Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Bai 2 English England Course

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.45 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chapter One – Lesson 1 – Week 1: HISTORY OF ENGLISH (Learn by heart require) English is a West Germanic language that originated from the Anglo-Frisian dialects, brought to Britain by Germanic invaders and/or settlers from the places which are now called North West Germany and the Netherlands. It uses a vocabulary unlike other European languages of the same era. A large portion of the modern English vocabulary came from the Anglo-Norman languages. English is considered a "borrowing" language. Middle English differed from Old English because of two invasions which occurred during the Middle Ages. The first invasion was by peoples who spoke North Germanic languages. They conquered and colonised parts of Britain during the 8th and 9th centuries AD. The second invasion was by the Normans of the 11th century, who spoke Old Norman and eventually developed an English form of this, called Anglo-Norman. New vocabulary introduced at this time heavily influenced many organizations including the church, the court system and the government. European languages including German, Dutch, Latin and Ancient Greek influenced the English vocabulary during the Renaissance. Old English initially was a diverse group of dialects, reflecting the varied origins of the AngloSaxon kingdoms of Britain. The Late West Saxon dialect eventually became dominant. Written Old English of AD 1000 was similar to other Germanic languages such as Old High German and Old Norse in terms of vocabulary and grammar. Written Old English is relatively unintelligible today, in contrast to written Modern English and written Middle English. Close contact with the Scandinavians resulted in much grammatical simplification and lexical enrichment of the English language, which had been based on Anglo-Frisian. These changes did not reach South West England until the Norman invasion in 1066. Old English developed into a full-fledged literary language, based on the most common manner of speaking in London during the 13th century. Contents [hide] . 1 Proto-English. . 2 Old English – from the mid-5th century to the mid-11th century. . 3 Middle English – from the late 11th to the late 15th century. . 4 Early Modern English – from the late 15th to the late 17th century. . 5 Modern English – from the late 17th century to the present.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 6 Phonological changes.  o. 6.1 Introduction. o. 6.2 Vowel changes. o. 6.3 Examples 7 Grammatical changes. . 7.1 Evolution of English pronouns. o . 7.1.1 Interrogative pronouns. . 7.1.2 First person personal pronouns. . 7.1.3 Second person personal pronouns. . 7.1.4 Third person personal pronouns 8 Historic English text samples.  o. 8.1 Old English. o. 8.2 Middle English. o. 8.3 Early Modern English. o. 8.4 Modern English. . 9 See also. . 10 Notes. . 11 References. . 12 External links. Proto-English[edit] The languages of Germanic peoples gave rise to the English language (the best known are the Angles, Saxons, Frisii, Jutes and possibly some Franks, who traded, fought with and lived alongside the Latin-speaking peoples of the Roman Empire in the centuries-long process of the.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Germanic peoples' expansion into Western Europe during the Migration Period). Latin loan words such as wine, cup, and bishop entered the vocabulary of these Germanic peoples before their arrival in Britain and the subsequent formation of England.[1] Tacitus' Germania, written around 100 AD, is a primary source of information for the culture of the Germanic peoples in ancient times. Germanics were in contact with Roman civilization and its economy, including residing within the Roman borders in large numbers in the province of Germania and others and serving in the Roman military, while many more retained political independence outside of Roman territories. Germanic troops such as the Tungri, Batavi and Frisii served in Britannia under Roman command. Except for the Frisians, Germanic settlement in Britain, according to Bede, occurred largely after the arrival of mercenaries in the 5th century. Most Angles, Saxons and Jutes arrived in Britain in the 6th century as Germanic pagans, independent of Roman control, again, according to Bede who wrote his Ecclesiastical History in 731 AD. Although Bede mentions invasion by Angles, Saxons and Jutes, the precise nature of the invasion is now disputed by some historians, and the exact contributions made by these groups to the early stages of the development of the English Language, are contested.[2] The Anglo-Saxon Chronicle relates that around the year 449 Vortigern, King of the Britons, invited the "Angle kin" (Angles allegedly led by the Germanic brothers Hengist and Horsa) to help repel invading Picts. In return, the Anglo-Saxons received lands in the southeast of Britain. In response "came men of Ald Seaxum of Anglum of Iotum" (Saxons,Angles and Jutes). The Chronicle refers to waves of settlers who eventually established seven kingdoms, known as the heptarchy. Modern scholars view Hengist and Horsa asEuhemerised deities from AngloSaxon paganism, who ultimately stem from the religion of the Proto-Indo-Europeans.[3] However it is important to remember that the Anglo-Saxon Chronicle was not a contemporaneous record of these assumed folk-movements. It was first written around 850 AD, up to four hundred years after the events it is describing. Therefore we cannot assume that the Chronicle is an accurate record for the fifth and sixth centuries, or that the events referred to actually took place.[4]. Old English – from the mid-5th century to the mid-11th century[edit].

<span class='text_page_counter'>(4)</span> The first page of the Beowulfmanuscript. Main article: Old English After the Anglo-Saxon settlement, the Germanic language displaced the indigenous Brythonic languages and Latin in most of the areas ofBritain that later became England. The original Celtic languages remained in parts of Scotland, Wales and Cornwall (where Cornish was spoken into the 18th century), although large numbers of compound Celtic-Germanic placenames survive, hinting at early language mixing.[5] Latin also remained in these areas as the language of the Celtic Church and of higher education for the nobility. Latin was later to be reintroduced to England by missionaries from both the Celtic and Roman churches, and it would, in time, have a major impact on English. What is now called Old English emerged over time out of the many dialects and languages of the colonising tribes.[6] Even then, Old English continued to exhibit local variation, the remnants of which continue to be found in dialects of Modern English. [6]. The most famous surviving work from the Old English period is the epic. poem Beowulf composed by an unknown poet. Old English varied widely from modern Standard English. Native English speakers today find Old English unintelligible without studying it as a separate language. Nevertheless, English remains a Germanic language, and approximately half of the most commonly used words in Modern English have Old English roots. The words be, strong and water, for example, derive from Old English. Many non-standard dialects such as Scots and Northumbrian English have.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> retained features of Old English in vocabulary and pronunciation.[7] Old English was spoken until some time in the 12th or 13th century.[8][9] In the 10th and 11th centuries, Old English was strongly influenced by the North Germanic language Old Norse, spoken by the Norsemenwho invaded and settled mainly in the North East of England (see Jórvík and Danelaw). The Anglo-Saxons and the Scandinavians spoke related languages from different branches of the Germanic family; many of their lexical roots were the same or similar, although their grammars were more divergent. The Germanic language of the Old English-speaking inhabitants was influenced by extensive contact with Norse colonizers, resulting perhaps in cases of morphological simplification of Old English, including the loss of grammatical gender and explicitly marked case (with the notable exception of the pronouns). English borrowed approximately two thousand words from Old Norse, including anger, bag, both, hit, law, leg, same, skill, sky, take, and many others, possibly even including the pronoun they.[10] The introduction of Christianity from around 600 encouraged the addition of over 400 Latin loan words into Old English, such as priest, paper, and school, and fewer Greek loan words.[11] The Old English period formally ended some time after the Norman conquest of 1066, when the language was influenced to an even greater extent by the Normans, who spoke a French dialect called Old Norman.. Middle English – from the late 11th to the late 15th century[edit] Main article: Middle English Further information: Middle English creole hypothesis For centuries following the Norman Conquest in 1066, the Norman kings and high-ranking nobles in England and to some extent elsewhere in the British Isles spoke Anglo-Norman, a variety of Old Norman, originating from a northern langue d'oïl dialect. Merchants and lowerranked nobles were often bilingual in Anglo-Norman and English, whilst English continued to be the language of the common people. Middle English was influenced by both Anglo-Norman and, later, Anglo-French (see characteristics of the Anglo-Norman language). The more idiomatic, concrete and descriptive a style of English is, the more it tends to be from Anglo-Saxon origins. The more intellectual and abstract English is, the more it tends to contain Latin and French influences. Until the 14th century, Anglo-Norman and then French was the language of the courts and government, but for example the Pleading in English Act 1362 made English the only language in which court proceedings could be held, though the official record remained in Latin.[12].

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Even after the decline of Norman French, standard French retained the status of a formal or prestige language—as in most of Europe during the period—and had a significant influence on the vernacular English, which is visible in Modern English today (see English language word origins and List of English words of French origin). A tendency for French-derived words to have more formal connotations has continued to the present day. For example, most modern English speakers consider a "cordial reception" (from French) to be more formal than a "hearty welcome" (from Germanic). Another example is the unusual circumstance of the words for animals being separate from the words for their meat, e.g. beef and pork (from the French bœuf and porc) are the products of "cows" and "pigs"—animals with Germanic names. English was also influenced by the Celtic languages it was displacing, especially the Brittonic substrate, most notably with the introduction of the continuous aspect (to be doing or to have been doing), which is a feature found in many modern languages but developed earlier and more thoroughly in English.[13] While the Anglo-Saxon Chronicle continued until 1154, most other literature from this period was in Old Norman or Latin. A large number of Norman words were taken into Old English, with many doubling for Old English words. The Norman influence is the hallmark of the linguistic shifts in English over the period of time following the invasion, producing what is now referred to as Middle English. English literature reappeared after 1200, when a changing political climate and the decline in Anglo-Norman made it more respectable. The Provisions of Oxford, released in 1258, was the first English government document to be published in the English language after the Norman Conquest. In 1362, Edward III became the first king to address Parliament in English. By the end of the century, even the royal court had switched to English. Anglo-Norman remained in use in limited circles somewhat longer, but it had ceased to be a living language..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Opening prologue of The Wife of Bath's Tale Canterbury Tales.. Geoffrey Chaucer is the most famous writer from the Middle English period, and The Canterbury Tales is his best-known work. Although the spelling of Chaucer's English varies from that of Modern English, his works can be read with minimal assistance. The English language changed enormously during the Middle English period, both in grammar and in vocabulary. While Old English is a heavily inflected language (synthetic), an overall diminishing of grammatical endings occurred in Middle English (analytic). Grammar distinctions were lost as many noun and adjective endings were leveled to -e. The older plural noun marker -en largely gave way to -s, and grammatical gender was discarded. Approximately 10,000 French (and Norman) loan words entered Middle English, particularly terms associated with government, church, law, the military, fashion, and food.[14] English spelling was also influenced by Norman in this period, with the /θ/ and /ð/ sounds being spelled th rather than with the Old English letters þ (thorn) and ð (eth), which did not exist in Norman. These letters remain in the modern Icelandic alphabet, having been borrowed from Old English via Western Norwegian.. Early Modern English – from the late 15th to the late 17th century[edit] Main article: Early Modern English The English language underwent extensive sound changes during the 1400s, while its spelling conventions remained rather constant.Modern English is often dated from the Great Vowel Shift,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> which took place mainly during the 15th century. English was further transformed by the spread of a standardised London-based dialect in government and administration and by the standardising effect of printing. Consequent to the push toward standardization, the language acquired self-conscious terms such as "accent" and "dialect".[15] By the time of William Shakespeare (mid 16th - early 17th century),[16] the language had become clearly recognisable as Modern English. In 1604, the first English dictionary was published, the Table Alphabeticall. Increased literacy and travel have facilitated the adoption of many foreign words, especially borrowings from Latin and Greek since the Renaissance. (In the 17th century, Latin words were often used with the original inflections, but these eventually disappeared). As there are many words from different languages and English spelling is variable, the risk of mispronunciation is high, but remnants of the older forms remain in a few regional dialects, most notably in the West Country. During the period, loan words were borrowed from Italian, German, and Yiddish. British acceptance of and resistance to Americanisms began during this period.[17]. Modern English – from the late 17th century to the present[edit]. Title page from the second edition of the Dictionary. Main article: Modern English.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> The Dictionary of the English Language was the first full featured English dictionary. Samuel Johnson published the authoritative work in 1755. To a high degree, the dictionary standardized both English spelling and word usage. Meanwhile, grammar texts by Lowth, Murray,Priestly, and others attempted to prescribe standard usage even further. Early Modern English and Late Modern English vary essentially in vocabulary. Late Modern English has many more words, arising from theIndustrial Revolution and the technology that created a need for new words as well as international development of the language. TheBritish Empire at its height covered one quarter of the Earth's surface, and the English language adopted foreign words from many countries. British English and American English, the two major varieties of the language, are spoken by 400 million persons. Received Pronunciation of British English is considered the traditional standard. The total number of English speakers worldwide may exceed one billion.[18]. Phonological changes[edit] Main article: Phonological history of English This article contains IPA phonetic symbols. Without proper rendering support, you may see question marks, boxes, or other symbolsinstead of Unicode characters.. For a pronunciation key for IPA symbols, see Wikipedia:IPA.. Introduction[edit] Over the last 2,000 years or so, English has undergone extensive changes in its vowel system but many fewer changes to its consonants. In the Old English period, a number of umlaut processes affected vowels in complex ways, and unstressed vowels were gradually eroded, eventually leading to a loss of grammatical case and grammatical gender in the Early Middle English period. The most important umlaut process was *i-mutation (c. 500 AD), which led to pervasive alternations of all sorts, many of which survive in the modern language: e.g. in noun paradigms (foot vs. feet, mouse vs. mice, brother vs. brethren); in verb paradigms (sold vs. sell); nominal derivatives from adjectives ("strong" vs. "strength", broad vs. breadth, foul vs. filth) and from other nouns (fox vs. "vixen"); verbal derivatives ("food" vs. "to feed"); and comparative adjectives ("old" vs. "elder"). Consonants were more stable, although velar consonants were.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> significantly modified bypalatalization, which produced alternations such as speak vs. speech, drink vs. drench, wake vs. watch, bake vs. batch. The Middle English period saw further vowel changes. Most significant was the Great Vowel Shift (c. 1500 AD), which transformed the pronunciation of all long vowels. This occurred after the spelling system was fixed, and accounts for the drastic differences in pronunciation between "short" mat, met, bit, cot vs. "long" mate, mete/meet, bite, coot. Other changes that left echoes in the modern language were homorganic lengthening before ld, mb, nd, which accounts for the long vowels in child, mind, climb, etc.; pre-cluster shortening, which resulted in the vowel alternations in child vs. children, keep vs. kept, meet vs. met; and trisyllabic laxing, which is responsible for alternations such as grateful vs.gratitude, divine vs. divinity, sole vs. solitary. Among the more significant recent changes to the language have been the development of rhotic and non-rhotic accents (i.e. "r-dropping"); the trap-bath split in many dialects ofBritish English; and flapping of t and d between vowels in American English and Australian English.. Vowel changes[edit] The following table shows the principal developments in the stressed vowels, from Old English through Modern English (where C indicates any consonant): Old. Middle. Early Modern. English. English. (c. 1400 AD). (c. 1600 AD). ɑː. ɔː. oː. æː, æɑ. ɛː. eː. English (c. 900 AD). Modern. Modern. English. Spelling. oʊ. oa, oCe. Examples. oak, boat, whole, stone. ea. heal, beat, cheap. ee, -e. feed, deep, me, be. iː eː, eo. eː. iː. iː, yː. iː. ǝi. aɪ. iCe. ride, time, mice. oː. oː. uː. uː. oo, -o. moon, food, do.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> uː. uː. ǝu. aʊ. ou. mouse, out, loud. a. æ. æ. a. man, sat, wax. aː. ɛː. eɪ. aCe. name, bake, raven. e. ɛ. ɛ. e. help, tell, seven. ɛː. eː. iː. ea, eCe. speak, meat, mete. ɪ. ɪ. ɪ. i. written, sit, kiss. o. ɔ. ɒ. o. god, top, beyond. ɔː. oː. oʊ. oa, oCe. foal, nose, over. ɤ. ʌ. ɑ, æ, æ̆ɑ̆. e, ĕŏ. i, y. o. u. ʊ. buck, up, love, wonder u, o. ʊ. ʊ. full, bull. The following chart shows the primary developments of English vowels in the last 600 years in more detail, since Late Middle English of Chaucer's time. The Great Vowel Shift can be seen in the dramatic developments between c. 1400 and 1600 AD..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Neither of the above tables cover the history of Middle English diphthongs, the changes before /r/, or various special cases and exceptions. For details, see phonological history of English as well as the articles on Old English phonology and Middle English phonology.. Examples[edit] The vowel changes over time can be seen in the following example words, showing the changes in their form over the last 2,000 years: one. Proto-. ainaz. two. twai. three. θriːz. four. five six. seven mother. feðwoːr fimf sehs seβun. heart. moːðeːr hertoːː. hear. hauzijanã.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Germanic , c. 0 AD. West Germanic , c. 400. ain. twai. θriju. fewwur fimf sehs seβun. moːdar herta. haurijan. aːn. twaː. θreo. feowor fiːf. (ān). (twā). (þrēo) (fēowor) (fīf). ɔːn. twoː. θreː. (oon). (two). (three) (fower) (five) (six) (seven) (mother) (herte) (heere(n)). AD. Late Old English,. siks sĕŏvon moːdor hĕŏrte. c. 900 AD. (Late Old English. (six) (seofon) (mōdor) (heorte). spelling). heːran, hyːran. (hēran, hȳran). Late Middle English,. fowǝr. fiːvǝ siks sevǝn. moːðǝr hertǝ. hɛːrǝ(n). c. 1350 AD. (Late Middle English spelling). Early Modern English, c. 1600 AD. oːn >! wʊn twuː > tuː θriː. foːr. fǝiv. siks sevǝn. mʊðǝr. hert. heːr.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Modern English, c. 2000. wʌn. tuː. θriː. fɔː(r). faiv. sɪks sevǝn. mʌðǝ(r) hɑrt/hɑːt hiːr/hiǝ. AD. one. two. three. four. five six. seven mother. heart. hear. Grammatical changes[edit] The English language once had an extensive declension system similar to Latin, modern German and Icelandic. Old English distinguished between the nominative, accusative,dative, and genitive cases, and for strongly declined adjectives and some pronouns also a separate instrumental case (which otherwise and later completely coincided with the dative). In addition, the dual number was distinguished from the singular and plural.[19] Declension was greatly simplified during the Middle English period, when the accusativeand dative cases of the pronouns merged into a single oblique case that also replaced the genitive case after prepositions. Nouns in Modern English no longer decline for case, except for the genitive.. Evolution of English pronouns[edit] Pronouns such as whom and him (contrasted with who and he)", are a conflation of the old accusative and dative cases, as well as of the genitive case after prepositions (whileher also includes the genitive case). This conflated form is called the oblique case or the object (objective) case, because it is used for objects of verbs (direct, indirect, or oblique) as well as for objects of prepositions. (See object pronoun.) The information formerly conveyed by distinct case forms is now mostly provided by prepositions and word order. In Old English as well as modern German and Icelandic as further examples, these cases had distinct forms. Although some grammarians continue to use the traditional terms "accusative" and "dative", these are functions rather than morphological cases in Modern English. That is, the form whom may play accusative or dative roles (as well as instrumental or prepositional roles), but it is a single morphological form, contrasting with nominative who and genitivewhose. Many grammarians use the labels "subjective", "objective", and "possessive" for nominative, oblique, and genitive pronouns..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Modern English nouns exhibit only one inflection of the reference form: the possessive case, which some linguists argue is not a case at all, but a clitic (see the entry for genitive case for more information). Interrogative pronouns[edit] Case. Old English. Nominative hwā. Middle English Modern English. who. who. whom. who / whom1. hwæs. whos. whose. Nominative hwæt. what. Accusative hwone / hwæne. Masculine/Feminine (Person) Dative. hwām / hwǣm. Instrumental. Genitive. Accusative hwæt. what what / whom. Neuter (Thing). 1. Dative. Instrumental hwȳ / hwon. why. why. Genitive. whos. whose2. hwæs. - In some dialects who is used where Formal English only allows whom, though variation among dialects must be taken into. account. 2. hwām / hwǣm. - Usually replaced by of what (postpositioned)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> First person personal pronouns[edit] Case. Old English Middle English Modern English. Nominative iċ. I / ich / ik. I. me. me. min / mi. my, mine. we. we. us. us. ure / our. our, ours. Accusative mē / meċ Singular Dative. mē. Genitive. mīn. Nominative wē. Accusative ūs / ūsiċ Plural Dative. ūs. Genitive. ūser / ūre. (Old English also had a separate dual, wit ("we two") etcetera; however, no later forms derive from it.) Second person personal pronouns[edit] Old and Middle English singular to the Modern English archaic informal Case. Old English. Singular Nominative þū. Accusative þē / þeċ. Middle English. Modern English. þu / thou. thou (you). þé / thee. thee (you).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dative. þē. Genitive. þīn. þi / þīn / þīne / thy /thin / thine thy, thine (your). Nominative ġē. ye / ȝe / you. Accusative ēow / ēowiċ Plural. you you, ya. Dative. ēow. Genitive. ēower. your. your, yours. Note that the ye/you distinction still existed, at least optionally, in Early Modern English: "Ye shall know the truth and the truth shall make you free" from the King James Bible.. Here the letter þ (interchangeable with ð in manuscripts) corresponds to th. For ȝ, see Yogh. Formal and informal forms of the second person singular and plural Old English. Singular. Case. Modern English. Singular. Singular. Plural. Plural. Form Inform Form Inform Form Inform Form Inform Form Inform Form Inform al. Nominat þū ive. Plural. Middle English. al. al. ġē. al. al. al. al. al. al. you. thou. you. ye. you. al. al. al.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Accusati ve. þē / þeċ. ēow / ēowiċ thee. Dative. þē. Genitive þīn. you. ēow. your, thy,. ēower. yours thine. your, yours. your, yours. (Old English also had a separate dual, ȝit ("ye two") etcetera; however, no later forms derive from it.). Third person personal pronouns[edit] Case. Old English. Nominative hē. Middle English. Modern English. he. he. him. him. his. his. heo / sche / ho / he / ȝho. she. hire / hure / her / heore. her. hir / hire / heore / her / here. her, hers. Accusative hine Masculine Singular Dative. him. Genitive. his. Nominative hēo. Accusative hīe Feminine Singular Dative. hire. Genitive. hire.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nominative hit. hit / it. Accusative hit Neuter Singular. it hit / it / him. Dative. him. Genitive. his. Nominative hīe. his / its. its. he / hi / ho / hie / þai / þei. they. Accusative hīe hem / ham / heom / þaim / þem /. Plural. þam Dative. him. Genitive. hira. here / heore / hore / þair / þar. them. their, theirs. (The origin of the modern forms is generally thought to have been a borrowing from Old Norse forms þæir, þæim, þæira. The two different roots co-existed for some time, although currently the only common remnant is the shortened form 'em. Cf. also the demonstrative pronouns.). Historic English text samples[edit] Old English[edit] Beowulf lines 1 to 11, approximately AD 900 Hwæt! Wē Gār-Dena þēodcyninga hū ðā æþelingas Oft Scyld Scēfing monegum mǣgþum, egsode eorlas. fēasceaft funden, wēox under wolcnum,. in geārdagum, þrym gefrūnon, ellen fremedon. sceaþena þrēatum, meodosetla oftēah, Syððan ǣrest wearð hē þæs frōfre gebād, weorðmyndum þāh,.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ođợữt him ǣghwylc ofer hronrāde gomban gyldan.. þāra ymbsittendra hȳran scolde, Þæt wæs gōd cyning!. Which, as translated by Francis Gummere, reads: Lo, praise of the prowess of people-kings of spear-armed Danes, in days long sped, we have heard, and what honor the athelings won! Oft Scyld the Scefing from squadroned foes, from many a tribe, the mead-bench tore, awing the earls. Since erst he lay friendless, a foundling, fate repaid him: for he waxed under welkin, in wealth he throve, till before him the folk, both far and near, who house by the whale-path, heard his mandate, gave him gifts: a good king he! Here is a sample prose text, the beginning of The Voyages of Ohthere and Wulfstan. The full text can be found at The Voyages of Ohthere and Wulfstan, at Wikisource. Ōhthere sǣde his hlāforde, Ælfrēde cyninge, ðæt hē ealra Norðmonna norþmest būde. Hē cwæð þæt hē būde on þǣm lande norþweardum wiþ þā Westsǣ. Hē sǣde þēah þæt þæt land sīe swīþe lang norþ þonan; ac hit is eal wēste, būton on fēawum stōwum styccemǣlum wīciað Finnas, on huntoðe on wintra, ond on sumera on fiscaþe be þǣre sǣ. Hē sǣde þæt hē æt sumum cirre wolde fandian hū longe þæt land norþryhte lǣge, oþþe hwæðer ǣnig mon be norðan þǣm wēstenne būde. Þā fōr hē norþryhte be þǣm lande: lēt him ealne weg þæt wēste land on ðæt stēorbord, ond þā wīdsǣ on ðæt bæcbord þrīe dagas. Þā wæs hē swā feor norþ swā þā hwælhuntan firrest faraþ. Þā fōr hē þā giet norþryhte swā feor swā hē meahte on þǣm ōþrum þrīm dagum gesiglau. Þā bēag þæt land, þǣr ēastryhte, oþþe sēo sǣ in on ðæt lond, hē nysse hwæðer, būton hē wisse ðæt hē ðǣr bād westanwindes ond hwōn norþan, ond siglde ðā ēast be lande swā swā hē meahte on fēower dagum gesiglan. Þā sceolde hē ðǣr bīdan ryhtnorþanwindes, for ðǣm þæt land bēag þǣr sūþryhte, oþþe sēo sǣ in on ðæt land, hē nysse hwæþer. Þā siglde hē þonan sūðryhte be lande swā swā hē meahte on fīf dagum gesiglan. Ðā læg þǣr ān micel ēa ūp on þæt land. Ðā cirdon hīe ūp in on ðā ēa for þǣm hīe ne dorston forþ bī þǣre ēa siglan for unfriþe; for þǣm ðæt land wæs eall gebūn on ōþre healfe þǣre ēas. Ne mētte hē ǣr nān gebūn land, siþþan hē from his āgnum hām fōr; ac him wæs ealne weg wēste land on þæt stēorbord, būtan fiscerum ond fugelerum ond huntum, ond þæt wǣron eall Finnas; ond him wæs āwīdsǣ on þæt bæcbord. Þā Boermas heafdon sīþe wel gebūd hira land: ac hīe ne dorston þǣr on cuman. Ac þāra Terfinna land wæs eal wēste, būton ðǣr huntan gewīcodon, oþþe fisceras, oþþe fugeleras..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> This may be translated as: Ohthere said to his lord, King Alfred, that he of all Norsemen lived north-most. He quoth that he lived in the land northward along the North Sea. He said though that the land was very long from there, but it is all wasteland, except that in a few places here and there Finns [i.e. Sami] encamp, hunting in winter and in summer fishing by the sea. He said that at some time he wanted to find out how long the land lay northward or whether any man lived north of the wasteland. Then he traveled north by the land. All the way he kept the waste land on his starboard and the wide sea on his port three days. Then he was as far north as whale hunters furthest travel. Then he traveled still north as far as he might sail in another three days. Then the land bowed east (or the sea into the land — he did not know which). But he knew that he waited there for west winds (and somewhat north), and sailed east by the land so as he might sail in four days. Then he had to wait for due-north winds, because the land bowed south (or the sea into the land — he did not know which). Then he sailed from there south by the land so as he might sail in five days. Then a large river lay there up into the land. Then they turned up into the river, because they dared not sail forth past the river for hostility, because the land was all settled on the other side of the river. He had not encountered earlier any settled land since he travelled from his own home, but all the way waste land was on his starboard (except fishers, fowlers and hunters, who were all Finns). And the wide sea was always on his port. The Bjarmians have cultivated their land very well, but they did not dare go in there. But the Terfinn’s land was all waste except where hunters encamped, or fishers or fowlers.[20]. Middle English[edit] From Ayenbyte of Inwit, 1340:[21] Nou ich wille þet ye ywite hou hit is ywent þet þis boc is ywrite mid Engliss of Kent. Þis boc is ymad vor lewede men Vor vader and vor moder and vor oþer ken ham vor to berȝe vram alle manyere zen þet ine hare inwytte ne bleve no voul wen. 'Huo ase god' in his name yzed, Þet þis boc made god him yeve þet bread, Of angles of hevene, and þerto his red, And ondervonge his zaule huanne þet he is dyad. Amen. From The Canterbury Tales by Geoffrey Chaucer, 14th century:[22] Whan that Aprill with his shoures soote The droghte of March hath perced to the roote, And bathed every veyne in swich licour.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Of which vertu engendred is the flour; Whan Zephirus eek with his sweete breeth Inspired hath in every holt and heeth The tendre croppes, and the yonge sonne Hath in the Ram his half cours yronne, And smale foweles maken melodye, That slepen al the nyght with open yë (So priketh hem nature in hir corages), Thanne longen folk to goon on pilgrimages, And palmeres for to seken straunge strondes, To ferne halwes, kowthe in sondry londes; And specially from every shires ende Of Engelond to Caunterbury they wende, The hooly blisful martir for to seke, That hem hath holpen whan that they were seeke.. Early Modern English[edit] From Paradise Lost by John Milton, 1667: Of Mans First Disobedience, and the Fruit Of that Forbidden Tree, whose mortal tast Brought Death into the World, and all our woe, With loss of Eden, till one greater Man Restore us, and regain the blissful Seat, Sing Heav'nly Muse, that on the secret top Of Oreb, or of Sinai, didst inspire That Shepherd, who first taught the chosen Seed, In the Beginning how the Heav'ns and Earth Rose out of Chaos: Or if Sion Hill Delight thee more, and Siloa's Brook that flow'd Fast by the Oracle of God; I thence Invoke thy aid to my adventrous Song, That with no middle flight intends to soar Above th' Aonian Mount, while it pursues Things unattempted yet in Prose or Rhime.. Modern English[edit] Taken from Oliver Twist, 1838, by Charles Dickens:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> The evening arrived: the boys took their places; the master in his cook's uniform stationed himself at the copper; his pauper assistants ranged themselves behind him; the gruel was served out, and a long grace was said over the short commons. The gruel disappeared, the boys whispered each other and winked at Oliver, while his next neighbours nudged him. Child as he was, he was desperate with hunger and reckless with misery. He rose from the table, and advancing, basin and spoon in hand, to the master, said, somewhat alarmed at his own temerity — "Please, sir, I want some more." The master was a fat, healthy man, but he turned very pale. He gazed in stupefied astonishment on the small rebel for some seconds, and then clung for support to the copper. The assistants were paralysed with wonder, and the boys with fear. "What!" said the master at length, in a faint voice. "Please, sir," replied Oliver, "I want some more." The master aimed a blow at Oliver's head with the ladle, pinioned him in his arms, and shrieked aloud for the beadle.. The translated Copy: Practice at Home Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ thuộc nhánh miền Tây của nhóm ngôn ngữ German trong ngữ hệ Ấn-Âu. Đây là ngôn ngữ sử dụng rộng rãi nhất thế giới.[2] Nó được sử dụng là ngôn ngữ mẹ đẻ bởi một số lượng lớn người dân từ khắp thế giới tại Liên hiệp Anh, Mỹ, Canada, Cộng hòa Ireland, New Zealand và một số quốc đảo trong vùng Caribbean. Đây là ngôn ngữ mẹ đẻ được sử dụng nhiều thứ ba trên thế giới, sau Tiếng Hoa và Tiếng Tây Ban Nha. Đây là ngôn ngữ thứ hai được sử dụng rộng rãi và là ngôn ngữ chính thức trong các tổ chức lớn bao gồm Liên minh châu Âu, Khối Thịnh vượng chung Anh và đặc biệt là Liên hiệp Quốc. Tiếng Anh được sử dụng phổ biến nhờ vào ảnh hưởng của Mỹ và Anh trên các lĩnh vực quân sự, kinh tế, khoa học, tin học,chính trị và văn hóa. Ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam, người ta bắt buộc hoặc mặc định phải học tiếng Anh để đi làm. [cần dẫn nguồn] Mục lục [ẩn] . 1 Lịch sử. . 2 Phân loại và các ngôn ngữ liên hệ. . 3 Phân bổ địa lý.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> o. 3.1 Quốc gia theo tổng số người nói. o. 3.2 Các loại và các giọng tiếng Anh . 3.2.1 Châu Á. . 3.2.2 Châu Âu. . 3.2.3 Châu Mỹ. . 3.2.4 Châu Phi. . 3.2.5 Châu Úc. . 3.2.6 Quốc tế 4 Sự thông dụng của tiếng Anh.  o. 4.1 Trong các phương tiện truyền thông và giao thông. o. 4.2 Trong thời đại thông tin. o. 4.3 Trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế. o. 4.4 Ngôn ngữ chung. o. 4.5 Ngôn ngữ chính thức. o. 4.6 Văn hóa thế hệ trẻ. . 5 Sự tương ứng giữa âm và ký tự. . 6 Chú thích. . 7 Đọc thêm. . 8 Liên kết ngoài. Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn] Tiếng Anh là hậu thân của một ngôn ngữ chung của các giống người Angle, Saxon và Jute – thường được gọi chung là người Anglo-Saxon. Ba giống dân này thuộc các dân tộc German, từng sống ở vùng nay là Bắc Đức và Hà Lan, nhưng một số được vua Vortigern mời sang Anh vào khoảng giữa thế kỷ thứ 5 để giúp ông ta trong cuộc chiến chống người bản xứ Pict (ngày nay không còn nữa). Sau khi chiến thắng, những người này được phép ở lại và đã mở đầu cho một cuộc "xâm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> chiếm" đảo Anh khi thêm nhiều người Anglo-Saxon di cư sang hòn đảo này. Họ định cư vào vùng đông-nam của đảo, trở thành số đông và làm ngôn ngữ của một giống dân bản xứ khác trên đảo, người Celt, đi đến tình trạng gần như mai một. Ngôn ngữ của ba giống người Anglo-Saxon này rất giống tiếng Frysk và được dùng tại đảo Anh trong 5 thế kỷ tiếp theo sau đó. Trong thời gian này, tiếng Na Uy cổ đã có một ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của tiếng Anh vì có một số người Viking – một giống dân nói tiếng Na Uy cổ và rất nổi tiếng về mạo hiểm và xâm lăng – cũng đến xâm chiếm và định cư tại Anh bắt đầu từ thế kỷ thứ 9. Chiến tranh giữa người Anglo-Saxon và người Viking xảy ra thường xuyên vì sự tranh giành đất đai. Các vua của người Anglo-Saxon thường phải chạy sang xứNormandie, tại phía bắc của nước Pháp, để tránh chiến tranh. Một vị vua, Aethelred, còn lấy con gái của quận công của Normandy để đổi lấy sự giúp đỡ của ông này. Điểm đáng chú ý thứ nhất là tiếng Na Uy cổ và tiếng của người AngloSaxon có cùng gốc German, do đó những người này có thể giao dịch với nhau để tạo ra những ảnh hưởng sâu đậm trong ngôn ngữ. Điểm đáng chú ý thứ hai là tên của tiếng Anh (English), của nước Anh (England) và của nhiều địa danh tại đó có gốc từ tên Angle của người Angle. Tiếng Anh phát triển trong thời gian này, khoảng thế kỷ thứ 6 đến đầu thế kỷ thứ 11, được gọi là tiếng Anh thượng cổ (Old English). Khi vị vua cuối chết không có con kế tự vào năm 1066, người Anglo-Saxon đề cử một người trong nhóm họ có tên là Harold Godwinson lên làm vua. Tuy nhiên vua Harald III của Na Uy, tuy là người Viking nhưng có liên hệ họ hàng với người Anglo-Saxon chính ở Đức, cũng muốn có thêm ngôi vua xứ Anh. Harald III kéo quân sang chiếm đóng vùng phía bắc của đảo Anh vào giữa năm 1066 nhưng chẳng bao lâu thì bị Harold Godwinson đánh bại tại trận chiến Stamford Bridge. Harald III tử trận và từ đó người Viking bỏ hẳn ý định xâm chiếm đảo Anh. Trong khi đó, về phía nam, quận công William của Normandy cũng tuyên bố là ngôi vua xứ Anh phải thuộc về ông ta vì ông ta là người cháu của bà vợ của vua Aethelred. Quận công William mang quân sang chiếm vùng phía nam của đảo, đánh bại Harold Godwinson tại trận chiến Hasting và trở thành vua của xứ Anh. Tiếng Anh từ đó chịu thêm ảnh hưởng của tiếng Pháp và tiếng Latinh, dưới các triều đình người Norman đến từ Normandie. Các nhà ngôn ngữ học gọi tiếng Anh phát triển trong ba thế kỷ sau năm 1066 là tiếng Anh trung cổ (Middle English). Hai quyển sách nổi tiếng được viết bằng tiếng Anh thượng cổ và tiếng Anh trung cổ là Beowulf (sử thi, viết vào khoảng thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ thứ 10) và The Canterbury Talescủa Geoffrey Chaucer. Tiếng Anh cận đại (Modern English) được các nhà ngôn ngữ học cho là bắt đầu vào thế kỷ 16 và người có công nhất trong sự tiến triển này là văn hào nổi tiếng của Anh, William Shakespeare. Đây chính là tiếng Anh được dùng phổ thông trên thế giới hiện nay. Nhiều nhà ngôn ngữ học còn chia tiếng Anh cận đại thành tiền cận đại (Early Modern) và cận cận đại (Late Modern). Tiếng Anh cận cận đại diễn ra vào đầu thế kỷ 19 khi Đế quốc Anh có thuộc địa trên khắp hoàn cầu. Tiếng Anh do đó trải qua thêm một biến đổi khá lớn nữa vì nó không những trở.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> thành một ngôn ngữ quan trọng trên thế giới mà còn thâu nhập rất nhiều ngôn từ của các nền văn hóa khác nhau.. Phân loại và các ngôn ngữ liên hệ[sửa | sửa mã nguồn] Các nhà ngôn ngữ học liệt kê tiếng Anh vào nhánh miền Tây của nhóm ngôn ngữ German của hệ Ấn-Âu. Tiếng Scots (hay Lallans) – dùng tại các vùng đất thấp của Scotland và có gốc Anglo-Saxon – khác hẳn với tiếng Gaelic tại Scotland – dùng tại các vùng đất cao của Scotland và có gốc bản địa Celt. Trong khi đó, tiếng Frysk hiện đang được dùng tại tỉnh Fryslân của Hà Lan, tại vài vùng thuộc Đức lân cận với Fryslân và tại vài hòn đảo nằm trong biển Bắc của Anh. Sau đó là tiếng Hạ Saxon (hay Nedersaksisch) dùng tại miền đông của Hà Lan và miền bắc của Đức. Xa thêm một chút là tiếng Hà Lan, tiếng Afrikaans, tiếng Đức và các ngôn ngữ Bắc Âu như: tiếng Na Uy, tiếng Thụy Điển, tiếng Đan Mạch..., nhưng không bao gồm tiếng Phần Lan.. Phân bổ địa lý[sửa | sửa mã nguồn] Trong số nói tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ, vào khoảng 71% nói tiếng Anh Mỹ, 15% nói tiếng Anh Anh, 7% nói tiếng Anh Canada và phần còn lại nói các loại tiếng Anh khác. Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức tại các quốc gia và vùng lãnh thổ sau: Anh, Antigua và Barbuda, Bahamas, Barbados, Bermuda, Cayman, Dominica, Gibraltar, Grenada,Guam, Guyana, H oa Kỳ, Jamaica, Montserrat, St. Lucia, Saint Kitts và Nevis, Saint Vincent và Grenadines, Trinidad và Tobago, Turks và Caicos, Úc, Virgin thuộc Anh và Virgin thuộc Mỹ. Điểm đặc biệt của Anh là tuy nơi này có số người nói tiếng Anh đông nhưng không ra luật. . tuyên bố đây là ngôn ngữ chính thức. Các nước dùng tiếng Anh cùng với các ngôn ngữ chính thức khác là: Ireland (cùng với tiếng Gaeilge), Ấn Độ (cùng với tiếng Hindi và 21 ngôn ngữ khác nữa), Belize, Nicaragua,Puerto Rico (cùng với tiếng Tây Ban Nha), Canada (cùng với tiếng Pháp), Hồng Kông (cùng với tiếng Quan Thoại), Nam Phi (cùng với các tiếng Afrikaans, Ndebele, Bắc Sotho,Nam Sotho, Swazi, Tsonga, Tswana, Venda, Xhosa và Zulu), Singapore (cùng với các tiếng Quan Thoại, Malay và Tamil), New Zealand (cùng với tiếng Maori), Scotland (cùng vớitiếng Scots và tiếng Gaelic tại Scotland). Các nước có tiếng Anh như một ngôn ngữ chính thức tuy rằng số người dùng nó như tiếng mẹ đẻ rất ít là: Anguilla, Aruba, Botswana, Cameroon, Eritrea, Ethiopia, Fiji, Gambia,Ghana, Kenya, Kiribati, Les otho, Liberia, Malawi, Malta, Marshall, Mauritius, Micronesia, Namibia, Nigeria, Pakistan, Palau, Pap ua New.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Guinea, Philippines, Rwanda, Samoa,Seychelles, Solomon, Somalia, Swaziland, Tonga, Uganda, Z ambia và Zimbabwe. Có một số nước dùng tiếng Anh như một ngôn ngữ chính trong văn kiện của chính phủ tuy không công nhận nó như một ngôn ngữ chính thức như: Angola, Brunei, Costa Rica,Israel, Liban, Malaysia, Sierra Leone, Sri Lanka, Tanzania.... Ngoài ra có một số các nước, hoặc dưới ảnh hưởng của Anh hoặc dưới ảnh hưởng của Mỹ, tuy không dùng tiếng Anh như một tiếng chính thức nhưng có một dân số dùng một loại "tiếng lai" (creole hay pidgin) giữa tiếng Anh và các tiếng địa phương. Số người sử dụng tiếng Anh như một ngôn ngữ phụ đã được ước lượng vào khoảng từ 500 triệu đến 1 tỉ người ở khắp nơi trên hoàn cầu. Tiếng Anh còn được dùng như một trong nhiều ngôn ngữ chính thức của nhiều tổ chức quốc tế như Liên hiệp quốc, Liên minh châu Âu, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC), Phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Khối Thịnh vượng chung Anh (The Commonwealth of Nations), Nhóm G8, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Tổ chức Bưu chính Quốc tế.... Quốc gia theo tổng số người nói[sửa | sửa mã nguồn] Phần trăm số Vị trí. Tổng số Quốc gia. người. người nói nói tiếng tiếng Anh. Anh trong. Số người. Số người. nói tiếng. nói tiếng. Anh như. Anh như. Dân số. Ghi chú. tiếng mẹ đẻ tiếng bổ trợ. dân số. Nguồn: US Census. 1. Hoa Kỳ. 251.388.301. 96%. 215.423.557 35.964.744. 262.375.152. 2000: Language Use and English-Speaking Ability: 2000, Bảng 1.. 86.125.221 ngôn 2. Ấn Độ. 125.344.736. 12%. 226.449. ngữ thứ hai. 38,993,066 ngôn ngữ thứ ba. 1,028,737,436.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Phần trăm số Vị trí. Tổng số Quốc gia. người. người nói nói tiếng tiếng Anh. Anh trong. Số người. Số người. nói tiếng. nói tiếng. Anh như. Anh như. Dân số. Ghi chú. tiếng mẹ đẻ tiếng bổ trợ. dân số. 3. 4. Nigeria. Liên hiệp Anh. 79.000.000. 53%. 4.000.000. 59.600.000. 98%. 58.100.000. >75.000.000 148.000.000. 1.500.000. 60.000.000. Nguồn: Crystal (2005), trang 109.. Tổng số người nói:. 5. Philippines 48.800.000. 58%. [3]. 3.427.000. [3]. 43,974,000. 84,566,000. Census 2000, text above Figure 7.. Nguồn: 2001 Census – Knowledge. 6. Canada. 25.246.220. 85%. 17.694.830. 7.551.390. 29.639.030. of Official Languages và Mother Tongue.. 7. Úc. 18.172.989. 92%. 15.581.329. 2.591.660. 19.855.288. Ghi chú: Tổng cộng = Tiếng mẹ đẻ + tiếng khác; Phần trăm = Tổng cộng/ Dân số. Các loại và các giọng tiếng Anh[sửa | sửa mã nguồn] Châu Á[sửa | sửa mã nguồn] . Tiếng Anh tại Ấn Độ. . Tiếng Anh tại Hồng Kông. Nguồn: 2006 Census.[4].

<span class='text_page_counter'>(29)</span> . Tiếng Anh tại Malaysia. . Tiếng Anh tại Philippines. . Tiếng Anh tại Singapore. . Tiếng Anh tại Việt Nam. Châu Âu[sửa | sửa mã nguồn] Tiếng Anh tại Ireland.  . Giọng miền Bắc. . Giọng miền Nam Tiếng Anh Anh.  . Giọng BBC, giọng Hoàng gia (Received Pronunciation). . Giọng miền Bắc . Giọng Birmingham (Brummie). . Giọng Geordie. . Giọng Merseyside (Liverpool hay Scouse). . Giọng miền Đông Anglian. . Giọng miền Nam . Giọng Cockney. . Giọng miền Đông-Nam (Estuary). . Giọng Sussex. . Giọng miền Trung (Midlands). . Giọng xứ Wales Tiếng Anh tại Scotland.  . Giọng miền đất thấp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giọng Edingburgh. . Giọng miền đất cao. . Châu Mỹ[sửa | sửa mã nguồn] Tiếng Anh Canada. . Giọng Newfoundland.  . Tiếng Anh Carribean. . Tiếng Anh Jamaica. . Tiếng Anh Mỹ Giọng miền Đông-Bắc.  . Giọng Boston. . Giọng New York-New Jersey. . Giọng khu Queens của New York Giọng miền Đông-Nam.  . Giọng Nam Florida Giọng miền Nam.  . Giọng New Orleans. . Giọng Texas. . Giọng miền Philadelphia-Delaware. . Giọng miền Tây . Giọng California. . Giọng Hawaii Giọng miền Trung-Tây.  . Giọng St. Louis.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> . Tiếng Anh của người Mỹ gốc La tinh. . Tiếng Anh của người Mỹ gốc Phi. Châu Phi[sửa | sửa mã nguồn] . Tiếng Anh tại Liberia. . Tiếng Anh tại Nam Phi. . Tiếng Anh tại Zimbabwe. Châu Úc[sửa | sửa mã nguồn] . Tiếng Anh tại New Zealand. . Tiếng Anh tại Úc. Quốc tế[sửa | sửa mã nguồn] . Một vài loại tiếng Anh đơn giản đã được dùng bắt đầu từ thập niên 1970 trong các giao dịch quốc tế. Trong đó có loại của Đài Phát thanh Hoa Kỳ (Voice of America) tự giới hạn chính họ với một bộ từ vựng gồm 1.500 từ.. . Airspeak, Seaspeak và Policespeak, cả 3 được đề nghị bởi Edward Johnson trong thập niên 1980, là các loại tiếng Anh đơn giản với một bộ từ vựng giới hạn. Airspeak và Seaspeak được dùng trong lĩnh vực hàng không và hàng hải quốc tế, trong khi Policespeak được dùng trong việc trao đổi dữ kiện giữa các lực lượng cảnh sát của các quốc gia không dùng chung một thứ tiếng.. . Europanto, đề xuất bởi Diego Maran vào 1996, là một ngôn ngữ có từ vựng của nhiều ngôn ngữ khác nhau nhưng cú pháp dựa vào cú pháp của tiếng Anh.. . Từ khi Internet phát triển trong thập niên 1980 đến nay, một loại tiếng Anh viết đã được phát triển và phổ biến bởi các người dùng Internet. Loại tiếng Anh đơn giản này dùng rất nhiều các chữ viết tắt và các dấu hiệu định trước (như dùng IMHO thay cho in my humble opinion - theo ý kiến nông cạn của tôi, hay dùng dấu hiệu) để phát biểu sự khôi hài thân thiện của một đoạn văn). Cũng giống như các tiếng Anh đơn giản khác, loại tiếng Anh này có một bộ từ vựng tương đối giới hạn nhưng, khác với các tiếng khác, nó chủ trương thay đổi lối đánh vần phức tạp của tiếng Anh chính bằng một lối "phiên âm" đơn giản hơn (thí dụ ngay những từ đơn giản như you và for cũng được thay thế bằngU và 4)..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Sự thông dụng của tiếng Anh[sửa | sửa mã nguồn] Ngày nay có khoảng một tỷ người nói tiếng Anh trên khắp thế giới và con số này ngày càng tăng lên. Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhưng lại không thay thế các ngôn ngữ khác, thay vào đó nó hỗ trợ các ngôn ngữ với các yếu tố sau: . Hơn 250 triệu người Trung Quốc học tiếng Anh.. . Trong 80 nước, tiếng Anh là ngôn ngữ thông dụng thứ hai hay được phổ biến trong việc học.. . Ở Hồng Kông, 9 trên 10 học sinh trung học đều được học tiếng Anh.. . Ở Pháp, để bắt đầu vào trung học các học sinh phải có ít nhất 4 năm hoc tiếng Anh hay tiếng Đức; hầu hết 85% học sinh là chọn học tiếng Anh. Tại Nhật Bản, các học sinh trung học được đòi hỏi là phải có 6 năm học tiếng Anh trước khi. . tốt nghiệp.. Trong các phương tiện truyền thông và giao thông [sửa | sửa mã nguồn] Tiếng Anh chiếm ưu thế trong giao thông vận tải và các phương tiện truyền thông. Trong lĩnh vực du lịch và ngôn ngữ cộng đồng của hàng không quốc tế, tiếng Anh đóng vai trò chính. Phi công, tiếp viên và kể cã các nhân viên kiểm soát đều nói tiếng Anh tại các phi trường quốc tế. Cờ và các tình hiệu ánh sáng được sử dụng trong ngành hàng hải, nhưng “nếu các tàu lớn cần truyền tín hiệu cho nhau bằng các thông điệp thì họ sẽ tìm kiếm một ngôn ngữ chung và thông dụng và khi đó tiếng Anh chắc chắn sẽ là chọn lựa chính”, câu nói của một người bảo vệ bờ biển của tại Mỹ, Werner Siems. Năm trong số các đài phát thanh nổi tiếng là CBS, NBC, ABC, BBC và CBC được 300 triệu người chọn ra là các đài phát thanh tiếng Anh phổ biến nhất. Tiếng Anh cũng là ngôn ngữ phổ biến trên các chương trình TV thuộc truyền tải vệ tinh.. Trong thời đại thông tin[sửa | sửa mã nguồn] Ngôn ngữ của thời đại thông tin là tiếng Anh. Hơn 80% nguồn dự trữ thông tin của hơn 100 triệu máy tính khắp thế giới là tiếng Anh. 85% các cuộc trao đổi qua điện thoại quốc tế được sử dụng bằng tiếng Anh, cũng như vậy số lượng mail, các cuộc điện báo và truyền tín hiệu qua dây cáp. Chương trình chỉ dẫn trên máy tính và các chương trình phần mềmthường được dùng bằng tiếng Anh. Tiếng Đức đã là một ngôn ngữ của khoa học. Nhưng ngày nay, hơn 80% các bản ghi chép khoa học được trình bày với ngôn ngữ thứ nhất là tiếng Anh. Tương tự, phân nửa kỹ thuật và khoa học.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> trên thế giới cũng được phổ biến bằng tiếng Anh và còn được dùng trong các lĩnh vực y học, điện tử và kỹ thuật không gian.. Trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế[sửa | sửa mã nguồn] Tiếng Anh trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế ảnh hưởng đến hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế Châu Âu. Cũng vậy tiếng Anh hầu như tham gia hầu hết vào các thành phần lãnh đạo của các doanh nghiệp. Trong nền công nghiệp thực phẩm, các biển hiệu cho sản phẩm của họ thường được dùng bằng tiếng Anh như Made in Germany, họ không dùng các câu như Hergestellt in deutschland – câu trên có nghĩa là "sản xuất tại Đức" nhưng một dùng với tiếng Anh và một dùng với tiếng Đức. Các tập đoàn của nhiều quốc gia trên thế giới thường chọn tiếng Anh như lựa chọn chính của họ. Các tập đoàn như Datsun và Nissan đều gửi điện báo với ngôn ngữ tiếng Anh. Như những năm 1985, 80% nhân viên của tập đoàn Mitsui có thể nói, đọc và viết được tiếng Anh, tập đoàn Toyota thì mở các lớp tiếng Anh tại chức cho nhân viên của mình. Các lớp tiếng Anh đã được giữ lại ở Ả Rập Saudi cho các công nhân của tập đoàn dầu hỏa Aramco và trên ba lục địa thuộc Ngân hàng Chase Manhattan.. Ngôn ngữ chung[sửa | sửa mã nguồn] Tiếng Anh dùng như là tiếng nói chung ở nhiều nước nơi mọi người nói nhiều ngôn ngữ khác nhau. Tại Ấn Độ, nơi có gần 200 ngôn ngữ khác nhau được sử dụng và chỉ có 30% người nói ngôn ngữ chính là tiếng Hindi. Khi Rajiv Gandhi đọc diễn văn quốc gia sau khi mẹ ông ta bị ám sát, ông ta đã nói bằng tiếng Anh. Tổ chức thương mại tự do Châu Âu làm việc chủ yếu bằng tiếng Anh mặc dù 6 nước thành viên đều không trực thuộc nước Anh.. Ngôn ngữ chính thức[sửa | sửa mã nguồn] Tiếng Anh là ngôn ngữ nửa chính thức của 20 nước Châu Phi bao gồm Sierra Leone, Ghana, Nigeria, Liberia và Nam Phi. Các sinh viên được dạy tiếng Anh tại trường Đại học Makerere ở Uganda, trường đại học của thành phố Nairobi ở Kenya và trường đại học của thành phố Dar es Salaam ở Tanzania. Tiếng Anh là ngôn ngữ thống nhất của hội đồng thế giới Thiên chúa giáo và là một ngôn ngữ chính thức của các thế vận hội và các cuộc thi hoa hậu hoàn vũ trên thế giới.. Văn hóa thế hệ trẻ[sửa | sửa mã nguồn] Tiếng Anh là ngôn ngữ trong văn hóa thế hệ trẻ quốc tế. Những người trẻ tuổi từ khắp nơi trên thế giới nghe và hát các ca khúc tiếng Anh nổi tiếng thường không cần hiểu hết ý nghĩa của lời nhạc. Các từ break dance, rap music, bodybuilding, windsurfing và computer hacking đang lấn át dần các từ lóng của giới trẻ Đức..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Sự tương ứng giữa âm và ký tự[sửa | sửa mã nguồn] IPA Chữ cái đại diện. p. p. b. b. t. t, th (hiếm) thyme, Thames. d. d. k. Phương ngữ đặc trưng. th thing (người Mỹ gốc Phi, New York). th that (người Mỹ gốc Phi, New York). c (+ a, o, u, các âm xuôi tai), k, ck, ch, qu (hiếm) conquer, kh (tiếng nước ngoài). ɡ. g, gh, gu (+ a, e, i), gue (cuối từ). m. m. n. n. ŋ. n (trước g hoặc k), ng. f. f, ph, gh (cuối từ, hiếm) laugh, rough. th thing (nhiều hình thức trong tiếng Anh Anh).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> v. v. θ. th thick, think, through. ð. th that, this, the. s. s, c (+ e, i, y), sc (+ e, i, y), ç thường là c (façade/facade). z. th with (Cockney, tiếng Anh Estuary). z, s (cuối hoặc thỉnh thoảng giữa từ), ss (hiếm) possess, dessert, từ với x ở đầu x xylophone. sh, sch, ti (trước nguyên âm) portion, ci/ce (trước nguyên ʃ. âm) suspicion, ocean; si/ssi (trước nguyên âm) tension,mission; ch (đặc biệt trong các từ gốc Pháp); s/ss hiếm, trước u sugar, issue; chsi chỉ trong fuchsia. si giữa từ (trước nguyên âm) division, s giữa từ (trước ʒ. "ur") pleasure, zh (từ nước ngoài), z trước u azure, g (trong các từ gốc Pháp) (+e, i, y) genre, j (trong các từ gốc Pháp) bijou. x. h. tʃ. kh, ch, h (trong từ nước ngoài). ch thỉnh thoảng loch (tiếng Anh Scotland, tiếng Anh Wales). h (âm đầu trong từ, ngược lại thường câm), j (trong từ gốc Tây Ban Nha) jai alai. ch, tch, t trước u future, culture. t (+ u, ue, eu) tune, Tuesday,.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Teutonic (vài phương ngữ -). d (+ u, ue, ew) dune, due, dʒ j, g (+ e, i, y), dg (+ e, i, âm xuôi tai) badge, judg(e)ment. dew (vài phương ngữ – ví dụ khác của sự đổi âm). ɹ. r, wr (đầu) wrangle. j. y (đầu hoặc bao quanh bởi nguyên âm), j hallelujah. l. l. w. w. tiếng Anh Scotland và Ireland, ʍ. wh (phát âm hw). cũng vài trường hợp khác ở Mỹ, New Zealand và tiếng Anh Anh. Chú thích[sửa | sửa mã nguồn] 1.. ^ English Adjective – Oxford Advanced Learner's Dictionary – Oxford University Press ©2010.. 2.. ^ Seth Mydans (14 tháng 5, 2007) "Across cultures, English is the word" New York Times. Truy cập 21 tháng 9, 2011. 3.. ^ a ă “Ethnologue report for Philippines”. Ethnologue.com. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2010.. 4.. ^ “Australian Bureau of Statistics”. Censusdata.abs.gov.au. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2010.. Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn].

<span class='text_page_counter'>(37)</span> . "English as a Universal Language", Megatrends 2000, Patricia Aburdene & John Naisbitt. . Ammon, Ulrich (2006). Sociolinguistics: an international handbook of the science of language and society. Walter de Gruyter. ISBN 3110184184.. . Baugh, Albert C.; Thomas Cable (2002). A history of the English language (ấn bản 5). Routledge. ISBN 0-415-28099-0.. . Bragg, Melvyn (2004). The Adventure of English: The Biography of a Language. Arcade Publishing. ISBN 1-55970-710-0.. . Crystal, David (1997). English as a Global Language. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-53032-6.. . Crystal, David (2003). The Cambridge encyclopedia of the English language (ấn bản 2). Cambridge University Press. ISBN 0-521-53033-4.. . Crystal, David (2004). The Stories of English. Allen Lane. ISBN 0713997524.. . Halliday, MAK (1994). An introduction to functional grammar (ấn bản 2). London: Edward Arnold. ISBN 0-340-55782-6.. . Hayford, Harrison; Howard P. Vincent (1954). Reader and Writer. Houghton Mifflin Company. “Internet Archive: Free Download: Reader And Writer”. Archive.org. 10 tháng 3 năm 2001. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2010.. . Howatt, Anthony (2004). A history of English language teaching. Oxford University Press. ISBN 0194421856.. . Kenyon, John Samuel and Knott, Thomas Albert, A Pronouncing Dictionary of American English, G & C Merriam Company, Springfield, Mass, USA,1953.. . Mazrui, Alamin (1998). The power of Babel: language & governance in the African experience. University of Chicago Press. ISBN 0852558074.. . McArthur, T. (ed.) (1992). The Oxford Companion to the English Language. Oxford University Press. ISBN 0-19-214183-X.. . McCrum; Robert MacNeil, William Cran (1986). The Story of English (ấn bản 1). New York: Viking. ISBN 0-670-80467-3. Đã bỏ qua văn bản “Robert;” (trợ giúp).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> . Plotkin, Vulf (2006). The Language System of English. BrownWalker Press. ISBN 1-58112993-9.. . Robinson, Orrin (1992). Old English and Its Closest Relatives. Stanford Univ. Press. ISBN 08047-2221-8.. . Schneider, Edgar (2007). Postcolonial English: varieties around the world. Cambridge University Press. ISBN 0521831407.. . Wardhaugh, Ronald (2006). An introduction to sociolinguistics. WileyBlackwell. ISBN 140513559X.. Vocabulary: - English: is the most popular language of people on over the world. English has 2 type: US (American) English and UK(Original British) English. - New words will coming soon! The end! Please comment below! Special thanks to oneclicklogin.violet and NLDHai for supporting me make this document!.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×