Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Đặc điểm dịch tễ học các trường hợp tử vong do sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 96 trang )

&ĩ-ỷ
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Bộ Y TÉ

LÊ BÃO THƯ

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG
DO SÔT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIẸT NAM
Từ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010
Chuyên ngành: Y học dự phịng
Mả số: 60.72.73

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Ngi hướng dẫn khoa học: edỉl htA TS phan Trọng Lân

LÒI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin trân trọng bày tô lời cảm ơn Ban Giâm hiệu Nhà trường,
Phòng Dào đạo Sau dại học và các Thầy Cô giáo trường Dại học Y Hà Nội. các
Thầy Cô giáo Viện Dào tạo Y học dự phịng và Y tế cóng cộng dà tận tình giáng
dạy nâng cao trinh độ chuyên môn và tạo diều kiện cho tơi trong suốt 2 năm học
tập tại trường.
-W-- -ÍM Qỉ UgC
Y Hl
Dặc biệt tơi xin dược bày tủ lịng kinh trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Phan


Trọng Lán - Phó Cục trường Cục Y tể dự phịng, PGS.TS. Ngun Minh Sơn - Phó
Chù nhiệm Bộ món Dịch tễ hợc, những người Thầy dà tận tình hướng dan, chi bảo


cho tôi trong suốt quả trinh nghiên cửu và thực hiện luận vân này.
Tôi xin câm ơn các dồng chi Lãnh đạo Ban Diều hành Trung ương Dự ân
phòng, chống sốt xuất huyết Dengue, Cực Y tể dự phịng. Cục Qn lỷ Mơi trường
Y tể - Bộ Y tế và toàn thể cơ quan, dồng nghiệp - Nơi tôi đang công tàc đà tạo điều
kiện cho tôi trong q trình học tập và thực hiện luận vãn.
Tơi cùng xin gừi lời câm ơn tới Ban Lành dạo, các cân bộ các Viện Vệ sinh
dịch tễ/Pasíeur khu vực, các Trung tâm Y tể dự phòng 63 tinh/thành phổ dã giúp
dờ tơi trong q trình thu thập sổ liệu cho luận vãn.
Đe động viên, giúp đờ hồn thành khóa học, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới
Lành dạo, các cán bộ Ban Quàn lý Dự án hồ trợ phát triển hệ thống Y tề dự phòng
- Bộ Y tể dà quan tâm, tạo diều kiện ho trợ trong 2 năm học vừa qua.
Cuôi cùng, tôi xin câm ơn sự chia sẻ cùa những người thân trong gia dinh,
bạn bè và dồng nghiệp dà tạo điều kiện, động viên, khuyển khich về thời gian, vật
chất, tinh thần đề tói hồn thành luận vãn.
Hà Nội, ngày tháng năm 20 ỉ ỉ
Học viên

-c -ÍM Qỉ ugc V Hl


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan dây là cơng trình nghicn cứu khoa học do tự bàn thân tôi
thực hiện.
Các số liệu, kết quà trong luận vãn là hoàn toàn trung thực và chưa dược
công bố tại công trinh nghiên cứu khoa hộc khác.

Hà Nội, ngày di) thảng /ttnãm 2011
Tác già luận vãn


/U/
Lé Bào Thư

TKT -.ÍX
ctỉ


DANH MỰC CÁC CHỦ' VIÉT TẤT

Ae. Aegypti

Aedes aegyptì

Ae. Aỉbopictus

Aedes albop ictus

Ban Điều hành

Ban điều hành Trung ương Dự án phòng, chống SỔI xuất

DA Tư

huyct Dengue thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng
chống một sổ bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và

HIV/AIDS giai đoạn 2006 -2010
Huyện

Quận/Huyện


SD

Sốt Dengue

SXHD

Sốt xuất huyết Dengue

TCYTTG

Tồ chức Y tế thế giới

Tinh

Tinh/Thành phổ

TTYTDP

Trung tâm Y tề dự phịng

VSDTTƯ

Vệ sinh Dịch tề Trung



ương
Xã/Phường


-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHÂO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bàng 1.1. Tình hình mắc và tử vong do SXHD tại Việt Nam, 1996 - 2007.... 12

-ÍM Qỉ ugc V Hl


DANH MỤC B1ẺU ĐÒ
Biểu đồ I. I. Sổ mắc trung binh hàng năm và số nước thông báo cỏ bệnh

DANH MỤC HÌNH


ĐẶT VÁN ĐÈ
Sốt xuất huyết Dengue (SXIỈD) là bệnh nhiễm vi rút Dengue cấp tính, gày
dịch do muồi truyền. Bệnh dược lây truyền từ người sang người bời vật chù trung
gian truyền bệnh là muỗi Aedes, là bệnh do vi rút lây truyền qua động vật chân dổt
lây lan nhanh nhất thế giới. Bệnh cỏ thể gây thành dịch lớn và có tỳ lệ tử vong tương
dối cao (54].
Trong 50 năm qua, tần suất mắc mới của bệnh dã tăng lên 30 lần với sự mở
rộng phạm vi địa lý tới các nước mới, khoảng 50 triệu ca nhiễm Dengue xảy ra hàng
năm và khoáng 2,5 tỳ người dang sống ở các nước có SXHD. Nghị quyết nãm 2002

của Hội dồng Y tế thế giới \VT1A55.17 kêu gọi Tổ chức Y tể thế giới (TCYTTG) và
các quốc gia thành viên quan tâm hơn tới SXHD. Đặc biệt quan trọng là Nghi quyết
năm 2005 cùa Hội dồng Y tế the giới WHA58.3 về việc sửa dổi Quy định Y te quốc
tế (IHR), trong đó SXHD dược coi như một vi dụ bệnh có thể gây tình trạng y tế
cơng cộng khẩn cấp tầm quốc tế có ảnh hường tới an ninh y tế do có khâ năng phả
vờ và lây lan nhanh chóng ra ngồi biên giới quốc gia [54].
Khu vực bĩ ảnh hường nặng nề nhất bời SXHD là Đông Nam Á và Tây Thái
Bình Dương. Một số nước có tỷ lệ mắc và tử vong cao trong những năm gần dây như
Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-sia, Niu-Ca-lê-dô-nia, Pa-lau, Phi-líp-pin,
Ta-hi-ti, Xinh-ga-po, Lào và Cam-pu-chia. Bệnh là một trong những nguyên nhân
chính nhập viện và gây tử vong cùa trê em tại các nước nhiệt đới cùa Châu Á-Thái
Bình Dương [17], [40], [54].
Tạivới
kỳ
Việt
khoảng
Nam,
SXHD
cách
làcỏ
trung
dịch
bỉnh
lưu
4-5
hành
năm.
địachiều
Vụ
phương,

dịch
lớn
bùng
gần
nổ
dây
theo
nhất
chu
xảy
trường
ra
vào
hợp
năm
tử
vong
1998,
tạĩ
56/61
234.920
tinh/thành
trường
hợp
phổ
mắc,
(tinh)
trong
[1],


[2].
377
Đặc
biệt,
từ
năm
2003
trở
lại
dây,
bệnh


hướng quay trở lại, đến năm 2007 có số mắc và tử vong tàng vọt, cao nhất trong giai
đoạn 1999 - 2007 (với 104.465 trường hợp mắc, 88 trường hợp tử vong, trong dó số
mắc tăng gấp dơi, số tử vong tăng 27% so với trung binh giai doạn 1999 - 2007).
Giai doạn 2001 - 2005, SXHD là một trong 10 bệnh truyền nhiễm có sổ mác cao
nhất trong 26 bệnh truyền nhiễm gây dịch tại Việt Nam [2]. Bệnh đang trở thành vấn

T-Ư.TÍX Q:

«■


dề y tế nghiêm trọng do tính chất diễn biến dịch phức tạp và tỳ lệ tử vong cao [2],
[5], [40], [54], [55].
Trong thời gian qua, tại Việt Nam và trên thế giới, hầu hết các cơng trình
nghiên cứu về SXHD chủ yếu tập trung vào đánh giá đặc điểm dịch tề học bệnh
SXHD nỏi chung; nghiên cứu véc tơ truyền bệnh, các phương pháp dùng thuốc, hóa
chất dể phịng trừ véc tơ truyền bệnh; kiến thức thái độ và thực hành của người dân

trong phòng chổng bệnh. Một số ít nghiên cứu dược thực hiện ưên các trưởng hợp từ
vong do SXHD chủ yếu nhận xct về các dặc điểm dịch tễ học, đặc điểm làm sàng và
dấu hiệu cảnh báo trước tử vong [ 19], [20], [21 ], [24], [34], [35], [43], [50], [52],
[57]. Tuy vậy, hầu hết các tác già thực hiện nghiên cứu về các trường hợp tử vong do
SXHD tại một số vùng miền hoặc toàn quốc trong các năm từ năm 2007 trở VC
trước. Trong giai đoạn từ 2008 tới nay, dịch SXHD tiếp tục bùng phát mạnh nhưng
chưa có nghiên cứu nào nhận xét toàn diện về dặc điểm dịch tễ học tử vong do
SXHD tại Việt Nam. Để có những bằng chứng khoa học từ dó đề xuất các giải pháp
nhằm giảm tỷ lệ lử vong do SXHD ưong thời gian tới, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu uDặc diêm dịch tê học các trưởng hợp từ vong do Sot xuất huyết Dengue tại Việt
Nam từ năm 2008 đến năm 2010”, với hai mục liêu sau:
7. Mô tà đặc điểm dịch tễ học các trường hợp tử vong do sốt xuất huyết
Dengue tại Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2010.
2. Mô tả đặc diem lâm sàng, cận lăm sàng các trường hợp tir vong do sổtxuẩt
huyét Dengue tại Việt Nam từ năm 2008 dển năm 2010.

Chuong. 1
TÓNG QUAN TÀI LIỆU

1.1.

Những hiểu biết hiện dại về sốt xuất huyết Dengue

T-Ư.TÍX Q:

«■


1.1.1.


Lịch sử bệnh sốt xuất huyết Dengue trên the giói

Dịch Sốt Dengue (SD) được biết den cách đây ba thế kỷ ờ các khu vực cỏ khí
hậu nhiệt đới, á nhiệt den và ôn đới. Dịch SD dầu tiên được ghi nhận vào năm 1635
ở những vùng Tây Ân Độ thuộc Pháp, tnrớc đó đã có một bệnh tương tự như SD
cùng đà được ghi nhận ờ Trung Quốc vào khoảng dầu nảm 992 sau Cơng ngun.
Năm 1780, có tác già dà mô tà bệnh “Sốt gãy xương” ở Phi-la-dcn-phia có thể chính
là SD. Trong thế kỳ 18,19 và dầu thế kỷ 20 dà xảy ra những vụ dịch của các bệnh
tương tự như SD ờ các khu vực có khí hậu nhiệt đới và một sổ vùng có khí hậu ơn
đới [40].
Vụhầu
lipdịch
pin
dầu
vào
tiên
nãm
được
1953-1954.
khẳng
dịnh
Từ
đỏ
lả
nhiều
SXHD
vụ
dược
dịch
ghi

SXHD
nhận
lớn
tại
đà
Phixảy
ra

Độ,
In-dơ-nc-xihet
các
nước
a,
Đơng
Man-đi-vơ,
Nam
Á
với
My-an-ma,
tỷ
lệnhư
tử
Sri
vong
Lan-ka,
cao,
bao
Thái
gồm
Lan



Án
các
chia,
nước
Trung
thuộc
Quốc,
khu
Lào,
vực
Tây
Malaysia,
Thái
Bình
Phi-lip-pin
Dương
như

Xinh-ga-po,
Việt
[40].
Cam-puQua
30
ngày
năm,
nay
tỳ
dịch

lệ
mắc
tập

trung
sự
phân
chủ
yếu
bổ
về
tại
dịa
hai

khu
của
vực
SXHD
Đơng
tăng
Nam

Á
rệt,

Tây
Thái
thuộc
Bình

hai
Dương,
khu
vực
chiếm
này,
75%
các
gánh
vụ
dịch
nặng
hầu
tồn
cầu.
năm
Tại
nào
nhiều
cùng
xây
nước
ra
[40],
[54],
[56].

1.1.2.

Dịch tc học bệnh sốt xuất huyết Dengue


I.I.2.I. Tác nhũn gây bệnh
- Vi rút Dengue gây bệnh SXHD thuộc giống Flaviviruses, họ Flaviviridae gây
nên, gồm 4 týp huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4 [7],(11], [32],
[40]. Cả 4 týp huyết thanh đều có thể gặp ở Việt Nam và luân phiên gây dịch
[1], [2], [28].
- Hỉnh thề: Hạt vi rút hình cầu, kích thước nhỏ, đường kính khoảng 40- 50 nm,
cấu trúc di truyền ARN, sợi dơn 1 lkb, mả hóa 3 protein cấu trúc và 7 protein
khơng cẩu trúc của nucleocapsid và vỏ glycoprotein, liên quan tới hoạt tính
ngưng kct hồng cầu và trung hịa của vi rút [7], [32].
- Khả năng tồn tại ở môi trường: Vi rút Dengue có thề tồn tại, phát triển lâu dài
trong cơ thể muỗi Ae. aegypĩiy tuy nhiên dễ dàng bị diệt khi ra mơi trường bên
ngồi. Các hỏa chất khử khuẩn thơng thường (nhóm Clo hoạt, nhóm Alcol, các
muối kim loại nặng, chất ơ xy hóa, chất tẩy, xà phòng...) và nhiệt độ trên 56°c
bất hoạt vi rút chi trong vài chục phút. Vi rút có thể tồn tại lâu hơn (nhiều
tháng,, hàng năm) trong nhiệt độ âm sâu hơn (-70°C) [7].

T-Ư.TÍX Q:

«■


ỉ. 1.2.2. Phân bố sốt xuẩt huyết Dengue
* Phân bổ theo địa lý
Bệnh SXHD lưu hành ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, nơi sinh sống cùa
các loài muỗi Aedes [7] ,[11], [17], [32], [40]. Ỏ châu Á, bệnh lưu hành ở hầu hết các
quốc gia trong khu vực. Bệnh gặp cà ở vùng thành thị, nông thôn và ngay cả miền
núi, tuy nhiên tập trung cao nhất ở các khu vực có mật độ dân cư dơng, tình trạng đơ
thị hóa cao [7], [40]. Việt Nam được coi là vùng dịch lưu hành địa phương, chủ yếu
ở các tỉnh miền Nam và mièn Trung. Tỳ lộ mắc hàng năm trong vòng 10 năm (kề từ

năm 2009 trờ về trước) dao động từ 40 tới 3 10 trường hợp trên 100.000 dân, trong
đó khu vực miền Nam thường xuyên chiếm trên 70% ca mắc mới. Tỷ lệ tử vong có
thể lớn hơn 1/100.000 dân [7].
♦ Phân bồ theo thời gian
Bệnh thưởng xuất hiện và gây thành dịch vào các tháng mùa mưa, nhiệt dộ
trung binh tháng cao [7J, [11], [30], [32], [40]. Tại miền Nam bệnh xảy ra gần như
quanh năm, ờ miền Bắc từ tháng 7 dển tháng 11. Chu kỳ của dịch bệnh SXHD
khoảng 3-5 năm, thường sau một chu kỳ dịch nhỏ và vừa lại có một chu kỳ dịch lớn
xảy ra, ví dụ ở Việt Nam các dinh dịch SXHD lớn và tương dối lớn rơi vào các năm
1987, 1998, 2007, trong khi các đinh dịch nhỏ gặp vào các năm 1991,2004 [7], [32].
* Phân hố theo nhóm người
Mọi người sống trong khu vực lưu hành địa phương cùa dịch SXHD đều có
thể mắc bệnh hoặc nhiễm vi rút Dengue. Tuy nhicn, do chịu ảnh hường của nhiều
yếu tố nên tỷ lệ mắc bệnh rất khác nhau giừa các nhỏm dân cư. Nhóm người có nguy
cơ mắc cao là trê em, người di cư hay di du lịch dến từ vùng không lưu hành dịch
SXHD, người dân sinh sống tại các khu vực dô thị hóa, đời sổng kinh tể thấp kém,
vùng có tập quán trừ nước và sử dụng nước không được kiểm sốt, vùng có mật dộ
muỗi Ac. aegypti thường xun cao [7], [32], [40].

T-Ư.TÍX Q:

«■


- Phán bổ theo tuổi: Đối với các địa phương cỏ dịch lưu hành nhiều năm, số
mắc chủ yếu là ở trè em, người lớn ít bị mắc bệnh và phần lớn có miền dịch [7], [32],
[40]. Miền Nam và Nam Trung bộ bệnh chủ yếu ờ trẻ cm, miền Bắc bệnh gặp ở tất
cà các lứa tuổi [7], [29]. Theo thống kê, trê dưới 15 tuổi ở miền Bắc tỷ lệ mắc là
20%, miền Trung 64,6%, Tây nguyên 62,3%, miền Nam có năm lên tới 95,7% [38].
- Phân bơ theo giới: Tỳ lệ SXHD giừa nam và nữ dược chứng minh là khơng có

sự khác biệt ở nhùng nước có bệnh lưu hành, nhưng tỷ lệ mắc SXHD nặng và
tử vong ờ nữ chiếm ưu thế hơn, có thể do đáp ứng miền dịch ở nữ mạnh hơn
so với nam do sự sân sinh các cytokin ở nữ nhiều hơn nam, dần dến những
mao mạch ờ nữ lãng tinh thấm mạnh hơn ờ nam và số tử vong, sốc ờ trc cm nừ
nhiêu hơn ờ trè cm nam [ 17], (49).
ỉ. 1.2.3. Nguồn truyền nhiễm
- Ó chứa: Người là ổ chứa và là nguồn truyền nhiễm chủ yểu của bệnh SXHD
trong chu trình “Người - Muồi Ac. aegyptí" ờ khu vực thành thị và nơng thơn.
Ngồi bệnh nhân, người mang vi rút Dengue khơng triệu chứng cũng có vai
trị truyền bệnh quan trọng. Trong ổ dịch SXHD cứ 1 trường hợp bệnh điển
hình có hàng chục trường hợp mang vi rút tiềm ẩn, khơng có triệu chứng [7],
[11], (17], [40].
- Thời gian ủ bệnh: Từ 3 - 14 ngày, thông thường từ 5 - 7 ngày.
- Thời kỳ láy truyền: Bệnh nhân SXHD là nguồn lây truyền ngay trước khi xuất
hiện cơn sốt cho tới khi hết sốt, trung bình khoảng 6-7 ngày. Người mang vi
rút khơng triệu chứng thường có thời kỳ lây truyền ngắn hơn. Muồi Ae.
aegypti nhiễm vi rút từ 6 — 12 ngày sau khi hút máu và có khả năng truyền
bệnh suốt dời [7], [32], [40].
1.1.2.4. Phương thức lầy truyền

Bệnh
lây
truyền
qua
VCC
tơ,
ởcư.
Việt
Nam


2 trên
lồi
muồi
Ae.
aegypti

yếu
Ac.

albopictus.
của
lỏài
muồi
Vi
Ae.
rút
aegypti.
được
truyền
Đây
qua

lồi
vết
dổt
muồi
của
ưachiều
muồi,
thích

chù
hút
máu
thể
người,
dốt
nhiều
đốt
lần
ban
trong
ngày,
ngày
thường
nếu
vào
chưa
buổi
no
sáng
máu.
sớm
Muồi

trưởng
thành
tà,

thường
chứa

nước
trú
sạch
đậu

trong
các
góc
khu
tối
dân
trong
Muỗi
nhà,
Aedes
thích
phát
dỏ
trứng
triển

mạnh
những
vàovật
[28],
mùa
mưa,
[32],
khi
[40].

nhiệt
độ
trung
bình
hàng
tháng
20°C
[7],[11],

- Lồi muỗi Ae. aỉbopictus ít có vai trị truyền bệnh do ít đốt hút máu người hon
Ae. aegypti và có thể sống ngồi thiên nhiên, rừng núi [7], [29], [40].

T-Ư.TÍX Q:

«■


1.1.2.5. Tinh cảm nhiễm và miễn dịch
- Mọi chủng người, giới tính và lứa tuổi dề có thể nhiễm vi rút và mắc bệnh
SXHD nếu chưa có miễn dịch. Tại Việt Nam, ở vùng dịch lưu hành nặng
(miền Nam và Nam Trung Bộ) tỳ lệ mắc bệnh của trc cm (dưới 15 tuổi)
thưởng cao hơn, còn ở vùng dịch lưu hành nhẹ khà năng mắc của trc cm và
người lớn như nhau. Người từng nhiễm vi rút Dengue hoặc đà mắc bệnh
thường có miền dịch lâu dài với vi rút cùng týp huyết thanh. Tuy nhiên nếu
nhiêm lại một týp vi nít Dengue khác thường xuất hiện bệnh cành lâm sàng
nặng hem, dễ chuyển sang SXHD [7],[11], [40], [54].
- Người là vật chù duy nhất với sự nhiễm đa dạng, từ nhiễm thể ẩn khơng triệu
chứng đến có biều hiện lâm sàng nhẹ hoặc tình trạng xuất huyết nặng, sốc và
tử vong [3], [7].
- Các yếu tổ khác như chủng vi rút Dengue (DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4)

khi chúng luân phiên gây dịch, giới tính, chủng người, thể trạng và dinh dưỡng
của trẻ, bệnh di kèm ... cùng có thể ảnh hưởng tới tính cảm nhiễm với vi rút
Dengue và mức dộ nặng của bệnh [7], [40].
1.1.3.

Tình hình dịch sốt xuất huyết Dengue hiện nay ỉ.1.3.1. rinh hình sốt

xuất huyết Dengue trên thế giới
Số mắc SXHD trên thế giới có xu hướng ngày càng gia tăng. Giai doạn 19551959 số mác trung bình hàng năm chì là 908 trường hợp, cho đến những nãm 19801989 con số này dà tăng vọt lên 295.591 và 968.564 trong giai doạn 2000-2007
(Biều dồ 1.1). Chi tính riêng nãm 1998, năm có dịch lớn gần đây nhất, có tồng số 1,3
triệu ca mắc SXHD và trên 3.600 trường hợp tử vong ở 56 nước trên khắp thế giới
được báo cảo cho Tồ chức Y tế thế giới

T-Ư.TÍX Q:

«■


(TCY'n’G). Đây cũng là số mác SXHI) cao chưa timg thấy trong lịch sử (53JJ54J.
Average annual number ol DFT>HF
cases reported to WHO & average annual iHNnber OÍ countries reporting dengue

Nguồn WHO.DcngueNet 2009[54]
Hiếu dồ /. ỉ. Sổ mắc trung hình hàng nám và sổ nưởc thơng húo có bệnh
nhân SXHD trên thể giới, Ị 955 - 2007

Trong
20
năm
từ

năm
1975
den|53Ị.
1995.
dịch

xảy
ra
ờlưu
102
nước
thuộc
năm
châu
trong
Ău.
bao
sáu
gồm
khu
20
vực
nước

thành
châu
Phi.
viên
4
của

nước
TCYTTG,
khu
vực
chi
trừ
Trung
khu
vực
Hãi.
29
khu
nước
vực
khu
Đơng
vực
Nam
rày
Á
|40|.
Thái
Bình
Cho
tới
Dương.
nay,
bệnh
nước


thuộc
tinh
châu
hành
Mỹ,
7
địa
nước
phương
Á

'l
lụi
ây
châu
Thái
Mỹ.
Binh
châu
Dương,
Phi
bệnh

DỊa

gánh
(42
rung
nặng
llãi.

VC
Tại
yDịa

khu
tại
vực
các
châu

dịch
lưu
hành
(Hình
1.1)
|56|.

9

T-Ư.TÍX Q:

«■


• Khu vuc co deague moi Khu vyc drogue luu hanh

-------------------Nguồn : WHO.DengueNet 2009153J
Hình 1.1. Cúc nước nằm trong khu vục cớ nguycơSXHD, nám 2010 ỉ. Ị.3.2. linh
hình sổt xuất huyết Dengue tại khu vực Dông Nam Á và Tây Thúi Rình Dương
llơn 1.8 tý dàn sổ trên thế giới có nguy cơ nhiễm Dengue sống ở khu vực

Dỏng Nam Á và rây Thái Bình Dương, nơi chịu gần 75% gánh nặng toàn cầu cùa
SXIID. l ữ năm 2000. dịch SXIID dã lan rộng den các quốc gia mới trong khu vực
Dơng Nam Ă. đến tháng I 1/2006 có 11/12 quốc gia thuộc khu vực này thơng báo có
dịch. Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều l iên là quốc gia duy nhất chưa báo cáo dịch |
56|.
Tại khu vực l ây Thái Bình Dương, dịch SXIID nổi lên như vấn dề y te còng
cộng nghiêm trọng. Kề từ vụ dịch lởn gần dây nhất năm 1998. dịch tái phát hàng
năm ở hầu het các quốc gia trong khu vực. Trong giai doạn 2001- 2008. có 4 quốc
gia ghi nhộn số mác và tử vong cao nhầt khu vực là Cam-pu- chia. Ma-lay-sia, Philip-pin và Việt Nam. Tại khu vực này ghi nhận sự có

T-Ư.TÍX Q:

«■


mặt cà 4 týp vi rút Dl-N-I, DI-N-2, DEN-3 vả DI-N-4. SXIII) là nguyên nhàn dẫn
đền nhập viện và tử vong hàng dầu tụi một sổ nước thuộc khu vực Châu Á I hái Binh
Dương trong dó có Việt Nam |40|.

Dengue

WPR, 1991 2007
Nam: 1. 244,021 / 2508
Philippines: 327,578 / 4235
/
Malaysia:
269,770 / 976
Laos:
80.563 230


\ ■*. *"

Cambodia:
171,558/3164

-too

/ỴgMồn.- WPR 2008 [45J
Hình 1.2. rinh hình SXHD khu vực Tây Thái Rinh Dương, 1999-2007
1.ĩ.3.3. rinh hình sổtxuẩt huyết Dengue tại Việt Nam
l ụi Việt Nam, vụ dịch SXIII) đầu liên xây ra ở mien Bác vào năm 1958. dược
('hu Văn Tường và Mihow (hông báo vào năm 1959, ở miền Nam vào năm 1960 với
60 bệnh nhi tữ vong |32|. Từ dó bệnh trở thành dịch lưu hành địa phương ở vùng
châu thổ sông I lồng, sông Cừu Long và dọc theo bờ biển miền Trung. Bệnh không
chi xuất hiện ờ dô thị mà cả ở vùng nơng thơn* nơi có muỗi truyền bệnh SXIII) [29|,
[38|, (39J.

Trong nhưng năm từ 1990 den 2000. ti lệ mắc bộnh cao nhất dược ghi

T-Ư.TÍX Q:

«■


17

nhận tại các tinh đồng băng sông Cửu Long và các tinh vcn biển miền Trung. Tuy
nhiên nhừng sổ liệu sau đỏ đà chi ra răng bệnh dà phát triền dến vùng cao nguycn
Trung bộ, nơi dang phát triển dô thị mới với diều kiện cung cấp nước sinh hoạt và vệ
sinh môi trưởng kém. Tại các tinh dồng bằng sông Hồng, sự lan truyền bệnh bị hạn

chế trong những tháng Đông Xuân do nhiệt độ môi trường thấp không thích hợp cho
sự phát triển và sinh sản của muỗi truyền bệnh. Ở những vùng núi xa xôi heo lánh cao
ngun biên giới phía Bắc khơng thấy bệnh xuất hiện, kề cả những năm có dịch lớn
[ 1 ], [37], [39].
Trước năm 1990, bệnh SXHD mang tính chất chu kỳ tương dổi rõ net, với
khoảng cách trung binh 3-4 năm. Sau năm 1990, bệnh xày ra lien tục với cưởng dộ và
qui mô ngày một gia tâng. Vụ dịch lớn gằn đây nhất xảy ra vào năm 1998 ở 56/ốl tinh
thành phổ với số mắc 234.920 trường hợp và 377 trường hợp tử vong, tỷ lệ mắc là
306,3 trường hợp/100.000 dân, tỷ lệ tử vong/mắc là 0,19%. Giai đoạn từ năm 1999 2003, số mắc trung bình hàng năm dã giảm di chi còn 36.826 trường hợp và số tử
vong là 66 trường hợp. Tỷ lệ mắc trung bình hàng năm giảm xấp xỉ 50%, tỷ lệ tử
vong giâm 88% so với giai đoạn 1980 - 1998. Tuy nhiên từ năm 2004 đến nay, sổ mắc
và số tử vong do bệnh SXHD cỏ xu hướng gia tăng. Nâm 2006 cà nước ghi nhận
77.818 trường hợp mắc SXHD, trong dó 68 trường hợp tử vong, tý lệ mắc 88,6
trường hợp/100.000 dân và tỳ lệ tử vong/mẳc là 0,09%. Đặc biệt nãm 2007 cả nước
ghi nhận 104.465 trường hợp mắc, trong dỏ 88 trường hợp tử vong, tỳ lệ mác 122,61
trường hợp/100.000 dân và tỷ lệ tử vong/mắc là 0,08% [5].
Bệnh SXHD phát triển theo mùa và sự phân bổ bệnh có sự khác biệt giữa
miền Bắc và miền Nam. Ở mien Bắc thuộc vùng khí hậu cận nhiệt dới, bệnh thường
xày ra từ tháng 4 dến tháng 11 „ những tháng khác bệnh ít xày ra vì thời tiết lạnh, ít
mưa, khơng thích hợp cho sự sinh sản và hoạt động cùa Ae. aegypti. Bệnh phát triển
nhiều hơn từ tháng 6 đến tháng 10 và dinh cao vào tháng 7,8,9 và 10. Ỏ miền Nam và
Nam Trung bộ, bệnh SXHD xuắt hiện trong suốt năm với tần số mắc nhiều hơn vào
tháng 4 đến tháng 11, đình cao cũng vào những tháng 7, 8, 9 và 10(16), [30], [31 ],
[51 ].
Qua các số liệu thống kê cho thấy, tuổi mắc bệnh có sự khác biệt giữa các
miền. Ớ miền Bắc, nơi có bệnh lưu hành thấp thì tất cà các lứa tuổi dều có thề bị
-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


18


mắc bệnh. Nhưng ở mien Nam, bệnh lưu hành cao, lứa tuổi mác bệnh hần lớn là trè
etn [16], [18], [30], [31]. Năm 2006 trỏ em dưới 15 tuổi mắc bệnh ở miền Bắc
chiếm 21,8%, miền Trung 47,9% và miền Nam 64,3%, Tây Nguyên 15,9% [5].
Bảng 1.1. Tình lùnli mắc và từ vong do SXIỈD tại Việt Nam, 1996 - 2007 Nguồn:
Chtcơng trình mục tiêu quốc gia phịng chống SXHD [5], [6]
Số mắc

Tỷ lệ mắc

(trườnghựp)
1996

(t.hợp/100.000 dân)

Sổ từ vong
(trường hợp)

Tỷ lệ tử
vong/mắc (%)

90.127

122,49

224

0,25

1997


107.288

145,98

256

0,24

1998

234.920

306,30

377

0,19

1999

36.445

47,38

73

0,20

2000


24.434

32,11

52

0,21

2001

41.509

51,60

82

0,20

2002

32.031

39,03

53

0,17

2003


49.713

59,56

72

0,14

2004

78.752

92,61

114

0,14

2005

60.982

70,39

53

0,09

2006


77.818

92,3

68

0,09

2007

104.465

112,7

Nãm

1.1.4.

88
Lâm sàng và cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyct Dengue

I.I.4.I.

Chẩn đoán bệnh sổtxuốt huyết Dengue Ị8Ị, Ị54J

0,08

Theo Tổ chức Y tc the giới (2009) và Bộ Y tế (2011), lại Hướng dần chẩn đoán
và diều tri SXHD, chẩn doán bệnh SXHD được quy định như sau:

* Bệnh SXHD cỏ biểu hiện lâm sàng da dạng, diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến
nặng. Bệnh thường khởi phát dột ngột vả diển biến qua ba giai doạn: giai đoạn
sốt, giai doạn nguy hiểm và giai đoạn hồi phục. Phát hiện sớm bệnh và hiểu rõ
những vấn đề lâm sàng trong lừng giai đoạn của bệnh giúp chẩn đoán sớm,
diều trị đúng và kịp thời, nhằm cứu sống người bệnh.
♦ Bệnh SXHD dược chia làm 3 mức độ: SXHD; SXHD có dấu hiệu cảnh báo;
-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


19

SXHD nặng .
- SXHD:
+ Lâm sàng: sổt cao đột ngột, lien tục từ 2-7 ngày và có ít nhất 2 trong các dấu
hiệu sau: Biểu hiện xuất huyết (có thể như nghiêm pháp dây thắt dương tính, chấm
xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam); Nhức dầu, chán ăn,
buồn nôn; Da xung huyết, phát ban; Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.
+ Cận lâm sàng: Hematocrit bình thường (khơng có biểu hiện cơ đặc máu)
hoặc tăng; sổ lượng tiểu cầu bình thường hoặc hơi giảm; số lượng bạch cầu thường
giảm.
- SXIID có dấu hiệu cảnh báo:
+ Lâm sàng: Bao gồm các triệu chứng lâm sàng của SXHD, kèm theo các dấu
hiệu cảnh báo sau: Vật và, lừ dừ, li bì; đau bụng vùng gan hoặc ẩn đau vùng gan; gan
to > 2 em; nôn nhiều; xuất huyết niêm mạc; tiểu ít.
+ Cận lâm sàng: Hematocrit tăng cao; Tiểu cầu giảm nhanh chỏng.
Neu người bệnh có những dấu hiệu cành báo trên phải theo dõi sát mạch, huyết
áp, sổ lượng nước tiểu, làm xét nghiệm Hematocrit, tiểu cầu và có chi định truyền
dịch kịp thời.
- SXHD nặng:
+ Lâm sàng: Khi người bệnh có một trong các biểu hiện sau: Thoát huyết

tương nặng dẫn đến sốc giâm thể tích (Sốc SXHD), ứ dịch ở khoang màng phổi và ồ
bụng nhiều; xuất huyết nặng và suy tạng.
Sốc SXHD: Suy tuần hoàn cấp, thường xảy ra vào ngày thứ 3-7 của bệnh,
biểu hiện bời các triệu chứng như vật và; bứt nít hoặc li bì; lạnh dầu chi, da lạnh ầm;
mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt (hiệu số huyết áp tối da và tối thiểu < 20 mmHg) hoặc
tụt huyết áp hoặc không do dược huyết áp; tiểu ít.
_ Xuất huyết nặng: Chảy máu cam nặng, rong kinh nặng, xuất huyết trong cơ
và phần mềm, xuất huyết dường tiêu hỏa và nội tạng, thưởng kèm theo tình trạng sốc
nặng, giảm tiểu cẩu, thiếu oxy mô và toan chuyển hóa có thể dẫn dến suy da phủ tạng
và đơng máu nội mạch nặng.
-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


20

_ Suy tạng nặng: Suy gan cấp (men gan AST, ALT > 1000 Ư/L); suy thận cấp;
rối loạn tri giác (SXHD thể nào); vicm cơ tim, suy tim, hoặc suy chức năng các cơ
quan khác.
1.1.4.2. Chẩn đoán căn nguyên vi rút Dengttc Ị8Ị, Ị54Ị
♦ Xét nghiệm huyết thanh:
- Xét nghiệm nhanh: Tìm kháng nguyên NS1 trong năm ngày đầu của bệnh; Tìm
kháng thể IgM từ ngày thứ năm trờ đi.
- Xét nghiệm ELISA: Tìm kháng thể IgM: xét nghiệm từ ngày thử nãm của
bệnh; Tim kháng thể IgG: lấy máu 2 lần cách nhau 1 tuần tìm động lực kháng
thể (gấp 4 lần).
♦ Xét nghiệm PCR, phân lập vi rút:
Lẩy máu trong giai doạn sốt (thực hiện ở các cơ sở xét nghiệm có điều kiện).
1.1.4.3. Chẩn đốn phân biệt /8/, Ị54Ị
Chẩn đoán phân biệt SXHD với các bệnh: sốt phát ban do vĩ rút; sốt mò; sổt
rét; Nhiễm khuẩn huyết do liên cầu lợn, nào mô cầu, vi khuẩn gram âm; sốc nhiễm

khuẩn; Các bệnh máu và bệnh lý ồ bụng cấp...
1.1.5.

Nguy cơ bùng nổ dịch sốt xuất huyết Dengue

1.1.5.1. Nguy cơ tăng tỳ tệ mắc sổtxuẩt huyết Dengue
Năm 2001, TCYTTG nhận định những vụ dịch SXHD lớn gần thời gian này
đã xây ra ở 5/6 khu vực là thành viên của TCYTTG trừ châu Âu. Một số nước trong
khu vực này có một sổ lượng dáng kể trường hợp lây nhiễm từ các nước khác tới.
Những khu vực có khí hậu nhiệt đới đều là những vùng nguy cơ bị dịch cao với cà 4
týp vi rứt lưu hành dồng thời đó là khu vực châu Mỹ, châu Á, Tây Thái Bình Dương,
và châu Phi [40]. Một số yểu tố được xác dịnh làm các vụ dịch SXHD bùng phát trở
lại như sau:
- Dân sổ thế giới tăng nhanh; Tốc dộ đơ thị hóa khơng có kế hoạch và khơng
dược kiểm sốt; Sự gia tăng các hoạt dộng giao lưu, buôn bán, giữa các vùng,
miền , các quốc gia [2], [40].
- Vệ sinh môi trường không đàm bảo chất lượng, việc xừ lý chất thài không phù
hợp và thiếu nguồn nước, ảnh hưởng phong tục tập quán trừ nước sinh hoạt của
-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


21

người dân trong các dụng cụ chứa nước dối phó với thời tiết khơ hạn [2], [40].
Biến
đồi
khí
hậu
thờidẫn
tiết

tồn
cầu cho
ngày
càng
khắc
nghiệt,
hiện
tượng
hướng
Elnino,
ngày
càng
Elnina,
tăng,
thời
kéo
dài
tiết
khiến
nắng
nóng
mùa
làm
nóng
cho
nhiệt
ra
độtơ
trong


xu
khi
mùa lạnh
bệnh
tăng
thu
[2],
hẹp
[40].
lại
đến
sự
phân
bố

mật
độdài
của
véc
truyền

- Thiểu biện pháp phòng chổng véc tơ hiệu quả; Sử dụng hóa chất diệt cơn trùng
khơng kiểm sốt dẩn dến véc tơ truyền bệnh khơng cịn nhạy cảm, làm tăng
tính kháng cùa chúng; Phạm vi và mức dộ lan truyền của vi rút tăng [2], [40].
- Mức dộ lưu hành dịch cao trong khi hạ tầng cơ sờ y tế công cộng cịn yếu kém;
Đen nay vẩn chưa có vác xin để phòng nhiễm vi rút Dengue và thuốc diều trị
dặc hiệu [2], [5], [11], [40], [54].

ỉ. 1.5.2. Nguy cơ tăng tỳ lộ tứ vong do sốt xuất huyết Dengue
- Nguy cơ lử vong phụ thuộc phan lớn vào quả trình diều trị bệnh nhân (chần

doán sớm, theo dõi sát về mặt lâm sàng để phát hiện sổc sớm, điều trị dúng bù
dịch kịp thời và chăm sóc tốt bệnh nhân). Tiên lượng của SXHD phụ thuộc vào
khả năng có phát hiện sớm dược hiện tượng thốt huyết tương hay khơng, nhất
là giai đoạn chuyển từ sốt sang hạ nhiệt độ và thường sau ngày thứ ba (theo dội
2 dấu hiệu cận lâm sàng; giâm tiều cầu vạ tang Hematocrit) [8], [40], [54].
Thường vào ngày thứ 4 — 5 sau khởi bệnh những bệnh nhân nặng cỏ nguy cơ
tử vong, di ngồi phân đen, nơn ra máu, hơn mê và chống. Sau giai doạn
khừng hoàng bệnh mau chỏng tiến triển tốt [40], [54],
- Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân còn tùy thuộc tuổi, giới, tình trạng hệ thống
miền dịch cùa bệnh nhân và chúng vi rút gây bệnh dịch. Bệnh nhân nặng có sốc
SC dẫn dến từ vong nếu khơng dược cấp cứu kịp thời với các biển chứng
(nhiễm toan chuyển hóa, xuất huyết ticu hóa, xuất huyết nội tạng, xuất huyết
não, co giật và hôn mê...) [40], [54],
+ Tuổi ành hưởng đến thể lâm sàng nặng hay nhẹ, có sốc hay khơng có sốc.
Sốc ở người lớn ít gặp hơn ở trè em, nhưng khi dă xuất hiện thường là sốc nặng [17],
[40].
+ Ảnh hưởng của nhiễm Dengue tiên phát hay thứ phát: Do cơ chế bệnh sinh
cùa SD, có thể lần đầu tiếp xúc với vi rút bệnh thường nhẹ, nhiều thể không biểu hiện
triệu chứng, nên ở vùng có dịch lưu hành thưởng xuycn, tre nhị thưởng mắc bệnh
nhọ. Nhưng lần nhiễm sau, nhất là với týp vi rút khác, bệnh dễ biểu hiện trầm trọng
hơn, dễ trở thành SXHD hoặc sốc Dengue do cơ chế hình thành các phức hợp miễn
-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


22

dịch trong máu, nghĩa là thể nặng ở trẻ lớn và người lớn (7], [32], [40].
4- Giới: tỷ lộ mac SXHD nặng và tử vong ở nừ chiếm ưu the hơn so với nam,
có thề do dáp ứng miền dịch ở nừ mạnh hơn so với nam dỏ sự sân sinh các cytokin ở
nữ nhiều hơn nam, dần dến nhùng mao mạch ở nữ tăng tính thầm mạnh hơn ờ nam,

do dó số tử vong, sốc ở tre em nừ nhiều hơn ở tre em nam [17], [49].
+ Tình trạng mien dịch, cơ dịa cùa bênh nhân: sốc ở người lớn thường xảy ra
trên các bệnh nhân có hen phế quản hoặc các bệnh mãn tính kèm theo [40]. Lâm sàng
diễn biến nặng cịn có thể bị ảnh hưởng bời cơ dịa dặc biệt của bệnh nhân, tính cảm
nhiễm với vi rút Dengue như phụ nữ mang thai, trê nhũ nhi, người béo phi, người cao
tuổi; có các bệnh lý kèm theo như đái tháo dường, viêm phổi, hen phế quàn, bệnh tim,
bệnh gan, bệnh thận..., dây cũng có thề là yếu tố nguy cơ gây sốc và tử vong do
SXHD [7].
- Bệnh SXHD tuy có nhiều trưởng hợp nhẹ, nhưng cùng có nhiều trưởng hợp
nặng như SXHD thể sốc, thể gan hoặc thể não và tỷ lệ từ vong còn cao (từ 2 — 3%
đến 10% tùy theo mỗi nước) [10], [11]:
+ SXHD thể nẵo lả một hội chứng não cấp lan tịa, ít triệu chứng dính kèm. Tử
vong chiếm 54,3% tổng số tử vong ở người lớn và 19,4% ờ trò em. Nguyên nhân và
cơ chế chưa rõ ràng [10].
+ SXHD thể gan: chiếm 1,4% bệnh nhân SXHD nặng, diễn biến như suy gan
cấp rất nặng, SGPT cao, Bilirubin máu cao dưa tới hôn mê, hội chứng xuất huyết
nặng, hội chứng đơng máu. Tỳ lệ tử vong có thể trcn 50% [10].

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


23

1.1.6.

Phòng chống sốt xuất huyết Dengue

1.1.6.1. Phòng chổng sốt xuất huyết Dengue tập trung giải quyết các khâu cơ
bàn sau
- Phát hiện, chần đốn và diều trị SXHD: gồm có giám sát dịch tễ, giám sát bệnh

nhân và giám sát véc tơ [3], [9], [40], [54].
- Nghiên cứu vắc xin dự phịng: Cho den nay, vẫn chưa có thuốc diều tri dặc hiệu
cho SXHD và chưa có vắc xin phịng bệnh. Hiện tại biện pháp duy nhất có hiệu
quà dể phòng chống SXHD là phòng chống véc tơ [3], [9], [40], [54].
- Phịng chống véc tơ truyền bệnh: Có nhiều biện pháp như: Biện pháp về mơi
trường, sành học, hóa học, giáo dục và huy dộng cộng dồng, phối hợp phòng
trừ véc tơ, diều tra bọ gậy nguồn và đánh giá dộ nhạy cảm cùa muỗi Ae.
aegyptì với hóa cliất diệt cơn trùng [3], [9], [40], [54].
1.1.6.2. Chương trình y té quốc gia về phòng chổng sốt xuất huyết Dengue
Năm 1999, Chính phủ đã phê duyệt Dự án quốc gia phịng chổng SXHD thuộc
Chương trình mục ticu quốc gia phịng chống một số bệnh nguy hiểm và H1V/AIDS
(Dự án). Dự án chính thức triển khai vào năm 2001 [2].
- Địa bàn triển khai Dự án: chia 2 giai đoạn: Từ năm 2001 — 2004: Dự án triền
khai tại 51 tinh; Từ năm 2005 trở đi: Dự án triển khai tại 64 tinh [2].
- Mục tiêu chung cùa Dự ân [2]:
+ Giảm tỷ lệ mắc;
+ Giảm tỷ lệ tử vong;
+ Khổng chế khơng dể dịch lớn xảy ra;
4- Xã hội hóa các hoạt dộng phòng chổng SXHD, xây dựng các vân bản pháp
luật để triển khai thực hiện.
- Mục tiêu cụ thẻ cùa Dự án giai Hoạn 2001- 2005 [2]:
+ Giảm 15% tỷ lệ mắc so với giai đoạn 1996 - 2000;
-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


24

+ Giảm 10% tỷ lệ tử vong/mắc so với giai đoạn 1996 - 2000;
+ Tăng 80% bệnh nhân ở phân độ lâm: sàng độ I và độ 11 điều trị tại cơ sờ y tể
và cộng dồng;

+Tăng cường 10% bệnh nhân được giám sát huyết thanh và 3% bệnh nhân
dược giám sát vi rút;
+ Tăng cưởng giám sát côn trùng tại 100% huyện điểm và 50% huyện còn lại;
+ Xây dựng mạng lưới cộng tác vicn xã hoạt động có hiệu quà tại 20% xã loại
A, 10% xã loại B, c và 80% cán bộ chính quyền, cán bộ y tế, giáo viên và học sinh ờ
tuyển cơ sở (của 20% xã loại A, 10% xã loại B, C) được tập huấn về biện pháp phòng
chống SXHD tại cộng đồng;
+ 100% chù hộ gia đình tại xà điểm dược cung cẩp kiến thức phòng chống
SXHD, cam kết chủ động diệt bọ gậy/lăng quãng; 50% hộ gia đình tại xà điểm kiểm
tra khơng có bọ gậy/lăng qng trong nhà;
+ 100% xã điểm triển khai chiến dịch làm sạch môi trường, loại bỏ ồ chứa bọ
gậy/lâng quăng và thu gom phế thải ít nhất 2 lần/nàm.
- Mục tiêu cụ thề cùa Dự án giai đoạn 2006 - 2010 [2]:
+ Giảm 15% tỷ lệ mắc so với giai đoạn 2001 - 2005;
+ Giảm 10% tỷ lệ tử vong/mắc so với giai doạn 2001 - 2005;
+ Củng cố tăng cường hệ thống chẩn đoán và điều trị bệnh nhân SXHD tại
tuyến cơ sờ;
+ Tăng
sát
véccường
tơ truyền
hệ thống
bệnhgiám
tại tuyến
sát huyết
tinh,
thanh,
tuyếngiám
huyện;
sát vi rút, giám


-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


25

+ Mở rộng và củng cô hoạt động mạng lưới cộng tác viên SXHD tại cộng
đồng;
+ Tâng cường kiến thức, thái độ, hành vi phòng chổng SXHD tại cộng đồng;
+ Luật pháp hóa cơng tác phịng chống SXHD.
1.2.

Các nghiên cứu VC từ vong do sốt xuất huyết Dengue
* Tại khu vực Đơng Nam Á và Tây Thái Bình Dương - nơi tập trung chủ yếu

cùa bệnh SXHD trên thế giới (có hơn 70% dân sổ có nguy cơ mắc SXHD trên tồn
cầu) thì tỷ lệ tử vong/mắc của khu vực dược báo cáo là khoảng 1,0%. Hiện nay, bệnh
SXHD dang nổi lên trở thành vấn dề y te công cộng nghicm trọng trong khu vực do
tính chất lan rộng dến các vùng địa lý mới và tỳ lộ tử vong cao trong giai doạn đầu
của dịch [54]. Theo báo cáo của TCYTTG, trong giai đoạn 2001- 2008, Việt Nam là 1
trong 4 quốc gia (cùng với Cam-pu-chia, Ma-lay-sia và Phi-lip-pin) có số mắc và từ
vong do SXHD cao nhất trong khu vực Tây Thái Bình Dương [54],
Kể từ vụ dịch đầu tiên xuất hiện tại I ỉà Nội vào nãm 1959, tại Việt Nam dịch
xuất hiện đều dặn theo từng khu vực hoặc rộng khắp cả nước, cỏ những năm dịch
bùng nổ lớn và rộng như các vụ dịch nãm 1963, 1969, 1973, 1980, 1983, 1987, 1991,
1997... gần như các địa phương có dịch xảy ra với chu kỳ 4 năm/1 lần, với tỷ lệ từ
vong trung binh hàng năm 125 trường hợp/100.000 dân và tỷ lệ từ vong khá cao 0,85
trường hợp/100.000 dân. Nhiều năm cỏ số lử vong dứng hàng đầu trong số các bệnh
truyền nhiễm gây tử vong [32].
- Nghiên cứu của tác giả Trần Văn Tiến, Huỳnh Thị Phương Liên (1991) về

tình hình SXHD tại Việt Nam trong 10 năm từ 1980 — 1989 cho kết quà tỷ lệ mắc
trung bình của bệnh SXHD giai đoạn này là 143,21 trường hợp/100.000 dân, tỷ lệ tử
vong trung bình là 1,10 trường hợp/100.000 dân và tỷ lệ tử vong/mắc trung binh giai
đoạn là 0,56%. SXHD là 1 trong 5 bệnh truyền nhiễm cỏ tỷ lộ mắc và tử vong cao
nhất ờ Việt Nam [37].
- Số liệu thống kê báo cáo của Bộ Y tể từ năm 1999 - 2007 cho thấy dịch
SXHD tồn quốc có xu hưởng giâm so với trước. Trong giai đoạn này, số mác trung
binh hàng nãm là 54.911 tnrờng hợp/năm, lử vong trung bình hàng năm là 69 trưởng
hợp/năm. Tỷ lộ mắc giai doạn 1999 - 2007 là 65,3/100.000 dân, tỳ lệ tử vong/mắc là
0,13 (so với giai doạn 1980 - 1998, tỷ lệ mắc giảm 51%, tỷ lệ tử vong/mắc giảm
-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


×