Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Đánh giá thực trạng kiến thức thực hành y học cổ truyền của cán bộ y tế công lập tình Hưng Yên năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.03 KB, 86 trang )

•ĩ*

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

Bộ Y TÉ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

<-jpi

J

TRÀN THỊ OANH

0
)ì/<*5 p-u‘-‘ ‘'ỹ

ĐÁNH GIÁ THỤ C TRẠNG KI ÉN THỨC,
THỤC HÀNH Y HỌC CÓ TRUYỀN CỦA CÁN Bộ
Y TÉ CÒNG LẬP TĨNH HƯNG YÊN NĂM 2010
Chuycn ngành : Y học cỗ truyền
Mã số

: 60.72.60

LUÂN VÀN TIIẠC SỸ Y HỌC

■ịVl
Người hưởng dẫn khoa học:

^ĩ) ò T Vú


?

PGS.TS. ĐỊ THỊ PHƯONG

ÍỴ

LỜI CẢM ƠN

Đe hồn thành khóa học và luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban Giảm hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Y Hà Nội.
- Ban Giám dốc Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.
- Ban giám hiệu Trường Đại học Y Vinh.
Đà tạo mọi diều kiện thuận lợi giúp dờ tôi trong quá trinh học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Vói lịng kính trọng và bict on sâu sắc, em xin chân thành càm on:
•nu ’.íx4Sn;c•. kUnK


- PGS.TS. Đổ Thị Phương - người thầy dà luôn tận tình chì bào, truyền dạt kiến
thức và kinh nghiệm quý báu cho em trong quá trình học tập, dồng thời trục
tiếp hướng dẫn dể em hoàn thành luận vàn và cỏ dược kết quà như ngày hôm
nay.
- PGS.TS. Phạm Vãn Trịnh, PGS.TS. Phạm Vù Khánh. PGS.TS. Chu Văn
Thăng, PGS.TS. Nguyền Văn Toại, PGS.TS. Lê Thị Hiền - là những người
Thầy trong Hội dồng chấm luận văn tốt nghiệp dà dóng góp nhiều ý kiến q
báu dề em hồn thành luận vãn.
- Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sáu sắc tới BSCK1I. Phạm Việt Hồng, người dà
cùng tơi vượt qua nhùng khó khãn trong q trình thu thập số liệu và hoàn
thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo, Cán bộ Khoa Y học cổ truyền

Trưởng Đại học Y Hà Nội dà giúp đờ em rất nhiều trong quá trình học tập.
Em xin chân thành cám ơn Sở Y tế tinh Hưng Yên, Bệnh viện Y học cổ truyền,
Bệnh viện Đa khoa và các Trung tâm y tề tinh Hưng Yên dà tạo điều kiện cho em thu
thập số liệu dề hoàn thành luận này.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sẳc den Gia dinh, Bạn bè dà dành sự quan
tâm, chăm sóc, dộng viên tơi trong suốt q trinh học tập.
Hà Nội. ngày ỉ 0 tháng 10 năm 20/1
BS. Trần Thị Oanh

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan đây là công trinh nghicn cứu của ricng tôỉ. Các số liệu dược
sử dụng trong luận vãn này là trung thực và chưa từng dược cơng bổ trong bất kì một
cơng trinh nào khác, rỏi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan trên.
Hà Nội, thịng lờ năm 2011

Trần Thị Oanh

•nu ’.íx4Sn;c•. kUnK


CHỮ VI ÉT TÁT TRONG ĐÈ CƯƠNG

BS

: Bác sỷ

BSCK

: Bác sỳ chuyên khoa


BSCKI

: Bác sỳ chuyên khoa 1

BSCKII
CBYT

: Bác sỹ chuyên khoa 2
: Cán bộ y tế

CSCK
CSĐK

: Cơ sờ chuyên khoa
: Cơ sở đa khoa

CSSK
CSSKBĐ

: Chain sóc sức khỏe
: Chăm sóc sức khỏe ban

CSYT
ĐH

đầu

: Cơ sờ y tế
: Đại học


KN

: Kỷ năng

KT

: Kicn thức

SĐH
TCYTTG

: Sau đại học
: Tổ Chức Y tể thế Giới

Th.s
TS

: Thạc sỹ
: Tiến sỳ

YDHCT

: Y dược học cồ truyền

YHCT

: Y học cồ truyền

YHHĐ
YS


: Y học hiện dại
: Ysỳ

MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl H&


DANH MỤC BẢNG

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


DANH MỤC B1ÈU ĐỊ

-ÍM Qỉ ugc V Hl


ĐẶT VÁN ĐẺ
Việt Nam là một trong những nước có truyền thống sử dụng Y học cổ truyền
(YHCT) lâu dời. Trài qua hàng nghìn năm lịch sử, YHCT Việt Nam dã trở thành một
nền y học chinh thống của dân tộc, đà đúc kết dược nhiều kinh nghiệm phòng và
chừa bệnh có hiệu quà. Đặc biệt sau khi nước nhà dành dược dộc lập, Đãng và Nhà
nước đã có những chủ trương chính sách quan trọng về phát triển YHCT như chù
trương kết hợp Y học hiện dại (YHHĐ) và YHCT, tồ chức hệ thống khám và chừa
bệnh bằng YHCT từ tuyến trung ương đến các địa phương [12]. Năm 2003 Thù

tưởng Chinh phù chinh thức phê duyệt Chính sách quốc gia về Y dược học cổ truyền
dà dề ra những mục tiêu, những giải pháp và chính sách cụ thề mà ngành y tế cần dạt
dược đen năm 2010. Trong đó có mục tiêu củng cổ và hồn thiện hệ thống khám
chừa bệnh bằng YHCT, dề ra các chi tiêu khám chữa bệnh và sử dụng thuốc YHCT ở
các tuyến y tể [4],[5],[6].
Đe có thề triển khai thực hiện các chính sách một cách phù hợp và hiệu quả,
trong hồn cành cộng dồng có nhiều biến dổi về mọi mật vãn hóa, kinh tể, chính trị,
nhận thức. Các cuộc diều tra về thực trạng nền y tế hiện nay trong dó diều tra về thực
trang nhân lực và sử dụng YHCT dà và dang dược thực hiện.
2
Hưng bệnh
n

một
linh
thuộc
dồng
bằng
châu
thổ
sơng
lồng,
với
diện
tình
tích
dang
9230.45
trong
q

kmtrương
trình
dânkhám
sổ
phát
1167134
triền
người
mạnh
(niên
về
kinh
giám
tế
2008).

hội,

một
trong
triển
những
lớn
về
nam
chất
qua
lượng
ngành
y

tế
chừa
Hưng
bệnh,
n
dàmè
dặc
cỏ
biệt
nhùng
làIcơng
bước
phát
tác
khám
chữa
YHCT.
Chù
của

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


7

ngành y tc Hung Yên trong giai đoạn tới là tăng cường cải thiện chất lượng cung cấp
dịch vụ y te nói chung và YHCT nói riêng.
Đề góp phần thực hiện tốt chủ trương trên, công tác đào tạo tâng cường năng
lực khám chừa bệnh của đội ngũ cán bộ y tế trực tiếp tham gia khám chừa bệnh bàng
YHCT là có vai trị rất quan trọng và được ngành YHCT địa phương xác định như

một ưu tiên trong kế hoạch cùa ngành giai đoạn 2010-2015. Trong năm 2010- 2011
Sở y tế và Bệnh viện YHCT tinh Hưng Yên dã tiến hành lập một ke hoạch tổng thể
đào tạo nàng cao năng lục cán bộ YHCT cùa toàn tinh.
Nhầm hồ trợ cho việc Lập ke hoạch dào tạo nêu trên một cách phù hợp và hiệu
quà, cần thiết có một nghiên cửu đảnh giá về thực trạng kiến thức, thực hành về
YHCT cùa dội ngũ cán bộ hiện đang tham gia cung cấp dịch vụ YHCT tại câc cơ sờ y
EC công lập cùa tỉnh Hưng Yên. Do vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu dề tàì: “
Đánh giá thực trạng kiến thức, Thụrc hành VC Y học cổ truyền của cán bộ y te công
lập tĩnh Hưng Yên năm 2010” với các mục tiêu cụ thề sau:
1. Mô tà hiện trạng nguồn nhân iực Cán bộ YHCT tại các cơ sở YHCT công lập
tinh Hưng Yên.
Đánh giá
thựcYHCT
trạng
kiến
thức,
thực hành về YHCT cùa các cán bộ
chuyên
ngành
tinh
Hưng
Yên.

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


8

Chưong 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1.
Vai trò cùa nguồn nhân lực YHCT trong việc cung cấp các dịch vụ YHCT phục
vụ công tác CSSK nhân dân
1.1.1.

Ở một sổ nirỏc trên thế giói

Sự hicu bict VC YHCT là tài sân cùa mỗi quốc gia, mồi cộng dồng dân cư và nó cần
dược bào tồn [57]. Hội nghị quốc tc VC YHCT tại Senegan dã đưa ra tuyên bố về sự khẩn
cấp bào vệ YHCT ở các quốc gia trên the giới [43].
Hội nghị quốc tế cùa các nước ASEAN về Y dược học cổ truyền (lần thứ nhất dã dược
tổ chức tại thú dò Bang kok- Thái Lan vào năm 2009 và lần thử 2 dược tồ chức tại thành phổ
Hà Nội vào nãm 2010. Hai hội nghị đả bân và dề ra nhiều giãi pháp quan trọng nhằm tảng
cường kiến thức và kỹ năng ứng dụng Y dược học cồ truyền trong chăm sóc sức khỏe ban
dầu (CSSKBD).
Vai trỏ và giá trị sử dụng của YHCT ngày càng được thừa nhận rộng rài trên khắp thể
giởi. Hiện nay rất nhiều nước sử dụng YHCT trong phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức
nâng cùng như nâng cao sức khỏe và xác định YHCT như một nhân tổ quan trọng bào dâm
sự thành công chiến lược CSSKBĐ. Đội ngù cán bộ YHCT cỏ ảnh hưởng rất lớn đến sử
dụng YHCT. Họ đóng vai trò là người cung cấp dịch vụ về YHCT và tạo niềm tin cho người
dân khi lựa chợn YHCT [50].
Thách thức lớn nhất của YHCT là thiếu mạng lưới các thầy thuốc YHCT, sự kiềm soát
chất lượng và hiệu quà cùa thuốc cồ truyền. Do vậy cần phải tang cường phát triền YHCT,
đào tạo và cấp chứng chi hành nghề cho các thầy thuốc YHCT, bào vệ, duy trì kiến thức
YHCT là nguồn dược liệu thiên nhiên. Đây chinh là những yếu tố cần thiết để duy trì sự
cung cẩp dịch vụ YHCT [59].
Việc hành nghề và sử dụng YHCT tại các nước chắc chần dóng vai trị quan trọng và
dâng kể trong nhu cầu CSSKBĐ vã cài thiện tình trọng kinh tể xả hội của mỗi quốc gia. Vì
vậy TCYTTG khuyến khích tất cả các nước thành vicn hổ trợ về YHCT và cơng tác đánh giá


-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


9

thưởng xuyên, xây dựng chính sách quốc gia và phương pháp tiếp cận cơ cấu thích hợp đối
với việc hành nghề và sử dụng thuốc YHCT dược tốt nhốt, phù hợp với hệ thống CSSK dặc
thù cùa mỗi quốc gia cho lợi ích y tế, tiến bộ kinh tế xã hội và tầm quan trọng thương mại
phù hợp với mục ticu của từng quốc gia [59].
Ở Brunei: Với việc xây dụng tầm nhìn chiến lược y tc den năm 2035 và cùng hướng tới
một quốc gia khóc mạnh. Brunei là một nước có dội ngũ cán bộ dược dào tạo từ các nước
Trung quốc, Malaysia và Singapore vả họ làm việc tại cảc trung tâm y tế, trạm xá hay khảm
bệnh tại nhà. Phần lớn các hoạt động của dội ngừ cán bộ y tc về YHCT tập trung vào các
dịch vụ mát xa, xơng hơi, chăm sóc sắc dep [II].

Ỏ Campuchia:
Châu
Âu
phát
YHCT
triển
Khmer

lan
rộng
dời
với
từdụng
lâu
sự

ra
trước
dời
khi
của
thuốc
khoa
học
tây
hiện

nguồn
dại

gổc
cơng
Chính
nghệ.
sách
Năm
thuốc
1998,
Quốc
một
gia
văn

bàn
được
quy

thơng
phạm
qua
pháp

luật
nói
rằng
dưới
YHCT
Nghị
cần
định
dược
dẩy

cơng
mạnh,
nghệ
dặc
để
biệt
phát
trong
triền
CSSKBĐ,
sân
phẩm
thơng
YI-ICT.

qua
dào
Trong
tạo,
tháng
nghiên
7
năm
cứu
2004,
khoa
học
Thú
tưởng
khuyến

khích
tun
bố
rằng,
sử
dựng
“Chinh
các
sản
phủ
phẩm
Hồng
YHCT
gia

với
Campuchia
thơng
tin

tiếp
thích
tục
hợp


Campuchia
kiểm
sốt
cơng
việc
nhận
kết
việc
hợp
hành
với
sử
nghề
Y
dược
thuốc
học
tày”.
cồ

truyền
Chính
phủ

sử
Hồng
dụng
gia
thuốc
YHCT
Với
YHHĐ
trong
chi
hệ
cỏ
thống
thề
y
xảy
tế
ra
cùng
nếu
với
các
YHHĐ.
cán
bộ
Sự

y
lồng
tế

ghép
kiến
việc
thức
thực
đầy
hành
dủ
về
YHCT
hiệu
YHCT,
q
lợi
của
thế
thuốc

hạn
YHCT
chế
[II].
cùa
YHCT,
tự
tin

vào
sự
an
lồn,
chất
lượng
vàở

Lào: YHCT là một phản cùa nền văn hỏa Lào ké từ thời xa xưa, nhân dân Lào dà cỏ

một hệ thổng khám chữa bệnh bằng cổ truyền của riêng họ dược truyền từ dời này sang dời
khác bằng nhiều phương pháp khác nhau. Từ khi thành lập nước Cộng hòa dân chủ nhân dân
Lào, sự kết hợp YỈ-ICT với YHHĐ trong khám chữa bệnh là một chính sách liên tục của nhà
nước. Chinh phủ nhận thức rõ vai trị quan trọng của Y1-1CT và khuyến khích việc sừ dụng
YHCT một cách rộng rài, cà trong khu vực y tế Nhả nước cùng như khu vực y tế tư nhân.
Nhận thức tầm quan trọng của YHCT, Chinh phú Lào dã thành lập Viện YHCT vào năm
1976. Đây là viện YHCT duy nhất trcn cà nước dang tiến hành nghiên cứu cây thuốc và
YHCT Lào. Một số bệnh viện tuyển tinh, huyện thành lập bộ phận YỈ-ICT đề cung cấp dịch
vụ CSSK cho người dân dịa phương [11].
Malaysia: Bộ y tế Malaysia thừa nhận công tác thực hành VC YHCT thông qua dạọ luật
về y tế năm 1971. Năm 2001 Chinh sách Quốc gia về YHCT và y học bổ sung dược Bộ Y tế
ban hành. Trong chính sách quốc gia, hoạt dộng giáo dục và đào tạo YHCT cũng là một điểm
dược nhấn mạnh. Malaysia phát triển các tiêu chuẩn về chương trình giáo dục trong YHCT
bẳt dầu với sự phối hợp giừa đội ngũ hành nghề YHCT và các viện sỹ. Chương trinh giáo
dục YHCT dược thiết kế theo chuẩn Malaysia, trong dó nhấn mạnh dến việc nâng cao chất
lượng dào tạo thông qua việc thẩm định chương trình đào tạo ờ cơ quan thầm định chun
mơn Malaysia. Mỗi chương trình đào tạo tập trung cho cừ nhân phải dù ít nhất 120 giờ học
tín chi, và 90 tin chi đổi với dào tạo tập trung cho văn bằng. Tỳ lệ lý thuyết và thực hành

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl



1
0

cùng khác nhau giừa các chương trinh. Theo dó ở trình độ cử nhân, lý thuyct chicm 40%,
thực hành chiếm 60% trong khi ở trình dộ văn bàng, lý thuyết chiếm 30%, thực hành 70%.
Nhiều cơ sờ dào tạo có trình độ dại học ở các địa phương khác nhau cũng tiến hành dào tạo
cán bộ YHCT đạt chất lượng cao [11].
Myanmar: Năm 1976, Viện Y học cổ truyền Myanmar dược thành lập với mục
đích đào tạo các học viên cỏ trình độ YHHĐ và YHCT. Iỉàng năm, sổ lượng học viên
của học viện khoảng 100 người. Đến năm 2001 Trường dại học Y cổ truyền dược
thành lập với sổ lưựng sinh viên hằng năm cứa trường là 125 người. Nhằm thúc đẩy
sự phát triền của Y học cổ truyền ờ Myanmar, các hội nghị cho các bác sỷ YI-ICT dã
dược tổ chức hàng năm. Các bác sỳ YHCT từ các kliu vực khác nhau trên cả nước thu
nhập và trao dồi kiến thức của mình tại hội nghị, các chính sách mới và mục tiêu được
đề xuất, thào luận và cũng nhắc lại sự thống nhất của các bác sỳ vê việc giừ gìn vả
tuyên truyền YHCT Myanmar [11].
Singapore: Ỡ Singapore mặc dù y học phương Tây dược công nhạn như là hình
thức chính của nền y học ở đây, nhưng YHCT vẫn chiếm dược tính phổ biến dáng kể.
Trước năm 1996, công tác dào tạo YHCT dà không dược chuẩn hóa và một số trường
đàọ tạo về YHCT dịa phương thực hiện chương trình dào tạo khơng tập trung trong
thời gian 3, 4 hay 5 năm theo các tiêu chuẩn khác nhau. Từ nãm 2006 các trường dào
tạo YHCT ở nhiều địa phương cung dã liên két với các trường dại học YHCT ở Trung
Quốc dào tạo cấp bằng dại học và sau dại học về YHCT. Bộ Y tế nước này dà làm
việc với cộng đồng dịa phương cùng với Đại học y dược học Bắc Kinh tiến hành khóa
học dào tạo chính thức tại dịa phương trong chiết xuất thảo dược. Để chuẩn bị cho
việc đăng ký hành nghề YHCT trong tương lai những học viên và sinh viên tốt nghiệp
khóa học phải tự nguyện vào danh sách Hội dồng (11].
Lan

cũng

những
nước

truyền
thống
sử Lan
dụng
YHCT
trền
tồn
Quốc.
Từ coi
do
năm
1950
trọng
đến
YHHĐ
năm
q
1980
mức.
YHCT
Điều
cùa
đóhữu
Thái
dãyhiệu

ảnh
LanThái
hưởng
gần
như
dểndã
bị
chẩl
tê lượng
liệt
CSSKBĐ
tồn

sai
Thái
lầm
Lan.
này
Từvà
1980

chính
những
phù
biện

pháp
ngành
tể
khơi

phục
lại
kịp
nhậnhồn
ra
những

nền YHCT. Hiện nay tại Thái Lan dà tiến hành dào tạo hệ cử nhân YHCT bên cạnh
dào tạo bổ sung YHCT cho các cán bộ y tế làm YHHĐ [52].

Hàn Quốc là một quốc gia mà địa vị chinh trị, xã hội của YHCT ngang bằng với

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


1
1

YHHĐ. Trong suốt chiều dài lịch sử hệ thống YHCT phương dông dà và đang dược sử
dụng phổ biến, rộng rài và chiếm dược lòng tin cúa người dân Hàn Quốc. Chính phủ
Hàn Quốc chú trọng den phát triển nhiều loại hình cán bộ YHCT. Đối với dội ngù cán
bộ y, bác sỳ đào tạo chính quy về YHCT, Hàn quốc có tới 11 trưởng đại học YHCT
trong tổng số 59 trường đại học Y trong cà nước, hàng năm cung cấp khoáng 500 bác
sỳ YHCT cho mạng lưới YHCT cà nước. Theo công bố cùa bộ Y tế Hàn Quốc [36]
năm 2000 tình hình nguồn nhân lực và số gưỡng bệnh YHCT/YHHĐ như sau:

YHCT
Sổbácsỹ
Sổ giường bệnh


YHHĐ

10707

62609

6549

164322

Đội ngũ cán bộ YHCT này dược coi lả yếu tố quan trọng giúp cho sự cung cấp
các dịch vụ YHCT tại Hàn Quốc một cách quy mô, da dạng, hiệu quả.
Ờ Trung Quốc, nền YHCT phát triền mạnh mè, nó dà góp phần không nhỏ cho
sự tiến bộ của nen y học thế giới. Tại Trung Quốc việc sừ dụng Trung y dược cổ
truyền đề phục vụ CSSK cho nhân dân dược thể chế hóa bằng văn bản pháp luật nhà
nước. Trong dó coi trọng vỉệc sử dụng Trung y dược cồ truyền cho vẩn de CSSK ở
cộng đồng. Chinh vì vậy mà YHCT Trung Quốc dà dạt dược nhiều thành lt.ru quan
trọng trong việc CSSK cho nhân dân dặc biệt là CSSK.BĐ tại cộng dồng. Đội ngũ
cán bộ làm tư vấn dược phân bố khắp nơi và dược dào tạo qua các lớp, các khóa học
với nội dung chương trình phù hợp với nhiệm vụ dặt ra cho từng thời kỳ. Đội ngù
thầy thuốc này dà dóng góp nhiều cho sự nghiệp CSSK tại cộng dồng [53].
I

Ớ Chầu Phi YMCT có vài trị lởn trỏng việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Người dân ở dây dược giáo dục, tuyên truyền chiếm từ 80-85% từ những người cung
cấp dị ch vụ YHCT. Nguồn nhàn Hực YHCT chiếm tỷ lệ khá cao so với nguồn nhân
lực YHHĐ, cụ thể như sau:
Tỷ lộ cán bộ YHCT/dân số Tỳ lệ cán bộ YHIID/dân sổ

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl



1
2

Zimbabwe

1: 600

1:6250

Ghana

1: 200

1:20000

Ugabda

1: 700

1:25000

Tandania

1:400

1:33000

Mozambique


1: 200

1: 50000

Chính dội ngũ cản bộ YHCT khá dơng dáo này dã góp phần tích cực giúp cho sự
cung cấp dịch vụ YHCT của các nước này mang tính sẵn có, gần gùi và phổ cập hơn
so với các dịch vụ YHHĐ [56], [60].
Một sổ nước khác thì vai trị của các lưomg y khá được coi trọng trong mạng
lưới cung cấp dịch vụ y tế. Tại Ghana và Senegal dà triển khai các chương trình dàotạo thí điểm các lương y VC YHCT với nội dung truyền đạt những kinh nghiệm đơn
giàn, phổ thông dề phòng và chừa bệnh phồ cập ờ cộng dồng [43]. Tại Philipin có các
hội thào dược tổ chức cho các lương y và những người hành nghề YHCT để chia sè
kinh nghiệm trong sử dụng YHCT dể CSSK. Đồng thời chinh các lương y này cũng
đóng góp các ý kiến trong việc soạn thào và chế bàn các tài liệu YHCT dùng trong
truyền thông giáo dục sức khỏe cho người dân sau này [57].
Trong
chiến
lược
triển
YHCT
năm
2002-2005,
Tổhỗ
chức
tế các
thế
giới
(TCYTTG)
cho
nhân

tiếp
dân[58].
tụcphát
khẳng
TCYTTG
dịnh
dà tích
vai cực
trị và
giálực
nỗ
trịvà
của
YHCT
trợycho
trong
CSSKBĐ
hoạt
dộng

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


13

phát triển nguồn nhân lực YHCT ờ các nước như tổ chức các khóa dào tạo cho lương
y ở Lào, Mông cổ, Phi lipin, Việt nam và các Quốc dão tây Thái Bình Dương. Mặt
khác hồ trợ nâng cao nâng lực nghicn cứu về YHCT cho các nước thông qua tổ chức
các hội tháo khu vực, các khóa dào tạo chuyên gia. Trong tương lai TCYTTG sè tiếp
tục hỗ trợ cho các nước thành viên khu vực tây Thái Bình Dương dể hình thành và

hồn thiện chính sảch quổc gia về YHCT. Đồng thời nhừng nghiên cứu mang tính
khoa học về YHCT cùng sè dược đấy mạnh nhằm nồ lực cải thiện tiếp cận thông tin,
tạo điều kiện thử nghiệm và dào tạo nhân lực YHCT [48], [61].
1.1.2. Ờ Việt Nam
Dân tộc Việt Nam dà có trên 4.000 năm lịch sứ, có nhiều truyền thống xây dựng
dất nước, đánh giặc giừ nước, phát triển văn hóa. Nhân dân ta có nhiều kinh nghiệm
phòng bệnh và chừa bệnh bào vệ sức khóc và dà cỏ một nền YHCT khơng ngừng phát
triền qua các thời kỳ lịch sử [39].
Từ thời vua Hùng dựng nước, nhân dân Việt Nam đà biết dùng thuốc có nguồn
gốc thiên nhicn, khống vật, thực vật và dộng vật dề phòng và chừa bệnh. Thoạt ticn
việc tim kiếm thu hái, chế biến, chừa trị còn mang tinh kinh nghiệm, truyền miệng từ
đời này sang dời khác. Dần dần các kinh nghiệm tích lùy nhiều them dược dúc kết
thành kinh nghiệm ricng của từng khu vực, cộng them ảnh hường của triết học phương
dông, dặc biệt là nền YHCT của Trung Quốc làm cho ngành YHCT Việt Nam không
ngừng phát triền. Đó là kinh nghiệm quý bâu và phong phú của các dân tộc trên dất
nước Việt Nam Trong việc phòng và chữa bệnh [39].
Vào thời nlià Lý( 1010-1224), triều dinh dã tổ chức Ty thái y chăm lo việc bảo vệ
sức khỏe cho vua quan trong triều có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp lo việc chừa
bệnh cho nhân dân, phát triển việc tổ chức trồng thuốc.
Vào thời nhà Trằn (1225-1399), Nho giáo phát triển mạnh, chống mê tin dị đoan
làm cho y học phát triển thêm một bước. Ờ triều dinh, Ty lương y dồi thành Viện thái
y. Năm 1362 triều dinh đã tổ chức trồng, hái thuốc đủng cho quân dội và nhân dân, dặc

-ÍM Qỉ ugc V Hl


14

biệt là phát thuốc cho dân ở các vùng có dịch. Thời kỳ nảy dã xuất hiện một số danh y
nồi tiếng và một số tác phẩm y học. Đó là các dại danh y như Tuệ Tĩnh. Ông dược

nhân dân ta suy tôn là vị “Thánh thuốc nam”. Vào thời kỳ mà da số các nước Đông
Nam Á dều chịu ảnh hường sâu sắc cùa y dược học Trung quốc thì Tuệ Tĩnh dưa ra
quan điềm “Nam dược trị Nam nhân”. Đây là một quan điềm vừa mang tính khoa học,
tính nhân văn, nhân bản, vừa thể hiện dược ý chí độc lập, tự chủ, lịng tự tơn dân tộc và
tiềm nàng tri tuệ cùa người Việt Nam trong phịng và chừa bệnh. Tuệ Tình cho rằng
con người Việt Nam sống trên đất nước Việt Nam phải chịu ảnh hưởng cùa khí hậu,
nước ăn, cây cỏ, dộng vật lại chồ. Để cho dân dễ hiểu, dễ nhớ các phương pháp chừa
bệnh bằng thuốc nam, Tuệ Tĩnh dà soạn sách bằng thơ phú dề truyền bá YHCT [18],
[39].
Dưới triều Lê Hữu Trác (1720-1791), là đại danh y của nước ta, ngồi việc chữa
bệnh tận tụy, tài giỏi, ơng cịn soạn “ Hải thượng Y tơng Tâm lình” thề hiện một quan
niệm y học chặt chè, nhất quán, dược khái quát cao, đánh dấu một bước phát triển lớn
cùa sự nghiệp YHCT Việt Nam. Bộ sách gồm 28 tập, 66 quyển gồm 5 phần: lý luận cơ
bân, bệnh học và phương tề học, phần bệnh án, phần dinh dưỡng vệ sinh, dường sinh.
Đây lả tài liệu tương đối toàn diện phàn ánh trình độ y dược, den cuối thế kỷ 18 của
Việt Nam và dược coi là bách khoa toàn thư cùa YHCT Việt Nam [15].
Dưới triều Tây Sơn (1789-1802) Lương y Nguyền Hồnh soạn tập thuốc Nam có
trên 500 vị cây cỏ ở địa phương và 130 vị các loại động, khống vật làm thuốc với
cơng cụ dơn giàn theo kinh nghiệm cùa dân gian.
Từ khi Cách mạng tháng Tám thành cơng, dưới chế độ xã hội chủ nghía, Đàng
và Nhà nước ta luôn quan tàm dền YHCT. tạo diều kiện cho YHCT phát triền.
Năm 1946 các Hội YHCT dược thành lập để phát triển Y dược dân tộc phục vụ
chế dộ mới. Vào thời kỳ Nam Bộ kháng chiến, ban nghiên cứu Đông y Nam bộ dược
thành lập với mục đích phục vụ nhân dân và bộ dội, dà xây dựng “Toa căn bàn” trị
bệnh thông thường. Tập “Tủ thuốc nhân dãn” dược soạn để phổ biến và sử dụng

-ÍM Qỉ ugc V Hl


15


thuốc YHCT.
Tại Hội nghị cán bộ y tế ngày 27 tháng 2 năm 1955, Bác Hồ dà gửi thư cho
ngành y tế. Trong thư Bác viết: “Trong những năm bị nơ lệ thì y học của nước ta cũng
như các ngành khác bị kìm hàm. Nay chúng ta dã dộc lập tự do, cán bộ cần giúp dồng
bào, giúp Chính phù xây dựng một nền y tế thích hợp với nhu cầu chừa bệnh cùa
nhân dân ta. Y học phái dựa trên nguyên lắc: Dân tộc, khoa học, dại chúng. Ỏng cha
ta ngày trước dã có nhiều kinh nghiệm quý báu chừa bệnh bằng thuốc ta» thuốc bắc.
Đe mờ rộng phạm vi y học, các cô các chú nên chú trọng nghiên cứu và phối hợp
thuốc Đông và thuốc Tây ” [16].
Nhừng
chị
thị
sổ
101/TTg,
210
TTg/Vg,
21CP

cập
dển
các
vấn
dề
sau:

Đơng
Trên
ydỏ


kết
sở
hợp
khoa
tây
học,
y,
tăng
thừa
cường
kế
vàcao,
khả
pliát
năng
huy
phịng
những
bệnh,
kinh
tiến
nghiệm
tởi
tổt
xây
của
dựng
nền
chừa
ychừa

bàng
học
Việt
rây
y,
Nam;
bệnh
cần
nào
xác
chữa
định
bằng
bệnh
Đơng
nào
Tây
chừa
yde
bằng
kết
hợp,
Đơng
theo
y,
bệnh
phương
nào
hướng
bộ

cơng
tác
xây
ydựng
tể,
nền
trong
y
học
cơng
Việt
tác
Nam.

tường
Phải
tồ
kết
chức,
hợp
Đơng
dào
tạo
tây
cán
y
trong
bộ
phịng
tồn

bệnh
một
cách

bệnh,
hệ
thống
sản
xuất
từ
thấp
pha
chế
tới
thuốc,
từ
nghiên
Trung
cứu
ương
khoa
tới
học,
xà.
“Phải
phải
làm
khẩn
trương
nắm

lực
lượng

-ÍM Qỉ ugc V Hl


16

y học cồ truyền dân tộc. cỏ kế hoạch thu hút và sử dụng tất cả các lương y hiện cỏ vào
inạng lưới y tế chung, dồng thời phải tích cực dào tạo dội ngù cán bộ kết hợp Đông
Tây y” [1], [2].
Năm 1957 Hội Đông Y và vụ YHCT dược thành lập với mục đích đồn kết giới
lương y và nhừng người hành nghề y dược Đông y và Tây y. Đồng thời phát huy các
cơ sở YHCT, tạo diều kiện kết hợp YHCT và YHHĐ trong phòng và chừa bệnh [34].
Đốn năm 1978, có 33/44 tinh thành có bệnh viện YHCT, cỏ 259 khoa YHCT
trong các bệnh viện da khoa quân dân y chuyên trách việc kết hợp YHCT và YHHĐ
có 4000 nghìn cơ sở y tế. Các cơ quan, cơng nơng trường xí nghiệp, các trạm y tế xà
dùng thuốc nam, châm cứu kết hợp YHCT và YHHĐ trong phòng chừa bệnh, sàn xuất
thuốc men, phục vụ kịp thời nhân dân trong vùng [45].
Từ năm 1978, các Trường Đại I lọc y dược Hà Nội và y dược Thành Phố Hồ
Chí Minh dã dào lạo cán bộ YHCT trên dại học. Ngồi ra cịn có những lớp bổ túc
YHCT cho các bác sĩ, dược sì bên y dược học hiện dại, theo chương trình dài hạn hay
theo từng chuyên đề [26],
Tính đến tháng 12 năm 2005 cà nước ta dà có 54 viện và bệnh viện YHCT.
Trong đó có 2 bênh viện dầu ngành (Bệnh viện YHCT Trung ương, bệnh viện Châm
cứu trung ương), 2 bệnh viện ngành (Quân dội, công an), và 50 bệnh viện YHCT tinh
và thành phố. Có 62/64 bệnh viện da khoa tinh, thành phổ có khoa YHCT và trên 50%
các bệnh viện da khoa khu vực và các bệnh viện huyện, thị có khoa hoặc bộ phận
YHCT lồng ghép. Tuy nhiên hầu hết các bệnh viện YHCT tinh, thành phổ mới chi đạt
bệnh viện hạng 111 với số giường bệnh thấp, biên chế còn rất thiếu. Theo báo cáo của

vụ YHCT, từ nay den năm 2010 ngành y tế nước ta thiếu gần 3000 bác sỳ YHCT [21],
[43].
Neu xét VC mặt tổ chức hoạt dộng thì Y11CT Việt Nam có một hệ thống tương đối
hoàn chinh nhưng chưa đủ mạnh dể thực hiện các yêu cầu của dâng cũng như nhu cầu

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


17

của nhân dân [41], [42]. Do vậy vấn đề đáp ứng cán bộ làm YỈICT dù năng lực dù
kiến thức và trình dộ cho tất cả các tuyến y tế từ trung ương tới cơ sở trờ nên cấp
bách.
Đe đảm
tuyến
cùng

cổ
sờ

nói
riêng,
vào
mạng
những
lưới
năm
YHCT
cuối
nói

cùa
chung
thập

kỳ
mạng
90,
lưới
Đàng
YHCT

Nhà
nước
thị
số

25/1999/CT-TTg

những
quan
tàm
về
việc
sát
thực.
dẩy
mạnh
cơng
30/08/1999
tác

YHCT
Chính
nhăm
phù
phát
đà
triển

chi
mạnh


YHCT
quyết
trong
định
tình
số
222/2003/QĐ-TTg
hình
mới
[30].
Ngày
ban
hành
03/11/2003
chính
sách
Thù
tướng

quốc
gia
Chính
về
phù
YHCT

2/2/2005
chiến
lược
Thủ
tướng
phát
triền
Chính
YHCT
Phủ
đă
đến

năm
quyết
2010
định
[31].
số
Tiếp
30/2005/QĐ-TTg

đen

ngày
về
việc
thành
hoạch
lập
thực
học
hiện
viện
chính
Y
sách
Dược
quốc
học
cổ
gia
truyền
về
y,
Việt
dược
Nam
học
[8].
cồ
truyền,
Mục
tiêu

kết
của
hợp
“kế
YHCT
bảo
cung
YHHĐ
cấp
trong
dịch
vụ
chăm
YHCT
sóc,
từ
bảo
Trung
vệ
ương

nâng
đến
cao
địa
sức
phương”.
khỏe
nhân
Trong

dân,
dỏ

dâm
đề
cập
lưới
đen
dào
giải
tạo
pháp
nguồn
về
nhân
phát
lực;
triền
tổ
nguồn
chức
dào
nhân
tạo
lực
liên
bao
tục
gồm:
dể

phát
cập
triển
nhật
kiến
mạng
thức
dề

bảo
nâng
vả
cao
nâng
trinh
cao
dộ
chất
dội
lượng
ngũ
cán
dịch
bộ
vụ
YHCT.
YHCT
Một

tăng

trong
cường
những
cơng
giải
tác
pháp
bồi
hiện
dường
giải
nâng
pháp
cao
này
trình

hiệu
dộ
quả,
chun
cần
mơn
thiết
cho

cán
sự
bộ
đánh

YHCT
giá
[29].
thực
Đổ
trạng,
thực
kiến
thức
thực
hành
cùa
cán
bộ
YHCT.

1.2. Khái quát một sổ thực trạng về kiến thức, thực hành cùa mạng lưói cung cấp dịch
VII YHCT
Những nghiên cứu về vai trị và trình độ chun mơn của các thầy thuốc YHCT
có tầm quan trọng trong hoạt động cung cấp dịch vụ CSSKBĐ. Đặc biệt là ở các nước
nghèo và được TCYTTG rất coi trọng và khuyến cáo bởi kết quà cùa nhùng nghiên
cứu này sẽ hổ trợ tích cực cho công tác quân lý, giám sát hoạt động của dội ngù cán
bộ YHCT cùng như nâng cao trình dộ chuyên môn của dội ngù này thông qua tổ chức
các hoạt dộng dào tạo mới và dào tạo Lại cho các thày thuốc YHCT một cách phù hợp
và hiệu quà với diều kiện cụ thể cùa mỗi Quốc gia [57], [61]. Do vậy nhiều nước dà
triển khai những nghiên cứu riêng về dội ngũ cán bộ YHCT của mình (bao gồm loại
hình số lượng vả trình dộ chun mơn). Kcl quâ của nghiên cứu sỗ giúp cho việc xây
dựng những định hướng, kế hoạch cũng như lựa chọn các biện pháp kỳ thuật phù hợp
de dàỏ tậô phát triền nguồn nhân lực này một cách hiệu quả cho ngành YHCT của
quốc gia dó [55], [59].

Trung quốc và Ân Độ thông qua thực hiện chù trương trên dă triền khai nhiều
nghicn cứu về hiện trạng và nhu cầu cùa đội ngũ cán bộ YHCT tại dất nước họ. Các
kết quà nghicn cửu dược áp dụng dề thiết kế các chương trình dào tạo nguồn cán bộ
YHCT và dà dạt những thành công to lớn [58].
0 Thái Lan, dề tăng cường hoạt dộng YHCT nhất là ở tuyển cơ sở, bên cạnh
những diều tra, khảo sát và phát triển nguồn dược liệu, YHCT Thái Lan dà triền khai
nhiều nghicn cứu về kiến thức, thực hành YHCT cùa các thầy thuốc cùng như mức dộ
và hiệu quả của việc ứng dụng kiến thức này trong hệ thống dịch vụ y tế. Đồng thời
những nghiên cứu về hệ thống YHCT cùng nhu các vấn đề liên quan đến tổ chức và

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


18

quản lý hệ thống này cùng dược dặc biệt quan tâm [52].
Một nghiên cứu phân tích về thực hành YHCT tại Thái Lan đã dưực tiến hành tại
các bệnh viện công lập tinh Nakhom Pathom của Thải Lan năm 2001. Mục đích cùa
nghicn cứu là đánh giá mức độ kiến thức, thực hành và xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến kiến thức, thực hành sử dụng YHCT trong các bệnh viện công [52].
Tại Việt Nam, một nghiên cứu về thực trạng YHCT trên toàn quốc đà dược tiến
hành năm 1996. Kết quà khảo sát cho thấy có sự phân bố nhân lực YHCT không dều từ
trung ương den địa phương, giữa khu vực y te Nhà nước (19,05%) và khu vực y te lư
nhân (80.9%), giừa YHCT và YHHĐ. Trong khu vực y tể Nhà nước, khối bệnh viện
YHCT chiếm 48,7% tồng số nhân lực YHCT. Tỷ trọng nhân lực YHCT quá chênh lệch
so với cân bộ y tế nói chung, cứ 19,01 bác sĩ thì có 1 bác sì YHCT trên 1000 dân [20].
Do vậy cần thiết phải tăng cường dào tạo cán bộ YHCT dề dâp ứng cho sự phát triền và
đảm bảo cán bộ có chất lượng. Hệ thống lương y dược hình thành một cách tự phát,
trình dộ văn hóa thấp, chù yếu học YHCT ờ Hội Y học cổ truyền tinh, huyện đào tạo
ngắn ngày, khơng theo một tài liệu chun mơn thịng nhât [32].

Đe góp phần thực hiện tổt những chủ trương, chính sách cùa Nhà nước và thúc
dẩy sự phát triển của YHCT, có nhiều nghiên cứu trcn nhừng vùng địa lý khác nhau,
của cán bộ YI ICT và nhân dân ở vùng dó về kiến thức, thực hành sứ dụng YHCT.
Theo nghiên cứu của Đồ Thị Phương, Phó Đức Thuần (1999), dã chỉ ra rằng cần có đội
ngũ cán bộ y tề thích hợp cho sự nghiệp y tể cộng đồng Việt Nam. Đội ngù nảy cần
được trang bị các kiến thức về YHHĐ và YHCT, về dân tộc học, y xà hội học, có khâ
năng thâm nhập cộng dồng dề học hỏi những kinh nghiệm quý của người dân và có khả
nâng giúp đỡ cộng dồng một cách hữu hiệu trong CSSK [28].
* Nghiên
Nguyên
cho
cứu
thấy
củachi
Thái
cóVăn
mộtVinh
trạm(1999)
y te xà
ờ có
3 xả
sửmiền
dụngnúi
YHCT
thuộc
chừatinh
bệnh,
Thái

trong dỏ cỏ 1 lương y và 1 y sĩ dông y khám chữa bệnh bàng phương pháp YHCT [44].


* Nghiên cứu của Lê Xuân Đệ (2000), “Thực trạng hành nghề YHCT tại tinh Hưng
Yên” cho kết quâ ở 160 trạm y tế xã phường trong tồn tinh thì chi cỏ 4% cán bộ
YHCT, còn 96% cán bộ YHHĐ [14].
* Nghiên cứu của Trần Thúy và cộng sự (2001-2002) trong đề tài “ Tình hình YHCT ờ

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


19

một tinh Đồng Bằng Sông Hồng” cho thấy tại 50 trạm y tế chì có 18 cán bộ YHCT (4
bác sỹ,13 y sỳ và 1 lương y) chiếm tỳ lệ 7,41% [32].
* Nghiên cứu cùa Phạm Nhật Uyển (2000) về thực trạng YHCT cùa Thái Binh cho thấy
sổ lượng người cung cấp dịch vụ YHCT thấp hơn nhiều so với lượng người cung cắp
dịch vụ YHHĐ. Việc cung cấp dịch vụ YHCT chú yếu là do lực lượng y tể tư nhân
cung cấp. Điều này dần đến sự cần thiết phải tăng cường và dẩy mạnh hem nữa chính
sách về dào tạo nguồn nhân lực Yl 1C 1 [40]
* Nghiên cứu của Đặng Thị Phúc (2000) về thực trạng YHCT của tình Hưng Yen cho
thấy đội ngù cán bộ YHCT ờ cơ sở cơng lập chiếm 15,3%, y te ngồi công lập chiếm
84,7%. Lực lượng YHCT ở khu vực y tế nhà nước rất thấp. Vì vậy việc dáp ứng nhu
cầu CSSKBĐ cho người dân bàng YHCT trong y tế công lập là chưa thực sự đáp ứng
dược, nhưng bên cạnh dỏ thì dịch vụ YHCT tư nhân lại rất phát triển [25].
* Nghicn cứu của Đồ Thị Phương (2005), “Kiến thức. Thực hành sử dụng YHCT của
cán bộ Y tể Huyện Phú lương tinh Thái Nguyên cho thấy dội ngù cán bộ YHCT chiếm
6.7% trong khi dó 93.3% Bác sỷ YHHĐ [27].
* Nghiên cứu của Hoàng Thị Hoa Lý (2006) về thực trạng nguồn nhân lực ở một số dịa
phương tinh Bắc Ninh cho thấy: Nhân lực YHCT trong các cơ sở y tế công lập thấp,
chiếm tỳ lệ 1 1.9% trong tồng sổ nhân lực của tinh [21].
Kiến thức vè YHCT tại cơ sớ y tế công lập dạt loại khá, tốt khá cao chiếm 96,8%

ở tuyến tinh, huyện, còn ờ tuyến xã, phường tỷ lộ nảy rất thấp do khơng dược dào tạo
bài bân, chính quy mà chi bổ túc về YHCT, cơ hội về tập huấn dào tạo lại cùng ít 115].
Kỳ năng thực hành: kỷ năng châm cứu, kê dơn loại tốt, khá tương đối cao, trong
khi dó kỹ năng sir dụng thuốc dùng ngồi và tư vấn hầu hết chi dạt loại trung bình.
Kết quã thăm dò nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng kiến thức YHCT cùa cán bộ y tế
tinh Bắc Ninh cho thấy, nhìn chung dều cỏ nhu cầu học them về YHCT và 58% thống
nhất với quan điểm nên sir dụng YHCT trong CSSK cộng dồng [17].

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


20

1.3 Một sổ yếu tố liên quan đen kiến thức, thực hành về YHCT của cán bộ YHCT.
Nghiên cứu của Nimal tiến hành tại các bệnh viện công lập linh Nakhom Pathom
của Thái Lan năm 2001 chi ra một sổ yểu tổ ành hường den thực hành của cán bộ
YHCT bao gồm: Tuổi, trinh dộ chuyên môn, kinh nghiệm lâm sàng [52].
Nghiên cứu của Tơn Thị Tịnh [33] và Hồng Thị Hoa Lý [21], về các yếu tố ảnh
hường den kiến thức, thực hành YHCT cùa cán bộ y tế chuyên ngành YHCT dà cho
thấy:
+ Các CBYT có tuổi dời trên 40 và có kinh nghiệm thực hành YHCT thì có kiến
thức về YHCT tốt hơn các CBYT trê và mới thực hành VC YHCT.
+ Những CBYT dược dào tạo nhiều hem về YHCT thì kiến thức tốt hơn so với
những cán bộ ít dược dào tạo.
+ Những CBYT cỏ lượng bệnh nhân càng nhiều (trên 20 bệnh

nhân/tháng) thi kiến thức và kỳ năng thực hành VC YHCT
tốt hơn sỏ với CBYT có lượng bệnh nhân ít (dưới 20 bệnh nhàn / tháng).
+ Những cán bộ công tác tại cơ sở y tố cỏ bào hiểm về YI ICT (bệnh nhân dược
miền phí tiền thuốc diều trị bang YIỈCT) thì có mức kiến thức và thực hành cao hơn

những CBYT công tác tại khoa YHCT trong các cơ sở da khoa (bệnh nhân, phải tự túc
tiền thuốc YHCT).
Từ kết quả cùa các nghiên cứu nêu trên cùng cho thấy cỏ một sổ yếu tố tác dộng
khá rõ nét den trình dộ chuyên môn (bao gồm kiến thức và kỳ năng thực hành YHCT)
cùa dội ngù cán YHCT. Các yếu tổ này liên quan đến một số dặc dicm về nhân khẩu
học của cán bộ y tế như tuổi, giới, dân tộc, dồng thời liên quan den việc cung cấp kiến
thức cho dội ngũ cán bộ YHCT thông qua việc dào tạo tập huấn, q trình cơng tác
của họ (thâm niên công tác), cuối cùng là yếu tổ về sự quản lý cùa tuyến trên và cơ sở
vật chất, trang thiết bị hổ trợ cho việc cung cấp các dịch vụ này.

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


21

1.4. Khái quát vài net ve mạng lưới YHCT tại các CO' sờ y te cơng lập tình Hung n
Hưng Yên là một tinh thuộc dồng bằng châu thồ sông Hồng, là quê hương của
Đại Y tôn Hải Thượng Làn Ơng. Hưng n hiện nay có khống 12% sổ hộ gia dinh
nghco. Đối với họ sàn xuất thường không dú ân, khá năng tiếp cận dối vớí các nguồn
thơng tin y tể thấp, phương tiện di lại thiếu, nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhiều hơn
người giàu do chê dộ dinh dường tháp, môi trường kém vệ sinh, lao dộng nhiều và quá
sức, khi bị bệnh thường đến khám muộn với nhiều biến chứng và di chứng, uống
thuổc thưởng không dù lieu, di làm ngay khi sửc khỏe chưa phục hồi [25].
Trình độ văn hóa thấp liên quan den nhận thức về YHCT và sử dụng YHCT
trong CSSKBĐ là không dầy dủ, ý thức tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe bằng
YTỈCT cịn bị hạn chế, hay bị ảnh hường cùa những người xung quanh [14].
Nhìn chung hoạt dộng y tế cùa tinh Hưng Yên cho đến nay vẫn cịn nhiều khó khăn
bất cập do thiếu nguồn nhân lực, thiếu phương tiện và kinh phí hoạt dộng. Do vậy mả
hoạt dộng cùa dịch vụ YTỈCT cũng bị ánh hưởng theo cán bộ được dào tạo chính quy
về YHCT rất ít, khơng dược dào tạo cập nhật thưởng xun về kiến thức YHCT [14].

Chính vì vậy dịch vụ chăm sóc sức khỏe bàng YHCT trong các cơ sở y te nhà nước là
chưa dáp ứng dược nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Hưng Yên có một bệnh
viện chuyên ngành YHCT có 150 giường bệnh với 13 bác sỳ, 6 tháng đầu năm khám và
diều trị trên 5000 lượt người. Khoa YHCT bệnh viện da khoa tinh có 02 bác sỹ 61 xà
phường có trạm y tế trong dó có 05 bác sỹ (theo niên giám VN 2008). Trong đó đội ngũ
thầy thuốc YHCT trong khu vực nhà nước chiêm 15,3% khu vực tư nhân 84,7%. Nhìn
vào dội ngù cùa cán bộ YHCT nhà nước chúng ta thầy lực lượng này rất thấp so với lực
lượng YHCT tư nhân. Do vậy việc dáp ứng CSSKBĐ cho người dân băng dịch vụ
YHCT trong các cơ sở y tế nhà nước là chưa thực sự dáp ứng dược, nhưng bên cạnh dó
thì dịch vụ YHCT tư nhân lại rất phát triển [19].
Từ
tập
khi
huấn
Hội
bồi
YHCT
dưỡng
tinh
chun
Hưng
n
mơn
dược
về
YHCT
thành
cho
lập
những

(1959),
người
hằng
hành
năm
nghề

YHCT
mở
lớp
trong
vụ
cho
tồn
sức
tinh,
khỏe
nhân
dồng
dân.
thời
Hội
dộng
YHCT
viên
tinh
họ
Hưng
dem
het

n
khả
ln
năng
xác
của
định
mình
nâng
phục
cao
để
chun
mơn
bão
cho
uy
tín
những

người
chất
lượng
hành
nghe
trong
YHCT
điều

trị.

nhiệm
Xuất
vụ
phát
quan
từ
trọng
nhận
của
thức
hội
dỏ đâm
tại

trụ
hằng
sở
nam
tinh
hội
hội
thường

ờ các
xun
huyện
chiêu
thị
sinh
cho

mở
hội
lớp
viên
bồi
YHCT.
dưỡng
Do
chun
trình
mơn
dộ
châm
cứu
của
hội
viên
rất
yếu,
đa
phần

khơng
biết
châm
cứu


-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl



22

chi biết dùng thuốc trong diều trị, nên dầu năm 2002 tinh hội đà mở lóp châm cứu 3
tháng do viện châm cửu trung ương giảng dạy và cấp chứng chi cho hơn 50 học viên
tham dự. Ngoài ra hội còn phát dộng các hội vicn tham gia tuyên truyền, viết tin gửi các
dài báo, ở dịa phương về các cây thuốc hay sẵn có trong dân, bài thuốc hay dễ kiếm, dẻ
dùng đề chữa câc chứng bệnh thông thường cho nhân dân [19].
Sự ra
dời
của
viện
tinh
Hưng
Yen
năm
2000

nói
lên
sựviện
quan
tâm
cùa
dển
ngành
vai
y
trị
te


của
của
ủy
trong
ban
nhân
sựnhân
nghiệp
dân
tinh
chăm
Hưng
sóc
n.
sức
Đây
khỏe
làvà
cho
bệnh
nhân
dân
dược
cầu
khám
xây
dựng
chừa
mới,

bệnh
với
bằng
những
YHCT
trang
cho
thiết
dân
bị
tinh.
mới
sẽ
Các
đáp
sổ
ứng
liệu
tốt
về
cho

hình
nhu
tuyến
bệnh
tật,

sở
bệnh


viện
chưa
YHCT

dầy
xây
dù.
dựng
kế
hoạch,
trang
bị
thuốc
chi
dạo

Chuong 2

ĐĨI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứư
2.1.

Dối tưọng nghicn cứu:

2.1.1.

Đổi ttrựng nghicn cửu:
Gồm 2 nhóm:
Nhóm 1: Là các cán bộ chuyên ngành YHCT tinh Hưng Yên
Nhóm 2: Cán bộ quàn lý ngành y tế địa phương VC YHCT

Trong dó:

* Nhóm 1:
- Lựa chọn tất cả các cán bộ chuyên ngành YHCT (bao gồm các y, bác sỳ) dang trực
tiếp tham gia cung cấp dịch vụ YHCT tại các cơ sở YHCT công lập tuyến tinh, và
tuyến huyện / thị
* Nhóm 2:
- Cán bộ quàn lý: Bao gồm dại diện lãnh đạo Sở Y tế Hưng Yên, lãnh dạo bệnh viện Y
học cổ truyền tinh, các Bệnh viện da khoa tinh. Các trung tâm y tế huyện trên địa bàn
tinh.
2.1.2.

Địa điểm và thòi gian nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hãnh tại các cơ sờ YHCT công lập trcn dịa bàn tinh Hưng

Yên từ tuyến tinh dến tuyến huyện.
* Cơ sở cơng lập: Gồm có:
- Cơ sờ chuyên khoa (CSCK): Bệnh viện YHCT tinh Hưng Yên

-ÍM Qỉ ugc V Hl


23

- Cơ sờ da khoa (CSĐK) : Toàn bộ 12 khoa YHCT trong các Bệnh viện Đa khoa tuyến
Huyện/ thị.
Thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2010 đến tháng 12/ 2010.
2.2.

Phương pháp nghiên cứu:


2.2.1.

Thiết ke nghiên cứu:

- Sử dụng phương pháp nghiên cửu mô tả cắt ngang dề nghiên cửu nguồn nhân lire kiến
thức, thục hành về Y học cổ truyền của cán bộ chuyên ngành Y học cổ truyền trên dịa
bàn tinh Hưng Yên.
- Sử dụng phương pháp phân tích dịnh tính, để tìm hiểu một số yếu tổ ành hưởng den
kiến thức, thực hành VC YHCT của y, bác sỳ YHCT tình Hưng Yên.
2.2.2.

Các biến số nghicn cứu:

STT
Ten biến số
I Tuổi

0

Định nghĩa / Mô tã
Là số tuồi cùa dối tượng NC tính theo năm dương lịch

2

Giới

Là giới tính của dổi tượng NC gồm cỏ Nam / Nừ

3

4

Dân tộc
Nơi dào tạo

Gồm có: dân tộc Kinh hoặc dân tộc thiểu sổ

5

Là thời gian công tác về YHCT tại CSYT công lập, tính
bằng năm

6

Thâm niên cơng
tác
Tuyển cơng tác

7

Tập huấn

8

Hành nghề y tể
tư nhân

Các khóa dào tạo do bệnh viện hoặc sờ Y tế / Bộ Y te,
Trường Đại Học Y, Dự án, Hội dông y tồ chức
CBYT cỏ giấy phép hành nghề y te tư nhân do Sở Y tế

cấp.

9

Kiến thức về
YHCT

Tính diem phân loại A, B, c

1

Thực hành về
YIICT

Tính điểm phân loại A, B, c

Là nơi dào tạo ở cấp đại học (dổi với BS) hoặc trung
học (đối với YS)

Là CSCK (Bệnh viện YHCT tinh)
Là CSĐK (Khoa YHCT nằm trong bệnh viện da khoa
tuyến tinh, TTYT huyện / thị)

-ÍM Qỉ ugc V Hl


24

2.2.3.


Phuong pháp thu thập thông tin:
Phương pháp thu thập thông tin được sử dụng trong nghiên cứu này là :

- Phơng vấn sâu các lành dạo bằng bộ câu hịi.
- Phỏng vấn các cán bộ Y học cồ truyền bằng phiếu phỏng vấn cá nhân
- Quan sát kỹ nâng thực hành kê dơn, xoa bóp, chân cứu của các y, bác sỳ theo bâng
kiểm dựa trên quy trình kỹ thuật YHCT do Bộ Y tc ban hành năm 2009 [10].
2.2.4.

Công cụ thu thập thông tin:

- Phiếu phỏng vấn sâu các lãnh đạo Sở Y tế, lành dạo các bệnh viện, câc TTYT huyện
về quan điểm, chinh sách, giải pháp về phát triển nâng cao chất lượng cung cấp dịch
vụ YHCT nói chung và phát triển nguồn nhàn lực Y học cổ truyền nói riêng (Xem phụ
lục 2)
- Bộ câu hỏi phỏng vấn cá nhân về kiến thức, thái độ/ quan điểm về Y học cổ
truyền của y, bác sỳ chuyên ngành YHCT (Xem phụ lục 1)
- Bâng kiềm về đánh giá kỳ nãng thực hành về YHCT của y, bác sỳ YHCT truyền gồm
có:
+ Bàng kiểm lượng giá kỳ năng thực hiện quy trình kê dơn diều trị theo YHCT
(Xem phụ lục 3)
+ Bàng kiểm lượng giá kỳ nàng châm cứu (Xem phụ lục 4)
+ Bảng kiềm lượng giá kỳ năng xoa bóp bấm huyệt (Xem phụ lục 5)

-ÍM Qỉ ugc V Hl


25

2.2.5. Phân loại và đánh giá mức độ kiến thức và thực hành về Y học cổ truyền cùa các cán

bộ YHCT.
Bien số

Kiến thức

111 ực
hành

Chì số
I. Kiến thức về các nguyên
lắc diều trị theo YHCT

Cách do lường
Cho điểm theo thang
điểm tử 1- 10

Phân loai
Loại A: 7- 10
Lọai B: 5- < 7
Loại C: 0- < 5

2. Kiến thức về chi định bài
thuốc cổ phương

Cho điểm theo thang
diêm từ 1- 10

3. Kiến thức về các vị thuốc
cổ phương


Cho diem theo thang
điểm từ 1- 10

Loại A: 7- 10
Lọai B: 5- < 7
Loại C: 0- < 5
Loại A: 7- 10
Lọai B: 5- < 7
Loại C: 0- < 5

4. Kiến thức về các vị thuốc
nghiệm phương

Cho điểm theo thang
điểm từ 1- 10

Loại A: 7- 10
Lọai B: 5- < 7
Loại C: 0- < 5

5. Kiến thức về chế phẩm
thuốc YHCT

Cho điểm theo thang
diem từ 1- 10

Loại A: 7- 10
Lọai B: 5- < 7
Loại C: 0- < 5


6. Kiến thức về huyệt vị

Cho điểm theo thang
điểm từ 1- 10

Loại A: 7- 10
Lọai B: 5- < 7
Loại C: 0- < 5

7.Kỳ năng kê dơn

Clio diểm theo thang
điềm từ 1- 10

8. Kỷ năng châm cứu

Loại A: 7- 10
Lọai B; 5- < 7
Loại C: 0- < 5
CI1O điềm theo thang Loại A: 7- 10
diềm từ 1- 10
Lọai B: 5- < 7
Loại C: 0- < 5

CỈ1O điểm theo thang Loại A: 7- 10
điểm từ 1- 10
Lọai B: 5- < 7
Loại C: 0- < 5
* Mô tà các chi số Kicn thức VC Y học cổ truyền:
9.Kỹ nang xoa bóp


-ÍM Qỉ ugc V Hl


×