Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

Kiến thức về stress và các cách ứng phó với stress của sinh viên năm thứ 3 ngành bác sĩ y khoa, trường đại học y hà nội, năm học 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 122 trang )

TKf V*:

-u


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cam ơn Ban giám hiệu trường Dại học Y Hà Nội; Viện
Đào tạo Y học dự phòng và Y te còng cộng; phòng Quan lý Đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội
đà tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em ưong quã trinh học tộp vã nghiên cứu đê em có thê
hồn thành khóa luận này
Em xin chán thành gứi lởi cam ơn đền các cơ giáo bộ món Y dức và Tàm lý y học Trường Dại học Y Hà Nội đà trục tiếp giang dạy. đóng góp nhùng ý kiến quỷ bâu cùng như
giúp dợ tạo diều kiện thuận lợi cho em trong suốt quả trinh học tập và làm khóa luộn tốt
nghiệp này.
Dặc biệt em xin chân thành cam ơn và bày tờ lõng biết ơn sảu sac tới Ths Nguyên Thi Thu
Thuy đà tận tính hướng dần. chi bao. dộng viên vã giúp đờ em ưong suốt thin gian thực hiộn
khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cam ơn các bạn thuộc nhõm nghiên cứu đà tạo điều kiện giủp dờ. hồ
trợ em trong quả trinh thu thập số liệu.
Cuối củng em xin giri lời cam ơn sâu sằc tói cảc bạn sinh viên năm thứ 3 ngành Bãc sí Y
khoa Trường Dại học Y Hã Nội dà cung cấp nhùng thông tin quý báu dê em có thê hỗn thành
khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin tràn trụng cám ơn!
Hã Nội. ngày 14 tháng 5 năm 2021
Sinh viên

Hoảng Thị Hoài


LỜI CAM ĐOAN
Kinh gửi:
-



Ban giâm hiệu trường Dại học Y Hã Nội
• Phơng quăn lý Đâo tạo Đụi hục Trưởng Đại học Y Hả Nội

-

Viện đào tạo Y học dự phịng vã Y tế cóng cộng - Trưởng Dại học Y Hà Nội

-

Hội đồng chắm luận vàn tốt nghiệp nám hục 2020 - 2021

Em tên là Hoàng Thị Hoài, sinh viên tơ 34 lóp Y4L - Y tế cơng cộng. khõa2017 - 2021. Em
xin cam đoan dây là cịng trình nghiên cứu do em thực hiện dưới sự hướng dàn cua Ths. Ngu
ven Thị Thu Th uy. Cãc ket qua và số liệu nghiên cứu dưa ra trong khóa luận lã trung thực vả
chưa từng dược cõng bố trong bất kì nghiên cứu nào khác. Em xin chịu hỗn tồn trách nhiệm
VC nhùng cam kết này.

Hã Nội. ngây 14 tháng 5 nảm 2021
Sinh V iên
Hoàng Thị Hoài

TM/ V*:


DANH MỤC VIẾT TÁT

Đll

Đại học


CLB

Cáu lạc bộ

sv

Sinh viên

Y3

Sinh viên V năm thử 3


MỤCLỤC

TÀI LIỆU THAM KHAO
PHỤ LỤC
DANH MỤC B ANG


DANH MỤC BIẾU ĐÒ

Biêu dồ 3.6: Cam nhận cua sinh viên sau khi sir dụng cãc cách thirc ứng phô vói stress .60

TĨM TÁT CỊNG TRĨNH NGHIÊN cứu KHOA H ọc
SUMMA RY OF THE SCIE NTIFIC RESEARCH
Kiến thức về stress và các cách ừng phó vời stress cùa sinh viên nàm thứ3 ngành F
khoa trường Dụi học Y Hà Nội, nãni học 2020 - 2021
Knowledge about stress and coping with stress of third year medical students at Hanoi

Medical University, 2020 - 2021
Tõm tắt
Lý do lira chọn đề tài: Sinh viên nãm thứ 3 ngảnh Bác SV Y khoa là một trong những đối
tượng bị stress nhiều nhắt trong các năm học do thay dõi môi trường hục tập: vừa hục ờ giáng
dường vừa di thực tập lâm sàng tại bợth viện, nhiều mơn chun ngành vói kiến thức khó. ãp
lực thi cữ nhiều. Hiếu biết không dầy dư img phô với cảng thãng không phù hợp sè anh
hưởng rắt lớn tới hiệu quá học tập, các mối quan hộ và chầt lưựng cuộc sồng cua sinh viên.
Mục đích: Nghiên cứu tiến hãnh nhảm tìm hiêu kiến thức cua sinh viên nám thứ 3 ngành Bãc
sỳ Y khoa về stress vã cảc cách ững phó với stress
Phương pháp: Nghiên cửu mỏ ta cắt ngang dược thực hiện trẽn toàn bộ sinh viên nám thử 3
ngành Bác SV Y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội. bang bộ câu hoi glim 3 phần: Thõng tin
chung cua dồi tượng nghiên cứu; Kiến thức VC stress (khái niệm, biêu hiện, nguyên nhân,


anh hướng, phương pháp diều trị, cách thức giái toa. cách dự phịng, nguồn tim kiềm thơng
tin VC stress); Các cách úng phò với stress.
Kct quã: Nghiên cửu dà cho thấy: về Kiến thúc: có một tý lộ rầt cao sinh viên có kiến thức
dùng về biểu hiện, nguyên nhãn, anh hưởng, phương pháp diều trị, cách dự phòng stress, bẽn
cạnh dó I số ít sinh viên cịn hicu sai về nhùng khiacạnh nãy. Mặc dủ vậy. hiểu biết dầy du về
khái niệm stress thi chi có 28% sinh viên trá lời dủng. Sinh viên tím kiểm nguồn thõng tin về
stress qua nhiều ngồn như: qua câc môn học (24.1%), từ trai nghiệm cua ban thản (23.4%).
Giai quyết vấn đề. diều hòacãm xúc. bộc lộ cam xúc. sao nhãng!ã các chiền lược ứng phỏ với
stress dược sinh viên sư dụng thường xuyên nhát (ĐTB lần lượt là 7.34. 7.25, 7.19 7.11); chối
bo. né tránh, mong ưóc lã nhừng chiến lược ứng phơ mà sinh viên ít sứ dụng (ĐTB lần lượt là
4.90,6.60,5.99).
Kết luận: Hầu hết sinh viên năm thứ 3 ngành Bác sỳ Y khoa. Tnrờng Dại học Y Hà Nội dà có
hiẻu bicl đúng về stress tuy nhiên cịn một số nhầm làn vả chưa đầy đú Khi bị stress, nhiều
sinh viên dà biết sư dụng các cách ứng phỏ tich cực như tập trung gi ái quyết vấn đề. diều hòa
cam xũc. thay đối nhận thức, chấp nhận, suy nghi tích cực. Tuy nhiên vần cơn có 1 ty lệ sinh
viên lựa chọn cách giai quyết tiêu cực như nõ tránh vắn dề, chổi bo sự thật.vi vậy. việc cung

cap kicn thức VC stress cho sinh viên, bao gồm cá các kỳ nâng ủng phó với stress lã rắt cần
thiết.
Từ khoa: stress, kicn thức, ứng phô. sinh viên nãm thứ 3 ngành Bảc sỳ Y khoa
Abstract
Reason for writing: 3rd-year Medical students are one of the subjects who suffer the most
stress during their school years due to changes in the learning environment: studying at the
lecture hall while doing clinical internships at the hospital, many specialized subjects with
difficult knowledge, high exam pressure. Inadequate understanding, the inappropriate coping


with stress will greatly affect students academic performance, relationships, and quality of
life.
Problem: The research was conducted to learn students’ knowledge of stress and how to cope
with their stress.
Methods: The cross-sectional descriptive study was conducted on all third-year medical
students at Hanoi Medical University, by questionnaire, including socio-demographic data;
knowledge about stress including concepts, manifestations, causes, consequences, treatments,
ways to relieve, how to prevent, sources of information; coping with stress provided through
the Responses to Stress Questionaire which includes 30 items.
Results: Research has shown: About Knowledge: there is a very high percentage of students
who have correct knowledge about manifestations, causes, effects, treatment methods, ways
to prevent stress, besides a few students still misinterpreted these aspects. However, with a
full understanding of the concept of stress, only 28% of students answered correctly. Students
seek information about stress through many sources such as through subjects (24.1%). from
their own experiences (23 4%) Problem-solving, emotional conditioning, expression of
emotions, and distraction are the sưess response strategies that students use most often (GPA
respectively 7.34, 7.25. 7.19. 7.11); deny, avoid, and wish are coping strategies that students
rarely use (GPA respectively 4.90. 6.60. 5.99).
Conclusion: .Most of the 3rd-year medical students of Hanoi Medical University have a
correct understanding of stress but there are still some confusion and incompleteness. When

sưessed. many students know how to use positive coping methods such as focusing on
problem-solving, regulating emotions, changing perception, accepting, and thinking
positively. However, there is still a percentage of students who choose solutions such as
avoiding problems, denying the truth Therefore, it is very necessary to provide knowledge


about stress to students, including skills of coping with stress.
Keyw ords: stress, know ledge, coping, third year medical
students


110
0

ĐẠTVÁN ĐẾ
Stress (cảng thing) lã một trong những ‘Vấn dề sức khóc” cua con ngưởi ở mọi thịi
đại bơi những tác động, anh hương to lớn cua nõ tới mọi mặt cua dời sổng. Theo một kết qua
nghiên cúu tại Anh nãm 2018 cua Quỳ Sức khoe tâm thần, có den "74% số người cám thầy
câng thang đen mức bị q tai hoặc khơng thê đỗi phó được” l. Stress xay ra ơ mọi lửa tuòi.
mọi ngành nghề, đặc biệt lã ờ những người tre tuôi như tằng lớp thanh niên, sinh viên (SV).
sv các trướng y dược cùng là một trong nhùng dối tượng dang phài chiu tác dộng
mạnh mẽ cùa "cân bệnh này” khi họ phái sống, học tập vá làm việc trong những môi trưởng
dầy ãp lire. Nghiên cứu cua Tràn Kim Trang (2012) về “Stress. lo âu và trầm Cam ó sinh viên
y khoa" tại Đại học V Dược TP.HỒ Chi Minh chi ra: ti lệ sv bị stress, trầm cam vã lo âu lần
lượt là 71.4%; 28,8%; 22,4%. da sổ ơ mức độ nhẹ và vữa. 52.8% sv cõ cùng 3 dựng rối loạn
trẽn:. Stress dậc biệt lả ở mức dộ cao đà anh hương nghiêm trọng den sức khoe thè chầt lần
tinh thần, đến hiệu quá làm việc, học tập cùng như các mồi quan hệ xã hội
Mặc dủ tý lệ bị stress có xu hướng ngày càng gia tảng nhưng hiêu biết VC van đe này
củng như sư dụng các cách img phó tích cực khi b| stress ớ sv cơn nhiều hạn che. Nghiên cứu
cùa Sundecp Mahani và Pavan Panchal (nâm 2019) vê Kiên thức cúa sinh viên trong quan lý

stress, cho thấy: chi cỏ 35,7% sv tra lời dũng các biêu hiên lãm sàng cua một người khi bị
stress3. Nghiên cữu cua Beryl Manning - Geist. Fremonta Meyer. Justin Chen tại Hội thao
nâng cao kiến thức vã quan lý stress cùa sinh viên y khoa: kháo sãi trưóc hội thao. 80% sv cỏ
kiến thức về anh hương cua stress dối với sũc khoe, học tập vã hoạt dộng chàm sóc người
bệnh cua chinh SV. tuy nhiên chi có 50% sv tự tin sư dụng các chiên lược đối phó thích họp
khi bị stress, lã chi khoang 30% sv biết tim kiếm sự giúp dờ tử những người xung quanh 4.
Trong nghiên cứu cua RC Hanis, CJ Millichamp, WM Thomson VC Stress vả cách ủng phô
cùa sv y khoa và nha khoa nàm thứ 4:58.6% sv cam thấy thường xuyên bị stress. Một số SV y
khoa cho biết đà úng phó khơng tốt khi bị stress và có nhùng cam giác lo lắng bất thường, tữc
giận vã buồn bà trong thời gian dãi. sv nha khoa lựa chọn cách ửng phô mang tinh tiêu cục
như úng phô phá hoại nhiều hơn so với sv V khoa. Chi có 13.5% sv đà sư dụng dịch vụ lư vấn
chuyên nghiệp trong những nàm ớ trưởng dại học J. Cùng theo báo cáo kết quá cua Walid El

TC
TM/V*:
V*:


11

Ansari. Reza Oskrochi về Các bicu hiộn VC sức khoe cua sv liên quan đen càng thảng ư
trường dại học tại Vương quỗc Anh và Ai Cập mức dộ cảng thằng cúa sv ớ cá 2 quốc gia đều
rất cao. có mối liên quan giữa mức dộ câng thăng cua sv vã các biêu hiỳn về sức khoe.
Nghiên cứu cũng khao sát cách sv dại học trãi qua càng tháng như the nào: cãc cơ che ứng
phó mà sv sư dụng de giám thiêu câng thãng ? vã kết qua cùng cho thấy sv chưa hiêu dược
nguỗn gốc cùa càng tháng6 Nghiên cứu về Đối phó vơi cáng thảng cua sv đại hục người Mỷ
gốc Phi cua Lori s Hoggard. Christy M Byrd chi ra: sv dà sư dụng cách gi ái quyết vấn đề vã
cãc chiến lược ủng phó dổi dầu. tránh né nhiêu hơn khi gộp phai cãc sự kiện gãy cảng thảng ’
Một sỗ nghiên cửu cùng đà chi ra: Sự thiếu hụt kiến thức, kỳ năng là một trong nhùng nguyên
nhân gây cảng thăng cho nhiều học sinh s

Như vậy. trên the giới đà có nhiều nghiên cứu vể kiến thúc và cảch ứng phó với stress
trên dồi tượng SV y. tuy nhiên ơ Việt Nam các cõng trinh nghiên cứu về lính vục này trẽn doi
lượng sv, dậc biệt lã SV y cịn chưa cơ nhiều. sv y nói chung, dặc biệt lã ngành Bãc sỳ Y khoa
luôn phải chịu áp lực cảng tháng ớ mức độ cao do tinh chất ngành nghề, môi trường học tập.
việc có hicu biềt đũng vã ứng phó phù hụp khi bi stress có ý nghía vơ cùng quan trọng giúp
các em biết diều chinh ban thân, có biện pháp dự phịng vã cơ the dam đương được nhiệm vụ
cua người bãc sỳ sau này. cùng như có thè khám và diều trị cho các bệnh nhãn bị stress.
Chinh vi vậy. chủng tôi tiến hành nghiên cứu: “Kiền thức vể stress vã các cách úng phó với
stress cùa sinh viên nám thứ 3 ngành Bác SI* V khoa, Trường Đại học Y Hã Nội, nảm học
2020 - 2021” với 2 mục tiêu.
ỉ. Mó tư kiến thúc về stress cua sinh viên nãm thừ 3 ngành Bác sỳ Y khoa, Trưởng Dại
học Y Hà Nội, nảm học 2020-2021.
2. Mó tư các cách úng phó vái stress cua sinh viên Iiãin thừ 3 ngành Bác sỳ Y khoa.
Trường Đại học Y Hà Nội, nám học 2020 • 202].
CHƯƠNG I
TỊNG QVAN TÀI LIỆV
1.1.

Khải niệm VC stress

TM/ V*:


112
2

1.1.1. Dinh nghia stress
Thuật ngừ “stress" đà được sư dụng từ thế ký thứ 15 trong linh vực vật lý học với ý
nghta lã sức ép hoặc sức căng mà một vật phai chịu tác động từ những vật khác. Den the ký
thứ 17, thuật ngừ này dược sư dụng phỏ bĩcn với ý nghía khải quât hơn cho cá con người: đó

là phán ứng cảng tháng trước một sức ép hay sự tác động cua một tãc nhân nào đó. Tới đầu
the kỹ thử 20. thuật ngừ stress được sư dụng rộng rài trong các lính vực Sinh lý học Tàm lý
học vã Xà hội học9. Và ngày nay stress dà dược nghiên cứu ờ rất nhiều góc dộkhãc nhau.
TheoTửđiên Tâm lý học cua Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (American Psychological
Association Dictionary of Psychological), stress lá phan ứng sinh lý và tâm lý đối với các tác
nhãn gãy cáng thẳng bẽn trong hoặc bèn ngoài cơ the. Stress cỏ thè anh hương trực tiếp vã
dàn đến cãc rỗi loạn tâm lý, sinh lý vã bộnh tật. anh hường đến sửc khoe tinh thẩn vã the chat,
lãm giam chat lượng cuộc sông w.
Cannon (1932) vã Hans Selye. M.D (1956) quan niệm "Stress như lã một phan ứng
sinh học không dậc hiệu cua cư the trước nhùng tinh huống cáng thẳng" n. O dảy các tác già
đã dề cẶp tới những phan ứng sinh lý cua cơ thề có thê xay ra tnrớc những biến cổ cùa cuộc
sống như: tim đập nhanh, huyết áp tâng, mồ hỏi toát ra. chân tay run rầy, dầu choáng váng,
câc cơ cảng cứng ... Hans Selye cùng cho rang stress không phai lúc nào cùng gây ra tác dộng
tiêu cực mà dôi khi stress cùng dem lại những lọi ích nhất định cho con người như nó khơi
dậy động lực. nó lã thư thách dê con người phát huy sức mạnh nội lực đẽ vượt qua thư thách,
khó khản.
Cảc
tác
gia
Holmes
vã nó
Rahe
(1967)
cho
rang
stress

những
thay
sống

đỏithảng
Trong
cua
cuộc
con
sồng,
người
mỗi
nhảm
người
dáp xay
lại
dcu
nhùng
phai
trai
biến
qua
cố những
cua
cuộc
biền
cố câng
mạnh
như:
cãi
nào
đỏ,

thê

ra
bất
ngờ
với
cường
độ

TC
TM/V*:
V*:


1
3

chết vợ chồng: mất vi ộc làm Có nhùng biến cố tác động ơmức độ vừa như: bắt đầu đi học;
lập gia đình: mang thai vã nhùng biền cố ánh hướng ớ mức độ nhẹ như: thay dối thôi quen àn
uống, ngu nghi Vã trong nhùng tinh huổng dó mỗi người đều phai thay dổi đế cỏ the thích
nghi vã vượt qua. Như vậy. trong khải niệm này. Holmes vã Rahe đà đề cập den những yểu tổ.
lác động từ bên ngoài đến với con người.
Các nhà Tâm lý học Lazarus RS. Folkman s dưa ra định nghía về stress: Stress lả trạng
thái hay cám xúc mà chũ the trai nghiệm khi họ nhận dịnh răng các yêu cầu vã địi hoi từ bên
ngồi vả bẽn trong cơ tinh chất de dọa. có hại. vượt quá nguồn lực cả nhãn và xà hội mã họ có
thê huy dộng dược" *•' Ớ dây các tác gia dà đề cập dền các yếu tổ tàm lý trong phan ứng
stress đó lả: sự nhin nhận, đánh giá cua cả nhãn với vai trò lã một chu thê tich cực và dó chinh
là ycu tồ het sửc quan trọng dê 1 tinh huống hay biến cỗ cỏ thê trơ thành mỗi nguy hiêm cho
cã nhân hay khơng. Ngồi ra cãc yếu tố cam xủc. cách thức ứng phô cùng như cảc tãc động
bẽn trong vã bên ngoải cơ thê củng được Lazarus RS vã Folkman s dề cập đến
Dưới góc dộ y học. stress dược hiếu như là “Bất cứ nhân tồ nào de dọa den sức khoe
cơ thê hay có tác động phương hại đền các chức nâng cơ thể như tổn thương, bệnh tật hay tâm

trạng lo lang"ÍS. Như vậy. định nghía nãy đà đề cập den stress như là cãc tác nhân gây ra
những tác dộng tiêu cực dền sữe khòe the chất và tinh thần
Viện sức khoe tâm thần quốc gia (National Institute of Mental Health • National
Institute of Mental Health, trụ sơ chính được dặt tại tịa Neuroscience Center Building.
Rockville. Maryland, Hoa Kỳ) dưa ra khái niệm VC stress, đó IÌI cách nảo và cơ thè phàn úng
với bất kỳ nhu cầu nào - vi dụ như thành tích ư cơ quan hoặc trường học. một thay dôi quan
trọng trong cuộc sống hoậc một sự kiện đau buồn - đều có thế gây cáng thắng 1:. Dinh nghía
này cùng đe cập đen những yểu tồ sinh học trong phan ứng stress cua con người trước những
tinh huổng. sự kiện, biên cồ xáy đồi với cá nhãn
Như vậy. khi đề cập đến khải niộm stress, cãc tác gia đà xem xẽt. nhin nhận ở nhiều
góc dộ khãc nhau, có the vẻ mặt sinh học. tâm lý hoặc những tác dộng thay dồi từ phía mịi
trường, nhùng biến cỗ xay ra Uong cuộc sống.

TC V*:


14
1
4

Chinh vi vậy. khi nói den stress chúng ta cần hiếu một cách tồn diện dó chính là
nhùng phân img sinh lý. phán úng tàm lý của con người nãy sinh trước nhừng sự kiên, tinh
huống, biến cố mã con người nhìn nhận như là nhùng mồi đe dọa hay thứ thách dối với bán
thản Stress có thê anh hướng tích cực hoậc tiêu cực dền nhiều mặt cúa địi sồng cả nhãn vã xà
hội.
1.1.2. Biếu hiện cùa stress
ở mỏi người khi roi vào trạng thãi stress cỏ thê có những biêu hiện khác nhau, diều nãy
phụ thuộc vào tinh huỗngr hoãn canh, tinh chắt vã mức độ cua tác nhân gày ra stress vã những
đậc điểm cua tửng cá nhãn (thê chất, tâm lý. xà hội). Tuy nhiên theo Viện Sức khoe tâm thần
thế giới, khi bị stress con người dtưởng cỏ 15 biêu hiện đặc trưng u:



Biêu hiện về mật sinh tệ (thực thế):

-

Dau dầu. chóng mật
• Đau dạ dày

-

Tim dập nhanh, hồi hộp

-

Đau nhức, dậc biệt lả cảng cơ

-

Rối loạn chức nâng tính dục rối loạn kinh nguyệt



Biếu hiện về cám xúc:

-

Lo lắng, bồn chồn, chán nan

-


Thay đơi tâm trạng, hay khóc

-

Cam thầy chống ngi.jp
■ Khó kiềm chế cam xúc: dề nỗi cáu: giận dừ



Biêu hiện về một nhận thúc:

-

Khó khàn trong việc dira ra quyết định

-

Hay qn, dề nhẩm làn

-

Khó tập trung, hay một moi
• Biểu hiện về hành vi:

TC
TM/V*:
V*:



1
5

-

Sư dụng rượu bia vã cảc chất kich thích

-

Ân nhiều hoặc ít hơn bính thường
• Rối loạn giấc ngu. gặp ác mộng
Theo Lazarus. Woolfolk vã Richardson khi b) stress con người cịn cơ một số biêu hiện

về mặt cam xúc như sau lí lồ:
-

Khó chịu, túc giận và giận dừ: Stress thường mang dền cam xúc tức giận nam trong
khoang gi ừa sự khơ chịu vã giận dừ khó kiêm soát dược. Trạng thái thắt vọng lã điên
hĩnh cua sự túc giận

-

Lo lẳng và sợ hài: Stress thường dẫn đến tâm trạng lo lấng và sợ hài hơn nhùng cám
xúc khác Bẽn cạnh dó. nhiều nhà nghiên cứu dà chi ra trạng thái lo âu cõ the xuất hiện
khi con người chậỉ áp lực.

-

Thất vọng, buồn chán vã dau khô: Dôi khi căng tháng, stress cùng mang đến cá sự thất
vụng cho cá nhản.

Ngoài ra nhùng cam xúc khác như cám thầy tội lỗi. xấu hố. ghen tức. dồ kỵ vã phản nộ

có thê xuất hiện khi con người rơi vào trạng thái stress.
Theo tãc giá Lại Thế Luyện (2007), sv bị stress cõ nhùng biếu hiện đặc trưng như: nét
mặt cảng thảng, không thè tập trung chủ V lãng phi thời gian, tri hoãn học tập vã kết qua hục
tập kẽmi9.
Theo
tãc
gia
Hỗ
Thanh
Mỳstress
Phương

c.s.
(2007).
một
sồ
biêu
moi
triền
thường
miên,
thấy
nhức
khi
bị
đầu,
rối
loạn


lả:
tiêu
mất
hóa
ngu,

cam
giác
rút.
mệt

nhiêu
tinh
huỗng
bicu
hiện
stress,
xuất
nhưng
hiện
cùng
vào
một

những
thời
diêm
bièu
não

hiện
dỏ
khảc
sau
xuất
khi
gặp
hiện
khỏ
ngay
lập
Ngồi
tức.
ra.
chàng
cịn
hạn

một
cam
số
giác
biêu
buồn
hiện
nõn.
vềchuột
khơ
mật
thứ

cám
hay
xúc
như miệng.
buồn
chán,

TC V*:


16

mặc cam tự ty. lo lắng, một moi; kha nâng tập trung giam, tri nhớ kém. khỏ khàn trong việc
đưa ra quyết dịnh w.
1.1.3. Nguyên nhân gãy ra stress
Stress là nhũng phan úng tự nhiên của con người trước các tinh huống, tác nhãn cõ
the đe dọa đến sức khoe thế chất vã tinh thần. Có thè nói Stress bẩt nguồn từ rất nhiều yểu tố.
có thề kê đến:
-

Từ mơi trưởng tự nhiên, môi trường xã hội: ỏ nhicm môi tmờng. thiên tai. lù lụt. diêu
kiện sống khỏ khản (nhà ớ chật chội, vệ sinh kém. xa noi làm việc học tập): những yêu
cầu cao cua xà hội trong thời kỳ hiện đại. khung hoang VC kinh tế; dịch bệnh tồn
cầu. nhửng biền dộng dàn cư. dơ thị hóa; từ nhùng Sự việc xảy ra trong cuộc sồng
thưởng ngây (tắc dường, tai nạn giao thõng, hoa hoạn, mất an ninh trật tự).

-

Từ mịi trường cơng việc: khối lượng cóng việc quá tai; làm việc dưới áp lực thời gian;
mói trường làm việc câng thảng, trách nhiệm cao không cho phẽpcõ sự sai sót vi liên

quan den tinh mạng con người tài sán vật chầt; diều kiện làm việc nhicu yếu tồ nguy
cơ lây nhiễm bệnh tật. tai nạn; xung dột trong các mối quan hộ với đồng nghiệp, cầp
ưèn.

-

Từ mòi trường học tộp: chương trình học nặng, ãp l\rc về diêm sổ thi cử, sự cạnh tranh
trong học tập. điều kiện học tập hạn chế (thiêu sách, tài liệu...), thiếu sự hò trợ từ bạn
bẽ. thầy cỏ: vấn dề bạo lực xay ra trong trường học.

-

Từ mõi trường gia đình: áp lực tải chính, gia dính kỳ vọng quá cao so với kha nâng
cua ban thân, bất hỏa với người thân: những biền cổ xây ra như một thành viên bi ốm
đau hoặc mắt việc lãm: trục trặc trong hỏn nhản (ly thân, ly hỏn); bạo lực trong gia
dính...

Từ năng
chinh
ban
thân
con
người:
tinh
trạng
sữc
khóe
yểu
(thường
xun

chiều
Ồmửng
hướng
đau,
tiêu
bỹnh
cực:
tật);
nhùng
cách
hãnh
suy
vi.
nghi'
thỏi
nhìn
quen
nhận
sinh
vắn
hoạt
đè
theo
khơng
kỳ
lãnh
mạnh;
từ
pbỏ
dặc

trong
diêm
những
tảm
lý,
tinh
nhàn
huống
cách
biền
cua
cồ.
ban
thân:
thiều

TM/ V*:


ư

- -g-

- -

.

.

r


s
Đe cập tới nhùng nguồn gảy ra stress cho học sinh, sinh viên, nhiều tác gia đà dưa ra
nhùng nguyên nhãn khác nhau.
Misra và c.s. (2003) chi ra ràng, nhừng vấn dề những sụ kiẻn trong cuộc sống vả các
tinh huống gây ra stress trong hục tập đều là những nguyên nhãn khiến nhiều sv rơi vào trạng
thái stress. Misra và c.s. dề xuắt phân chia nguồn gây stress ớ sv thành hai nhónỊ gần nguồn
gây stress sơ cấp vá nguồn gãy sUess thứ cấp. Trong dỏ. nguồn gãy ra stress sơ cấp là nhùng
vấn dề liên quan đen cuộc sống cá nhân (chàng hạn như khó khán về tài chính, các mối quan
hệ xung quanh thich ứng với môi trường mới), nguồn gây stress thứ cấp lã cãc vắn de về học
tập l'
Theo hai tác giá Compas (1997) vã Sim (2000): stress ớ học sinh dến từ nhùng sự kiện,
tinh huõng ưongcuộc sống hãng ngày như cha mẹ ly dị. người thân mất... cùng như cãc rẩc rỗi
lập đi lập lại hàng ngày như mâu thuần giừa cha mẹ - con cãi. các yêu cầu trong học tập. xung
dột. cài nhau với bạn bè... Khi càc yếu tổ nãy kết họp với nhau chúng trơ thành chi bão quan
trọng dự báo dời sống tâm lý cua học sinh IS19.
Nghiên cúu trên nhóm SV y khoa, tác giá O’Reilly và c.s. (2014) chia câc nguồn gasstress thánh hai nhóm, gồm các nguồn gày stress liên quan dền cã nhãn vã các nguồn gây
stress liên quan đến học tập. Cụ thê. cãc nguồn gãy stress liên quan dến cã nhân bao gồm khó
khản về tài chinh, bệnh tật cùa các thành viên trong gia đính, các vần dề về nơi Ư. lo lắng về
tương lai và sự nghiỹp. mâu thuẫn trong gia dính, hay mồi quan hệ cá nhàn Trong khi dớ. áp
lực thi cư. khối lining bãi tập q lớn. địi hói về kỳ nàng và thái dộ. lã nhùng vi dụ về nguồn
gãy stress liên quan dẻn học tập:0.
Theo
tác
gia
Nguyền
Hừu
Thụ,
các
nguồn

gây
stress
bao
gồm:
mịi
trường
tế
gia
gia
dính
dính
khó
(áp
khản);
lực
yếu
cua
tố
bố

mẹ,
nhân
gia
(các
đinh
vấn

biến
de
sức

cố.
khoe,
kinh
lo
lẳng
ứng
phó
mất
với
ngu
tác
kéo
nhàn
dãi.
(khơng
cõng
việc,

phương
nơi
ớ.
pháp
tinh
học
cách);
tập
phù
khá
hựp.
nãng

vướng
tập
(thay
mấc
trong
dơi
chương
học
tập
trinh
khơng
dảo
được
lạo
giài
từ
niên
quyết);
chề
sang
mõi
trướng
tin
chi.
học
ngành
sức
ẽp
q
cưa

thiếu,
các
kỳ
các
thi.
mơn
trang
học
thiết
ưong
bị.
giáo
trinh
sáchchuyẽn
năm quả nhiều); cảc tác nhản xà hội. điều kiện sinh hoạt (giá ca sinh hoạt leo thang, khỏ tim
kiếm việc lãm. thiểu sự giúp dờ cùa nhà trường); đặc điếm tảm lý cua sv (mất hứng thú học
tập, quan hệ cảng tháng với mọi người, lo lấng việc làm trong tương lai. mệt moi sau khi đi
làm thêm)41
Như vậy. có thế thấy stress nãy sinh từ rất nhiều khia cạnh trong cuộc sồng. Từ quan
diêm cùa các tãc gia. trong nghiên cứu này. chúng tôi phản chia cãc nguyên nhàn gảy ra stress
cho sv y thành 5 nhóm như sau:
-

Vấn đề học tập: nội dung chương trinh học; phương pháp học; kicm tra thi cứ; điều
TM/ V*:


kiện học tập; các mỗi quan hệ với người bệnh vã gia đính cua họ. với thầy có. vói
nhàn viên y tế khi di thực tập lãm sảng tại bệnh viện.
-


Mỏi trường gia dính: kỳ vụng cua cha mự; biền cố xay ra trong gia đính; điểu kiện
kinh te.

-

Mỗi quan hộ vói bạn bé các anh chị khỏa trẽn người ycu: xung dột xáy ra trong cãc
mối quan hệ nảy. sự giúp dừ hồ trự hựp tác trong học tập, trong hoạt dộng chung,
trong các mặt cua cuộc sống.

-

Yếu tố ban thân: tính cách; cách suy nghi' trước một vấn đề; thói quen sinh hoạt (học.
vui chơi, ngúnght...); kỹ vọng cua ban thản.

-

Môi trường sồng và Điều kiện sinh hoạt: ỏ nhiêm khơi bụi. hịa chất dộc hại nhà trụ
chỗ ơ chật chội, an ninh, diện nước...); chi phícho học hãnh, sinh hoạt hãng ngày.

1.1.4. Hậu quã anh hưởng cua stress
Stress cỏ thê lã yếu tố khơi phát hoặc lãm trầm trọng thêm nhiều bệnh vả tinh trạng
bẻnh lý. Stress nểu khơng dược kiềm sốt tốt sè anh hướng rất lớn đền sức khỏe thể chất, tâm
lý. hãnh vi vã các mối quan hệ cua ban thán.
Thứ nhất, stress anh hương đến sức khoe thê chất. Stress cỏ thê anh hương den cam
giác thêm ăn hoặc gây rối loạn hệ tiêu hóa (gây rối loạn quả trinh hắp thu, tiêu hóa thức ăn;
hội chửng ruột kích thích; lảng số lưựng vi khuân có hại cho dường ruột, đau dạ dãy ...).
Mối liên quan giữa stress vả hệ thống miễn dịch: nhùng người bị stress cỏ nhiều kha nàng bị
suy giam hệ thống mien dịch và ket qua lả đẻ mắc bệnh và mác bệnh thường xuyên hơn 21
Thứ hai. stress anh hương den sức khoe tinh thần. Tác động cua stress lẽn hệ thần kinh

đà dưực các tãc gia nghiên cúu trong một thời gian đãi (50 năm) “. Một sồ nghiên cứu dã chi
ra rang stress có tác dộng rẩt mạnh dền hộ thần kinh vã có thê gày ra những thay đối về cấu
trúc ơ các phản khác nhau cua nầo 3 Stress mạn tính có thê dần dền teo và giam trọng lượng
cua nào24 Stress trong một thòi gian dài anh hương rất nghiêm ưọng tới hoạt dộng cùa nẵo bộ.
làm suy giam những chức nâng cùa nó. Ánh hương cua stress den hoạt động nhận thức là lảm
giam nàng lực nhận thức, giam tri nhớ. khô khán trong việc tập trung chũ ỷ và giam kha năng
phán dốn trong tư duy:í.
Khi bị stress. hiệu q học tập cùng như lao động sè bị giâm sút. Stress cỏ thè khiên
ban thân mất hứng thú với còng việc, xảy ra nhiều sai sỏt. rui ro; từ dỡ dản dền nguy cơ
khơng thề tiếp tục hục tập hoậc cị thề mẳt việc làm.
TM/ V*:


Không nhũng vậy. stress cỏn anh hương dến hãnh vi cùa con người. Khi phai dồi mật
với những vấn de khicn ban thân bị stress, ncu như khơng tím dược hướng gi ái quyết, ũng
phơ thích hợp. con người có xu hướng sư dụng các chất kích thích (cả phê. rượu, bia ...) dế
quên đi nhừng nồi dau khỏ. hoặc chán nan, bề tằc; cỏ thê có nhùng hãnh vi tiêu cực (bo bê
cõng việc hục tập. chống dối hoặc gây hấn. phá hoụi tài san ...), hoậc stress ơ mức độ trầm
trọng có thế dần đến cân bệnh trầm cam. cá nhân nay sinh ý định tụ tư. hoặc có những hãnh
dộng tự gây thương tích cho ban thân. 0 Việt NanỊ tự tư là nguyên nhãn thứ 2 gãy tư vong ớ
người trò tuòi xếp sau nhỏm nguyên nhãn do tai nạn giao thõng, lý do lả bị stress trong các
mỗi quan hộ và trong cuộc sống hàng ngày., nhùng bệnh lý rồi loạn tàm thần 2Í. Ngoải ra.
stress cịn anh hương khơng tốt den các mối quan hệ xà hội như dần đến hiêu nham, mâu
thuần, xung dột với gia dính, bạn bẽ. người u. dơng nghiệp...
Mậc dùsức
vậy,
mộtnội
sỗ
người
lại

xem
nhưứng

một
cơ hội.
thứ
cưởng
thách

cả
mạnh
nhân
huy
lực
dộng
cua
nguồn
ban
thân),
lực
rèn
phỏ
luyện
cua
minhmột
(tảng
ỷ chí. nhản cách vừng vàng đế khắc phục khó khàn, vượt lèn hốn canh vã thích nghi với Sự
thay đỗi cùng như đạt dược mục đích. hỗn thành nhiệm vụ và thành công trong cuộc sống.
1.1.5. Các biện pháp diều trị stress
Stress ncu không dược phát hiện và cỏ những biện pháp điều chinh, giãi tòa giam thiều

ánh hướng tiêu cực cùa nó thi có thê dần đền những anh hướng nghiêm trọng ca VC mật sức
khóe (the chẩt vá tinh than) cùng như hiệu qua lao động, làm việc. Lúc dó. bệnh tật. đau Ồm
(caohuyết áp. lim mạch, đau dạy dày. ung thư. trầm cam ...) và thậm chi suy kiệt lã điều
khorsj tránh khói. Chinh vi vậy. khi nhận thấy có nhừng dầu hiệu cua stress cằn kịp thòi diều
chinh ban thản, cõ những biện pháp giãi toa dế lẩy lại trạng thái cân bang. Tuy nhiên, trong
tnrờng hựp khỏngthẽ cai thiện được cần đi khám ờ cảc CƯ sơ y tẻ chuyên khoa đẽ kịp thời
diều trị. Hiện nay cõmột sỗ phương phãp diều trj stress như
• Các biện pháp giam stress nhản viên y tế sẽ giãi thích về phan ứng cua cơ thê khi gặp
nhừng tinh huỗng gảy ra stress vã những anh hương cúa nõ dê người bệnh hicu; hướng dần họ
luyện tập càc kỳ năng dổi mặt với các tinh huống gãy lo lắng, cáng thảng; tich cực luyện tập
cãc hoạt động thè lực (thư giàn, tập thicn. yoga, di bộ. chạy, dạp xc ...): tránh lạm dụng nrợu r
bia và các chất kích thích khác, học cách tự diều chinh ban thân (thay đồi nhận thức, thái độ nhin nhặn vắn dề theo hướng tich cục lạc quan trong cãc tinh huỗng biền cồ và từ dó thay dõi
hành vi theo hướng tích cực).
-

Sư dụng liệu pháp hóa dược (điểu trị bằng thuốc tây V): thuốc an thần hoậc thuồc ngú
dược sư dựng vói liều lượng thích họp trong nhừng tnrờng họp mất ngu hoặc càng
thảng quá mức.

-

Sư dụng liệu pháp tâm lý. trò chuyện, trò chơi, nghệ thuật (vè. ảm nhạc, tảm kịch...).
TM/ V*:


-

Sứ dụng kết hợp điều tri bang thuốc vã liệu pháp tâm lý.

1.1.6. Dự phòng stress

Stress lã một vấn de cua con người trong xà hội hiện dại. nó cỏ the xay ra ở bất kỹ thời
diêm nào trong cuộc dời cua mỏi người Mặc dù chúng ta không thẻ loại bo hỗn tồn stress ra
khỏi cuộc sống, nhưng chúng ta lậ cõ thê dự phòng để ngán ngừa, hạn che, giam thiêu và
kicm soát được các tác động tiêu cực từ nhùng biến cố. tinh huống gảy ra stress:s r. Đê dự
phịng stress cỏ một sổ biện pháp:
• Dồi với cá nhản:
-

Các biện pháp thay đòi nhận thức: Đánh giá lại tãc nhãn gãy ra stress, nguồn lực cua
bán thản, chọn lọc, kiêm sốt và tìm kiếm cãc nguồn thõng tin cùng các nguồn lực hổ
trự khi bị stress, từ đỏ thay đỏi cách nhin nhận vấn đề theo chiều hường tích cực hơn.
Trên cơ sơ dó thay dơi thái dộ dồi với vấn dề. hoãn canh, tinh huống và tim ra chiến
lược úng phỏ phù hợp.

-

Các biện pháp thay dôi hành vi:

-

Quan lý thời gian hợp lý: sắp xếp thời gian biểu sinh hoạt trong ngây như: học tập. lao
dộng, ngu nghi, giai tri hựp lý. khoahọc. trành dê dằn công việc quả thin gian cho phép
+ Tăng cưỡng rèn luyện nàng cao sức khoe thê chẩt. tinh thần: tập thê dục thè thao, tập

thiền, thư giàn, ngu đu giấc.
” Xây dựng chế độ ản uống hựp lý. càn dối. đu chất dinh dưỡng.
+ Tích cực tham gia cãc câu lạc bộ. hoạt dộng ngoại khỏa (càu lạc bộ dọc sách, nghệ
thuật, khiêu vù ...) dế tàng cường sự kết nối vôi mạng lưới xà hội.
-


Học cách kiếm soát cam xúc (nỏng giận, bực tức. stress ...). ren luyện kỳ nâng ứng
phó. dương đầu với các khó khán, tinh huống càng thảng (trước, trong và sau khi biền
cồ xây ra) như hít sáu. thư đều. thư giàn, quán lưỡng....

Xây cần
dồng
dựng
nghiộp,
các hàng
mỗi quan
xóm lãng
hệ tốt
giềng
với vã
giamạng
dính,
lưới
thầy
hỏcỏ
trợ
bựn
xàbè.
hội
khi
thiết
+ Tím đen nguồn hỏ trự xà hội và di khám ờ các cư sư V te chuyên mòn trong trường
hợp vấn dề vượt ngoải tấm kiếm sốt cua ban thân.
• Doi với nhà trường. gia (tinh, cộng đồng, các ĩố chức xả hội:
• Tâng cưỡng giáo dục và phố biền kiến thức trong nhà trưởng, các cơ quan, dơn vị,
nhà máy xi nghiộp cùng như trên các phương tiện thông tin dại chúng VC stress và cách ứng

phó đẽ náng cao nhẠn thúc cho mọi người.
- Xây dựng them các khu vui chơi, cóng viên, sáng tạo cãchinh thức giai trihểp dản (Vi
TM/ V*:


dụ: cân phịng giam stress gồm câc hình nộm ngộ nghinh ...) dê mọi người ơ các lũa tuổi cỏ
the sư dụng dê thư giàn, giam stress
1.1.7. Tim kiếm sự hồ trợ khi bị stress
Tim kiểm sự hỏ trợ lã nhùng cách thức mã con người tím den hoặc kèu gọi sự giúp dờ
từ các cã nhãn. nhóm, các tồ chức khi gặp phai tinh huống khó khản, vượt quá khá náng tự
giai quyết cua ban thân Nhùng người bị stress đặc biệt là stress ứ mức độ cao rất cằn dược sự
giúp đỡ, hỏ trợ từ những người xung quanh Tuy nhiên dối với bàn thản họ việc chú dộng tim
kiếm sự hỗ trự khi gặp các biến cố. tinh huống, sự kiện khơ khán hoặc khi có nhimg biêu hiện
bất thường lã rắt cần thiết Khi ban thân gặp các vần đe rẳc rồi như các biến cố trong cuộc
sống (người thân mất ốm dau. bệnh tật. mâu thuần với cãc thành viên trong gia dính ...). hoặc
cõ nhừng biểu hiện như lo lắng thái quá. hay cãu gắt. giận dừ. mat ngú. mất sự quan tâm.
hững thú trong cảc hoạt động thường ngày, dặc biệt là có ý định tự tư hoặc gây thương tích
cho bản thản cần chu dộng chia se với người thân, bạn bè. thầy cơ hay tím dền sự trợ giúp cùa
các nhà chuyên môn như: các bác SÈ nhá tư vấn lảm lý... dê dược giúp đừ và lư vần. diều trị
kịp thời
1.2.

ủ'ng phõ vói stress

1.2.1. Khái niệm ứng phó vói stress
Khái niệm ững phó xuất phát từ tiếng Anh "Cope" có nghía là dương đầu. dối mặt,
thường là trong những tinh huống xay ra đột ngột, bất ngờ hoậc là nhừng biến cố. những tinh
huống khó khản và stress. Khái niệm ứng phơ cịn dược sư dụng de mõ ta phan ứng cua cá
nhàn trong các tinh huống khác nhau29
Trong tám lý học có 4 hướng nghiên cứu de lý giai về ứng phó:

Hướng tiếp cận thứ nhất. Coi ứng phó như là sự phòng vệ cua cái tỏi Theo quan diêm
cùa tãc gia N. Haan. ứng phó như là một trong nhừng cách thửc tự vệ tàm lý. dược sư dụng de
lãm giam sưess. Hiệu qua cua sự phòng vệ dược đánh giá dựa trẽn tinh hiệu qua cua những
phan ửng đáp tra cua cá nhãn. Hơn thê nùa vói việc xem ứng phó như một hệ thống phịng vệ
mã mục đích cua người sứ dụng là hạn chc sự căng thảng, thì mọi nỗ lực cúa con người tập
trung vảo việc lãm giám câng thảng hon lã giai quyết vắn đe30.
Hướng tiếp cận thứ hai: Tác giá Moos R.ll. dịnh nghía ứng phó là một thiên hướng
tương dối ơn định, dãp lại nhùng sự kiện gãy ra stress theo một cách thức nhắt dịnh. Các nhà
nghiên cứu phát hiện ra rang, con người có khuynh hướng đáp lại những tinh huồng khác
nhau theo nhừng cách khác nhau nên các phương pháp do luông những dặc diem riêng biệt
cua cá nhân thướng it có kha nâng dự báo việc sư dụng các cách ưng phó.
TM/ V*:


Hướng tiếp cận thử ba: Tính den những địi hoi riêng biệt cùa cãc hỗn canh cụ thế vả
mị tá cách con người dảp lại những tinh huống riêng biệt. Khải niệm ứng phó dược xem xét ờ
góc dộ náy không liên quan đến quá trinh phông vệ cũng như các dặc dicm riêng biệt cua cá
nhàn mả tùy thuộc vảo hoãn canh, do hoãn canh quyết dịnh
Hướng tiếp c<ận thứ tư lã cua tác gia Lazarus vả Folkman Theo đó ứng phó đưục xem
như lã một q trình nãng động cua chủ the. Đó là nhùng nỏ lực của cá nhãn, bao gồm cã
hành dộng bên ngoái và tảm lý bẽn trong nhầm giải quyết những tinh huống gãy một mói
hoặc vưqt quá kha nâng cùa cá nhản, buộc cá nhàn phai nỗ lực de giai quyết Lý thuyết tập
trung vào hai cầp độ cua sự đảnh giã trong quá trinh ứng phõ. 0 cấp dộ dầu tiên, cả nhân đánh
giá liệu sự kiện xáy ra có gây khó khăn cho cuộc sổng cùa mình hay khơng, cắp dụ thử hai
liên quan dến việc kiêm tra nhừng kinh nghiệm ứng phơ dà có vận dụng vào dè giãi quyết tinh
huống. Vi vậy ứng phô là một quá trinh linh hoạt, sáng tạo cua cã nhãn trong các tinh huống
khó khản, nơ phụ thu(x? vào ca nhùng địi hói cùa môi trưởng vả nhùng đặc trưng cua cá nhản
w

.

Theo định nghía cua tác giã Lazarus và Folkman (Stress, appraisal and coping, 1984).

ứng phỏ lá nhùng nỗ ỉ ực không ngừng thay dối về nhận thủc và hành Vi cua cá nhân dêgiáì
quyểt các yêu cầu Cụ the, rồn tại bén trong cá nhân và trong mõi trường mà cá nhân nhận
định chúng có tinh chất de dọa, thách thùc hoặc vưựt quá nguồn lục cua họ31.
Theo tác gia Dương Thị Kim Oanh: ủng phơ với khó khán tàm lý là hành động đáp lại
một cách nhanh nhạy; kịp thời trước những yểu tồ tâm lý có tác động tiêu cực này sinh trong
quá trinh hoạt động, qua đõ lãm giam bớt cảc lác động tiêu cực tới tiên trinh vã kết quà hoạt
dộng cùa cá nhản
Theo tác giá Phan Thị Mai Hương, ửng phô lã cách mã cã nhản thế hiện sụ lương tác
cua mình vói hỗn canh lương ứng cua riêng họ. với ý nghía trong cuộc sổng cùa con người
và vời những kha nảng lảm lý cua họ 33.
Như vậy. cõ rắt nhiều quan diêm khác nhau về ứng phó. Trong nghiên cừu này chúng
tơi sư dụng khái niẻm úng phó với stress cúa tãc giã Lazarus vã Folkman
1.2.2. Cãc kiểu (each) ứng phô với stress
Kicu (cách/ ừng phó lã thuật ngừ dề cộp dến đặc diêm phân ững cùa câ nhàn, mang
tinh ồn định tương dối trong nhiều tinh huống/tnròog hựp gáy ra stress Chiến lược ứng phó
khỏngchi dơn gian lã một tập hvp lớn các ph;m úng có thể cỏ dối với các tác nhàn gãy ra
stress, mã cịn lã tập hợp các kiêu ứng phó được suy ra dựa trẽn cãc mô hĩnh về ứng phó r. Có
thế kê đến các chiên lưực ứng phó sau:
TM/ V*:


Lazarus và Folkman cho rang có hai phương án img phó với hồn canh. Dó lã Tập
trung vảo vấn dề vả Tập trung vào tự diều hòa cam xúc. Phương án ứng phó Tập trung vào
vắn dề. dó là những nỗ lục. cồ gắng dê gi ái quyết vấn dề trước những tinh huống khó khăn.
Giãi quyết vấn dề là chú thê đổi mật vợi các tinh huống, các vần đề gây ra stress và tim cách
giai quyết chúng. Trong cách thức ứng phỏ nãy. chu thê huy dộng mọi nguồn lục nhằm làm
thay đỗi tác nhản gãy stress hoậc thay đồi mối quan hộ gi ùa họ vởi tác nhản đó bằng những
hãnh dộng trực tiếp hoộc cãc hoạt dộng gi ái quyết vẩn dể như: ưãnh khoi mối dc dọa; thay

đổi hoậc làm suy yếu các tác nhãn đó. Phương án ứng phỏ Tập trung vào Ịự (liều hòa cám
xúc bao gồm những nỏ lực cùa con người nhằm điều chinh các hộ qua cùa phan ứng cảm xúc
do các biển cố xây ra. Có rầt nhiều tác nhàn gày ra stress mà con người không thê kiêm sốt,
thay dơi dược do dó con người phái tim cách ứng phô với chúng bằng cách tự điều chinh ban
thân, diều hịa cam xúc cua minh, mục đích là làm giam bớt Sự khô chịu, càng thảng, các biện
pháp dược sứ dụng như thay đòi nhận thức, thư giàn, dùng thuốc an thẩn
Frydenberg vả c.s. (2004) chia úng phó thảnh 3 loại: giãi quyết vắn đẻ. tim kiếm sự hồ
trợ tử người khác vã kicu ứng phó khơngcõ lợi. trong đõ kiểu ứng phô thứ nhất vả thứ hai
mang ỷ nghía tích cực. thi kiêu ứng phơ thử 3 mang ý nghía tiêu cực Jỉ.
Tác giá Bùi Thị Bích Phượng chia cách úng phơ thảnh 5 loại khác nhau dó là: ừng phô
tich cực chu dộng; úng phô tim kiềm sự hị trự úng phơ xoa dịu càng thắng; ững phơ lang
tránh vã ứng phó tiêu cực. Tác gia dà sư dụng 5 câch ứng phô này vào việc nghiên cửu "Thục
trạng kha năng ứng phó cua sinh viên Dại học sư phạm Hà Nội" w.
Tác gia Dương Thị Kim Oanh khi nghiên cứu về cách ứng phỏ cùa học sinh cùng chia
cách thức ứng phó thành 3 nhõm khác nhau Nhóm th ực hiện phương án úng phó bang sự nỗ
lực cũa bán thản (cỗ gang tập trung giải quyết vắn đề. tự rèn luyện dề tích lũy thèm kiến thức
và kinh nghiệm Sling, tự minh tim kiếm cãc cách thức ứng phơ với khó khăn lâm lý). Nhóm
thực hiện phương án ứng phó bảng sự trợ giúp từ nhùng người khác trong và ngoài trường
(tim kiếm sự giúp dờ từ bạn bẽ. tim kiếm sự giúp dỡ từ nhừng người thân trong gia đính, tím
kiếm sự giúp đờ từ những người có chun mịn). Nhóm thực hiện phương án ứng phô bang
nhùng phan ứng tiêu cực (buông xuôi, tự tư. hút thuốc, sư dụng chất kích thích)
Connor-Smith. Compas. Wadsworth. Thomsen, vã Saltzman (2000) dưa ra 10 chiền
lược ứng phó bao gồm: Giai quyết vấn dề. Diều hịa cam xúc. Bộc lộ cam xúc. Chấp nhận Sao
nhầng Thay đỗi nhận thúc. Suy nghi'tích cực. Chồi bó. Nẻ tránh, vã Mong ước. Trong dó. câc
chiến hrợc úng phó Giãi quyết vắn dề. Điều hòa cam xúc. Bộc lộ cam xũc thuộc nhóm úng
phơ Gần kết kiềm sồi sơ cầp. dược cã nhân sư dụng khi vấn đề gãy stress vẫn cõ the thay đồi
được. Các chiến lược úng phỏ Chắp nhận. Sao nhàng, Thay đối nhận thức và Suy nghi'tích
TM/ V*:



cực thuộc nhóm ững phó Gần kểt kiếm sốt thứ cấp. dược cá nhàn sư dụng khi vấn de chưa
the thay đỏi. hoặc sè không thê thay dối dược. Cuổi cùng, các chiền lưọc úng phó Chối bó, Né
tránh và Mong ước thuộc nhõm úng phơ Tách khói, dược sư dụng khi cá nhân khơng dám đối
diện vói tinh huống khó khán. Cách phân loại này có tru diêm dó lã dà phối hợp dưọc cá hai
cách phân loụi chinh vã hạn chế được sự chồng chèo giùa cãc cách ững phó. Them vảo dỏ.
cách phân loại nãy cùng phán ánh dược quan diêm tinh huống mả theo dó cách cá nhân ứng
phô với một sự kiện hay tinh huống sè liên tục thay đối. tùy thuộc vão nhận định, đãnh giả cua
cá nhãn về mỗi quan hệ giừa ban thân vã mòi trường, cõ the bầt đầu tử ứng phó Gản kết kiếm
sốt sơ cầp. sau dỏ lá ừng phỏ Gẩn kết kiêm soát thứ cắp vã cuối củng là ứng phó Tách khơi 34
Trong nghiên cứu nãy. chúng tói sử dụng cách phân loại các kicu (cách) ứng phó với
10 chiến lược theo quan diềm cua các tác gia Connor-Smith. Compas. Wadsworth. Thomsen,
và Saltzman
1.2.3. Các phương pháp do lường ứng phơ vói stress
Đo lường ứng phỏ với stress là thước do xác dịnh mức dộ sư dụng cãc chiến lược ứng
phó.
Theo tác gia Lazarus và Folkman (1984), do lưỡng cãc chiền lược ứng phó nhằm quan
lý hoặc thay dôi vấn dề gảy càng thảng và diều chinh cam xúc dồi với vấn dề. Các tác gia đà
phát tri ôn bang câu hoi về Cách img phó (Ways of Coping Questionnaire - WCQ) dựa trẽn
việc tập trung vào vẩn đề vả cam xúc de do lường cãc cách phan ứng vói cãng thảng, bao gồm
8 chiến lược img phó: Gi ái quyết vấn đề. Né tránh. Chấp nhận, ủng phó tích cực. Đỗi dầu.
Tách rỡi. Tự kiêm sốt. Tim kiềm nguồn hỏ trợ xầ hội. Tuy nhiên, sau nãy. Lazarus thừa nhận
rang sự khác biệt giìra ứng phó tộp trung vào vần dể vã cam xúc “đản đen một quan niệm quá
đon gian VC cách thức img phỏ hoạt động”. Chiến lược ứng phó tập trung vào cam xũc. bao
gốm các loại dối phó rất da dạng, nhưng cách phân loại cia tác gia chưa dầy đu. nên khó đánh
giá dưực mức dộ sư dụng các chiến lược. Dậc biệt, tiêu thang tim kiếm chỏ dựa xã hội cua
bang hoi được coi lã vừa thuộc chiền lưix ứng phó tập trung vào vấn đe, vừa thuộc chiến lược
ứng phó tập trung vào cam xúc. nên dê dành giã được là rất khóí6.
Tác giá Carver và c.s. (1989) cho rầng ứng phó tập trung vảo vần đề và câm xúc là
hừu ích nhưng chưa du. Chinh vi thể. các tác gia dà phát triển thang do COPE dè do lường 13
khia cạnh ứng phó. bao gồm: 5 khia cạnh ứng phó tập trung vảo vấn dề (ững phó tich cực, gi

ái quyết vắn đe. ngàn chận càc hoạt động cạnh tranh, kiêm soát vắn đe. tim kiềm hỗ trợ xả
hội); 5 khía cạnh ứng phó tập trung vào cám xúc (suy nghi' tích cực. chấp nhận, chối bo. bộc
lộ cam xúc. cầu nguyện) và 3 khia cạnh còn lại (trút bo cam xúc. buông tha hành vi. buông
TM/ V*:


thà cám xúc). Tuy nhiên. "Sự phân biệt giừa cách ủng phó tập trung vảo vấn dề vã tập trung
vào cam xúc không dược xác nhận bang phản tich cấu trúc bộc cao cua COPE", nên khi sứ
dụng sè khó do lường chinh xãc cãc chiến lược ứng phó dược thực hiện 5Í.
Parker vã Endlcr (1992) đà phát triển bang kiêm ké do lưõng các chiến lược ứng phô
cho các tinh huổng câng thảng (Coping Inventory for Stressful Situations - CISS) dựa trẽn 3
phong cách ứng phỏ: tập trung vào vấn dề. tập trung vảo cám xúc vã nè tránh Hạn chế đáng
kẽ nhầt cùa mô hĩnh là nỏ chi bao gồm ba loại đồi phó và khơng the giai thích tắt cà các phân
úng mà cá nhân ứng phó với câng thảng5Í.
Connor-Smith và c.s. (2000) đà phát triên Bộ Cáu Hói về Các Phan ửng Với Stress
(Responses to Stress Questionaire) vói 30 kiêu ứng phó dược chia thành 3 nhõm (Mỗi nhóm
có 10 chiên lược úng phó: trong mồi chiên lược có 3 cãch ứng phó cụ thè - Phụ lục sổ II):
nhõm ửngphó gằn kếĩ kiềm sồi sư cap gồm có các chiền lược: Giai quyết vấn đe. Điều hịa
cam xúc. Bộc lộ cam xúc. Nhõm ừng phó gắn kểt kiêm Sỡáỉ thừ cấp gồm cô các chiến lược:
Chắp nhận, Sao nhãng. Thay dổi nhận thức. Suy nghi'tích cục. Nhõm úngphỏ Tách khóỉ gồm
các chiến lược như sau: Chối bo. Né tránh và Mong ước. Ưu điểm cúa cách phân loại nãy dó
là dã phối hợp được ca hai cách phân loại chính, dó là ững phó táp trung vào vấn đề vá ứng
phó tập trung vào cam xúc: đồng thời hạn chề được sự chồng chéo gi ừa các cách ứng phó.
Thêm vào dó. cách phân loại này cùng phan ánh dược quan dicm tinh huống mà theo đó cách
cá nhân ứng phó với một sự kiện hay tinh huống sè liên tục thay đồi. tùy thuộc vào nhận dinh,
dánh giã cua cá nhàn về mối quan hệ giữa ban thân và mỏi trường. cõ thê bất dầu từ ứng phó
Gản két kiềm sốt so cap. sau đó là ứng phỏ Gắn kết kiềm sốt th ứ cầp và cuồi củng là ứng
phó Tách khỏi 34 45
SV Y khoa là dối tượng thưòng xuyên bị cảng thàng r do nhùng áp lực từ môi trường
học tập và nghe nghiệp, vi thề các cách ứng phó với càng thảng cùng rất da dạng và khác

nhau. De do lường các kiêu (cách) cùng như các chiến lược img phó mà SV Y khoa sư dụng
khi roi vào các tính huống gãy cảng thăng, trong nghiên cứu nãy, chủng tỏi sư dụng thang do
cua Connor-Smith và c.s. Dây là thang do đà dược nhóm tác gia Nguyen Vãn Lượt. Nguyền
Ngọc Quang vã Nguyền Linh Chi (trưởng DHKHXHNV. DIỈQGHN) sư dụng trong nghiên
cứu ứng phơ vói stress trong học tập cùa sinh viên. Truông ĐHKHXHNV. Dll Quốc Gia Hà
Nội. năm 2018). Bộ công cụ dà dược kiếm định dộ tin cậy nhằt qn nội tại vói hệ số
Cronbach's Alpha cùa tồn thang do là 0.79 và trong mồi tiêu thang lần lượt lã 0.51:0.27;
0.37; 0.61; 0.52; 0.50; 0.38; 0.54:0.47; 0.68 < Giã trị cùa Alpha là 0.79 nên thang do này sử
dụng đưục trong nghiên cứu cùa chúng tôi.
1.3.

Một số nghiên cứu về kiến thức stress vã cãc cách úng phô vói stress trẽn thế giói
TM/ V*:


×