Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de thi hoc ky 1 dia 6 nam 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HK I ĐỊA 6 NĂM HỌC 2014-2015 I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất. - Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.. - Sự vân động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả. - Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. - Cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt Trái Đất. 2/ Kỹ năng: Phân tích tổng hợp kiến thức địa lý. 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ. TL. TL. TNKQ. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Hiện tượng các mùa 1C (3đ). 35%TSĐ=3,5đ. 1C = 3đ. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 1C (0,5đ) 1 C= 0,5đ. Nội dung Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất 5% TSĐ= 0,5đ Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ 25% TSĐ = 2,5đ Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả 10% TSĐ = 1đ. TNKQ Kinh tuyến, vĩ tuyến 1C (0,5đ) 1C = 0,5đ. Các loại kí hiệu 1C (0,5đ) 1C = 0,5đ Hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất 1C (1đ) 1C = 1đ. Cấu tạo bên trong của Trái Đất. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 1C (0,5đ). 5% TSĐ =0,5đ. 1C = 0,5đ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. 1C (2đ) 1C = 2đ. Tác động của nội và ngoại lực. Núi lửa và động đất 1C (2đ) 1C = 2đ. 20% TSĐ = 2đ TSC: 8C TSĐ: 10đ 100%. TL. 3C = 2đ. 1C =2đ. 1C = 0,5đ. 1C =3đ. 1C = 0,5đ. 1C = 2đ. 20%. 20%. 5%. 30%. 5%. 20%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ : A/ Trắc nghiệm: (3đ) I/ Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bài làm (2điểm) Câu 1: Vĩ tuyến nào chia Trái Đất ra thành nửa cầu Bắc và Nam? A. Vĩ tuyến 00. B. Vĩ tuyến gốc xích đạo. C. Vĩ tuyến lớn nhất trên Trái Đất. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Ranh giới tỉnh, quốc gia thường biểu hiện bằng kí hiệu: A. Điểm. B. Đường. C. Diện tích.. D. Điểm, đường. Câu 3: Ngoài vận động tự quay, Trái Đất còn có sự vận động nào nữa? A. Chuyển động trên quỹ đạo hình elip quanh Mặt Trời. B. Chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông. C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 4: Cấu tạo bên trong của Trái Đất có: A. 2 lớp. B. 3 lớp. C. 4 lớp. D. 5 lớp. II/ Hãy điền vào dấu (....... ) những từ thích hợp để có nội dung đúng: (1điểm) 1. Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ..........(a) ......... 2. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị .......... (b) ..........Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, thì ở nửa cầu Bắc vật chuyển động sẽ lệch về .......... (c)....... còn ở nửa cầu Nam lệch về ...... (d) ....... B/ Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Đường đồng mức là gì? Các đường đồng mức càng sát nhau thì địa hình thế nào? Câu 2: (3đ) Vì sao trên Trái Đất có các mùa khác nhau? Câu 3: (2đ) Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất? BÀI LÀM A/ Trắc nghiệm: I/ Chọn đáp án đúng: Câu Đáp án. 1. II/ Điền từ: 1/ (a): ..................... 2/ (b): ...................... ( c): ..................... (d): ...................... B/ Tự luận:. 2. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN địa 6 A/ Trắc nghiệm: (3đ) I/ Chọn đáp án đúng: (2đ) Câu Trả lời. 1 D. 2 B. 3 C. 4 B. II/ Điền từ: (1đ) 1/ (0,25đ): (a): ngày và đêm 2/ (0,75đ): (b): lệch hướng (c): bên phải. (d): bên trái. B/ Tự luận (7đ): Câu 1 (2đ): - Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng độ cao. (1đ). - Các đường đồng mức càng sát nhau thì địa hình càng dốc (1đ). Câu 2 (3đ): - Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía nên ở hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngã về phía Mặt Trời sinh ra các mùa. Câu 3 (2đ): - Xây dựng các trung tâm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán dân. - Làm nhà bằng vật liệu ( nhẹ, tổng hợp .... ) chịu được các chấn động lớn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×