Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

GA TUAN 34 35 CKTKN KNS BVMT GIAM TAI HOANG THU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.02 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 34. Thø hai ngµy 7 th¸ng 5 n¨m 2012 TiÕt 1 : Chµo cê TËp TRung häc sinh díi cê. To¸n. TiÕt 3:. ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU :. Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích . Thực hiện được phép tính với số đo diện tích . Làm BT 1,2,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng dơn vị đo diện tích. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. 1’ 32’. Nội dung Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra - Gọi HS lên bảng chữa bài 5 bài cũ trang 172. B. Bài mới 1. Giới -Trong giờ học hôm nay thiệu bài chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị này. 2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp. -GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 2 -Viết lên bảng 3 phép đổi sau:. Hoạt động của học sinh +Khoảng thời gian 20 phút là dài nhất..  103 m2 = dm2 ; 10 m2 = cm2  60000 cm2 = … m2  8 m2 50 cm2 = … cm2 -Nhận xét các ý kiến của HS, thống nhất cách làm như sau:. -Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét.. 1. 1.  10 m2 = cm2 Ta có 1m2= 10000cm2; 10000 1 10. = 1000. -HS lắng nghe.. - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài.. - HS đọc bài, nêu yêu cầu..  103 m2 = … dm2 Ta có 1m2 = 100dm2 ; 103  100= 10300 Vậy 103m2 = 10300dm2  60000 cm2 = … m2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Bài 4. Vậy 10 m2 = 1000cm2  8 m2 50 cm2 = … cm2 Ta có1m2 =10000cm2; 8  10000 = 80000 Vậy 8m2 = 80000cm2 8m250cm2=80000cm2+50cm2 = 80050cm2 -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào vở. -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài.. Ta có 10000cm2 = 1m2; 60000 : 10000 = 6 Vậy 60000cm2 = 6m2. -HS làm bài.. -Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - HS đọc bài, nêu yêu cầu. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích của thửa ruộng là: 64  25 = 1600 (m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng là: 1 1600  2 = 800 (kg). -GV nhận xét bài giải của HS.. 3’ 3. Củng cố, dặn dò. 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ - HS nhận xét.. -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. TiÕt 4:. Tập đọc. TiÕng cêi lµ liÒu thuèc bæ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát. - Hiểu nội dung bài: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời dược các câu hỏi trong SGK).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị ... - Giáo dục HS luôn yêu cuộc sống và mang lại tiếng cười cho mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. - Tranh minh họa bài đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. 2’. 12’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B.Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Nêu nội dung bài thơ"Con - HS nêu. chim chiền chiện "? - Các câu chuyện, bài văn các em đã học trong các tuần qua đã cho thấy: Tiếng cười, cách sống yêu đời, lạc quan rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Bài Tiếng cười là liều thuốc bổ giúp các em biết: các nhà khoa học nói như thế nào về tác dụng kì diệu của tiếng cười. - Gọi HS dọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp: + Đoạn 1: Từ đầu...đến mỗi ngày cười 400 lần. + Đoạn 2 : Tiếp theo ... đến làm hẹp mạch máu. + Đoạn 3 : Tiếp ... đến hết. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Gọi HS đọc phần chú giải.. - Lớp lắng nghe.. - 1 HS đọc - HS theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - HS đọc, nêu chú giải sgk - HS luyện đọc nhóm đôi.. 8-10’ 3. Tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu: Giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những từ - Lắng nghe. ngữ nói về tác dụng của tiếng cười. - HS đọc bài và trả lời các câu hỏi. -+Vì sao tiếng cười là liều - Vì khi ta cười thì tốc độ thở thuốc bổ ? của con người tăng lên đến 100 ki - lô - mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Đoạn 1 nói lên điều gì ? + Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? + Đoạn 2 nói lên điều gì ? + Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra ý đúng nhất ? + Đoạn 3 cho em biết điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại nội dung. 8’. 4.Luyện đọc diễn cảm. cảm giác thoải mái, thoả mãn... - Nói lên tác dụng tiếng cười đối với cơ thể con người. - Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước. - Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Ý đúng là ý b. Cần biết sống một cách vui vẻ. - Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. * Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu - HS đọc bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ ... , cơ thể sẽ tiết ra một số chất làm hẹp mạch máu. - Yêu cầu HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. cảm. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. 3’ 5. Củng - Hỏi: Câu chuyện giúp em - HS tiếp nối nêu. cố, dặn dò hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và - HS cả lớp. chuẩn bị cho bài học sau. Equation Chapter 9 Section 10 Thø ba ngµy 8 th¸ng 5 n¨m 2012. TiÕt 1 : To¸n. OÂN TAÄP VEÀ HÌNH HOÏC I. MỤC TIÊU :. - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. -Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. Làm BT 1,3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số hình, mô hình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra -GV gọi 1 HS lên bảng chữa -1 HS lên bảng làm, HS bài cũ bài tập 3 trang 173. dưới lớp theo dõi để nhận -GV nhận xét. xét bài của bạn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1’ 32’. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1. Bài 3. -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập một số các kiến thức về hình học đã -HS lắng nghe. học. - Gọi HS đọc đề. - GV vẽ hình lên bảng. -Yêu cầu HS đọc tên hình và chỉ ra các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau trong các hình vẽ. - GV vẽ hai hình như trong SGK lên bảng. -Yêu cầu HS quan sát hình vuông, hình chữ nhật, sau đó tính chu vi và diện tích của hai hình này rồi mới nhận xét xem các câu trong bài câu nào đúng, câu nào sai.. - Gọi HS chữa bài trước lớp. Bài 4. -GV nhận xét, cho điểm HS. -Gọi HS đọc đề bài toán.. - 2 em đọc. -HS quan sát hình. +Hình thang ABCD có: a) Cạnh AB và cạnh DC song song với nhau. b) Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau. - HS làm bài ra nháp. Chu vi hình chữ nhật là: (4 + 3)  2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 4  3 = 12 (cm2) Chu vi hình vuông là: 3  4 = 12 (cm) Diện tích hình vuông là: 3  3 = 9 (cm2) Vậy: a). Sai b). Sai c). Sai d). Đúng -1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và tự kiểm tra bài mình.. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. -HS tóm tắt. +Bài toán hỏi gì ? +Bài toán hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học. +Để tính được số viên gạch cần +Chúng ta phải biết được: để lát nền phòng học chúng ta  Diện tích của phòng học. phải biết được những gì ?  Diện tích của một viên gạch lát nền. Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Yêu cầu HS làm bài.. 3’. 3. Củng cố, dặn dò. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích của một viên gạch là: 20  20 = 400 cm2 Diện tích của lớp học là: 5  8 = 40 (m2) 40 m2 = 400000 cm2 Số viên gạch cần để lát nền lớp học là: 400000 : 400 = 1000 (viên gạch) Đáp số: 1000 viên gạch - HS đọc bài giải của mình. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét. -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng trong giờ học. -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. Equation Chapter 9 Section 10. TiÕt 2:. Tập đọc. ăn " mầm đá" I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: tuyên dương, túc trực, dã vị. - GD HS biết cách ăn ngon miệng, giữ vệ sinh ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài học trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên - Kiểm tra 2 HS. + Tại sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?. Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc đoan 1 bài Tiếng cười là liều thuốc bổ. + Vì khi cười, tốc độ thổi của con người lên đến 100km/1 giờ. Các cơ mặt được thư giãn, thoải mái và não tiết ra.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Em rút ra điều gì qua bài B.Bài mới vừa đọc ? 1. Giới - Truyện vui Ăn mầm đá kể về thiệu bài một ông trạng rất thông minh là 2’ ông Trạng Quỳnh. Các em hày đọc truyện để xem ông Trạng trong truyện này khôn khéo, lém lỉnh như thế nào? 12’ 2. Luyện - Gọi HS đọc toàn bài đọc - GV phân đoạn: 4 đoạn: + Đoạn 1: 3 dòng đầu. +Đoạn 2: Tiếp ..... đại phong. + Đoạn 3: Tiếp … khó tiêu. + Đoạn 4: Còn lại: - Cho HS đọc nối tiếp (3 lần). Luyện đọc từ, tiếng khó, giải nghĩa một số từ khó - HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu: Giọng vui, hóm hỉnh. 8-10’ 3. Tìm hiểu bài +Trạng Quỳnh là người như thế nào? + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”? + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào ?. + Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá” không ? Vì sao ? + Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ? +Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? +Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?. một chất làm cho người ta có cảm giác thoả mãn, sảng khoái. + Trong cuộc sống, con người cần sống vui vẻ thoải mái.. - HS nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc và giải nghĩa từ SGK - HS đọc cặp đôi - HS theo dõi. - HS đọc lần lượt từng đoạn và trả lời các câu hỏi. + Là người rất thông minh. + Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng. Chúa thấy “mầm đá” lạ nên muốn ăn. + Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm. + Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thực ra không có món đó + Vì đói quá nên chúa ăn gì cũng thấy ngon. - HS tiếp nối nhau trả lời: + Vì Trạng Quỳnh rất thông minh. *Câu chuyện ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, hóm hỉnh,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8’. 4.Luyện đọc diễn cảm. - Cho HS đọc theo cách phân vai. - GV treo bảng phụ cho cả lớp đọc đoạn 3 + 4. - Cho HS thi đọc phân vai đoạn 3 + 4. - GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.. 3’. 5. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và kể lại truyện cười cho người thân nghe.. TiÕt 3:. vừa giúp được chúa vừa khéo chê chúa. - 3 HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh. - HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV. ChÝnh t¶. Nãi ngîc I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - HS nghe - viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo kiểu lục bát. - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn (v/d/gi;dấu hỏi dấu ngã). - Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. 2’. 22’. Nội dung Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra + GV đọc các từ dễ lẫn, khó bài cũ viết ở tuần trước ( BT 2b) cho HS viết. + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. B. Bài mới - GV nêu mục đích, yêu cầu 1. Giới cần đạt của tiết học. thiệu bài 2.Hướng dẫn HS nghe- viết. - GV đọc bài vè dân gian Nói ngược. * Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó. Hoạt động của học sinh + HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.. - HS lắng nghe - HS theo dõi trongSGK - Lớp đọc thầm lại bài vè + 2 HS lên bảng viết, lớp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. HD HS 8-10’ làm bài tập chính tả Bài 2a. viết cho HS viết: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu.. * Viết chính tả. + GV nhắc HS cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết * Soát lỗi, chấm bài. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi + GV cho HS đổi vở soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. + GV thu một số vở chấm, nhận xét- sửa sai. viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viết. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc trong SGK. - Bài yêu cầu ta chọn tiếng để điền cho đúng vào chỗ còn thiếu trong đoạn văn. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Đại diện 1 nhóm đọc lại đoạn văn Vì sao ta chỉ cười khi bị người khác cù?. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. - GV treo bảng phụ lên bảng.. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:. 2’. 4. Củng cố, dặn dò. - HS theo dõi. - HS nghe viết bài + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. -HS đổi vở chữa lỗi cho nhau. - HS nộp bài. - Các từ cần điền là: Giải đáp - tham gia - dùng một thiết bị- theo dõi- bộ nãokết quả- bộ não – bộ nãokhông thể. - HS chữa bài vào vở.. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS xem l¹i bµi. Chuẩn bị bài: Ôn tập. Equation Chapter 9 Section 10.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thø t ngµy 9 th¸ng 5 n¨m 2012 TiÕt 1 : To¸n. OÂN TAÄP VEÀ HÌNH HOÏC (TIEÁP THEO) I. MỤC TIÊU :. - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. -Tính được diện tích hình bình hành. Làm BT 1,2,4 (chæ yeâu caàu tính dieän tích hình bình haønh ABCD). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ vẽ sắn hình ở bài tập1, 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. 1’ 32’. Nội dung Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra Nêu cách tính diện tích hình bài cũ chữ nhật, hình vuông? - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới -Trong giờ học hôm nay thiệu bài chúng ta tiếp tục ôn tập một số kiến thức về hình học. 2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - Gv treo bảng phụ. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng, sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời: +Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB ? +Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC ? -GV nhận xét câu trả lời. Hoạt động của học sinh -2 HS nêu.. -HS lắng nghe.. -Quan sát hình và trả lời câu hỏi: +Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB. +Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2. Bài 3. -1 HS đọc đề toán trước lớp. - GV treo bảng phụ. -Yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề bài toán. -Hương dẫn: +Để biết được số đo chiều dài +Biết diện tích của hình chữ hình chữ nhật chúng ta phải nhật, sau đó lấy diện tích biết được những gì ? chia cho chiều rộng để tìm chiều dài. +Làm thế nào để tính được +Diện tích của hình chữ diện tích hình chữ nhật ? nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, -Yêu cầu HS thực hiện tính để sau đó suy ra diện tích của tìm chiều dài hình chữ nhật. hình chữ nhật. -HS tính: Diện tích của hình vuông (hay hình chữ nhật) là: 8  8 = 64 (cm2) Chiều dài hình chữ nhật là: 64 : 4 = 16 (cm) -Chọn đáp án C. +Vậy ta chọn đáp án nào ? -HS đọc bài trước lớp. -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - HS quan sát hình trong -Yêu cầu HS quan sát hình H SGK. - Hình H gồm hai hình tạo và hỏi: + Hình H những hình nào tạo thành. Đó là hình bình hành ABCD và hình chữ nhật thành? BEGC. - Tính diện tích hình bình +Nêu cách tính diện tích hình hành, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn bình hành. vị đo) - GV nhắc HS: Bài tập này chỉ -HS làm bài vào vở. yêu cầu chúng ta tính diện tích - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải hình bình hành ABCD. Diện tích hình chữ nhật -Yêu cầu HS làm bài. BEGC là: 3  4 = 12 (cm2 Đáp số: 24 cm2 -1 HS chữa bài miệng trước -Yêu cầu HS chữa bài trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và kiểm tra bài lớp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3’. 3. Củng cố, dặn dò. mình. -GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.. TiÕt 3 :. LuyÖn tõ vµ c©u. Mở rộng vốn từ: lạc quan- yêu đời I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - HS biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). - HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3). - Giáo dục HS vận dụng vốn từ để đặt câu và nói, viết tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. phiếu khổ rộng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. 1’ 32’. Nội dung Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra - Gọi 2 HS nêu ví dụ về trạng bài cũ ngữ chỉ mục đích cho câu. - GV nhận xét- ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới - Gv nêu mục đích, yêu cầu thiệu bài cần đạt của tiết học. 2.HD luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung bài 1. - GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình. a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì ? b)Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào ? c)Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là người thế nào ? d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi cảm thấy thế nào ? là người thế nào ? - GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm. xếp các từ đã cho vào bảng phân loại.. Hoạt động của học sinh - HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. - HS l¾ng nghe - HS đọc nội dung bài 1.. - Bọn trẻ đang làm gì ?- Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn. - Em cảm thấy thế nào?Em cảm thấy rất vui thích. - Chú Ba là người thế nào ? - Chú Ba là người vui tính.. - HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu. Đại diện nhóm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài2. Bài 3. 3’ 3. Củng cố, dặn dò. trình bày. Các nhóm nhận - GV nhận xét chốt lại lời giải xét bổ sung. đúng. - Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui. - Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. - Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi. - Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình: vui vẻ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. + Bài yêu cầu gì? - Đặt câu văn. - Yêu cầu HS tự đặt câu. - HS tự đặt câu. - Gọi một số HS nêu câu - HS cả lớp tiếp nối nhau mình đặt trước lớp. đọc câu văn mình vừa đặt. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét câu văn bạn đặt. - GV nhận xét, khen ngợi những HS có câu văn hay. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc yêu cầu bài 3. - GV nhắc HS : chỉ tìm những - Nghe GV hướng dẫn. từ miêu tả tiếng cười( không tìm các từ miêu tả nụ cười ) - Cho HS trao đổi với bạn để - HS trao đổi với bạn để tìm tìm được nhiều từ. được nhiều từ. - Gọi HS phát biểu, GV ghi - HS nối tiếp phát biểu, mỗi nhanh lên bảng những từ ngữ HS nêu một từ đồng thời đặt đúng, bổ sung thêm những từ một câu. ngữ mới. +Từ ngữ miêu tả tiếng cười: Cười ha hả, hi hí, hơ hơ, khanh khách, sằng sặc, sặc sụa, khúc khích …. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuaane bị bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ phương - HS lắng nghe. tiện cho câu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TiÕt 4:. KÜ thuËt. LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 2) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. -Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ A.Kiểm tra Kiểm tra dụng cụ học tập. -Chuẩn bị đồ dùng học tập bài cũ B. Bài mới 1. Giới 2’ thiệu bài - Lắp ghép mô hình tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: 2. HS thực -GV cho HS thực hành lắp -HS lắp ráp mô hình. 25’ hành lắp ráp ghép mô hình đã chọn. mô hình đã +Lắp từng bộ phận. +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. 3-5’ chọn 4. Củng cố, -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh dặn dò thần, thái độ học tập cũng như kĩ năng, sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.. Thø n¨m ngµy 10 th¸ng 5 n¨m 2012 TiÕt 1 : To¸n.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> OÂN TAÄP VEÀ TÌM SOÁ TRUNG BÌNH COÄNG I. MỤC TIÊU :. Giải được bài toán về tìm trung bình cộng. Làm BT 1,2,3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. 1’. 32’. Nội dung Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra -GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài cũ bài tập 3 trang 174. -GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới -Trong giờ học hôm nay chúng thiệu bài ta cùng ốn tập về cách tính trung bình cộng của các số và giải các bài toán về số trung bình cộng. 2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số. -Yêu cầu HS tự làm bài.. Hoạt động của học sinh -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS theo dõi để nhận xét bài của bạn.. -HS lắng nghe.. - HS đọc đề bài. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a). (137 +248 + 395) : 3 = 260 b).(348 + 219 + 560 + 275) : 4. Bài 2. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. -Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi: +Để tính được trong 5 năm trung bình số dân tăng hằng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính được gì ? +Sau đó làm tiếp như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài.. = 463 -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -HS tóm tắt bài toán, sau đó trả lời câu hỏi: +Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng thêm của 5 năm. +Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm. -HS làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài. Bài giải Số người tăng trong 5 năm là: 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người) Số người tăng trung bình hằng năm là:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Gọi HS chữa bài trước lớp.. -Gọi HS đọc đề bài toán. Bài 3 -Yêu cầu HS tóm tắt đề toán, sau đó hướng dẫn: +Bài toán hỏi gì ?. 3’ 3. Củng cố, dặn dò. 635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người -1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài mình. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.. +Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu +Để tính được trung bình mỗi quyển vở. tổ góp được bao nhiêu quyển +Phải tính được tổng số vở vở, chúng ta phải tính được gì ? của cả ba tổ. +Để tính được tổng số vở của cả 3 tổ chúng ta phải tính được gì trước ? +Tính được số quyển vở của -Yêu cầu HS làm bài. tổ Hai, tổ Ba góp. -HS làm bài vào vở. Bài giải Số quyển vở tổ Hai góp là: 36 + 2 = 38 (quyển) Số quyển vở tổ Ba góp là: 38 + 2 = 40 (quyển) Tổng số vở cả ba tổ góp là: 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) Trung bình mỗi tổ góp được số vở là: 114 : 3 = 38 (quyển) -Gọi HS chữa bài, sau đó Đáp số: 38 quyển nhận xét và cho điểm HS. -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm bài tập 4,5 và chuẩn bị bài sau. - HS nghe.. TiÕt 2:. KÓ chuyÖn. Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). - Biết trao đổi với bạn vè ý nghĩa câu chuyện. - GD HS yêu thích kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-5’. 2’. 10’. 20’. 3’. Nội dung Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra + Kể lại câu chuyện đã nghe, bài cũ đã đọc về người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện. B. Bài mới -GV nhận xét và cho điểm. 1. Giới - GV nêu mục đích, yêu cầu thiệu bài cần đạt của tiết học. 2.HD HS kể chuyện - GV ghi đề bài lên bảng lớp. a.HD HS - GV giao việc: các em phải hiểu yêu kể nột câu chuyện về người vui cầu của đề tính mà em là người chứng bài kiến câu chuyện xảy ra hoặc em trực tiếp tham gia. Đó là câu chuyện về những con người xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. - Gọi HS nói về nhân vật mình chọn kể. -GV hướng dẫn: Các em có thể kể chuyện theo hai hướng: 1- giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm, tính cách đó. 2- Kể sự việc để lại ấn tượng b. HS thực sâu sắc về một người vui tính. hành kể * Cho HS kể theo cặp chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV đi đến từng nhóm để giúp đỡ những em kể còn chưa tốt. *. Cho HS thi kể. - GV viết nhanh lên bảng lớp tên HS lên thi kể, tên câu chuyện HS đó kể. - GV nhận xét và khen những HS có câu chuyện hay, kể hay. 3. Củng cố, - GV nhận xét tiết học. dặn dò - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Hoạt động của học sinh + HS kể.. -HS đọc đề bài. - 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. - HS nghe.. - HS lần lượt nói về nhân vật mình chọn kể. - HS quan sát tranh trong SGK. - HS nghe. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Hai bạn cùng trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Một số cặp lên thi kể. - Lớp nhận xét.. - HS cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TiÕt 3:. LuyÖn tõ vµ c©u. Thªm tr¹ng ng÷ chØ ph¬ng tiÖn cho c©u I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Hiểu tác dụng và đặc dểm của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. - Nhận diện được trạng ngữ (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2). - Giáo dục HS vận dụng nói viết đúng ngữ pháp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, các băng giấy. - Tranh ảnh một vài con vật nuôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. 1’ 30’. Nội dung Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra - Gọi HS làm BT 3 tiết LTVC bài cũ (MRVT : Lạc quan – Yêu đời) - GV nhận xét- ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới - GV nêu mục đích, yêu cầu thiệu bài cần đạt của tiết học. 2.HDHS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài 1 + Bài yêu cầu gì? + Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?. Bài 2. Hoạt động của học sinh - HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Tìm trạng ngữ trong câu. - Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì? - HS làm vào vở. - GV treo bảng phụ. - 1 HS làm trên bảng lớp: a)Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ. b)Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng. - GV nhận xét, ghi điểm HS. - HS nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu bài. - GV treo tranh ảnh các con vật - HS quan sát tranh minh đã sưu tầm được. hoạ các con vật + Bài yêu cầu gì? -Yêu cầu viết đoạn văn miêu tả con vật, trong đó có - GV yêu cầu HS viết đoạn ít nhất 1 câu có trạng ngữ. văn miêu tả con vật, trong đó HS làm bài vào vở. có ít nhất 1 câu có trạng - 3 HS đại diện cho 3 nhóm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ngữ chỉ phương tiện.. 3’. 3. Củng cố, dặn dò. làm bài vào bảng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán bài lên bảng lớp. - HS nhận xét bài viết của từng nhóm. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.. - GV nhận xét cho điểm, khen ngợi những HS viết đoạn văn hay và đúng. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và - HS cả lớp lắng nghe thực chuẩn bị bài MRVT: Lạc quan- hiện. yêu đời.. TiÕt 4:. TËp lµm v¨n. Tr¶ bµi v¨n miªu t¶ con vËt I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. -Giúp HS biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. - Giáo dục HS yêu quý chăm sóc vật nuôi trong nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. 12’. Nội dung 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét kết quả làm bài của học sinh.. Hoạt động của giáo viên - GV nêu yêu cầu tiết học. - Gọi HS nối tiếp đọc nhiệm vụ của tiết trả bài TLV trong SGK + Ưu điểm : Các em đã xác đinh đúng đề, đúng kiểu bài bài văn miêu tả, bố cục, diễn đạt, sự sáng tạo, lỗi chính tả, cách trình bày, chữ viết rõ ràng ( em Nga, Nhàn, ánh, Mỹ Linh, Chi , Tâm ) + Những thiếu sót hạn chế: - Một số em khi miêu tả còn thiếu phần hoạt động. Một số em phần miều tả về hình dáng còn sơ sài, còn vài em bài làm chưa có kết bài, từ ngữ dùng chưa hợp lý. Bố cục còn chưa rõ ràng. - Thông báo điểm số cụ thể của HS.. Hoạt động của học sinh -HS theo dõi trên bảng và đọc đề bài. - HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe. - 1 HS lên trả bài cho cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 18’. 2’. 3. HD HS - Đọc lời phê của cô giáo. sửa bài - Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài. - Viết vào phiếu các lỗi sai trong bài theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sữa lỗi. - Đổi bài đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi soát lại việc sửa lỗi. GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc + Hướng dẫn HS sửa bài chung - GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.. 3. Củng cố, dặn dò. - HS đọc. - HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao. - HS trao đổi bài định chữa trên bảng, nêu ý định chữa lỗi đó của mình. + HS lắng nghe và sửa bài. - HS lần lượt lên bảng sửa. - GV chữa lại cho đúng bằng - HS sửa bài vào vở. phấn màu. + Đọc những đoạn văn hay của - HS cả lớp lắng nghe. các bạn có điểm cao - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà những em làm bài - HS thực hiện theo yêu cầu chưa đạt thì xem lại. Chuẩn bị của GV bài: Điền vào tờ giấy in sẵn.. Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 5 n¨m 2012 Equation Chapter 9 Section 10 TiÕt 1 : To¸n OÂN TAÄP VEÀ TÌM HAI SOÁ KHI BIẾT TỔNG VAØ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. I. MỤC TIÊU :. Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. Làm BT 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. 2’. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra -GV gọi 1 HS lên bảng chữa -1 HS lên bảng chữa bài. bài cũ bài tập 4 trang 175. - HS nhận xét bài của bạn. -GV nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới -Trong giờ học hôm nay thiệu bài chúng ta ôn tập về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 32’. 2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1. Bài 2. Bài 3. hai số đó. -GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập 1, sau đó hỏi: Bài cho biết những gì và yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.. -Bài toán cho biết tổng, hiệu của hai số và yêu cầu ta tìm hai số.. -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét:  Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2  Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 -Yêu cầu HS tìm số và điền -1 HS lên bảng làm bài, HS vào ô trống trên bảng. cả lớp làm bài vào vở. -GV chữa bài, cho điểm HS. -Gọi 1 HS đọc đề bài. -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. + Bài toán thuộc dạng toán gì? -Tìm hai số khi biết tổng và Vì sao em biết ? hiệu của hai số đó. Vì bài toán cho biết tổng số cây hai đội trồng được, cho biết số cây đội I trồng được nhiều hơn đội II (hiệu hai số) và yêu cầu tìm số cây của mỗi đội -Yêu cầu HS làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Đội II trồng được số cây là: (1375 – 285) : 2 = 545 (cây) Đội I trồng được số cây là: 545 + 285 = 830 (cây) Đáp số: Đội I: 830 cây -GV nhận xét, cho điểm HS. Đội II: 545 cây -Gọi HS đọc đề bài. -1 HS đọc đề bài toán. +Nửa chu vi của hình chữ -Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ? nhật là tổng của chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật. -Hướng dẫn: Từ chu vi của -HS lắng nghe, và tự làm thửa ruộng hình chữ nhật ta có bài. thể tính được nửa chu vi của nó. Sau đó dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để tìm chiều rộng và chiều dài của thửa ruộng. Sau đó ta tính được diện tích của.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> thửa ruộng. -GV chữa bài trước lớp. Ta có sơ đồ: ?m CR: 47 m. 265 m. CD: ?m. 3’. 3. Củng cố, dặn dò. -Theo dõi bài chữa của GV, tự kiểm tra bài của mình. Bài giải Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là: 530 : 2 = 265 (m) Chiều rộng thửa ruộng là: (265 – 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 109  156 = 17004 (m2) Đáp số: 17004 m2 - HS nghe.. -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm bài tập 4 và chuẩn bị bài sau.. TiÕt 2:. TËp lµm v¨n. ®iÒn vµo giÊy tê in s½n I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. Giúp HS: - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. - Giáo dục HS vận dụng vào trong thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu Điện chuyển tiền đi - chữ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’ 2’. 30’. Nội dung Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra - Kiểm tra 2 HS bài cũ - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới 1. Giới -Tiết học hôm nay tiếp tục thực thiệu bài hành điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần trong đời sống như: Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt 2.Hướng mua báo chí trong nước. dẫn HS điền những nội * Bài tập 1: Điền vào điện dung cần chuyển tiền thiết vào - Cho HS đọc yêu cầu BT1. giấy tờ in. Hoạt động của học sinh -HS đọc Thư chuyển tiền đã làm ở tiết học trước. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu Điện chuyển tiền.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> sẵn.. đi. - GV giải nghĩa những chữ - HS lắng nghe cô giáo viết tắt trong Điện chuyển tiền. hướng dẫn. ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền. -GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ chỉ điền vào từ Phần khách hàng viết: Họ tên mẹ em (người gửi tiền). Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi), các em ghi nơi ở của gia đình em hiện nay. Số tiền gửi (viết bằng chữ số trước, viết bằng chữ sau). Họ tên người nhận (ông hoặc bà em). Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn gọn). Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ viết. - Cho HS làm mẫu. - GV phát mẫu Điện chuyển -1 HS điền vào mẫu Điện tiền đã phô tô cho HS. chuyển tiền và nói trước lớp nội dung mình điền. - Cả lớp làm việc cá nhân. Mỗi em điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền. - Cho HS trình bày. - Một số HS đọc trước lớp - GV nhận xét và khen những nội dung mình đã điền. HS điền đúng. - Lớp nhận xét. * Bài tập 2: Điền vào giấy đặt mua báo chí trong nước - Cho HS đọc yêu cầu và đọc - HS đọc. chú ý của BT2. - GV giao việc, giúp HS hiểu các chữ viết tắt, các từ khó. - GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi đúng. - Cho HS làm bài. GV phát - HS làm bài cá nhân. Mỗi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3-4’ 3. Củng cố, dặn dò. mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước cho HS. - Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen HS làm đúng. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn. Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập. TiÕt 4: Sinh. em đọc lại mẫu và điền nội dung cần thiết vào mẫu. - Lớp nhận xét.. - HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV. ho¹t líp. nhËn xÐt tuÇn 34 I. Môc tiªu : Gióp HS: - Duy tr× c¸c nÕp cã s½n. - Nhận biết đợc u, khuyết điểm của mình trong tuần 34 - Cã ph¬ng híng cho ch¬ng tr×nh häc tiÕp theo. - Hoạt động văn nghệ chào mừng ngaỳ 30-4 và 1-5. II. C¸c néi dung chÝnh. 1. NhËn xÐt - C¸c tæ trëng lªn nhËn xÐt tæ m×nh. - Líp trëng lªn nhËn xÐt chung. 2. Gi¸o viªn lªn nhËn xÐt chung:. + ¦u ®iÓm :. * Về đạo đức: - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép. - BiÕt chµo hái c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c nh©n viªn trong trêng. - Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. *VÒ häc tËp: - Nh×n chung c¸c em cã ý thøc häc, trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi . - Thùc hiÖn tèt ch¬ng tr×nh thêi kho¸ biÓu tuÇn 34. *VÒ nÒ nÕp: - Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định. _Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ. - Giờ truy bài buổi chiều còn ồn , cha đạt kết quả cao. * VÒ vÖ sinh: - Líp häc s¹ch sÏ. - Häc sinh ¨n mÆc s¹ch sÏ, gän gµng. *Khen ngîi : HuyÒn, HiÒn, Nhµn. 3.Phæ biÕn kÕ ho¹ch tiÕp theo -TiÕp tôc duy tr× c¸c nÕp cã s½n. - Häc bµi vµ lµm bµi theo yªu cÇu cña gi¸o viªn vµ theo ch¬ng tr×nh tuÇn 35. -Lµm vÖ sinh trong vµ ngoµi líp s¹ch sÏ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TuÇn 35 Thø hai ngµy 14 th¸ng 5 n¨m 2013 TiÕt 1 : Chµo cê TËp TRung häc sinh díi cê. To¸n. Equation Chapter 9 Section 10TiÕt 3 : OÂN TAÄP VEÀ TÌM HAI SOÁ KHI BIEÁT TỔNG HOẶC HIỆU VAØ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU :. -Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. Làm BT 1 (2cột);2 (2 cột) ;3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-4’ A.Kiểm tra - GV gọi 1 HS lên bảng chữa -1 HS lên bảng thực hiện bài cũ bài tập 4 trang 175. yêu cầu, HS dưới lớp theo -GV nhận xét, cho điểm HS. dõi để nhận xét bài của bạn. B. Bài mới -Trong giờ học hôm nay 1. Giới chúng ta cùng ôn tập về bài 1’ thiệu bài toán tìm hai số khi biết tổng -HS lắng nghe. 2.Hướng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số 32’ dẫn luyện đó. tập Bài 1 - GV treo bảng phụ - HS đọc bài và quan sát -Yêu cầu HS nêu cách tìm bảng. hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó yêu cầu - HS làm bài ra nháp. HS tính và viết số thích hợp -1 HS nêu trước lớp, HS cả vào bảng số. lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhân xét, chốt kết quả -1 HS lên bảng làm bài, HS đúng như bảng dưới đây. cả lớp làm bài vào vở.. Bài 2. Tổng hai số 91 170 2 Tỉ số của hai 1 3 6 số Số bé 13 68 Số lớn 78 102 -GV treo bảng phụ -Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, sau đó yêu cầu HS tính và viết số thích hợp. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài của bạn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 4. Bài 5. 3’ 3. Củng cố, dặn dò. vào bảng số. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Hiệu hai số 72 63 1 3 Tỉ số của 5 4 hai số Số bé 28 189 Số lớn 100 252 - HS đọc đề bài trước lớp. -Gọi HS đọc đề bài. - Dạng toán Tìm hai số khi + Bài toán có dạng toán gì? biết tổng và tỉ số của hai số đó - Tổng là 1350 tấn thóc. + Tổng là bao nhiêu? 4 + Tỉ số là bao nhiêu? - Tỉ số là 5 -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. hoạ bài toán rồi làm bài. Bài giải -Vì số thóc ở kho thứ nhất 4 bằng 5 số thóc ở kho thứ. hai nên nếu biểu thị số thóc ở kho thứ nhất là 4 phần -GV chữa bài sau đó yêu cầu bằng nhau thì số thóc ở kho HS giải thích cách vẽ sơ đồ thứ hai là 5 phần như thế. tổng số phần bằng nhau là: của mình. 4 + 5 = 9 (phần) Số thóc ở kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4 = 600 ( tấn) Số thóc ở kho thứ hai là: 1350 - 600 = 735( tấn) Đáp số: Kho 1: 600 tấn Kho 2: 735 tấn. -GV nhận xét, cho điểm HS. -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. TiÕt 4 :. Tập đọc. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 1) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới ,tình yêu cuộc sống. HSKG đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. 1’ 32’. 3’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn ôn tập a.Kiểm tra tập đọc Học thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò. Hoạt động của giáo viên GV ổn định tổ chức lớp.. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe.. - GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. - Gọi HS lên bốc thăm và đọc. *HSKG đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút). - GV hỏi một số câu hỏi trong ND bài. - GV nhận xét và ghi điểm cho từng em. HĐ2: Luyện tập: - Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập 2 theo nhóm 4. - GV chữa bài, nhận xét. HĐ3: Củng cố - dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.. - HS lên bốc thăm và đọc; trả lời câu hỏi của GV.. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS lắng nghe.. Thø ba ngµy 15 th¸ng 5 n¨m 2013 Equation Chapter 9 Section 10 TiÕt 1 : To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Vận dụng được 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của pheùp tính. - Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Làm BT 2,3,5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. 2’. 32’. Nội dung Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra -GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài cũ bài tập trang 178. -GV nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới -Trong giờ học hôm nay thiệu bài chúng ta sẽ cùng ôn một số kiến thức về số đo diện tích, tính giá trị của biểu thức chứa phân số và giải bài toán có lời 2.Hướng văn. dẫn luyện tập Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức và rút gọn kết quả nếu phân số chưa tối giản.. Bài 3. Hoạt động của học sinh -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. -HS lắng nghe.. - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS lắng nghe. -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.. 2 3 1 3 4 7 3 5 10 2 10 10 a). + - = + - c). 9  14 1 5 2 8 4 = 15 10 = 10 = 5 5 5 7 3 d). 12 - 32 8 8 8 b). 11 + 33  4 = 11 + 1 - 6 = 2 10 = 11 1 11 3 -GV chữa bài của HS trên 12 = 4. 5 : 8 =. 1 6. 21. . 5. : 16 = 12 5 12. 2 12. =. bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 3 1 a). x – 4 = 2 1 3 x = 2 + 4 5 x = 4. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 1 b). x : 4 = 8. x. 1 =8 4.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình. Bài 5. x. =2. -HS tiếp nối nêu: Tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ, số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích. -Theo dõi bài chữa của GV, -GV nhận xét, cho điểm HS. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi -Gọi HS đọc đề bài. chéo vở để kiểm tra bài + Bài toán có dạng gì? nhau. - HS đọc đề bài. - Bài toán có dạng Tìm hai + Hiệu hai số là bao nhiêu? số khi biết hiệu và tỉ số của + Tỷ số của hai số là bao hai số đó. nhiêu? - Là 30 tuổi. 1. 3’. 3. Củng cố, dặn dò. - Là 6 -HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 6 – 1 = 5 (phần) Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi) Tuổi bố là: 6 + 30 = 36 (tuổi) Đáp số: Con 6 tuổi Bố 36 tuổi. -Gọi HS chữa bài trước lớp. -1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi, -GV nhận xét, cho điểm HS. nhận xét và tự kiểm tra bài của mình. -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm bài tập 5 và chuẩn bị bài sau.. TiÕt 2 :. Tập đọc. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 2) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. ND - TG 1.Bài cũ. 1’ 2.Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ HĐ1: Kiểm tra TĐ HTL: 15’. HĐ2: Luyện tập: 17’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Ổn định tổ chức.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lớp ổn định.. - Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. - GV cho học sinh bốc thăm đọc các bài tập đọc (như tiết 1). GV hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài.. - Học sinh lắng nghe.. - GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh. Bài 2: Lập bảng thống kê các từ đã học. - Yêu sầu học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm vào giấy khổ to.. - Gọi các nhóm trình bày. - GV chốt lại các từ đúng. Bài3: - Gọi HS đọc Y/C của bài. *HSKG: Y/C HS đặt mẫu trước lớp. - Y/C HS làm bài cá nhân. - Gọi HS đọc bài của mình. HĐ3: Củng - GV nhận xét, chú ý câu văn cố - Dặn dò: cách diễn đạt của HS. - GV hệ thống kiến thức. 3’ - Dặn dò về nhà. - Nhận xét giờ học.. - Học sinh lên bảng bốc thăm và đọc; Trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra.. - Hai em đọc, lớp đọc thầm. - Học sinh hoạt động theo nhóm: Ghi lại các từ đã học trong các tiết MRVT ở 1 trong 2 chủ điểm: Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. - HS trình bày; lớp nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hai em đọc, lớp đọc thầm. - HS trình bày trước lớp. - HS thực hiện. - HS đọc; lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TiÕt 3 :. ChÝnh t¶. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 3) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2. - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. Ổn định tổ chức. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu - Học sinh nghe. trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL: - GV cho HS bốc thăm đọc các bài tập - HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội dung lời các câu hỏi giáo viên đưa ra. bài. - GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS. HĐ2: Luyện tập: - Hướng dẫn các em viết đoạn văn miêu tả cây xương rồng theo tranh minh hoạ. - Chấm một số bài văn và nhận xét từng bài. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.. - HS quan sát tranh và viết đoạn văn vào vở. - Nhận xét bài bạn; chữa lỗi cách dùng từ đặt câu. - HS ghi nhớ.. Equation Chapter 9 Section 10. Thø t ngµy 16 th¸ng 5 n¨m 2012 TiÕt 1 : To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU :. -Đọc số, xác định giá trị theo vị trí của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhin. -Thực hiện các phép tính với số tự nhiên. -So sánh được hai phân số. Làm Bt 1;2 thay phép chia 101598 : 287 bằng phép chia cho số có hai chữ số; 3 cột 1; 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TG 3-4’. 1’ 32’. Nội dung. Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ -GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài B. Bài mới tập 4 trang 177. 1. Giới thiệu bài -GV nhận xét, 2.Hướng dẫn ôn cho điểm HS. tập Bài 1 -Nêu mục tiêu của tiết học.. Bài 2. -Yêu cầu HS đọc số đồng thời nêu vị trí và giá trị của chữ số 9 trong mỗi số.. -GV nhận xét, cho điểm HS. -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. Bài 3 a) 82604 +43867 35246. 24579 68446. 47358 Bài 4 - Gv cùng HS chữa bài.. Hoạt động của học sinh -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -4 HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS trả lời về một số. *975368: Đọc là: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám; Chữ số 9 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn, có giá trị là 900000. - HS đọc bài. -HS thực hành tính vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 2 HS lên bảng làm bài. b) 235 101598 28 x 325 175 3628 1175 079 470 238 705 14 76375. + Bài 3 yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS so - HS đọc bài. sánh và điền dấu - Điền dấu >; <; =. so sánh, khi chữa -1 HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> bài yêu cầu HS làm bài, HS cả lớp nêu rõ cách so làm bài vào vở. 5 7 5 45 sánh của mình.   7 9 vì 7 63 ; 7 49  -Gọi HS đọc đề 9 63 ; bài, sau đó yêu cầu 5 7  HS tự làm bài. nên 7 9. 45 49  63 63. - 3 HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ, làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: 120. 3. Củng cố, dặn dò 3’. 2  3 = 80 (m). -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm bài tập 5 và chuẩn bị bài sau. ho¹t ®ng cđa gi¸o viªn. Diện tích của thửa ruộng là: 120  80 = 9600 (m2) Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là: 50  (9600 : 100) = 4800 (kg) 4800 kg = 48 tạ Đáp số: 48 tạ -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.. ho¹t ®ng cđa hc sinh. TiÕt 3 :. LuyÖn tõ vµ c©u. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 4) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ. - Kiểm tra việc viết đoạn văn tiết trước của học sinh. - Nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập: - HD các em làm các bài tập ở VBT TV. Bài 1,2: - Yêu cầu học sinh đọc. - Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài: Tìm câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm có trong đoạn văn. - GV nhận xét và nêu kết quả đúng. Bài 3: - HD học sinh làm việc cá nhân tìm các trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn. - GV HD thêm cho các em trong lúc làm bài. - Chấm một số bài và nhận xét. HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học.. TiÕt 4:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3 học sinh. - Học sinh nghe.. - Học sinh đọc, lớp theo dõi. - Học sinh thảo luận theo nhóm và làm bài vào vở. - Đại diện các nhóm trình bày. - Học sinh làm bài cá nhân.. - HS chữa bài, nhận xét - Học sinh ghi nhớ.. KÜ thuËt. LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 3) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. -Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. ho¹t ®ng cđa gi¸o viªn. A. Kiểm tra bi cũ Kiểm tra dụng cụ học tập.. ho¹t ®ng cđa hc sinh. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. B. Bi mới a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm:  Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.. -HS lắng nghe.. C. Củng cố, dặn dị -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập cũng như kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.. Equation Chapter 9 Section 10. Thø n¨m ngµy 17 th¸ng 5 n¨m 2013 TiÕt 1 : To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Viết số tự nhiên. -Chuyển đổi đđược số đo khối lượng. -Tính giá trị của biểu thức chứa phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TG 3-4’. 1’ 32’. Nội dung Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra -GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài cũ bài tập 5 trang 178. -GV nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới -Nêu mục tiêu của tiết học. thiệu bài 2.Hướng dẫn ôn tập - GV đọc số theo SGK. Bài 1 -Yêu cau HS viết số theo lời đọc. -Yêu cầu HS viết số theo đúng trình tự đọc. Bài 2a, b. Hoạt động của học sinh -1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Viết số theo lời đọc của GV vào bảng con.. -2 HS lên bảng viết số. a) 365847 b) 16530464 c)105072009 - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - GV treo bảng phụ. - HS quan sát bảng. + Nêu bảng đo khối lượng. - HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng. -Yêu cầu HS tự làm bài. -HS tự làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ, HS cả lớp theo dõi để nhận xét và tự kiểm -GV nhận xét và cho điểm tra bài mình. HS vừa chữa bài. a) 2 yến = 20 kg 2 yến 6kg = 26 kg 40 kg = 4 yến b) 5 tạ = 500 kg 5 tạ 75 kg = 575 kg 800 kg = 8 tạ 5 tạ = 50 yến 9 tạ 9 kg = 909 kg 2 5. Bài 3. Bài 4. tạ = 40 kg. -Yêu cầu HS tính giá trị - HS đọc đề, nêu thứ tự thực của các biểu thức, khi chữa hiện các phép tính trong bài có thể yêu cầu HS nêu thứ biểu thức. tự thực hiện các phép tính trong biểu thức mình làm. -2 HS lên bảng làm bài, HS - GV nhận xét, kết luận cách cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài của bạn. làm đúng. - HS chữa bài. -Gọi 1 HS đọc đề bài toán - 3 HS đọc đề toán..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> trước lớp. + Bài toán có dạng gì?. 3’. 3. Củng cố, dặn dò. - Bài toán có dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó. + Nêu các bước giải bài toán? - HS nêu - HS khác nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Nếu biểu thị số học sinh trai là 3 phần bằng nhau thì số học sinh gái là 4 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh gái là: 35 : 7  4 = 20 (học sinh) Đáp số: 20 học sinh gái -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà tiếp tục ôn tập để đón bài kiểm tra cuối năm.. TiÕt 2 :. KÓ chuyÖn. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 5) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2. - Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ. Ổn định tổ chức lớp. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL: - GV cho học sinh bốc thăm đọc các bài tập đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh nghe. - HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS. HĐ2: HD nghe viết bài: Nói với em. - GV đọc toàn bài. - Gọi HS đọc. + Nội dung của bài thơ nói lên điều gì - Y/C HS tìm các từ khó viết. - HD các em viết một số từ khó: lộng gió, lích rích, sớm khuya. - GV đọc cho HS viết bài vào vở.. - Học sinh nghe - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - Học sinh trả lời. - HS tìm từ khó. - HS viết bảng con: lộng gió, lích rích, sớm khuya. - HS viết bài. - Chấm một số bài và nhận xét. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.. - HS ghi nhớ.. TiÕt 3 :. LuyÖn tõ vµ c©u. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 6) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2. - Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ. Ổn định tổ chức lớp. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL: (Tiến hành như các tiết trước). HĐ2: Hướng dẫn viết đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu: - Y/C HS suy nghĩ và làm bài. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm.. - Gọi HS đọc bài của mình. - Chấm một số bài và nhận xét. HĐ3: Củng cố - Dặn dò:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nghe. - HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra. - HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh họa chim bồ câu ở SGK và viết đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu. - HS đọc bài viết của mình. - HS ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.. TiÕt 5:. TËp lµm v¨n. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 7 ) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Kiểm tra đọc hiểu và luyện từ và câu. - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV phô tô mẫu (phiếu kiểm tra) nội dung ở SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. 1’ 32’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1. Bài 3. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài 4. Bài 5. 3. Củng cố, dặn dò 3’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu - Học sinh nghe. trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Kiểm tra: - GV phát phiếu cho học sinh. - HS nhận phiếu và bàm bài. - HS làm bài GV theo dõi chung cả lớp. - Y/C HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả. - GV thông báo kết quả; chữa bài, củng cố kiến thức cho HS.. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HĐ2:Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.. Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 5 n¨m 2012 KIEÅM TRA CUOÁI NAÊM. TiÕt 4 :. TËp lµm v¨n. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 8) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Kiểm tra chính tả và tập làm văn. - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. TG 3-4’. 1’ 32’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1. Bài 3. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài 4. Bài 5. 3. Củng cố, dặn dò 3’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. Giáo viên ổn định tổ chức lớp. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu - HS nghe. trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Kiểm tra: Kiểm tra chính tả: - HS viết bài vào giấy kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV đọc cho học sinh viết bài Trăng lên. Kiểm tra tập làm văn: - GV chép đề bài lên bảng: - HS viết bài văn vào giấy kiểm tra. Viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật mà em thích. - HS làm bài, GV quán xuyến chung. - HS ghi nhớ. - Thu bài HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

×