Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DE THI TUYEN SINH LOP 10 DAK LAK NAM 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK. ĐỂ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014 – 2015. ĐỀ CHÍNH THỨC. Môn Thi : Toán ( Dành cho tất cả thí sinh) Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian giao đề ) Ngày thi : 26 tháng 6 năm 2014. Câu 1: (1,5 điểm) 1) Giải phương trình: x2 – 3x + 2 = 0 ì2 x - ay = 5b - 1 ìx = 1 . Tìm a, b biết hệ có nghiệm í îbx - 4 y = 5 îy = 2. 2) Cho hệ phương trình: í. Câu 2: (2 điểm) Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + m2 + 3m + 2 = 0 (1). (m là tham số) 1) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. 2) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thõa mãn: x12 + x22 = 12. Câu 3: ( 2 điểm) 1) Rút gọn biểu thức A =. 2+ 3 7-4 3. -. 2- 3 7+4 3. 2) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(0;1) và song song với đường thẳng d: x + y = 10. Câu 4 ( 3,5 điểm) Cho tam giác đều ABC có đường cao AH, lấy điểm M tùy ý thuộc đoạn HC (M không trùng với H, C). Hình chiếu vuông góc của M lên các cạnh AB, AC lần lượt là P và Q. 1) Chứng minh rằng APMQ là tứ giác nội tiếp và xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ. 2) Chứng minh rằng: BP.BA = BH.BM 3) Chứng minh rằng: OH ^ PQ. 4) Chứng minh rằng khi M thay đổi trên HC thì MP +MQ không đổi. Câu 5 (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 4 x +. 1 4 x +3 + 2016 với x > 0. 4x x +1. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LỜI GIẢI SƠ LƯỢC Câu 1: (1,5 điểm) 1) Giải phương trình: x2 – 3x + 2 = 0 c = 2. a ì2 x - ay = 5b - 1 ìx = 1 2) Hệ phương trình: í có nghiệm í Û îbx - 4 y = 5 îy = 2 ì2 - 2a = 5b - 1 ì-2a = 5b - 3 ì-2a = 62 ì a = -31 Ûí Ûí Ûí . í îb - 8 = 5 îb = 13 îb = 13 îb = 13. a + b + c = 1 + (-3) + 2 = 0. Þ x1 = 1; x2 =. Câu 2: (2 điểm) Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + m2 + 3m + 2 = 0 (1). (m là tham số) 2 1) D ' = [ -(m + 1)] - (m2 + 3m + 2) = - m – 1 Pt (1) có 2 nghiệm phân biệt Û D ' > 0 Û - m – 1 > 0 Û m < - 1 Vậy với m < - 1 thì pt (1) có 2 nghiệm phân biệt. 2) Với m < - 1 . Theo hệ thức Vi-et ta có: x1 + x2 = 2(m + 1) ; x1x2 = m2 + 3m + 2. 2 x1 + x22 = 12 Û (x1 + x2)2 - 2 x1x2 = 12 Û 2(m + 1)2 – 2(m2 + 3m + 2) = 12 2 Û m +m–6=0 Giải PT ta có : m1 = 2 (không TMĐK); m2 = -3 ( TMĐK). Vậy với m = -3 thì pt (1) có 2 nghiệm phân biệt thõa mãn x12 + x22 = 12. Câu 3: ( 2 điểm) 1) Rút gọn biểu thức A = =. 2+ 3 ( 3 - 2). 2. 2- 3 ( 3 + 2). = 2. 2+ 3 7-4 3. -. 2- 3 7+4 3. =. 2+ 3 ( 3 - 2). 2. 2- 3 ( 3 + 2) 2. 2+ 3 2- 3 = ( 3 + 2) 2 - (2 - 3)2 2- 3 3+2. = ( 3 + 2) - (2 - 3) 2 = ( 3 + 2 + 2 - 3)( 3 + 2 - 2 + 3) = 8 3 . 2) Phương trình đường thẳng cần viết có dạng: d’: y = ax + b . d' đi qua điểm A(0; 1) Û 1 = a . 0 + b Û b = 1. d': y = ax + 1 song song với đường thẳng d: x + y = 10 hay y = -x + 10 Û a = -1. Vậy phương trình cần viết là: d’: y = - x + 1. Câu 4: · · 1) Xét tứ giác APMQ có: MPA = MQA = 900 ( Theo GT) 2. · + MQA · Þ MPA = 1800 Þ tứ giác APMQ nội tiếp.. A. Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ là trung điểm của AM 2) Xét D BPM và D BHA có: · · = 900 (gt) ; PBM · · (chung góc B) BPM = BHA = HBA BP BM P = Þ D BPM : D BHA (g.g) Þ Þ BP.BA = BH.BM BH BA 3) · AHM = 900 (gt) Þ H thuộc đường tròn đường kính AM Þ A, P, H, M, Q cùng thuộc đường tròn O. B H · · PAH = QAH ( vì tam giác ABC đều, AH là đường cao nên cũng là đường phân giác) ¼ = QH ¼ Þ PH Þ PH = QH Þ H thuộc đường trung trực của PQ (1) 2. O. Q M. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> OP = OH ( cùng bán kính) Þ O thuộc đường trung trực của PQ (2) Từ (1) và (2) Þ OH là đường rung trực của PQ Þ OH ^ PQ. 4) SABM + SCAM = SABC Û. 1 1 1 AB. MP + AC. MQ = BC.AH 2 2 2. 1 1 1 BC. MP + BC. MQ = BC.AH ( vì AB = AC = BC ) 2 2 2 1 1 Û BC(MP + MQ) = BC.AH Þ MP + MQ = AH. Vì AH không đổi nên MP + MQ không 2 2 Û. đổi. Câu 5 (1 điểm). Với x > 0, ta có: A = 4x +. 1 4 x +3 1 4 x +3 + 2016 = (4 x - 2 + ) + (4 ) + 2014 4x x +1 4x x +1. é 1 1 ù é 4 x - 4 x + 1ù = ê(2 x ) 2 - 2.2 x + ú + 2014 ú+ê x +1 2 x (2 x ) 2 û ë ë û = (2 x -. 1 2 x. )2 +. (2 x - 1)2 + 2014 ³ 2014 x +1. 1 ì =0 1 ï2 x 2 x Þ min A = 2014 Û í Ûx= 4 ï2 x - 1 = 0 î. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×