Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Xác định mức độ kháng kháng sinh của các chủng neisseria gonorrhoeae phân lập được tại bệnh viện da liễu trung ương từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.01 KB, 55 trang )

BỌ GIÁO DỤC VÃ DÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC Y HÀ NỘI

Bộ Y TÉ

. ***

LÊ THỊ YẾN NHI


XÁC ĐỊNH MỨC Độ KHÁNG KHÁNG SINH
CỦA CÁC CHỦNG NEISSERIA GONORRHỞEAEPHÂN LẶP
ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN DA LIẺƯ TRƯNG ƯƠNG
TỪ THÁNG 7 ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2020
Ngành đào tạo : Cử nhàn Xét nghiệm y học Mà ngành :
D720332
KHÓA LƯẬN TÓT NGHIỆP cừ’NHÂN Y KHOA
KHÓA 2017-2021
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. LÊ VÃN HƯNG
2. ThS. HOÀNG THỊ THANH IIOA

Hà Nội-2021

TM/ zfci V*:

4Ả 'V.


LỊÌ CÁM ƠN
Trong suốt q trinh nghiên CÍR1 đề tài này. em đà nhận được rầt nhiều sự


giúp đờ và hướng dần tận tinh cua cãc thầy cị. gia đính và bạn bè. Em xin được gưi
lời cam ơn sáu sấc tới:
Ban Giám hiệu. Phòng Đào lạo Đại học. Bộ mòn Vi sinh - Ký sinh trùng lảm
sàng, Khoa Kỳ thuật ¥ học. trưởng Dại hợc Y Hà Nội đà tạo điều kiện cho em trong
thời gian học tập vã nghiên cứu.
Tien si' Lè Vàn Hưng. Nguyên Phó Trưởng Khoa Kỹ thuật ¥ học. Ngun
Phó Trường Bộ mịn Vi sinh - Ký sinh trũng lảm sàng trường Đại học Y Hà Nội.
Nguyên Truông Khoa xét nghiệm Vi sinh - Nầm - Ký sinh trùng Bộnh viện Da liều
Trung ương lã người thầy đà het lõng dạy bào, tận tỉnh hướng đản vả giúp đờ em
hoàn thiện đê tài nghiên cứu.
Thạc sf Hồng Thị Thanh Hoa. giang viên Bộ mơn Vi sinh Kỹ sinh trùng
Khoa Kỳ thuật Y học trường Đại học Y Hà Nội đà hướng dần em trong suốt quả
trinh thực hiện và hoàn thiện đề tài nghiên cứu.
Ban lãnh đợo. cân bộ nhàn viên khoa, phòng xét nghiệm cua Bệnh viện Da
liều Trung ương dà tạo điều kiện tốt nhất, giúp dờ em thực hiện luận vàn nãy.
Cuối cùng, em vô củng biết ơn cha mẹ. người thân trong gia dính, bạn bẽ
ln dồng hành cũng em trong suốt quả trinh học tập vã nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 22 tháng 05 nâm 2021
Sinh viên
Lè Thị Yen Nhỉ

TM/ V*:


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan dã tham gia nghiên ciru và hồn thành khóa luận nảy một
cách nghiêm túc.
Các số liệu sư dụng phàn lích trong đề tài có nguồn gỗc rờ ràng, dược lầy
trung thực, chinh xác. khãch quail Các kết qua nãy chưa lừng dưực cõng bố trong

bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Hà Nội. ngày 22 tháng 05 nàm 2021
Sinh viên

Lẽ Thị Yen Nhi

TM/ V*:

4Ả 'V.


MỤC LỤC
ĐẬT VÁN ĐÈ____________________________._______________________....____1
CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN.........................................................................
1.1.

3

Bệnh lậu......................................................................................................3
1.1.1. Lịch sử phát hiện.................................................................................3
1.1.2. Dịch tễ học bệnh lậu............................................................................4
1.1.3. Triệu chúng làm sàng..........................................................................6
1.1.4. Dường lây truyền................................................................................8
1.1.5. Nguyên tắc phòng và điều tri bệnh lậu................................................8

1.2.

Đặc điềm sinh học cưa N. gonorrhoeae......................................................9
1.2.1. Hĩnh thê và cấu trúc............................................................................9

1.2.2. Tinh chất nuôi cấy.............................................................................10
1.2.3. Khá nâng đề kháng............................................................................10
1.2.4. Tính chất sinh vật hỏa hục.................................................................11
1.2.5. Cấu trúc khảng nguyên......................................................................11
1.2.6. Khá năng gây bệnh............................................................................12
1.2.7. Chăn đoán.........................................................................................14

1.3.

Sự kháng khăng sinh cua N. gonoiĩhoeae.................................................17
1.3.1. .Một sỗ loại kháng sinh dược sứ dụng dê diều trị bệnh lậu...............17
1.3.2. Cơ chế kháng khảng sinh cùa vi khuân lậu.......................................20
1.3.3. Tinh hĩnh kháng kháng sinh cua vi khuân lậu...................................21

CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG. VẶT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỪU....................................................................................................24
2.1............................................................................................................................... Đố
i tượng nghiên cứu................................................................................................24
2.2.

Địa diêm và then gian nghiên cứu............................................................24

2.3.

Vật liệu sứ dụng trong nghiên cứu...........................................................24
2.3.1. Trang thiết bị sử dụng trong nghiên cứu............................................24

TM/ V*:



2.3.2. Vật liệu sir dụng trong nghiên cửu.....................................................25
2.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................26
2.4.1. Thiết kế nghiên cửu............................................................................26
2.4.2. Sư đồ nghiên cửu................................................................................27
2.5. Các bước tiến hành...................................................................................28
2.5.1. Lấy bệnh phấm...................................................................................28
2.5.2. Nhuộm soi..........................................................................................28
2.5.3. Nuôi cấy phân lập...............................................................................30
2.5.4. Định danh vi khuân............................................................................30
2.5.5. Kháng sinh dỗ....................................................................................33
CHƯƠNG 3: KẺT QUẢ NGHIÊN cửu............................................................35
3.1. Mô tã mức độ khảng khảng sinh cùa cảc chúng Neisseria gonorrhoeae
phản lập dược tại Bệnh viện Da liễu Trung ương..............................................35
3.1.1. Mò ta mức độ kháng kháng sinh cua cãc chung N. gonorrhoeae
phản lập dưực................................................................................................35
3.1.2. Kiêu đề kháng khảng sinh cua cảc chung N. gononhoeae phân
lập được.........................................................................................................36
3.2. Đánh giã một số yếu tố liên quan dến tý lệ khàng khảng sinh cùa
cãc chung Neisseria gonorrhoeae phán lập dược tại Bệnh viện Da liễu Trung
ương................................................................................................................... 37
3.2.1. Một số ycu tồ lien quan den tỳ lộ

kháng penicillin..........................38

3.2.2. Một số yếu tổ liên quan đến tỳ lệ

khàng tetracyclin........................39

3.2.3. Một sổ yếu tố liên quan đến tý lệ


khăng azithromycin....................40

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN........................ ....................................................... 41
4.1. Mõ tã mức dộ kháng kháng sinh cùa cãc chủng Neisseria gonorrhoeae phàn
lập dược tại Bệnh viện Da liều Trung ương.......................................................41

TM/ V*:


4.1.1. Mức độ khảng kháng sinh cùa các chung N. gonorrhocac đỗi vói
cãc kháng sinh nhóm chinh............................................................................41
4.1.2. Mức độ kháng kháng sinh cùa các chúng N. gonorrhoeae dối với
các kháng sinh nhóm bơ sung.........................................................................43
4.2. Đánh giá một số yếu tổ liên quan đến tý lệ kháng kháng sinh cùa cãc chung
Neisseria gonorrhoeae phản lập dược tại Bệnh viện Da lieu Trung ương..........44
4.2.1. Một số yếu tổ liên quan đến tý lệ kháng penicillin...........................44
4.2.2. Một sổ yểu tổ liên quan đến ty lệ khảng tetracyclin.........................44
4.2.3. Một sổ yểu tồ liên quan đen ty lệ kháng azithromycin....................45
KÉT LUẬN.........-.................... ....................................................................

46

KIẾN NGHỊ .......................................................................... ...........................47
TÀI LIỆU THAM KHAO

TM/ V*:

-



DANH .MỤC CHỮ VIẾT TÁT

WHO

: World Health Organization

WHO GASP

: World Health Organization Global Gonococcal

CDC

Antimicrobial Surveillance Program
: Centers for Disease Control and Prevention

STD
LTQĐTD

: Sexually Transmitted Diseases
: Lây truyền qua đường tinh dục

PCR

: Polymerase Chain Reaction

MIC

: Minimum Inhibitory Concentration

CLSI


: Clinical and Laboratory Standaids Institute

OR
CI

: Odds Ratio
: Confidence Intervals

TM/ V*:


DANH MỤC BÁNG
Bang 1.1. Tình hình bệnh lậu trẽn tồn quốc tù nãm 2011 đến năm 2016...............6
Báng 12. Tinh chất phản huy một số loại đường cua .V. gonorrhoeae.................12
Bang 2.1. Các khàng sinh nhóm chinh và giới hạn đường kinh vùng ức chế. 28
Bang 2.2. Các kháng sinh nhõm bô sung và giói hạn đường kinh \iing ức chế. 29
Bang 2.3. Các bước nhuộm tiêu ban......................................................................32
Bang 3.1. Sự đề kháng cùa các chúng .V. gonTÌỉoeae với các khăng si nil
nhóm chính.......................................................................................38
Bang 3.2. Sự đề kháng cùa cãc chung .V. gonorrhoeae với cãc kháng si nil
nhóm bơ sung....................................................................................39
Bang 33. Kiêu đề kháng cùa .V. gonotrhoeae với sổ lượng kháng sinh................39
Bang 3.4. Kiêu đe kháng cua .V. gonorrhoeae vói một sổ lo<ũ khảng sinh
nhóm chính........................................................................................40
Bang 3.5. Mơ hình phản tích đơn biền và hồi quy da biên đối với penicillin 41
Bang 3.6. Mó hùìh phân tích dơn biến vã hồi quy da biến dối với tetracyclin... 42
Bang 3.7. Mỏ hình phân tích dơn biến và hồi quy da biến dổi với
azithromycin......................................................................................43


TM/ V*:


DANH MỤC SO DÓ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu................................................................................ 30


1
ĐẠT VÁN ĐÈ
Bệnh lậu là một trong nhùng bệnh láy trụyền qua dường tinh dục phô biến nhắt
hiện nay ớ nước ta và nhiêu nước trẽn Thề giới. Càn nguyên gảy bệnh lã vi khuân
lậu. tên khoa học là Neisseria gononhoeae.
Năm 2012. Tô chức Y tế The giới (WHO - World Health Organization) ước
tính có khoang 78 triệu ca mắc bệnh lậu ỡ người trường thành trên toàn thề giới,
bao gồm 35.2 triệu ca ỡ khu vực Táy Thái Bính Dương, 11.4 triệu ca ớ khu vực
Dỏng Nam Á. 11.4 triệu ca ở khu vực Cháu Plũ. 11 triệu ca ờ khu vực Cliãu Mỹ.
4.7 triệu ca ờ khu vực Châu Àu và 4.5 triệu người ờ khu vực Dông Dịa Trung Hai?
Tại Việt Nam, theo bão cáo hang năm có lum 4000 trường hợp mẳc bệnh lậu. tuy
nhiên trài ước tinh thi có khoang vãi chục nghìn trường hợp mồi nám. Theo tãc gia
Lê Vàn Hưng (2017). trong số 1582 bệnh nhân cõ hội chứng tiết dịch niệu đạo. âm
đạo đến khám tại tại Bệnh viện Da liễu Trung ương cơ 197 trường hop (chiếm
12.45%) dương tính với N. gonorrhơeae.2
Tinh trạng kháng thuốc cua các bệnh lây truyền qua dường tinh dục. dậc biệt
là bệnh lậu dối với thuốc kháng sinh dã tảng nhanh trong những năm gần dây. lãm
giam các lựa chọn diều trị. Trường hựp thất bụi diều trị bằng cìxim đằu tiên được
báo cáo là ơNhật Bán tữ dầu nhùng nám 2000. Do dó. Tơ chức Y tc The giới dà
thực hiộn chương trinh Giám sát Kháng khuân Toàn cầu cua WHO (WHO GASP
WHO Global Gonococcal Antimicrobial Surveillance Program) nhằm theo dôi các
xu hướng cua bệnh lậu khàng thuốc. Dừ liệu từ nám 2009 dền năm 2014 cho thầy
sự kháng thuốc trên diện rộng với ciprofloxacin (97% các quổc gia dã tím thấy các

chung khảng thuốc), gia lãng dề khàng với aâthromycin (81%) và xuất hiện sự
kháng thuốc đối với phương pháp cuối củng hiện tại diều trị là cephalosporin. Việc
khảng lại rất nhiều lira chọn điểu trị bao gồm penicillin, sulfonamid. tetracyclin.
quinolon và macrolid (bao gồm cá azithromycin) đặc biệt là cephalosporin khiến .V.
gonorrhoeas trớ thành vi khuân đa kháng. Hiện nay. ớ hầu hết các quổc gia. kháng
sinh ceplialosporin phò rộng là loại kháng sinh duy nhất còn hiệu qua đê điều trị

TM/ V*:


2
bệnh lậu. Nhưng tính trạng kháng cefl.xim hiếm hem là với ceftriaxon hiện dà dược
bảo cảo ờ hơn 50 quốc gia. 5 Tại Việt Nam theo bào cáo cua Lẽ Vãn Hưng (2017).
trong số 197 chung .V. gonorrhoeas phàn lụp dược, cô 97.97% kháng kháng sinh
ciprofloxacin. 85.79% dối với nalidixic acid. 85.28% với tetracyclin. 45.69% khăng
penicillin vả 1.02% doi với ceftriaxon. khơng có chung não kháng với
spcctinomycin được phát hiện trong số cãc chúng phàn lập.2
Bênh lậu nếu không được chắn dốn và điều tri kịp thời có thê gây ra nhiều biến
chứng, thậm chí lả vơ sinh, anh hương lớn đen gia đính và xã hội. Bèn cạnh dó việc
sir dụng kháng sinh không theo chi định cùa bác sf dang là vấn dề dáng lo ngại dần
tới tảng nguy cơ dề khảng khảng sinh cua .V. gonorrhoeae, gảy khó khản trong việc
diều trị. Sự gia lảng ngày một nhanh cũng tình hĩnh phức tạp cua vi khuân lậu
kháng kháng sinh dịi hói chúng ta cần phai thường xun theo dõi. giám sát. cập
nhật nhầm dưa ra những phảc đồ điều trị phũ hợp
Xuất phát từ nhùng lý do trẽn, chúng em tiến hành nghiên cửu dề tải “Xác định
mức độ kháng kháng sinh cùa các chúng Neisseria gonorrhoeae phàn lập được tạỉ
Bỹnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 7 dền tháng 12 năm 2020” với hai mục tiêu:
1.

Mõ tá mức độ kliãng kháng sinh cua cãc chung Neisseria gonorrhoeas phàn

lập dược tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 7 den tháng 12 năm
2020.

2.

Đánh giá một số yếu tồ liên quan đền tý lệ khảng khăng sinh cua các chúng
Neisseria gonorrhoeae phàn lập được.

TM/ V*:


CIIƯONG 1: TONG QUAN
1.1.

Bệnh lậu

ỉ.1.1. Lịch sừphát hiện
Theo CDC (Centers for Disease Control and Prevention): Bệnh lậu lã bệnh láy
truyền qua đường tinh dục (STD - Sexually Transmitted Diseases), có thê lây nhiêm
cho cá nam vã nừ. Bệnh gây nhiễm trùng cư quan sinh dục. trực tràng và cô họng.
Dày là một bệnh lây nhiêm rất phô biến, đặc biệt là ứ thanh niên trưng dộ tuồi từ 15
đến 24/
Bệnh lậu đirực Galen đặt tén là gonorrhoeae. Trong từ Hi Lạp. gonor= seed cứ
nghía là "hạt giống" và rhoea=flow có nghía là "dịng chay". Do đó. bệnh lậu có
nghía là "dừng chay cua hạt giống", mò ta dưưng vật tiết dịch mâu trắng, được coi là
tinh dịch. Ong nghi' rằng mu trong bệnh lậu chinh là dỏng tinh dịch chay ra.
Bệnh lậu ban đầu dược người Ai Cáp cố đụi mị ta cách dãy khoảng 1550 năm
trước Cơng ngun, là một trong nhùng bệnh dưực biết dến sởm nhất cua lồi người.
Vảo thế kỳ thử IV - V trước Cơng nguyên. Hypocrat dã viết khá rỗ triệu chứng
lâm sàng cua bệnh, gọi lậu cấp là “bệnh dái sòn" - “strangury” và mô ta "đày lã bệnh

của nhùng người ăn choi trác táng, chím dầm trong lạc thú cùa thần vệ nữ”.
Phai den nám 1879. Albert Ncisscr mới xác dịnh dược tàc nhãn gây bệnh và đật
tên là Neisseria gonorrhoeae. Albert Ncisscr đà phân lập và hình đung dưực vi khuân
-V. gonorrhoeae trong các mầu mu cua 35 người dàn ông vã phụ nữ với các triệu
chứng đặc trung cua nhiễm trùng dường sinh dục với bệnh lậu. hai người trong số hự
cùng bị nhiễm trùng mắt.5
Năm 1882, Leistikow và Loeffler ni cấy thành cóng vi khn lậu trẽn mơi
trường nhãn tạo. tạo điêu kiện thuận lợi cho việc chân đoán và xác định vi khuân
lậu.6
Năm 1883. Max Bockhart chúng minh vi khuân do Albert Neisser phân lập
được lả tác nhân gảy bệnh lậu bang cách cầy vi khuân này vào dương vật cùa một


người dàn ông khoe mạnh. Người đản ông phát triền cãc triệu chửng đặc ưưng cùa
bệnh lậu vài ngày sau đỏ. thoa màn định đề cuối cùng cua Koch.
Năm 1885. Burmm chúng minh vã trò gây bệnh cua vi khuẩn lậu.
Đáng chú ỷ. sự ra đởi cua penicillin vảo những nãm 1940 dà giúp điểu ưị bệnh
lậu hiệu quả.5
1.12. Dịch tề học bệnh lậu
Mỏi ngày trẽn The giới có hơn I triệu ca mắc bệnh nhiễm trũng lảy truyền qua
dường tinh dục. gảy ra nhiều hậu qua nghiêm trọng, tác dộng lên cá nhân, gia dính và
xà hội. trong dó phai kê den bênh lậu.
Bệnh lậu gập ở ca hai giởi với tý lộ nam/nừ khoang 1.5/1. nữ giới thường
không cỏ triệu chửng. Bệnh gặp trên mọi lửa tuổi nhưng đặc biệt lã ơ nhùng người
dưới 25 tuõi. nhùng người quan hộ dồng thời với nhiều bạn tinh, cỏ bạn tinh bị
nhiễm bệnh hoặc bạn tinh cỏ hãnh vi tình dục nguy cơ: những người không sư dụng
bao cao su; nam quan hệ tinh dục dồng giới: người cỏ tiền sư nhiễm tning láy truyền
qua dường tinh dục: hãnh nghe mại dâm hoặc quan hộ với người hành nghe mại dâm.
Nhừng người đà bị nhiêm bệnh lậu trong quả khứ cô nguy cơ cao bị tài nhiễm trong
tirơng lai. Tré em bi bệnh lậu thường do lạm dụng tinh dục hoậc vệ sinh kém. bị lảy

từ me sang con khi sinh thường.
Tinh h ình nhiễm trên Thể giới
Theo thõng bảo cua WHO. trong năm 2011. trên toàn The giới ước tinh có
khoang 44 s triệu trường họp mắc một trong 4 bệnh nhiễm trũng lây qua dường Tinli
dục: Chlamydia, lậu. giang mai vã Trichomonas. trong dó cỏ khoang 88 ưiệu trường
hợp mắc bệnh lậu/ Đen nám 2016. ước tinh cõ khoang 376.4 triệu ca nhiễm mới.
trong đỏ có khoang 86.9 triệu trường họp mắc bệnh lậu.9
Bệnh lậu là bệnh lây truyền qua đường linh dục đimg hàng thứ 2 tại Hoa Kỳ.
Trong năm 2014, có 350062 trường họp mắc bệnh lậu đà được bão. Tý lộ trưởng hợp
dược báo cáo ờ phụ nừ giám từ 108,0/100000 người xuống 101.3/100000 người


trong giai đoạn 2011

2014. Nhưng bắt đầu từ năm

2009. tý lệ trường hợp dược báo cảo ơ nam giới đã lâng lừ 91,0/100000 người lên
120.1/100000 người vào năm 2014.10
ớ miền trung Ethiopia, trong tông số 580 phụ nừ mang thai đen khám tại Bệnh
viện Asella Teaching ở trung tàm Ethiopia cỏ 4.3% bị nhiễm lậu.‘ ! Trong một nghiên
cứu tại Bệnh viện Gambella. 11.3% bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh lây truyền qua
đường tinh dục dược xác nhận mac .V. gonorrhoeae với ty lộ mắc bệnh ỡ nam cao
gẩp 4 lần ơ nừ (16,0% và 5.0%), tý lộ mắc cũng cao lum ờ nhóm 20 - 24 tuổi
(18.9%).::
Một nghiên cim tại Tnrờng Cao dâng Y tể Sir Salimullah, Dhaka, Bangladesh
trên nhừng phụ nữ từ 15 den 45 tuôi cỏ dịch âm dạo bất thường, cỏ hoặc không ngửa,
tỳ lộ mắc bệnh lậu là 1.2 %.15
Tinh hình nhiễm tại Việl Nam
Ket qua thống kê trong 6 nâm theo trung tám chi dạo tuyến Bệnh viện Da liễu
cho thấy tinh hình mắc bộiih lậu trên toàn quốc như sau.’-4



6
**

Bâng 1.1. Tilth hình bệnh lận trên tồn qc từ năm 201 ỉ (tên năm 2016.
Năm

Tông số bệnh
i.TQDTD

Tổng sổ bệnh

Ti lệ % bệnh

nhân mắc bệnh

lậu/bệnh

lậu

LTQĐTD

2011

313588

5906

1.89


2012

305220

6611

2,17

2013

220918

4122

1.87

2014

279729

4743

1.70

2015

316326

5184


1.64

2016

292528

5018

1.72

Nãin 2017. trong các bệnh nliản cỏ hội chúng tiết dịch niệu đạo. ầm đạo đến
khám tại tại Bệnh viện Da liều Trung ương, tỳ lệ nhiễm .V. gonorrhoeae là 12,45%.'
1.13.

Triệu chúng làm sàng
Các đấu hiệu, triệu chứng, lien tricn và biển chứng cua bệnh lậu ờ nam và nừ

rất khác nhau. Thông thường biêu hiện bệnh lậu ở nam giới khá rỗ ràng, nử giới cỏ
thế gập triệu chứng nhưng khơng rị hoậc khơng có triệu chứng.
Biêu hiện bệnh bao gồm: Khơng có triệu chửng, cỏ triệu chứng tại chỗ. các
biến chủng tại chỗ và nhiễm trùng toàn thân.
Bệnh lậu ớ nam giới6 :5
- Lậu cấp


Thởi gian ủ bệnh 1

14 ngày, trung binh từ 2 5 ngày.




Triệu chứng cua viêm niệu đạo cấp tinh: Biếu hiện sớm nhất lã cam giác khó

chịu dọc niệu đạo. dái dẳt, đái nóng, dái buốt, dái khó. dái ra mù. tiết dịch niệu dạo.
Khâm lãm sảng thấy miệng sáo. quy dầu viêm do. phù nề. cõ mú cháy ra tự nhiên
hoặc khi vuốt dọc từ gốc dương vật. mn có màu trắng, vảng hoặc xanh với sỗ lượng
nhiêu.

TM/ zfci GẠ:

• -U


7


Có the có triệu chứng sưng đau mào linh hồn, tinh hoàn.

TM/ zfci V*:

-




Khám thấy hậu mịn đờ. có mu nhày, soi hậu môn cỏ nhảy hoặc mu. đõ, phủ

nể. niêm mạc dề chây mâu.
-


Lậu họng: Đau. ngứa họng, khám thấy họng đò, viêm anãdan, có thê sốt và

sưng hạch MĨng cị.
-

Láu mất



Thưởng gập ở tré sơ sinh, bị một hoặc cá hai mắt, mat sưng nề không mờ

dược, kết mạc. giác mục vicm dờ x-à cỏ thế loét, mu từ mất cháy ra nhiều hoặc ẩn x
ào mắt thấy có mu cháy ra.


Lậu mắt ờ người lớn: Viêm kết mạc, giác mạc có mu, mắt sưng nề.

-

Viêm àm hộ do lậu gặp ơ ưc em gãi: Các biêu hiện lâm sàng như âm hộ viêm

dó có mu vãng xanh kèm theo dái buốt.
1.1.4. Đường lậy truyền
-

Quan hộ tình dục: Đa sổ bệnh lậu hiện nay láy nhiẻrn theo con dường này.

Việc quan hệ tinh dục không sứ dụng các biện pháp an tồn hoặc quan hệ băng
dường miệng, hậu mơn rầt dề láy nhiễm vi khuân lậu.

-

Lây nhi em khi sừ dụng chung dồ dùng cã nhãn: Sứ dụng chung các vật dụng

như dồ lót. quần áo. khán tắm, chậu với người bệnh có thê bị lày nhiêm bệnh lậu.
-

Từ mẹ sang con: Đối với nhùng thai phụ bị bệnh lậu và sinh thường, nều

khơng có biện pháp can thiệp sè rầt dẻ lây bệnh cho con.16
1.1.5. Nguyên tẳc phồng và điều trị bệnh lậu
Phỏng bệnh
Chu yếu lả gi ái quyết nạn mại dảm tuyên truyền giáo dục càc biện pháp
phòng bệnh trong quan hệ tình dục do tiếp xúc như dùng bao cao su khi quan 11Ộ.
Trong gia dính có ngưởi bị lậu cần phái dục biệt chú ý giữ vệ sinh cã nhản.

TM/ zfci V*:

4Ả 'V.


9
Ngoài ra. cần điều trị triệt đe cho người bênh nhất lã phụ nìr mang thai đe
tránh lây bệnh sang tre sơ sinh?
£)iềtí trị
Vi khuân lậu đà bắt đầu kháng lại nhiều kháng sinh, do đó phai lãm kháng
sinh do dê lựa chọn kháng si nil thích hợp. ’1'rong trường hợp không làm được
kháng sinh dồ cỏ thê dũng câc cephalosporin thích hợp. cần chú ý điều trị triệt dê.
tránh bệnh chun sang mạn tính rất khó chan dốn và diều trị.
Khi diều trị bệnh lậu cầu cần thiểt phủi diều trị cho cã vợ vã chồng, bệnh nhản

vã cá bạn tinh cua họ vi bệnh lây qua đường tinh dục?
1.2.

Đặc điểm sinh học cùa .V. gonorrltoeae

1.2.1. Hỉnh thế và cấu trúc
Vi khuân lậu cõ tên khoa học lã Neisseria gonorrhoeae thu{x? ngành
Proteobacteria. lớp Betaproteobacteria. bộ Neisseriales. hụ Neisseriaceae. chi
Neisseria.
Với tiêu ban nhuộm Gram bệnh phâm lấy trực tiếp từ bệnh nhân khi quan sát
dưới lãnh hiến vi. vi khuân lậu lã những song cằu hình hạt cã phê. hai mặt dẹt quay
vào nhau, bắt màu Gram âm. Kích thước vi khuân khoang 0.6 0.8pm. khoang cãch
giừa hai cầu khuẩn bằng khoang 1/5 chiều rộng.
Trong các trưởng hụp lậu diên hĩnh, vi khuần lậu dứng trong tể bão như lỏn chật vào
bạch cầu da nhân trung tính thối hóa. Trong trưởng họp lậu mạn tinh vi khuân lậu
dửng ngoải vã it trong tế bào bạch cầu.
Trong môi trường nuôi cấy. vi khuẩn lậu da dạng, kích thước thay dồi vã sắp
xốp khơng điền hình, có thè xềp dơi hoặc xếp bốn. Sự thay đổi hình thê. kích thước,
cách sáp xếp biền dơi theo điều kiện mịi trường ni cấy.
Vi khn lậu không di dộng, không sinh nha bảo. một sổ chúng có pili. Cấu
tạo kíp vách điển hình cua một vi khuân Gram ảm: Mảng ngoài lá lipopolysaccharid
vã lớp peptidoglycan mong bên trong?-1
1.22. Tinh chất nuôi cạy

TM/ V*:


1
0
Vi khn lậu khó ni cẳy, nit dễ chết khi ra khôi cư thè. Vi khuẩn lậu không

phát triển được (rong mơi trường (hơng thường mà địi hoi giàu chất dinh dưỡng như
máu. huyết thanh và các yếu tố dinh dường khác. Cãc môi trưởng dược sư dụng lã
thạch chocolate. Tha ver Manin. Martin Lewis thường dược bô sung cãc chẩt táng
sinh như Isovitalcx bao gồm các acid amin giàu dinh dường tạo điều kiện cho vi
khuiin lậu phát tricn. Ngồi ra. các mói tnrờng nãy thưởng có cãc loại kháng sinh
như colistin, vancomycin, nystatin, lincomycin đế ức chế vi khuân khác như trực
khuẩn Gram âm. cầu khuẩn Gram dương và nấm nhung khơng anh hường tói vi
khn lậu.
Điều kiện ni cấy vi khn lậu: Khí trường phai có 3 - 10% CO;, nhiệt độ 35
37°c. độ ấm trẽn 70%. pH = 7,3.
Sau 24 giờ kích thước cua khuẩn lạc tử 0.4 - lmm xâm trắng, mờ dục. trài. lỗi.
bở đều. nhảy, lắp lánh sáng. Neu dé từ 48 - 72 giờ. đường kính khuân lạc lên tới
3mm. Sau 72 giờ, \i khuẩn thường tự ly giái. Khi nhuộm vi khn từ khuẩn lục. cách
sầp xếp vả hình thải khơng điên lúnli.
Cỏ 5 loại khuần lạc: Tl. T2. T3. T4. T5. Trong đõ khuân lạc Tl. T2 vi khuân
cô pili, hĩnh thải khuân lạc diên hĩnh: T3, T4 và T5 không cỏ pili. các khuân lạc
thường to. phảng, không lấp lảnh ánh sáng/1
1.23. Khá năng đề kháng
ơ môi trường bên ngoải, sức dề kháng cua vi khuần lậu rất kẽm dẻ bị bất hoạt
bèn nhiệt độ và tinh khò cua môi trưởng, chi cõ khá nàng tồn tại một vãi giị sau khi
ra khói cư the: ơ 55°c, vi khn lậu chết sau 5 phút: trong điều kiện khò vã giàu oxỵ.
vi khuân lậu chết sau 1 - 2 giừ. Nhiệt độ lạnh vã khô. vi khuân lậu chết nhanh, do vậy
không dưực bao quan bệnh phâm ờ diều kiện lạnh.
Vi khuân lậu de bi tiêu diệt bởi hóa chất: Phenol 1%. mercuric chloric 0.01%.
formol 0.1 %. sublime 0.1 % vi khuẩn chết sau 1 - 5 phút tiếp xúc.6
1.2.4. Tinh chắt sinh vật hóa học
-

Test oxidase: Dương lính.


-

Test catalase: Dương lính.

TM/ .•$. V*:


1
1
Chuyển hỏa peptid: Vi khuân lậu có men hydroxyprolinaminopeptidase cỏ kha
nâng phàn giai pioỉin (Test enzxme Remel BactiCard Neisseria).
-

Với nitrat vã nitrit: Vi khn lậu khơng khứ nitrat nhưng có kha náng khư nitrit

sinh niiơ.
Chuyển hỏa đường: Phản biệt lậu cầu với một số cằu khuân Gram ảm khác
(Neisseria 4-H).
Bâng 1.2. Tinh chất phàn huy một sổ loại đường cua -V. gonorrhoeae.
Vi khuẩn
Glucose
Maltose
Lactose
Sucrose
Lậu cẩu

+

Nào inó cẩu
M. catarrhalis


*

-







-

-

-



*

1.2.5. Càu trúc kháng nguyên
Cấu trúc kháng nguyên của vi khuân lậu rất phức tạp. đặc biệt cho tửng typ và
có liên quan chặt chè với tinh chất gảy bệnh.
Kháng nguyên lipopolysaccharid (LPS) lã khảng ngun ngồi màng (Outer
membrane antigen OMA) nhưng khơng có ý nghía trong chẩn đốn bệnh.
Lipooligosaccharid (LOS) trên be mật tế bào tạo nên khăng nguyên cùa vi
khuân. có vai trô quan trọng đối với phán ứng miễn dịch diệt khuân.
Vi khuân lậu ớ dạng TI và T2 cỏ pili. Pili ban chất lả protein, giúp lậu cầu bám
vào tế bão. giúp cho sự trao dối cãc vật liệu di truyền giữa vi khuân cũng cỏ pili.

Trong cãc nghiên cửu VC vật liệu di truyền cua vi khuân lậu. dáng quan tâm
nhắt là 3 dạng plasmid:

TM/ V*:


1
2
- Loại 1: Plasmid 24.5 Md có kha núng hoạt hỏa các plasmid khác.
- Loại 2: Plasmid 2.6 Md chưa rò chức nâng.
- Loại 3: Plasmid quy định sinh |ỉ - lactamase, dây là plasmid quy định rinh kháng
kháng sinh cùa .V. gonơ/rhoeae. Có nhiều plasmid p lactamase trên nhũng chung xi
khuân lậu gãy bệnh ờ câc nước ưẽn thể giới, chúng có trọng lưựng phàn tư thay đơi:
4.4 Md; 3.2 Md; 2.9 Md.6
J.2.6. Khá nâng gây bệnh
Vi khuẩn lậu cỏ vật chủ duy nhất là người. Chinh vi vậy. lậu cầu khuân chi
gảy bệnh cho người.
Bệnh liên quan chật chè với hoạt động tinh dục. trẽn 90% bệnh lảy truyền
theo dường này. Ti lộ nam giói bị mắc bệnh lậu sau 1 lần quan hộ tinh dục qua âm
đạo với phụ nữ bị bệnh là 20 - 30%. Ti lệ phụ nừ bi bệnh sau 1 lằn quan hệ tinh dục
với nam bị bệnh là 60 - 80%. Khoáng 10% bệnh lảy do các đường khác.
Vi khuân gáy viêm niệu dạo cho ca nam vã nữ. trong dỏ cỏ khoang 1/5 số
người không cõ triệu chửng diên hĩnh, biêu hiện ra dịch niệu đạo nhưng không nhiều
vã máu trong, không phán biệt dược với xiêm niệu dọo khác không do hậu. Các bệnh
nhân này kho phát hiện vã diều trị do không den khảm, làm tâng lây truyền trong
cộng dồng, cỏ kha nâng dần den biến chứng.
Viêm niệu dạo lã biểu hiện thường gộp nhất cùa bệnh lậu ở nam. Có khoang
85% nam bị xiêm niệu dạo do lậu sẽ biêu hiện cấp tinh. Càc bệnh nhãn nếu không
diều trị thí sau vài ngày đến vãi tuần sè giam triệu chúng cấp tinh vả có thè xay ra
biên chứng tại chỏ như viêm niệu đạo gày đái són dau. viêm mào tinh hoàn, xiêm túi

tinh và tuyền tiền liệt cầp hoặc mạn. xiêm tuyên Cowper. tuyền Tyson.
Ỡ phụ nừ. triệu chứng phức tạp hơn: Viêm ổng cồ tư cung là biêu hiện dầu
tiên, niệu đạo cũng bị nhicm lậu cầu (70

90%). nhiêm trùng hậu môn gặp

ờ 35 - 50% phụ nừ bi viêm cô tử cung do lậu. Vi khuân thường gây viêm ớ cổ tư
cung, tuyến Skène. tuyến Bartholin cỏ khi tới ca tư cung, vòi tư cung, buồng trứng.

TM/ V*:


1
3
Phụ nữ cỏ thai it bị viêm tiêu khung và hay gập lậu hầu họng hơn. Các biển chửng
thường xay ra ớ phụ nừ có thai là say thai tự nhiên, vở ối sớm, de non. xiêm cầp
màng ổi rau. xiêm kểt mạc mat trc sơ sinh, vicm hầu họng...
Viêm hậu mơn - trực tràng: Viêm trực trâng ít gập hơn nhiêm trũng hậu môn.
thường gặp ớ người dồng tinh luyến ãi nam triệu chứng xiêm trực tràng do lậu
thường không diên hĩnh.
Nhi cm lậu cầu ứ họng: Gặp ờ dồng tinh luyến ải ca ltai giới hoặc khác giới.
Bệnh lậu ớ tre em: Thưởng biêu hiện lậu ớ mảt do lảy vi khuẩn từ mọ trong
sinh thưởng, phô biền nhất là cháy mu kết mạc mắt sau de 1 - 7 ngày, nếu không điểu
ưị kịp thời cỏ thế dần tới mủ.
Viêm ảm hộ do lậu ơ ưe em gái: Cõ thè gập ớ bẽ gái bị hiếp dâm do dũng
chung khán, chộu bị nhicm lậu khi vệ sinh bộ phận sinh dục.
Nhiễm trùng da tiên phát do lậu cỏ thê xay ra vã thưởng là các vết loét ớ sinh
dục. tàng sinh mơn. dùi và ngón tay.
Viêm kết mạc mat hiếm gặp ờ người lớn. thường lây nhiễm lậu cầu từ sinh
dục - hậu mòn do dùng chung khàn chậu với bệnh nhàn. Một sổ tnrờng hợp cõ thê

xay ra ờ nhản viên phóng xét nghiệm do tai biến nghề nghiệp.
Nhiễm lậu cầu lan toa thường gặp ớ những người bị bệnh lậu nhưng không
dược diều trị, hầu hết bệnh gặp ớ phụ nừ. Biêu hiện cua bệnh: Viém khớp, viêm gan.
viêm màng não. viêm cơ tim. viêm nội mạc...6 :í ‘6!

TM/ zfci V*:

-


1
4
1.2.7. Cliẩn đoán
ỉ. 2.7.1. Phương phả Ị) nhuộm so i trục ti ểp
Phương pháp sử dụng bệnh phàm là mù hoặc dịch tiết cua bệnh nhàn, đặc biệt
với mu niệu dụo hoặc dịch cô tu cung cho giã trị chân đoán cao. Bệnh phàm dược
dàn đều. cỗ định và nhuộm Gram. Tiêu ban nhuộm dược soi trên kinh hiên vi đe
đánh giá hình thê. tinh chất bẳt màu. cách sấp xếp cua vi khuân, dồng thời đánh giá
lương dồi sổ lượng bạch cầu.
Độ nhạy vã độ đặc hiộu cùa phương pháp phụ thuộc vào vị tri lấy bệnh phấm
và triệu chúng làm sảng. Bệnh phẩm ơ niệu dạo nam giới cỏ triệu chửng diên hình,
độ nhạy > 95%. độ đặc hiệu > 90%. Bệnh phàm ớ cô tư cung nừ giới, niệu dạo nam
giới không triệu chững, độ nhạy 30 - 50 %. Bộnh phâm ỡ hậu môn - trực tràig. hầu
họng cỏ độ nhạy thấp do có vi khuấn thường trứ
Không nen dùng phương pháp nhuộm Gram dê tầm sốt lậu với những mảu
bệnh phàm lẩy từ cơ tư cung, hậu mơn. hầu họng hoặc niộu đạo nam giói khơng cõ
triệu chửng.16
Ưu diêm: Đơn gian, de kìm. dục kết qua nhanh sau 15-20 phút, không cần
trang thiểt bị dắt tiền.
Nhược điếm: De nhầm với các loài thuộc họ Ncisscriacca khác, độ nhạy vã dộ

dặc hiệu thay dối theo vị tri lẩy và biểu hiện bệnh, với trường hợp lậu biến chứng
hoặc lậu ngoài dường sinh dục it cỏ giã trị.
ửng dụng: Kỳ thuật dược áp dụng rộng lãi cho tuyến cơ sơ. nơi khơng có điều
kiện ni cấy vã các kỳ thuật hiện dại khác.
1.2.7.2.

Nuôi cấy

Nuôi cấy lã tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh lậu. Đây là phương pháp duy nhất dưa
ra dừ liệu về độ nhạy cua kháng sinh. Trong nhừng ca điều trị thất bại phai tiến hãnh
phân lập lậu cầu bang ni cấy.
Mầu bệnh phẩm có thể lấy từ niệu đạo. cỗ tử cung, hậu môn. trực tiàng, hầu
hụng. Neu nghi ngờ. có the lấy mầu mũ mat. nội mạc từ cung, vòi trứng, dịch khớp

re V*:


1
5
hoặc máu.

TM/ V*:


1
6
giai). Các chung .V. gonorrhoeae có khá nâng kháng tetracyclin mức độ cao qua
trung gian plasmid dược bão cão lần đầu tiên vào năm 1986 lại Hoa Kỳ và ngay sau
dó ở Hà Lan. hiện đã phổ biến rộng rài trên toàn thế giới.
Spectinomycin.

Vào dầu những nám 1960, spectinomycin dược tông hợp là thuốc diều trị
bệnh lậu đặc hiệu, nhắt là sau khi xuất hiện tinh trạng kháng penicilin mửc độ cao
qua trung gian plasmid.
Tuy nhiên, vào nám 1967, tính trạng kháng spectinomycin đà được bão cáo
dối vói một chung lậu cẩu nhạy cam với penicillin ờ Hả Lan Nảm 1981. một chung
lậu cầu kháng spectinomycin với kha năng kháng penicillin ờ mức độ cao qua trung
gian plasmid dà được báo cáo ờ Philippines.
Nám 1981 tại Hãn Quốc, spcctinomycin drrợc giới thiệu như một phương
pháp diều trị bệnh lậu đầu tiên cho quàn nhàn Hoa Kỳ. Sau 4 năm, tỳ lệ thất bại lãm
sàng là 8.2%.
Nảm 1983. nhiều chung lậu cầu kháng spectinomycin đà được bảo cảo từ
London. Vương quốc Anh.
Sau dó. spcctinomycin bị loại bó như một dơn trị liệu đầu tiên cho bệnh lậu
trẽn phạm vi toàn cằu.
Hiện nay. tinh trạng kháng spectinomycin. đậc biệt lả kháng mức dộ cao cực
kỹ hiếm gặp ờ cãc chung lậu cầu trên toàn The giỏi.
Quinolon
George Lesher vã cãc đồng nghiệp đà phát hiện ra chất kháng khuẩn quinolon
tông họp là san phàm phụ cua quả trinh san xuất chloroquine vào những nàm 1960.
Các quinolon phồ rộng hơn sau dó được gọi là íluoroquinolon.
Ban đầu. fluroquinolon liều duy nhất lã lựa chọn dầu tay trong diều trị bệnh
lậu. Sau dó. CDC dã khuyến cáo không sư dụng quinolon lả lựa chọn dầu tiêu tại một
sỗ bang như Hawaii, Carlifomia và dối vỏi bệnh nhàn nghi ngờ có nguồn lây từ Châu
Á.

TM/ V*:


×