Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi thu Toan vao 10 nam 2015 2016 Thanh pho Ha Noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.43 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút. ĐÊ THI THƯ. Bài 1(2 điểm): Cho biểu thức P =. 2 a 2+5 a + 4 - a với a ≥ 0, a ≠ 4. a +2. b) Tính giá trị của P với a 3  2 2. a) Rút gọn P P. a +1 + a -2. 1 3. c) Tìm a để Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Một đoàn xe cần vận chuyển một lượng hàng. Người lái xe tính rằng nếu xếp mỗi xe 15 tấn hàng thì còn thừa lại 5 tấn, còn nếu xếp mỗi xe 16 tấn thì có thể chở thêm 3 tấn nữa. Hỏi có mấy xe và phải chở bao nhiêu tấn hàng. Bài 3 (2 điểm): 1. Cho phương trình: x2 – 2 (m – 1)x – m – 3 = 0 a. Giải phương trình với m = - 3 2 2 b. Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức x1 + x 2 = 10.. 2. Giải hệ phương trình sau:. x3 = 3x + 8y y3 = 3y + 8x. Bài 4 (3,5 điểm): Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI  AB, MK  AC (I  AB, K  AC) 1. Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp được đường tròn. ^ ^ 2. Vẽ MP  BC (P  BC). Chứng minh: M P K=M BC 3. BM cắt PI tại E; CM cắt IK tại F. Tứ giác BCFE là hình gì ? 4. Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất. Bài 5 (0,5 điểm) Giải phương trình: x 2 - 3x + 2 +. x+3 =. x-2 +. x 2 + 2x - 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐÊ THI THƯ. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút. Bài 1(2 điểm): 1. Tính giá trị của biểu thức A =. 2. Rút gọn biểu thức B =. √ x+1 √ x−3. √ x +1 −11 √ x−3 + 2 √ x √ x−3 9−x √ x +3. 3. Tìm x nguyên để B/A có giá trị nguyên Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Tổng của chữ số hàng chục và hai lần chữ số hàng dơn vị của một số có hai chữ số là 18. Nếu đổi chỗ chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị thì được một số mới lớn hơn số đã cho là 54 đơn vị. Tìm số đã cho ? Bài 3 (2 điểm): 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2mx – 2m + 3 a. Tìm tọa độ các điểm thuộc (P) biết tung độ của chúng bằng 2 b. Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m. Gọi là tung độ giao điểm của (P) và (d) . Tìm m để y1 + y2 < 9 2. Cho hê phương trinh:. x+y=2 x – y = 5a – 2 Tim a đê hê phương trinh co nghiêm (x; y) thoa man x + 5y ≥ 2014 Bài 4 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và góc A= 45o. Vẽ các đường cao BD và CE của tam giác ABC. Gọi H là giao điểm của BD và CE. a. Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp được trong một đường tròn. b. Chứng minh: HD = DC c. Tính tỉ số: DE/BC. d. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh OA vuông góc với DE. Bài 5 (0,5 điểm) Giải phương trình:. x 2 ( x 2 +2 )=4−x √2 x 2 +4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐÊ THI THƯ. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút.  1   1 2 x 2 2      :   x 1 x x  x  x  1   x  1 x  1   Bài 1(2 điểm): Cho biểu thức P = với x 0; x 1. 1. Rút gọn P. 2. Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên. 3. Tìm GTNN của P Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:. Một ca nô xuôi dòng từ bến sông A đến bến sông B cách nhau 24 km ; cùng lúc đó, cũng từ A về B một bè nứa trôi với vận tốc dòng nước là 4 km/h. Khi đến B ca nô quay lại ngay và gặp bè nứa tại địa điểm C cách A là 8 km. Tính vận tốc thực của ca nô. Bài 3 (2 điểm): 1. Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x2 - (m - 1)x - m2 + m - 2 = 0 (1). a. Tìm những giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu. b. Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để x13 + x23 > 0. x 2x 7 + = 2 2 2. Giải phương trình: x + 2 x +2 x + x +2 10 Bài 4 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O; R), dây AB cố định và một điểm C cố định nằm ngoài đường tròn trên tia AB. Từ điểm chính giữa K của cung lớn AB kẻ đường kính KM của đường tròn cắt dây AB tại D. Tia CK cắt đường tròn tại điểm thứ hai I. Các dây AB và MI cắt nhau tại N. Chứng minh rằng: 1. KDNI, MDIC là các tứ giác nội tiếp 2. CI. CK = CM. CD 3. IC là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh I của tam giác AIB 4. Nếu (O) thay đổi nhưng vẫn đi qua A và B thì đường thẳng MI luôn đi qua một điểm cố định Bài 5 (0,5 điểm) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. CMR:. √ a+b−c + √ b+c −a+ √ c +a−b≤√ a+ √ b+ √ c.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐÊ THI THƯ. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút.  x 2 x 2   2     :  2  x  1 x  2 x 1   x  2 x 1  Bài 1(2 điểm): Cho biểu thức P =  với x 0; x 1 .. 1. Rút gọn P. 2. Tính giá trị của P khi x = 7 - 4 3 . 3. Tìm GTLN của P Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:. Hai ngêi thî cïng lµm mét c«ng viÖc trong 16 giê th× xong . NÕu ngêi thø nhÊt làm 3 giờ và ngời thứ hai làm 6 giờ thì họ làm đợc 25% côngviệc . Hỏi mỗi ngời làm c«ng viÖc ®a trong mÊy giê th× xong Bài 3 (2 điểm): 1. Cho phương trình: x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0 (1).. a. CM: phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi giá trị của m. b. Tìm GTNN của biểu thức M = x1  x2 . 2. Cho hàm số y = x2 và y = x + 2 a. Tìm tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị hai hàm số trên b. Tính diện tích tam giác OAB Bài 4 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Gọi C là điểm giữa của cung AB. M là điểm di động trên cung nhỏ AC (M khác A, C). Lấy điểm K trên đoạn thẳng BM sao cho BK = AM.. ^ ^ a. Chứng minh rằng: A M C=B K C ^ b. Tính số đo của C K M ^ c. Hai đường thẳng AM và OK cắt nhau tại D. Chứng minh: MC là tia phân giác của D M B d. Chứng minh: đường thẳng vuông góc với BM tại K luôn đi qua một điểm cố định. Bài 5 (0,5 điểm) Giải phương trình:. x 3−x 2 −x=. 1 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐÊ THI THƯ. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút.  a 1   1 2      a  1 a  a  :  a  1  a  1   (a>0; a 1 )   Bài 1(2 điểm): Cho biểu thức Q = . 1. Rút gọn Q. 2. Tính giá trị của Q khi a = 3 + 2 2 . 3. Tìm các giá trị của Q sao cho Q < 0. Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:. Một mô tô đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc và thời gian đó dự định. Nếu mô tô tăng vận tốc thêm 5km/h thỡ đến B sớm hơn thời gian dự định là 20 phút. Nếu mô tô giảm vận tốc 5km/h thì đến B chậm hơn 24 phút so với thời gian dự định. Tính độ dài quảng đường từ thành phố A đến thành phố B. Bài 3 (2 điểm): 1. Cho phương trình ẩn x:. x 2 +mx+ n−3=0. (1) (m, n lµ tham sè) a. Cho n = 0. CMR ph¬ng tr×nh lu«n ca nghiÖm víi mäi m b. Tìm m và n để hai nghiệm x 1 ;x 2 của phơng trình (1) thoả mãn hệ : x 1 −x 2=1. {. x 21 −x22 =7. 2. Giải phương trinh và hê phương trinh sau: a. (x + 2)(x + 3)(x – 7)(x – 8) = 144 b.. 2. 2( x −2 x)+ √ y+1=0 2. 3( x −2x)−2 √ y+1=−7 Bài 4 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O), đường thẳng d cắt (O) tại hai điểm C và D. Từ điểm M tuỳ ý trên d kẻ các tiếp tuyến MA và MB với (O) (A và B là các tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của CD. (A, B, C, D cố định) 1. Chứng minh tứ giác MAIB nội tiếp. 2. Các đường thẳng MO và AB cắt nhau tại H. Chứng minh MH.MO = MC.MD 3. Chứng minh H thuộc đường tròn ngoại tiếp  COD. Gọi Q là giao điểm của AB và OI. R2 OQ  OI Chứng minh: MD HA 2 = 2 4. Chứng minh MC HC. 1 3 c 1   Bài 5 (0,5 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a  2 b  4 c  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q (a  1)(b  1)(c  1).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×