Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giao an tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.12 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SƠ ĐỒ MẠNG TUẦN 1: CHỦ ĐỀ NHÁNH:TRƯỜNG MN CỦA BÉ Ngày thực hiện: 8 / 9 / 2014 – 12 / 9 / 2014 -Tên trường, địa chỉ, số điện thoại của trường…. - Lễ hội beù ñến trường, trung thu. - Các khu vực trong trường, chức năng của từng khu vực; cổng sân, các phòng HT, y tế, nấu ăn, lớp học,… yêu quí, chăm sóc giữ gìn trường MN - Cơng viêc̣ của các cơ bác làm việc trong trường: BGH, GV, Bác cấp dưỡng, bác bảo vệ, yêu mến kính trọng các cơ, bác trong trường -Caùc baïn trong trường.đoàn kết giúp đỡ bạn, làm gương cho các em bé. - Đồ dùng đồ chơi trong trường, cách sử dụng giữ gìn - Các hoạt động của trẻ trong trường mầm non. CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ (2 TUAÀN) Ngày thực hiện: 8 / 9 / 2014 Ngaøy keát thuùc: 19 /9 / 2014. TUẦN 2: CHỦ ĐỀ NHÁNH:LỚP HỌC CỦA BÉ Ngày thực hiện: 15 / 9 / 2014 – 19 / 9 / 2014 - Tên lớp - Teân coâ coâng việc cuûa coâ, tình caûm cuûa coâ baïn,.. -Teân baïn trong lớp sở thích đặc điểm riêng. -Các khu vực trong lớp; tên gọi; khu vệ sinh, học tập, chơi,… -Đồ dùng đồ chơi trong lớp - ĐDĐC: Tên gọi, vị trí, cách sử dụng, giữ gìn ĐDĐC trong lớp - Các hoạt động của bé trong lớp, một ngày học tập, vui chơi, ăn ngủ… - Lớp học là nơi trẻ dược cô giáo chăm sóc dạy dỗ, được chơi đùa với các bạn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ ĐỀ Nhận thức - Phát triển sự hiểu biết của trẻ về một số sự vật hiện tượng trong môi trường mầm non. Biết đặc điểm của trường mầm non như: tên trường, số lớp học , số cơ, cơng việc của người lớn trong trường mầm non , ý nghĩa của việc đến trường và hứng thú đi học. - Biết và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp. Tình caûm xaõ hoäi - Phát triển kỹ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác (bạn bè, cô giáo, các cô bác trong trường MN…). Biết kính trọng, lễ phép nhường nhịn bạn bè, em beù,… - Biết yêu quí trường MN. Yêu mến bạn cùng lớp và ngoài lớp. Biết về bản thân và người xung quanh. Giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp của trường, cất đúng qui ñònh. Thaåm myõ - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp - Thể hiện bài hát về trường mầm non đúng nhịp, tự nhiên.. - Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận biểu lộ tình cảm, xúc cảm trước sự vật hiện tượng, con người gần gũi quanh trẻ. - Biết cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sản phẩm đẹp, yêu thích nghệ thuật (Âm nhạc, Tạo hình) sáng tạo tốt trong các hoạt động nghệ thuật. Ngôn ngữ - Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua bài thơ, câu đố, trò chuyện, thảo luận và các giờ hoạt động trong chủ đề trường mầm non - Rèn cho trẻ phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn với người xung quanh. Nhận biết mối quan hệ giữa trẻ và trường mầm non, gữa trẻ với người lớn trong trường mầm non - Nhận biết kí hiệu chữ viết qua các từ Theå chaát - Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non - Tập tốt các bài tập thể dục sáng và bài tập thể dục giờ học. Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng tìm hiểu các SVHT xung quanh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHỦ ĐỀ: LỚP LÁ 3 CỦA BÉ (T2) Ngày thực hiện: 15/ 09/ 2014. Ngày kết thúc: 19/ 09/ 2014 Thứ Thời điểm Thể dục sáng. Hoạt động chung. Thứ hai. Thứ ba. Bài tập số 2: Những đứa trẻ PTNT:LQVT PTTC: Đề tài: Ôn số TDGH lượng 1-2, nhận Tung bóng biết số 1-2 lên cao, đập bóng xuống PTTM:GDAN sàn và bắt - HVĐ:Em đi mẫu giáo(l1) bóng - NH:Ngày đầu tiên đi học - TCAN: Bao nhiêu bạn hát. Hoạt động góc. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. hiếu động PTNN: PTNT: PTNT: KTTĐV KPKH LQCV Đồ dùng học Tìm hiểu đồ tập của bé dùng học O, Ô, Ơ tập của bé (T2) PTTM:TH Nặn bạn trai, bạn gái (Mẫu). - Goc phân vai: Cô cấp dưỡng - Góc học tâp: Nhận biết, phân biệt ĐDHT và so sánh trên dưới - Góc xây dựng: Xây trường lớp của bé - Góc tạo hình:Vẽ, nặn, cắt dán đồ chơi lớp học - Góc thiên nhiên: Chơi với cát Quan sát Trò chuyện về Quan sát Quan sát đồ ôn các lớp công việc của cô các đồ dùng học học giáo trong lớp chơi trong tập lớp học Trò chơi mới: Chay tiếp sức. THNTH * Góc vẽ: Đồ dùng học tập * Góc nặn; Nặn một số đồ dùng đồ chơi trong lớp * Góc cắt,dán: Cắt đồ dùng học tập * Góc gấp: Ví, thước * Góc NVLTN: Làm đồ chơi băng nguyên liệu thiên nhiên.. Thao tác vệ sinh: Rửa tay, lau tay. Bé tập làm nội trợ: Pha bột đậu. Ôn, vệ sinh lớp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN  Bé ngồi học chú ý học  Bé không nói chuyện trong giờ ăn  Bé bỏ rác đúng nơi quy định ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm mở cửa thông thoáng,vệ sinh lớp sạch sẽ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình thói quen, sức khỏe, học tập của trẻ -Trò chuyện với trẻ về các nhóm chất cần thiết cho cơ thể -Trẻ chơi tự do,chơi với đồ chơi tự chọn, xem sách về chủ đề. - Cho trẻ chơi các trò chơi : kẹp cua, úp lá khoai, …Chơi kidsmart HỌP MẶT ĐẦU TUẦN - Nắm tình hình sức khỏe và điều vui thích của trẻ sau 2 ngày nghỉ - Cô cho trẻ vào lớp trò chuyện và điểm danh - Nói chuyện thân mật với các cháu gợi ý cháu kể chuyện và noùi chuyện theo chủ điển chủ đề Nhắc cháu thực hiện đúng 3TCBN trong tuần để được cô và mọi người GIÁO DỤC LỄ GIÁO.TTHCM, BVMT * Hành vi văn minh.  Cháu biết chào hỏi lễ phép.  Cháu biết chào hỏi người lớn tuổi (ông, bà, cha, mẹ, cô giáo…)  Ăn hết xuất và không làm rơi vải thức ăn * Nề nếp học tập.  Hăng hái phát biểu ý kiến.  Nói phải biết dạ thưa.  Ngồi học ngay ngắn *Lao động vệ sinh  Bé biết bỏ rác đúng nơi quy định, xếp đồ dùng đúng chỗ.  biết thu dọn đồ chơi khi chơi xong..  rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh  phụ cô don bàn ăn. Cháu thực hiện theo 3 TCBN trong tuần cô đưa ra.  Cô và trẻ cùng trao đổi với nhau.  Cô hỏi han tình hình trẻ.  Cô cùng quan sát với trẻ . Cháu và cô cùng trò chuyện và cùng trao đổi..  Cháu thực hiện theo yêu cầu của cô..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Tư tưởng HCM. Biển đảo  Dạy trẻ biết chú ý học ngoan xừng đáng làm cháu ngoan bác Hồ  Giáo dục trẻ biết yêu biển đảo giữ gìn biện đảo sạch sẽ  Treû yeâu thöông baïn beø kính troïng thaày coâ. * BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  Cô nhắc nhở cháu mọi lúc mọi nơi.  Đưa vào tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần, tháng. PTTC: TỔ CHỨC GIỜ NGỦ. I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : 1 / Kiên ́ thức -Trẻ ngủ đủ giấc, thức dậy tỉnh táo, tinh thần sảng khoái 2 / Kĩ năng: -Trẻ biết ngủ đủ giấc giúp cho con người khỏe mạnh 3 / Thái độ: -Trẻ biết tự phục vụ giờ ngủ, trật tự trong giờ ngủ, biết dọn đồ dùng sau khi ngủ daäy. II/CHUAÅN BÒ -Lớp sạch sẽ ,đóng cửa chính mở cửa sổ,mắc mùng ,trải chiếu, gối,uống nước, đi veä sinh. III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Chuẩn bị trước khi trẻ ngủ -Trẻ đọc bài thơ giờ ngủ. -Cô nêu yêu cầu và lợi ích của giấc ngủ -Trước khi trẻ ngủ, cô nhắc nhở đi vệ sinh trước khi ngủ. Hướng dẫn trẻ tự lấy goái, chaên… -Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ , yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Phòng ngủ nên giảm ánh sáng bằng cách đóng bớt một số cửa sổ hoặc tắt bớt đèn. -Khi đã ổn định chỗ ngủ, cô có thể hát hoặc cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ đi vào giấc ngủ. Với những cháu khó ngủ, cô gần gũi, vỗ về trẻ giuùp treû yeân taâm, deã nguû hôn. * Hoạt động 2:.Theo dõi trẻ ngủ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Trong thời gian trẻ ngủ cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi lúc trẻ ngủ, không để trẻ úp mặt vào gối hoặc trùm chăn kín, sửa lại tư thế để trẻ ngủ thấy thoải mái (nếu thấy cần thiết). -Khi trẻ ngủ : về mùa hè, nếu dùng quạt điện chú ý vặn tốc độ vừa phải và để xa, từ phía chân trẻ; nếu dùng điều hòa nhiệt độ không nên để nhiệt độ lạnh quá. Mùa đông chú ý đắp chăn ấm cho trẻ, không nên để trẻ mặc quá nhiều quần áo. Cho pheùp treû ñi veä sinh neáu treû coù nhu caàu. - Quan sát, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống có thể xảy ra trong khi ngủ. * Hoạt động 3:.Chăm sóc sau khi trẻ thức dậy -Không nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt, trẻ nào thức trước cô cho dạy trước, tránh đánh thức cùng một lúc ảnh hưởng đến trẻ khác và sinh hoạt của lớp. Không nên đánh thức trẻ dậy sớm trước khi trẻ tự thức giấc vì dễ làm cho trẻ cáu kỉnh, mệt moûi. - Sau khi trẻ dậy hết, cô hướng dẫn trẻ tự làm các công việc vừa sức với trẻ như : cất gối, chiếu. Có thể chuyển dần trạng thái ngủ sang hoạt động khác bằng cách cho trẻ hát một bài hát hoặc âu yếm nói chuyện với trẻ, hỏi trẻ mơ thấy gì. Cô bật đèn, mở cửa sổ từ từ. Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, sau khi trẻ tỉnh táo cho trẻ ăn quà chieàu. PTTC: THEÅ DUÏC SAÙNG. Đề tài: BÀI 2: NHỮNG ĐỨA TRẺ HIẾU ĐỘNG I/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: 1 / Kiên ́ thức -Dạy trẻ phới hợp tay chân nhịp nhàng khi tập động tác bài 2: những đứa trẻ hiếu động (thổi nơ,tay giơ phía trước lên cao, đu quay, chiếc lò xo, cuối người về phía trước) 2 / Kĩ năng: - Dạy trẻ phới hợp tay chân nhịp nhàng khi tập động tác -Reøn luyên ̣ thể lực khả năng chú ý khi tập động tác TDS . -Phát triển nhóm cơ và hô hấp,phát triển tố chất thể lực sức bền,sức mạnh , sức nhanh. 3 / Thái độ: -Chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trong giờ học. -Hứng thú yêu thích các hoạt động thể dục, từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục sáng II/CHUAÅN BÒ: Của cô: trống lắc,cờ ( nơ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Của trẻ: cờ ( nơ) -Tích hợp: Tư tưởng HCM , Ứng phó biến đổi khí hậu. III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. -Trẻ khởi động. * khởi động. -Trẻ hát tập hợp lớp thành 3 hàng dọc -Chuyển đội hình thành vòng tròn đi theo hàng một. đi đổi hướng +Đi các kiểu chân :Đi thường, mũi chân, mép chân, gót chaân, +Chaïy caùc kieåu chaân: chaïy chaäm, chaïy nhanh, chaïy chaäm. +Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang giãn hàng và phát doà duøng. -Trẻ tập động tác. * Trọng động: Bài tập phát triển chung - Thổi nơ: + Tư thế chuẩn bị:đứng thăng 2 tay thả xuôi,Đưa 2 tay ra trước mặt và thổi mạnh - Tay giơ phía trước lên cao ( 4 – 5 laàn) +Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, tay thả xuôi. Đưa thẳng hai tay ra phía trước, đưa lên cao và mắt nhìn theo tay, hạ tay xuống - Cái đu: ( 5– 6 laàn) +Tư thế chuẩn bị: Đứng chân ngang vai, tay chống hông. Nghiên người sang phải và nói bên phải, đứng thẳng. bên trái tập tương tự - Chiếc lò xo: +Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng 2 gót chân chụm lại tay chống hông. Nhún xuông đứng lên 2- 3 lần liên tục, đầu gối hơi khuỵu, về tư thế ban đầu - Cúi người về phía trước ( 5 – 6 laàn) +Tư thế chuẩn bị: đứng chân ngang vai, tay để sau gáy. Cúi xuống, đứng thẳng - Nhảy ( 2 lần) Tư thế chuẩn bị: đúng thẳng tay chống hông. Nhảy 4 lần liên tục bằng 2 chân, giậm chân, về tư thế ban đầu * Hoài tónh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Chuyển đội hình thành vòng tròn đi bộ và xếp thành 3 -Treû hồi tónh. hàng -Treû caát đoà duøng. -Keát thuùc tieát hoïc. PTTC: TỔ CHỨC GIỜ ĂN. I/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: 1 / Kiên ́ thức -Trẻ ăn no, ăn hết xuất, ăn ngon miệng.Trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe. 2 / Kĩ năng -Trẻ biết gọi tên một số thực phẩm trong món ăn và lợi ích của các chất dinh dưỡng đối với con người. -Cảm thận được màu sắc,mùi vị của món ăn. - Rèn cho trẻ xuùc aên kheùo leùo khoâng laøm rôi vaõi. 3 / Thái độ: - Giáo dục trẻ có thói quen, nền nếp ăn uống sạch sẽ văn minh lịch sự. Trẻ biết tự xúc ăn, rửa tay trước khi ăn, và để đồ dùng đúng nơi quy định II/CHUAÅN BÒ -Bàn,phế, đồ dùng ăn uống, rửa tay. -Tích hợp:-Tiết kiệm nước -LQVH thơ giờ ăn. -Dinh dưỡng ,lễ giáo. III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. -Treû chuaån bò cuøng *Hoạt động 1:Chuẩn bị trước khi ăn. coâ -Trẻ ngồi chữ u, đọc bài thơ giờ ăn -Trẻ đọc thơ. -Đàm thoại nội dung bài thơ -Trả lời câu hỏi. -Giaùo duïc khi aên - Hướng dẫn trẻ rửa sạch tay -Trẻ thực hiện yêu - Hướng dẫn trẻ sắp xếp bàn ghế, cho10 trẻ ngồi một caàu. baøn, coù loái ñi quanh baøn deã daøng. - Chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, cốc uống nước đầy đủ cho số lượng trẻ. - Trước khi chia thức ăn, cô cần rửa tay sạch, quần áo và đầu tóc gọn gàng. Cô chia thức ăn và cơm ra từng bát, trộn đều, không để trẻ chờ ăn lâu. * Hoạt động 2: Trẻ ra bàn ăn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giaùo vieân caàn vui veû, noùi naêng dòu daøng, taïo khoâng khí thoải mái cho trẻ trong khi ăn. Động viên khuyến -Treû ra baøn aên. khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống : dạy cho trẻ biết mời cô và các bạn trước khi bắt đầu ăn; ngồi ăn ngay ngắn, không có chân lên ghế; cầm thìa bằng tay phải và tự xúc ăn một cách gọn gàng, tránh đổ vãi; ăn từ tốn, nhai kỹ, không nói chuyện và đùa nghịch trong khi ăn… - Giáo viên cần chăm sóc, quan tâm hơn với những trẻ mới đến lớp, trẻ yếu hoặc mới ốm dậy. Nếu thấy trẻ ăn kém, cô cần tìm hiểu nguyên nhân để báo cho nhà bếp hoặc y tế hay bà mẹ biết để chủ động chăm sóc trẻ tốt hơn. Đối với trẻ xúc chưa thạo, ăn chậm hoặc biếng ăn, cô có thể giúp trẻ xúc và động viên trẻ ăn khẩn trương hôn. Coù bieän phaùp phoøng traùnh hoùc, saëc trong khi treû aên. * Hoạt động 3: Sau khi ăn - Hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định, -Trẻ dọn đồ dùng, vệ uống nước, lau miệng, lau tay sau khi ăn, đi vệ sinh (nếu sinh sau khi aên. treû coù nhu caàu ) TRÒ CHƠI CHUYỂN TIẾT Tên trò chơi Thời gian Luật chơi Cách chơi chơi Cô đâu, cô HĐNT vào *trẻ phải tìm thây *cho trẻ đi dao và cô đúng chô đâu HĐC cô nhanh nào đó và nói cô đâu cô đâu, thì các trẻ phải tỉm ra cô và chạy lại cô * Trẻ phải nói to, * Cho trẻ ngồi vòng tròn cô giới rỏ ràng, đủ câu khi thiệu trò chơi, sau đó cô đọc câu HĐC vào trả lời câu đố đố, dùng lại khoảng 2-3 phút cho AI ĐÓN HĐG Trẻ không được trẻ suy nghĩ rồi hỏi trẻ là gì? ĐÚNG trao đổi với bạn -Gọi một vài trẻ trả lời , trẻ nào trả lời đúng được khen *Trẻ phải nhảy cao và bắt được *cô làm 1 con bướm bằng xốp cột Bắt bướm HĐC vào con bướm dang vào 1 cây, cô cấm cây đó lám cho HĐG bay con bướn bay khi bươn bay tới bạn nào thì bạn đó nhảy lên bắt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI. CHỦ ĐỀ : LỚP HỌC CỦA BÉ Thứ hai: Quan sát và Tìm hiểu lớp học Thứ ba: Trị chuyện về cơng việc của cơ giáo trong lớp Thứ tư: Quan sát các đồ chơi trong lớp học Thứ năm: Quan sát dùng học tập Thứ sáu: Ơn I/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết tên trường, lớp, địa chỉ trường, các đờ dùng đờ chơi trong lớp và các hoạt động của mình trong lớp học. - Biết lớp học là để học tập, và vui chơi 2/ Kĩ năng: - Trẻ chú ý quan sát biết khái quát tổng hợp, tư duy về lớp và đồ dùng trong lớp - Biết hợp tác hoạt động theo nhóm - Phát triển vốn từ rèn ngôn ngữ mạch lạc - Rèn kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quí trường lớp, thích đi học, kính trọng vâng lời cô -Trẻ yêu thích các hoạt động khám phá quí trường lớp , hứng thú tham gia các hoạt động I/CHUAÅN BÒ * Của cơ: Tranh chủ đề, các đờ dùng trong lớp học, hột hạt, que, lá rụng… * Của trẻ: Giày dép, quần áo gọn gàng * Tích hợp: LQVT số lượng, LQVH thơ cô giáo em ,BĐKH,BVMT,Dinh dưỡng, TTHCM III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động 1:Chuẩn bị trước khi ra sân. -Coâ neâu muïc ñích nhieäm vuï ra saân:Noäi dung,ñòa ñieåm,tö thế trẻ, một số qui định chung của lớp. -Coâ chuù yù treû caù bieät. *Hoạt động 2:Tổ chức cho trẻ ra sân. -Trẻ xếp 3 hàng đi dạo, tìm hiểu thiên nhiên, thời tiết… + Ôn kiến thức cũ: +Bài mới:. Hoạt động của trẻ Treû nghe.. -Treû xeáp 3 haøng doïc..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ hai: Quan sát và Tìm hiểu lớp học -Trẻ về 3 nhóm QS tranh theo chủ đề. - Cô Đàm thoại : -Lớp học của chúng ta có những đặc điểm gì? - Caùc con ñang hoïc lớp nào? - Trong lớp có những đồ dùng gì? - Các con tới lớp học những gì? - Muốn trường lớp sạch đẹp các con phải làm gì? -Trò chơi vận động. -Giới thiệu trò chơi: Chuyền bóng. -Cách chơi :Trẻ đứng 3 hàng dọc cách nhau 1m bạn đầu hàng cầm bóng đưa lên đầuchuyền cho bạn phía sau cứ thế cho tới bạn cuối hàng,treû cuoái haøng baét boùng caàm boùng leân nhảy lò cò lên phía trước tiếp tục chuyền +Luaät chôi:Trẻ chuyền bóng không được rơi và nhanh nhaát laø thaéng cuoäc. -Tổ chức cho trẻ chơi. Thứ ba: Trị chuyện về cơng việc của cơ giáo trong lớp -Treû veà 3 nhoùm QS tranh. -Đàm thoại : -Ai dạy các con ? - Cô con tên gì? -Cô giáo dạy những gì? - Ngoài dạy cô còn làm những công việc gì nữa? - Các con làm gì để giúp đơ cô giáo mình? - Các con học giỏi là học tập ai? - Muốn trường lớp sạch đẹp các con phải làm gì? -Cô giáo là người chăm sóc dạy dỗ các con vậy các con phaûi laøm gì? -Trò chơi vận động --Giới thiệu trò chơi:Lăn bóng. -Cách chơi : Trẻ đứng 3 hàng dọc cách nhau 1m đứng chân rộng hơn vai thân người hơi cúi 2 tay chống đùi, trẻ đứng treân cuøng caàm boùng, laên boùng, qua khe chaân caùc baïn, treû cuối hàng bắt bóng cầm bóng lên nhảy lò cò lên phía trước. -Trẻ trả lời câu hỏi.. -Chuù yù nghe.. -Treû chôi troø chôi. -Trảø lời câu hỏi.. -Chuù yù nghe..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tieáp tuïc laên boùng. +Luật chơi:Lăn thẳng hướng, bóng phải chui qua khe chân caùc baïn haøng naøo laên boùng xong nhanh nhaát laø thaéng cuoäc. -Tổ chức cho trẻ chơi. Thứ tư: Quan sát đồ chơi trong lớp học -Treû veà 3 nhoùm QS tranh. -Đàm thoại : - Trong lớp có những góc chơi nào? - Các góc chơi có những đồ chơi nào? - Chơi các đồ chơi các con phải như thế nào? -Vì sao khi chơi những đồ chơi trong lớp phải cẩn thận? -Muốn đảm bảo khi chơi an toàn không sảy ra tai nạn chúng ta phải chơi như thế nào? -Muốn đồ chơi được bền chúng ta phải làm gì? Giaùo duïc treû bảo vệ môi trường -Được chơi với nhũng đồ chơi có lợi gì cho ta? - Khi chơi xong ta phải làm gì? -Trò chơi vận động: -Giới thiệu trò chơi:Bắt bóng. -Caùch chôi luaät chôi. +Luaät chôi:Treû baét boùng do coâ neùm vaø neùm traû laïi cho coâ. +cách chơi: Trẻ đứng vòng tròn cô ở giữa cô tung bóng cho từng trẻ bắt trẻ ném lại cho cô. -Tổ chức cho trẻ chơi Thứ năm: Quan sát đồ dùng học tập -Treû veà 3 nhoùm QS tranh -Đàm thoại: - Khi cô cho các con vẽ thì các con sử dụng các đồ dùng gì để vẽ? - Ngoài các đồ dùng đó còn có các đồ dùng gì nữa? - Khi sử dung các con phải như thế nào? - Sử dụng xong các con phải như thế nào? - các con cất gọn gàng là học tập va làm theo tấm gương của bác hồ đó các con. +Trò chơi vận động: * Trò chơi vận động. -Treû chôi troø chôi. -Trả lời câu hỏi.. -Chuù yù nghe.. -Treû chôi troø chôi.. -Chuù yù nghe..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Trò chơi: “Tìm bạn” – Coâ neâu luaät chôi vaø caùch chôi. Tổ chức cho trẻ chơi: -Chơi thử - Caùc chaùu tieán haønh chôi cuøng coâ 3 – 4 laàn -Nhaän xeùt. Thứ sáu: Ơn -Treû veà 3 nhoùm QS tranh -Đàm thoại : Về các đờ dùng trong lớp +Trò chơi vận động. - * Trò chơi vận động : Trò chơi : Kéo co -Cô nêu luật chơi, cách chơi. -Chia lớp làm 2 đội -Cô tổ chức cho trẻ chơi -Cô nhận xét trẻ chơi *Hoạt động3: Chơi tự do -Trẻ chơi các trò chơi trong sân trường -Cô hướng trẻ vào chơi với NVLTN, nhặt rác… -Cô cho trẻ ra chơi -Cô bao quát trẻ chơi -Báo hết giờ -Cho trẻ tập trung- đi vệ sinh và vào lớp. * Kết thúc.. -Tổ chức cho trẻ chơi.. -Trả lời câu hỏi. -Chuù yù nghe . -Treû chôi troø chôi.. -Trẻ chơi tự do , chơi thieân nhieân. -Treû nghe.. HOẠT ĐỘNG GÓC. CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ - Goc phân vai: Cô cấp dưỡng - Góc học tâp: Nhận biết, phân biệt ĐDHT và so sánh trên dưới - Góc xây dựng: Xây trường lớp của bé - Góc tạo hình:Vẽ, nặn, cắt dán đồ chơi lớp học - Góc thiên nhiên: Chơi với cát I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU CHUNG. 1 / Kiên ́ thức: -Treû bieát vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đồ dùng, đồ chơi xây dựng, học tập, đóng vai cô giáo để thực hiện ý định chơi - Xây dựng trường lớp mầm non có cổng hàng rào, các phòng học, các đồ chơi trong lớp... -Biết tơ vẽ, tạo hình, đọc sách, xem tranh ảnh, hát múa theo chủ đề trường mầm non cuûa beù 2 / Kĩ năng: -Rèn kĩ năng chơi ở từng góc chơi. Trẻ chơi và phản ánh rõ công việc bán hàng - Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi cho những trẻ còn nhút nhát. 3/ Thái độ -Thông qua chủ đề chơi vai chơi, góc chơi giáo dục trẻ biết đoàn kết chia sẻ, giúp đỡ nhau trong khi chơi và biết yêu quí kính trọng vâng lời cô giáo, thích đi học II/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU RIEÂNG. Góc chơi Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng ẫn Phân vai -Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện ĐDĐC -Trẻ tự thỏa thuận vai Cô cấp được vai của mình. trong chơi: Vai Cô giáoi đi chợ dưỡng -Trẻ giao tiếp mạch lạc góc thì mua hàng…rồi đến sơ -Rèn sự nhanh nhẹn cho trẻ chế- chế biến và chia thức -GD trẻ yêu cô cấp dưỡng ăn. Xây dựng -Trẻ biết sử dụng các NVL khác ĐDĐC : -Trẻ tự thỏa thuận vai Xây nhau để xây mô hình trường mầm gạch, chơi. Vai chú tài xế thì trường lớp non có cổng, hàng rào, cây xanh, cổng, chở NVL tới công trình, mầm non lớp học… cây vai chú thợ xây thì xây -Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo xanh, hàng rào, xây cổng, xây -Gd trẻ yêu và bảo vệ trường lớp phòng lớp học.. mình học… -Cô gợi ý cho trẻ sáng tạo Học tập -Trẻ nhận biết, so sánh, phân loại Đồ dùng Hướng dẫn trẻ phân loại Nhận biết, đồ dung học tập và chọn số tương học tập, đồ dùng, dụng cụ học tập phân biệt ứng thẻ số Trẻ so sánh to-nhỏ ĐDHT và -Rèn luyện kỹ năng toán học cho Trẻ dặt số tương ứng so sánh trẻ trên dưới -Trẻ cảm nhận vẻ đẹp qua ĐDĐC … -GD trẻ chơi với bạn Nghệ -Trẻ biết sử dụng các kĩ năng tao Giấy vẽ, Hướng dẫn trẻ vẽ ,năn, cắt thuật hình để hoàn thànhbức tranh bút màu, dántrường lớp mầm non Vẽ trường lớp đẹp bút chì có cổng, nhiều cây xanh, ,nặn,cắt -Trẻ thấy vẻ đẹp qua sản phẩm lớp học… dántrường -GD trẻ yêu trừng lớp Trẻ sắp xếp bố cục hợp lý.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> lớp mầm non Thiên nhiên Chơi với cát. -Trẻ biết dung cát để in thành những món đồ chơi mà trẻ thích -Trẻ thấy vẻ đẹp qua sản phẩm -GD trẻ yêu thiên nhiên. Cát, Hướng dẫn trẻ đổ cát vào khuôn in khuôn và in ra những đồ chơi mà trẻ thích. III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô. *Hoạt động 1:Thỏa thuận trước khi chơi. -Lớp hát bài: Vui đđến trường -Đàm thoại nội dung bài hát và chủ đề trường mầm non của beù -Giới thiệu:buổi chơi - Goc phân vai: Cô cấp dưỡng - Góc học tâp: Nhận biết, phân biệt ĐDHT và so sánh trên dưới - Góc xây dựng: Xây trường lớp của bé - Góc tạo hình:Vẽ, nặn, cắt dán đồ chơi lớp học - Góc thiên nhiên: Chơi với cát -Giải thích,nêu yêu cầu từng góc chơi: *Hoạt động 2:Quá trình chơi. -Trẻ đọc thơ; tình bạn - Treû veà goùc chôi. -Phaân vai chôi,vaø chôi. +Cô bao quát lớp. -Cô quan sát từng góc chơi kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần -Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai, gợi ý cách chơi động viên trẻ kịp thời, giúp dỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết, gợi ý trẻ bắt chước hành động chơi của vai chơi sáng tạo. -Cô quan sát góc chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng đồ chơi theo nhu cầu của trẻ -Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng linh hoạt ở các góc chơi theo sở thích, luôn động viên sự cố gắng của trẻ, khen. Hoạt động của treû. -Treû haùt. -Trả lời câu hỏi. -Chuù yù nghe.. -Trẻ đọc thơ -Phaân vai vaø chôi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> trẻ khi chơi -Nhận xét từng góc chơi xong, tập trung góc chính nhận xét. - Cho trẻ nhận xét - Treû nhaän xeùt -Cô nhận xét *Hoạt đông 3:Kết thúc chơi -Dọn đồ dùng. - Hết giờ chơi cơ đến từng góc nhắc nhở thu dọn đồ dùng đồ chôi Thứ hai Ngày 14 Tháng 9 Năm 2014 PTTM: GIÁO DỤC ÂM NHẠC. (LOẠI 1) Đề tài: - HVĐ:Em đi mẫu giáo - NH:Ngày đầu tiên đi học - TCAN: Bao nhiêu bạn hát I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU. 1 / Kiên ́ thức: -Treû biêt́ tên baøi haùt,thuộc bài hát,caûm nhaän giai ñieäu baøi haùt Em Đi Mẫu Giáo - Đúng giai điệu bài hát và vận động minh họa theo bài - Cảm nhận giai điệu nhẹ nhàng của bài hát Ngày Đầu Tiên Đi Học. 2 / Kĩ năng: -Trẻ vận động nhịp nhàng, gõ đệm theo nhịp bài hát: Em Đi Mẫu Giáo -Trẻ tập trung chú ý lắng nghe cô hát và cảm nhận sâu sắc giai điệu nhẹ nhàng của bài hát Ngày Đầu Tiên Đi Học - Trẻ chơi nhiệt tình và nhận ra và đếm được các bạn hát 3 / Thái độ: -Yêu thích các hoạt động âm nhạc và tham gia nhiệt tình trong giờ học -Trẻ biết yêu quí kính trọng cô giáo, thích đi học và chăm chỉ học hành -Trẻ có tính kiên trì trong giờ học biết hợp tác với cô II/CHUAÅN BÒ: * của cơ: Nhạc, trống lắc .Mũ chụp kín đầu,đồ dùng đồ chơi. *của trẻ: Nhạc cụ,tư thế trẻ -Tích hợp: KPKH . LQVH . Tiết kiệm năng lượng nước điện. Tư tưởng HCM III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. *Hoạt động 1:Dạy ca hát. -Trẻ đọc thơ. -Lớp đọc bài thơ: Cơ và mẹ -Đàm thoại nội dung bài thơ và chủ đề trường mầm non -Trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> cuûa beù -Giới thiệu bài hát “ em đi mẫu giáo” -Coâ haùt maãu. - Cô giới thiệu nhạc sĩ -Cô dạy trẻ hát từng câu(sửa sai) -Đàm thoại nội dung bài hát giáo dục tư tưởng. Và giáo dục tiết kiệm năng lượng. -Củng cố trẻ hát lại hoặc nghe các phương tiện khác *Hoạt động 2:Dạy nghe hát -Quan sát tranh chủ đề và đàm thoại. -Giới thiệu bài nghe hát: Ngày đầu tiên đi học -Coâ haùt. -Đàm thoại nội dung bài hát giáo dục tư tưởng *Hoạt động 3:Vận động theo nhạc -Giới thiệu hình thức vận động vỡ phách theo nhịp -Coâ laøm maãu. -Hướng dẫn trẻ thực hiện Củng cố theo lớp tổ nhóm(sửa sai) *Hoạt động 4:Trò chơi âm nhạc -Giới thiệu trò chơi; bao nhiêu bạn hát. -Caùch chôi luaät chôi. -Tổ chức cho trẻ chơi. Nhận xét trò chơi: - Trẻ nhận xét - Cô nhận xét Cho lớp hát lại và kết thúc. -Chuù yù nghe.. -Treû haùt. -Trả lời câu hỏi -Treû haùt -Quan sát và đàm thoại.. -Trả lời câu hỏi. -Nghe vaø quan saùt. -Trẻ vận động. -Chuù yù nghe.. -Treû chôi troø chôi.. PTNT: LAØM QUEN VỚI TOÁN. Đề tài: ƠN SỐ LƯỢNG 1-2, NHẬN BIẾT SỐ 1-2 I/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU. 1/ Kiến thức: -Củng cố nhaän bieát số lượng 1-2, nhận biết số 1-2 -Trẻ hiểu và nói đúng thuật ngữ toán học. 2/ Kĩ năng: -Phát triển kĩ năng so sánh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Rèn khả năng chú ý , ghi nhớ có chủ định -Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ 3/ Thái độ: -Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động - Trẻ yêu thích học toán -Trẻ biết yêu quí giữ gìn trường lớp kính trọng cô giáo. II/CHUAÅN BÒ: * chuẩn bị cơ: -Thẻ chữ số,đờ dùng rời máy tính… * chuẩn bị trẻ: ĐD rời, vở LQVT, bút chì , màu, thẻ số 1-2 -Tích hợp: KPKH .AN . Tiết kiệm điện nước. ATGT,TTHCM,BVMT III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1 : Ổn định -Cho trẻ hát “Vui đến trường” -Trẻ hát -Đàm thoại : + Bài hát tên gì? -Trẻ trả lời + Nội dung BH nói gì? -GD trẻ yêu trường lớp, thích đi học theo gương Bác Hồ HĐ 2 : Ôn kiến thức cũ. - Cho trẻ tìm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng 1,2. -Trẻ tìm và gắn chữ số tương ứng. - Cho trẻ nghe tiếng vỗ tay và đoán. - trẻ nghe HĐ 3 : Dạy bài mới - Trời tối, trời sáng. - Các con nhìn xem cô có gì đây? -Trẻ trả lời - Cái kéo dùng để làm gì? - Cô có mấy cái kéo? - Cô cho trẻ lên chọn chữ số tương ứng? - trẻ chọn - Cô giới thiệu chữ số 1 : gồm 1 nét xiên trái và 1 nét thẳng. - Trời tôi, trời sáng -Trẻ lắng nghe - Cô có gì đây các con - Cây bút có màu gì? Dùng để làm gì? - trẻ trả lời - Hình dáng ntn? - Có mấy cây bút vậy các con? - Có 2 cây bút thì cô chọn chữ số mấy để tương ứng? -Trẻ chọn - Cô cho trẻ lên chọn số và giới thiệu chữ số 2. “ gồm 1 nét móc và 1 nét ngang.” - Cô tao nhóm 1, 2 và cho trẻ lên gắn số tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cho trẻ lên tìm trong lớp nhóm đồ vật theo yêu cầu của cô - trẻ tìm _Tổ chức cho trẻ tạo nhóm và gắn số tương ứng theo yêu - trẻ chơi theo cô yêu cầu của cô. cầu HĐ4 : Củng cố - cô giới thiệu bài tập trong sách. - trẻ lắng nghe - cô gd trẻ: tư thế ngồi, cách cầm viết, không tranh giành đồ dùng học tập với bạn. - Trẻ thực hành –Cô bao quát trẻ - trẻ thực hành -Báo giờ làm -Báo hết giờ -Cô nhận xét -Khuyến khích trẻ chưa mạnh dạn * Kết thúc TRÒ CHƠI MỚI TROØ CHÔI: Tai ai thính I/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU  Kiến thức: -Trẻ nghe và hiểu được lời giải thích của cô.Chơi được trò chơi tau ai thính * Kĩ năng: - Rèn luyện sức khỏe cho trẻ giúp trẻ phản ứng nhanh nhẹn - Hình thành khả năng phối hợp giữa trẻ với trẻ để thực hiện nhiệm vụ - Giúp trẻ phát triển cơ thể một cách toàn diện.  Thái độ - Giáo dục trẻ khi chơi nhường nhịn bạn , biết rủ bạn cùng chơi II/ CHUAÅN BÒ - Trẻ tâm trạng thoải mái hứng thú được chơi - Phòng chơi sạch thoáng mát - Dạy trẻ thuộc lời bài đồng dao. III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. *Hoạt động 1.Ổn định -Treû haùt -Lớp hát bài trường chúng cháu là trường mầm non -Trả lời câu hỏi. -Đàm thoại nội dung bài hát và chủ đề trường mầm non của beù *Hoạt động 2:Cách chơi luật chơi. -Chuù yù nghe. - Cô giới thiệu trò chơi : Cô nêu luật chơi và cách chơi Tai ai thính.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> +caùch chôi : Cô mời 1 -2 trẻ lên hát và cho trẻ đưới lớp còn lại đoán tên bạn mình +Luật chơi : số trẻ nhảy vào chưa hết đã có trẻ nhảy ra là sai luaät -Giáo dục trẻ biết rủ bạn chơi không xô đảy tranh giành nhau -Trẻ chơi trò chơi. *Hoạt động 3:Tổ chức cho trẻ chơi. -Chơi thử - Caùc chaùu tieán haønh chôi cuøng coâ 3 – 4 laàn -Nhaän xeùt. Trẻ nhận xét + trẻ nhận xét + cô nhận xét *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2014. PTTC: THỂ DỤC GIỜ HỌC. Đề tài:TUNG BĨNG LÊN CAO, ĐÂP BĨNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BĨNG I/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: 1 / Kiên ́ thức - Trẻ biết thực hiện bài tập Tung bóng lên cao,đâp bóng xuống sàn và bắt bóng” 2 / Kĩ năng: - Dạy trẻ phới hợp tay chân nhịp nhàng khi tập động tác -Reøn luyên ̣ thể lực khả năng chú ý khi tập động tác “Tung bóng lên cao, đâp bóng xuống sàn và bắt bóng” -Phát triển nhóm cơ chân , tố chất thể lực sức bền,sức mạnh , sức nhanh…và khả năng định hướng không gian. 3 / Thái độ: -Chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trong giờ học. -Hứng thú yêu thích các hoạt động thể dục, từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục -Biết phối hợp chơi trò chơi cùng bạn II/CHUAÅN BÒ: * chuẩn bị cô: -Trống lắc,cờ,bóng, địa điểm * chuẩn bị trẻ: Cờ, bóng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> *Tích hợp: -Tư tưởng HCM ,LQVT ,Tiêt́ kiệm năng lượng,Ứng phó với biến đổi khí hậu, TTHCM,dinh dưỡng, III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. -Trẻ khởi động. * khởi động: -Trẻ hát tập hợp lớp thành 3 hàng dọc -Chuyển đội hình thành vòng tròn -Đi các kiểu chân :Đi thường, mũi chân, mép chân, goùt chaân, -Chaïy caùc kieåu chaân: chaïy chaäm, chaïy nhanh, chaïy chaäm. -Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang giãn hàng 1 giang tay -Treû taäp baøi taäp phaùt *Trọng động:. trieån chung. + Baøi taäp phaùt trieån chung. - - Thổi nơ: + Tư thế chuẩn bị:đứng thăng 2 tay thả xuôi,Đưa 2 tay ra trước mặt và thổi mạnh - Tay giơ phía trước lên cao ( 7 – 8 laàn) +Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, tay thả xuôi. Đưa thẳng hai tay ra phía trước, đưa lên cao và mắt nhìn theo tay, hạ tay xuống - Cái đu: ( 5– 6 laàn) +Tư thế chuẩn bị: Đứng chân ngang vai, tay chống hông. Nghiên người sang phải và nói bên phải, đứng thẳng. bên trái tập tương tự - Chiếc lò xo: +Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng 2 gót chân chụm lại tay chống hông. Nhún xuông đứng lên 2- 3 lần liên tục, đầu gối hơi khuỵu, về tư thế ban đầu - Cúi người về phía trước ( 5 – 6 laàn) +Tư thế chuẩn bị: đứng chân ngang vai, tay để sau gáy. Cúi xuống, đứng thẳng - Nhảy ( 2 lần) Tư thế chuẩn bị: đúng thẳng tay chống hông. Nhảy 4.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> lần liên tục bằng 2 chân, giậm chân, về tư thế ban đầu *Vận động cơ bản -Giới thiệu bài tap “ Tung bóng lên caođâp bóng xuống sàn và bắt bóng” -Laøm maãu khoâng phaân tích -Làm mẫu kết hợp phân tích : Cầm bóng bằng 2 tay, tung bóng lên cao,đập xuống sàn, baét boùng baèng 2 tay khi boùng naûy lên - Laøm maãu chæ daãn. -Luyeän taäp: -Mời 2 trẻ lên làm mẫu,cho trẻ quan sát phân biệt cái sai,đúng. -Phân nhóm tập; cả lớp tập. -Trẻ tập động tác. *Trò chơi vận động. -Cho trẻ chơi: ( thi xem tổ nào nhanh) - Thi xem tổ nào nhanh chia trẻ ra làm 4 tổ cho trẻ thi xem tổ nào bắt được nhiểu bóng hơn. - Cho trẻ đếm số Bóng các tổ bắt được. -Chơi thử - Tieán haønh chôi (â 3 – 4 laàn) -Nhaän xeùt. *Hoài tónh. -Keát thuùc tieát hoïc.. -Treû nnghe. -Treû quan saùtvaø nghe.. -Treû luyeän taäp. - Treû nghe.. -Treû chôi TC.. -Ñi chaäm .. PTTM: TẠO HÌNH NGOAØI TIẾT HỌC. CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC CỦA BÉ * Góc vẽ: Đồ dùng học tập * Góc nặn; Nặn một số đồ dùng đồ chơi trong lớp * Góc cắt,dán: Cắt đồ dùng học tập * Góc gấp: Ví, thước * Góc NVLTN: Làm đồ chơi băng nguyên liệu thiên nhiên. I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : 1 / Kiên ́ thức: -Trẻ biết sử dụng các kĩ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm đẹp như: nặn đồ dùng, đô chơi trong lớp, vẽ đđồ dùng học tập, gấp ví, thước....

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Trẻ biết vận dụng nguyên liệu và kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm theo chủ đề. 2 / Kĩ năng -Trẻ thấy được cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp. -Rèn đôi bàn tay khéo léo, phát triển óc sáng tạo, năng khiếu thẩm mỹ, phaùt trieån kyõ naêng taïo hình. 3/ Thái độ -Thông qua chủ đề chơi giáo dục trẻ biết đoàn kết chia sẻ, giúp đỡ nhau trong khi chơi và biết yêu quí các đồ dùng và kính trọng vâng lời cô giáo, ham thích đi học -Biết giữ gìn sản phẩm làm ra, mạnh dạn tự tin tạo hình, dọn đồ dùng đồ chơi khi chơi xong II/CHUAÅN BÒ * chuẩn bị cơ: Mơ hình, sản phẩm mẫu, tranh mẫu chủ đề * chuẩn bị trẻ: -Giaáy veõ, buùt maøu, ,baøn, gheá. -Đất sét, bảng. -Giaáy maøu ,keùo hoà, giaáy a4. -Laù caây,que, hoät soûi… +Tích hợp: -Tư tưởng HCM -LQVT -Tiêt́ kiệm năng lượng -Ứng phó với biến đổi khí hậu II/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU RIEÂNG. Nhoùm naën Nhoùm gaáp Nhoùm daùn Nhoùm Noäi dung Nhoùm veõ CNVLTN (toâ maøu) ( Xeù, caét) Teân nhoùm treû chôi. đồ dùng học một số đồ tập dùng đồ chơi trong lớp. Ví, thước. đồ Cắt dán đồ Làm dùng học chơi băng nguyên liệu tập thiên nhiên.. Yeâu caàu. -Treû biêt́ sử dụng kyõ naêng veõ tô màu và sử. -Treû biêt́ sử dụng kyõ naêng gaáp ñoâi, gấp dọc, gấp xéo. -Treû ø biêt́ sử dụng kỹ naêng cắt, daùn, boâi. -Treû biêt́ sử dụng kyõ naêng naën nhö: nhoài. -Treû bieát sử dụng kyõ naêng tạo hình làm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> dụng các nét thẳng, xuyên, cong…để vẽ - Reøn tính cẩn thận ,tự tin,kieân trì…,khi thực hành. -Caûm nhaän cái đẹp của saûn phaåm -Reøn ñoâi tay kheùo leùo phaùt trieån naêng khieáu taïo hình. - Giữ gìn saûn phaåm Giaùo duïc treû traät tö veõ. đất, xoay troøn, laên doïc, aán beït, laøm loõm , daøn moûng, để tạo ra moät soá đồ dùng đồ chơi - Reøn tính cẩn thận ,tự tin,kieân trì…,khi thực hành. -Caûm nhaän cái đẹp của saûn phaåm -Reøn ñoâi tay kheùo leùo phaùt trieån naêng khieáu taïo hình. - Giữ gìn saûn phaåm , trẻ trật tự naën. miết giấy để được cái ví hay cây thước Reøn tính caån thận ,tự tin,kieân trì…,khi thực haønh. -Caûm nhaän cái đẹp của saûn phaåm -Reøn ñoâi tay kheùo leùo phaùt trieån naêng khieáu taïo hình. -Giaùo duïc treû trật tự. Giữ gìn saûn phaåm. Chuaån bò Giaáy veõ, buùt maøu maãu veõ moät soá đồ dùng học tập. Đất sét, baûng con, maãu naën đồ dùng: thước kéo, phấn bút….. Giaáy maøu hình chữ nhaät, hình vuoâng, maãu gaáp: ví, thước cuûa coâ Ví hai ngaên. Gợi ý. Trẻ sử dụng Nặn tập,. sắp xếp và bố cục để daùn -Reøn tính cẩn thận ,tự tin,kieân trì…,khi thực hành. -Caûm nhaän cái đẹp của sản phẩm -Reøn ñoâi tay kheùo leùo phaùt trieån naêng khieáu taïo hình. - Giữ gìn saûn phaåm Giaùo duïc trẻ trật tự. một số đố dùng như: cây viết, hộp đựng viết… để được một số sản phẩm theo chủ đề - Reøn tính caån thaän ,tự tin,kiên trì…,khi thực hành. -Caûm nhaän caùi đẹp cuûa saûn phaåm -Reøn ñoâi tay kheùo leùo phaùt trieån naêng khieáu taïo hình. - Giữ gìn saûn phaåm. Giaùo duïc treû traät tự chơi Giaáy veõ,buùt Hộp, cây, maøu.kéo hồ giấy. hồ keo dán. Cắt dán các Trẻ cắt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> hoạt động. các nét, thước, thẳng, bóng… xuyên, chéo.. vẽ các đồ dùng; tập, thước, bóng… . III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô.. cây thước caùi đồ dùng cho lớp học: dây khaên súc xích, bút. Màu ... động của trẻ. *Hoạt động 1:Giới thiệu buổi hoạt động. -Treû haùt baøi : Nắng sớm -Đàm thoại nội dung bài hát và chủ đề trường MN *Hoạt động 2:Quan sát mẫu. -Thăm quan mô hình trường MN và ĐT mẫu, cách thực hành làm ra sản phẩm -Cô giới thiệu nhóm chơi: * Góc vẽ: Đồ dùng học tập * Góc nặn; Nặn một số đồ dùng đồ chơi trong lớp * Góc cắt,dán: Cắt đồ dùng học tập * Góc gấp: Ví, thước * Góc NVLTN: Làm đồ chơi băng nguyên liệu thiên nhiên. *Hoạt động 3:Thực hành -Trẻ đọc Thơ: Bàn tay cơ giáo vào nhóm chơi. -Cô bao quát lớp nhắc nhở động viên trẻ thực hành. -Báo hết giờ *Hoạt động 4:củng cố. -Treû mang saûn phaåm leân tröng baøy, - Nhaän xeùt saûn phaåm +Trẻ nhận xét + Cô nhận xét -Dọn đồ dùng. *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY:. dán , vẽ ,nặn để làm thành sản phẩm. Hoạt. -Treû haùt. -Trả lời câu hỏi -Quan sát mẫu và đàm thoại -Chuù yù nhge.. -Trẻ thực hành.. -Tröng baøy nhaän xeùt saûn phaå -Dọn đồ dùng...

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ tư, Ngày 17 Tháng 9 Năm 2014. PTNN Kể chuyện theo đồ vật:. Đồ dùng học tập của bé. I/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU. 1 / Kiên ́ thức: - Trẻ biết biết được tên gọi, màu sắc, hình dáng, công dụng của các đồ dùng học tập trong lớp học. - Biết các đồ dùng học tập giúp chúng ta học tập tốt - Biêt́ cách đọc thơ diễn cảm, cảm nhận được vần điệu trong bài thơ, hiểu nghĩa của một số từ khó như: Tết tóc, 2 / Kĩ năng: -Trẻ tư duy và kễ diễn cảm câu chuyện theo đồ vật kết hợp cử chỉ điệu bộ phù hợp với từng đồ vật. - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ thông qua sự kể về các đồ vật - Trả lời rõ ràng, mạch lạc, tự tin các câu hỏi của cơ. - Rèn khả năng tập trung, chú ý để ghi nhớ về đặc điểm của đồ dùng 3 / Thái độ: - Luôn sắp xếp đồ dùng gọn gàng và biết bảo quản đồ dùng của mình - Trẻ thích làm việc tốt, biết quan tâm giúp đỡ cô và các bạn - Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng vâng lời cô giáo chăm chỉ học tập II/CHUAÅN BÒ. * chuẩn bị cô: Máy tính, đồ dùng học tập, câu chuyện, mô hình lớp học * chuẩn bị trẻ: tư thế trẻ, tranh đồ dùng, màu, các đồ dùng rời -Tích hợp: AN. LQVT. Tư tưởng HCM, bảo vệ MT. Ứng phó với biến đổi khí hậu. III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. *Hoạt động 1:Giới thiệu bài. -Treû haùt. -Treû haùt baøi : Vui đđến trường.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Đàm thoại: ND bài hát và chủ đe:à Lớp học của bé -Xem phim về chủ đề. -Cô giáo dục trẻ theo chủ đề. -Coâ củng có một câu chuyện kễ về đồ vật học tập mà chúng ta vừa xem cô kể cho các con nghe nha: *Hoạt động 2: Ai Tài Nhất -Lần 1: Kể kết hợp cử chỉ điệu bộ. -Laàn 2: Kể lần 2 cùng đồ vật - Cho trẻ kể trên máy về đồ dùng học tập - Cho trẻ kể trên mô hình về đồ dùng học tập *Hoạt động 3: Cùng Nhau Thi Tài - Cho trẻ về nhóm cùng quan xát đồ dùng học tập - Cho từng nhóm kể -Tóm tắt ý chính GD tư tưởng *Hoạt động 4:Củng cố. -TC: Tay ai kheùo: cho trẻ tô màu, vẽ đồ dùng học tập + Nhận xét: trẻ, cô - Cho trẻ chơi : Ai nhanh hơn + cho trẻ chọn các đồ dùng học tập mang về cho tổ mình, tổ nào mang về nhiều thì tổ đó thắng -Nhận xét lớp.. -Trả lời câu hỏi. -Chuù yù xem phim.. -Chuù yù nghe. -Treû kể. -Trả lời câu hỏi.. -Chôi troø chôi. -Chuù yù nghe.. PTTM: TAÏO HÌNH Đề tài: Nặn Bạn trai, bạn gái (mẫu) I/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: 1 / Kiên ́ thức: - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để tạo ra sản phẩm. - Biết bố cục và trang trí cho sản phẩm đẹp 2 / Kĩ năng -Trẻ thấy được cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp. -Rèn đôi bàn tay khéo léo, phát triển óc sáng tạo, năng khiếu thẩm mỹ, phaùt trieån kyõ naêng taïo hình. 3/ Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quí , kính trọng vâng lời cô giáo, thích đi học -Biết giữ gìn sản phẩm làm ra mạnh dạn tự tin tạo hình, dọn đồ dùng đồ chơi II/CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * chuẩn bị cô: Máy tính,mô hình, vật mẫu, đất sét, khung đựng sản phẩm * chuẩn bị trẻ:Đất sét, bảng, khăn lau tay -Tích hợp: AN. Tư tưởng HCM . Ứng phó với BĐKH,dinh dưỡng,TKNL, BĐ III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1 : -Cho trẻ hát bài : cô và mẹ - Trẻ hát -Đàm thoại : + Bài hát tên gì? - Trẻ trả lời + Nội dung bài hát nói gì? - cho tre đi xem máy - Các con đến trường để làm gì? -Trong lớp mình có những ai? -Vậy bây giờ cô sẽ dẫn các con đến mo hình trưởng học, các con có thích không nào? * HĐ2 : - Trẻ xem -Cô dẫn trẻ đi quan sát “vật mẫu” + Các con thấy gì? Cô cho trẻ quan sát mẫu của cô - Trẻ xem mẫu - Các con thấy cô nặn những đồ dùng này có đẹp không? - Trẻ trả lời. - Vậy các con có muốn nặn giống cô không nào? - Để nặn được những bạn thì các con pải làm như thế nào? - Cho trẻ nói và hướng dẫn thêm cho trẻ. - Cô làm mẫu và giải thích *HĐ3 : Trẻ thực hành -Cho trẻ đọc thơ : “Bạn mới” đi về nhóm thực hiện - Trẻ đọc thơ- về bàn -Cô bao quát- hướng dẫn trẻ thực hành -Động viên trẻ nặn đẹp và sáng tạo - Trẻ nân -Báo giờ làm - Trẻ trưng bày -Báo hết giờ sản phẩm -Cho trẻ nhận xét bài làm của mình và của bạn. -Hỏi trẻ : Con thích nhất bạn nào ? Vì sao? - Trẻ trả lời -Cô nhận xét -GD trẻ yêu trường lớp, yêu cô giáo, phải chăm ngoan, học giỏi, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ - Trẻ nghỉ * Kết thúc *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………........................... ............................................................. PTTC: THAO TAÙC VEÄ SINH. RỬA TAY, LAU TAY I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : 1/ Kiến thức: -Treû bieát các thao tác rửa tay -Trẻ làm đúng các bước rửa tay 2/ Kĩ năng: -Nói lên được các bước rửa tay -Trẻ khéo léo và cẩn thận hơn 3/ Thái độ: -Mạnh dạn tự tin thực hiện thao tác,giữ gìn đơi bàn tay sạch đẹp - Tiêt́ kiệm nước, cẩn thận khi thực hiện thao tác không làm ướt quần áo II/CHUAÅN BÒ * chuẩn bị cô: xà phòng,khăn lau tay * chuẩn bị trẻ: Tö theá treû goïn gaøng. * Tích hợp: AN, LQVT . Tiêt́ kiệm năng lượng,BĐKH, TTHCM,dinh dưỡng III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô. Hoạt động của treû. -chuù yù nghe *Hoạt động 1:Giới thiệu thao tác -Treû haùt -Treû haùt baøi hai Bàn tay của em -Trả lời câu hỏi -Đàm thoại chủ đề. -Cô giới thiệu thao tác. -Chuù yù nghe. *Hoạt động 2:Làm mẫu. -Laàn 1 laøm maãu khoâng phaân tích -Lần 2 làm mẫu kết hợp phân tích - Khi rửa tay các con làm ướt tay dưới vòi nước sau đó soa xa bông vào thực hiện 6 bước rửa tay rồi rửa lại cho sạch sao đó lấy khăn lau khô tay từ cổ tay xuống các ngón tay. *Hoạt động 3:Thực hành -Hai trẻ lên làm mẫu (cô sửa sai).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Lần lượt hai trẻ lên làm đến hết lớp(cô sửa sai). -Trẻ thực hành *Hoạt động 4:Củng cố -Quan saùt vaø nghe -Coâ laøm laïi vaø neâu giaùo duïc. Nhận xét lớp. *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Thứ năm, Ngày 18 Tháng 9 Năm 2014. PTNT: KHAÙM PHAÙ KHOA HOÏC. Đề tài: TÌM HIỂU DÙNG HỌC TẬP CỦA BÉ I/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết biết được tên gọi, màu sắc, hình dáng, công dụng của các đồ dùng học tập trong lớp học. -Biết các đồ dùng học tập giúp chúng ta học tập 2/ Kĩ năng:. -Rèn cho trẻ khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ. -Trẻ chú ý quan sát biết so sánh hai đối tượng -Biết hợp tác hoạt động theo nhóm -Phát triển vốn từ rèn ngôn ngữ mạch lạc -Rèn kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm 3/ Thái độ: - GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, xếp gọn gàng ngăn nắp, yêu trường lớp, yêu các cô giáo -Trẻ yêu thích các hoạt động khám phá quí trường lớp , hứng thú tham gia các hoạt động II/CHUAÅN BÒ. * chuẩn bị cô: -Các đồ dùng học tập, máy tính, túi đồ * chuẩn bị trẻ: Các đồ dùng học tập rời *Tích hợp: +Tiết kiệm năng lượng.Tư tưởng HCM,lễ giáo, BVMT, BĐKH III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: Ổn định -Cho trẻ hát : Em đi mẫu giáo - Trẻ hát -Đàm thoại : + Bài hát tên gì? - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Nội dung bài hát nói gì? - Giáo dục TTHCM *HĐ2: Giới thiệu bài -Cho trẻ xem hình ảnh trên máy tính 1 số đồ dùng học tập trong lớp học. -Đàm thoại : + Con vừa xem bức tranh gì? + Những bức tranh đó nói về cái gì? Ở đâu? -Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu về một số đồ dùng học tập nha *HĐ3:khám phá * Cho trẻ chơi trò chơi chiếc túi kì diệu. -Đàm thoại : + Con vừa lấy được đồ dùng gì? + có màu gì, hình dáng như thế nào? + Công dụng như thế nào vậy các con? + Khi các con học xong thì các con phải làm gì? -GD trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Cho trẻ về nhóm khám phá: +Nhóm 1: Khám phá tập + Nhóm 2:Khám phá bút + Nhóm 3:khám phá kéo, đất nặn - Cho trẻ đi từng nhóm quan sát + Đàm thoại - Cô chọn ra 2 đồ dùngđất nặn và bút màu cho trẻ xem và so sánh để tìm ra sự giống nhau, khác nhau. + giống nhau ở điểm gì? + 2 đồ vật đó khác nhau ở chỗ nào? - GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, xếp gọn gàng ngăn nắp, yêu trường lớp, yêu các cô giáo biết vâng lời cô, luôn chăm ngoan, học giỏi theo gương Bác Hồ dạy *HĐ4: củng cố -Cho trẻ chơi trò chơi : Về đúng nhóm. Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi Hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi -Cho trẻ hát “Cô giáo em” và đi ra ngoài * Kết thúc BÉ TẬP LAØM NỘI TRỢ:. Pha sữa bột. - Trẻ xem tranh - Trẻ trả lời. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ so sánh. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ hát.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU 1/ Kiến thức -Treû bieát thao tác pha sữa. Biết các dụng cụ cần thiết khi pha sữa 2/ Kĩ năng: - Rèn đôi tay trẻ khéo léo khi sử dụng đồ -Trẻ biết dùng ngôn ngữ của mình để giao tiếp trong hoạt động -Cảm nhận cái đẹp, và lợi ích của sữa 3/ Thái độ: -Giáo dục trẻ biết giữ gìn và cất đồ dùng đúng nơi quy định . -Giáo dục trẻ thương xuyên uống sữa giúp cho cơ thể khỏe mạnh và tăng chiều cao II/ CHUAÅN BÒ * chuẩn bị cô: Sữa,ly. Muổng, nước * chuẩn bị trẻ: Sữa,ly. Muổng, nước *Tích hợp: -AN, Dinh dưỡng, Tiết kiệm năng lượng nước, Ding dưỡng, TTHCM, BVMT,BĐ III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định: -Cho trẻ hát bài: mời bạn ăn -Treû haùt -Đàm thoại chủ đề: -Trả lời câu hỏi * Hoạt động 2: Giới thiệu bài : -Cô và trẻ cùng đàm thoại về đặc điểm của mơṭ số món ăn. -Bây giờ cô sẽ hưỡng dẫn các con cách pha sữa bột * Hoạt động 3:Cô làm mẫu và hưỡng dẫn trẻ thực hành -Chú ý nghe và xem - Cô giải thích: muốn pha sữa cá con phải chuẩn bị: ly, nước coâ laøm maãu. ấm, muổng và sữa. muống có 1 ly sữa các con cần 1 ly nước a6m1sau đó con bỏ 4 muỗng sữavào ly nước chuẩn bị và -Trẻ làm động tác dùng muồng khuấy đều cho tan sữa. moâ phoûng v -Cho treû laøm ñoâng taùc moâ phoûng - Giáo dục: * Hoạt động 4: Trẻ thực hành -Trẻ thực hành - Cho trẻ làm -Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Hoạt động 5: Củng cố: -Cho trẻ nhắc tên đề tài.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Giáo dục trẻ khi làm phải giữ gìn vệ sinh. - Cất đúng nơi quy định. -Dọn đồ dùng.. Thứ sáu, Ngày 19 Tháng 9 Năm 2014. PTNN: Làm quen chữ viết : O- OÂ- Ô (T2). I /MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU 1/ Kiến thức: -Trẻ rèn luyện cách phát âm và thực hành sách làm quen chữ cái. -Phát triển trí nhớ, tư duy cho trẻ. -Trẻ biết chơi và hứng thú chơi trò chơi chữ cái nhằm củng cố phát âm chữ cái và thực hành sách -90% phát âm đúng chữ o, ơ, ơ và làm đúng bài tập trong sách 2/ Kĩ năng: - Trẻ phát âm đúng âm các chữ cái o, ô, ơ và phát triển vốn từ. - Rèn kỹ năng ghi nhớ , phân tích và chú ý trong tiết dạy - Trẻ cảm nhận được cái đẹp từ tranh, đồ dùng. 3/ Thái độ: - Treû tham gia hoïc taäp neà nếp - Hứng thú tích cực hoạt động. - GD trẻ thích học chữ cái. Thường xuyên chỉ và đọc chữ cái cho ba mẹ nghe. II/ CHUAÅN BÒ * chuẩn bị cơ: Thẻ chữ cái, tranh nối chữ, đờ dùng học tập, máy tính… * chuẩn bị trẻ: Tập,bút chì, màu, các thẻ chữ o,ô,ơ, đồ dùng rời +Tích hợp: - AN ,TLVT,Tư tưởng HCM, BVMT, Tiết kiệm năng lượng III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.. Hoạt động của cô *HĐ1: ổn định -Cho cả lớp hát : Vui đến trường -Đàm thoại : + Bài hát tên gì? + Nội dung bài hát nói gì? -GD trẻ yêu trường lớp, yêu cô giáo, thích đi học, phải luôn chăm ngoan học giỏi theo gương Bác Hồ *HĐ2: Ôn phát âm -Cho trẻ chơi trò chơi : Chọn lô tô ĐD có chứa chữ cái O, Ô, Ơ -Cô nói luật chơi, cách chơi. Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Trẻ trả lời. -Trẻ tham gia trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Cô chia 3 đội chơi -Cô tổ chức cho trẻ chơi -Báo giờ chơi -Báo hết giờ- cô nhận xét kết quả chơi của 3 đội -Cho trẻ đọc chữ cái trên đồ dùng -Hỏi trẻ các đồ dung đó được ai sử dụng? -GD trẻ biết bảo vệ ĐDĐC, biết yêu trường mến bạn -Cho trẻ đọc thơ : Bạn mới - Cho trẻ đi xem chữ trên máy - Trẻ đọc - Cho trẻ lại nhóm nối chữ cái o,ô,ơ - Nhận xét *HĐ3: Thực hành -Cô hướng dẫn cách mở tập -Đọc chữ cái trong sách giáo khoa BCBL1 -Cô hướng dẫn phát âm ,khoanh tròn ,tìm nối chử trong từ . -Cho trẻ thực hành -Cô bao quát trẻ -Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm viết -Cô báo sắp hết giờ -Cô báo hết giờ - Nhận xét + Trẻ nhận xét +Cô nhận xét bài làm đẹp, nhanh *HĐ4: củng cố -Cho trẻ chơi trò chơi : Tìm bạn -Cô phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái O, Ô, Ơ và 3 bạn cầm thẻ chữ cái lớn O, Ô, Ơ. Khi có hiệu lệnh thì 3 bạn cầm thẻ chữ cái lớn sẽ đúng về 3 góc của lớp, các bạn khác phải tìm về bạn có đúng thẻ chữ cái trên tay. Nhóm nào về nhanh sẽ là người thắng cuộc -Cô tổ chức cho trẻ chơi và đổi thẻ sau mỗi lần chơi * Kết thúc. OÂN TAÄP. I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU. 1/ Kiến thức: -Trẻ biết một số nội dung theo chủ đề trường mầm non của bé - Trẻ biết các bài thơ bài hát trường mầm non 2/ Kĩ năng:. -Trẻ đọc -Trẻ trả lời -Trẻ đọc thơ -Trẻ chơi. Trẻ chú ý -Trẻ thực hành. Trẻ nhận xét. -Trẻ tham gia trò chơi. -Trẻ nghỉ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Trẻ hiểu và trả lời được câu hỏi rõ ràng, học được 1 số từ mới qua đề tài.Thuộc một số bài hát, thơ truyện theo chủ đề -Cảm nhận cái đẹp của đồ dùng đồ chơi. -Biết tư duy trả lời 3/ Thái độ: -Biết quan tâm chia sẻ mạnh dạn tự tin giúp đỡ bạn , cơ giáo, tham gia tích cực vào các hoạt động II/ CHUAÅN BÒ. - Các đồ dùng học tập -Tích hợp: +AN .LQVT .Tư tưởng HCM, bảo vệ MT. III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. *Hoạt động 1:Giới thiệu bài -Treû haùt. -Treû haùt baøi: Em yêu trường em -Trả lời câu hỏi. -Đàm thoại chủ đề -Xem phim vềchủ đề. -Chuù yù nghe . -Cô giáo dục trẻ theo chủ đề. -GD tư tưởng HCM yêu thiên nhiên bảo vệ MT và tiết kiệm nước. -Coâ giới thiệu buổi ôn Treû oân taäp *Hoạt động 2: Cô tổ chức ôn tập Ôn theo lớp tổ cá nhân -Chuù yù nghe. *Hoạt động 3:Củng cố. Trò chơi -Chôi troø chôi. -Chôi troø chôi thi xem toå naøo nhanh. -Nhận xét lớp. NEÂU GÖÔNG CUOÁI NGAØY I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU 1 / Kiên ́ thức: - Trẻ hiểu biết nội dung 3 tiêu chuẩn bé ngoan, thực hiện tốt 3tiêu chuẩn để cuối ngày được cắm cờ 2 / Kĩ năng: - Nghe hiểu đọc đúng 3 TCBN to, rõ ,trịn câu, biết dùng lời nhận xét mình và baïn - Giúp trẻ phát triển toàn diện tích cực tham gia các hoạt động tốt trong ngày.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cảm nhận cái đẹp của đồ dùng đồ chơi và những mặt tốt của mình và bạn. 3 / Thái độ: - GD trẻ luơn chăm ngoan ,vâng lời cơ và ba mẹ .Trẻ thật thà mạnh dạn tự tin biết nhận lỗi sửa lỗi và giúp đỡ bạn II/CHUAÅN BÒ * chuẩn bị cô:Cờ trẻ, cờ tổ , sổ theo dõi, bảng bé ngoan * chuẩn bị trẻ: Quần áo, đầu tóc gọn gàng III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé văn nghệ Trẻ chuẩn bị - Tập trung trẻ cho trẻ chuẩn bị cắm cờ Trẻ cùng hát, biểu - Cho trẻ văn nghệ, hát ,đọc thơ theo chủ điểm diển * Hoạt động 2:Bé được khen - Cho cả lớp đọc 3 TCBN,cá nhân đọc - Mời từng tổ lên đọc - Các tổ còn lại nhận xét - Cô nhận xét và đồng ý cho các bạn ngoan trong ngày cắm cờ - Cháu lên căm cờ các bạn ở dưới hát - Cô tiến hành cho các tổ cắm cờ cho đến hết - Cô nhận xét từng tổ, tổ được nhiều bạn cắm cờ cô khen và cho cắm cờ tổ * Hoạt động 3: Bé học hỏi - Cô khuyến khích những trẻ được cắm cờ và động viên những trẻ không được cắm cờ - Cho các ban hát, văn nghệ - Cô dặn dò trẻ cho trẻ về. Trẻ đọc 3 TCBN Nhận xét bạn Trẻ cắm cờ. Trẻ hát. NEÂU GÖÔNG CUOÁI TUẦN I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU 1 / Kiên ́ thức: - Trẻ thuộc 3 TCBN trong tuần và thực hiện đúng 3 TCBN trong ngày để chiều được cắm cờ, cuối tuần được dán phiếu bé ngoan 2 / Kĩ năng: - Trẻ Nghe hiểu đọc đúng 3 TCBN to, rõ ràng và linh hoạt qua tết mục văn nghệ , biết dùng lời nhận xét mình và bạn -Cảm nhận cái đẹp của đồ dùng đồ chơi và những mặt tốt của mình và bạn..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Giúp trẻ phát triển toàn diện tích cực tham gia các hoạt động tốt trong ngày, trong tuaàn. 3 / Thái độ: - GD trẻ luơn chăm ngoan ,vâng lời cơ và ba mẹ .Trẻ thật thà mạnh dạn tự tin biết nhận lỗi sửa lỗi và giúp đỡ bạn II/CHUAÅN BÒ * chuẩn bị cô:Cờ trẻ, cờ tổ , sổ theo dõi, bảng bé ngoan, phiều bé ngoan, sổ bé ngoan * chuẩn bị trẻ: Quần áo, đầu tóc gọn gàng III/ TIÊN ́ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé văn nghệ Trẻ chuẩn bị - Tập trung trẻ cho trẻ chuẩn bị cắm cờ Trẻ cùng hát, biểu - Cho trẻ văn nghệ, hát ,đọc thơ theo chủ điểm diển * Hoạt động 2:Bé được khen - Cho cả lớp đọc 3 TCBN,cá nhân đọc - Mời từng tổ lên đọc Trẻ đọc 3 TCBN - Các tổ còn lại nhận xét - Cô nhận xét và đồng ý cho các bạn ngoan trong ngày Nhận xét bạn cắm cờ - Cháu lên căm cờ các bạn ở dưới hát - Cô tiến hành cho các tổ cắm cờ cho đến hết - Cô nhận xét từng tổ, tổ được nhiều bạn cắm cờ cô khen Trẻ cắm cờ và cho cắm cờ tổ * Hoạt động 3: phần thưởng cho bé ngoan - Cô và trẻ nhận xét cờ của bạn - Cháu nào dược 4 cờ trở lên cô cho dán phiếu bé ngoan - Cô phát phiếu cho các bạn nhiều cờ - Bạn dán các bạn còn lại hát mừng Trẻ dán * Hoạt động 4: Bé học hỏi - Cô khuyến khích những trẻ được dán phiếu và động viên những trẻ không được dán phiếu - Cho các ban hát, văn nghệ - Cô dặn dò trẻ cho trẻ về Trẻ hát. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Mục đích yêu cầu  Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Trẻ biết mình đang học chủ đề Trường lớp học Mầm non ,chủ đề nhánh: Trường MN của bé.Trẻ nhớ lại kiến thức đã học trong một tuần  Kĩ năng: - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mình làm ra, yêu quý cái đẹp  Thái độ - Trẻ biết giữ gìn lớp học sạch sẽ và cất ĐDĐC đúng nơi quy định II/Chuẩn bị * chuẩn bị cô: Nội dung sinh hoạt, các bài thơ bài hát, trang * chuẩn bị trẻ: Tư thế trẻ,các đồ chơi III/TIỀN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: - Tập trung trẻ cho trẻ hát , đọc thơ chủ đề - Trẻ hát - Đàm thoại chủ đề chủ điểm. - Trẻ trả lời. - Cùng làm quen bạn mới - Trẻ kể. - Cho trẻ nói các môn học trong tuần. * hoạt động 2: - Tiến hành cho trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chơi - Cho trẻ nhận xét các bạn trong tuần bạn nào ngoan không ngoan. Trẻ hát, đọc thơ Trẻ đọc thơ, hát chủ điểm - Kết thúc. Ngaøy 2014. thaùng. naêm. BGH DUYEÄT. Ngaøy thaùng naêm 2014 TT DUYEÄT. Ngaøy thaùng naêm 2014 GV DAÏY. Nguyễn Thị Huệ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×