Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Seqap lop 1 Tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.4 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3 : Thứ ba, ngày 2 tháng 9 năm 2014. (Dạy vào 4/9) Toán(TC) Luyện tập. Tiết 1 : A- Mục tiêu: - Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh. - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. - Nhìn hình vẽ viết vào chỗ chấm(theo mẫu) - Viết được dấu bé vào chỗ chấm. B- Đồ dùng dạy học: - Sách toán seqap - Tranh minh hoạ C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Viết các số từ 1-5 - So sánh 1...2; 1...4; 2...5; 3...4 - NX đánh giá II- Dạy học bài mới: 1.GTB 2- Luyện tập : Bài 1:- Bài yêu cầu gì ? - Hướng dẫn và giao việc - GV theo dõi, kiểm tra Bài 2: - Yc của bài là gì? - Yêu cầu HS làm bài tiếp đối với những tranh còn lại. - GV quan sát và uốn nắn Bài 3: - Yc của bài là gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV quan sát và uốn nắn Bài 4: - Bài yêu cầu gì ? - Hướng dẫn và giao việc - Cho HS nêu miệng kết quả - Cho nhiều học sinh đọc kết quả để củng cố về đọc số và thứ tự các số. 3- Củng cố - Dặn dò:. - 2 HS lên bảng, lớp viết trên bảng con - 1 vài em đọc. - Viết 2 < 5 - HS viết theo mẫu. - Viết vào chỗ chấm(theo mẫu). - HS làm bài xong đổi vở kiểm tra chéo.. - Viết dấu < vào chỗ chấm 1...5 2...5. 1...2 2...3. 1...4 4...5. - Viết (theo mẫu) - HS làm BT theo HD - HS nêu từ trái sang phải từ trên xuống dưới.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trò chơi Thi tìm dấu < - GV nêu luật chơi và cách chơi - Nhận xét giờ học Dặn dò : Về nhà làm lại bài 3. Tiết 1:. - Mỗi tổ cử 1 đại diện lên chơi. Tiếng việt(TC) Tập viết. A- Mục tiêu: - Tô và viết được các chữ : bế, vẽ, bé vẽ bê. B- Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn các chữ: bế, vẽ, bé vẽ bê. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: I- Kiểm tra bài cũ: - GV nêu tên một số nét cơ bản và chữ: bế, vẽ cho học sinh nghe và viết - HS viết bảng con - Nêu nhận xét sau kiểm tra II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài: Hôm nay lớp mình sẽ tập viết các chữ: bế, vẽ, bé vẽ bê. 2- Hướng dẫn viết các chữ: bế, vẽ, bé vẽ bê. - HS chú ý nghe - Treo bảng phụ cho HS quan sát - Cho HS nhận diện số nét trong các chữ, độ - HS quan sát chữ mẫu cao rộng... - Cho HS nhận xét chữ bế? - HS làm theo yêu cầu của GV - GV chỉ vào từng chữ và nói quy trình viết - Được viết = hai con chữ là chữ + Giáo viên viết mẫu. b nối với ê, dấu sắc trên ê. GV chỉnh sửa lỗi cho HS - HS theo dõi quy trình viết - Tô chữ và viết bảng con 3- Hướng dẫn HS tập viết vào vở - Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết - 2 HS nhắc lại - Cho HS luyện viết từng dòng - GV nhắc nhở những em ngồi chưa đúng tư - HS luyện viết trong vở theo thế, cầm bút sai hướng dẫn - QS học sinh viết, kịp thời uốn nắn các lỗi + Thu vở, chấm và chữa nhưng lỗi sai phổ biến - HS chữa lối trong bài viết - Khen những bài được điểm tốt và tiến bộ 4- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS tìm thêm những chữ có ê và v - HS tìm - Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp. - HS nghe và ghi nhớ ê: Luyện viết trong vở luyện viết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ________________________________________________. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Trò chơi: Ô ăn quan. Tiết 2 I. Mục tiêu - HS biết một trò chơi dân gian. - Nắm được cách chơi, luật chơi và tham gia chơi chủ động nhiệt tình. - Giáo dục ý thức đoàn kết, chia sẻ...với bạn bè. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Hoạt động dạy học: - Mỗi học sinh 35 viên đá sỏi nhỏ. - Bàn vẽ ô cho 2 - 4 ngời chơi. III.Hoạt động lên lớp: Bài cũ: Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ cùng chơi một trò chơi dân gian rất phổ biến đó là trò chơi ‘ô ăn quan” 2. HD cách chơi như sau: * Bàn chơi: bàn chơi Ô ăn quan kẻ trên một mặt bằng tương đối phẳng có kích thước linh hoạt miễn là có thể chia ra đủ số ô cần thiết để chứa quân đồng thời không quá lớn để thuận tiện cho việc di chuyển quân, vì thế có thể được tạo ra trên nền đất, vỉa hè, trên miếng gỗ phẳng.... Bàn chơi được kẻ thành một hình chữ nhật rồi chia hình chữ nhật đó thành mười ô vuông, mỗi bên có năm ô đối xứng nhau. Ở hai cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật, kẻ hai ô hình bán nguyệt hoặc hình vòng cung hướng ra phía ngoài. Các ô hình vuông gọi là ô dân còn hai ô hình bán nguyệt hoặc vòng cung gọi là ô quan. * Quân chơi: gồm hai loại quan và dân, được làm hoặc thu thập từ nhiều chất liệu có hình thể ổn định, kích thước vừa phải để người chơi có thể cầm, nắm nhiều quân bằng một bàn tay khi chơi và trọng lượng hợp lý để khỏi bị ảnh hưởng của gió. Quan có kích thước lớn hơn dân đáng kể cho dễ phân biệt với nhau. Quân chơi có thể là những viên sỏi, gạch, đá, hạt của một số loại quả... hoặc được sản xuất công nghiệp từ vật liệu cứng mà phổ biến là nhựa. Số lượng quan luôn là 2 còn dân có số lượng tùy theo luật chơi nhưng phổ biến nhất là 25. * Bố trí quân chơi: quan được đặt trong hai ô hình bán nguyệt hoặc cánh cung, mỗi ô một quân, dân được bố trí vào các ô vuông với số quân đều nhau, mỗi ô 5 dân. Trường hợp không muốn hoặc không thể tìm kiếm được quan phù hợp thì có thể thay quan bằng cách đặt số lượng dân quy đổi vào ô quan..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Người chơi: thường gồm hai người chơi, mỗi người ngồi ở phía ngoài cạnh dài hơn của hình chữ nhật và những ô vuông bên nào thuộc quyền kiểm soát của người chơi… * Mục tiêu cần đạt được để giành chiến thắng: người thắng cuộc trong trò chơi này là người mà khi cuộc chơi kết thúc có tổng số dân quy đổi nhiều hơn. Tùy theo luật chơi từng địa phương hoặc thỏa thuận giữa hai người chơi nhưng phổ biến là 1 quan được quy đổi bằng 10 dân hoặc 5 dân. * Di chuyển quân: từng người chơi khi đến lượt của mình sẽ di chuyển dân theo phương án để có thể ăn được càng nhiều dân và quan hơn đối phương càng tốt. Người thực hiện lượt đi đầu tiên thường được xác định bằng cách oẳn tù tì hay thỏa thuận. Khi đến lượt, người chơi sẽ dùng tất cả số quân trong một ô có quân bất kỳ do người đó chọn trong số 5 ô vuông thuộc quyền kiểm soát của mình để lần lượt rải vào các ô, mỗi ô 1 quân, bắt đầu từ ô gần nhất và có thể rải ngược hay xuôi chiều kim đồng hồ tùy ý. Khi rải hết quân cuối cùng, tùy tình huống mà người chơi sẽ phải xử lý tiếp như sau: * Nếu liền sau đó là một ô vuông có chứa quân thì tiếp tục dùng tất cả số quân đó để rải tiếp theo chiều đã chọn. * Nếu liền sau đó là một ô trống (không phân biệt ô quan hay ô dân) rồi đến một ô có chứa quân thì người chơi sẽ được ăn tất cả số quân trong ô đó. Số quân bị ăn sẽ được loại ra khỏi bàn chơi để người chơi tính điểm khi kết thúc. * Nếu liền sau đó là ô quan có chứa quân hoặc 2 ô trống trở lên hoặc sau khi vừa ăn thì người chơi bị mất lượt và quyền đi tiếp thuộc về đối phương. * Trường hợp đến lượt đi nhưng cả 5 ô vuông thuộc quyền kiểm soát của người chơi đều không có dân thì người đó sẽ phải dùng 5 dân đã ăn được của mình để đặt vào mỗi ô 1 dân để có thể thực hiện việc di chuyển quân. Nếu người chơi không đủ 5 dân thì phải vay của đối phương và trả lại khi tính điểm. * Cuộc chơi sẽ kết thúc khi toàn bộ dân và quan ở hai ô quan đã bị ăn hết. Trường hợp hai ô quan đã bị ăn hết nhưng vẫn còn dân thì quân trong những hình vuông phía bên nào coi như thuộc về người chơi bên ấy;… luật chơi có thể quy định không được ăn quan non, nếu rơi vào tình huống đó sẽ bị mất lượt. - Chơi mẫu cho HS quan sát - Cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm - GV quan sát giúp đỡ 3. Kết thúc trò chơi - Cho HS phát biểu cảm nghĩ sau khi chơi trò chơi này - Những lưu ý để chơi tốt trò chơi này..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> _____________________________________________________________________________. Thứ sáu, ngày 5 tháng 9 năm 2014 (Dạy vào 7/9) Toán (TC) Luyện tập. Tiết 3. I. Mục tiêu : - Giúp HS tiếp tục ôn so sánh số lượng và sử dụng từ lớn hơn , dấu lớn. - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn - GD HS có ý thức học bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : - Các nhóm đồ vật phục vụ cho việc so sánh lớn hơn - Các tấm bìa ghi từng số 1 ,2 ,3 , 4, 5 và bìa ghi dấu > - Bảng phụ ghi 1 số bài tập điền dấu > - Bộ đồ dùng học toán . VBT toán . III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 1. ổn định tổ chức : - HS hát 1 bài . 2. KT bài cũ : - Cho HS đếm xuôi từ 1 đến 5 và đếm - Đếm : 1 ,2 ,3 ,4 ,5 ngược từ 5 đến 1. - Đếm : 5 , 4 , 3 , 2, 1 3. Ôn dấu < - Nhận xét a. HĐ1 : Ôn lớn hơn - GV cho HS trả lời - HS nêu : có 3 ô tô bên trái , 1 ô tô . - Gắn bên trái 3 tô , bên phải 1 ô tô . - Bên trái có mấy ô tô . - Bên phải có mấy ô tô ? - Bên trái có mấy ô tô ? - HS thực hiện . GV nói : 3 ô tô nhiều hơn 1 ô tô 1 HV ít hơn 2 HV - HS nhắc lại: 3 ô tô nhiều hơn 1 ô tô Ta nói : 3 lớn hơn 1 viết : 3 > 1) - Nói : dấu > - Viết bảng cho HS đọc : 3> 1 3>1,3>2 - Đọc : ba lớn hơn một , ba lớn hơn hai b. HĐ2 : làm bài tập * Bài 1 : - Nêu yêu cầu bài toán - Thực hiện vào SGK dấu < * Bài 2 : GV nêu yêu cầu - Làm vào SGK :3 > 1 , 4 > 2 , 5 > 4 * Bài 3 : Cho HS thực hiện vào thanh cài - Thực hiện : 5 > 3 , 4 > 1…. * Bài 4 : Cho HS làm vào thanh cài - Thực hiện vào thanh cài : 5 > 1 , 4 > 2 * Bài 5: Cho HS làm vào vở BT toán . - Làm vào vở 4 > 1 , 3 > 1 , ( Làm Vở ô ly) . 5>1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4 . HĐ nối tiếp : a. Trò chơi : Thi điền dấu < và dấu > vào bài tập có ở bảng phụ . b. GV nhận xét giờ . c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài. ___________________________________ Tiếng việt ( TC ). Tiết 4.. ¤N: Ê, V. I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS nhận biết được các nét cơ bản : chữ ê, v - Biết viết chữ ê, v - GD HS có ý thức học bộ môn II. Thiết bị dạy học : a.GV : - Phiếu bài tập 2 b. HS : Vở BTTV III. Các HĐ dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức : - HS hát 2. Kiểm tra : HS đọc :ê, v - HS đoc : ê, v 3. Ôn : ê, v - Cho HD đọc ê, v - Cho HS đọc theo nhóm - Đánh vần theo nhóm, cá nhân - Cho HS đánh vần tiếng : bê, ve, bế, vẽ. - Giúp đỡ các em viết còn chậm - GVNX Bài 2. Nối GV dán tranh bài tập 2 lên bảng và hướng dẫn học sinh nối.. - HS quan sát tranh - HS lên bảng nối - HS nối vào vở bài tập. - GVNX Bài . Điền GVHDHS điền - HS lên bảng điền ** Viết vào vở ô li: bê ,ve ,bế ,vẽ ,bể ,về - HS điền vào vở GVNX 4 . Các HĐ nối tiếp a. Trò chơi : thi đoán nhanh các nét cơ bản. b.GV nhận xét giờ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . _________________________________. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Trò chơi: Ô ăn quan. Tiết 5 I. Mục tiêu - HS biết cách chơi, luật chơi và chơi tương đối thành thạo trò chơi. - HS tham gia chơi chủ động nhiệt tình. - Giáo dục ý thức đoàn kết, chia sẻ...với bạn bè. II. Hoạt động dạy học: - Mỗi học sinh 35 viên đá sỏi nhỏ. - Bàn vẽ ô cho 2 - 4 người chơi. III.Hoạt động lên lớp: Bài cũ: Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu tên trò chơi 2. HD cách chơi như sau: * Bàn chơi: bàn chơi Ô ăn quan kẻ trên một mặt bằng tương đối phẳng có kích thước linh hoạt miễn là có thể chia ra đủ số ô cần thiết để chứa quân đồng thời không quá lớn để thuận tiện cho việc di chuyển quân, vì thế có thể được tạo ra trên nền đất, vỉa hè, trên miếng gỗ phẳng.... Bàn chơi được kẻ thành một hình chữ nhật rồi chia hình chữ nhật đó thành mười ô vuông, mỗi bên có năm ô đối xứng nhau. Ở hai cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật, kẻ hai ô hình bán nguyệt hoặc hình vòng cung hướng ra phía ngoài. Các ô hình vuông gọi là ô dân còn hai ô hình bán nguyệt hoặc vòng cung gọi là ô quan. * Quân chơi: gồm hai loại quan và dân, được làm hoặc thu thập từ nhiều chất liệu có hình thể ổn định, kích thước vừa phải để người chơi có thể cầm, nắm nhiều quân bằng một bàn tay khi chơi và trọng lượng hợp lý để khỏi bị ảnh hưởng của gió. Quan có kích thước lớn hơn dân đáng kể cho dễ phân biệt với nhau. Quân chơi có thể là những viên sỏi, gạch, đá, hạt của một số loại quả... hoặc được sản xuất công nghiệp từ vật liệu cứng mà phổ biến là nhựa. Số lượng quan luôn là 2 còn dân có số lượng tùy theo luật chơi nhưng phổ biến nhất là 25. * Bố trí quân chơi: quan được đặt trong hai ô hình bán nguyệt hoặc cánh cung, mỗi ô một quân, dân được bố trí vào các ô vuông với số quân đều nhau, mỗi ô 5 dân. Trường hợp không muốn hoặc không thể tìm kiếm được quan phù hợp thì có thể thay quan bằng cách đặt số lượng dân quy đổi vào ô quan..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Người chơi: thường gồm hai người chơi, mỗi người ngồi ở phía ngoài cạnh dài hơn của hình chữ nhật và những ô vuông bên nào thuộc quyền kiểm soát của người chơi… * Mục tiêu cần đạt được để giành chiến thắng: người thắng cuộc trong trò chơi này là người mà khi cuộc chơi kết thúc có tổng số dân quy đổi nhiều hơn. Tùy theo luật chơi từng địa phương hoặc thỏa thuận giữa hai người chơi nhưng phổ biến là 1 quan được quy đổi bằng 10 dân hoặc 5 dân. * Di chuyển quân: từng người chơi khi đến lượt của mình sẽ di chuyển dân theo phương án để có thể ăn được càng nhiều dân và quan hơn đối phương càng tốt. Người thực hiện lượt đi đầu tiên thường được xác định bằng cách oẳn tù tì hay thỏa thuận. Khi đến lượt, người chơi sẽ dùng tất cả số quân trong một ô có quân bất kỳ do người đó chọn trong số 5 ô vuông thuộc quyền kiểm soát của mình để lần lượt rải vào các ô, mỗi ô 1 quân, bắt đầu từ ô gần nhất và có thể rải ngược hay xuôi chiều kim đồng hồ tùy ý. Khi rải hết quân cuối cùng, tùy tình huống mà người chơi sẽ phải xử lý tiếp như sau: * Nếu liền sau đó là một ô vuông có chứa quân thì tiếp tục dùng tất cả số quân đó để rải tiếp theo chiều đã chọn. * Nếu liền sau đó là một ô trống (không phân biệt ô quan hay ô dân) rồi đến một ô có chứa quân thì người chơi sẽ được ăn tất cả số quân trong ô đó. Số quân bị ăn sẽ được loại ra khỏi bàn chơi để người chơi tính điểm khi kết thúc. * Nếu liền sau đó là ô quan có chứa quân hoặc 2 ô trống trở lên hoặc sau khi vừa ăn thì người chơi bị mất lượt và quyền đi tiếp thuộc về đối phương. * Trường hợp đến lượt đi nhưng cả 5 ô vuông thuộc quyền kiểm soát của người chơi đều không có dân thì người đó sẽ phải dùng 5 dân đã ăn được của mình để đặt vào mỗi ô 1 dân để có thể thực hiện việc di chuyển quân. Nếu người chơi không đủ 5 dân thì phải vay của đối phương và trả lại khi tính điểm. * Cuộc chơi sẽ kết thúc khi toàn bộ dân và quan ở hai ô quan đã bị ăn hết. Trường hợp hai ô quan đã bị ăn hết nhưng vẫn còn dân thì quân trong những hình vuông phía bên nào coi như thuộc về người chơi bên ấy;… luật chơi có thể quy định không được ăn quan non, nếu rơi vào tình huống đó sẽ bị mất lượt. - Chơi mẫu cho HS quan sát - Cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm - GV quan sát giúp đỡ 3. Kết thúc trò chơi - Cho HS phát biểu cảm nghĩ sau khi chơi trò chơi này - Những lưu ý để chơi tốt trò chơi này..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> _____________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×