Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.96 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần 4 Ngày soạn: 12/09/2014</b></i>
<i><b> Tiết 4 Ngày dạy: 15/09/2014</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Kiến thức: HS nắm được:</b>
- Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã nắm được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại
phương Đông
- Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này.
- Những thành tựu tiêu biểu của văn hóa cổ đại phương Đông
<b> 2. Thái độ : </b>
- XH cổ đại phương Đông phát triển cao hơn XH nguyên thuỷ, bước đầu ý thức về
sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong XH và về nhà nước chuyên chế.
<b> 3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b> 1. Giáo viên : Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đơng, các tài liệu có liên quan.</b>
<b> 2. Học sinh: Đọc trước bài, xem lược đồ trong Sgk.</b>
<b>III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ : </b>
<i> ? So sánh đời sống của người tinh khôn với người tối cổ.</i>
<i> ? Nguyên nhân xã hội nguyên thuỷ tan dã .</i>
<b> 2. Giới thiệu bài mới</b>
<i> Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. Những nhà</i>
<i>nước đầu tiên được hình thành ở đâu? trong thời gian nào? Cơ cấu xã hội và thể chế</i>
<i>nhà nước đó ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.</i>
<b>3. Bài mới</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự xuất hiện các quốc</b>
<b>gia cổ đại ở phương Đông</b>
- GV treo bản đồ và xác định vị trí các quốc gia cổ
đại Phương Đông.
<b>? Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời từ khi</b>
<i>nào? ở đâu ? </i>
- HS trả lời:
<i><b>? Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đơng lại</b></i>
<i>được hình thành ở lưu vực các con sơng lớn.</i>
- HS: ( Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu
mỡ,dễ trồng trọt)
<b>1. Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở</b>
<b>phương Đông </b>
- Thời gian xuất hiện : Từ cuối thiên niên
kỷ IV đến đầu thiên niên kỷ III TCN
- Địa điểm:
+ ở Ai Cập, khu vực Lưỡng Hà,
Ấn Độ, Trung Quốc ngày nay
+ trên lưu vực các con sông lớn
S.Nin ( Ai Cập), Ơ Phơ rát và Ti gi rơ ở
Lưỡng Hà , S. Ấn và S. Hằng ( Ấn Độ),
Hoàng Hà và Trường Giang ( TQ)
- GV: ở lưu vực các con sông lớn, điều kiện kinh
tế thuận lợi, là cơ sở để hình thành nên các quốc
gia cổ đại phương Đông
<b>Hoạt động 2: Sơ lược về tổ chức và đời sống xã</b>
<b>hội ở các quốc gia cổ đại phương Đông</b>
<i>? Ngành kinh tế của cư dân vùng này là gì ?</i>
- HS quan.sát H.8.
<i><b>? Em hãy miêu tả cảnh làm ruộng của người Ai</b></i>
<i>Cập qua H.8</i>
- Hình trên phải -> trái: cảnh đập lúa và ND nộp
thuế cho quý tộc.
- Hình dưới trái -> phải: cảnh gặt và gánh lúa về.
<i><b>? Để phục vụ cho ngành nơng nghiệp người ta đã</b></i>
<i>biết làm gì </i>
- GV giải thích “Thuỷ lợi” là những cơng trình
- GVKL: Bị áp bức bóc lột, nông dân nghèo, nô lệ
nổi dậy đấu tranh năm 2300 TCN cuộc bạo động
nổ ra ở La gát (Lưỡng Hà). Năm 1750 TCN dân
nghèo nổi dậy ở Ai Cập.
- HS quan sát H.9.
- GV: Bộ luật có 282 điều, SGK trích dẫn điều
42,43(GVđọc)
- HS Thảo luận: Qua 2 điều luật trên, người cày
<i>thuê ruộng phải làm việc như thế nào? </i>
- GVKL: Như vậy cùng với sự ra đời của nhà
nước, là những mẫu thuẫn cũng xuất hiện. Tuy
nhiên nhà nước đã quan tâm phát triển nông
nghiệp.
<i><b>? Nhà nước cổ đại Phương Đông do ai đứng đầu?</b></i>
<i>Quyền lực của người đó như thế nào?</i>
- GV giảng: ở các nước quá trình hình thành và
phát triển nhà nước ko giống nhau, nhưng có thể
chế chung, vua là người nắm mọi quyền hành
chính trị => Đó là chế độ quân chủ chuyên chế.
<b>2. Sơ lược về tổ chức và đời sống xã</b>
<b>hội ở các quốc gia cổ đại phương Đông</b>
<i><b>* Đời sống kinh tế</b></i>
- Kinh tế chính là nơng nghiệp.
- Biết làm thủy lợi
<i><b>* Các tầng lớp xã hội</b></i>
- Quý tộc: gồm vua, quan lại , tăng lữ có
nhiều của cải và quyền lực.
- Nơng dân công xã : chiếm đa số trong
xã hội, là lực lượng sản xuất chính, họ
phải nộp thuế và lao dịch cho quý tộc.
- Nô lệ: hầu hạ phục dịch cho quý tộc
<i><b>* Tổ chức xã hội </b></i>
- Là nhà nước do vua đứng đầu, có
quyền đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội,
xét xử người có tội.
<i><b>? Giúp việc cho vua là ai? </b></i>
-GVKL:Chế độ chính trị ở các quốc gia cổ đại
phương Đông là chế độ quân chủ chuyên chế:
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu văn hóa các</b>
<b>quốc gia cổ đại phương Đông</b>
- GV giảng theo SGK. " Để cày….thời gian".
<i><b>? Người xưa tính thời gian như thế nào. (Bài 2).</b></i>
- GV giảng: Lịch của người phương Đông chủ yếu
là lịch âm => Lịch của người phương Đơng do đó
rất hợp với thời vụ.
- HS quan sát H11.
<i><b>? Miêu tả và nhận xét kênh hình 11.</b></i>
( Hình thù, đường nét khác nhau: hình chim, nhện,
rắn,vượn ,người nét ngang, nét dọc , đường thẳng,
cong…chữ đa dạng phong phú.)
- GV giảng: Người Ai cập cổ đại là một trong số
những dân tộc đã sáng tạo chữ viết của mình sớm
nhất thế giới, chữ viết của họ bắt đầu từ hình vẽ,
chữ tượng hình. Chữ tượng hình Ai cập rất giống
với các sự vật người ta muốn miêu tả.
<i><b>? Việc sáng tạo ra chữ viết có ý nghĩa ntn.</b></i>
( Nhu cầu bức thiết của con người nói chung, nhà
nước nói riêng… là sự sáng tạo vĩ đại, 1 di sản quý
giá…)
<i><b>? Thành tựu về toán học </b></i>
<i><b>? Nêu hiểu biết của em về kênh hình 12, 13.</b></i>
- GVKL: Các dân tộc cổ đại phương Đông đã biết
làm ra lịch, sáng tạo ra chữ viết. chữ số, nhiều
thành tựu về kiến trúc, điêu khắc, tốn học…Đó là
những thành tựu về văn
hoá tinh thần đáng trân trọng .
chính từ trung ương đến địa phương,
gồm toàn quý tộc.
<b>3. Thành tựu văn hóa các quốc gia cổ</b>
<b>đại phương Đông </b>
- Hiểu biết về thiên văn, sáng tạo ra lịch
âm , biết làm đồng hồ đo thời gian bằng
bóng nắng mặt trời
- Chữ viết: chữ tượng hình ra đời sớm
nhất .
- Được viết trên giấy Pa pi rút, trên mai
rùa, thẻ tre, đất sét…
- Toán học phát minh ra phép đếm đến
10, và số 0 , sáng tạo ra số ( Pi=3,16)
- Kiến trúc điêu khắc tháp Ba bi lon
( Lưỡng Hà), Kim tự tháp (Ai Cập).
<b> 4. Củng cố:</b>
- Học thuộc, nắm vững ND bài 4.
- Xem trước bài 5. Vẽ lược đồ về các quốc gia Cổ Đại.
- Sưu tầm tài liệu về các quốc gia cổ đại phương Tây.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>