Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.61 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 10. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ. NĂM HỌC 2013 – 2014 ( Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề). ĐỀ CHÍNH THỨC. Ngày thi: 07/ 05 / 2014. (Đề thi có 1 trang, gồm 4 câu). MÃ ĐỀ S101 Câu 1: (3,0 điểm) a) Thế nào là virut? Dựa vào các yếu tố nào để phân loại virut? b) Em hãy giải thích các thuật ngữ sau: capsit, capsôme, nuclêôcapsit và vỏ ngoài? Câu 2: (3,0 điểm) Định nghĩa và cho ví dụ về 4 kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật? Câu 3: (2,0 điểm) Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau? Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì trước của nguyên phân thoi phân bào bị phá huỷ ? Câu 4: (2,0 điểm) Tại sao sữa chua là thực phẩm ưa thích của nhiều người? Giải thích sự thay đổi trạng thái, hương vị của sữa trong quá trình lên men axit lactic. Hết. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - SINH 10. NĂM 2013 – 2014.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1. Nội dung a) Thế nào là virut? Dựa vào các yếu tố nào để phân loại virut? b) Em hãy giải thích các thuật ngữ sau: capsit, capsôme, nuclêôcapsit và. Điểm 3,0. vỏ ngoài? a) Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, /có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) và có cấu tạo rất đơn giản, /chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bởi vỏ prôtêin. … - Dựa vào axit nuclêic, /cấu trúc vỏ capsit, /có hay không có vỏ ngoài để phân loại virut.… b) Giải thích thuật ngữ: - Capsit: vỏ prôtêin bao bên ngoài. - Capsôme: vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin. - Nuclêôcapsit: phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit. - Vỏ ngoài: vỏ bao bên ngoài vỏ capsit, thành phần là lớp lipit kép và 2. prôtêin. Định nghĩa và cho ví dụ về 4 kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật? +Vi sinh vật quang tự dưỡng: Sử dụng ánh sáng mặt trời làm nguồn năng lượng và khí cacbonic làm nguồn cacbon duy nhất. ( Ví dụ: Vi khuẩn lam,. 1,0. 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 3,0 0,75. tảo đơn bào, vi khhuẩn lưu huỳnh tía và lục). +Vi sinh vật quang dị dưỡng: Sử dụng ánh sáng mặt trời làm nguồn năng lượng và chất hữu cơ làm nguồn cacbon . ( Ví dụ: Vi khuẩn màu lục và tía. 0,75. không chứa lưu huỳnh). +Vi sinh vật hoá tự dưỡng: Ôxi hoá hợp chất vô cơ đơn giản để thu năng lượng và dùng CO2 làm nguồn cacbon ( Ví dụ: Vi khuẩn ôxi hoá hidro, vi. 0,75. khuẩn ôxi hoá lưu huỳnh). +Vi sinh vật hoá dị dưỡng : Sử dụng chất hữu cơ vừa là nguồn năng lượng vừa là nguồn cacbon. ( Ví dụ: nấm mốc, động vật nguyên sinh và phần lớn. 3. vi khuẩn không quang hợp) Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau? Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì trước của nguyên phân thoi phân bào bị phá huỷ ? - Các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau để việc phân chia đ ợc dễ dàng không bị rối do kích thước của NST. - Ở kì trước của nguyên phân nếu thoi phân bào bị phá huỷ thì các NST sẽ. 4. 0,75. 2,0 1,0. không di chuyển về các tế bào con và tạo ra tế bào tứ bội do NST đã nhân. 1,0. đôi. Tại sao sữa chua là thực phẩm ưa thích của nhiều người? Giải thích sự. 2,0.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> thay đổi trạng thái, hương vị của sữa trong quá trình lên men axit lactic. Hd. Vì sữa chua là một loại thực phẩm bổ dưỡng: - Có hương vị thơm ngon tự nhiên. - Dễ tiêu, bổ dưỡng chứa đường đơn, vitamin, axit amin... * Giải thích sự thay đổi trạng thái, hương vị của sữa trong quá trình lên. 0,25 0,25. men: - Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lăctic làm giảm độ pH. 1,0. cùng với lượng nhiệt sinh ra -> Sữa chua có vị ngọt thấp hơn so với sữa nguyên liệu, vị chua tăng lên và ở dạng đông tụ. - Các sản phẩm phụ este, axit hữu cơ... làm cho sữa có hương thơm.. 0,5. SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 10. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ. NĂM HỌC 2013 – 2014 ( Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề). ĐỀ CHÍNH THỨC. Ngày thi: 07/ 05 / 2014. (Đề thi có 1 trang, gồm 4 câu). MÃ ĐỀ S102 Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo nên virut? (3,0 điểm) Câu 2: (2,5 điểm) a. Quan sát và cho biết các tế bào trong hình đang ở kì nào? Thuộc kiểu phân bào nào? (biết bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài 2n = 4).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. 2. 3. b. Vì sao nhiễm sắc thể phải co xoắn cực đại trước khi bước vào kì sau? Câu 3: (2,5 điểm) Hãy nêu ứng dụng 3 chất diệt khuẩn (Cồn, Chất kháng sinh, Clo, Iốt) thường dùng trong đời sống hàng ngày? Vì sao nên đun lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh? Câu 4: (2,0 điểm) Khi ứng dụng sự lên men lactic trong việc muối rau quả, một học sinh đã có một số nhận xét: - Muối rau quả người ta cho một lượng muối bằng 4 – 6% khối lượng khô của rau chỉ để diệt vi khuẩn lên men thối. - Muối dưa càng để lâu càng ngon. Những nhận xét trên đúng hay sai? Giải thích? Hết. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - SINH 10. NĂM 2013 – 2014 Câu 1. Nội dung Trình bày cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo nên virut? *Lõi axit nucleic: + Cấu tạo: ADN hoặc ARN + Chức năng: Mang và truyền đạt TTDT *Vỏ protein: + Cấu tạo: capsome + Chức năng: bảo vệ axit nucleic , vỏ protein và axitnucleic được gọi là nucleocapsit * Một số virut có vỏ ngoài, trên vỏ ngoài co gai glycoprotein: + Cấu tạo vỏ ngoài: lớp lipit kép và protein. Điểm 3,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Chức năng: Bảo vệ nucleocapsit, gai glycoprotein có vai trò kháng nguyên và giúp virut bám trên TB chủ. a. Quan sát và cho biết các tế bào trong hình đang ở kì nào? Thuộc kiểu 2. phân bào nào? (biết bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài 2n = 4). 0,5. 2,5. b. Vì sao nhiễm sắc thể phải co xoắn cực đại trước khi bước vào kì sau? a/ Hình 1: kì sau nguyên phân Hình 2: kì giữa nguyên phân. 3. 1,5. Hình 3: kì sau giảm phân 2 b/ NST co xoắn để dễ di chuyền trong quá trình phân bào. Hãy nêu ứng dụng 3 chất diệt khuẩn (Cồn, Chất kháng sinh, Clo, Iốt). 1,0. thường dùng trong đời sống hàng ngày? Vì sao nên đun lại thức ăn còn. 2,5. dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh? - Cồn: thanh trùng trong y tế, phòng thí nghiệm. - Chất kháng sinh: diệt khuẩn có chọn lọc , dùng trong y tế - Clo: thanh trùng nước máy, nước các bể bơi, công nghiệp thực phẩm - I ốt: Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện - Đun lại thức ăn để : tiêu diệt vi sinh vật và bào tử nhằm giữ thức ăn được. 0,5 0,5 0,5 0,5. lâu hơn Khi ứng dụng sự lên men lactic trong việc muối rau quả, một học sinh đã. 0,5. có một số nhận xét: 4. - Muối rau quả người ta cho một lượng muối bằng 4 – 6% khối lượng khô của rau chỉ để diệt vi khuẩn lên men thối.. 2,0. - Muối dưa càng để lâu càng ngon. Những nhận xét trên đúng hay sai? Giải thích? - Sai. Muối có tác dụng tạo áp suất thẩm thấu, rút lượng nước và đường trong rau quả, cho vi khuẩn lactic sử dụng, đồng thời ức chế sự phát triển. 1,0. của vi khuẩn lên men thối. - Sai. Khi để lâu, dưa quá chua, vi khuẩn lactic cũng bị ức chế, nấm men, nấm sợi phát triển làm tăng pH, khi đó vi khuẩn gây thối phát triển làm hỏng dưa.. 1,0.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>