá mol P=0,4mol vaäy OXI dö 0,03 mol Khối lượng củaP2O5=0,2.142=28,4 gam Đối với bài học ở tiết học tiếp theo -Xem tiếp phần 2, 3 trang 83 ,đọc kĩ TN quan saùt hình veõ vaø nhaän xeùt . - ôn lại công thức hóa học của kim loại 5. PHỤ LỤC. ************************************************************* Tuần: 20 .Tiết : 38. Bài 24 ND:. / 01/14. TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt) 1. MUÏC TIEÂU 1.1. Kiến thức: HS biết được :-Tính chất vật lí của oxi : trạng thái ,màu sắc ,mùi ,tính tan trong nước ,tỉ khối so với không khí . HS hiểu : - Tính chất hóa học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao : tác dụng hầu hết với kim loại ( Fe ,Cu … ) nhiều phi kim ( P ,S… ) và hợp chất (CH4. CH2 …) hóa trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II . - Sự cần thiết của oxi trong đời sống 1.2. Kó naêng HS thực hiện được: - Quan sát TN hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe ,S ,P,C rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của oxi . HS thực hiện thành thạo : -Viết được phương trình hóa học . - Tính được thể tích của khí oxi (dktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . 1.3. Thái độ Thĩi quen: : Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Tính cách: Tích cực ,nghiêm túc trong học tập bộ môn Tieáp tuïc cuûng coá nieàm tin cuûa HS vaøo khoa hoïc. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxi 3.CHUAÅN BÒ 3.1. GV: oxi được điều chế sẵn và thu vào 3 lọ 100ml hình vẽ 4.3 SGK /83 3.2. HS:Oân lại KHHH,CTHH ,nguyên tử khối,phân tử khối củaOXI xem bài trước 2,3 SGK/83 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm tra sĩ số 4.2. Kieåm tra mieäng : HS1: Hãy nêu tính chất vật lí của oxi, cho - Oxi là chất khí không màu, không mùi, tan ít biết tác dụng của oxi với lưu huỳnh. viết trong nước, nặng hơn không khí. Dưới áp suất pTHH? khí quyển oxi hóa lỏng ở – 1830C. Oxi lỏng có Kiểm tra vở bài tập (10đ) màu xanh nhạt ( 4đ) - Oxi tác dụng với lưu huỳnh tạo thành khí sunfurơ o t S + O2   SO2 t (4đ) - Có làm BTVN 2đ HS2: Hãy nêu các tính chất hóa học của oxi, - Oxi tác dụng với phi kim, kim loại, hợp chất. viết PTHH của Photpho, cacbon tác dụng - PTHH: với oxi (10đ) t 4P + 5O2   2P2O5 (3đ) o. o. C + O2 - Có làm BTVN 1đ. o.  t. CO2 (3đ). 4.3. Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: (15 p)Tìm hiểu TCHH của oxi (td với KL) KT : Giúp HS biết tính chaát hoùa hoïc cuûa oxi là tác dụng với kim loại KN : HS viết được các PTPƯ GV: Yêu cầu HS đọc sgk phần thí nghiệm GV: giới thiệu đoạn dây sắt, đưa vào lọ chứa khí oxi. Các em có thấy dấu hiệu của PƯHH không? HS: quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV. Phát biểu không thấy dấu hiệu phản ứng. GV tiếp tục làm TN HS: nhóm quan sát, nhận xét  phát biểu về hiện tượng xảy ra GV: chất tạo thành có CTHH là gì? Viết PTPỨ Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NỘI DUNG BÀI HỌC II. Tính chất hóa học. 2. Tác dụng với kim loại * Với sắt: - Thí nghiệm: SGK. - Hiện tượng: sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không khói tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxit sắt từ (Fe3O4). - PTHH: Fe. +. o. t 2O2  . Fe3O4 Oxit sắt từ. 3. Tác dụng với hợp chất. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô HS: viết PTPỨ HĐ 2: (10 p)Tìm hieåu TCHH cuûa oxi (td với hợp chất) Muïc tieâu :- Giúp HS biết tính chaát hoùa hoïc của oxi là tác dụng với hợp chất . - HS viết được các PTPƯ GV: Chúng ta đã nghiên cứu tác dụng của oxi với đơn chất phi kim và kim loại. Vậy oxi có tác dụng với hợp chất không? GV: Yêu cầu HS đọc phần sgk 3/11 HS đọc sgk theo yêu cầu GV: Khí oxi có tác dụng với hợp chất nào? sản phẩm tạo thành là những chất gì? HS: phát biểu, viết PTPỨ GV: Hãy kết luận về tính chất hóa học của oxi HS: thảo luận nhóm, phát biểu. Vd: Khí mê tan cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh và tỏa nhiều nhiệt (do tác dụng với oxi). to. PTHH: CH4 + 2 O2   2 H2O + CO2 Kết luận: - Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II. 4.4. Tổng kết : GV Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức theo sơ đồ tư duy. -Laøm BT 1 trang 84 ĐA: Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động. Oxi có thể pư với nhiều kim loại, phi kim, hợp chất BT1: -Viết PTHH giữa oxi với chất sau : Na, Al, C2H4, C2H2, ÑA: 4Na + O2 à 2Na2O 2Al+ 3O2 à 2Al2O3 C2H4 + 3O2 à 2CO2 + 2H2O 2C2H2 + 5O2 à 4CO2 + 2H2O - BT2: đốt cháy 6,5 g kẽm trong bình đựng khí oxi thu được kẽm oxit .tính khối lượng của kẽm oxit được tạo thành và thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc . Hướng dẫn ; HS tóm tắt và tính số mol của kẽm theo đề bài . Dựa vào PTHH tìm được số mol của kem oxit và của oxi . Tính khối lượng của kẽm oxit = 0,1 . 81 = 8,1 g Tính theå tích cuûa oxi = 0,05 .22,4 = 1,12 l 4.5. Hướng dẫn hs tự học Đối với bài học ở tiết học này :-Học bài nắm vững các tính chất hóa học của oxi. Tóm tắt kiến thức của cả bài theo sơ đồ tư duy. - Laøm BT 2, 5 trang 84, BT 24.6,24.4,24.8 trang 29 - Hướng dẫn bài 5 trang 84 + Xảy ra 2 phản ứng chính: giữa C và O2; giữa S và O2 à viết 2 PTHH + Tính lượng C nguyên chất -> số mol C -> số mol CO2 -> thể tích CO2 + Tính lượng S nguyên chất -> số mol S -> số mol SO2 -> thể tích SO2 Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Xem trước bài “Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp – ứng dụng của oxi” - Tìm hiểu: sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, các ứng dụng của oxi trong đời sống 5. PHỤ LỤC Tuần: 21. Tiết : 39. Bài 25 ND: 06 /01 /14. SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI 1. MUÏC TIEÂU 1.1 Kiến thức: HS biết được :- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác . - Khái niệm phản ứng hóa hợp . HS hiểu : - Ứng dụng của khí trong đời sống và sản xuất . 1.2. Kó naêng : HS thực hiện được: Xác định được có sự oxi hóa trong một số hiện tượng cụ thể . HS thực hiện thành thạo : Nhận biết được một số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp . 1.3.Thái độ: Thĩi quen: : Giáo dục tính cẩn thận khi viết PTHH và khi tính toán . Tính cách: Tích cực ,nghiêm túc trong học tập bộ môn 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Khái niệm về sự oxi hóa . Khái niệm về phản ứng hóa hợp 3.CHUAÅN BÒ GV: tranh “ứng dụng của oxi” , bảng phụ HS: xem bài trước 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm tra sĩ số 4.2. Kieåm tra mieäng : - Viết PTHH của oxi với các chất sau: P, Mg, PTHH: 4P + 5O  t P O (2đ) 2 2 5 C2H4, biết sản phẩm lần lượt là: P2O5, MgO, t 2Mg + O2   2MgO (2đ) CO2 và H2O. t - Khí oxi được ứng dụng để làm gì? C2H4 + 3O2   2CO2 + 2H2O (2đ) Kiểm tra VBT (10đ) - HS nêu khí oxi dùng hô hấp và đốt nhiên liệu. (2đ) - Có làm BTVN (1đ) o. o. o. 4.3. Tiến trình bài học : Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Vào bài. GV quay lại phần kiểm tra miệng yêu cầu HS cho biết các phản ứng trên giống nhau ở điểm nào? HS: Đều tác dụng với oxi GV: Người ta gọi đó là sự oxi hóa. GV: Em có nhận xét gì về 2 phản ứng đầu ? HS: Đều có 2 chất tham gia và một chất sản phẩm. GV: Phản ứng như thế người ta gọi là phản ứng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu về bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: (7 p) Tìm hiểu thế nào là sự oxi hóa ? Mục tiêu : Giúp HS biết được Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác . Hs lấy được vd xảy ra sự oxi hóa trong thực tế cuoäc soáng HS trả lời câu hỏi I.1 / 85 sgk theo nhóm thảo luận GV: Yêu cầu HS thử nêu định nghĩa sau đó bổ sung và chốt lại định nghĩa sự oxi hóa. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Sự oxi hóa - Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa Vd: C, P, Fe, CH4 tác dụng với oxi gọi là sự oxi hóa II. Phản ứng hóa hợp. - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa HĐ 2: (12 p)Thế nào là phản ứng hóa hợp ? học trong đó chỉ có một chất mới tạo Mục tiêu : Giúp HS biết được Khái niệm phản thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Vd: CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(dd) ứng hợp . - Viết được các PTHH và phân biệt được các phản ứng hóa hợp . GV treo baûng phuï coù ghi phần II. 1a HS nhận xét vế số lượng chất phản ứng và số lượng chất tạo thành trong các phản ứng hóa học, từ đó định nghĩa phản ứng hóa hợp Ví dụ: CaO + CO2 → CaCO3 CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 4Fe(OH)2 + O2 + H2O → 4Fe(OH)3 GV giới thiệu về phản ứng tỏa nhiệt - Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có tỏa ra nhiều III. Ứng dụng của oxi nhiệt, khái niệm về phản ứng này sẽ học ở phần sau GV thông báo thêm phản ứng hóa học giữa oxi với phi kim ( S; P; C) với kim loại ( Fe; Al; Mg…) với các hợp chất ( CH4; dầu hỏa…) có sự tỏa nhiệt - Khí oxi cần cho sư hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong HĐ 3: (7 p) Tìm hiểu một số ứng dụng của oxi đời sống và sản xuất Mục tiêu : Giúp HS biết ứÙng dụng của khí trong đời sống và sản xuất . HS quan sát tranh thảo luận nhóm, kể ra 2 lĩnh vực ứng dụng quan trọng của oxi là dùng cho hô hấp và Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô sự đốt nhiên liệu GV diễn giảng HS trình bày ứng dụng của oxi như sgk THGDHN ; Tính chất của oxi được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực nào ?  có khoảng trên 80% các quy trình công nghệ dựa trên ứng dụng của oxi như nghề thợ hàn ,nghề trồng rau … 4.4. Tổng kết : - HS đọc “ghi nhớ ” / 86 sgk BT 1: Lập PTHH biểu diễn các phản ứng hóa hợp sau: Na + S - - > Na2S H2 + Cl2 - -> HCl Al + O2 - - > Al2O3 ÑA: 2Na + S à Na2S H2 + Cl2 à 2HCl 4Al + 3O2 à 2Al2O3 BT2 :Laøm BT 24/8 SBT/29 a. C + O2 à CO2 VOXI = 22,4 lít V KK = 5.22,4 =112 lit 4.5. Hướng dẫn hs tự học Đối với bài học ở tiết học này - Học bài. Làm BT 2, 4, 5 trang 87,hs khá giỏi làm BT 3 trang 87 - Đọc mục “đọc thêm” trang 87 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài: "Oxit" + Oxit gồm có những thành phần nào ? + Oxit được phân loại như thế nào ? + Nêu cách gọi tên của oxit ? 5. PHỤ LỤC. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Tuần: 21.Tiết : 40 .Bài 26 ND: 07/01 /14. OXIT 1. MUÏC TIEÂU 1.1. Kiến thức: HS biết được : - Định nghĩa oxit . - Khaùi nieäm oxit axit,oxit bazo HS hiểu - Cách gọi tên oxit nói chung ,oxit của kim loại có nhiều hóa trị ,oxit của phi kim nhieàu hoùa trò . - Caùch laäp CTHH cuûa oxit . 1.2.Kó naêng: HS thực hiện được: - Phân loại oxit bazo ,oxit axit dựa vào CTHH của một chất cụ thể . HS thực hiện thành thạo - Gọi tên một số oxit theo CTHH và ngược lại . - Lập được CTHH của oxit khi biết hóa trị của nguyên tố và ngược lại biết CTHH cụ theå ,tìm hoùa trò cuûa nguyeân toá . 1.3. Thái độ: Thĩi quen: : Giáo dục tính cẩn thận khi viết công thức hóa học của các oxit . Tính cách: Giaùo duïc HS loøng yeâu thích boä moân 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Khaùi nieäm oxit ,oxit axit ,oxit bazo - Cách lập được CTHH của oxit và cách gọi tên 3.CHUAÅN BÒ 3.1.GV: baûng phuï ghi baøi taäp 3.2.HS: xem bài trước, ôn kiến thức về CTHH, qui tắc hóa trị 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số 4.2.Kieåm tra mieäng : - Phản ứng hóa hợp là gì? - Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của oxi với kim loại Zn, Al, Cu biết CTHH các hợp chất tạo thành lần lượt là: ZnO, Al2O3, CuO Kiểm tra VBT (10đ) Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu (2đ) o. t PTHH: 2Zn + O2   2ZnO. Trang 10. (2đ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô o. t 4Al + 3O2   2Al2O3 to. 2Cu + O2   2CuO Có làm BTVN (2đ). (2đ) (3đ). 4.3. Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC GV giới thiệu bài như sgk * Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa oxit I. Định nghĩa. HÑ 1: (5 p) Tìm hieåu oxít laø gì? Mục tiêu :: Giúp HS biết được Định nghĩa oxit HS trả lời câu hỏi của GV: Kể các oxit mà em biết, nhận xét thành phần phân tử của oxit từ đó nêu định nghĩa GV sửa chữa nhận xét bổ sung GV dùng phương pháp grap để grap hóa định nghĩa - Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong Khái niệm oxit: đó có 1 nguyên tố là oxi Ví dụ: CuO, CO2,…. Hợp chất. II. Công thức.. MxOy. Trong đó: M: KHHH của nguyên tố x, y : là các chỉ số Ví dụ: Na2O; ZnO; SO2; P2O5 1 nguyên tố là oxi III. Phân loại - Oxit axit: Thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit HS nhóm thảo luận, nêu định nghĩa Ví dụ: SO3; CO2; P2O5,….. HĐ 2: (10 p) Công thức oxít ntn? - Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và Mục tiêu :Giúp HS hiểu được cách lập công thức tương ứng với 1 bazơ cuûa oxit Ví dụ: Na2O; CaO; CuO,….. GV : Nếu gọi Nguyên tố liên kết với oxi là M, có chỉ số là x, hoá trị là a, chỉ số của oxi là y , thì công IV. Cách gọi tên. thức của oxit là gì ? HS nhóm nhận xét các thành phần trong công thức Tên oxit = tên nguyên tố + oxit của oxit và phát biểu kết luận về công thức của oxit Ví dụ: Na2O: natri oxit GC gợi ý HS nhắc lại qui tắc về hóa trị đối với hợp NO: nitơ oxit chất 2 nguyên tố 1. Oxit bazơ: Kết luận công thức oxit - Tên oxit = tên kim loại( kèm hóa trị HĐ 3: (10 p) Có mấy loại oxít? nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit Mục tiêu : Giúp HS biết được Phân loại oxit Ví dụ: Fe2O3: sắt(III) oxit Cu2O: Đồng(I) oxit OXIT. Tạo bởi hai nguyên tố. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô 2. Oxit axit bazo ,oxit axit dựa vào CTHH của một chất cụ - Tên oxit = tên phi kim( kèm tiền tố chỉ theå . GV thông báo: Oxit được chia 2 loại chính là oxit số nguyên tử phi kim) + oxit ( kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). axit và oxit bazơ Ví dụ: SO3 : lưu huỳnh trioxit HS thảo luận phát biểu P2O5: điphốtpho pentaoxit Thông báo axit tương ứng như sgk CO2 : cacbon đioxit.. HÑ 4: (10 p) Caùch goïi teân oxít nhö theá naøo? Mục tiêu : Giúp HS biết được cách gọi tên của oxit bazo ,oxit axit dựa vào CTHH của một chất cụ theå . GV nêu tên các oxit HS nhóm thảo luận đưa ra cách gọi tên chung HS lấy vd CTHH của oxit gọi tên Lưu ý HS lấy ví dụ với kim loại có nhiều hóa trị Ví dụ: FeO: sắt (II) oxít. Rút ra cách gọi tên chung( như sgk) GV thông báo cách gọi tên riêng ( như sgk) 4.4. Tổng kết : - Laøm baøi taäp 1 trang 91 ĐA : hợp chất, hai, nguyên tố, nguyên tố, oxít -Laøm BT 2 trang 92 ÑA: a)P2O5 b)CaCO3 - Có một số công thức hoá học được viết như sau: KO, FeO, Zn 2O, SO, Mg2O. Hãy chỉ ra công thức oxít viết sai, sửa sai và gọi tên các oxit trên ÑA: - CT sai: KO, Zn2O, SO, Mg2O - Sửa sai: K2O, ZnO, SO2, MgO - Goïi teân: kali oxit, saét (II) oxit, keõm oxit, löu huyønh ñioxit, magie oxit 4.5. Hướng dẫn hs tự học Đối với bài học ở tiết học này :-Học bài nắm vững khái niệm oxit ,,oxit axit ,oxit bazo caùch goïi teân chuùng . -Laøm baøi taäp 3, 4, 5 , trang 91. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : -Chuẩn bị bài mới: xem bài “Điều chế khí oxí, phản ứng phân huỷ” - Tìm hiểu kĩ thí nghiệm “điều chế oxi” trang 92. 5. PHỤ LỤC Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Tuần: 22.Tiết : 41 . Bài 27 ND:. / 1 / 14. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: HS biết được : - Học sinh nắm phương pháp điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm (haiø caùch thu khí oxi) vaø saûn xuaát oxi trong coâng nghieäp. HS hiểu: - Khái niệm phản ứng phân hủy . 1.2.Kyõ naêng : HS thực hiện được: - Viết được phương trình điều chế oxi từ KClO3 và KMnO4 . HS thực hiện thành thạo : - Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn được điều chế từ PTN và trong công nghiệp . - Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp . 1.3.Thái độ: Thói quen: : Giaùo duïc tính caån thaän khi laøm TN ,khi vieát PTHH . Tính cách: Giaùo duïc HS loøng yeâu thích boä moân 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Cách điều chế oxi trong PTN và trong công nghiệp (từ không khí và nước ). - Khái niệm phản ứng phân hủy . 3.CHUAÅN BÒ : 3.1 GV :+ Dụng cụ: ống nghiệm, bộ giá cải tiến, đèn cồn, ống dẫn khí, chậu nước + Hoùa chaát: KMnO4 3.2. HS:+ Kiến thức: tìm hiểu kĩ cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm + Duïng cuï: 4 nhoùm - 4 boä thí nghieäm ñieàu cheá oxi 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2.Kieåm tra mieäng: Oxit là gì? Cho ví dụ minh họa Làm BT 5 / 91 sgk Kiểm tra vở bài tập ( 10đ ) Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi VD: CO2, Na2O (4đ). Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Làm BT 4 / 91 sgk và gọi tên các oxit Kiểm tra vở bài tập ( 10đ ). 4.3.. - CTHH viết sai: NaO; Ca2O (4đ) - Có làm bài tập về nhà (2đ) + Oxit axit: SO3: lưu huỳnh đioxit N2O5: đinitơ pentaoxit CO2: Cacbon đioxit (4đ) + Oxit bazơ: Fe2O3: sắt (III) oxit CuO: đồng(II) oxit CaO: canxi oxit (4đ) - Có làm bài tập về nhà (2đ). Tiến trình bài học. * Giới thiệu bài: Khí oxi có rất nhiều trong không khí. Có cách nào tách riêng được khí oxi từ không khí ? Trong phòng thí nghiệm muốn có một lượng nhỏ oxi thì làm thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1 : (10 p) Tìm hiểu điều chế oxi I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm trong phòng thí nghiệm Mục tiêu : Giúp HS biết được điều chế oxi trong phòng thí nghiệm GV nêu câu hỏi: Những chất nào có thể được dùng làm nguyên liệu điều chế oxi trong PTN? HS phát biểu GV: Giới thiệu các chất KMnO 4; KClO3 giàu oxi và dễ bị nhiệt phân hủy nên được dùng làm nguyên liệu điều chế oxi trong PTN GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS quan sát thí nghiệm điều chế khí oxi bằng cách đun nóng KMnO4 trong ống nghiệm và thử khí bay ra bằng que đóm có than hồng HS nhận xét hiện tượng và giải thích. GV: Yêu cầu HS đọc sgk ( 1. 1b ) GV: Thí nghiệm biểu diễn đun nóng KClO 3 và MnO2, MnO2 đóng vai trò gì trong phản ứng ? GV: Hướng dẫn HS thu khí oxi theo 2 cách: - Cho oxi đẩy không khí - Cho oxi đẩy nước * Hoạt động 2: (15 p) Tìm hiểu phản ứng phân hủy Mục tiêu : Giúp HS biết được phản ứng phân hủy Sử dụng bảng viết sẳn ( như sgk phần III ) và yêu cầu HS: Hãy điền vào chổ trống các cột tương ứng với các phản ứng (bảng trang 93 SGK) HS lên bảng thực hiện Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. - Trong PTN, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như kali clorat ( KClO3 ) hay kali pemanganat ( KMnO4 ). o. t PTHH: 2KClO3   2KCl. + 2O2. to. 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2. II. Phản ứng phân hủy. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô GV: Những phản ứng trên đây được gọi là - Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học phản ứng phân hủy. Vậy có thể định nghĩa trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất phản ứng phân hủy là gì ? mới. t HS cho ví dụ khác Ví dụ: CaCO3   CaO + CO2  t 2HgO   2Hg + O2 o. o. 2Fe(OH)3 4.4. Tổng kết :. o.  t. Fe2O3 + 3H2O. - HS đọc “ Ghi nhớ ” / 94 SGK - HS làm BT 2, 3 / 94 sgk + BT 2 / 94 SGK Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong PTN và trong công nghiệp Phòng thí nghiệm Công nghiệp Nguyên liệu Đắt tiền Rẻ tiền Sản lượng Thấp, ít Cao Giá thành Cao Hạ + BT 3 / 94 SGK: Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp: Phản ứng phân hủy Phản ứng hóa hợp Chất tham gia 1 chất 2 hay nhiều chất Sản phẩm 2 hay nhiều chất 1 chất t t Thí dụ 2KClO   2KCl + 3O CaO + CO   CaCO o. 3. o. 2. 2. 3. Bài tập 1 :Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng phân hủy ,phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp ? a. P + O2  P2O5 b. MgCO3  MgO + CO2 c. Na+ H2O  NaOH + H2 d. KNO3  KNO2 + O2 Bài tập 2 :Hãy tính thể tích khí oxi điều chế được ở dktc khi nung 79 gam KMnO4 Hướng dẫn : HS tóm tắt và tính số mol của KMnO4 = 79/158 = 0,2 mol Theo phöông trình 2KMnO4 K2MnO2+ MnO2+ 2O2 2 1 1 2 0,2 x X = 0,2 mol vaäy theå tích cuûa oxi laø 0,2 .22,4 = 44,8 lit 4.5.Hướng dẫn hs tự học Đối với bài học ở tiết học này :Học bài, ghi nhớ cách điều chế oxi trong PTN, phản ứng phaân huûy . - Laøm baøi taäp 3, 5, 6 trang 94 sgk Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bị bài mới bài 28: Không khí và sự cháy ? Trong không khí có những khí nào ,làm thế nào để chứng minh sự có mặt của các khí đó? - Söu taàm tranh aûnh tö lieäu veà tình hình oâ nhieãm khoâng khí vaø caùc bieän phaùp phoøng traùnh. - Học bài và làm BT 1, 5, 6/ 94 sgk Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô - Hướng dẫn BT 6 / 94 SGK to. a) Viết PTHH: 3Fe + 2O2   Fe3O4 Tìm mO2; mFe; theo PTHH b) Viết PTHH điều chế O2 từ KMnO4, dựa vào mO2 cần dùng theo PTHH Tìm khối lượng KMnO4 - Chuẩn bị bài “ Không khí- sự cháy “ + Hãy cho biết thành phần của không khí? + Làm thế nào để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm? 5. PHỤ LỤC Tuần: 22.Tiết : 42 . Bài 28 ND:. / 1 / 14. KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: HS biết được : - Thanh phân của không khí theo thể tích và khối lượng . - Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và không phát sáng . - Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng .các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy ,cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể ,biết cách lảm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả . HS hiểu : - Sự ô nhiễm không khí và bảo vệ không khí không bị ô nhiễm . - Hoïc sinh bieát vaø hieåu caùch baûo veä khí. 1.2. Kyõ naêng: HS thực hiện được: - Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất . - Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của HS thực hiện thành thạo : Biết việc cần làm khi xảy ra sự cháy. 1.3.Thái độ : Thĩi quen: : - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm. Tính cách: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Thaønh phaàn cuûa khoâng khí . - Khái niệm sự oxi hóa chậm và sự cháy. - Điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy. 3.CHUAÅN BÒ 3.1.GV:+ Kiến thức: nghiên cứu kĩ bài, làm thử thí nghiệm. + Dụng cụ: ống thủy tinh hình trụ, chậu nước, phot pho đỏ 3.2. HS: + Kiến thức: xem bài trước Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô + Duïng cuï: tranh aûnh taøi lieäu veà tình hình oâ nhieãm khoâng khí, tim hieåu caùch bảo vệ môi trường. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm diện 4.2. Kieåm tra mieäng - Phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ minh họa? - Phân biệt phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? - Kiểm tra vở bài tập (10đ). - Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. to. Ví dụ: CaCO3   CaO - Phân biệt 2 loại phản ứng Chất t. gia Phản ứng 1 chất phân hủy Phản ứng 2 hay nhiều hóa hợp chất - Có làm bài tập về nhà (2đ). + CO2  (4đ) Chất s.phẩm 2 hay nhiều chất 1 chất. 4.3. Tiến trình bài học : * Giới thiệu bài: Có cách nào để xác định thành phần của không khí? Không khí có liên quan gì đến sự cháy? Tại sao khi có gió to thì đám cháy càng dễ bùng cháy to hơn? Làm thế nào để dập tắt đám cháy và tốt hơn là để đám cháy không xảy ra? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC HÑ 1:(10 p) Tìm heåu thaønh phaàn cuûa I. Thành phần của không khí 1. Thí nghiệm: khoâng khí Mục tiêu : - Giúp HS biết được Thanh phaân cuûa khoâng khí theo theå tích vaø khoái lượng . - Biết được cách tiến hành TN để xác định thành phần thể tích của không khí GV: HS quan sát thí nghiệm biểu diễn do GV thực hiện về xác định thanh phần của không khí vàtrả lời câu hỏi: Khi P cháy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào? HS: phát biểu GV: Chất gì trong ống đã tác dụng với P tạo ra khói trắng P2O5 bị tan dần trong nước? HS: Oxi tác dụng với P tạo ra P2O5 GV: Mực nước trong ống thủy tinh dâng lên vạch thứ 2 ( 1/5 thể tích ) có giúp ta có thể suy ra tỉ lệ - Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành thể tích khí oxi có trong không khí được phần theo thể tích của không khí là: 78% khí nitơ; 21% khí oxi và 1% các khí khác (khí không? Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô GV: Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại trong ống là bao nhiêu? Chất khí đó là Nitơ ( không duy trì sự cháy, sự sống… ) GV: Khí nitơ chiếm tỉ lệ nào trong không khí? Vậy không khí có thành phần thế nào qua thí nghiệm vừa nghiên cứu? HS phát biểu, sau đó HS khác đọc kết luận sgk HĐ 2: :(10 p) Tìm hiểu ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khaùc Mục tiêu : : Giúp HS biết được trong kk coøn coù nhieàu khí khaùc . GV: Ngoài khí oxi, nitơ không khí còn chứa những chất khí gì khác? Tìm dẫn chứng nêu rõ trong không khí có chứahơi nước như sgk Tương tự như trên trong không khí có khí CO2. cacbonic; hơi nước, khí hiếm….) 2. Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác ?. Ngoài khí oxi và nitơ không khí còn có một số chất khác: khí cacbonit bụi khói, khí hiếm… 3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiểm.. Mỗi người phải góp phần giữ cho không khí trong lành. Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh là biện pháp tích cực bảo vệ không khí trong lành. HÑ 3: (5 p) Baûo veä khoâng khí trong laønh Mục tiêu : Giúp HS biết được nguyên nhân gay oâ nhieãm kk vaø bieän phaùp baûo veä . GV: Trong không khí có rất nhiều khí có hại đến sức khỏe con người và đời sống của động vật GV: các em hãy nêu những biện pháp cần thực hiện để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm HS nhóm thảo luận, phát biểu GV: bổ sung như sgk 4.4. Tổng kết - Vận dụng BT 1, 2 / 99 sgk Đáp án: * BT 1 / 99 sgk: C * BT 2 / 99 sgk: Không khí ô nhiễm gây tác hại đến sức khỏe con người và động vật, thực vật, còn phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử…. Bảo vệ nguồn không khí bằng biện pháp: bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh…. 4.5.Hướng dẫn hs tự học : - Đối với bài học ở tiết học này :Học bài nắm vững thành phần của không khí - Laøm baøi taäp 28.1, 28.2, 28.4, 28.5 tr 34 – 35 (SBT) - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bị mục II: sự cháy và sự oxi hóa chậm - Liên hệ thực tế tìm ví dụ về sự cháy và sự oxi hoá chậm.để sự cháy xảy ra cần phải có nhửng điều kiện nao va các biện pháp để dập tắt đám cháy? 5. PHỤ LỤC Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Tuần: 23.Tiết : 43 . Bài 28 ND : / 1 / 14. KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt) 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: HS biết được : - Thanh phân của không khí theo thể tích và khối lượng . - Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và không phát sáng . - Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng .các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy ,cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể ,biết cách lảm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả . HS hiểu : - Sự ô nhiễm không khí và bảo vệ không khí không bị ô nhiễm . - Hoïc sinh bieát vaø hieåu caùch baûo veä khí. 1.2. Kyõ naêng: HS thực hiện được: - Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất . - Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của HS thực hiện thành thạo : Biết việc cần làm khi xảy ra sự cháy. 1.3.Thái độ : Thĩi quen: : - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm. Tính cách: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Thaønh phaàn cuûa khoâng khí . - Khái niệm sự oxi hóa chậm và sự cháy. - Điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy. 3.CHUAÅN BÒ 3.1.Gv + Một số hình ảnh về sự cháy 3.2. HS: + Kiến thức: xem bài trước Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm diện HS 4.2.Kieåm tra mieäng : Hãy cho biết thành phần theo thể tích của Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. không khí? Không khí bị ô nhiễm có thể gây Thành phần theo thể tích của không khí là: tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí 78% khí nitơ; 21% khí oxi và 1% các khí trong lành? khác (khí cacbonic; hơi nước, khí hiếm….) Như thế nào gọi là sự cháy? (4đ) Kiểm tra vở bài tập (10đ) Không khí bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người và đời sống động thực vật, phá hoại những công trình xây dựng như cầu cống; nhà cửa; khu di tích lịch sử... Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh, …(4đ) - Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. (1đ) Có làm bài tập về nhà . (1đ) 4.3. Tiến trình bài học : Vào bài.Không khí có liên quan gì đến sự cháy? Tại sao khi có gió to thì đám cháy càng dễ bùng cháy to hơn? Làm thế nào để dập tắt đám cháy và tốt hơn là để đám cháy không xảy ra? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: :(10 p) Tìm hiểu về sự cháy Mục tiêu : Giúp HS biết Sự cháy là sự oxi hoùa coù toûa nhieät vaø phaùt saùng . ? Nhắc lại tính chất hóa học của oxi ? GV: Trong tác dụng với oxi của các chất như Fe; S...hayhợp chất (như cồn 90 0) khi đốt chất II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm này có hiện tượng gì? 1. Sự cháy. HS: Các chất trên sẽ cháy GV: Người ta gọi đó là sự cháy. Vậy sự cháy là gì? HS: phát biểu, GV bổ sung ghi bảng. GV: Sự cháy của một chất trong không khí và - Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát trong khí oxi có gì khác nhau không? sáng. HS thảo luận cặp phát biểu GV gọi HS đọc sgk về sự cháy GV: Các đồ vật bằng gang, thép để lâu ngày bị gỉ, chúng ta đang hô hấp bằng không khí. Các hiện tượng đó là sự oxi hóa chậm. Vậy sự oxi hóa chậm là gì? Hoạt động 2: (10 p) Tìm hiểu về sự oxi hoá chaäm Mục tiêu : Giúp HS biết Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và không phát Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô saùng .. 2. Sự oxi hóa chậm. GV liên hệ sự oxi hóa các chất hữu cơ trong cơ thể để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động - Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt để giới thiệu về sự oxi hóa chậm. nhưng không phát sáng. HS định nghĩa sự oxi hóa chậm là gì? GV: Sự cháy và sự oxi hóa chậm có gì giống và khác nhau? GV giới thiệu sự tự bốc cháy ( sgk) Nhắc nhở HS cảnh giác việc tự bốc cháy. 3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.. Hoạt động 3: (10 p) Tìm hiểu điều kiện phát a. Các điều kiện phát sinh sự cháy: sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. Mục tiêu: Giúp HS Điều kiện phát sinh sự - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy cháy biện pháp dập tắt sự cháy. b. Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện 1 HS thảo luận 2 câu hỏi hay đồng thời 2 biện pháp sau: Câu 1: Điều kiện phát sinh sự cháy là gì? - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới Câu 2: Biện pháp nào để dập tắt sự cháy? Có nhiệt độ cháy bắt buộc phải thực hiện cả hai biện pháp cùng - Cách ly chất cháy với oxi một lúc không? HS nhóm thảo luận phát biểu GV bổ sung Gọi HS đọc phần II sgk Hoặc GV tiến hành tiết học bằng phương án 2: các tổ cử đại diện thuyết trình bài học từ 5 – 7 phút sau đó tổ khác nhận xét, cuối cùng GV kết luận ghi nhận điểm cho các tổ thuyết trình hay và đầy đủ THGDMT + PCCN : ? Cần phải làm gì để để bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm ở địa phương em ? ? Cần phải làm gì để phòng chống cháy nổ ở gia đình và cộng đồng ? 4.4. Tổng kết : - Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong khí oxi? Trả lời: Vì trong kk, thể tích nitơ gấp 4 lần thể tích khíoxi diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử khí oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiêt độ bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đat được thấp hơn. - Baøi taäp 6/99 SGK Trả lời: Vì H2O nặng hơn xăng dầu khi bị cháy do xăng dầu nếu ta dùng H 2O dầu tiếp tục nổi lên mặt nước vẫn cháy cho nên ta muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ta thường dùng vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li chất cháy với oxi Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô 4.5. Hướng dẫn hs tự học : Đối với bài học ở tiết học này : Học bài. Làm bài 4,5,7 tr 99 sgk Hướng dẫn bt7: Vkk=0,5.24=12 m. Voxi= 1/5Vkk=12.1/5=2,4 m V oxi cơ thể dữ lại =2,4.1/3=0,8 m Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :Chuẩn bị : Bài luyện tập 5: ôn lại kiến thức chương IV, xem lại các dạng toán ( ở mục bài tập và làm trước BT1,2,3,6 sgk/101,101). 5. PHỤ LỤC. Tuần: 24. Tiết : 44 . Bài 29 ND : / 2 /14. BÀI LUYỆN TẬP 5 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: HS biết được : - Củng cố hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương 4 về oxi, không khí, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng điều chế oxi trong phoøng thí ngieäm vaø trong coâng nghieäp, thaønh phaàn cuûa khoâng khí. Moät soá khaùi nieäm hoùa học mới sự oxi hóa, oxit, sự cháy, sự oxi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy 1.2.Kyõ naêng HS thực hiện được: - Rèn luyện kỹ năng tính toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất ứng dụng điều chế oxi . HS thực hiện thành thạo - Taäp luyeän cho hoïc sinh vaän duïng caùc khaùi nieäm cô baûn đã học ở chương I, II ,III để khắc sâu giải thích kiến thức ở chương IV 1.3.Thái độ Thĩi quen: : - Giáo dục học sinh ý thức Tính cách: - Rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, bước đầu vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Tính chất ứng dụng và cách điều chế oxi Phản ứng hóa hợp ,phản ứng phân hủy Oxit phân loại ,cách gọi tên 3. CHUAÅN BÒ : 3.1.Giáo viên: + Kiến thức: hệ thống kiến thức trọng tâm . + ÑDDH: baûng phuï ghi baøi taäp . Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô 3.2. Học sinh: + Kiến thức: ôn tập trước những kiến thức thuộc chương IV 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm diện HS 4.2. Kieåm tra mieäng : kieåm tra baøi cuõ trong quaù trình luyeän taäp . 4.3. Tiến trình bài học : * Vào bài.GV thông báo mục tiêu bài luyện tập: Để nắm vững những tính chất và điều chế khí oxi, thành phần của không khí, định nghĩa oxit và phân loại oxit, sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy chúng ta cùng tiến hành bài luyện tập 5 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: :(10 p) Hệ thống kiến thức cũ Mục tiêu :Giúp HS biết tính chaát vaät lyù, tính chất hóa học, ứng dụng điều chế oxi trong phoøng thí ngieäm vaø trong coâng nghieäp, thaønh phaàn cuûa khoâng khí. Moät soá khaùi nieäm hoùa học mới sự oxi hóa, oxit, sự cháy, sự oxi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy . Cho học sinh chuẩn bị trước phần tổng kết - Giáo viên đã giao nhiệm vụ học sinh về nhà trả lời 8 yêu cầu trong vở bài tập trang 98 - Giáo viên gọi nhóm I trả lời câu 1, 2 - Giáo viên gọi nhóm II trả lời câu 3, 4 - Giáo viên gọi nhóm III trả lời câu 5, 6. Giáo viên gọi nhóm IV trả lời câu 7, 8 GV chỉnh sửa và kết luận GV yêu cầu hs nêu rõ sự khác nhau giữa: - Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ - Sự cháy và sự oxi hoá chậm - Oxit axit và oxit bazơ. HS trả lời. GV nhận xét. HÑ2: :(20 p) Luyeän taäp Mục tiêu : Giúp HS biết tính toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất ứng dụng điều chế oxi . GV: yêu cầu HS giải BT 1,3 trang 100,101/sgk theo phân công các nhóm thực hiện cùng một lúc HS làm BT 1, 3--> lên bảng khi GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm bài tập 1/101 sgk (HS nhóm 1,2). NỘI DUNG BÀI HỌC. I. Kiến thức cần nhớ: Sgk. II. Bài tập 1. Bài tập 1/ 100 sgk Tên PTHH NT C C +O2 CO2 P 4P +O2 2P2O5 H Al. 2H2+O2 2H2O 4Al+3O22Al2O3. Tên sản phẩm cacbon đioxit điphốtpho pentaoxit nước nhôm oxit. 2. Bài tập 3 / 101 sgk Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Hs thảo luận nhóm làm bài tập 3/101 sgk (HS nhóm 3,4). Oxit axit: CO2: Cacbon đioxit SO2: lưu huỳnh đioxit P2O5 : điphốtpho pentaoxit Oxit bazơ: Na2O: natri oxit MgO : magiê oxit Fe2O3: sắt (III) oxít 3. Bài tập: 6/101 sgk Phân hủy Hóa hợp Phân hủy Phân hủy. BT4,5 / 101 ( HS làm cá nhân và trả lời 4. Bài tập 7 / 101 sgk nhanh ) - Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là: HS: Câu trả lời đúng bt4/101 sgk: D a) và b) Câu phát biểu sai bt 5/101 sgk: B; C; E - Sự oxi hóa hidro thành nước - Sự oxi hóa đồng thành đồng (II) oxít Hãy viết phương trình điều chế oxi từ KMnO4 . Xác định loại phản ứng hóa học. 4.4. Tổng kết : Rút ra bài học kinh nghiệm - Phân loại oxit axit và oxit bazơ: dựa vào nguyên tố có trong oxit, nếu là kim loại  thường là oxit bazơ; nếu là oxit axit  thường là oxit axit. - Phân loại phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp: dựa vào định nghĩa. 5. Hướng dẫn HS tự học: Đối với bài học ở tiết học này :Gợi ý: a/ Tìm VO2 cần dùng:. HS làm BT 8/ 101 sgk 100 0,1(l) x 20 x 90 = 2,222 (lít). 2,222 => nO2 = 22,4 = 0,099 (mol) to PTHH: 2KMnO4   K2MnO4 +. 2mol 2. 0,99mol Tìm mKMnO4 = n . M b/ Tương tự câu a. Viết PTHH tìm mKClO3 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. MnO2. + O2  1mol 0,099mol. Trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô - Chuẩn bị bài “ Bài thực hành 4: Điều chế - Thu khí oxi và thử tính chất của khí oxi” + Xem lại cách điều chế và thu khí oxi (bài 27). + Xem lại cách đốt lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi. + Tìm hiểu thao tác thực hành và hóa chất cần thiết cho thí nghiệm. + Chuẩn bị bảng tường trình, xem lại cách ghi bảng tường trình. 5. PHỤ LỤC. Tuần: 24.Tiết : 45 . Bài 29 ND: / 2/ 14. BÀI THỰC HÀNH 4 ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ OXI 1. MUÏC TIEÂU 1.1.Kiến thức: HS biết được: - Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi . HS hiểu :: - Phản ứng cháy của S trong không khí và oxi 1.2. Kó naêng: HS thực hiện được: - Laép duïng cuï ñieàu cheá khí oxi baèng phöông phaùp nhieät phaân KmNO 4 hoặc KClO3 . Thu hai bình khí oxi ,một bình khí oxi theo phương pháp đẩy nước . HS thực hiện thành thạo : - Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi ,đốt sắt trong O2 - Quan sát TN nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng . - Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế oxi và phương trình hóa học của phản ứng giữa S và Fe . 1.3. Thái độ Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Thĩi quen: : - Giáo dục học sinh ý thức học tập . Tính cách: - Reøn luyeän cho hoïc sinh phöông phaùp hoïc taäp, phương pháp điều chế các chất . - Củng cố niềm tin của HS vào khoa học từ đó HS yêu thích bộ môn 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Bieát tieán haønh TN ñieàu cheá oxi trong phoøng TN 3.CHUAÅN BÒ 3.1.GV: 5 bộ dụng cụ-hóa chất: ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su, ống dẫn thủy tinh, giá gỗ, kẹp gỗ, chậu nhựa, đĩa thuỷ tinh, KMnO4, lưu huỳnh bột, que đóm 3.2. HS: mẫu bảng tường trình 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm tra sĩ số 4.2. Kieåm tra mieäng :Tiến hành trong bài thực hành 4.3. Tiến trình bài học : Vào bài: Bài thực hành 4 giúp chúng ta củng cố lại kiến thức về nguyên tắc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, về tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi. Đồng thời rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí và đẩy nước. HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 2: HS tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên Thí nghiệm 1: Nhiệt phân kali permanganat thu khí oxi bằng cách đẩy nước Hoạt động 1 :(15 p) .Thí nghiệm 1 GV hướng dẫn cách làm TN, thao tác mẫu Mục tiêu : Giúp HS biết ñieàu cheá oxi vaø thu khí oxi . Biết được cách tiến hành TN thành công . Viết được các PTHH GV hướng dẫn HS thực hiện các bước: (1) Lấy 1 ống nghiệm, dùng nút cao su có ống dẫn khí thử xem có vừa miệng ống nghiệm không sau đó cho KMnO4 váo đáy ống nghiệm, cho một ít bông gòn vào rồi đậy nút cao su có ống dẫn khí (2) Đổ nước vào đầy 2 lọ thu khí úp xuống chậu thủy tinh chứa nước (3) Lắp hệ thống thu khí dưới nước, chú ý đáy ống hơi cao hơn miệng ống nghiệm. Sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMnO4 (4) Thu khí oxi vào 2 lọ bằng cách cho oxi đầy nước Lấy lọ đầy khí oxi ra khỏi nước, đậy nắp lọ lấy ống dẫn khí ra Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. HỌAT ĐỘNG CỦA HS I.Tieán haønh thí nghieäm HS tiến hành lần lượt làm các TN theo nhoùm 1.Thí nghieäm 1 HS thực hiện theo nhóm Ñieàu cheá vaø thu khí oxi - Đẩy nước - Đẩy không khí Moãi nhoùm HS thu 2 bình khí oxi Khi đun KMnO4 bị phân hủy tạo sinh ra khí oxi - Khí oxi được thu vào bình bằng cách đẩy nước - Cho que đóm còn than hồng gần miệng bình khí oxi thấy que đóm bùng cháy chứng tỏ bình đã đầy oxi o. t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2. Trang 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô (5) Lấy đèn cồn ra (6) Mở nắp lọ oxi, đưa que đóm còn tàn để vào quan sát Sau đó cho HS trả lời các câu hỏi: - Tại sao phải để bông gòn ở gần miệng ống nghiệm và miệng ống nghiệm lại thấp hơn đáy ống? - Tại sao khi ngừng thí nghiệm phải lấy ống dẫn khí ra trước rồi mới tắt đèn cồn? - Viết PTHH điều chế oxi từ KClO3? - Quan sát hiện tượng xảy ra khi nhận biết khí bay ra bằng que đóm và khí đó là khí gì ở TN 1? Hoạt động 1 :(15 p) .Thí nghiệm 2 GV hướng dẫn cách làm TN, thao tác mẫu Mục tiêu : Giúp HS biết cách đốt lưu huỳnh 2.Thí nghieäm 2 trong không khí và trong khí oxi HS thực hiện theo nhóm Rút ra được nhận xét và viết PTPU Đốt cháy lưu huỳnh trong kk và trong oxi GV yêu cầu HS đọc cách tiến hành thí Lưu huỳnh cháy trong khơng khí với ngọn lửa nhỏ ,màu xanh nhạt ,cháy trong bình đựng khí nghieäm 2 oxi mảnh liệt hơn ,tạo thành khí lưu huynh đi - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 oxit + Dùng đũa thủy tinh hơ nóng một đầu chấm S + O2 SO2 vào chén sứ có chứa lưu huỳnh + Đốt lưu huỳnh trong kk. Nhận xét + Đưa nhanh đũa thủy tinh vào lọ oxi - Nhaän xeùt vaø vieát PTPÖ (1) Cho ít bột lưu huỳnh vào thìa đốt và đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát, sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí oxi. Quan sát ngọn lửa cháy trong khí oxi (2) Tắt đèn cồn 3. Tường trình: - Nhận xét và viết PTPƯ Cho biết: Ngọn lửa lưu huỳnh cháy trong không khí, cháy trong oxi? - Có chất gì tạo thành trong lọ? Tên chất đó? Viết PTHH tạo ra chất đó? * Hoạt động 3: Viết bản tường trình GV hướng dẫn HS viết bảng tường trình vào vở (theo mẫu) và mỗi nhóm nộp 1 bản tường trình. 4.4. Tổng kết : -Yêu cầu HS thu dọn, rửa dụng cụ Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô -GV nhận xét tiết thực hành 4.5. Hướng dẫn hs tự học Đối với bài học ở tiết học này : nắm vững cách tiến hành các TN điều chế oxi trong phòng TN . Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Ôn kiến thức chương IV thật kỹ và các dạng toán ở tieát LT5 tieát sau kieåm tra 1 tieát 5. PHỤ LỤC. Tuần: 25.Tiết : 46. ND : / 2 / 14. KIỂM TRA 1 TIẾT. 1.1. Kiến thức: Chủ đề 1 Tính chất hĩa học của oxi - Tác dụng với phi kim - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với hợp chất Chủ đề 2. Phân loại và gọi tên được các Oxit. Chủ đề 3. Điều chế oxi,phản ứng phân huỷ. Chủ đề 4. Không khí ,sự cháy:Sự cháy và sự oxi hĩa chậm Chủ đề 5. Tổng hợp các nội dung trên 1.2. Kó naêng: Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Rèn kĩ năng lập PTHH , Phân biệt các loại PƯHH ,phân tích, vận dụng các công thức tính m,n,V để giải toán theo PTHH 1.3. Thái độ: giáo dục hs tính cẩn thận, trung thực khi làm kiểm tra II. MA TRẬN Tên Chủ đề. Mức độ nhận thức Thông hiểu. Nhận biết Chủ đề 1. Tính chất của oxi Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2. Oxit. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3. Điều chế oxi,phản ứng phân huỷ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4. Không khí ,sự chaùy. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 5. Tổng hợp các nội dung trên Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ%. Cộng Vận dụng. Biết được tính chất hóa học của oxi .(tác dụng với phi kim ,kim loại ,hợp chất ). 1 câu 1,5đ. 1câu 1,5đ 15%. Biết được cách phân loại và gọi tên các oxit 1 câu 2đ Biết so sánh sự giống và khác nhau của phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp . 1câu 1,5đ. 1câu 2đ 20% .. 2câu 1,5đ 15%. Biết được sự cháy và sự oxi hóa chậm 1câu 1đ. 4câu 5đ 50%. 1 câu 1đ 10% Hoàn thành và phân loại được các phương trình hóa học 1câu 2đ. Vận dung công thức tính n,v và phương trình hóa học tính được thể tích của khí oxi ,khối lượng chất rắn. 1 câu 2đ. 1 câu 3đ 30%. 20%. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. 1 câu 3đ. 2câu 5đ 50% 6câu 10đ 100%. Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. III.ĐỀ KIỂM TRA . Caâu 1: (1,5 ñ)Neâu caùc tính chaát hoùa hoïc cuûa oxi moåi tính chaát vieát moät phöông trình phaûn ứng xảy ra ? Câu 2: (1 đ) Cho các công thức hóa họa sau: FeO, CO2 , CaO , SO3 , K2O , Em hãy phân loại và gọi tên các oxit trên rồi điền vào bảng sau: Oxit bazô. Teân goïi. Oxit axit. Teân goïi. ……………………………………… ……………………… …........................ ………………………………. ………………………………. ………………………………………. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….. ………………………… …………………………… …………………………… …………………… …………………………. ……………………… ………………………………… …………… ……………………… ………………………. Caâu 3: (1,5 ñ) So sánh sự giống và khác nhau của phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp .Cho ví dụ. Caâu 4: Nêu khái niệm về sự cháy và sự oxi hóa chậm .cho ví dụ Câu 5:. (2đ)Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và chỉ ra các phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phân hủy a/ Zn + O2 - - -> ZnO b/ Fe(OH)3 - - -> Fe2O3 + H2O c/ K2O + H2O - - -> KOH d/ Al + HCl - - -> AlCl3 + H2 Câu 6:. Bài toán (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 2,4g magie (Mg) trong khí oxi thu được khí magie oxit (MgO) a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/Tính thể tích khí oxi cần dùng (thể tích khí đo ở đktc) c/ Tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên …………………………………………………………………………………………………………………………... IV .ĐÁP ÁN Câu Câu 1 (1,5ñ). .. Nội dung bài giải. Điểm. Tính chaát hoùa hoïc ; - Tác dụng với phi kim : S+ O2  SO2 - Tác dụng với kim loại Zn + O2  ZnO - Tác dụng với hợp chất CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Oxit bazo. 1điểm. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Oxit axit. Trang 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô FeO Saét (II) oxit CaO Canxi oxit K2O Kali oxit. Câu 2 (1ñ). Câu 3 (1,5ñ). P2O5. CO2 Cacbon ñioxit Ñiphotphopentaoxit. Giống nhau : Đều là phản ứng hóa học . Khaùc nhau : + phản ứng phân hủy từ 1 chất ban đầu sinh. -. 0,5 điểm. ra 2 hay nhiều chất mới. 0,25 điểm 0,25 điểm. + phản ứng hĩa hợp từ hai hay nhiều chất ban đầu sinh ra 1 chất mới. 0,25 điểm. CaCO3 à CaO + CO2. CaO + H2O  Ca(OH)2 Câu 4 (1ñ). Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sang . Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sang. a/ b/ c/ d/. Câu 5 (2ñ). 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 2Zn + O2  2ZnO pư hóa hợp 2Fe(OH)3  Fe2O3 +3H2O pö phaân huûy K2O + H2O - - -> 2 KOH pư hóa hợp 2Al + 6 HCl - - -> 2 AlCl3 + 3 H2. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Soá mol Magie:. Câu 6 (3ñ). n= PTHH:. m M. 4.8. = 24 = 0.2 mol 2Mg + O2  2MgO. Soá mol O2 :. n=. 0. 2 x 1 2. 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. = 0.1 mol. a) Theå tích khí oxi: V = n x 22.4 = 0.1 x 22.4 = 2.24l b) 2KClO3  2 KCl + 3O2 Soá mol KClO3 =. 0. 1 x 2 3. 0,5 điểm. = 0.067 mol. 0,5 điểm Khối lượng KClO3 : m = n x M = 0.067 x 193.5 = 12.96g 0,5 điểm 0,5 điểm. IV. KẾT QUẢ: LỚP. TSHS. GIỎI SL TL. KHÁ SL TL. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. TB SL. TL. YẾU SL TL. KÉM SL TL. Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. NHẬN XÉT: 1. ƯU ĐIỂM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 2. TỒN TẠI: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... * MỤC TIÊU CHƯƠNG Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức về nguyên tố hiđro và đơn chất hiđro, CTHH, tính chất vật lý, tính chất hóa học của đơn chất hiđro, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế hiđro. - HS hiểu sâu sắc hơn thành phần định tính, định lượng của nước, tính chất của nước Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. - HS hình thành khái niệm mới: phản ứng thế, sự khử, chất khử, phản ứng oxi hóa khử, axit, bazơ, muối. Kỹ năng: Tiếp tục phát triển một số kỹ năng sau: - Quan sát và tiến hành một số thí nghiệm điều chế hidro, nhận biềt hiđro, thu khí hiđro, sự tinh khiết của hiđro, đốt cháy hiđrô. - Kỹ năng đọc và viết KHHH, CTHH, PTHH, kỹ năng tính toán khối lượng và thể tích tham gia và tạo thành theo PTHH. - Kỹ năng và thói quen bảo đảm an toàn khi làm thì nghiệm, giữ vệ sinh nơi làm việc cho nguồn nước không bị ô nhiễm Thái độ: - Củng cố khắc sâu lòng ham thích bộ môn: - HS làm quen với phương pháp tư duy so sánh đối chiếu và phương pháp khái quát hóa. Tuần: 25.Tiết : 47. Bài 31 ND: / 2 / 14. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO 1. MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức HS biết được : - Tính chất vật lý của hidro : trạng thái ,màu sắc ,tỉ khối ,tính tan trong nước - Ưùng dụng của hidro : làm nhiên liệu ,nguyên liệu trong công nghiệp . HS hiểu: - Tính chất hóa học của hiđrô: tác dụng với oxi ,với oxit kim loại .khái niệm về sự khử và chất khử . 1.2.Kyõ naêng: HS thực hiện được: - Quan sát TN ,hình ảnh …rút ra được nhận xét về tính chất vật lí vaø tính chaát hoùa hoïc cuûa hidro HS thực hiện thành thạo : - Viết phương trình hóa học phản ứng minh họa được tính khử của hidro . Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô - Tính được thể tích khí hidro (dktc) tham gia phản ứng và sản phẩm . 1.3.Thái độ : Thói quen: : Giaùo duïc tính caån thaän khi laøm TN ,khi vieát PTHH . Tính cách: Giaùo duïc HS loøng yeâu thích boä moân 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Tính chaát hoùa hoïc cuûa hidro . - Khái niệm về chất khử và sự khử 3. CHUAÅN BÒ 3.1.Giáo viên :+ Dụng cụ – hoá chất: ống nghiệm, ống dẫn khí, ống hút, kẹp, đèn cồn, Zn, ddHCl. 3.2.Học sinh: + Kiến thức: xem bài trước 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm diện HS 4.2. Kieåm tra mieäng : Nhận xét baøi kieåm tra 1 tieát 4.4. Tiến trình bài học Vào bài.GV giới thiệu về chương 5 như trang 104. Hiđro là một nhuyên tố hóa học rất quan trọng, có trong các hợp chất xung quanh ta, vậy hiđro có những tính chất và ứng dụng gì chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 31.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HÑ1: (15 p) Tìm hieåu tính chaát vaät lyù cuûa hiñroâ Mục tiêu :Giúp HS biết được Tính chất vật lý cuûa hidro : traïng thaùi ,maøu saéc ,tæ khoái ,tính tan trong nước Vào bài Quan sát quả bóng đã được bơm khí hiñroâ ? khi buông quả bóng có hiện tượng gì ? nêu kết luận tỷ khối của hiđrô so với không khí HS ghi bảng: KHHH; NTK CTHH; PTK GV: làm TN kẽm tác dụng với dd HCl, thu đầy khí hiđro được đậy nút kín HS nhóm quan sát ống nghiệm chứa khí hiđro, nhận xét trang thái, màu sắc của khí hiđro. GV yêu cầu HS: quan sát một quả bóng bay đã bơm đầy khí hodro, miệng quả bóng được buộc chặt bằng sợi dây chì dài==> kết luận gi về tỉ khối của khí hiđro so với không khí. HS nhóm quan sát trả lời GV: Các em tìm hiểu sgk và cho biết tính tan trong nước của khí hiđro như thế nào? HS đọc sgk phát biểu Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NỘI DUNG BÀI HỌC. KHHH: H ; NTK: 1đv C CTHH: H2 ; PTK: 2đv C I. Tính chất vật lý.. Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, rất ít. Trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô GV: Từ những vấn đề vừa tìm hiểu em hãy nêu tan trong nước. nhận xét về tính chất vật lý của hiđro? HS nhóm thảo luận ==> phát biểu. 1 HS đọc II. Tính chất hóa học. sgk phần 1.3. 1. Tác dụng với oxi: Nhiều HS nhắc lại Thí nghiệm (SGK) HÑ2: (15 p)Tìm hieåu tính chaát hoùa hoïc cuûa Hiñroâ Mục tiêu :Giúp HS biết được Tính chất hóa hoïc cuûa hidro Viết được các PTPƯ xảy ra . Yêu cầu HS đọc sgk phần tính chất, tác dụng Nhận xét hiện tượng: hiđro cháy với oxi II. 1a trong oxi với ngọn lửa màu xanh. GV: Giới thiệu dụng cụ hóa chất, lưu ý HS khi GV làm thí nghiệm cần quan sát nhận xét để thảo luận. Khi đốt hidro cháy trong không khí và trong lọ khí oxi. ? So sánh ngọn lửa hiđro cháy trong bình oxi và trong không khí? Sau đó GV làm TN biểu diễn. GV: Các em hãy quan sát khi cho kẽm tiếp xúc với dd HCl có dấu hiệu nào xảy ra? HS: Có chất khí không màu thoát ra. GV: Đó là khí hiđro, trước khi đốt ta phải thử độ tinh khiết của hiđro để bảo đảm tính an toàn GV: Hướng dẫn cách thử và thực hiện. - Có hiện tượng gì khi chưa tinh khiết? HS: Có tiếng nổ GV: Khi nào biết được khí hiđro là tinh khiết? HS: khi không có tiếng nổ hoặc tiếng nổ nhẹ. GV: Sau đó đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí,quan sát ngọn lửa hiđro. HS: Khí hiđro cháy với ngọn lửa xanh. - Hiđrô tác dụng với oxi sinh ra nước GV: đưa ngọn lửa hiđro cháy vào lọ oxi. Quan t 2H2 + O2   2H2O sát ngọn lửa? quan sát thành ống thủy tinh? HS: có nước tạo ra Khí H2 cháy mạnh hơn, có những giọt nước - Hỗn hợp hiđro và oxi là hỗn hợp nổ: Khi trộn 2 thể tích H2 và 1 thể tích O2 thì hỗn hợp trên thành lọ GV: khí hiđro cháy trong không khí hay trong sẽ nổ mạnh nhất. oxi tạo thành chất gì? Viết PTHH của phản ứng HS: Viết PTPỨ lên bảng. GV làm thí nghiệm hỗn hợp nổ: thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, chờ khoảng 1 phút, sau đó đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn. HS nêu nhận xét hiện tượng xảy ra. 4.4. Tổng kết : GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp 1 trong phieáu hoïc taäp o. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Bài tập 1: Để đốt cháy một lượng khí oxi càn 2.8 lit khí oxi để sinh ra H2 O a. Viết phương trình phản ứng b. Tính thể tích khí hidro đem đi đốt cháy. c. Tính khối lượng H2O thu được (biết thể tích các khí đo ở dktc ) Đáp án: a. 2H2 + O2  2H2O 2 1 2 22,4 l 1 mol 2 . 18 g x 0,125 mol yg b.. 2,8. n O2 caàn duøng x= 22, 4 =0, 125 (mol) VH2 caàn duøng 0,25 . 22,4= 5,6 (l). c. Khối lượng H2O cần dùng 0,25 .18 = 4,5 (g) Baøi taäp 2: Cho 2,24 lít khí H2 tác dụng với 1,68 lit khí oxi. Tính khối lượng H2O thu được GV: GV hướng dẫn hs về nhà làm: Bài tập2 khác bài tập 1 ở chỗ nào ? => GV: Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh chaát dö HS: Phải xác định được chất khí nào phản ứng hết chất khí nào còn dư dựa vào số mol nH2 = 2, 24 =0,1 (mol) 22 , 4 nO2 = 1 ,68 22 , 4. = 0,075 (mol). Phương trình phản ứng: 2H2 + O2  2H2O Khí oxi dư, khí Hiđrô phản ứng hết. - HS: Chúng ta sử dụng số mol chất phản ứng hết để tính theo phương trình nH2O= nH2=0,1 mol =>. mH2O= 0,1 . 18 =1,8 (g). Hướng dẫn hs tự học : Đối với bài học ở tiết học này : Học kỹ tính chất vật lý, tính chất hóa học của hiđrô Hoàn thành mục I. 1, 2, 3 ; II. 1 trang 105, 106 VBT. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Xem tieáp phaàn coøn laïi cuûa baøi. Hidro coøn coù tính chaát hoùa hoïc naøo khaùc ? Hidro có những ứng dụng gì ? 5. PHỤ LỤC phieáu hoïc taäp Bài tập 1: Để đốt cháy một lượng khí oxi càn 2.8 lit khí oxi để sinh ra H2 O a.Viết phương trình phản ứng b .Tính thể tích khí hidro đem đi đốt cháy. c.Tính khối lượng H2O thu được (biết thể tích các khí đo ở dktc ) Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Tuần: 25.Tiết : 48 ND: 22 /2 /14. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt) 1. MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức HS biết được : - Tính chất vật lý của hidro : trạng thái ,màu sắc ,tỉ khối ,tính tan trong nước - Ưùng dụng của hidro : làm nhiên liệu ,nguyên liệu trong công nghiệp . HS hiểu: - Tính chất hóa học của hiđrô: tác dụng với oxi ,với oxit kim loại .khái niệm về sự khử và chất khử . 1.2.Kyõ naêng: HS thực hiện được: - Quan sát TN ,hình ảnh …rút ra được nhận xét về tính chất vật lí vaø tính chaát hoùa hoïc cuûa hidro Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô HS thực hiện thành thạo : - Viết PTHH của phản ứng minh họa được tính khử của hidro . - Tính được thể tích khí hidro (dktc) tham gia phản ứng và sản phẩm . 1.3.Thái độ : Thói quen: : Giaùo duïc tính caån thaän khi laøm TN ,khi vieát PTHH . Tính cách: Giaùo duïc HS loøng yeâu thích boä moân 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Tính chaát hoùa hoïc cuûa hidro . - Khái niệm về chất khử và sự khử 3.CHUAÅN BÒ 3.1 GV: ống nghiệm có nhánh, ống dẫn, ống nghiệm, ống thuỷ tinh hở hai đầu, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn 3.2 HS: xem bài trước 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm tra sĩ số 4.2. Kieåm tra mieäng: *So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính - Giống là chất khí, không màu, không mùi, chất vật lý giữa khí H2 và khí O2. cho biết không vị, ít tan trong nước (3đ) Khác : khí oxi khí hidro CTHH và PTK của hiđro Nặng hơn không khí nhẹ hơn không khí (3đ) Nêu các tính chất hóa học của hiđro? - CTHH: H2, PTK: 2 (2đ) Kiểm tra VBT (10đ) - Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi và đồng oxit. (1đ) - Có làm BTVN (1đ) Nêu một số ứng dụng của hiđro?. - Tác dụng với oxi (3đ). Kiểm tra VBT (10đ). - Tác dụng với đồng oxit (2đ) - Khí hiđro dùng để bơm vào khí cầu, bóng bay, dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa,... (1đ) o. t PTHH: 2H2 + O2   2H2O (3đ). - Có làm BTVN (1đ) 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: (15 p) Tìm hiểu TCHH của H2 (tác dụng với CuO) Mục tiêu : Giúp HS biết được Tính chất hóa học của hidro Tác dụng với đồng oxit KN :Viết được các PTPƯ xảy ra . Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NỘI DUNG BÀI HỌC II. Tính chất hóa học. 2. Tác dụng với đồng oxit (CuO) - Thí nghiệm : Sgk - Hiện tượng : CO từ màu đen chuyển thành màu đỏ đồng thời có hơi nước thoát ra.. Trang 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô GV: HS đọc về thí nghiệm tác dụng của hiđro với bột CuO. GV thực hiện thí nghiệm cho dòng hiđro đi qua CuO ở nhiệt độ thường GV: Làm sao để kiểm tra độ tinh khiết của hiđro? HS: Đốt thử ngọn lửa có tiếng nổ nhỏ Sau khi đã kiểm tra độ tinh khiết của hiđro và bắt đầu đun nóng phần ống thủy tinh có chứa CuO thì bột đen CuO biến đổi thế nào? HS quan sát trả lời: có chất rắn màu đỏ xuất hiện GV: Còn có chất gì tạo thành trong ống? Yêu cầu HS đọc phần II. 2. b sgk HS viết PTPỨ xảy ra lên bảng GV: các em có kết luận gì về tính chất khí hiđro với đồng oxit. GV: Nêu vai trò của khí hiđro trong phản ứng trên? HS nhóm thảo luận phát biểu ( H 2 chiếm oxi của CuO ) GV: H2 là chất khử (có tính khử). Từ 2 tính chất hóa học trên hãy nêu kết luận về tính chất hóa học của hidro? Yêu cầu HS đọc phần kết luận II. 3 sgk.. - Khí hiđro tác dụng với đồng oxit tạo thành đồng và nước. o. t PTHH: CuO + H2   Cu + H2O. - Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi của hợp chất CuO. Khí hiđro có tính khử 3. Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi,mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt III. Ứng dụng. (học Sgk). Hoạt động 2: (15 p) Tìm hiểu ứng dụng của Hidro Mục tiêu :Giúp HS biết được Ưùng dụng của hidro : laøm nhieân lieäu ,nguyeân lieäu trong coâng nghieäp Qua tính chất khí hiđro đã học, khí hiđro có những ứng dụng gì? GV: bổ sung tranh vẽ ( hình 5.2 sgk ) ( dùng giấy trắng che phần điều chế) HS quan sát va phát biểu GV tóm tắt ghi bảng THGDHN: Dựa vào những ứng dụng của hidro ,nắm được các tính chất của hidro sau này các em có thể làm việc được ở trong các lỉnh vực nào ? ( công nhân hoặc kĩ sư trong nhà máy sản xuất phân đạm ,phân xưởng sản xuất axit clohidric ,coâng nhaân trong nhaø maùy saûn xuất nước sạch ….) 4.4. Tổng kết : Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô HS Hệ thống hóa các kiến thức theo sơ đồ tư duy - HS làm BT1a / 109 Sgk to. HS: 3H2 + Fe2O3   2Fe + 3H2O - Làm bài tập 4/ 109 Sgk HS: Số mol CuO là: nCuO = 48 = 0,6 mol 80 to. CuO + H2   Cu + H2O mol 0,6mol 0,6mol 0,6mol a/ Số gam đồng kim loại thu được là: mCu = n.M = 0,6 . 64 = 38,4 (gam) b/ Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng là: VH2 = n . 22,4 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít) 4.5. Hướng dẫn hs tự học Đối với bài học ở tiết học này - Học bài nắm vững các tính chất vật lí ,tính chất hóa học và ứng dụng của hidro theo sơ đồ - Laøm BT 1,3,4,5 trang 109 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Ôn lại tính chất vật lí hóa học của oxi ,hidro Các công thức tính thể tích khối lượng ,thành phần phần trăm để tiết sau luyện tập . 5. PHỤ LỤC. Tuần: 26.Tiết : 49. ND : /2 / 14. LUYỆN TẬP 1. MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức HS biết: - Tính chất vật lý của hidro : trạng thái ,màu sắc ,tỉ khối ,tính tan trong nướ HS hiểu : - Tính chất hóa học của hiđrô: tác dụng với oxi ,với oxit kim loại .khái niệm về sự khử và chất khử . 1.2.Kyõ naêng: Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô HS thực hiện được: - Viết phương trình hóa học phản ứng minh họa được tính khử cuûa hidro . HS thực hiện thành thạo: - Tính được thể tích khí hidro (dktc) tham gia phản ứng và saûn phaåm . 1.3.Thái độ : Thói quen : - Tạo hứng thú cho học sinh khi học tập bộ môn và học sinh có lòng tin vào khoa học. Tính cách : - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết phương trình và khi tính toán . Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Tính chaát hoùa hoïc cuûa hidro . 3.CHUAÅN BÒ 3.1- GV; các dạng bài tập hoàn thành các phương trình và bài toán . 3.2 - HS: học kĩ các tính chất hóa học và các công thức tính toán 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm tra sĩ số 4.2. Kieåm tra mieäng: So sánh sự giống nhau và khác nhau về ĐA: giống là chất khí, không màu không mùi, tính chất vật lý giữa khí H2 và khí O2. Cho không vị, ít tan trong nước (4đ) bieát CTHH vaø PTK cuûa khí Hidro (10ñ) Khaùc : khí oxi khí hidro HS2: Làm BT 1 / 109 sgk Naêng hôn khoâng khí (2ñ) nheï hôn Nêu vai trò của hiđro trong phản ứng trên? khoâng khí (2ñ) Kiểm tra VBT (10đ) CTHH: H2 (1ñ) PTK : 2ñvC (1ñ) BT 1 / 109 sgk o. t a/ Fe2O3 + 3H2  . b/ HgO + c/ PbO +. H2 H2. to.   to.  . 2Fe +. 3H2 (2đ). Hg + H2O (2đ) Pb + H2O (2đ). Hidro có tính khử vì chiếm oxi của chất khác.(2đ) - Có làm BTVN (2đ) 4.3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (10p) Ơn tập các kiến thức cơ bản Tính chất vật lí Mục tiêu : HS biết lại tính chất vật lí ,tính chất - Laø chaát khí khoâng maøu, khoâng muøi, hóa học của hidro và viết PTHH khoâng vò - Nheï nhaát trong caùc chaát khí, nheï hôn  HS nhắc lại tính chất vật lí ,tính chất hóa không khí khoảng 15 lần Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô học của hidro và viết PTHH HS lên bảng thực hiện. -. (d H2/ kk = 2/ 29 ) Tan rất ít trong nước. Tính chaát hoùa hoïc 1.Tác dụng với oxi - Hiđrô tác dụng với oxi sinh ra nước 2H2+O22H2O - Hỗn hợp hidro và oxi là hỗn hợp nổ. - Khi troän 2 theå tích H2 vaø 1 theå tích O2 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất. 2. Tác dụng với đồng oxit Khi daãn moät luoàng khí H2 ñi qua CuO nung nóng thì có kim loại Cu và H2O được taïo thaønh PTHH: H2 + CuO Cu + H2O ñen đỏ Khi hidro đã chiếm ng.tố oxi trong hợp chất CuO. Hidro có tính khử (khử oxi). Hoạt động 2: (25p) Bài tập Mục tiêu : KT:HS biết hoàn thành các PTPƯ KN:Vận dụng được các công thức và PTPƯ để tim số mol cả các chất còn lại -BT1 : Hoàn thành các PTPU a/ H2 + O2 ? b/ 3H2 + Fe2O3  ? + ? c/ 4H2 + Fe3O4  ? + ? d/ H2 + ?  Pb + H2O. Bài tập. .Baøi 1 a/ H2 + O2  2H2O b/ 3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O c/ 4H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O d/ H2 + PbO  Pb + H2O Đáp án: 2H2 + O2  2H2O 1 2 22,4 l 1 mol 2 . 18 g x 0,125 mol yg 2,8. HS hoạt động nhóm (3P) n O2 caàn duøng x= 22, 4 =0, 125 (mol) Bài tập 3: Để đốt cháy một lượng khí oxi càn V 2 cần dùng 0,25 . 22,4= 5,6 (l) H 2.8 lit khí oxi để sinh ra H2 O Khối lượng H2O cần dùng 0,25 .18 = d. Viết phương trình phản ứng 4,5 (g) e. Tính theå tích khí hidro ñem ñi đốt cháy. f. Tính khối lượng H2O thu được nH2 = 2, 24 =0,1 (mol) (biết thể tích các khí đo ở dktc 22 , 4 Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô nO2 = 1 ,68 = 0,075 (mol) 22 , 4 Phương trình phản ứng: 2H2 + O2  Bài tập 4: Cho 2,24 lít khí H 2 tác dụng với 1,68 2H2O lit khí oxi. Tính khối lượng H2O thu được Khí oxi dư, khí Hiđrô phản ứng hết. nH2O= nH2=0,1 mol HS làm việc cá nhân hoàn thành vào vở .. => - Laøm BT 1 trang 109 - Laøm BT 1 trang 109 ÑA: 3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O H2 + HgO  Hg +H2O H2 + PbO  Pb +H2O Laøm BT4 SGK /109 ÑA : Khối lượng của Cu là 38,4 gam. Theå tích cuûa khí hidro laø 0,6 .22,4 = 13,44 lit Laøm BT4 SGK /109 ÑA : Khối lượng của Cu là 38,4 gam. Theå tích cuûa khí hidro laø 0,6 .22,4 = 13,44 lit. mH2O= 0,1 . 18 =1,8. (g). 4.4. Tổng kết : Nhận xét hoá chất: dựa vào tính chất của chất - Nắm vững các công thức tính m,n,V để giải toán tính theo PTHH 4.5. Hướng dẫn tự học Đối với bài học ở tiết học này:- Nắm vững các kiến thức cơ bản để áp dụng làm BT - Làm hoàn chỉnh các bài tập 6 trang 119 sgk Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ Cho biết nguyên liệu điều chế hidro trong phòng thí nghiệm . Ôn lại các loại phản ứng hóa hợp,phân hủy cho ví dụ cho mỗi loại . 5.PHỤ LỤC. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô ********************************************************************. Tuần: 26 .Tiết : 50. Bài 33 ND: / 2 /14. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ 1. MUÏC TIEÂU 1.1. Kiến thức: HS biết được - Phöông phaùp ñieàu cheá Hidro trong phoøng thí nghieäm vaø trong coâng nghieäp ,caùch thu khí hidro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí . HS hiểu : - Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất . 1.2. Kó naêng: HS thực hiện được: - Quan sát TN ,hình ảnh …rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hidro. Hoạt động của bình kíp đơn giản . HS thực hiện thành thạo: - Viết được phương trình hóa học điều chế hidro từ kim loại ( Zn, Fe ) và dung dịch axit (HCl,H2SO4loãng ) - Tính được thể tích khí hidro điều chế được ở dktc . 1.3. Thái độ: Thói quen : cuûng coá loøng tin cuûa hs vaøo khoa hoïc, phaùt trieån khaû naêng phaân tích, so saùnh. Tính cách : - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết phương trình và khi tính toán . Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Phöông phaùp ñieàu cheá hidro trong PTN vaø trong coâng nghieäp - Khái niệm phản ứng thế . 3. CHUAÅN BÒ 3.1. GV: dụng cụ: ống nghiệm, ống dẫn khí, ống vuốt nhọn, diêm quẹt, đèn cồn, chén sứ, đũa thuỷ tinh hoá chất: Zn, axit HCl Tranh “ñieàu cheá vaø thu khí Hidro” 3.2. HS: ôn kiến thức cũ: cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra miệng: Lồng ghép trong tiết học 4.3. Tiến trình bài học Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô * Vào bài.Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp nhiều khi người ta cần dung khí hiđro. Làm thế nào để điều chế được khí hiđro? Phản ứng điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm thuộc loại phản ứng nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: (15p) Cách điều chế Hidro Trong PTN vaø trong CN nhö theá naøo? Mục tiêu : - HS biết Phöông phaùp ñieàu cheá Hidro trong phoøng thí nghieäm vaø trong coâng nghiệp ,cách thu khí hidro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí . - Viết được phương trình hóa học điều chế hidro từ kim loại ( Zn, Fe ) và dung dịch axit (HCl,H2SO4loãng ) HS đọc thí nghiệm sgk GV: giới thiệu cách điều chế khí hiđro trong PTN (nguyên kiệu, phương pháp…) GV: làm TN điều chế hiđro ( cho Zn tác dụng với dd HCl ) và thu khí hiđro bằng 2 cách: + Đẩy nước + Đẩy không khí GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Zn vào ống nghiệm có dd HCl? - Khí thoát ra làm cho than hồng của que đóm bùng cháy không? - Có hiện tượng gì khi cô cạn dd lấy ra từ trong ống nghiệm ? HS: Khi cô cạn một giọt dd, chất rắn màu trắng là kẽm clorua ( ZnCl2 ) HS nêu tên nguuyên liệu và phương pháp điều chế hiđro HS nêu nhận xét hiện tượng thí nghiệm HS nhận xét ghi PTHH GV: Có mấy cách thu khí hiđro? GV: Hãy so sánh cách lắp dụng cụ điều chế khí hiđro và điều chế khí oxi (bằng phương pháp đẩy không khí). Giải thích tại sao có sự khác biệt này? HS: cách lắp ống thu khí hiđro úp ngược vì hidro nhẹ hơn không khí, cách lắp ống oxi để ngửa vì oxi nặng hơn không khí Hoạt động 2: (15p) Tìm hiểu thế nào là pứ thế Mục tiêu : - HS khái niệm phản ứng thế . Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NỘI DUNG BÀI HỌC. I. Điều chế khí hiđro 1. Trong phòng thí nghiệm. - Trong PTN khí hiđro được điều chế bằng cách cho axit ( HCl và H2SO4 loãng ) tác dụng với kim loại kẽm ( hoặc sắt, nhôm… ) PTHH: Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2  - Thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng 2 cách đẩy nước và đẩy không khí. Nhận ra khí hiđro bằng que đóm đang cháy.. II. Phản ứng thế là gì?. Trang 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô - Viết được các phương trình phản ứng GV: các em hãy viết PTHH điều chế hiđro từ sắt và dd H2SO4 loãng. HS viết PTHH: Fe + H2SO4   FeSO4 + H2  GV: Trong phản ứng điều chế hiđro đã viết trên bảng, nguyên tử của đơn chất kẽm hoặc sắt đã thay thế nguyên tử nào của axit? Tương tự như thế HS trả lời câu hỏi Sgk / 116 GV: Phản ứng hóa học như thế gọi là phản ứng thế. Vậy phản ứng thế là gì? - GV: choát laïi - HS ghi ñònh nghóa phản ứng theá. - Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. Ví dụ: Fe + H2SO4   FeSO4 + H2 . 4.4. Tổng kết : - Gọi 1 hs đọc “bài đọc thêm” ? Điều chế khí Hidro trong phóng TNo bằng những cách nào ? ĐA: đẩy nước và đẩy kk BT1: Em hãy hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết mỗi pư thuộc loại nào ? a/ P2O5 + H2O ---> H3PO4 b/ Cu + AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + Ag c/ Mg(OH)2 ---> MgO + H2O d/ Na2O + H2O ---> NaOH e/ Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 ÑA: a/ P2O5 + 3H2O à 2H3PO4 pư hoá hợp b/ Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2Ag pö theá c/ Mg(OH)2 à MgO + H2O pö phaân huyû d/ Na2O + H2O à 2NaOH pư hoá hợp e/ Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 pö theá BT2: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohdric sau phản ứng thu được muối keõm clorua vaø khí hidro . a. viết phương trình phản ứng xảy ra . b. tính thể tích khí hidro thu được ở dktc . GV yêu cầu HS tóm tắt và thực hiện các bước giải vào vở . Zn + 2HClà ZnCl2 + H2 Soá mol cuûa Zn = 0,1 mol Theo phöông trình Soá mol cuûa H2 = 0,1 mol Theå tích khí hidro laø 0,1 . 22,4 = 2,24 lit 4.5. Hướng dẫn tự học Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Đối với bài học ở tiết học này : Học bài - Laøm BT 1,2,3,5 trang 117 sgk, BT 31.1; 33.5; 33.7; 33.6; 33.9 trang 42 SBT - Hướng dẫn làm BT 5 trang 115 sgk tính nFe, n H2SO4 à ñieàn leân PTHH à n chaát dö à m chaát dö - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bị bài mới: bài luyện tập 6 + ôn kiến thức cũ: t/c vật lý – t/c hoá học của Hidro , ứng dụng cách điều chế, các loại pöhh + Xem lại các dạng bài tập cũ sgk + BT mới của tiết LT 5.PHỤ LỤC. Tuần: 27 Tiết : 51. Bài 34. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. BÀI LUYỆN TẬP 6 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: biết được: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về tính chất vật lý (đặc biệt là tính nhẹ), tính chất hoá học (đặc biệt là tính khử) của hiđro, các ứng dụng chủ yếu do tính nhẹ, tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt của hiđro cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, HS biết so sánh các tính chất và cách điều chế khí hiđro so với khí oxi - HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử - HS nhận biết được phản ứng oxi hoá khử , chất khử chất oxi hoá trong các phản ứng hóa học, biết nhận ra phản ứng thế và so sánh với các phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân biệt các loại phản ứng , viết PTHH và tính theo PTHH 3. Thái độ: Tiếp tục phát triển khả năng phân tích, so sánh. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Xem và soạn bài ở nhà, làm bài tập trang upload.123doc.net,119 SGK III. TRỌNG TÂM: - Tính chất hóa học của hiđro. - Khái niệm chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa – khử - Phương pháp điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Khái niệm phản ứng thế. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: lồng ghép vào tiết học 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Vào bài. Chúng ta đã tìm hiểu về tính chất hóa học của hidro, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, chất khử chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa và cách điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Ở tiết học này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức trên để giải một số bài tập . * Hoạt động 2: Ôn lại các kiến thức cần nhớ. GV vấn đáp với HS như các mục từ 1 – 7/ SGK * Hoạt động 3: Giải bài tập. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2/118SGK HS khác nhận xét. GV kết luận, cho điểm nếu HS làm đúng.. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NỘI DUNG BÀI HỌC. I. Kiến thức cần nhớ (học SGK) I. Bài tập: 1. Bài tập 1/ upload.123doc.net SGK a/ H2 + O2 ⃗ t o 2H2O b/ 3H2 + Fe2O3 ⃗ t o 2Fe + 3H2O c/ 4H2 + Fe3O4 ⃗ t o 3Fe + 4H2O o ⃗ d/ H2 + PbO Pb + H2O t - Phản ứng a: phản ứng hóa hợp.. Trang 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô - Phản ứng b, c, d: phản ứng thế. Tuy nhiên, tất cả các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử vì đều có đồng thời oxi hóa và sự khử. 2. Bài tập 2/ 118SGK - Dùng tàn đóm đỏ đưa vào ống dẫn các khí, khí nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là khí oxi; tiếp tục dẫn khí qua que đóm đang cháy, khí nào cháy được trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt là khí hiđro, còn lại là không khí. 3. Bài tập 5/ 119SGK a/ CuO + H2 ⃗ Cu + H2O (1) to o Gọi 1 HS đọc đề, tóm tắt đề. ⃗ Fe2O3 + 3H2 t 2Fe + 3H2O (2) GV hướng dẫn câu a,b sau đó gọi 1 HS lên bảng. b/ H2 là chất khử vì chiếm oxi của CuO và GV gợi ý và hướng dẫn từng bước cách giải bài Fe2O3. toán câu c. CuO, Fe2O3 là chất oxi hóa vì nhường oxi cho H2 c/ Ta có mFe = 2,8g vậy mCu = 3,2g Số mol của sắt và đồng là: 2,8 56 3,2 nCu = 64. nFe =. = 0,05 mol = 0,05 mol. Theo PTHH (1) nFe = nH2 = 0,05 mol. Theo PTHH (2) ta có: nH2 =. 0 ,05 . 3 2. = 0,075 mol. Theo (1) và (2) ta có: nH2 = 0,05 + 0,075 = 0,125 mol. Thể tích khí H2 ở đktc cần dùng là: VH2 = n.22,4 = 0,125.22,4 = 2,8 lít * Hoạt động 4: Bài học kinh nghiệm... III. Bài học kinh nghiệm. - Phân biệt các loại phản ứng hoá hoïc(nắm vững định nghĩa) - Nhận biết các chất: dựa vào tính chất của từng chất cụ thể. - Nắm vững các công thức tính m, n, V để giải toán tính theo PTHH. - Tính thể tích hỗn hợp ở đktc: Vhh = nhh.22,4. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố : Rút ra bài học kinh nghiệm. 5. Hướng dẫn HS tự học - Học bài và xem lại các bài tập đã giải. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô - Làm BTVN: 3, 4, 6 trang 119 sgk Hướng dẫn bài 6* a/ Viết 3 PTHH. b/ Dựa vào PTHH: lấy cùng 1 lượng 3 kim loại trên đổi ra số mol và suy luận xem PTHH nào số mol của khí hiđro lớn nhất tức thể tích thu được nhiều nhất. c/ Tương tự như câu b suy luận ngược lại. - Chuẩn bị bài 35: Bài thực hành 5: Điều chế - thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro. + Xem các thí nghiệm: cách tiến hành, dụng cụ, hóa chất. + Chuẩn bị bảng tướng trình theo mẫu. Lưu ý: bài thực hành này lấy điểm 15 phút. V. RÚT KINH NGHIỆM. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Tuần: 27 Tiết : 52. Bài 35. BÀI THỰC HÀNH 5: ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn (hoặc Fe, Mg, Al,…). Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí. - Thí nghiệm chứng minh hiđro khử được đồng oxit CuO. 2. Kỹ năng: - Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí. - Thực hiện thí nghiệm cho hiđro khử CuO. - Viết phương trình hóa học điều chế hiđro và phương trình hóa học của phản ứng giữa H2 và CuO. - Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn, có kết quả. 3. Thái độ: Rèn cho HS thái độ học tập tích cực, cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: chuẩn bị cho 4 nhóm : + Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí thẳng xuyên qua, nút cao su có ống dẫn khí chữ V xuyên qua + Hoá chất: dd HCl pha loãng tỉ lệ 1:1; kẽm viên, đồng (II) oxít, que đóm - Học sinh: đọc kĩ các tiến trình 3 TN , viết sẵn mẫu bảng tường trình III. TRỌNG TÂM: - Biết tiến hành thí nghiệm điều chế khí hidro, thử tính chất khử của hidro trong phàng thí nghiệm. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: lồng ghép vào phần vào bài. 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Vào bài GV: Các em hãy cho biết nguyên liệu điều chế hiđro phòng thí nghiệm HS: Nguyên liệu Zn ( Al; Fe;..) và dung dịch HCl; dung dịch H2SO4 loãng GV yêu cầu HS viết PTHH HS: Zn + HCl   ZnCl2 + H2  GV: Để củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và tính chất hóa học của khí hiđro, đồng thời rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí và đẩy nước Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô * Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm GV giới thiệu mục tiêu bài thực hành GV phát dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm tự kiểm tra dụng cụ. HS đọc thí nghiệm, nêu dụng cụ hóa chất HS khác trình bày lại cách tiến hành với bộ dụng cụ đã phát sẳn GV: Hướng dẫn HS lắp ráp dụng cụ như hình 5.4 /114 sgk Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và cách thử độ tinh khiết của hiđro mới đốt HS làm thí nghiệm điều chế hidro rồi đốt GV: Các em nhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng. HS đọc thí nghiệm, nêu dụng cụ hóa chất HS khác trình bày lại cách tiến hành với bộ dụng cụ đã phát sẳn GV: hướng dẫn HS thay ống vuốt nhọn bằng bộ ống dẫn khí. HS: Làm TN và nêu nhận xét. I. Tiến hành thí nghiệm. 1. Thí nghiệm 1: Điều chế hidro từ axit clohidric HCl, kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không khí: - Kẽm tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro: Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2  - Khí hidro tác dụng với oxi ngoài không khí tạo thành nước: t 2H2 + O2   2H2O o. 2. Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí. - Khí hidro cháy có tiếng nổ.. 3. Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng (II) HS đọc thí nghiệm, nêu dụng cụ hóa chất oxit: GV: Hướng dẫn HS dẫn khí hiđro qua ống chữ V có chứa CuO đã nung nóng - Hiện tượng: ( Hình vẽ 5.9 sgk) + Có Cu ( màu đỏ) tạo thành HS làm theo nhóm + Có hơi nước tạo thành Quan sát và nhận xét hiện tượng và viết phương t - PTHH: CuO + H2   Cu + H2O trình phản ứng * Hoạt động 3: Viết bản tường trình II. Tường trình: Yêu cầu HS ghi tường trình theo mẫu, ghi nhận lại các hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học 4. Câu hỏi và bài tập củng cố : - GV thu bảng tường trình và chốt lại các thí nghiệm đã làm - HS dọn vệ sinh nơi thực hành - GV nhận xét giờ thực hành về tinh thần thái độ và kết quả thí nghiệm của học sinh, nhận xét 1 – 2 bài tường trình của HS. o. 5. Hướng dẫn HS tự học - Học kĩ bài, xem và làm lại các bài tập từ bài 31 – 35. - Chuẩn bị tiết sau “ Kiểm tra 1 tiết ” + Học thuộc tính chất hóa học của hiđro và so sánh với tính chất của oxi. + Cách điều chế và thu khí hiđro. + Học thuộc lòng định nghĩa và các phân loại 4 loại phản ứng. + Xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. + Xem và làm lại các bài toán tính theo PTHH. V. RÚT KINH NGHIỆM. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần: 28 Tieát : 54. Bài 36. NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: biết được: - Thành phần định tính và định lượng của nước. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần hóa học của nước, - Viết được phương trình hóa học phân tích và tổng hợp nước. 3. Thái độ: Tiếp tục phát triển khả năng phân tích, so sánh. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bình điện phân nước, cốc thủy tinh chứa dung dịch H2SO4, máy chiếu. - Học sinh: Xem và soạn bài ở nhà. III. TRỌNG TÂM: - Thành phần khối lượng của các nguyên tố H, O trong nước. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: GV tổ chức trò chơi giải ô chữ: có 4 ô hàng ngang, Trả lời: trả lời đúng câu hỏi theo lựa chọn sẽ có 1 ô hàng 1. Chất khử ngang hiện ra trong đó có 1 ô màu là 1 kí tự có trong ô chữ gốc. Sau khi mở hết các ô hàng ngang 2. Sự oxi hóa thì dự đoán ô chữ gốc. 3. Hóa hợp 4. Phân hủy. C H H. O. A. T. K. H. U. S. U O. X. I. H. O. A. A. H. A. N H. U. Ô chữ gốc: NƯỚC Để xác định thành phần hóa học của nước người ta tiến hành phân hủy và tổng hợp nước.. O P P. H. Y. Câu hỏi:. HS trả lời đúng và có làm BTVN, soạn bài đầy đủ: (10đ). 1. Chất chiếm oxi của chất khác là...? 2. Sự tác dụng của oxi với một chất là...? 3. Phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu? Phản ứng hóa học trong đó 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới? 3. Bài mới : Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô * Hoạt động 1: Vào bài GV: Chiếu các slide về nước và đặt vấn đề: Hằng ngày ta thường phải uống nước để duy trì sự sống, nước dùng để sinh hoạt hằng ngày, sản xuất nông nghiệp, thủy điện,…Nước là nguồn tài nguyên rất quan trọng đối với đời sống của động vật, thực vật và cả con người. Vậy nước có thành phần hóa học như thế nào? Có tính chất và vai trò ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu về “Nước” I . Thành phần hóa học của nước. * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân hủy nước. 1. Sự phân hủy nước. - Phần thứ nhất, ta đi tìm hiểu về sự phân hủy nước. Để các em hiểu rõ sự phân hủy diễn ra như thế nào? Tạo được những sản phẩm gì? Chúng ta đi nghiên cứu phần : a) Thí nghiệm : a/ Thí nghiệm: - Cho HS quan sát bộ thiết bị điện phân nước. HS quan sát. GV giới thiệu : Thiết bị điện phân có cấu tạo gồm : Hệ thống ống thủy tinh hình chữ H, gồm 2 ống thủy tinh có chia vạch nhỏ nhất 1ml, phía trên có khóa khí. Phía dưới có gắn 2 điện cực được nối với nguồn điện 1 chiều, ở giữa là bộ phận để đưa nước vào bộ điện phân. HS lắng nghe. Để tiện theo dõi và báo cáo thí nghiệm, cô qui ước ống thủy tinh bên cực âm là A, ống thủy tinh bên cực dương là B. - Giáo viên tiến hành thí nghiệm : + Mở khóa ở 2 nhánh của bộ phân điện, rót nước ( đã pha thêm ít axit sunfuric để làm tăng độ dẫn điện ) cho đến vạch số 0. + Đóng khóa ở 2 nhánh sau đó bật công tắc điện. + Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống A và mở khóa để khí thoát ra. + Đưa tàn đóm đỏ vào đầu ống B và mở khóa để khí thoát ra. + Gọi đại diện các nhóm quan sát hiện tượng - Thí nghiệm này cần có nhiều thời gian thì mới quan sát hiện tượng một cách rõ ràng. Do vậy để đảm bảo thời gian của tiết học, cô cho các em nghiên cứu qua băng hình thí ngiêm. - Cho HS xem băng hình thí nghiệm (GV hướng dẫn cho HS: chú ý mực nước trong 2 ống thủy tinh, màu sắc của ngọn lửa khi đốt khí ở ống A, đưa tàn đóm đỏ vào đầu ống B.) - Chiếu slide có phiếu học tập. Hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập. GV: gọi 2 HS hoàn thành phiếu học tập Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Yêu cầu các HS khác đóng góp ý kiến bổ sung ( nếu cần ). - Chốt kiến thức và chiếu slide có đáp án phiếu học tập. - Qua thí nghiệm trên rút ra được những nhận xét gì ? b) Nhận xét GV ghi bảng: - Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước - Chốt kiến thức : khi cho dòng điện 1 chiều đi thì nước bị phân hủy thành 2 sản phẩm là qua nước thì nước bị phân hủy thành 2 sản phẩm khí hiđro và khí oxi ⃗ là khí hiđro và khí oxi theo PTHH sau : PTHH: 2H2O 2H2 + O2 đp ⃗ 2H2O 2H + O V : V = 2: 1 đp 2 2 H2 O2 Thể tích khí hiđro luôn gấp đôi thể tích khí oxi. - Yêu cầu HS đọc nhận xét trong SGK / trang 121. - GV (chuyển ý): Như vậy cac em đã biết dưới tác dụng của dòng điện 1 chiều, nước bị phân hủy thành 2 thể tích khí hiđro và 1 thể tích khí oxi. Vậy ngược lại khi có 2 thể tích khí hiđro và 1 thể tích khí oxi có thể tổng hợp lại nước được hay không ? để trả lời câu hỏi đó, ta đi tìm hiểu tiếp sang phần 2 : sự tổng hợp nước. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự tổng hợp nước. 2. Sự tổng hợp nước. - GV : Để tìm hiểu về sự tổng hợp nước, trước hết ta nghiên cứu phần a) thí nghiệm. a/ Thí nghiệm: - GV : Chiếu slide có hình ảnh thiết bị tổng hợp nước và giới thiệu thiết bị tổng hợp nước có cấu tạo gồm : 1 ống thủy tinh hình trụ thủng 2 đầu, đã chia vạch được nhúng vào cốc thủy tinh chứa nước, phía trên miệng ống có nút đậy kín và gắn với 2 điện cực có nối với nguồn điện. Gọi 1 HS đọc các bước tiến hành thí nghiệm : + Cho đầy nước vào ống thủy tinh hình trụ. + Cho vào ống lần lượt 2 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi. Mực nước trong ống ở vạch số 4. Đốt bằng tia lửa điện, hỗn hợp sẽ như thế nào? Khi nhiệt độ trong ống bằng nhiệt độ bên ngoài mực nước trong ống ở vị trí nào? HS: vạch số 1 + Chất khí còn lại làm que đóm còn than hồng bùng cháy. - Qua quan sát kênh hình và kênh chữ, HS nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: 1) Một thể tích khí còn lại là khí nào? 2) Bao nhiêu thể tích khí đã bị mất đi? Đó là những khí nào? Mỗi khí là bao nhiêu? Vì sao? HS: 1) Một thể tích khí là oxi. 2) Có 3 thể tích khí đã bị mất đi đó là khí hiđro và khí oxi, trong đó có 2 thể tích khí hiđro và 1 Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô thể tích khí oxi. Vì khí hiđro đã hóa hợp với khí oxi tạo ra nước. - Chốt kiến thức : 2 thể tích khí H2 đã hóa hợp với 1 thể tích khí O2 để tạo thành nước. b/ Nhận xét: Hai thể tích khí H2 đã hóa hợp - Từ thí nghiệm trên ta rút ra nhận xét : Cứ 2 thể với một thể tích khí O2 để tạo thành nước. tích khí H2 đã hóa hợp với 1 thể tích khí O2 để tạo thành nước. Yêu cầu 1 HS lên bảng viết PTHH. PTHH: 2H2 + O2 ⃗ 2H2O to 1HS lên bảng viết PTHH. - GV : qua thí nghiệm trên ta biết được tỷ lệ về thể tích hidro hóa hợp với oxi tạo thành nước là 2 thể tích hidro và 1 thể tích khí oxi. Vậy tỉ lệ về khối lượng hiđro hóa hợp oxi tạo thành nước là bao nhiêu? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn để làm bài tập sau : - GV : Chiếu slide có bài tập : HS thảo luận nhóm 4 phút Điền nội dung thích hợp vào dấu (…): PTHH: 2H2 + O2 ⃗ t o 2H2O Thể tích: 2x22,4lit 1x22,4lit - Khối lượng của H2 đã phản ứng là : ……..….. - Khối lượng của O2 đã phản ứng là : ………… - Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi trong nước là : ………………………………….. - Thành phần phần trăm về khối lượng của H và O trong nước là :……………………………… GV: - Gọi đại diện nhóm HS báo cáo GV: nhận xét và chiếu slide có đáp án : + Khối lượng của hidro đã phản ứng là : m H ❑❑ = 2x2 = 4(gam) + Khối lượng của oxi đã phản ứng là : m O ❑2 = 1x32 = 32(gam) Tỷ lệ về khối của hiđro và oxi trong nước là : 4 : 32 = 1 : 8 Thành phấn phần trăm về khối lượng của H và O 2. là :. 1 x 100% 1+8 8 %O= x 100% 1+8. %H=. 11,1 % 88,9 %. Qua bài toán trên, em hãy cho biết hiđro hóa hợp với oxi theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu? - Ghi bảng. - Từ sự phân hủy và tổng hợp nước, em hãy rút ra kết luận về thành phần hóa học của nước? - GV ghi bảng. * Nước là hợp chất được tạo bởi những nguyên tố nào ? *Hiđro hóa hợp với oxi theo tỉ lệ thể tích là bao Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Tỉ lệ khối lượng của hidro và oxi là mH :mO = 1: 8 hoặc 11,1% H và 88,9% O 3. Kết luận. - Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. Chúng đã hóa hợp với nhau: + Theo tỉ lệ về thể tích là: 2 phần khí hiđro. Trang 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô nhiêu? Theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu? và 1 phần khí oxi. - Nhận xét và chốt kiến thức. + Theo tỉ lệ về khối lượng là: 1 phần khí - GV: Qua bài học hôm nay, em cần ghi nhớ hiđro và 8 phần khí oxi. những kiến thức gì? - Công thức hóa học của nước là: H2O - GV chốt kiến thức và liên hệ thực tế: Dựa trên nguyên tắc của sự phân hủy nước bằng dòng điện một chiều, người ta có thể điều chế được hiđro và oxi trong công nghiệp. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố : - GV chốt lại các kiến thức cần nhớ - Để thay đổi không khí của tiết học và để kiểm tra kiến thức các em nắm được trong bài học hôm nay, cô sẽ cho các em làm các bài tập trắc nghiệm sau: Bài tập 1: Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi, chúng hóa hợp vơi nhau theo tỉ lệ về khối lượng là : A.8 phần hiđro và 1 phần oxi. B. 1 phần hiđro và 8 phần oxi. C.16 phần hiđro và 2 phần oxi. D. 32 phần hiđro và 4 phần oxi. Bài tập 2: Bằng phương pháp nào có thể xác định thành phần định tính và thành phần định lượng của nước: A. Sự phân hủy nước và sự tổng hợp nước. B. Tính tỉ lệ % các khí tham gia phản ứng. C. Tính tỉ lệ thể tích các khí tham gia phản ứng. D. Xác định công thức hóa học của nước. Bài tập 3: Thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để hóa hợp với khí hiđro tạo ra 0,2 mol nước là: A. 4,48 lít B. 44,8 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít Bài tập 4: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro (đktc) trong oxi thì khối lượng của nước thu được là : A.36 gam B. 3,64 gam C. 0,36 gam D. 3,6 gam 5. Hướng dẫn HS tự học - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập về nhà: 2, 3 /125 Sgk - Chuẩn bị cho tiết học sau: II. Tính chất của nước. III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước. + Tìm hiểu tính chất hóa học của nước: Có 3 tính chất hóa học + Tìm hiểu các nguyên nhân và biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước. V. RÚT KINH NGHIỆM. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Tuần: 29 Tieát : 55. Bài 36. NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: biết được: - Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thường như kim loại (Na, Ca,…), oxit bazơ (CaO, Na 2O,..), oxit axit (P2O5, SO2,…). 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của nước. - Viết được phương trình hóa học của nước với một số kim loại (Na, Ca,…), oxit bazơ, oxit axit. - Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể. 3. Thái độ: Tiếp tục phát triển khả năng phân tích, so sánh. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Dụng cụ: chậu nhựa, cốc thủy tinh, ống nghiệm nhỏ, đèn cồn, kẹp gỗ, kẹp sắt. + Hóa chất: nước, natri, vôi sống, photpho,quỳ tím, phenolphtalein. + Máy chiếu. - Học sinh: Xem và soạn bài ở nhà. III. TRỌNG TÂM: - Tính chất hóa học của nước. - Sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống:. Các từ được điền theo thứ tự như sau: Nước là hợp chất tạo bởi hai ... là ... và .... Chúng (8đ) đã hóa hợp với nhau: Nguyên tố, hidro, oxi. - Theo tỉ lệ về thể tích là ... khí hidro và ... khí oxi.. 2 phần, 1 phần. - Theo tỉ lệ khối lượng là ... hidro và ... oxi.. 1 phần, 8 phần. - Ứng với ... nguyên tử hidro có 1 nguyên tử .... 2, 1. - Công thức hóa học của nước là .... H2O. Nước có mấy tính chất hóa học? kể ra?. Nước có 3 tính chất hóa học: (1đ). Kiểm tra vở bài tập (10đ). - Tác dụng với kim loại. - Tác dụng với một số oxit bazơ. - Tác dụng với một số oxit axit.. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Có làm và soạn bài ở nhà (1đ) 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Vào bài GV: các em đã biết nước có công thức hóa học là H2O và hằng ngày ta vẫn dung nước để uống, để sinh hoạt,…Vậy nước có tính chất như thế nào, ngoài các vai trò trên nước còn có vai trò gì nữa và làm thế nào để chống ô nhiễm nguồn nước, tiết học này sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về nước. * Hoạt động 2: tìm hiểu về tính chất vật lí của nước GV giới thiệu lọ nước cất. Các em hãy quan sát lọ nước cất và cho biết về trạng thái, màu sắc, mùi, vị của nước? HS: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị. ? Ở nhiệt độ nào thì nước sôi, ở nhiệt độ nào nước đông đặc? HS: nước sôi ở 100oC, đông đặc ở 0oC GV: giới thiệu về khối lượng riêng của nước, nước có khả năng hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí (yêu cầu HS cho ví dụ). Gọi 1 HS nêu tính chất vật lí của nước.. * Hoạt động 3: tìm hiểu về tính chất hóa học của nước. HS đọc thí nghiệm SGK GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát , nhận xét hiện tượng. HS tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hỏi sau: ? Cho mẫu Na vào nước có hiện tượng gì? HS: mẫu Na nóng chảy thành giọt tròn màu trắng chuyển động trên mặt nước, có khí thoát ra. ? Cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng có hiện tượng gì? HS: Quỳ tím hóa xanh. GV: Chất tạo thành có tên là natri hidroxit có công thức là NaOH thuộc loại bazơ. HS viết phương trình hóa học. GV: Từ thí nghiệm trên em có thể rút ra kết luận gì? Bài tập: Hãy hoàn thành các phản ứng hóa học sau: Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. II. Tính chất của nước. 1. Tính chất vật lí.. Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. Sôi ở 100oC, hóa rắn ở 0oC. Khối lượng riêng là 1g/ml. Hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí. 2. Tính chất hóa học. a/ Tác dụng với kim loại. ⃗ 2NaOH + H2 PTHH: 2Na + 2H2O ❑ - Nước tác dụng với một số oxit bazơ (Na, K, Ca,…) tạo thành dung dịch bazơ và khí hiđro. Trang 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô ⃗ a/ K + H2O ❑ ⃗ b/ Ca + H2O ❑ ⃗ 2KOH + H2 HS: a/ 2K + 2H2O ❑ ⃗ Ca(OH)2 + H2 b/ Ca + 2H2O ❑ GV : Hãy cho biết trong thí nghiệm sau có xảy ra phản ứng hóa học không, vì sao? : Hòa vôi sống vào nước được vôi tôi. HS: Có, vì có tạo ra chất mới. GV: Công thức hóa học của vôi sống là CaO, vậy CaO thuộc loại hợp chất nào? HS: oxit bazơ. GV: Chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất thứ 2 của nước.. b/ Tác dụng với một số oxit bazơ. Hs đọc thí nghiệm SGK HS tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hỏi sau: - Cho vào cốc thủy tinh một cục nhỏ vôi sống ( canxi oxit ) CaO . Rót một ít nước vào vôi sống . Quan sát hiện tượng . - Nhúng một mẫu giấy quì tím vào dung dịch nước vôi . Nêu hiện tượng xảy ra ? - Lấy tay sờ vào bên ngòai cốc thủy tinh . Em có nhận xét gì về nhiệt độ cốc? HS: vôi sống chuyển thành chất nhão, có hơi nước thoát ra, phản ứng tỏa nhiệt. Nhúng một mẫu giấy quì tím vào dung dịch nước vôi quỳ tím hóa xanh. ? Dung dịch sau phản ứng thuộc loại gì? Công thức, tên gọi? HS: Dung dịch sau phản ứng thuộc loại bazơ, có công thức là Ca(OH)2, gọi là canxi hidroxit? ⃗ PTHH: CaO + H2O ❑ Ca(OH)2 GV: mời 1 HS lên bảng viết PTHH. - Nước tác dụng với oxit bazơ tạo thành GV: nhỏ 1 giọt phenolphthalein vào cốc nước vôi dung dịch bazơ. HS nêu hiện tượng. - Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh, HS: dung dịch có màu hồng. phenolphthalein không màu chuyển sang màu hồng. Gọi HS lên bảng ghi PTHH sau: ⃗ K2O + H2O ❑ ⃗ 2KOH HS: K2O + H2O ❑ GV liên hệ việc ứng dụng tính chất hóa học này được dùng trong xây dựng: người ta dùng vôi tôi Ca(OH)2 để quét tường. Chúng ta biết rằng oxit được phân thành 2 loại là oxit baz ơ và oxit axit. Nước tác dụng được với oxit baz ơ, vậy nó có tác dụng với oxit axit không? Nếu có tác dụng thì sản phẩm thu được là gì? Chúng ta cùng đi vào tính chất thứ 3 của Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô nước. c/ Tác dụng với oxit axit. GV: chiếu slide ghi cách tiến hành thí nghiệm: Cho nước vào lọ P2O5 sau đó nhúng mẫu quỳ tím vào dung dịch thu được. Nhận xét hiện tượng. ? Phòng thí nghiệm không có P2O5, vậy làm thế nào để có P2O5 để thực hiện thí nghiệm này? HS: Đốt photpho trong khí oxi. GV tiến hành thí nghiệm. HS quan sát HS nhận xét: Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được quỳ tím chuyển sang màu đỏ. GV thông báo dung dịch thu được thuộc loại axit có công thức là H3PO4 và gọi 1 HS lên bảng viết PTHH ? Dung dịch axit có tác dụng như thế nào với quỳ tím? HS: Làm quỳ tím hóa đỏ. GV gọi HS lên bảng viết PTHH sau: ⃗ a/ SO2 + H2O ❑ ⃗ b/ CO2 + H2O ❑ ⃗ H2SO3 HS: a/ SO2 + H2O ❑ ⃗ H2CO3 b/ CO2 + H2O ❑ GV liên hệ các oxit SO2, CO2 thải ra từ các nhà máy, khu công nghiệp,.. tác dụng với nước mưa tạo ra các axit đó là nguyên nhân gây nên các trận mưa axit làm ô nhiễm môi trường. Bài tập: Có 3 dung dịch không màu đựng trong 3 lọ bị mất nhãn: NaOH, HCl, H2O. Em hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trên. HS: trích mỗi lọ một ít để làm thí nghiệm. Cho quỳ tím vào 3 dung dịch trên. + Quỳ tím hóa xanh là NaOH. + Quỳ tím hóa đỏ là HCl. + Quỳ tím không đổi màu là H2O Nước mưa có chứa axit rơi xuống đất chảy vào sông, hồ,… làm cho nước ô nhiễm, ngoài nguyên nhân trên thì còn nguyên nhân nào nữa làm cho nước bị ô nhiễm và làm thế nào để chống ô nhiễm nguồn nước. GV chiếu slide các hình ảnh về vai trò của nước cho HS quan sát và nêu nhận xét. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. ⃗ PTHH: P2O5 + 3H2O ❑ 2H3PO4 axit photphoric - Nước tác dụng với oxit axit tạo thành dung dịch axit. Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.. III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước. - Nước cần thiết cho cơ thể sống, đời sống con người, sản xuất công nông nghiệp, xây dựng, giao thông,…. Trang 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. GV thông báo lượng nước trên trái đất chiếm ¾ diện tích trái đất nhưng sự phân bố không đồng đều có nơi rất nhiều như biển, có nơi khô cằn và biến thành sa mạc. Trong đó, lượng nước ngọt rất ít ngày càng trở nên khan hiếm có nhiều nơi nước bị nhiễm mặn, có nơi nguồn nước bị nhiễm chất độc và không còn nước để dùng, như vậy em có suy nghĩ gì về vấn đề này? HS: Phải tiết kiệm nước. GV: có nơi nước không thể sử dụng được vì bị ô nhiễm nặng, theo em nguyên nhân vì sao nước bị ô nhiễm? HS: do xả rác bừa bãi xuống sông hồ, các nhà - Mỗi người cần góp phần bảo vệ nguồn máy thải ra nước thải,… nước: không vứt rác thải xuống sông, ao, GV chiếu các slide về sự ô nhiễm nguồn nước và hồ, phải xử lí nước thải… yêu cầu HS nêu biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước. HS: không vứt rác thải xuống sông, ao, hồ, phải xử lí nước thải 4. Câu hỏi và bài tập củng cố : - GV cho HS thảo luận nhóm làm bài tập sau: Hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau: K2O (1) K (2) (3) KOH Đáp án: (1) 4K + O2 ⃗ 2K2O to ⃗ (2) K2O + H2O ❑ 2KOH ⃗ 2KOH + H2 (3) 2K + 2H2O ❑ - GV chốt lại nội dung của toàn bài bằng sơ đồ tư duy 5. Hướng dẫn HS tự học - Học bài, viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của nước. - Làm BTVN: 1, 5, 6 / 125 SGK - Chuẩn bị tiết sau bài 37: “ Axit – bazơ – muối ” + Tìm hiểu khái niệm, công thức, cách phân loại, tên gọi của axit, bazơ. + Cách nhận biết axit, bazơ dựa vào thành phần và tính chất của chúng.. + Học thuộc lòng tên, công thức, hóa trị của các nhóm nguyên tử trang 43 SGK. + Ôn lại hóa trị của các kim loại. V. RÚT KINH NGHIỆM. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Tuần: 29 Tieát : 56. Bài 36. AXIT – BAZƠ – MUỐI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: biết được: - Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử. - Cách gọi tên axit, bazơ. - Phân loại axit, bazơ. 2. Kỹ năng: - Phân loại được axit, bazơ theo công thức hóa học cụ thể. - Viết được công thức hóa học của một số axit, bazơ khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit. - Đọc được tên một số axit, bazơ theo CTHH cụ thể và ngược lại. - Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím. - Tính được khối lượng một số axit, bazơ tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ: Tiếp tục phát triển khả năng phân tích, so sánh. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: Xem và soạn bài ở nhà. III. TRỌNG TÂM: - Định nghĩa axit, bazơ. - Cách gọi tên axit, bazơ. - Phân loại axit, bazơ. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: HS1: Nêu các tính chất hóa học của nước, viết HS trả lời đúng như lý thuyết (8đ) các PTPỨ minh họa. Thành phần của axit gồm: H và gốc axit (1đ) Nêu thành phần của axit? Cĩ lm bi tập về nhà: 1đ HS2: Nêu khái niệm oxit, công thức chung HS: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong của oxit, có mấy loại oxit? Cho mỗi loại 1 ví đó có một nguyên tố là oxi. dụ minh họa (10đ) Công thức chung: RxOy Nêu thành phần của bazơ? Phân loại: Oxit được chia làm 2 loại chính: Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. HS khác nhận xét bổ sung, GV cho điểm.. Oxit axit: SO2; P2O5;… Oxit bazơ: Na2O; CaO; ZnO;… Thành phần của bazơ gồm: kim loại và nhóm –OH (1đ). 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Vào bài. Giáo viên gới thiệu bài như SGK. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit I. Axit GV: yêu cầu HS lấy 3 ví dụ về axit 1. Khái niệm: HS: HCl; H2SO4; HNO3 Nhận xét: a. Giống nhau: đều có nguyên tử hidro b. Khác nhau: Các nguyên tử hidro liên kết với các gốc axit khác nhau. GV: Từ nhận xét trên, em hãy rút ra định nghĩa Kết luận: axit. Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. GV: Nếu ký hiệu công thức chung của các gốc 2. Công thức hóa học. axit là A, hóa trị n  Em hãy hãy rút ra công thức Công thức chung của axit: HnA chung của axit GV: Giới thiệu CTHH HS nhóm thảo luận dựa vào thành phần có thể 3. Phân loại: 2 loại chia axit thành mấy loại? - Axit không có oxi: HS: Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 Ví dụ: HCl; H2S; HBr… loại: - Axit có oxi: - Axit có oxi Ví dụ: HNO3; H2SO4… - Axit không có oxi HS lấy ví dụ GV hướng dẫn HS làm quen với một số gốc axit thường gặp trong bảng phụ lục 2 ( trang 156 sgk ) GV hướng dẫn cách gọi tên các axit HCl; HBr…, 4. Tên gọi: GV hướng dẫn cách gọi tên các gốc axit tương - Axit không có oxi: ứng ( chuyển đuôi “ hidric” thành đuôi “ ua “ Tên: Axit + tên phi kim + hidric Ví dụ: - Cl: Clorua Ví dụ: - Br: Bromua HCl: axit Clohidric = S: Sunfua HBr: axit brôm hidric H2S: axit sunfuhidric - Axit có oxi: GV giới thiệu cách gọi tên axit có oxi * Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên: Axit + tên phi kim + ic Yêu cầu HS đọc tên các axit: H2SO4; HNO3 Ví dụ: H2SO4: axit sunfuric HNO3: axit nitric Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. GV: yêu cầu HS đọc tên của axit H2SO3. * Axit có ít nguyên tử oxi: Tên: Axit + tên phi kim + ơ Ví dụ: H2SO3: axit sunfurơ. GV giới thiệu tên các gốc axit tương ứng theo nguyên tắc chuyển đuôi: íc thành “ át “ ơ thành “ ít” GV: Em hãy đọc tên của gốc axit: = SO4: Sunfat NO3: Nitrat = SO3: sunfit HS làm BT1: Viết công thức của các axit có tên sau: - axit sunfuhidric: H2S -axit cacbonic: H2CO3 - axit photphoric: H3PO4 * Hoạt động 2: Tìm hiểu về bazơ II. Bazơ. GV yêu cầu HS lấy 3 ví dụ: 1. Khái niệm: NaOH; Ca(OH)2; Al(OH)3 Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các bazơ trên ? HS: Có 1 nguyên tử kim loại Một hay nhiều nhóm –OH ( hidroxit) GV: Vì sao trong thành phần phân tử của mỗi bazơ chỉ có 1 nguyên tử kim loại? HS: Vì hóa trị của nhóm –OH là I Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim GV: Số nhóm –OH có trong một phân tử bazơ loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit ( được xác định như thế nào? - OH ) HS: Số nhóm –OH được xác định bằng hóa trị của kim loại ( km loại có hóa trị bằng bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm- OH ) 2. Công thức hóa học: M(OH)n: trong đó n là hóa trị của kim loại 3. Tên gọi: Tên bazơ =tên kim loại + hidroxit GV hướng dẫn cách gọi tên bazơ. ( Nếu kim loại có nhiều hóa trị ta đọc tên bazơ có kèm theo hóa trị của kim loại ) Ví dụ: NaOH: Natri hidroxit Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit GV yêu cầu HS đọc tên các bazơ ở phần ví dụ Fe(OH)3: sắt (III) hidroxit 4. Phân loại: 2 loại a. Bazơ tan được trong nước (gọi là kiềm ) Ví dụ: NaOH; KOH; Ba(OH)2… Thuyết trình phần phân loại: b. Bazơ không tan trong nước GV hướng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để lấy Ví dụ: Fe(OH)2; Fe(OH)3… ví dụ về bazơ tan. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố : Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô HS hoàn thành bảng 1: STT Nguyên tố Công thức của oxit bazô 1 Na Na2O 2 Ca CaO 3 Mg MgO 4 Fe(II) FeO 5 Fe(III) Fe2O3. Teân goïi Natrioxit Canxioxit Magioxit Saét(II)oxit Saét(III)oxit. Công thức của bazơ tương ứng NaOH Ca(OH)2 Mg(OH)2 Fe(OH)2 Fe(OH)3. Teân goïi Natri hidroxit Canxi hidroxit Magie hidroxit Saét(II)hidroxit Saét(III)hidroxit. HS hoàn thành bảng 2: STT Nguyeân toá 1 S(VI) 2 P(V) 3 C(IV) 4 S(IV). Công thức cuûa oxit axit SO3 P2O5 CO2 SO2. Teân goïi. Công thức của axit tương ứng Löu huyønh trioxit H2SO4 Ñiphotpho pentaoxit H3PO4 Cacbon ñoxit H2CO3 Löu huyønh ñioxit H2SO3. Teân goïi Axit sunfuric Axit photphoric Axit cacbonic Axit sunfurô. 5. Hướng dẫn HS tự học - Học bài. - Làm BTVN: 1, 2, 3, 4. 5, / SGK - Chuẩn bị tiếp bài 37: “ Axit – bazơ – muối ” phần III: Muối + Tìm hiểu khái niệm, công thức, cách phân loại, tên gọi của muối. + Cách nhận biết axit, bazơ, muối dựa vào thành phần và tính chất của chúng.. V. RÚT KINH NGHIỆM. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Tuần: 30 Tieát : 57. Bài 37. AXIT – BAZƠ – MUỐI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: biết được: - Định nghĩa muối theo thành phần phân tử. - Cách gọi tên muối. - Phân loại muối. 2. Kỹ năng: - Phân loại được axit, bazơ, muối theo công thức hóa học cụ thể. - Viết được công thức hóa học của một số muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit. - Đọc được tên một số muối theo CTHH cụ thể và ngược lại. - Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ, muối cụ thể bằng giấy quỳ tím. - Tính được khối lượng một số muối tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ: Tiếp tục phát triển khả năng phân tích, so sánh. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: Xem và soạn bài ở nhà. III. TRỌNG TÂM: - Định nghĩa muối. - Cách gọi tên muối. - Phân loại muối. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: HS1: Viết công thức chung của axit, bazơ, oxit và chữa BT 2/ 130 sgk (10đ) Gốc axit Công thức axit Tên gọi axit Cl HCl axit clohiđric = SO3 H2SO3 axit sunfurơ = SO4 H2SO4 axit sunfuric Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô = CO3 H2CO3  PO4 H3PO4 H2 S = S HBr Br HNO3 NO3 Công thức chung của: axit: HxA bazơ: M(OH)n oxit: AxOy hoặc RxOy HS2: Sữa BT 4/ 130 sgk (10đ) Oxit Bazơ Na2O NaOH Li2O LiOH FeO Fe(OH)2 BaO Ba(OH)2 CuO Cu(OH)2 Al2O3 Al(OH)3 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Vào bài. GV dùng gốc axit của bài tập 2 và kim loại trong bài tập 4 kết hợp lại tạo thành một số công thức hóa học: AlCl3, CuSO4, NaBr,... ? Những CTHH như trên thuộc loại hợp chất gì? HS: muối. GV: tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu về muối xem muối có thành phần, công thức, phân loại và tên gọi như thế nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit GV: Yêu cầu HS viết lại công thức của một số muối mà các em đã biết HS: Al2(SO4)3; NaCl; Fe(NO3)2… GV: Các em hãy thảo luận nhóm và nhận xét thành phần của muối HS: nhận xét: - Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit So sánh: Muối giống bazơ có nguyên tử kim loại; muối giống axit có gốc axit HS: kết luận. axit cacbonic axit photphoric axit sunfuhiđric axit bromhiđric axit nitric. Tên bazơ Natri hiđroxit Liti hiđroxit Sắt (II) hiđroxit Bari hiđroxit Đồng hiđroxit Nhôm hiđroxit. III. Muối 1. Khái niệm:. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít. 2. Công thức hóa học: GV: Từ nhận xét trên em hãy viết công thức M x Ay chung của muối. Trong đó: M: là nguyên tử kim loại A: là gốc axít x, y là chỉ số 3. Tên gọi: GV: Nêu nguyên tắc gọi tên Tên muối = Tên kim loại ( kèm Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) GV hướng dẫn cách gọi tên muối axit và yêu cầu + tên gốc axit HS khác đọc tên Ví dụ: HS đọc tên các muối có công thức Al2(SO4)3: Nhôm sunfat NaCl: Natri clorua Fe(NO3)2: Sắt (II) nitrat KHCO3: Kali hiđro cacbonat Na2HPO4: natri hiđro photphat Mg(H2PO4)2:magie đihiđro photphat GV: Dựa vào thành phần, muối được chia thành 4. Phân loại: 2 loại: a/ Muối trung hòa: Là muối mà trong gốc axit a/ Muối trung hòa: không có nguyên tử hiđro, có thể thay thế bằng Vd: KNO3; NaCl; Na2CO3; AlPO4… nguyên tử kim loại. Ví dụ: Na2CO3; AlPO4…. b/ Muối axit: Là muối mà trong đó gốc axit còn b/ Muối axit: nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại Ví dụ: NaHCO3; Mg(H2PO4)2; KHSO4; HS cho ví dụ Ba(HCO3)2…. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố : - GV: Yêu cầu HS cả lớp làm BT 6 / 130 sgk Đọc tên: Ba(NO3)2: bari nitrat Al2(SO4)3: Nhôm sunfat Na2SO3: natri sunfit ZnS: kẽm sunfua Na2HPO4: natri hidro photphat NaH2PO4: natri đihidro photphat - Bài tập: Viết công thức muối của các chất có tên gọi sau: HS: Canxi nitrat Ca(OH)2 Magie Clorua MgCl2 Bari sunfat BaSO4 Canxi photphat Ca3(PO4)2 Sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 5. Hướng dẫn HS tự học - Học bài. - Làm BTVN: 6 / SGK - Chuẩn bị bài 38: “ Bài luyện tập 7 ” + Ôn lại thành phần và tính chất của nước + Ôn lại khái niệm, công thức, cách phân loại, tên gọi của axit, bazơ, muối. + Cách nhận biết axit, bazơ, muối dựa vào thành phần và tính chất của chúng. + Xem và làm các bài tập trong bài “Bài luyện tập 7” V. RÚT KINH NGHIỆM. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần: 30 Tieát : 58. Bài 38. BÀI LUYỆN TẬP 7 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: biết được: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước, các tính chất hoá học của nước. - HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối. 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. 3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: Xem và soạn bài ở nhà. III. TRỌNG TÂM: - Tính chất hóa học của nước, phân loại, gọi tên các axit, bazơ, muối. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: thực hiện trong tiết luyện tập 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Vào bài Để nắm vững thành phần và tính chất hóa học của nước cũng như nắm rõ công thức, thành phần, tên gọi và cách phân loại các hợp Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NỘI DUNG BÀI HỌC. Trang 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô chất oxit, axit, bazơ, muối chúng ta cùng tiến hành “Bài luyện tập 7” GV: Giới thiệu bài như sgk * Hoạt động 2: Hệ thống lại các kiến thức cần nhớ GV: chia HS thành 4 nhóm; yêu cầu các nhóm thảo luận ghi vào vở và giấy trong theo nội dung sau: Nhóm 1: Thảo luận về thành phần và tính chất hóa học của nước Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi của axit, bazơ Nhóm 3: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, phân loại, tên gọi của oxit, bazơ Nhóm 4: Thảo luận ghi lại các bước của bài toán tính theo PTHH GV: Gọi các nhóm khác nhận xét HS : Thảo luận khoảng 5 phút * Hoạt động 3: Luyện tập GV yêu cầu HS đọc BT 1 Gọi 1 HS lên bảng làm HS khác làm vào VBT. HS khác nhận xét. GV: Gọi 1 HS nhắc lại định nghĩa phản ứng thế. HS giải BT 2 / 132 sgk Lập PTHH:. - HS đọc đề bài tập 4, tóm tắt đề Toùm taét: Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. I. Kiến thức cần nhớ. ( học sgk ). II. Bi tập. 1/ Bi tập 1/ 131 Sgk a) 2K + 2H2O  2KOH + H2 Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 b) Các phản ứng trên là phản ứng thế. 2. Bài tập 2 / 132 SGK a) Na2O + H2O  2NaOH K2O + H2O  2KOH b) SO2 + H2O  H2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 N2O5 + H2O  HNO3 c) NaOH + HCl  NaCl + H2O 2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 6H2O d) Loại chất tạo ra ở a) (NaOH, KOH ) là bazơ tan (kiềm). Loại chất tạo ra ở b) (H2SO3, H2SO4, HNO3) là axit. Loại chất tạo ra ở c) (NaCl, Al 2(SO4)3) là muối. Nguyên nhân có sự khác nhau về loại hợp chất của các sản phẩm ở a) và b) là: oxit bazơ Na2O, K2O tác dụng với nước tạo ra bazơ còn oxit axit SO2, SO2, N2O5 tác dụng với nước tạo ra axit. 3. Bài tập 4 / 132 SGK Đặt CTHH của oxit kim loại là MxOy. Khối lượng của kim loại trong 1 mol oxit là:. Trang 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô 160 .70 Cho: mMxOy = 160g mKL = = 112g 100 %M = 70% Khối lượng của oxi trong 1 mol oxit là : Hoûi: CTHH oxit ? Teân goïi oxit ? mO = 160 – 112 = 48g HS nêu hướng giải, nếu đúng cho các em Ta cĩ : lên bảng giải, nếu sai GV gợi ý cách làm. M.x = 112 x = 2 M là kim loại Fe 16.y = 48 y=3 Công thức của oxit : Fe2O3, đó là sắt (III) oxit. HS đọc đề bài tập 5, tóm tắt và nêu hướng 4. Bài tập 5 / 132 SGK PTHH: giaûi. Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O Toùm taét: 1mol 3mol 1mol 3mol Cho: mH2SO4 = 49g Số mol Al2O3 và H2SO4 đề bài cho: mAl2O3 = 60g 60 nAl = = 0,59 (mol) 2 O3 Hoûi: Chaát naøo dö ? mchaát dö = ? 102 49 Goïi 2 hs leân baûng giaûi nH2SO = = 0,5 (mol) 98 GV nhaän xeùt baøi laøm vaø chaám ñieåm Theo PTPỨ: n Al O : n H SO = 1 : 3 Theo đề bi: n Al O : n H SO = 0,59 : 0,5 HS rút ra phương pháp giải toán có lượng Suy ra: Al2O3 dư Khối lượng Al2O3 dư: chất dư 0,5 - So sánh số mol chất tham gia phản ứng theo m Al O dư = ( 0,59 ) . 102 = 43,15g 3 PTHH và theo đề bài suy ra chất dư Khối lượng Al2(SO4)3 thu được: 2. 2. 2. 3. 3. 2. 2. 4. 4. 3. SO 4 ¿ 3 Al 2 ¿ = m¿. 0,5 3. . 342 = 57 (g). 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Ôn lại các kiến thức cần nhớ 5. Hướng dẫn hs học: - Làm hoàn chỉnh các bài tập tr131,132 sgk. - Chuẩn bị bài thực hành 6 + Xem caùch tieán haønh caùc thí nghieäm. + Viết sẵn mẫu bảng tường trình. V – RUÙT KINH NGHIEÄM : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Tuần: 30 Tieát : 57. Bài 37. BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: biết được: - Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của nước: nước tác dụng với Na, CaO, P2O5. 2. Kỹ năng: - Thực hiện các thí nghiệm trên thành công, an toàn, tiết kiệm. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng. - Viết PTHH kết quả thí nghiệm. 3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Duïng cuï: Chaäu thuûy tinh 4 chieác; Coác thuûy tinh 4 chieác Bát sứ: 4 chiếc; lọ thủy tinh có nút: 4 chiếc Nút cao su có muỗng sắt: 4 chiếc, Đũa thủy tinh: 4 chiếc Hóa chất:Natri (Na); Quỳ tím (hoặc phenolphtalein), CaO, P - Học sinh: Xem và soạn bài ở nhà. III. TRỌNG TÂM: - Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của nước: tác dụng với một số kim loại, một số oxit bazơ tạo ra dung dịch bazơ, một số oxit axit tạo ra dung dịch axit IV. TIẾN TRÌNH Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: thông qua 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Vào bài GV giới thiệu như sách giáo khoa * Hoạt động 2: Tiến hnh thí nghiệm I. Tiến hành thí nghiệm GV kiểm tra tình hình chuẩn bị hóa chất; nêu mục tiêu của bài thực hành. GV hướng dẫn TN1: 1/ Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với GV cắt miếng natri thành những miếng nhỏ và Natri: làm mẫu - Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào một cốc nước hoặc cho 1 mẫu quỳ tím - Dùng kẹp sắt kẹp lấy miếng natri ( nhỏ bằng hạt đậu xanh ) cho vào cocố nước GV: Gọi HS nêu hiện tượng TN, viết PTHH - Miếng natri chạy trên mặt nước - Có khí thoát ra. HS giải thích quỳ tím chuyển thành màu xanh vì - Quỳ tím chuyển thành màu xanh phản ứng giữa natri và nước tạo thành dd bazơ PTHH: ( hoặc phenolphtalein hóa đỏ ) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  GV hướng dẫn HS làm TN 2: Làm và quan sat hiện tượng 2/ Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vôi HS thực hiện theo hướng dẫn của GV: sống: - Cho một mẫu nhỏ vôi sống bằng hạt ngô vào bát sứ. - Rót một ít nước vào vôi sống - Cho 12 giọt dd phenol phtalein vào dd nước - Mẫu vôi sống nhão ra vôi trong - Dung dịch phenol phtalein từ không màu GV gọi nhóm HS nêu hiện tượng chuyển sang màu xanh GV hướng dẫn Hs đặt tay vào thành bát sứ hoặc thành ống nghiệm rối nhận xét - Phản ứng tỏa nhiều nhiệt GV yêu cầu HS viết PTPỨ PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2 3/ Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với P2O5 GV hướng dẫn HS làm theo trình tự - Cho một lượng nhỏ P đỏ bằng hạt đậu vào muỗng sắt - Đốt P đỏ trong muỗng sắt bằng đèn cồn rối đưa nhanh muỗng sắt có P đỏ đang cháy vào lọ thủy tinh có oxi ( trong lọ thủy tinh có chứa sẵn 2 3ml nước ) - Lắc cho P2O5 tan hết trong nước - Cho miếng quỳ tím vào lọ - Phot pho đỏ cháy sinh ra khói trắng GV: Yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét - Miếng giấy quỳ tím chuyển thành đỏ GV: Các em viết PTPỨ, nhận xét. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. PTHH: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Phản ứng tạo ra axit H3PO4 làm quỳ tím hóa đỏ. Trang 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô * Hoạt động 3: Viết bản tường trình II. Tường trình HS viết tường trình TN 4. Câu hỏi và bài tập củng cố : - Thu phiếu thực hành ( tường trình TN ); thu dọn và rửa dụng cụ. - GV nhận xét tiết kiểm tra. 5. Hướng dẫn HS tự học - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài 40: “ Dung dịch ” + Xem kĩ các thí nghiệm SGK + Tìm hiểu thực tế làm thế nào để chất rắn hòa tan nhanh trong nước. V. RÚT KINH NGHIỆM. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. MUÏC TIEÂU CUÛA CHÖÔNG  Học sinh biết được những khái niệm cơ bản của chương: Dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hòa và bão hòa, độ tan của một số chất trong nước, nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô.  Hoc sinh biết vận dụng những hiểu biết trên để giải những bài tập ở mức độ định tính, định lượng và bài tập thực hành pha chế dung dịch theo nồng độ yeâu caàu.. . Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Tuần: 31 Tieát : 60. Bài 40. DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: biết được: - Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa. - Biện pháp làm quá trình hòa tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. 2. Kỹ năng: - Hòa tan nhanh được một số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím,…) trong nước. - Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hòa với dung dịch chưa bão hòa trong một số hiện tượng của đời sống hằng ngày. 3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Dụng cụ gồm: chậu thủy tinh; cốc thủy tinh, ống nghiệm; kẹp gỗ, giá gỗ, đũa thủy tinh. Hóa chất: đường, muối ăn, xăng, dầu ăn. - Học sinh: Xem và soạn bài ở nhà. III. TRỌNG TÂM: - Khái niệm về dung dịch. - Biện pháp hòa tan chất rắn trong chất lỏng. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: thực hiện trong tiết luyện tập 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Vào bài I.Dung môi, chất tan, dung dịch. GV giới thiệu về chương 6 Trong thí nghiệm hóa học và trong đời sống hằng ngày các em thường hòa tan nhiều chất như đường, muối,…trong nước, ta có những dung dịch đường, muối,… Vậy dung dịch là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về dung môi, chất tan, dung dịch. GV: gọi HS các bước của quá trình tiến hành thí nghiệm và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. TN1: Hòa tan đường vào nước TN2: Hòa tan dầu ăn vào nước Hs nhận xét Ở TN 1: Đường tan trong nước tạo thành nước đường. + Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Ở TN2: Nước không hòa tan được dầu ăn. Dầu hỏa (hoặc xăng) hòa tan được dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng nhất GV gọi HS nêu phần kết luận HS Ở TN1:Nước là dung môi, đường là chất tan Ở TN2: Dầu hỏa ( hoặc xăng) là dung môi, Dầu ăn là chất tan Hs ghi nhận kết luận HS nhóm thảo luận câu hỏi: Thế nào là hỗn hợp đồng nhất? Gọi vài HS nhóm trả lời, mỗi em lấy 2 ví dụ về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong mỗi dung dịch đó GV: nêu một số ví dụ như: 1.Nước biển ( Nước là dung môi, muối ăn và một số chất hòa tan khác là chất tan) 2. Nước mía ( nước là dung môi, đường trong mía là chất tan) * Hoạt động 3: tìm hiểu về dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa. GV hướng dẫn HS tiếp tục cho đường vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, vừa cho vừa khuấy nhẹ  Gọi HS nêu hiện tượng GV: Khi dung dịch vẫn còn tan thêm chất tan ta gọi là dung dịch chưa bão hòa. GV Dung dịch không thể tan thêm chất tan được nữa gọi là dung dịch bão hòa. Vậy thế nào là dung dịch bão hòa? Dung dịch chưa bão hòa? GV: gọi HS trả lời GV: Gọi hs đọc lại kết luận Lưu ý: dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định mà ta đang xét. Ở nhiệt độ khác có thể dung dịch chưa bão hòa.. khác để tạo thành dung dịch + Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi + Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.. II. Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa.. Ở một nhiệt độ xác định: - Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. * Hoạt động 4: Làm thế nào để quá trình III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh rắn trong nước xảy ra nhanh hơn hơn? GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm + Cho vào mỗi cốc (chứa 25ml nước) một lượng muối ăn như nhau. Cốc 1: Để yên Cốc 2: Khuấy đều Cốc 3: Đun nóng Cốc 4: Muối ăn đã nghiền nhỏ Gọi HS nêu kết luận và nhận xét Muốn chất rắn tan nhanh trong nước ta thực HS rút ra kết luận Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô GV: Ghi bảng. hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau: + Khuấy dung dịch + Đun nóng dung dịch + Nghiền nhỏ chất rắn. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài + Dung dịch là gì? + Định nghĩa dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa - GV yêu cầu HS làm bài tập 5/138 sgk Đáp án: A - Tương tự bài tập 6/138 sgk Đáp án: D 5. Hướng dẫn hs học: - Học bài và làm bài tập 2, 3,4/ 138 sgk - Tìm hiểu bài: “ Độ tan của một chất trong nước” - Xem giản đồ hình 6.5, hình 6.6 sgk V – RUÙT KINH NGHIEÄM : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Tuần: 32 Tieát : 61. Bài 41. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: biết được: - Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích. - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất. 2. Kỹ năng: - Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước. - Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể. - Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm. 3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Dụng cụ gồm: chậu thủy tinh; cốc thủy tinh, ống nghiệm; kẹp gỗ, giá gỗ, đũa thủy tinh, đèn cồn. Hóa chất: CaCO3, muối ăn. Tranh: những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và chất khí. - Học sinh: Xem và soạn bài ở nhà. III. TRỌNG TÂM: - Độ tan của một chất trong nước. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: HS1: Nêu khái niệm: dd; dung môi; Trả lời lý thuyết (5đ) BT3/138 (3đ) chất tan a) Chuyển từ một dd NaCl bão hòa thành dd chưa Làm BT3/ 138 sgk bão hòa:Ta cho nước vào dd bão hòa, khoáy đều b) Chuyển từ dd NaCl chưa bão hòa thành dd bão Nêu các nội dung bài học tiếp theo hòa:Thêm NaCl từ từ vào dd cho đến khi muối ăn Kiểm tra vở bài tập: 10đ không tan nữa. Lọc qua giấy lọc thu được dd bão hòa (ở nhiệt độ phòng ) HS nêu các nội dung bài học (các mục) (1đ) Có làm bài và soạn bài ở nhà (1đ) HS2: Nêu khái niệm: Dung dịch bão HS2: Trả lời lý thuyết (4đ) hòa; dd chưa bão hòa Sữa BT 4/ 138 sgk (4đ) Sữa BT 4/ 138 sgk a)- Hòa tan 15g đường vào 10g nước ( ở 200C ) - Hòa tan 3g muối ăn vào 10g nước ( ở 200C ) -Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào yếu b) Nếu khuấy đều 25g đường vào 10g nước ( ở 20 0C ) tố nào? thì đường không tan hết, dd thu được là dd bão hòa; Kiểm tra vở bài tập: 10đ Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô m( đưyờng không tan ) = 25 – 20 = 5(g) Khuấy 3,5g muối ăn vào 10g nước ( ở 20 0C ) thì muối ăn tan hết, ta thu được dd chưa bão hòa - Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ (1đ) Có làm bài và soạn bài ở nhà (1đ) 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Vào bài. GV giới thiệu bài như SGK * Hoạt động 2: Tìm hiểu chất tan, chất không tan - GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm 1: + Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh. + Lọc lấy nước lọc. + Nhỏ vài giọt vào ống nghiệm. + Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết. + Quan sát. - GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm 2: + Thay muối CaCO3 bằng NaCl và làm thí nghiệm như trên. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - HS:TN1:sau khi nước bay hơi hết, ống nghiệm không để lại dấu vết. TN2: sau khi nước bay hơi hết ống nghiệm có vết cặn. - GV: Vậy qua hiện tượng thí nghiệm trên các em rút ra kết luận gì ? - HS: Ta nhận thấy CaCO3 tan trong nước còn NaCl không tan trong nước. - GV : như vậy có chất tan được trong nước, có chất không tan và có chất tan ít. - GV giới thiệu bảng tính tan của axit, bazơ, muối - HS nhận xét tính tan của các chất. - Yêu cầu 3 hs lên bảng viết công thức của: + 2 axit tan, 1 axit không tan + 2 bazơ tan, 2 bazơ không tan + 2 muối tan, 2 muối không tan trong nước - HS nhận xét bài làm của bạn, sửa sai nếu có. - GV kết luận về tính tan của axit, bazơ, muối – HS ghi bài. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước - GV: Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi, người ta dùng "độ tan". Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Chất tan và chất không tan 1. Thí nghiệm về tính tan của các chất - Thí nghiệm 1: canxi cacbonat + nước - Thí nghiệm 2 : muối ăn + nước Kết luận: - Có chất không tan và có chất tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.. 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối - Axit : hầu hết tan trừ H2SiO3. - Bazơ : KOH, NaOH, Ba(OH)2 tan, Ca(OH)2 ít tan còn lại không tan. - Muối : natri, kali, nitrat tan. Phần lớn muối clorua, sunfat tan. Phần lớn muối cacbonat không tan.. II. Độ tan của một chất trong nước 1. Định nghĩa. Trang 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô - HS đọc thông tin sgk về định nghĩa độ tan. - GV nêu ví dụ.. - Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác - GV giới thiệu công thức tính độ tan của một định. mct VD : ở 25oC độ tan của đường là 204g. – chất trong nước : S= . 100 mct mH O Công thức tính độ tan: S = . 100 mH O - GV: Độ tan phụ thuộc vào các yếu tố nào ? - GV cho hs quan sát hình 6.5 sgk tr 140, yêu 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan cầu hs rút ra nhận xét. - GV : Theo các em khi nhiệt độ tăng, độ tan - Độ tan của phần lớn các chất rắn sẽ tăng của chất khí có tăng không ? nếu nhiệt độ tăng. - GV cho hs quan sát hình 6.6 sgk tr141. - GV : dựa vào hình vẽ em có nhận xét gì ? - GV : các em hãy nêu một vài hiện tượng trong thực tế chứng minh cho ý kiến trên - GV : liên hệ cách bảo quản bia, nước ngọt có ga… - GV kết luận về độ tan của chất khí. - Độ tan của chất khí tăng nếu giảm nhiệt độ, tăng áp suất. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Cho biết độ tan của KBr, NaCl ở nhiệt độ 10oC ĐA: S KBr = 60g S NaCl = 35g - Tính khối lượng NaNO3 tan trong 50g nước để tạo được dung dịch bão hoà ở 10oC. 2. 2. mct m H 2O. ĐA: S = . 100  mNaNO3 = mH2O.S : 100 = 50.80 : 100 = 40g 5. Hướng dẫn hs học: - Học bài và làm Bt 1, 2, 3, 4, 5 / 142 sgk - Chuẩn bị bài mới: “ nồng độ dung dịch “ + Xem và soạn phần 1: Nồng độ phần trăm của dung dịch. + Học thuộc cơng thức tính tốn: m, C% V – RUÙT KINH NGHIEÄM : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Tuần: 32 Tieát : 62. Bài 42. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: biết được: - Khái niệm về nồng độ phần trăm C%. - Công thức tính C% của dung dịch. 2. Kỹ năng: - Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể. - Vận dụng được công thức tính C% của một số dung dịch và các đại lượng liên quan. 3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Xem và soạn bài ở nhà. III. TRỌNG TÂM: - Biết cách tính nồng độ phần trăm của dung dịch. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: HS1: Nêu khái niệm độ tan của một - Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất chất trong nước, viết công thức tính độ đó hoà tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định. tan. VD : ở 25oC độ tan của đường là 204g. Nêu các nội dung bài học tiếp theo mct - Công thức tính độ tan: S = . 100 mH O Kiểm tra vở bài tập: 10đ 2. HS nêu các nội dung bài học (các mục) (1đ) Có làm bài và soạn bài ở nhà (1đ) 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động1: Vào bài. Thường có nhiều cách biểu diễn nồng độ, các em sẽ tìm hiểu hai loại nồng độ dung dịch là nồng độ phần trăm và nồng độ mol bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu về nồng độ phần trăm. * Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa nồng độ I. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG phần trăm của dung dịch DỊCH. - HS đọc thông tin về định nghĩa nồng độ phần - Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 83.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô trăm. một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có - GV cho ví dụ minh hoạ : nồng độ muối ăn trong 100g dung dịch. 25% nghĩa là trong 100g dd muối ăn bão hoà thì có 25g muối ăn. - GV giới thiệu công thức tính nồng độ phần trăm. Công thức tính C%: - Yêu cầu hs rút ra công thức tính khối lượng m ct chất tan và khối lượng dung dịch. C% = m x dd - HS lên bảng trình bày 100% - GV nhận xét. Trong đó : mct là khối lượng chất tan (g) mdd là khối lượng dung dịch (g) Lưu ý : mdd = mdm + mct * Hoạt động 3 : Vận dụng các công thức để * Luyện tập tính toán 1) Hoà tan 20g CuSO4 vào 40g nước. Tính - GV treo bảng phụ ghi bài tập 1 nồng độ phần trăm của dung dịch. - HS đọc đề và tóm tắt. Giải: - GV hướng dẫn hs làm từng bước. - Khối lượng dung dịch CuSO4 : mdd = mct + mH O = 20 + 40 = 60g - Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 : 2. C% = = - GV treo bảng phụ ghi ví dụ 2 - HS đọc đề và tóm tắt - GV: để tính khối lượng chất tan ta vận dụng công thức nào? - HS nêu công thức tính. - Cho hs xung phong lên bảng giải. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV treo bảng phụ ghi ví dụ 3 - HS tóm tắt đề và xác định hướng giải - GV:vận dụng công thức nào để tính khối lượng dung dịch ? khối lượng nước ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm(5 phút) làm VD3. - Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.. m ct x 100% mdd 20 x 100% = 33.3% 60. 2) Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 28%. Tính khối lượng H2SO4 có trong 300g dung dịch. Giải: - Khối lượng H2SO4 có trong 300g dung dịch là: mct =. C % . mdd 100 %. =. 28 .300 = 21g 100. 3) Hoà tan 100g muối ăn NaCl vào nước, được dung dịch NaCl 40%. Hãy tính: - Khối lượng dung dịch NaCl pha chế được. - Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. Giải: - Khối lượng dung dịch NaCl pha chế được : mdd =. m ct C%. x100% =. 100 x 100 = 40. 250g - Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế : m H O = mdd – mct = 250 – 100 = 150g 2. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 84.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH thu được khi pha trộn 150g dd NaOH 5% với 100g dd NaOH 10% GV hướng dẫn cách giải: (mct (I )+ mct (II)).100 ( %) mdd (I )+mdd ( II) (150 .0 , 05+100 . 0,1). 100 % ÑA: C% = = 7% 150+100. C% (dd pha troän) =. 5. Hướng dẫn hs học: - Laøm baøi taäp 1, 6b, 7 tr146 - Xem tiếp mục 2: "Nồng độ mol của dung dịch" Ôn lại công thức tính số mol, khối lượng. V – RUÙT KINH NGHIEÄM : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 85.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Tuần: 33 Tieát : 68.. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS ôn lại những kiến thức cơ bản, quan trọng đã được học trong học kỳ II - Tính chất hoá học của oxi, hidro, nước, - Các khái niệm về các loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế. - Khái niệm oxit, axit, bazơ , muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó. 2. Kỹ năng: - Viết phương trình phản ứng về tính chất hoá học của oxi, hidro, nước - Phân loại các hợp chất vô cơ - Phân loại các phản ứng hóa học 3. Thái độ: HS được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế: sự oxi hoá chậm, sự cháy, thành phần của không khí, và biện pháp giữ cho bầu không khí trong lành II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học ở HKII. III. TRỌNG TÂM: - Tính chất hóa học của oxi, hidro, nước. - Thành phần hóa học của nước. - Phân biệt các loại phản ứng. - Phân biệt các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ , muối. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Vào bài. Để nắm vững các kiến thức đã học ở học kì II chúng ta cùng tiến hành bài ôn tập học lì II I. LÝ THUYẾT * Hoạt động 2: Ôn lại tính chất hóa học của 1. Tính chất hoá học của oxi, hidro, nước. oxi, hiđro, nước.  Tính chất hoá học của oxi: GV: Em hãy cho biết HKII . Chúng ta đã học a. Tác dụng với phi kim ⃗ những chất cụ thể nào? S + O2 SO2 to o ⃗ + Hidro, oxi, nước 4P + 5O2 t 2P2O5 - Hãy nêu tính chất hoá học của oxi, hidro, b. Tác dụng với kim loại: nước. Viết phương trình hoá học minh hoạ? Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 86.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô ⃗ 3Fe + 2O2 Fe3O4 to c. Tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2 ⃗ t o CO2 + 2H2O  Tính chất hoá học của hidro: a. Tác dụng với oxi ⃗ 2H2 + O2 t o 2H2O b. Tác dụng với đồng oxit : H2 + CuO ⃗ H2O + Cu to . Tính chất hoá học của nước: a) Tác dụng với kim loại: ⃗ 2NaOH +H2 2Na + 2H2O ❑ b) Tác dụng với 1 số oxit bazơ: Na2O, CaO, BaO, K2O ⃗ CaO + H2O Ca(OH)2 ❑ c) Tác dụng với 1 số oxit axit: ⃗ P2O5 + 3H2O ❑ 2H3PO4 d) Thành phần hóa học của nước: * Hoạt động 3: Ôn lại khái niệm các loại phản 2. Các loại phản ứng. ứng hóa học. - Phản ứng hóa hợp. BT: Viết phương trình hóa học và phân loại các - Phản ứng phân hủy. phản ứng sau: - Phản ứng thế. a/ Nhiệt phân kali pemangannat - Phản ứng oxi hóa – khử b/ Kẽm + axit clohidric c/ Nhôm + axit sunfuric (loãng) d/ Natri + nước e/ Điện phân nước Gọi 2 HS lên bảng * Hoạt động 4: Ôn lại thành phần, tên gọi, 3. Oxit, axit, bazơ, muối: công thức của oxit, axit, bazơ, muối - Oxit: K2O, CO2, CuO a/ Phân loại các chất sau: K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3, - Bazơ: Mg(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2 CO2,Fe(OH)3,HNO3,Ca(HCO3)2, K3PO4 , - Axit: H2SO4, HNO3, HCl - Muối: AlCl3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, K3PO4 HCl,H2S, CuO, Ba(OH)2 Công thức chung b/ Gọi tên các chất đó - Oxit: RxOy Yêu cầu các nhóm gọi tên các chất - Các em hãy viết CT chung của Oxit, Bazơ, - Bazơ : M(OH)m - Axit: HnA Axit, Muối - Muối MxAy * Hoạt động 5: Ôn lại khái niệm dung dịch và 4. Dung dịch, nồng độ dung dịch nồng độ dung dịch. - Khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. Gọi 1 HS nhắc lại khái niệm: dung dịch, - Công thức tính nồng độ phần trăm. dung môi, chất tan.. Nhắc lại công thức tính nồng độ % của dung dịch. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - GV nhắc lại các nội dung chính cần nắm. 5. Hướng dẫn hs học: - Học các nội dung lí thuyết đã ôn tập. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 87.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô - Xem lại các bài tập tính theo PTHH, chuẩn bị tiết sau Ôn tập (tt) : Làm bài tập V – RUÙT KINH NGHIEÄM : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần: 33 Tieát : 69.. ÔN TẬP HỌC KÌ II (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tính chất hoá học của oxi, hidro, nước, - Các khái niệm về các loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế. - Khái niệm oxit, axit, bazơ , muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó. 2. Kỹ năng: - Viết phương trình phản ứng về tính chất hoá học của oxi, hidro, nước - Phân loại các hợp chất vô cơ - Phân loại các phản ứng hóa học - Giải được bài toán tính theo PTHH và bài toán về nồng độ phần trăm. 3. Thái độ: HS làm bài cẩn thận, tỉ mỉ. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học ở HKII. III. TRỌNG TÂM: - Tính chất hóa học của oxi, hidro, nước. - Phân biệt các loại phản ứng. - Phân biệt các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ , muối. - Tính khối lượng (thể tích) của chất tham gia hoặc sản phẩm theo PTHH. Tính được nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Vào bài. Tiết trước chúng ta đã ôn tập các nội dung lý thuyết cơ bản của học kì II hôm nay chúng ta cùng vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NỘI DUNG BÀI HỌC. Trang 88.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô * Hoạt động 2: Bài tập GV ghi bài tập vào bảng phụ Bài tập 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a. Al + H2SO4 - - -> Al2(SO4)3 + H2 b. HgO - - -> Hg + O2 c. Zn + HCl - - -> ZnCl2 + H2 d. H2 + O2 - - -> H2O e. KMnO4 - - -> K2MnO4 + MnO2 + O2 f. KClO3 - - -> KCl + O2 g. MgO + CO - - -> Mg + CO2 h. CaO + CO2 - - -> CaCO3. Bài tập 2: Phân loại các hợp chất sau và gọi tên chúng: FeO, Na 2O, HCl, FeSO4, ZnCL2, Al(OH)3, NaNO3, Zn(OH)2, H2SO4. Bài tập 3: Hòa tan 20 gam CuSO4 vào 80 gam nước. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được?. II. BÀI TẬP: 1/ Lập PTHH và phân loại phản ứng: ⃗ a. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 ❑ ⃗ 2Hg + O2 b. 2HgO ❑ ⃗ ZnCl2 + H2 c. Zn + 2HCl ❑ ⃗ 2H2O d. 2H2 + O2 ❑ ⃗ K2MnO4 + MnO2 + O2 e. 2KMnO4 ❑ ⃗ 2KCl + 3O2 f. 2KClO3 ❑ ⃗ Mg + CO2 g. MgO + CO ❑ ⃗ CaCO3 h. CaO + CO2 ❑ - Phản ứng hóa hợp: d, h - Phản ứng phân hủy: b,e, f - Phản ứng thế: a, c - Phản ứng oxi hóa – khử: g 2/ Phân loại và gọi tên oxit, axit, bazơ, muối Oxit: FeO: Sắt II oxit Na2O: natri oxit Axit: HCl: axit clohidric H2SO4: axit sunfuric. Bazơ: Al(OH)3: nhôm hid9roxit Zn(OH)2: kẽm hidroxit Muối: NaNO3: natri nitrat FeSO4: sắt II sunfat ZnCL2: kẽm clorua. 3/ Bài toán tính theo PTHH, tính C% BT3: Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 : m ct x 100% mdd 20 x 100% = 25% 80. C% = =. Bài tập 4: Cho kẽm vào bình đựng dung dịch H2SO4 loãng và magie vào bình dung dịch chứa axit clohiđric. a. Viết phương trình phản ứng. b. Nếu cho 6,5 gam kẽm phản ứng với 49 gam H2SO4 thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. BT4: ⃗ ZnSO4 + H2 a. Zn + H2SO4 ❑ ⃗ Mg + 2HCl ❑ MgCl2 + H2 b. Số mol kẽm và H2SO4 phản ứng là: n H SO 2. 4. nZn = Ta có tỉ lệ:. = m M. m M. =. = 6,5 65. 0,1 < 1. 49 98. = 0,5 mol. = 0,1 mol 0,5 1. nên H2SO4. Trang 89.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô dư, tính theo số mol của Zn. Số mol H2SO4 đã phản ứng = nZn = 0,1 mol Số mol H2SO4 dư = 0,5 – 0,1 = 0,4 mol Khối lượng dư: n H SO = 0,4 . 98 = 39,2 gam BT5: 2. Bài tập 5: Hoà tan 8,4g Fe bằng dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ) a) Tính thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC b) Tính khối lượng axit cần dùng c) Tính nồng độ % của dd sau phản ứng. 4. 8, 4 nFe = 56 = 0,15 (mol). PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Theo PT: nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 mol nHCl = 2 . 0,15 = 0,3 mol a) VH2 (ĐKTC) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l) b) mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 (g)  Khối lượng dd axit HCl 10,95% cần dùng là 100g c) Dung dịch sau phản ứng có FeCl2 mFeCl2 = 0,15 . 127 = 19,05 (g) mH2 = 0,15 . 2 = 0,3g mdd sau phản ứng = 8,4 + 100 – 0,3 = 108,1 (g) 19, 05  C% (FeCl2 ) = 108,1 . 100% = 17,6%. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - GV nhắc lại các bài tập trọng tâm. 5. Hướng dẫn hs học: - Học các nội dung lí thuyết và bài tập đã ôn tập. - Chuẩn bị thi HKII V – RUÙT KINH NGHIEÄM : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 90.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Tuần: 34 Tieát : 70.. THI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học trong học kỳ II: - Tính chất hóa học của oxi,hiđro, nước. Điều chế hiđro, oxi. - Các khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế. - Khái niệm oxit, bazơ, axit, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó. 2. Kỹ năng: - Viết phương trình phản ứng về tính chất hoá học của oxi, hidro, nước - Phân loại các hợp chất vô cơ - Phân loại các phản ứng hóa học - Giải được bài toán tính theo PTHH và bài toán về nồng độ phần trăm. 3. Thái độ: HS làm bài cẩn thận, tỉ mỉ. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đề thi - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học ở HKII. III. TRỌNG TÂM: - Tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước. - Phân biệt các loại phản ứng. - Phân biệt các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ , muối. - Tính khối lượng (thể tích) của chất tham gia hoặc sản phẩm theo PTHH. Tính được nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 91.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô 2. Kiểm tra miệng: thông qua 3. Bài mới (tổ chức kiểm tra): MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Chủ đề 1. Oxi – Không Tính chất hóa khí học, ứng dụng của oxi Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ 20 % 2. Hidro – Thành phần Nước hóa học của nước Số câu:2 Số câu: 1 Số điểm 3,0-Tỉ Số điểm: 1,0 lệ 30% 3. Oxit – Axit – Bazơ – Muối Số câu:1 Số điểm: 2- Tỉ lệ 20% 4. Các loại phản ứng Số câu: 1 Số điểm: 2-Tỉ lệ 20 % 5. Dung dịch Số câu:1 Số điểm:1-Tỉ lệ 10 % Tổng số câu: 6 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ %: 100%. Số câu: 2 Số điểm: 3 Tỉ lệ %: 30%. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng. Cấp độ cao. Số câu: 1,0 2,0 điểm =20% Tính thể tích chất khí ở đktc. Tính khối lượng chất dư. Số câu: 1/2 Số điểm:1. Số câu:1/2 Số điểm:1. Số câu: 2 3 điểm =30%. Phân loại, gọi tên Số câu: 1 2 điểm =20%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Phân loại phản ứng. Số câu: 1 2 điểm = 20%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tính C%. Số câu: 1 1 điểm =10%. Số câu:1 Số điểm: 1. Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ %: 40%. Số câu: 1,5 Số điểm: 2 Tỉ lệ %: 20%. Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ %: 10%. Số câu: 6 Số điểm: 10. ĐỀ KIỂM TRA I. LÍ THUYẾT: ( 3 Điểm) Câu 1: (Nhận biết) (2,0đ) Hãy cho biết: a. Kết luận về tính chất hóa học của đơn chất oxi, viết PTHH minh họa. b. Oxi được ứng dụng như thế nào trong đời sống và sản xuất? Câu 2: (Nhận biết) (1,0đ) Nước có thành phần hóa học như thế nào? Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 92.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô II. BÀI TẬP: (7 Điểm) Bài 1: (Thông hiểu) (2,0đ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a. Al + H2SO4 - - -> Al2(SO4)3 + H2 b. HgO - - -> Hg + O2 c. MgO + CO - - -> Mg + CO2 d. CaO + CO2 - - -> CaCO3 Bài 2: (Thông hiểu) (2,0đ) Phân loại các hợp chất sau và gọi tên chúng: FeO, NaNO 3, Zn(OH)2, H2SO4 Bài 3: (Vận dụng) (2,0đ) Cho kẽm vào bình đựng dung dịch H2SO4 loãng và magie vào bình dung dịch chứa axit clohiđric. c. (Vận dụng thấp) (1,0đ) Viết phương trình phản ứng. d. (Vận dụng cao) (1,0đ) Nếu cho 6,5 gam kẽm phản ứng với 49 gam H2SO4 thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? Bài 4: (Vận dụng thấp) (1,0đ) Hòa tan 25 gam NaCl vào 100 gam nước. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được? (Cho biết: Zn = 65, Mg = 24, S = 32, H = 1, Cl = 35,5 , O = 16) ĐÁP ÁN I. LÍ THUYẾT: ( 3Điểm) CÂU. NỘI DUNG TRẢ LỜI. ĐIỂM. 1. a. Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II. 0,75. PTHH: S Fe(r). + +. o. t O2   SO2 o. t 2O2(k)  . Fe3O4(r). to. CH4(k) + 2 O2(k)   2 H2O(h) + CO2(k) b. Khí oxi dùng cho sự hô hấp của con người và động vật, dùng cho sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. 2 - Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. Chúng đã hóa hợp với nhau: + Theo tỉ lệ về thể tích là: 2 phần khí hiđro và 1 phần khí oxi. + Theo tỉ lệ về khối lượng là: 1 phần khí hiđro và 8 phần khí oxi. - Công thức hóa học của nước là: H2O II. BÀI TẬP: ( 7Điểm) BÀI 1. 2. NỘI DUNG TRẢ LỜI. 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5. ĐIỂM. ⃗ a. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (phản ứng thế) ❑ o ⃗ b. 2HgO 2Hg + O2 (phản ứng phân hủy) t c. MgO + CO ⃗ t o Mg + CO2 (phản ứng oxi hóa – khử) d. CaO + CO2 ⃗ t o CaCO3 (phản ứng hóa hợp) FeO thuộc loại oxit, tên gọi: sắt (II) oxit NaNO3 thuộc loại muối, tên gọi: natri nitrat. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. 0,25 0,25 0,25. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. Trang 93.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. 3. Zn(OH)2 thuộc loại bazơ, tên gọi: kẽm hiđroxit H2SO4 thuộc loại axit, tên gọi: axit sunfuric ⃗ ZnSO4 + H2 c. Zn + H2SO4 ❑ ⃗ MgCl2 + H2 Mg + 2HCl ❑ d. Số mol kẽm và H2SO4 phản ứng là: n H SO 2. 4. nZn = Ta có tỉ lệ:. = m M. m M. =. = 6,5 65. 0,1 < 1. 49 98. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25. = 0,5 mol. = 0,1 mol 0,5 1. 0,25. nên H2SO4 dư, tính theo số mol của Zn.. Số mol H2SO4 đã phản ứng = nZn = 0,1 mol Số mol H2SO4 dư = 0,5 – 0,1 = 0,4 mol Khối lượng dư: n H SO = 0,4 . 98 = 39,2 gam 2. 4. 0,25 0,25. 4. Khối lượng dung dịch NaCl là: mdd = 25 + 100 = 125 gam Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl là: C% =. m ct . 100% = mdd. 25 125. 0,5 0,5. . 100% = 20%. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - GV thu bài kiểm tra. - Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của học sinh. 5. Hướng dẫn hs học: - Xem lại bi. - Xem tiếp mục 2: "Nồng độ mol của dung dịch" Ôn lại công thức tính số mol, khối lượng. V – RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Tuần: 35 Tieát : 63. Bài 42. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: biết được: - Khái niệm về nồng độ phần trăm C%. - Công thức tính C% của dung dịch. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 94.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô 2. Kỹ năng: - Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể. - Vận dụng được công thức tính C% của một số dung dịch và các đại lượng liên quan. 3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Xem và soạn bài ở nhà. III. TRỌNG TÂM: - Biết cách tính nồng độ phần trăm của dung dịch. IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: HS1: Nêu khái niệm độ tan của một - Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất chất trong nước, viết công thức tính độ đó hoà tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định. tan. VD : ở 25oC độ tan của đường là 204g. Nêu các nội dung bài học tiếp theo mct - Công thức tính độ tan: S = . 100 mH O Kiểm tra vở bài tập: 10đ 2. HS nêu các nội dung bài học (các mục) (1đ) Có làm bài và soạn bài ở nhà (1đ) 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động1: Vào bài. Thường có nhiều cách biểu diễn nồng độ, các em sẽ tìm hiểu hai loại nồng độ dung dịch là nồng độ phần trăm và nồng độ mol bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu về nồng độ phần trăm. * Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa nồng độ phần trăm của dung dịch - HS đọc thông tin về định nghĩa nồng độ phần trăm. - GV cho ví dụ minh hoạ : nồng độ muối ăn 25% nghĩa là trong 100g dd muối ăn bão hoà thì có 25g muối ăn. - GV giới thiệu công thức tính nồng độ phần trăm. - Yêu cầu hs rút ra công thức tính khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch. - HS lên bảng trình bày - GV nhận xét.. NỘI DUNG BÀI HỌC. I. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH. - Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.. Công thức tính C%: C% =. m ct x mdd. 100% Trong đó : mct là khối lượng chất tan (g) mdd là khối lượng dung dịch (g) Lưu ý : mdd = mdm + mct. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 95.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô * Hoạt động 3 : Vận dụng các công thức để * Luyện tập tính toán 1) Hoà tan 20g CuSO4 vào 40g nước. Tính - GV treo bảng phụ ghi bài tập 1 nồng độ phần trăm của dung dịch. - HS đọc đề và tóm tắt. Giải: - GV hướng dẫn hs làm từng bước. - Khối lượng dung dịch CuSO4 : mdd = mct + mH O = 20 + 40 = 60g - Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 : 2. mct x 100% mdd 20 = x 100% = 33.3% 60. C% =. - GV treo bảng phụ ghi ví dụ 2 - HS đọc đề và tóm tắt - GV: để tính khối lượng chất tan ta vận dụng công thức nào? - HS nêu công thức tính. - Cho hs xung phong lên bảng giải. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV treo bảng phụ ghi ví dụ 3 - HS tóm tắt đề và xác định hướng giải - GV:vận dụng công thức nào để tính khối lượng dung dịch ? khối lượng nước ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm(5 phút) làm VD3. - Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.. 2) Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 28%. Tính khối lượng H2SO4 có trong 300g dung dịch. Giải: - Khối lượng H2SO4 có trong 300g dung dịch là: mct =. C % . mdd 100 %. =. 28 .300 = 21g 100. 3) Hoà tan 100g muối ăn NaCl vào nước, được dung dịch NaCl 40%. Hãy tính: - Khối lượng dung dịch NaCl pha chế được. - Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. Giải: - Khối lượng dung dịch NaCl pha chế được : mdd =. m ct C%. x100% =. 100 x 100 = 40. 250g - Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế : m H O = mdd – mct = 250 – 100 = 150g 2. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH thu được khi pha trộn 150g dd NaOH 5% với 100g dd NaOH 10% GV hướng dẫn cách giải: (m ct (I )+ m ct (II)).100 ( %) m dd (I )+m dd ( II) (150 .0 , 05+100 . 0,1). 100 % = 7% 150+100. C% (dd pha troän) = ÑA: C% =. 5. Hướng dẫn hs học: - Laøm baøi taäp 1, 6b, 7 tr146 - Xem tiếp mục 2: "Nồng độ mol của dung dịch" Ôn lại công thức tính số mol, khối lượng. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 96.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. V – RUÙT KINH NGHIEÄM : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 97.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Ngaøy daïy: 17/04/2008 Tieát 68 OÂN TAÄP HOÏC KYØ II I. MUÏC TIEÂU. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học trong học kỳ II: + Tính chất hóa học của oxi,hidro, nước. Điều chế hidro, oxi. + Các khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng theá. + Khái niệm oxit, bazơ, axit, muối và cách gọi tê các loại hợp chất đó. Kó naêng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTPỨ về các tính chất hóa học của hidro, oxi, nước: - Rèn luyện kỹ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ - Bước đầu rèn luyện kỹ năng phân biệt một số tính chất dựa vào tính chất hóa học của chuùng Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ không khí, bảo vệ bầu khí quyển được trong lành. II. CHUAÅN BÒ. 1. Giaùo vieân: baûng phuï, phieáu hoïc taäp. 2. Học sinh: ôn lại kiến thức cơ bản có trong HK II III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC. + Củng cố kiến thức + Tái hiện kiến thức + Thaûo luaän nhoùm IV. TIEÁN TRÌNH. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra kiến thức học tập. 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. OÂân taäp veà tính chaát hoùa hoïc cuûa oxi, hidro,. Trang 98.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô GV: Gọi HS nhắc lại các chất đã học. HS: Chúng ta đã học các chất: oxi, hidro, nước GV: goïi HS neâu tính chaát hoùa hoïc cuûa oxi, hidro, nước ( HS viết vào bảng nhóm ) GV: yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän - Nhoùm I: trình baøy tính chaát hoùa hoïc cuûa oxi. - Nhoùm II: trình baøy tính chaát hoùa hoïc cuûa hidro. - Nhóm III: trình bày tính của nước. GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm viết PTPỨ minh họa cho tính chất hóa học của các hợp chaát treân. HS nhóm IV: thảo luận viết PTPỨ hóa học của oxi.. HS nhóm I, III viết PTPỨ minh họa cho tính chaát hoùa hoïc cuûa hidro.. GV goïi HS khaùc trình baøy cuûa 3 nhoùm GV phát phiếu học tập để các em làm BT sau: BT1: Viết các PTPỨ xảy ra giữa các cặp chất sau: a/ Photpho + oxi b/ saét + oxi c/ hidro + saét (III) oxit d/ lưu huỳnh tri oxi + nước đ/ bari oxit + nước e/ bari + nước Cho biết loại phản ứng trên GV goïi caùc em HS nhaän xeùt cheùo laãn nhau, sửa sai. HS laøm vaøo taäp.. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. nước và định nghĩa các loại phản ứng.. 1. Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxi: a/ Tác dụng với một số phi kim. b/ Tác dụng với một số kim loại. c/ Tác dụng với một số hợp chất. 2. Tính chaát hoùa hoïc cuûa hidro: a/ Tác dụng với oxi. b/ Tác dụng với oxit một số kim loại. 3. Tính chất hóa học nước: a/ Tác dụng với một số kim loại. b/ Tác dụng với một số oxit bazơ. c/ Tác dụng với một số oxit oxit axit. 4. Phương trình phản ứng hóa học của oxi: a. S + O2  SO2 b. 4Al + 3O2  2Al2O3 c. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O 5. Phương trình phản ứng hóa học của hidro: a. 2H2 + O2  02H2O t0 t b. H2 + CuO  Cu + H2O 6. Phương trình phản ứng hóa học của nước: a. 2K + 2H2O  2KOH + H2  b. CaO + H2O  Ca(OH)2 c. P2O5 + 3H2O  2H3PO4. Baøi taäp 1: a/ 4P + b/ 3Fe + c/ 3H2 + d/ SO3 + ñ/ BaO +. t0. O2  2P0 2O5 t 3O4 2O2  Fe 0 Fe2O3  t2Fe + H2O  H2SO4 H2O  Ba(OH)2. 3H2O. Trang 99.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. GV: yêu cầu HS nhắc lại: định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử Hoạt động 2: GV ø yêu cầu HS làm BT vào vở BT2: viết các phương trình phản ứng sau: a/ nhieät phaân kali permanganat b/ nhieät phaân kali clorat c/ Keõm + axit clohidric d/ nhôm + axit sunfuric ( loãng ) e/ natri + nước f/ điện phân nước. Trong các phản ứng trên, phản ứng nào được dùng để điều chế oxi, hidro trong phòng thí nghieäm GV: chấm vở của một vài HS.. e/ Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2  Phản ứng a, b, d, đ thuộc loại phản ứng hóa hợp; phản ứng c, e thuộc loại phản ứng oxi hóa khử(cũng thuộc loại phản ứng thế ). II. Oân taäp caùch ñieàu cheá oxi, hidro.. Baøi taäp 2: t0 a/ 2KMnO4  K 2MnO4 + MnO2 + O2 t0 b/ 2KClO3  2KCl + 3O2 c/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 d/ 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 GV: caùch thu khí oxi, hidro trong PTN coù ñieåm e/ 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 naøo gioáng vaø khaùc nhau? Vì sao? f/ 2H2O  ñp2H2 + O2 HS thaûo luaän nhoùm. Các PỨ được dùng điều chế oxi trong PTN: a, b. Các PỨ được dùng điều chế hidro trong PTN: c, d, e 1) Oxi và hidro đều được thu bằng cách đẩy nước vì chúng là những chất ít tan trong nước 2) Oxi và hidro được thu bằng cách đẩy không khí. Tuy vậy để thu khí hidro thì phải úp bình còn thu khí oxi thì phải ngửa bình vì: Hidro là chaát nheï hôn khoâng khí; oxi laø chaát naëng hôn khoâng khí. Củng cố và luyện tập: Đã củng cố từng phần Hướng dẫn HS tự học ở nhà: ôn bài axit, bazơ, muối cho giờ ôn tập tiếp theo. + RUÙT KINH NGHIEÄM. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 100.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Ngaøy daïy: : 18/04/2008 Tieát 69 OÂN TAÄP HOÏC KYØ II ( tt ) I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học trong học kỳ II: + Tính chất hóa học của oxi,hidro, nước. Điều chế hidro, oxi. + Các khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế. + Khái niệm oxit, bazơ, axit, muối và cách gọi tê các loại hợp chất đó. 1. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết PTPỨ về các tính chất hóa học của hidro, oxi, nước: + Rèn luyện kỹ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ + Bước đầu rèn luyện kỹ năng phân biệt một số tính chất dựa vào tính chất hóa học của chúng 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ không khí, bảo vệ bầu khí quyển được trong lành. II. CHUAÅN BÒ. 1. Giaùo vieân: baûng phuï, phieáu hoïc taäp. 2. Học sinh: Oân lại các kiến thức cũ có liên quan III.PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC. + Củng cố kiến thức + Tái hiện kiến thức + Thaûo luaän nhoùm IV.TIEÁN TRÌNH. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức ôn tập 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: GV phaùt phieáu hoïc taäp: Baøi taäp 3: phaân bieät caùc chaát sau vaø goïi teân caùc chaát treân: K2O; Mg(OH)2; H2SO4; AlCl3; Na2CO3; CO2; Fe(OH)2; HNO3; Ca(HCO3)2; K3PO4; HCl; H2S; CuO; Ba(OH)2 HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng điền CTHH và gọi tên theo từng cột ( GV treo baûng phuï ) HS nhoùm I:. Nhoùm II ghi baûng:. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NOÄI DUNG BAØI HOÏC III. Oân taäp caùc khaùi nieäm oxit, axit, bazô, muoái.. 1) Oxit: K2O: kali oxit CO2: cacbon ñioxit CuO: đồng (II) oxit 2) Bazô: Mg(OH)2: magie hidroxit Fe(OH)2: saét (II) hidroxit Ba(OH)2; bari hidroxit 3) Axit:. Trang 101.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Nhoùm III ghi baûng:. Nhoùm IV ghi baûng:. Hoạt động 2: GV đưa đề BT4 lên màn hình: Cho 5,4g Al vào dd H2SO4 loãng. a/ Viết PTHH của phản ứng. b/ Tính theå tích khí hidro bay ra (ñktc) HS nhoùm thaûo luaän. HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc baïn. Baøi taäp 5: Đốt cháy hoàn toàn 33,6g sắt trong bình chứa không khí ở nhiệt độ cao. a/ Viết PTHH của phản ứng. b/ Tính thể tích khí oxi và không khí ở đktc đã phản ứng ( Vkk = 5VO2 ) c/ Tính khối lượng oxit sắt từ thu được. H2SO4: axit sunfuric HCl: axit clohidric HNO3: axit nitric H2S: axit sunfuhidric 4) Muoái: Na2CO3: natri cacbonat K3PO4: kali photphat Ca(HCO3)2: canxi hidro cacbonat AlCl3: nhoâm clorua IV. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình hoùa hoïc. BT4: a/ PTHH: 2Al + 3H2SO4  Al(SO4)3 + 3H2 b/ Soá mol Al: 5,4 nAl = 27 = 0,2 (mol) Theo PTHH: 3 nH2 = 2 nAl 3.0,2 2 = = 0,3 (mol) Theå tích khí hidro bay ra (ñktc ) laø: VH2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l) BT5: a/ Vieát PTHH: t0 3Fe + 2O2  Fe3O4 3mol 2mol 1mol b/ Soá mol Fe: 33,6 nFe = 56 = 0,6 (mol) Theo PTHH: 2 2 nO2 = 3 nFe = 3 . 0,6 = 0,4 (mol) Theå tích khí oxi ñktc caàn duøng: VO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l) Thể tích không khí đktc đã dụng: Vkk = 5. VO2 = 5 . 8,96 = 44,8 (l) c/ Khối lượng Fe3O4 thu được: Theo PTHH: 1 nFe3O4 = 3 nFe. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 102.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn vaø laøm baøi vaøo taäp.. 1 = 3 . 0,6 = 0,2 (mol) Khối lượng Fe3O4 thu được: mFe3O4 = 0,2 . 232 = 46,4 (g). 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: Phát phiếu học tập: dạng bài toán tính theo PTHH để HS thực hiện: Hòa tan 8,4g Fe bằng dd HCl vừa đủ a/ Tính thể tích khí thu được ( đktc ) b/ Tính khối lượng axit cần dùng c/ Với thể tích khí hidro thu được sẽ khử hết bao nhiêu gam Fe 3O4 Đáp án: a/ VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l) b/ mHCl = 10,95 g c/ mFe3O4 = 8,7 g 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - HS oân taäp chuaån bò thi HKII - Laøm caùc baøi taäp: 38-3; 38-8; 38-9; 38-13; 38-15; 38-17 trong saùch baøi taäp hoùa hoïc 8 - Thi hoïc kyø vaøo tuaàn 32. V. RUÙT KINH NGHIEÄM. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 103.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Ngaøy daïy: 21 /04/2008 Tieát 70. KIEÅM TRA HOÏC KYØ II. I. MUÏC TIEÂU: - Giúp giáo viên đánh giá tình hình học tập của HS, nhằm kiểm tra kiến thức đã học từ học kỳ II. - Giúp HS có tinh thần trách nhiệm trong học tập, ý thức kỷ luật tốt - Giaùo duïc loøng yeâu thích boä moân, yeâu khoa hoïc - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, trật tự khi làm bài kiểm tra II. CHUAÅN BÒ: + Giáo viên chuẩn bị đề thi + Thiết kế ma trận đề: Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng Vaän duïng cao thaáp Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1/ Ñieàu cheá oxi, 2 1 oxit, Sự oxi hoá 1,0 0,5 2/ Phản ứng oxi hoá 1 1 khử 0,5 1,0 1 1 1 3/ Hidro –Nước 0,5 2 1 4/ Axit – BaZô – 1 Muoái 1 5/ Dung dòch 1 0,5 6/ Các loại phản 1 1 ứng 0,5 1 7/ Oxi- khoâng khí 1 0,5 4 4 4 1 Toång 2 4 3 1 Tæ leä 20% 40% 30% 10%. III PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC Dùng phương pháp kiểm tra đánh giá IV TIEÁN TRÌNH: Giáo viên phát đề ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn Hoá 8 Thời gian : 45 phút I Phaàn Traéc Nghieäm: (4ñieåm) Câu 1:Điền từ hay cụm từ thích hợp vào các câu sau :(1đ) (M1) a) ……………..(1)……………là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi (M1) b) Khí oxi chieám ……………..(2)……………..% theå tích khoâng khí Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 104. Toån g 3 1,5 2 1,5 3 3,5 1 1 1 0,5 2 1,5 1 0,5 13 10 100 %.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô (M1) c) ……………..(3)……………..là sự tác dụng của oxi với một chất (M1) d) Hidro laø chaát khí ……………..(4)……………..trong caùc chaát khí Câu 2: Hãy chọn phương án đúng A, B, C hoặc D: (M3) 1) Trong phản ứng oxi hoá – khử : (0,5 đ) A. Chỉ xảy ra sự khử B. Xảy ra sự khử và sự oxi hoá C. Chỉ xảy ra sự oxi hoá D. Khoâng coù gì xaûy ra (M3) 2) Phản ứng điều chế hidro trong phòng thí nghiệm thuộc loại: (0,5đ) A.Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng oxi hoá khử D. Phản ứng thế (M2) 3) Chọn câu đúng trong các câu sau: ( 0,5 đ) A.Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng và chất rắn B. Dung dịch là hỗn hợp nước và chất rắn C. Dung dịch là hỗn hợp của hai chất lỏng D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan (M2) 4) Trong caùc chaát sau ñaây : a. H2O b. KMnO4 c. KClO3 d. CaCO3 e. Khoâng khí f. FeO Các chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? ( 0,5 đ) A. a, b, c, e B. b, c, e, f C. b, c D. A, B đúng Câu 3: (M2) Hãy ghép các câu ở cột (II ) sao cho phù hợp với các câu ở cột (I) : (1đ) Coät I Coät II A. Oxit 1. H2SO4 ; HCl ; HNO3 B. Kieàm 2. NaOH ; Ca(OH)2 ; Mg(OH)2 C. Muoái 3. CaO ; Fe2O3 ; MnO2 D. Axit 4. K3PO4 ; NaHCO3 ; NaCl 5. KOH ; NaOH ; Ca(OH)2 Gheùp A………… B…………… C………………. D…………… II Phần tự luận : (6đ) Câu 4: (M2,M3) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và phân loại phản ứng:( 3đ) H2CO3 ....... H2O + CO2 H2O + Na2O ……… NaOH Na + H2O ………… NaOH + H2 H2O + P2O5 …………… H3PO4 Câu 5: Người ta dùng khí Hidro để khử 12 g sắt(III) oxit ( Fe2O3). Hãy tính: (M3) a) Thể tích khí hidro cần dùng cho phản ứng ( ở đktc) (1đ) (M3) b) Khối lượng sắt tạo thành (1đ) (M4) c)Với lượng sắt thu được có thể tác dụng được với bao nhiêu g axit sunfuric ? (1đ) ( Cho bieát Fe = 56 ; O = 16 ; H = 1 ; S = 32 ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. NOÄI DUNG. BIEÁT TN. TL. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. HIEÅU TN. TL. VAÄN DUÏNG TN. TOÅNG COÄNG. TL. Trang 105.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Oxi – khoâng khí. 1, 6. 2. 1 Hidro - nước. 2,3. 2. 1 Axit – Bazô - Muoái. 5. 8 0,5. Dung dòch. 2. 1,5. 4. 1. 0,5 Các loại phản ứng. 7 3. Tính toán hóa học. 9 2,5. Toång coäng. 6. 3. 1. 1,5. 2. 5,5. 1 1 9. 1 1 2 0,5 3 2,5 10. a. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM (3ñ) Câu 1: Nguyên liệu dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm là: A. H2O, Khoâng khí B. H2O, KMnO4 C. Khoâng khí, KClO3 D. KMnO4, KClO3 Câu 2: Trong phản ứng oxi hoá – khử : A. Chỉ xảy ra sự khử B. Xảy ra sự khử và sự oxi hoá C. Chỉ xảy ra sự oxi hoá D. Khoâng coù gì xaûy ra Câu 3:Phản ứng điều chế hidro trong phòng thí nghiệm thuộc loại: A.Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng thế D. Phản ứng oxi hoá khử Caâu 4: Dung dòch laø: A. Hỗn hợp chất lỏng và chất rắn B. Hỗn hợp nước và chất rắn C. Hỗn hợp của hai chất lỏng D. Hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan Câu 5:Nhóm các chất nào sau đây đều là bazơ: A. NaOH, HCl, Ca(OH)2, NaCl B. Mg(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH C. NaOH, Ca(OH)2, CaO, MgO D. Ca(OH)2, CaO, NaOH, H2SO4 Câu 6: Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó: A. Cacbon ñioxit B. Hidro C. Nitô D. Oxi B. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 7: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và phân loại phản ứng: (3Đ) H2CO3 ------ H2O + CO2 H2O + Na2O ……… NaOH Na + H2O ………… NaOH + H2 H2O + P2O5 …………… H3PO4 Câu 8: Có 3 lọ đựng các dung dịch sau: H2O, NaOH, H2SO4. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận bieát caùc dung dòch treân. (1ñ) Câu 9: Cho 3,25 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO nung noùng. a.Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 106.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô b.Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng. Cho biết chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoùa (3ñ) (Cho bieát : Cl = 35,5 ; Cu = 64; H = 1; O = 16; Zn = 64) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II. Moân: Hoùa 8. CAÂU HOÛI A.TRAÉC NGHIEÄM Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 B. TỰ LUẬN Caâu 7. Caâu 8. Caâu 9. ĐÁP ÁN. ÑIEÅM. D B C D B A. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. H2CO3   H2O + CO2 - Phản ứng phân huỷ H2O + Na2O   2NaOH - Phản ứng hoá hợp 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 - Phản ứng thế 3H2O + P2O5   2H3PO4 - Phản ứng hoá hợp. 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25. Moãi laàn thí nghieäm laáy moät ít hoùa chaát Cho quyø tím vaøo 3 dung dòch treân + Quyø tím hoùa xanh laø NaOH + Quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 + Quỳ tím không đổi màu là H2O. 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25. a. Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 (1) H2 + CuO   Cu + H2O (2). 0,5 0,5 0,25. 3, 25 65. b. Soá mol Zn : nZn = = 0,05 mol Từ (1) và (2) ta có nZn = nH2 = n Cu = 0,05 mol Khối lượng Cu : mCu = 0,05 x 64 = 3,2 gam Vậy khối lượng Cu sau phản ứng là 3,2 gam Chất khử là: H2 Chaát oxi hoùa laø: CuO. 0,25 0,5 0,25 0,25. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II Moân: Hoùa 8. I Phaàn traéc nghieäm: (4ñ) Caâu 1: (1) oxit ( 0,25ñ) (2) 21( 0,25ñ) Caâu 2: 1) Choïn caâu B (0,5ñ) Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. (3) sự oxi hoá( 0,25đ). (4) nheï nhaát( 0,25ñ). Trang 107.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô + Choïn caâu D (0,5ñ) + Choïn caâu D (0,5ñ) + Choïn caâu C (0,5ñ) Caâu 3: (1ñ) Gheùp A + 3 Gheùp B + 5 Gheùp C + 4 II Phần tự luận: (6đ) Caâu 4: (2ñ) H2CO3 H2O + CO2 - Phản ứng phân huỷ H2O + Na2O 2NaOH - Phản ứng hoá hợp 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 - Phản ứng thế 3H2O + P2O5 2H3PO4 -Phản ứng hoá hợp 12 Caâu 5: nFe2O3 = 160 = 0,075 (mol) ( 0,25 ñ) o - PTHH : 3H2 + Fe2O3 t 2Fe + 3H2O (0,25ñ) 3 mol 1 mol 2 mol 3 mol xmol? 0,075mol y mol? 3.0, 075 1 Theo PTHH : nH2 = = 0,225 (mol) ( 0,25ñ) 2.0, 075 1 n Fe = = 0,15 (mol) (0,25ñ). Gheùp D + 1. a)Thể tích khí H2 cần dùng ở ĐKTC: VH2 = 0,225 x 22,4 = 5,04 (l) ( 0,5ñ) b) Khối lượng thu được : (0,5 ñ) m Fe= 0,15 x 56 = 8,4 (g) c) PTHH : Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 ( 0,5 ñ) 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol 0,15mol 0,15 mol Khối lượng H2SO4 cần dùng: m H2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7 (g) (0,5 ñ) V RUÙT KINH NGHIEÄM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 108.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. MA TRẬN ĐỀ THI Noäi dung. Bieát TN. Hieåu TL. TN. TL. Vaän duïng TN TL. Toång coäng. Oxi – khoâng khí Hidro - nước Axit – bazô muoái Các loại phản ứng Dung dòch Tính toán hóa học Toång coäng. ĐỀ THI HỌC KÌ II Moân: Hoùa hoïc 8 Thời gian: 45 phút A. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM (3Ñ) Caâu 1: B. PHẦN TỰ LUẬN (7Đ). Ngaøy daïy:25/04/2008 Tieát 61 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I.MUÏC TIEÂU.  HS hiểu được khái niệm về tính tan và chất không tan, biết được tính tan của axit, bazơ, muối trong nước  Hiểu được khái niệm về độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan  Rèn luyện khả năng làm một số bài toán có liên quan đến độ tan Liên hệ với đời sống hằng ngày về độ tan của một số chất. II.CHUAÅN BÒ. 1. Giaùo vieân: baûng phuïï, baûng tính tan Duïng cuï: Hoùa chaát: - Coác thuûy tinh: 8 - H 2O - Pheåu thuûy tinh: 8 - NaCl - Keïp goã : 4 - CaCO3 - Taám kính: 8 2. Học sinh: đọc bài, xem bảng tính tan sgk Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 109.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô III.PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC. - Trực quan - Đàm thoại gợi mở - Thaûo luaän nhoùm IV.TIEÁN TRÌNH. 1-Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2- Kieåm tra baøi cuõ: HS1: Trả lời lý thuyết ( 6đ): - Khaùi nieäm: dd; dung moâi; chaát tan - Dung dòch baõo hoøa; dd chöa baõo hoøa BT3/ 138 sgk (4ñ): o Chuyển từ một dd NaCl bão hòa thành dd chưa bão hòa: Ta cho nước vào dd bão hòa, khuấy đều o Chuyển từ dd NaCl chưa bão hòa thành dd bão hòa: Thêm NaCl từ từ vào dd cho đến khi muối ăn không tan nữa. Lọc qua giấy lọc thu được dd bão hòa (ở nhiệt độ phòng ) HS2: Sữa BT 4/ 138 sgk (10đ) Vd:a) - Hòa tan 15g đường vào 10g nước ( ở 200C ) - Hòa tan 3g muối ăn vào 10g nước ( ở 200C ) b) Nếu khuấy đều 25g đường vào 10g nước ( ở 20 0C ) thì đường không tan hết, dd thu được là dd bão hòa; m( đường không tan ) = 25 – 20 = 5(g) Khuấy 3,5g muối ăn vào 10g nước ( ở 200C ) thì muối ăn tan hết, ta thu được dd chưa bão hòa GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 3- Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS các nhóm làm TN theo từng bước cuï theå trong SGK TN1: Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh: - Lọc lấy nước lọc - Nhoû gioït leân taám kính - Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay bôi heát. Quan saùt. TN2: nhö SGK; HS laøm TN GV: vậy qua các hiện tượng thí nghiệm, các em ruùt ra keát luaän gì? GV: Ta nhaän thaáy coù chaát tan vaø chaát khoâng tan trong nước; có chất tan ít và có chất tan nhiều trong nước HS: phaûi nhaän xeùt: 1/ Tính tan cuûa axit, bazô 2/ Những muối của kim loại nào gốc axit nào đều tan hết trong nước? 3/ Những muối nào phần lớn đều không tan? GV: nhaán maïnh nhaän xeùt cuûa caùc nhoùm HS Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Chaát tan vaø chaát khoâng tan. 1. Thí nghieäm veà tính tan cuûa chaát.. Muối CaCO3 không tan trong nước Muối NaCl tan được trong nước. 2. Tính tan trong nước của mộtsố axit, bazô, muoái. * Axít: Hầu hết các axít tan được trong nước, trừ axít silicic (H2SiO3) * Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, coøn Ca(OH)2 ít tan.. Trang 110.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Hoạt động 2: GV thông báo câu đầu II. / 140 sgk GV: yêu cầu HS định nghĩa độ tan GV cho HS xem ví duï: - ở 250C độ tan của đường là 204g - ở 250C độ tan của muối ăn là 36g GV cho HS xem hình 6.5 / 140 sgk. Yeâu caàu HS ruùt ra nhaän xeùt HS quan saùt hình veõ 6.5. GV: Theo các em khi nhiệt độ tăng, độ tan của chaát raén taêng khi naøo? HS nhìn hình veõ 6.6, nhaän xeùt GV: ruùt ra keát luaän HS: đọc kết luận Liên hệ cách bảo quản bia hơi, nước ngọt có gaz…. * Muoái: a/ Những muối natri, kali đều tan. b/ Những muối nitrat đều tan. c/ Phần lớn các muối clorua tan, trừ AgCl khoâng tan d/ Phần lớn các muối sunfat tan được, trừ BaSO4, PbSO4 khoâng tan, CaSO4 ít tan… II. Độ tan của một chất trong nước. 1. Ñònh nghóa: Độ tan ( ký hiệu S ) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dd bão hòa ở nhiệt độ xác định.. 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:. Nói chung độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng. Độ tan của chất khí tăng nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất. 4-Cuûng coá vaø luyeän taäp: GV yêu cầu HS làm BT1 dựa vào hình vẽ 6.5 SGK a. Cho biết độ tan của NaNO3 ở 100C Đáp án: độ tan của NaNO3 ở 100C là 80g b. Tính khối lượng NaNO3 tan trong 50g nước để tạo được dd bão hòa ở 100C Đáp án: Vậy 50g nước ( ở 100C ) hòa tan được 49g NaNO3 5-Hướng dẫn HS tự học ở nhà: a) Hoïc baøi vaø laøm Bt 1, 2, 3, 4, 5 / 142 sgk Gợi ý: HS có thể rút ra công thức tính độ tan S qua định nghĩa b) Chuẩn bị bài mới: “ Nồng độ dung dịch “ V.RUÙT KINH NGHIEÄM. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 111.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. Ngaøy daïy: 29/04/2008 Tieát 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I.MUÏC TIEÂU. 1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính nồng độ phần trăm 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ phần trăm - Củng cố rèn luyện cách giải bài toán theo PT( có sử dụng nồng độ phần trăm ) 3. Thái độ: Giáo dục tính tích cực, cẩn thận, chính xác II.CHUAÅN BÒ. 1. Giaùo vieân: + Baûng phuï + Phieáu hoïc taäp 2. Học sinh: + Tìm hiểu về nồng độ dung dịch (sgk) III.PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC. - Đàm thoại gợi mở - Thaûo luaän nhoùm IV.TIEÁN TRÌNH. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: Hs1: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/142 (6đ) Đáp án: 1/142: Chọn D 2/142: Choïn C. 3/142: Choïn A Giaûi baøi taäp 5/142sgk (4ñ) Giaûi: Độ tan của dung dịch Na2CO3 ở 180C là: 53 0 S Na2CO3(18 C) = 250 x 100 = 21,2 (g) Hoïc sinh nhaän xeùt bình ñieåm 3. Giảng bài mới.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: GV giới thiệu về 2 loại nồng độ: nồng độ phần trăm (C %), và nồng độ mol ( CM) GV: chiếu định nghĩa nồng độ % lên màn hình. HS rút ra công thức tính nồng độ phần trăm. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Nồng độ phần trăm.. Nồng độ phần trăm cho biết số gam chaát tan coù trong 100gam dung dòch. Công thức tính nồng độ %: mct C% = mdd . 100% Trong đó:. Trang 112.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. GV cho HS xem ví duï 1: VD1: Hòa tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được? HS: mdd = mdm + mct = 40 + 10 = 50 (g) mct ==> C% = mdd . 100% 10 = 50 . 100% = 50%. m ct: khối lượng chất tan (g) m dd: Khối lượng dd (g) m dd = m ct + m dung moâi (Xem caùc ví duï sgk trang 143144).. Nồng độ % của dd đường là 50%. GV cho HS xem ví duï 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dd NaOH 15%? HS nhoùm thaûo luaän, ghi vaøo baûng con. GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa moät nhoùm. Giải: Ta có biểu thức: mct C% = mdd . 100% C %.mdd ====> mct = 100% 15.200 = 100 = 30 (g). Khối lượng NaOH có trong dd là 30g. GV cho HS laøm BT3 Ví dụ 3: Hòa tan 20g muối vào nước được dd có nồng độ laø 10%. 1. Tính khối lượng dd nước muối thu được? 2. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. GV nhaän xeùt baøi giaûi cuûa nhoùm HS: a. Khối lượng nước muối thu được: mct.100 20.100 C% 10 mdd = = = 200 (g) b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế: mH2O = 200 - 20 = 180 (g) GV phaùt phieáu hoïc taäp baøi taäp luyeän taäp Hoạt động 2: luyện tập củng cố. BT1: Trộn 50g dd muối ăn có nồng độ 20% với 50g dd muối ăn có nồng độ 5%. Tính nồng độ % của dd thu được GV cho HS xem phần gợi ý: c) Tính mNaCl coù trong 50g dd NaOH 20% (dd1) d) Tính mNaCl coù trong 50g dd NaOH 5% (dd2) Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 113.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô e) Tính mdd mới (dd3) f) Tính nồng độ % của dd 3. GV gợi ý HS tìm hiểu cách giải khác HS thaûo luaän laøm vaøo baûng con GV nhận xét, sửa bài làm của HS: mct Ta coù: C% = mdd .100% C %.mdd 50.20 ====> mct(dd1) = 100% = 100 = 10 (g) 50.5 ====>mct(dd2) = 100 = 2,5 (g) m(dd3) = 50 + 50 = 100 (g) mct(dd3) = 10 + 2,5 = 12,5 (g) Nồng độ % của dd mới thu được (dd3) là: 12,5% BT2: HS nhóm trả lời câu hỏi 1 / 145 sgk Đáp án: A. 4. Củng cố và luyện tập: Đã thực hiện bài luyện tập củng cố 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc định nghĩa và công thức tính C% của dd. - Laøm BT 5, 7 / 146 sgk - Xem phần còn lại của bài “ Nồng độ dung dịch “ V. RUÙT KINH NGHIEÄM. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 114.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Ngaøy daïy: 02/05/2008 Tieát 63 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ( tt) I. MUÏC TIEÂU. 1. Kiến thức: HS hiểu được nồng độ mol của dung dịch 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức tính nồng độ mol để làm các bài tập. 3. Thái độ: Rèn luyện khả năng làm bài tập tính theo PTHH có sử dụng đến nồng độ mol. II. CHUAÅN BÒ. 1. Giaùo vieân: Baûng phuïï, phieáu hoïc taäp 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà. III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC. - Đàm thoại gợi mở - Thaûo luaän nhoùm - Thuyeát trình IV. TIEÁN TRÌNH. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1: Sữa BT 5 / 146 sgk (10đ) 20 a. C% (KCl) = 600 .100% = 3,33% 32 b. C% ( NaNO3) = 2000 . 100% = 1,6% 75 c. C% ( K2SO4) = 1500 .100% = 5%. HS2: Sữa BT7 / 146 sgk (10đ): Ở nhiệt độ 250C độ tan của muối NaCl là 36g nghĩa là trong 100gam nước hòa tan được 36g NaClđể tạo được 1346g dd bão hòa ở nhiệt độ đó. Vẫy nồng độ % của NaCl là: mct C% = mdd .100% 36 = 136 .100% = 26,47% Tương tự nồng độ % của dd đường bão hòa ở 250C là: 204 C% = 100  204 .100% = 67,1%. 3. Giảng bài mới.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc khái niệm nồng độ mol SGK. NOÄI DUNG BAØI HOÏC II. Nồng độ mol của dung dịch.. Nồng độ mol (CM) của dung dịch cho biết GV yêu cầu HS tự rút ra biểu thức tính nồng độ số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. mol. Công thức tính nồng độ mol của dung dịch: Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 115.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. CM =. n V. GV: Cho HS xem đề bài ví dụ 1: Trong đó: Ví dụ 1: Trong 200ml dd có hòa tan 16g NaOH. CM : Nồng độ mol (M) Tính nồng độ mol của dd n : Soá mol chaát tan GV: hường dẫn HS làm theo từng bước V : Theå tích dung dòch (l) Đổi thể tích dd ra lít: 200ml = 0,2 lít g) Tính soá mol chaát tan: m 16 nNaOH = M = 40 = 0,4 (mol) h) Aùp dụng biểu thức để tính CM: 0,4 n CM = V = 0,2 = 2 (M). Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50ml dd H2SO4 2M GV phaùt phieáu hoïc taäp HS thaûo luaän nhoùm ñöa caùc bước giải: - Soá mol H2SO4 coù trong 50ml dd H2SO4 2M: nH2SO4 = CM . V = 2 . 0,05 = 0,1(mol) mH2SO4 = n . M = 0,1 . 98 = 9,8 (g) Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố. GV: Chúng ta sẽ áp dụng kiến thức đã học về nồng độ mol của dd để làm các BT theo PTHH. BT1: Ví dụ: Hòa tan 6,5g Zn cần vừa đủ Vml dd GV: Caùc em xaùc ñònh daïng baøi taäp. HCl 2M HS: BT tính theo PTHH, có sử dụng nồng độ mol Viết PTPỨ. dd Tính V. GV: Gọi HS nhắc lại các bước của bài toán Tính thể tích khí thu được (đktc) HS làm BT vào vở. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Giaûi: a. PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  GV: Gọi HS nêu các biểu thức tính b. Soá mol Zn: n n m 6,5 CM = V ===> Vdd = CM n Zn = M = 65 = 0,1 (mol) V nkhí = 22,4 ===> Vkhí(ñktc) = n. 22,4 Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Theo PTPỨ: n HCl = 2n Zn = 0,1 x 2 = 0,2 (mol) Theå tích cuûa dd HCl caàn duøng:. Trang 116.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô. VddHCl. n = CM. 0,2 = 2 = 0,1 (l) = 100ml c.Theo phöông trình: nH2 = nZn = 0,1(mol) Theå tích Hidro ñktc VH2 = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) d.Theo PTHH: nZnCl2 = nZn = 0,1 (mol) Khối lượng muối ZnCl2 thu được: mZnCl2 = 0,1. 136 = 13,6 (g). GV: chaám ñieåm baøi laøm cuûa HS. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: - Phaàn luyeän taäp cuûng coá - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm 2/ 145 sgk Đáp án: A; CM = 0,233M 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Baøi taäp veà nhaø: BT 2, 3, 4, 4(a,c) / 146 sgk - Chuaån bò baøi: “ Pha cheá dung dòch “ V. RUÙT KINH NGHIEÄM. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngaøy daïy:06/05/2008 Tieát 64 PHA CHEÁ DUNG DÒCH I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: - Biết cách pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính toán - Biết thực hiện tính toán các đại lượng liên quan đến dd như: số lượng mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch... 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng pha loãng dung dịch 3. Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện TN. II. CHUAÅN BÒ. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 117.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô 1. Giaùo vieân: Duïng cuï: caân, coác thuûy tinh coù vaïch, oáng trong ( neáu coù) Hoùa chaát: H2O; CuSO4 2. Học sinh: xem bài ở nhà. III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC. - Đàm thoại gợi mở - Trực quan - Thaûo luaän nhoùm IV. TIEÁN TRÌNH. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1: Phát biểu nồng độ mol và biểu thức tính (4đ) Sữa BT3/146 sgk (6đ) Đáp án: HS trả lời lý thuyết BT 3/ 146sgk: 1 n A. CM (KCl) = V = 0,75 = 1,33M 0,5 B. CM( MgCl2) = 1,5 = 0,33M 400 C. nCuSO4 = 160 = 2,5(mol) 2,5 ===> CM(H2SO4) = 4 = 0,625M 0,06 D. CM ( Na2CO3) = 1,5 = 0,04M. HS2 Sữa BT4 / 146 sgk (10đ) o nNaCl = CM .V = 0,5 . 1 = 0,5(mol) Khối lượng mNaCl = n . M = 0,5 x 58,5 = 29,25 (g) nKNO3 = 2 x 0,5 = 1 (mol) mKNO3 = 1 x 101 = 101 (g) nCaCl2 = 0,1 x 0,25 = 0,025 (mol) mCaCl2 = 111 x 0,05 = 2,725 (g) nNa2SO4 = 0,3 x 2 = 0,6 (mol) mNa2SO4 = =,6 x 142 = 85,2 (g) 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1: I. Caùch pha cheá moät dung dòch theo GV cho HS xem baøi ví duï 1: nồng độ cho trước. - Từ muối CuSO4, nước cất và các dụng cụ cần thiết, Ví duï 1: (sgk trang 147) phải tính toán và giới thiệu cách pha chế: a. 50g dd CuSO4 10% Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 118.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô b. 50ml dd CuSO4 1M GV hướng dẫn HS tìm khối lượng CuSO 4 bằng cách tìm khối lượng chất tan trong dd HS đọc sgk trang 147 HS nhóm pha chế dd theo gợi ý sgk Caùc nhoùm laøm thí nghieäm GV reøn luyeän thao taùc cho HS Tương tự GV cho HS xem ví dụ 2 Ví duï 2: GV: Từ muối ăn NaCl, nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế 100g dd NaCl 20% a/ Pha cheá 100g dd NaCl 20% 50ml dd NaCl 2M - Tính toùan C %.mdd GV cho HS xem phần tính toán HS nhoùm thaûo luaän. mNaCl = 100% 20.100 = 100 = 20 (g). mH2O = 100 – 20 = 80 (g) - Caùch pha cheá: Caân 20g NaCl vaø cho vaøo coác thuûy tinh GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên pha chế theo các bước Đong 80ml nước rót vào cốc và khuấy đã nêu. đều cho đên khi muối ăn tan hết thu được 100g dd NaCl 20% b/ Tính toán: nNaCl = CM . V = 2 x 0,05 = 0,1 (mol) mNaCl = 0,1 x 58,5 = 5,85(g) - Caùch pha cheá: Cân 5,85g muối ăn. Đổ dần dần nước vào cốc và khoấy đều cho đên vạch Reøn luyeän thao taùc ñong, khuaáy dung dòch 50ml ta được 50ml dd NaCl 2M 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: GV cho HS xem BT 1: BT1:Đun nhẹ 40g dd NaCl cho đến khi nước bay hơi hết người ta thu được 8g muối NaCl khan. Tính nồng độ phần trăm dd thu được. GV nhận xét và sửa bài làm của một nhóm Giaûi: mNaCl = 8g mddNaCl = 40g Nồng độ phần trăm của dd là: mct C% (NaCl) = mdd x 100% 8 = 40 x100% = 20% Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 119.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô GV nhận xét, chấm điểm nhóm làm đúng. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Laøm BT 1, 2, 3 / 149 sgk ( HS khaù laøm BT4 / 149 sgk ) Gợi ý BT4*: Aùp dụng công thức đổi thể tích hoặc khối lượng dd biết D ( khối lượng riêng: mdd D = Vdd (g/ml ) + Chuaån bò phaàn tieáp theo: “Pha cheá dung dòch” V. RUÙT KINH NGHIEÄM: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 120.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Ngaøy daïy: 09 / 5 /2008 Tieát 65. PHA CHEÁ DUNG DÒCH (tt). I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HSø biết cách tính toán để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước 2. Kĩ năng: Bước đầu làm quen với việc pha loãng một dung dịch với những dụng cụ và hoá chaát ñôn giaûn 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận, chính xác trong tính toán II. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: - Baûng phuï, phieáu hoïc taäp - Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh, cốc có vạch, đũa thuỷ tinh - Hoá chất: H2O, NaCl, MgSO4 2. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC : - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp trực quan, kết hợp thảo luận nhóm IV. TIEÁN TRÌNH: 1. OÅn ñònh: kieåm dieän hoïc sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: BT1 : Gọi khối lượng dd ban đầu (dd1) là x gam C %.mdd 15.x Gọi 3 HS chữa BT 1, 2 SGK/149  mct (1) = 100% = 100 = 0,15x  m dd2 = x – 60. BT2:. C %.mdd 18( x  60) 100 Ta coù mct(2) = 100% =  mct (2) = 0,18x – 10,8 Maø mct (1) = mct (2)  0,15x = 0,18x – 10,8  0,03x = 10,8  x = 360 (g). mct 3, 6 C% CuSO4 = mdd .100% = 20 .100% = 18%. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. Trang 121.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Hoạt động 1: GV cho HS xem VD2 Vd2: Có nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiêụ cách pha chế - 50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M - 50g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10% GV: gợi ý HS làm phần 1 hoặc có thể gọi HS nêu phương hướng làm + Tính soá mol MgSO4 coù trong dd caàn pha cheá + Tính thể tích dd ban đầu cần lấy. - GV: giới thiệu cách pha chế - Gọi 2 HS lên làm để cả lớp quan sát. Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước a) Tính toán - Tìm soá mol chaát tan coù trong 50ml dd MgSO4 0,4M nMgSO4 = CM . V = 0,4 . 0,05 = 0,02 (mol) Thể tích dd MgSO4 2M trong đó có chứa 0,02 mol MgSO4 n 0, 02 Vdd = CM = 2 = 0,01 (l) = 10ml. b) Caùch pha cheá - Ñong 10ml dd MgSO4 2M cho vaøo coác chia độ - Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 50ml và khuấy đều  ta được: 50ml dd MgSO4 0,4M * Tính toán phần 2 a) Tính toán: - Tìm khối lượng NaCl có trong 50g dd NaCl 2,5% C %.mdd 2,5.50 mct = 100% = 100 = 1,25 g. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS tính toán phần 2: Các em hãy nêu các bước tính toán * HS nêu phần tính toán + Tìm khối lượng NaCl có trong 50g dd NaCl 2,5% - Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa + Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa khối 1,25g NaCl lượng NaCl trên mct 1, 25 + Tìm khối lượng cần dùng để pha chế mdd = C % .100% = 100 .100 = 12,5g - Khối lượng nước cần dùng để pha chế mH2O = 50 – 12,5 = 37,5 (g) b) Caùch pha cheá - Cân lấy 12,5g dd NaCl 10% đã có, sau đó Gọi Hs nêu các bước pha chế đổ vào cốc chia độ - Đong (hoặc cân) 37,5g nước cất, sau đó đổ vào cốc chia độ đựng dd NaCl và khuấy đều, Gọi 2 HS lên pha chế để HS cả lớp quan sát ta được 50g dd NaCl 2,5%. 2. Giảng bài mới Cho HS xem BT4 SGK/49 BT4 : Hãy điền những giá trị chưa biết vào những ô trống trong bảng, bằng cách thực Gọi HS lần lượt từng nhóm lên bảng điền hiện tính toán. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 122.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô dd Đại lượng mct (g) mH2O (g) mdd (g) Vdd (ml) D dd (g/ml) C% CM. NaCl (a). Ca(OH)2 (b). 30 170. 0,148. BaCl2 (c). KOH (d). CuSO4 (e). 1,04. 1,15 15%. 150 1,1. 200 1. 1,2 20%. 2,5M. 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Hoïc baøi, hoïc kó caùch pha cheá - Laøm BT 1, 2, 4 / 149 sgk V. RUÙT KINH NGHIEÄM : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 123.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô Ngaøy daïy: 16 /5 /2008 Tieát 67. BAØI THỰC HAØNH SỐ 7:. PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ. I. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức: HS biết tính toán, pha chế những dd đơn giản theo nồng độ khác nhau 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cho học sinh, kĩ năng cân đong hoá chất trong phòng TN 3. Thái độ: Giáo dục tính tích cực trong học tập, cẩn thận chính xác, tiết kiệm hoá chất II. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: + Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh dung tích 100ml, 250ml, ống đong, cân, đũa thuỷ tinh, giaù thí nghieäm + Hoá chất: Đường (C12H22O11), Muối ăn NaCl, nước cất (H2O) 2. Học sinh: Đọc trước nội dung TN cần làm III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC: Dùng phương pháp đàm thoại, thí nghiệm chứng minh kết hợp thảo luận nhóm IV. TIEÁN TRÌNH: 1) OÅn ñònh:saép xeáp vò trí ngoài chia 4 nhoùm 2) Kieåm tra lí thuyeát :  - Ñònh nghóa dung dòch? - Định nghĩa: nồng độ % và nồng độ mol (HS trả lời lý thuyết) - Gọi HS viết biểu thức tính nồng độ mol và nồng độ %  Công thức: mct n C% = mdd . 100% CM = V 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: Cách tiến hành đối với mỗi TN pha chế là: + Tính toán để có số liệu pha chế + Caùc nhoùm tieán haønh pha cheá theo caùc soá liệu vừa tính được GV: Hướng dẫn HS làm TN GV: Các em hãy tính để biết khối lượng đường và khối lượng nước cần dùng: + HS: tính toán + Goïi 1 HS neâu caùch pha cheá - HS pha cheá theo nhoùm. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I Tieán haønh caùc thí nghieäm: pha cheá dung dòch: 1) Thí nghieäm 1: Tính toán để pha chế 50g dd đường 15% 15.50 mđường = 100 = 7,5 (g). mH2O = 50 – 7,5 = 42,5 (g) * Pha cheá: - Cân 7,5g đường cho vào cốc TT 100ml (cốc 1) - Đong 42,5ml H2O, đổ vào cốc 1 và khuấy đều, được 50g dd đường 15% 2) Thí nghieäm 2 :pha cheá 100ml dd NaCl 0,2M Hoạt động 2: * Tính toán: Soá mol NaCl caàn duøng - GV: Yêu cầu HS tính toán để có số liệu ở nNaCl = 0,2 . 0,1 = 0,02 (mol) Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 124.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô TN2. - GV: goïi 1 HS neâu caùch pha cheá. - Các nhóm thực hành pha chế. Hoạt động 3: - GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm TN3 + Gọi 1 HS nêu phần tính toán + Gọi HS tính toán từng phần. + Goïi HS neâu caùch pha cheá. + HS tieán haønh pha cheá theo nhoùm Hoạt động 4: - GV: Hướng dẫn HS làm TN4 - HS tính toán để có số liệu pha chế. - GV: Em hãy nêu các bước pha chế - HS: Caùc nhoùm tieán haønh pha cheá. TT. 4)Cuûng coá vaø luyeän taäp: - HS viết tờ tường trình theo mẫu: Tên TN thực hành Caùch tieán haønh. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Khối lượng NaCl cần lấy mNaCl = 0,02 . 58,5 = 1,17 (g) * Pha cheá: - Cân 1,17g NaCl khan cho vào cốc có chia độ (coác 2) - Rót từ từ nước vào cốc 2 và khuấy đều cho đến vạch 100ml, được 100ml dd NaCl 2M 3) Thí nghiệm 3:Pha chế 50g dd đường 5% từ dd đường 15% ở trên * Tính toán - Khối lượng đường có trong 50g dd đường 5% laø 5.50 mđường = 100 = 2,5 (g) - Khối lượng dd đường 15% có chứa 2,5g đường: 2,5.100 mdd = 15 = 16,7 (g). - Khối lượng nước cần dùng để pha chế mH2O = 50 – 16,7 = 33,3 (g) * Pha cheá - Cân 16,7g dd đường 15% cho vào cốc 100ml (coác 3) - Đong 33,3ml H2O, đổ vào cốc 3 và khuấy đều, được 50g đường 5% 4) Thí nghiệm 4 :Pha chế 50ml dd NaCl 0,1M từ dd NaCl 0,2M ở trên * Tính toán - Soá mol NaCl coù trong 50ml dd NaCl 0,1M caàn pha cheá laø: nNaCl = 0,05 . 0,1 = 0,005 (mol) - Thể tích dung dịch NaCl 0,2M trong đó có chứa 0,005 mol NaCl là 0, 005 n Vdd = CM = 0, 2 = 0,025 = 25 ml * Pha cheá : - Đong 25ml dd NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ coù dung tích 100 ml (coác 4) - Rót từ từ nước vào cốc 4 và khuấy đều cho đến vạch 50 ml, được 50 ml dd NaCl 0,1M. Hiện tượng. Giaûi thích. Trang 125.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Kế Hoạch Bài Học Hóa học 8 - Trường THCS Suối Ngô - Dọn vệ sinh – Rửa dụng cụ hoá chất - GV nhận xét đánh giá kết quả việc làm mỗi nhóm 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Oân lại toàn bộ chương trình đã học, chuẩn bị chương trình lớp 9 V. RUÙT KINH NGHIEÄM: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giaùo Vieân: Leâ Thò Thu Huaán. Trang 126.

<span class='text_page_counter'>(127)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×