Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.45 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bµi 1: CHAÁT – nguyªn tö – nguyªn tè ho¸ häc A. MUÏC TIEÂU :. - Hs phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Biết được ở đâu có thể có chất và ngược lại. - HS biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và tạo ra mọi chất. - Biết được sơ đồ về cấu tạo nguyên tử, và đặc điểm của hạt electron - HS biết được hạt nhân tạo bởi proton và notron và đặc điểm của 2 loại hạt trên. - Biết được những nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số proton. - Biết được trong nguyên tử số proton = số electron, electron luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. - HS hiểu được “nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân”. - Biết được kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi kí hiệu chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố. - Biết cách ghi và nhớ những kí hiệu của một số nguyên tố thường gặp. - Vai trò của hoá học trong thực tiễn, chứng thú học tập bộ môn. B. CHUAÅN BÒ CUÛA GV & HS : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… - Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. C. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : Hoạt động 1: Chất – vật thể. I. LYÙ THUYEÁT: 1. Chất có ở đâu ? Chất có ở khắp nơi, đâu có vật thể là có chất. 2. Tính chaát cuûa chaát : - Mỗi chất có những tính chất nhất định, bao gồm : Tính chất vật lý và tính chất hóa hoïc. - Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? + Giúp nhận biết chất này với chất khác. + Biết cách sử dụng chất. + Biết ứng dụng chất trong đời sống và sản xuất. 3. Chất tinh khiết và hỗn hợp. - Chaát tinh khieát : Chæ goàm 1 chaát (khoâng coù laãn chaát khaùc), coù tính chaát nhaát ñònh không đổi. Ví dụ : nước cất, - Hỗn hợp : Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi tuỳ theo bản chất các chaát thaønh phaàn. 4. Tách chất ra khỏi hỗn hợp . Dựa vào tính chất khác nhau của các chất để tách một chất ra khỏi hỗp hợp..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> II: Bµi tËp vËn dông Bµi 1 : Điền từ , cụm từ thích hợp vào chổ trống : “ Các vật thể ………… đều gồm một số ………….khác nhau , ……………..được làm ra từ vật liệu . Mọi vật liệu đều là …………………..Ta nói được : Đâu có ………………….là có ……………………”. Hướng dẫn giải Thứ tự điền các từ như sau : Tự nhiên ; chất ; vật thể nhân tạo ; chất ; vật thể ; chất . Bµi 2: Hãy phân biệt vật thể tự nhiên ,vật thể nhân tạo,chẩt trong các câu sau: a/Quạt máy được làm từ nhựa và sắt b/ Mũ ca lô,quần , áo được làm từ sợi tổng hợp. c/Cây cối chứa một hàm lượng lớn xenlulôzơ. d/Cơ thể người và động vật chiếm khoảng 70% về khối lượng là nước. e/Hầu hết dây điện làm bằng đồng bền hơn dây điện làm bằng nhôm. (GV gọi HS lên bảng làm bài tập. HS còn lại làm vào vở bài tập ) Bµi 3: Trong số các tính chất kể dưới đây của chất . Tính chất nào quan sát trực tiếp ,tính chất nào phải dùng dụng cụ đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm mới được? - Màu sắc , tính tan trong nước . - Tính dẫn điện , khối lượng riêng . - Tính cháy được ,trạng thái , nhiệt độ nóng chảy . Hướng dẫn: Dựa vào tính chất của chất – trang 8- SGK Bµi 4: Cho biết axit là những làm đổi màu quì tím thành đỏ.Hãy chứng tỏ rằng nước vắt từ quả chanh có chất axit. Hướng dẫn: +Gọi HS lên thử tính chất của axit : Quì tím đổi thành đỏ. +Cho HS tiến hành vắt nước cốt chanh và thử tương tự. + Rút ra nhận xét và kết luận . Bµi 5: Kim loại thiếc có tonc =232oc . Thiếc hàn nóng ch ảy ở khoảng 180oc. Vậy thiếc hàn là chất tinh khiết hay có lẫn chất khác ? Hướng dẫn: Dựa vào “ Mỗi chất có những tính chất nhất định .Chất tinh khiết có tính chất định không đổi.” Bµi 6: Câu sau đây nói về nước cất : “ Nước cất là chất tinh khiết sôi ở 1020c ” Hãy chọn phương án đúng. a/ Cả hai ý đều sai. b/ Cả hai ý đều đúng. c/Ý 1 dúng , Ý 2 sai. d/Ý 1 sai , Ý 2 đúng. Bµi 7: Cồn là một chất lỏng có t0 sôi =78,30 c và tan nhiều trong nước . Làm thế nào để tách riêng được cồn từ hỗn hợp cồn và nước ? Hướng dẫn: Đun hỗn hợp cồn và nước đến 800c . Cồn sẽ bay hơi còn lại là nước..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 2: nguyên tử – nguyên tố hoá học I. LYÙ THUYEÁT: 1. Nguyªn tö (NT): - H¹t v« cïng nhá , trung hßa vÒ ®iÖn, t¹o nªn c¸c chÊt. CÊu t¹o: + H¹t nh©n mang ®iÖn tÝch (+)(Gåm: Proton(p) mang ®iÖn tÝch (+) vµ n¬tron không mang điện ). Khối lợng hạt nhân đợc coi là khối lợng nguyên tử. + Vá nguyªn tö chøa 1 hay nhiÒu electron (e) mang ®iÖn tÝch (-). Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp (thứ tự sắp xếp (e) tối đa trong tõng líp tõ trong ra ngoµi: STT của lớp : 1 2 3 … Số e tối đa : 2e 8e 18e … Trong nguyªn tö: - Số p = số e = số điện tích hạt nhân = sè thø tù cña nguyªn tè trong b¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè hãa häc - Quan hệ giữa số p và số n : p n 1,5p ( đúng với 83 nguyên tố ) - Khối lượng tương đối của 1 nguyên tử ( nguyên tử khối ) NTK = số n + số p - Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử ( tính theo gam ) + mTĐ = m e + mp + mn + mP mn 1§VC 1.67.10- 24 g, + me 9.11.10 -28 g Nguyên tử có thể lên kết đợc với nhau nhờ e lớp ngoài cùng. 2. Nguyªn tè hãa häc (NTHH): lµ tËp hîp nh÷ng nguyªn tö cïng lo¹i cã cïng sè p trong h¹t nh©n. - Số p là số đặc trng của một NTHH. - Mỗi NTHH đợc biểu diễn bằng một hay hai chữ cái. Chữ cái đầu viết dới dạng in hoa ch÷ c¸i thø hai lµ ch÷ thêng. §ã lµ KHHH - Nguyªn tö khèi lµ khèi lîng cña nguyªn tö tÝnh b»ng §VC. Mçi nguyªn tè cã mét NTK riªng. Khèi lîng 1 nguyªn tö = khèi lîng 1®vc.NTK khoiluongmotnguyentu khoiluong1dvc NTK =. m a Nguyªn tö = a.m 1®vc .NTK 1 1 (1§VC = 12 KL cña NT(C) (MC = 1.9926.10- 23 g) = 12 1.9926.10- 23 g= 1.66.10- 24 g). II. bµi tËp vËn dông 1. BiÕt nguyªn tö C cã khèi lîng b»ng 1.9926.10- 23 g. TÝnh khèi lîng b»ng gam cña nguyªn tö Natri. BiÕt NTK Na = 23. (§¸p sè: 38.2.10- 24 g) 2.NTK cña nguyªn tö C b»ng 3/4 NTK cña nguyªn tö O, NTK cña nguyªn tö O b»ng 1/2 NTK S. TÝnh khèi lîng cña nguyªn tö O. (§¸p sè:O= 32,S=16) 3. Biết rằng 4 nguyên tử Mage nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác định tên,KHHH cña nguyªn tè X. (§¸p sè:O= 32) 4.Nguyªn tö X nÆng gÊp hai lÇn nguyªn tö oxi . b)nguyªn tö Y nhÑ h¬n nguyªn tö Magie 0,5 lÇn . c) nguyªn tö Z nÆng h¬n nguyªn tö Natri lµ 17 ®vc . Hãy tính nguyên tử khối của X,Y, Z .tên nguyên tố, kí hiệu hoá học của nguyên tố đó ? 5.Nguyªn tö M cã sè n nhiÒu h¬n sè p lµ 1 vµ sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào? 6.Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử . 7.Nguyªn tö s¾t cã 26p, 30n, 26e a.TÝnh khèi lîng nguyªn tö s¾t.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> b.TÝnh khèi lîng e trong 1Kg s¾t 8.Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang ®iÖn lµ 16 h¹t. a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X. b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X. c) H·y viÕt tªn, kÝ hiÖu ho¸ häc vµ nguyªn tö khèi cña nguyªn tè X. 9. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X và ion được tạo ra từ nguyên tử X 10.Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử. 8 11. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 15 số hạt mang. điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X ? 12.Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z ? Cho biết Z là gì ( kim loại hay phi kim ? ) (§¸p sè :Z thuộc nguyên tố Kali ( K )) Hướng dẫn gi¶i : đề bài 2p + n = 58 n = 58 – 2p ( 1 ) Mặt khác : p n 1,5p ( 2 ) p 58 – 2p 1,5p giải ra được 16,5 p 19,3 ( p : nguyên ) Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19. P 17 18 19 N 24 22 20 NTK = n + p 41 40 39 Vậy nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K ) 13.Tìm 2 nguyên tố A, B trong các trường hợp sau đây : a) Biết A, B đứng kế tiếp trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn và có tổng số điện tích hạt nhân là 25. b) A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân là 32. Ngµy so¹n :15/9/2012. Bµi 2: luyÖn tËp vÒ nguyªn tö, nguyªn tè hãa häc * Bài tập vận dụng: 1. BiÕt nguyªn tö C cã khèi lîng b»ng 1.9926.10- 23 g. TÝnh khèi lîng b»ng gam cña nguyªn tö Natri. BiÕt NTK Na = 23. (§¸p sè: 38.2.10- 24 g) 2.NTK cña nguyªn tö C b»ng 3/4 NTK cña nguyªn tö O, NTK cña nguyªn tö O b»ng 1/2 NTK S. TÝnh khèi lîng cña nguyªn tö O. (§¸p sè:O= 32,S=16) 3. Biết rằng 4 nguyên tử Mage nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác định tên,KHHH cña nguyªn tè X. (§¸p sè:O= 32) 4.Nguyªn tö X nÆng gÊp hai lÇn nguyªn tö oxi . b)nguyªn tö Y nhÑ h¬n nguyªn tö Magie 0,5 lÇn . c) nguyªn tö Z nÆng h¬n nguyªn tö Natri lµ 17 ®vc . Hãy tính nguyên tử khối của X,Y, Z .tên nguyên tố, kí hiệu hoá học của nguyên tố đó ? 5.Nguyªn tö M cã sè n nhiÒu h¬n sè p lµ 1 vµ sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào? 6.Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử . 7.Nguyªn tö s¾t cã 26p, 30n, 26e a.TÝnh khèi lîng nguyªn tö s¾t b.TÝnh khèi lîng e trong 1Kg s¾t.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 8.Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang ®iÖn lµ 16 h¹t. a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X. b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X. c) H·y viÕt tªn, kÝ hiÖu ho¸ häc vµ nguyªn tö khèi cña nguyªn tè X. 9. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X và ion được tạo ra từ nguyên tử X 10.Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử. 8 11. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 15 số hạt mang. điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X ? 12.Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z ? Cho biết Z là gì ( kim loại hay phi kim ? ) (§¸p sè :Z thuộc nguyên tố Kali ( K )) Hướng dẫn : đề bài 2p + n = 58 n = 58 – 2p ( 1 ) Mặt khác : p n 1,5p ( 2 ) p 58 – 2p 1,5p giải ra được 16,5 p 19,3 ( p : nguyên ) Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19. p 17 18 19 n 24 22 20 NTK = n + p 41 40 39 Vậy nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K ) 13.Tìm 2 nguyên tố A, B trong các trường hợp sau đây : a) Biết A, B đứng kế tiếp trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn và có tổng số điện tích hạt nhân là 25. b) A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân là 32. 14: Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO4) có khối lượng 160000 đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại. 3. Sự tạo thành ion (dµnh cho HSG líp 9) Để đạt cấu trúc bão hòa ( 8e ở lớp ngoài cùng hoặc 2e đối với H ) thì các nguyên tử có thể nhường hoặc nhận thêm electron tạo ra những phần mang điện - gọi là ion * Kim loại và Hiđro : nhường e để tạo ion dương ( cation) M – ne M n + (Ca – 2e Ca 2 + ) * Các phi kim nhận e để tạo ion âm (anion) X + ne X n- ( Cl + 1e Cl 1- ) * Bài tập vận dụng: 1.Hợp chất X được tạo thành từ cation M+ và anion Y2- . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong M+ là 11 còn tổng số electron trong Y2- là 50. Xác định CTPT của hợp chất X và gọi tên ? ứng dụng của chất này trong nông nghiệp . Biết rằng 2 nguyên tố trong Y 2- thuộc cùng phân nhóm trong 2 chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn các ng.tố. Hướng dẫn gi¶i : Đặt CTTQ của hợp chất X là M2Y.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giả sử ion M+ gồm 2 nguyên tố A, B : ion M+ dạng : AxBy+ có : x + y=5 x.pA + y.pB = 11 2Giả sử ion Y gồm 2 nguyên tố R, Q : ion Y2- dạng : R xQy2- có : x’ + y’ = 5 (3) x’pR + y’.pQ = 48. (1) ( 2) (4 ). do số e > số p là 2. 11 p 2, 2 5. Từ ( 1 ) và (2) ta có số proton trung bình của A và B : 1 trong AxBy+ có 1 nguyên tố có p < 2,2 ( H hoặc He ) và 1 nguyên tố có p > 2,2 Vì He không tạo hợp chất ( do trơ ) nên nguyên tố có p < 2,2 là H ( giả sử là B ) Từ ( 1 ) và ( 2) ta có : x pA ion M+. x.pA + (5 – x ).1 = 11 pA = 1 2 3 4 7(N) 4(B) 3(Li) 2,5 (loại) NH4+. 6 pA 1 x. ( 1 x < 5 ). không xác định ion p. 48 9, 6 5 có 1 nguyên tố có số p <. Tương tự: số proton trung bình của R và Q là : 9,6 ( giả sử là R ) Vì Q và R liên tiếp trong nhóm nên : pQ = pR + 8 ( 5 ). pR . 8 8x ' 5. Từ (3) ,(4) , ( 5) ta có : x’pR + (5- x’)( pR + 8) = 48 5pR – 8x’ = 8 x’ 1 2 3 4 Vậy ion Y2- là SO42pR 3,2 4,8 6,4 8 ( O) pQ không xác định ion Vậy CTPT của hợp chất X là (NH4 )2SO4. 16 ( S ).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bµi 2. ĐƠN CHẤT & HỢP CHẤT – PHÂN TỬ - kh¶o s¸t A. MUÏC TIEÂU : - HS hiểu được khái niệm đơn chất và hợp chất. - HS phân biệt được kim loại và phi kim - Biết được : Trong một mẫu chất (cả đơn chất và hợp chất) nguyên tử không tách rời mà đều có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền nhau - Rèn luyện khả năng phân biệt được các loại chất, cách viết kí hiệu của các nguyên tố hoá học. B. CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân :Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. C.HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : Hoạt động 1: đơn chất và hợp chất. I. LYÙ THUYEÁT: 1. Đơn chất và hợp chất. a. Ñôn chaát : - Định nghĩa : Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học. - Phân loại : + Đơn chất Kim loại : Có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Ví duï : saét, nhoâm, vaøng … + Ñôn chaát phi kim : Khoâng coù aùnh kim, khoâng daãn ñieän, daãn nhieät, neáu coù thì raát keùm Ví duï : Oxi, nitô, cacbon ….
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Ñaëc ñieåm caáu taïo: + Đơn chất kim loại : Các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định + Đơn chất phi kim : Các nguyên tử liên kết với nhau theo 1 số nhất định và thường là 2 b. Hợp chất - Định nghĩa: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên. - Phân loại : - Hợp chất hữu cơ - Hợp chất vô cơ - Đặc điểm cấu tạo : Trong hợp chất, nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định II. Bµi TËp Câu 1 : < SGK trang 20 > Điền các cụm từ thích hợp vào chổ trống . a) Đáng lẽ nói những ………………….loại này , những ……………….loại kia , thì trong khoa học nói …………………………….hoá học này ……………….hoá học kia . b) Những nguyên tử có cùng số ………… trong hạt nhân là ………….cùng loại , thuộc cùng một …………….hoá học . c)Trong nguyên tử ………và…………có điện tích như nhau, chỉ khác dấu.Nguyên tử là hạt………………vì số e có trong nguyên tử bằng đúng số P có trong hạt nhân Câu 2 : a) Cách viết : 2C ; 5O ; 8Cl ; 12B chỉ ý gì ? b) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hoá học diễn đạt các ý sau : Năm nguyên tử Canxi ; Sáu nguyễn tử magiê ; Bảy nguyễn tử Hiđro . Câu 3:. Lấy bao nhiêu phân khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon ? Cho biết khối lượng 1 guyên tử cacbon bằng 1,9926 .10 -23 g . Vây khối lượng của 1 đv C bằng bao nhiêu gam ? Câu 4: So sánh nguyên tử oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với : a) Nguyên tử S b) Nguyên tử Mg c) Nguyên tử Cacbon Hướng dẫn a) Xác định nguyên tử khối của oxi , lưu huỳnh . Ta có O = 16 đv C ; S = 32 đv C Lập tỷ lệ : 16 /32 = 1/2 Vậy nguyên tử oxi nặng bằng ½ lần nguyên tử S . ( Các câu b,c .. tương tự ) Câu 5 : Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử neon . Tính nguyên tử khối của X . Cho biết X thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hoá học của X ? Chỉ ra số e trong nguyên tử X? Hướng dẫn - Nguyên tử khối của X = 20 *2 = 40 đv C - KHHH : Ca.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Số e = số P =20 Câu 6 : a) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Nitơ là : A/ 22,247.10-24(g) C / 2,324.10-23(g) B/ 2,358.10-23(g) D/ Một kết quả khác b) Khối luợng tính bằng gam của nguyên tử Flo là : A/ 30,549.10-24(g) C/ 3,186.10-23 (g) E/ Một kết quả khác -24 -23 B/ 33,52.10 (g) D/ 3,257.10 (g) Hướng dẫn a) Đáp án C / b) Đáp án E ( GV chỉ cho HS cách tính ) hoạt động 2: Phân tử I. Lý ThuyÕt 1) Ñònh nghóa : Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. Với đơn chất kim loại, nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử 2) Phân tử khối : Phân tử khối là khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. Thí dụ : Phân tử khối của Nước : 2 x 1 + 16 = 18 đvC Muoái aên : 23 +35,5 = 58,5 ñvC 3) Traïng thaùi cuûa chaát : Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử. Tùy điều kiện, một chất có thể ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí (hay hơi). Ơû trạng thái khí caùc haït raát xa nhau. II. Bµi tËp Câu 1: Giải bài tập 2 –SGK trang 25Hướng dẫn : a/ Cu ; Fe - Các nguyên tử sắp xếp khít nhau. b/ Các ngtử khí oxi , khí Clo liên kết với nhau theo một số nhất định thường là 2 Câu 2 : Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây ( A,B,C ) để phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử củađơn chất ? A/Số lượng nguyên tử trong phân tử. B/Nguyên tử khác loại liên kết với nhau. C/Hình dạng của phân tử. Câu 3: Giải bài tập 6 –trang 26 –SGK Câu 4 : Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với phân tử nước , phân tử khí mêtan . Hướng dẫn : -KL phân tử : +khí oxi :O2 =32 +phân tử : H2O =18 +Khí mêtan :CH4 = 16.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Tỷ lệ : + O2/ H2O = 32/18 + O2/ CH4 = 32/16 Câu 5 : Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở những trạng thái khác nhau . Hãy giải thích vì sao ? a/ Nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng. b/ Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích 1300ml (ở to thường ) Hướng dẫn : a/ khi ở trạng thái lỏng các phân tử ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau . b/ Khi ở trạng thái khí ,các hạt rất xa nhau và chuyển động nhanh hỗn độn Câu 6 : Giải bài tập 5 trang 31 SGK Hướng dẫn: Đáp án Câu 7 : Chọn phương án đúng trong số các phương án sau : Khối lượng tính bằng gam của phân tử NaCl là : A/ 9,713.10-23 g C/ Cả A và B -24 B/ 97,139.10 g D/ 9,724.10-23 g Hướng dẫn: Đáp án C Câu 8 : Phân tử của một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và ặng bằng nguyên tử O . a) Tính nguyên tử khối , cho biết tên , KHHH của nguyên tố X . b) Tính phân tử khối của hợp chất và tỷ lệ % về khối lượng của nguyền tố X trong hợp chất . Hướng dẫn a) Nguyên tử khối =12 Cacbon b) Phân tử khối =16 % C – 12/16.100% =75% Câu 9 : Tại sao khi hoà tan đường vào nước ta không còn thấy đường nữa? Hỗn hợp nước đường có mấy loại phân tử ? Hướng dẫn : + Khi hoà tan các phân tử đường và nước trộn lẫn với nhau + Có 2 loại phân tử Câu 10 : a/ Số phân tử trong 1Kg nước lỏng nhiều hơn hay bằng số phân tử trong 1Kg hơi nước ? b/ Khi đun nước lỏng quan sát kĩ sẽ thấy thể tích nước tăng lên chút ít . Vì sao ? Hướng dẫn :Do khoảng cách giữa các phân tử giãn ra . Câu 11 : Dùng phễu chiết Hãy nêu cách làm để tách nước ra khỏi dầu hoả ? Cho biết : +Dầu hoả nhẹ hơn nước + Không tan trong nước Hoạt động 3: khảo sát.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> C©u 1: Mẹ dũng đã đổ nhầm đường bột và bột gạo vào nhau. Mẹ nhờ Dũng tách riêng chúng ra nhưng Dũng không biết cách. Bạn hãy giúp Dũng cách làm và giải thích cho Dũng rõ. C©u 2: Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O . Nguyên tố O chiếm 50% về khối lượng của hợp chất . a) Tính nguyên tử khối , cho biết tên , KHHH số e trong nguyên tử của nguyên tố Y. b) Tính phân tử khối của hợp chất . Phân tử hợp chất nặng bằng nguyên tử của nguyên tố nào? Ngµy so¹m : 12/10/2012. Chuyªn §Ò: luyÖn tËp lËp CTHH- ho¸ trÞ. A. MUÏC TIEÂU : - Biết cách viết CTHH khi biết kí hiệu ( hoặc tên nguyên tố) và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử của chất. - HS hiệu được hóa trị là gì ? Cách xác định hóa trị. - Tieáp tuïc cuûng coá kó naêng vieát KHHH cuûa nguyeân toá. - Biết quy tắc về hóa trị và biểu thức. - Áp dụng quy tắc hóa trị và để tính được hóa trị của một số nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử). B. CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân :Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. C. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : Hoạt động 1: công thức hoá học I. LYÙ THUYEÁT: 1. Công thức hóa học của đơn chất. Goàm kí hieäu hoùa hoïc cuûa 1 nguyeân toá Công thức chung : An Trong đó : - A là kí hiệu hóa học của nguyên tố. - n : laø chæ soá Ví dụ : CTHH của kim loại : Na, K, Cu… CTHH cuûa phi kim : H2, O2, Cl2 , P, S ... 2. Công thức hóa học của hợp chất : Goàm kí hieäu hoùa hoïc cuûa nhieàu nguyeân toá Công thức dạng chung : AxBy ; AxByCz… Trong đó : A,B,C là kí hiệu hóa học của các nguyên tố. x,y,z, là chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử chất. Ví duï : CTHH của nước : H2O CTHH của kh1i Cacbonic : CO2 3. Ý nghĩa của công thức hóa học : Công thức hóa học của một chất cho ta biết : - Teân nguyeân toá taïo ra chaát. - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất. - Phân tử khối của chất. II. BAØI TAÄP : 1) Vieát CTHH cuûa caùc chaát sau :.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. Khí Mê tan, biết trong phân tử có 1C và 4H. b. Nhôm oxit, biết trong phân tử có 4Al và 3O. c. Khí Clo, biết trong phân tử có 2 Cl 2) Hãy hoàn thành bảng sau : Số ng.tử của mỗi nguyên tố có Phân tử khối của CTHH trong 1 phân tử chất chaát 1S, 3O SO3 2K, 1C, 3O K2CO3 2Na, 1S, 4O 1Ag, 1N, 3O 3) Hãy chọn ra đâu là đơn chất, đâu là hợp chất trong các chất sau : P2O5, N2, CO2, H3PO4, Mn, Fe3O4, Cl2, Br2, C2H5OH. 4) Cho biết ý nghĩa của các công thức hóa học sau : a. Khí Clo Cl2 c. Axitsunfuric H2SO4 b. Nước H2O d. Đá vôi CaCO3 5) Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử Oxi và có phân tử khối là 62 đvc, X là nguyên tố nào sau đây : a. Mg b. Ca c. K d. Na Hoạt động 2: hoá trị I. LYÙ THUYEÁT: 1. Caùch xaùc ñònh hoùa trò cuûa moät nguyeân toá: a. Caùch xaùc ñònh : * Dựa vào khả năng liên kết với số nguyên tử H quy ước H có hóa trị I) Ví duï : - Cl liên kết với 1 nguyên tử H nên ta nói Cl có hóa trị I. - N liên kết với 3 nguyên tử H nên ta nói N có hóa trị III. * Dựa vào khả năng liên kết với nguyên tử Oxi ( Oxi có hóa trị II). b.Keát luaän : Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác 2. Quy tắc hoá trị a) Quy taéc AxBy Gọi: - a là hoá trị của nguyên tố A - b là hoá trị của nguyên tố B Ta coù : x × a = y × b Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. b) Vaän duïng - Tính hoùa trò cuûa moät nguyeân toá Vd 1 : Qui tắc hoá trị : x × a = y × b 1 x a = 3 x II a = VI Vậy hoá trị của lưu huỳnh trong hợp chất là : VI - Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ví du 1ï : Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố lưu huỳnh hoá trị VI và Oxi Giải: Công thức chung : SxOy Theo quy tắc hoá trị : x.a = y.b x.IV = y.II - Chuyeån thaønh tæ leä : x II 1 = = y VI 3. x=1;y=3. - Công thức cần lập : SO3 Ví dụ 2: Lập công thức hoá học của hợp chất gồm : Na hoá trị I và nhóm (SO 4) hoá trị II. Giải : Lập công thức chung : Nax(SO4)y - Theo quy tắc hoá trị : x.I = y.II - Chuyeån thaønh tæ leä : x II 2 = = y I 1. x =1; y=2. - Công thức cần lập : Na2SO4. II. BAØI TAÄP : 1) Laäp CTHH a. Fe (III) vaø Cl (I) b. Zn (II) vaø OH (I) 2) Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) trong các công thức sau : H2SO3, N2O5, MnO2, PH3. ( Biết Hiđro hoá trị I, Oxi hoá trị II) 3) Lập CTHH của hợp chất gồm : a. Silic (IV) vaø Oxi b. Phoátpho (III) vaø Hiñroâ c. Nhoâm (III) vaø Clo (I) d. Canxi. (II) vaø nhoùm OH (I) e. Tính phaân tö ûkhoái cuûa caùc chaát treân. Hoạt động 3: luyện tập lập công thức hoá học 1.LËp CTHH hîp chÊt khi biÕt thµnh phÇn nguyªn tè vµ biÕt hãa trÞ cña chóng C¸ch gi¶i: - CTHH cã d¹ng chung : AxBy (Bao gåm: ( M2Oy , HxA, M(OH)y , MxAy) Vận dụng Qui tắc hóa trị đối với hợp chất 2 nguyên tố A, B x b (B cã thÓ lµ nhãm nguyªn tè:gèc axÝt,nhãm– OH) : a.x = b.y y = a (tèi gi¶n) thay x= a, y = b vµo CT chung ta cã CTHH cÇn lËp.. VÝ dô. LËp CTHH cña hîp chÊt nh«m oxÝt a. b. Gi¶i: CTHH cã d¹ng chung AlxOy Ta biÕt Al; III. O; II. x II a.x = b.y III.x= II. y y = III thay x= 2, y = 3 ta cã CTHH lµ: Al2O3. * Bài tập vận dụng: 1.Lập công thức hóa học hợp chất đợc tạo bởi lần lợt từ các nguyên tố Na, Ca, Al với (=O,; -Cl; = S; - OH; = SO 4 ; - NO3 ; =SO3 ; = CO3 ; - HS; - HSO3 ;- HSO4; - HCO3; =HPO4 ; -H2PO4 ) 2. Cho c¸c nguyªn tè: Na, C, S, O, H. H·y viÕt c¸c c«ng thøc ho¸ häc cña c¸c hîp chÊt v« cơ có thể đợc tạo thành các nguyên tố trên? 3. Cho c¸c nguyªn tè: Ca, C, S, O, H. H·y viÕt c¸c c«ng thøc ho¸ häc cña c¸c hîp chÊt v« cơ có thể đợc tạo thành các nguyên tố trên? 2. LËp CTHH hîp chÊt khi biÕt thµnh phÇn khèi lîng nguyªn tè . a: BiÕt tØ lÖ khèi lîng c¸c nguyªn tè trong hîp chÊt..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> C¸ch gi¶i: - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: AxBy - Ta cã tØ lÖ khèi lîng c¸c nguyªn tè: x. mA. MB. MA. x MB . y. =. mA mB. a. - Tìm đợc tỉ lệ : y = mB.MA = b (tØ lÖ c¸c sè nguyªn d¬ng, tối giản) - Thay x= a, y = b - Viết thành CTHH. VÝ dơ:: Lập CTHH của sắt và oxi, biết cứ 7 phần khối lượng sắt thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. Gi¶i: - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: FexOy - Ta cã tØ lÖ khèi lîng c¸c nguyªn tè: x. MFe. x MO . y. mFe. MO. 7.16. =. mFe mO 112. =. 7 3. 2. - Tìm đợc tỉ lệ : y = mO.MFe = 3.56 = 168 = 3 - Thay x= 2, y = 3 - Viết thành CTHH. Fe2O3 * Bài tập vận dụng: 1: Lập CTHH của sắt và oxi, biết cứ 7 phần khối lượng sắt thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. 2: Hîp chÊt B (hîp chÊt khÝ ) biÕt tØ lÖ vÒ khèi lîng c¸c nguyªn tè t¹o thµnh: mC : mH = 6:1, mét lÝt khÝ B (®ktc) nÆng 1,25g. 3: Hîp chÊt C, biÕt tØ lÖ vÒ khèi lîng c¸c nguyªn tè lµ : mCa : mN : mO = 10:7:24 vµ 0,2 mol hîp chÊt C nÆng 32,8 gam. 4: Hîp chÊt D biÕt: 0,2 mol hîp chÊt D cã chøa 9,2g Na, 2,4g C vµ 9,6g O 5: Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC. Trong đó có một nguyên tử Cu có nguyên tử khối là 64, một nguyên tử S có nguyên tử khối là 32, còn lại là nguyên tử oxi. Công thức phân của hợp chất là như thế nào? 6:Xác định công thức phân tử của Cu xOy, biết tỉ lệ khối lợng giữa đồng và oxi trong oxit lµ 4 : 1? 7: Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO 4) có khối lượng 160000 đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại. 8: Phân tử khối của đồng oxit (có thành phần gồm đồng và oxi)và đồng sunfat có tỉ lệ 1/2. Biết khối lượng của phân tử đồng sunfat là 160 đvC. Xác định công thức phân tử đồng oxit? 9. Một nhôm oxit có tỉ số khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4. Công thức hoá học của nhôm oxit đó là gì? 4:Đốt cháy 2,25g hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O phải cần 3,08 lít oxy (đktc) và thu đợc VH2O =5\4 VCO2 .Biết tỷ khối hơi của A đối với H2 là 45. Xác định công thức của A 5: Hy®ro A lµ chÊt láng , cã tû khèi h¬i so víi kh«ng khÝ b»ng 27. §èt ch¸y A thu ® îc CO2 vµ H2O theo tû lÖ khèi lîng 4,9 :1 . t×m c«ng thøc cña A ÑS: A laø C4H10 3: BiÕt thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi lîng c¸c nguyªn tè, cho biÕt NTK, ph©n tö khèi. C¸ch gi¶i: - Tính khối lượng từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất. - Tính số mol nguyên tử từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất. - Viết thành CTHH. HoÆc: - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: AxBy MA . x. %A. - Ta cã tØ lÖ khèi lîng c¸c nguyªn tè: MB . y = %B %A. -. %B. Rút ra tỉ lệ x: y = MA : MB. (tối giản) MAxBy n = MAaBb. - Viết thành CTHH đơn giản: (AaBb )n = MAxBy nhân n vào hệ số a,b của công thức AaBb ta đợc CTHH cần lập..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vi dơ. Một hợp chất khí Y có phân tử khối là 58 đvC, cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H trong đó nguyên tố C chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất. Tìm công thức phân tử của hợp chất. Gi¶i : - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: CxHy - Ta cã tØ lÖ khèi lîng c¸c nguyªn tè: %C. 82,76. %H. MC . x MH . y. =. %C %H. 17,24. Rót ra tỉ lệ x: y = MC : MH = 12 : 1 = 1:2 - Thay x= 1,y = 2 vào CxHy ta đợc CTHH đơn giản: CH2 -. 58 Theo bµi ra ta cã : (CH2 )n = 58 n = 14 = 5. Ta cã CTHH cÇn lËp : C5H8. * Bài tập vận dụng: 1: Hîp chÊt X cã ph©n tö khèi b»ng 62 ®vC. Trong ph©n tö cña hîp chÊt nguyªn tè oxi chiÕm 25,8% theo khèi lîng, cßn l¹i lµ nguyªn tè Na. Sè nguyªn tö cña nguyªn tè O vµ Na trong ph©n tö hîp chÊt lµ bao nhiªu ? 2: Một hợp chất X có thành phần % về khối lượng là :40%Ca, 12%C và 48% O . Xác định CTHH của X. Biết khối lượng mol của X là 100g. 3:T×m c«ng thøc ho¸ häc cña c¸c hîp chÊt sau. a) Mét chÊt láng dÔ bay h¬i, thµnh ph©n tö cã 23,8% C, 5,9%H, 70,3%Cl vµ cã PTK b»ng 50,5. b ) Mét hîp chÊt rÊn mµu tr¾ng, thµnh ph©n tö cã 4o% C, 6,7%H, 53,3% O vµ cã PTK b»ng 180. 4:Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm 39,3% theo khối lợng . Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn, biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần PTK H2. 5. Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối là 100 đvC , trong đó nguyên tử canxi chiếm 40% khối lượng, nguyên tố cacbon chiếm 12% khối lượng. Khối lượng còn lại là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp chất canxi cacbonat? 6. Một hợp chất có phân tử khối bằng 62 đvC. trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của O và số nguyên tử Na trong hợp chất. 4: Biết thành phần phần trăm về khối lợng các nguyên tố mà đề bài không cho biết NTK,ph©n tö khèi. C¸ch gi¶i: - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: AxBy - Ta cã tØ lÖ khèi lîng c¸c nguyªn tè: MA . x = %A MB . y. - Rót ra tỉ lệ x: y =. %A : MA. %B MB. %B. (tối giản). - Viết thành CTHH. VÝ dô: Hãy xác định công thức hợp chất A biết thành phần % về khối lợng các nguyên tè lµ: 40%Cu. 20%S vµ 40% O. Gi¶i: - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: CuxSyOz %Cu. %S. %O. 40. 20. 40. - Rót ra tỉ lệ x: y:z = MCu : Ms : Mo = 64 : 32 : 16 = 0.625 : 0.625 : 2.5 = 1:1:4 - Thay x = 1, y = 1, z = 4 vµo CTHH CuxSyOz, viết thành CTHH: CuSO4 * Bài tập vận dụng: 1: Hai nguyªn tö X kÕt hîp víi 1 nguyªn tö oxi t¹o ra ph©n tö oxit . Trong ph©n tö, nguyªn tè oxi chiÕm 25,8% vÒ khèi lîng .T×m nguyªn tè X (§s: Na) 2: Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3: Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với hy®ro. Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là gì? 4: Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 30% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào? 5: Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Thành phần của hợp chất có 42,6% là nguyên tố C, còn lại là nguyên tố oxi. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của C và số nguyên tử oxi trong hợp chất. 5. Biện luận giá trị khối l ợng mol(M) theo hóa trị(x,y) để tìm NTK hoặc PTK..biết thµnh phÇn % vÒ khèi lîng hoÆc tû lÖ khèi lîng c¸c nguyªn tè. +Trêng hîp cho thµnh phÇn % vÒ khèi lîng C¸ch gi¶i: - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: AxBy - Ta cã tØ lÖ khèi lîng c¸c nguyªn tè: MA . x = %A MB . y. MA .. %B. %A . y. Rút ra tỉ lệ : MB . = %B . x .BiÖn luËn t×m gi¸ trÞ thÝch hîp MA ,MB theo x, y Viết thành CTHH. VÝ dô: B lµ oxit cña mét kim lo¹i R cha râ ho¸ trÞ. BiÕt thµnh phÇn % vÒ khèi lîng cña oxi trong hợp chất bằng 3 % của R trong hợp chất đó. 7. Gi¶i: Gäi % R = a% ⇒ % O = 3 a% 7 Gäi ho¸ trÞ cña R lµ n → CTTQ cña C lµ: R2On 112 n Ta cã: 2 : n = a % : 3 /7 a % → R= R 16 6 V× n lµ ht cña nguyªn tè nªn n ph¶i nguyªn d¬ng, ta cã b¶ng sau: n I II III IV R 18,6 37,3 56 76,4 lo¹i lo¹i Fe lo¹i VËy c«ng thøc ph©n tö cña C lµ Fe2O3. +Trêng hîp cho tû lÖ vÒ khèi lîng C¸ch gi¶i: - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: AxBy - Ta cã tØ lÖ khèi lîng c¸c nguyªn tè: MA.x : MB..y = m A : mB MA . mA . y - Tìm đợc tỉ lệ : = .BiÖn luËn t×m gi¸ trÞ thÝch hîp MA ,MB MB . mB . x theo x, y - Viết thành CTHH. VÝ dô: C lµ oxit cña mét kim lo¹i M cha râ ho¸ trÞ. BiÕt tØ lÖ vÒ khèi lîng cña M vµ O b»ng 7 . 3 Gi¶i: Gäi ho¸ trÞ cña M lµ n → CTTQ cña C lµ: M2On MA . MA . Ta cã: = mA . y = 7 . y . → MA = 112 n → MB . mB . x 16 . 3.2 6 V× n lµ ht cña nguyªn tè nªn n ph¶i nguyªn d¬ng, ta cã b¶ng sau: n I II III IV M 18,6 37,3 56 76,4 lo¹i lo¹i Fe lo¹i VËy c«ng thøc ph©n tö cña C lµ Fe2O3. * Bài tập vận dụng: 1. oxit của kim loại ở mức hoá trị thấp chứa 22,56% oxi, còn oxit của kim loại đó ở mức hoá trị cao chứa 50,48%. Tính nguyên tử khối của kim loại đó. 2. Có một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử 8:9. Biết khối lượng nguyên tử của A, B đều không quá 30 đvC. Tìm 2 kim loại.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Giaûi:. +. Neáu A : B = 8 : 9 thì. . A 8n B 9n. Theo đề : tỉ số nguyên tử khối của 2 kim loại là. A 8 B 9. A 8n neân B 9n ( n . z ) Vì A, B đều có KLNT không quá 30 đvC nên : 9n 30 Ta coù baûng bieän luaän sau : n 1 2 3 A 8 16 24 B 9 18 27 Suy ra hai kim loại là Mg và Al. n 3. Ngµy so¹n : 26/10/2012 Chuyên đề phản ứng háo học I. MUÏC TIEÂU : - HS phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học. - HS biết được phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Biết được bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. - HS hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học. - HS biết vận dụng định luật để làm bài tập hoá học. - Rèn luyện cho HS kỹ năng viết phương trình chữ. Phân biệt được các chất tham gia, các chất tạo thành trong một phản ứng hoá học. II. PH¬NG TIÖN D¹Y HÄC Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động1: Sệẽ BIEÁN ẹOÅI CHAÁT A. LYÙ THUYEÁT: I. Hiện tượng vật lý : 1. Thí nghieäm 1 : Nước Nước Nước (raén). ( loûng). ( khí). 2. Thí nghieäm 2 : Muối ăn(rắn) hoà tan vào nước dd muối t0 muối ăn(rắn) 3. Keát luaän : Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu là hiện tượng vật lý. II. Hiện tượng hoá học : 1. Thí nghieäm : SGK. 2. Keát luaän : Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, gọi là hiện tượng hoá học. B. BAØI TAÄP: 1) Hoà tan muối ăn vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là hiện tượng:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1 ………………….. ; 2 ………………………. ; 3 ………………………… ; 4 ………………………. 4) Baøi 1 trang 47 SGK Dấu hiệu chính là sự xuất hiện của chất mới. 5) Baøi 2 trang 47 SGK Hiện tượng hoá học a) và c) (lưu huỳnh rắn cháy, biến đổi thành khí lưu huỳnh đioxit, canxi cacbonat biến đổi thành hai chất khác). Hiện tượng vật lý : b) và d) (thủy tinh, cồn vẫn giữ nguyên là chấu ban đầu ). 6) Baøi 3 trang 47 SGK Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong hai giai đoạn này chất parafin chỉ biến đổi veà traïng thaùi. Hiện tượng hoá học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành hai chất khác. 7) Baøi 12.2 trang 15 SBT I. Hiện tượng vật lý , sắt chỉ biến đổi về hình dạng. II. Hiện tượng vật lý, axit axetic chỉ hoà tan vào nước, không biến đổi thaønh chaát khaùc. III. Hiện tượng hoá học, sắt biến đổi thành chất màu nâu đỏ. IV. Hiện tượng hoá học, rượu etylic biến đổi thành axit axetic. 8) Baøi 12.3 trang 15 SBT Ở công đoạn thứ nhất chất canxi cacbonat chỉ biến đổi về hình dạng, xảy ra hiện tượng vật lý. Ơû công đoạn thứ hai chất canxi cacbonat biến đổi thành hai chất khác ( chất canxi cacbonat và khí cacbon đioxit), xảy ra hiệt tượng hoá học. 9) Baøi 12.4 trang 15 SBT a) Có bọt sủi lean khi mở nắp chai nước giải khát loại có ga là do khí cacbon đioxit bị nén trong đó thoát ra. Đây là hiệt tượng vật lý. b) Hoà vôi sống ( chất canxi oxit) vào nước, vôi sống biến đổi thành vôi tôi là một chất khác (chất canxi hiđroxit). Đây là hiện tượng hoá học. Hoạt động2: PHAÛN ệÙNG HOAÙ HOẽC A. LYÙ THUYEÁT: I. Ñònh nghóa : Quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học. Ví duï : Löu huyønh + Oxi Löu huyønh ñi oxit (Chaát tham gia). (saûn phaåm). Teân chaát tham gia teân saûn phaåm taïo thaønh.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Diễn biến của phản ứng hoá học : Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra ? Phản ứng hoá học xảy ra khi : Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau. Một số phản ứng cần có nhiệt độ. Một số phản ứng cần có chất xúc tác. IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác hẳn với chất phản ứng ban đầu (màu sắc, tính tan, trạng thái, sự toả nhiệt, phát sáng …). B. BAØI TAÄP: 1) Hoàn chỉnh các phương trình phản ứng hoá học sau bằng cách thay dấu hỏi bằng công thừc hoá học và thêm hệ số thích hợp. a. Mg + ? MgO b. Zn + ? ZnCl2 + H2 2) Điền từ thích hợp vào các khoảng trống sao cho có nghĩa. Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn …………………………..(1)……………………………. Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ về số ……………………(2)……………………., số ……………. (3)………………. giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. 3) Khái niệm nào sau đây là khác loại? 4) Khi đốt nến (làm bằng parafin), các quá trình xảy ra bao gồm: Nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng bay hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và nước. a. Tất cả các quá trình trên đều là hiện tượng vật lý. b. Tất cả các quá trình trên đều là hiện tượng hoá học. c. Các quá trình thứ nhất và thứ hai đều là hiện tượng vật lý. d. Quá trình thứ ba là hiện tượng hoá học. e. c và d đúng. 5) Baøi 2 trang 50 SGK Vì hạt hợp thànhcủa hầu heat các chất là phân tử , mà phân tử thể hiện nay đủ tính chất hoá học của chất . Đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử , nên nguyên tử tham gia phản ứng (tạo ra liên kết với nguyên tử của nguyên tố khaùc. 6) Baøi 3 trang 50 SGK Parafin + Khí oxi Nước + Khí cacbon đioxit. Chất phản ứng : Parafin, Khí oxi ; Sản phẩm : Nước, Khí cacbon đioxit..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 7) Baøi 4 trang 50 SGK “ Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn , còn khi cháy ở thể hơi . Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi.” 8) Baøi 5 trang 50 SGK Axit clohiđric + Canxi cacbonat Canxi clorua + Nước + Khí cacbon đioxit Chất phản ứng : Axit clohiđric, Canxi cacbonat Sản phẩm : Canxi clorua, Nước và Khí cacbon đioxit. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra : xuất hiện chất khí (sủi bọtở vỏ trứng). 9) Baøi 6 trang 50 SGK Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tíêp xúc của than với khí oxi ( trong không khí) .Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than ( hay : làm nóng than) ,quạt mạnh để thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra.. Ngµy so¹n : 7/11/2012 chuyên đề : ẹềNH LUAÄT BAÛO TOAỉN KHOÁI LệễẽNG A. LYÙ THUYEÁT: I. Thí nghieäm : (SGK) II. Ñònh luaät : Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. A + B C + D Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có biểu thức :.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> mA + mB = mC + mD III. AÙp duïng : Baøi taäp 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,1g phốt pho trong không khí, ta thu được 7,1g hợp chất di phoâtphopentaoxit (P2O5) a. Viết phương trình chữ của phản ứng. b. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng. Giaûi : a. Phương trình chữ : Phoâtpho +oxi ñi photphopentaoxit b. Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có : mPhoâtpho + moxi mñi photphopentaoxit 3,1 + moxi = 7,1 moxi = 7,1 - 3,1 = 4g B. BAØI TAÄP: 1) Khoanh tròn chữ Đ nếu điều khẳng định là đúng và chữ S nếu sai a. Nung CaCO3 thu được CaO và CO2 Ñ S b. Nung KMnO4 thu được O2, K2MnO4 và MnO2 Ñ S c. Canxi có hoá trị III trong các hợp chất Ñ S d. Oxi có hoá trị II trong các hợp chất Ñ S 2) Khi thả một cục vôi sống (canxi oxit) vào cốc nước, nó hoá hợp với nước tạo thành canxi hiđroxit (Ca(OH)2). Phương trình phản ứng của canxi oxit với nước: ……………………………………………………………………………. 3) Than cháy trong không khí, thực chất là phản ứng hoá học giữa cacbon và oxi. Cần đập nhỏ than đá trước khi đưa vào lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến lúc than cháy, bởi vì: a. Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than và oxi b. Quạt là để tăng lượng oxi tiếp xúc với than c. Phản ứng giữa thn và oxi cần nhiệt độ cao để khơi mào d. Tất cả các giải thích trên đều đúng. 4) a. Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiñric HCl taïo ra chaát keõm clorua ZnCl2 vaø khí hiñro. b. Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng là 6,5 g và 7,3 g, khối lượng của chất kẽm clorua là 13,6 g. Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên. 5) Baøi 2 trang 54 SGK Khối lượng của bari clorua đã phản ứng : k.lượng BaCl2 = k.lượng BaSO4 + k.lượng NaCl – k.lượng Na2SO4.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> = 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8 (g) 6) Baøi 3 trang 54 SGK a) k.lượng Mg + k.lượng O2 = k.lượng MgO b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng : k.lượng O2 = k.lượng MgO – k.lượng Mg = 15 – 9 = 6 (g) 7) Baøi 15.2 trang 18 SBT Sau một thời gian phản ứng , can sẽ ở vị trí B . Vì trong phản ứng có một lượng khí cácbon đioxit thoát ra làm cho khối lượng hụt đi. 8) Baøi 15.3 trang 18 SBT a) Khi nung nóng cục đá vôi có chất khí cácbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi. b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên..
<span class='text_page_counter'>(24)</span>