I. TÓM TẮT NỘI DUNG
TRANH CHẤP
nii đơI. TÓM TẮT I DUNG TRANH CHẤP
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh
BÀI THU HOẠCH DIỄN ÁN
Mơn
: Kỹ Năng Cơ Bản Của Luật Sư Khi Tham Gia
Giải Quyết Các Vụ, Việc Dân Sự
Mã hồ sơ
: LS.DS-07/ B3.TH2-DA1/ HNGĐ
Diễn lần
: 03
Ngày diễn
: 07/8/2021
GVHD
: Ths. Nguyễn Thị Hương Giang
Họ tên học viên : NGUYỄN TẤN PHÁT
Lớp
: Luật Sư 23.1E
Số báo danh
: 211
TP. Hồ Chí Minh ngày 07 tháng 08 năm 2021
BÀI THU HOẠCH DIỄN ÁN
Môn: Kỹ Năng Cơ Bản Của Luật Sư Khi Tham Gia Giải Quyết Các Vụ, Việc
Dân Sự
Hồ sơ số: LS.DS-07/ B3.TH2-DA1/ HNGĐ
Nguyên Đơn: Chị Nguyễn Thị Hảo
I. TÓM TẮT NỘI DUNG TRANH CHẤP VÀ YÊU CẦU CỦA NGUYÊN
ĐƠN:
1.1. Tóm tắt nội dung tranh chấp
- Nguyên Đơn: Chị Nguyễn Thị Hảo
- Bị Đơn: Anh Nguyễn Văn Nguyệt
- Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan:
Bà Nguyễn Thị Thoa và Ông Nguyễn Văn Cang – có tài sản liên quan .
Ngày 26/03/1999, chị Nguyễn Thị Hảo và anh Nguyễn Văn Nguyệt đăng ký kết
hôn tại UBND xã Thượng Đạt, huyện Nam Sách (nay là thành phố Hải Dương),
tỉnh Hải Dương. Việc kết hôn này dựa trên sự tự nguyện của 2 người. Sau khi kết
hôn và chung sống hạnh phúc được 02 năm thì phát sinh mâu thuẫn, hai người
sống ly thân hơn 01 năm kể từ năm 2014.
- Về con chung: 02 con chung là Nguyễn Thị Nhi (sinh 04/01/2000) và Nguyễn
Đức Anh (sinh 13/06/2007).
+ Cháu Nhi có đơn đề nghị được ở với mẹ (BL 30). Kể từ khi ly thân, cháu Nhi
đang sống cùng chị Hảo.
+ Cháu Đức Anh có đơn dề nghị ở với mẹ, sau làm đơn đề nghị ở với bố (BL 3132).
Kể từ khi ly thân, cháu Đức Anh sống cùng anh Nguyệt.
- Về tài sản chung:
+ Chị Hảo xác định:
(1) Nhà đất có số thửa 496, tờ bản đồ số 01, diện tích 216m2 tại xã Thượng Đạt,
thành phố Hải Dương. Tài sản gắn liền trên đất bao gồm: 01 ngơi nhà 18m2 lợp
ngói, 1 gian bếp và nhà vệ sinh khoảng 10m2, 1 giếng khơi, 1 bể xây gạch xi măng
khoảng 1,6m3;
(2) 1965m2 đất ruộng, ao khốn có địa chỉ tại: Bãi Nam, khu 02 Thượng Triệt, xã
Thượng Đạt, Tp. Hải Dương để sử dụng vào mục đích chuyển đổi cơ cấu cây
trồng. Sau đó anh Nguyệt và chị Hảo làm đơn đề nghị Tòa án không giải quyết về
tài sản này.
+ Anh Nguyệt xác định:
(1) Khơng có tài sản chung là thửa đất số 496;
(2) Tài sản chung chỉ bao gồm 01 ngôi nhà 18m2 lợp ngói, 1 gian bếp và nhà vệ
sinh khoảng 10m2, 1 giếng khơi, 1 bể xây gạch xi măng khoẳng 1,6m3.
- Về nợ chung:
Khoản nợ đối với ngân hàng Agribank: nợ gốc 20.000.000 và số tiền lãi phát sinh
cho đến khi tất tốn hợp đồng. Đã hồn thành trả vào 28/06/2016 và ngân hàng
Agribank đã hoàn trả lại GCNQSDĐ đối với thửa đất 496 (BL 148-154).
1.2. Yêu cầu của nguyên đơn:
- Ly hôn với anh Nguyễn Văn Nguyệt;
- Nuôi 02 con chung, không yêu cầu anh Nguyệt cấp dưỡng;
- Chia đôi tài sản chung là thửa đất 496 bằng hiện vật. Khơng u cầu giải quyết
các tài sản cịn lại.
1.3. Chứng cứ chứng minh yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn:
Các chứng cứ ban đầu chứng minh yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn là có căn cứ
và hợp pháp bao gồm:
- Bản sao sổ hộ khẩu gia đình số 270056469 (BL 05-07) – xác minh tư cách cá
nhân của chị Hảo
- Bản sao Giấy chứng nhận kết hôn ngày 26/03/1999 (BL 02) – Hôn nhân giữa anh
Nguyệt và chị Hảo là tự nguyện và đúng pháp luật;
- Bản sao Giấy khai sinh cháu Nhi số 73 quyển số 2014 và cháu Nguyễn Đức Anh
số 38 quyển số 2007 (BL 03-04) – chứng minh về con chung;
- Đơn đề nghị của cháu Nhi (BL 30 ) – chứng minh mong muốn được ở với mẹ
của cháu Nhi;
- Đơn đề nghị của cháu Đức Anh (BL 31) – chứng minh mong muốn được ở với
mẹ của cháu Đức Anh;
- Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với thửa đất số 496 đứng tên
anh Nguyễn Văn Nguyệt và chị Nguyễn Thị Hảo (BL 08-11) – chứng minh về tài
sản chung.
II. KẾ HOẠCH HỎI TẠI PHIÊN TÒA:
1. Hỏi bị đơn Nguyễn Văn Nguyệt:
III. KẾ HOẠCH HỎI TẠI PHIÊN TOÀ
1. Hỏi bị đơn ông Nguyễn Văn Nguyệt:
1.1. Ông cho biết hiện tại ông làm gì và thu nhập như thế nào?
1.2. Ơng cho biết cuộc sống hôn nhân của ông và bà Hảo như thế nào? Hai người
sống ly thân từ lúc nào?
1.3. Ông và bà Hảo phát sinh mâu thuẫn vợ chồng từ thời điểm nào? Mâu thuẫn đó
là gì?
1.4. Ơng thường làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa hai người? Ơng có chửi, hay
đánh đập bà Hảo khơng?
1.5. Gia đình ông có biết về việc mâu thuẫn của hai người khơng?
1.6. Ơng có thường xun sử dụng rượu cùng bạn bè hay khơng?
1.7. Ơng có đóng góp cho gia đình và chăm sóc ni dạy các con ơng hay khơng?
1.8. Ơng có biết lý do tại sao dẫn đến hơn nhân tan vỡ như hôm là do ai gây ra
không?
1.9. Ông đang sống chung với cháu Nguyễn Đức Anh đúng khơng? Ơng kể cho
cháu
Anh nghe việc mẹ cháu khơng cho cháu Nhi đi học đúng không?
1.10. Công việc của ông hiện tại là gì?
1.11. Ơng với bà Hảo có nợ chung khơng? Có u cầu tịa án giải quyết khơng?
1.12. Thửa số 496, tờ bản đồ số 01, diện tích 216 m2 là do cha mẹ ruột của ông
tặng cho sau khi ơng cưới bà Hảo đúng khơng? Ơng và bà Hảo có xây dựng nhà và
cải tạo lại đối với phần đất này không?
1.13. Khi Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách cấp GCN quyền sử dụng đối với thửa
đất 496 cho vợ chồng ơng thì mọi người trong gia đình ơng có phản đối gì khơng?
2. Hỏi Ngun đơn bà Nguyễn Thị Hảo:
2. Hỏi nguyên đơn bà Nguyễn Thị Hảo
2.1. Bà cho biết hiện tại bà làm nghề gì và thu nhập như thế nào?
2.2. Mâu thuẫn giữa hai người bắt đầu từ khi nào? Nguyên nhân mâu thuẫn là
gì? Gia đình bà có biết về mâu thuẫn của hai ông bà không?
2.3. Khi xảy ra mâu thuẫn ông Nguyệt có chửi, đánh đập bà và các con khơng?
Có ai chứng kiến biết việc này khơng?
2.4. Những lúc ơng Nguyệt chửi và đánh đập bà thì bà có báo chính quyền địa
phương giúp đỡ khơng?
2.5. Ơng Nguyệt có đóng góp gì phụ bà để chăm lo gia đình và các cháu hay
không?
2.6. Từ lúc sinh cháu Đức Anh thì ai là người trực tiếp chăm sóc cháu?
2.7. Theo như trong lời khai của bà thì hai vợ chồng thực tế đã sống li thân
khoảng 01 năm nay đúng khơng?
2.8. Bà có lường trước những khó khăn nếu sau khi được ly hơn một mình phải
gánh vác ni 2 con nhỏ, nuôi dạy chăm lo cho con ăn học trở thành người có ích
cho xã hội?
2.9. Bà có ý kiến gì thêm trong phiên tịa hơm nay khơng?
3. Hỏi người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan – bà Thoa:
1) Bà có biết việc anh Nguyệt và chị Hảo được cấp GCNQSDĐ đối với thửa đất số
496 không?
2) Việc vợ chồng anh chị Nguyệt – Hảo xây nhà trên thửa đất số 496, bà có ý kiến
gì khơng?
3) Từ lúc vợ chồng anh chị Nguyệt – Hảo được cấp GCNQSDĐ đến trước khi ly
thân, bà có ý kiến gì khơng?
4) Từ năm 1999 đến nay, bà có thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đất đối với thửa đất
này không?
4. Hỏi người làm chứng:
a. Hỏi ông Bích – công chức địa chính xã Thượng Đạt:
- Sau khi vợ chồng anh chị Nguyệt – hảo được cấp GCNQSDĐ, UBND xã có
nhận được bất kỳ ý kiến, thư khiếu nại nào khơng?
- Ơng cho biết, có tranh chấp gì đối với thửa đất số 496 khơng?
b. Hỏi ông Tư – cán bộ tư pháp xã Thượng Đạt:
Ông cho biết, việc anh Nguyệt đánh và không cho cháu Đức Anh gặp chị Hảo có
được nhiều người biết khơng?
III. BẢN LUẬN CỨ BẢO VỆ CHO NGUYÊN ĐƠN:
IV. LUẬN CỨ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO NGUYÊN ĐƠN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Kính thưa HĐXX,
Thưa vị đại diện VKS,
Thưa vị Luật sư đồng nghiệp,
Tôi là luật sư Nguyễn Tấn Phát – Thuộc văn phịng Luật sư LS23 thuộc Đồn Luật
sư thành phố Hồ Chí Minh. Theo yêu cầu của bà Nguyễn Thị Hảo và được sự chấp
thuận của Q Tịa, tơi tham gia phiên tồ hơm nay với tư cách là người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn bà Nguyễn Thị Hảo trong vụ án dân sự
“tranh chấp ly hôn, nuôi con, chia tài sản” với bị đơn là ông Nguyễn Văn Nguyệt.
hôn, nuôi con, chia tài sản” với bị đơn là ông Nguyễn Văn Nguyệt.
Theo đơn khởi kiện ghi ngày 02/01/2016 gửi Tòa án nhân dân thành phố Hải
Dương thì nội dung vụ kiện như sau:
Nguyên đơn bà Hồng Thị Hảo (địa chỉ Thơn Nam Giàng, xã Thượng Đạt, thành
phố Hải Dương) khởi kiện ly hôn với chồng là ông Nguyễn Văn Nguyệt (địa chỉ
Thôn Thượng Triệt I, xã Thượng Đạt, thành phố Hải Dương).
Nội dung khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết những vấn đề sau:
* Vấn đề thứ nhất: về quan hệ hôn nhân.
Vấn đề thứ nhất: về quan hệ hôn nhân
Bà và ông Nguyệt kết hôn trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hơn tại Ủy ban
nhân dân xã Thượng Đạt, huyện Nam Sách, nay là thành phố Hải Dương ngày
26/3/1999. Sau khi kết hôn bà và ông Nguyệt sống hạnh phúc được khoảng 02
năm thì phát sinh mâu thuẫn. Bà Hảo và ông Nguyệt sống ly thân hơn 01 năm
nay. Theo như lời trình bày của cả hai bên thì quan hệ hơn nhân của vợ chồng anh
Nguyệt và chị Hảo đã mâu thuẫn đến mức đỉnh điểm, khơng thể hịa giải được. Hai
anh chị đã ly thân từ ngày 14/12/2014. Từ đó đến nay, chị Hảo xác định tình cảm
vợ chồng khơng cịn, hai vợ chồng khơng cịn quan tâm đến nhau nữa. Vì vậy, chị
Hảo xin ly hôn với anh Nguyệt. Anh Nguyệt cũng xác nhận khơng cịn tình cảm vợ
chồng và đồng ý u cầu ly hôn của chị Hảo. Yêu cầu xin ly hơn của bà Hảo là có
căn cứ pháp luật cụ thể tại Điều 51, Điều 54, Điều 56 Luật hôn nhân gia đình năm
2014. Qua các bằng chứng, lời khai của các đương sự cho thấy tình trạng của vợ
chồng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hơn nhân khơng đạt
được. Cụ thể tại các bút lục số 17, 18, 19, 20, 24,61, 64, 81, 83, 84, 92, 104, 108,
115 thì sau khi cưới được khoảng thời gian 02 năm thì ơng Nguyệt và bà Hảo phát
sinh mâu thuẫn do anh Nguyệt thường xuyên tụ tập ăn chơi, và đánh, chửi mẹ con
chị Hảo, vợ chồng tính tình khơng hợp nhau, khơng hợp cả về lối sống và sinh
hoạt. Khi xảy ra mâu thuẫn thì ơng Nguyệt thường đánh, chửi và đuổi chị Hảo ra
khỏi nhà. Gia đình ơng Nguyệt cũng biết chuyện mâu thuẫn giữa hai người. Đồng
thời, theo như lời khai của chị Hảo và có sự chứng kiến của những người trong
xóm đều chứng kiến việc anh Nguyệt đánh, chửi mẹ con chị. Vợ chồng ông bà
hiện nay đã sống ly thân nhau từ cuối năm 2014, khơng cịn quan tâm giúp đỡ gì
đến nhau, tình cảm vợ chồng khơng cịn.
Do vậy, tơi kính đề nghị Hội đồng xét xử căn cứ vào khoản 1 Điều 56 Luật hơn
nhân gia đình 2014 (Luật HNGĐ 2014) và các chứng cứ tại hồ sơ cũng như tại
phiên tịa hơm nay, chấp nhận u cầu ly hôn của anh Nguyệt và chị Hảo.
* Vấn đề thứ hai: về con chung.
Vấn đề thứ hai: về con chung
a. Về việc nuôi dưỡng cháu Nhi
Cháu Nguyễn Thị Nhi sinh ngày 04/01/2000, là con chung của anh Nguyệt và chị
Hảo trong thời kỳ hơn nhân.
Trong q trình giải quyết vụ án, anh Nguyệt và chị Hảo đã đạt được thỏa thuận về
việc chị Hảo sẽ tiếp tục nuôi dưỡng cháu Nhi, thể hiện tại các biên bản hòa giải
(BL 148-152, 175-177).
Đồng thời, cháu Nhi cũng có đề nghị được ở với mẹ thông qua Đơn đề nghị (BL
30) và khả năng kinh tế cũng như các yếu tố khác của chị Hảo có thể đáp ứng tốt
việc ni dạy cháu Nhi.
b. Về việc nuôi dưỡng cháu Đức Anh
Cháu Nguyễn Đức Anh sinh ngày 13/06/2007, là con chung của anh Nguyệt và chị
Hảo trong thời kỳ hơn nhân, tính đến thời điểm hiện tại cháu Đức Anh đã trên 07
tuổi.
Thứ nhất, theo đơn đề nghị (BL 31) và Biên bản lấy lời khai (BL 167-168), có thể
- Thứ nhất, theo đơn đề nghị (BL31) và biên bản lấy lời khai (BL167-168), có thể
thấy được nguyện vọng của cháu Đức Anh, nếu hai bố mẹ ly hôn, cháu muốn được
ở với mẹ. Hiện nay cháu Đức Anh đã được 10 tuổi. Đây là độ tuổi khá nhạy cảm
về dễ bị ảnh hưởng về tâm lý và tính cách. Trong bối cảnh cha mẹ ly hôn, việc
cháu được ở cùng với mẹ và chị gái 16 tuổi sẽ tốt hơn cho cháu và bản thân cháu
cũng đã thể hiện nguyện vọng được ở với mẹ tại biên bản lấy lời khai của Quý tịa
ngày 05/07/2016 (BL 167-168) có sự chứng kiến của bà Nguyễn Thị Thoa là bà
nội của cháu.
Thứ hai, về vấn đề kinh tế và khả năng nuôi dưỡng, hiện nay, chị Hảo đang sống ở
-Thứ hai, về vấn đề kinh tế và khả năng nuôi dưỡng, hiện nay, chị Hảo đang sống
ở nhà mẹ đẻ và có cơng việc với mức lương khá và nơi ở ổn định, cùng với đó là
sự giúp đỡ của mẹ ruột chị trong việc nuôi dạy các cháu. Điều này thể hiện ở phần
xét hỏi tại phiên tịa ngày hơm nay, biên bản lấy lời khai của chị Hảo (BL 108109). Nói cách khác, chị Hảo hồn tồn có đủ điều kiện để ni dưỡng cháu Đức
Anh.
Ngoài ra, trong thời gian qua khi cháu Đức Anh ở với bố, anh Nguyệt đã khơng
cho
Ngồi ra, trong thời gian qua khi cháu Đức Anh ở với bố, anh Nguyệt đã không
cho chị Hảo gặp cháu, nếu chị Hảo gặp thì anh Nguyệt sẽ đánh cháu. Điều này
chính quyền và bà con hàng xóm láng giềng đều biết và ông Đỗ Văn Tư - cán bộ tư
pháp xã Thượng Đạt cũng đã xác nhận thực tế này thông qua biên bản xác minh
ngày 09/03/2016 (BL 73-74). Như vậy, nếu như anh Nguyệt được giao nuôi cháu
Đức Anh thì sau khi ly hơn, quyền được thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo
dục cháu Đức Anh của chị Hảo theo khoản 2 Điều 83 Luật HNGĐ 2014 không
được bảo đảm.
Ngoài ra, hai cháu Nguyễn Thị Nhi và Nguyễn Đức Anh đều có nguyện vọng
muốn được ở chung với mẹ ghi nhận tại Bút lục số 30, 166. Chính vì những lẽ trên
nên sau khi ly hôn bà Hảo được trực tiếp ni dạy hai con là hồn tồn có căn cứ,
phù hợp với nguyện vọng của con và vì lợi ích của các con của bà Hảo và ơng
Nguyệt.
Như vậy, việc chị Hảo yêu cầu nuôi cả 2 con chung là cháu Nhi và cháu Đức Anh
và
* Vấn đề thứ ba: về tài sản
Vấn đề thứ ba: về tài sản
-Thứ nhất, vợ chồng anh chị Nguyệt – Hảo được ông bà Cang – Thoa cho thửa đất
số 496 để xây nhà và sinh sống. Chị Hảo và anh Nguyệt đều thống nhất rằng anh
chị đã được bố mẹ chồng là bà Nguyễn Thị Thoa và ông Nguyễn Văn Cang cho vợ
chồng xây dựng nhà và công trình phụ để ra ở riêng từ năm 1999 sau khi kết hôn.
Điều này cũng đã được thể hiện qua Biên bản lấy lời khai của ơng Ơng Đỗ Văn Tỏ
(BL 69-70), là anh em trong họ với anh Nguyệt xác nhận cùng với Biên bản lấy lời
khai của ông Nguyễn Văn Giới (BL 67-68) và một số thợ khác đã xây nhà và cơng
trình phụ cho hai vợ chồng năm 1999.
Thứ hai, thửa đất này đã được cấp GCNQSDĐ cho hai vợ chồng chị Hảo và anh
-Thứ hai, thửa đất này đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hai vợ
chồng chị Hảo và anh Nguyệt từ năm 2005 một cách hợp pháp và trong suốt thời
gian đó đến này khơng hề phát sinh bất kỳ tranh chấp nào.
+ Ngày 31/12/2005, UBND huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương đã cấp cho ông
Nguyễn Văn Nguyệt và bà Nguyễn Thị Hảo GCNQSDĐ đối với thửa đất số 496,
tờ bản đồ số 1, diện tích 216m2 tại xã Thượng Đạt. Cơng văn ngày 10/6/2016 của
Phịng Tài ngun và Mơi trường UBND TP. Hải Dương (BL 133-134) đã xác
nhận với Quý tòa về việc cấp GCNQSDĐ cho thửa số 496 nói trên cho anh Nguyệt
và chị Hảo trong khn khổ cấp đồng loạt cho cả 30 hộ dân trong xã Thượng Đạt
bảo đảm đúng quy định của pháp luật và không chấp nhận yêu cầu hủy
GCNQSDĐ này của anh Nguyệt, bà Thoa và ơng Cang.
+ Tại buổi hịa giải ngày 19/5/2016 do Quý tòa thực hiện (BL 115-120) , bà Thoa
nêu rằng đã biết việc anh Nguyệt và chị Hảo được cấp GCNQSĐ và bà Thoa và
mọi người trong gia đình khơng ai có ý kiến phản đối hay thắc mắc gì, khơng ai
tranh chấp gì. Bên cạnh đó, tại biên bản xác minh ngày 23/6/2016 (BL 163-164)
ơng Bích cán bộ địa chính xã Thượng Đạt xác nhận kể từ khi được cấp GCNQSDĐ
đến nay anh Nguyệt và chị Hảo sử dụng đất ổn định khơng có tranh chấp với các
hộ giáp danh cũng như với ông Cang, bà Thoa và các thành viên khác trong gia
đình anh Nguyệt.
+ Cơng văn ngày 10/6/2016 (BL 133-134) nói trên của Phịng Tài nguyên và Môi
trường cũng nêu rõ ông Cang, bà Thoa đã biết việc anh Nguyệt chị Hảo được cấp
GCNQSDĐ nhưng tất cả đều khơng có ý kiến về việc cấp GCNQSDĐ nêu trên và
các thành viên trong gia đình ơng Cang, bà Thoa khơng ai có tranh chấp hay ý kiến
phản đối gì.
Như vậy, các tài liệu và chứng cứ nêu trên cho thấy rõ ràng rằng bà Thoa và ông
Như vậy, các tài liệu và chứng cứ nêu trên cho thấy rõ ràng rằng bà Thoa và ông
Cang đã giao lại toàn bộ thửa đất số 496 cho vợ chồng chị Hảo và anh Nguyệt sau
khi hai người kết hôn năm 1999. Hai vợ chồng đã xây dựng một nhà 18m2
lợp ngói kiên cố, 1 gian bếp và nhà vệ sinh, 1 giếng khơi và 1 bể xây gạch xi măng
trên thửa đất này. Bà Thoa, ông Cang và các thành viên trong gia đình anh Nguyệt
đều biết việc xây dựng nàyvà khơng ai có ý kiến gì.
Vì vậy, phần đất trên thuộc quyền sở hữu hợp pháp của vợ chồng ông Nguyệt bà
Hảo, là tài sản chung của vợ chồng tạo lập hợp pháp trong thời kỳ hôn nhân. Căn
cứ Điều 38, khoản 2 Điều 59 Luật hôn gia và gia đình năm 2014 thì tài sản chung
của vợ và chồng được chia đôi.
-Thứ ba, trong thời gian sống trên thửa đất số 496, chị Hảo góp cơng tơn tạo cho
thửa đất cùng anh Nguyệt.
Lúc ban đầu thửa đất này là đất thùng vũng sâu (đất ao) mới chỉ được san lấp
được một phần để xây nhà và công trình phụ. Hai vợ chồng chị Hảo và anh Nguyệt
hàng năm đã bỏ công sức và tiền ra tôn tạo mảnh đất mới được như hiện nay.Vì
vậy, cần xem xét cơng sức đóng góp giữ gìn tài sản của bà Hảo cũng như xét đến
lợi ích của các con chưa thành niên mà cân nhắc phán quyết hợp tình, hợp lý.
Kính thưa HĐXX,
Với những căn cứ, nhận định nêu trên, đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu
của bà Hảo như sau:
1. Chấp nhận yêu cầu ly hôn của bà Hảo;
2. Giao hai cháu Nguyễn Thị Nhi, Nguyễn Đức Anh cho bà Hảo trực tiếp nuôi
dưỡng;
3. Xác định việc phân chia nhà đất tại xã Thượng Đạt, thành phố Hải Dương, thửa
số 496, tờ bản đồ số 01, diện tích 216 m2 là tài sản chung của bà Hảo và ơng
Nguyệt, dành phần ưu tiên nhiều hơn vì lợi ích của người vợ và các con chưa thành
niên theo tinh thần tại khoản 2 Điều 59 của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014.
Xin cảm ơn HĐXX đã chú ý lắng nghe phần trình bày Bản bảo vệ của tôi.
V. NHẬN XÉT DIỄN ÁN
IV. NHẬN XÉT DIỄN ÁN :
1- Thẩm phán – Đinh Thế Kết
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: to, rõ ràng, tốt
2- Hội Thẩm – Trần Thanh Tân
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: to, rõ ràng, tốt.
3- Hội Thẩm – Chiếng Chánh Lệ
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: to, rõ ràng, tốt. Đã có những câu hỏi quan trọng đề cập về vấn đề cấp
dưỡng và tài chính để ni dưỡng các con
4- Kiểm sát viên – Lê Hồng Hải Yến
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: to, rõ ràng, tốt. Tuy nhiên chưa có nhiều câu hỏi mang tính xây dựng
cũng như làm nổi lên vai trò của kiểm sát viên.
- Phần quan điểm: đã đưa ra được các nhận xét và luận điểm bám sát nội dung vụ
án để đảm bảo đúng tinh thần pháp luật.
5- Thư ký phiên tòa- Nguyễn Hồng Diệp
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: to, rõ ràng, tốt
6- Nguyên đơn
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: to, rõ ràng, tốt
- Tạo hình nhân vật ổn, hợp với nhân vật của vụ án nhưng phông nền lại để
“người khởi kiện” thay vì “nguyên đơn” đối với vụ án dân sự.
7- Luật sư bảo vệ nguyên đơn:
Luật sư: Lê Thị Kim Yến:
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: to, rõ ràng, nghiên cứu kỹ hồ sơ
Phần xét hỏi: Luật sư có những câu hỏi đúng vào trọng tâm vụ án để chứng minh
quyền lợi cho nguyên đơn.
Phần tranh luận: Luật sư có sự đối đáp rõ ràng, mạch lạc và đúng trọng tâm, chỉ ra
các điểm vô lý mà phía luật sư bị đơn tranh luận nêu ra các vấn đề về tố tụng . Bước vào
phần nêu quan điểm, Luật sư đã chỉ rõ được các căn cứ bảo vệ nguyên đơn cụ thể là
chứng minh về tài chính, điều kiện để chăm sóc con cái cũng như các chứng cứ để bảo vệ
quyền lợi nguyên đơn về chia tài sản, những chứng cứ phản bác bị đơn (ví dụ tính cách
bạo lực, thu nhập...).
Luật sư: Trần Tây Sơn
-
Về trang phục: Lịch sự
Về tác phong: nghiêm chỉnh
Về nét diễn: Luật sư trần tay sơn không nghiên cứu kỹ hồ sơ nên hầu như chỉ
nhìn xuống kịch bản để đọc bài rất khn khổ, không làm nên tác phong của
một luật sư thật sự.
Phần xét hỏi: Luật sư đã có những câu hỏi xốy sâu vào nội dung vụ án, khai thác
được những vấn đề quan trọng để bảo vệ nguyên đơn.
Phần tranh luận: Luật sư nêu ra các căn cứ pháp lý rõ ràng để bác bỏ luận điểm của
Luật sư phía bị đơn, cụ thể là đưa ra những chứng cứ chứng minh tài sản là tài sản chung
của vợ chồng và đưa ra luận điểm bảo vệ quyền lợi của nguyên đơn.
8- Bị đơn
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: to, rõ ràng, có phần hồi hộp không tự nhiên
9- Luật sư Người bị kiện
Luật sư: Nguyễn Thị Minh Trang
-
Về trang phục: Lịch sự
Về tác phong: nghiêm chỉnh
Về nét diễn: xen lẫn tiếng địa phương nên nghe không được rõ, tuy nhiên luật
sư đã chuẩn bị tốt và nghiên cứu kỹ hồ sơ.
Phần xét hỏi: luật sư đã có những câu hỏi sáng tạo, hỏi gài để tạo nên lợi thế cho phía
bị đơn, và cũng hỏi những câu quan trọng với bị đơn để chứng minh và bảo vệ quyền
lợi của bị đơn.
Phần tranh luận: Luật sư đã nêu ra các quan điểm để bác bỏ các luận điểm của Luật
sư nguyên đơn, nêu rõ các căn cứ chứng minh luận điểm của mình. Cụ thể luật sư đã nêu
kỹ nguồn gốc mảnh đất và đưa ra luận cứ bác bỏ việc áp dụng án lệ của luật sư phá
nguyên đơn từ đó chứng minh tài sản trên là tài sản tặng cho riêng bị đơn;
Luật sư: Mai Thị Tuyết Trinh
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh, phông nền chưa rõ
- Về nét diễn: to, rõ ràng, nghiên cứu kỹ hồ sơ
Phần xét hỏi: đã có những câu hỏi để phản bác lại yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn.
Phần tranh luận: - Luật sư nguyên đơn, mạch lạc, rõ ràng, đưa ra các quan điểm pháp
lý có cơ sở chặt chẽ.
- Luật sư đã có những luận cứ phản bác lại phía luật sư nguyên đơn
tuy nhiên những chứng cứ và luận điểm đưa ra chưa thuyết phục.
- Đã đưa ra những luận điểm chứng minh thu nhập tài chính và
nguyện vọng của cháu Đức Anh để dành quyền nuôi con cho bị đơn.
- Đã đưa ra được những chứng cứ phản bác lại luật sư phía nguyên
đơn về phần tài sản trên.
10- Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan – Bà Nguyễn Thị Thoa
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: to, rõ ràng, tốt
11- Đại diện UBND xã Thượng Đạt
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: to, rõ ràng, tốt. Tuy nhiên tốc độ nói hơi nhanh và khơng thuộc kỹ
thoại nên vấp nhiều chỗ.
12- Đại diện UBND thành phố Hải Dương
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: to, rõ ràng, tốt
13- Người làm chứng:
Đồn Ngọc Un Linh (vai ơng Quyết)
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: to, rõ ràng, có thuộc thoại, nội dung
Hỷ Thanh Nguyệt (vai ông Cương)
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: có thuộc thoại
Phạm Thị Huyền (vai Phan Văn)
- Về trang phục: Lịch sự
- Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: rõ ràng, thuộc nội dung
Lê Văn Trường (vai ông Chuyển)
-
Về trang phục: Lịch sự
Về tác phong: nghiêm chỉnh
- Về nét diễn: to, rõ ràng, thuộc nội dung
* Nhìn chung các vai diễn người làm chứng thoại ít, nhưng các thành viên đã làm tốt
vai diễn của mình.