Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

Ly luan giao duc hoc hoa nhap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.46 KB, 85 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu Sau khóa tập huấn này, học viên có khả năng:. - Hiểu rõ hơn về người khuyết tật và GDHN; - Phát biểu được tầm quan trọng của công tác quản lí, lãnh đạo đối với sự thành công của GDHN; - Chỉ ra được các vấn đề cơ bản trong công tác chỉ đạo, quản lý GDHN ở trường tiểu học. - Có kĩ năng quản lí GDHN và huy động lực lượng tham gia GDHN tại địa bàn công tác. - Thể hiện thái độ tin tưởng và ủng hộ GDHN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung Mô đun 1: Giáo dục hòa nhập người khuyết tật - Những vấn đề chung về Người khuyết tât - Giáo dục hòa nhập người khuyết tât - Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của cán bộ quản lí trong GDHN. Mô đun 2: Quản lí GDHN người khuyết tật - Xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện - Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch - Kiếm tra đánh giá giáo dục hòa nhập - Hỗ trợ giáo dục hòa nhập.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo dục hòa nhập người khuyết tật Những vấn đề chung về Người khuyết tật.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trao đổi Thế nào là người khuyết tật ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Người khuyết tật. KhiÕm khuyÕt. ThÓ chÊt. Tinh thÇn. Gi¶m chức n¨ng. KhuyÕt tËt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khái niệm: Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trao đổi Quan niệm của xã hội và gia đình về người khuyết tật ?. Khuyết tật. Con người. Con người. Khuyết tật.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quan điểm của xã hội Quan điểm tiêu cực: NKT là những người bỏ đi, không có khả năng gì, là những người không bình thường. Quan điểm tiến bộ: Mỗi người đều có khả năng nào đó và nhu cầu cần được hỗ trợ để tiến bộ. NKT cũng vậy. Với quan điểm này, mọi NKT đều có thể học được. Họ cần được tôn trọng và tạo điều kiện để hoà nhập cộng đồng. Hiện nay, người ta đã thay đổi cách gọi đối với NKT, bằng thái độ tôn trọng hơn, không phải là thương hại và giảm nhẹ sự kì thị..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quan điểm của gia đình Quan điểm sai lầm: Nuông chiều để bù đắp, làm dịu nỗi đau của NKT; NKT như là vết nhơ, một điều sỉ nhục, vì thế cảm thấy xấu hổ, nhục nhã dẫn tới bỏ rơi, xa lánh... Quan điểm đúng đắn: NKT cũng là con người cần được yêu thương, chăm sóc, được học hành... NKT sẽ phát triển nếu được chăm sóc và giáo dục tốt. Chấp nhận, yêu thương, chăm sóc chu đáo, đáp ứng những nhu cầu của họ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Những người tiến bộ, có hiểu biết và có tình thương Những NKT được chấp nhận với những khiếm khuyết và hạn chế như những khó khăn của bất kỳ người bình thường nào. Họ tin tưởng rằng với sự hỗ trợ kịp thời và phù hợp, NKT hoàn toàn có thể có khả năng để hoà nhập bình thường vào xã hội..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Việt Nam Thống kê của Chính phủ Việt Nam năm 2003 - Có trên 5 triệu người khuyết tật, chiếm 6,3% tổng dân số. - Theo giới tính thì, 63,5% người khuyết tật là nam giới và chỉ có 36,5% là nữ, các con số thống kê khác mới hơn ở 4 tỉnh Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai cho kết quả tương tự trong đó nam giới vẫn chiếm nhiều hơn với con số xoay quanh khoảng 60%..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Kể tên các dạng khuyết tật mà thầy (cô) biết ? 2. Hiện nay, có 3 hình thức giáo dục trẻ khuyết tật là: - Giáo dục chuyên biệt - Giáo dục hội nhập - Giáo dục hòa nhập Các thầy (cô) hãy phân biệt 3 hình thức trên..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các dạng khuyết tật • Khuyết tật thị giác (khiếm thị) • Khuyết tật thính giác (khiếm thính) • Khuyết tật trí tuệ( Khó khăn về học ) Chỉ số (IQ< 70) • Khuyết tật ngôn ngữ • Khuyết tật vận động • Đa tật: có từ 2 khuyết tật trở lên • Khuyết tật khác.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các dạng khuyết tật.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Các dạng khuyết tật.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các dạng khuyết tật.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Các dạng khuyết tật.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Các dạng khuyết tật.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Các mô hình giáo dục TKT - Giáo dục Chuyên biệt - Giáo dục Hội nhập - Giáo dục Hòa nhập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NhËn thøc, can thiÖp vµ c¸c ph¬ng thøc gi¸o dôc NhËn thøc. Can thiÖp. Ph¬ng thøc gi¸o dôc. ChÊp nhËn. Phôc håi chøc n¨ng. Chuyªn biÖt. Bao dung. Phôc håi chøc n¨ng, chữa trÞ. Héi nhËp. QuyÒn, c«ng b¨ng x· héi. Ph¸t triÓn n¨ng lùc. Gi¸o dôc hoµ nhËp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Gi¸o dôc chuyªn biÖt. Gi¸o dôc chuyªn biÖt lµ ph¬ng thức giáo dục trong đó tất cả trẻ khuyÕt tËt cïng häc chung víi nhau, cã thÓ nhiÒu d¹ng tËt hoÆc riªng tõng d¹ng tËt.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Gi¸o dôc héi nhËp. GD héi nhËp lµ ph¬ng thøc gi¸o dôc mµ TKT häc trong líp học riêng đặt trong trờng phổ th«ng b×nh thêng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Gi¸o dôc hoµ nhËp. GDHN lµ ph¬ng thøc gi¸o dôc trong đó TKT cùng học với trẻ em b×nh thêng trong trêng phæ th«ng ngay t¹i n¬i trÎ sinh sèng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GIÁO DỤC HÒA NHẬP.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tranh của Irene Lopez Để có thể giáo dục hòa nhập, chúng ta cần làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo dục hòa nhập "Hỗ trợ mọi học sinh, trong đó có trẻ khuyết tật, cơ hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với những hỗ trợ cần thiết trong lớp học phù hợp tại trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành những thành viên đầy đủ của xã hội.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo dục hòa nhập Tuy nhiên, hòa nhập không chỉ đơn giản là đưa trẻ trẻ khuyết tật vào trong một chương trình giáo dục chung với trẻ bình thường. Phải thiết lập những bước rõ ràng để đảm bảo cho trẻ khuyết tật được tham gia một cách đầy đủ và tích cực những hoạt động trong lớp học..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo dục hòa nhập GDHN không có nghĩa là "xếp chỗ" cho TKT trong trường lớp PT và tất cả mọi trẻ đều đạt trình độ hoàn toàn như nhau trong mục tiêu GD mà GDHN đòi hỏi sự hỗ trợ cần thiết để mọi HS phát triển hết khả năng của mình. Sự hỗ trợ cần thiết đó được thể hiện trong việc điều chỉnh chương trình, các đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, các kỹ năng giảng dạy đặc thù....

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bản chất của GDHN - HSKT được học ở trường thuộc khu vực sinh sống. - HSKT với tỷ lệ hợp lí, được bố trí vào lớp học phù hợp. - Cung cấp các dịch vụ và giúp đỡ HS ngay trong trường HN. - Mọi HS đều là thành viên của lớp. Bạn bè giúp đỡ lẫn nhau. - Đánh giá cao tính đa dạng của học sinh. - Điều chỉnh CTPT cho phù hợp với năng lực của HS. - Phương pháp dạy học đa dạng dựa vào điểm mạnh của HS. - GV phổ thông và chuyên biệt cùng chia sẻ trách nhiệm GD mọi đối tượng HS. - Chú trọng cả lĩnh hội tri thức và kĩ năng xã hội..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> T¹i sao ph¶i thùc hiÖn Gi¸o dôc hoµ nhËp ?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> LÝ do tiÕn hµnh gi¸o dôc hoµ nhËp •TËp trung vµo trÎ. Quan ®iÓm gi¸o dôc. Gi¸o dôc hoµ nhËp. •D¹y häc dùa vµo thÕ m¹nh cña trÎ •Linh ho¹t trong đáp ứng nhu cầu cña trÎ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> LÝ do tiÕn hµnh gi¸o dôc hoµ nhËp §¸p øng môc tiªu đào tạo. Quan ®iÓm gi¸o dôc. Gi¸o dôc hoµ nhËp. Học để khẳng đinh mình Học để biết Học để làm. Học để cùng chung sống.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> LÝ do tiÕn hµnh gi¸o dôc hoµ nhËp §¸p øng môc tiªu đào tạo. Quan ®iÓm gi¸o dôc. Huy động nhiÒu lùc lîng tham gia. Gi¸o dôc hoµ nhËp. TÝnh kinh tÕ. §¸p øng sè lîng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trao đổi Để tiến hành được giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở đơn vị mình, thầy/cô cần phải làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TiÕn hµnh gi¸o dôc hoµ nhËp NTN ?  Nâng cao nhận thức cộng đồng  Bồi dỡng, đào tạo giáo viên  N©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc cho mäi trÎ d¹y häc cã hiÖu qu¶  Dạy các kỹ năng đặc thù cho TKT  Thùc hiÖn qui tr×nh gi¸o dôc hoµ nhËp  Hç trî gi¸o dôc hoµ nhËp (vßng bÌ b¹n, nhóm hỗ trợ cộng đồng,...).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trao đổi Những trở ngại cơ bản của việc thực hiện giáo dục hòa nhập tại địa phương ?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> C¶n trë gi¸o dôc hoµ nhËp • NhËn thøc cña: phô huynh, c¸n bé qu¶n lý, giáo viên, cộng đồng... • Gi¸o dôc: C¬ chÕ, chÝnh s¸ch, ch¬ng tr×nh, cách đánh giá ... • Phèi hîp, trïng lÆp chøc n¨ng cña c¸c ban ngµnh ®oµn thÓ ... • Kh«ng thèng nhÊt cña c¸c nhµ tµi trî..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Qui tr×nh gi¸o dôc hoµ nhËp 1. HiÓu n¨ng lùc, nhu cÇu trÎ. 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ gi¸o dôc. 2. X©y dùng môc tiªu, lËp kÕ ho¹ch gi¸o dôc. 3. Thùc hiÖn kÕ ho¹ch: nhà trờng, gia đình, ….

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Quy trình GDHN • Các bước cơ bản: Tìm hiểu khả năng & nhu cầu của trẻ Xây dựng mục tiêu & lập kế hoạch giáo dục cá nhân Thực hiện kế hoạch giáo dục. Đánh giá. Xây dựng mục tiêu & lập kế hoạch (chu kì tiếp theo). ĐiỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> d¹y häc hoµ nhËp trÎ khuyÕt tËt.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ThÕ nµo lµ d¹y häc hoµ nhËp ?. - Cïng ch¬ng tr×nh vµ s¸ch gi¸o khoa phæ th«ng - Giáo viên phổ thông đảm nhiệm - Mọi học sinh đều đợc tham gia các hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> NhiÖm vô cña GV d¹y Hoµ NhËp. - Cã môc tiªu vµ kÕ ho¹ch d¹y häc chung (c¶ líp) vµ riªng (víi HSKT) - §iÒu chØnh trong d¹y häc - Có sự giúp đỡ, hỗ trợ cần thiết đối với TKT.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trao đổi Hãy nêu và mô tả các vấn đề / khó khăn mà giáo viên gặp phải khi thực hiện giáo dục hòa nhập..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trao đổi • Trường hợp trong lớp có 1 học sinh X bị khuyết tật về học. Có những biện pháp gì để đảm bảo X có thể tham gia bài học..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ch¬ng tr×nh Môc tiªu, néi dung, PP, m«i trêng, ®iÒu kiÖn - ph¬ng tiÖn d¹y häc vµ §G kÕt qu¶ häc tËp §iÒu chØnh ph¸t huy tèi ®a kh¶ n¨ng häc tËp cña häc sinh..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> C¬ së ®iÒu chØnh - Môc tiªu gi¸o dôc - Kh¶ n¨ng vµ nhu cÇu cña häc sinh - §iÒu kiÖn thùc hiÖn.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thiết kế bài học có hiệu quả Học sinh (khả năng và nhu cầu) Nội dung (HS sẽ học). Quá trình (cách HS hoạt động). Sản phẩm (thể hiện kết quả học tập). Xem xét:. Xem xét:. Xem xét:. Mục tiêu Điều kiện. Hình thức học tập. Đánh giá tiêu chí Sản phẩm. Xem xét:. Xem xét:. Trình tự khái niệm Giáo trình. Hướng dẫn GV. Bạn. Nhóm. Xem xét: Các điều kiện. Tạm ngừng và phản ảnh HS đặc biệt. Xem xét: Các cách dạy HS đặc biệt.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> MẪU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN 1. Những thông tin chung - Họ và tên HS - Ngày tháng năm sinh - Khuyết tật chính - Họ tên bố (mẹ) - Nghề nghiệp - Địa chỉ gia đình - Điện thoại liên hệ (nếu có) 2. Đặc điểm chính của HS 2.1. Điểm mạnh của HS (về thể chất, kiến thức, kĩ năng, hành vi, thái độ) 2.2. Khó khăn của HS (về thể chất, kiến thức, kĩ năng, hành vi, thái độ) 2.3. Nhu cầu của HS (về thể chất, kiến thức, kĩ năng, hành vi, thái độ).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> MẪU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN 3. Mục tiêu năm học (và 3 tháng hè) 3.1. Mục tiêu năm học - Kiến thức - Kỹ năng XH - Chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng 3.2. Mục tiêu học kỳ I (cấu trúc như mục tiêu năm học) 3.3. Mục tiêu học kỳ II (cấu trúc như mục tiêu năm học).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> MẪU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN. 4. Kế hoạch giáo dục từng tháng Tháng. 9. Nội dung. Văn hóa Kỹ năng xã hội Phục hồi chức năng Hướng nghiệp. Biện Người thực hiện Kết quả pháp Chính Phối hợp đạt được thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> MẪU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN 5. Nhận xét (theo nửa học kì, học kì, năm học, 3 tháng hè) 5.1. Những sự tiến bộ của trẻ: - Kiến thức - Kỹ năng XH - Chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng 5.2. Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung và phương hướng thực hiện: - Về mục tiêu - Về nội dung - Về biện pháp và điều kiện phương tiện Ngày…… tháng ….. năm 20…….. Hiệu trưởng. GVCN. Cha/mẹ HS. Cán bộ y tế xã.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 1.. biÕt. 2.. hiÓu. 3.. ¸p dung. 4.. Ph©n tÝch. 5.. tæng hîp. 6.. đánh giá. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. KÕt thóc bµi häc:. Giải quyết vấn đề:. TiÕn hµnh giê d¹y Më bµi:. Lùa chän Môc tiªu Néi dung vµ ph¬ng ph¸p d¹y. TrÎ cã së thÝch g×?. trÎ cã nhu cÇu g× ?. TrÎ cã n¨ng lùc g×?. HiÓu n¨ng lùc vµ nhu cÇu vµ së thÝch cña trÎ. ThiÕt kÕ vµ tiÕn hµnh bµi häc cã hiÖu qu¶.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> HiÓu n¨ng lùc vµ nhu cÇu vµ së thÝch cña trÎ. • TrÎ cã n¨ng lùc g×? Trẻ đã biết gì trớc khi học? • trÎ cã nhu cÇu g× ? TrÎ cÇn biÕt thªm g×, lµm râ nh÷ng gì, độ sâu sắc kiến thức đến đâu? • TrÎ cã së thÝch g×? Trẻ thích các hoạt động theo kiểu g×?.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Lùa chän 1. Môc tiªu: • Môc tiªu chung cho ®a sè häc sinh • Môc tiªu riªng cho trÎ khuyÕt tËt – –. Kiến thức đến mức độ nào? Kĩ năng nhuần nhuyễn đến đâu?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Lùa chän 2. Néi dung: • Kiến thức nào trẻ đã biết? • CÇn tËp trung vµo kiÕn thøc nµo? • Môi trờng sống của trẻ đã tạo “nền” cho trÎ nh÷ng g×?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Ph¬ng ph¸p Khi nµo? víi néi dung nµo? • Häc toµn líp • Häc c¸ nh©n • Häc hîp t¸c nhãm • Kĩ năng đặc thù đợc sử dụng thế nào? • §å dïng dïng, thiÕt bÞ d¹y häc?.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TiÕn hµnh giê d¹y 1. • • •. Më bµi: G©y høng thó cho trÎ; NhiÒu trÎ tham gia; Học sinh thấy đợc ý nghĩa bài học..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> TiÕn hµnh giê d¹y 2. Gi¶i quyÕt bµi häc: – – – – – – –. Tổ chức các hoạt động D¹y thùc hiÖn nhiÖm vô Híng dÉn trÎ lÜnh héi kh¸i niÖm Sö dông b¶ng Sử dụng đồ dùng dạy học Thu nhËn th«ngg tin vµ ph¶n håi ….

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TiÕn hµnh giê d¹y 3. KÕt bµi: – – –. Häc sinh tù tãm t¾t bµi häc; NhiÒu trÎ tham gia; Học sinh định hớng đợc áp dụng kiến thức, kĩ n¨ng vµo thùc tiÔn..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> §i ®©u b©y giê ???. khuyÕ Gi¸o dôc. t tËt.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Để đảm bảo công tác giáo dục hòa nhập thành công, yếu tố nào là quan trọng nhất? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2. Tầm quan trọng của công tác quản lí, lãnh đạo • Nghiên cứu tại 1000 trường học ở Mĩ cho thấy công tác quản lí, lãnh đạo là yếu tố số 1 trong 4 yếu tố đảm bảo thành công của giáo dục hòa nhập.. • 4 yếu tố: 1) Quản lý, lãnh đạo có tầm nhìn và có hỗ trợ; 2) Hợp tác (GV-GV, GV- nhà chuyên môn, GV-người hỗ trợ,…); 3) Sự liên đới của cha mẹ trẻ; 4) Cung cấp hỗ trợ thêm (phương tiện – đồ dùng, dịch vụ, nguồn lực khác,…).

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Yếu tố lãnh đạo, quản lý • Tầm nhìn: trường học cho mọi trẻ em. • Sự hỗ trợ: 1) Hỗ trợ cá nhân / động viên; 2) hỗ trợ thông tin; 3) hỗ trợ phương tiện; 4) hỗ trợ đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Đánh giá học sinh khuyết tật học hòa nhập • Khái niệm đánh giá • Quan điểm • Hướng dẫn thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Đánh giá - Đánh giá là một quá trình tập hợp thông tin nhằm đưa ra một quyết định (McLouhlin J. A. & Lewis R. B., 2001). [1] - Một cách chung nhất, đánh giá là quá trình sử dụng các test và công cụ khác để đo năng lực và hành vi của học sinh nhằm ra các quyết định giáo dục (Venn J. 1994). [2].

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Đánh giá (assessment) - Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng & hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học (mục tiêu đào tạo) làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp & hành động giáo dục tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Nhận xét - [1] là định nghĩa đánh giá nói chung, trong khi [2] và [3] nói đến định nghĩa trong giáo dục. - Cả 3 đn đều nói đến việc thu thập thông tin và ra các quyết định. Định nghĩa [2] nói về công cụ thu thập thông tin, định nghĩa [3] chỉ ra thêm ý ‘xử lý kịp thời, có hệ thống’..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Đánh giá => Đánh giá là quá trình thu thập và xử lý thông tin nhằm ra quyết định. => Đánh giá trong giáo dục đặc biệt là quá trình thu thập & xử lý thông tin nhằm ra các quyết định về giáo dục học sinh khuyết tật..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Quan điểm Quan điểm của thầy/cô về vấn đề đánh giá học sinh khuyết tật học hòa nhập như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Hướng dẫn đánh giá • Quy định 30 • Các lĩnh vực đánh giá • Ghi chép và lưu hồ sơ.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Quy định 30 • Đối với học sinh khuyết tật, tất cả các bài kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì được lưu trữ thành hồ sơ học tập của học sinh. Học sinh khuyết tật học hòa nhập được đánh giá ở những môn học mà học sinh có khả năng theo học bình thường. Các môn học khác chỉ yêu cầu đánh giá dựa trên sự tiến bộ của chính học sinh.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Các lĩnh vực đánh giá • Các lĩnh vực đánh giá đối với học sinh khuyết tật gồm: 1) hạnh kiểm, 2) học lực, và 3) sự tiến bộ trong rèn luyện khắc phục khó khăn đặc thù và hòa nhập. • Kế hoạch giáo dục cá nhân được sử dụng làm căn cứ đánh giá sự tiến bộ trong rèn luyện khắc phục khó khăn đặc thù và hòa nhập của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ghi chép và lưu hồ sơ đánh giá học sinh khuyết tật • Ngoài các hồ sơ đánh giá như mọi học sinh khác, học sinh khuyết tật có sổ theo dõi sự tiến bộ (hoặc sổ kế hoạch giáo dục cá nhân). Các mục tiêu cần đạt, những điều chỉnh trong đánh giá học sinh cần được ghi rõ trong hồ sơ này. • Những sản phẩm của học sinh khuyết tật, đặc biệt là các bài kiểm tra điều chỉnh và kết quả kiểm tra sự tiến bộ trong khắc phục khó khăn đặc thù cần được lưu vào hồ sơ cá nhân của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT Gồm 10 chương với 53 điều Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT Điều 52. Hiệu lực thi hành 1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011. 2. Pháp lệnh về người tàn tật năm 1998 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT. CHƯƠNG IV GIÁO DỤC Điều 27. Giáo dục đối với người khuyết tật 1. Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật được học tập phù hợp với nhu cầu và khả năng của người khuyết tật. 2. Người khuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với độ tuổi quy định đối với giáo dục phổ thông; được ưu tiên trong tuyển sinh; được miễn, giảm một số môn học hoặc nội dung và hoạt động giáo dục mà khả năng của cá nhân không thể đáp ứng; được miễn, giảm học phí, chi phí đào tạo, các khoản đóng góp khác; được xét cấp học bổng, hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập. 3. Người khuyết tật được cung cấp phương tiện, tài liệu hỗ trợ học tập dành riêng trong trường hợp cần thiết; người khuyết tật nghe, nói được học bằng ngôn ngữ ký hiệu; người khuyết tật nhìn được học bằng chữ nổi Braille theo chuẩn quốc gia. 4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chi tiết khoản 2 Điều này..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT Điều 28. Phương thức giáo dục người khuyết tật 1. Phương thức giáo dục người khuyết tật bao gồm giáo dục hòa nhập, giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên biệt. 2. Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chủ yếu đối với người khuyết tật. Giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên biệt được thực hiện trong trường hợp chưa đủ điều kiện để người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập. 3. Người khuyết tật, cha, mẹ hoặc người giám hộ người khuyết tật lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp với sự phát triển của cá nhân người khuyết tật. Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để người khuyết tật được học tập và phát triển theo khả năng của cá nhân. Nhà nước khuyến khích người khuyết tật tham gia học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT Điều 29. Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và nhân viên hỗ trợ giáo dục 1. Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tham gia giáo dục người khuyết tật, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật được đào tạo, bồi dưỡng cập nhật về chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng đáp ứng nhu cầu giáo dục người khuyết tật. 2. Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tham gia giáo dục người khuyết tật, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật được hưởng chế độ phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định của Chính phủ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT Điều 30. Trách nhiệm của cơ sở giáo dục 1. Bảo đảm các điều kiện dạy và học phù hợp đối với người khuyết tật, không được từ chối tiếp nhận người khuyết tật nhập học trái với quy định của pháp luật. 2. Thực hiện việc cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất dạy và học chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với người khuyết tật..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> NGHỊ ĐỊNH Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật. Gồm 7 chương với 35 điều Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2012. Nghị định này thay thế Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 1999 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh về người tàn tật, những quy định có liên quan đến người tàn tật và người tâm thần quy định tại Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội và Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> NGHỊ ĐỊNH Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật. Điều 7. Phụ cấp, chính sách ưu đãi đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật 1. Các đối tượng sau đây được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định tại Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn: a) Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục trực tiếp giảng dạy, quản lý người khuyết tật theo phương thức giáo dục chuyên biệt trong cơ sở giáo dục chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập; b) Nhà giáo trực tiếp giảng dạy người khuyết tật theo phương thức giáo dục chuyên biệt trong các cơ sở giáo dục không thuộc Điểm a Khoản này..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> NGHỊ ĐỊNH Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật. 2. Nhà giáo trực tiếp giảng dạy người khuyết tật theo phương thức giáo dục hòa nhập không thuộc quy định tại Khoản 1 Điều này được hưởng phụ cấp ưu đãi như sau: Tiền Tổng số giờ Phụ cấp lương 01 thực tế giảng ưu đãi = giờ dạy x 0,2 x dạy ở lớp có giảng dạy của giáo người khuyết người viên tật khuyết tật 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính quy định về chức danh nghề nghiệp, chính sách đối với nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật công tác trong các cơ sở giáo dục và trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập..

<span class='text_page_counter'>(85)</span>

<span class='text_page_counter'>(86)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×