Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.01 KB, 91 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 34 Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2014 Chào cờ tuần đầu tuần ----------------------------------------Tập đọc BÁC ĐƯA THƯ I. Mục tiêu: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác.Trả lời câu hỏi 1, 2 (sgk) *Rèn kỹ năng nghe, đọc, trả lời câu hỏi. *Yêu thích học tập, tôn trọng, lễ phép với người lớn. *Các kỹ năng cơ bản được giáo dục: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Thể hiện sự cảm thông - Giao tiếp lịch sử, cởi mở. *Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: -Động não..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. II. Đồ dùng dạy họ: Sgk, tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Mở đầu: -Tiết trước học bài gì? -Nói dối hại thân -HS trả lời. -Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk. Nhận xét. 3. Bài mới: -HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a/Giới thiệu bài: Chủ điểm “Gia đình”. Bài: Bác đưa thư. b/HD luyện đọc: b.1/GV đọc mẫu: b.2/Luyện đọc: -Luyện đọc từ: +Cho HS tìm từ khó -GV gạch chân: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. +Cho HS phân tích, đọc từ. +GV cùng HS giải nghĩa từ. -Luyện đọc câu:. -HS nghe và xác định câu dựa vào việc đếm dấu chấm. -CN nêu. -CN, lớp. -HS nghe. -CN nối tiếp..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> +GV HD: Khi đọc gặp dấu phẩy, dấu chấm phải nghỉ. +GV chỉ từng câu cho HS đọc. -Luyện đọc đoạn: +HD HS chia đoạn: 2 đoạn. +GV chỉ bảng cho HS đọc từng đoạn. -Đọc cả bài: 1 HS đọc, lớp ĐT. c/Ôn vần: c.1/Tìm tiếng trong bài có vần: inh -Cho HS đọc y/c. -HS tìm và nêu – GV gạch chân: Minh. -Cho HS đọc các từ vừa tìm.. -CN nối tiếp. -CN, lớp. -CN, lớp. -CN nêu. -Lớp đồng thanh. -CN, lớp.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> c.2/Tìm tiếng ngoài bài có vần: inh, uynh -Cho HS đọc y/c. -Cho HS tìm và cài vào bảng cài. +Tổ 1: Cài tiếng có vần inh. học sinh, bình minh, linh tinh... +Tổ 2: Cài tiếng có vần uynh. phụ huynh, hoa quỳnh, huỳnh huỵch... Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Bác đưa thư. -Cho 1 HS đọc lại bài.. -HS cài bảng theo tổ. -CN.. -HS trả lời -CN, lớp. -CN..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Nhận xét tiết học. Tiết 2 1. Ổn định: 2. Ktbc: -Tiết 1 học bài gì? -Bác đưa thư. -Cho HS đọc lại đoạn, cả bài. -Tìm tiếng trong bài có vần inh. 3. Bài mới: a/Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc từng đoạn và trả lời: +Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?. -HS đọc bài và trả lời. -CN, lớp. -HS nghe. -CN, lớp. -HS luyện nói theo cặp..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn làm gì? -Cho HS đọc lại cả bài. *GD: Tôn trọng, lễ phép với người lớn, với bác đưa thư vì bác rất vất vả trong việc đưa thư đến mọi nhà. -HS trả lời b/Luyện nói: -Cho HS đọc y/c. -CN. -Cho HS nói theo cặp. -GV quan sát, sửa câu trả lời cho HS. -Cho từng cặp nói trước lớp. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Bác đưa thư..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Cho HS đọc từng đoạn trong sgk và trả lời các câu hỏi. Nhận xét. 5. Dặn dò: Đọc bài và xem bài mới. -Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------Toán ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu: -Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.Biết viết số liền trước, số liền sau của một số. Biết cộng, trừ số có hai chữ số. BT1,2,3,4. -Rèn kỹ năng tính cộng, trừ, đọc, viết, so sánh số..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. B. Đồ dùng dạy học: Sgk, vở, bảng con. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định: 2. Ktbc: -Tiết trước học bài gì? -Ôn tập các số đến 100. -Cho HS làm bài trên bảng lớp: +4 HS làm bài 3. +4 HS làm bài 4 trang 174.. Hoạt động của HS -HS trả lời -CN làm bài..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -GV y/c lớp: Đếm nối tiếp từ 10 đến 100. -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: -Ôn tập các số đến 100. b/HD luyện tập. -Bài 1: Viết các số. +Cho HS đọc y/c. +GV đọc cho HS viết bảng con. +Cho HS đọc các số vừa viết. Nhận xét. -Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.. -HS nhắc lại. -CN, lớp. -CN làm vào bảng con..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm bằng bút chì vào SGK. +Gọi HS sửa bài trên bảng lớp. Nhận xét. -Bài 3: +Cho HS đọc y/c. +GV ghi bảng, cho HS làm vào bảng con từng câu. Nhận xét. -Bài 4: Đặt tính rồi tính. +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm vào bảng con.. -CN, lớp. -HS làm vào sgk. -CN sửa bài. -CN, lớp. -HS làm vào bảng con. -CN. -HS làm vào bảng con..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> +Gọi CN sửa bài. -CN Nhận xét. -Bài 5: (dành cho HS khá giỏi). 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Ôn tập các số đến 100. -HS trả lời -Cho HS thi đặt tính rồi tính: 68 – 30 ; 52 + 24 ; 75 – 55 -HS chơi trò chơi. Nhận xét. 5. Dặn dò: Xem bài mới. -Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đạo đức MÔI TRƯỜNG SẠCH SẼ CÓ LỢI CHO SỨC KHỎE I. Mục tiêu: *HS hiểu: -Môi trường có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của con người. -Môi trường bị ô nhiễm sẽ có hại đối với sức khỏe con người. -Một số bệnh trực tiếp liên quan đến môi trường như: .Khói bụi gây ra bệnh lao phổi. .Nguồn nước ô nhiễm gây ra bệnh dịch. *HS có thái độ: -Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường luôn xanh sạch..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Biết giữ gìn vệ sinh ở lớp, ở trường, ở nhà, không xã rác bừa bãi nơi công cộng. -Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. -Đi vệ sinh đúng nơi qui định. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Ktbc: 3. Bài mới: a/GTB: -Môi trường sạch sẽ có lợi cho sức khỏe. b/Các họat động: -HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> b.1/Họat động 1: -HS quan sát trong lớp học. -HS quan sát ngoài sân trường. -Trong lớp có sạch sẽ không? -Ngoài sân trường có sạch sẽ không? -HS biết vệ sinh cá nhân? b.2/Họat động 2: -HD HS lau bàn ghế. -HD HS nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác của lớp theo qui định. -HD HS cách chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vườn hoa. -HS thảo luận theo tổ. -HS quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi.. -HS thực hành lau bàn ghế, nhặt giấy vụn bỏ vào nơi qui định. -HS thực hành tưới và chăm sóc.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ở lớp, ở trường, ở nhà. b.2/Họat động 3: -Cho HS thực hành kiểm tra vệ sinh lẫn nhau. -GV nhận xét bổ sung.. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Môi trường sạch sẽ có lợi cho sức khỏe. -GV kết luận: +Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường luôn xanh sạch. +Biết giữ gìn vệ sinh ở lớp, ở trường, ở nhà. +Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.. cây xanh, vườn hoa. -CN kiểm tra vệ sinh lẫn nhau -CN trả lời. -HS nghe..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> +Đi vệ sinh đúng nơi qui định. 5. Dặn dò: Thực hành tốt những điều em đã học. -Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2014 Thể dục TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG A.Mục tiêu: - Ôn bài thể dục. Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợ gỗ) với số lần tăng dần. B. Chuẩn bị -Sân bãi, sạch sẽ C.Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động dạy TG 1.Phần mở đầu: 15phút Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.. Hoạt động học - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 50 đến 60m.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Quan sát nhận xét. 2.Phần cơ bản: 20phút a. Ôn bài thể dục phát triển chung * Lần 1: GV hô nhịp, không làm mẫu. * Lần 2: Cán sự hô nhịp. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Xoay khớp cổ tay và các ngón tay, cánh tay, đầu gối, hông. -Đứng vỗ tay và hát Tập lại bài thể dục 2 lần 8 nhịp Tập lại dưới sự điều khiển của lớp trưởng..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Quan sát, nhận xét. Thực hiện chơi như yêu cầu .Ôn trò chơi: Tâng cầu . Đi thường theo nhịp 3 hàng dọc và Nêu yêu cầu khi tổ chức trò chơi hát Nhận xét đánh giá Chơi trò chơi hồi tỉnh. 3.Phần kết thúc: (5') 5phút Hệ thống bài, nhận xét tiết học ------------------------------------------Tập viết TÔ CHỮ HOA X, Y I. Mục tiêu: -HS biết tô chữ hoa: X, Y.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Viết đúng các vần: inh, uynh, ia, uya. Các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập Hai.( Mỗi từ ngữ viết ít nhất một lần) *HSKG: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đúng số dòng, số chữ qui định trong vở tập viết 1 tập Hai. *Rèn kĩ năng đọc, viết. *Yêu thích học tập. II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu X, Y bảng con, tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Ổn định. 2. Ktbc: -Cho HS viết bảng con: khoảng trời, áo khoác, măng non, khăn đỏ -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: Tô chữ hoa X, Y; -vần: inh, uynh, ia, uya; -từ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya. b/HD tô chữ hoa: Cho HS qsát, nhận xét : -Chữ hoa X, Y gồm mấy nét? -Đó là những nét nào?. -HS viết bảng con.. -HS nhắc lại.. -HS quan sát..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> -GV nêu qui trình và viết mẫu. c/HD viết vần, từ ứng dụng: -GV viết bảng cho HS phân tích và đọc: inh – bình minh -CN, lớp. uynh – phụ huynh ia – tia chớp uya – đêm khuya -HD HS viết bảng con. Nhận xét, sửa sai. -HS viết bảng con. d/HD HS tập tô, tập viết: -Cho HS tô X, Y và viết vần, từ ứng dụng trong vở -HS thực hành viết vở tập.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> TV. viết. -GV quan sát, sửa sai tư thế, nhắc nhở HS viết đúng mẫu. -Nhận xét vở viết. 4. Củng cố: -Cho HS đọc lại nội dung vừa viết. -CN, lớp. -Cho HS thi viết: phụ huynh, tia chớp. -HS thi viết. Nhận xét 5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chính tả BÁC ĐƯA THƯ I. Mục tiêu: - Tập chép đúng đọan “Bác đưa thư…mồ hôi nhễ nhại”:(trong khỏang 15 – 20 phút). -Điền đúng: inh / uynh ; c / k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK). II. Đồ dùng dạy học: Sgk, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Ktbc: -Tiết trước viết bài gì? -Đi học..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Cho HS viết bảng con: dắt tay, lên nương, nằm lặng. -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: -Bác đưa thư (từ “Bác đưa thư…mồ hôi nhễ nhại”). b/HD tập chép: -Cho 2 HS đọc sgk bài cần viết. -Cho HS đọc thầm và tìm từ khó - GV ghi bảng: bức thư, mừng quýnh, khoe, chợt, nhễ nhại. -Cho HS phân tích và viết bảng con từ khó. Sửa sai cho HS.. -HS viết b. -HS nhắc lại. -CN. -CN nêu. -HS viết b..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> -GV đọc lại bài cần viết. *HD tập chép: -HD HS trình bày vở. -GV đọc chậm và viết bảng – HS viết nghe, nhìn và viết vào vở. +GV phân tích những chữ khó. Nhắc nhở HS viết hoa, dấu câu. +GV quan sát, sửa sai tư thế cho HS. *HD sửa lỗi: -GV đọc cho HS soát lại cả bài. -Dùng bút chì gạch chân chữ sai, viết chữ đúng ra. -HS nghe. -HS trình bày vở. -HS thực hành viết bài vào vở.. -HS soát lại bài. -HS đổi vở sửa lỗi chéo..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> ngoài lề. Cuối cùng đếm xem bao nhiêu lỗi rồi viết lên ô lỗi. -GV chấm 5 bài. -Nhận xét vở viết. -CN. c/HD làm bài tập: -CN. *Điền vần: inh hay uynh. -Cho HS đọc y/c. -GV cho HS xem tranh và điền trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai. -CN *Điền chữ: c hay k. -HS làm vào sgk. -Cho HS đọc y/c..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Cho HS nhắc lại qui tắc chính tả. -k : e, ê, i -Cho HS xem tranh và điền vào sgk. -Gọi cá nhân sửa bài. Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Bác đưa thư. Làm bài tập gì? -Điền: inh / uynh; c / k. -Khi nào điền: c / k? -k: e, ê, i *GD: Khi viết phải cẩn thận, chính xác, giữ vở sạch, đẹp. 5. Dặn dò: Xem bài mới.. -CN sửa bài. -HS trả lời -HS trả lời -HS nghe..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------Toán ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu: -Thực hiện được cộng, trừ số có hai chữ số. Xem giờ đúng. Giải được bài toán có lời văn. BT: 1,2 cột(1,2),3(1,2),4,5 *Rèn kỹ năng tính cộng, trừ, giải bài toán, xem giờ đúng. *Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định. 2. Ktbc: -Tiết trước học bài gì? -Ôn tập các số đến 100. -Cho HS làm bài tập: +1 HS làm bài 2. +3 HS làm bài 4 trang 175. -GV đọc số cho lớp viết bảng con. -Nhận xét. 3. Bài mới:. Hoạt động của HS -HS trả lời -CN làm bài..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> a/GTB: -Ôn tập các số đến 100. b/HD luyện tập. -Bài 1: Tính nhẩm. +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm vào vở. +Cho HS sửa bài trên bảng lớp. Nhận xét. -Bài 2: Tính. (cột 1, 2) +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm vào bảng con. Nhận xét.. -HS nhắc lại. -CN, lớp. -CN làm vào vở.. -CN, lớp. -HS làm vào b..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Bài 3: Đặt tính rồi tính. (cột 1, 2) +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm bài vào bảng con. Nhận xét. -Bài 4: +Cho HS đọc bài toán. +Cho HS làm bài giải vào vở. +Gọi HS sửa bài. Nhận xét. -Bài 5: Đồng hồ chỉ mấy giờ? +Cho HS đọc y/c.. -CN, lớp. -HS làm vào bảng con. -CN, lớp. -HS làm vào vở. -CN sửa bài. -CN..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> +Cho HS làm bằng bút chì vào sgk. +Gọi CN trả lời. Nhận xét. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Ôn tập các số đến 100. -Cho HS thi giải bài toán: Em có 45 viên bi, chị cho em thêm 12 viên bi. Hỏi em có tất cả bao nhiêu viên bi? Nhận xét. 5. Dặn dò: xem bài mới. -Nhận xét tiết học.. -HS làm vào sgk. -CN -HS trả lời -HS chơi trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> -------------------------------------------------Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2014 Tập đọc LÀM ANH I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em. - Trả lời câu hỏi 1 (SGK) +Rèn kỹ năng nghe, đọc, trả lời câu hỏi. +Yêu thích học tập, yêu gia đình..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Các kỹ năng cơ bản được giáo dục: -Tự nhận thức bản thân. -Xác định giá trị. -Đảm nhận trách nhiệm. * Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. -Động não. -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1. Ổn định. 2. Ktbc: -Tiết truớc học bài gì? -Bác đưa thư. -Cho 3 HS đọc bài trả lời câu hỏi trong sgk. -Nhận xét ktbc. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: -Làm anh. b/HD luyện đọc: b.1/GV đọc mẫu: b.2/Luyện đọc: -Luyện đọc từ:. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi.. -HS nhắc lại. -HS nghe và xác định câu dựa vào việc đếm số dòng.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> +Cho HS nêu từ khó - GV gạch chân. +Cho HS phân tích, đọc từ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. +GV cùng HS giải nghĩa từ khó. -Luyện đọc câu: +GV HD: khi đọc xuống mỗi dòng thơ phải ngừng. +GV chỉ từng dòng cho HS đọc. -Luyện đọc đoạn: +Chia đoạn: 4 khổ thơ. +GV chỉ từng khổ thơ cho HS đọc. -Đọc cả bài: 1 HS đọc, lớp ĐT.. thơ. -CN nêu. -CN, lớp. -HS nghe. -CN nối tiếp..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> c/Ôn vần: c.1/Tìm tiếng trong bài có vần: ia -Cho HS đọc y/c. -HS tìm và nêu – GV gạch chân: chia. -Cho HS đọc các từ vừa tìm. c.2/Tìm tiếng ngoài bài có chứa: ia, uya -Cho HS đọc y/c. -Cho HS tìm từ và cài theo tổ: +Tổ 1: cài tiếng có vần ia. bia, mía, kia kìa, chia lìa, cá lia thia... +Tổ 2: cài tiếng có vần uya.. -CN nối tiếp. -CN, lớp. -CN, lớp. -CN nêu. -Lớp đồng thanh. -CN, lớp. -CN cài bảng cài..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> đêm khuya, phéc mơ tuya, giấy pô luya... 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Làm anh. -Cho 1 HS đọc lại bài. 5. Nhận xét tiết học. Tiết 2 1. Ổn định. 2. Ktbc: -Tiết 1 học bài gì? -Làm anh. -Cho HS đọc lại cả bài. -Tìm tiếng trong bài có vần: ia.. -HS trả lời -CN.. -HS trả lời -CN, lớp..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3. Bài mới: a/Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc cả bài và trả lời: +Là anh, phải làm gì: .Khi em bé khóc? .Khi em bé ngã? .Khi mẹ cho quà bánh? .Khi có đồ chơi đẹp? +Muốn làm anh, phải có tình cảm thế nào với em bé? -Nhận xét b/Luyện nói:. -CN. -HS trả lời..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> -GV nêu y/c. -Cho HS nói theo cặp. -GV quan sát, giúp đỡ HS. -Cho HS nói trước lớp. *GD: Là anh chị, phải thương yêu, nhường nhịn em. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Làm anh. -Cho HS đọc lại bài trong sgk và trả lời các câu hỏi. Nhận xét. 5. Dặn dò: Đọc bài và xem bài mới. -Nhận xét tiết học.. -CN, lớp. -HS nói theo cặp. -HS nghe. -HS trả lời -CN..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> ----------------------------------------------Toán ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu: -Nhận biết thứ tự các số từ 0 đến 100.Thực hiện được cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ).Giải được bài toán có lời văn.Đo được độ dài đoạn thẳng. - BT:1,2(a,c),3(cootj1,2),4,5. -Rèn kỹ năng tính cộng, trừ, giải bài toán, đo độ dài đoạn thẳng. -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, vở, bảng con, thước. III. Các hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định. 2. Ktbc: -Tiết trước học bài gì? -Ôn tập các số đến 100. -Cho HS làm bài tập: +3 HS làm bài 3. +1 HS giải bài 4 trang 176. -Cho cả lớp làm bảng con: 77 – 7 – 0 = 85 – 84 = -Nhận xét. 3. Bài mới:. Hoạt động của HS -HS trả lời. -CN làm bài..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> a/GTB: -Ôn tập các số đến 100. b/HD luyện tập. -Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm bằng bút chì vào SGK. +Cho HS đếm nối tiếp từ 0 - 100. Nhận xét. -Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. (câu a, c) +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm vào sgk. +Gọi CN sửa bài.. -HS nhắc lại. -CN, lớp. -CN làm vào SGK.. -CN, lớp. -HS làm vào sgk..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Nhận xét. Cho HS đếm dãy số vừa điền. -Bài 3:Tính. (cột 1, 2) +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm vào bảng con. Nhận xét. -Bài 4: +Cho HS đọc bài toán. +Cho HS làm bài giải vào vở. +Gọi HS sửa bài. Nhận xét. -Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB.. -CN, lớp. -HS làm vào b. -CN, lớp. -HS làm vào vở. -CN sửa bài..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> +Cho HS đọc y/c. +Cho HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng. +Cho HS đo trong sgk. +HS đọc kết quả đo được. Nhận xét. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Ôn tập các số đến 100. -Cho HS thi giải bài toán: Em có 30 viên kẹo, em cho bạn 10 viên kẹo. Hỏi em còn lại bao nhiêu viên kẹo? Nhận xét.. -CN, lớp. -CN. -HS làm vào sgk. -CN đọc kết quả. -HS trả lời -HS chơi trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> 5. Dặn dò: Xem bài mới. -Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Tự nhiên và xã hội THỜI TIẾT I. Mục tiêu: -Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. -Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. -Nêu cách tìm thông tin về dự báo thời tiết hằng ngày : Nghe đài, xem ti vi, đọc báo . . . *Rèn kỹ năng quan sát, trả lời câu hỏi. *Yêu thiên nhiên, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> II. Đồ dùng dạy học: Sgk. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định. 2. Ktbc: -Tiết trước học bài gì? -Trời nóng, trời rét. -Nêu cảm giác của em khi trời nóng / trời rét? -Làm thế nào để bớt nóng / bớt rét? -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: -Thời tiết.. Hoạt động của HS -HS trả lời -CN trả lời.. -HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> b/Các hoạt động: b.1/ Họat động 1: -Quan sát tranh và thảo luận theo cặp. -Thời tiết có thể thay đổ như thế nào? -Gọi HS trả lời. Nhận xét. *Kết luận: Trời có lúc nắng, lúc mưa, lúc có gió, lúc không có gió. Ta nói: Thời tiết luôn luôn thay đổi. b.2/Họat động 2: -Thảo luận nhóm. +Vì sao em biết được ngày mai trời nắng hay trời mưa?. -HS thảo luận theo cặp. -CN trả lời. -HS nghe. -HS thảo luận nhóm..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> +Biết được ngày mai trời nắng hay trời mưa để làm gì? +Khi trời nóng / rét, cách ăn mặn như thế nào? +Vì sao phải ăn mặc phù hợp với thời tiết? -Gọi HS trả lời. *Kết luận: Phải ăn mặc phù hợp với thời tiết để cơ thể được khỏe mạnh. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Thời tiết. -Cần ăn mặc như thế nào khi trời rét, nóng? *Trang phục phù hợp thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống được một số bệnh như: Cảm nắng hoặc. -CN trả lời. -HS nghe. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi. -HS nghe. 5. Dặn dò: Xem bài mới. -Nhận xét tiết học. ----------------------------------------Mĩ thuật VẼ TỰ DO A.Mục tiêu: - Biết chọn đề tài phù hợp. - Bước đầu biết cách vẽ hình vẽ màu, biết cách sắp xếp hình ảnh. - Vẽ được tranh đơn giản và vẽ màu theo ý thích. * HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> B. Đồ dùng: - Có đủ giấy vẽ, bút chì, bút màu. C.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Giới thiệu tranh để HS chọn đề tài để vẽ: Giới thiệu trước lớp một sốẻtanh ảnh có đề tài khác nhau. Nêu yêu cầu bài vẽ để HS chọn đề tài theo ý thích của mình 2. Thực hành: Quan sát, giúp đỡ HS yếu. Hoạt động học Cả lớp quan sát và nêu được chủ đề của các bức tranh..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Gợi ý để HS làm bài 3.Nhận xét đánh giá: Hướng dẫn HS nhận xét theo 2 mức độ: Hoàn thành: Thể hiện được đặc trưng của đề tài, màu sắc tươi sáng. Chưa hoàn thành: Bài vẽ lộn xộn, chưa thể hiện được đặc trưng của đề tài Tuyên dương những HS có bài vẽ đẹp. Nhận xét chung giờ học. 4. Dặn dò: Về nhà làm hoàn thành bài. Tự lựa chọn đề tài và vẽ theo ý thích. Làm bài theo yêu cầu. Nhận xét bài lẫn nhau Bình chọn bài vẽ đẹp để trưng bày..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> ---------------------------------------------------Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2014 Tập đọc NGƯỜI TRỒNG NA I. Mục tiêu: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngòai vườn, trồng na, ra quả. -Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu được nội dung: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK) -Tích hợp môi trường: trồng na..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> *Rèn kỹ năng nghe, đọc, trả lời câu hỏi. *Yêu thích học tập, nhớ ơn ông bà. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định: Sĩ số, hát vui. 2. Mở đầu: -Tiết trước học bài gì? -Làm anh. -Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong sgk. -Nhận xét. 3. Bài mới:. Hoạt động của HS -HS trả lời -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> a/Giới thiệu bài: -Người trồng na. b/HD luyện đọc: b.1/GV đọc mẫu: b.2/Luyện đọc: -Luyện đọc từ: +Cho HS tìm từ khó -GV gạch chân: lúi húi, ngòai vườn, trồng na, ra quả. +Cho HS phân tích, đọc từ. +GV cùng HS giải nghĩa từ. -Luyện đọc câu: +GV HD: khi đọc, gặp dấu phẩy phải ngừng, dấu. -HS nghe và xác định câu dựa vào việc đếm dấu chấm. -CN nêu. -CN, lớp. -HS nghe..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> chấm phải nghỉ. +GV chỉ từng câu cho HS đọc. -Luyện đọc đoạn: +Chia đoạn: 2 đoạn. +GV chỉ đoạn cho HS đọc. -Đọc cả bài: 1 HS đọc, lớp ĐT. c/Ôn vần: c.1/Tìm tiếng trong bài có vần: oai -Cho HS đọc y/c. -HS tìm và nêu – GV gạch chân: ngoài. -Cho HS đọc các từ vừa tìm.. -CN nối tiếp. -CN, lớp. -CN, lớp. -CN nêu. -Lớp đồng thanh. -CN, lớp..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> c.2/Tìm tiếng ngoài bài có vần: oai, oay -Cho HS đọc y/c. -Cho HS tìm và cài theo tổ: +Tổ 1: cài tiếng có vần oai. +Tổ 2: cài tiếng có vần oay. c.3/Điền tiếng có vần: oai hoặc oay -Cho HS đọc y/c. -Cho HS nhìn tranh trong sgk và điền trên bảng lớp. Nhận xét. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Người trồng na.. -CN cài bảng cài.. -CN. -CN điền trên bảng lớp. -HS trả lời -CN..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> -Cho 1 HS đọc lại bài. 5. Nhận xét tiết học. Tiết 2 1. Ổn định: . 2. Ktbc: -Tiết 1 học bài gì? -Người trồng na. -Cho HS đọc lại cả bài. -Tìm tiếng trong bài có vần oai. 3. Bài mới: a/Tìm hiểu bài:. -HS trả lời -CN, lớp. -CN. -HS trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> -Cho HS đọc từng đoạn và trả lời: +Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì? +Cụ già trả lời thế nào? -CN, lớp. -Cho HS đọc lại cả bài. *GD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b/Luyện nói: -CN. -Cho HS đọc y/c. -HS luyện nói theo cặp. -Cho HS thực hành nói theo cặp dựa vào các tranh trong sgk. -Cho HS nói trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Nhận xét. *GD: Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ, vâng lời ông bà. -HS trả lời 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Người trồng na. -CN. -Cho HS đọc bài trong sgk và trả lời các câu hỏi. Nhận xét. 5. Dặn dò: Đọc bài và xem bài mới. -Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------Toán.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100.Biết cộng, trừ các số có hai chữ số. -Biết đo độ dài đọan thẳng.Giải được bài toán có lời văn. BT:1,2(b),3(cootj2,3),4,5. *Rèn kỹ năng tính cộng, trừ, đọc, viết, đếm, so sánh số, đo độ dài đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.. *Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1. Ổn định. 2. Ktbc: -Tiết trước học bài gì? -Ôn tập các số đến 100. -Cho HS làm bài tập: +3 HS làm bài 3. +1 HS làm bài 4 trang 177. -GV y/c HS đếm nối tiếp từ 0 → 100. -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: -Luyện tập chung. b/HD luyện tập.. -HS trả lời -CN làm bài.. -HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> -Bài 1: Viết số. +Cho HS đọc y/c. +Gv đọc cho HS viết b. +Cho HS đọc các số vừa viết. Nhận xét. -Bài 2: Tính. (câu b) +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm vào bảng con. +Gọi HS sửa bài. Nhận xét. -Bài 3: < > = ? (Cột 2, 3). -CN, lớp. -CN làm vào b. -CN đọc. -CN, lớp. -HS làm vào b..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm vào bảng con. +Gọi HS sửa bài. Nhận xét. -Bài 4: +Cho HS đọc bài toán. +Cho HS làm bài giải vào vở. +Gọi HS sửa bài. Nhận xét. -Bài 5: Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng. +Cho HS đọc y/c.. -CN, lớp. -HS làm vào b. -CN, lớp. -HS làm vào vở. -CN sửa bài..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> +Cho HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng. +Cho HS đo trong sgk. +HS đọc kết quả đo được. Nhận xét. 4.Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Luyện tập chung. -Cho HS thi tính: 70 91 60 59 + 20 + 4 -10 - 3 -Nhận xét.. -CN, lớp. -CN. -CN. -HS trả lời -HS chơi trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> 5.Dặn dò: Xem bài mới. -Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2014 Chính tả (tập chép) CHIA QUÀ I. Mục tiêu: -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài: -Chia quà (trong khoảng 15 – 20 phút). -Điền đúng s / x; v / d vào chỗ trống..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Bài tập (2) a hoặc b. -Viết đúng, chính xác. -Viết đúng cỡ chữ, liền mạch. -Luôn kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định: Hát vui. 2. Ktbc: -Tiết trước viết bài gì? -Bác đưa thư.. Hoạt động của HS -HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> -Cho HS viết bảng con: khoe, chợt, nhễ nhại. -Nhắc lại quy tắc chính tả: k + i, e, ê. -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: -Tập chép bài: -Chia quà. b/HD tập chép: -Cho 2 HS đọc sgk bài cần viết. -Cho HS đọc thầm và tìm từ khó - GV ghi bảng: Phương, tươi cười, quả na. -Cho HS phân tích và viết bảng con từ khó. Sửa sai cho HS.. -HS viết b. -CN trả lời. -HS nhắc lại. -CN. -CN nêu. -HS viết b..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> -GV đọc lại đoạn cần viết. *HD tập chép: -HD HS trình bày vở. -GV đọc chậm, viết bảng – HS nghe, nhìn và viết vào vở. +GV phân tích những chữ khó. Nhắc nhở HS viết hoa, dấu câu. +GV quan sát, sửa sai tư thế cho HS. *HD sửa lỗi: -GV đọc cho HS soát lại cả đoạn. -Dùng bút chì gạch chân chữ sai, viết chữ đúng ra. -HS nghe. -HS trình bày vở. -HS thực hành viết bài vào vở.. -HS soát lại bài. -HS đổi vở sửa lỗi.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> ngoài lề. Cuối cùng đếm xem bao nhiêu lỗi rồi viết lên chéo. ô lỗi. -GV chấm 5 bài. -Nhận xét vở viết. c/HD làm bài tập: *Điền vần s hay x. -Cho HS đọc y/c. -CN. -GV đọc cho HS xem tranh và trả lời âm cần điền. Nhận xét, sửa sai. *Điền chữ v hay d. -Cho HS đọc y/c. -CN, lớp..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> -Cho HS xem tranh và điền trên bảng lớp. -CN điền trên bảng Nhận xét, sửa sai. lớp. 4. Củng cố: -Hôm nay học chính tả bài gì? -Chia quà. -HS trả lời -Làm bài tập gì? -Điền: s / x ; v / d. -GV khen những em học bài tốt, chép bài đúng và đẹp, -HS nghe. khen những em có tiến bộ, nhắc nhở HS viết chữ chưa đẹp. *GD: Khi viết phải cẩn thận, chính xác, giữ vở sạch, đẹp. 5. Dặn dò: Xem bài mới..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> -Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------Kể chuyện HAI TIẾNG KÌ LẠ I. Mục tiêu: -Kể lại được từng đọan câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. -Biết được ý nghĩa của truyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. *HSKG: Nêu được toàn bộ câu chuyện theo tranh. *Rèn kỹ năng đọc, nghe, trả lời câu hỏi và kể chuyện. *Biết lịch sự và lễ phép..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> * Các kỹ năng cơ bản được giáo dục: -Xác định giá trị. -Thể hiện sự cảm thông, hợp tác. -Ra quyết định. -Lắng nghe tích cực. -Tư duy phê phán. * Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. -Động não, tưởng tượng. -Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. Diễn đạt bằng cách khác. II. Đồ dùng dạy học: Sgk..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định. 2. Ktbc: -Tiết trước học bài gì? -Cô chủ không biết quý tình bạn -Cho HS tập kể lại từng đoạn của câu chuyện. -Nêu ý nghĩa của truyện. Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: -Hai tiếng kì lạ.. Hoạt động của HS -HS trả lời -CN.. -HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> b/GV kể chuyện: -GV kể 2 lần: +Lần 1: Cho HS nhớ nội dung câu chuyện. +Lần 2: GV kể chậm + tranh minh hoạ. -GV kể diễn cảm, phân biệt giọng của ông lão, Paolích và người dẫn chuyện. c/HD HS kể từng đoạn theo tranh: -Đoạn 1: Cho HS xem tranh 1 và 2 rồi trả lời: +Pao-lích đang buồn bực, cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên? +Pao-lích xin chị cái bút bằng cách nào?. -HS nghe GV kể chuyện.. -HS xem tranh và trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> .Cho HS thi kể đoạn 1. .HD nhận xét: Bạn có nhớ nôi dung truyện không? -Bạn kể có diễn cảm không? -Đoạn 2: Cho HS xem tranh 3 và 4 rồi trả lời: +Bằng cách nào Pao-lích xin được bánh của bà? +Pao-lích làm cách nào để anh cho đi bơi thuyền? .Cho HS thi kể đoạn 2. .Nhận xét. d/Tập kể phân vai: -Trong truyện có những nhân vật nào? Pao-lích, ông cụ, chị, bà, anh.. -CN kể. -Nhận xét.. -CN. -HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> -Cho HS tự chọn vai và tập kể chuyện phân vai theo nhóm. -Cho các nhóm thực hành kể trước lớp. Nhận xét. đ/Ý nghĩa câu chuyện: -GV hỏi: Qua câu chuyện này giúp các em biết được điều gì? *Lịch sự và lễ phép sẽ được mọi người yêu mến và giúp đỡ. 4. Củng cố: -Hôm nay các em được nghe truyện gì?. -HS tập kể theo nhóm.. -HS trả lời. -HS nghe. -HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> -Hai tiếng kì lạ. -Qua câu chuyện này giáo dục chúng ta điều gì? -HS trả lời. 5. Dặn dò: Tập kể lại câu chuyện. -Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG III: KT CẮT, DÁN GIẤY I. Mục tiêu: -Củng cố được kiến thức, kỹ năng cắt, dán các hình đã học. -Cắt, dán được ít nhất hai hình đã học. -Đường cắt tương đối thẳng..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> -Hình dán tương đối phẳng. *Rèn kỹ năng cắt, dán hình. *Làm việc cẩn thận, giữ gìn vệ sinh. II. Đồ dùng dạy học: Giấy màu, hồ, kéo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định: . 2. Ktbc: -GV kiểm tra chuẩn bị của HS. -Nhận xét.. Hoạt động của HS -Giấy, hồ, kéo, vở..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> 3. Bài mới: a/GTB: Ôn tập chương III: -KT cắt, dán hình. b/HD ôn tập: -Các em được học cắt, dán những hình gì? Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hàng rào đơn giản, ngôi nhà. -Hàng rào, ngôi nhà dùng để làm gì? -Cho HS thực hành theo tổ: +Tổ 1: Cắt, dán hình vuông hoặc hình ngôi nhà. +Tổ 2: Cắt, dán hình tam giác hoặc hình hàng rào đơn giản.. -HS nhắc lại. -HS trả lời. -HS thực hành theo tổ..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> -GV quan sát, giúp đỡ HS. -Cho HS trình bày sản phẩm. Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: -HS trả lời. -Hôm nay học bài gì? -Ôn tập. -Chúng ta đã cắt, dán được những sản phẩm nào? 5. Dặn dò: Giữ gìn cẩn thận các sản phẩm đã làm. -Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Tập viết TÔ CHỮ HOA X, Y.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> I. Mục tiêu: -HS biết tô chữ hoa: X, Y -Viết đúng các vần: inh, uynh, ia, uya. Các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập Hai.( Mỗi từ ngữ viết ít nhất một lần) *HSKG: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đúng số dòng, số chữ qui định trong vở tập viết 1 tập Hai. *Rèn kĩ năng đọc, viết. *Yêu thích học tập. II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu X, Y bảng con, tập viết. III. Các hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định: Sĩ số. 2. Ktbc: -Cho HS viết bảng con: khoảng trời, áo khoác, măng non, khăn đỏ -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: Tô chữ hoa X, Y; -vần: inh, uynh, ia, uya; -từ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya. b/HD tô chữ hoa: Cho HS qsát, nhận xét :. Hoạt động của HS -HS viết bảng con.. -HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> -Chữ hoa X, Y gồm mấy nét? -Đó là những nét -HS quan sát. nào? -GV nêu qui trình và viết mẫu. c/HD viết vần, từ ứng dụng: -CN, lớp. -GV viết bảng cho HS phân tích và đọc: inh – bình minh uynh – phụ huynh ia – tia chớp uya – đêm khuya -HS viết bảng con. -HD HS viết bảng con. Nhận xét, sửa sai..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> d/HD HS tập tô, tập viết: -Cho HS tô X, Y và viết vần, từ ứng dụng trong vở -HS thực hành viết vở tập viết. TV. -GV quan sát, sửa sai tư thế, nhắc nhở HS viết đúng mẫu. -Nhận xét vở viết. 4. Củng cố: -CN, lớp. -Cho HS đọc lại nội dung vừa viết. -HS thi viết. -Cho HS thi viết: phụ huynh, tia chớp. Nhận xét 5. Dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> -Nhận xét tiết học.. Tiết 1+2:.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tiết 3: Tiết 4: SINH HOẠT TẬP THỂ.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> .
<span class='text_page_counter'>(92)</span>