Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao an tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.52 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 23 Ngày soạn 22/1/2014 Tiết 43 Ngày dạy Bài 43. ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái: nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các d0ặc điểm về hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật một cách sơ lược. 2. Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp rút ra sự thích nghi của sinh vật. - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: -Tranh phóng to H 43.1;43.2;43.3 (SGK) - HS Đọc trước bài và chuẩn bị bài. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ tới thực vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1.ảnh hưởng của nhiệt độ Cây quang hợp và hô tới thực vật: - Hoạt động của HS suy hấp tốt nhất ở nhiệt độ -Hoạt động của GV:yêu cầu nghĩ trả lời câu hỏi. 20 – 30oC và ngừng hoạt Hoạt động của HS cho biết: - Học sinh trả lời và bổ động ở 0oC hoặc 40oC. - Cây quang hợp và hô hấp sung. bình thường ở nhiệt độ nào? và ngừng quang hợp hô hấp + Học sinh thu thập thông ở nhiệt độ nào? tin mục 2. Hoạt động 2:,thảo luận nhóm để hoàn +Yêu cầu học sinh thảo thành bảng 43.1 luận nhóm để hoàn thành + 1 -2:đại diện nhóm trình bảng 43.1. bày ý kiến. +Giáo viên nhận xét và nêu + Học sinh khác bổ sung đáp án đúng. hoàn thành đáp án đúng. Bảng 43.1: Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường tới thực vật. Đặc điểm Thực vật sống nơi nhiệt độ cao Thực vật sống nơi nhiệt độ thấp. Hình thái: -Có lớp cutin mỏng, rụng nhiều lá. - Lá - Có lớp cutin dày. -Có lớp bần mỏng. - Thân. - Có lớp bần dày bao bọc. -Có lớp bần mỏng. - Rễ. - Có lớp bần dày bao bọc. Sinh lí: -Quang hợp. - Diễn ra bình thường ở nhiệt độ - Tăng khi nhiệt độ môi trường tăng cao trên 30oC.Tuy nhiên tăng lên nhưng sẽ bị nguy trệ khi quang hợp,hô hấp sẽ ngừng khi nhiệt độ tăng lên quá 30oC..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Thoát nước.. nhiệt độ trên 40oC. hơi -Cường độ thoát hơi nước tăng khi nhiệt độ tăng.. Hoạt động của GV 2.Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ tới động vật. - Giáo viên treo tranh vẽ H43.2,yêu cầu HS quan sát, thu thập thông tin ví dụ 2 và cho biết: Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống động vật? - GV nhận xét. ? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật nói chung?. Hoạt động của HS - Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật. - Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0-50oc. - Sinh vật được chia thành 2 nhóm: Sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt.. - HS quan sát, thu thập, xử lý thông tin. - Tìm đáp án cho câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. HS nhận xét bổ sung hoàn thành đáp án đúng. - HS rút ra kết luận ghi bài: Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. *Mục tiêu: HS thấy được sự tác động của độ ẩm lên đời sống sinh vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv treo tranh vẽ H43.3 - HS thu thập thông tin và Thực vật và động vật đều - Yêu cầu HS quan sát, thu xử lý thông tin. mang nhiều đặc điểm thập thông tin để hoàn - Thảo luận nhóm và hoàn sinh thái thích nghi với thành bảng 43.2 sgk. thành bảng 43.2. môi trường có độ ẩm - GV yêu cầu HS rút ra sự - Đại diện nhóm trình bày khác nhau. ảnh hưởng của độ ẩm lên kết quả thảo luận. - Thực vật được chia đời sống sinh vật? - Hs rút ra kết luận ghi bài: thành 2 nhóm: thực vật ? Dựa vào đặc điểm thích ưa ẩm và chịa hạn. nghi với độ ẩm khác nhau - Động vật cũng có 2 người ta chia động vật và nhóm: động vật ưa ẩm và thực vật thành mấy nhóm? ưa khô. 4.Củng cố: - Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng đến hình thái và sinh lý của sinh vật như thế nào? - Trong 2 nhóm sinh vật: hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao? 5. Dặn dò: - Hs học bài và làm bài tập 3; 4 sgk trang 129. - Đọc thêm phần “Em có biết”. - Mỗi nhóm chuẩn bị một số tranh ảnh về thực vật sống thành nhóm, động vật sống thành bầy đàn. IV. Rút Kinh Nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 23 Tiết 44. Ngày soạn 22/1/2014 Ngày dạy Bài 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT.. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày được thế nào là nhân tố sinh học. - Nêu được mối uan hệ cùng loài và khác loài. 2.Kĩ năng: - Quan sát tranh, phân tích tự rút ra kiến thức qua hoạt động nhóm. - Giải thích được một số` hiện tượng trong đời sống sản xuất. II.CHUẨN BỊ: - Hình vẽ: 44.1,44.2,44.3 SGK. - Phiếu học tập. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra ? Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật như thế nào? 3. Bài mới: HĐ của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động1: Quan hệ cùng loài 1 Quan hệ cùng loài: - GV hướng dẫn HS quan sát -HS: quan sát tranh vẽ và hình vẽ 44.1 trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi độc lập. -Trong tự nhiện các ? Khi gió bão thực vật sống thành - HS khác nhận xét và bổ sinh vật sống trong từng nhóm có lợi gì so với sống sung môi trường đếu có riêng lẽ? - Cản bớt gió, không bị mối quan hệ với` các gãy đỗ. sinh vật khác. ? Trong tự nhiên thực vật sống - Hỗ trợ lẫn nhau - Sinh vật cùng loài từng bầy, đàn có ý nghĩa gì? có mqh hỗ trợ hoặc - GV:yêu cầu HS đọc thông tin -HS: nghiên cứu nội dung cạnh tranh lẫn nhau. SGK trang 131b và hãy chọn ý SGK và hoàn thành vào + Hỗ trợ: Khi sinh đúng trong các câu vở bài tập. vật sống với nhau Hiện tượng cá thể tách ra thành từnh nhóm có khỏi nhóm có ý nghĩa: nơi sống và nguồn a. Làm tăng khả năng sống đầy đủ. cạnh tranh giữa các cá + Cạnh tranh: Khi thể. gặp điều kiện bất lợi b. làm nguồn thức ăn cạn thiếu thức ăn, nơi ở. kiệt nhanh chóng. c. làm giảm sự cạnh tarnh giữa các cá thểhạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.  Cho biết: Đáp án: C ? Các sinh vật cùng loài sống gần.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> gũi nhau có mối quan hệ như thế nào? -GV: nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 2: Quan hệ khác loài: GV:yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trang 132 -Phát phiếu học tập với nội dung. Hãy đánh dấu X vào câu em cho là đúng. 1.Quan hệ hỗ trợ là: a. Là quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. b. là quan hệ giữa các loài bên có lợi hoặc một bên không gây hại. c. Là quan hệ một bên có lợi và một bên có hại. d. là quan hệ cả hai bên đều có hại. 2.Quan hệ đối nghịch là: a. Là quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi. b. quan hệ giữa đV và thực vật c. là quan hệ hai bên đều có lợi. d. quan hệ một bên có lợi và một bên có hại. -GV: tiếp tục hướng dẫn HS quan sát hình 44.3 và thực hiện lệnh mục II trang 132 và 133.. - Hỗ trợ hoặc cạnh tranh 2. Quan hệ khác loài: - HS tự nghiên cứu thông tin. - Đại diện 2 & 3 nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. 1. b. Sinh vật khác loài có mqh hỗ trợ hoặc đối nghịch nhau. + Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi hoặc không gây hại cho tất cả các sinh vật. + Quan hệ đối địch là quan hệ một bên sinh vật được lợi và một bên bị hại hoặc hai bên cùng bị hại.. 2. d. + Quan hệ hỗ trợ: tảo và nấm trong địa y, vi khuẩn trong nốt sần của cây họ đậu, cá ép và rùa, địa y ? Sự khác nhau chủ yếu giữa bám trên cành cây. quan hện hỗ trợ và quan hệ đối + Quan hệ đối nghịch: lúa địch ? Nhận xét và rút ra kết và cỏ dại, dê và bò, rận luận. bét kí sinh trên trâu bò, giun đũa kí sinh trên cơ thể người, hươu nai và hổ, cây nắp ấm và côn trùng. 4. Củng cố. 1. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ. 2. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi cây trồng? 5. Dặn dò. - đọc mục “ em có biết” - Học bài, trả lời câu hỏi + bài tập SGK..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Chuẩn bị cho tiết thực hành: Kẻ bảng 45.1; 45.2; 45.3. - Đọc kỹ thông tin sgk. - Chuẩn bị theo yêu cầu của tiết thực hành (phần chuẩn bị). IV. Rút kinh ngiệm.. Duyệt của tổ chuyên môn. Đoàn Thanh Thúy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×