Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de cuong van hoc nhat 8a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. 1.  + -. Phần tiếng việt Câu nghi vấn Đặc điểm hình thức và chức năng Câu nghi vấn là câu : Có những từ nghi vấn (ai , gì, à ừ hử hả, có không, đã , chưa ) hoặc có từ hay( nối các vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức năng dùng để hỏi + Khi viết câu nghi vấn thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi + Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà đùng để cầu khiến, khẳng định, phủ điịnh, đe dọa bọn lột tình cảm cảm xúc… và không yêu cầu người đối thoại phải trả lời. + Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trương hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm than, dấu chấm, dấu chấm lửng. Vd: nhà bạn ăn cơm chưa? 2. Câu cầu khiến  Đặc điểm hình thức và chức năng - Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào ,… dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… + khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm Vd hãy lấy lyy nước đó cho tôi! 3. Câu cảm thán  Đặc điểm hình thức và chức năng - Câu cảm thán là câu có những từ cảm thán như ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao….dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết) xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay trong ngôn ngữ văn chương. - Thường kết thúc bằng dấu chấm than 4. Câu trần thuât  Đặc điểm hình thức và chức năng - Câu trần thuật là câu không có các đặc điểm hình thức giống 3 câu trên, dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, - Ngoài những chức năng trên câu trần thuật còn dùng để yêu cầu đề nghị bộc lộ cảm xúc..(vốn chức ngang chính của các câu khác) - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoăc dấu chấm lửng - Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp 5. Câu phủ định  Đặc điểm hình thức và chức năng - Câu phủ định là câu có những từ phủ định như không, chẳng, chả, chưa, không phải, chẳng phải, đâu có phải, đâu có,.. - Câu phủ đinh dùng để thong báo xác nhận không có sự vật sư việc tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định dùng để miêu tả) hoặc phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ) 6. Hành động nói.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định  Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Nhưng hiểu hành động nó thường gặp là hỏi, trình bày(báo tin, kể,tả, nêu một ý kiến,dự đoán), điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,..0, hứa hẹn bộc lộ cảm xúc - Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp)hoặc bằngkiểu câu khác(cách dùng gián tiếp) 7. Vai hội thoại  Đặc điểm hình thức và chức năng  Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội - Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) - Quan hệ thân sơ (theo mức độ quên biết thân tình)  Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình đẻ chọn cách nói cho phù hợp Lựa chọn trật tự từ trong câu 8. Lượt lời trong hội thoại  Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần nói là một lần tham gia hội thoại . Một lượt nói là một lượt lời  Để giữ Lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chen vào lời người khác  Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ. 9. Lựa chọn trật tự từ trong câu  Trong một câu có thể có nhiều cách thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng Người nói (viết0 cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp  Một só tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu. - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật; thứ tự trước sau của hoạt động, trình tựquan sát của người nói,…) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản - Đảm bảo sự hoài hòa về ngữ âm của lời nói . II. Tác phẩm Nhớ rừng. Phần văn học Tác Thể Nội dung giả loại Thế Thơ Mượn lời con hổ để diễn tả nỗi Lữ 8 chán ghét thực tại tầm thường tù chữ túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt. Quê. Tế. Thơ. Vẽ lại bức tranh tươi sáng sinh. Nghệ thuật Cảm hứng lãng mạn mãnh liệt, tràn đầy, tạo ra sức lôi cuốn, hệ thống hình ảnh thơ có vẽ tráng lệ, lớn lao, phi thường màu sắc rực rỡ, đường nét hình khối uyển chuyển mềm mại, mạnh mẽ ngôn ngữ nhạc điệu phong phú Lời thơ bình dị, hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hương Han h. 8 chữ. đọng về một làng quê miền biển với những hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống, qua đó thể hiện được tình yêu quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. Khi con tu hú Tức cảnh Pắc bó. Lục bát. Thể hiện lòng yêu nước sự sống, niềm khao khát tự do đến cháy bỏng Phản ánh tinh thần lạc quan, phong thái ung dungcủa Bác Hồ trong cảnh ngục tù. Tố Hữu. Chủ tịch Hồ Chí Min h Ngắm Chủ trăng tịch Hồ Chí Min h Đi Chủ đường tịch Hồ Chí Min h Chiếu Lý dời đô Côn g Uẩn Hịch tướng sỉ. Tứ tuyệt. thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng (cánh buồm, hồn làng, thân hình nồng thở vị xa xăm, nghe chất muối thấm dần thong thơ Giọng thơ da diết sôi nổi, tưởng tượng phong phú dồi dào. Giọng thơ hóm hỉnh, nụ cười vui (vẫn sẵn sàng, thật là sang), từ láy miêu tả: chông chênh;Vừa cổ điển vừa hiện đại. Tứ tuyệt. Từ việc đi dường núi gợi ra chân lý đường đời, vượt qua gian lao sẽ thắng lợi vẽ vang. Nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, đối. Tứ tuyệt. Phản ánh khát khao của nhân dân về một nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đường lớn mạnh. Điệp từ (tẩu lộ, trùng san), tính đa nghĩa của hình ảnh, câu thơ, bài thơ. Chiế u văn nghị luận. Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong. Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hoà giữa lí và tình: trên vâng mệnh trời dưới theo ý dân. Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược (TK XIII), thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng, trên cơ sở đó tác giả phê phán những suy nghĩ sai lệch của các tì. áng văn chính luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, đanh thép, nhiệt huyết, chứa chan, tình cảm thống thiết, rung động lòng người sâu xa; đánh vào lòng người, lời hịch trở thành mệnh lệnh. Trần Văn Quố nghị c luận Tuấn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tướng, khuyên bảo họ phải ra sức học tập binh thư, rèn quân chuẩn bị chiến đấu chống giặc. Bừng bừng hào khí Đông A. của lương tâm, người nghe được sáng trí, sáng lòng Quan hệ thần- chủ vừa nghiêm khắc vừa bao dung, vừa tâm sự vừa phê phán, vừa khuyên răn, khơi đậy lương tâm danh dự. Lập luận chặt chẽ , chứng cứ hùng hồn, xác thực, ý tứ rõ ràng, sáng sủa và hàm súc, kết tinh cao độ tinh thần và ý thức dân tộc trong thời kì lịch sử dân tộc thật sự lớn mạnh; đặt tiền đề, cơ sở lí luận cho toàn bài; xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn Tư liệu phong phú, xác thực, tính chiến đấu rất cao, nghệ thuật trào phúng sắc sảo và hiện đại: mâu thuẫn trào phúng, giọng điệu giễu nhại. Nước Đại Việt ta. Ngu yễn Trãi. Cáo. ý thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển tới trình độ cao, ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử. Kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, nhất định sẽ thất. Thuế máu. Ngu yễn Ái Quố c. Nghị luận. Đi bộ ngao du. KuXô. Nghị luận. Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địa nghèo khổ làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa, tàn khốc (1914-1918) Đi bộ ngao du tốt hơn đi ngựa. Đi bộ ngao du ích lợi nhiều mặt. Tác giả là một con người giản dị, rất quý trọng tự do và rất yêu thiên nhiên. Ông Môgiuốc- li-e đanh mặc lễ phuc. Hài kịch. Phê phán thói rởm đờ, thích làm sang kệnhcỡm của những kẻ ngu ngốc hợp hĩnh. Lí lẽ và dẫn chứng được rút từ ngay kinh nghiệm và cuộc sống của nhân vật, từ thực tiễn sinh động, thay đổi các đại từ nhân xưng một cách linh hoạt sinh động. Khắc họa nhân vật sinh động tài tinh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×