Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng giảm đau chống viêm của bài thuốc GT1 trên thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 107 trang )

fix) O-'M

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl H&


Jlờa &CÀM ()'Q(
Với tất cà sự kính trọng, tơi xin clìân thành gửi lời cám ơn lới Ban Giám lliỌu. Phòng
Đào lạo san dại học n ường Đại học Y I là Nội dà giúp đỡ và lạo mọi diổu kiộn cho tơi
trong q trình học lẠp. nghiên cứu cũng như khi hồn thành cuốn luận ván này.
Vởì tất cà sự kính trọng, tới xin bày tị lịng biết ơn tới:
- PGS. TS. Nguyễn Trọng Thông - C11Ù nhiộm Bộ môn Dược lý - Trường Dại học
Y Hà Nội, lù người Ihííy dã dành thời gian lộn tình hướng dán. chi bảo. dộng viên và khích
lộ lạo mọi diổu kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hoùn thành luẠn
ván này.
- PGS.TS Đỗ Thị Phương- Trường khoa Y1ICT trường Đại học Y Hà Nội. người
tháy dã tân tình hướng dãn. chi bào. dộng viên vù khích lệ tơi trong suốt qí trình học tập
lại khoa, người dà dày cơng lìm tịi một dổ till mới. Cơ là người liếp thêm cho tôi nghị lực
vù niềm dam mê trong học tâp và nghiên cứu khoa học. Dặc biệt cị dã giúp dờ lơi rúì
nhiổu trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành de tìú này.
77>/ xin Ịfáy rò lòng biết ơn chùn thành (lén các Tháy, cỏ dã dạy dỏ và góp nhiéu ỷ
kiến quỷ báu cho rói trong q trình hồn thành luận vịn:
- PGS. TS Phạm Ván Trịnh, ngun Phó nng khoa YHCT trường Dại l*ọc Y 1 là
Nôi.
- IOS. TS Dạng Kim Thanh, Phó tnrờng kltoa Yl ICT. Iruờng Đại học Y 1liì Nội.
- PGS. TS Vù Thị Ngọc Thanh - Phó trưởng Bộ môn Dược lý, trường Đại học Y Hà
Nội.
- PGS. TS Hồng Minh Chung, trưởng Bộ mơn Dưực- khoa Ylicr. trường Dại học Y
Hù Nội.
- TS l^ô Thành Xuân, giàng viên khoa YHCT, trường Đại học Y I là Nội.
Tôi cũng xin gửi lùi càm ơn lới:
Toàn the các Thầy, các Cô, các anh chị khoa YlICT trường Dại học y I ỉà Nội, Bộ


mồn Dược lý Trường Dại học Y Hà Nội dã luôn gán gũi. dộng viôn. giúp dỡ và chi bào lơi
trong q trình học lập tại khoa và nghiỏn cứu tại l>ộ môn.
Tôi xin gừi lời cảm ơn Đảng ủy. Ban giám dốc Bệnh viện YIICT Bộ Cịng an dà quan
tâm l.ìm tạo diổu kiên thuận lợi vé vật chất cũng như tinh thíỉn cho tơi tham gia khóa học.
Xin l>5y tỏ lịng kính u sâu sìíc den l)ố mẹ, những người thán trong gia dinh, bạn
bè. dã luôn ờ bên I1Ỗ trợ. cổ vũ và dộng viên lơi <14 tơi hồn thành dược khóa luận này.
Một /án niìit tơi xin chân thành cám ơn.
Trương Thị Huyên

-c -ÍM Qỉ ugc V Hl


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam (loan dAy là cơng trình nghiên cứu của liêng (ôi, tất cà sổ liệu trong luân
viin này là trung thực vù chưa từng dược còng bơ' trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào
khác.

Trương TI1Ị Huyền

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ALT

Alanin aminotransferase

AST
AU


Aspartat amino transferase
Acid uric

CVKS

Chổng viêm không steroid

cox
INF

Cyclooxygenase
Interferon

1L

Interleukin

PG
TNF

Prostaglandin
Interferon

VKDT

Viêm khớp dạng thấp

YI-ICT

Y học cổ truyền


YIIIIĐ

Y học hiện dại

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl H&


MỤC LỤC
DẬT VÁN ĐẺ.................................................................................................................. 1
CHƯONG l.TỚNG QUAN..............................................................................................3
1.1. TÔNG QUAN VÈ VIÊM VÀ DAu THEO Y HỌC HIỆN DẠI......................3
1.1.1. Viêm...........................................................................................................3
1.1.2. Đau.............................................................................................................6
1.1.3. Các thuốc giám đau, chổng viêm................................................................8
1.2. TỎNG QUAN V1ẼM VÀ DAU THEO Y HỌC CÔ TRUYỀN ....................I 1
1.2.1. So-lirọ-c quan niệm vicm và đau theo y học cổ truyền............................11
1.2.2. Chửng thống phong theo quan niệm của y học cỗ truyền........................12
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN'cưu CÁCTHCY HỌC CĨ TRUYỀN
CĨ TÁC DỤNG GIÂM ĐAU, CHĨNG VIÊM TRÊN THÈ GIĨI VÀ
TRONG NƯỚC..............................................................................................14
1.3.1. Tinh hình nghicn cửu trên the giói............................................................14
1.3.2. ’lình hình nghicn cửu trong nirớc............................................................15
1.4. TỎNG QUAN VÊ BÀI TIIUÓC NGHIÊN cưu...............................................18
CIIƯONG 2. ĐỎI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu...............................24
2.1. DÔI TƯỢNG NGHIÊN cưu............................................................................24
2.1.1. Thuốc và các hố chất và các máy móc dùng trong nghiên cửu...24
2.1.2. Dộng vật thực nghiệm..............................................................................25
2.2. PIIƯONG PHÁP NGHIÊN cửu......................................................................26
2.2.1 Nghiên cửu dộc tính cẩp..............................................................................26

2.2.2. Nghiên cửu dộc tính bán trirịng diễn trên thó theo đ trịng uống.26
2.2.3. Nghiên cứu tác dụng giâm đau.................................................................27
2.2.4. Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp......................................................28
2.2.5. Phiromg pháp gây viêm mạn (gây II hạt).................................................30
2.3. DỊA DIÊM VÀ THỊI GIAN NGHIÊN cưu..................................................31
2.4. xư LÝ SĨ LIỆU............................................................................................31
CIIƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cú u.............................................................................32
3.1. NGHIÊN cú u ĐỘC TÍNH CÂP CỦA GT1.........................................................32
3.2. NGHIÊN CƯU ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIÊN CÙA CAO GTI .32
3.2.1 Tinh trạng chung và sự thay đổi the trọng của thó............................................32
3.2.2. Đánh giá chức nâng tạo máu.........................................................................33
3.2.3. Đánh giá chúc nâng gan...............................................................................37
3.2.4. Đánh giá chúc nãng thận..............................................................................40

-ÍM Qỉ ugc V Hl


3.2.5. Thay đổi về mô bệnh học............................................................................41
3.3. TÁC DỤNG GIÁM DAU....................................................................................55
33.1.

Tác tiling giâm đau trung irong theo plnroìig pháp “mâm nóng” 55

3.3.2. Tác tlụng giam đau theo phuưng pháp gây quận đau bằng acid acetic.......... 55
3.4. TÁC DỤNG CHÔNG VIÊM...............................................................................57
3.4.1.

Tác (lụng chống viêm cẩp............................................................................57

3.4.2.


Tác dụng chổng viêm mạn tính....................................................................60

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN................................................................................................62
4.1. TÍNH AN TỒN CÙA BÀI THC GT1........................................................62
4.1.1. Dộc tính cấp.................................................................................................62
4.1.2. Dộc tính bán trường diễn..............................................................................62
4.2. TÁC DỤNG GIÁM ĐAU, CHÓNG VIÊM CỦA BÀI THUÓC GT1 .68
4.2.1. Tác đụng giâm đau..................................................................................... 68
4.2.2. Tác (lụng chống viêm...................................................................................71
4.3. Cơ CHÉ GIÂM ĐAU, CHÓNG VIÊM CỦA BÀI THUÓC GT1.....................75
KÉT LUẬN....................................................................................................................... 83
KIẾN NGHỊ VÀ DÈ XUÂT...............................................................................................85

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


DANH MỤC BÁNG
Bàng 3.1. Ảnh hường của GTI den the trọng thỏ.............................................................32
Bâng 3.2. Ảnh hưởng của GTI dển số lượng hồng cầu trong máu thô.............................33
Bâng 3.3. Ảnh hường cùa GT1 đến hàm lượng huyết sắc tổ trong máu thò....................34
Bâng 3.4. Ánh hưởng của GTI dền hematocrit trong máu thỏ..........................................34
Bàng 3.5. Ảnh hưởng của GTi đến thề tích trung binh hồng cầu trong máu thỏ..............35
Bàng 3.6. Ảnh

hướng của GTI dến số lượng bạch cầu trong máu thó....................35

Bâng 3.7. Ánh

hưởng của GTI den cơng thức bạch cầu trong máu thị..................36


Bâng 3.8. Ánh

Inrởng của G'lì dền số lượng tiểu cầu trong mâu thỏ......................36

Bâng 3.9. Ảnh

hưởng của GTI den hoạt dộ AST trong máu thỏ.............................37

Bâng 3.10. Ảnh hưởng của GT1 den hoạt độ ALT trong mâu thó.....................................38
Bâng 3.11. Ánh hưởng của GT 1 đến nồng độ bilirubin tồn phần trong máu thị... 38
Bâng 3.12. Ảnh hưởng của GTI dến nồng dộ albumin trong máu thò..............................39
Bâng 3.13. Ánh hưởng của GTI đen nồng độ cholesterol trong máu thò..........................39
Bâng 3.14. Ánh hưởng cùa GT1 den nồng dộ crcatinin trong máu thỏ.............................40
Bàng 3.15. Ánh hường cứa cao GT1 lên thời gian phân ứng với kích thích nhiệt.. 55
Bàng 3.16. Sổ cơn quặn dau cùa chuột sau khi tiêm acid acetic......................................56
Bàng 3.17. Độ tăng the tích chân chuột sau khi gây viêm...............................................57
Bâng 3.18. Mức dộ ức chế phán ứng phù chân chuột cống trắng cùa cao GTI 58 Bâng 3.19.
Ánh hưởng cùa cao GTI den the tích dịch ri viêm trong ổ bụng chuột cống trắng.......... 59
Bâng 3.20. Ảnh hưởng cùa cao GTI den số lượng bạch cầu trong dịch ri viêm trong ổ bụng
chuột cổng trâng...............................................................................................................59
Bâng 3.21. Ảnh hưởng cùa cao GTI den hàm lượng protein trong dịch ri viêm
trong ổ bụng chuột cổng trắng.........................................................................................60
Băng 3.22. Trọng lượng trung bình u hạt thực nghiệm ....................................................61

-ÍM Qỉ ugc V Hl


DANH MỤC HÌNH
I lình I. I: VỊ trí tác dụng của CVKS và corticoid trong tồng hợp PG.................................9

Hình 1.2: Vai trị sinh lý cùa COX-1 vả COX-2..................................................................9

T-Ư ÌẠ:

--.C

— >A:


DANH MỤC ÁNII
Ảnh 3.1: I linh thái vi thể gan thô lô chúng (thỏ sổ 61) (HE X 400)..............................42
Ảnh 3.2: Hình thái vi thề gan thơ lơ chúng (thỏ sổ 66) (HE X 400)..............................42
Ánh 3.3: Hĩnh thái vi thể gan thỏ lô trị I (thỏ sổ 13)...............................................43
Ánh 3.4: I linh tháivi thổ gan thỏ lơ trị I (thó sổ II).................................................43
Ánh 3.5: I linh thãivi thể gan thỏ lò trị 2 (thỏ sổ I)..................................................44
Ậnh 3-6: I linh tháivi thể gan thô lơ trị 2 (thị sổ 2)..........................................„„„„44
Ảnh 3.7: Hình thái vi thề thỹn thỏ lõ chứng (thó số 61) (HE X 400).............................45
Ảnh 3.8: I linh thái vi thể thận thó lơ chứng (thô sổ 66) (I IE X 400)............................46
Ánh 3.9: I linh thái vi thế thận thị lơ trị I (thơ số 13) ...................................................46
Ánh 3.10: Hĩnh thãi vi thể thận thỏ lô trị I (thô sổ 12) .................................................47
Ánh 3.11: I linh thái vi thể thận thị lơ trị 2 (thỏ số I) ...................................................47
Ánh 3.12: I linh thái vi thể thận thỏ lô trị 2 (thỏ số 2) ..................................................48
Ánh 3.13: I linh ảnh vi thể gan thô lô chứng (thỏ sổ 62)...............................................49
Ảnh 3.14: I linh íìnli vi the gan thỏ lị chứng (thò sổ 69)...............................................50
Anh 3.15: I linh ánh vi the gan thỏ lô trị 1 (thỏ sổ 14)...................................................50
Ánh 3.16: I linh ành vi the gan thị lơ trị 1 (thị sổ 15)...................................................51
Ânh 3.17: Hình ánh vi thể gan thị lơ trị 2 (thô sổ 5).....................................................51
Ánh 3.18: I linh ãnh vi thề gan thỏ lò trị 2 (thỏ số 4).....................................................52
Ảnh 3.19: I linh ánh vi the thận thỏ lơ chửng (thị số 62)..............................................53
Ảnh 3.20: I lình ảnh vi the thận thỏ lơ chứng (thỏ số 68)..............................................53

Ânh 3.21: Hình ảnh vi thể thận thị lơ trị 1 (thị số 14)..................................................54
Ảnh 3.22: Hình ành vi the (hận thô lô trị 2 (thỏ số 5)...................................................54


DẶT VÁN DÊ
Viêm và đau là hai triệu chúng thường gập trong nhiều bệnh như viêm khớp. gút...
Viêm vừa là một phàn ứng bào vệ cơ the chống Lại yếu tố gây bệnh, vừa là phàn ứng bệnh lý
vi quá trình viêm gây ra tổn thương, hoại tử. rổi loạn chức nâng cơ quan... có thể ở mức độ
rất nạng nề nguy hiểm, Theo tổ chức y tế thế giới (WHO): Đau là một câm giác khó chịu và
một kinh nghiệm xúc càm gây ra bởi tồn thương tể bào (hực thẻ hoặc tiềm tàng. Đau là một
cơ chổ lự bào vệ cơ thề, câm giác dau xuất hiện tại một vị tri nào dó khi bị tổn thương, nó lạo
nên một dáp ứng nhằm tránh tác nhân gây đau [7], [8I, |9|. [10].
Sự xuất hiện kháng sinh giúp cho thầy thuốc xử trí hiệu quả các bệnh có viêm do
nhiễm khuẩn. Cịn các ngun nhân gây vicm khác thì chủ yéu vần là diều trị triệu chứng
viêm là chính. Bệnh nhân thường dược chi định dùng các thuốc chổng viêm, giâm đau steroid
và không steroid: Diclofenac, Vollarene,... nhưng dặc biệt bị hạn chế do gày nhiều tác dụng
phụ nguy hiềm. Cũng dà có lác già [46], [55], [56] dề cập den việc dùng vitamin G với lác
dụng chổng oxy hoá như một liệu pháp bổ sung vâo phác dồ diều trị viêm nói chung và viêm
khớp nói riêng.
Nước ta có nguồn dược liệu rấl phong phú và một nền y học cổ truyền lâu dời. Ngày
nay, kết hợp học cổ truyền và y học hiện dại là phương châm của nền y học nước ta. Nhiều
bài thuốc, vị thuốc có lác dụng lốt trẽn lâm sàng nhưng chưa dược nghiên cứu sâu về thanh
phản hóa học, tác dụng dược lý, dộc lính, khá năng dung nạp vả cơ che tác dụng.
Cha ông ta từ ngày xưa dã biết dùng các cây thuốc nam dể chừa bệnh với phương
châm “phù chính khu tà”, tức là dùng các vị thuốc và bài thuốc có tâc dụng nâng cao sức dề
kháng cùa con người, diều hoà rối loạn chức nàng của tạng phũ giúp cơ thể dẩy lùi tác nhân
gây bệnh [33], [34], Liệu pháp dùng thuốc hiện nay vần có một vị trí quan trọng. Nhiều loại
thuốc cù dã dược cải lien, nhiều loại thuốc mời dược ra dời. Dựa vào các thành tựu cùa y học
hiện dại. các nhà khoa học Việt nam từng bước nghiên cứu nhằm làm sáng tô cơ che tác
dụng, dược dộng học, khả năng dung nạp thuốc dề dạt tính an tồn, hiệu quả các vị thuốc và

bài thuốc trong kho tàng quý báu của y học cổ truyền như vai trò chống viêm, giám dau cùa

-c -ÍM Qỉ ugc V Hl


các vị thuốc y học cổ truyền.
Thực hiện phương châm kết hợp Y học hiện dại (YIIHD) với Y học cổ truyền (YHCT),
khai thác thác the mạnh của YI ICT. Trên cơ sờ bài thuốc cổ truyền tam diệu thang, chúng tơi
dà xây dựng thành bài thuốc Ciì'1 và ứng dụng diều trị bệnh gút có hiệu quả, làm giâm nhiều
câc triệu chứng đau và viêm. Đổ khẳng định tác dụng của các vị thuốc và có cơ sờ khoa học
cho việc triển khai nghiên cứu trcn lâm sàng; dề tài: “Nghiên cứu tinh an toàn vù tác (lụng
giâm đau, chồng viêm của hài thuốc GTI trên thực nghiệm” được tiến hành nhầm mục ticu:
1. Ngliicn cứu độc tinh cấp và bán trưị*ng diễn ciìa bài thuốc GTI (rên (hực nghiệm.
2. Đánh giá (ác dụng giâm đau chổng viêm trên thực nghiệm của bài thuốc GT1.

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


CltươNG I
TÔNG QUAN
1.1. TỎNG QUAN VÈ VIÊM VÀ ĐAU TIIEO Y HỌC HIỆN DẠI
1.1.1. Viêm
/. /. /. / Khái niệm
Viêm là phân ứng của cơ the tại mô liên kết- một mơ có mặt ở mọi cơ quan - biểu
hiện bằng sự thực bào tại chõ, có tác dụng loại trừ tâc nhân gây viêm và sửa chừa tổn thương;
dồng thời kèm theo những biến hiện bệnh lý. Khi dộng vặt tiến hóa dến giai doạn xuất hiện
hệ tuần hồn thi viêm bao giở cùng kèm theo thay dổi mạch máu, với sự tham gia cùa thần
kinh, nhằm dtra các tế bào thực bào (có mặt trong lịng mạch) tới vị tri diễn ra phàn ứng viêm
(ở ngồi lịng mạch) |8|.
Viêm vira là một phân úng bão vệ cơ thể chổng lại yếu tố gây bệnh, vừa là phàn ứng

bệnh lý vì q trình cm gây ra tồn thương, hoại lử, rối loạn chức nũng cơ quan.. .cỏ thể ờ
mức độ rất nặng nề nguy hiểm [8|.
/././.2. Nguyên nhẵn gây viêm
Mọi nguyên nhân dần đến tổn thương và làm chết một lượng lối thiểu te bào tại chỗ
dều có thề gây viêm tại chồ dó. cỏ thể xếp thành 2 nhóm lớn [8J.
* Ngun nhân hên ngồi:
- Cơ học: tìr sây sát nhẹ tới chấn thương nặng...
- Vật lý: nhiệt dộ quá cao hoặc quá thắp làm thoái hoá prolid le bào gây tốn thương
enzym; tia xạ vì lạo ra các gốc oxy tự do gây phá huỷ một số enzym oxy hố, cịn gây tổn
thương ADN.
- Hố học: các chất hoá học gây Iniỷ hoại le bào hoặc phong bề các hệ cn/.ym chù
yen.
- Sinh học: là nguyên nhân phổ biển nhất gồm virut, vi khuẩn, nấm...


4
♦ Nguyên nhân hên trong:
Cỏ thể gộp như thiếu oxy tại chồ. hoại tử mơ. xuất huyết
Ngồi ra, viêm có thể bị gây ra do phân ứng kết hợp kháng nguyên - kháng the như
viêm cầu thận, vicm trong hiện tượng Artlnis.
Ị.I.Ị.3. Phân loại viêm
Có nhiều cách phân loại, mỗi cách dưa lại một lợi ích ricng [8J:
- Theo nguyên nhân: viêm nhiễm khuẩn và viêm vô klniẩn
- Theo vị trí: viêm nơng, viêm sâu.
- Theo dịch ri viêm: viêm thanh dịch, vicm tơ huyết, viêm mù...
- Theo diễn biến: viêm cấp và viêm mạn. cấp khi thời gian diễn biến ngắn (vài phút vài ngày) và có dặc diem tiết dịch chứa nhiều protein huyết tương và xuất ngoại nhiều bạch
cầu da nhân trung tính; mạn khi diễn biến vài ngày - tháng hoặc nam và biếu hiện về mô học
là sự xâm nhập cùa lympho bào và dại thực bào, sự tổn thương và sứa chừa (với sự tăng sinh
cùa mạch máu và mô xơ).
7. 7. 1.4. Cư chẻ bệnh sinh

Viêm là hiện tượng bệnh lý bao gồm một loạt nhùng thay dổi tai chỏ và toàn thân, bằl
dầu ngay khi tác nhân gây viêm xâm nhập vào cơ thể. Đặc trưng của phàn ứng viêm là sự
thay dổi tính thấm thành mạch, hoạt hóa một sổ tế bào và những thay dổi về chuyển hóa, về
sinh tổng hợp và giáng hóa trong nhiều mơ, cơ quan khác nhau. Trong phàn ứng viêm, các tế
bào như bạch cầu da nhân trung tính, dại thực bào, bạch cầu ưa acid, bạch cầu ưa base, tế bào
nội mô sân xuất ra các chất trung gian hoá học như prostaglandin, histamin, serotonin,
lcucotrien ... Các chất trung gian hoá học vừa giãi phóng lại hoạt hố một sổ tế bào khác giãi
phóng các polypcptid gọi là các cytokin như interleukin (1,2,3), TNF. Các chất này cùng
dóng vai trị quan trọng trong q trình viêm, từ dó gây ra hàng loạt các biển dồi và rối loạn
(7|, [8].

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


Tâng tinh thẩm thành mạch là biểu hiện quan trọng trong phân ứng viêm. Các nguyên
nhàn gây viêm gây ton thương tể bào lãm cho các lysosom giải phóng cnxym thuỷ phân gây
tăng tính thầm thành mạch. Tác nhân gây viêm cùng kích thích te bào mastocytc làm giải
phóng hislamin. serotonin... gây giàn mạch, tăng tinh thấm thành mạch. Dồng thời các
cytokin tích luỹ trong ổ vicm tác dộng rất mạnh lên mạch máu gây giàn mạch, tăng tính thấm
thành mạch. Ngồi ra các tác nhân gây vicm cịn hoạt hóa bổ thế, tụo prostaglandin, kích
thích tể bào maslocylc giãi phóng hĩstamin và serotonin gây tàng tính thấm thành mạch [8],
Rối loạn tuần hoàn xuất hiện ngay saw phân xạ co mạch, 'lac dộng cùa các chất trung
gian hoá học, các sân phẩm cùa yểu lố gày viêm (dộc tổ, hoá chất), các sàn phẩm hoạt dộng
thục bào cùa bạch dầu gày rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm, biểu hiện bằng xung huyết, ử trộ
tuần hồn.
Bạch cầu thốt mạch và hình thành dịch ri viêm. Ngay sau giai doạn xung huyết dộng
mạch, bạch cầu dã bát dầu thoát mạch và làm nhiệm vụ thục bào. Nhiều yếu tổ ảnh hưởng
den quá trinh xuyên mạch cùa bạch cầu, trong dó các phân tứ bám dính dóng vai trị quan
trọng. Nhờ chúng mà bạch cầu di chuyển bằng chân giả, bám vào thành mạch, chui qua kè và
tiến lới ổ viêm. Do tàng tinh thấm thành mạch protein, fibrinogen thoát mạch hình thành dịch

ri viêm. Thành phần dịch ri viêm dần dần được bổ sung các chất lừ mảu, các sàn phẩm
chuyển hố hoặc các sàn phẩm giãi phóng từ tể bào [7], [8].
Rối loạn chuyền hóa trong q trình viêm. Trong ổ viêm chuyển hóa ưa khí chi xảy
ra trong giai đoạn xung huyết dộng mạch, sau dỏ là xung huyết tĩnh mạch làm tăng chuyển
hoá kỵ khi gây nhiễm acid (nồng dộ I I’ tảng), ứ dọng các sàn phẩm chuyển hoá dở dang của
protid, acid nhân, lipid... gây lãng ãp lực thẩm thấu gây dau. Các phàn ứng tại ổ viêm gây
tàng mạnh sử dụng o2 dần dến lạo ra các gốc lự do lừ Oỉ chúng có vai trị quan trọng trong
việc diệt

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


6
khuẩn nhung đồng thời cũng là những chất tham gia vào gây viêm và ton thương mô [7], [8].
Tâng sinh tể bào và tái tạo mô là giai đoạn cuối cùng cùa quá trinh viêm. Viêm dược
kết thúc bang một q trình phát triển tế bào và tái tạo mơ. Hình ành dục trung là các mạch
máu mới dược hình thành, các sợi cùa mô lien kct dược sản xuất, tạo cơ sở dề mơ sẹo hình
thành thay the cho nhu mô cù bị tổn thương và hàn gằn ổ viêm [7], 18).
Do các rối loạn trên mà triệu chứng dặc trưng của viêm là sưng, nóng, dỏ, dau.
Sưng là do quá trình xuất tiết tạo dịch ri viêm và các sản phẩm cùa rổi loạn chuyển
hóa trong quá trinh viêm. Mức dộ sưng phụ thuộc vào mức độ viêm và mức độ hủy hoại tế
bào.
Nóng, dỏ là do giàn mạch, rối loạn vận mạch, thoát mạch các phần lữ hữu hình, lưu
lượng tuần hồn tăng, chuyển hố tại chỗ tăng.
Đau là do viêm làm tồn thương tể bão phá hủy mơ gây dau, dồng thời các sản phẩm
chuyển hóa của quả trình viêm kích thích vào ngọn dây thần kinh gây câm giác đau.
Như vậy, vicm là một quá trinh bệnh lý không chi gây rối loạn tại chỗ mà cịn ánh
hưởng sâu sắc tới lồn thân.
1.1.2. Đau
/. Ị.2.1. Khái niệm

Theo tổ chức y le thế giói (WHO) dau là một câm giác khó chịu và một kinh nghiệm
xúc câm gây ra bởi lổn thương tế bào thực thố hoặc tiềm làng. Đau là một cơ chế lự bão vệ cơ
the, cảm giác đau xuất hiện tại một vị tri nào dó khi bị tồn thương, nó tạo nên một dáp ứng
nhằm tránh lác nhân gây dau [9Ị.
Cảm giác đau là một cảm giác dậc biệt, khác với các câm giác khác. Cảm giác này
thông báo cho nào biết kích thích có hại cho cơ thể và cần có các cơ chế sinh lý và tâm lý đế
loại trừ kích thích đó. Cốm giác dau là một câm giác phức tạp. “Dau là một trài nghiệm khó
chịu về câm giác cùng như về câm xức do tốn thương có thực ở mô hoặc được cho là cỏ tốn
thương như thê gây ra ” ị IOỊ.
/. Ị.2.2. Receptor da It
♦ r/ trí: receptor đau ở da, mơ là những dầu tự do cùa dây thần kinh. Chúng dược

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


7
phân bố rộng trên lớp nòng của da và các mô bên trong như màng xương, thành dộng mạch,
mặt khớp, màng não, là thành bao quanh các tạng, dường dần mật. Nói chung, các mơ nằm
sâu it cỏ receptor dan, nhưng nếu các mô nãy bị tổn thương rộng hoặc mọn tính thì vần gây
câm giác đau nhờ hoạt dộng cộng kích thích Ị10].
* Các loại receptor: các kích thích lên receptor đau là các kích thích cơ học, nhiệt,
hóa học. I lầu hốt các receptor đau tiếp nhận mọi loại kích thích, tuy nhiên cùng có receptor
nhạy câm hơn với một kích thích nhất dinh.
Nói chung receptor đau với nhiệt dộ hóa học và nhiệt nhận cảm giác đau cấp còn mọi
loại receptor dau dều nhận cảm giác đau mạn tính.
Các receptor dau khơng có khá năng thích nghi nên cảm giác dau luôn tồn tụi dể
thông báo cho cơ thế biết là có tác nhân có hại và vị trí của tác nhân này. Thậm chi, nếu
nguyên nhân gây dai! kéo dài thi các receptor dau còn tâng tính hưng phẩn (giâm Iigưỡng
kích thích) và truyền cám giác dau mạnh hơn 110],
1.1.2.3. Dần truyền cám giác dan

Câm giác đau cẩp dược truyền vào sừng sau lũy sống theo các sợi có myelin với tốc
dộ 6-30 mét/giây; câm giác đau mạn tinh truyền theo sợi không cô myelin với tổc dộ 0,5-2
mét/giây. Nếu chi ức chế sợi có myelin thi mất câm giác dau cấp. Neu ức che sợi khơng
myelin bằng thuốc tê tại chồ thì mất câm giác đau chậm. Trong tùy, các nơron này di lên hoặc
di xuồng từ I dến 3 dốt tùy và tận cùng ở chất xám sừng sau. Nơron thử hai bắt chéo sang

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


X
cột trắng trước bền dối diện và lên nào theo nhiều đường: bó tủy sống - dồi thị, bó tùy sống cấu tạo lưới tận cùng ở hành nào, cẩu nào, não giữa ở cà hai bên. Từ cấu lụo lưới nằm ờ các
vùng này, có nhiều nơron di tới các nhân cùa dồi thị và một số vùng ở nền nào, có những sợi
di lên hoạt hỏa vỏ não. Nơron thứ ba từ dồi thị lên nhiều vùng ờ nền nào và vùng câm giác
dau ở vò nào 110].
LI.2.4. Trung tâm nhậm thức cám ỊỊỈảc thiu
Đường dần truyền câm giác dau tận cùng ở cấu trúc lưới cùa thân nào, trung tâm
dưới vó như nhân lá trong của dồi thị và vùng S-l, S-II, vừng dinh, vùng trán cùa não. Kích
thích vào những vùng này câm giác dau.
Cấu trúc lưới và trung tâm dưới vị vừa có chức nâng nhận thức dau vừa tạo ra các
dáp ứng về tâm lý khi dau.
Vỏ não có chức nàng phân tích cảm giác dau linh vi, phân biệt vị trí, đánh giã mức
dộ dau [ 10],
l.ỉ.2.5. Dặc điểm của câm giác dan
Receptor liếp nhận cảm giác dau khơng có tính thích nghi.
Câm giác dau hay di kèm với câm giác xúc giác và khi di kèm với câm giác xúc giác
thì việc câm giác đau sẽ chính xác hon.
Càm giác dau cấp thưởng xác dịnh vị trí chính xác horn so với câm giác dau chậm
(dau tạng).
Có nhiều tác nhân gây dau nhưng dù tác nhân nào thì cùng gây dau do lổn thương
mô, do thiếu oxy mô hoặc do co co.

1.1.3. Các thuốc giâm đau, chổng viêm
Dựa trên CƯ sở những hiểu biết về viêm, người ta xác dinh các thuốc chống viêm
phái làm giâm hoặc dối lập với các chất trung gian hố học trong phán ứng viêm.

-■c -ÍM Qỉ Hgc V Hl


9
/. ỉ..ì. ỉ. c"I

Phospholipid màng
(tố bào tổn thương)
■*-------®--------Phospholipase A,-*——— Lipocortin

Hình LI: Vị tri tác dụng cùa CVKS và corticoid trong tồng hợp PG // //

Chức nâng bảo vộ tế bào
và *giử nhà’

Thủc đẩy
q trinh viơm

Hình 1.2: Vai trị sinh /ỷ ciia COX-! và COX-2 ////
/. 1.3.2. Các nhóm thuốc giâm dau, chổng viêm
* Nhỏm thuốc chồng viêm không steroid (CVKS):

-c -ÍM í>:

> H1 ■<:



1
0
Có tác dụng chống viêm, giâm đau và hạ nhiệt [13].
- Dần xuất acid salicylic: Acid salicylic. Acid acetylsalicylic (Aspirin), Methyl
salicylat
-

Dần xual pyrazolon: Phenylbutazon (hiện nay dùng hạn chề); Phenazon

(Antipyrin), Aminophenazon (Pyramidon), Metamizol (Analgin), hiện nay khơng dùng nừa vì
có nhiều dộc tinh với máu, với thận.
- Dần xuất indol: lndometacin, Sulindac, Etodolac
- Dần xuất enolic acid: Oxicam (Piroxicam, Mcloxicam và Tcnoxicam)
- Dần xuất acid propionic: Ibuprofen, Naproxen
- Nhóm dẫn xuất cùa acid phenylacetic: Diclofenac (Voltaren).
- Nhỏm dẫn xuất acid hctcroarylacetic: Tolmctin, Ketorolac
* Nhóm thuốc chổng viêm steroid:
Dó là các glucocorticoid có nguồn gốc từ vị thượng thận hoặc tổng hợp. Năm 1948, I
lench là người dầu tiên SỪ dụng cortison dề diều trị viêm khớp dạng thấp.
Các thuốc thuộc nhóm này đều có tác dụng chổng viêm, chổng dị ứng và ức chế miễn
dịch, về mặt chổng viêm, glucocorticoid có tác dụng trên nhiêu giai doạn cùa q trình vicm
và không phụ thuộc vào nguyên nhân gây viêm Ị6],
* Cảc nhóm thuốc chổng viêm khác.
Thuốc ức chế miễn dịch khơng steroid. Dây là nhùng thuốc có tác dụng làm giâm các
phân ứng miễn dịch trong cơ the. Nhóm này thưởng dược dùng dể diều trị các bệnh có cơ chế
miễn dịch và các bệnh lự miễn như luput ban dị hệ thống, xơ cứng bì hộ thống tiến triển, hội
chứng thận hư, bệnh ung thư. Ngoài ra thuốc ức che miễn dịch cùng có tác dụng chổng viêm
do ngăn ngừa


-c -ÍM Qỉ ugc V Hl


1
1
các phàn ứng khẳng nguyên - kháng the. ức chẻ khá nâng thực bào và quá trình tổng hợp acid
nhân. Tuy nhiên tlniổc úc chc mien dịch không steroid rất ít khi dược sir dụng dể chồng viêm
dơn thuần, vỉ tác dụng cùa chúng trên hệ thống miền dịch và các lổ chức khác trong cơ thể rất
manh 131].
Thuốc chổng sốt rét (nhóm 4>aminoquinolcin). Dây là nhỏm thuốc có tác dụng chú
yếu trên ký sinh trùng sốt rét. Tuy vậy, thuốc cùng có tác dụng chổng viêm do làm bền vùng
màng lysosom, ngăn càn q trình giãi phóng các enzym phân giãi, ức chế q trình viêm. Do
dó, thuốc dirợc dùng để diều trị Input ban dỏ, viêm da khớp dọng thấp J6] .
1.2. TÔNG QUAN VIÊM VÀ ĐAU THEO Y IÍỌC CĨ TRUN
1.2.1. So- lirọc quan niệm viêm và đau theo y học cổ truyền
Viêm không phải một bệnh cụ thể mà là một quá trình bệnh lý -chung. Viêm khơng
có tên trong y vãn của YHCT; nhưng viêm có biểu hiện sưng nóng dị nếu thuộc nhiệt, stmg
khơng nóng (lị thuộc về hàn, có the do ngun nhân nội nhân hoặc ngoại nhân.
Đau thưởng di kèm với vicm. Theo y học cổ truyền đau nghía là "thống", trong y học
cồ truyền là do “bất thơng” cùa khí huyết trong kinh mạch; muốn chừa dược chứng dau (chi
thống) thi phài làm cho khi và huyết lưu thơng, cịn muốn huyết thơng (hành huyết) thì phải
hành khí (khí hành thì huyết hành, khí khơng hành thi huyết tắc, huyết tắc thi gây đau), thống
tức bẩt thông, thông tức bất thống. Chinh vì vậy, khi chừa thống, y học cổ truyền thường
dùng kèm thuốc hành khí và hành huyết, cịn châm cửu, bấm huyệt, khí cơng chù yểu làm
thơng kinh hoạt lạc, điều hòa âm dương, khi huyết [34],
Đau và viêm lả triệu chứng gặp trong nhiều bệnh như bệnh lý viêm khớp trong dó
bao gồm bệnh gút. Y học cổ truyền xếp bệnh lý về khớp thuộc chứng tý và gút là chứng
thống phong. Bài thuốc GTl dược nghiên cứu trong dề tài này xuất phát từ kinh nghiệm
diều trị hiệu quã bệnh lý gút và cùng dược dịnh hướng nghiên cún tìểp dè có the ửng đụng

trong diều trị bệnh lý gúl - chứng thống phong cùa y học cổ truyền. Vi vậy. trong phần tổng
quan theo y học cổ truyền chúng tơi nói kỳ thêm về viêm và dau trong bệnh lý gút.
1.2.2. Chứng thống phong theo quan niệm cữa y học cố truyền
* Bệnh danh'. y học cổ truyền gọi bệnh gút là "thống phong" nghĩa là chi chứng

-ÍM Qỉ ugc V Hl


1
2
thống lý lâu ngày khó khỏi, cho nên bệnh thống phong có the quy thuộc phạm trù chứng lý
trong dơng y.
Ngoài rá cố nhiều bệnh danh khác dể gọi "lịch tiết phong", "bạch hổ phong", "bạch
hổ lịch tiết", “thống lý”.
* Nguyên nhãn:
Dòng y cho rang nguyên nhân gây ra chứng lý chú yếu là bên trong (nội nhân), ngũ
lạng hư lổn, cơng năng suy giâm, chính khí hư, q trinh chuyến hoá rối loạn, đàm ẩm sinh ra
làu ngày bị ngưng lại, khi cơ thể suy yếu thi là khi (ngoại nhân) (nguyên nhân chù yếu) nhàn
dó xâm lấn vào phối hợp cùng gây bệnh.
♦ Biện chứng luận trị:
Thống phong do ngoại tà xâm nhập vào cơ thể, nội nhân và ngoại nhân tương kết với
nhau lâm tắc nghên kinh mạch, cân trờ khi huyết vận hành, bắt dầu bệnh còn ờ cư biểu kinh
lạc, lúc này chứng lý bắt dầu xuất hiện, dau là do khí huyết khơng thơng (bất thông tắc thống)
tuỳ theo mức độ cùa ba khi: phong, hàn. thấp mà xuất hiện dau khác nhau.
I lài Thượng Làn Ơng có viết "phong thẳng là chứng bệnh lý, đau chạy lung tung,
hàn thùng là chứng thống lý dau nhức khó chịu, thấp thẳng là chứng trước lý dau một chỗ,
không thay dổi”.
Lâu ngày vào cân cốt gây tồn thương tạng phù, chức nàng khí huyết bị rối loạn làm
dịch ứ trệ, huyết ứ ngưng trệ thành ứ.
Dâm ứ kếl hình thành u cục dưới da, lâu ngày gây lổn thương can, thận, tỳ.


-W-- -ÍM QỈ Hgc V Hl


1
3
Như vậy, thống phong là bệnh cỏ dặc diêm "bàn hư. tiên thực", "băn" là ba tạng can,
thận, tỳ suy giâm, "tiêu" là dàm trọc, huyết ử [ 15], [ 16], (23].
Vi vậy theo nguyên tắc diều trị cùa y học cổ truyền là "Trị bệnh tất cầu kỳ bân, cấp
tắc kỷ trị tiêu, hoàn tắc kỳ trị bân" (chùa bệnh cằn trị càn nguyên bệnh, lúc cấp chừa triệu
chửng, khi mạn tinh phải chùa nguyên nhân).
Trong thống phong, bàn bệnh thì hư, tiêu thi thục, vì vậy khi chừa phải dùng phép bổ
làm cho công năng tụng phũ kiện loàn, dỏ là bổ can, bổ tỳ, bổ thận.
Tiêu thực thì dùng tã pháp dể loại tác nhân gây bệnh.
Trên cơ sờ cùa biộn chứng luận trị, trên lâm sàng thường gặp các the:
- Thế phong thấp nhiệt (ilợt cấp)
+ Triệu chứng: Đột ngột khớp bàn ngón chân sưng, nóng dị, dau, khơng dám sờ dụng
vào, dau dầu, sốt, khát nước, miệng khơ, sợ lạnh, tiều tiện vãng, chất lirịi đò, rêu lười vang,
mạch phù sác.
+ Phương pháp chừa: Khu phong thanh nhiệt trừ thấp, hoạt huyết, chi thống.
Bài thuốc cổ phương:
Bài I: Tam diệu thang gia vị: Thương truậl 15g, Hồng bá 12g, Ý dì nhân 30g, Ngưu
tất 12g, Mộc qua I2g, Thanh dại 6g, Hoạt thạch I5g, Tri mầu 9g, Kê huyết dằng 30g, Đương
quy 15g, Xích thược 15g, Tỳ giãi 12g.
Bài 2: Bạch hỗ gia que chi thang gia giâm: Thạch cao sống 40g (sắc trước), Tri mẫu
I2g, Que chi 06g, Bạch thược I2g, Xích thược 12g. Kim ngán cng 20g, Phịng kỹ lOg, Mộc
thơng lOg, Hài dồng bì (Vó cầy vơng nem) lOg, Cam thào 8g.
- Thế ĩĩàn ì thấp uất trệ (mạn tinh)
Gút (thống phong) mạn lính cỏ thẻ lióp theo gút cấp tinh, nhưng phấn lớn là bắt dầu
từ tử lãng dần không qua các dợt cấp.

+ Triệu chứng: nhiều khớp sưng to, đau kéo dài. co duỗi khó, tại khớp khơng nóng dị

l

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


1
4
nhưng dau nhiều, biến dạng kem theo da tím sạm dcn, chườm nóng de chịu, chất lưỡi nhợt,
rêu lười trắng, xuất hiện u, cục quanh khớp, dưới da, vành tai sờ mem, không dau, mạch trầm
huyền hoặc khẩn là biểu hiện cùa hàn tháp ử trệ.
+ Phương pháp chừa: Khu hàn, thơng lạc, trừ thâp, chì thơng
Bài thuốc nghiệm phương: Che ô dầu 4g, Tố tân 4g (hai vị này sắc trước), Tồn
dương quy 12g, Xích thược 12g, Uy linh liên lOg, Thổ phục linh 16g, Tỳ giải 12g, Ý dì nhân
20g, Mộc thơng I Og, Quế chi 6g.
13. TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu CÁC TIIC Y HỌC CƠ TRUYỀN CĨ TÁC DỤNG
GIÁM ĐAU, CHÓNG VIÊM TRÊN TIIÉ GIÓI VÀ TRONG NU ĨC
13.1.

Tình hình nghiền cứu trên the giói

Ỡ Nhật Bàn và Trung Quốc có nhiêu nghiên cứu về các bài thuốc cổ phương có tác
dụng giâm dau, chổng vicm.
- Ớ Nhật Bân [48], (52):
+ Dịch chiết phục linh (cỏ chứa saponin) có tâc dụng chống viêm trên mơ hình bệnh
lý viêm khớp.
+ Bài thuốc: Cam thào, Ngưu tất, Gừng, Phục linh, Nhân sâm có lác dụng chống viêm
trên bệnh nhân viêm khớp.
- Ờ Trung Quốc:

Nâm 1993, Trần Kỳ Sinh và cộng sự ờ Trung Quốc |63] dà công bổ dịch chiết cây xú
linh thái (/1/nes rephrolepts "Iraulv", Maxim) có lác dụng chổng viêm cấp tinh. Qua thực
nghiêm gây viêm cáp bằng histamin và liêm tình mọch chất xanh cvans dã két luận: tác dụng
chống viêm cùa thuốc là do giảm tính thấm thành mạch.

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


1
5
Cùng nãm đó, I ran Kỳ Sinh và cộng sự (631 cùng công bố địch chiết cây tần cừu I: I
(Justicia gendaritssa L) có lác dụng ức che phàn ứng viêm cấp trên chuột cống trắng, khi gây
viêm băng dcxtrant. Kcl quả thực nghiệm còn cho thấy tác dụng chống viêm cùa cây tần cừu
lương dương với kháng sinh amoxycillin.
Trường Đụi học Trung y Hồ Nam nghiên cứu đánh giá tác dụng của nước sắc
Thương nhì tứ, I ly thiêm thấy có tác dụng diều trị thắp khớp, giâm sưng đau thicn về thấp tà
(37].
Sờ Y tế Bắc Kinh nghiên cửu dânh giá bài thuốc gồm các vị thuốc I ly thiêm thào,
Dan sàm, Xuyên sơn giáp trên bệnh nhân viêm khớp, thuốc có tác dụng tốt (44].
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Năm 1976, tác già Bang Tuyết dà nghiên cứu bài thuốc Solamin (Cà gai, Thổ phục
linh, cỏ xtrớc). Qua nghiên cứu lác già thấy thuốc có (ác dụng chống vicm rị với giai đoạn
cẩp tính cùng như màn tinh. Trcn thực nghiệm bài thuốc gây tco tuyến ức chuột cống trắng,
rác giâ kểt luận, thuốc có tãc dụng chổng vicm kiểu steroid (40].
Nãm 1978, Dào Văn Phan và Nguyền Gia Chấn qua nghiên cứu dà xác định tomatin
là một alcaloid-glycosid dược chiết xuất từ cây cà chua ở Việt Nam có tác dụng chống viêm
(29ị.
Năm 1981, Viện dược liệu trung ương nghiên cứu lác dụng cùa bài thuốc chừa thấp
khớp gồm (Hả thù ô, Thổ phục linh, Thicn nicn kiện, I lương phụ, Que chi, Có xirớc, Ngài
cứu, Cà gai, Lá lốt, Vòi voi, Bạc thau) bằng thực nghiệm. Kết quà cho thấy (39J:

+ Bài thuốc có tác dụng chống viêm cấp tính
+ Bài thuốc có tác dụng trên q trình viêm màn tính.
+ Bài thuốc làm tco tuyến ức chuột cổng hỏn, biểu hiện tác dụng của thuốc chống
vicm có cấu trúc steroid.
Năm 1981, l ong Tran Luân và cộng sự dà nghiền cứu dánli giá tác dụng diều trị bằng
bài thấp khớp II (Cây xấu hổ, Thò phục linh, Uy thiêm, Dây đau xương, Ké dầu ngựa, Kê
huyết dằng, Dãy gắm, l ục đoạn, Tầm sọng) trcn 44 trường hợp VKDT. Kết quà tốt là 75%.

-ÍM Qỉ Hgc V Hl


1
6
Thuốc có lác dụng tiêu viêm, tác dụng tốt ở giai doụn I và II và tốt với the phong hàn thấp tý
[26].
Năm 1992, Hoàng Bào Châu và cộng sự nghiên cứu lâc dụng chống viêm, giâm dau
của bài “Độc hoạt II” gồm: Độc hoạt, 'lang ký sinh, Hy thiêm, 'I hổ phục linh, Hà thù ô, Kè
huyết dầng, cổt toái, Can khương, Kim ngân, lac giâ cho thấy thuốc có khả nâng chổng viêm
giâm đau với các bệnh khớp do viêm [ 15].
Năm 1996, Đồ Trung Đàm dà nghiên cứu tác dụng của bài thuốc chừa thấp khớp
SASP - 5221 (Hy thièm, Ngưu lất, Thổ phục, Lá lốt) trên thực nghiệm và chúng minh tlniổc
có tác dụng chống ri dịch mạnh, chống tâng sinh khá, tác dụng hạ sổl vừa phãi, làm giâm
lượng serotonin và tăng hàm lượng dopamin- một chất có tác dụng diều hồ viêm [21 ].
Năm 1996, Nguyền Thị Bay, Trường dại học Y dược thành pliố Hồ Chí Minh dà
nghiên cứu dirợc lý thực nghiệm và làm sàng của thuốc PT5 trên các bệnh nhân thắp khớp,
tác già thấy thuốc có tác dụng giảm dau và chống viêm nen các loại bệnh khớp như VKDT,
bệnh thấp ngồi khớp và dau tlìấp ngồi cơ [2].
Năm 1997, Phạm Vân Trịnh, Nguyễn Thị Hằng nghiên cửu bài: Dộc hoạt Tang ký
sinh diều trị viêm khớp dạng thấp, có tác dụng tổt. Tỷ lệ lốt và khá là 76,7%. Thuốc có tác
dụng giâm dau rị, giảm sợi huyết, giảm máu lắng [381.


-ÍM CỊỈ ugc V Hl


×