Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Thực trạng bệnh sâu răng, nhu cầu điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng trên sinh viên năm thứ nhất trường ĐHYD hải phòng năm học 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.64 KB, 73 trang )

MỤC LỤC
ĐẠT VÁN ĐÈ ...... .......................................................................................

1

Chƣơng 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU.. ............................................................

3

1.1. GIẢI PHẢƢ RÁNG VÀ TÔ CHỬC HỌC CUA RẢNG ........................... 3
1.1.1. Giai phẫu ràng...................................................................................... 3
1.1.2. ................................................................................................... Tổ
chức học của răng...................................................................................................4
1.2. ĐỊNH NGHÌA Vả SINH BệNH HọC SÂU RÁNG.................................. 5
1.2.1. Định nghfa .........................................................................................5
1.2.2. Sinh bệnh hục sâu ràng ......................................................................5
1.3. PHẢN LOẠI BỆNH SẢU RANG .............................................................. 7
1.4. DỊCH TÈ HỌC VẢ NHU CÀU DIÊU TRỊ BỆNH SẢU RĂNG ............10
1.4.1. Tính hình bệnh sâu ràng trên thế giới và trong nƣớc......................... 10
1.4.2. Nhu cầu điều trị bệnh sâu ráng trên the giới và trong nƣớc ..............13
1.5. MỌT SỔ YỂU TÓ ANH HƢỚNG DẺN BỆNH SÂƢ RĂNG ................15
1.5.1. Tập quán ăn uống............................................................................... 15
1.5.2. Châm sóc vệ sinh ràng miệng ............................................................ 15
1.5.3. Các yếu tố khác .................................................................................. 16
1.6. CHÁN ĐOẢN SÂU RANG ..................................................................... 16
1.6.1. Chân đoán sâu men ........................................................................... 17
1.6.2. Chân đoán sâu ngà ............................................................................ 17
1.7. ĐIỀU TRỊ BỆNH SÂU RÀNG ................................................................ 18
1.8. Dự PHÕNG BỆNH SÂU RĂNG ............................................................. 20
1.8.1. Mục tiêu ............................................................................................. 20
1.8.2. Các biện pháp can thiệp ..................................................................... 20


Chiromg 2: ĐÓI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN cƣu .....................22
2.1. DÕI TƢỢNG NGHIÊN cƣu .................................................................... 22
2.2. THỜI GIAN VÀ DỊA DIÉM NGHIÊN cứu ............................................ 22
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN cƣu .............................................................. 22
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................... 22
2.3.2. Kỳ thuật chọn màu ............................................................................ 23

TM/ V*:


2.3.3. Các bƣớc liến hành ............................................................................ 23
2.4. CHI SỎ VÀ TIÊU Clli ÁP DỤNG TRONG VIỆC NGIIIÊN cửu.... 26
2.4.1. Chi sổ SMT ...................................................................................... 26
2.4.2. Nhu cầu diều trị ................................................................................ 26
2.4.3. Biền số vá chi sổ nghiên cứu ............................................................ 27
2.4.4. Tiêu chí phân loại kct q ................................................................. 28
2.5. XƢl.Ỷ SĨLIỆƢ ....................................................................................... 29
2.6. BIỆN PHÁP HẠN CHÉ SAI SÕ TRONG NGHIÊN cửu ....................... 29
2.7. Y ĐỨC TRONG NGHIÊN cứu .............................................................. 29
Chƣơng 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cửu .............................................................. 30
3.1. DẠC DIÊM CÙA ĐỔI TƢỢNG NGIIIẺN cửu ....................................... 30
3.2. TY LỆ SÂU RANG .................................................................................. 31
3.2.1. Tý lệ sâu rang ờ sinh viên năm thứ nhất ........................................... 31
3.2.2. Phân tích các chi sổ s. M. T. SMT ................................................... 32
3.2.3. Phân bố mức độ và vị tn rang sâu .................................................... 34
3.3. NHU CẢU ĐIÊU TRỊ .............................................................................. 35
3.4. MỘT SÓ YÉU TÓ ANH HƢỚNG .......................................................... 39
Chƣơng 4: BÀN LUẬN _____ ..... _________ ___ ___________________ 45
4.1. DẠC DIÊM CHUNG CUA ĐÓI TƢỢNG NGHIÊN cửu ....................... 45
4.2. TY LỆ SÂU RĂNG CUA ĐÓI TƢỢNG NGHIÊN cứu ......................... 46

4.2.1. Ty lệ sâu râng .................................................................................... 46
4.2.2. Chi sổ sâu mất trám ........................................................................... 47
4.2.3. Phân bố ly lộ mức độ sâu ráng ......................................................... 50
4.2.4. Phân bố vị trí răng bị sâu ................................................................. 52
4.3. NHU CÀU DIÊU TRỊ CUA DÕI TƢỢNG NGHIÊN cứu ...................... 54
4.4. MỌT SÓ YỂU TÓ ANH HƢỚNG ĐẾN BỆNH SÂU RÁNG CỦA
ĐÓI TƢỢNG NGHIÊN cửu .................................................................... 56
KÉT LUẬN. _______ _ ____ ____________ ________ ___ _____ _____ 61
KI ÉN NGHỊ ______________ ________ ________________ _____ _____ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BÁNG
Bang 1.1. Phân chia mức độ sâu răng theo chi số SMT cùa Wl IO ...................... 11

TM/ V*:


Bang 1.2.

Tỳ lệ sâu rang vfnh viền tại Hoa

Kỳ 1999-2004 ......................... 12

Bang 1.3.

Tý lộ sâu rủng vfnh viền ờ Việt Nam năm 1991 và 2001 ............... 13

Bang 1.4.


Mục tiêu toàn cầu dự phòng sâu

ráng tre em cho nám 2000 ...... 20

Bang 1.5.

Mục ticu tồn cầu dự phịng sâu

ráng tre em cho nám 2010 ...... 20

Bang 2.1.

Quy ƣớc cùa Wl ỈO về chi sổ SMT ................................................. 26

Bang 2.2.

Mà sổ quy ƣớc nhu cầu diều trị ....................................................... 27

Bang 2.3.

Phân loại ty lệ sâu ràng.................................................................... 28

Bang 2.4.

Phản loại chi sỗ SMT ...................................................................... 28

Bang 3.1.

Phân bo doi tƣợng nghiên cứu theo tuỏi và giới ............................. 30


Bang 3.2.

Tỳ lộ sâu răng theo giới cua dối tƣợng nghiên cửu ......................... 31

Bang 3.3.

Ty lệ sâu ráng theo tuói vã giới cua doi tƣợng nghiên cứu ............. 31

Bang 3.4.

Chi sổ SMT theo giới cùa dối tƣợng nghiên cứu ............................ 32

Bang 3.5.

Chi sổ SMT theo tuổi và giới cua đồi tƣợng nghiên cứu ................ 32

Bàng 3.6.

Phân tích chi so SMT theo ti và giói cúa dơi tƣợng .................... 33

Bang 3.7.

Phân bố ty lộ mức độ sâu ràng cua dối tƣợng ................................. 34

Bang 3.8.

Phân bố vị trí mật ràng bị sâu cua dối tƣợng nghiên cứu ................ 34

Bang 3.9.


Phân bố tý lệ sáu ràng theo vị trí hâm cua dổi lƣợng ...................... 35

Bang 3.10.

Tỳ lệ sinh viên dƣực di khám rang miệng trong 1 năm .................. 35

Bang 3.11.

Phân bo địa điềm khâm răng miệng ................................................ 36

Bang 3.12.

Tý lệ sàu ràng đƣợc điều trị và khơng dƣợc diet! trị cua

nhóm

nghiên cửu ....................................................................................... 37
Bang 3.13.

Nhu cầu diều trị cua nhóm nghiên cửu............................................ 38

Bang 3.14.

Một số yếu tổ anh hƣờng đến tính trạng sâu ràng cua dối

tƣợng

nghiên cứu....................................................................................... 39
Bang 3.15. Phân tích yểu tố anh hƣờng và bệnh sâu ràng bang kỳ thuật phân
tích dơn biền ....................................................................................41

Bang 3.16. Một sổ yếu tố anh hƣởng đển tính trạng sâu răng cũa đối tƣợng
nghiên cứu ....................................................................................... 42

TM/ V*:


Bang 3.17. Phân tích yếu lồ ánh hƣớng và bệnh sâu răng bang kỳ thuật phân
tích đơn biển.................................................................................... 43
Bang 3.18. Phân tích yếu tồ anh hƣởng và bệnh sâu răng bâng kỳ thuật phàn
tích đa bicn ...................................................................................... 44

TM/ V*:


DANH MỤC HÌNH ÁNH

Hinli 1.1.

Giãi phẫu ráng....................................................................................... 3

Hinh 12.

Sƣ đỗ White .......................................................................................... 6

Hĩnh 13.

Sơ đồ tóm tất cƣ chế sâu rủng............................................................... 7

Hình 1.4.


Sƣ đồ tang bâng Pitts ............................................................................ 9

Hĩnh 1.5.

Tỷ lệ sâu rang theo quổc gia ............................................................... 10

Hình 1.6.

Tốn thƣơng sâu men ở rãnh mặt nhai ................................................. 19

Hinh 1.7.

Trám bít hố rành phịng sâu ráng ........................................................ 19

Hình l.s.

Tơn thƣơng sâu ngà răng .................................................................... 19

Hình 2.1.

Bộ khay khảm ..................................................................................... 23

TM/ V*:



1

DẠ I VÁN ĐÈ



Bệnh sâu răng là bệnh phồ biển. Bệnh sâu răng có đặc điểm là tiêu dần các
chất vô ca và hữu ca ớ men và ngà rãng tạo thành lả sâu. Neu điều tri không kịp thời
sè gây vicm tuý. vicm quanh cuống ráng và có thê mất ráng. Vào nhùng năm 75 của
thế ký XX. Tỏ chức Y tế thế giới (WHO) đã xếp 3 bệnh trong sổ han 10 bệnh phố
biến là lai họa cua loài ngƣời: bệnh tim mạch, bệnh ung thƣ và bệnh sâu ráng (I).
Bệnh sâu ràng là một tai họa cùa loài ngƣời vỉ 3 lý do:
- Bệnh mác sớm (ngay sau khi mọc ràng - 6 tháng tuổi).
- Bệnh rất phổ biền (ỡ Việt Nam trên 50% dãn số cô sâu ráng).
- Tốn phí chừa ràng rất lởn. nếu chi chú ý đến việc chừa bệnh thí khơng một
quốc gia nào cỏ the dáp ứng dƣợc cho nhân dân.
Trên thế giới. Yupin Songpaisan - Thái Lan (1999) cho răng: Bệnh sâu ràng lã
bệnh phò biển nhƣng tý lệ mắc còn phụ thuộc vảo điều kiện cụ the ó mỗi cộng
đồng. Cộng dồng nào phòng bệnh kém tlu’ tý lộ mẳc bệnh cao. cộng dồng nào
phịng bệnh tốt thí tỷ lệ mắc bệnh thắp, thậm chi cịn khơng có ngƣời mac bệnh [2].
Theo tò chức Y tế Thề Giới (WHO 1984) nghiên cứu bệnh sủu ràng ở vùng
Tày Thái Bính Dƣơng, cho rằng bệnh sâu răng mầc với tý lệ rất cao nhƣng ờ mỗi
cộng đồng diều kiện sống, làm việc và hiểu biết khác nhau thí lý lệ mắc cùng khác
nhau (3).
Những yếu lố anh hƣơng làm tăng kha nàng mắc bệnh sâu rang là: Sự tồn tại
cua mang bám rang sót lại trong các khe kè cua ráng chuyên hóa tạo ra mơi Irƣờng
axit tại chồ lãm tiêu men ngà răng gây sâu ráng.
Ỡ Việt Nam theo kết qua điều tra sức khoe ràng miệng toàn quốc nám 20<) I
cho thấy ty lộ ngƣời mắc sâu răng rất cao. chiếm 75.2% ờ lira luòi từ 18-34 tuồi vả
táng len 93.7% ờ lira tuổi từ 45 trờ lên. Chi số sâu mất trám (SMT) ờ lira tuồi từ 45

TM/ V*:

-



2
trờ lẽn rất cao và ớ mức 8.93. Chi số SMT gia táng theo luõi. từ 2.84 ớ lira tuồi 18
đen 4.7 ở lira tuổi trung niên và 8.93 ờ nhóm tuổi cao hơn (4Ị.
Trƣờng Đợi học Y Dƣợc Hai Phòng lả trƣờng đại học đào tạo đa ngành, đa
cấp. Hàng năm trƣởng tuyên sinh hãng trám sinh viên cho đào tạo dại học và sau
đại học. Dồi vói sinh viên dại học. các chuyên ngành dƣợc dào lạo là Bác SI* da
khoa. Bác SI*chuyên khoa Rủng I làm Mặt. Bác SI* Y học dự phòng, cƣ nhân diều
dƣờng, cƣ nhàn kỳ thuật Y hục. Dƣợc SI* đại học. Địa bản tuyên sinh cua trƣởng là
các tinh thuộc mien Bắc Việt Nam từ Quang Bính tro ra. các sinh viên mới nhập
trƣởng, họ den từ các tinh thành khác nhau cho nen có nhùng dặc diem khác nhau
ve diều kiện sổng cùng nhƣ nhùng hiêu biết về phòng bệnh. Ớ Lào Cai. Yên Bái.
Bắc Kạn... da sồ các sinh vicn dà sinh sổng trên vùng cao. diều kiện dƣợc châm sóc
vệ sinh răng miệng cỏ khác hơn các sinh viên dà sinh sống ớ thành pho I lái Phỏng.
Khi tai ca các sinh viên họ đƣợc sống, sinh hoạt trong một trƣờng đụi học Y. họ cơ
the có them đƣợc những kiến thức, những diều kiện cho việc chăm sóc sức khóc.
Mật khác, khao sát dƣợc bệnh sâu ràng đê đƣa ra nhu càu diều trị và một số yêu tố
anh hƣớng ở sinh viên nám thử nhất là rầt cần thiết. Vì vậy đề tài "Thực trạng bệnh
sâu rãng, nhu cầu diều trị và một số yếu tố ánh hƣờng trên sinh viên năm thứ nhất
trƣờng Đại học Y Đƣợc Hãi Phòng năm học 2013 - 2014" nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá thực trạng và nhu cầu điều trị bệnh sâu ràng cùa sinh viên nám
thứ nhất trường Dại học } Dược Hãi Phịng.
2. Phán tích một sổ yểu tố ảnh hirởng đến bệnh sâu rủng ở nhôm sinh xiên
trên.

reV*:


3


Chƣơng 1
TONG QUAN TÀI LIỆU

1.1. GI AI PHẢI RANG VÀ TÓ CHÚC HỌC CỦA RĂNG

1.1.1. Giái phẫu răng |5|

Hlnh cốt ngang một râng hâm

Cẩu lạo ngoài cùa ráng gồm 3 phân:
thân ràng, cô ràng và chân ràng.
- Thản răng: là phần nầm trong hốc
miệng cỏ 5 mặt: mặt ngoài giáp mòi má.
mật trong giáp lƣời, mật gan là mật gần
dƣỡng giữa, mặt nhai với răng hãm và ria
cấn vói răng cƣa và ràng nanh. Dối với cấu
tạo thân răng, mặt nhai các ráng hàm cỏ
nhiều núm. rành, nơi tiếp giáp giừa mặt
gần vã mặt xa các răng lã nơi rắt thức ản
dề bị sâu ráng.
C^cmxh »n>u

XUETQ rtHQ

H
ình 1.1. Giãi phẫn rủng [5/
- Cổ ráng: lã ranh giới giữa thân ràng và chân ráng, cò ráng cùng lã diêm yểu
dề sâu ráng đối với nhùng ngƣời cao tuổi do lợi tụt lộ có ràng.
- Chân ráng: chân răng lã phần nằm trong xƣơng hàm. dối với ráng cứa và
răng hàm nhó (trừ răng số 4 hãm trẽn cỏ 2 chân) chi cỏ I chân, các ràng số 6.7 hàm

dƣới có 2 chân, các ràng sổ 6. 7 hãm trên có 3 chân. Chân cua các rãng số 8 (ráng
khôn) là bất định.
1.12. Tồ chức học cứa răng |5|, [6Ị. [7Ị

TM/ .•$. V*:

• -U


4
* Men ràng:
- Men ràng là mơ címg nhất trong cơ the. cỏ nguồn gốc từ ngoại bì. Men ráng
có mâu trong suốt bao phú toàn bộ thân ràng dày. móng tùy vị tri khác nhau, dày
nhắt ớ núm râng là 2.5 mm vả mong nhất ở vùng cố rang. Men rang không cõ sự
bồi drip thêm má chi môn dần tlieo thời gian, nhƣng có sự trao dơi lý - hóa với mỏi
trƣởng ƣong miệng.
- về mặt hóa học: Chắt vô cơ chiếm 96%. chú yểu lã Hydroxy Apatite
3Cạ;PO4.2Ca(OH): còn lậ là các muối cacbonat cua magiê. vả một lƣợng nhơ
clorua. íluorua vả muồi sunfat cua natri và kali. Thàtih phần hữu cơ chiếm khoang
1% trong đỏ chu yểu là protit.
- Vồ mật lý hục: Men rang có màu trong suốt, rất cứng, giòn và can tia X.
* Ngà ràng:
Có nguồn gốc từ trung bi. kẽm cứng hơn men răng, chứa tỳ lệ chất vô cơ thấp
hơn men ràng (75%). chu yếu lã 3CaỊPO4.2H:O.
về một tô chức học: Ngà rủng đƣực chia lãm 2 loại là ngã rang liên phát và ngà
rãng thứ phát.
- Ngả ráng ticn phát: Chiếm khối lƣợng chủ yếu và đtrọc tạo nên trong quá
trinh hình thành rãng. nó bao gồm: ống ngã. chất giũa ống ngả và dây Tỏm.
- Ngà ràng thứ phát: Đƣợc sinh ra khi ràng dà hình thành làm cho ngà ráng dầy
lẽn theo thời gian.

* Tủy rang:
- Là mò liên kết mềm, năm trong hốc túy gồm tùy chân vã tuy thản. Tùy ráng
nằm trong buồng tuy tƣơng ứng với thán ràng nen đƣợc gọi là túy thân hay túy
buồng, tuy ràng năm trong ồng tuy tƣơng ứng với chân ràng gụi là tuy chân. Các
nguyên bão nầm sát vảch hốc tuy.
Tuy ráng có nhiệm vụ duy tri sự sổng cua rảng, cụ thè lã sự sồng cua nguyên
bão và tế bào tạo ngà thử phát, nhận cam giác cua ràng. Trong túy răng có chúa


5
nhiều mạch máu. mạch bạch huyết vã đầu tận củng cua dây thần kinh.
1.2. ĐỊNH XGHÌA Vả SINH BệNH HọC SÂU RÁNG

1.2.1. Định nghía [5], (8Ị. [9]
Sâu ràng lã một bệnh nhiễm khuẩn tô chức Canxi hỏa cua ràng đƣợc dặc trung
bời sự huy khốtẹ cua thành phần vơ cơ và sự phá huy thành phần hữu cơ cùa mô
cứng. Tôn thƣơng là quá trinh phức tạp bao gồm cãc phan ứng lý hóa anh hƣơng
đen sự di chuyên các ion bề mật giừa ràng và mỏi trƣờng miệng và là quá trinh sinh
học giừa các vi khuẩn máng bám với cơ chế bao vệ cùa vật chu.
1.22. Sinh bệnh hục sâu răng |9|
Bệnh sâu ràng lã bệnh đƣợc gãy ra bơi nhiều yếu tố trong đó vi khuân đóng
vai trị quan trọng. Ngồi ra phai có các yểu tố thuận lợi nhƣ chế dộ ãn uống nhiều
đƣờng, vệ sinh rãng miệng (VSRM) không tốt. chất lƣợng men ràng kẽm vã môi
trƣờng tự nhiên, nhất lã môi trƣờng nƣớc ăn uống có hãm lƣợng fluor thấp (hãm
lƣợng fluor tối ƣu là 0,7 - 1.2 ppm) tụo điều kiện cho sâu ráng phát triền [10].
Trƣớc năm 1970. ngƣời ta cho rủng bệnh cán cua sâu ràng là do nhiều nguyên
nhân với sự tác dộng cua 3 yếu tổ. Vi khuân trong miệng mà chu yếu là
Streptococcus Mutans lên men các chất bột và đƣờng tạo thành axil, axit này phá
húy tố chức cứng tạo thành lồ sâu ƣ rủng, qua lỗ sâu. vi khuẩn đã xâm nhập vào tuy
ràng gây nên viêm tuy lâng vã viêm quanh cuông ráng. Sự phoi hợp cúa các yểu tố

này đẽ gây nén sâu răng đƣợc thế hiện bằng sơ đồ Keys.

TM/ V*:


6
Sƣ đổ Keys: Ngƣời ta chú V đến chất đƣờng và vi khuân Streptococcus Mutans.
vi vậy việc dự phòng cùng phai chú ỷ quan tâm den die độ án hạn die đƣờng vã vệ
sinh rãng miệng Tuy nhiên khi ảp dụng vào thục tề pỉiong bệnh sâu ràng thầy kết
qua đạt đƣọc không cao. tỹ lộ sâu răng
gi ám xuống khơng dâng kê.
Sơ đồ White: Giai thích sinh bệnh
học sâu ráng bàng việc thay vòng ƣờn
chất đƣờng trong sơ đồ Keys bằng
vòng tròn chất nền và dề cao vai trò
bao vệ cùa nƣớc bọt. nồng dộ pH dòng
chay nƣớc bụt quanh răng và vai trị
cùa Fluor.
Hình 1.2. Sơ đồ White
Fluor - Hydroxyapatite ->Fluoro Apatite CO sức dể kháng cao hơn. có kha nâng
đẻ khảng sự phá huy cùa H* chổng sâu ràng [ 11]. [12]. [13].
Cơ chế sinh bệnh học cua sâu ráng dƣợc thê hiện bỡi sự mất càn bảng giữa quá
trinh huy khoảng và tài khoáng. Neu quả trinh huy khoảng lớn hơn lái khoáng thi sè
gãy sảu răng [14].

TM/ V*:


7
Hùy khống > Tái khống --------- >Sâu rang

Các u tị gáy mất ôn dinh làm xâu ràng:
- Máng bám vi khuấn
* Chề độ án đƣờng nhiều lần
+ Nƣớc bọt thiểu, giám dòng cháy
nƣớc bọt hay acid
+ Acid tử dạ dày trào ngƣợc
+ pH< 5

Các yếu tồ bao vệ:

+ VSRM kém

- Nƣúc bọt. dòng chay nirúc
bọt
- Klw nâng kháng acid cùa men
-

Fluor cỏ ớ bề mặt men ráng

-r Trám bít hỗ rãnh
- Độ Ca“. PO4-• quanh ràng
+ pH>5,5
- VSRM tốt
Hinlt 1.3. Sư dồ tóm tắt cư chế sâu rùng Ị15Ị
1.3. PHÂN’ LOẠI BÊNH SẢI RĂNG
Tuỳ theo tãc gia mã có nhiều cách phân loại khác nhau [16] nhƣng cơ ban vần
dựa trẽn 5 loại lồ hân cua Black.
Các phán loại trƣớc đây:
Theo điền biến sâu ráng: sâu ràng cấp tính và sâu răng mãn tmh.
Theo mức độ tốn thƣơng: sâu men. sâu ngà nóng, sâu ngã sâu.

Theo bệnh sinh: sâu ràng tiên phát, sâu rãng thử phát, sâu rãng tái phát.
Theo vị tú tòn thƣơng: sâu hổ rành, sâu mặt nhẫn, sâu comment...
Trong đó phản loại theo mức độ tơn thƣơng đƣợc ửng dụng nhiều nhất:
- Sâu men (S1): tỏn thƣơng mỏi ƣ phần men chƣa có dấu hiệu lảm sàng rồ. Khi
chúng ta nhìn thấy chấm trăng ờ ràng thỉ sáu ráng dà tới dƣờng men ngà.

TM/ V*:

4Ả 'V.


8
- Sâu ngà (S2.S3): khi bẳt đầu xuất hiện lồ sâu trên răng thí chắc chắn là sâu ngà.
Sâu ngà dirợc chia lãm 2 loại: sâu ngà nòng (S2) vã sâu ngã sảu (S3), đây là 2 loại
chúng ta thƣởng gập trên lảm sàng.
Các phàn loại mới về bệnh sáu răng
Ngày nay các tác gia thƣờng sƣ dụng 2 báng phán loại mới dê chân dốn và điều
trị đó lã: phân loại theo site vã size, phàn loại theo Pitts.
* Phán loại theo site and size (dựa vào vị trí và mức độ tơn thương) [16/.
2 yếu tổ đó là vị trí và kích thƣớc (giai đoạn, mức dộ) cùa lồ sâu
Vị trí(site):
+ Vị tri 1: hố rành và các mật nhẵn.
* Vị tri 2: kết hợp với mật tiếp giáp.
+ Vị tri 3: cơ rang vả chân ràng.
Kích thưởc(sỉzẹ):
1 - Tôn thƣơng nho. vừa mới ở ngà ràng cần điều trị phục hồi. không thê tái
khoảng.
2 - Tôn thƣơng mửc dộ trung binh, anh hƣớng đen ngả rãng. thánh lỗ sâu còn đu.
cần tạo lỗ hàn.
3 - Tốn thƣơng rộng, thành không đu hoặc ánh hƣơng vờ. cần phai có các

phƣơng tiện lƣu giừ cƣ sinh học.
4 - Tơn thƣơng rất rộng lãm mất cầu trúc ràng, cần cỏ các phƣợng tiện lƣu giữ cơ
học hoặc phục hình.
0 - De đáp ứng nhu cầu dự phòng cá nhân Briquc vã Droz đà bỗ sung thêm cờ 0.
là những tổn thƣơng có thề chẩn đốn đƣục và cỏ kha năng tái khống hóa dƣợc.

TM/ V*:


9
Phân loại theo ngưởng chân doán (theo Pitts)

Sơ đồ tảng băng Pitts
wt|ũc aJotU dvhtí c^điài I WB) I Oi

ĨI t«i <bôB đ>! D;

*(>ã*( fô&KJ
r NlrtSièK .-:1
) U/Côaaa;r-:'''
- Tự li

Cản thay đối chiên lược phát hiện và đièu trị

Hình 1.4. Sư dồ táng hãng Pitts Ị16]

Phán loại theo WHO (1997) [1J
* Sâu men:
- Lả tốn thƣơng sâu răng ờ giai đoạn sởm, chƣa hỉnh thành lồ sảu.
+ Tôn thƣơng thƣờng thấy ờ hồ vã rành mặt nhai.

+ Klù thổi khị bồ mặt ráng thấy tơn thƣơng là các vết trăng nhạt ƣên bề mật
men ràng. Ncu quá trinh mất khoáng liên tục. bồ mật vet trũng chuyên thành mờ dục.
không nhẫn nhƣ men thƣờng, mắc thảm trâm klii khám.
+ Nấu tốn thƣcmg phát triển thêm, vết ƣấng cỏ thề lan rộng, biến dổi thanh màu
nâu nhạt rồi sầm.
- Các tôn thƣơng sàu ràng giai đoạn sớm dƣợc xác định bang mắt thƣờng.


10

* Sâu ngà:
- Là sâu ràng giai doạn dà hình thành lỗ sâu.
- Dựa vào chiều sáu cua lồ sâu. ngƣời ta phản loại sâu ngả ràng thảnh sâu ngà
nông (nếu tịn thƣơng sâu dƣói 2mm) và sâu ngà sâu (liều tôn thƣơng cõ chiều
sàu tử 2 - 4mm).
1.4. DỊCH TẺ HỌC VÀ NHU c Àu DIÈU TRỊ BỆNH SÂU RÁNG
1.4.1. Tình hình bệnh sâu răng trên thế giói và trong nƣớc


Thcgiỏỉ: [17J. [18]
Ban đồ sâu lãng tồn cằu (Dental caries world map WHO 2004):

Hình 1.5. Tỹ lệ sâu rùng theo quốc gia (trên 100.000 dàn)
Tô chức Y tế Thế Giới (WHO) đà đƣa ra 5 mức độ sâu ràng phụ thuộc vào chi số
sáu mầt trám ràng vinh viền ở lira tuồi 12 vã lửa tuổi 35

44

nhƣ sau [19]. [20].
Bàng 1.1. Pltátt chia mức dộ sân ràng theo chi sổ SMT cùa WHO

Mức độ
SMT12ỈUỐÍ
SMT35- 44 tuổi
Rầt thâp

0-1,1

Thấp

1,2-2,6

TM/ zfci Gạ:

• -U

0,2

1,5

1,6 - 6,2


11

Trung binh

2.7 4.4

6.3


12.7

Cao

4,5-6.5

12.8-16,2

Rầt cao

>6.6

>16,3

Dịch tễ hực sâu răng toàn cầu cho thấy có hai xu hƣớng cua bệnh sâu răng:
- Ỡ các nƣớc phát triên: Từ nhùng năm 1940 đen I960, tình hình sâu ràng rất
nghiêm trọng, trƣng binh mỗi trê em 12 tuồi có từ s - 10 răng bị sâu hoặc ràng bị mất
do sâu ràng. Chi số SMT cua Na Uy tởi mức 12,0 năm 1940. Nhƣng đến năm 1980,
chi sổ SMT ờ tuổi 12 tại nƣớc này dà giam xuống mức từ 2,0 - 4.0. Vào năm 1993.
chi số SMT tuổi 12 ờ hầu hết các nƣớc cịng nghiệp hóa đã giam xuống tới mức thấp
tử 1,2 - 2.6 [21], [22]. Nhƣ vậy, nhìn chung từ cuối nhùng nám cua thập ky 1970 tới
nay, tinh trạng sâu răng tại các nƣớc phát triển có xu hƣớng giám dần, chi sổ SMT
tuôi 12 tại hầu hết các quốc gia này đạt mức thấp và rất thấp [15]. [22]. Đó là hiệu
q cua sự thay dơi điều kiện sống, hiệu qua cúa việc sƣ dụng các dịch vụ châm sóc
sức khoe ràng miệng, các chƣơng trinh nha khoa phịng ngừa vã sứ dụng kcm đánh
răng có chúa fluor [1]. [23].
- () các nƣớc dang phát triển: Thời diém nhừng nám thập kỷ 1960. tinh hình sâu
ràng ớ mức thấp lum nhiều so với những nƣớc dang phát triển. Chi số SMT tuồi 12 ờ
thời kỳ nãy chI ĩữ 1.0 - 3.0: thậm clũ một số nƣớc dƣới mức 1.0 nhƣ Thái lan.
Uganda. Zaire. Tói thập ky 1970 và 19S0 thi chi sổ này lại táng lên và ớ mức từ 3.0 5.0 và một sỗ nƣớc còn cao hơn nhƣ Chile là 6.3. Nhìn chung tinh trạng sáu râng cua

các nƣớc đang phát triền dều có xu hƣớng ngày câng tâng [25]. Đó là do điều kiện
kinh tế còn thấp, vấn đề sức khoe răng miệng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. không
đƣợc fluor nƣớc uống, thiếu sự giáo dục nha khoa và che độ ãn không khoa học nhẩt
là đồ ăn có đƣờng [19]. [24]. [26].
Theo chƣơng trihh Y tể Quóc gia vã kháo sà kiêm tra dinh dƣõng. 1999 - 2004.
tại Hoa Kỳ. Ty lệ sâu ràng vinh viền (SMT).

TM/ zfci V*:

4Ả 'V.


12
Bâng 1.2. Tỳ lệ sâu ràng vihh viền tụi Hoa Kỳ' (SMT) ỉ 999-2004
Tuổi

Tý lộ sâu ráng vinh viễn

16- 19

67,49%

20-34

85.58%

• Trong nƣớc: [4|. [27]
So sánh kết qua điều tra cơ bân bệnh ráng miệng toàn quốc nàm 1991 với ket qua
điều tra ràng miệng tồn quốc năm 2001. lính hình sâu ráng ở Việt Nam cùng cỏ xu
hƣớng tàng lẽn vã không đồng đều giữa các vùng miền trong cá nƣớc.

Điều tra ráng miệng tồn quốc năm 1991. Vị The Quang đà so sánh kết quá
này với tính trạng điều tra năm 1983 cho thấy sâu ràng ơ Việt Nam táng dẩn theo độ
tuồi. Tại từng thời diem diều tra lữ năm 1983 dền năm 1991 thí tỉnh trạng sàu ráng tại
cãc tinh Miền Nam cao hơn tại các tinh Miền Bủc nhƣng mức độ gia tâng bệnh thí
Mien Bae lại cao hon Miền Nam. Nhìn chung từ nâm 1983 đến 1990 ơ Việt Nam tính
trạng sâu ràng có xu hƣớng gia táng .

TM/ V*:


13
Bàng 13. Tỳ tệ sâu ràng vinh viền ớ Việt Nam nàm 1991 và 2001
Độ tuổi dƣợc diều tra
Năm

Vùng

Tỳ lộ

Chi sổ

SR ợ/ữ)

SMT

Việt Nam

72,33

Miền bẳc


59.33

Miền Nam

86.33

18-34 tuồi

Việt Nam

77,5

2.84

34 44 tuổi

Việt Nam

75,2

3,29

Từ 45 tuổi trờ lên

Việt Nam

93,7

8.93


Nam

Việt Nam

76,19

4,95

Nừ

Việt Nam

80.13

4.32

Tý lệ chung

Việt Nam

78,16

4.56

1991 35 44 tuồi

2001

1.42. Nhu cầu (liều trị bệnh sâu răng trên thế gỉói và trong nƣớc

• Trẽn thể giới.
Trong nhiều thập kỳ qua. dã có nhiều báo cáo trên thế giới thống nhất bệnh sâu
ráng dang giam một cách dáng kè và ngày cảng giam do việc sir dụng kem đánh ràng
và các san phẩm có chửa fluor, chất trám bit hổ rãnh, chê độ ãn đƣợc cài thiện, nhiều
dịch vụ chàm sỏc và giáo dục sức khoe răng miệng ngày cảng tốt hơn. Tuy nhiên
nhũng nghiên cửu gần đây lại dƣa ra canh báo bệnh sâu ràng dang cỏ xu hƣớng tâng
lên ớ tre em vả ca ngƣời trƣơng thanh. Điều nãy có ánh hƣớng đến nhu cầu diều trị
các bệnh rủng miệng [24].
ỡ Mỳ (2009) sâu ràng đƣợc xem là một bệnh mạn tinh, có tý lệ mẳc cao ở tre
em từ 5 - 17 tuồi, cao gấp 5 lằn so với bệnh hen và gấp 7 lẩn so với bộnh sốt mùa hê.

TM/ zfci V*:

4Ả 'V.


14
Trãi 50% tre từ 5

9 tuổi và 78% tré 17 ti có ít nhất 1

ráng bị sâu cần trám phục hồi. 25% tre em Mỳ chƣa đƣợc đi khám rang miệng bao
giờ. nhất là những ƣé có điểu kiện kinh tề .xà hội thấp [28].
ớ Rumani. theo nghiên cứu cua Cristina Nuca và cộng sự (2007) trên dối tƣợng
ƣc 12 tuổi, tý lộ sâu ràng vinh viền là 772%: số ràng sâu trung bính trên 1 tre là 3.31:
tỳ lệ sâu ràng không đƣợc điều trị lã 88.71 %: chi có 7.68% rủng sâu dƣợc trám và có
3.61% răng sâu cẩn phái nhô [29].
Cãc nghiên cứu đà chi ra rằng tý lệ sâu rãng ờ các nƣớc vần còn cao nhƣng ty lẹ
ràng sâu dƣợc diêu ƣị rất thâp. nhất lã cãc nƣớc dang phát triên. Điều dó chững minh
tại sao hiện nay tý lộ sâu ràng lại cỏ xu hƣớng tang lẽn.

• Trong nƣớc.
Đà có rắt nhiều nghiên cứu về tỳ lệ sâu ràng ờ lira tuôi học đƣùmg nhƣng chƣa
cỏ dƣợc nhiều nghiên cứu di sâu phân tích nhu cầu diều trị bệnh sàu răng ớ cãc lửa
tuổi nãy.
Theo kết qua điều tra sức khoe rãng miệng toàn quốc Trần Vãn Trƣờng vả cộng
sự (2001) đà công bổ ờ tre 12 tuồi trung bính 1 em cỏ 1.87 ràng sâu. tý lệ ràng sâu
dƣợc trám chiếm 1.6% và ty lệ ràng sâu không dƣợc diều trị chiêm 97,9% [30].
Ngoài ra một số nghiên cữu cua các địa phƣơng nhƣ Tuyên Quang, Yên Bái ...
đều cho thấy tý lộ sâu rãng ờ hục đƣờng rất cao trong khi tý lộ dƣợc điều trị rất thấp.
Điều dó chứng to nhu cầu diều trị sâu rủng trong cộng dồng là rất lỏn. Muốn giam ty
lệ sâu ráng cần kết hợp diều ƣị vã dự phóng, nhắt lã phát huy hiệu qua các chƣơng
trinh nha hục dƣờng [31 ]. [32],
1.5. -MỘT SÓ YÉV TÓ ÁNH IIƢỞNG ĐẾN BỆMI SẲU RĂNG
Các yểu tồ tilth hưởng dền bệnh sâu ràng:
-

Tập quán án uống.

-

Chàm sóc vệ sinh ráng miệng.

-

Các yểu tồ khác nhƣ tuổi. giới...

TM/ V*:


15

Các tác gia thƣờng mô tá các yếu tổ anh hƣơng, khơng phân tích sâu về các
mối ánh hƣơng giữa chúng vả bệnh sâu răng [33].
1.5.1. Tập quán án uống
Nhiều tãc gia trong và ngoài nƣớc đà nghiên cứu các tập quán ân uống ánh
hƣớng đến bệnh sâu rãng nhƣ tần suất sƣ dụng các đỗ ăn thức uống có nhiều dƣỡng,
ân thêm bìra phụ buỏi tối. đồ ân thức uống nóng lạnh, đồ ăn cứng, khâu phần ân:
- Petersen vã cs nghiên cứu ơ Thái Lan (2001) còng bố tý lộ sử dụng đồ uống
ngụt hãng ngày rất cao nhƣ sữa đƣờng (34%), chè dƣờng (26%), nƣớc ngọt (24%)
anh hƣơng đến ty lộ sâu ràng rất cao 70-96.3% tủy độ tuòi và ch> số SMT là 8.1
ráng/học sinh. Dồng thời tác giá cùng nêu lên tập quán sir dụng dồ ngọt nhiều ờ
nhùng ngƣời theo dạo Hổi và đặc biệt là ớ nừ [34].
1.52.

Chăm sóc vệ sinh răng miộng
Một số tác gia nƣớc ngoài vả trong nƣớc dà nghiên cứu về các yếu tố chăm

sóc ràng miệng nhƣ hicu bi Ct VC chàm sóc răng, khám định kỳ ráng, thói quen chai
ráng, tuổi sử dụng bàn chái, thuốc, vật liệu chãi răng:
- Rao và cộng sự cho biết tại Án Độ có dền 59.2-62% học sinh có chai ràng ú
nhất I lần ngày nhƣng chi có 5.7-13,6% sƣ dụng thuốc dánh ràng; 3.1% dũng tay lãm
sạch ràng vã 21.1% dũng tro vã than dề đảnh rang hàng ngày [351 .
- Okeigbemen vã cộng sự thông báo 81.4% học sinh chƣa bao giờ đƣợc khám
răng tại các cơ sớ y te. 95.8% có sƣ dụng bàn chái ràng [36].
1.53. Các yếu tố khác
Các nghiên cửu trong và ngoài nƣớc cho thấy nam sinh mầc bệnh sáu rãng cao
lum nử. tuy nhiên cùng cỏ một sổ tác giá lại khơng có sự khác biệt về sâu ràng giữa
nam vả nữ. Cô nghiên cửu nhấn mạnh đến sự khác biệt hay không khác biệt giữa nam
và nừ còn phụ thuộc vào một sổ yếu tổ khác nhƣ lứa tuổi, địa dƣ và hãnh vi chăm sóc
sức khoe ráng miệng.
- Rao vã cộng sự cho răng học sinh nội thành có tý lệ sâu ràng cao lum ơ

ngoại thành (22.8% so với 15%). học sinh dân tộc ít ngƣời có chất lƣợng ràng tốt hơn

TM/ V*:


16
học sinh khơng phải lã dân tộc ít ngƣời [35].
- Okeigbemen và cộng sự cho biết học sinh thành thị có chi số SMT cao lum
hục sinh nơng thơn (0.72 so với 0.53) và học sinh ớ trƣờng tƣ thục có chi số SMT cao
hơn học sinh ơ trƣờng cơng lập (0.75 so với 0.55) nhƣng chi số SMT ớ nữ lại cao lum
học sinh nam (0.7 so vói 0.59) [36].
1.6. CHÂN ĐỐN SÂU RÀNG
Giai đoạn khi đà hình thành lỗ sâu là giai đoạn muộn cua bệnh sâu ráng, đê điều
trị chúng ta phái khoan và trám răng phục hồi. khơng thè điều trị tãi khống dƣợc. Đo
dó việc chân đốn các tơn thƣơng sớm lả rầt quan trọng.
Chân đốn bệnh sâu ràng có thê nhằm với các khiếm khuyct do sự phát triển bất
thƣờng trong giai đoạn hình thành răng. Đơi khi cùng khó phát hiện tịn thƣơng sâu
rang ờ mặt bén. sâu hỗ rành hay những tôn thƣơng sâu răng dạng ân. Khi đó cần phai
có cãc biện pliãp hồ trợ nhƣ: X-Ọuang thƣờng quy hoặc kỹ thuột so. Lazer huỳnh
quang Diagnodent, máy đo điện ƣỡ men, D1OFOTI...
Trẽn lâm sàng, sâu rang thƣờng đƣợc phàn loại theo mức độ tịn thƣơng: sáu men.
sáu ngã nơng vả sâu ngà sáu [37]. [38].
1.6.1. Chân đoán sâu men (Theo tiêu chuẩn WHO 1997) [1Ị
-

Lã tốn thƣơng sâu rang ờ giai đoạn sớm. clnra hình thành lồ sâu.

-

Chƣa gây ra triệu chứng chu quan.


-

Làm sàng:
+ Tôn thƣơng thƣờng thấy ở hố và rành mạt nhai.
+ Khi thòi khỏ bề mặt răng thấy tôn thƣơng Là các vết trăng nhạt trên bề mặt

men răng. Neu q trình mất khống liên tục. be mặt vet trắng chuyên thành mờ đục.
không nhẫn nhƣ men thƣờng, mắc thám tràm khi khám.
+ Neu tổn thƣơng phát triển thèm, vết trâng cỏ thề lan rộng, biền đôi thành màu
nâu nhạt rồi sầm.
-

Các tôn thƣơng sâu rang giai đoạn sớm đƣợc xác định bang mat thƣớng.

-

Sâu men cân chân đoản phân biệt với:

TM/ V*:

-


17
+ Bệnh nhiễm fluorose: tốn thƣơng lã các đốm ƣâng hoặc vằn trắng mờ. nếu
nhiễm fluor nặng hơn có the cõ vẩn vằng hoặc náu. nhiều ớ mặt ngoài, thƣờng gộp ở
vùng ràng cƣa và có biếu hiện đối xứng.
- Thieu san men: tôn thƣơng lan theo chiều rộng hơn. vị tri hay gặp mặt ngoài
rang, thƣờng gặp ờ nhỏm ráng có củng thời gian hĩnh thành.

1.62. Chan đốn sâu ngà (Theo tiêu chu ấn WHO 1997) (1]
-

Là sâu răng giai đoạn đã hình thảnh lồ sáu.

-

Dựa vảo chiều sâu cua lỏ sâu. ngƣời ta phàn loại sâu ngà răng thành sâu ngà
nóng (nều tơn thƣơng sâu dƣới 2mm) vã sáu ngã sâu (nếu tơn thƣơng có chiêu
sâu tữ 2 4mm).

-

Triệu chửng cơ năng: Ê buốt khi cỏ kích thich nơng, lạnh. chua. ngọt. Het kích
thích lã hết ẽ buốt. Bệnh nhản sáu nga sãu thi nhạy cam với kích thích hơn sâu
ngà nơng.

-

Lãm sàng:
- Tơn thƣơng có thê gộp ơ tất cả các mặt cua rang.

TM/ V*:


18
“ Nilin thấy cỏ lỗ sâu. đáy gồ ghề. thay đối niàu sắc (màu nâu hoặc đen).
Thăm khám bang thảm trâm thấy đáy lồ sâu mềm. có nhiều ngà mem. ngà
mun có dấu hiệu mắc thám tràm. Tuy nhiên nếu sâu răng ờ giai đoạn ốn định, thâm
khám bằng thảm trâm thấy đáy lồ sâu cứng nhƣng mấc thâm trảm.

+ Khi thừ tuy nhận kểt quá dƣơng tính.
- X - Quang: Dựa váo phim cận chóp cho phép đánh giá chính xác mức độ sâu
và khoang cách từ dáy lỗ sâu tới túy ràng dê cỏ biện pháp điều tri phũ hợp.
Với những lồ sâu mật bèn phim cánh cấn. panorama rất cõ giã trị trong hồ ƣợ
cho chấn đoán.
-

Chân đoán xác địnli dựa vào: Làm sàng. X- quang, thƣ tùy dƣơng tính.

-

Chân đốn phân biệt với:
Lịm hình chém: thƣờng gập ớ phía ngồi cơ ràng, nhất lả các ràng hãm nhó.

Tồn thƣơng hình tam giác, dinh quay vào trong, đáy quay ra ngồi, dãy cứng và nhẫn
bóng, thƣờng g«ập ớ các ràng đồi xứng.
- Thicu san men: Tôn thƣơng gây mất men. ngà. tạo thánh rảnh, ngấn ờ mặt
ngoài các ràng cƣa hay mặt nhai các rảng hàm. thƣờng dối xứng.
1.7. DIẾU TRỊ BỆNH SÂU RÀNG
- Đối với sáu men:
Nhùng tốn thƣơng này có diều trị tái khống bằng cãc sàn phàm có fluor nhƣ kem
đánh râng có tluor. vccni fluor, gel tluor... hoặc kết hợp trảm bít 11Ố rành trong
nhùng trƣờng hợp răng có hố rãnh sâu (khơng phai sâu ráng): nhùng ráng cỏ hố rành
mặt nhai sâu. khúc khuỷu (thƣởng gộp ơ các ràng hãm lớn, nhất là các ràng mới
mọc), dề lầng dọng thức án. có thể gày kẹt thám trảm Trâm bít hố rành giúp cho bề
mật rang trơn láng lum. dẻ vệ sinh lum (trám bít phịng ngừa sâu răng).

TM/ zfci V*:

-



19

Hình 1.6. Tốn thương sân men ừ rành mật nhai
Hinli 1.7. Trám bit hố rânli phịng sân răng
• Đối với sâu ngã:
Nhùng tôn thƣơng sâu răng này cần phai ƣám phục hồi bằng cách nạo sạch ngà
mềm, ngà mun sau đó sát khuân lỗ sàu vã chọn chất liệu phù hợp trám kin lỗ sâu.
Tnrởc
Sau
Hiện nay có rất nhiều loại vật liệu đè hàn răng sâu nhƣ: Amangam, Fuji. Composite.

Sâu ngà nơng

Sâu ngã sáu
Hình 1.8. Tốn thương sân ngà ràng

TCV*:


×