Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi và kiến thức thực hành nuôi trẻ của bà mẹ dân tộc thái huyện văn chấn tỉnh yên bái năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.49 KB, 62 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TÉ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

DINH THỊ THU PHƯƠNG

TÍNH TRẠNG DINH DUỦNG TRẺ VIDƯỚI24 THÁNG ĩllõì
VÁ KIÊN THỨC, THUG HÀNH NI TRẺ CỦA BÀ MẸ DÂN TỘC THÁI
HUYỆN VÃN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI NĂM 2011
KIIÓA LUẬN TÓT NGHIỆP BÁC SỶ Y KHOA
KHÓA 2006- 2012

NGƯỜI HƯỚNG DÀN:
PGS.TS. PHẠM VÂN PHÚ
Lòi cảm 071

Em xin bày tỏ lịng biết ơn lới cảc thầy giáo, cơ giáo, các cán bộ Viện Đào tạo Y
học Dự phòng và Y tể Công cộng; Bộ môn Dinh dường và An tồn Vệ sinh Thực phẩm
cùng tồn thể các thầy cơ giáo Trường Dại học Y Hà Nội, các thầy cô Phịng Dào tạo
và Hur viện dà tận tình giảng dạy và giúp dở cm trong thời gian học tập và thực hiện

HÀ NỘI-2012

-■c '.ĩỊx C*:

••


khóa luận.


Với lịng bict ơn sâu sắc, em xin chân thành câm ơn thầy Phạm Văn Phú - Phó
Trưởng Bộ mơn Dinh dường và An tồn Vệ sinh Thực phẩm - người dà trực tiếp hướng
dẫn và chi báo cm tận tinh trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành khỏa luận.
Đe thực hiện khỏa luận này, em không thể không nhắc den và biết ơn sự giúp
dờ nhiệt tình của câc cơ chú thuộc Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản tinh Yên
Bái, Trung tâm Y tế huyện Văn Chấn và các Trạm y te xã giúp dở em trong quá trinh
thu thập số liệu tại thực dịa.
Em cùng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thảnh tới cha mẹ và toàn thề anh chị em,
bạn bê, nhũng người dà ở bên cạnh dộng viên, chia sè khó khăn và giúp dờ trong suốt
q trình em học tập cùng như hoàn thành khỏa luận này.
Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Đinh Thị Thu Phương

ĨXÍ zíh CíC ' uí MẾ:


Lịi cam đoan
Tơi xin cam đoan nlìừng số liệu và kết q nghiên cứu của tơi là hồn tồn trung
thực và chưa từng dược công bố.
Tôi xin chịu trách nhiệm dổi với các kết quà dira ra trong khóa luận này.

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 nam 20ỉ I
Sinh vicn


DANII MỤC NHŨNG CHỮ VIẾT TÁT TRONG LUẬN VĂN
CN/CC

Cân nặng theo chiều cao


CC/T CN/T

Cân nặng theo- tuổi

CSSKBD

Chiều cao theo tuổi

ll/A

Chăm sóc sức khỏe ban đầu

NCI1S

Chiều cao theo tuổi

SDI)

Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia (Mỹ)

TCYTTG

Suy dinh dưỡng

TTDD

Tổ chức Y tế thế giới

UNICEF


Tình trạng dinh dường

WHO W/H

Quỳ nhi dồng Liên hợp quốc

W/A

Tổ chức Y tế thế giới
Cân nặng theo chiều cao
Cân nặng theo tuổi

~c .-.Ị-.. C*:

-4 Mỉĩ


MỤC LỤC
ĐẬT VÁN ĐÈ............................................................................................................... 1
1.
Giới thiêu vấn đề nghiên cứu........................................................................... 1
2.
Mục ticu nghicn cứu........................................................................................ 2
Chương 1. TỎNG QUAN.............................................................................................. 3
1.1.
Dinh dưỡng và sức khỏe.................................................................................. 3
1.1.1.......................................................... Sơ lược vồ lịch sử SDD protein - năng lượng
....................................................................................................................................... 3
1.1.2. Nguyên nhân SDD........................................................................................... 3

1.1.3. Tầm quan trọng của SDD protein - năng lượng.......................................... 4
1.2.
Tình hình SDD protein - năng lượng trên Thế giớivà ờ Việt Nam.. 5
1.3.
Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dường........................................... 7
1.4.
Các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng ở tre em............................... II
1.4.1. Chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ khi có thai........................................................ 11
1.4.2. Thực hành ni tre......................................................................................... 12
1.4.3. Một sổ yếu tổ khác........................................................................................ 12
1.5.
Một vài nét về địa diem nghiên cứu............................................................... 13
Chương II. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu................................ 14
2.1.
Đổi lượng nghiên cứu.................................................................................... 14
2.2.
Thời gian và địa điểm nghicn cứu................................................................. 14
2.3.
Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 14
2.4.
Cờ mầu và kỹ thuật chon mầu....................................................................... 14
2.4.1. Cỡ mẫu.......................................................................................................... 14
2.4.2. Phương pháp chọn mầu................................................................................. 15

~c 4.:

-u tf,:


2.5.

Phương pháp thu nhập số liệu................................................................ 15
2.5.1.
Các chi sổ cần thu nhập............................................................................. 15
2.5.2.
Các kỹ thuật thu nhập sổ liệu.................................................................... 17
2.5.3.
Đánh giá tinh trạng dinh dường................................................................. 18
2.6.
Xử lý và thống kê số liệu.......................................................................... 18
Chtromg 111. KÉT QƯẢ NGIIIÊN cứu................................................................... 19
Chưong IV. BÀN LUẬN.......................................................................................... 33
4.1.
Tình trọng dinh dường của trỏ dưới 24 tháng tuổi..................................... 33
4.2.
Kiến thức, thực hành nuôi con cùa bà mẹ dân tộc Thái............................. 36
4.2.1.
Nuôi con bằng sữa mẹ............................................................................... 36
4.2.2.
Nuôi trẻ ăn bổ sung................................................................................... 37
4.2.3.
Chăm sỏc trỏ ốm....................................................................................... 39
4.2.4.
Một số ycu tố ành hưởng tinh trạng dinh dưỡng cúa trè............................ 39
4.2.4.1. Chăm sóc bà mọ mang thai....................................................................... 39
4.2.4.2. Càn nặng sơ sinh của trẻ........................................................................ 41
4.2.4.3. Thực hành chăm sóc trẻ......................................................................... 41
4.2.4.4. Một sổ yếu tổ khác.................................................................................... 42
KẺT LUẬN.............................................................................................................. 44
KHUYÊN NGHỊ...................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KIIẢO......................................................................................... 45

PHỤ LỤC................................................................................................................. 49

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU
Bâng 1.1 Tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi theo các vùng Việt Nam năm 2010 6
Bàng 3.1 Đặc điểm dổi tượng nghiên cứu..................................................................... 19
Bâng 3.2
Thông tin chung về dối tượng nghiên cứu................................................. 20
Bâng 3.3
TTDD cùa tre theo chì tiêu cân nặng/ tuổi theo tuổi.............................. 21
Bàng 3.4
TTDD cùa trỏ theo chi tiêu chiều cao/ tuổi theo tuổi............................. 21
Bàng 3.5
TTDD cùa trê theo chi tiêu cân nặng/chiều cao theo tuổi...................... 22
T
■>


Bâng 3.6
Tình trọng khám thai cùa bà mẹ................................................................ 23
Bàng 3.7
'rình trạng ăn uống và lao động khi
mang thaicủa bà mẹ............
24
Bâng 3.8
Tình trạng ăn kiêng khi mang that............................................................. 24
Bảng 3.9 Uống viên sắt và tiêm uổn ván trong khi mang thai cùa bà mẹ...
25
Bàng 3.10 Cân nặng khi sinh cùa trê.............................................................................. 25
Bàng 3.1 1 Thực hành nuôi con bàng sữa mẹ.............................................................. 26

Bâng 3.12 Cho trỏ ân khi mẹ di làm trong thờigian 6 tháng dầusau sinh...
27
Bâng 3.13 Thời điểm bát dầu cho tre ân bổ sung........................................................... 28
Bàng 3.14 Nhóm thực phẩm dã nấu bổ sung ngày hôm qua.......................................... 29
Bàng 3.15 Tre bị ốm trong 2 tuần qua............................................................................ 29
Bàng 3.16 Nguồn trợ giúp khi trê bị ốm......................................................................... 30
Bâng 3.17 Tình t rụng theo dôi tâng trường................................................................... 30
Bảng 3.18 Ảnh hường đặc
diem của mẹ với TTDD cùa trê............................... 31
Bàng 3.19 Ánh hưởng chàm sóc thai nghén với TTDD của trê................................. 31
Bảng 3.20 Ânh hưởng cúa
cân nặng sơ sinh với TTDD của trê.............................. 32
Bàng 3.21 Ảnh hưởng của
thực hành chăm sóc trê với 1TDD của tre...............
32

-c CỊỈ HỈC V Hí Hí:


ĐẶT VÁN ĐỀ
Dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng đối với cơ thể con người. Các chất dinh dường
giúp cơ the tồn lại, hoạt động và chống lại bệnh tật. Đổi với trẻ em nói riêng thì các chất
dinh dưỡng còn giúp phát triển về cà thể chất và linh thần. Ở các quốc giíi dang phái triển,
phụ nừ và tre em thiểu dinh dưỡng đang là vấn đề sức khỏe cộng dồng quan trọng [24J.
Nghicn cứu của nhiều tác giả đã chi ra răng suy dinh dường (SDD) là hậu quà trực
liếp của nguycn nhân thiểu ăn và bệnh tật. Ngồi ra SDD cịn liên quan den thói quen lựa
chọn, chế biến thức ăn, cách phân bố các bừa ăn trong ngày và thói quen kiêng khem...
những diều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến khẩu phần ăn của mỏi thành viên trong gia
dinh trong đó có khẩu phần ăn dành cho trẻ em.
Theo ước tính của Tồ chức Y tế Thẻ giới (TCYTTG) (2002), hiện có khoảng 150

triệu tre em dưới 5 tuổi (chiếm 26,7% sổ trỏ này trên the giới) bị SDD thể nhẹ cân, 182
triệu trè bị SDD thể còi. Trên 2/3 trê bị SDD trên thế giới tập trung ờ Châu Ă (đặc biệt lù
Nam Á) và 25,6% nằm ở Châu Phi [23Ị, [25], [27].
Trước ngưởng cửa thập ki thứ 2 cùa the ki XXI, Việt Nam được coi là một trong
những nước dược đánh giá có mức tăng trưởng kinh te nhanh nhưng vẫn đang đổi diện
với nhiều thách thức. Trong đó. tình trạng sức khỏe và dinh dường của trẻ em ở Việt Nam
là một vẩn đề đáng phài quan tâm. Trong những năm qua tình trạng này dã dược cải thiện
dáng kể: theo số liệu của Viện Dinh Dường năm 2010, tỷ lệ SDD trê em dưới 5 tuổi nước
ta lù 17,5% (chi liêu cân nặng/ tuổi), trong đó SDD độ 1 là 15.4%, SDD dộ II lù 1,8% và
SDD dộ III là 0,3%. Kcl quả này cho thấy tỳ lệ SDD trẻ em đă giảm nhiều, năm 2000
(33,8%) den năm 2010

-ÍM Qỉ ugc V Hl


2

(17,5%). Tuy nliicn tỷ lệ suy dinh dường này không đồng đều, khác biệt rẩt lớn giừa các
vùng sinh thái và các tinh đặc bicl là vùng Tây Nguyên vù Tây Bắc cùa nước la[21|.
Yen Bái kì một tinh miền núi, năm sâu trong nội địa vùng núi phía Bắc, với dân sổ
khoảng hơn 680 nghìn người, trong đó người dân tộc thiều số chiếm đến 46% mà phần
lớn là dân lộc Tùy và dân tộc Thái. Trong những năm qua, dược sự quan tâm của Đáng và
Chính phủ và sự hỗ trợ của nhiều tổ chức trong nước và quốc te, các ban ngành, đồn thể
nhàm cài thiện tình trạng SDI> ờ trỏ em dã thu dược nhiêu thành lựu đáng kể, tỷ lệ SDD
trẻ em đã giảm từ 38,7% (2003) xuống 22,8% (2010) nhưng tỷ trên vẫn là cao so với cả
nước [20], [21 ].
Đã có nhiều nghiên cứu về các yếu lố ảnh hưởng đến lình trạng dinh dường tre em
Việt Nam, nhưng phần lớn là ờ tre dưới 5 tuổi nói chung chứ chưa CĨ nhiều nghiên cứu ở
trè dưới 24 Iháng tuổi - lứa tuổi có nhiều thay dổi về chế dộ chăm sóc ni dường cùng
như về tình trạng dinh dưỡng. Đặc biệt hơn nừa là chưa có nhiều nghicn cứu trên trê các

dân tộc ít người.
Đe có thể giúp địa phương đưa ra những định hướng dể hạ thấp tỷ lộ SDD trê em
dân lộc huyện Văn Chấn, tinh Yen Bái, dề tài “Tình trạng dinh dưỡng tre em dưới 24
tháng tuổi và kicn thức, thực hành nuôi trẻ của bà mẹ dân tộc Thái huyện Văn Chấn, tinh
Yên Bái năm 2011" dã dược liến hành với hai mục lieu sau:
ỉ. Đánh giá lình trạng dinh dưững trẻ em dân tộc Thái dưới 24 tháng tuổi huyện Vãn
Chẩn, tinh Yên Bái.
2. Mô tả kiến thức, thực hành nuôi trê dưới 24 tháng tuồi của bà mẹ dãn tộc Thái
huyện Văn Chẩn, tỉnh Yên Bái.

■nư .:Ị:Í ÍẠ: ■■ -ứ
ÍỀ:


3

Chương I
TỎNG QUAN
1.1. Đinh dirỡng và sức khỏe
1.1.1. Sơ lược về lịch sử suy (linh dưỡng protein - năng lượng
Suy dinh dưỡng (SDD) là lình trạng thiếu hụl các chất dinh dường cần thiết làm
ảnh hưởng den quá trình sổng, hoạt dộng và tăng trường bình thường của cơ thể, xảy ra
khi che độ ăn nghèo protein - năng lượng, thường kèm theo tác dộng của nhiêm trùng.
Cúc tình trạng gầy đét, phù do thiếu ăn đã dược biết lừ lâu. Mormet đã mô lả rấl
sớm càn bệnh này với cái lên là Bouffissurc ở Annam (mặt Ire bị phù trông bạnh ra) và
phát hiện ờ Việt Nam năm 1926, trước nhừng cơng trình nghiên cửu của người Anh ớ
Biển Vàng (Ghana 1930- 1933).
Năm 1931, Cicely Williams đã dùng thuật ngừ “kwashiorkor” (từ 1 bộ lạc ờ
Ghana, có nghĩa là “bệnh của dứa trỏ khi mẹ đe em bé" dể mơ tà hội chứng mù trước đó
thường lầm với bệnh Pellagra.

Năm 1959, Jcllifc D.B dùng thuật ngừ “thiếu dinh dường protein - năng lượng”
(PEM: Protein- Energy Malnutrition) vì thấy có mổi liên quan chặt chè giữa thể phù và
gầy đét. Thuật ngữ đó liếp lục dược sử dụng từ đó đến nay 17].
1.1.2. Nguyên nhẩn suy dinh dưỡng
Thiếu dinh dường là hậu quả của nhiều yếu tố tác động, có thề xảy ra do giảm
cung cấp chất dinh dưỡng, tăng tiêu thụ dưỡng chất hoặc cà hai.
Các yếu tố giảm cung cấp như: không cung cấp dủ lương thực thục phẩm, trỏ
biếng ăn, ăn không dù nhu cầu, chế biến không phù hợp, năng lượng thấp.
Các yếu tổ tăng tiêu thụ như: trẻ bệnh, nhất là bệnh kéo dài, nhiễm ký sinh trùng


4

dường ruột, thất thoát chất dinh dường do bệnh lý...[5], [15].
Trong đó yểu tổ quan trọng nhất lù chế độ ăn nghèo về số lượng và chất lượng.
Năng lượng là yểu tố hạn chế nhất trong khẩu phần trc em, chất lượng và sổ lượng protein
thường rất thấp. Các chế dộ ăn nghèo này cùng thưởng thiếu cả sắt, vitamin A vù các
vitamin nhóm B.
Thiếu dinli dường nói chung và các thể nặng thường hay gặp ở trê em trước tuổi di
học vì nhu cầu dinh dưởng tính theo dơn vị thể trọng ở lứa tuổi này cao, do tốc độ lớn
nhanh, tre nhỏ thường không thể ăn hết suất theo nhu cầu vì thức ăn cơ bàn cổng kềnh, có
dậm độ năng lượng thấp, trè tăng tiếp xúc với môi trường nên de bị các bệnh nhiễm khuẩn
[7J.
1.1.3. 7’ầ/n quan trọng cùa SDD protein- năng lượng
Suy dinh dường protein - năng lượng là một tình trạng khá phổ biến. Mặc dù dã có
nhiều cố gắng trong cơng tác phịng chống SDD trong thời gian qua, nhưng SDD protein năng lượng vẫn còn là một vấn dề sức khỏe cộng dồng, dặc biệt lù ờ các nước dang phát
triển, 33% tre còi cọc là ờ các nước này [22].
Suy dinh dưỡng protein - năng lượng là nguyên nhân gây tử vong hùng đầu ờ trè
em. Hàng năm, có trcn 10 triệu tre em dưới 5 tuổi trên the giới bị chct, mà tập trung hầu
hết ờ các quốc gia đang phát triển, trong đó 50% tử vong có liền quan den SDD. Tình

trạng SDD làm cho tre de mắc các bệnh nhiêm trùng và làm lãng tử vong do nhiêm trùng.
Suy dinh dường làm cho kém phát triển cà về thể chất và tinh thần. Điều này gây tác động
xấu den thế hệ tương lai. Những đứa trẻ thấp be SC trở thành những người trưởng thành
có lầm vóc bé nhỏ, năng lực sản xuất kern [ 11J.

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


5

Việc điều trị các trường hợp SDD protein - năng lượng thì phức tạp và tốn kém
trong khi việc phát hiện sớm SDD thể nhe cùng như việc dự phòng SDD có thể thực hiện
dược nhờ các biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ).
1.2. Tình hình SDD protein- năng lưọng trên The giới và ỡ Việt Nam
Trôn Thế giới có khoảng 800 triệu người bị đói nghèo kéo dài. Theo ước lính của
TCYTTG, hiện nay có khoảng 150 - 160 triệu trê em dưới 5 tuổi bị SDD thể nhẹ cân và 182
triệu tre bị còi cọc [21], [24], [26]. SDD tập trung chủ yếu ờ các nước dang phát triển, nhất
là châu Ă, châu Phi. Ớ châu Phi có 31,6 triệu tre em bị thiếu cân vù 44,6 triệu tre bị thấp
còi. Hơn 2/3 sổ ire SDD trên thế giới là ở châu Ă, trong dớ 50 - 60% tre bị thấp còi. Tỷ lệ
SDD the nhẹ cân ờ châu Ă dược phân bổ như sau: Trung Quốc, Mông cổ, Thái Lan (1019%), Malaysia (20- 29%), Srilanka, Myanmar, Campuchia, Philippin, Bhutan (30- 39%),
Việt Nam, Lào, Indoncxia (40%) [21], [25], [30].
Ở Việt Nam, tỷ lệ SDD có giảm, năm 1999 ti lệ này là 36,7%, năm 2002 lù 30,1%,
mức giảm 2%/năm, đến nam 2010 còn 17,5% là mức giảm nhanh so với một sổ nước trong
khu vực [6], [21].
Phân bố SDD ở Việt Nam có sự khác biệt giữa các vùng sinh thái trên cả nước.
Trong dó tỷ lệ SDD khu vực miền núi luôn cao hơn đồng bằng, tại nông thôn cao hơn thanh
thị. Trong khi một số linh dồng bằng dã giâm xuống mức thấp như: thành phố Hồ CI1Í
Minh là 6,8%, Đà Năng 7,8%, Hà Nội 10,8% thì nhiều lỉnh khu vực miền núi tỷ lệ SDD
vần ở mức cao như Kon Turn (28,3%), Đắc Lắc (27%), Lào Cai (26%), Yên Bái (22,8%)...
121 ].

lỉâng 1.1 TỳỉệSDD trê em tíưởỉ 5 tuổi then các vừng ở Việt Nam năm 2010*
SDD cân/ tuổi SDD cao/
Ten vùng
tuổi
'Poàn quốc

17,5

-c C-:

Mỉĩ

29,3

SDD cân/
cao
7.1


6

Đổng băng sơng 1 lổng

14,6

25,5

Trung du và miền núi phía Bẳc

33,7


Bẳc Trung bộ và DH miền Trung

22,1
19,8

6,1
7,4

31,4

7,6

Tây Nguyên

24,7

35,2

8,1

Đông Nam bộ

10,7

19,2

8,1

Đồng băng sông Cừu Long


16,8

28,2

11,1

(*)Nguôn Viện Dinh dường năm 2010 [21].
Suy dinh dường khơng chi có sự khác biệt giữa các tinh, địa phương mà cịn có sự
khác nhau giữa các klìu vực, giữa dân lộc thiểu số và trỏ em người Kinh. Tác giả Nguyễn
Hải Anh khi phân tích tỷ lệ SDD theo 3 khu vực hành chính của tinh Lào Cai dã cho thấy ờ
khu vực 3 nơi chủ yếu là đồng bào dàn tộc Dao và H’Mơng thì tỷ lệ SDD cao hơn khu vực
1, nơi người Kinh cư trú là chính. Tỷ lệ SDD ở khu vực 3 rất cao: 50,0% SDD thể nhẹ cân,
67,7% SDD thể thấp cịi, 10,8% SDD thể gầy cịm, trong đó khu vực 1 tỷ lệ này lương ứng
là 13,7%, 14,5% và 5,9%. Cùng là dân tộc thiểu sổ nhưng tre em dân tộc thiểu số sống ở
vùng núi cao có tỳ lệ SDD cao hơn trê em dân lộc thiều sổ sổng ở vùng núi thấp hơn (11.
Nghiên cứu tại Bắc Kạn cho thấy, tre em dân tộc Dao ở vùng núi cao có tỷ lệ SDD là 51,5%
cao gấp 2 lần những dứa tre khác cùng độ tuổi người dân tộc Tày ờ vùng núi thấp [4].
Các kết quả nghiên cứu trcn dã cho thấy tỷ lộ SDD tre em các dân tộc thiểu số còn ờ
mức rất cao, cao hơn so với trè em người Kinh, qua đó khẳng định

-c -ÍM Qỉ Hgc V Hl


7

-ÍM Qỉ ugc V Hl


8


- Cân nặng theo tuổi (W/A) là chi sổ dược dùng sớm và phổ biến nhất. Khi sử
dụng chi số này có thể gặp khó khăn khi thu thập sổ liệu nếu người dược phông
vấn không nhớ rõ ngày tháng năm sinh của tre [26].
- Chiều cao theo tuổi (H/A) lù chi số phản ánh tiền sử dinh dường. Tuy nhiên chi
số này khơng nhạy vì sự phát triển chiều cao diễn ra từ lừ mà các yếu tố ảnh
hường tới sự phát triển chiều cao xảy ra trước khi chiều cao thay dổi 126].
- Cân nặng theo chiều cao (W/H) là chi sổ đánh giá TTDD hiện tại. Chi số này
thấp phàn ánh sự không tăng cân hay giảm cân nếu so sánh với trỏ có cùng chiều
cao. Chi sổ này có ưu điểm là khơng phụ thuộc vào tuồi hay dân tộc [26].
Trước năm 2005, TCYTTG đà khuyến cáo dùng quần thể tham khào NCHS
(National Center for Health Statistic) trong việc so sánh và đánh giá TTDD ờ các nước
[18]. Từ năm 2005, WHO khuyến cáo áp dụng chuẩn tăng trưởng mới MGHS dể đánh
giá tình trạng dinh dưỡng cùa tre.
Các cách phân loại tình trạng dinh dường
Phân loại theo Gomez (1956)’. Dựa vào cân nặng theo tuổi quy ra % của cân nặng
chuẩn và sử dụng quần thề tham khảo Havard. Đây là phương pháp phân loại được dùng
lớn nhất và hiện nay vẫn còn dược dùng rộng rài. Phân loại này đơn giản nhưng không
phân biệt được TTDD mới hay suy dinh dưỡng đà lâu.

-c -ÍM Qỉ ugc V Hl


3

Phán toại theo Watertow (1972): Dựa vào chiều cao theo tuổi so vởi chuẩn vù cân
nặng so với chiều cao. Phân loại có ưu điểm dề thực hiện tại cộng đổng và cho biết suy dinh
dường cầp hay mạn tính.
Cân nặng theo chiều cao( 80% hay -2SD)
Các chĩ số


Trên

Dưới

Chiều cao theo tuổi

Trên

Bình thường

SDD gày cịm

(90% hay -2SD)

Dưới

SDD cịi cọc

SDD nặng kéo dài

- Gầy cịm (Wasting): biểu hiện tình trạng SDD cấp tính.
-

Cịi cọc (Starting) : biểu hiện tình trạng SDD trong quá khử.

-

Gầy mòn + còi cọc : biều hiện tình t rang SDD mạn tính.


Phân toại rheo Welcome (1970): Dựa theo chi ticu cân nặng/ tuổi và phù.
Cách phân loại này có ưu điểm là phân loại được các thể của SDD nặng, phân biệt giừa the
Marasmus- Kwashiorkor.
Cân nậng% so vói chuẩn

Phù


Khơng

60- 80%

Kwashiorkor

SDD vừa và nặng

<60%

Marasmus - Kwashiorkor

Marasmus

r.u -ÍM CỊỈ ugc V Hl


10

Phản loại theo WHO (2005):
Từ năm 2006, WHO đã khuyển Cíĩo áp dụng chuẩn tăng trưởng mới MGRS
(Muiticcntrc Growth Reference Study) dề đánh giá ĨTDD trẻ, các chi số đánh giá cũng dựa

vào điểm ngưởng dưới -2SD so với quần the tham khảo (26J, [29],
So sánh bâng CN/T, khi CN dưới CN’TB - 2SD, trè SDD thể nhẹ cân.
So sánh bảng CC/T, khi cc dưới CCTB - 2SD, trỏ SDD thể thấp còi.
So sánh bàng CN/CC, khi CN dưới CNTB - 2SD. tre SDD thể gầy còm. Dựa vào ZScore (diem -Z), tính theo cơng thức:
__
Kích thước do dược—số trung bỉnh quần thề tham chiếu
z - Score = ----------------— -—•—:-----;------T—— ■ --------—7-----------Độ lệch chuân cùa quân thê tham chìcu

Đĩểrn ngưỡng phân loại TTDD theo Z-scorcs (28]
Chiểu cao /Tuổi:
Cân nặng/Tuổi:
> -3 -ỉ- <-2: Thấp còi.

> -3 -ĩ- <-2: Nhẹ cân.

<-3: Thấp cịi nặng.

<-3: Nhẹ cân nặng.

Cân nặng/Chiều cao:
>3: Béo phì.

BMI/Ti:
>3: Béo phì.

> 2 -r < 3: Thừa cân.

> 2 -T < 3: Thừa cân.

> 1 -? < 2: Nguy cơ thừa cân.

>-3 -T <-2: Còm

> 1 -ỉ- < 2: Nguy cơ thừa cân.
>-3 4- <-2: Còm

<-3: Còm nặng.

<-3: Còm nặng.

Phân loại mức độ SDD trc cm dưới 5 tuồi tại cộng đồng theo TCYTT


1
1

Mức độ

Cân nặng/ tuổi(%)

Cao/tuổi(%)

Cân/ cao(%)

Thấp
Trung bình

< 10
10- 19.9

<20

20- 29,9

<5
5- 9,9

Cao

20- 29.9

30- 39,9

10- 14.9

Rất cao

>= 30

>= 40

>=15

1.4. Các yếu tố ànli hưởng tơi tình trạng dinh dưỡng ờ trẻ em
1.4.1. Chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ khi có thai
Trước khi có thai, dinh dường và thói quen dinh dường tốt sẽ cung cấp dầy dủ các chất
dinh dưỡng cần thiết cho thời kì có thai, cho sự phát triển và lớn lên cùa thai nhi. Nhiều nghiên
cứu thấy các yếu tố nguy cơ dẫn den tre sơ sinh có cân nặng thấp trước tiên là lình trạng dinh
dưỡng kém cùa người mẹ trước khi có thai và chế độ khơng cân đối, khơng dù năng lượng khi
có thai hoặc thiếu các vi chất và chất khoáng cần thiết như sắt, canci... Những bà mẹ trong khi
có thai lao dộng nặng nhọc, không dược nghi ngơi đầy đủ cũng là những yếu tố ảnh hường tới
cân nặng sơ sinh. Yếu tổ bệnh tật của người mẹ và yếu tổ dè thiếu tháng cùng làm tăng tỳ lộ trẻ

sơ sinh cân nặng thấp [18].
Đe đàm bào nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng, trong thời gian có thai bà mẹ
phải ãn uống nhiều hơn bình thưởng cả về số lượng và chất lượng bữa ăn. Các bà mẹ cần ăn
phổi hợp nhiều loại thực phẩm vì mỗi loại thực phẩm có vai trò quan trọng khác nhau, tốt nhất
là kết hợp dược các nhóm thực phẩm từ 4 nguồn thức án: chất bột đường, chất đạm, chất béo,
vitamin, khống chất và

-ÍM Qỉ ugc V Hl


chất xơ. Bà mẹ không ăn nhiều gia vị (ớt, tiêu) và những chất kích thích (cà phê, rượu, nước
chè đặc...) [19].
1.4.2. Thục hành nuôi trẻ
Trc em là một cơ thể đang lớn, sự lăng cân cùa tre là một biểu hiện của sự phát triển
bình thường. Sau 6 tháng cân nặng của tre tăng gấp 2 lần vù sau 1 năm tăng gấp 3 lần so với
cân nặng khi mới sinh. Do tốc độ phát triển của tre nhanh nen địi hỏi nhu cầu dinh dường
cao. Vì vậy, chế độ ăn dóng vai trị quan trọng dối với tình trạng dinh dường cùa tre, trong đó
ni con bằng sừa mẹ và cho tre ăn bồ sung hợp lý là 2 vấn dề quan trọng nhất. Nhiều nghiên
cứu cho thấy mối liên quan chặt chẽ giừa TTDD của trỏ em dưới 5 tuổi và chế độ nuôi
dưỡng.
- Nuôi con bằng sữa mẹ: Sừa mẹ không chi là nguồn thức ăn có giá trị dinh dường
tốt nhất giúp cho sự phát triển thể chất và trí tuệ cùa tre mà con cung cấp 1 lượng
lớn các kháng thể giúp trê chống dở bệnh lật trong những năm dầu cuộc dời dặc
biệt lù trong 6 tháng dầu. Chính vì thế cần thiết phải cho trỏ bú sừa mẹ cùng sớm
càng lốt ngay sau dỏ, không vát bỏ sữa dầu, bú sữa mẹ hoàn loàn trong 6 tháng đầu
ngay cả khi tre bị bệnh và cho trẻ bú mẹ kéo dài từ 18 dến 24 Ihííng và có the lâu
hơn [18].
- Cho tre ăn bổ sung: Từ 6 tháng tuổi, tre phát triển nhanh, nhu cầu của tre nhiều hơn
nên sừa mẹ không thể đáp ứng dược dầy dù do đó cằn phải cho trê ăn bổ sung. Với
từng lứa tuổi tre cần được cung cấp số bữa ăn, sổ lượng và thành phần khác nhau.

Ăn bổ sung sớm hay muộn, thức ăn không đạt ycu cầu VC cà số lượng và chất
lượng đều dẫn đen tình trạng SDD của tre [ 18].


1
3

1.4.3. Một sổ yểu tổ khác
Ngồi ra cịn có một sổ yếu tổ khác tác động đến TTDD của Ire em như tình trạng
bệnh tật của trỏ, trình độ hiểu biết của bà mẹ, sổ người trong gia đình, số con của mỗi bà mẹ,
kinh tế gia dinh, cơ cấu kinh tế xã hội, dường lối chính sách của mỗi quốc gia...
1.5. Vài nét VC địa điểm nghicn cứu
Văn Chẩn là huyện miền núi, với lổng diện lích tự nhicn là 121.090,02 ha, chiếm 17%
diện tích lồn linh. Huyện nằm ờ phía Tây Nam tinh Yên Bái, cách trung lâm chính trị - kinh
te - văn hóa linh 72km với địa hình phức tạp. có nhiều rừng, núi. hang động, suối khc chẳng
chịt, thung lũng bằng phăng, về mặt kinh tế, huyện chia làm 3 vùng: vùng trong lương đổi
bằng phẳng phát triển mạnh về lúa nước: vùng ngoài phát triển vườn đồi, vườn rừng vù trồng
lúa nước: vừng cao thượng huyện có liềm năng dấl đai, làm sản. khống sản, chăn ni gia
súc. Huyện Văn Chấn, có 31 dơn vị hành chính cấp xã, thị trấn với dân số 145.711 người
gồm 23 dàn lộc anh cm cùng sinh sống, irong đó dân lộc Thái chiếm khoảng gần 70% dân số,
là một trong những dân tộc sống lâu dời lại đây, 89,6% người Thúi ờ Yên Bái sinh sống ờ
Văn Chẩn.
về mặt y tế, hiện nay tồn huyện có hơn 300 cán bộ, 20 trạm y tể có bác sỹ. 100% thơn
bân có nhân viên y tế hoạt động. Cơng tác phòng chổng dịch bệnh dược chú irọng, kịp thời
xử lý tốt các bệnh ngay lại cơ sờ; các chương trình mục lieu y tế quốc gia ve chăm sóc sức
khỏe sinh sản, bâo vệ bà mẹ trẻ em. dân sổ kế hoạch hóa gia dinh, phịng chổng HIV/ A
IDS... dược triển khai hiệu quả. Tuy nhiên cịn có một số dân tộc thiểu số sổng sâu trong núi,
ít tiếp cận cới các dịch vụ chăm sóc y tế nói chung và đặc biệt là các chương trình chăm sốc
sức khỏe sinh sản, phịng chống SDD tre em.


-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


1
4

Chương II
ĐỚI TƯỢNG VÀ PIIƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ
2.1. Đối tượng nghiên cứu
-

Tic cm dân lộc Thái dưới 24 tháng tuổi.

-

Các bà mẹ dân tộc Thái có con dưới 24 tháng tuổi.

2.2. Địa điểm và thòi gian nghiên cứu
Nghiên cứu dược tiến hành lại huyện Văn Chấn, tinh Yên Bái trong thời gian từ
13/10/2011 den 21/10/2011.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Đây là một thiết ke nghicn cứu diều tra cắt ngang mô là tại thời điểm tháng 10 năm
2011.
2.4. Cữ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu
2.4.1. Cỡ mẫu: áp dụng công thức:

n= z2(l -«/2)-^
Trong dó:
z II - a/2 = 1,96 lù giá trị tương ứng của hệ số giới hạn tin cậy với hộ số tin
cậy 95%.

p: Tỷ lệ suy dinh dưỡng của tre.
q= Ị-p
c: sai sổ mong muổn= 5%

T-Ư ÌẠ:

--.C —


15

Lấy lỷ lệ suy dinh dưỡng của trỏ dưới 5 tuổi ở Yên Bái năm 2010 (Tình hình dinh
dưỡng Việt Nam 2009- 2010 của Viện Dinh dường quốc gia tý lệ SDD dưới 5 tuổi là: CN/T:
22,8%; CC/T: 33,2%; CN/CC: 7.2%).
Vậy cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu là:
0,332 X 0,668
2.4.2 Phương pháp chọn mẫn n= I.962
= 341
2
0,0S
Dựa vào số trỏ dưới 24 tháng tuổi dân tộc Thái trung bình của các xã. Ước lượng số xã

cần chọn dể dạt dược cờ mẫu trên là 7. Tiến hành chọn ngẫu nhiên dược 7 xã như sau: Gia nội,
Sơn A, Phù Nham, Sơn Lương, Thạch Lưong, Phúc Sơn, Hạnh Sơn trong tồng số 31 dơn vị
hành chính của huyện Văn Chấn.
Lập danh sách tồn bộ bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi là dân tộc Thái và toàn bộ trê
dưới 24 tháng tuổi là con của các bà mẹ này ở 7 xã dã chọn ngẫu nhicn trên.
Tiến hành cân, do các trỏ và phỏng vấn lất cả các bà mẹ trong danh sách đã lập.
Cờ mẫu cuối cùng trên thực tế diều tra là 495 trỏ và 495 bà mẹ.
2.5. Phương pháp thu thập sổ liệu

2.5.1. Các chi sổ cần thu thập


Các thơng tin chung
o Thơng tin về trê: Giới, nhóm tuổi.
o Thơng tin chung về bà mẹ: Tuổi, trình dộ học vấn, nghề ngiệp.



Các chỉ tiêu nhân trẳc
o Tuổi o Giới o Cân nặng
o Chiều cao
o Cân nặng trỏ khi sinh



Tập qn ni con
o Ni con bàng sừa mẹ:
■ Thời gian lần dầu liên dược bú mọ ngay sau dè.

-ÍM Qỉ ugc V Hl


16



Vắt sữa non.




Thời gian trê dược bú mẹ hồn lồn, trỏ ăn ngoài sữa mẹ trong thời gian
bú sữa mẹ hồn tồn.



Thời gian cai sừa cho trỏ.

o Ẳn bổ sung:
- Thời gian bắt dầu dược ăn bổ sung.


Loại thực phẩm có trong bữa ăn ngày hơm qua.

o Chăm sóc khi trỏ bệnh: Tinh trạng mắc bệnh của trỏ 2 tuần trước khi diều tra,
cách chăm sóc và diều trị khi trỏ bị bệnh.


Các yếu tổ ảnh hưởng den tình trạng dinh dưỡng tre:
o Chăm sóc dinh dưỡng khi bà mẹ mang thai: Tinh trạng khám thai, chế độ ăn, lao
dộng, uổng vicn sắt cùa bà mẹ.
o Thục hành châm sóc và nuôi dường tre: Thời diem cai sừa, thời điểm cho ire ăn
bổ sung.
o Kiến thức dinh dưỡng của bà mẹ: Kiến thức chăm sóc thai nghén, kiến thức ni
dưỡng trê.
o Một số yếu tố khác: Trình dộ học vấn của mẹ, số con của bà mẹ, số con dưới 5
tuổi, kinh tế gia đình.

TUT ',ự>i i>:


' -U :í".r


1
7

2.5.2. Các kỹ thuật thu nhập sổ liệu
Nhãn trắc:
-

Tuổi: Áp dụng cách tính tuổi do TCYTTG năm 1983 quy định, cách tính này quy
về tháng hoặc năm gần nhất. Ví dụ, một cháu bó dược coi là I tháng tuổi khi sinh
được I đến 29 ngày, từ sơ sinh đến 11 tháng 29 ngày gọi là 0 tuổi hay dưới 1 tuổi.

-

Cân nặng: Sử dụng cân dồng hồ cùa UNICEF có độ chính xác 0, Ikg để cân trị.
Đặt cân ở vị trí ổn định và bằng phăng, kiểm tra và chinh trước khi cân. Cân ở vị
trí ổn định và băng phẳng, kiềm tra vìl chinh trước khi cân. Cân trê theo một giờ
nhất định. Tre dược mặc quần áo mỏng khi cân. Kết quà được ghi theo kg với 1 số
lẽ.

-

Chiều cao: Đo chiều dài năm bằng thước chuyên dụng với trè dưới 24 tháng tuổi.
Đổ thước trên mặt phẳng nằm ngang. Đặt tre năm ngửa thật ngay ngăn, giữ dầu
trỏ dể mảnh gồ chì số 0 của thước áp sál dinh cỉầu của tre, ấn thẳng gổi và dưa
mành gỗ ngang thử 2 áp sát gót. chú ý dể gót bàn chân sát mặt phăng nằm ngang
và bùn chân thăng dứng. Kết quả ghi theo em với một sổ lè.
Điểu tra tần suất xuất hiện của thực phẩm: các loại thực phẩm trong bữa ăn

của trè và tẩn suất các loại thực phẩm dó dùng trong tuần bằng cách phỏng vấn dựa
vỉio bâng câu hỏi đã thiết kế săn.
Các yếu tổ kinh te, văn hóa và xã hội, tình hình ni dưỡng, chăm sóc và
bệnh tật của trẻ theo phiếu điều tra dã được thử và hoàn chinh. Mỗi bà mẹ dưực
tiến hành phỏng vấn trực tiếp.

lHUVlị?Ị9h.Y HÀrƠl I Ị) L ỉâổí. _ !:

TKTĨỊỈ

•> -Ạvix


1
8

Theo định nghĩa của TCYCTG:
-

Ticu chảy: được coi là có khi Ire đi ngồi phân lỏng tóc Iiước trên 31ần/ ngày.

-

Nhiễm khuẩn hơ hấp: được cho là có khi có triệu chứng ho, sốt, khó thở.

-

Cân nặng sơ sinh: đánh giá là thấp khi <2500gam.

2.5.3. Đánh giá tình trọng dinh dường

+ Tinh trạng dinh dưỡng của tre dược đánh giá theo quần thể tham kháo WHO
2005 với 3 chi lieu CN/T, CC/T, CN/CC theo Z-Scorc như sau:
Khi CN dưới CNTB -2SD, trè SDD thể nhẹ cân.
Khi cc dưới CCTB -2SD, trẻ SDD thể thấp còi.
Khi CN dưới CNTB -2SD. tre SDD thể gầy còm.
2.6. Xử lý và thống kê số liệu
Trong nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp thống kê thơng thường trong
nghiên cửu y học để lính các đại lượng trong mẫu.
Số liệu dược xử lý trcn máy vi tính theo chương trình EPI 6.04 và STATA10.0.


×