Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bao cao tham luan ve giao duc noi dung bien gioi bien va hai dao trong mon dia ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.46 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD& ĐT HUYỆN QUANG BÌNH


<b>TRƯỜNG THCS BẰNG LANG</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<sub>Độc lập- Tự do - Hạnh phúc</sub></b>


<b>BÁO CÁO</b>


<b>THAM LUẬN VỀ GIÁO DỤC NỘI DUNG BIÊN GIỚI, BIỂN</b>
<b>VÀ HẢI ĐẢO TRONG MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS</b>


<b>1. Thực trạng việc giảng dạy nội dung biên giới, biển và hải đảo trong mơn địa</b>
<b>lí ở trường THCS việt Nam.</b>


Trong chương trình nội dung sách giáo khoa địa lí THCS hiện nay đã có nội dung
rất chi tiết nói về biên giới, biển và hải đảo của Việt Nam ( SGK địa lí 8, 9) cụ thể:


Sau khi học xong mơn địa lí lớp 8 học sinh đã nắm được đặc điểm chung về tự
nhiên Biển Đơng nói chung và vùng biển Việt Nam nói riêng: đặc điểm lưu vực, khí hậu,
địa mạo, hải văn của biển. Học sinh biết được phần biển Việt Nam '' quốc gia biển'',
''cường Quốc biển"' với đường bờ biển dài 3260km. Vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2


gấp 3 lần diện tích đất liền, có 28 tỉnh giáp biển ( trong số 63 tỉnh thành trong cả nước).
có nhiều đảo và quần đảo trong đó có 2 quần đảo lớn là Hồng Sa và trường sa.Các tiềm
năng của biển, đó là tiềm năng về nguồn lợi hải sản, khoáng sản, về giao thông đường
biển và du lịch biển đảo.


Đến lớp 9 các em biết được khái niệm kinh tế biển, tiềm năng của biển để phát
triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. đánh giá được hiện trạng kinh tế biển và bảo vệ
môi trường môi trường biển Việt nam. giải thích được nguyên nhân của vấn đề. ở việt
Nam hiện nay đang phát triển các lĩnh vực kinh tế biển sau:


- Kinh tế hàng hải( vận tải biển, đóng và sửa chữa tàu biển; cảng biển và dịch vụ


cảng biển)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền và an ninh
quốc gia, Việt Nam đang hướng đến một chiến lược mới về phát triển kinh tế biển, xây
dựng một quốc gia kinh tế biển, giàu nhờ biển, mạnh vì biển. Để học sinh có nhận thức
đầy đủ về biển đảo, trong q trình dạy học địa lí nói chung và phần biển đảo nói riêng
giáo viên cũng đã định hướng rõ rệt về việc đổi mới phương pháp dạy học. Những định
hướng này được thể hiện trong nội dung sách giáo khoa qua việc giảm kênh chữ, tăng
kênh hình và câu hỏi bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.Tuy nhiên đó chỉ là
những gợi ý (hay ý tưởng) của tác giả, tùy theo từng bài cụ thể, giáo viên cần lực chọn
một(hay một số phương pháp sao cho phù hợp với nội dung của bài và với điều kiện cụ
thể của trường(địa phương) mình.


Thực trạng đối với các trường THCS hiện nay đã có nhiều điều kiện khá thuận lợi:
- Được sự quan tâm nhiệt tình của BGH, tổ chuyên môn .


- Giáo viên được dự học các lớp bồi dưỡng chuyên môn


- Phương tiện , thiết bị sử dụng dạy và học như bản đồ lược đồ tranh ảnh tập bản đồ
cho học sinh tương đối đầy đủ .từ đó gây hứng thú trong học tập của học sinh đối với bộ
môn và giúp cho việc dạy và học đạt hiệu quả.


Tuy nhiên cũng còn một số khó khăn:


- Cơ sở vật chất của nhiều trường cịn hạn chế, khơng có phịng chức năng,bản đồ,
biểu đồ cịn thiếu .Ngồi ra sách báo tài liệu tham khảocòn hạn chế.


- Nhiều giáo viên dạy bộ mơn Địa Lí của các trường cịn trẻ, nên kinh nghiệm giảng
dạy cịn hạn chế ở một góc độ nào đó. Tuy vậy các giáo viên vẫn nhiệt tình trong công tác
và chịu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau về phương pháp dạy học. Mặc dù đã cố gắng đổi


mới phương pháp dạy học nhưng chưa mang lại kết quả như mong muốn.


- Về phía học sinh: Đa phần các em chưa nhận thức vai trò việc học của mình để làm
gì. Thậm chí học chỉ có lệ để trốn cơng việc ở gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đủ lắm rồi.Việc học tập của con em họ chỉ phó thác cho nhà trường, thiếu sự kiểm tra,
nhắc nhở, động viên các em học tập


- Chương trình SGK: Nội dung chương trình SGK mới, dài và khó so với mặt bằng
kiến thức.Cao so với trình độ nhận thức của học sinh, kiến thức thì quá mở rộng trong khi
đó học sinh vùng núi việc nắm kiến thức về biển đảo để vận dụng lại càng khó khăn hơn.


<b> 2. Đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giảng dạy về giáo dục nội</b>
<b>dung biên giới, biển và hải đảo </b>


Hàng năm giáo viên thường xuyên được tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn,
nghiệp vu bộ môn địa lí nhưng về giáo dục nội dung biên giới, biển và hải đảo chưa được
đề cập nhiều mà chủ yếu các giáo viên chỉ dựa vào nội dung thông tin đã biên soạn trong
sách giáo khoa và chuyên môn được đào tạo từ trường sư phạm và tự sưu tầm qua các
nguồn tài liệu để hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức về biển đảo.


<b>3. Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nội dung biên giới, biển và</b>
<b>hải đảo trong mơn địa lí ở trường THCS hiện nay</b>


Do đặc thù của bộ môn địa lý nói chung và kiến thức về biển đảo nói riêng mang
nặng tính khoa học, tự nhiên, chính trị, kinh tế xã hội… giáo viên cần nắm thông tin trên
báo, đài, đặc biệt là Internet hường xuyên cập nhật những thơng tin mới, bổ ích nhất nhất
là vấn đề biển, đảo hiện nay cung cấp kiến thức phong phú cho học sinh


.- Trong dạy học mơn địa lí ở trường THCS, nhiều giáo viên rất quan tâm tìm tịi


các phương pháp gây hứng thú phát triển kĩ năng của học sinh, từ đó phát huy tính tích
cực của học sinh trong giờ học mơn địa lí. Dạy học kinh nghiệm là quý báo nhưng đem
áp dụng vào một số bài thì hiệu quả chưa cao, mà phải sử dụng những phương pháp để
phát huy tính tích cực của học sinh. Muốn làm được điều này người giáo viên không
ngừng học hỏi, tìm tịi và phải biết xác định áp dụng phương pháp dạy học của từng bài,
tưng đối tựơng của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khi học bài mới, học sinh đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi sau mổi bài học,
thông qua những việc làm đó, học sinh sẽ thắc mắc với giáo viên những điều chưa biết…
tư đó phát huy được tư duy sáng tạo của học sinh và hình thành ở học sinh tinh thần tự
giác tự học và say mê học tập ở hầu hết các mơn nói chung và mơn địa lí nói riêng.


- Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tích tích cực chủ động của học sinh
trong học tập:


Tổ chức và hướng dẫn HS học tập với các phương tiện dạy học địa lí: giáo viên
cần hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các phương tiện dạy học như bản đồ, biểu
đồ, bảng số liệu thống kê, mơ hình , tranh ảnh địa lí….. từ đó HS vừa có kiến thức, vừa
được rèn luyện kĩ năng và phương pháp học tập địa lí.


Tổ chức , hướng dẫn HS thu thập, xử lí thơng tin trong sách giáo khoa:


Qua quan sát kênh hình, kênh chữ trong sách giáo khoa, học sinh có thể thu thập
được thơng tin cần thiết cho bài học. Qua các bài tập, các câu hỏi trong mỗi bài học sinh
có thể thu thập và xử lí những thông tin cần thiết để rút ra kết luận về các sự vật hiện
tượng , khái niệm, các mối quan hệ địa lí….


Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo nhiều hình thức khác nhau: như
hình thức học tập cá nhân, hình thức học tập theo nhóm.



- Rèn luyện kĩ năng địa lí cho HS:


Trong q trình tổ chức và hướng dẫn cho học sinh học tập giáo viên cần lưu ý nội
dung chương trình sách giáo khoa địa lí được thể hiện bằng kênh hình và kênh chữ, trong
đó kênh chữ gồm những kiến thức cho HS học tập. Kênh hình <i>( </i>gồm bản đồ, lược đồ,
biểu đồ, tranh ảnh địa lí, bảng số liệu thống kê … ) đó là nguồn tri thức. Do đó trong
kiểm tra đánh giá cần tập trung vào các kĩ năng:


+ Sử dụng mơ hình, bản đồ, lược đồ ….
+ Vẽ, nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ.
+ Phân tích bảng số liệu thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giảng dạy theo “ chuẩn kiến thức, kỹ năng” môn địa lý THCS theo qui định của bộ
Giáo Dục Đào Tạo.Thường xuyên lồng ghép nội dung biển, đảo vào các bài học.


- Giờ học địa lí thật mềm dẻo, gây được hứng thú, bất ngờ và hấp dẫn học sinh, nếu
người giáo viên chỉ cứng nhắc cung cấp những kiến thức trong SGK, hay thực hiện đầy
đủ các khâu lên lớp như đầu giờ học, kiểm tra bài cũ… thì sẽ gây sự nhàm chán đối với
học sinh. Trong giờ học địa lí muốn phát huy tính tích cực của các em học sinh thì phải
biết vận dụng những kiến thức trong SGK để liên hệ thực tế trong đời sống và ngược lại
thì luc đó hiệu quả giờ học cao hơn.


- Phải xuất phát từ đối tượng cụ thể ở từng lớp, xem xét khả năng nhận thức của
học sinh mà tìm biện pháp phát triển ở các em mặt nào đó của tư duy địa lí. Tư duy bao
giờ cũng xuất phát từ cái cụ thể. Trong tư duy địa lí có nhiều nội dung, ở nhiều cấp độ từ
đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, nhưng tư duy sáng tạo, quan sát, trí nhớ, khả
năng phân tích, tính tốn rất quan trọng.


- Sử dụng SGK nhằm phát triển tư duy học sinh, SGK là tài liệu giúp cho học sinh,
nó cũng là cơ sở để giáo viên chuẩn bị bài giảng, xác định hệ thống kiến thức để dạy cho


học sinh.


- Sử dụng hệ thống các câu hỏi trong dạy học địa lí rất quan trọng, rất có ưu thế phát
triển tư duy cho học sinh.


Sử dụng tốt hệ thống các câu hỏi trong quá trình dạy học cần lưu ý những điểm sau:
+ Câu hỏi và bài tập phải vừa sức đúng từng đối tượng.


+ Một giờ học nên sử dụng từ 8 – 10 câu hỏi.


+ Cần triệt để khai thác nội dung các câu hỏi trong SGK để lựa Chọn nội dung,
phương pháp thích hợp cho từng bài cụ thể.


- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy ,sử dụng đồ
dùng dạy học một cách tích cực ( tranh ảnh minh họa thật sống động)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thái độ khi lên lớp: Hài hòa cởi mở, gần gũi với học sinh tạo cảm giác thân thiện,
để khai thác kiến thức từ học sinh, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động của học sinh
tạo hiệu quả cao nhất của tiết học.


Giảng dạy theo “chuẩn kiến thức, kỹ năng” môn địa lý THCS theo qui định của bộ
Giáo Dục Đào Tạo.Thường xuyên lồng ghép nội dung biển, đảo vào các bài học.


<b> 4. Đề xuất nội dung giáo dục biển đảo trong xây dựng chương trình, biên soạn</b>
<b>sách giáo khoa tài liệu dạy học mơn địa lí ở trường phổ thơng theo hướng phát huy</b>
<b>năng lực của người học đáp ứng việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng sau</b>
<b>năm 2015</b>


<b> </b>1.Sách giáo khoa:



- Khi biên soạn sách giáo khoa mới nên bổ xung kiến thức về biển đảo từ các lớp
6,7 đối với những bài học có liên quan.


- Khi tái bản nên bổ sung số liệu: Dân số, số liệu về kinh tế.
2. Cơ sở vật chất:


Giáo cụ trực quan: Các loại bản đồ phải đủ số lượng, nội dung phù hợp với bài dạy.
Trên đây là bản báo cáo tham luận của bản thân tôi trong q trình dạy học mơn địa
lí ở trường THCS rất mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp.


<b> </b><i>Bằng Lang ngày 26 tháng 8 năm 2014</i>


<b> </b>Người viết báo cáo


</div>

<!--links-->

×