Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.66 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 12. CHÖÔNG II:. Tieát 22. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Ngày soạn: 31 / 10/ 2014 Ngaøy daïy 8A,B,C: 3 / 11 / 2014. I.Muïc tieâu 1. Về kiến thức: Hiểu thế nào là phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau 2. Về kĩ năng : Lấy lấy được ví dụ về phân thức đại số và phân thức bằng nhau. 3. Về tư duy, thái độ: - Nhận ra hai phân thức bằng nhau. - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp traéc nghieämb HS: SGK, baûng phuï, buùt loâng. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1. Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Tìm thöông trong pheùp chia : a) x2 –1 cho x + 1 b) x2 – 1 cho x – 1 c)x2 – 1 cho x + 2 Vào bài: * Giới thiệu chương: Hoạt động của GV và HS Ghi baûng Hoạt động 3: Định nghĩa (15’) 1. Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân -GV cho HS quan sát các biểu thức . 1. Ñònh nghóa ( SGK/ 35) A ? Nhận xét dạng của các biểu thức này? PTĐS là biểu thức dạng: -Quan saùt, thaûo luaän: coù daïng. A B. với A, B là các đa. thức, B 0 -Đây là các phân thức đại số ? Thế nào là 1 phân thức đại số ? HS trả lời , cho vài ví dụ Cho HS laøm ?1 H3: Đa thức 3x2 + 2x – 4 có phải là 1 phân thức đại số khoâng? -HS thaûo luaän, coù em noùi phaûi, coù em noùi khoâng phaûi ? Số –5 có phải là 1 phân thức đại số không? - coù daïng. A B. với A = -5; B = 1. B. (A,B là đa thức, B ?1 ( SGK/ 35) 4 x −2 x+ 2 ; 2 2 x + 4 x −5 3 −12 x x+ y ; 2 3 x − 7 x+ 8 x −2 y. 0). Chuù yù: -Mỗi đa thức cũng được coi là 1 phân thức với mẫu thức là 1 ?2 ( SGK/ 35) -Mỗi số thực a cũng là 1 phân thức. ? 1số thực a có phải là 1 phân thức không ? Vì sao? Hs: Coù vì... Hoạt động 4: Hai phân thức bằng nhau:(15’).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. a c ? Hãy nhắc lại ĐN 2 phân số bằng nhau b = d nếu ? 2. Hai phân thức bằng nhau: * Ñònh nghóa : a c A C + b = d neáu ad = bc Cho 2 phân thức B và D . -GV nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau Ta coù: ? Làm thế nào kết luận được 2 phân thức C D. A B. baèng nhau. -HS kieåm tra tích A.D = B.C -Yeâu caàu HS kieåm tra HS kieåm tra. A C = B D neáu A.D = B.C x−1 1 = vì: (x-1) 2 x −1 x +1. vaø. x−1 1 = 2 x −1 x +1. x−1 1 = 2 x −1 x +1. VD:. (x+1) =(x2–1).1 ?3 ( SGK/ 35) coù theå KL : 3 x2 y x = 2 3 6 xy 2y. vì: 3x2y.2y2 = 6xy3.x GV cho HS hoạt động theo nhóm làm ?3, ?4,?5 Hay: 6x2y3 = 6x2y3 HS thaûo luaän nhoùm laøm ?3, ?4,?5 x x 2 +2 x + Nhoùm 1 laøm ?3 ?4 ( SGK/ 35) 3 = 3 x+ 6 + Nhoùm 2 laøm ?4 2 vì: x.(3x + 6)=3(x +2x) + Nhoùm 3 laøm ?5 Hay: 3x2 + 6 = 3x2 + 6 Gọi HS từng nhóm đứng lên trình bày cách làm, HS ?5 ( SGK/ 35) Ta thaáy: nhaän xeùt, boå sung 3 x +3 3 ( x+1 ) x+ 1 = = GV löu yù HS trong caùch ruùt goïn (VD baøi cuûa baïn Quang) 3x. 3x. x. Vậy bạn Vân nói đúng Hoạt động 5. Củng cố toàn bài(7’) 1. Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân - Thế nào là 1 phân thức đại số? - Thế nào là 2 phân thức đại số bằng nhau? - Làm BT 1/36 ? chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong VBT. b). 3 x ( x+5 ) 3 x = 2 2 ( x +5 ). vì :. 3x(x + 5).2 = 6x (x + 5) = 6x2 + 30x c). x+ 2 ( x+2 )( x +1 ) = x −1 x 2 −1. Vì: (x+2)(x2–1) = (x+2)(x+1) (x-1) = x3 + 2x2 – x –2 Hoạt động 6. Hướng dẫn học ở nhà:(2’) - Hướng dẫn HS giải BT 2/36 - Hoïc baøi, Laøm BT coøn laïi III. Ruùt kinh nghieäm: ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span> .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ********************** Tuaàn 12. Tieát 23. I.Muïc tieâu. Ngày soạn: 2 / 11/ 2014 Ngaøy daïy: 8A,B,C : 6 / 11 / 2014. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC. 1. Về kiến thức: Hiểu tính chất cơ bản của phân thức đại số. 2. Về kĩ năng : Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số để kiểm tra hai phân thức bằng nhau, tìm một phân thức bằng phân thức cho trước trong trường hợp đơn giản. 3. Về tư duy, thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. - Yeâu thích moân hoïc II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp traéc nghieäm HS: SGK, baûng phuï, buùt loâng. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động 1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’): Bài 3(SGK/36) Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (.. .) x = 2 x −16 x − 4. ĐVĐ: Có bao bao nhiêu phân thức bằng phân thức. x x − 4 , caùch tìm chuùng nhö theá naøo. chuùng ta tìm hieåu trong tieát hoïc hoâm nay. Hoạt động của GV và HS Ghi baûng Hoạt động3: Tính chất cơ bản của phân thức(20’) 1. Phương pháp: Nêu vấn đề 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân ?Nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số? I. Tính chất cơ bản của phân thức -HS nhaéc laïi caùc tính chaát cô baûn cuûa phaân soá ?1 (SGK/37). a a .m ? Theo em tính chất của phân thức có giống = (Với a,b Z; b 0; m 0) b b .m tính chaát cô baûn cuûa phaân soá? a a :n = Với n ÖC(a,b) b b :n.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Cho HS laøm ?2, ?3 ? Nhân tử và mẫu của phân thức. x 3 với x + 2 ta. được phân thức ntn? x . ( x+2 ) 3 .(x +2) 3 x2 y ? Chia tử và mẫu của phân thức cho 3xy ta 6 xy 3. ? So sánh 2 phân thức. x 3. vaø. được phân thức ntn?. ? So sánh 2 phân thức. x 2 y2. vaø. 3 x2 y 6 xy 3. ? Qua ?1 ,?2, em ruùt ra nhaän xeùt gì? -HS phaùt bieåu( noäi dung tính chaát) GV: Đó là nội dung tính chất cơ bản của phân thức. Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? (Gv treo baûng phuï) -GV cuøng HS laøm ?4a -Giải thích (x-1) là nhân tử chung của 2x(x-1) và (x+1)(x-1) -Cho HS laøm ?4b ?4 (SGK/37). 2 x ( x − 1). 2 x ( x − 1) :( x −1). 2x. a) ( x+ 1)(x −1) = (x+1)(x − 1) :( x −1) = x +1 b) Aùp dụng t/c 1 của phân thức ta có:. ?2(SGK/37). x 3. Cho phân thức:. ;. x . ( x+2 ) 3 .( x +2). Vì x(x + 2).3 = 3x(x + 2) Neân. x . ( x+2 ) 3 .( x +2). x 3 ø=. ?3(SGK/37). 2. 3x y 3 6 xy. Cho phân thức:. ;. 3 x 2 y :3 xy x = 2 3 6 xy :3 xy 2 y. Vì x.6xy3 = 6x2y3 = 2y2.3x2y Neân. x 2 y2. Tính chaát:. =. 3 x2 y 6 xy 3. A A. M = B B. M (M: đa thức 0) A A:N = (N: Nhân tử chung B B: N. cuûa A vaø B). A . ( −1 ) − A = B (− 1 ) − B. Hoạt động 4: Quy tắc đổi dấu:(10’) 1. Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân A A . ( −1 ) − A II. Quy tắc đổi dấu: = ? Từ đẳng thức B = A −A B ( − 1) − B = B −B H3:Viết công thức quy tắc đổi dấu cả tử lẫn mẫu y −x x− y của 1 phân thức? = VD: 4 − x x −4 -HS viết công thức ?5 -Cho HS laøm ?5 Hoạt động 5.Củng cố:(7’) 1. Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân ? Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức? Quy tắc đổi dấu? HS: đứng tại chỗ phát biểu -.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Baøi taäp traéc nghieäm: 1.Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? Vì sao? ¿ 2 x ( x +3) 3 x 15 x a2 x ¿ = ¿b¿ = ¿ 3 y 3 y (x +3) 7 35 ¿ x −2 x−4 4− x ¿ a(x +1)( x − 2) 2 = ¿ b¿ = ¿ x +1 12 x − 12 x x −1 .. . .. .. . .. (x − 2)(x −1) = 2. Điền vào chỗ ....để được đẳng thức: x+1 x2 − 1. Hoạt động 6.Hướng dẫn HS học ở nhà:(2’) - Hướng dẫn BT 6/38 (HS có thể dùng định nghĩa) - Hoïc baøi, laøm BT 5, 6/38 III. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... -----------------------------. Ngày soạn:7 / 11/ 2014 Ngaøy daïy:8A,B,C :10 / 11 / 2014. Tuaàn 13. Tieát 24. §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC. I.Muïc tieâu 1. Về kiến thức: Hiểu thế nào là rút gọn phân thức . 2. Về kĩ năng : Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số để rút gọn phân thức , vận dụng quy tắc đổi dấu để rút gọn phân thức . 3. Về tư duy, thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. - Yeâu thích moân hoïc II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp traéc nghieäm HS: SGK, baûng phuï, buùt loâng. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động 1. Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Ñieàn vaøo choã troáng:. x − 1 .. . = 2 x −1 ( x +1). (giaûi thích?).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của GV và HS Ghi baûng Hoạt động 3. Rút gọn phân thức:(23’) 1. Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm G: Cho HS laøm ?1 ?1.a)Nhân tử chung: 2x2 -HS: laøm vaøo taäp b)Chia tử và mẫu cho 2x2: 4 x3 GV: Cách biến đổi phân thức 10 x2 y. thaønh ñôn. 4 x3 4 x 3 :2 x 2 2x = = 2 2 2 10 x y 10 x y :2 x 5 y. giản như trên được gọi là rút gọn phân thức -Cho HS laøm ?2 theo nhoùm -Chú ý HS có thể rút gọn ngay chứ không cần trình Nhận xét: (SGK/39) baøy pheùp chia. Ví duï: (SGK/39) -HS làm ?2 theo nhóm, gọi 1 em lên sửa 5 x 10 5( x 2) 5( x 2) : 5( x 2) 1 2 25 x 50 x 25 x( x 2) 25 x( x 2) : 5( x 2) 5 x. H1: Hãy nêu cách rút gọn phân thức? -HS thảo luận , trả lời -Cho HS ghi nhaän xeùt -Cho HS làm ?3 , nhóm nhanh nhất lên nộp và sửa HS: Thaûo luaän nhoùm: x +1¿ 2 ¿ Keát quaû: ?3. 2 ¿ x +2 x+1 =¿ 5 x 3 +5 x2. -GV: Neâu chuù yù, VD -HS xem chuù yù, VD (SGK) Goïi 1 HS leân laøm ?4 Ruùt goïn: 3 (x − y) −3( y − x ) = =−3 y− x ( y −x). Hoạt động 4.Củng cố:(15’). 1. Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân - Cho HS laøm BT 7, /40 SGK Gọi 4 HS lên bảng làm làm 4 phần. HS dưới lớp làm vào vở. GV: thu bài để chấm điểm. Hoạt động 5. Hướng dẫn HS học ở nhà:(1’) Laøm BT 7, 8,10/40, Hoïc baøi. III.Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(7)</span> …………………………………………............................................................................................................ . -----------------------------Tuaàn 13. Tieát 25. Ngày soạn: 10 / 11/2014 Ngaøy daïy :8A,B,C : 13 / 11 /2014. LUYEÄN TAÄP §2, §3. I.Muïc tieâu 1. Về kiến thức: Củng cố tính chất cơ bản của phân thức và rút gọn phân thức . 2. Về kĩ năng : Vận dụng tính chất cơ bản của PT, Quy tắc đổi dấu để rút gọn phân thức 3. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học 4. Phát triển năng lực: tự học , năng lực tính toán. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp HS: SGK, baûng phuï. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động 1. Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng; 3( x 1) 2 a. Rút gọn phân thức x 1 ta được : 3 3 A. x B. x 1 2 x b. Rút gọn phân thức x( x 2) ta được : 2 A. x 2. 1 B. x 2. Hoạt động của GV và HS. 3 C. x 1. 1 C. x. 1 D. x. 1 D. x. Ghi baûng. Hoạt động 3. Luyện tập rút gọn phân số:(30’) 1. Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân,thảo luận theo nhóm bàn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Cho HS laøm BT 11 H1: Nêu từng bước rút gọn phân thức? Goïi 2 HS leân baûng laøm.. Baøi 11/40: a) a,. 12 x3 y 2 12 x3 y 2 : 6 xy 2 2 x 2 3 18 xy 5 18 xy 5 : 6 xy 2 3y. b,. 15 x( x 5)3 3( x 5) 2 20 x 2 ( x 5) 4x. Cho HS laøm BT 12 vaøo taäp ? Nêu từng bước rút gọn phân thức? TL1: phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi chia tử và mẫu cho nhân tử chung -HS leân baûng laøm -Yêu cầu HS tự làm BT 13b. Baøi 12/40: a). -HS laøm BT 13 vaøo taäp trong 5 phuùt, ? Nhắc lại cách rút gọn phân thức? 1 HS nhaéc laïi caùch ruùt goïn Gọi 1 HS lên phân tích tử và mẫu thành nhân tử ? Nhân tử chung có chưa?Làm thế nào để thấy nhân tử chung? TL2: Chưa có nhân tử chung, muốn có ta phải đổi dấu : -(x – y) = (y – x) -HS khaùc leân laøm tieáp Cho HS thaûo luaän H4: Làm gì trước? -Từ đó PT mẫu để có nhân tử là x- 1. Baøi 13/40:b). a,. 3x 2 12 x 12 3( x 2 4 x 4) 3( x 2) 2 4 2 x 8x x( x 2)( x 2 x 4) x( x 2 x 4). b,. 7 x 2 14 x 7 7( x 2 2 x 1) 7( x 1) 2 7( x 1) 3 x 2 3x 3 x( x 1) 3x ( x 1) 3x. y 2 x2 ( y x)( y x ) 3 2 2 3 x 3 x y 3xy y ( x y )3 ( x y )( x y ) ( x y ) ( x y )3 ( x y)2. Baøi 6/38: x5 1 x5 x 4 x 4 x3 x3 x 2 x 2 x x 1 x2 1 ( x 1)( x 1) x 4 ( x 1) x 3 ( x 1) ... x( x 1) ( x 1) ( x 1)( x 1) ( x 1)( x 4 x3 x 2 x 1) ( x 1)( x 1) . x 4 x3 x 2 x 1 x 1. Hoạt động 4.Củng cố:(7’) 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân Trong vở bài tập của một bạn có ghi moät soá pheùp ruùt goïn phaân soá nhö sau: 3 xy x 3 xy 3 x b, 9y 3 9y 3 3 3 xy 3 x 1 x 1 3 xy 3x x c, d, 9y 9 33 6 9y 9 3 a,. Theo em bạn làm như vậy đúng hay sai? Giaûi thích.. -. Hoạt động 5 .Hướng dẫn HS học ở nhà:(2’) Xem lại các BT đã chữa Laøm BT theâm: 9, 10 / 17. SBT. Ruùt goïn:. 2. x +5 x +6 2 x +4 x+ 4.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Ruùt kinh nghieäm: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... **********************************. Ngày soạn:14 / 11/ 2014 Ngaøy daïy :8A,B,C:17 / 11 / 2014. Tuaàn 14 Lớp 8B,C. §4 QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. Tieát 26. I. Muïc tieâu 1. Về kiến thức: Biết thế thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức . 2. Về kĩ năng : Vận dụng tính chất cơ bản của PT, Quy tắc đổi dấu để quy đồng mẫu nhiều PT trong trường hợp đơn giản( mấu không quá ba nhân tử, đơn thức không quá 3 biến) - Chú ý rèn kĩ năng tìm nhân tử phụ. 3. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực giao tiếp, hợp tác II. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động 1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Ñieàn vaøo choã troáng: 3 x . .. . = x +1 ( x −1)( x+1) 4 3x ĐVĐ: Việc làm như trên là quy đồng mẫu thức 2 phân thức x −1 ; x+ 1 . Vậy quy đồng. a). 4 . .. . = x −1 ( x −1)( x+1). b). mẫu thức các phân thức có giống quy đồng mẫu các phân số không? Chúng ta nghiên cứu baøi hoïc hoâm nay. Hoạt động của GV và HS Ghi baûng Hoạt động 3. Tìm mẫu thức chung(12’) 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân H1: Hãy quy đồng mẫu thức 2 phân thức bên? VD1: 1 .( x − y ) (x − y) 1 H2:Nhận xét mẫu thức chung? = = x + y ( x + y )(x − y) ( x + y )( x − y ) TL2: Laø tích cuûa 2 maãu.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Xem SGK/41 -Laøm ?1 -chúng ta cùng nhau xem ngoài cách tìm mẫu thức chung như trên , còn cách nào khác không?. 1.( x+ y ) ( x+ y) 1 = = x − y ( x − y )( x+ y) (x − y )(x+ y ). Ñònh nghóa: SGK/41 I.Tìm mẫu thức chung: ?1. Chon MTC =12x2y3z VD2:Xem SGK/41. -Cho HS xem VD/41 GV: Giaûi thích kó ví duï / 41 . ? So sánh việc tìm mẫu chung khi quy đồng phân số và phân thức? HS: Tương tự nhau, nhưng phức tạp hơn. Nhân tử LT LT LT baèng soá cuûa x cuûa y cuûa z Mẫu thức 6 x2 y z 2 6x yz Mẫu thức 4 x y3 4xy3 MTC 12 x2 y3 z 2 3 12x y z BCNN(4,6) Hoạt động 2. Quy đồng mẫu nhiều phân thức(15’) 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân -Nghe và cùng làm với GV II.Quy đồng mẫu thức: -Xem SGK/41 VD3: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức 1 5 -GV hướng dẫn HS: sau: ; 2 2 4 x − 8 x+ 4 6 x −6 x +PT mẫu thành nhân tử để xác định MTC 2 MTC: 12x(x -1) +Tìm nhân tử phụ 1 1 ¿ +Nhân tử và mẫu cho nhân tử phụ * 2 2 -Cho HS làm ?2, mỗi em làm 1 bước -HS laøm ?2 -1HS leân giaûi treân baûng -Cho HS làm ?3.GV cho HS đứng tại chỗ và GV trình baøy baøi maãu. GV giới thiệu quy đồng mẫu số nhiều phân số chính là trường hợp riêng của quy đồng mẫu nhiều phân thức. *. 4 x − 8 x+ 4 x −1 ¿2 ¿ x −1 ¿2 .3 x ¿ x −1 ¿2 12 x ¿ 4¿ 4¿ 1 ¿¿. 4( x −2 x+1). 5 .2( x −1) 5 5 = = 6 x −6 x 6 x (x −1) 6 x (x − 1) .2( x −1) x −1 ¿2 12 x ¿ 10( x − 1) ¿ ¿ 2. Nhận xét( SGK/42). Các bước quy đồng.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> mẫu thức nhiều phân thức ?2. ?3. Hoạt động 5. Củng cố:(10’) 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân Baøi taäp 14a,15a. SGK Goïi 2 hS cuøng leân baûng trình baøy. Nếu còn thời gian làm bài 17. Qua đó lưu ý trước khi quy đồng thì phải rút gọn (nếu được) Hoạt động 6. Hướng dẫn HS học ở nhà:(2’) - Hoïc baøi.Xem laïi caùc VD - Laøm BT trong VBT. 14a, 16, 17, 18/43 III. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ -----------------------------Tuaàn 15. Tieát 27. Ngày soạn: 21 / 11/ 2014 Ngaøy daïy :8A,B,C:24 / 11 / 2014. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu 1. Về kiến thức: Củng cố các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức . 2. Về kĩ năng : Rèn kí năng quy đồng mẫu nhiều phân thức trong trường hợp đơn giản( mấu không quá ba nhân tử, đơn thức không quá 3 biến) Chú ý rèn kĩ năng tìm nhân tử phụ. 3. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực giao tiếp, hợp tác II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp HS: SGK, baûng phuï. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động 1. Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 1.Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, ta phải làm gì? 3x. x+ 3. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: a) 2 x +4 ; 2 x −4 2. Trả lời câu hỏi 13, 14/56. VBT. b). 10 5 1 ; ; x +2 2 x − 4 6 −3 x.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của GV và HS. Ghi baûng Hoạt động 3. Luyện tập :(25’). 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân 4 x -Cho 2 HS lên sửa bài 2 Baøi 19b: QÑMT: x +1 vaø 2 x −1 19b,vaø 19c 2 2 MTC = x -1 -Nhấn mạnh: đa thức x -1 2 2 ( x +1)( x − 1) x 4 −1 x4 2 là phân thức có mẫu là 1 = 2 x +1 = vaø 2 x −1 x2 −1 x −1 H1: Nhắc lại các bước quy 3 x x đồng mẫu số? ; 2 Baøi 19c: QÑMT: 3 2 2 3 x −3 x y +3 xy − y y − xy -HS nhaéc laïi 3 - y) H2: Bây giờ làm gì trước? MTC = y(x 3 3 3 3. x x x .y x y 2 3 3 3 x 3x y 3 xy y ( x y) ( x y ) . y y ( x y )3 3. 2. x x x x( x y ) 2 x( x y ) 2 y 2 xy y ( y x ) y ( x y ) y ( x y )( x y )2 y ( x y )3. TL2: PT mẫu thành nhân tử, tìm MTC H3: để tìm được mẫu thức chung, ta phải làm theâm vieäc gì? TL3:Phải đổi dấu -HS lên thực hiện -Các em khác làm trong vở GV: Cho HS thaûo luaän nhoùm, -HS hoạt động nhóm, thảo luận. Baøi 20/44: (x3 + 5x2 – 4x –20):(x2 + 3x –10) = (x+2) (x3 + 5x2 – 4x –20):(x2 + 7x +10) = (x - 2). Baøi 17/43: -Hai bạn đều trả lời đúng, nhưng bạn Lan tìm ra mẫu thức chung đơn giản hơn vì bạn ấy đã rút gọn phân thức. -GV: Cho đại diện nhóm nhanh nhất trả lời HS trả lời ( đại diện nhóm nhanh nhất giải thích) -Cho Hs làm BT17 ( nếu còn thời gian) Hoạt động 5. Củng cố:(12’) 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân -Nhaéc laïi caùch QÑMT - Cho HS chôi troø chôi, baèng caùch laøm BT traéc nghieäm ( moãi nhoùm 1 caâu) Đặt các số thứ tự 1,2,3.. chỉ 2 phân thức ở cột A vào chỗ …….. .. ở cột B để có kết quả đúng là mẫu thức chung của các phân thức đó ở cột A. A B 3 5 ; 1. x 5 x 2 x 10 3 5 ; 2 2. x 5 x 20 4 x 2. ...60x 4 y 5 ...2( x 3)( x 3).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2 a ; 3 5 4 3. 15 x y 12 x x 4 ; 2 4. 2 x 6 x 9 2x 1 ; 5. 2 x 4 6 3 x x 3 ; 2 2 6. 1 2 x x 5 x 5 2x x 1 ; 3 2 7. x 1 1 x x. ...5( x 1)( x 1)2 ...4 x( x 5) ...( x 1)( x 2 x 1) ...2 x( x 5) ...x (2 x )(2 x). 8 x2 ; 2 8. 2 x x x 2. ...6( x 2)( x 2). Hoạt động 4. Hướng dẫn HS học ở nhà:(2’) - Làm BT trắc nghiệm( mỗi em làm đủ 8 câu), 13, 14/18. SBT - Chuẩn bị bài mới III. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Ngày soạn: 24 / 11/ 2014 Ngaøy daïy 8A,B,C:27 / 11 / 2014. Tuaàn 15. Tieát 28. §5 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I. Muïc tieâu 1. Về kiến thức: Biết quy tắc phép cộng 2 phân thức (cùng mẫu , khác mẫu) 2. Về kĩ năng : Biết vận dụng để thực hiện phép cộng các phân thức đại số. Reøn luyeän kyõ naêng trình baøy baøi giaûi 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực giao tiếp, hợp tác II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp HS: SGK, baûng phuï. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động 1. Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Các bước quy đồng mẫu thức? x+1. Quy đồng mẫu thức các phân thức: 2 x − 2 và. −2 x x 2 −1.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐVĐ: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu các phép tóan trong tập hợp các phân thức đại số, bắt đầu là phép cộng. Hoạt động của GV và HS Ghi baûng Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức(10’) 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân H1: hãy viết quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu? I.Cộng hai phân thức cùng mẫu thức: -Giới thiệu quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu Quy taéc: ghi theo SGK/44 cũng tương tự như cộng 2 phân số cùng mẫu VD: tính coäng: 3 x +1 2 x+2 -Hướng dẫn HS làm VDa + a) TL1:. a b a+ b + = c c c. -HS đọc và viết quy tắc cộng -Laøm Vda -Cho HS laøm VD b -Chuù yù HS ruùt goïn baèng caùch phaùt hieän haèng đẳng thức đã học -HS tự làm VD b. 7 x2 y 7 x2 y 3x 1 2 x 2 5x 3 2 7 x2 y 7x y 2 x 4 x +4 + b) 3 x +6 3 x +6 2 x +2 ¿ ¿ ¿ x 2 +4 x+ 4 ¿ =¿ 3 x +6. Hoạt động 2: Cộng hai phân thức không cùng mẫu thức:(19’) 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân -Giới thiệu phép cộng 2 phân thức không cùng II.Cộng hai phân thức không cùng mẫu mẫu thức thức: H2: Ta có cộng ngay được không? VD: Tính coäng: 6 3 6 3 TL2: Không cộng ngay được , phải quy đồng mẫu 2 x 4 x 2 x 8 x( x 4) 2( x 4) thức. 6.2 3.x 12 3 x H3: tại sao biết phải quy đồng mẫu thức? 2 x( x 4) 2 x ( x 4) 2 x( x 4) TL3:Töông tuï nhö coäng 2 phaân soá khoâng cuøng 3(4 x) 3 maãu 2 x( x 4) 2 x -GV vaø HS cuøng laøm VD -Gợi ý HS từng bước. Quy taéc: SGK/45 -Chú ý HS rút gọn bằng cách đặt nhân tử chung ?3.Tính coäng: y 12 6 y 12 6 hay dùng hằng đảng thức 2 6 y 36 y 6 y 6( y 6) y ( y 6) -HS lên bảng làm từng bước(đặt nhân tử chung ) -GV: cho HS ghi quy taéc y 2 12 y 36 ( y 6) 2 y 6 -HS đọc quy tắc 6 y ( y 6) 6 y ( y 6) 6y -GV: Cho HS làm ?3 khoảng vài phút sau đó cho HS sửa. HS làm ?3 vào tập hay nháp trước GV: giới thiệu phần chú ý sau đó cho HS đọc Hoạt động 5.Củng cố:(8’) 1.Phương pháp: Vấn đáp, kĩ thuật ổ bi.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Laøm ?4(HÑ nhoùm, - Nhaéc laïi quy taéc. - Laøm BT 21b, 23 a,b/46 Hoạt động 6. Hướng dẫn HS học ở nhà:(2’) - Học kỹ quy tắc, Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu thức. - Đọc phần có thể em chưa biết /47 - Laøm BT coøn laïi 21, 22, 23 trang 46 III. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ------------------------------. Tuaàn 16 Lớp 8B,C. Tieát 29. Ngày soạn: 27 / 11/ 2013 Ngaøy daïy:8A,B,C : 1/ 12 / 2014. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu 1. Về kiến thức: Củng cố quy tắc phép cộng 2 phân thức (cùng mẫu , khác mẫu) 2. Về kĩ năng : Biết vận dụng để thực hiện phép cộng các phân thức đại số. Reøn luyeän kyõ naêng trình baøy baøi giaûi 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực giao tiếp, hợp tác II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp HS: SGK, baûng phuï. Các hoạt động dạy - học . Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) x 1 . Tính : x 1 +. −2 x x 2 −1. Trả lời câu hỏi 17, 19/ 63. VBT ĐVĐ: Hôm nay cô trò chúng ta vận dụng quy tắc phép cộng 2 phân thức (cùng mẫu , khác mẫu) để giải một số bài tập liên quan. Các em lấy vở học bài. Hoạt động của GV và HS. Ghi baûng Hoạt động Luyện tập (28’).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm GV: Cho HS hoạt động Baøi 25/47 5 3 x 25 y 2 6 xy 10 x3 nhómtrong khoảng 5 phút làm a) 2 2 x y 5 xy 2 y 3 10 x 2 y 3 phaàn a,b,c,d. GV: Chữa bài, từng nhóm kiểm c) 3 x 5 25 x 3x 5 25 x 3 x 5 x 25 x 2 5 x 25 5 x x( x 5) 5(5 x) x ( x 5) 5( x 5) tra baøi cuûa nhoùm baïn vaø cho ñieåm. 5(3x 5) x( x 25) 15 x 25 x 2 25 x x 2 10 x 25 Hướng dẫn phần e: 5 x ( x 5) 5 x( x 5) 5 x( x 5) ?Nhận xét gì về các biểu thức ở ( x 5) 2 x 5 maãu: 5 x( x 5) 5x x 2 x 1 ; 1 – x; x3 1 ? 2 −12 d ¿. . .. .= e ¿ . .. .= 2 2 HS: Suy nghĩ trả lời : 1− x x + x +1 3 2 Coù x 1 = (1 – x). ( x x 1 ) s) ? Vậy ta có thể dùng đa thức Baøi 24 naøo laøm maãu chung? v1= x (m/s) HS: Làm bài sau đó đọc kết quả S1= 3 (m) GV: Hãy tóm tắt đề bài? Tvờn = 40 (s) ? Vaän toác laàn sau laø? T thaû = 15 (s) HS: v2 = x – 0,5 (m/s) v2 = x – 0,5 (m/s) ?Hãy tính thời gian lần thư nhất S2 = 5 (m) 3 và lần thứ hai mèo bắt được Thời gian lần thứ nhất mèo đuổi bắt được chuột: x chuoät? (s) 3 HS: Laàn 1: x (s), laàn 2: Thời gian lần thứ hai mèo đuổi bắt được chuột: 5 x −0,5. (s). Muốn tính thời gian từ đầu đến cuoái cuoäc saên ta laøm theá naøo? HS: Tính tổng các thời gian. GV: Goïi HS leân baûng laøm baøi. 5 x −0,5. (s). Thời gian từ đầu cho đến hết cuộc săn: 3 + x. 5 + 40 + 15 = x −0,5. Hoạt động 4.Củng cố:(3’). 3 + x. 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Muoán coâng nhieàu hôn 2 phaân thức ta làm thế nào? HS: Coù theå duøng tính chaát giao hoán, ết hợp để cộng Hoạt động 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Hướng dẫn BT 26/47 tương tự bài 24/46 - OÂn laïi caùc quy taéc coäng, QÑMT - Laøm BT 25 e, 26/47 III.Ruùt kinh nghieäm:. 5 + 55 ( x −0,5.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ---------------------------. Ngày soạn:29 / 11/ 2014 Ngaøy daïy 8A,B,C: 2 / 12 / 2014. Tuaàn 16. Tieát 30. I. Muïc tieâu. §6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. A ( B 0) 1. Về kiến thức: Biết khái niệm phân thức đối của phân thức B. Biết quy tắc trừ 2 phân thức (đổi thành phép cộng với phân thức đối) 2. Về kĩ năng : Biết vận dụng để thực hiện phép trừ các phân thức đại số. Reøn luyeän kyõ naêng trình baøy baøi giaûi 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực giao tiếp, hợp tác II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp HS: SGK, baûng phuï. Các hoạt động dạy - học . Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 5x ... 5 x ( 5 x) ... ... x y x y ... ... Ñieàn vaøo choã (….. .). Hoạt động của GV và HS Ghi baûng Hoạt động 3:Phân thức đối (7’) 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm H1: Nhận xét tổng 2 phân thức trên? I.Phân thức đối: TL1:Nhận xét 2 phân thức có tổng là 0 -Hai phân thức được gọi là HS có thể nhận xét 2 PT có mẫu chung và tử đối nhauđối nhau nếu tổng của chúng.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV giới thiệu 2 phân thức vừa nêu là hai phân thức đối cuûa nhau H2: Neâu theâm VD? HS có thể nêu vài VD 2 phân thức đối H3: Phân thức đối của PT. A ? B. cuûa PT. baèng 0 VD: Chuù yù: −. −A B ?. A −A −A A = ;− = B B B B. -GV hướng dẫn cách ký hiệu PT đối Hoạt động 2: Phép trừ phân số(20’) 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Giới thiệu quy tắc trừ II.Phép trừ: -Ghi quy taéc. Quy taéc: SGK/49 GV: Cho VD gợi ý HS áp dụng công thức mới học -HS làm VD theo hướng dẫn của GV. A C A C − = +(− ) B D B D -Chuù yù: A C A C − = +(− ) B D B D. ¿. A −C A C + = + B D B −D. VD: 1 1 1 1 y ( x y ) x ( x y ) y ( x y ) x( x y ) x y x ( y ) x y 1 xy ( x y ) xy ( x y ) xy ( x y ) xy ( x y ) xy. ?3 -Cho HS làm theo nhóm ?3 sau đó đại dieän nhoùm leân baûng trình baøy.. x 3 x 1 x 3 ( x 1) 2 2 x 1 x x ( x 1)( x 1) x ( x 1) . Hs các nhóm nhận xét, sửa chữa.. ( x 3) x ( x 1) 2 ( x 1) 1 2 2 2 x( x 1) x( x 1) x( x 1) x( x 1). ?4. x2. x 9. x 9. x2. x 9. x 9. 3x 16. -Cho HS laøm caù nhaân laøm ?4 trong x 1 1 x 1 x x 1 x 1 x 1 x 1 khoảng 3 phút sau đó gọi 1 em lên sửa. -Kieåm tra 1 vaøi em khaùc Hoạt động 4. Củng cố toàn bài:(8’) 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Nhắc lại quy tắc cộng trừ Trả lời câu hỏi 21, 22,23, 24 / 69. VBT. ÑA: A,B, C, Hoạt động 6. Hướng dẫn HS học ở nhà:(3’) - hoïc quy taéc/49 - Laøm BT 31, 33, 34/50 III. Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ................................................................................................................................................... . ------------------------------. Tuaàn 16. Tieát 31. LUYEÄN TAÄP. Ngày soạn:2 / 12/ 2014 Ngaøy daïy8A,B,C : 5 / 12 / 2014. I. Muïc tieâu 1. Về kiến thức: Biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản 2. Về kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng giải toán trừ các phân thức Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức. 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực giao tiếp, hợp tác II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp HS: SGK, baûng phuï. Các hoạt động dạy - học . Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 5x ... 5x ... 5 x 5 y ... ... x y x y x y x y ... ... Ñieàn vaøo choã (….. .). Hoạt động của GV và HS Ghi baûng Hoạt động 3: Nhắc lại kiến thức(5’) 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân ? Nêu quy tắc trừ hai phân thức đại số? HS: Phaùt bieåu quy taéc A ? Phân thức đối của phân thức B là phân thức nào? A A A HS: Phân thức đối của phân thức B là B (hoặc B ; A B). Hoạt động 4: Luyện tập(28’) 1.Phương pháp: Vấn đáp.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm -GV gọi 2 HS lên chữa bài 34/50 Baøi 34/50 5 x − 35 1 GV: Cho HS nhận xét, chú ý đổi phép trừ a ¿ .. . ..= = 5 x ( x − 7) x thành phép cộng với phân thức đối.. 1 −5 x ¿ 2 ¿ ¿ b ¿ .. .=¿. Cho HS laøm BT 35/50 -Goi 1 HS lên sửa BT 35a Lưu ý: Khi tử hoạc mẫu là các đa thưc thì ta để trong dấu ngoặc. Nhắc nhơ HS những sai lầm thường mắc phải khi biến đổi biểu thức: - đặt dấu trừ trước dấu ngoặc. - Khi tử, mẫu là đa thức phải cho trong ngoặc - Chỉ rút gọn phân thưc khi tử và mẫu ở dạng nhân tử - Biến đổi theo đúng quy tắc. -Cho HS laøm theo nhoùm treân baûng phuï. -GV gợi ý : Theo kế hoạch công ti phải sản xuaát bao nhieâu saûn phaåm trong maáy ngaøy? HS: 10000 saûn phaåm trong x ngaøy. ? Vậy một ngày phải làm được ? sản phẩm? 10000 HS: Moät ngaøy phaûi laøm x saûn phaåm.. Thực tế đã làm được bao nhiêu sản phẩm? Trong bao nhieâu ngaøy? HS: Thưcï tế làm được 10080 sản phẩm trong x 10080 – 1 ngày.Vậy một ngày làm được x 1 sản. Baøi 35/50 x 1 1 x 2 x(1 x) x 3 x 3 9 x2 ( x 1)( x 3) (1 x)(3 x) 2 x(1 x) 2 x2 9 x2 9 x 9 2 2 x 4x 3 3 4x x 2x 2x2 x2 9 2( x 3) 2 ( x 3)( x 3) ( x 3) x − 1¿ 2 ¿ x +3 b ¿ .. . .. ..= ¿. Baøi 36/ 51.SGK a.Soá saûn phaåm phaûi saûn xuaát trong moät 10000 x . ngày theo kế hoạch:. Số sản phẩm thực tế đã làm được trong 10080 moät ngaøy : x 1. Soá saûn phaåm laøm theâm trong 1 ngaøy: 10080 x 10000( x 1) 10080 10000 x 1 - x = ( x 1) x - x( x 1) 10080 x 10000 x 10000 80 x 10000 x( x 1) x( x 1). b. Với x = 25. Số sản phẩm làm thêm 80.25 10000. phaåm. 25(25 1) ? Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày được tính trong 1 ngày là: nhö theá naøo? HS: Bằng số sản phẩm thực tế làm – số sp phải làm theo kế hoạch. 1 HS lên bảng trình bày.. 20. Hoạt động 5. Củng cố bài dạy(3’) 4x 4 x 3 ; 2 Cho hai phân thức : 2 x( x 3) x 6 x 9 . Mẫu thức chung của chúng là: 2 2 A. 2 x( x 3) B. 2 x( x 3)( x 3) C. 2( x 3) Hoạt động 6. Hướng dẫn HS học ở nhà:(2’). 2 D. 2( x 3) ( x 3).
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -. Hướng dẫn HS làm BT 37/51 :. 2 x +1 2 x +1 − M =− 2 2 x −3 x −3. - OÂn baøi, Laøm BT 35b, 36, 37/51 III.Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ -----------------------------Ngày soạn : 5 / 12/ 2014 Tuaàn 17 Ngaøy daïy 8A,B,C : 8 / 12 / 2014. Tieát 32. §7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I. Muïc tieâu 1. Về kiến thức: Biết quy tắc nhân phân thức, tính chất của phép nhân phân thức. 2. Về kĩ năng : Vận dụng được quy tắc nhân phân thức,vận dụng tính chất của phép nhân phân thức 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực giao tiếp, hợp tác II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp HS: SGK, baûng phuï. Các hoạt động dạy - học . Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 15 16 . Muoán nhaân hai phaân soá ta laøm theá naøo ? Aùp duïng tính 32 30. 3. Bài mới: Phép nhân 2 phân thức cũng tương tự phép nhân 2 phân số? Hoạt động của GV và HS Ghi baûng Hoạt động 3: Quy tắc(28’) 1.Phương pháp: Vấn đáp 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm GV: Cho HS thử thực hiện ?1 Quy taéc: SGK/51 A C A .C HS: 1 em leân trình baøy ?1. . = 3 x 2 x 2 25 3 x 2 .( x 2 25) 3 x 2 ( x 5)( x 5) x 5 . x 5 6x3 ( x 5).6 x 3 6 x 3 ( x 5) 2x. -Cho HS nhận xét, nhắc HS nhớ rút gọn tích H1: Phát biểu thử quy tắc nhân 2 phân thức? -HS : Khi nhân hai phân thức ta nhân tử với tử, nhân mẫu với mẫu. GV: Cho HS đọc lại và ghi theo SGK. B D. B. D. Chuù yù:SGK/52.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> -HS đọc SGK. A C (− )=? B D A C A C TL2: B (− D )=− B . D. H2:. Cho HS laøm VD a -GV hướng dẫn HS làm. -HS làm VD a theo sự hướng dẫn của GV -Chuù yù HS ruùt goïn GV: Cho HS laøm VD b (caù nhaân), goïi 1 HS leân baûng laøm -Một HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét, sửa vào tập. H3: Nhaän xeùt tích? -HS trả lời H4: Ta neân tính nhanh baèng caùch naøo? Aùp duïng tính chaát gì cuûa pheùp nhaân? TL4: Nên áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp cuûa pheùp nhaân. VD: Tính : ¿ x − 13 ¿2 ¿ 3 x2 ¿ 2 x5 . − x − 13 ¿ x −13 ¿ 2 . 3 x 2 ¿ a¿ ¿ x − 1¿ 3 ¿ ¿ 2( x +3) ¿ x − 1¿ 3 ¿ x − 1¿ 2 ¿ −(x +3). ¿ x +3 ¿2 . ¿ ¿ b x 2+ 6 x +9 ¿ .¿ 1− x. (. ). ?4.Tính nhanh:. 3 x 5 +5 x3 +1 x x 4 − 7 x 2+2 . . x 4 − 7 x2 +2 2 x +3 3 x 5 +5 x 3+1 5 3 4 2 3 x +5 x +1 x − 7 x +2 x ¿ 4 . . 2 5 3 x − 7 x +2 3 x +5 x +1 2 x +3 x x 1. = 2 x +3 2 x +3. Hoạt động 4: Củng cố (8’) 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm -Laøm BT 38, 39a/52 Nhắc HS khi nhân tử, nhân mẫu nhớ đóng ngoặc. Gọi 2 HS lên bảng.Sau đó nhận xét, sửa chữa Hoạt động 5. Hướng dẫn HS học ở nhà:(2’) - Hướng dẫn HS làm BT còn lại/52-53. VBT - Học quy tắc nhân 2 phân thức và ôn lại cách cộng trừ III. Ruùt kinh nghieäm: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... -----------------------------Tuaàn 17. Ngày soạn: 6 / 12/ 2014 Ngaøy daïy 8A,B,C : 9 / 12 / 2014.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tieát 33. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I. Muïc tieâu 1. Về kiến thức: Biết quy tắc chia phân thức.Nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác không mới có phân thức nghịch đảo. 2. Về kĩ năng : Vận dụng được quy tắc chia phân thức làm bài tập, rèn kĩ năng nhân phân thức. 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực tính toán II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp HS: SGK, baûng phuï. Các hoạt động dạy - học . Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 3. a). x 5 x 7 A B . 3 .................b) . ( A, B 0) ... x 7 x 5 B A. Hoạt động của Gvvà HS Ghi baûng Hoạt động 3: Phân thức nghịch đảo(7’): 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm -Giới thiệu như phần KTBC là 2 pthức nghịch I.Phân thức nghịch đảo: đảo Ñònh nghóa: SGK A B H1: Thế nào là 2 phân thức nghịch đảo? HS: Là 2 phân thức có tích bằng 1 Phân thức nghịch đảo của B là A -Đọc khái niệm VD: ( Hs tự cho VD) H2: Hãy cho vài VD các phân thức nghịch đảo cuûa nhau? HS tự chọn VD ghi vào tập H3: Phân thức nghịch đảo của. A B (A, B 0)?. Cho HS laøm ?2 Hoạt động 2: Phép chia:(20’) 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm H5: Thử đoán quy tắc chia 2 phân thức dựa theo II.Phép chia: caùch chia 2 phaân soá ? Quy taéc: SGK/54 A C A D -HS trả lời: Chia bằng nhân với nghịch đảo của : = . (C , D≠ 0) B D B C phân thức chia. VD: Tính : -GV hướng dẫn HS làm VD.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> H6: Chuyeån thaønh pheùp nhaân? -Moät HS leân chuyeån pheùp chia thaønh pheùp nhaân -Nhắc HS rút gọn phân thức -Cho HS laøm ?3, Goïi 1 HS leân baûng laøm ?3 ?4GV: Nêu thứ tự thực hiện phép tính? HS: Thực hiệntừ trái sang phải: 4 x 2 6 x 2 x 4 x 2 5 y 3 y 4 x 2 .5 y.3 y : : . . 1 5 y 2 5 y 3 y 5 y 2 6 x 2 x 5 y 2 .6 x.2 x. 20 x 4 x3 20 x 5 y : . 3 2 2 3y 5 y 3y 4x 20 x.5 y 5 2 3 2 3 y .4 x 3x y 1 4 x 2 2 4 x 1 4 x 2 3x : 2 . x 2 4 x 3x x 4x 2 4x (1 2 x )(1 2 x) 3x . x( x 4) 2(1 2 x ) (1 2 x )(1 2 x).3 x 3(1 2 x) 2 x ( x 4)(1 2 x) 2( x 4). ?3). Hoạt động 4: Củng cố (10’) 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 4. - Cho HS laøm BT 42 / 54 - Trả lời câu 28, 29 / 77. VBT Hoạt động 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Laøm BT 43, 44/54, caùc baøi trong VBT V. Ruùt kinh nghieäm: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... -----------------------------Ngày soạn:9 / 12 / 2014 Tuaàn 17 Ngaøy daïy 8A,B,C: 12 / 12 / 2014. Tieát 34. §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC. I. Muïc tieâu 1. Về kiến thức:- Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ , nhân, chia các phân thức đại số. - Hiểu điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác địng là điều kiện để mẫu thức khác 0. 2. Về kĩ năng :- Biết mỗi khi tính giá trị của phân thức cần tìm điều kiện của biến - Biết tìm điều kiện của biến đối với mẫu là một đa thức bậc nhất hoặc phân tích được thành hai nhân tử bậc nhất, hoặc luôn âm hay luôn dương. 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực tính toán II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp HS: SGK, baûng phuï..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Các hoạt động dạy - học . Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 1 x 1 1 x. 1. Tính Đặt vấn đề: Biểu thức trong phần kiểm tra bài cũ là một biểu thức hữu tỉ. Vậy biểu thức hữu tỉ là gì. Chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Ghi baûng Hoạt động 3: Biểu thức hữu tỉ(5’) 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm yeâu caàu HS xem SGK I.Biểu thức hữu tỷ: Đọc SGK VD: (HS tự chọn VD) H1: Biểu thức nào là phân thức? TL1: (HS chọn)H2: Nhắc lại khái niệm phân thức? TL2: Coù daïng. A B , B 0, A, B là đa thức. -Giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỷ. Cho HS lấy 3 ví dụ về biểu thức hữu tỉ Hoạt động 4: Biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức:(15’) 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 1 2 II.Biến đổi biểu thức hữu tỷ 1+ 1+ x x −1 thành phân thức: ; H3: Hãy viết các biểu thức hữu tỷ: 1 2x x− 1+ 2 VD: x. dưới dạng phép chia?. 1 x 1 1 =(1+ ):( x − )=.. . .. 1 x x x− x 1+. HS vieát. x +1. 1 x 1 1 =( 1+ ):( x − )=.. . .. a) 1 x x x− x 1+. b). 2. 1+ H4: Như vậy em có biến đổi biểu thức hữu tỷ thành x−1 2 2x =(1+ ):(1+ 2 ) phân thức được không? Bằng cách nào? 2x x−1 x +1 1+ 2 -HS thaûo luaän nhoùm. x +1 -Đại diện nhóm trả lời TL4: Được, bằng cách thực hiện tính chia, hoặc phối hợp các phép tính Hoạt động5: Giá trị của phân thưcù:(15’) 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Cho HS xem SGK/56-57 -Giới thiệu tập hợp các gía trị để phân thức xaùc ñònh goïi laø TAÄP XAÙC ÑÒNH -Cho HS làm ?2, GV hướng dẫn -HS xem SGK/56-57 -Cho HS leân tính GT cuûa BT. x +1 x +1 1 = = Taïi x = 100000, Giaù 2 x + x x ( x +1) x 1 trò cuûa BT = 1000000 =0 ,000001. b). III.Giaù trò cuûa phaân thöcù: Xem SGK/56-57 ?2. a)Phân thức xác định x2 + x 0 x (x+1) 0 x 0 vaø x+1 0 x 0 vaø x -1 Taïi x = -1giaù trò cuûa BT khoâng xaùc ñònh. Hoạt động 6. Củng cố:(8’) 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Cho HS laøm BT46, 47b/58 - GV :Nhận xét, sửa chữa ? Trả lời câu hỏi 30, 31, 32./ 79. VBT. Hoạt động 7. Hướng dẫn HS học ở nhà:(1’) - Hướng dẫn HS BT 48, 49. HS làm BT 47a, 48, 49/57-58 III. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ -----------------------------Tuaàn 18 2014. Tieát 35. LUYEÄN TAÄP. Ngày soạn:12 / 12 / 2014 Ngaøy daïy 8A,B,C: 15 / 12 /. I. Muïc tieâu 1. Về kiến thức: Củng cố khái niệm biểu thức hữu tỉ . Giá trị của phân thức đại số. Điều kiện xác định của phân thức đại số 2. Về kĩ năng :- Biết mỗi khi tính giá trị của phân thức cần tìm điều kiện của biến - Biết tìm điều kiện của biến đối với mẫu là một đa thức bậc nhất hoặc phân tích được thành hai nhân tử bậc nhất, hoặc luôn âm hay luôn dương. 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực tính toán II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp HS: SGK, baûng phuï. Các hoạt động dạy - học ..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) a. Trả lời câu 33/80. SBT b. Một phân thức được xác định khi nào? 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS Ghi baûng Hoạt động 3: Nhắc lại kiến thức(5’) 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm ? Thế nào là biểu thức hữu tỉ? HS: Biểu thức.. .. .. .. có các phép tính cộng, trừ, nhân chia các phân thức đại số. ? Laáy ví duï? HS: tự lấy ví dụ. ? Giá trị của một phân thức xác định khi nào? HS: Là những giá trị của biến làm cho mẫu khác 0. Hoạt động 4: Luyện tập (15’) 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm GV: Cho HS laøm BT 50/58 vaøo taäp BT, goïi 2 Baøi 50/58 HS leân baûng. 3x2 1 x x a) 1 : 1 ... 2 -Tất cả cùng làm BT 50/58 và vở. 1 2x x 1 1 x -GV chaám 5 taäp 1 1 b) x 2 1 1 ... 3 x 2 -HS nhận xét, sử chữa bài 50/58 x 1 x 1 GV: Chú ý biến đổi các biểu thức về dạng phân thức sau đó mới áp dụng quy tắc chia Baøi 51a /58 phân thức. x 3 y 3 x 2 xy y 2 : -Cho HS neâu caùch laøm baøi 51a/ 58. SGK xy 2 xy 2 -GV hướng dẫn cho cả lớp từng bước giải ( x y )( x 2 xy y 2 ) xy 2 . 2 x y HS: Thực hiện các phép tính trong ngoặc. xy 2 x xy y 2 = Thực hiện phép chia. 4 GV: Goïi HS leân baûng laøm. b, ( x 2)( x 2) -GV hướng dẫn HS BT 52 Baøi 52/58 -Chuù yù HS 2a (a laø soá nguyeân) laø 1 soá chaün 2 2 -Cho HS họat động nhóm-HS họat động nhóm a x a . 2a 4a xa x x a nhanh để tìm câu trả lời nhanh nhất x( a x)2a( a x) Cho HS laøm baøi 56/ 59. SGK 2a x( x a )( x a) Giá trị của phân thức trên được xác định khi.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> naøo? HS: Khi. vaäy GT cuûa BT laø soá chaün 56/59 Soá vi khuaån coù treân 1 cm2 da em laø 6000 con, trong đó có 1500 con có hại. x 3 8 0 ( x 2)( x 2 x 4) 0 x 2 .. Goïi 1 HS leân laøm phaàn b Nêu cách tính giá trị của biểu thức trên? HS leân baûng tính Hoạt động 5. Củng cố (15’) 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Bài 1: Chọn câu trả lời đúng trong các phương án đã cho Câu 1: Mẫu thức của phân thức A) x 0. x2 − 1 x 2 +2 x. B) x −2. nhận giá trị khác 0 khi. C) x 0. và x −2. D) x 0. và x 2. 2. 2x −8x x 2 −16 2x B) x −4. Câu 2: Rút gọn phân thức. −2x x+4 1 2 Câu 3: Mẫu thức chung của hai phân thức 2x 2x và. A). −2 x x−4. ta được kết quả là:. A) 2(x-1)(x+1). B)2(x-1)2. C). D). 3 x 1 là 2. C) 2(x2-1). 11 x −5 17 −8 x − 2 Câu 4: Kết quả phép tính 2 16 − x x −16 1 1 A) x + 4 . B) x − 4 . 1 − x+ 4 x +1 x −3 Câu 5: Kết quả : + 2 =? 2 x −1 x −1 2 x +2 2 −2 A) B) C) 2 x +1 x −1 x −1. 2x x+4. D)2x(x-1)(x+1). C). 1 4−x. D). .D). x−2 2 x −1. Câu 1 2 3 4 Trả lời Bài 2: (2điểm) Điền vào chỗ (...). để được kết luận đúng với yêu cầu. 5. 2. x +4 x+ 4 Câu 6: Kết quả rút gọn của phân thức là:.......................... 2 4−x x +1 x +1 Câu 7: Mẫu chung của các phân thức và là 2 x −3 2 x − 18. .................................. Câu 8: : Thực hiện phép tính. 2x x+1 2−x + + 2 x +4 x+ 4 x+2 x +4 x+4 2. = ..................................... Hoạt động 6. Hướng dẫn về nhàø: - oân chöông II, laøm caùc caâu hoûi oân taäp chöông 2 - Laøm caùc BT coøn laïi trang 58-59 III. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(29)</span> .............................................................................................................................................................. -----------------------------Tuaàn 18 2014. Tieát 36. Ngày soạn:13 / 12 / 2014 Ngaøy daïy 8A,B,C: 16 / 12 /. OÂN TAÄP CHÖÔNG II. I. Muïc tieâu 1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức trong chương 2. Về kĩ năng :- Biết thực hiện các phép tính với phân thức đại số, tính giá trị của p.thức đại soá. 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình. - Có tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực tính toán II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS GV: SGK , baûng phuï ghi baøi taäp HS: SGK, caâu hoûi oân taäp chöông. Các hoạt động dạy - học . Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(10’) - GV gọi HS lên lần lượt bốc thăm trả lời các câu hỏi SGK/61( mỗi nhóm 2 lần) Hoạt động của GV và HS Ghi baûng Hoạt ñộng 3: OÂân taäp lyù thuyeát (8’) 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm -GV nhắc lại, yêu cầu HS trả lời các Nội dung ôn tập chương II: 1.Phân thức đại số và các tính chất quy taéc, caùc tính chaát -GV ghi tóm tắt-ghi tóm tắt nội dung 2.Các phép tóan thực hiện với các PTĐS: a. Pheùp coäng oân taäp b. Phép trừ c. Pheùp nhaân. d. Pheùp chia. Chú ý: Điều kiện để PTĐS xác định: MT 0. Hoạt động 2: Bài tập(23’) 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm -Cho HS làm BT 59a/62 vào vở BT , Bài 58/62. Thực hiệnphép tính. GV chaám taäp 3 em nhanh nhaát Cho Hs sửa BT 59a/62 -GV cho keát quaû caâu b laø 1, yeâu caàu.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> ¿ HS làm ở nhà 2 x +1 2 − H1: Muốn tính giá trị của biểu thức ta 2 x −1 2 phải làm gì trước? 4x 10 1 2−x 1 a(¿): =. .. . .. .. .= ¿b¿ 2 − : + x −2 =. .. .. . .= TL1: Phải tìm điều kiện của x để giá 10 x −5 2 x+1 x x + x x+1 trị của biểu thức được xác định Baøi 59/62 -Gọi HS lên tìm GT để PT xác định xy a)Khi P = x−y Giá trị của phân thức xác định 2 x2 y xy x – 5x 0 x.(x – 5) 0. (. x 0 vaø x – 5 0 x 0 vaø x 5. -Cho HS giaûi : cho PT baèng 0, tìm x H2: x = 5 có nhận được k?Vì sao? TL2: Ñieàu kieän x 5, neân khoâng nhận giá trị x = 5-Cho HS sửa BT 64/62 H2: Em naøo coù caùch laøm? - HS Với x =1,12 thoả mãn ĐKXĐ của phân thức. Khi đố giá trị của phân thức tại x =1,12 bằng giá trị của phân thức rút gọn, do đó ta chỉ cần thay vào phân thức rút gọn. -Cho HS tự làm tiếp. )(. ). xP yP x 2 y xy 2 x y x y 2 y x 2 xy x P y P x xy x y y x y x y. Baøi 62/62 ÑKXÑ: x 0 vaø x 5 x 2 −10 x+25 =0 x2 − 5 x ( x 5)2 0 x 5 0 x 5 => x( x 5) (loại). Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0 Baøi 64/62 2 ( x −5 ) 1, 12 −5 −3 , 88 x 2 −10 x+25 ( x −5 ) = = = = 2 x (x − 5) x 1 ,12 1 , 12 x −5x. Hoạt động 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: - ôn bài, xem lại các BT đã làm - Chuaån bò tieát sau kieåm tra 1 tieát III. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ -----------------------------Ngày soạn:16 / 12 / 2014 Tuaàn 18 Ngaøy daïy 8A,B,C: 19 / 12 / 2014. TiÕt 37 :. KIÓM TRA CH¦¥NG II. I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - KiÓm tra viÖc lÜnh héi c¸c kiÕn thøc trong ch¬ng. 2. Kü n¨ng: - KiÓm tra kÜ n¨ng tr×nh bµy lêi gi¶i c¸c bµi to¸n céng, trõ, nh©n, chia ph©n thøc đại số, tính giá trị của phân thức đại số. 3. Thái độ: - Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc,trình bày khoa học. 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực tính toán II. ChuÈn bÞ d¹y häc: - Gi¸o viªn: §Ò kiÓm tra - Häc sinh: GiÊy kiÓm tra, giÊy nh¸p, bót ch×, thíc ... Ma trận đề.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chủ ñđề. Nhận biết. Vận dụng Thaáp Cao. Thoâng hiểu 1. Rút gọn, quy đồng mẫu thức. Tổng 1. 1. Cộng, trừ, nhân chia phân thức 2 đại số. 1 3. 2. Tổng. 1 1,5. 1. Giá trị của phân thức. 1. 3 3. 1 1 0,5 4 3,5. 1 1,5. 5 1. 1. 7 3. 0,5. 2 9. 3,5. Đề bài : Bµi 1. Thùc hiÖn phÐp tÝnh (6®) x2 1 2 x a. x 1 x 1. x 2 6x 4 2 b. x 2 x 4. Bµi 2.(3®) Cho ph©n thøc A = a. b. c. d.. 15 x 2 14 y 5 . 2 3 c. 7 y 3x. 4 x 2 5( x 3) : 2 x4 d. ( x 4). 2 x 2 −8 x 2 −4 x+ 4. Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức đợc xác định Rót gän A TÝnh gi¸ trÞ cña A t¹i x = 1; x = 2 Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức đã cho bằng 0. Bµi 3.(1 ®iÓm) T×m Q biÕt. 2 x−1 4−2x .Q= 2−x 2 x +1. Đáp án, biểu điểm: Bài 1(6 điểm). Mỗi ý đúng 1,5 điểm x2 1 2 x x 2 2 x 1 ( x 1) 2 x 1 x 1 x 1 a. x 1 x 1 x 2 6x 4 ( x 2) 2 6x 4 x2 4x 4 6 x 4 x2 2x ( x 2) x x 2 2 2 2 x 4 x 4 ( x 2)( x 2) x 2 ) b. x 2 x 4 ( x 2)( x 2) x 4 15 x 2 14 y5 15 x 2 .14 y 5 . 2 10 y 2 3 3 2 7 y 3 x 7 y .3 x c. 4 x 2 5( x 3) 2(2 x 1) x 4 2(2 x 1)( x 4) 4x 2 : . 2 2 2 2 x4 ( x 4) 5( x 3) ( x 4) 5.( x 3) 5 x 35 x 60 d. ( x 4) 2 2 Bµi 2.(3®) a. (0,5®iÓm) §KXÑ cuûa ph©n thøc lµ : x 4 x 4 0 ( x 2) 0 x 2. 2. b.(1 ®iÓm). x − 2¿ ¿ ¿ 2 2( x − 2)( x+2) 2 x −8 = 2 ¿ x −4 x+ 4. c. Thay x = 1 vào biểu thú tính đợc A = -6 (0,5 điểm). 10.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thay x = -2 vào biểu thú tính đợc A = 0 (0,5 điểm) d. Cho A = 0. 2 x +4 =0 ⇒ 2 x+ 4=0 ⇒ x=− 2 x −2. So s¸nh víi §KX§ cña ph©n thøc ta cã :Víi x =-2 th× gi¸ trÞ cña ph©n thøc b»ng 0 ( 0,5) Bµi 3.(1®) 2 x−1 4−2x 4 −2 x 2 x − 1 4 −2 x 2 − x ( 4 −2 x)( 2− x ) 8 − 8 x +2 x 2 .Q= ⇒ Q= : = . = = 2−x 2 x +1 2 x +1 2 − x 2 x +1 2 x − 1 (2 x +1)(2 x −1) 4 x2 − 1. ************************************ Ngày soạn:9 / 12 / 2014 Ngaøy daïy 8A,B,C: 22 / 12 / 2014. Tuaàn 19. TiÕt 38 :. «n tËp häc k× i. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Học sinh đợc ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đa thức, phân thức đại số. 2. Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia ®a thøc, ph©n thøc. - Tìm điều kiện xác định của phân thức, tính giá trị của phân thức, đa thức. 3. Thái độ: - Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc,yêu thích môn học, say mê học tập. GD tÝnh hÖ thèng, khoa häc, chÝnh x¸c. 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực tính toán II. ChuÈn bÞ d¹y häc: - Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, b¶ng phô ... - Häc sinh: §å dïng häc tËp, phiÕu häc tËp, bót d¹... Các hoạt động dạy - học . Hoạt động 1.Ổn định lớp(2’) Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) GV: KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ c¸c c©u hái «n tËp. Hoạt động của GV và HS Ghi b¶ng Hoạt động 3. Ôn tập lý thuyết(13’). 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. GV: Nêu các nội dung chính đợc học trong học kì 1? HS: Nêu đợc các nội dung: Nhân đơn thức( đa thức) với đa thức Chia ®a thøc Các hằng đẳng thức đáng nhớ Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö Phân thức đại số, tính chất Các phép toán: cộng, trừ nhân chia phân thức đại số Giá trị của phân thức đại số GV: Yªu cÇu HS tù häc Hoạt động 4: Bài tập(25’). 1.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. G chÐp c¸c bµi tËp lªn b¶ng -Cho H lÇn lît lªn b¶ng ph©n tÝch -H lªn b¶ng tr×nh bµy: nªu râ c¸c ph¬ng. D¹ng 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö 1)25 - x ❑2+2 xy − y 2 = 25 – (x – y).
<span class='text_page_counter'>(33)</span> pháp đã áp dụng -G hệ thống lại các phơng pháp để phân tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö. ❑2. = (5 – x + y)(5 + x –. y) 2)x ❑2 y − x 3 − 9 y+ 9 x = x ❑2 (y – x) – 9(y – x) = (y – x)(x ❑2 - 9) = (y – x)(x – 3)(x + 3) G chÐp bµi lªn b¶ng 3)16x ❑2 - 9(x + y) ❑2 ? C¸ch t×m x? = [4x – 3(x + y)][4x + 3(x + y)] -H tr¶ lêi = (4x – 3x – 3y)(4x + 3x + 3y) -Cho H lªn b¶ng tr×nh bµy = (x – 3y)(7x + 3y) -H lªn b¶ng 4) 2x ❑2 + 8 + 10x = 2(x ❑2 +5x +4) -G hÖ thèng: sau khi nh©n ph¸ ngoÆc, thu = 2(x ❑2 + x + 4x + 4) = 2[x(x + 1) + 4(x gän ta sÏ ®a vÒ mét trong hai d¹ng: + 1)] +ax = c = 2(x + 1)(x + 4) +§a thøc vÕ tr¸i cã bËc cao cßn vÕ ph¶i D¹ng 2: T×m x, biÕt b»ng 0 ⇒ Ta ph©n tÝch vÕ tr¸i thµnh 1) 4(x + 2) – 7(2x – 1) + 9(3x – 4)=30 tÝch råi t×m x ⇔ 4x + 8 – 14x + 7 + 27x – 36 =30 17x = 51 ⇔ ? C¸ch rót gän biÓu thøc? x=3 ⇔ -H tr¶ lêi 2) 5x(1 – 2x) – 3x(x + 18) = 0 -G: nên sử dụng HĐT để thực hiện các ⇔ 5x – 10x ❑2 - 3x ❑2 - 54x = 0 phép nhân đa thức đợc nhanh chóng hơn ⇔ 13x ❑2 + 49x = 0 -H lªn b¶ng tr×nh bµy ⇔ x(13x + 49) = 0 -G chÐp bµi lªn b¶ng ? C¸ch lµm? -Cho H lªn b¶ng tr×nh bµy -G chÐp bµi lªn b¶ng ? C¸ch lµm?. -Cho H lªn b¶ng tr×nh bµy. -G chÐp bµi lªn b¶ng ? C¸ch lµm?. x 0 x 0 x 49 13 x 49 0 13 . D¹ng 3: Rót gän biÓu thøc 1)x ❑2 (x + 4)(x – 4) – (x ❑2 + 1)(x ❑2 - 1) = x ❑2 (x ❑2 - 16) – (x ❑4 - 1) = x ❑4 - 16x ❑2 - x ❑4 + 1 = 1 – 16x ❑2 2) Lµm phÐp tÝnh a. (x ❑2 - 1)( 1 − 1 −1 ¿ x −1 x +1 ( x 1)( x 1) ( x 1)( x 1) ( x 2 1) x 1 x 1 2 x 1 x 1 x 1 3 x 2. b..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1 1 1 1 − 2 ):( + ) x + 4 x+ 4 x − 4 x+ 4 x +2 x −2 x +2 ¿2 ¿ x −2 ¿2 x − 2+ x+ 2 (¿): (x +2)( x −2) x −2 ¿2 ¿ ( x +2)( x −2) . 2x x+2 ¿2 ¿ ¿ ¿ ¿ 1 ¿ ¿ (. 2. 3 x−2 2 x2 − 6 x. 3.Bµi 54/59 PT -Cho H lªn b¶ng tr×nh bµy. ⇔. ⇔. 2x ❑2 - 6x. 2x(x-3). §KX§: x. đợc xác định. 0. 0 ⇔. 0 vµ x. 3. ¿ x≠0 x − 3≠ 0 ⇔ ¿x ≠0 x≠3 ¿{ ¿. 5 xác định x −3 0 ⇔ ⇔ x 2 −3 − √ 3 ¿(x + √ 3)≠ 0 x 3 0 x 3 x 3 0 x 3 §KX§: x √ 3 vµ x − √ 3. b.PT. 2. (x. Hoạt động 5. Hớng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã chữa tiết sau kiểm tra học kì. III. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ -----------------------------Tuaàn 19 2014. TiÕt 39 - 40 :. Ngày soạn:22 / 12 / 2014 Ngaøy daïy 8A,B,C: 25-26 / 12 /. kiÓm tra häc häc k× i.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết áp dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập ở học kì I 2. Kü n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n, gi¶i bµi tËp, rÌn tÝnh cÈn thËn, tÝnh chÝnh x¸c khi gi¶i bµi tËp 3. Thái độ: - Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc,yêu thích môn học, say mê học tập. 4. Phát triển năng lực:Năng lực sáng tạo và năng lực tính toán II. ChuÈn bÞ d¹y häc: - Giáo viên: Giáo án, đề bài, đáp án ... - Häc sinh: §å dïng häc tËp, GiÊy kiÓm tra… A. ĐỀ BAØI Bài 1: a)Phân tích đa thức sau thành nhân tử : (1,5đ) 2 2 1) x 2xy y 36. 3 2 2) x 2x x. 1 xy( x 2 y 3 x 6 y) b)Làm tính nhân (0,5đ): 3 c)Làm tính chia (1đ): (2x3 + 6x - 3x2 - 9) : (2x - 3) x2 2 M Bài 2: a) (0,5đ)Tìm đa thức M trong đẳng thức x 1 2 x 2 3 xy 3 y 2 B 2 x xy b) (0,5đ)Rút gọn biểu thức: −2 x x+1 c) (0,5đ)Thực hiện phép tính sau: + 2 2 x−2 x −1 x 3 x 9 2x 2 2 : x x 3 x x 3x Bài 3: Cho biểu thức: A =. a) Tìm ĐK của biến x để giá trị của biểu thức A được xác định. (0,5đ) b) Rút gọn biểu thức A (0,5đ) c) Tìm giá trị của x để A có giá trị nguyên. (0,5đ) Bài 4 : (4đ)Cho ABC vuông tại A; M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC ở H. Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở K. a) Chứng minh: AM = KH b) Gọi N là điểm đối xứng của N qua AC. Tứ giác ABMN là hình gì ? c) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AHMK là hình vuông? d) Nếu AB = 6cm; BC = 10 cm. Tính diện tích ABC ?. B.Ma trận đề.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài 1 A. C. đáp án biểu điểm Nội dung x 2xy y 36 x 2xy y 2. 1). 2. 2. 2. 36 x y . 2. 36. 2. 62 = x y 6 x y 6 2 x x 2 2x 1 x x 1 = x y. 3. b. 2. 2) x 2x x = 1 1 1 1 a, xy( x 2 y 5x 10 y ) xy. x 2 y xy.( 5x ) xy.10 y 5 5 5 5 1 x 3 y 2 x 2 y 2 xy 2 5. Điểm 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25. 1 c). Ta có: 2x3 - 5x2 + 6x -15 = x2 (2x – 5) + 3(2x – 5) = (2x – 5)(x2 + 3) Do đó: (2x3 - 5x2 + 6x -15) : (2x – 5) = x2 + 3 Nếu h/s sắp xếp, đặt tính mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.. 0,25 1. 2a) b). M =dung 2( x2 – 2) Néi. 0,5 Tæng. Mức độ kiến thức. 3y biÕt Th«ng hiÓu VËn dông B ; x 0; x yNhËn x ThÊp cao 2 Nh©n chia ®a thøc 1 2 1 2 ( x 1) 4 x x 1 2 x x 1 c) 1,5 2( x 1) 0.75 1 2( x 2 1) =.....= 2( x 1) + ( x 1)( x 1) = 075. 0,25 6 0,25 4 Phân thức đại số 1 1 1 3 0.75 0,75 0,75 3 với x 0 và x 3 0,5 2,25 Tø gi¸c 1 1 2 x 3 a) x 9 2x 2 2 1,5 0,75 2,25 : x x 3 x x 3x DiÖn tÝch 1 1 2 A= (với x 0 ; x 1; x 3) b) ®a gi¸c (x 3)2 x2 9 0,75 0,75 1,5 x 6( x 3) x Tæng 4 4 6 x 18 5 x 13 0,25x2 . x(x 3) ( x 3)2( x 1) = 10 2(x 1) = x( x 3) 2( x 1) = = x3,75 3,75 3 3 x 1 . c). 3 x 1. A Để A nguyên thì x – 1 Ư(3) = { 1 ; 3 } x {2; 0; 4; –2}. Vì x 0 ; x 3 nên x = 2 hoặc x = –2 hoặc x = 4 thì biểu thức A có giá trị nguyên Vẽ hình đúng B. 0,25 0,25. 0,5. 4 M K A. H. C. N a)Chứng minh tứ giác AHMK là hình chữ nhật AM = KH. 0,75.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> b) Chứng minh tứ giác ABMN là hình bình hành c) để tứ giác AHMK là hình vuông thì ABC vuông cân tại A........... d) AB = 6cm; BC = 10 cm =>AC = 8 cm. Tính diện tích ABC = 24 cm2. 0,75 1,0 1,0. III. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ----------------------------------. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ. UBND HUYỆN VĨNH BẢO. 1 MÔN TOÁN 8. TRƯỜNG THCS AN HÒA TỰ LUẬN. Cấp độ NT Chủ đề KT. Phép nhân và phép chia đa thức Số câu Số điểm. Nhận biết Nhân đơn thức với đa thức. Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp cơ bản. Sắp xếp và thực hiện chia hai đa thức 1 biến. 1. 2. 2. 0.5. Tỉ lệ %. 1.5 5%. Phân thức đại số. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tứ giác. 0%. Tỉ lệ % Đa giác diện tích đa giác. 3. 15%. 10%. 0%. Hiểu được hai phân thức bằng nhau. Rút gọn phân thức. Áp dụng tính chất của các phép tính. Thực hiện phối hợp phép tính,. Biến đổi đồng nhất biểu thức hữu tỉ, giá trị biểu thức hữu tỉ. 2. 2. 2. 1. Tổng. 5 1. 1 10%. 30%. 6 1. 10%. 3 10%. 30%. Vận dụng dấu hiệu nhận biết, tính chất của các dạng tứ giác đã học, tính chất đường trung bình của hình thang, ...vào giải bài tập liên quan trực tiếp. Vẽ hình. Số câu Số điểm. Vận dụng cấp độ thấp cấp độ cao. Thông hiểu. 2 0.5. 1 1.5. 5%. 0% Áp dụng được công thức tính diện tích của hình đã học (hình tam giác, hình chữ nhật). 3 1. 15%. 3 10%. 30%.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Số câu. 1. Số điểm. 1. Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1. 0% 1. 1 10%. 5 1. 6 3.5. 10%. 0% 3 3.5. 35%. 0%. 15 2. 35%. 10%. 10 20%. 100%.
<span class='text_page_counter'>(39)</span>