Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de thi thu vao cap 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.48 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ VÀO THPT ( Số 1) Thời gian làm bài: 120’(không kể thời gian chép đề) 2 2 2 Bài 1. Rút gọn: A= 3 a −1 √ 5 a ( 1 −6 a+ 9 a ). 1 ( voi x > ) 3. Bài 2. Không dùng máy tính cầm tay, hãy giải phương trình: 2013y2 +y - 2014 = 0 Bài 3. Không dùng máy tính cầm tay, hãy giải hệ phương trình: 2013 x −3 y =1 2013+ √ 2013 y =0. {√. Bài 4.Tìm những giá trị của m để đồ thị hàm số y = 3x +(-1+5m) và y = 25x + (2013 6m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Bài 5. Tìm u và v biết rằng u – v = 2013, u.v = 2014 Bài 6. Không dùng máy tính cầm tay hoặc bảng số. hãy so sánh (kèm theo giải thích) a) Tan700 và sin700 b) Tan370 và cos530 Bài 7. Giải tam giác vuông ABC (Â=1v) . Biết AB = 3cm, AC = 5cm Bài 8. Tính diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 12cm Bài 9.Cho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA a) Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn b) Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C. Chứng minh rằng AC = CD Bài 10. Cho tam giác ABC có Â = 600. Chứng minh rằng : BC2 = AB2 + AC2 = AB.AC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ THI THỬ VÀO THPT (số 2) Thời gian làm bài: 120’(không kể thời gian chép đề) Bài 1. .(1 điểm): Rút gọn:. x2 − 4 A= 2. √. 4 vói x ≠ 2 x − 4 x+4 2. Bài 2. .(1 điểm): Cho phương trình: x2 + 2 (m + 1)x + m2 = 0. (1) a. Giải phương trình với m = 5 b. Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiệm bằng - 2. Bài 3. .(1 điểm): Không dùng máy tính cầm tay, hãy giải hệ phương trình: y=8 {x3−5x +2y=− 3. Bài 4. .(1 điểm): Xác định m để hàm số y = (7 – 5m)x2 luôn đồng biến khi x < 0 Bài 5. .(1 điểm): Lập phương trình bậc hai với hệ số nguyên và có hai nghiệm thỏa mãn: x 1=3 − √ 7 và x2 =3+ √ 7. Bài 6. .(1 điểm): Hai đường tròn (O1; 6,5) và (O2; 7,5) cắt nhau tại A và B. Tính độ dài đoạn thẳng nối tâm O1O2 biết AB = 12cm Bài 7. .(1 điểm): Cho tam giác ABC có Â=900 và AB = AC. Đường cao hạ từ A xuống BC bằng 4cm. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác ABC Bài 8. .(1 điểm): Cho một tam giác đều có độ dài cạnh là √ 3 cm nội tiếp đường tròn (O).Tính bán kính của đường tròn (O) và độ dài đường tròn đó Bài 9. .(1 điểm): Cho tam giác ABC có đường cao BD, CE. Chứng minh DE < BC Bài 10. .(1 điểm): Dựng và nêu cách dựng góc nhọn α biết sin α =0,8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ THI THỬ VÀO THPT (số 3) Thời gian làm bài: 120’(không kể thời gian chép đề) Bài 1.(1 điểm): Không cầm máy tính cầm tay hãy rút gọn:. √ 3− 5 ¿2 ¿ − 6 ¿2 ¿ 3.¿ ¿ √¿. A=. Bài 2. (1 điểm) : Rút gọn biểu thức: B=. (. 2 x −1 √ x . 1+ √ x3 − √ x − √ x 3 −1 x +√ x+1 1+ √ x. )(. ). Bài 3. (1 điểm): Cho hệ phương trình: ¿ ax+ y=3 4 x +ay =−1 ¿{ ¿. a. Giải hệ khi a = 1. b. Với giá trị nào của a thì hệ có nghiệm duy nhất? Bài 4 (1 điểm) : Dùng công thức nghiệm giải phương trình: 1 2 3 11 y − y − =0 3 5 15. Bài 5. (1 điểm): Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho hàm số y = (m + 2).x2 (1). Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) đi qua 2 điểm : A(-1, 3) ; B( √ 2 , -1). Bài 6. (1 điểm) : Cho phương trình: x2 – 2(m+1)x + 2m + 10 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Tìm giá trị của m để 10x1x2 + x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 7.(1 điểm): Cho tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 8 và 12, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Tính đường cao này và các đoạn thẳng nó chia ra trên cạnh huyền. 1. Bài 8.(1 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 2 BC. Tính các tỉ số lượng giác của góc C. Bài 9 .(1 điểm): Cho tam giác ABC vuông góc ở A. Lấy một điểm D trên cạnh AC, dựng CE vuông góc với DB. Chứng minh: a. Tam giác ABD và ECD đồng dạng b. 4 điểm A, B, C, E cùng thuộc một đường tròn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 10 .(1 điểm): Cho đườn tròn (O) và đường thẳng xy tiếp xúc với đường tròn (O) tại A. Từ điểm B bất kì trên đường tròn (khác A) dựng BH vuông góc với xy. Chứng minh phân giác góc ngoài của góc OBH luôn đi qua một điểm cố định khi B di động trên đường tròn (O). ĐỀ THI THỬ VÀO THPT (số 4) Thời gian làm bài: 120’(không kể thời gian chép đề) 1. Câu 1. (1 điểm). Rút gọn biểu thức: 3  7. . 1 3 7 .. Câu 2. (1 điểm): Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d: y = - x + 2 và Parabol (P): y = x2. 4x + ay = b  Câu 3. (1 điểm): Cho hệ phương trình:  x - by = a .. Tìm a và b để hệ đã cho có nghiệm duy nhất ( x;y ) = ( 2; - 1). Câu 4. (1 điểm). Tính giá trị của biểu thức  b  a - ab  B=. a  . a b - b a ab - b . . . ( với a > 0, b > 0, a b). Câu 5. (1 điểm). ) Tìm m để đường thẳng y = 2x – 1 và đường thẳng y = 3x + m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành. Câu 6. (1 điểm). Không dùng máy tính giải phương trình và hệ phương trình sau: x4 + 3x2 – 4 = 0 Câu 7. (1 ): Cho tam giác vuông ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O đường kính AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = AC. Chứng minh tam giác ABD cân. Câu 8. (1 điểm). Trong tam giác ABC có AB = 12cm Góc ABC = 400, góc ACB = 300, đường cao AH.Hãy tính độ dài AH, HC? Câu 9. (1 điểm). Δ ABC cân tại A. Vẽ đường tròn (O; R) tiếp xúc với AB, AC tại B, C. Đường thẳng qua điểm M trên BC vuông góc với OM cắt tia AB, AC tại D, E. Chứng minh 4 điểm O, B, D, M cùng thuộc một đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 10. (1 điểm). Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh: ab + bc + ca  a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca )..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ THI THỬ VÀO THPT (số 5) Thời gian làm bài: 120’(không kể thời gian chép đề) Câu 1. (1 điểm).Rút gọn biểu thức : 1  1  x+2 x  x 4 . x + 4 x  4 x   B=. ( với x > 0, x  4 ).. Câu 2. (1 điểm). a) Vẽ đồ thị các hàm số y = - x2 và y = x – 2 trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính. Câu 3. (1 điểm). Cho biết a = 2  3 và b = 2  3 . Tính giá trị biểu thức: P = a + b – ab. Câu 4. (1 điểm). Tính các kích thước của một hình chữ nhật có diện tích bằng 40 cm2, biết rằng nếu tăng mỗi kích thước thêm 3 cm thì diện tích tăng thêm 48 cm2. Câu 5. (1 điểm). : Cho phương trình ẩn x: x2 – 2mx + 4 = 0 (1) a) Giải phương trình đã cho khi m = 3. b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: ( x1 + 1 )2 + ( x2 + 1 )2 = 2. Câu 6. (1 điểm).Cho hình thoi ABCDcos AC = 16cm, BD = 12cm. TÍnh diện tích hình tròn nội tiếp hình thoi Câu 7. (1 điểm).Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến MA và cát tuyến MB sao cho cung BD bằng 60 0. Tính góc AMB Câu 8. (1 điểm). Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB (tiếp điểm A; B) và cát tuyến cắt đường tròn tại 2 điểm C và D không đi qua O. Gọi I là trung điểm của CD. Chừng minh 5 điểm M, A, I, O, B cùng thuộc một đường tròn. Câu 9. (1 điểm). Cho tam giác PQR vuông tại P có PH vuông góc với QR có đồ dài bằng 4cm. Tính độ dài QH và HR Câu 10. (1 điểm).Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của AB. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với CM cắt BC tại H. Tính tỉ sô BH:CH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×