Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

tuan 7 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.36 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 7 Từ ngày 30/09/2013 đến ngày 04/10/2013. Thứ/ Ngày. Buổi. Sáng Hai 30/09 Chiều. Sáng Ba 1/10 Chiều. Sáng Tư 2/10. Tiết PPC T 7 31 13 13 7. Môn CC TOÁN TĐ LTVC ĐĐ. 25 13 14 26 7 32 14 25 26 33 27 14 14 13 14. AV TD TĐ AV CT TOÁN KH LH LH TOÁN AV LTVC TLV. 7. LS. 34 7 14 7 7 27. TOÁN KC KH. 28 7 28 7 14 35 7. LH NGLL AV MT TLV TOÁN KT. 14 7. TD SHCN. ÔT. ÔT. Chiều. Sáng Năm 3/10. ĐL. HN LH. Chiều. Sáng Sáu 4/10 Chiều. Ngày soạn: 28/9/2013. Tên bài dạy. Luyện tập Trung thu độc lập Caùch vieát teân người, teân ñòa lí Vieät Nam Tiết kiệm tiền của. Nội dung tích hợp. KNS GDKNS;BVMT; SDNLTKHQ. GV bộ môn dạy GV bộ môn dạy Ở vương quốc tương lai KNS GV bộ môn dạy Nhớ-viết: Gà Trống và Cáo Biểu thức có chứa hai chữ GDKNS Phòng bệnh béo phì Luyện đọc hiểu bài “ Dế Nhỏ và Ngựa Mù” LT về biểu thức có chứa hai chữ Tính chất giao hoán của phép cộng GV bộ môn dạy LT vieát teân người, teân ñòa lí Vieät Nam LT xây dựng đoạn văn kể chuyện LT về biểu thức có chứa ba chữ; Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Luyện viết tên người, tên địa lí Việt Nam; LT xây dựng đoạn, phát triển câu chuyện Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938 ) Biểu thức có chứa ba chữ GDBVMT Lời ước dưới trăng GDKNS;BVMT Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa GDBĐKH Một số dân tộc ở Tây Nguyên GV bộ môn dạy Phân biệt tr/ch-ươn/ương; LT viết tên người, tên địa lí Việt Nam Luyện tập các dạng toán đã học trong tuần GV bộ môn dạy GV bộ môn dạy Luyện tập phát triển câu chuyện. Tính chất kết hợp của phép cộng Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2) GV bộ môn dạy Tổng kết tuần 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày dạy: 30/9/2013. SÁNG. Thứ hai , ngày 30 tháng 09 năm 2013 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 7. ==============    ============== TOÁN Tiết 31: LUYỆN TẬP I.Muïc tieâu: - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. - GD HS làm toán cẩn thận , chính xác. * HS laøm BT 1, BT 2, BT 3. ( BT 4, BT 5 daønh cho HS khaù, gioûi). II. Phương tiện daïy hoïc: - SGK; Baûng phuï III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: - GV goïi 3 HS leân baûng yeâu caàu HS laøm caùc baøi tập về nhà của tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT veà nhaø cuûa moät soá HS khaùc. - GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay, các em sẽ được củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên. b.Hướng dẫn luyện tập: Baøi 1 - GV vieát leân baûng pheùp tính 2416 + 5164, yeâu caàu HS ñaët tính vaø thöcï hieän pheùp tính. - GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn laøm đúng hay sai. - GV hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. - GV yeâu caàu HS laøm phaàn b. - GV nhận xét, chấm điểm.. Hoạt động của HS - HS hát - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. - HS lắng nghe.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vaøo giaáy nhaùp. - 2 HS nhaän xeùt - HS trả lời: vì em thử lại. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép coäng.. - HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử laïi. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Baøi 2 - GV vieát leân baûng pheùp tính 6839 – 482, yeâu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn laøm đúng hay sai. - GV hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. - GV yeâu caàu HS laøm phaàn b. - GV nhận xét, chấm điểm.. baøi vaøo vở: ->Keát quaû: 62981; 71182; 299270 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vaøo giaáy nhaùp. - 2 HS nhaän xeùt. - Vì em thử lại. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ.. - HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử laïi. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm baøi vaøo PHT: -> Keát quaû:3713; 5263; 7423. Baøi 3 - GV goïi 1 HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. - HS nêu: Tìm x. - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài caàu HS giaûi thích caùch tìm x cuûa mình vaøo vở. x – 707 = 3535 - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS. x = 3535 + 707 x = 4242. Baøi 4 ( dành cho HS K, G) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV cho HS tính ra nháp và trả lời. - GV nhận xét.. x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 - 1 HS đọc. - HS tính ra nháp và trả lời : Núi Phan-xipăng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn: 3143 – 2428 = 715 (m). - HS nhận xét.. Baøi 5( dành cho HS K, G) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm, không đặt - HS đọc đề bài và nhẩm: Số lớn nhất có tính. năm chữ số là 99999, số bé nhất có năm chữ - GV nhận xét. soá laø 10000, vậy : hieäu cuûa hai soá naøy laø 89999. 4.Cuûng coá- Daën doø: - GV nhận xét tiết hoïc. - HS lắng nghe và thực hiện. - Daën HS veà nhaø xem lại bài vaø chuaån bò baøi sau “ Biểu thức có chứa hai chữ”..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> =============   ============== TẬP ĐỌC Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP ( GDKNS ) I. Muïc tieâu: - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước . - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. KNS: KN xác định giá trị, KN đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân ). - Yêu thích học tập bộ môn. II. Phương tiện daïy hoïc:  Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to nếu có điều kiện).  HS söu taàm moät soá tranh aûnh veà nhaø maùy thuyû ñieän, nhaø maùy loïc daàu, caùc khu coâng nghiệp lớn.  Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm. 3. Bài mới: a. Khám phá: - Hoûi : + Chuû ñieåm cuûa tuaàn naøy laø gì? Teân chuû ñieåm noùi leân ñieàu gì?. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS nối tiếp nhau học bài và trả lời câu hỏi - HS nhaän xeùt.. + Teân cuûa chuû ñieåm tuaàn naøy laø Treân ñoâi cánh ước mơ. Tên của chủ điểm nói lên niềm mơ ước, khát vọng của mọi người. - Chỉ vào tranh minh hoạ chủ điểm và nói: Mơ - Lắng nghe. ước là quyền của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và luôn có ý thức vươn leân trong cuoäc soáng. - Treo tranh minh hoạ bài tập và hỏi: Bức tranh - Bức tranh vẽ cảnh anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu. Anh suy nghĩ và mơ veõ caûnh gì? ước một đất nước tươi đẹp cho trẻ em. - Điều đặc biệt đáng nhớ đây là đêm trung thu - Lắng nghe. năm 1945, đêm trung thu độc lập đầu tiên của nước ta. Anh bộ đội mơ ước về điều gì? Điều mơ ước của anh so với cuộc sống hiện thực của chuùng ta hieän nay nhö theá naøo? Caùc em cuøng học bài hôm nay để biết điều đó. b.Kết nối: * Hướng dẫn HS luyện đọc : + Mục tiêu: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, nhấn giọng ở các từ ngữ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> gợi tả, gợi cảm. - Đọc đúng các tiếng, từ khó: man mác, soi sáng, vằng vặc, - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. + Cách tiến hành: - 1 HS đọc. - Mời 1 HS K, G đọc toàn bài 1 lần. - HS nêu: - HD HS chia đoạn bài tập đọc. + Đoạn 1: Đêm nay…đến của các em. + Đoạn 2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi. + Đoạn 3: Trăng đêm nay … đến các em. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu coù). - HD HS luyện đọc caùc caâu: Đêm nay, anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la/ khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu/ và nghĩ tới các em. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên/ và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa/ sẽ đến với các em. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Lắng nghe. - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc. + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. Đoạn 1,2 : giọng đọc ngân dài, chậm rãi. Đoạn 3: gioïng nhanh, vui hôn. + Nghỉ hơi dài sau dấu chấm lửng cuối bài. + Nhấn giọng ở những từ ngữ: man mác, độc lập, yêu quý, thân thiết, nhìn trăng, tươi đẹp, vô cùng, phấp phới, chi chít, cao thẳm, to lớn, vui tươi, Trung thu độc lập, mơ ước, tươi đẹp. c. Thực hành: * HD HS tìm hieåu baøi: + Muc tiêu: HS hiểu nội dung câu, đoạn và cả bài + Cách tiến hành: - 1 HS đọc thành tiếng và tiếp nối nhau trả lời. - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. caùc em nhoû coù gì ñaëc bieät? + Trung thu laø Teát cuûa thieáu nhi, thieáu nhi caû + Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui? nước cùng rước đèn, phá cỗ. + Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ + Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai cuûa caùc em. nghĩ đến điều gì? + Traêng ngaøn vaø gioù nuùi bao la. Traêng soi saùng + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> xuống nước Việt Nam độc lập yêu qúy. Trăng vaèng vaëc chieáu khaép caùc thaønh phoá, laøng maïc, núi rừng. - Đoạn 1 nói lên điều gì ? - Đoạn 1 nói lên cảnh đẹp trong đêm trăng - Ghi ý chính đoạn 1. trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em. - Trung thu thật là vui với thiếu nhi. Nhưng - Lắng nghe. Trung thu đậc lập đầu tiên thật có ý nghĩa. Anh chiến sĩ đứng gác và nghĩ đến tương lai của các em nhỏ. Trăng đêm trung thu thật đẹp. Đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập. Trong đêm trăng đầy ý nghĩa ấy, anh chiến sĩ còn mơ tưởng đến tương lai của đất nước. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. hoûi: + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm + Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp: Dưới ánh trăng, dòng thác traêng töông lai ra sao? nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới giữa những con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi. - Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm + Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước coøn ñang ngheøo, bò chieán tranh taøn phaù. Coøn trung thu độc lập? anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều. + Ứơc mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi - Đoạn 2 nói lên điều gì? đẹp trong tương lai. - 2 HS nhaéc laïi. - Ghi ý chính đoạn 2. - GV: Ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của các em, tương lai của đất nước đến nay đất nước ta đã có nhiều đổi thay. Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chieán só naêm xöa? - Qua tranh ảnh các em sưu tầm ta thấy những - Giới thiệu các tranh ảnh và phát biểu. ước mơ của anh chiến sĩ đã trở thành hiện thực. * Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa về tương Nhiều điều mà cuộc sống hôm nay của chúng lai của trẻ em và đất nước đã thành hiện thực: ta đang có còn vướt qua ước mơ của anh chiến chúng ta đã có nhà máy thủy điện lớn: Hoà Bình, Y-a-li… những con tàu lớn chở hàng, só naêm xöa. những cánh đồng lúa phì nhiêu, màu mỡ… * Nhiều nhà máy, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hoá xuôi ngược trên biển, điện sáng ở khắp mọi miền… - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu - HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm được. hoûi: + Hình aûnh Traêng mai coøn saùng hôn noùi leân + Hình aûnh Traêng mai coøn saùng hôn noùi leân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ñieàu gì?. tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. + Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển + 3-5 HS tiếp nối nhau phát biểu. nhö theá naøo? * Em mơ ước nước ta có một nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới. * Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và treû em lang thang. - Ý chính của đoạn 3 là gì? - Đoạn 3 là niềm tin vào những ngày tươi đẹp - Ghi yù chính leân baûng. sẽ đến với trẻ em và đất nước. - Đại ý của bài nói lên điều gì? - Baøi vaên noùi leân tình thöông yeâu caùc em nhoû của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - Nhaéc laïi vaø ghi baûng. - 2 HS nhaéc laïi. * HD HS đọc dieãn caûm: + Muc tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung. + Cách tiến hành: - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. - Quan sát. Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai…?? Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đống lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. - GV đọc mẫu. - Lắng nghe. - Mời 2 HS đọc lại. - 2 HS đọc lại. - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS . - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn. - Đại diện 2 dãy thi đọc diễn cảm. - Nhaän xeùt, tuyên dương HS . d. Vận dụng: - Gọi HS đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc. - Hoûi: baøi vaên cho maáy tình caûm cuûa anh chieán - Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu các em sĩ với các em nhỏ như thế nào? nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập - GDHS: Đây là lời tâm tình của người chiến sĩ đầu tiên của đất nước. đang làm nhiệm vụ, gởi các em nhỏ VN nhân Tết - Lắng nghe và thực hiện. Trung thu độc lập đầu tiên của các em. Đứng trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong không khí tưng bừng của ngày độc lập, anh chiến sĩ đã vô cùng xúc động, bày tỏ niềm tin vào tương lai đất nước. Niềm tin ấy thể hiện qua lời mơ ước về.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> một đất nước đổi mới với nền kinh tế vững mạnh khoa học tiên tiến, cuộc sống văn hoá tươi đẹp. Anh chia sẻ niềm vui cuả mình với các bạn nhỏ, động viên khuyến khích các em phải vững tin vào tương lai đất nước, phải học tập tốt, trở thành con ngoan trò giỏi. - GV nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ học. - Daën HS veà nhaø hoïc baøi, chuẩn bị bài: Ở vương quốc tương lai.. ==============   ============== LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. Muïc tieâu: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam . - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam( BT1, BT2) , tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt nam( BT3). - Yêu thích học tập bộ môn. II. Phương tiện daïy hoïc:  Bản đồ hành chính của đại phương.  Giaáy khoå to vaø buùt daï.  Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tên người, tên địa phương. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2.KTBC: - Yêu cầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. - Gọi HS đọc lại BT 1 đã điền từ. - Gọi HS đặt miệng câu với từ ở BT 3. - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hỏi : Khi viết ta cần phải viết hoa trong những trường hợp nào? - Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và vaän duïng quy taéc vieát hoa khi vieát. b. Tìm hieåu ví duï: - Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhaän xeùt caùch vieát. + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyeãn Thò Minh Khai. + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Taây.. Hoạt động của HS - HS hát - HS leân baûng vaø laøm mieäng theo yeâu caàu. - HS khác nhận xét.. - Khi viết, ta cần viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh. - Laéng nghe.. - Quan saùt, thaûo luaän caëp ñoâi, nhaän xeùt caùch vieát. + Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hoûi: + Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được vieát nhö theá naøo? + Tên riêng thường gồi 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cai + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần đầu của mỗi tiếng. vieát nhö theá naøo? + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. c. Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhóm. YC HS theo dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào bảng . - Laøm phieáu. - Yeâu caàu 1 nhoùm daùn phieáu leân baûng. - Daùn phieáu leân baûng nhaän xeùt. Tên người Teân ñòa lyù Traàn Hoàng Minh Haø Noäi Nguyeãn Haûi Ñaêng Hoà Chí Minh Phaïm Nhö Hoa Meâ Coâng Nguyeãn Aùnh Cửu Long Nguyeät - Hỏi: + Tên người Việt Nam thường gồm những Nguyễn Bảo Duy Vĩnh Long thaønh phaàn naøo? Khi vieát ta caàn chuù yù ñieàu gì? + Tên người Việt Nam thường gồm: Họ tên đệm (tên lót), tên riêng. Khi viết, ta cần phải chú ý phải viết hoa các chữa cái đầu - Chú ý nếu nhóm nào viết tên các dân tộc: Ba- của mỗi tiếng là bộ phận của tên người. na, hay ñòa danh: Y-a-li, Ybi A-leâ-oâ-na…GV coù thể nhận xét, HS viết đúng/ sai và nói sẽ học kĩ ở tieát sau. d. Luyeän taäp: Baøi 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở. Ví dụ: * Nguyễn Lê Hoàng, xóm 10, xã Đông Mỏ, huyện Đồng Hỉ, tỉnh Thái Nguyên. * Trần Hồng Minh, số nhà 119, đường Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận - Goïi HS nhaän xeùt. Caàu Giaáy, thaønh phoá Haø Noäi. - Yeâu caàu HS vieát baûng noùi roõ vì sao phaûi vieát - Nhaän xeùt baïn vieát treân baûng. hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi. - Tên người, tên địa lý Việt Nam phải viết - Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành ñòa chæ. tên đó. Các từ: số nhà (xóm), phường (xã), quận (huyeän), thaønh phoá (tænh), khoâng vieát hoa Baøi 2:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài.. vì là danh từ chung.. - 1 HS đọc thành tiếng. - Goïi HS nhaän xeùt. - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết vở. hoa tiếng đó mà các từ khác lại không viết hoa? - Nhaän xeùt baïn vieát treân baûng. - Tên người, tên địa lý Việt Nam phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Các từ: số nhà (xóm), phường (xã), quận (huyeän), thaønh phoá (tænh), khoâng vieát hoa Baøi 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. vì là danh từ chung. - Yêu cầu HS tự tìm trong nhómvà ghi vào phiếu - 1 HS đọc thành tiếng. thaønh 2 coät a vaø b. - Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên - Làm việc trong nhóm. đọc và tìm các quận, huyện, thi xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố - Tìm trên bản đồ: Ví duï: a) huyeän Beán Caùt, huyeän Taân Uyeân, mình đang ở. - Nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm coù hieåu bieát veà ñòa huyeän Daàu Tieáng, huyện Phú Giáo,… b) chiến khu Đ, nhà tù Phú Lợi, chùa Hội phöông mình. Khaùnh,.. 4. Cuûng coá – daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm bài - Lắng nghe và thực hiện. tập và chuẩn bị bản đồ địa lý Việt Nam.. CHIỀU. ĐẠO ĐỨC Tiết 7: TIEÁT KIEÄM TIEÀN CUÛA ( GDKNS; GDBVMT:BP; GDSDNLTK&HQ:TP). I.Muïc tieâu: Hoïc xong baøi naøy, HS coù khaû naêng: - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. GDKNS:KN bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của, KN lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở đồ dùng, điện nước,…trong cuộc sống hằng ngày. * GDBVMT: HS biết được sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,.. trong cuoäc soáng haøng ngaøy laø moät bieän phaùp BVMT vaø taøi nguyeân thieân nhieân, Đoàng tình, uûng hoä những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. Nhắc bạn bè, anh chị em cùng thực hiện. * GDSDNLTK & HQ: HS biết caàn phaûi tieát kieäm tieàn cuûa nhö theá naøo,Vì sao caàn tieát kieäm tiền của. Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày. Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; Phản đối những hành vi sử dụng lãng phí năng lượng. II.Phương tiện daïy hoïc: - SGK Đạo đức 4 - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III.Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của GV 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: - GV neâu yeâu caàu kieåm tra: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kieán” + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em? - GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: a.Khám phá: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11- SGK) + Mục tiêu: Nhận thức được tiết kiệm là thói quen tốt, là biểu hiện của người văn minh. + Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong sgk. - GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thaûo luaän caùc thoâng tin trong SGK/11 và cho biết em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó. + Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”. + Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. + Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. -> Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? + Họ tiết kiệm để làm gì ?. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS khaùc nhaän xeùt.. - 1HS đọc. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Đại diện từng nhóm trình bày: Khi đọc thông tin em thấy người Đức, người Nhật rất tiết kiệm, còn người Việt Nam đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.. + Không phải do nghèo.. + Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có. + Là do sức lao động của con người mới có. + Tiền của do đâu mà có ? + Tiết kiệm thức ăn, Tiết kiệm điện, tiết kiệm tiền… - GV keát luaän: Tieát kieäm laø moät thoùi quen toát, - Lắng nghe. là biểu hiện của con người văn minh, xã hội vaên minh. * GDBVMT: Qua xem tranh và đọc các thông - Lắng nghe. tin trên, em cần phải tiết kiệm những gì? -> GV GD: Chuùng ta luoân phaûi tieát kieäm tieàn của để đất nước giàu mạnh. Tiền của do sức lao động con người làm ra, cho nên tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động. Nhân dân ta đã đúc kết nên câu: Ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b.Kết nối: * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1- SGK/12) + Mục tiêu: Biết được vì sao phải tiết kiệm tiền của. + Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, không tán thành … ) a/ Tieát kieäm tieàn cuûa laø keo kieät, buûn xæn. b/ Tieát kieäm tieàn cuûa laø aên tieâu deø seûn. c/ Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d/ Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. - GV yêu cầu HS giải thích về lí do lựa chọn cuûa mình. - GV keát luaän: + Các ý kiến c, d là đúng. + Caùc yù kieán a, b laø sai. c. Thực hành: * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm hoặc làm việc caù nhaân (Baøi taäp 2- SGK/12) + Mục tiêu: Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. + Cách tiến hành: - GV chia 2 nhoùm vaø nhieäm vuï cho caùc nhoùm: Nhóm 1 : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì? Nhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của, em không neân laøm gì ? - GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.. * GDHS: - Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. - Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện phải tiết kiệm đến mức có thể được. + Ra khỏi phòng phải nhớ tắt quạt, đèn, không sử dụng các thiết bị điện khi không có người; Sử dụng ánh sáng tự nhiên thay cho điện.. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3- tiết 1bài 3. + Không tán thành. + Không tán thành. + Tán thành. + Tán thành. - HS giải thích lí do lựa chọn của mình: tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thãi. Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè sẻn .. - Cả lớp trao đổi, thảo luận. - Caùc nhoùm thaûo luaän, lieät keâ caùc vieäc caàn làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Đại diện từng nhóm trình bày Nhóm 1 : Để tiết kiệm tiền của, em nên: Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi; Không mua sắm lung tung; Lấy nước đủ dùng, khi không cần dùng điện, nước thì tắt;… Nhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của, em không neân : mua nhiều quà bánh ăn vặt; dùng đồ mới, bỏ đồ cũ; xé tập vở gấp đồ chơi;… - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Không xả nước tràn lan. + Tập vở phải viết ngay hàng, không bỏ vở trống, xé giấy làm đồ chơi. * Hoạt động tiếp nối: - Söu taàm caùc truyeän, taám göông veà tieát kieäm tieàn cuûa (Baøi taäp 6- SGK/13) - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thaân (Baøi taäp 7 –SGK/13) - Chuaån bò baøi tieát sau. TIẾT 2: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4SGK/13) + Mục tiêu: Biết phân biệt những việc làm tiết kiệm tiền của và những việc làm lãng phí tiền của. + Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập 4: Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của? a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c/ Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. d/ Xé sách vở. đ/ Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. g/ Không xin tiền ăn quà vặt h/ Ăn hết suất cơm của mình. i/ Quên khóa vòi nước. k/ Tắt điện khi ra khỏi phòng. - GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích. - GV kết luận: + Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. + Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. - GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5- SGK/13) + Mục tiêu: Biết cách tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt và học tập. + Cách tiến hành: - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.  Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào? Nhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em? Nhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới. - HS cả lớp thực hiện.. - Lắng nghe, suy nghĩ.. - HS làm bài tập 4, 2 HS làm bảng phụ. - HS sửa bài tập và giải thích. + Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. + Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. - Cả lớp trao đổi và nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung.. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - 3 nhóm lên đóng vai. - Cả lớp thảo luận: + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. -> GV kết luận chung: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí. - GV cho HS đọc ghi nhớ. d. Vận dụng: - GD HS cần biết thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … trong cuộc sống hằng ngày. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.. - HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12 - HS lắng nghe và thực hiện.. ===============   ============== ANH VĂN GV bộ môn dạy. ===============   ============== THỂ DỤC Tiết 13: TẬP HỢP HAØNG NGANG, DÓNG HAØNG, ĐIỂM SỐ,QUAY SAU ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TROØ CHÔI “NEÙM BOÙNG TRUÙNG ÑÍCH ” Ngày soạn: 29/9/2013 Ngày dạy:01/10/2013. SÁNG. Thứ ba , ngày 01 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI. I. Muïc tieâu: - Hiểu nội dung bài: Ứơc mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ ,hạnh phúc, cĩ những phát minh độc đáo của treû em . - Đọc rành mạch một đoạn kịch, bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Sống có ước mơ, hoài bão. II. Phương tiện daïy hoïc:  Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 70,71 SGK (phóng to nếu có điều kiện).  Bảng lớp ghi sẵn các câu , đoạn cần luyện đọc.  Kòch baûn Con chim xanh cuûa Maùt-teùc-lích (neáu coù). III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - HS hát 1. Ổn định: 2.KTBC: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Trung thu độc - 3 HS lên bảng và thực hiện theo yêu cầu. Cả lớp theo dõi, nhận xét. lập và trả lời câu hỏi về nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế naøo? - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh - Bức tranh thứ nhất vẽ các bạn nhỏ đang ở trong nhà máy với những cỗ máy kì lạ. gì? - Bức tranh thứ 2 vẽ các bạn nhỏ đang vận chuyển những quả rất to và lạ. - Đưa kịch bản Con chim xanh (nếu có) và giới - Lắng nghe. thiệu : Vở kịch Con chim xanh của tác giả Máttéc-lích một nhà văn nổi tiếng đã từng đoạt giải Nô-ben. Hôm nay lớp mình sẽ tìm hiểu một đoạn trích trong tác phẩm nổi tiếng này. - Yêu cầu HS đọc thầm 4 dòng mở đầu vở kịch - Đọc thầm. - Nội dung của vở kịch kể về 2 bạn nhỏ Tinvà trả lời câu hỏi: Nội dung của vở kịch là gì? tin và Mi-tin đã được bà tiên giúp đỡ, vượt qua nhiều thứ thách, đến nhiều nơi để tìm con chim xanh về chữa bệnh cho một người baïn haøng xoùm. - Caâu chuyeän tieáp dieãn nhö theá naøo? Caùc em cùng đọc và tìm hiểu. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:  Maøn 1: - 1 HS đọc - Gọi HS đọc bài - HS nêu: 3 đoạn - Màn 1 có thể chia làm mấy đoạn? + Đoạn 1: 5 dòng đầu (lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất) + Đoạn 2: 8 dòng tiếp theo (lời thoại của Mi-tin & Tin-tin với em bé thứ nhất & em bé thứ hai) + Đoạn 3: 7 dòng còn lại (lời của các em bé thứ ba, thứ tư, thứ năm). - Gọi 3 HS đọc nối tiếp, GV sửa lỗi phát âm, - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự ngắt giọng cho từng HS nếu có. GV HD HS tìm - HS luyện đọc các từ: Tin Tin; Mi Tin, giấu kín,… từ khó, phân tích. - HD HS đọc đoạn văn: Tin-tin// -Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất// -Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin// -Caäu saùng cheá caùi gì? Em bé thứ nhất//- Khi nào ra đời, nình sẽ chế ra một vật làm cho con ngừơi hạnh phúc. Mi-tin// -Vật đó ăn ngon chức?// Nó có ồn ào khoâng?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng hồn nhiên, thể hiện tâm trạng hào hứng của Tin-tin và Mi-tin. Lời của các em bé tự tin, tự hào. Thay đổi giọng của từng nhân vật. Nhấn giọng ở các từ ngữ: sáng chế, hạnh phúc, ăn ngon, ồn ào…. * Tìm hieåu maøn 1: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1.. - 1 HS đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - HS laéng nghe.. - Tin-tin laø beù trai, Mi-tin laø beù gaùi, 5 em beù với cách nhận diện: em mang chiếc máy có ñoâi caùnh xanh, em coù ba möôi vò thuoác trường sinh, em mang trên tay thứ ánh sáng kì laï, em coù chieác maùy bieát bay nhö chim, em coù chieác maùy bieát doø tìm vaät baùu treân maët traêng. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, trao đổi và caâu hoûi: trả lời câu hỏi. + Câu chuyện diễn ra ở đâu? + Câu chuyện diễn ra ở trong công xưởng xanh. + Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai? + Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. + Vì sao nơi đó có tên là Vương Quốc tương lai? + Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời , các bạn chưa sống ở thế giới hieän taïi cuûa chuùng ta. + Vì những bạn nhỏ chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kì lạ cho cuoäc soáng. + Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế + Các bạn sáng chế ra: ra những gì?  Vật làm cho con người hạnh phúc.  Ba mươi vị thuốc trường sinh.  Một loại ánh sáng kì lạ.  Moät maùy bieát bay nhö chim.  Một cái máy biết dò tìm những kho baùu coøn giaáu kín treân maët traêng. + Theo em Saùng cheá coù nghóa laø gì? + Là tự mình phát minh ra một cái mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ. + Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì + Các phát minh ấy thể hiện ước mơ của con của con người? người: được sống hạnh phúc sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục được mặt trăng. + Maøn 1 noùi leân ñieàu gì? + Màn 1 nói đến những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con người. - Ghi yù chính maøn 1. - 2 HS nhaéc laïi. * Đọc diễn cảm: - Gọi 7 HS đọc màn kịch theo các vai. - 7 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV đọc mẫu lời thoại của Tin Tin với em bé thứ nhất - Một tốp 8 em đọc theo cách phân vai. - 8 HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, 5 em bé, người dẫn truyện (đọc tên các nhân vaät). - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - Nhaän xeùt, tuyên dương HS .  Màn 2: Trong khu vườn kì diệu. * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - 1 HS đọc bài. - Màn 2 có thể chia làm mấy đoạn? + Đoạn 1: 6 dòng đầu (lời thoại của Tin-tin với em bé cầm nho) + Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo (lời thoại của Mi-tin với em bé cầm táo) + Đoạn 3: 5 dòng còn lại (lời thoại của Tintin với em bé có dưa) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp. GV sửa lỗi phát âm, - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. ngắt giọng cho từng HS ( nếu có ). GV HD HS tìm từ khó, phân tích. - Gọi HS đọc chú giải - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. Chú ý đọc phân biệt lời của các - HS lắng nghe. nhân vật khác nhau trong màn kịch. Lời của Tintin và Mi-tin: trầm trồ, thán phục. Lời các em bé: tự tin, tự hào. Nhấn giọng ở những từ ngữ: đẹp quá, như thế này, chưa bao giờ, như thế. * Tìm hieåu baøi: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và chỉ rõ - Quan sát và 1 HS giới thiệu. từng nhân vật và những quả to, lạ trong tranh. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, thảo - Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi. luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: + Câu chuyện diễn ra ở đâu? + Câu chuyện diễn ra trong một khu vườn kì dieäu. + Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy + Những trái cây đó to và rất lạ: trong khu vườn kì diệu có gì khác thường? * Chùm nho quả to đến nổi Tin-tin tưởng đó laø moät chuøm quaû leâ. * Quả táo to đến nổi Tin-tin tưởng đó là một quả dưa đỏ. * Những quả dưa to đến nổi Tin-tin tưởng đó là những quả bí đỏ. + Em thích gì ở Vướng quốc Tương Lai ? Vì - HS trả lời theo ý mình: sao? ( Nội dung giảm tải – hỏi thêm HS khá, giỏi * Em thích những lọ thuốc trường sinh vì nó nếu còn thời gian ) làm cho con người sống lâu hơn. * Em thích các bạn nhỏ ở đây vì bạn nào cũng thông minh và nhân ái. Các bạn đều sáng chế ra những thứ kì lạ để phục vụ con.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> người. * Em thích mọi thứ ở đây vì cái gì cũng lạ maø cuoäc soáng hieän nay chuùng ta chöa coù. * Em thích chieác maùy doø tìm kho baùu vì coù nó chúng ta sẽ làm giàu hơn cho đất nước. - Màn 2 giới thiệu những trái cây kì lạ của Vöông quoác Töông Lai.. - Maøn 2 cho em bieát ñieàu gì? - Ghi yù chính maøn 2. - Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì?. - Đoạn trích nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai. - 2 HS nhaéc laïi.. - Ghi noäi dung caû baøi. - GD: Các bạn nhỏ ở vương quốc Tương Lai cũng giống như ở chúng ta đầu mơ ước có một cuốc sống đầy đủ và hạnh phúc. Ngày nay, con người đã chinh phục được vũ trụ, lên tới mặt trăng, đã nghiên cứu, lai tạo để tạo ra những loại hoa trái to hơn, thơm ngon hơn trước. Các em thiếu nhi ngày nay càng dành được những thứ haïng cao trong caùc cuoäc thi hoïc sinh gioûi, saùng tạo phần mềm máy tính… Điều đó có nghĩa là mọi mơ ước đều có thể thực hiện được khi chúng ta có quyết tâm và lòng hăng say lao động. * Thi đọc diễn cảm: - 6 HS thực hiện - Gọi 6 HS đọc màn kịch theo các vai. - HS thi đọc diễn cảm theo vai. - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm - Lắng nghe, nhận xét , bình chọn nhóm đọc - GV nhận xét, tuyên dương HS. hay. 4.Cuûng coá – daën doø: - 2 HS nêu: Ước mơ của các bạn nhỏ về một - Gọi HS nêu lại nội dung bài tập đọc. cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. - Lắng nghe và thực hiện. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi tieáp theo.. ===============   ============== ANH VĂN GV bộ môn dạy. ===============   ============== CHÍNH TẢ ( Nhớ- viết ) Tiết 7: GAØ TROÁNG VAØ CAÙO I. Muïc tieâu: - Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo theo theå thô luïc baùt..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Làm đúng BT (2) a / b , hoặc ( 3) a / b. - Rèn chữ viết cẩn thận, trình bày sạch , đẹp. II. Phương tiện daïy hoïc:  Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2.KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết. + phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành , nghĩ ngợi, phè phỡn,… - Nhận xét chữ viết của HS & ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hỏi : Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, các em đã được học truyện thơ nào? - Trong giờ chính tả hôm nay cac em sẽ nhớ viết đoạn văn cuối trong truyện thơ Gà trống và Cáo, laøm moät soá baøi taäp chính taû. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Hoûi: + Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì? + Gà tung tin gì để cho cáo một bài học.. + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?. * Hướng dẫn viết từ khó - Những từ nào trong bài văn các em cho rằng khoù vieát hay deã laãn. - GV ghi baûng - Hướng dẫn HS phân tích tiếng, từ dễ sai kết hợp giải nghĩa từ, so sánh. - 2 HS đọc lại - GV xóa bảng từ khó, cho HS viết vào bảng con * Vieát chính taû - GV nhaéc HS tö theá ngoài, caùch trình baøy khi vieát chính taû. - Löu yù HS trình baøy baøi thô luïc baùt .. Hoạt động của HS - HS hát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Cả lớp theo dõi, nhận xét.. - Truyeän thô Gaø troáng vaø Caùo - Laéng nghe.. - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Theå hieän Gaø laø moät con vaät thoâng minh. + Gaø tung tin coù moät caëp choù saên ñang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng. + Đoạn thơ muối nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngaøo. - Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối,…. - 2 HS đọc - HS vieát vaøo baûng con. - HS neâu caùch trình baøy baøi thô: + Ghi tên bài vào giữa dòng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Soát lỗi, chấm bài - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài - Trao đổi bài cho nhau để soát lỗi chính tả. - GV chaám 5 baøi nhanh nhaát - GV chaám ñieåm. - Tổng hợp lỗi, nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Baøi 2 a/ - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yeâu caàu HS thaûo luaän caëp ñoâi vaø vieát baèng chì vaøo SGK. - Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.. Baøi 3 a/ - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng. - Goïi HS nhaän xeùt. - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. - Nhaän xeùt caâu cuûa HS .. + Dòng 6 chữ viết lùi vào 3 ô li. Dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô li. + Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa. + Vieát hoa teân rieâng cuûa hai nhaân vaät trong baøi thô laø Gaø Troáng & Caùo + Lời nói trực tiếp của Gà Trống & Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc keùp. - HS viết bài - HS thực hiện.. - 2 HS đọc thành tiếng. - Thaûo luaän caëp ñoâi vaø laøm baøi. - Thi điền từ trên bảng.. - HS chữa bài nếu sai. + bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng + Nói về mơ ước trở thành phi công của baïn Trung. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ. - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải: ý chí, trí tuệ. - Ñaët caâu: + Baïn Nam coù yù chí vöôn leân trong hoïc taäp. + Phaùt trieån trí tueä laø muïc tieâu cuûa giaùo duïc….. 4. Cuûng coá – daën doø: - Lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS . - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc 2b và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được.. ===============   ============== TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.Muïc tieâu: Giuùp HS: - Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - Biết cách tính gía trị của một số biểu thức đơn giản cĩ chứa hai chữ. - GD HS làm toán cẩn thận, trình bày khoa học. * Bài tập cần laøm: BT 1, BT 2 ( a, b) , BT 3 ( hai coät); ( BT 2 c, BT 3 coät ba, BT 4 daønh cho HS khaù, gioûi). II.Phương tiện daïy hoïc: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ. - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: - GV goïi 2 HS leân baûng yeâu caàu HS laøm caùc baøi taäp về nhà cuûa tieát 31. - GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa hai chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ : * Biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. - GV hỏi: Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhieâu con caù ta laøm theá naøo ? - GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ? - GV nghe HS trả lời và viết 3 vào cột Số cá của anh, vieát 2 vaøo coät Soá caù cuûa em, vieát 3 + 2 vaøo coät Soá caù cuûa hai anh em. - GV làm tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá, … - GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con ? - GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. - GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa hai chữ gồm luôn có dấu tính và hai chữ (ngoài ra còn có thể có hoặc không có. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. - HS nghe GV giới thiệu.. - 1 HS đọc. - Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh câu được với số con cá của em câu được. - Hai anh em câu được 3 +2 con cá.. - HS nêu số con cá của hai anh em trong từng trường hợp. - Hai anh em câu được a +b con cá..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> phaàn soá). * Giá trị của biểu thức chứa hai chữ - GV hoûi vaø vieát leân baûng: Neáu a = 3 vaø b = 2 thì a + b baèng bao nhieâu ? - GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b. - GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0 và b = 1; … - GV hoûi: Khi bieát giaù trò cuï theå cuûa a vaø b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như theá naøo ? - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ? c.Luyện tập, thực hành : Baøi 1 - GV: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó laøm baøi.. - Neáu a = 3 vaø b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5.. - HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong từng trường hợp. - Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Ta tính được giá trị của biểu thức a + b. - Tính giá trị của biểu thức. - HS đọc : Biểu thức c + d. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài: a) Neáu c = 10 vaø d = 25 thì giaù trò cuûa bieåu thức c +d là: c +d = 10 + 25 = 35 b) Neáu c = 15 cm vaø d = 45 cm thì giaù trò cuûa biểu thức c + d là: c + d = 15 cm +45 cm = 60 cm - GV hoûi laïi HS: Neáu c = 10 vaø d = 25 thì giaù trò - Neáu c = 10 vaø d = 25 thì giaù trò cuûa bieåu của biểu thức c + d là bao nhiêu ? thức c + d là 35. - GV hoûi laïi HS: Neáu c = 15 cm vaø d = 45 cm thì - Neáu c = 15 cm vaø d = 45 cm thì giaù trò cuûa giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ? biểu thức c + d là 60 cm. - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS. Baøi 2a,b - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vaøo PBT: a) a- b = 32 -20= 12 ; b) a – b = 45 – 36 = 9 - HS khác nhận xét. - GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các - Tính được một giá trị của biểu thức a – b số chúng ta tính được gì ? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS. Baøi 3 - GV treo baûng soá nhö phaàn baøi taäp cuûa SGK. - HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong - Từ trên xuống dưới dòng đầu nêu giá trị của baûng. a, dòng thứ hai là giá trị của b, dòng thứ ba là giá trị của biểu thức a x b, dòng cuối cùng là giá trị của biểu thức a : b. - Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để - HS nghe giảng. tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thay.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> hai giá trị a, b ở cùng một cột. - GV yeâu caàu HS laøm baøi. a b axb a:b. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vaøo SGK.. 12ø 3 36 4. 28 4 112 7. 60 6 360 10. 70 10 700 7. - GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân - HS nhaän xeùt baûng. Baøi 4( Dành cho HS K, G) - GV tiến hành tương tự như bài tập 3. - HS đọc đề bài, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK. (như bài 3) a b a+b b+a. 300 500 800 800. 3200 24687 1800 63805 5000 88492 5000 - 3 đến 4 HS88492 neâu.. 54036 31894 85390 85390. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài - HS tự thay các chữ trong biểu thức mình nghĩ được bằng các chữ, sau đó tính giá trị cuûa nhau. của biểu thức. 4.Cuûng coá- Daën doø: - GV yêu cầu mỗi HS lấy một ví dụ về biểu thức - 3 – 4 HS nêu. có chứa hai chữ. - GV yeâu caàu HS laáy moät ví duï veà giaù trò cuûa caùc biểu thức trên. - HS lắng nghe và thực hiện. - GV nhaän xeùt caùc ví duï cuûa HS. - GV nhận xét tiết hoïc, daën HS veà nhaø laøm baøi taäp còn lại vaø chuaån bò baøi sau.. CHIỀU. KHOA HOÏC Tiết 13 : PHOØNG BEÄNH BEÙO PHÌ ( GDKNS ). I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: - Nêu cách phòng bệnh béo phì: Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. Năng vận động cô theå, ñi boä vaø luyeän taäp TDTT. - Biết được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì, Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng. GDKNS: KN giao tiếp hiệu quả: Nĩi với những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng ; ứng xử đúng với bạn hoặc người khác bị béo phì. KN ra quyết định: thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì, KN kiên định: thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi. - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì. II/ Phương tiện daïy- hoïc: - Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. - Phieáu ghi caùc tình huoáng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III/ Tiến trình daïy- hoïc: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Yeâu caàu 3 HS leân baûng traû lời câu hỏi: 1) Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm thế nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng ? 2) Em haõy keå teân moät soá beänh do aên thieáu chất dinh dưỡng ? 3) Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS. 3.Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hoûi: + Theo em, nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bò maéc beänh gì ? + Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người sẽ như thế nào ? * GV giới thiệu: Nếu ăn quá thừa chất dinh dưỡng có thể sẽ béo phì. Vậy béo phì là tác haïi gì ? Nguyeân nhaân vaø caùch phoøng traùnh beùo phì nhö theá naøo ? Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. b/ Kết nối: * Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của beänh beùo phì. * KNS: KN giao tiếp hiệu quả: Nói với những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng ; ứng xử đúng với bạn hoặc người khác bị béo phì. + Muïc tieâu: - Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. - Nêu được tác hại của bệnh béo phì. + Caùch tieán haønh: - GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau: - Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng. - Sau 3 phuùt suy nghó 1 HS leân baûng laøm. - GV sửa các câu hỏi và hỏi HS nào có đáp án khoâng gioáng baïn giô tay vaø giaûi thích vì sao em chọn đáp án đó. Caâu hoûi Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em. Hoạt động của học sinh - HS hát - 3 HS trả lời, HS dưới lớp nhận xét hoặc bổ sung câu trả lời của bạn.. + Sẽ bị suy dinh dưỡng. + Cô theå seõ phaùt beùo phì. - HS laéng nghe.. - Hoạt động cả lớp. - HS suy nghó. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi và chữa bài theo GV..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> cho là đúng: 1) Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo phì là: a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vuù vaø caèm. b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng to phưỡn ra hay troøn trónh. c) Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5kg trở lên. d) Bị hụt hơi khi gắng sức. 2) Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là: a) Hay bò baïn beø cheá gieãu. b) Lúc nhỏ đã bị béo phì thì dễ phát triển thành béo phì khi lớn. c) Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương. d) Tất cả các ý trên điều đúng. 3) Beùo phì coù phaûi laø beänh khoâng ? Vì sao ? a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương. b) Không, vì béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ theå. - GV kết luận bằng cách gọi 2 HS đọc lại các câu trả lời đúng. * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng beänh beùo phì. * KNS: KN ra quyết định: thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì, KN kiên định: thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi. + Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phoøng beänh beùo phì. + Caùch tieán haønh: - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Nguyeân nhaân gaây neân beänh beùo phì laø gì ?. 2) Muoán phoøng beänh beùo phì ta phaûi laøm gì ?. 3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?. - HS trả lời. 1) 1a, 1c, 1d.. 2) 2d.. 3) 3a.. - 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.. - Tieán haønh thaûo luaän nhoùm. - Đại diện nhóm trả lời. 1) + Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng. + Lười vận động nên mỡ tích nhiều dưới da. + Do bị rối loạn nội tiết. 2)+ Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ. + Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao. 3)+ Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí. + Ñi khaùm baùc só ngay..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Năng vận động, thường xuyên tập thể dục theå thao. - GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. => GV kết luận: Nguyên nhân gây béo phì chủ - HS lắng nghe, ghi nhớ. yếu là do ăn quá nhiều sẽ kích thích sự sinh trưởng của tế bào mỡ mà lại ít hoạt động nên mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều. Rất ít trường hợp béo phì là do di truyền hay do bị rối loạn nội tiết. Khi đã bị béo phì cần xem xét, cân đối lại chế độ ăn uống, đi khám bác sĩ ngay để tìm đúng nguyên nhân để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí, phải năng vận động, luyện tập thể dục thể thao. c/ Thực hành: * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. + Mục tiêu: Nêu đựơc các ý kiến khi bị béo phì. + Caùch tieán haønh: * GV chia nhoùm thaønh caùc nhoùm nhoû vaø phaùt cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. - Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm - HS thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy keát quaû cuûa gì ? nhoùm mình. - Caùc tình huoáng ñöa ra laø: + Nhóm 1 -Tình huống 1: Em bé nhà Minh có - HS trả lời: daáu hieäu beùo phì nhöng raát thích aên thòt vaø uống sữa. + Nhóm 2 –Tình huống 2: Châu nặng hơn + Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt và uống sữa ở những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao mức độ hợp lí, điều độ và cùng bé đi bộ, tập 10kg. Những ngày ở trường ăn bánh ngọt và thể dục. + Em sẽ xin với cô giáo đổi phần ăn của mình uống sữa Châu sẽ làm gì ? + Nhóm 3 –Tình huống 3: Nam rất béo nhưng vì ăn bánh ngọt và uống sữa sẽ tích mỡ và những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không ngày càng tăng cân. tham gia cùng các bạn được. + Em sẽ cố gắng tập cùng các bạn hoặc xin thaày (coâ giaùo) cho mình taäp noäi dung khaùc cho + Nhóm 4-Tình huống 4: Nga có dấu hiệu béo phù hợp, thường xuyên tập thể dục ở nhà để phì nhưng rất thích ăn quà vặt. Ngày nào đi học giảm béo và tham gia được với các bạn trên lớp. cũng mang theo nhiều đồ ăn để ra chơi ăn. - GV nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm + Em sẽ không mang đồ ăn theo mình, ra chơi tham gia trò chơi cùng với các bạn trong lớp HS. => Kết luận: Chúng ta cần luôn có ý thức để quên đi ý nghĩ đến quà vặt. phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người - HS nhận xét, bổ sung. cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim, mạch, - HS lắng nghe, ghi nhớ. tiểu đường, tăng huyết áp, … d/ Vận dụng:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS coøn chöa chuù yù. - HS lắng nghe và thực hiện. - GDHS những việc làm cần thực hiện hàng ngày để phòng bệnh béo phì như: Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn chậm nhai kĩ. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. Và biết vaän động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phoøng traùnh beänh beùo phì. - Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về những bệnh lây qua đường tiêu hoá để học tiết sau.. =============   ============== LINH HOẠT Tiết 25: Luyện đọc hiểu bài “Dế Nhỏ và Ngựa Mù” I. Mục tiêu: - Hiểu được nội dung truyện: Lòng tốt của Dế Nhỏ đã được đền bù xứng đáng . Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Đọc đúng các từ khó trong bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. Làm đúng các bài tập 2,3. - GD HS biết tốt bụng với mọi người. II. Phương tiện dạy học: - Baûng phuï, vở thực hành toán-tiếng việt. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV 1, Ổn định: 2, Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm nay các em sẽ được luyện đọc và tìm hiểu nội dung truyện Dế Nhỏ và ngựa Mù và làm một số bài tập có liên quan. b/ HD HS luyện đọc:  Luyện đọc thành tiếng: - Mời 1 HS đọc toàn bài 1 lần. - Mời HS chia đoạn bài đọc.. Hoạt động của HS - HS hát. - Lắng nghe.. - 1 HS giỏi đọc toàn bài 1 lần. - Vài HS chia đoạn bài đọc: 4 đoạn + Đoạn 1: “từ đầu…..suốt đời”. + Đoạn 2: “tt…buồn bã” + Đoạn 3: “tt…chữa mắt cho ngựa”. + Đoạn 4: “tt….hết” - GV thống nhất chia bài ra làm 4 đoạn. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. ( 2 lần) - HS tìm và nêu, chẳng hạn: thiên đường, - Yêu cầu HS tìm từ khó và nêu. Thượng Đế, xanh biếc, dò dẫm, buồn bã, nhảy bộp, vầng trăng, khoan, gãi gãi, vĩ cầm, …. - Lắng nghe và đọc lại. - HD HS phân tích các từ khó. - Lắng nghe. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS rút nội dung theo suy nghĩ: Khuyên ta - Yêu cầu HS rút ra nội dung bài. cần biết sống tốt bụng với mọi người.. - GV nêu nội dung bài và giảng: Qua câu chuyện, - Lắng nghe và ghi nhớ. các em thấy lòng tốt của Dế Nhỏ đã được đền bù.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> xứng đáng . Vì vậy, các em cần học tập đức tính tốt này. * Bài tập 2: Luyện đọc hiểu: ( Câu d, e dành cho HS khá, giỏi) - GV : dựa vào nội dung bài đọc, ( làm bài tập 2 trang 43 vở thực hành): Đánh dấu  vào  trước câu trả lời đúng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở thực hành. 3 HS làm vào bảng phụ ( mỗi em làm 2 câu, riêng em thứ 3 làm 1 câu ). - GV chấm 5 vở nhanh nhất. - GV nhận xét, sửa bài. *Bài tập 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài theo nhóm 2 vào phiếu bài tập. - Cho đại diện 2 dãy lên thi điền nhanh.. - HS làm bài vào vở thực hành. 3 HS làm vào bảng phụ. a/ Đáp án 1 – b/ Đáp án 1 c/ Đáp án 1 d/ Đáp án 2 – e/ Đáp án 1 - HS lắng nghe và sửa bài. - 1 HS đọc: Đánh dấu  vào  trước câu trả lời đúng. - HS làm bài theo nhóm 2 vào phiếu bài tập. - Đại diện 2 dãy lên thi đua điền nhanh. a/ Đáp án 1 – b/ Đáp án 3 - HS nhận xét, sửa bài.. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Mời 2 HS nhắc lại nội dung bài. - 2HS nhắc lại. - Dặn HS về nhà đọc bài nhiều lần và cần biết vận - Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện. dụng nội dung truyện vào cuộc sống. - Chuẩn bị bài sau.. =============   ============= LINH HOẠT Tiết 26: LT về biểu thức có chứa một chữ I. Mục tiêu: - Củng cố về biểu thức có chứa hai chữ và các tính chất của phép cộng. - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức. - Có ý thức làm bài cẩn thận. II. Phương tiện dạy học: Vở thực hành, bảng phụ, bảng con… III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định: - HS hát 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm nay các - Lắng nghe em sẽ được củng cố về cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ và 2 tính chất của phép cộng vừa học. b/ HD HS thực hiện các bài tập ( trang 48) * Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc : viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. 2 HS lên - HS làm bài vào bảng con. 2 HS làm bảng con bảng làm. a/ Nếu a=15, b=25 thì a+b= 15 + 25 = 40 - GV nhận xét, sửa bài. b/ Nếu m = 1505, n= 404 thì m-n = 1505-404 = 1101.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HS nhận xét, sửa bài. * Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào vở, 3 em làm bảng phụ. - GV chấm 5 vở nhanh nhất. - GV nhận xét, sửa bài. * Bài 3 ( Dành cho HSK, G) - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập.. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi trong vở: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống (theo mẫu ). - HS làm vào vở, 3 em làm bảng phụ. a 36 40 72 27 b 4 5 8 9 a:b 9 8 9 3 axb 144 200 576 243 - HS nhận xét, sửa bài.. - 1HS đọc: Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào vở - HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào vở thực TH. Sau đó 3 nhóm lên thi đua nhau nối. hành. 3 nhóm lên thi đua nhau nối. 20+30 (1) (2) 12+54 ( 3 ) 36+45 (1)-(b) , (2) – ( c ) (3)–(a) 45+36 (a) (b) 30+20 ( c) 54+12 - HS đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. - GV nhận xét, sửa bài. - HS lắng nghe và sửa bài. - GV nhận xét, tuyên dương HS. * Bài 4: - 1 HS đọc: Số - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - YC HS làm vào vở TH, 3 em lên thi đua làm - HS làm bài vào vở TH, 3 em lên thi đua làm trên bảng: trên bảng. a. 357 + 268 = 625 = 268 + 357 - GV nhận xét, sửa bài, ghi điểm . b. 1600 + 500 = 2100 = 500 + 1600 c. 1208 + 2764 = 3972 = 2764 + 2764 - HS khác nhận xét. * Bài 5: ( Dành cho HSK, G) - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS đọc: Đố vui: Đúng ghi Đ, sai ghi S. - YC HS làm vào vở TH, 4 em lên thi đua làm - HS tính ra nháp. 4 bạn thi đua làm bài trên trên bảng. bảng: a. Đ ; b. S ; c. Đ - GV nhận xét, sửa bài, ghi điểm. - HS nhận xét, sửa bài vào vở. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Mời 2 HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập. - 2 HS nhắc lại. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. - Lắng nghe, thực hiện. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 30/09/2013 Ngày dạy: 02/10/2013. SÁNG. Thứ. tư, ngày. 02 tháng 10 năm 2013. TOÁN Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I.Muïc tieâu: Giuùp HS: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng . - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * BT cần làm: HS laøm BT 1, BT 2; (BT 3 daønh cho HS khaù, gioûi). II.Phương tiện daïy hoïc: - Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: a 20 350 b 30 250 a +b a:b III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: - GV goïi 3 HS leân baûng yeâu caàu HS laøm caùc baøi taäp về nhà cuûa tieát 32. - GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên baûng. b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép coäng: - GV treo bảng số như đã nêu ở phần Đồ dùng daïy – hoïc. - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng. a b a +b b+a. 20 30 20 + 30 = 50 30 + 20 = 50. 1208 2764. - HS hát - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. - HS nghe GV giới thiệu bài.. - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành bảng như sau:. 350 250 350 + 250 = 600 250 +350 = 600. - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 20 và b = 30. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 350 và b = 250 ? - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 1208 và b = 2764 ? - Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a ? - Ta coù theå vieát a +b = b + a. - Em coù nhaän xeùt gì veà caùc soá haïng trong hai toång a + b vaø b + a ? - Khi đổi chỗ, các số hạng của tổng a + b cho. 1208 2764 1208 + 2764 = 3972 2764 + 1208 = 3972. - Đều bằng 50.. - Đều bằng 600.. - Đều bằng 3972.. - Luôn bằng giá trị của biểu thức b +a. - HS đọc: a +b = b + a. - Mỗi tổng đều có hai số hạng là a và b nhöng vò trí caùc soá haïng khaùc nhau. - Ta được tổng b +a..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> nhau thì ta được tổng nào ? - Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không ? - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK. c.Luyện tập, thực hành : Baøi 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau neâu keát quaû cuûa caùc pheùp tính coäng trong baøi. - GV hoûi:Vì sao em khaúng ñònh 379 + 468 = 874?. - Không thay đổi.. Baøi 2 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ?. - Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.. - HS đọc thành tiếng.. - Moãi HS neâu keát quaû cuûa moät pheùp tính. a) 847; b) 9385 ; c) 4344 - Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468. - HS giải thích tương tự với các trường hợp coøn laïi.. - Viết số 48. Vì khi ta đổi chỗ các số hạng cuûa toång 48 + 12 thaønh 12 + 48 thì toång - GV vieát leân baûng 48 + 12 = 12 + … - GV hỏi: Em viết gì vào chỗ trống trên, vì sao không thay đổi. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ? vaøo vở: - GV yeâu caàu HS tieáp tuïc laøm baøi. a) 48; 297; 177 b) m; 0; a + 0 = 0 + a = a - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vaøo SGK: a/ 2975 + 4017 = 4017 + 2975 2975 + 4017 < 4017 + 3000 2975 + 4017 > 4017 + 2900 b/ 8264 + 927 < 927 + 8300 8264 + 927 > 900 + 8264 927 + 8264 = 8264 + 927 - Vì khi ta đổi vị trí các số hạng trong một - GV sửa bài và hỏi: Vì sao không cần thực tổng thì tổng đó không thay đổi. hieän pheùp coäng coù theå ñieàn daáu baèng (=) vaøo choã chaám cuûa 2975 + 4017 … 4017 + 2975. - Vì hai toång 2975 + 4017 vaø 4017 + 3000 - Vì sao không thực hiện phép tính có thể điền cùng có chung một số hạng là 4017, nhưng daáu beù hôn vaøo choã chaám cuûa 2975+4017… soá haïng kia laø 2975 < 3000 neân ta coù: 2975 4017 + 3000 ? + 4017 < 4017 + 3000 - HS giải thích tương tự như trên. - GV hỏi với các trường hợp khác trong bài. - 2 HS nhắc lại trước lớp. 4.Cuûng coá- Daën doø: - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc Baøi 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> của tính chất giao hoán của phép cộng. - HS lắng nghe và thực hiện. - GV nhận xét tiết hoïc, daën HS veà nhaø laøm baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau.. ===========   ============ ANH VĂN GV bộ môn dạy. ===========    ============ LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TEÂN ÑÒA LÍ VIEÄT NAM I. Muïc tieâu: - Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam. - Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. - Viết đúng tên người, tên địa lý Việt namtrong mọi văn bản. II. Phương tiện daïy hoïc:  Phiếu in sẵn bài ca dao, mỗi phiếu 4 dòng, có để dòng … phía dưới.  Bản đồ địa lý Việt Nam.  Giaáy khoå to keû saün 4 haøng ngang. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2. KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví duï? - Goïi 1 HS leân baûng vieát teân vaø ñòa chæ cuûa gia ñình em, 1 HS vieát teân caùc danh lam thaéng caûnh maø em bieát ? - Nhận xét và cho điểm từng HS . 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC của tiết học. * Hướng dẫn làm bài tập: Baøi 1: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần chú giaûi. - Chia nhoùm 4 HS phaùt phieáu vaø buùt daï cho HS. Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại. - Gọi 3 nhón dán phiếu lên bảng để hoàn chænh baøi ca dao. - Gọi HS nhận xét, chữa bài.. Hoạt động của HS - HS hát - 1 HS lên bảng trả lời.. - 2 HS leân baûng vieát.. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.. - Daùn phieáu. - Nhận xét, chữa bài. Haøng Boà, Haøng Baïc, Haøng Gai, Haøng Thieác,.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Haøng haøi, Maõ Vó, Haøng Giaày, Haøng Coùt, Haøng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Haøng Beø, Haøng Baùt, Haøng Tre, Haøng Giaáy, Haøng The, Haøng Gaø. - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hòan chỉnh. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài - Quan sát: Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ ở Hà Nội. ca dao cho em bieát ñieàu gì ? Baøi 2: - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Quan saùt. - Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng. - Caùc em seõ ñi du lòch khaép moïi mieàn treân - Laéng nghe. đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại teân tænh, thaønh phoá, caùc danh lam thaéng caûnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm. Chúng ta sẽ tìm xem trong caùc nhoùm, nhoùm naøo laø nhoùm Những nhà du lịch giỏi nhất, đi được nhiều nôi nhaát. - Phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng - Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhoùm. nhoùm. - Yeâu caàu HS thaûo luaän, laøm vieäc theo nhoùm. - Daùn phieáu, nhaän xeùt phieáu cuûa caùc nhoùm. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận - Viết tên các địa danh vào vở. xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nôi nhaát. Ví duï: Tænh. TP thuoäc Trung öông Danh lam Thaéng caûnh. - Vùng tây Bắc, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình - Vuøng Ñoâng Baéc: Haø Giang, Laøo Cai, Yeân Baùi, Tuyeân Quang, Baéc Caïn, Thaùi Nguyeân, Cao baèng, Laïng Sôn, Quaûng Ninh, Phuù Thoï, Vónh Phuùc, Baéc Giang, Baéc Ninh. - Vùng đồng bằng sông Hồng: Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình, Thaùi Bình. - Vùng Bắc Bộ: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thieân-Hueá. - Vuøng Nam Trung boä: Quaûng Nam, Quaûng Ngaõi, Bình Ñònh, Phuù Yeân, Khaùnh Hoà. -Vuøng Taây Nguyeân: Ñaék laék, Kon Tum, Gia Lai. - Vùng Đông Nam Bộ: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu. - Vùng tây Nam Bộ: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kieân Giang, Traø Vinh, Soùc Traêng, Baïc Lieâu, Caø Mau. Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ.. - Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, sông Höông… - Núi Tam Bảo, núi Ba Vì, núi Ngự Bình, núi Bà Đen, động Tam Thanh, động Nhị.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Di tích lịch sử. Thanh, động Phong Nha… - Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ngoạn Mục… Thành Cổ Loa, văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Đế, hang PácBó, cây đa Taân Traøo…. 4. Cuûng coá – daën doø: - Hỏi : tên người và tên địa lý Việt Nam cần - Khi viết tên người và tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo được viết như thế nào? thành tên đó. - Lắng nghe và thực hiện. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên, thủ đô của 10 nước trên thế giới.. ============    ============= TẬP LÀM VĂN Tiết 14: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Muïc tieâu: - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn , học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện ). - Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động, Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình. - Yêu thích học tập bộ môn. II. Phương tiện daïy hoïc:  Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước.  Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK.  Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần … để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2.KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng mỗi HS kể 3 bức tranh truyện Ba lưỡi rìu. - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ caûnh gì?. Hoạt động của HS - HS hát. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Cả lớp theo dõi, nhận xét.. - Bức tranh vẽ cảnh 1 em bé đang dọn vệ sinh chuồng ngựa đang chuyện trò, âu yếm chú ngựa trước sự chứng kiến của ông giám đốc rạp xiếc. - Mọi công việc đều bắt đầu từ việc nhỏ nhất, - Lắng nghe. mọi thiên tài đều bắt đầu từ trẻ em. Cô bé Vili-a đã làm gì để đạt được ước mơ của mình? Hôm nay, các em dựa vào cốt truyện để viết những đoạn văn kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> b. Hướng dẫn làm bài tập: Baøi 1: - Gọi HS đọc cốt truyện. - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một làn xuống doøng. GV ghi nhanh leân baûng.. - Gọi HS đọc lại các sự việc chính. Baøi 2: - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chænh cuûa chuyeän. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm.Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn. ( Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu hoặc diễn biến hoặc kết thúc của từng đoạn để viết nội dung cho hợp lý ). - Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khaùc nhaän xeùt boå sung. - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhoùm. - Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh VD: Đoạn 1: - Mở đầu - Dieãn bieán. - Keát thuùc. Đoạn 2: - Mở đầu - Dieãn bieán. - 3 HS đọc thành tiếng. - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. + Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. + Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mong ước. - 1 HS đọc thành tiếng. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm.. - Daùn phieáu, nhaän xeùt, boå sung phieáu cuûa caùc nhoùm. - Theo dõi, sửa chữa. - 4 HS tiếp nối nhau đọc.. Nô-en nay ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc. Chöông trình xieác hoâm aáy tieác muïc naøo cuõng hay, nhöng Va-li-a thích nhaát tiệt mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn. Cô gái phi ngựa thật dũng caûm. Cô không nắm cương ngựa mà một tay ôm cây đàn măng-đo-lin, tay kia gãy lên những âm thanh rộn rã. Tiếng đàn của cô mới hấp dẫn lòng người làm sao. Va-li-a vô cùng ngưỡng mộ cô gái tài ba đó. Từ đó, lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô- phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã. Roài moät hoâm, raïp xieác thoâng baùo tuyeån dieãn vieân. Va-li-a xin boá meï cho ghi teân hoïc ngheà. Sáng hôm ấy, em bé đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa. Ở đó có một chú ngựa bạch tuyệt đẹp, bác chỉ con ngựa và bảo: “Công việc của cháu bây giờ là chăm sóc chú ngựa bạch này, cho ngựa ăn uống và quét dọn chuồng ngựa thật sạch sẽ”. Va-li-a rất ngạc nhiên vì diễn viên xiếc.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> mà phải đi quét chuồng ngựa. Nhưng em vẫn cầm lấy chổi. Bác giám độc gật đầu cười bảo em; “Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt đầu xây từ mặt đất lên”.. - Keát thuùc. Thế là từ hôm đó ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa. Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí, nhưng cứ nhớ đến hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên. Cuối cùng, em quen việc và trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tương lai cuûa em.. Đoạn 3: - Mở đầu - Dieãn bieán - Keát thuùc Đoạn 4: - Mở đầu - Dieãn bieán. Thế rồi, cũng đến ngày Va-li-a cũng trở thành một diễn viên thực thụ. Cử mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên vẻ thán phục hiện rõ trên gương mặt từng khán giả. Va-li-a kết thúc tiết mục của mình với gương mặt rạng ngời hạnh phúc. Thế là ước mơ thuở nhỏ của Va-li-a đã trở thành sự thật.. - Keát thuùc. 4. Cuûng coá – daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Lắng nghe và thực hiện. - Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyeän Vaøo ngheà vaø chuaån bò baøi sau.. CHIỀU. ÔN TẬP Tiết 13: THỰC HÀNH TOÁN. LT về biểu thức có chứa ba chữ - Các tính chất của phép cộng I. Mục tiêu: - Củng cố về biểu thức có chứa ba chữ và các tính chất của phép cộng. - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức. - Có ý thức làm bài cẩn thận. II. Phương tiện dạy học: Vở thực hành, bảng phụ, bảng con… III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định: - HS hát 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm nay các em - Lắng nghe. sẽ được củng cố về cách tính giá trị của biểu thức có chứa ba chữ và 2 tính chất của phép cộng vừa học. b/ HD HS thực hiện các bài tập ( trang 49) * Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc : viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. 2 HS lên bảng - HS làm bài vào bảng con. 2 HS làm bảng con làm. a/ Nếu a=8, b=9, c= 2, thì a+b+c= 8+9+ 2 = 19 - GV nhận xét, sửa bài. b/ Nếu a = 15, b= 6, c= 7 thì a- b + c = 15 – 6 +.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 7 = 16 - HS nhận xét, sửa bài. * Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào vở, 3 em làm bảng phụ.. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi trong vở: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống (theo mẫu ). - HS làm vào vở, 3 em làm bảng phụ.. a 3 5 b 2 4 c 4 3 axbxc 24 60 - HS nhận xét, sửa bài.. 6 7 8 336. 5 9 0 0. - GV chấm 5 vở nhanh nhất. - GV nhận xét, sửa bài. * Bài 3 : - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS đọc: Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài vào vở TH. - HS thảo luận nhóm 2 làm bài vào vở thực 2 nhóm làm bảng phụ. hành. 2 nhóm làm bảng phụ. a. m + n + p =( m + n ) + p = m + ( n + p ) b. a+b+c = ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - GV nhận xét, sửa bài. - HS đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. - GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe và sửa bài. * Bài 4: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để tính giá trị biểu thức: 2500 + 375 + 125 - YC HS làm vào vở TH, 2 em làm bảng phụ. - HS làm bài vào vở TH, 2 em làm bảng phụ: - GV nhận xét, sửa bài, ghi điểm . Cách 1: 2500+375+125= (2500+375)+125 = 2875 + 125 = 3000 Cách 2: 2500+375+125=2500+( 375+125) = 2500+ 500 = 3000 - HS khác nhận xét. * Bài 5: ( Dành cho HSK, G) - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS đọc: Đố vui: Viết tiếp vào chỗ chấm: - YC HS tính ra nháp. - HS tính ra nháp. 1 HS làm bảng phụ. - GV nhận xét, sửa bài, ghi điểm. x + 83 + 17 = 150 => x + 100 = 150 => x = 150 – 100 => x = 50 - HS nhận xét, sửa bài vào vở. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Mời 2 HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập. - 2 HS nhắc lại. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. - Lắng nghe, thực hiện. - Chuẩn bị bài sau.. ================================= ÔN TẬP Tiết 14: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Luyện viết tên người, tên địa lí Việt Nam LT xây dựng đoạn, phát triển câu chuyện. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức về cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Cách xây dựng đoạn văn trong văn kể chuyện . - Rèn kỹ năng viết tên người, tên địa lí Việt Nam, kĩ năng viết đoạn văn trong văn kể chuyện ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GD HS yêu thích học tập bộ môn. II. Phương tiện dạy học: - Baûng phuï, vở thực hành toán-tiếng việt. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1, Ổn định: - HS hát. 2, Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm nay các - Lắng nghe. em sẽ được củng cố kiến thức về cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Cách xây dựng đoạn văn trong văn kể chuyện. Rèn kỹ năng viết tên người, tên địa lí Việt Nam, kĩ năng viết đoạn văn trong văn kể chuyện . b/ HDHS làm bài tập: * Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc: Viết lại cho đúng chính tả tên người, tên địa lí trong đoạn văn sau. - Bài tập này giúp các em củng cố về cách viết tên - Lắng nghe. người, tên địa lí Việt Nam. - Mời 2HS nhắc lại cách viết. - Nhiều HS nêu lại. - Cho HS làm bài vào vở thực hành, 1HS làm bảng - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. phụ. + Mai, Lan, Yên Tử, Uông Bí, Quảng Ninh, Yên Tử, Yên Tử, Mai, Lan. - Mời vài HS đọc lại bài làm. - Vài HS đọc lại bài làm. - GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS nhận xét, sửa bài vào vở. * Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS đọc: Tìm những đoạn văn trong truyện “ Dế Nhỏ và Ngựa Mù” ứng với các nội dung sau: - Mời 4HS nối tiếp nhau đọc lại truyện. - 4HS đọc nối tiếp truyện. - Cho HS thảo luận nhóm 2 làm bài vào phiếu bài - HS làm bài vào phiếu bài tập. 2 nhóm làm tập. 2 nhóm làm bảng phụ. bảng phụ. - HS trình bày kết quả. a. Thượng đế tặng quà : => “ từ đầu đến.......suốt đời ” b. Ngựa Mù đến chậm : => “ Chú Ngựa Mù .......buồn bã ” c. Dế Nhỏ hỏi chuyện Ngựa Mù : => “ Đúng lúc ấy ....... đôi mắt ” d. Dế Nhỏ lên trời giúp Ngựa Mù : => “ Dế vội ....... mắt cho Ngựa Mù ” e. Phần thưởng cho Dế Nhỏ : => “ Khi Dế ....... chiếc vĩ cầm ” g. Chữa mắt cho Ngựa Mù : => “ Dế bay ....... không lấy dây ” h. Cây đàn của Dế Nhỏ : => “ Ngựa dứt ....... muôn loài ” - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng và - Các nhóm khác nhận xét. nhanh nhất. - Cả lớp sửa bài vào vở. * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS đọc: Điền mỗi câu dưới đây vào chỗ trống thích hợp để hoàn thành truyện” Giấc mơ của cậu bé Rô-bớt” - Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 câu văn cho sẵn và 4 HS - 5 HS đọc nối tiếp 5 câu văn cho sẵn và 4 HS đọc lại 4 đoạn văn trong truyện. đọc lại 4 đoạn văn trong truyện. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, làm bài vào vở. 4 - HS thảo luận nhóm 4 làm bài: nhóm làm bảng phụ. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Đáp án:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Mời nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm HS. - Mời vài HS đọc lại truyện hoàn chỉnh. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Mời 2 HS nhắc lại nội dung ôn tập. - Dặn HS về nhà ôn lại các nội dung trên. - Chuẩn bị bài sau.. 1 –c , 2 – b , 3 – d , 4 – a , 5 – e. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe và sửa bài vào vở. - Vài HS đọc lại. - 2 HS nhắc lại - Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện.. ================================= LỊCH SỬ Tiết 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Naêm 938 ) I. Muïc tieâu : Sau bài học HS có thể: - Kể ngắên trận Bạch Đằng năm 938 : Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. Hiểu và nêu được ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. - Nêu được nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. Tường thuật được những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt địch. - Yêu thích tìm hiểu lịch sử nước nhà. II. Phương tiện daïy hoïc: - SGK - Bản đồ - Tranh minh hoïa. III. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động của GV 1.OÅn ñònh: 2.Kieåm tra baøi cuõ: - Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ra? - Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV treo hình 1 trang 22 SGK lên bảng và hỏi: Em thấy những gì qua bức tranh ?. Hoạt động của HS - Haùt - 2 HS lên bảng trả lời. Cả lớp theo dõi, nhận xét.. - HS trả lời: Thấy những chiếc cọc nhọn tua tủa trên mặt sông, những chiếc thuyền nhỏ đang lao đi vun vút, những người lính vung gươm đánh chiếm thuyền lớn. - GV giới thiệu: Cảnh trong tranh mô tả một trận - HS laéng nghe. đánh nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm nước ta hơn một nghìn năm trước . Đó là trận đánh.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> nào ? Xảy ra ở đâu ? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của nó thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay, bài Chieán thaéng Baïch Ñaèng do Ngoâ Quyền lãnh đạo. b. Hoạt động1: Tìm hiểu về con người Ngơ Quyền ( Hoạt động cá nhân) - Yêu cầu HS đọc SGK - GV phát PHT cho HS . - GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền :  Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây)  Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ .  Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán .  Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua . - GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về con người Ngô Quyền. - GV nhận xét và bổ sung .. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu về trận Bạch Đằng ( Hoạt động nhóm) - GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn : “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” cuøng thaûo luaän những vấn đề sau: + Vì sao có trận Bạch Đằng ?. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân, 1 HS làm phiếu lớn, điền dấu x vào trong PHT của mình. - Vài HS nêu: Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây). Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ, ông là người chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán trên sông Baïch Ñaèng .Ông là người có tài, yêu nước, có lòng trung thực và căm thù bọn bán nước và là một anh hùng của dân tộc . - HS đọc SGK và chia thành các nhĩm, mỗi nhóm 4-5 HS thảo luận:. + Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân đi báo thù. Công Tiễn đã cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta . Biết tin, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược. + Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu, khi nào ? nằm ở + Trận Bạch Đằng diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quaûng Ninh vào cuối năm 938. ñòa phöông naøo? + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? dựa + Ngô Quyền đã dùng kế chơn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng vào thuỷ triều để làm gì? để đánh giặc. + Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy + Trận đánh diễn ra như thế nào? triều lên, nước dâng cao, che lấp các cọc gỗ. ngô Quyền cho thuyền nhẹ bơi ra khiêu chiến, vừa đánh vừa lui nhử cho địch vào bãi cọc. Vhờ lúc thủy triều xuống , khi hàng ngàn cọc gỗ nhô lên, quân ta mai phục 2 bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào cọc nhọn.Thuyền giặc cái thì thủng, cái vướng cọc nên không tiến, không lùi được. + Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử + Kết quả trận đánh ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày nội dung - 4 HS lần lượt báo cáo cho 4 nhóm, các nhóm thảo luận . khác theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV tổ chức cho 2-3 HS thi tường thuật lại dieãn - HS sử dụng tranh minh họa tường thuật trước biến của trận đánh. lớp, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn kể hay -> GV nhận xét, kết luận: Quân Nam Hán sang nhất. xâm lược nước ta . Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938) d. Hoạt động 3:Tìm hiểu ý nghĩa của trận Bạch Đằng ( Hoạt động cả lớp ) - Cả lớp trao đổi, trả lời: - GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: + Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền + Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân năm 939, Ngoâ Quyeàn xöng vöông và chọn Cổ Loa đã làm gì? làm kinh đô. + Kết thúc thời kì độ hộ của phong kiến + Điều đó có ý nghĩa như thế nào? phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. - GV choát: Muøa xuaân naêm 939, Ngoâ Quyeàn xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước ta được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kieán phöông Baéc ñoâ hoä. - Gọi HS đọc nội dung bài học. 4. Cuûng coá – Daën doø: - 3-4 HS đọc - Nhaän xeùt tieát hoïc. - GV: Với chiến công hiển hách như trên, nhân - HS laéng nghe và thực hiện.. dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền. Khi ông mất, nhân dân ta đã xây lăng để tưởng nhớ ông ở Đường Lâm, Hà Tây. - Dặn HS về nhà học bài và chuaån bò baøi: Ôn tập. Ngày soạn: 01/10/2013 Ngày dạy: 03/10/2013. SÁNG. Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2013 TOÁN Tiết 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ. I.Muïc tieâu: Giuùp HS: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ . - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ . - Reøn cho HS tính chính xaùc, caån thaän. * HS laøm BT 1, BT 2; BT 3, BT 4 daønh cho HS khaù, gioûi. II. Phương tiện daïy hoïc: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trên băng giấy. - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). III.Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: - GV goïi 2 HS leân baûng yeâu caàu HS laøm caùc baøi tập về nhà của tiết 33, đồng thời kiểm tra VBT về nhaø cuûa moät soá HS khaùc. - GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa ba chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. b.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : * Biểu thức có chứa ba chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. - GV hỏi: Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con caù ta laøm theá naøo ? - GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con caù ? - GV nghe HS trả lời và viết 2 vào cột Số cá của An, vieát 3 vaøo coät Soá caù cuûa Bình, vieát 4 vaøo coät Số cá của Cường, viết 2 + 3 + 4 vào cột Số cá của cả ba người. - GV làm tương tự với các trường hợp khác. Soá caù cuûa An 2 5 1 … a. Soá caù cuûa Bình 3 1 0 … b. - HS hát - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. - HS nghe GV giới thiệu bài.. - 1 HS đọc. - Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau. - Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá.. - HS nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi trường hợp để có bảng số nội dung như Soá caù cuûasau: Cường Số cá của cả ba người 4 0 2 … c. 2+3+4 5+1+0 1+0+2 … a+b+c. - GV nêu vấn đề: Nếu An câu được a con cá, Bình - Cả ba người câu được a + b + c con cá. câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá ? - GV giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ. - GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa ba chữ gồm luôn có dấu tính và ba chữ (ngoài ra còn có thể có hoặc không có phần soá). * Giá trị của biểu thức chứa ba chữ - GV hoûi vaø vieát leân baûng: Neáu a = 2, b = 3 vaø c = - Neáu a = 2, b = 3 vaø c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9. 4 thì a + b + c baèng bao nhieâu ? - HS tìm giá trị của biểu thức a + b + c.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c. - GV làm tương tự với các trường hợp còn lại. - GV hoûi: Khi bieát giaù trò cuï theå cuûa a, b, c, muoán tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế naøo ? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì ? c.Luyện tập, thực hành : Baøi 1 - GV: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó laøm baøi. - GV hoûi laïi HS: Neáu a = 5, b = 7, c = 10 thì giaù trò của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ? - Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c laø bao nhieâu ? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS. Baøi 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.. trong từng trường hợp. - Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.. - Tính giá trị của biểu thức. - HS đọc : Biểu thức a + b + c. - HS laøm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm - Neáu a = 5, b = 7 vaø c = 10 thì giaù trò cuûa biểu thức a + b + c là 22.. - Neáu a = 12, b = 15, c = 9 thì giaù trò cuûa biểu thức a + b + c là 36.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vaøo PBT: a/ Neáu a = 9, b = 5 vaø c = 2 thì giaù trò cuûa biểu thức a x b x c = 9 x 5 x 2= 90 b/ Neáu a = 15, b = 0, c = 37 thì giaù trò cuûa biểu thức a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 - Đều bằng 0. - GV: Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ? - Tính được một giá trị của biểu thức a x b - GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số x c. chúng ta tính được gì ? Baøi 3( HS K, G) - 2 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm moät - GV yêu cầu HS đọc đề bài, HD HS làm ý a , ý, HS cả lớp làm bài vào nháp: ( Câu b,c về nhà làm) a/ m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17 - GVø nhận xét, sửa bài. m + ( n + p ) = 10 + (5 + 2)= 17 - HS khác nhận xét. Baøi 4( HS K, G) - GV yêu cầu HS đọc phần a. - GV: Muoán tính chu vi cuûa moät hình tam giaùc ta laøm theá naøo ? - Vaäy neáu caùc caïnh cuûa tam giaùc laø a, b, c thì chu vi cuûa tam giaùc laø gì ? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b.. - 1 HS đọc. - Ta lấy ba cạnh của tam giác cộng với nhau. - Laø a + b + c. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vaøo VBT. a) P = 5 + 4 + 3 = 12 (cm) b) P = 10 + 10 + 5 = 25 (cm).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> c) P = 6 + 6 + 6 = 18 (dm). - HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. - GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. 4.Cuûng coá- daën doø: - HS lắng nghe và thực hiện. - GV nhận xét tiết hoïc. - Daën HS veà nhaø laøm baøi taäp còn lại vaø chuaån bò baøi sau: Tính chất kết hợp của phép cộng. ================   =============== KỂ CHUYỆN Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG ( GDBVMT: Gián tiếp ) I. Muïc tieâu: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK) , Kể nối nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng ( GV kể ) - Mạnh dạn, tự tin trong học tập. * GDBVMT: Hiểu được nội dung câu chuyện, Giáo dục HS yêu vẻ đẹp của ánh trăng,vẻ đẹp của thiên nhiên với cuộc sống của con người, Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II. Phương tiện daïy hoïc:  Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK (phóng to nếu có điều kiện).  Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn.  Giaáy khoå to vaø buùt daï. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng kể câu truyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc). - Gọi HS nhận xét lời kể của bạn. - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay các em sẽ nghe-kể câu chuyện Lời ước dưới trăng. Nhân vật trong truyện là ai? Người đó đã ước điều gì? Caùc em cuøng theo doõi. b. GV keå chuyeän: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Noäi dung truyeän laø gì? - Muoán bieát chị Ngaøn caàu mong ñieàu gì caùc em chuù yù nghe coâ keå. - GV kể toàn truyện lần 1, kể rõ từng cho tiết. Toàn truyện kể với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng,. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Cả lớp theo dõi, nhận xét.. - Lắng nghe & nhắc lại tựa bài.. - Caâu chuyeän keå veà moät coâ gaùi teân laø Ngaøn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> gây tình cảm cho HS. Lời cô bé trong truyện: Tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn: hiền hậu, dịu dàng. - GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừavào từng tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh. c. Hướng dẫn kể chuyện: * Keå trong nhoùm: - GV chia nhoùm 4 HS , moãi nhoùm keå veà noäi dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi trên bảng. Tranh 1: Queâ taùc giaû coù phong tuïc gì? +Những lời nguyện ước đó có gì lạ? Tranh 2: +Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này cùng với ai? +Ñaëc ñieåm veà hình daùng naøo cuûa chò Ngaøn khieán tác giả nhớ nhất? +Taùc giaû coù suy nghó nhö theá naøo veà chò Ngaøn? +Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có gì đẹp? * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Goïi HS nhaän xeùt baïn keå. - Nhận xét , ghi điểm từøng HS . - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. - Goïi HS nhaän xeùt. - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS . * Tìm hieåu noäi dung vaø yù nghóa cuûa truyeän: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phaùt giaáy vaø buùt daï. Yeâu caàu HS thaûo luaän trong nhóm và trả lời câu hỏi. - Goïi 1 nhoùm trình baøy. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình. - Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay. - Bình choïn nhoùm coù keát cuïc hay nhaát vaø baïn keå chuyeän haáp daãn nhaát.. - Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác laéng nghe, nhaän xeùt, goùp yù cho baïn. Tranh 3: +Không khí ở hồ Hàm Nguyệt ñeâm raèm nhö theá naøo? +Chi Ngàn đã làm gì trước khi nói điều ước? +Chi Ngàn đã khẩn cầu điều gì? +Thái độ của tác giả như thế nào khi nghe chò khaån caàu? Tranh 4: +Chị Ngàn đã nói gì với tác giả? +Taïi sao taùc giaû laïi noùi: Chò Ngaøn ôi, em đạ hiểu rồi? - 4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi kể) - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - 3 HS tham gia keå. - HS nhaän xeùt. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. + Coâ gaùi muø trong truyeän caàu nguyeän cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh. + Hành động của cô gái cho thấy cô gái là người nhân hậu, sống vì người khác, cô có taám loøng nhaân aùi, bao la. + Maáy naêm sau, coâ beù ngaøy xöa troøn 5 tuổi. Đúng đêm rằm ấy, cô đã ước cho đôi mắt chi Ngàn sáng lại. Điều ước thiêng liêng ấy đã trở thành hiện thực. Năm sau, chị được các bác sĩ phẩu thuật và đôi mắt đã sáng trở lại. Chị có một gia đình hạnh phúc với người chồng và 2 đứa con ngoan. + Có lẽ trời phật rũ lòng thương, cảm động trước tấm lòng vàng của chị nên đã khẩn cầu cho chị sáng mắt như bao người. Năm sau, mắt chị sáng trở lại nhờ phẩu thuật..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> * GDBVMT: Qua caâu chuyeän, em hieåu ñieàu gì?. Cuoäc soáng cuûa chò hieän nay thaät haïnh phuùc vaø eâm aám. Maùi nhaø cuûa chò luùc naøo cuõng đầy ấp tiếng cười của trẻ thơ. - Vài HS trả lời: Những điều ước cao đẹp mang laïi nieàm vui, nieàm haïnh phuùc cho mọi người.. - Qua lời nguyện ước cao đẹp của chị Ngàn, câu chuyện cịn tốt lên một ý nghĩa sâu sắc đĩ là những điều ước cao đẹp luơn mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. Bên cạnh đĩ tác giả cịn ca ngợi vẻ đẹp của trăng, trăng là vẻ đẹp tự nhiên mà thiên nhiên ban tặng cho con người chúng ta vì thế chúng ta cần yêu mến vẻ đẹp của ánh trăng, vẻ đẹp của thiên nhiên với cuộc sống con người. 4. Cuûng coá – daën doø: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung truyện. - Vài HS trả lời: Những điều ước cao đẹp mang laïi nieàm vui, nieàm haïnh phuùc cho mọi người. - GDHS: Trong cuoäc soáng, chuùng ta neân coù loøng - Lắng nghe nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp seõ mang laïi nieàm vui, haïnh phuùc cho chính chuùng ta và cho mọi người. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Lắng nghe và thực hiện. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và tìm những câu chuyện kể về những ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí.. =============    ============= KHOA HOÏC Tiết 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ ( GDKNS; GDBVMT: Liên hệ ) I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá :tiêu chảy, tả, lị,… - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: Giữ vệ sinh ăn uống. Giữ vệ sinh môi trường. Giữ vệ sinh cá nhân. KNS: KN tự nhận thức : Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa ( nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân ). KN giao tiếp hiệu quả : Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm , với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. * GDBVMT: Biết được nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa, Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh , Vận động mọi người cùng thực hiện. II/ Phương tiện daïy- hoïc: - Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31 (phóng to nếu có điều kiện). - Chuẩn bị 5 tờ giấy A3..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - HS chuaån bò buùt maøu. III/ Tiến trình daïy- hoïc: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Yeâu caàu 3 HS leân baûng traû lời: 1) Em haõy neâu nguyeân nhaân vaø taùc haïi cuûa beùo phì ? 2) Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì ? 3) Em đã làm gì để phòng tránh béo phì ? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS. 3.Dạy bài mới: a/ Khám phá: - GV hoûi: + Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - GV giới thiệu: Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn là một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp. Những bệnh này có nguyên nhân từ đâu và cách phoøng beänh nhö theá naøo ? Baøi hoïc hoâm nay seõ giúp các em trả lời câu hỏi đó. b/ Kết nối: * Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + KNS: KN tự nhận thức : Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa ( nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân ). + Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của caùc beänh naøy. + Caùch tieán haønh: - GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng. - 2 HS ngoài cuøng baøn hoûi nhau veà caûm giaùc khi bò ñau buïng, tieâu chaûy, taû, lò, … vaø taùc haïi cuûa một số bệnh đó. - Giúp đỡ các cặp HS yếu. Đảm bảo HS nào cũng được hỏi đáp về bệnh. - Gọi 3 cặp HS thảo luận trước lớp về các bệnh: tieâu chaûy, taû, lò. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông caùc ñoâi coù hieåu bieát về các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Hoûi:. Hoạt động của học sinh - HS hát - 3 HS lên bảng trả lời, HS cả lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn.. - HS trả lời: Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn… - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. - Thaûo luaän caëp ñoâi.. - HS trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm 1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho nhö theá naøo ? cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người và lây lan sang cộng đồng. 2) Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá 2) Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá caàn phaûi laøm gì ? caàn ñi khaùm baùc só vaø ñieàu trò ngay. Ñaëc bieät neáu laø beänh laây lan phaûi baùo ngay cho cô quan y teá. => GV kết luận: Các bệnh lây qua đường tiêu - HS lắng nghe, ghi nhớ. hoá rất nguy hiểm điều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của người bệnh, nên rất dễ lây lan thành dịch làm thiệt hại người và của. Vì vậy khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần điều trị kịp thời và phòng bệnh cho mọi người xung quanh. c/ Thực hành: * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + KNS: KN giao tiếp hiệu quả : Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm , với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. + Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Caùch tieán haønh: - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định - HS tieán haønh thaûo luaän nhoùm. hướng. - HS trình baøy. - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 30, 31 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau; 1) Caùc baïn trong hình aûnh ñang laøm gì ? Laøm + Hình 1, 2 các bạn uống nước lả, ăn quà vặt nhö vaäy coù taùc duïng, taùc haïi gì ? ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Hình 3- Uống nước sạch đun sôi, hình 4Rửa chân tay sạch sẽ, hình 5- Đổ bỏ thức ăn oâi thiu, hình 6- Choân laép kó raùc thaûi giuùp chúng ta không bị mắc các bệnh đường tiêu hoá. 2) Nguyeân nhaân naøo gaây ra caùc beänh laây qua 2) Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường đường tiêu hoá ? xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chaân baån, … 3) Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng 3) Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, thu rác, đổ rác đúng nơi quy định để phòng các bệnh lây qua.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> đường tiêu hoá. 4) Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh 4) Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, hợp lây qua đường tiêu hoá ? vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh. - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. HS. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trước lớp. - HS đọc. - Hoûi: Taïi sao chuùng ta phaûi dieät ruoài ? - Vì ruoài laø con vaät trung gian truyeàn caùc bệnh lây qua đường tiêu hoá. Chúng thường đậu ở chỗ bẩn rồi lại đậu vào thức ăn. => Keát luaän: Nguyeân nhaân gaây ra caùc beänh laây - HS laéng nghe. qua đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường kém. Do vậy chúng ta cần giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Hoạt động 3 : Người hoạ sĩ tí hon. + Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. + Caùch tieán haønh: - GV cho các nhóm vẻ tranh với nội dung: - Tiến hành hoạt động theo nhóm. Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá theo định hướng. - Chia nhoùm HS. - Cho HS chọn 1 trong 3 nội dung: Giữ vệ sinh - Chọn nội dung và vẽ tranh. ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để vẽ nhằm tuyên truyền cho mọi người có ý thức đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm điều được tham gia. - Goïi caùc nhoùm leân trình baøy saûn phaåm, vaø caùc - Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HS trình nhoùm khaùc coù theå boå sung. - GV nhận xét tuyên dương các nhóm có ý bày ý tưởng của nhóm mình. tưởng, nội dung hay và vẽ đẹp, trình bày lưu loát. d/ Vận dụng: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn - Lắng nghe và thực hiện. chöa chuù yù. - Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát trang 31 / SGK. - Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá và tuyên truyền.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> mọi người cùng thực hiện.. ==============    =============== ĐỊA LÍ Tiết 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN ( GDBĐKH: BP) I.Muïc tieâu : Hoïc xong baøi naøy HS bieát : - Bieát Taây Nguyeân coù nhieàu daân toäc cuøng sinh soáng ( Gia –rai, EÂ- ñeâ, Ba-na,Kinh,…) nhöng laïi là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. -Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân toäc . * GDBĐKH: Biết yêu thiên nhiên, núi rừng. Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rừng và luôn thực hiện lối sống thân thiện với môi trường. Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II.Phương tiện dạy học: - Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyeân . III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV 1.OÅn ñònh: 2.KTBC : Taây Nguyeân - Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt Nam ? - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào? - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Tây Nguyên là nơi cĩ nhiều dân tộc cùng chung sống. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một số dân tộc nơi đây cùng với những nét độc đáo trong sinh hoạt của họ. b.Phaùt trieån baøi : * Hoạt động 1: Taây Nguyeân – nôi coù nhieàu daân tộc sinh sống ( Hoạt động cá nhân ): - Hỏi: Theo em, dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không và đó thường là người thuộc dân tộc nào ?. Hoạt động của HS - HS hát. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi . - HS cả lớp lắng nghe, nhaän xeùt, boå sung.. - Lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. - Trả lời: Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây Nguyên không đông và thường là các dân tộc: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ đăng… - HS chỉ trên bản đồ vị trí các dân tộc sinh sống ở vùng Tây Nguyên. - HS cả lớp theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung. - Thường gọi là vùng kinh tế mới vì đây là - Hỏi: Khi nhắc đến Tây Nguyên , người ta thường vùng mới phát triển, đang cần nhiều người gọi đó là vùng gì ? Tại sao lại gọi như vậy ? đến khai hoang , mở rộng , phát triển thêm..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. * GV keát luaän và giáo dục: Tây Nguyeân - vùng - Lắng nghe. kinh tế mới là nơi nhieàu daân toäc cuøng chung soáng , là nơi thưa dân nhất nước ta .Những dân tộc sống lâu đời ở đây là Gia- rai, Ê-đê ...với những phong tục tập quán riêng, đa dạng nhưng đều vì một mục đích chung là xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp. Chính vì vậy, khi học xong bài này, các em cần biết học tập những người dân nơi đây, đó là luôn thực hiện lối sống thân thiện với mọi người, với môi trường và nhắc nhở người thân, bạn bè cùng thực hiện. * Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên ( Hoạt động nhóm ): - GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và - HS dựa vào mục 2 trong SGK và tranh, tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý dân tộc ở Tây Nguyên và trả lời: sau : + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhaø rông. ñaëc bieät ? + Nhà rông là một ngôi nhà to, cũng làm + Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả về bằng vật liệu tre, nứa như nhà sàn . Mái nhà nhaø roâng . (Nhaø to hay nhoû? Laøm baèng vaät lieäu gì ? rông cao, to. Nhà rông thường là nơi sinh Maùi nhaø cao hay thaáp ?) hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp, tiếp khách của buôn. + Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho sự + Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ? giàu có của buôn. - GV cho đại diện các nhóm thảo luận và báo cáo - HS khaùc nhaän xeùt, bổ sung . kết quả trước lớp . - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình baøy . * GDBĐKH: - Hỏi: Những vật liệu như tre, nứa để làm nên nhà - Được lấy từ gỗ. rông, nhà sàn mà các em vừa kể được lấy từ đâu ? - Tất cả những vật liệu ấy đều làm từ gỗ, mà gỗ lại - Lắng nghe. được người dân khai thác từ những rừng cây, vì vậy chúng ta cần biết yêu thiên nhiên, núi rừng. Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rừng và luôn thực hiện lối sống thân thiện với môi trường thiên nhiên. * Hoạt động 3: Trang phục , lễ hội ( Hoạt động nhoùm ): - HS đọc SGK và quan sát các hình1, 2, 3, - GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và 5, 6 ñể thaûo luaän caùc caâu hoûi. các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận theo các gợi ý - HS caùc nhoùm thaûo luaän vaø trình baøy keát sau : quaû . - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt,boå sung . + Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường ăn mặc + Nam thường đóng khố ; Nữ cuốn váy. nhö theá naøo ? + Nhân xét về trang phục truyền thống của các + Trang phục trong ngày hội được trang trí.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> daân toäc trong hình 1, 2, 3. + Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi naøo ? + Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?. hoa vaên nhieàu maøu saéc . + Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch . + Leã hoäi coàng chieâng,hoäi ñua voi, hoäi xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới … + Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ + Thường múa hát trong lễ hội . hoäi ? + Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng + Những nhạc cụ họ thường sử dụng là:đàn những loại nhạc cụ độc đáo nào? tơ-rưng, đàn klông-pút, cồng, chiêng … - GV cho HS đại diện nhóm báo cáo kết quả làm - HS đại diện nhóm trình bày . vieäc cuûa nhoùm mình . - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình baøy cuûa nhoùm mình . - GV tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân - Lắng nghe. cư ,buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyeân . 4.Cuûng coá - Daën doø: - GV cho HS đọc phần bài học trong khung và trả - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . lời các câu hỏi: Kể tên các dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên . + Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên . + Hãy mô tả nhà rông .Nhà rông dùng để làm gì ? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động sản - HS lắng nghe và thực hiện. xuất của người dân ở Tây Nguyên”. - Nhaän xeùt tieát hoïc .. CHIỀU HÁT NHẠC Tiết 7: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: “EM YÊU HÒA BÌNH”, “BẠN ƠI LẮNG NGHE”; ÔN TẬP TĐN SỐ 1. =============    ============== LINH HOẠT Tiết 27: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Phân biệt tr/ch-ươn/ương; LT viết tên người, tên địa lí Việt Nam I. Mục tiêu: - Củng cố cách phân biệt những tiếng bắt đầu bằng tr hay ch, có vần ươn/ương; quy taéc vieát hoa tên người, tên địa lí Việt Nam . - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả; Viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam, Tìm và viết đúng moät vaøi teân rieâng Vieät nam. - Yêu thích học tập bộ môn. II. Phương tiện dạy học: - Nội dung bài; Bảng phụ; Phiếu bài tập; Vở giúp em viết đúng chính tả. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 1. Ổn định: 2. HD HS luyện tập: Bài 1: Sửa lại các tên người và địa chỉ sau cho đúng: a. Lê thị mai anh, xóm chùa, xã nam Tiến, huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ- an b. Hoàng văn liêm, xã ngọc – Bộ, huyện văn giang, tỉnh hưng yên. - HS hát.. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ: a. Lê Thị Mai Anh, xóm Chùa, xã Nam Tiến, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. b. Hoàng Văn Liêm, xã Ngọc Bộ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. - HS khác nhận xét.. Bài 2: Khoanh tròn từ viết sai chính tả trong mỗi dòng sau và viết lại cho đúng: a. Tây Ninh, Bạc liêu, Cà – mau, Kiên Giang - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. b. Nguyễn Mạnh Tuấn, Hoàng thị hà, Bùi thu- - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ: huệ, Lưu Lan Hương. a. Bạc Liêu, Cà Mau b. Hoàng Thị Hà, Bùi Thu Huệ - HS khác nhận xét. Bài 3: a/ Một bạn viết “thư thăm bạn” và mắc rất - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. nhiều lỗi viết hoa danh từ riêng. Em hãy - HS làm bài vào phiếu bài tập, 1 HS làm bảng chữa và viết lại cho đúng: phụ: Mình là Lê Trung kiên học sinh lớp 4a trường Mình là Lê Trung kiên học sinh lớp 4a trường tiểu học Trần quốc toản tỉnh lai Châu. Hôm Tiểu học Trần Quốc Toản tỉnh Lai Châu. Hôm nay đọc báo thiếu niên tiền phong, mình được nay đọc báo Thiếu niên tiền phong, mình được biết tin ba hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt. biết tin ba Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt. Mình gửi thư chia buồn với bạn. Mình gửi thư chia buồn với bạn. b/ Bài 3- trang 20, vở giúp em viết đúng - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ: chính tả. + Chữ viết sai chính tả: trục, chòn, chông, tróc, + Sửa lại: chục, tròn, trông, chóc. - Cả lớp nhận xét. Bài 4: ( BT1-trang 20 vở giúp em viết đúng chính tả). - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS đọc yêu cầu bài tập: Điền vào chỗ trống. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài vào - HS làm bài vào vở theo nhóm 2. 3 nhóm làm vở. 3 nhóm làm bảng phụ. bảng phụ: - GV nhận xét, ghi điểm. + chủ trương, khẩn trương, bảng cửu chương, khai trương. + chí khí, chí lớn, ý chí, yên trí, hưu trí, vị trí. + trèo cây, chèo thuyền, hát chèo, chèo bẻo. - HS nhận xét, sửa bài. Bài 5: ( Dành cho HS K,G) - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS đọc yêu cầu bài tập: Điền vào chỗ trống tiếng có vần ươn hay ương ? ( BTCT6/21) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào - HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào vở. 3HS vở. 3HS làm bảng phụ. làm bảng phụ: - GV nhận xét, ghi điểm. + nướng, trường, vườn, vườn, hương. - HS nhận xét, sửa bài. - Gọi vài HS đọc lại bài làm hoàn chỉnh. - Vài HS đọc lại bài làm hoàn chỉnh 3. Củng cố- dặn dò: - Mời HS nhắc lại các nội dung vừa ôn tập. - 2 HS nhắc lại. - Cho HS chơi trò chơi: giải câu đố: - Trò chơi “Nối từ nhanh: BTCT5/21”: có 2.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> BTCT2/19; Nối từ nhanh: BTCT5/21.. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập.. đội, mỗi đội 5 em. ( Đáp án: chạy, chủ, trung, trận -> CHÓ ). - Trò chơi “ giải câu đố: BTCT2/19”: có 2 đội, mỗi đội 4 em. ( Đáp án: che, chân, chậm-> con RÙA ). - HS lắng nghe và thực hiện.. =============    ============== LINH HOẠT Tiết 28: THỰC HÀNH TOÁN Luyện tập các dạng toán đã học trong tuần I. Mục tiêu: - Củng cố về cách tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. Tính gía trị của một số biểu thức đơn giản cĩ chứa hai chữ. Giải tốn cĩ lời văn. - GD HS làm toán cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện dạy học: - Nội dung bài; Bảng phụ; Phiếu bài tập. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định: - HS hát. 2. HD HS luyện tập: Bài 1: Tính rồi thử lại - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. a. 235 478 + 374 931 - 2HS nêu cách thử lại phép cộng: Muốn b. 548 106 + 5107 kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay c. 647 355 + 91 648 chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi d. 532 014 + 268 927 thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi e. 444 000 – 17 601 một số hạng, nếu được kết quả là số hạng g. 197 002 – 171 998 - GV YC HS nêu cách thử lại phép cộng, phép còn lại thì phép tính làm đúng. - 2HS nêu cách thử lại phép trừ: Muốn trừ. kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Kết quả: a. 610 409 b. 553 213 c. 739003 d. 800 941 e. 426 399 g. 25 004 - HS khác nhận xét. Bài 2: Tìm x a. x – 1245 = 14 587 - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. b. 7894 + x = 789 546 - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào PBT: c. x – 147 989 = 781 450.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - YC HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.. a. x – 1245 = 14 587 x = 14 587 + 1245 x = 15 837 b. 7894 + x = 789 546 x = 789 546 - 7894 x = 781 652 c. x – 147 989 = 781 450 x = 781 450 + 147 989 x = 929 439 - HS khác nhận xét.. Bài 3: Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống: - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. a b a+b a-b axb a:b. 125 5. 7896 4. 3409 7. - 3 HS lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở:. a 125 b 5 a+b 130 a-b 120 axb 625 a:b 25 - HS khác nhận xét.. 7896 4 7900 7892 31584 1974. 3409 7 3416 3402 23863 487. Bài 4: Một trường tiểu học khối I có 320 học sinh, - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. khối II có 350 HS, khối III có 290 học sinh, khối - 1 HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào IV có 295 HS, khối V có 300 HS. Hỏi trung bình vở: mỗi khối có bao nhiêu HS? Bài giải: Số học sinh trung bình mỗi khối có là: (320 + 350 + 290 + 295 + 300) : 5 = 311 ( học sinh ) Đáp số: 311 học sinh 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập.. - HS lắng nghe và thực hiện.. Ngày soạn: 02/10/2013 Ngày dạy: 04/10/2013. SÁNG. Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2013 ANH VĂN GV bộ môn dạy. =============   ============== MĨ THUẬT Tiết 7: VẼ TRANH. ĐỀ TÀI : PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG. ==============   ============== TẬP LÀM VĂN Tiết 14: LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN ( GDKNS ).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> I. Muïc tieâu: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. GDKNS: KN tư duy sáng tạo,phân tích, phán đoán; KN thể hiện sự tự tin; KN hợp tác. - Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt, Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn. II. Phương tiện daïy hoïc:  Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2. KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chænh cuûa truyeän Vaøo ngheà. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm HS . 3. Bài mới: a. Khám phá: - Hỏi: Đã bao giờ trong giấc mơ, em gặp bà tiên và bà tiên cho mình điều ước chưa? - Tiết trước các em xây dựng đoạn văn kể chuyện. Từ hoâm nay, các em sẽ học cách phát triển cả một câu chuyện theo đề tài, gợi ý. Trong tiết học này, cô sẽ giúp các em tập ph1t triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Lớp mình sẽ thi xem ai là người có óc tưởng tượng phong phú để nghĩ ra được câu chuyeän hay nhaát. b. Kết nối: * HD HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: + KNS: KN phân tích, phán đoán - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV gạch chân dưới những từ quan trọng của đề bài: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. c. Thực hành: * Hướng dẫn làm bài tập: + KNS: KN tư duy sáng tạo - Dán bảng phụ ghi gợi ý. - Yêu cầu HS đọc gợi ý. - Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý. 1/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?. Hoạt động của HS - HS hát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét.. - Vài HS trả lời. - Laéng nghe.. - 2 HS đọc thành tiếng. - Laéng nghe.. - 2 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau trả lời. 1/ Meï em ñi coâng taùc xa. Boá oám naëng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào vieän chaêm soùc boá. Moät buoåi tröa, boá em đã ngủ say. Em mết quá cũng ngủ thiếp ñi. Em boãng thaáy baø tieân naén tay em. Baø cầm tay em, khen em là đứa con hiếu.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> thảo và cho em 3 điều ước… 2/ Em thực hiện 3 điều ước như thế nào? 2/ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em mong cho người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ ba em mong ướn mình và em trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở thành nhữnh kĩ sö gioûi… 3/ Em nghĩ gì khi thức giấc? 3/ Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó. - Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhưng trong cuoäc soáng seõ coù nhieàu taám loøng nhân ái đến với những người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn. - Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ học thật giỏi… - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng - HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể baøn keå cho nhau nghe. laïi cho baïn nghe, HS nghe phaûi nhaän xeùt, goùp yù, boå sung cho baøi chuyeän cuûa baïn. + KNS: KN thể hiện sự tự tin; KN hợp tác. - Tổ chức cho HS thi kể. - HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. cách thể hiện. GV sửa lỗi câu cho HS . d/ Vận dụng: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có câu - Lắng nghe và thực hiện. chuyện hay, lời kể sinh động, hấp dẫn. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe.. =============    ============= TOÁN Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Muïc tieâu: Giuùp HS: - Biết được tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng đe åthực hành tính . - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. * BT cần làm: HS laøm BT 1 a) doøng 2, 3; b) doøng 1, 3. BT 2. Baøi 1 a) doøng 1 vaø b) doøng 2; BT 3 daønh cho HS khaù, gioûi. II. Phương tiện daïy hoïc: - Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như sau: a 5 35 28. b 4 15 49. c 6 20 51. (a + b) + c. a + (b + c).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: - GV goïi 2 HS leân baûng yeâu caàu HS laøm caùc baøi tập về nhà của tiết 34, đồng thời kiểm tra vở của moät soá HS khaùc. - GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV: Chúng ta đã học được tính chất nào của pheùp coäng, haõy phaùt bieåu quy taéc veà tính chaát naøy ? - Bài học hôm nay sẽ giớiù thiệu với các em một tính chất khác của phép cộng, đó là tính chất kết hợp của phép cộng. b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng : - GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – hoïc. - GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vaøo baûng. a 5 35 28. b 4 15 49. c 6 20 51. (a + b) + c (5 +4) + 6 = 9 + 6 = 15 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128. - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b +c) khi a = 5, b = 4, c=6? - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 vaø c = 20 ? - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b +c) khi a = 28, b = 49 vaø c = 51 ? - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? - Vaäy ta coù theå vieát (GV ghi baûng): (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa ghi bảng vừa nêu: * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai số hạng. Hoạt động của HS - HS hát - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. - Đã học tính chất giao hoán của phép coäng. - Lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành baûng nhö sau: a + (b + c) 5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.. - Luôn bằng giá trị của biểu thức a+(b +c).. - Nhiều HS đọc. - HS nghe giaûng..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c. * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi keát luaän leân baûng. c.Luyện tập, thực hành : Baøi 1 a ( dòng 2,3); b/ ( dòng 1,3) - GV hoûi: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 - GV yêu cầu HS thực hiện.. - Một vài HS đọc trước lớp.. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuaän tieän nhaát. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vaøo VBT. 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 - Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta - GV hỏi: Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận được kết quả là một số tròn trăm, vì thế tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuaän tieän. tính theo thứ tự từ trái sang phải ? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vaøo vở: baøi. a/ 4400 + 2148 + 252 - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS. = 4400+ ( 2148 + 252 ) = 4400 + 2400 = 6800 b/ 921 + 898 + 2079 = 921 + 2079 + 898 = 3000 + 898 = 3898 467 + 999 + 9533 = ( 467 + 9533) + 999 = 10 000 + 999 = 10 999 - Cả lớp theo dõi, nhận xét. Baøi 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chuùng ta làm nhö theá naøo ? - GV yeâu caàu HS laøm baøi.. - 1 HS đọc. - Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. - 1 HS leân baûng laøm bài vào bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở. Baøi giaûi Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là: 75500000 + 86950000 + 14500000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS. Baøi 3 (Dành cho HS K, G) - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yeâu caàu HS giaûi thích baøi laøm cuûa mình. + Vì sao em laïi ñieàn a vaøo a + 0 = 0 + a = a. + Vì sao em laïi ñieàn a vaøo 5 + a = a + 5.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vaøo nháp: - HS leân baûng laøm bài giải thích: + Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, và khi cộng bất kì số nào với 0 cũng cho kết quả là chính số đó. + Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. + Dựa vào tính chất kết hợp của phép coäng.. + Em đã dựa vào tính chất nào để làm phần c? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS. - HS lắng nghe và thực hiện. 4.Cuûng coá- Daën doø: - GV nhận xét tiết hoïc. - Daën HS veà nhaø laøm baøi taäp còn lại vaø chuaån bò baøi sau: Luyện tập.. CHIỀU. KĨ THUẬT Tiết 7: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( Tiết 2 ). I. Muïc tieâu : - HS biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn cho HS sự khéo léo, tính cẩn thận. II. Phương tiện daïy hoïc: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. - Vật liệu và dụng cụ như : 2 mảnh vải giống nhau, có kích thước 20 cm x 30 cm - Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch . - 1 soá maãu vaät lieäu vaø duïng cuï nhö GV . III. Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Haùt 1.OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Bày vaät lieäu, dụng cụ lên bàn. - Kieåm tra vaät lieäu, dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC của tiết học - HS lắng nghe. Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( tieáp theo) và ghi tên bài lên bảng. b. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> * Hoạt động 1: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . - GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường : + Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược + Bước 3: Khaâu ghép hai meùp vaûi baèng muõi khâu thường. - GV HD thêm một số lưu ý đã nêu ở tiết 1. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành. - GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá cho HS nhận xét baøi mình vaø baøi baïn: + Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải. + Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối thẳng. + Caùc muõi khaâu tương đối bằng nhau và caùch đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Cuûng coá – Daën doø: - Tuyên dương những sản phẩm đẹp. - Nhaän xeùt tieát hoïc, sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập cũng như kết quả học tập của HS. - Dặn HS về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo SGK để học bài sau “ Khâu đột thưa”.. - 3 HS nhắc lại. - Lắng nghe.. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS thực hành. - HS tröng baøy saûn phaåm theo tổ. - HS tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo tiêu chuẩn trên.. - Lắng nghe và thực hiện.. =============    ============== THỂ DỤC Tiết 14: TẬP HỢP HAØNG NGANG, DÓNG HAØNG, ĐIỂM SỐ,QUAY SAU ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TROØ CHÔI “NEÙM BOÙNG TRUÙNG ÑÍCH ”. =============    ============= SINH HOẠT LỚP TUẦN 7. I/ MỤC TIÊU: - HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới - Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: - Báo cáo tuần 7 - Kế hoạch tuần 8 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 7 - Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo về các mặt: + Đạo đức. + Hoïc taäp. + Chuyeân caàn. - Lớp trưởng nhận xét và đánh giá. - GV nhaän xeùt, khen ngợi tổ, cá nhân thực hiện tốt và nhắc nhở chung các HS còn vi phạm. * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 8  Về học tập: - Các tổ thi đua học tập, lập thành tích chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam: 20/10. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và sách, vở khi đến lớp. - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ. - Học tập nghiêm túc, chuẩn bị thi giữa kì I. - Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ . - Duy trì phong trào rèn chữ viết đều đặn.  Về đạo đức, tác phong: - Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc giao cho tổng phụ trách, GVCN. - Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. - Chaêm soùc toát caây xanh.Tổ trực tưới nước bồn hoa vào cuối buổi học. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - GD HS ý thức phòng bệnh mùa mưa, bệnh đau mắt đỏ. Phòng chống tai nạn thương tích: lên xuống cầu thang phải xếp và đi thành từng hàng, không chen lấn, xô đẩy nhau gây tai nạn. Không leo trèo hàng rào…..  Về chuyên cần: - Đến lớp đúng giờ, nghỉ học phải có giấy xin phép. - GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà. - Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông. * Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi. - Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ. ************************************.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngày. tháng năm 2013 KT DUYỆT. Ngày. tháng năm 2013 NGƯỜI SOẠN. Lê Thị Ánh Tuyết.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> BAØI 7. KÓ THUAÄT:. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (3 tiết ). I/ Mục tiêu: -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. -Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, tuùi xaùch tay baèng vaûi …) -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm. +Len (hoặc sợi), khác với màu vải. +Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.OÅn ñònh:Haùt. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. -Chuẩn bị đồ dùng học tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát vaø nhaän xeùt maãu. -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, - HS quan sát và trả lời. nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu (mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và đường khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải). -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khaâu vieàn gaáp meùp. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuaät. -GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu -HS quan sát và trả lời. hỏi HS nêu các bước thực hiện. +Em haõy neâu caùch gaáp meùp vaûi laàn 2. +Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vaûi. -GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 -HS đọc và trả lời. và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời caùc caâu hoûi veà caùch gaáp meùp vaûi. -GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải. -HS thực hiện thao tác gấp mép vải. -GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> * Löu yù: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật maët phaûi vaûi sang maët traùi cuûa vaûi. Sau moãi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. -Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của muïc 2, 3 vaø quan saùt H.3, H.4 SGK vaø tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác. -Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải( HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau). -GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập cuûa HS. Chuaån bò tieát sau.. -HS laéng nghe.. -HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao taùc. -Cả lớp nhận xét.. -HS thực hiện thao tác.. KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG (NAÊM 40). LÒCH Tieát :7. I.Muïc tieâu : -HS biết vì sao hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa . -Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa . -Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ . II.Chuaån bò : -Hình trong SGK phoùng to . -Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng . -PHT cuûa HS . III.Hoạt động trên lớp :. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.OÅn ñònh: 2.KTBC : -Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ nước -HS trả lời . ta? -HS khaùc nhaän xeùt, boå sung . -Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ? -Cho 2 HS leân ñieàn teân caùc cuoäc kn vaøo baûng. -GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : ghi tựa b.Tìm hieåu baøi : *Hoạt động nhóm : -GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ -HS đọc ,cả lớp theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> I…traû thuø nhaø”. -Trước khi thảo luận GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quaän Giao Chæ . +Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. -GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận : Khi tìm nguyeân nhaân cuûa cuoäc kn hai Baø Tröng, coù 2 yù kieán : +Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt bieät laø Thaùi Thuù Toâ Ñònh . +Do Thi Saùch ,choàng cuûa Baø Tröng Traéc bò Toâ Ñònh gieát haïi . Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ? -GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm baùo caùo keát quaû laøm vieäc :vieäc Thi Saùch bò gieát hại chỉ là cái cớ để cuộc kn nổ ra , nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai Baø . *Hoạt động cá nhân : Trước khi yêu cầu HS làm việc cá nhân , GV treo lược đồ lên bảng và giải thích cho HS : Cuoäc kn hai Baø Tröng dieãn ra treân phaïm vi raát rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính noå ra cuoäc kn . -GV yeâu caàu 2 HS leân baûng trình baøy laïi dieãn biến chính của cuộc kn trên lược đồ . -GV nhaän xeùt vaø keát luaän . *Hoạt động cả lớp : -GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK , hỏi:Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào? -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? -Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gìvề tinh thần yêu nước của nhân dân ta? -GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất :sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập . Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm . 4.Cuûng coá : -Cho HS đọc phần bài học . -Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc kn của Hai Bà Tröng ? -Cuoäc kn Hai Baø Tröng coù yù nghóa gì ? -GV nhaän xeùt , keát luaän . 5.Toång keát - Daën doø:. -HS caùc nhoùm thaûo luaän . -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:vì ách áp bức hà khắc của nhà Hán ,vì lòng yêu nước căm thù giặc ,vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi nghóa. -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung .. -HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc kn . -HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày .. -Trong vòng không đầy một tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi… -Sau hơn 2 thế kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ …đã giành được độc lập. -Nhân dân ta rất yêu nước và truyền thống bất khuất chống ngoại xâm.. -3 HS đọc ghi nhớ . -HS trả lời . -HS khaùc nhaän xeùt ..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> -Nhaän xeùt tieát hoïc . -Về nhà học bài và xem trước bài :”Chiến -HS cả lớp . thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo “.. BAØI 7 Tieát 2 + 3. KĨ THUẬT:. CHÍNH TAÛ KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (3 tiết ). Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định : Khởi động 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. b)HS thực hành khâu đột thưa: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hieän caùc thao taùc gaáp meùp vaûi. -GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để neâu caùch gaáp meùp vaûi vaø caùch khaâu vieàn đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước: +Bước 1: Gấp mép vải. +Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1. -GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập cuûa HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật. +Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị duùm. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy ñònh. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập cuûa HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và. Hoạt động của học sinh -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp.. -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao taùc gaáp meùp vaûi. -HS theo doõi.. -HS thực hành .. -HS tröng baøy saûn phaåm . -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuaån treân..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn -HS cả lớp. bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Caét, khaâu tuùi ruùt daây”.. Tieát : 35. TOÁN :. ÑÒA LÍ :. Tieát :6. TAÄP LAØM VAÊN. Thứ. saùu ngaøy thaùng naêm 20.

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×