Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HH8T7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày Soạn: 08 – 09 – 2014 Ngày Dạy :11 – 09 – 2014. Tuần: 4 Tiết : 7. LUYỆN TẬP §4 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang và hai định lý trong bài. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào việc giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Rèn kĩ năng liên hệ thực tế. II. Chuẩn Bị: Giáo Viên Học Sinh - Giáo án; SGK. - SGK; chuẩn bị bài mới ở nhà - Thước thẳng, phấn màu, êke. - Thước thẳng, êke III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 8A1:……/27 8A2:……/27 HS vắng: .............................................. HS vắng: ............................................ 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Thế nào là đường trung bình của tam giác, của hình thang? - Đường trung bình của tam giác, của hình thang có những tính chất gì? 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. GHI BẢNG. Hoạt động 1: (15’) GV: gọi một HS đọc bài 26/ tr80. Hình trên bảng phụ.. HS: đọc bài 26. (Quan sát hình vẽ và dữ kiện AB//CD//EF//GH nhận thấy các hình thang, và các đường trung bình tương ứng).. Bài 26: Tính x và y trên hình sau: AB//CD//EF//GH. GV: nhìn vào hình e có nhận xét gì về đoạn thẳng CD?. nào?. Vì CD là đường trung bình của là hình thang HS: giải thích theo hình vẽ ABFE nên: ta thấy CD = x chính là đường CD = (AB + EF):2 trung bình của hình thang ABFE. CD = (8 + 16):2 Vận dụng tính chất ĐTB Muốn tìm x ta làm cách CD = 12 cm của hình thang ta tìm được. Vậy x = 12 cm. x = CD = (AB + EF):2 HS thay số vào tính và trả GV yêu cầu HS tính x=? lời. x = CD = (8 + 16):2 = 12 cm. Vì EF là đường trung bình của là hình thang GV: làm sao để tính y Vì yà cạnh đáy lớn của hình CDHG nên: ( gợi ý: cho HS thấy hình thang EF = (CD + GH):2 thang CDHG. chứa cạnh y). 2EF = CD + GH Từ công thức tính ĐTB EF.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tính y suy ra từ công của hình thang CDHG. thức nào đã học? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. GV yêu cầu HS tính bằng cách suy luận từ công thức đã học. HS: suy luận công thức, một HS lên bảng trình bày. EF = (CD + GH):2 2EF = CD + GH 2.16 = 12 + y y = 20cm. GHI BẢNG. 2.16 = 12 + y y = 20cm. GHI BẢNG. Hoạt động 2: (17’) Bài 27: GV: vẽ hình và tóm tắt HS chú ý theo dõi và vẽ bài toán. hình vào trong vở.. a) So sánh EK và CD, KF và AB EK là đường TB của Ta có: 1 CD ACD nên EK = 2 KF là đường TB của ABC EK là đường trung bình của ACD nên EK = 1 1 CD AB 2 nên KF = 2 KF là đường trung bình của ABC nên KF = Nếu E, K, F thẳng 1 hàng thì các em suy ra hệ thức AB 2 liên hệ nào giữa EF, EK và KF? EF = EK + KF Em hãy tìm mối liên hệ giữa EK với CD; KF với AB?. AB  CD 2 b) Chứng minh rằng Nếu E, K, F thẳng hàng thì ta có: EF = EK + KF AB CD AB  CD EF    2 2 2 (1) Nếu E, K, F không thẳng hàng thì ta xét EKF ta có: EF < EK + KF AB CD AB  CD EF    2 2 2 (2) EF . Nếu E, K, F không thẳng hàng thì các em suy ra hệ thức liên hệ nào giữa EF, EK và KF? 1 CD Cho HS thay EK = 2 1 AB và KF = 2 .. EF < EK + KF. HS thay vào. Từ (1) và (2) ta suy ra: 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập 5. Dặn Dò: (5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 28 ở nhà. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. EF . AB  CD 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………........................... ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………........................... ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×