Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Khóa luận bước đầu nghiên cứu tính kháng hóa chất diệt côn trùng của loài muỗi truyền bệnh SXH ae aegypti linnaeus, 1762 tại thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.2 KB, 62 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘIN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘII HỌC MỞ HÀ NỘIC MỞ HÀ NỘI HÀ NỘII
KHOA CÔNG NGHỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI SINH HỌC MỞ HÀ NỘIC
—œ–

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG HỐ CHẤT DIỆT CƠN TRÙNG CỦA LỒI
MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT AEDES AEGYPTI LINNAEUS,1762 TẠI THÀNH
PHỐ NHATRANG, TỈNH KHÁNH HOÀ.

Giáo viên hướng dẫn

: TS. Phạm Thị Khoa

Sinh viên thực hiện

: Ngơ Trọng Hịa

Lớp

: KSCNSH - 0605

Khố

: 2006-2010


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu Viện Đại Học Mở Hà
Nội cùng quý thầy cô trong khoa Công Nghệ Sinh Học đã nhiệt tình dạy dỗ và
tạo điều kiện học tập tốt nhất cho tơi trong suốt 4 năm vừa qua.


Để hồn thành khố luận này, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc nhất tới TS. Phạm Thị Khoa- Trưởng Khoa Hóa Thực Nghiệm, Viện Sốt
rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung Ương người đã hướng dẫn tận tình tơi
trong suốt q trình thực tập nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Ngoài ra, tơi
xin cảm ơn các cán bộ phịng Hóa Thực Nghiệm, Viện Sốt rét – Kí sinh trùng –
Cơn trùng Trung ương đã giúp đỡ và chỉ bảo cho tôi.
Tôi xin cảm ơn Khoa Sinh Học Phân Tử, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn
trùng Trung Ương cùng các bạn sinh viên trong nhóm thực tập đã góp ý và giúp
đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ
và tạo điều kiện tốt nhất cho tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận tốt
nghiệp của mình.
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Ngơ Trọng Hịa


BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AchE

Acetylcholinesterase

ADN(DNA)

Acid deoxyribonucleic

CDNB

Chloro dinitrobenzen


DDT

Dichloro-diphenyl-trichloroethane

dNTP

Deoxynucleotide triphotphat

EST

Esterase

GABA

γ-aminobutyric acid

GST

Glutathion-s-transferase

Kdr

Knockdown resistance: Kháng “ngã gục”

IR

Insecticide réistance: Kháng hóa chất diệt côn trùng

SD/SXHD


Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue

WHO

World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế giới

MFOs

Multi Function Oxidases

PCR

Polymerase Chain Reaction: Phản ứng khuếch đại gen

MỤC LỤC


Mở đầu………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN……………………………………………………. 4
1.1 TÌNH HÌNH BỆNH SỐT DENGUE/ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
(SD/SXHD) TRÊN THẾ GIỚI………………………………………… 4
1.2 TÌNH HÌNH BỆNH SỐT DENGUE / SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
(SD/SXHD) TẠI VIỆT NAM ……………………………..

6

1.3 MUỖI AEDES AEGYPTI VÀ VAI TRÒ TRUYỀN BỆNH SỐT
XUẤT HUYẾT…………………………………………………………8
1.3.1 Đặc điểm phân bố của Ae.aegypti tại Việt Nam…………………. 8

1.3.2 Một số đặc điểm sinh học của Ae.aegypti ………………………. 9
1.3.3 muỗi Ae.aegypti dưới tác động của hố chất diệt cơn trùng…… 10
1.4 SỰ KHÁNG HỐ CHẤT DIỆT Ở MUỖI…………………………..14
1.4.1 Các cơ chế kháng hố chất chính ở muỗi………………………..16
1.4.1.1 Kháng do cơ chế trao đổi chất……………………………….16
1.4.1.2 Kháng do đột biến gen……………………………………… 20
1.4.2 Các phương pháp phát hiện và giám sát sự kháng hoá chất……. 21
1.4.2.1 Phương pháp thử sinh học (Bioassays)……………………. 21
1.4.2.2 Phương pháp thử hoá sinh (Biochemical assays) vá sinh học
phân tử……………………………………………………………

22

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU………………………………………………………………….26
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………...... 26


2.2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 26
2.2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu………………………………….. .26
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 28
2.2.2.1 Phương pháp thu mẫu……………………………………….. 27
2.2.2.2 Phương pháp thử nghiệm sinh học theo WHO/ CDS/ CPS /
MAL/ 98.12…………………………………….................................... 27
2.2.2.3 Phương pháp phân tích AND………………………………. 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………….............................. 41
3.1 KẾT QUẢ THỬ NHẠY CẢM CỦA MUỖI AE.AEGYPTI VỚI CÁC
HỐ CHẤT DIỆT CƠN TRÙNGTHEO PHƯƠNG PHÁP CỦA WHO/
CDS/CPC/MAL/98.12………………………………………….


41

3.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ADN CỦA MUỖI AE.AEGYPTI BẰNG KĨ
THUẬT PCR ĐA MỒI ĐẶC HIỆU…………………………………… 42
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….. 49



Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

Mở đầu
Muỗi Aedes aegypti là véc tơ chính truyền bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết
Dengue (SD/SXHD). Mỗi năm trên thế giới có khoảng 50-100 triệu người nhiễm
virus Dengue [39,45 ]. Tại Việt Nam, bệnh lưu hành ở nhiều thành phố và trị
trấn, đặc biệt là các thành phố lớn. Hiện nay bệnh SD/SXHD chưa có vắc xin
hiệu quả để phịng bệnh và khơng có thuốc trị đặc hiệu. Vì vậy, biện pháp duy
nhất để phòng chống SD/SXHD là phòng chống véc tơ [14]. Có nhiều biện pháp
phịng chống véc tơ. Tuy nhiên chưa có biện pháp nào hiệu quả hơn biện pháp
phun khơng gian hóa chất diệt cơn trùng để diệt ngay muỗi trưởng thành nhiễm
vi rút trong các ổ dịch [14].
Trong những năm gần đây, việc sử dụng rộng rãi hóa chất đã làm cho nhiều
lồi muỗi kháng hóa chất và sự kháng có nguy cơ lan rộng khó kiểm sốt. Theo
WHO, 2006 có hơn 500 lồi chân đốt có ý nghĩa y học kháng với hố chất diệt
cơn trùng. Trong đó có gần 50% số lồi muỗi là véc tơ sốt rét, sốt xuất huyết
dengue, truyền bệnh giun chỉ, có tới 62 lồi muỗi Anopheles. Người ta đã chứng
minh có sự kháng chéo DDT với nhóm Pyrethroid. An. gambiae ở Châu Phi đã
kháng với permethrin, deltamethrin, lambda - cyhalothrin. An. sacharovi kháng

với DDT, propoxur, bendiocarb, permethrin và lambda - cyhalothrin ở Thổ Nhĩ
Kỳ (WHO, 1996). Loài muỗi truyền giun chỉ Culex quinquefasciatus được liệt
vào danh sách loài muỗi đa kháng. Một số bệnh từ cổ xưa nay có thể quay trở lại
do môi trường ô nhiễm và muỗi kháng hóa chất (WHO, 2006) [27]. Ở Việt Nam
từ năm 1975 người ta đã phát hiện tính kháng hố chất diệt của loài muỗi truyền
giun chỉ Culex quinquefasciatus, loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết dengue
Aedes aegypti. Loài muỗi truyền bệnh sốt rét ven biển Nam Bộ An. epiroticus,
loài An. sinensis, An. vagus, … [7].

Ngơ Trọng Hồ – KSCNSH 0605

1


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

Muỗi và một số lồi cơn trùng kháng với hóa chất diệt bằng hai kiểu chính
[47]. Kiểu kháng thứ nhất thông qua trao đổi chất [50], cơ chế của kiểu kháng
này là sự biểu hiện quá mức của gen mã hóa các enzym có chức năng giải độc
như cytochrome P450, esterase và GST, nên làm giảm đáng kể tác dụng của các
loại hóa chất diệt con trùng. Kiểu kháng này gặp ở nhiều lồi muỗi như
An.gambie, An.minimus [48, 51]...và khơng được di truyền. Kiểu kháng thứ hai
thông qua sự thay đổi gen, nên được di truyền [47]. Cơ chế của kiểu kháng này
là do đột biến ở các vị trí đích trên gen mã hóa protein liên quan đến sự chuyển
hóa của hóa chất, làm cho bản chất của protein bị thay đổi dẫn đến sự chuyển
hóa bị thay đổi theo chiều hướng giảm tác dụng. Gen liên quan đến kháng các
hóa chất nhóm Pyrethroid mã hóa protein điều chỉnh điện thế cổng kênh Natri
xuyên màng tế bào thần kinh của muỗi, hay còn gọi là gen kháng ngã gục

(knockdown resistance gen – Kdr). Kháng Kdr gây kháng chéo với một số hóa
chất khác như DDT hoặc lindan [41].
Hiện nay, muốn đạt được hiệu quả trong phun hoá chất diệt làm giảm mật
độ muỗi đốt người vào mùa phát triển và đặc biệt khi dịch bệnh do muỗi truyền
ngày càng gia tăng người ta phải tăng liều lượng hoá chất hoăc thay đổi chủng
loại hoá chất diệt. Việc sử dụng hóa chất đã tạo áp lực chon lọc đối với quần thể
muỗi và làm thay đổi cấu trúc di truyền với quần thể đó. Theo dõi, giám sát sự
kháng hố chất của các loài muỗi truyền bệnh bằng thử nghiệm sinh học một
cách hệ thống đồng thời kết hợp nghiên cứu với một số phương pháp di truyền
như kỹ thuật PCR với các cặp mồi đặc hiệu, góp phần tìm ra cơ chế kháng hoá
chất diệt phục vụ cho chiến lược phòng chống các bệnh do muỗi truyền, lựa chọn
các biện pháp thích hợp, tránh lãng phí và gây ơ nhiễm môi sinh đang là nhu cầu
cấp thiết hiện nay [3,27] .

Ngơ Trọng Hồ – KSCNSH 0605

2


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

Trong bối cảnh đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Bước đầu nghiên cứu tính
kháng hóa chất diệt cơn trùng của loài muỗi truyền bệnh SXH Ae.aegypti
Linnaeus, 1762 tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa”.
Với mục tiêu:
1. Xác định mức độ nhạy cảm của muỗi Ae.aegypti tại thành phố Nha Trang,
tỉnh Khánh Hịa với một số hóa chất diệt côn trùng bằng phương pháp thử
sinh học theo WHO/CDS/CPC/MAL/98.12.

2. Phát hiện các điểm đột biến trên gen mã hóa cho protein xuyên màng của kênh
vận chuyển ion Natri liên quan đến tính kháng hóa chất nhóm Pyrethroid và
DDT bằng kĩ thuật PCR đa mồi đặc hiệu đối với muỗi Ae.aegypti Linnaeus,
1762 tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa.

Ngơ Trọng Hoà – KSCNSH 0605

3


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 TÌNH HÌNH BỆNH SỐT DENGUE / SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
( SD/SXHD ) TRÊN THẾ GIỚI :
Biểu hiện nặng nhất của bệnh sốt dengue (dengue fever, DF) hay sốt xuất
huyết dengue (denguhemorrhagic fever, DHF) là hội chứng sốc dengue (dengue
shock syndrome, DSS) được gây ra do Dengue virus (chi Flavivirus, họ
Flaviviridae). Virus này có 4 chủng huyết thanh khác nhau là DEN-1, DEN-2,
DEN-3 và DEN-4. Bệnh nhân nhiễm với chủng virus nào thì chỉ có khả năng
miễn dịch suốt đời với chủng virus đó. Chính vì vậy mà những người sống trong
vùng lưu hành dịch SD/SXHD có thể mắc bệnh sốt xuất huyết nhiều hơn một lần
trong đời. SD/SXHD chủ yếu là bệnh ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới . Bệnh
nhân nhiễm virus dengue có triệu chứng lâm sàng khác nhau tùy từng người.
Bệnh có thể chỉ biểu hiện như một hội chứng nhiễm virus không đặc hiệu hoặc
bệnh lý xuất huyết trầm trọng và đưa đến tử vong [32].
SD/SXHD là một bệnh nhiễm virus cấp tính lây truyền do muỗi từ người
bệnh sang người lành thường gặp nhất ở người. Trong những năm gần đây bệnh

đã trở thành mối quan ngại lớn đối với sức khỏe cộng đồng trên bình diện quốc
tế. Tồn thế giới có khoảng 2.5 tỷ người hiện đang sống trong vùng có lưu hành
bệnh. Sự lan tràn về mặt địa lý của cả véc tơ truyền bệnh (muỗi) và virus đã dẫn
đến sự tăng cao tỷ lệ mắc bệnh trong vòng 25 năm qua, cũng như khả năng xuất
hiện dịch do nhiều chủng huyết thanh khác nhau ở các đô thị trong vùng nhiệt
đới [34].

Ngơ Trọng Hồ – KSCNSH 0605

4


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

Hình 1: Virus dengue trên kính hiển vi điện tử xun thấu. Các thể virus có
hình các đốm đen kết hợp lại thành nhóm.(theo
/>Những vụ dịch đầu tiên đã được ghi nhận xảy ra vào những năm từ 17781780 ở châu Á, châu Phi và Bắc Mỹ. Sự xuất hiện gần như đồng thời của các
trận dịch trên ba lục địa khác nhau chứng tỏ rằng virus gây bệnh cũng như véc tơ
truyền bệnh đã phân bố rộng rãi trên toàn thế giới từ hơn 200 năm trước. Trong
thời gian này sốt dengue chỉ được xem là bệnh nhẹ. Một vụ đại dịch dengue xuất
hiện ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ II và từ đó lan rộng trên tồn
cầu. Cũng ở khu vực Đơng Nam Á, dengue lần đầu tiên được phát hiện ở
Philippines vào năm 1950 nhưng đến năm 1970 bệnh đã trở thành nguyên nhân
nhập viện và tử vong thường gặp ở trẻ em trong vùng này [32] . Tỉ lệ mắc bệnh
trên toàn thế giới đã gia tăng mạnh mẽ trong những năm gần đây. Bệnh hiện đã
trở thành dịch tại trên 100 quốc gia ở châu Phi, châu Mỹ, khu vực phía Đơng Địa
Trung Hải, Đơng Nam Á và Tây Thái Bình Dương. Đơng Nam Á và Tây Thái
Bình Dương là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Trước năm 1970, chỉ có 9

quốc gia có dịch lưu hành. Con số này tăng lên gấp hơn 4 lần vào năm 1995. Tổ

Ngơ Trọng Hồ – KSCNSH 0605

5


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính mỗi năm có khoảng 50 đến 100 triệu người
mắc bệnh. Khơng chỉ có số trường hợp mắc bệnh gia tăng mà khả năng nhiễm
nhiều loại virus khác nhau cũng ngày càng đáng báo động. Sau đây là một số
thống kê khác [44,45]:


Trong vụ dịch, tỉ lệ mắc bệnh ở những đối tượng nhạy cảm thường là 4050% nhưng cũng có thể cao đến 80-90%.



Mỗi năm có khoảng 500.000 trường hợp sốt xuất huyết dengue cần nhập
viện, phần lớn trong số đó là trẻ em. Tỉ lệ tử vong trung bình vào khoảng
2.5%.



Nếu không được điều trị, tỉ lệ tử vong của sốt xuất huyết dengue có thể
vượt quá 20%. Với phương thức điều trị tích cực hiện đại, tỉ lệ tử vong có
thể thấp hơn 1%.

Hiện nay biện pháp phịng dịch chủ yếu trên thế giới vẫn là sử dụng hóa

chất để khống chế muỗi truyền bệnh.Tuy nhiên do việc sử dụng hóa chất tràn lan
khơng kiểm sốt liều lượng, kỹ thuật phun v.v khiến các véc tơ truyền bệnh phát
triển tính kháng hóa chất diệt cơn trùng. Nghiên cứu phát hiện mức độ kháng hóa
chất, cơ chế kháng hóa chất của muỗi truyền bệnh nhằm đề xuất sử dụng hóa
chất phịng chống sự kháng và dập dịch hiệu quả đang là nhu cầu cấp bách hiện
nay.
1.2 TÌNH HÌNH BỆNH SD/SXHD Ở VIỆT NAM :
Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa lên có
điều kiện thích hợp cho nhiều loải cơn trùng phát triển trong đó có các lồi là véc
tơ truyền bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi…Trong đó có cả lồi muỗi Ae.aegypti

Ngơ Trọng Hoà – KSCNSH 0605

6


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

(véc tơ chính) và Ae.albopictus (véc tơ phụ) là hai véc tơ truyền bệnh sốt xuất
huyết ở nước ta [2].
Ở Việt Nam, bệnh bắt đầu xuất hiện vào những năm của thập niên 1960 tại
Đồng bằng sông Cửu Long. Bệnh phát thành dịch nhanh chóng và lan nhanh đến
các vùng khác dọc theo hai bờ sông. Hiện nay sốt dengue/sốt xuất huyết dengue
(SD/SXHD) đã trở thành bệnh lưu hành tại Việt Nam. Bệnh không chỉ xuất hiện
ở đô thị mà cả vùng nơng thơn, nơi có muỗi vectơ truyền bệnh. Dịch lớn
SD/SXHD bùng nổ theo chu kỳ khoảng 3-5 năm. Năm 1998, trên toàn quốc

bùng nổ vụ dịch lớn, số mắc bệnh và tử vong cao (mắc: 234.920 người, tử vong
377) (số liệu của Viện VSDT).
Bệnh SD/SXHD ở Việt Nam phát triển theo mùa và cũng có sự khác biệt
giữa các miền. Miền Bắc: bệnh thường xảy ra đỉnh cao từ tháng 7 đến tháng 9.
Miền Nam và miền Trung, bệnh SD/SXHD xuất hiện quanh năm với tần số mắc
bệnh nhiều nhất từ tháng 6 đến tháng 10. Ở miền Nam, nơi có bệnh lưu hành cao
nên lứa tuổi mắc bệnh phần lớn là trẻ em (95%).
Ở nước ta, đã phân lập được cả 4 týp virus Dengue gây bệnh. Vào những
năm 1991-1995, týp gây bệnh chủ yếu là týp Den 1 và Den 2; năm 1997-1998 là
týp Den 3. Từ 1999 đến nay, týp Den 4 gia tăng và có lẽ sẽ là týp gây bệnh chính
trong những năm tới.
Tình hình bệnh SD/SXHD trong cả nước, đặc biệt là ở phía Nam, vẫn tiếp
tục gia tăng trong những năm qua, mặc dù đã có những cố gắng từ Bộ Y tế trong
nỗ lực giảm số người mắc hoặc chết do bệnh SD/SXHD. Năm 2003, cả nước có
47.731 trường hợp mắc SXH (tăng 50.3% so với năm 2002), và 72 ca tử vong
(tăng 38.5% so với năm 2002).

Ngơ Trọng Hồ – KSCNSH 0605

7


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

Theo một báo cáo gần đây của Cục Y tế dự phịng và Phịng chống
HIV/AIDS (Bộ Y tế), tính đến ngày 28/2/2004, cả nước ghi nhận 3.865 trường
hợp mắc bệnh SD/SXHD, trong đó có bảy trường hợp tử vong. So với cùng kỳ
năm 2003, số trường hợp mắc bệnh SD/SXHD đã tăng trên 97%, riêng số tử

vong đã tăng bốn trường hợp. Các tỉnh, thành phố có số trường hợp mắc bệnh
SD/SXHD cao nhất là TP.HCM, Tiền Giang, Đồng Tháp.
Trước tình hình dịch bệnh bùng phát, một trong những nguyên nhân là do
muỗi truyền bệnh phát triển tính kháng hóa chất diệt cơn trùng dẫn tới kiểm sốt
dịch gặp nhiều khó khăn. Địi hỏi phải phát triển các nghiên cứu chuyên sâu
nhằm đề ra chiến lược phòng chống phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.
1.3 MUỖI AEDES AEGYPTI VÀ VAI TRỊ TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT
HUYẾT:
Họ muỗi (Culicidae) có khoảng 3200 loài, thuộc bộ 2 cánh (Diptera). Họ
muỗi chia làm 3 phân họ: Toxorhynchitinae, Anophelinae và Culicinae. Những
giống có vai trò quan trọng trong y học nằm trong phân họ Anophelinae (
Anopheles ) và phân họ Culicinae ( Aedes và Culex ). Ở Việt Nam có hai lồi
Aedes aegypti và Aedes albopictus là 2 véc tơ truyền sốt xuất huyết.
1.3.1 Đặc điểm phân bố của Ae.aegypti ở Việt Nam:
Ae.aegypti phân bố trong vùng nhiệt đới và ôn đới của các châu lục (giữa
450 vĩ tuyến Bắc và 350 vĩ tuyếnNam) giới hạn bằng đường đẳng nhiệt 100 oC,
về độ cao có mặt từ 0 đến 1200 mét, một ít quần thể có mặt đến độ cao 1800 mét
(ở Ấn Độ)[2].

Ngơ Trọng Hoà – KSCNSH 0605

8


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

Ở Việt Nam, Aedes aegypti thường tập trung tại các thành phố, thị trấn,
nhiều vùng ở nông thôn ven biển, đồng bằng và ngày càng mở rộng phân bố tới

các thành phố, thị trấn, nông thôn miền núi.
1.3.2 Một số đặc điểm sinh học của Ae.aegypti:

Hình 2. Bọ gậy và muỗi Ae.aegypti (theo WHO, 1975)
Đặc điểm hình thái: muỗi Ae.aegypti có kích thước trung bình, thân có màu
đen bóng, có nhiều vân trắng bạc tập trung thành cụm hay đường trên mình và
đầu muỗi.Trên mặt lưng ở gốc các đốt 2 dến 8 đều có đường vân ngang từng đốt.
Gốc các đốt chân sau có những khoang trắng, riêng đốt chân thứ 5 trắng hoàn
toàn.
Thời gian phát triển của các pha trước trưởng thành ( từ trứng đến quăng )
trung bình khoảng 7 ngày, thời gian từ quăng đến muỗi trưởng thành khoảng
1.5- 3 ngày, thời gian tiêu sinh khoảng 2-5 ngày. Muỗi cái sống từ 20-60 ngày,
muỗi đực sống khoảng 9 - 12 ngày. Muỗi cái đẻ khoảng 60 - 100 trứng/lần đẻ,

Ngơ Trọng Hồ – KSCNSH 0605

9


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

trứng muỗi có màu đen vỏ dầy, nhiều túi hơi, riêng lẻ từng quả một dính vào
thành vật chứa hay chìm xuống nước. Trong điều kiện thuận lợi trứng muỗi có
thể tồn tại đến 6 -8 tháng thậm chí 1 năm [4].
- Ổ bọ gậy: Muỗi Ae.aegypti đẻ trứng ở những nơi nước sạch chứa trong lu
vại, bể, chai lọ, vỏ dừa, lọ hoa … các dụng cụ chứa nước ở trong cũng như
nhưng nơi râm mát quanh nhà. Bọ gây thường phát triển tốt ở nguồn nước sạch
nhất là nước mưa.

Sự phát triển của Ae.aegypti diễn ra quanh năm nhưng phát triển mạnh nhất
vào mùa mưa, ở miền bắc vào khoảng tháng 7 đến tháng 9, miền Trung và miền
Nam Ae.aegypti phát triển mạnh vào tháng 6 dến tháng 10.
Vai trò truyền bệnh của Ae.aegypti: Ở Việt Nam Ae.aegypti là véc tơ
truyền bệnh sốt xuất huyết chính. Theo WHO (1980), thời gian ủ bệnh ở muỗi
Aedes aegypti cái trước khi truyền bệnh (tức là thời gian vi rút nhân lên trong
hạch nước bọt của muỗi) trung bình là từ 3 – 10 ngày và phụ thuộc vào nhiệt độ:
ở nhiệt độ 300C, muỗi cái cần 8 – 12 ngày; ở nhiệt độ cao hơn (32 0C - 350C) cần
4 – 7 ngày, nếu nhiệt độ thấp hơn (27 0C - 300C), thời gian này là 9 – 21 ngày.
Hoặc muỗi có thể truyền bệnh ngay nếu hút máu người bệnh dở dang rồi hút
máu ngay sang người lành. Người ta thấy muỗi cái bị nhiễm virus Dengue có thể
truyền bệnh suốt vòng đời của muỗi.
1.3.3 Muỗi Ae.aegypti dưới tác động của hóa chất diệt cơn trùng:
Trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng hóa chất diệt cơn trùng ngày
càng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như nông ngiệp, lâm nghiệp, gia dụng …cùng
với việc sử dụng hóa chất diệt cơn trùng trong cơng tác phịng chống dịch bệnh
đã làm cho độ nhạy cảm của các véc tơ truyền bệnh cũng như muỗi Ae.aegypti

Ngơ Trọng Hồ – KSCNSH 0605

10


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

giảm dần, làm tăng tính chịu đựng cũng như xuất hiện sự kháng hóa chất diệt
cơn trùng. Vì vậy, theo dõi giám sát mức nhạy cảm của Ae.aegypti với hóa chất
diệt côn trùng là cần thiết cho việc lựa chọn biện pháp và hóa chất thích hợp để

phịng chống lồi muỗi truyền sốt xuất huyết nguy hiểm này.
 Một số hóa chất diệt, phịng chống muỗi:
Theo Jan A.Rozendall (1998), các hố chất diệt muỗi gồm 4 nhóm chính [4,
27]:
- Nhóm Chlo hữu cơ (Oganochlorines): DDT, lindane...
- Nhóm Photpho hữu cơ (Oganophosphate): malathion, fenitrothion,
chlorpyrifos-methyl, pyrimifos-methyl….
- Nhóm Carbamate: propoxur, bendiocarb….
- Nhóm Pyrethroids tổng hợp: permethrin, cypermethrin, deltamethrin,
lambda-cyhalothrin, bifenthrin v.v...
Việc sử dụng hóa chất để phòng chống véc tơ ở Việt Nam đã có nhiều thành
tựu đáng kể, nhất là đối với muỗi Anopheles [3, 5, 8, 10, 12]; Vũ Đức Hương,
Nguyễn Thị Bạch Ngọc và ctv, 2006 [22]; Nguyễn Văn Quyết, 2005 [9]…).

Ngơ Trọng Hồ – KSCNSH 0605

11


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

Bảng 2. Các hoá chất diệt muỗi đã sử dụng trong chương trình phịng chốngt diệt muỗi đã sử dụng trong chương trình phịng chốngt muỗi đã sử dụng trong chương trình phịng chốngi đã sử dụng trong chương trình phịng chống dụng trong chương trình phịng chốngng trong chương trình phịng chốngng trình phịng ch ốngng
sốngt rét ở Việt Nam: Việt muỗi đã sử dụng trong chương trình phịng chốngt Nam:

Nhóm hố

Dạng


Thời gian

permethrin

chất
Pyrethroid

sử dụng
EC

sử dụng
1990-2001

alpha-

Pyrethroid

STT

Hố chất

1
2
3

cypermethrin
lambda-

4


cypermethrin
DDT

Pyrethroid
Organochlorine

Ứng dụng
Tẩm màn

SC

2003 đến

Phun tồn

CS

nay
2003 đến

lưu
Tẩm màn

WP

nay
1960-1990

Phun tồn
lưu


Các hóa chất thuộc nhóm Pyrethroids tổng hợp (permethrin, lambdacyhalothrin, alpha-cypermethrin v.v...) đã và đang được sử dụng rộng rãi từ năm
1993 đến nay, thay thế cho DDT đã dùng trước đây. DDT ít được sử dụng do nó
tồn lưu trong mỡ của các lồi động vật vì vậy gây tác hại cho con người [1, 15,
52].
 Các hố chất nhóm Pyrethroids:
Pyrethroids là dẫn xuất của este cacboxylat (cịn gọi là este pyrethrum hoặc
este pyrethrin) có nguồn gốc tự nhiên từ cây hoa cúc họ Chrysanthemum
cinerariefolium và C.roseum, chứa nhiều hoạt chất pyrethrin có độc tính cao đối
với cơn trùng nhưng có độc tính thấp với động vật máu nóng [52].
Đặc tính chung của nhóm Pyrethroid là:
+Có tác dụng chọn lọc cao, diệt được các loại côn trùng kháng clo hữu cơ,
phôtpho hữu cơ và carbamat

Ngô Trọng Hoà – KSCNSH 0605

12


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

+Hồ tan nhanh trong lipit và lipoprotein nên có tác dụng tiếp xúc
mạnh, hóa chất diệt gây hiện tượng chống độc nhanh và có tác dụng xua một
số loại cơn trùng.
+Độ độc cấp tính đối với con người và động vật máu nóng thấp hơn nhiều
so với hợp chất phơtpho hữu cơ, nhanh chóng phân huỷ trong cơ thể sống và
trong môi trường, nhưng rất độc với cá và động vật thuỷ sinh khác [52]
Alpha-cypermethrin

Alpha-cypermethrin có tên thương phẩm Alfamethrin, Alphamethrin, có
cơng thức phân tử C22H19Cl2NO3, khối lượng phân tử là 416.3 đvC.
Alpha-cypermethrin



tên

thương

phẩm



Fendona

10SC

(CYANAMID), Fastac (SHELL), Dominex và Bestox (FMC)
Alpha-cypermethrin thuộc nhóm độc loại II, liều độc LD50 tuỳ thuộc vào
tỷ lệ đồng phân cis/trans, đối với chuột LD50=79-400mg/kg qua đường miệng,
có tác dụng độc tiếp xúc, ức chế thần kinh trung ương và ngoại vi với liều rất
nhỏ, có phổ diệt rộng với cơn trùng miệng nhai và chích hút. Ngồi tác dụng diệt
muỗi, ruồi alpha-cypermethrin cịn tác dụng diệt trừ ve, bọ chét, chấy rận cho vật
nuôi, trừ được nhiều sâu và nhện hại, đặc biệt là côn trùng thuộc bộ cánh vẩy
[52].
Deltamethrin
Deltamethrin có tên thương phẩm là Decis, Decamethrin, Cislin, K-Othrin,
có cơng thức phân tử là C22H19Br2NO3, khối lượng phân tử 505.2 đvc
Deltamethrin được sản xuất dưới dạng K-Othrin 2,5SC, 2,5WP, 2,5EC, có

tác dụng diệt theo đường tiếp xúc và tiêu hoá, liều gây độc với chuột là
LD50=139mg/kg (trong dung dịch dầu) và >5000mg/kg (trong dịch treo), đối

Ngô Trọng Hoà – KSCNSH 0605

13


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Đại Học

với thỏ LD50=2940mg/kg và diệt được nhiều côn trùng y học gây hại như ve, bọ
chét, chấy rận hại vật ni.
Deltamethrin có tính độc cao đối với cơn trùng và một số động vật máu
lạnh, nhưng có tính độc thấp với động vật máu nóng và có hệ số sử dụng an tồn
cao [52].
Permethrin
Permethrin có tên thương phẩm là Permit, Ambush, Coopex,
Agniban, Imperator, Outflank, có cơng thức phân tử là C 21 H 20 Cl 2 O 3 , khối
lượng phân tử 391,3 đvc
Permethrin có 4 cặp đồng phân quang học, gồm hai cặp đồng phân cis và
hai cặp đồng phân trans, tỷ lệ đồng phân cis: trans là 25:75 đến 50:50 [52].
Lambda-cyhalothrin
Lambda-cyhalothrin có tên thương phẩm là Karate, PP321, ICON, có cơng
thức phân tử C23H19ClF3NO3, khối lượng phân tử 449,9đvc, phân tử này có 4
đồng phân quang học trong đó có hai cặp đồng phân dạng cis:trans (với tỷ lệ 1:1)
Lambda-cyhalothrin được sản xuất dưới dạng huyền phù (CS), dạng bột dễ
tan trong nước (WP), dạng nhũ dầu (EC)
Lambda-cyhalothrin thuộc nhóm độc loại II, có tác dụng diệt tiếp xúc [52]

Etofenprox
Etofenprox có tên thương phẩm là Vectron, Trebon, có cơng thức phân tử
C25H46O3. Chất này có tác dụng diệt côn trùng qua đường tiếp xúc, phổ diệt côn
trùng rộng, độ độc với động vật máu nóng rất thấp [52].
1.4 SỰ KHÁNG HĨA CHẤT DIỆT Ở MUỖI:

Ngơ Trọng Hồ – KSCNSH 0605

14



×