Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giao an tang buoi Ngu van 720132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.78 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1. Ngày soạn: 05/10/2013 Ngày dạy: /10/2013 Tiết 01. 02. 03: Ôn tập tiếng Việt BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT. A. Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức về phép tu từ so sánh đã học - Mở rộng, nâng cao kiến thức: cấu tạo của phép so sánh. - Biết sử dụng phép so sánh hợp lý, có hiệu quả. - Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ, hình ảnh so sánh khi tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị - GV: Phương pháp giảng dạy, SGK,tài liệu tham khảo: - HS: SGK , đồ dùng học tập C. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. So sánh - Thế nào là so sánh? A. Lý thuyết: 1. Định nghĩa: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để - Lấy ví dụ minh hoạ? làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ: Cầu Thê Húc cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn. - Nêu cấu tạo của phép so 2. Cấu tạo của phép so sánh: sánh? 4 phần - Vế A ( sự vật, sự việc được so sánh). - Phương diện so sánh. - Từ ngữ so sánh. - Vế B ( sự vật, sự việc dùng để so sánh). Ví dụ: Vế A Phương Từ ngữ Vế B - Phân tích cấu tạo của phép so (Sự vật diện so so sánh ( Sự vật sánh trong ví dụ trên? được so sánh dùng để sánh ) so sánh) Cầu Thê Cong như con tôm Húc cong 2 kiểu - Kể tên các kiểu so sánh? 3. Các kiểu so sánh: Những từ ngữ so sánh thuộc - So sánh ngang bằng: là, như, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu bấy nhiêu, các kiểu đó? - So sánh không ngang bằng: hơn, hơn là, không bằng, chưa bằng, chẳng bằng, - Phép so sánh có những tác 4. Tác dụng của phép so sánh: - Tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự dụng nào? việc được cụ thể, sinh động..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập 1: Phân tích cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây: a. An Dương thua trận chạy ra, Triệu quân bằng cát hằng hà đuổi theo. (Thiên Nam ngữ lục) b. Áo chàng đỏ tựa ráng pha, Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in. ( Chinh phụ ngâm ) c. Thân em như ớt trên cây Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng. (Ca dao) Bài tập 2: Tìm từ ngữ so sánh trong những câu dưới đây và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? a. Gió thổi là chổi trời Nước mưa là cưa trời ( Tục ngữ ) b. Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen. ( Ca dao ) c. Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu. ( Ca dao ) d. Nơi Bác nằm, rộng mênh mông, Chừng như năm tháng, non sông tụ vào. ( Giang Quân ) e. Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời. ( Ca dao ) (?) Thế nào là nhân hoá ?. - Tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc. B. Bài tập: Bài tập 1: a. - Vế A: Triệu quân - Vế B: cát - T: bằng b. - Vế A: áo chàng, ngựa chàng - Vế B: ráng pha, tuyết in - T: tựa, như là - PD: đỏ, sắc trắng c. - Vế A: Thân em - Vế B: ớt trên cây - T: như - PD: ẩn ( số phận trớ trêu, đầy nghịch lí ) Bài tập 2: a. - Từ ngữ so sánh: là - So sánh ngang bằng. b. - Từ ngữ so sánh: như - So sánh ngang bằng. c. - Từ ngữ so sánh: bao nhiêu bấy nhiêu - So sánh ngang bằng. d. - Từ ngữ so sánh: chừng như - So sánh ngang bằng. e. - Từ ngữ so sánh: còn hơn - So sánh không ngang bằng. II. Nhân hoá A. Lý thuyết 1. Khái niệm - Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật …trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. - Ví dụ: “Vỡ sương nên núi bạc đầu Biển lay bởi gió hoa sầu vỡ mưa” ( Ca dao ) 2. Các kiểu nhân hoá a) Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. * “ Chị Điệp nhanh nhảu:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dỡ sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú (?) Có mấy kiểu nhân hoá ? Lấy bồ các…”. ví dụ minh hoạ ? b) Dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. - “Tôi đưa tay ôm nước vào lũng Sông mở nước ôm tôi vào dạ.” c) Trò chuyện xưng hô với vật như với người. - “Đó dậy chưa hả trầu? Tao hái vài lá nhé Cho bà và cho mẹ Đừng lụi đi trầu ơi ! ” 3. Gía trị và ý nghĩa - Biện pháp nghệ thuật nhân hoá được sử dụng làm cho thơ văn giàu hình tượng và biểu cảm: cảnh vật được nói đến mang tình người và hồn người, gợi cho người đọc bao liên tưởng thú vị. (?) Nhân hoá có giá trị và ý III. Ẩn dụ nghĩa gì ? A. Lý thuyết 1.Khái niệm - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng kháccó nét tương đồng với nó nhằm (?) Thế nào là ẩn dụ ? tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn. - Ví dụ: “Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”. (?) Có mấy kiểu ẩn dụ ? Lấy ví ( Ca dao ) dụ minh hoạ ? 2. Các kiểu ẩn dụ a) Ẩn dụ hình tượng “Hoa tàn mà lại thêm tươi Trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa”. b) Ẩn dụ bổ sung ( cũng gọi là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi nghe mỏng như là rơi nghiêng”. (?) Thế nào là hoán dụ ? IV. Hoán dụ A. Lý thuyết 1. Khái niệm - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có qua hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. - Ví dụ: “Núi không đè nổi vai vươn tới Lá ngụy trang gieo với gió đèo”. (?) Có mấy kiểu hoán dụ ? Lấy ( Lên Tây Bắc- Tố Hữu ) ví dụ minh hoạ ? 2. Các kiểu hoán dụ: a) Lấy bộ phận để gọi toàn thể..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ ?. Xác định và chỉ ra mối quan hệ của biện pháp hoán dụ trong khổ thơ sau : Em đó sống bởi vỡ em đó thắng ! Cả nước bên em, bên giường nệm trắng, Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa, Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa… Viết một đoạn văn khoảng 10 – 12 câu ( Chủ đề mùa đông ) trong đó có sử dụng phép hoán dụ ?. - “Những bàn chân từ than bụi lầy bùn Đó đứng dưới mặt cách mạng.” ( Ta đi tới – Tố Hữu ) b) Lấy vật bị chứa đựng để gọi vật chứa đựng - “Một lá về đâu xa thăm thẳm Nghìn nhà trong xuống bé con con”. ( Vịnh núi An Lão – Nguyễn Khuyến ) c) Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật - “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết núi gỡ hụm nay” ( Việt Bắc – Tố Hữu ) d) Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng - “Ờ đó chín năm rồi đấy nhỉ Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối vẫn săn gân”. B. Bài tập Bài tập 2 Ẩn dụ Hoán dụ Giống Khác nhau. - Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. - Dựa vào mối - Dựa vào mối quan quan hệ tương hệ tương cận ( gần đồng ( qua so gũi ) đi đôi với nhau: sánh ngầm ) về: + Bộ phận – toàn thể + Hình thức. + Vật chứa – Vật bị + Cách thức. chứa. + Phẩm chất. + Dấu hiệu – Sự vật + Cảm giác. + Cụ thể - trừu tượng. Bài tập 3 - Phép hoán dụ: Cả nước. - Quan hệ: Vật chứa ( cả nước ) và vật được chứa ( nhân dân Việt Nam sống trên đất nước Việt Nam ). Bài tập 4: - HS tự viết, GV theo dõi hướng dẫn gợi ý .. 4 . Củng cố : * GV củng cố , khái quát cho HS nội dung cơ bản HS khắc sâu kiến thức đó học . 5. Hướng dẫn HS về nhà : * HS hệ thống lại kiến thức đó học chuẩn bị cho chuyên đề sau : “Văn miêu tả và các vấn đề có liên quan đến văn miêu tả.” ============================================================= Tuần 2. Ngày soạn:20/10/2013 Ngày dạy: /10/2013 Tiết 03. 04. 05: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức trọng tâm của những văn bản nhật dụng và ca dao, dân ca. - Cảm thụ chất trữ tình dân gian qua các bài ca dao và kỹ năng biểu cảm qua những văn bản nhật dụng. B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1- Thầy: Tìm hiểu tài liệu 2- Trò: Nắm vững kiến thức trên lớp C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Ôn tập. Tiết 1. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. Câu 1: Bà mẹ nói “đi đi con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”. Em hiểu câu nói này như thế nào?. I.Văn bản: “Cổng trường mở ra" Câu 1: Bà mẹ nói “đi đi con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”. Em hiểu câu nói này như thế nào? -Nhà trường chính là thế giới kỳ diệu, bởi nhà trường là nơi khai sáng trí tuệ cho mọi người. Trường học là thế giới của ánh sáng tri thức, khoa học, những hiểu biết lý thú đã được tích lũy hàng triệu năm mà thông qua nhận thức để đến với mọi người bắt đầu từ thế hệ trẻ. -Nhà trường là nơi khơi nguồn những tình cảm cao quý thiêng liêng của một đời người: Tình thầy trò, bạn bè, lòng nhân ái, đạo lí làm người Trường học là nơi hình thành nhân cách cao cả Nhà trường là thế giới kì diệu của niềm vui, ứơc mơ sáng tạo, đem lại niềm vui chiến thắng vinh quang Câu 2: Văn bản Mẹ tôi là một bức thư của bố gửi cho cho con nhưng tạo sao lại lấy nhan đề là Mẹ tôi? Người mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng lại là tâm điểm mà các nhân vật và các chi tiết hướng tới Không để người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả dễ dàng miêu tả cũng như bộc lộ được những tình cảm, thái độ quý trọng của người bố đối với mẹ, mới có thể nói được một cách tế nhị và sâu sắc, những gian khổ mà người mẹ đã âm thầm lưnặng lẽ dành cho đứa con của mình. Qua bức thư người bố gửi cho con người đọc vẫn. Câu 2: Văn bản Mẹ tôi là một bức thư của bố gửi cho cho con nhưng tạo sao lại lấy nhan đề là Mẹ tôi?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thấy được hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao. 3. Củng cố, dặn dò: Ôn tập tiếp những bài ca dao về tình cảm gia đình. ======================================================== Tuần 3 Ngày soạn: /11/2013 Ngày dạy: /11/2013 Tiết 07. 08. 09: ÔN TẬP MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU A.Mục tiêu cần đat: Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức cho HS Rèn kĩ năng là bài tập, cảm nhận những nét đực sắc về nghệ thuật, nội dung của những văn bản đã học B. Chuẩn bị của thầy và trò Thầy : nghiên cứu củng cố hệ thống kiến thức Trò: ôn tập toàn bộ những tác phẩm đã học C. Tiển trình tổ chức các họat động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Ôn tâp. Tiết 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt A. Những câu hát về tình cảm gia đình( tiếp). ? Bài ca dao thể hiện sự 1. Bài ca dao :"Ngó lên…. bấy nhiêu" kính yêu của cháu đối với - Diễn tả bằng hình thức so sánh: ông bà? Những tình cảm ấy + Cụm từ" ngó lên" thể hiện sự kính trọng. được diễn tả như thế nào. +" nuộc lạt mái nhà"gợi sự kết nối bền chặt của sự vật cũng như tình cảm huyết thống và công lao gây dựng gia đình của ông bà đối với con cháu. ? Tình cảm anh em thân + Hình thức so sánh " bao nhiêu…bấy nhiêu" gợi nỗi thương được diễn tả ntn? nhớ da diết khôn nguôi. Bài ca này nhắc nhở chúng 2. Bài ca dao: Anh em… cùng thân". ta điều gì. B.Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước con người ? Bài ca dao là lời của nhân 1. Bài thứ nhất: vật trữ tình nào. - Bài ca dao là lời hỏi đáp của chàng trai và cô gái - đây ? Trong bài ca dao vì sao là hình thức rất phổ biến trong ca dao. Lời đối đáp rất chàng trai lại hỏi cô gái về nhịp nhàng ăn ý. những địa danh đó? - Thử tài hiểu biết về kiến thức địa lý. Tên những địa danh được nhắc đến ttrong bài ca dao đều gắn liền với ?Qua bài ca dao em hiểu lịch sử văn hoá dân tộc. ntn về tình cảm, thái độ của - Thể hiện tình yêu, niềm tự hào về vẻ đẹp của quê họ đối với quê hương đất hương. Đồng thời chàng trai còn kín đáo bộc lộ tình cảm nước. lòng ngưỡng mộ của mình với cô gái. 2. Bài thứ 2:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Cách tả cảnh trong bài ca - Trong bài ca dao cách tả cảnh mang tính chất gợi nhiều dao ntn. hơn tả, bằng cách nhắc đến tên Hồ Gươm, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn…Đây là những địa danh, cảnh đẹp tiêu ? Em hiểu biết gì về những biểu của Hồ Gươm giàu truyền thống lịch sử, văn hoá cảnh địa danh này? của dân tộc. Cảnh đa dạng có hồ, có cầu , có chùa, có đài. Tất cả tạo nên một không gian thiên nhiên và nhân tạo thơ mộng. Chính những đại danh và cảnh trí ở đây gợi đến tình yêu và niềm tự hào về một Hồ Gươm một Thăng Long đẹp vì vậy mọi người háo hức rủ nhau đi ? Câu hỏi tu từ cuối bài có xem. ý nghĩa gì. - Câu hỏi tu từ cuối bài mang ngụ ý nhắc nhở mọi người về công lao xây dựng đất nước của cha ông đồng thời con là lời nhắn nhủ tâm tình với chúng ta mọi người phải biết trân rọng giữ gìn cảnh đẹp của non sông. Tiết 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Bài ca dao miêu tả cảnh Bài ca dao thứ 3: gì. - Bài ca dao phác họa con đường vào xứ Huế với nhiều cảnh đẹp có non, có nước. Màu sắc gợi vẻ đẹp tươi mát, ? Cảnh con đường vào Huế nên thơ đầy sức sống. Cảnh non xanh ,nước biếc được được miêu tả qua những so sánh giống như một bức tranh hoạ đồ. Con đường hình ảnh nào. vào Huế là một bức tranh sơn thuỷ hữu tình. ? Hình ảnh so sánh gợi cho - Đại từ ai như một lời mời nhắn nhủ thể hiện một tình em nhận ntn về Huế. yêu một lòng tự hào về vẻ đẹp của Huế. Bài ca dao thứ 4 ? Đại từ ai được sử dụng C. Những câu hát than thân ntn trong bài ca dao. Bài ca dao thứ nhất: * Nội dung: Cuộc đời lận đận, vất vả của con cò. Gv hướng dẫn HS về nhà - Con cò trong bài ca gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở: làm một mình nó phải lận nội giữâ chốn nước non. Thân gầy guộc mà phải lên thác, xuống ghềnh - Bằng các từ và hình ảnh đối lập đã khắc hoạ những ? Nhân vật trữ tình trong cảnh khó khăn ngang trái mà con cò phải gánh chịu. Con bài ca dao là con cò. Vậy cò là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho cuộc đời lam lũ cuộc đời con cò ntn? Phân của người nông dân trong xã hội cũ. tich làm nổi bật ý nghĩa - Ngoài nội dung than thân bài ca dao còn mang nội tượng trưng của hình ảnh dung phản kháng, tố cáo xã hội pong kiến đã áp bức, con cò. bóc lột và xô đẩy người nông dân vào những hoàn cảnh khó khăn ngang trái. Bài ca dao thứ hai: - ý nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ: + Thương con tằm " kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ" ý nói thương cho hân phận con người suốt đời bị bòn rút sức lao động cho kẻ khác. ? Phân tích những nỗi thân + Thương lũ kiến…là thương cho nỗi khổ của thân phận thương của người lao động nhỏ nhoi suốt đời lam lũ vất vả ngược xuôi để nuôi kể qua các hình ảnh ẩn dụ của khác..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bài ca dao thứ hai.. ? Bài ca dao nói về thần phậnn của người phụ nữ trong XH phong kiến. Hình ảnh so sánh này có gì đạc bịêt? Qua đó em thấy thân phận của người phụ nữ trong XH phong kiến ntn?. ? Bài ca dao giới thiệu về chú tôi ntn? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì? Bài này châm biếm hạng người nào trong XH.. ? Bài ca dao phê phán hiện tượng nào trong XH .. + Thương con hạc …là thương cho cuộc đời lận đận, phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người xưa. + Thương con cuốc …là thương cho số pận của những người thấp cổ bé họng chịu nhiều oan trái mà không được soi tỏ. Bài ca dao thứ ba. - Hình ảnh so sánh… + Tên gọi của hình ảnh trái bần gợi lên tưởng đến sự nghèo khó. + Hình ảnh so sánh được miêu tả một cách chi tiết: trái bần bị gió dập sóng dồi không biết tấp vào đâu. Gợi số phận chìm nổi, lênh đênh vô định của người phụ nữ trong XH phong kiến. - Người phụ nữ trong XH phong kiến không có quyền quyết định số phận cuộc đời mình và bị Xh phong kiến đã chà đạp lên cuộc đời họ. D. Những câu hát châm biếm 1. Bài thứ nhất - Bài ca dao giới thiệu về " chú tôi" để mỉa mai, rêu rao việc cầu hôn của chú tôi. + Chú tôi là người nghiện rượu, nát rượu … + nghiện chè.. + Lười biếng … - Bài ca nhằm chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng. 2 Bài thứ hai. - Phê phán, châm biếm những hạng người hành nghề mê tín dị đoan, lừa bịp, lợi dụng lòng tin của ngươì khác để kiếm tiền. Đồng thời cũng châm biếm sự mê tín, mù quáng của những người ít hiểu biết, tin vào sự bói oán phản khoa học.. Tiết 3 Hoạt động của thầy và trò Đọc thuộc lòng bài thơ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào?. ? Hai câu đầu tg đã sd những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật thân phận cuộc đời của người phụ nữ. - sd tính từ ( trắng, tròn, cặp qht vừa lại vừa....) - Sd thành ngữ " bảy nổi ba chìm"... ? Hai câu cuối tg đã sd những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật thân phận và phẩm chất của ngươì phụ nữ.. Nội dung cần đạt I .Văn học trung đại. * Văn bản"Bánh trôi nước" - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt chữ Nôm - Phân tích: Hai câu thơ đầu: Người phụ nữ xa không chỉ đẹp về hình thể mà tâm hồn cũng trong trắng  thân phận: bếp bênh trôi nổi giữa cuôc đời Qua việc tả thực chiếc bánh trôi nói lên người phụ nữ có vẻ đẹp hoàn thiện nhưng cuộc đời lại bấp bênh, vất vả. Hai câu thơ cuối:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - sd h/ a ẩn dụ .... - Lời thơ đanh thép khẳng định phẩm chất ? Nêu những giá trị của bài thơ. - Giá trị tả thực: tả chiếc bánh trôi. - Giá trị tượng trưng: Mượn ha chiếc bánh trôi để nói về thân phận người phụ nữ. ? Bài thơ có những ý nghĩa gì. - Tố cáo XHPK bất công gây những khổ đau cho người phụ nữ. - Thể hiện tiếng nói ngợi ca trân trọng và bênh vực của tg với người phụ nữ..  hân phận phụ thuộc, không có quyền tự T chủ cuộc đời của mình Mặc dù bị sống lệ thuộc sông người phụ nữ vẫn khẳng định một bản lĩnh sống đẹp, vẫn kiên trinh trước sóng gío cuộc đời *.Vận dụng: Phân tích các giá trị nội dung của tp.. 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà: Ôn tập nội dung đã học. ========================================================= Tuần 4 Ngày soạn: /11/2013 Ngày dạy: /11/2013 Tiết 10. 11. 12: ÔN TẬP TỔNG HỢP A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS khái quát các đơn vị kiến thức cơ bản ở ca ba phân môn. Rèn kĩ năng làm các dạng bài tập Tiếng Việt, kĩ năng cảm nhận VH. Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. GV: chuẩn bị nội dung ôn tập HS: ôn tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học. 1. Kiểm ttra. 2.Ôn tập. Tiết 1. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. GV kiểm tra HS kiến thức tiếng việt qua các khái niệm. A. Tiếng Việt. 1. Từ đồng nghĩa. I. Về từ. 2. Từ trái nghĩa. 3. Từ đồng âm. * Phân biệt k/n từ đồng âm và từ đồng nghĩa. - Từ đồng âm: Phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> VD: - Từ đồng nghĩa: Phát âm khác nhau nhưng nghĩa gần, giống nhau. VD: * Phân biệt điệp từ với từ đồng âm. - Điệp từ: Lặp lại từ có tác dụng tu từ - Từ đồng âm: Chỉ là nhữg từ phát âm giống nhau. GV kiểm tra HS kiến thức tiếng việt qua các khái niệm. 1. Điệp ngữ. 2. Chơi chữ. GV hướng dẫn HS làm các bài tập SGk Đoạn văn: biểu cảm. ND: Tình cảm quê hương. HT: Sử dụng từ trái nghĩa. Cách viết đoạn văn: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. HS làm bài tập. GV chữa bài tập. GV gọi HS lên bảng làm. HS khác bổ sung. GV: chữa. Cách làm giống BT4/ 129. Tuy nhiên bài tập này thể loại và nội dung đoạn văn không quy định trước tuỳ chúng ta lựa chọn. HS làm bài tập. GV chữa BT. Tiết 2. II. Biện pháp tu từ.. III.Bài tập: Chữa bài tập SGK. Bài tập 4/ 129: Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương có sd từ trái nghĩa. Bài tập 4/ 145: Sưu tâm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong sgk. Bài tập 4/ 153.Viết đoạn văn ngắn có sd điệp ngữ.. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. A. Trắc nghiệm 1.Tác phẩm nào sau đây không thuộc thể loại trữ tình A.bài ca côn Sơn B.Cuộc chia tay của những con búp bê C.Sáu phut chia ly D.Qua Đèo Ngang 2. Bài thơ nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước chống giặc ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc và cuộc sống thanh bình: A.Qua Đèo Ngang B.Phò giá về kinh C.Sông núi nước Nam. B.Văn học. A. Trắc nghiệm 1.Tác phẩm nào sau đây không thuộc thể loại trữ tình B.Cuộc chia tay của những con búp bê 2.Bài thơ nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước chống giặc ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc và cuộc sống thanh bình: A.Qua Đèo Ngang 3.Bài thơ nào sau đây thuộc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Bài thơ nào sau đây thuộc thể thơ tứ tuyệt A.Bạn đến chơi nhà B.Qua Đèo Ngang C.Cảnh khuya 4. Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc thể loaị tùy bút/ A.Cổng trường mở ra B.Một thứ quà của lúa non: Cốm C.Sài Gòn tôi yêu D. Mùa xuân của tôi. B.TỰ LUẬN Câu 1: cảm nhận về câu văn của Thạch Lam “Cốm là một thức qùa riêng biệt, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cải mộc mạc giản dị, tinh khiết của cánh đồng quê nội cỏ An Nam..” - Nội dung của đoạn văn này là gì? - Từ ngữ được sd trong đoạn văn ntn? - Tg đã cảm nhận được những gì về Cốm?. Câu 2: Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ" ta với ta" trong hai bài thơ" Qua Đèo Ngang" của bà Huyện Thanh Quan và bài thơ"Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến. - Đọc hai câu thơ có cum từ" ta với ta". - Đặt cụm từ đó vào trong bài thơ để phân biệt sự khác nhau của nó. Gợi ý:. thể thơ tứ tuy ệt C.Cảnh khuya 4. Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc thể loaị tùy bút/ A.Cổng trường mở ra. Cốm là sự kết tinh những thứ quý báu tốt đẹp nhất cuả quê hương, được hoà quyện hương trời sữa lúa và taì năng,tâm hồn của con người lao động, người nông dân Việt Nam. Thạch Lam cảm nhận cốm như một thức quà riêng biệt của đất nước. Các từ ngữ; thức qùa, thức dâng, các tính từ: mộc mạc giản dị, thanh khiết thể hiện sự một thaí độ rất trân trọng và tự hào về sản vật của dân tộc, về quê hương về những người nghệ sĩ nông dân Hà Nội, Việt Nam của nhà văn TL. Bằng sự cảm nhận tinh tế và trân trọng nhà văn giúp người đọc không chỉ thấy được hương vị mà còn cả giá trị văn hóa độc đáo của cốm... - Nhận xét sự khác nhau của hai cụm từ "ta với ta" trong hai bài thơ: *Trong bài Qua Đèo Ngang: - Chỉ tác giả với nỗi niềm của chinh mình - Sự cô đơn, nhỏ bé của con người trước non nước bao la *Trong bài Bạn đến chơi nhà - Chỉ tác giả với người bạn già - Sự chan hòa, sẻ chia ấm áp của tình bạn bè thắm thiết..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 3. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. HD tìm hiểu đề: - Đối tượng biểu cảm: mùa xuân. Tìm ý: Mùa xuân có những đặc điểm gì. -Tiết trời ra sao? Cảm xúc của em ntn. - Khung cảnh mùa xuân: + Cây cối. + con vật. => cảm xúc của em: mùa xuân thật đẹp, đáng yêu... - Không khi mùa xuân ttrong lòng người: lễ hội... Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu chung cảm xúc về mùa xuân. b. Thân bài:Bộc lộ cảm xúc của em về mùa xuân. c. Kết bài: ấn tượng chung về mùa xuân.. C. Tập làm văn. Đề bài:Cảm nghĩ mùa xuân. Lập dàn ý. a. Mở bài: VD: Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đôngmùa nào cũng đẹp cũng đáng yêu nhưng em yêu nhất là mùa xuân- mùa của trăm hoa đua nở, mùa của tình yêu cuộc sống... b. Thân bài: - Khung cảnh mùa xuân: + Cây cối. + con vật. => cảm xúc của em: mùa xuân thật đẹp, đáng yêu... - Không khi mùa xuân trong lòng người: lễ hội... Cảm xúc: + Tâm hồn ai cũng cảm thấy hồ hởi, rạo rực trong những ngày đầu xuân. + Mùa xuân làm đẹp lòng người, mùa c. Kết bài:ấn tượng chung về mùa xuân.. 3.Củng cố, hướng dẫn về nhà. Ôn tập. ========================================================= Tuần 5. Ngày soạn: /12/2013 Ngày dạy: /12/2013 Tiết 13. 14. 15: LUYỆN TẬP VĂN BIỂU CẢM. A. Mục tiêu cần đạt Tiếp tục hướng dẫn HS cảm nhận một số bài ca dao đặc sắc Giúp HS củng cố, vận dung những kiế thức lí thuyết để viết một bài văn biểu cảm hoàn chỉnh Rèn kĩ năng lập các bước cho từng đề văn cụ thể B. Chuẩn bị của thầy và trò Thầy: Giới hạn nội dung ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trò: Nắm chắc nội dung đã học trên lớp C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HS: Đọc thuộc lòng bài thơ. Đề bài: Cảm nghĩ về tình bà cháu qua bài thơ ? Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh. gì? Cảm hứng ấy được bắt đầu từ Lập dàn ý: đâu. a, Mở bài:Giới thiệu tác giả, tác phẩm và cảm - Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nghĩ chung của em. tình bà cháu. VD: Bài thơ TGT của nữ sĩ Xuân Quỳnh viết - Âm thanh tiếng gà trưa trên con vào năm 1968 những ngày cả nước lên đường đường hành quân đã làm sống dậy chống Mĩ cứu nước, tiếng gà trưa đã gợi lên những kỉ niệm về người bà. trong lòng bao thế hệ về tình bà cháu thật ? Hình ảnh người bà hiện lên với thắm thiết, cảm động những nét đẹp gì về tính tình...cảm b. Thân bài: xúc của người cháu ntn? - Cảm nhận về hình tượng thơ. _ Bà tần tảo, yêu thương cáu, hi + Hình ảnh còn đọng lại trong lòng em thật sinh cuộc đời vì cháu... đẹp, thật hay đó là hình ảnh đàn gà ổ trứng - Cháu xúc động, yêu quí bà ... đẹp như tranh. ? Em có suy nghĩ gì về tâm trạmg, + Lời mắng của bà như lời ăn tiếng nói hành tình cảm của tác giả khi viết về bà. ngày, cháu hiểu ra sau lời mắng ấy là tình yêu - Tg nhớ về bà, trân trọng kính yêu thương vô hạn của bà dành cho cháu. bà + Cháu quên sao được hình ảnh bà tần tẩo sớm - Tình cảm trong chị nhẹ nhàng mà hôm, bà chắt chiu từng quả trứng cho con gà đằm thắm. tình yêu bà luôn sáng mái ấp. đẹp trong lòng người chiến sĩ và + Niềm vui được quần áo mới của cháu đên tiếp thêm sức mạnh trên đường bây giờ vân không quên được cảm giác hạnh hành quân... phúc ấy. C, Kết bài: Bộc lộ cảm xúc sau khi đọc tp Tiết 2. * Thực hành viết bài hoàn chỉnh theo hướng dẫn. Yêu cầu lập dàn ý. Viết bài: Phải đảm bảo bố cục. Đúng thể loại. Ngôn ngữ diễn đạt phải rõ ràng, trong sáng Phải bộc lộ được cảm xúc, suy nghĩ của mình. - Gv gọi hs thực hành đọc bài của mình , gọi hs khác nhận xét. * Thực hành: 1.Mở bài: Bài thơ TGT của nữ sĩ Xuân Quỳnh viết vào năm 1968 những ngày cả nmước lên đường chống Mĩ cứu nước, tiếng gà trưa đã gợi lên trong lòngbao thế hệ về tình bà cháu thật thắm thiết, cảm động 2.Thân bài:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hình ảnh còn đọng lại trong lòng em thật đẹp, thật hay đó là hình ảnh đàn gà ổ trứng đẹp như tranh và nhất là hình ảnh bag hiệ lên thật gần gũi, ấm áp xúc động! Nhó đang à đông đúc đẹp mã bà nuôi, tưởng như cháu đang nép bên bà ngắm đàn gà, vừa giơ bàn tay nhỏ bé, vừa chỉ vừa đếm những con gà mái tìm mồi trong sân nhà: Này con gà mái mơ Thân mình hoa đốm trăng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng ở bên bà cháu cảm nhận được sự ấm áp, được sự che chở của bà. Nhớ về bà cháu còn nhớ tới những lời bà máng yêu vì tội nhìn gà đẻ: Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng . Lời mắng của bà như lời ăn tiếng nói hành ngày, cháu hiểu ra sau lời mắng ấy là tình yêu thương vô hạn của bà dành cho cháu đó là tình yêu thương vô hạn của bà, bà muốn cháu gái cuả bà lớn lên xinh đẹp và có được cuộc sống hạnh phúc. Cháu quên sao được hình ảnh bà tần tẩo sớm hôm, bà chắt chiu từng quả trứng cho con gà mái ấp. Đôi bàn tay thô ráp, nhăn nheo của bà chứa đựng bao sự vất vả, từng cử chỉ của bà nhẹ nhàng nâng nui từng quả trứng “Tay bà khum soi trứng” với nét mặt bà rạng rỡ ánh lên bao hi vọng tốt đẹp Nhà nghèo bà tần tảo sớm khuya, bà đôn hậu thương cháu. Vì hạnh phúc của cháu mà bà lo lắng trông mong đến mất ngủ: Cứ hàng năm. hàng năm ..Cháu được quần áo mới Nỗi lo của bà cứ dài theo năm tháng, bà lo đàn gà toi bà sợ trời sương muối vì vì như vậy bà sẽ không bán được gà và mua quần áo mới cho cháu gái yêu của bà, để cháu mặc đến trường, mặc đi chơi tết Niềm vui được quần áo mới của cháu đên bây giờ vân không quên được cảm giác hạnh phúc ấy. Hạnh phúc vì cháu được quần áo mới, và hạnh phúc bởi tình thương cuả bà dành cho cháu... Hạnh phúc thật giản dị, đầm ấm và rất dỗi thiêng liêng. Niềm vui của cháu là hạnh phúc cuả bà. Bà dành trọn tình thương cho cháu. cháu có bao giờ quên được công ơn và tình thương phương vô cùng tha thiết và sâu nặng của người chiến sĩ trẻ Kết bài:Bài thơ khép lại mà tiếng gà trưa vẫ văng vẳng đâu đây gọi về một tình bà cháu thật sâu nặng xúc động vô cùng. Qua bài thơ này em mới thật sự hiểu hết được tấm lòng người bà, người mẹ thật là vĩ đại biết bao! * Tiết 3 Hoạt động của Nội dung cần đạt thầy và trò GV hướng dẫn Hs B.Tự luận: Đề văn biểu cảm: cảm nghĩ về loài cây em yêu xác định các yêu cầu II. Dàn bài và biểu điểm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mở bài: Hoa phượng là loài hoa em yêu nhất bởi nó gần gũi, gắn bó với kí ức của tuổi học trò. Thân bài: Thân cây to nhưng lại duyên dáng đứng giữa sân trường tỏa những tán la rộng như dang bàn tay che chở cho đám học trò. Tháng sáu về, mùa thi đến hoa phượng bắt đầu khoe sắc, với màu đỏ thắm, cánh hoa mỏng manh chập chờn như những con bướm xinh, mỗi khi có cơn gió thổi những cánh hoa đỏ khẽ xoay mình trong làn gió nhẹ nhàng đặt lên vai cô cậu học trò. Thật đẹp, thật kì diệu và trong sáng đến lạ lùng! Mùa hoa phượng về cũng là mùa chia tay của cô cậu học. Trong giỏ xe đứa HS nào mà chẳng có một vài chùm hoa phượng, cũng có khi họ còn tặng cho nhau những chùm hoa hay những cánh hoa được được ghép thành những con bướm được ép trong trang vở. Cứ như thế hoa phượng đã đi vào kí ức của mỗi đứa HS. Mỗi khi hè về, tôi thường nhặt những cánh hoa phượng ghép thành những cánh bướm thật xinh ép trong cuốn nhật kí, ... Kết bài: cây phượng đã đi vào những trang nhật kí, những kí ức đẹp của tuổi học trò 3.Củng cố, hướng dẫn về nhà. GV khái quát nội dung ôn tập. Tiếp tục ôn tập văn nghị luận ======================================================== Tuần 6 Ngày soạn: /03/2014 Ngày dạy: /03/2014. của đề bài. - Đối tượng biểu cảm: Loài cây( cây bàng, cây phượng, cây bưởi, cây khế...) - Tình cảm biểu hiện: Yêu quí, thích thú loài cây đó. * Tìm ý: Nêu dặc điểm gợi cảm của cây - loài cây đó trong cuộc sống của mọi người... Loài cây đó trong đời sống của em Cảm nghĩ chung về loài cây. Tiết 16. 17. 18: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận Rèn kĩ năng làm trắc nghiệm khách quan, nhận biết luận điểm trong bài văn nghị luận B. Chuẩn bị của thầy và trò 1.Thầy :hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm 2.Trò: nắm vũng kiến thức trên lớp về văn nghị luận. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1 Kiểm tra bài cũ 2.Ôn tập Tiết 1: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt I. Ôn tập văn nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Nhắc lại khái niệm văn nghị luận. HS trả lời. ? Một văn bản được coi là văn bản nghị luận đòi hỏi phải có những yêu cầu gì. - Có luận điểm rõ ràng. - Có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Lập luận phải chặt chẽ. ? Muốn làm được bài văn nghị luận em phải làm gì. - Xác định được quan điểm tư tưởng rõ ràng. - Quan điểm ấy phải được thể hiện bằng những ý kiến nào( luận điểm) -Xác định được các lí lẽ và dẫn chứng có thể làm nổi bật luận điểm đó. - Biết lập luận sao cho chặt chẽ để văn bản có tính thuyết phục. HS đọc văn bản" Cần tạo ra thói qen tốt trong đời sống". II.Bài tập. Chữa bài tập 1/SGK. - Đây là vb nghị luậnvì: bài văn đưa ra quan điểm tư tưởng rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể xá thực có sức thuyết phục. - Tá giả đã đề xuất ý kiến: cần phải tạo ra thói quên tốt trong đời sống xã hội và đâycũng chính là nhan đề của VB. - Để thuyết phục người đọc tác giả đã đưa ra lý lẽ và dẫn chứng: + Thói quen vứt rác bừa bãi. + ăn chuối xong vứt vỏ ra đường.... => Bài văn đã giải quyết được một vấn đề trong đời sống vì vậy có tính thuyết phục cao.. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. HS đọc đoạn văn và xác định luận điểm của đoạn văn . Nhật kí trong tù canh cánh trong lòng một tấm lòng nhớ nước. Chân bước đi trên đất Bắc mà lòng vân hướng về miền Nam, nhớ về đồng bào trong hoàn cảnh lầm than, có lẽ nhớ cả tiếng khóc của bao em bé VN qua tiếng khóc của một em bé trung Quốc, nhớ người đồng chí đưa tiễn đến sông, nhiứ là cờ nghĩa đang tung bay phấp phới. Nhớ lúc tỉnh và nhớ cả lúc mơ. HS đọc đề bài, xác định vấn đề cần nghị luận. Em hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào. -Tìm luận điểm chính. Tìm dẫn chứng để làm nổi. Đọc đoạn văn: Nhật kí trong tù canh cánh trong lòng một tấm lòng nhớ nước. Chân bước đi trên đất Bắc mà lòng vân hướng về miền Nam, nhớ về đồng bào trong hoàn cảnh lầm than, có lẽ nhớ cả tiếng khóc của bao em bé VN qua tiếng khóc của một em bé trung Quốc, nhớ người đồng chí đưa tiễn đến sông, nhiứ là cờ nghĩa đang tung bay phấp phới. Nhớ lúc tỉnh và nhớ cả lúc mơ. Xác định luận điểm cuả đoạn văn Luận điểm: Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước Đề bài: lập dàn ý cho đề bài: Nhân dân ta có câu Một cây lầm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Bằng dẫn chững trong lịch sử, trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hãy chứng minh. Mở bài:Dân tộc ta rất coi trong tinh thần đoàn kết. Sức mạnh đoàn kết là niềm tin của nhân dân ta Trích câu tục ngữ Thân bài: Giải thích nghiã các từ ngữ, hình ảnh: một cây, ba cây, chụm lại..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> bật luận điểm.. Rút ra nghĩa bóng: sống đơn lẻ thì yếu, biết đoàn kết sẽ làm nên sức mạnh to lớn, phi thường Luận điểm: Đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc để bảo về Tổ Quốc Xưa: Hệ thống đề điều ngăn lũ bảo vệ mùa màng Biểu hiện niềm tự hào và sức mạnh đoàn kết C Nay: Vẫn tiếp nôi truyền thống đoàn kết của ông cha Luận điểm 2: Để bảo về được nền độc lập, chủ quyền của dân tộ từ ngàn đời nay là do sự đoàn kết, đồng lòng cảu nhân dân ta -Cuộc kháng chiến 15 năm chống quân Minh -30 năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Kết bài *Đoàn kết chính là sức mạnh để xây dựng tình thương và hạnh phúc.. 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà. - ôn tập văn nghị luận chứng minh.. Tuần 7. Ngày soạn: /03/2014 Ngày dạy: /03/2014 Tiết 19. 20. 21: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH. A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận chứng minh, biết xây dựng hệthống luận điểm, tìm luận cứ cho các luận điểm Có kĩ năng xây dựng dàn bài cho một bài văn nghị luận B. Chuẩn bị của thầy và trò Thầy: ra đề và hướng dẫn lập dàn ý cbho các đề bài Trò: Nghiên cứu các đề bài, tìm ý cho các đề văn chứng minh C. Họat động của thầy và trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Ôn tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ATrắc nghiệm Câu 1:Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào? Câu 1:Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 2: Tính chất nào không phù hợp với đề bài: Có công mài sắt có ngày nên kim Câu 3: lập luận trong bài văn là đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc tơí một luận điểm mà người viết muối nói Câu 4: Phần mở bài có vai trò gì trong 1 bài văn nghị luận. Câu 5: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?. Câu 6: Trong bài văn chứng minh, chúng ta sử dụng các thao tác chứng minh không cần giải thích vấn đề chứng minh. Đúng hay sai Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề bài. Xác định vấn đề cần chứng minh. Môi trường sống có vai trò quan trọng ảnh hưởngđến nhân cách con người. ? Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ. ? Tìm các luận điểm. - Môi trường sống là yếu tố quan trọng nhưng bản lĩnh. A.Luận điểm B.Luận cứ C. Lập luận D. Cả 3 yếu tố trên Câu 2: Tính chất nào không phù hợp với đề bài: Có công mài sắt có ngày nên kim A.Phân tích B.Ca ngợi C.tranh luận D.Khuyên nhủ Câu 3: lập luận trong bài văn là đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc tơí một luận điểm mà người viết muối nói A.Đúng B.Sai Câu 4: Phần mở bài có vai trò gì trong 1 bài văn nghị luận A.nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội mà bài văn hướng tới B.nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần thân bài C.Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài viết sẽ sử dụng D.nêu tính chất của bài văn Câu 5: Chứng minh trong văn nghị luận là gì? A.là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó B.là một phép lậpluận sử dụng lí lẽ sđể giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu C.là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luạn điểm nào đó D.là một phép lập luận sử dụng các tác phẩm văn học để làm sáng rõ một vấn đề nào đó Câu 6: Trong bài văn chứng minh, chúng ta sử dụng các thao tác chứng minh không cần giải thích vấn đề chứng minh. Đúng hay sai A.Đúng B.Sai B.Tự luận Đề bài:Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. có bạn lại hco rằng: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết một baì văn chứng minh để thuyết phục mọi người theo ý kiến của mình Dàn bài: Mở bài:Vấn đề chứng minh: Môi trường sống có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng tới nhân cách của con người Thân bài.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> con người mới là yếu tố quyết định. Nếu làm chủ được bản thân, có ý chí lập trường, quan điểm vững vàng thì khó có thể bị tha hóa bởi cái xâu Thực tế cuộc sống cho ta thấy câu tục ngữ trên là đúng. DC:+ Trong gia đình +Ngoài xã hội Hướng dẫn lập dàn ý.. a.Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ, rút ra ý nghĩa nhân cách b.Chứng minh Luận điểm1: hực tế cuộc sống cho ta thấy câu tục ngữ trên là đúng DC:+ Trong gia đình +Ngoài xã hội Luận điểm 2: Môi trường sống là yếu tố quan trọng nhưng bản lĩnh con người mới là yếu tố quyết định. Nếu làm chủ được bản thân, có ý chí lập trường, quan điểm vững vàng thì khó có thể bị tha hóa bởi cái xâu DC: Bác Hồ trong nhà tù Tưởng Gương sáng các bạn nhà nghèo học giỏi Luận điểm 3: Ys kiến của bạn đưa ra bổ sung cho câu tục ngữ thêm hoàn thiện hơn Kết bài: Câu tục ngữ là một lời khuyên bổ ích. GV hướng dẫn HS viết bài hoàn chỉnh cho đề văn trên. Mở bài mẫu: Môi trường có vai trò quan trọng đối với việc hình thành hân cách con người nhưng quan trọng hơn là chúng ta luôn làm chủ bản thân mình. Để nhắc nhở mọi người phải luôn biết giữ gìn nhân cách ông cha ta có câu" Gần mực thì đen, gần đen thì rạng". Đó là lời khuyên rất bổ ích.. Đề bài: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. có bạn lại hco rằng: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết một baì văn chứng minh để thuyết phục mọi người theo ý kiến của mình Mở bài:Vấn đề chứng minh: Môi trường sống có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng tới nhân cách của con người. Trích dẫn câu tục ngữ" Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" Thân bài a.Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ, rút ra ý nghĩa nhân cách b.Chứng minh Luận điểm1: hực tế cuộc sống cho ta thấy câu tục ngữ trên là đúng DC:+ Trong gia đình +Ngoài xã hội Luận điểm 2: Môi trường sống là yếu tố quan trọng nhưng bản lĩnh con người mới là yếu tố quyết định. Nếu làm chủ được bản thân, có ý chí lập trường, quan điểm vững vàng thì khó có thể bị tha hóa bởi cái xâu DC: Tấm gương nhà báo Vũ Ngọc Nhạ Bác Hồ trong nhà tù Tưởng. HS viết bài theo hướng dẫn trong dàn ý. Lưu ý:Bố cục rõ ràng. Cách diễn đạt phải mạch lạc, các luận điểm phải được sắp xếp theo trình tự hợp lý. Lập luận chặt chẽ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gương sáng các bạn nhà nghèo học giỏi Luận điểm 3: Ý kiến của bạn đưa ra bổ sung cho câu tục ngữ thêm hoàn thiện hơn Kết bài: Câu tục ngữ là một lời khuyên bổ ích Rút ra bài học cho bản thân 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà. - ôn tập văn nghị luận giải thích. =========================================================== Tuần 8 Ngày soạn: /03/2014 Ngày dạy: /03/2014 Tiết 22. 23. 24: ÔN TẬP VỀ VĂN GIẢI THÍCH A.Mục tiêu cần đạt Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức đã được học trong học kì II Rèn kĩ năng làm một bài văn nghị luận chứng minh và giải thích từ theo các bước, rèn luyện cách viết đoạn và xác định cũng như xây dựng hệ thống luận điểm trong bài văn B.Chuẩn bị của thầy và trò Thầy: hệ thống bài tập và nội dung ôn tập Trò: ôn tập những kiến thức đã học C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở đề cương của học sinh 3.ôn tập Câu 1:Tác phẩm sống chết mặc bay được viết theo thể loại nào? A.Bút kí B.Tùy bút C.Tiểu thuyết D.Truyện ngắn Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng về truyện ngắn A.là truyện ngắn hiện đại đầu tiê ở Vn B.Về tư tưởng truyện được xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn trung đại VN C.Về tư tưởng nghệ thuật được xem là bông hoa đầu mùa của truyện nắng hiện đại VN những trong đó vẫn còn mang dấu ấn của nghệ thuật văn học trung đại D. là truyện ngắn trung đại xuất sắc của VN Câu 3: Theo em một tuyện ngắn VN được coi là hiện đại trước hết phải đáp ứng yêu cầu gì? A.Có cốt truyện phức tạp B.Viết về người thật, việc thật ởt thời hiện tại C.Tác giả là người hiện đại D.Viết bằng văn xuôi Tiếng Việt hiện đại Câu 4: Trọng tâm miêu tả của tác gỉa nằm ở đoạn nào A.Đoạn 1 B.Đoạn 2 C.Đoạn 3 D. Đoạn 4 Câu 5:Truyện ngắn đã vận dụng biện pháp nghệ thuật nào: A.Liệt kê và tăng cấp B.Tương phản và phóng đại C.Tương phản và tăng cấp D.So sánh và đối lập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 2: Đề bài: Giải thích câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Chứng minh câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Mục đích của hai đề này có gì khác nhau Gợi ý: Giống nhau: Đều là văn nghị luận, phải xây dựng được hệ thống luận điểm Khác nhau: Văn chứng minh: Lấy dẫn chứng để làm sáng rõ lòng biết ơn là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta Văn giải thích; dùng những lí lẽ giải thích sự đúng đắn của câu tục ngữ 3.Củng cố dặn dò: Viết một bài văn hoàn chỉnh ========================================================== Tuần 9 Ngày soạn: /04/2014 Ngày dạy: /04/2014 Tiết 25. 26. 27: LUYỆN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu cần đạt Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức đã được học trong học kì II Rèn kĩ năng làm một bài văn nghị luận chứng minh và giải thích từ theo các bước, rèn luyện cách viết đoạn và xác định cũng như xây dựng hệ thống luận điểm trong bài văn B.Chuẩn bị của thầy và trò Thầy: hệ thống bài tập và nội dung ôn tập Trò: ôn tập những kiến thức đã học C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở đề cương của học sinh 3.ôn tập Bài tập 1: Qua phân tích hãy nêu cảm nhận của em về giá trị của truyện sống chết mặc bay trên các phương diện (Trao đổi nhóm, để trả lời) - a) Giá trị phản ánh hiện thực - b) Giá trị nhân đạo - c) Đặc sắc nghệ thuật. - GV giải thích phép NT, phép tăng tiến ? Gợi ý Giá trị của truyện: - Giá trị hiện thực: Phản ánh sự mâu thuẫn giữa cuộc sống của nhân dân và cuộc sống của bọn cầm quyền. - Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của quan phụ mẫu. - Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật tương phản, xen kẽ với tăng cấp, ngôn ngữ ngắn gọn, sinh động.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> *: Em hãy giải thích nhan đề truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn. a. Mở bài: Trong cuộc sống kẻ ích kỷ chỉ lo cho bản thân mình mà không nghĩ đến người khác Để phản ánh hiện tượng đó, nhan đề truyện ngắn của Phạm Duy Tốn “Sống chết mặc bay”. Định hướng giải thích: Ta tìm hiểu xem ý nghĩa sâu xa nào được chứa đựng trong nhan đề đó. Ta nên hiểu như thế nào cho đúng ? b. Thân bài: Giải thích nghĩa của nhan đề “Sống chết mặc bay”  Vô trách nhiệm, bỏ mặc người khác... Tại sao Phạm Duy Tốn lại đặt tên cho tác phẩm “Sống chết mặc bay” + Trong truyện giới thiệu viên quan hoàn toàn bỏ mặc dân, không quan tâm đến dân sống chết, sướng khổ. + Trong lúc dân đang lo lắng đê vỡ thì tên quan văn thản nhiên vui chơi đánh tổ tôm trong đình với bao kẻ hầu người hạ (dẫn chứng) + Lẽ ra quan đem số người phục dịch đó cùng dân hộ đê... + Ngay bên bờ thảm họa kẻ được coi là “cha mẹ” dân chỉ nghĩ đến tận hưởng thú vui và hưởng lạc, ích kỷ. + Bao lần bẩm báo tên quan vẫn điềm nhiền không hề tỏ ra lo lắng trước sự đau khổ của dân. + HS lấy dẫn chứng: hoặc kệ, bỏ tù... + Khi đê vỡ nhà cửa ngập... cảnh thảm sầu. + Quan sung sướng cười nói về ván bài to...hắn coi dân như cỏ rác, vô trách nhiệm  Có lẽ vì thế Phạm Duy Tốn đặt nhan đề “Sống chết mặc bay”... + Biết được lối sống như thế mỗi chúng ta caµn phải biết lên án... chọn cho mình cách sống. c. Kết bài Khẳng định thói ích kỷ, sống xa hoa, coi thường tính mạng của dân là bản chất của bọn quan lại. Liên hệ cuộc sống mới: Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Đề bài: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. có bạn lại hco rằng: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết một baì văn chứng minh để thuyết phục mọi người theo ý kiến của mình Dàn bài: Mở bài:Vấn đề chứng minh: Môi trường sống có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng tới nhân cách của con người Thân bài a.Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ, rút ra ý nghĩa nhân cách b.Chứng minh Luận điểm 1: Thực tế cuộc sống cho ta thấy câu tục ngữ trên là đúng DC:+ Trong gia đình +Ngoài xã hội.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Luận điểm 2: Môi trường sống là yếu tố quan trọng những bản lĩnh con người mới là yếu tố quyết định. Nếu làm chủ được bản thân, có ý chí lập trường, quan điểm vững vàng thì khó có thể bị tha hóa bởi cái xâu DC: Tấm gương nhà báo Vũ Ngọc Nhạ Bá Hồ trong nhà tù Tưởng Gương sáng các bạn nhà nghèo học giỏi Luận điểm 3: Ý kiến của bạn đưa ra bổ sung cho câu tục ngữ thêm hoàn thiện hơn Kết bài: Câu tục ngữ là một lời khuyên bổ ích Rút ra bài học cho bản thân Đề bài: Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nướcc phải thương nhau cùng” Em hãy giải thích câu ca dao trên? Dàn bài: 1- Mở bài: Yêu thương đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta Trích đề 2- Thân bài: a- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu ca dao: Nhiễu điều là tấm vải đỏ Giá gương: là giá đỡ tấm gương Nghĩa đen: Tấm vải đỏ che phủ, giữ cho sạch và làm đẹp cho giá gương cùng cả tấm gương. Nghĩa bóng: Sự yêu thương, đùm bọc che chở. Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ mọi người trong cùng một cộng đồng phải biết yêu thương đùm bọc che chở cho nhau. b- Lý giải tư tưởng đúng đắn của câu ca dao? - Mọi người trong một cộng đồng, cùng làng, cùng nước... có quan hệ đời sống vật chất tinh thần luôn gắn bó với nhau, rất cần đến sự quan tâm giúp đỡ, chăm sóc lẫn nhau, nhất là lúc ai đó gặp khó khăn hoạn nạn. - Thương yêu đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau là trách nhiệm và cũng là lẽ sống của mỗi người. - Là truyền thống đạo lý tốt đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.. 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà Viết bài hoàn chỉnh. Hoàn thành vở đề cương ôn tập =========================================================== Tuần 10 Ngày soạn: /04/2014 Ngày dạy: /04/2014 Tiết 28. 29. 30: ÔN TẬP TỔNG HỢP.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> A.Mục tiêu cần đạt Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức đã được học trong học kì II Rèn kĩ năng làm một bài văn nghị luận chứng minh và giải thích từ theo các bước, rèn luyện cách viết đoạn và xác định cũng như xây dựng hệ thống luận điểm trong bài văn B.Chuẩn bị của thầy và trò Thầy: hệ thống bài tập và nội dung ôn tập Trò: ôn tập những kiến thức đã học C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở đề cương của học sinh 3.ôn tập A.Trắc nghiệm Câu 1: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào? A. Nội dung mà chúng biểu thị B. Thành phần chính mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau C. Theo mục đích nói của câu D. Theo vị trí của chúng trong câu Câu 2: Câu nào có trạng ngữ đứng ở giữa câu A. Con đã đi học từ 3 năm trước, hồi mới 3 tuổi lớp mẫu giáo, đã biết thế nào là trường lớp bạn bè B. Trước mặt cô giáo con đã thiếu lệ độ với mẹ C. Vào đêm trước ngày khai trường của con mẹ đã không ngủ D. Đằng đông trời hửng dần Câu 3: Dấu chấm lửng có tác dụng gì trong câu a/ “ Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi” A. Thể hiện lời nói ngập ngừng hốt hoảng B. Thể hiện sự ngập ngừng vì không muốn nói C. Thể hiện lời nói ngập ngừng vì do quá mệt D. Đáp án A, C đúng b/ Rồi một ngày mưu rào giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt hồng, xanh biếc... A. Tỏ ý người viết diễn đạt khó khăn B. Người viết nói ngập ngừng C. Người viết bí từ D. Tỏ ý những màu sắc chưa liệt kê hết Câu 4: Cặp câu nào dưới đây không thể ghép thành một câu có một cụm C-V? A.Thầy cô giáo tận tình dạy dỗ. Chúng em mau tiến bộ B.Đó là con đường quen thuộc rợp mát bóng cây. Ngày ngày chúng em đi học C.Bố mất. Em mới 3 tuổi D.Năm mới đã bắt đầu. Ve không còn kêu nữa Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu chủ động A. Ta được văn chương luyện cho ta những tình cảm sẵn có.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> B. Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có C. Văn chươngluyện cho ta những tình cảm ta không có D. Văn chương gợi cho ta những tình cảm ta không có và luyện hco ta những tình cảm ta sẵ có. Câu 6: Câu nào là câu bị động Ví dụ a: A.Tôi dắt em ra khỏi lớp B. Cuối cùng hai con búp bê đã không chia li C. Tôi kéo em ngồi xuống khẽ khàng vuốt lên mái tóc D. Em im lặng đặt tay lên vai tôi Ví dụ b: A. năm nay cả nước được mùa bội thu B. Sản phẩm này được nhiều người khách ưa chuộng C. Lan bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà D. Ngôi nhà này ông tôi xây dựng 3 năm về trước Câu 7: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động trong đoạn văn nhằm mục đích gì? A. Để liên kết các đoạn trước đó với đoạn văn đang triển khai B. Tránh lặp kểi câu và liên kết câu trong đoạn thành văn bản C. Để câu văn đó nổi bật hơn D. Câu văn đa nghĩa Câu 8: Trong văn bản “ Đức tình giản dị của Bác Hồ” Tại sao tác giả coi cuộc sống của bác thực sự văn minh? A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất B. Vì đó là cuộc sống đơn giản C. Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, không màng đến hưởng thụ, không vì riêng mình. D. Vì đólà cách sống mà mọi người đều có Câu 9: Cụm từ “ Những trò lố” trong nhan đề “ Những trò lố hay là va Ren và Phan Bội Châu” được tác giả sử dụng với dụng ý gì? A. Để nói lên quan điểm của va ren về ciệc làm của mình B. Để gây sự chú ý của người đọc C. Để trực tiếp vạch trấn và tố cáo bản chất xấu xa, lọc lọi của Va ren D. Để nói lên quan điểm cuả người viết về việc làm của Va Ren Câu 10: Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” của PDT đã vận dung kết hợp biện pháp nghệ thuật nào? A. Tương phản tăng cấp B. Liệt kê tăng cấp C. Tương phản phóng đại D. So sánh đối lập Câu 11: Thái độ đối xử im lặng trước kẻ thù của PBC đã bộc lộ tính cách của mình? A. Khinh bỉ kẻ thù, có bản lĩnh kiên cường B. Đồng tình với những lời nói của Va Ren C. Không dễ làm quen với người ngoại quốc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> D. Căm phẫn vì phải ngồi tù Tự luận Bài tập về nhà Bài tập 1: Viết một đoạn văn chững minh “ Sách vở là người bạn tốt nhất của học sinh” Bài tập 2: Giải thích câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×