Tuần 34: Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010.
Tập đọc
Tiếng cời là liều thuốc bổ
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch.
- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cời làm cho con ngời khác với động vật, làm cho con
ngời hạnh phúc, sống lâu.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV hớng dẫn cách ngắt câu dài, kết hợp
giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý
chính của từng đoạn?
- Đoạn 1: Tiếng cời là đặc điểm quan trọng,
phân biệt con ngời với các loài động vật khác.
- Đoạn 2: Tiếng cời là liều thuốc bổ.
- Đoạn 3: Ngời có tính hài hớc sẽ sống lâu.
- Vì sao nói tiếng cời là liều thuốc bổ? - Vì khi cời tốc độ thở của con ngời tăng lên đến
100 kim/1giờ, các cơ mặt th giãn, não tiết ra 1
chất làm con ngời có cảm giác sảng khoái, thỏa
mãn.
- Ngời ta tìm cách tạo ra tiếng cời cho
bệnh nhân để làm gì?
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết
kiệm tiền cho Nhà nớc.
- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn
ý đúng,
- ý b: Cần biết sống 1 cách vui vẻ.
c. Luyện đọc lại:
- 3 em nối nhau đọc 3 đoạn văn.
- GV hớng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn
và thi đọc.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------------------
Toán
ôn tập về đại lợng (tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn về:
- Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữ các đơn vị đó.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 2:
- GV hớng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị
lớn ra các đơn vị bé và ngợc lại, từ danh số
phức thành các danh số đơn và ngợc lại.
+ Bài 3: Tơng tự. - Đọc yêu cầu và tự làm.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
222
dm25
dm205
dm5m2
2
>
222
cm305
cm305
cm5dm3
2
=
2
dm400
m4dm99m3
222
<
2
399dm
22
dm6500m65
=
+ Bài 4: - Đọc đầu bài, suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
- HD học sinh tóm tắt và nêu các bớc giải.
- GV nhận xét, chấm bài cho HS.
Bài giải:
Diện tích thửa ruộng đó là:
64 x 25 = 1.600 (m
2
)
Thửa ruộng đó thu hoạch đợc là:
1.600 x
2
1
= 800 (kg)
Đáp số: 800 kg.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------------
Khoa học
ôn tập: thực vật và động vật
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích đợc vai trò của con ngời với t cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự
nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình 134, 135, 136, 137 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
- HD học sinh trao đổi, nêu ý kiến. - Tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK và
trả lời câu hỏi.
- Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật đợc bắt
đầu từ sinh vật nào
- GV chia nhóm, phát giấy bút. - Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức
ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và động
vật sống hoang dã.
- Các nhóm treo sản phẩm. - Cử đại diện lên trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động 2: Xác định vai trò con ngời trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
* Bớc 1: Làm việc theo cặp. - Quan sát hình trang 136, 137 SGK kể tên
những gì đợc vẽ trong hình.
- Dựa vào các hình trên bạn hãy nói về chuỗi
thức ăn trong đó có con ngời?
* Bớc 2: Hoạt động cả lớp. - Một số em lên trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, hệ thống bài học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- HS chọn đợc một câu chuyện về một ngời vui tính để kể.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ điệu bộ.
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Một HS kể lại một câu chuyện về ngời có tinh thần lạc quan.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề:
- 1 em đọc đề bài.
- 3 HS nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3.
+ Nhân vật trong câu chuyện là ngời vui
tính.
+ Có thể kể theo 2 hớng.
- 1 số HS nói tên nhân vật mình chọn kể.
3. HS thực hành kể:
a. Kể theo cặp:
- GV đến từng nhóm nghe.
- Từng cặp quay mặt vào nhau kể.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b. Thi kể chuyện trớc lớp:
- Một vài em nối nhau thi kể trớc lớp.
- Mỗi em kể xong nói ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện kể hay
nhất.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
-------------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về:
- Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Gọi HS lên chữa bài tập tiết trớc.
B. đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán 4
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn ôn tập:
+ Bài 1:
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài và chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm.
+ Bài 2: Củng cố lại thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức.
HS: Tự làm bài sau đó đổi vở cho nhau để
kiểm tra chéo.
+ Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4)
= 36 x 100
= 3 600
- GV nhận xét, cho điểm.
- Tự làm bài và chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm.
b) 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 + 14)
= 215 x 100
= 21 500
+ Bài 4: - Tự làm bài rồi chữa bài.
- Cho hs tóm tắt và nêu các bớc giải bài.
- GV chấm bài cho HS.
Bài giải:
Tuần sau cửa hàng bán đợc là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán đợc là:
319 + 395 = 714 (m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán số mét vải
là:
714 : 14 = 51 (m)
Đáp số: 51 m.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: lạc quan yêu đời
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Mở rộng về hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán
Việt. Biết thêm 1 số tục ngữ khuyên con ngời luôn lạc quan, bền gan không nản chí trong
những hoàn cảnh khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1:
- GV nhận xét, chốt lời giải nh SGV
- Đọc yêu cầu, trao đổi với các bạn rồi làm vào
phiếu, dán bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
* Bài 2: Tơng tự. - Đọc yêu cầu, làm vào vở bài tập.
- Hai HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Lạc nghĩa vui mừng là: lạc quan, lạc thú.
+ Lạc có nghĩa là rớt lại, sai: lạc hậu, lạc đề, lạc điệu.
* Bài 3: Tơng tự. - Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải:
+ Quan có nghĩa là quan lại: Quan dân
+ Quan có nghĩa là nhìn, xem: Lạc quan
(Cái nhìn vui, tơi sáng)
* Bài 4: - Đọc yêu cầu, thảo luận làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lời giải nh.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------
Toán
ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song song,
đoạn thẳng vuông góc.
- Củng cố kỹ năng vẽ hình vuông có kích thớc cho trớc.
- Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của một hình.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
- Cho hs ôn tập và chữa bài.
- Quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các
cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau.
- Một HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm. AB // DC ; AB
AD ; AD
DC.
+ Bài 2: - Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm sau đó tính
chu vi và diện tích.
- Một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, cho điểm những em làm
đúng.
Giải:
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 (cm)
Diện tích hình vuông là:
3 x 3 = 9 (cm
2
)
Đáp số: 12 cm; 9 cm
2
.
+ Bài 3:
- HD hs đọc và tóm tắt bài.
- 1 em đọc đầu bài, tóm tắt và làm bài vào vở.
- Một HS lên bảng làm.
- Cho hs làm và chữa bài.
- Nhạn xét, cho điểm.
Giải:
Diện tích phòng học đó là:
5 x 8 = 40 (m
2
) = 4000 (dm
2
)
Diện tích 1 viên gạch men là:
20 x 20 = 400 (cm
2
) = 4 (dm
2
)
Số viên gạch cần dùng để lát là:
4000 : 4 = 1000 (viên gạch)
Đáp số: 1000 viên gạch.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập.
---------------------------------------------------------
chính tả
Nghe viết: nói ngợc
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngợc.
- Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài vè Nói ngợc. - Theo dõi SGK.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày.
- Đọc thầm lại bài vè.
- Nội dung bài vè nói gì? - Nói những chuyện phi lí, ngợc đời, không
thể nào xảy ra nên gây cời.
- GV đọc bài cho HS viết. - Gấp SGK, nghe GV đọc, viết bài vào vở.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Chấm 7 10 bài, nêu nhận xét.
- Nghe, soát lỗi.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở bài
tập.
- 3 nhóm HS lên thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - giải đáp tham gia dùng một thiết bị
theo dõi bộ não kết quả - không
thể
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
lịch sử
ôn tập học kì ii
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Sơ lợc về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm ở Huế.
- Tự hào vì Huế đợc công nhận là một di sản văn hóa thế giới.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên đọc bài học giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Giảng bài: GV trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế.
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS: - Đọc SGK đoạn Nhà Nguyễn các công trình
kiến trúc và yêu cầu 1 số em mô tả lại sơ lợc
quá trình xây dựng kinh thành Huế.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV phát phiếu cho mỗi nhóm 1 hình ảnh
(chụp 1 trong những kinh thành Huế)
- Yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận
để đi đến thống nhất về những nét đẹp của
công trình đó.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV hệ thống lại để HS nhận thức đợc sự
đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng
tẩm ở kinh thành Huế.
- GV kết luận.
- Học xong bài này HS hệ thống đợc quá
trình phát triển của lịch sử nớc ta từ buổi
đầu dựng nớc đến giữa thế kỷ XIX.
- Nhớ đợc các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch
sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc và giữ nớc
của dân tộc ta từ thời Hùng Vơng đến đầu thời
Nguyễn.
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.
Thứ t ngày 5 tháng 5 năm 2010.
Tập đọc
ăn mầm đá
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh.
- Hiểu ý nghĩa các từ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
- GV sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp.
- 2 3 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? - Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy
đá là món lạ thì muốn ăn.
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa
nh thế nào?
- Cho ngời đi lấy đá về ninh, còn mình thì
chuẩn bị lọ tơng đề bên ngoài hai chữ đại
phong đói mèm.
- Cuối cùng chúa có đợc ăn mầm đá không?
Vì sao?
- Chúa không đợc ăn mầm đá vì thực ra không
hề có món đó.
- Vì sao chúa ăn tơng vẫn thấy ngon miệng - Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon
- Em có nhận xét gì về Trạng Quỳnh? - Rất thông minh, hóm hỉnh
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm: - 3 em đọc theo phân vai.
- GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn
theo phân vai.
- Thi đọc diễn cảm theo vai.
- Cả lớp nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs về luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài sau.
-----------------------------------------------------------------