Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 169 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết 1: BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Ngày soạn: 16/08/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức - Học sinh biết được khái niệm thông tin của con người. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của Tin học. b) Về kỹ năng - Ban đầu làm quen với tin học và các thao tác cơ bản trong tin học c) Về thái độ. - Thấy được tầm quan trọng của thông tin. Tầm quan trọng của môn tin học. - Say mê hứng thú trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học, sưu tập các loại thông tin tranh ảnh...., Phiếu học tập, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo b) Chuẩn bị của HS - SGK, Vở, đồ dùng học tập. phiếu học tập - Học bài cũ chuẩn bị bài mới. 3. Phương pháp giảng dạy: - Nêu vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (không). c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: (15’) 1. Thông tin là gì ? Tìm hiểu về thông tin a) Khái niệm : ? Bạn An đọc sách giúp bạn ấy điều gì HS: Hiểu biết GV: Cho học sinh quan sát các biển báo - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự giao thông, hình ảnh sinh hoạt hàng hiểu biết về thế giới xung quanh ( sự vật, ngày, các tư liệu về âm thanh sự kiện ..) và về chính con người. ? Em nhận biết thông tin bằng cách nào. ? Thông tin là gì? HS: Tìm hiểu và phát biểu lấy ví dụ về b) Các ví dụ: các thông tin trong đời sống. - VD1 : Tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng trên đường - VD2 : Tiếng trống trường báo cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp... 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: (25’) Hoạt động thông tin của con người. GV: Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin. ? Con người tiếp nhận thông tin nhờ vào giác quan nào? ? Hoạt động thông tin của con người diễn ra như thế nào?. 2. Hoạt động thông tin của con người. - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ vào giác quan và bộ não bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền đi các (trao đổi) thông tin. -Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. + Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. Mục đích chính của xử lý thông tin là đem lại sự hiểu biết cho con người, trên cơ sở đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết.. GV: Mô hình quá trình xử lí thông tin - Dựa vào mô hình quá trình ba bước Thông tin ra Yêu cầu HS hãy nêu một số ví dụ về Thông tin vào Xử lí hoạt động thông tin của con người. + Thông tin được xử lý được gọi là thông HS : Phát biểu, lấy ví dụ về các hoạt tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lý được gọi là thông tin ra. động thông tin của con người. + Việc lưu trữ, truyền thông tin làm cho GV: - Thông qua mô hình xử lý thông tin các thông tin và những hiểu biết được tích luỹ em thấy rằng máy tính là công cụ giúp và nhân rộng. con người xử lý các thông tin. d) Củng cố, luyện tập: (3’) - Hệ thống lại kiến thực trọng tâm của bài e) Hướng đẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc bài cũ - Trả lời câu hỏi SGK trang 5. - Đọc thêm tài liệu 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 2: BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TIẾP) Ngày soạn: 16/08/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức - Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của Tin học. b) Về kỹ năng Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. c) Về thái độ Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa, sách GV tham khảo, tranh ảnh tư liệu, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo. b) Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới - Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo, Phiếu học tập. 3. Phương pháp giảng dạy: - Nêu vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’): Thông tin là gì? Lấy ví dụ. Đặt vấn đề : (2’) Trong cuộc sống hàng ngày máy tính giúp ta những công việc gì? Máy tính thường xuất hiện ở đâu? c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: (15’) 3. Hoạt động thông tin và tin học. Tìm hiểu khả năng của máy tính. a) Khả năng của máy tính: GV: Đưa ra một số ví dụ minh hoạ công - Máy tính là công cụ giúp con người tự cụ giúp ích cho con người trong quá trình động thực hiện các hoạt động thông tin nghiên cứu. (cụ thể là xử lý thông tin) - Máy tính ra đời như là một công cụ trợ HS: nghe giảng và ghi chép nội dung giúp nhằm mục đích thực hiện các hoạt động và những khả năng hạn chế của con người. - Máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp GV: Yêu cầu hs đọc nội dung ghi nhớ tính toán thuần tuý mà còn có thể hỗ trợ SGK con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau HS : Tìm hiểu công cụ máy tính có của cuộc sống. những khả năng gì? máy tính trợ giúp VD : Máy tính hỗ trợ cho công việc tính con người trong những công việc gì? lấy toán của con người, soạn thảo các loại 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ví vụ. văn bản, tạp chí... Hoạt động 2: (18’) Tìm hiểu Vai trò của ngành tin học. b) Vai trò của ngành tin học GV: Giải thích rõ vì sao ngành khoa học - Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên mới hình thành này có tốc độ phát triển cứu việc thực hiện các hoạt động thông mạnh mẽ và có vai trò quan trọng như tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng hiện nay. máy tính điện tử. - Lấy VD : không ít các ngành khoa học - Ngành công nghệ thông tin (sự mở rộng khác, có ngành có lịch sử hình thành và khái niệm tin học) nhằm tổ chức, khai phát triển hàng trăm năm, với thành tựu thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên và kết quả nghiên cứu rất cơ bản đồ sộ. thông tin phong phú trong mọi lĩnh vực Nhưng CNTT lại có thể sánh vai, thậm hoạt động của con người. CNTT đang nổi chí vượt lên trên ngành đó về tầm quan lên như là một lĩnh vực nghiên cứu và trọng vào khả năng ứng dụng một cách ứng dụng quan trọng nhất. có hiệu quả trong cuộc sống ngày nay. HS : Tìm hiểu khả năng của máy tính và vai trò của ngành tin học. Lấy VD. Bài đọc thêm số 1 Bài đọc thêm 1: SGK.6 GV : Cho Hs tìm hiểu bài đọc thêm Sự phong phú của thông tin d) Củng cố, luyện tập : (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK.5 - Đọc thêm tài liệu tham khảo. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 3: BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN Ngày soạn: 13/09/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng.............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức - Học sinh biết được khái niệm thông tin của con người. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của Tin học. - Phân biệt đựoc các dạng thông tin cơ bản. b) Về kỹ năng - Ban đầu làm quen với tin học và các thao tác cơ bản trong tin học c) Về thái độ. - Thấy được tầm quan trọng của thông tin. Tầm quan trọng của môn tin học. - Say mê hứng thú trong học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, sách giáo viên, SGK b) Chuẩn bị của HS: - Học nội dung bài cũ, đọc trước bài mới - SGK, Vở, đồ dùng học tập, phiếu học tập 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi. - Nêu vai trò của ngành tin học, hãy nêu các ví dụ về phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của giác quan. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: (15’) Các dạng thông tin 1. Các dạng thông tin cơ bản. cơ bản. * Dạng văn bản: Là những gì được ghi ? Các dạng thông tin mà con người tiếp lại bằng các con số, bằng chữ viết hay ký nhận là những dạng thông tin nào? hiệu trong sách vở, báo chí... + Dạng văn bản : cho HS xem các trang * Dạng hình ảnh: Những hình vẽ minh viết dưới dạng văn bản ( sách, báo, tạp hoạ trong sách báo, các tấm ảnh chụp chí...) phong cảnh, con người, đồ vật... + Dạng hình ảnh : cho học sinh xem các * Dạng âm thanh: Tiếng đàn ghi ta, tiếng bức tranh, bức ảnh về phong cảnh, hoa, còi các phương tiện giao thông, tiếng 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ảnh con vật, đồ vật... + Dạng âm thanh : cho học sinh lắng nghe 1 bản nhạc, tiếng kêu của 1 số loài vật... ? Ngoài 3 dạng thông tin cơ bản trên, con người còn thu nhận dạng thông tin nào khác không? Hoạt động 2: ( 20’) Biểu diễn thông tin. GV : Đưa ra một vài gợi ý cụ thể gần gũi với học sinh về cách biểu diễn thông tin (dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh...) thể hiện cách biểu diễn thông tin. HS : Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin, lấy ví dụ GV : lấy ví dụ để diễn tả thông tin có nhiều cách biểu diễn: HS : Lấy ví dụ vê 1 thông tin mà nhiều cách biểu diễn. GV: Giúp học sinh tìm hiểu vai trò của biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. HS : Tìm hiểu và lấy ví dụ.. trống trường,… cho chúng ta thông tin dưới dạng âm thanh. => Là những dạng cơ bản mà máy tính có thể xử lý được.. 2. Biểu diễn thông tin. *) Biểu diễn thông tin. - Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. Ba dạng thông tin cơ bản văn bản (Text, charecter), các số liệu (Nuber), âm thanh (Sound), đồ họa (graphic) chính là chỉ cách biểu diễn thông tin. - Một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau ( ba dạng thông tin ở trên, về thực chất, chỉ là các cách biểu diễn thông tin mà thôi) Vai trò của biểu diễn thông tin. - Biểu diễn thông tin nằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận được. Mặt khác thông tin cần được biểu diễn dưới dạng có thể tiếp nhận được( đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và xử lý được). d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài - Cho học sinh trả lời 1 số câu hỏi trắc nghiệm (chọn câu trả lời đúng) e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi bài tập SGK.9 - Đọc thêm tài liệu. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Tiết 4: 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (TIẾP) Ngày soạn: 13/09/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. - Biết khả năng biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit - Biết cách mã hoá thông tin trong máy tính. b) Về kỹ năng: - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng dãy bít. c) Về thái độ: Có khái niệm ban đầu cách biểu diễn thông tin trong máy tính, nghiêm túc, hứng thú say mê trong học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, ảnh tư liệu, bảng phụ, phiếu học tập, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo b) Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ chuẩn bị bài mới. - Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo, phiếu học tập. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: + Nêu các dạng thông tin cơ bản, cho ví dụ về các dạng thông tin đó. + Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu cách 3. Biểu diễn thông tin trong máy biểu diễn thông tin trong máy tính tính. GV: giải thích cho học sinh hiểu thế - Thông tin được biểu diễn bằng nhiều nào là cách biểu diễn thông tin trong cách khác nhau. máy tính, đưa một số kiểu dữ liệu - Việc lựa chọn thông tin tuỳ theo mục được mã hoá thông tin( thông tin được đích và đối tượng dùng tin vó vai trò máy tính xử lí) rất quan trọng. GV: Chỉ ra cho hs thấy cách biểu diễn VD: + Người khiếm thính thì không thông tin với các đối tượng dùng tin. thể dùng âm thanh. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Người khiếm thị thì không thể HS: Nghe giảng, ghi chép nội dung. dùng hình ảnh. - Máy tính biểu diễn thông tin dưới GV: Yêu cầu học sinh lấy một số ví dạng dãy bit (còn gọi là nhị phân) chỉ dụ về vấn đề này. bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1. HS: Lấy ví dụ minh hoạ. - Để máy tính xử lý được thông tin các GV: Chỉ ra cho học sinh thấy cách mà thông tin cần biến đổi thành dãy các máy tính biểu diễn thông tin. bit. - Trong tin học thông tin lưu trữ trong máy tính gọi là “Dữ liệu”. - Hai kí hiệu 1 và 0 tương ứng với trạng thái, có hay không có tín hiệu, hoặc đóng hay ngắt mạch điện. * Để máy tính có thể đảm bảo quá trình hoạt động thông tin thì máy tính cần có những bộ phận: + Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bít + Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng bit thành 1 trong các dạng quen thuộc với con người: VB, âm thành, và h/a Hoạt động 2: (20’) thảo luận nhóm GV: + Chia lớp làm làm 4 nhóm. + Giao phiếu học tập có nội dung trắc nghiệm. HS: Hoạt động nhóm. GV: + Thu và cho các nhóm nhận xét chéo. + GV nhận xét và đưa ra đáp án. Cho điểm những có kết qủa tốt.. GV: Gọi một vài em đọc ghi nhớ.. Phiếu nhóm 1,2 Hãy lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau: a. Máy tính biểu diễn thông tin dưới dạng dãy bit. b. Máy tính biểu diễn thông tin dưới dạng dãy nhị phân. c. Thông tin lưu trữ trong máy tính gọi là vật liệu. d.Thông tin lưu trữ trong máy tính gọi là dữ liệu. Phiếu nhóm 3,4 Hãy lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau: a. Máy tính biểu diễn thông tin bằng hai kí hiệu 0 và 1 b. Để máy tính xử lý được thông tin không cần biến đổi thành dãy bit. c. Hai kí hiệu 0 và 1 tương ứng với hai trang thái có hay không có tín hiệu. d. Dãy bit có thể biểu diễn được ba dạng thông tín cơ bản.. * Ghi nhớ: SGK d) Củng cố, luyện tập - Nhắc lại những nội dung chính của bài 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi bài tập SGK.9 - Đọc thêm tài liệu. - Đọc trước bài mới 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 5 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Ngày soạn: 17/09/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn. b) Về kỹ năng: - Bước đầu hiểu được cách làm việc và những công việc mà tin học có thể làm được c) Về thái độ: - Thấy được tầm quan trọng của tin học trong cuộc sống. - Có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo. b) Chuẩn bị của HS: - Sách, vở, đồ dùng học tập - Học bài cũ, chuẩn bị trước bài mới 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: b) Kiểm tra bài cũ (5’) a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) Câu hỏi: + Máy tính biểu diễn thông tin bằng hình thức nào? + Máy tính cần có bộ phận nào để đảm bảo quá trình hoạt động thông tin? c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (15’) Một số khả năng 1. Một số khả năng của máy tính. của máy tính. - Khả năng tính toán nhanh. GV: Nêu các khả năng của máy tính và - Tính toán với độ chính xác cao. liên hệ so sánh với khả năng sinh học - Khả năng lưu trữ lớn. của con người. - Khả năng “làm việc” không mệt mỏi. - Ví dụ minh hoạ trực tiếp về khả năng tính toán nhanh của máy tính. - Khả năng tính toán với độ chính xác cao HS : Tìm hiểu các khả năng của máy tính và cho ví dụ chứng minh. GV: Đưa ra những khả năng của máy 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> tính có thể làm được. Hoạt động 2: (15’) Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Gv: Chia lớp thành nhóm và giao cho nhóm lấy ví dụ về các chủ đề đưa ra từ trước.. 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lí - Công cụ học tập và giải trí HS: Hoạt động nhóm. - Điều khiển tự động và robot GV: Yêu cầu nhóm trưởng mỗi nhóm - Lỉên lạc và tra cứu và mua bán trực đưa ra kết quả của nhóm mình. tuyến HS: Nhóm trưởng phát biểu và hs khác nhận xét bổ sung. GV: Kết luận Hoạt động 3: (5’) Máy tính và điều 3. Máy tính và điều chưa thể chưa thể Tất cả sức mạnh của máy tính đều phụ GV: Theo em máy tính đã có thể thay thuộc vào con người và do những hiểu thế được con người không? biết của con người quyết định. Máy tính HS: Đưa ra ý kiến của mình chỉ làm được những gì mà con người chỉ HS: Nhận xét, bổ sung dẫn thông qua các câu lệnh. GV: Nhận xét và đưa ra kết luận d) Củng cố, luyện tập - Hệ thống lại nội dung bài học - Trả lời nhanh về một số câu hỏi trắc nghiệm. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài cũ. trả lời các câu hỏi cuối SGK - Đọc và xem trước bài 4. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 6 BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH Ngày soạn: 17/09/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết về mô hình 3 bước của cách xử lý thông tin trong máy tính - Biết được sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. b) Về kỹ năng: - Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. Biết được máy tính hoạt động theo chương trình. c) Về thái độ: - Rèn luyện học sinh ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, tranh ảnh tư liệu, các thiết bị máy tính, bảng phụ vẽ hình ảnh cấu trúc máy tính. Một vài thiết bị máy tính chuột, ram, bàn phím .... b) Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo, phiếu học tập. Học bài cũ. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: b) Kiểm tra bài cũ (5’) a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) Câu hỏi: + Trong cuộc sống hàng ngày máy tính giúp ta những công việc gì? + Nêu những hạn chế của máy tính. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động1 (10’)Tìm hiểu quá trình ba 1. Mô hình quá trình ba bước bước của máy tính. GV: Cho hs quan sát mô hình quá trình ba bước, giải thích bằng cách liên hệ các công việc quen thuộc hàng ngày. - Lấy ví dụ mô hình xử lí thông tin trong Để trở thành công cụ trợ giúp xử máy tính (bài 1) lí thông tin, máy tính cần có các VD: Giặt quân áo, pha tra, nấu cơm bộ phận (thiết bị) đảm nhận các 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS : Tìm hiểu và lấy thêm các ví dụ ngoài chức năng nhập, xử lý và xuất SGK. thông tin để giúp con người trong hoạt động thông tin. Hoạt động 2 (25’) Tìm hiểu Cấu trúc chung của máy tính điện tử GV: Giới thiệu qua về nhà khoa học Von Neumann. “ Cha đẻ của kiến trúc máy tính” - Giới thiệu cấu trúc và các thành phần máy tính ( sử dụng máy tính làm công cụ trực quan) GV: Treo tranh vẽ cấu trúc của máy tính cho học sinh quan sat và cho biết: - Cấu trúc gồm có mấy thành phần? - Thành phần nào quan trọng nhất? Hs: Quan sát, trả lời. HS : Nhận xét, bổ sung. GV : Nhận xét đưa ra chuẩn kiến thức a) Bộ xử lí trung tâm. - Cho hs quan sát một số hình ảnh minh họa về cấu trúc của CPU Pentium 4 của hãng Intel). HS : Quan sát và ghi chép thông tin. b) Bộ nhớ - Cho hs quan sát một số hình ảnh minh họa về cấu trúc của một thanh RAM( dung lượng 256 hoặc 128). - Giải thích từ viết tắt : + Ram (Random Access memory) + Rom (Read Only memory) HS : Quan sát , ghi chép thông tin GV :Cho hs quan sát một số hình ảnh minh họa về cấu trúc của một số thiết bị lưu trữ ngoài (đĩa CD, DVD, USB..) HS : Tìm hiểu, quan sát, ghi chép thông tin. GV : Để đo dung lượng thiết bị nhớ người ta phải sử dụng 1 đơn vị để đo dung lượng đó là BYTE. - Yêu cầu HS kẻ bảng đo dung lượng bộ nhớ vào vở và tìm hiểu dung lượng của bộ nhớ thông qua các ổ đĩa, thư mục, tệp trong máy tính dưới sự hướng dẫn của giáo. 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử Cấu trúc của một máy tính điện tử gồm có 5 thành phần chính: - Bộ xử lý trung tâm CPU. - Bộ nhớ trong ; - Bộ nhớ ngoài. - Thiết bị vào : bàn phím, chuột. - Thiết bị ra : màn hình, máy in... KL: Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. a) Bộ xử lí trung tâm (CPU) : Được coi là là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình(là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh là 1 thao tác cụ thể cần thực hiện) b) Bộ nhớ: Bộ nhớ là nơi lưu trữ các chương trình dữ liệu. Người ta chia bộ nhớ thành 2 phần : - Bộ nhớ trong (RAM và ROM) + Dùng để lưu giữ chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. + Khi tắt máy tính toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi. - Bộ nhớ ngoài (đĩa CD.DVD..) + Dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu bên ngoài máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm. đĩa CD.DVD, bộ nhớ Flash(USB)… + Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện. * Đơn vị dùng để đo dung lượng thiết bị nhớ là byte (bai) c) Thiết bị vào.ra ( Input.Output 1.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> viên. c) Thiết bị vào/ra. GV : Cho hs quan sát một số hình ảnh minh họa về cấu trúc 1 số thiết bị vào (Input); thiết bị xuất dữ liệu (Output) HS : Tìm hiểu, quan sát, ghi chép thông tin lấy ví dụ.. - I.O) - Thiết bị vào.ra (thiết bị ngoại vi) giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng. - Các thiết bị vào.ra được chia làm 2 loại chính: + Thiết bị nhập: Bàn phím, chuột, máy quét... + Thiết bị xuất: màn hình, máy in, máy vẽ, máy chiếu (projector). d) Củng cố, luyện tập - Nhắc lại những nội dung chính của bài - Cho học sinh trả lời một số câu hỏi dạng trắc nghiệm e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi bài tập SGK.19 - Đọc thêm tài liệu phần cứng máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 7. BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (TIẾP) Ngày soạn: 25/09/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng...............7.......... Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết được sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết được máy tính hoạt động theo chương trình. b) Về kỹ năng: - Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. Biết được máy tính hoạt động theo chương trình. c) Về thái độ: - Rèn luyện học sinh ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, tranh ảnh tư liệu, các thiết bị máy tính, bảng phụ vẽ hình ảnh cấu trúc máy tính. Một vài thiết bị máy tính chuột, ram, bàn phím .... b) Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo, phiếu học tập. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) ? Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính. ? Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm mấy thành phần? c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: (17’)Máy tính là một công 3. Máy tính là một công cụ xử lí cụ xử lí thông tin thông tin - Yêu cầu HS đọc sgk. - Máy tính hoạt động dưới sự hướng GV cho HS quan sát hình Tr17 dẫn của các chương trình (là tập hợp ? Hãy nêu mô hình quá trình 3 bước các câu lệnh, mỗi câu lệnh là 1 thao - Máy tính xử lí thông tin theo mô hình tác cụ thể cần thực hiện) quá trình ba bước. - Quá trình xử lý thông tin trong máy - INPUT : bàn phím, chuột... tính được tiến hành một cách tự động 1.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Xử lí : CPU và các thành phần - OUTPUT : Màn hình, máy in, loa... Hoạt động 2 (18’) Phần mềm và phân loại phần mềm GV : Giúp hs tìm hiểu khái niệm phần mềm. - Vai trò của phần mềm máy tính - Cho 1 số ví dụ về phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. VD : Chương trình hệ điều hành windows (nếu không có phần mềm này, màn hình của em không hiển thị bất cứ thứ gì, không điều khiển được loa(âm thanh) không đánh được văn bản trên bàn phím. HS : học sinh hoạt động thảo luận theo bàn, đại diện bàn lên bảng làm.. theo sự chỉ dẫn của các chương trình 4. Phần mềm và phân loại phần mềm * Phần mềm là gì ? - Phần mềm máy tính là các chương trình điều khiển mọi hoạt động phần cứng của máy tính.( đưa sự sống đến cho phần cứng) - Phần mềm được chia làm 2 loại chính :. + Phần mềm hệ thống : Là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng. VD : DOS, Windows 98, Windows GV: Lấy ví dụ về các loại phần mềm cho XP.. học sinh hiểu hơn. VD : Phần mềm Word tạo ra các trang văn + Phần mềm ứng dụng : là các bản, phần mềm đồ hoạ để vẽ hình và trang chương trình đáp ứng những yêu cầu trí, các phần mềm giải trí Game... ứng dụng cụ thể của con người. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài - Trả lời một số câu hỏi củng cố bài học e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi bài tập SGK.19 - Đọc thêm tài liệu, Bài đọc thêm cuối SGK 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ -----------------------------------------------------------------------------------. 1.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 8 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1:. LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH Ngày soạn: 25/09/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Bước đầu rèn kỹ năng lam quen và phân biêt được một số thiết bị máy tính cơ bản. b) Về kỹ năng: - Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay) - Biết cách bật. tắt máy tính. - Làm quen với bàn phím và con chuột máy tính. c) Về thái độ: - Hiểu và thấy được sự cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy tính. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Giáo án, phòng máy, một vài thiết bị máy tính, Nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, SGK, Sách giáo viên b) Chuẩn bị của HS: - Sách, vở, đồ dùng học tập. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) ? Phần mềm là gì. Phân biệt các loại phần mềm. c) Dạy nội dung bài mới (35’) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV cho HS học nội quy phòng máy tính và a) Phân biệt các bộ phận của máy yêu cầu HS phải tuân thủ nội quy. tính cá nhân - Gv: Sử dụng một số thiết bị phòng máy * Các thiết bị nhập dữ liệu để hướng dẫn cho hs quan sát về các thiết - Bàn phím (keyboard) : là thiết bị nhập bị máy tính như: Ram, Rom, CPU, ổ đĩa dữ liệu chính của máy tính. cứng, ổ đia mềm, ổ CD... Và giúp học sinh - Chuột (Mouse) : Là thiết bị điều khiển phân biệt đâu là thiết bị vào, đâu là thiết bị nhập dữ liệu được dùng nhiều trong ra. môi trường giao diện đồ học máy tính. Gv: giới thiệu về các chức năng chính của * Thân máy tính : các thiết bị nhập dữ liệu, về các thiết bị cấu Chứa các thiết bị ( là các linh kiện điện thành nên máy tính tử) bao gồm: - Bộ vi xử lí (CPU), 1.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bộ nhớ (RAM và ROM) - Nguồn điện - Các ổ cứng, ổ CD – ROM.. cùng với các linh kiện điện tử khác - > Tất cả được gắn trên 1 bảng mạch có tên là Bảng mạch chủ.. CPU:. ổ đĩa cứng:. Rom, Main:. ổ CD:. Màn hình:. Chuột, bàn phím:. ,. * Các thiết bị xuất : - Màn hình : Màn hình dùng để hiển thị kết quả hoạt động của máy tính và hầu hết là nơi giao tiếp giữa người và máy tính. - Máy in : Thiết bị dùng để đưa dữ liệu ra giấy. Có rất nhiều loại máy in ( thông dụng hiện nay là máy in kim, máy in laser, máy in phun mực) - Loa : Thiết bị dùng để đưa âm thanh ra - ổ ghi CD.DVD : Thiết bị dùng để ghi dữ liệu ra các đĩa dạng CD – ROM.DVD * Các thiết bị lưu trữ dữ liệu : - Đĩa cứng : Là thiết bị lưu trữ dữ liệu chủ yếu của máy tính, có dung lượng lưu trữ lớn. - Đĩa mềm : Có dung lượng nhỏ, chủ yêu dùng để sao chép dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác. - Các thiết bị nhớ hiện đại : đĩa quang, flash (USB)... * Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh. Một bộ máy tính hoàn chỉnh đủ để đáp ứng yêu cầu học tập của học sinh bao gồm các thiết bị sau : - Bàn phím, chuột - Bộ vi xử lý trung tâm, bộ nhớ.. (cây vi tính) - Màn hình, loa, máy in - Nếu điện áp của lưới điện không ổn định, có thể dùng thêm thiết bị Điện áp để bảo vệ máy tính khi điện tăng giảm đột ngột b) Bật CPU và màn hình Bật công tắc màn hình và công tắc thân máy -> quan sát các đèn tín hiệu và quá trình khởi động máy qua các thay đổi trên màn hình -> đợi xuất hiện màn 1.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> HS: Quan sát, nghe. GV : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các phím trên bàn phím và cách thực hiện một số thao tác với phím đặc biệt( Tab, Shift, Alt ..). hình windows thì quá trình khởi động sẽ hoàn tất. c) Làm quen với bàn phím và con chuột * Bàn phím : Loại US98(104 phím) Khu vực chính của bàn phím gồm 5 - Yêu cầu hs thực hiện các thao tác hàng phím + Hàng phím số : (0 ... 9) HS : Thực hiện các thao tác theo sự hướng + Hàng phím trên: các phím (Q...P) dẫn của GV. + Hàng phím cơ sở : có 2 phím gai (f và j) + Hàng phím dưới : Phím (Z ..M) + hàng phím có phím Spacebar - Các phím điều khiển, phím đặc biệt như : Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps Lock, Tab, Enter, Backspace. GV : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo con chuột, cách sử dụng. - Yêu cầu hs thực hiện các thao tác với chuột HS : Thực hiện các thao tác theo sự hướng dẫn của GV. GV : Hướng dẫn học sinh cách tắt máy đúng qui cách. - Yêu cầu hs thực hiện đúng thao tác HS : Thực hiện các thao tác theo sự hướng dẫn của GV.. * Con chuột : - Cấu tạo con chuột máy tính có 2 nút ( trái, phải. - Cách dùng: dùng tay phải để điều khiển chuột. Ngón tay trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón tay giữa đặt vào nút phải chuột. d) Cách tắt máy tính Start -> Turn off Computer -> Turn off. Quan sát quá trình tự kết thúc - Tắt màn hình (nếu cần). d) Củng cố, luyện tập (3’) - Đánh giá, nhận xét buổi thực hành. - Yêu cầu hs về nhà xem lại nội dung bài thực hành, và ôn lại kiến thức của toàn bộ chương I để chuẩn bị học chương II. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương 1. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 9. CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT Ngày soạn: 25/09/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Phân biệt các nút của chuột máy tính. - Biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột. b) Về kỹ năng: - Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột. - Thực hiện được thao tác cơ bản với chuột. c) Về thái độ: - Học sinh nhận thấy sự tiện lợi khi sử dụng chuột máy tính trong việc điều khiến chương trình. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Phòng bộ môn tin, giáo án, sách giáo khoa tin học, phần mềm luyện tập chuột Mouse Skills, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo. b) Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo... 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (15’) Câu 1 (5 điểm): Em hãy kể tên các thiết bị nhập dữ liệu, xuất dữ liệu, các thiết bị lưu trữ dữ liệu? Bộ xử lý trung tâm có chức năng gì? Câu 2 (5 điểm): Em hãy nêu các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh? Trình bày cách tắt máy tính. Đáp án: Câu Nội dung trả lời Điểm 1 - Thiết bị nhập dữ liệu: Chuột, bàn phím, máy quét, … 1đ - Thiết bị xuất dữ liệu: màn hình, máy in, loa, … 1đ - Thiết bị lưu trữ dữ liệu: bộ nhớ trong RAM, bộ nhớ ngoài, … 1đ - Chức năng của bộ xử lý trung tâm: tính toán, điều khiển và phối 2đ hợp hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình 2 Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh: 3đ - Bàn phím, chuột - Bộ vi xử lý trung tâm, bộ nhớ.. (cây vi tính) 2.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Màn hình, loa, máy in Cách tắt máy tính: Start -> Turn off Computer -> Turn off. Quan 2đ sát quá trình tự kết thúc - Tắt màn hình (nếu cần) c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: (10’)Tìm hiểu Các thao 1. Các thao tác chính với chuột tác chính với chuột * Chức năng vai trò của chuột trong GV: Giúp hs tìm hiểu chức năng và vai trò việc điều khiển máy tính: chúng ta có của chuột trong việc điều khiển máy tính. thể thực hiện các lệnh điều khiển hoặc nhập dữ liệu vào máy tính một cách thuận tiện. - Hướng dẫn HS cách cầm chuột đúng cách HS: Quan sát và thực hành trên máy tính theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Hướng dẫn HS cách di chuyển chuột HS: Quan sát và thực hành trên máy tính theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Hướng dẫn cách nháychuột, nháy đúp chuột. HS: Quan sát và thực hành trên máy tính theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Hướng dẫn học sinh cách kéo thả chuột. HS: Quan sát và thực hành trên máy tính theo sự hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 2: (15’) Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills. GV: Hướng dẫn hs luyện tập chuột theo 5 mức của phần mềm Mouse Skills. HS: Quan sát giáo viên và luyện tập các thao tác.( theo 5 mức hướng dẫn). * Cách cầm chuột đúng cách: Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột. * Cách di chuyển chuột: Di chuyển chuột trên mặt phẳng (không nhấn bất cứ nút nào) di chuyển nhẹ nhàng trong khi chuột tiếp xúc với bàn di chuột. * Cách nháy và nháy đúp chuột : - Nháy chuột: Nháy nhanh nút trái chuột và thả tay ra (hình a) - Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay (hình b) - Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột (hình c) * Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay để kết thúc thao tác (hình d) 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills. + Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột + Mức 2 : Luyện thao tác nháy chuột + Mức 3 : Luyện thao tác nháy đúp chuột +Mức 4 : Luyện thao tác nháy phải chuột + Mức 5 : Luyện thao tác kéo thả chuột.. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài - Kiểm tra một số học sinh thực hiện các thao tác. - Nhận xét giờ thực hành. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Luyện tập các thao tác với chuột. - Về nhà nếu nhà có máy tự thực hành với phần mềm Mouse Skills 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 2.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 10 2.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (TIẾP THEO) Ngày soạn: 05/10/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng.............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột. b) Về kỹ năng: - Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột. Thực hiện được thao tác cơ bản với chuột. c) Về thái độ: - Học sinh nhận thấy sự tiện lợi khi sử dụng chuột máy tính trong việc điều khiến chương trình. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, phần mềm luyện tập chuột Mouse Skills, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo b) Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo... 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra kết hợp cùng với phần luyện tập chuột) c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động Luyên tập chuột với phần 3. Luyên tập chuột với phần mềm Mouse mềm Mouse Skills: (40’) Skills: GV: Hướng dẫn học sinh cách khởi B1 : .Khởi động phần mềm bằng cách nháy động phần mềm Mouse Skills đúp chuột vào biểu tượng phần mềm Mouse Skills. B2 : Nhấn một phím bất kì để bắt đầu vào - Hướng dẫn thao tác chuyển vào cửa sổ cửa sổ luyện tập chính. luyện tập chính B3 : Luyện tập các thao tác sử dụng chuột 2.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Hướng dẫn thao tác sử dụng chuột qua từng bước GV : nêu 1 số thao tác cần lưu ý trong khi luyện tập chuột.. - HS : Quan sát, tìm hiểu về phần mềm Mouse skills và luyện tập chuột theo sự hướng dẫn của giáo viên.. qua từng bước. * Lưu ý : - Khi thực hiện xong 1 mức, màn hình sẽ xuất hiện thông báo kết thúc mức luyện tập này. Nháy phím bất kì để chuyển sang mức luyện tập tiếp theo. - Trong khi đang luyện tập có thể nhấn nút N để chuyển sang mức khác. - Khi luyện tập xong 5 mức, phần mềm sẽ đưa ra tổng điểm và đánh giá trình độ sử dụng chuột của em. + Beginner : Mức thấp nhất + Not Bad : Tạm được + Good : Khá tốt. + Expert – Rất tốt. - Nháy nút Try Again : để làm lại việc luyện tập - Nháy nút Quit để thoát khỏi phần mềm. Lịch sử phát minh chuột máy tính SGK – Tr26.. GV: Yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm. GV: Giúp học sinh tìm hiểu lịch sử phát minh chuột máy tính SGK -Tr26. - Cho HS quan sát cấu tạo một số kiểu chuột máy tính HS : Quan sát và tìm hiểu thông tin d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài - Kiểm tra một số học sinh thực hiện các thao tác. - Nhận xét giờ thực hành. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Luyện tập các thao tác với chuột. - Đọc thêm tài liệu - Về nhà nếu nhà có máy tự thực hành với phần mềm Mouse Skills. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 2.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 11. BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN Ngày soạn: 05/10/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng 10 ngón. - Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng. b) Về kỹ năng: - Xác định được vị trí các phím ở trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng. - Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mười ngón. c) Về thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay qui định, ngồi và nhìn đúng tư thế. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, phần mềm luyện gõ bàn phím, phòng máy. b) Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo... - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: 2.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra kết hợp cùng với phần luyện tập bàn phím) c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu các hang phím 1. Bàn phím máy tính (20’) + Hàng phím số GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về + Hàng phím trên bàn phím máy tính + Hàng phím cơ sở (có 2 phím gai) - Cho học sinh quan sát các hàng + Hàng phím dưới phím trên bàn phím máy tính. + Hàng phím chứa các phím cách - Chỉ tên các hàng phím. (Spacebar) HS: Quan sát và ghi chép nội dung * Lưu ý : Hàng phím cơ sở : GV: Lưu ý cho học sinh hàng phím cơ sở ( có 2 phím gai F và J) : “ A S D F G H J K L - Cho hiển thị rõ hàng phím cơ sở có2 ; , phím gai (f và J) - Trên hàng phím cơ sở có hai phím có - Giải thích hàng phím cơ sở gai là F và J. Đây là hai phím dùng làm vị trí đặt hai ngón tay trỏ. Tám phím - HS: Quan sát, tìm hiểu về hàng chính trên hàng cơ sở A, S, D, F, J, K, L phím cơ sở ghi chép thông tin. còn được gọi là các phím xuất phát. GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các - Hàng phím cơ sở là hàng phím quan phím điều khiển và phím đặc biệt trên trọng nhất. bàn phím Các phím khác: là các phím điều khiển, - Cho HS quan sát các phím đó trên phím đặc biệt (Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, bàn phím và trên máy tính Caps lock, Enter, và Backspace). - Nêu 1 số công dụng và số lượng của các phím đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của việc 2. ích lợi của việc gõ bàn phím bằng gõ 10 ngón (15’) mười ngón GV: Giúp học sinh thấy được ích lợi - Tốc độ gõ nhanh hơn của việc gõ bàn phím bằng mười ngón - Gõ chính xác hơn tay. - Ngoài ra gõ bàn phím bằng mười ngón - Thực hành gõ phím trên máy tính tay là tác phong làm việc và lao động HS: Tìm hiểu, thực hành và ghi chép chuyên nghiệp với máy tính. nội dung bài. 3. Tư thế ngồi GV : Hướng dẫn học sinh tư thế ngồi - Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không làm việc với máy tính. ngửa ra sau cũng như không cúi về phía - Thực hành tư thế trước. HS : Quan sát, thực hành tư thế ngồi - Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể làm việc với máy tính. nhìn chếch xuống nhưng không đước hướng lên trên. - Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng trên bàn phím. d) Củng cố, luyện tập (3’) 2.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nhắc lại những nội dung chính của bài - Giáo viên thực hiện thao tác đặt tay trên bàn phím tại hàng phím cơ sở. - Thực hiện ngồi đúng tư thế. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học thuộc bài cũ - Thực hành trên máy tính cách luyện tập bàn phím. - Đọc thêm tài liệu 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 12 BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (TIẾP) Ngày soạn: 12/10/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng 10 ngón. - Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng. b) Về kỹ năng: - Xác định được vị trí các phím ở trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng. - Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mười ngón. c) Về thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay qui định, ngồi và nhìn đúng tư thế. 2.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học , sách GV tham khảo, phần mềm luyện gõ bàn phím, phòng máy. b) Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo... - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) ? Hãy nêu các hàng phím chính trên bàn phím. ? Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón. Tư thế ngồi như thế nào là đúng. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động luyện tập gõ bàn 4. Luyên tập phím( 35’) a) Cách đặt tay và gõ phím : GV: Hướng dẫn học sinh cách đặt * Đặt các ngón tay lên hàng phím tay lên hàng phím cơ sở cơ sở. - Thực hành các thao tác trên hàng cơ * Nhìn thẳng vào màn hình và sở không nhìn xuống bàn phím. - Gọi HS vào máy thực hành. * Gõ phím nhẹ rứt khoát. HS : Quan sát và thực hành * Mỗi ngón tay chỉ gõ một phím nhất định. b) Luyện gõ các phím hàng cơ sở GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình để nhận biết các ngón tay sẽ phụ * Quan sát hình để nhận biết các trách các phím ở hàng cơ sở. ngón tay sẽ phụ trách các phím ở - Gõ các phím hàng cơ sở theo mẫu . hàng cơ sở. HS : Thực hành theo hướng dẫn của * Gõ các phím hàng cơ sở theo giáo viên mẫu . GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng trên. - Gõ các phím hàng trên theo mẫu. HS : Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng dưới. - Gõ các phím hàng dưới theo mẫu . HS : Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên GV : Hướng dẫn học sinh gõ các phím hàng phím ở hàng cơ sở với hàng. c) Luyện gõ các phím hàng trên * Quan sát hình để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng trên. * Gõ các phím hàng trên theo mẫu . d) Luyện gõ các phím hàng dưới * Quan sát hình để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng dưới. * Gõ các phím hàng dưới theo mẫu . 2.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> trên theo mẫu . e) Luyện gõ kết hợp các phím - Gõ các phím hàng phím ở hàng cơ * Gõ các phím hàng phím ở hàng sở với hàng dưới theo mẫu . cơ sở với hàng trên theo mẫu . HS : Thực hành theo hướng dẫn của * Gõ các phím hàng phím ở hàng giáo viên cơ sở với hàng dưới theo mẫu . GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng số. - Gõ các phím hàng số theo mẫu HS : Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên GV : Hướng dẫn học sinh gõ các phím theo mẫu. HS : Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. f) Luyện gõ các phím ở hàng số. * Quan sát hình để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng số. * Gõ các phím hàng số theo mẫu. g) Luyện gõ kết hợp các phím trên toàn bàn phím. * Gõ các phím theo mẫu. i) Luyện gõ kết hợp với phím Shift. - Sử dụng ngón út bàn tay trái GV : Hướng dẫn học sinh sử dụng hoặc phải để nhấn giữ phím Shift kết ngón út bàn tay trái hoặc phải để nhấn hợp gõ phím tương ứng để gõ các giữ phím Shift kết hợp gõ phím tương chữ hoa theo mẫu. ứng để gõ các chữ hoa theo mẫu. HS : Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhận xét buổi thực hành - Nhắc lại những nội dung chính của bài e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Thực hành trên máy tính cách luyện tập bàn phím. - Đọc thêm tài liệu 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 2.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> TIẾT 13 BÀI 7. SỬ DỤNG PHẦM MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM Ngày soạn: 12/10/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết khởi động, thoát khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón. - Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất. b) Về kỹ năng: - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm - Thực hiện được việc khởi động.thoát khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất. c) Về thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế. - Nghiêm túc, chú ý trong thực hành. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Giáo án, đồ dùng dậy học, phòng máycài phần mềm Mario, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, b) Chuẩn bị của HS: - Vở, nháp, đồ dùng học tập - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ Kết hợp với dạy bài mới. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Giới thiệu về phần 1. Giới thiệu về phần mềm Mario mềm Mario (10’) Phần mềm Mario teacher typing là phần GV: Hướng dẫn học sinh cách khởi mềm dùng để luyện tập cách gõ 10 ngón động và nhập tên đăng ký sử dụng, thông qua các hoạt động của các nhân vật cách đặt mức độ kĩ năng cần đạt... hoạt hình. ở đây có 4 cửa từ 1 đến của 4 với HS: Nghe, ghi chép, quan sát các mức độ luyện tập từ dễ đến khó. 3.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV: Hướng dẫn hs lựa chọn các Với mario em có thể luyện tập gõ phím mức độ luyện tập khác nhau. với nhiều bài luyện tập khác nhau: GV: Giới thiệu màn hình làm việc . của phần mềm Mario. - Gọi HS vào máy thực hành cách khởi động phần mềm. 2. Luyện tập HS : Quan sát và thực hành theo sự a. Đăng ký người luyện tập hướng dẫn của giáo viên. 1. Khởi động chương trình. Hoạt động 2: Luyện tập (30’) + Có thể kích chuột vào biểu tượng của GV: Hướng dẫn HS cách đăng kí Mario ngay trên nền desktop. luyện tập + Vào ổ đĩa C:\Mario\Mario.exe HS: Quan sát, nghe, ghi chép. - Màn hình chính của phần mềm sau khi khởi động có dạng tương tự như hình 1 SGK.31 + Bẳng chọn File : Các lệnh hệ thống GV: Hướng dẫn hs cách tiếp tục tập + Bẳng chọn Student : cài đặt thông tin luyện với tên đã đăng kí. học sinh + Bảng chọn Lessons : Lựa chọn các bài HS: Ghe, quan sát, ghi chép. học để luyện gõ phím.( các mức luyện tập) 2. Gõ phím W hoặc nháy chuột tại mục GV: HD hs cách thiết đặt mức độ Student/New. Cửa sổ Student Information luyện tập xuất hiện ra 3. Ta gõ tên vào và ấn Enter. HS: Ghe, quan sát, ghi chép. 4. Nháy chuột vào nút Done để đóng cửa sổ này. GV: Hd hs cách lựa chọn mức độ b. Nạp tên người luyện tập luyện tập và mức độ phải đạt ở mỗi Nếu đã đăng kí thì mỗi lần dùng tiếp theo mức. cần nạp tên đã đăng kí để mario theo dõi kết quả học tập. HS: Nghe, quan sát, ghi chép. 1. Gõ phím L hoặc nháy vào mục Student/Load 2. Nháy chuột để chọn tên. 3. Nháy Done để xác nhận việc nạp tên. c) Luyện gõ phím với nhiều bài luyện tập khác nhau: Chọn mục Lesson -> các mục * Home Row Only : Bài luyện tập các GV: giới thiệu các thành phần của phím ở hàng cơ sở. bài luyện tập theo nhiều bước khác * Add Top Row : Bài luyện tập ở các nhau phím hàng trên . - Giới thiệu màn hình của từng * Add Boottom Row : Bài luyện tập ở phần. các phím hàng dưới . - Gọi HS vào máy thực hành cách * Add Numbers : Bài luyện tập ở các khởi động từng phần trong phàn mềm. phím ở hàng phím số. * Add keyboard : bài luyện tập kết hợp HS : Quan sát và thực hành theo sự toàn bộ bàn phím hướng dẫn của giáo viên. 3.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> d) Củng cố, luyện tập (3’) - Hệ thống lại nội dung bài thực hành - Nhận xét buổi thực hành e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về nhà tự thực hành và ôn luyện lại lý thuyết của bài - Đọc trước bài mới giờ sau học thực hành 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 14 BÀI 7. SỬ DỤNG PHẦM MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM (tiếp theo) Ngày soạn: 19/10/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng.............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón. - Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. b) Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng ban đầu về cách gõ bàn phím, các bước cơ bản ban đầu với máy tính. - Thực hiện được việc khởi động.thoát khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất. c) Về thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế. - Nghiêm túc, chú ý trong thực hành. 3.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Giáo án, đồ dùng dậy học, phòng máycài phần mềm Mario, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, b) Chuẩn bị của HS: - Vở, nháp, đồ dùng học tập - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp khi dạy) c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu các lựa chọn d) Thiết đặt các lựa chọn để luyện để luyện tập (10’) tập Để đánh giá khả năng gõ bàn phím GV: Hướng dẫn học sinh cách thiết đặt người ta dùng tiêu chuẩn WPM (Word các lựa chọn để luyện tập (theo 4 bước) Per Minute). Đặt thông số WPM 1. Gõ phím E hoặc nháy Student/Edit 2. Nháy chuột tại vị trí số của dòng HS: Quan sát và thực hành theo sự Goal WPM và sửa giá trị ở vị trí này. Sau hướng dẫn của giáo viên. đó ấn Enter để xác nhận. 4. Nháy Done để xác nhận và đóng cửa Hoạt động 2: Lựa chọn bài học và sổ hiện thời. mức luyện gõ bàn phím (10’) e) Lựa chọn bài học và mức luyện gõ GV: Hướng dẫn học sinh các mức bàn phím luyện tập (theo 4 mức trong phần mềm) Với mỗi bài học có 4 mức. - Mức 1 đơn giản nhất. - Mức 2 trung bình WPM phải đạt: 10 HS : Quan sát và thực hành theo sự - Mức 3 nâng cao, WPM phải đạt: 30 hướng dẫn của giáo viên. - Mức 4 luyện tập tự do. 1. Nháy Lesson/Home Row Only 2. Chọn mức luyện tập bằng cách gõ một phím từ 1 đến 4 hoặc nháy chuột chọn mức tương ứng. Hoạt động 3 luyện gõ phím – thoát khỏi phần mềm (20’) f) Luyện gõ phím - Gõ: nhìn vào màn hình và gõ theo nội GV: Hướng dẫn học sinh cách luyện dung hiển thị. gõ bàn phím. Cần lưu ý màn hình kết quả - Kết quả: Sau khi gõ xong màn hình cho mỗi bài tập. sẽ hiển thị bảng thông báo kết quả GV: Hd hs cách xem bảng kết quả sau * Chú ý: Key Types số kí tự đã gõ. khi kết thúc bài tập Errors: số lần gõ bị lỗi, không chính HS: Nghe, quan sát, ghi chép. xác GV: Cho hai máy/bàn thi đấu với nhau Word/Min: WPM đã đạt được của bài để tạo không khí thi đua. học GV: Hd hs cách thoát khỏi Mario Goal WPM: WPM cần đạt được 3.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> HS: Ghe, quan sát, ghi chép.. Accuracy: Tỉ lệ gõ đúng Lesson Time: Thời gian luyện tập g. Thoát khỏi phần mềm Nhấn phím Q hoặc File/Quit để thoát. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Hệ thống lại nội dung bài thực hành - Nhận xét buổi thực hành e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về nhà tự thực hành và ôn luyện lại lý thuyết của bài - Đọc trước bài mới giờ sau học thực hành 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 15 BÀI 8. QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO. TRONG HỆ MẶT TRỜI Ngày soạn: 19/10/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về hệ mặt trời. b) Về kỹ năng: - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Thực hiện được các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về Hệ mặt trời. c) Về thái độ: 3.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Yêu cầu học sinh thực hành nghiêm túc, ngồi đúng tư thế, không được làm các việc khác ngoài nội dung thực hành. - Có thái độ say mê, kiên trì trong việc thực hành. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Giáo án, phòng máy. b) Chuẩn bị của HS: - Vở, nháp. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (lồng vào nội dung thực hành) c) Dạy nội dung bài mới (40’) Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu các nút lệnh điều khiển quan sat. (15’) GV: Cho hs quan sát giao diện của phần mềm. HS: Quan sát giao diện trên máy tính 1. Các nút lệnh điều khiển quan GV: Hd hs cách sử dụng các nút lệnh để điều khiển các hành tinh theo ý sát Ta sử dụng các nút lệnh phía dưới mình và lấy thông tin về các hành tinh. của cửa sổ để thay đổi các góc nhìn. - Nháy vào nút Orbits để hiện (ẩn) quỹ đạo chuyện động của hành tinh. HS: Nghe, quan sát, làm theo hd - Nháy chuột vào nút View sẽ làm cho vị trí quan sát của các em tự động chuyển động trong không gian, cho phép em chọn vị trí quan sát thích GV: Giới thiệu về chức năng chính hợp nhất. - Dùng chuột di chuyển thanh cuốn và các từ viết tắt, ý nghĩa của các hành tinh trong hệ mặt trời cho học sinh ngang trên biểu tượng (Zoom) để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn, hiểu khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi. - Dùng chuột kéo thanh trượt Speed để thay đổi tốc độ chuyển động HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài của các hành tinh - Các nút mũi tên lên, xuống mầu GV: Lấy ví dụ về một hành tinh và da cam dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với 3.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> đưa ra các thông số cơ bản của hành mặt phẳng ngang cuả toàn hệ mặt tinh đấy. trời. HS: Nghe giảng, ghi bài - Các nút lệnh lên trên, xuống dưới, sang trái, sang phải mầu nâu dùng để dịch chuyển khung hình theo hướng mũi tên.. Nút tròn mầu da cam có các chấm nhỏ ở giữa dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa mặt trời về trung tâm cửa sổ. - Nháy nút có hình quả cầu và quĩ đạo bao quanh để xem thông tin về các vì sao. + Mercury: Sao thuỷ. + Venus: Sao kim. + Earth: Trái đất + Mars: Sao hoả. + Jupiter: Sao mộc + Saturn: Sao thổ. + Uranus: Sao thiên vương + Neptune: Sao Hải vương. + Pluto: Sao Diêm vương. - Với mỗi hành tinh đều có những thông tin cơ bản về hành tinh này. + Diameter: Đường kính hành tinh + Orbit: Quỹ đạo của hành tinh + Orbital Period: Thời gian quay quanh quỹ đạo + Mean Orbital Velocity: Vận tốc trung bình quay quanh quỹ đạo. + Orbital Eccentricity: Độ lệnh với quỹ đạo + Inclination to Ecliptic: Độ nghiêng của đường hoàng quỹ đạo. + Equatorial Tilt to Orbit: Độ Hoạt động 2: (25’) nghiêng xích đạo tới quỹ đạo. GV: Hướng dẫn học sinh cách khởi + Planet Day: Ngày (giờ, ban động phần mềm ngày) của hành tinh. Hs: Thực hành, nghe giảng, ghi bài + Mass: Khối lượng. + Temperature: Nhiệt độ. + Density: Tỷ trọng (Khối lượng riêng) 2. Thực hành Bước 1: Khởi động phần mềm GV: Yêu cầu học sinh quan sát sự bằng cách nháy đúp chuột vào biểu chuyển động của trái đất và mặt trăng. tượng trên màn hình. Bước 2: Điều khiển khung nhìn GV: Đặt câu hỏi ? cho thích hợp để quan sát hệ mặt trời. ?: Em hãy giải thích hiện tượng Vị trí sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả 3.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> ngày và đêm trên trái đất. (Những hành tinh trong hệ mặt trời HS: Quan sát và thực hành theo sự gần với trái đất); Những hành tinh xa hướng dẫn của giáo viên.và trả lời câu trái đất sao Mộc, sao Thổ hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Quan sát chuyển động của trái đất và mặt trăng. Mặt trăng quay xung quanh Trái đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng một mặt về phía mặt trời. Trái đất quay xung quanh mặt trời. (Vì sao chúng ta lại nhìn thấy mặt trăng lúc tròn lúc khuyết và vì sao trên trái đất lại có ngày và đêm) d) Củng cố, luyện tập (3’) - Hệ thống lại nội dung bài thực hành - Nhận xét buổi thực hành e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Yêu cầu hs về học bài, xem trước nội dung còn lại, tiết sau thực hành tiếp 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 16 BÀI 8. QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (tiếp theo) 3.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày soạn: 26/10/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng.............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về hệ mặt trời. b) Về kỹ năng: - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Thực hiện được các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về Hệ mặt trời. c) Về thái độ: - Yêu cầu học sinh thực hành nghiêm túc, ngồi đúng tư thế, không được làm các việc khác ngoài nội dung thực hành. - Có thái độ say mê, kiên trì trong việc thực hành. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Giáo án, phòng máy. b) Chuẩn bị của HS: - Vở, nháp. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (lồng vào nội dung thực hành) c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: GV hướng dẫn học 2. Thực hành (tiếp) sinh thực hành tiếp (40’) Bước 4: Quan sát hiện tượng nhật thực: GV: giải thích hiện tượng nhật thực đó là lúc Trái đất, mặt trăng và mặt trời nằm GV: Cho HS quan sát hiện tượng. trên cùng một đường thẳng, Mặt trăng nằm Đặt câu hỏi ? ở giữa Mặt trời và trái đất. ?2: Em hãy giải thích hiện tượng nhật Bước 5: Quan sát hiện tượng nguyệt thực. thực: đó là lúc Trái đất, mặt trăng và mặt HS: Trả lời câu hỏi sau khi được quan trời nằm trên cùng một đường thẳng, Trái sát hiện tượng. đất nằm ở giữa Mặt trời và mặt trăng. Gv: Giới thiệu Hiện tượng nguyệt thực Bài tập 6-SGK-38 GV: Cho HS quan sát hiện tượng. Đặt câu hỏi ? ?2: Em hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực. 3.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> HS: Trả lời câu hỏi sau khi được quan sát hiện tượng. Gv: Cùng học sinh làm bài tập số 06. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Hệ thống lại nội dung bài thực hành - Nhận xét buổi thực hành e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Yêu cầu hs về xem lại toàn bộ nội dung thực hành. - Học và ôn lại toàn bộ nội dung chương II. - Làm các bài tập sau trong SGK: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 17. BÀI TẬP 3.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn: 26/10/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng.............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã được học trong 2 chương (I, II). b) Về kỹ năng: - Học sinh tập luyện thành thạo các thao tác với phần mềm học tập. c) Về thái độ: - Hình thành phong cách học và làm bài tập. Có thái độ học tập đúng đắn 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Máy chiếu, giáo án, các câu hỏi và các dạng bài tập (tự luận..) b) Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo... 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra kết hợp cùng với phần ôn tập ) c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Làm bài tập số 01 1. Bài tập 1: Trả lời các câu hỏi (12’) và bài tập về Thông tin và tin học a) Em hãy đưa ra một số ví dụ cụ GV: Đưa ra nội dung của câu hỏi và thể về thông tin và cách thức mà bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo con người thu nhận thông tin đó luận theo nhóm nhỏ theo bàn trong 1 b) Những ví dụ nêu trong bài học phút (ở mỗi câu). Điền kết quả ra bảng đều là những thông tin mà em có phụ sau đó gắn lên bảng chính. thể tiếp nhận được bằng tai (Thính - Tính thời gian cho phần thảo luận và giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy ghi kết quả là 3 phút. đưa ra ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận bằng các HS: Thảo luận đưa ra kết quả phần bài giác quan khác. tập ra bảng phụ. Sau đó gắn kết quả lên c) Hãy nêu một số ví dụ về hoạt bảng chính. động thông tin của con người? HS: Nhận xét kết quả các nhóm, bổ d) Em hãy đưa ra 5 ví dụ về sung những công cụ và phương tiện giúp GV: Đánh giá, nhận xét, kết luận con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. Hoạt động 2: Làm bài tập số 02 2. Bài tập 2: Trả lời các câu hỏi (13’) và bài tập về thông tin và biểu 4.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> GV: Đưa ra nội dung của câu hỏi và diễn thông tin bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo a) Ba dạng thông tin ( văn bản, luận theo nhóm nhỏ theo bàn trong 1 hình ảnh, âm thanh) Em hãy thử tìm phút (ở mỗi câu). Điền kết quả ra bảng xem còn có ba dạng thông tin nào phụ sau đó gắn lên bảng chính. khác không? - Tính thời gian cho phần thảo luận và b) Nêu 3 ví dụ minh hoạ việc có ghi kết quả là 3 phút. thể biểu diễn thông tin bằng nhiều HS: Thảo luận đưa ra kết quả phần bài cách khác nhau. tập ra bảng phụ. Sau đó gắn kết quả lên c) Theo em, tại sao thông tin bảng chính. trong máy tính được biểu diễn HS: Nhận xét kết quả các nhóm, bổ thành dãy bít. sung 3. Bài tập 3: Trả lời các câu GV: Đánh giá, nhận xét, kết luận hỏi và bài tập phần em có thể là Hoạt động 3: Làm bài tập số 3 (15’) được gì nhờ máy tính? GV: Đưa ra nội dung của câu hỏi và a) Những khả năng to lớn nào đã bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo làm cho máy tính trở thành một luận theo nhóm nhỏ theo bàn trong 1 công cụ xả lí thông tin hữu hiệu? phút (ở mỗi câu). Điền kết quả ra bảng b) Ngoài các ví dụ trong sách phụ sau đó gắn lên bảng chính. giáo khoa. Em hãy kể thêm một vài - Tính thời gian cho phần thảo luận và ví dụ về những gì có thể thực hiện ghi kết quả là 3 phút. với sự trợ giúp cảu máy tính điện HS: Thảo luận đưa ra kết quả phần bài tử. tập ra bảng phụ. Sau đó gắn kết quả lên c) Đâu là những hạn chế lớn nhất bảng chính. của máy tính? HS: Nhận xét kết quả các nhóm, bổ sung GV: Đánh giá, nhận xét, kết luận d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Thực hành trên máy tính. - Đọc thêm tài liệu 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 18. BÀI TẬP (Tiếp) 4.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn: 2/11/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng.............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã được học trong 2 chương (I, II). b) Về kỹ năng: - Học sinh tập luyện thành thạo các thao tác với phần mềm học tập. c) Về thái độ: - Hình thành phong cách học và làm bài tập. Có thái độ học tập đúng đắn 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Máy chiếu, giáo án, các câu hỏi và các dạng bài tập (tự luận..) b) Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo... 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra kết hợp cùng với phần ôn tập ) c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Làm bài tập số 4 (10’) 4. Bài tập 4 : Trả lời các câu hỏi GV: Đưa ra nội dung của câu hỏi và và bài tập phần Máy tính và phần bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo mềm máy tính. luận theo nhóm nhỏ theo bàn trong 1 a) Em hãy vẽ sơ đồ cấu trúc của phút (ở mỗi câu). Điền kết quả ra bảng máy tính theo Von Neumann. phụ sau đó gắn lên bảng chính. b) Tại sao CPU lại được coi như - Tính thời gian cho phần thảo luận và bộ não của máy tính? ghi kết quả là 3 phút. c) Em hãy kể tên một vài thiết bị HS: Thảo luận đưa ra kết quả phần bài vào.ra của máy tính. tập ra bảng phụ. Sau đó gắn kết quả lên d) Hãy đưa ra ví dụ về một vài bảng chính. phần mềm hệ thống và phần mềm HS: Nhận xét kết quả các nhóm, bổ ứng dụng. sung GV: Đánh giá, nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Thực hành (30’) 5. Bài tập 5 : Thực hành trên GV : Cho học sinh thực hành phần máy tính bằng phần mềm học tập phần mềm học tập trên máy tính trong Bài 1: Luyện tập các thao tác với thời gian 4 phút ( mỗi bài 2 phút) chuột - Sau đó kiểm tra Bài 2: Luyện gõ mười ngón tay 4.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> HS : Thực hành trên máy tính.. bằng phần mềm Mario.. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Thực hành trên máy tính. - Đọc thêm tài liệu - Chuần bị cho bài kiểm tra 1 tiết. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 19 4.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT Ngày soạn: 2/11/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu đề kiểm tra. a) Về kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về thông tin, biểu diễn thông tin, các dạng thông tin, các ứng dụng của tin học, cấu trúc chung của máy tính và các thành phần cơ bản của máy tính và phần mềm học tập b) Về kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học về máy tính điện tử, tin học - Rèn kỹ năng tư duy, so sánh, đánh giá tổng hợp. c) Về thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ tự giác, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trong quá trình làm bài. 2. Hình thức đề kiểm tra 30% trắc nghiệm, 70% tự luận 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6 Bài 7 Bài 8 Tổng. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL c1 0.25 0.25 c2 0.25 0.25 c3 2b (Bt2) 2.25 0.25 2 c4, c 8 2a 2b (Bt1, 3) B3 5.5 0.5 1 2 2 c5, c6, 0.75 c7 0.75 c9, c10 0.5 0.5 c11 0.25 0.25 c12 0.25 0.25 12 1 3 1 17 3 1 4 2 10. 4. Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận 4.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Bài 1: Chọn đáp án đúng trong những câu sau đây (có ghi đáp án) 3 điểm Câu 1: Khái niệm thông tin là? a Là những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và chính con . người b Tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi . c Các bài báo, bản tin hằng ngày . d Tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ ở các ngã ba đường. . Câu 2: Có mấy dạng thông tin cơ bản trong tin học? a 2 dạng . b 3 dạng . c 4 dạng . d 5 dạng . Câu 3: Đâu là hạn chế của máy tính? a Không biết tư duy . b Không biết mùi vị . c Phụ thuộc vào con người . d Cả a, b, c đều đúng. . Câu 4: Phần mềm hệ thống dùng để làm gì? a Dùng để chát Yahoo . b Dùng để chơi nông trại . c Dùng để quản lí điều phối các bộ phận chức năng của máy tính . d Cả a và b đều đúng . Câu 5: Nháy đúp chuột là? a . b . c . d .. Nháy 2 lần liên tiếp nút trái chuột Nháy 2 lần liên tiếp nút phải chuột Nháy 1 lần liên tiếp nút trái chuột Cả a, b, c đều đúng. 4.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Câu 6: Phần mềm Mouse Skills là phần mềm dùng để? a Luyện tập gõ phím . b Luyện tập chuột . c Quan sát trái đất và các vì sao . d Là phần mềm dùng để làm toán . Câu 7: Có mấy thao tác với chuột a 3 thao tác . b 4 thao tác . c 5 thao tác . d 6 thao tác . Câu 8: Phần mềm chát Yahoo thuộc loại phần mềm? a Phần mềm hệ thống . b Phần mềm ứng dụng . c Phần mềm hệ điều hành . d Cả a, b, c đều đúng . Câu 9: Ích lợi của việc gõ phím bằng mười ngón a Nhanh chóng, nhưng không chính xác . b Nhanh chóng, chuyên nghiệp . c Chính xác, chuyên nghiệp . d Nhanh chóng, chính xác, chuyên nghiệp . Câu 10: Tư thế ngồi máy tính như thế nào là đúng cách? a . b . c . d .. Đầu thẳng, lưng thẳng Đầu thẳng, lưng thẳng, mắt nhìn đâu cũng được Đầu thẳng, lưng thẳng, mắt nhìn vào màn hình Đầu thẳng, mắt nhìn vào màn hình 4.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Câu 11: Phần mềm Mario dùng để? a Luyện tập chuột . b Luyện gõ phím . c Quan sát trái đất . d Học làm toán . Câu 12: Phần mềm Solar System 3D Simulator dùng để? a . b . c . d .. Luyện tập chuột Luyện gõ phím Quan sát trái đất Học làm toán. Bài 2: Tự luận (5 điểm) 2a. Điền từ và viết lại câu cho hoàn chỉnh (1đ) a. Đơn vị cơ bản để đo dung lượng nhớ là……? b. Chức năng của bộ nhớ là dùng để……..? 2b. Bài tập (4 điểm) Bài tập 1: Em hãy vẻ mô hình quá trình ba bước? (1đ) Bài tập 2: Em hãy kể tên một số thiết bị vào/ra trong máy tính mà em biết? (2đ) Bài tập 3: Em hãy nêu khả năng của máy tính (1đ) Bài 3: Vận dụng (2 điểm) Dựa vào mô hình ba bước. Em hãy lấy một ví dụ có sử dụng tới mô hình này? Và hãy chỉ ra đâu là thông tin vào, đâu là xử lí, và đâu là thông tin ra? 5. Đáp án và biểu diểm. Bài 1: Mỗi câu đúng được 0.25 điểm 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. A. b. d. c. a. B. c. b. d. c. b. c. Bài 2: 2a. Điền từ và viết lại câu cho hoàn chỉnh (1đ) c. Đơn vị cơ bản để đo dung lượng nhớ là byte d. Chức năng của bộ nhớ là dùng để lưu trữ các chương trình và dữ liệu 2b. Bài tập (4 điểm) 4.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Bài tập 1: Em hãy vẻ mô hình quá trình ba bước? (1đ). Bài tập 2: Em hãy kể tên một số thiết bị vào/ra trong máy tính mà em biết? (2đ) Thiết bị vào: chuột, bàn phím Thiết bị ra: loa, màn hình, máy in Bài tập 3: Em hãy nêu khả năng của máy tính (1đ) Tính toán nhanh Tính toán với độ chính xác cao Lưu trữ lớn Làm việc không mệt mỏi Bài 3: 2 điểm Dựa vào mô hình 3 bước lấy ví dụ về cách pha trà:. 6. Xem lại việc ra đề kiểm tra ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. CHƯƠNG III: HỆ ĐIỀU HÀNH TIẾT 20. BÀI 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH ? Ngày soạn: 9/11/2014 4.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Học sinh hiểu và trả lời câu hỏi : Vì sao máy tính cần có hệ điều hành dựa trên ý tưởng đã đưa ra ở hai phần quan sát trong sách giáo khoa. b) Về kỹ năng: Biết làm quen với một số hệ điều hành của máy tính. c) Về thái độ: Có khái niệm ban đầu về hệ điều hành 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa, sách GV tham khảo. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo... 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Các quan sát (25’) 1. Các quan sát : GV: Chiếu tranh hình ảnh một ngã tư * Quan sát 1 : đường phố. Có nhiều phương tiện giao Hãy quan sát một ngã tư đường phố. thông khác nhau: ô tô, xe buýt, xe máy, Em thấy có nhiều phương tiện giao xe đạp, người đi bộ, … Vào giờ cao thông khác nhau : ô tô, xe buýt, xe điểm. máy, xe đạp, người đi bộ… Vào giờ - Yêu cầu học sinh đưa một số phương án cao điểm, ở đó thường xảy ra cảnh ùn giải quyết cảnh ùn tắc giao thông theo ý tắc giao thông. Những lúc đó hệ thống riêng. đèn tín hiệu giao thông có vai trò rất - GV nhận xét các phương án của học quan trọng. Hệ thống này có nhiệm vụ sinh. phân luồng cho các phương tiện, đóng HS : Trả lời đưa ra các phương án của vai trò điều khiển hoạt động giao riêng mình. thông. * Quan sát 2 : Thử hình dung hoạt động của trường GV: Cho học sinh quan sát và hình dung em khi thời khoá biểu bị mất và mọi hoạt động của trường em khi thời khoá người không nhớ thời khoá biểu của biểu bị mất. Việc học tập của các lớp trở mình. Khi đó, giáo viên không tìm nên hỗn loạn như thế nào khi không có được lớp học cần dạy và học sinh thời khoá biểu. không biết sẽ học những môn nào. 4.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Đặt câu hỏi : Vì sao trong nhà trường lại Việc học tập của các lớp trở nên hỗn rất cần có một thời khoá biểu học tập cho loạn. Điều này cho thấy thời khóa biểu tất cả các lớp? đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển học tập trong nhà trường. HS : Trả lời câu hỏi * Nhận xét : Hoạt động 2: Nhận xét ( 15’) Qua hai quan sát trên, em có thể thấy GV : Yêu cầu học sinh đưa ra các ví dụ vai trò của các phương tiện điều khiển. tương tự với 2 quan sát trên và đưa ra Đó là hệ thống đèn tín hiệu giao thông nhận xét của riêng mình. trong quan sát 1 và thời khoá biểu - Đặt câu hỏi cho học sinh. Qua hai quan hoạt động của nhà trường trong quan sát trên và các ví dụ mà các em đã đưa ra. sát 2. Bao gồm việc điều phối, chỉ các em hãy thảo luận và đưa ra các kết định, phân bổ, quản lí. luận về tầm quan trọng của hệ điều hành - Trong trường hợp đèn giao thông: nói chung. cho phép hay không cho phép đi qua - GV và HS cùng thảo luận các ý kiến và ngã tư và khi nào thì được phép hay đánh giá rút ra kết luận chung . không được phép. - Trong trường hợp thời khoá biểu : môn nào học giờ nào, lớp nào học HS: Thảo luận theo nhóm trình bày ý môn gì, ở đâu, giờ nào,... kiến (Hay còn được gọi là “điều khiển tĩnh” của đèn tín hiệu giao thông và điều khiển động của cô giáo Hiệu trưởng nhà trường). Vì vây chúng ta thấy cần có “hệ điều hành” để điều phối các hoạt động chung. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trả lời câu hỏi và bài tập SKG – Tr 41. - Đọc thêm tài liệu về hệ điều hành 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 21. BÀI 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH? (tiếp theo) 5.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày soạn: 9/11/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng.............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Học sinh hiểu và trả lời câu hỏi : Vì sao máy tính cần có hệ điều hành dựa trên ý tưởng đã đưa ra ở hai phần quan sát trong sách giáo khoa. b) Về kỹ năng: Biết làm quen với một số hệ điều hành của máy tính. c) Về thái độ: Có khái niệm ban đầu về hệ điều hành 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo... 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Vì sao cần có hệ thống đèn giao thông tại các ngã tư đường phố khi có đông người qua lại? c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ1 Cái gì điều khiển máy tính? 2. Cái gì điều khiển máy tính? (15’) Hệ điều hành có vai trò quan trọng. Nó GV : Đặt câu hỏi cho học sinh và gọi điều khiển mọi hoạt động của phần học sinh trả lời. Cái gì điều khiển máy cứng và phần mềm máy tính, tham gia tính? vào quá trình xử lí thông tin. - Nhận xét các ý kiến của học sinh. Cụ thể , hệ điều hành thực hiện : HS : Trả lời câu hỏi đưa ra của giáo viên. - Điều khiển các thiết bị ( phần cứng) * HĐ2 (10’) Máy in -> GV : Cho học sinh quan sát hệ điều hành giúp điều khiển các thiết bị phần cứng :. 5.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Điều khiển máy in. Bộ nhớ ngoài ->. - Điều khiển thiết bị lưu trữ ngoài ( mở các đĩa CD, đĩa mềm… Màn hình -> - Điền khiển màn hình HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy - Tổ chức việc thực hiện các chương tính với các thao tác trên. trình ( phần mềm ) * HĐ 3 : (10’) GV : Cho học sinh quan sát hệ điều hành giúp tổ chức việc thực hiện các chương trình (phần mềm) - Mở một số phần mềm - Đặt câu hỏi : Phần mềm học gõ bàn phím bằng mười ngón tay có phải là hệ điều hành không? HS : Quan sát và thực hành mở các phần mềm trong máy tính. Trả lời câu hỏi cảu giáo viên đưa ra. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trả lời câu hỏi và bài tập SKG - Tr 41. - Đọc thêm tài liệu về hệ điều hành 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:. Các phần mềm. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 5.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> TIẾT 22. BÀI 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ ? Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Học sinh biết được : Hệ điều hành là phần mềm máy tính được cài đặt đầu tiên trong máy tính và được chạy đầu tiên khi khởi động máy. b) Về kỹ năng: Học sinh biết được hai khái niệm chính của hệ điều hành là điều khiển hoạt động máy tính và cung cấp môi trường giao tiếp giữa người và máy tính. c) Về thái độ: Có khái niệm ban đầu về hệ điều hành. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa, sách GV tham khảo, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo... 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Hãy nêu vai trò quan trọng của hệ điều hành máy tính. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ1: Hệ điều hành là gì ? (10’) 1- Hệ điều hành là gì ? GV: ở trên em đã thấy vai trò rất quan trọng của hệ điều hành. - Đặt câu hỏi : Hệ điều hành là gì? Nó có phải là một thiết bị lắp đặt trong máy tính? Hình thù của nó ra sao? HS : Trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra. - Hệ điều hành không phải là một thiết * HĐ2: (15’) bị lắp ráp trong máy tính. GV: Cho học sinh quan sát giao diện - Hệ điều hành là một chương trình máy cuả hệ điều hành Windows và chi ra tính ( phần mềm). cho học sinh thấy đây chính là giao Tuy nhiên khác với phần mềm khác : 5.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> diện của hệ điều hành và nó là một chương trình được cài đặt trong máy tính đầu tiên và các chương trình phần mềm khác phải có nó mới thực hiện được ( Các chương trình khác chạy được nhờ sự điều khiển của hệ điều hành). + Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên được cài đặt trong máy tính. + Tất cả các phần mềm khác chỉ có thể hoạt động được sau khi máy tính đã có hệ điều hành. + Máy tính chỉ có thể sử dụng được sau khi đã cài tối thiểu một hệ điều hành. + Trên thế giới có nhiều hệ điều hành khác nhau: MS DOS; Windows9x; Windows Xp ; Win me..và các chương trình tiên ích NC, + Hệ điều hành dùng phổ biến nhất trong máy tính cá nhân là hệ điều hành Windows của hãng Microsoft.. GV : Cho học sinh quan sát giao diện của hệ điều hành MS – DOS.. Giao diện của hệ điều hành MS - DOS GV : Cho học sinh quan sát Giao diện của tiện ích NC HS : Quan sát, ghi chép thông tin và thực hành trên các giao diện của hệ điều hành. * HĐ3: Ghi nhớ (10’) GV : cho học sinh đọc phần ghi nhớ Giao diện của tiện ích NC * Ghi nhớ : SGK – Tr 42 - Yêu cầu học thuộc và lấy ví dụ dẫn - Hệ điều hành là chương trình đặc biệt. Không có hệ điều hành thì máy tính chứng. HS : Lấy ví dụ và học thuộc phần không thể sử dụng được. ghi nhớ. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trả lời câu hỏi và bài tập SKG – Tr 43. - Đọc thêm tài liệu về hệ điều hành 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 5.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> TIẾT 23. BÀI 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ (tiếp theo) Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Học sinh biết được : Hệ điều hành là phần mềm máy tính được cài đặt đầu tiên trong máy tính và được chạy đầu tiên khi khởi động máy. b) Về kỹ năng: - Học sinh biết được hai khái niệm chính của hệ điều hành là điều khiển hoạt động máy tính và cung cấp môi trường giao tiếp giữa người và máy tính. c) Về thái độ: Có khái niệm ban đầu về hệ điều hành 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo... 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Em hãy thử hình dung nếu máy tính không có hệ điều hành thì điều gì sẽ xảy ra? c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ1: Quan sát 1 (10’) 2- Nhiệm vụ chính của hệ điều hành GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh một * Quan sát tranh : bức tranh sự tranh chấp các tài nguyên của máy tính (màn hình, con chuột, bàn phím,…) - đưa ra nhận xét các tài nguyên luôn muốn tranh được hoạt động( giống như người tham gia giao thông ai cũng muốn đi nhanh). Nếu không được điều khiển, hiện tượng tranh chấp tài nguyên máy tính sẽ xảy ra, hệ thống máy tính sẽ hoạt động hỗn loạn. - Nhờ có hệ điều hành, hoạt động của Tranh chấp tài nguyên máy tính 5.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> toàn bộ hệ thống sẽ trở nên nhịp nhàng. HS : Quan sát, ghi chép thông tin. * HĐ2: Nhiệm vụ chính của hệ điều hành(20’) GV: Giúp học sinh tìm hiểu các nhiệm vụ chính của hệ điều hành bằng cách cho học sinh thực hành điều khiển một số thiết bị phần cứng trên máy tính và mở một số chương trình phần mềm. - Nhấn mạnh mỗi thao tác nói lên vai trò của hệ điều hành rất quan trọng và cần thiết. HĐH còn có những chức năng sau: - Chuyển thông tin giữa các đĩa, bộ nhớ, giữa đĩa và đĩa. - Tìm kiếm thông tin trên đĩa. - Tổ chức, lưu trữ, tìm kiếm 1 cách tối ưu. - Thi hành các chương trình ứng dụng. - Phân bố, thu hồi vùng nhớ cho các chương trình. - Liên lạc và sử dụng các thiết bị ngoại vi. - Ngoài ra HĐH còn cung cấp môi trường giao diện giúp người và máy tính có thể giao tiếp với nhau.. - Nhiệm vụ chính của hệ điều hành : + Điều khiển phần cứng máy tính và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính.. + Ngoài ra hệ điều hành còn cung cấp giao diện cho người dùng. (Giao diện) : Là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc. HS : Quan sát, thực hành và ghi chép thông tin. * HĐ3: Ghi nhớ : (5’) * Ghi nhớ: sgk-tr42 GV : cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK-Tr 42 - Yêu cầu học thuộc và lấy ví dụ dẫn chứng. HS : Lấy ví dụ và học thuộc phần ghi nhớ. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trả lời câu hỏi và bài tập Sgk -Tr 43. - Đọc thêm tài liệu về hệ điều hành 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 5.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> TIẾT 24. BÀI 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng.............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như tệp tin, thư mục, đĩa và khái niệm đường dẫn. - Hiểu được vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lí thôn tin trên máy tính. b) Về kỹ năng: - Liệt kê được các thao tác chính đối với tệp và thư mục. - Chỉ ra được quan hệ mẹ - con của thư mục. c) Về thái độ: Rèn tính làm việc khoa học, sáng tạo và yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Hãy nêu sự khác nhau chính giữa hệ điều hành với một phần mềm ứng dụng. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ1: (5’) * Cách thức tổ chức thông tin trong GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh một máy tính : cấu trúc thông tin trong đĩa. - Nhờ có hệ điều hành các thông tin được tổ chức theo dạng hình cây phả hệ lớn ( các thư mục mẹ-> các thư mục con.. - Các biểu tưởng được biểu trưng cho chương trình, thư mục, tệp tin… HS: Quan sát, ghi chép thông tin về cách Tổ chức thông tin theo hình cây thức tổ chức thông tin trong máy tính. 1- Tệp tin : * HĐ2: (10’) a) Khái niệm : Tệp tin là các đơn vị cơ 5.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> GV: Giúp học sinh tìm hiểu khái niệm về tệp tin. - Cho học sinh quan sát các tệp tin trong máy tính.. bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lư u trữ. + Tệp tin có thể rất nhỏ, chỉ chứa một vài kí tự hoặc có thể rất lớn chứa nội dụng của cả một cuốn sách dày. HS: Quan sát, thực hành và ghi chép thông - Các tệp tin trên đĩa có thể là : tin. + Các tệp hình ảnh : Hình vẽ, tranh ảnh, video. + Các tệp văn bản : Sách, tài liệu, thư từ.. + Các tệp âm thanh : Bản nhạc, bài hát... + Các chương trình : Phần mềm học tập, phần mềm trò chơi, phần mềm ứng dụng... * HĐ3: (5’) GV: Cho học sinh quan sát các tệp tin trong media file HS: Quan sát. Các kiểu tệp tông hợp trong media b) Phân biệt : - Các tên tệp được phân biệt với nhau * HĐ4: (10’) GV: Hướng dẫn học sinh cách phân biệt bằng tên tệp. - Tên tệp gồm 2 phần : tên tệp (2 phần) + Tên - Các qui cách viết một tên tệp (file) + Mở rộng: phần mở rộng được cách HS: nghe giảng, ghi chép thông tin và nhau bởi dấu chấm (.); phần mở rộng không nhất thiết phải có trong tên tệp, quan sát giáo viên lấy ví dụ. thường được dùng để biết kiểu của tệp tin. (là văn bản, âm thanh, hình ảnh hay chương trình). .DOC ; .JPG; .WAV. * HĐ5: (5’) GV: Cho học sinh quan sát một số tệp tin trong máy tính. (tên tệp, kích thước, kiểu tệp tin, thời gian cập nhật) Một số tệp trong máy tính. 2. Thư mục : 5.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Thư mục : GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh một số thư mục trong máy tính - Thử hình dung thư viện của một trường học mà trong đó các loại sách của từng khối được sắp một cách khoa học ( khối9, khối 8,khối 7,khối 6) trong từng khối lại phân ra : Sách tự nhiên( Toán, Lí, Hoá, ...) sách Một số thư mục trong máy tính xã hội (Văn, sử địa, ...). Như vậy nếu học sinh muốn mượn quyển Toán 6 thì có thể - Là ngăn chứa thông tin nằm trong ổ tìm nhanh chóng trên giá sách tự nhiên của đĩa hoặc chính nó. - Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa tủ sách khối 6. thành các thư mục : - Tương tự như cách sắp xếp sách trong + Mỗi đĩa bao giờ cũng có một thư mục thư viện, hệ điều hành tổ chức các tệp tin được tạo tự động gọi là thư mục gốc. trên đĩa thành các thư mục. Mỗi thư mục có Thư mục gốc không có tên. thể chứa các tệp hoặc các thư mục con. Thư + Trong thư mục, người sử dụng có thể mục được tổ chức phân cấp và các thư mục tạo thêm các thư mục nhỏ hơn khác của có thể lồng nhau. Cách tổ chức này có tên nó- gọi đó là các thư mục con, thư mục chứa thư mục con gọi là thư mục mẹ gọi là tổ chức cây của thư mục đó. + Mỗi tệp lưu trên đĩa bao giờ cũng thuộc về một thư mục. Thư mục gốc hoặc thư mục nào đó. HS : Quan sát, ghi chép thông tin. Về cách thức tổ chức thông tin trong máy tính.. Cấu trúc thư mục mẹ và con 3 - Đường dẫn a) Khái niệm Đường dẫn Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng GV: Giúp học sinh tìm hiểu khái niệm về nhau đặt cách nhau bởi 1 dấu \ , bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết đường dẫn. - Chiếu cho học sinh quan sát đường dẫn thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đến các thư mục các tệp tin trong máy tính. đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng.. HS : Quan sát, thực hành và ghi chép thông tin. 5.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> GV : Hướng dẫn cho học sinh lấy ví dụ về cách xác định đường dẫn các thư mục các tệp tin trong máy tính. HS : Lấy ví dụ bằng cách viết ví dụ ra vở theo hình giáo viên đưa ra. Các thao tác chính với tệp và thư mục GV : Giúp học sinh thực hiện các thao tác Ví dụ về đường dẫn tới tệp và thư mục với các thư mục và tệp tin mà hệ điều hành b) Ví dụ cho phép: HS : Quan sát, thực hành và ghi chép thông tin. 4. Các thao tác chính với tệp và thư mục - Hệ điều hành cho phép người dùng có thể thực hiện các thao tác sau với các thư mục và tệp tin : * Xem thông tin về các tệp và thư mục * Tạo mới; * Xoá; * Đổi tên; * Sao chép; * Di chuyển. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trả lời câu hỏi và bài tập Sgk – Tr 45. - Đọc thêm tài liệu về hệ điều hành 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 6.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> TIẾT 25 BÀI 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Nhận biết được và chỉ đúng tên các biểu tượng chính trên giao diện khởi động của hệ điều hành Windows. b) Về kỹ năng: Biết được ý nghĩa của các khái niệm quan trọng sau của hệ điều hành Windows : Màn hình nền (Desktop), thanh công việc ( Task bar), nút Start, các biểu tượng chương trình ứng dụng và khái niệm cửa sổ(windows) trong hệ điều hành. c) Về thái độ: Yêu thích môn học, làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách giáo khoa tin học, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo... 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Em hãy nêu những thao tác chính với tệp và thư mục. Vì sao chúng ta cần các thao tác này? c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ1: (10’) 1. Màn hình làm việc chính của GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh màn Windows hình nền Windows XP a) Màn hình nền của Windows XP. HS : Quan sát, ghi chép thông tin. Về màn hình nền. b) Một vài biểu tượng chính trên màn hình nền: * HĐ2: (10’) GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh của một - My Computer : Để xem thông tin có trong máy. số biểu tượng chính trên nền Windows XP - My Documents : Chứa tài liệu của 6.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> người đăng nhập phiên làm việc - Recycle Bin : Chứa các tệp và thư mục bị xoá - Khi nhấp chuột vào biểu tượng : My Computer, một cửa sổ được mở ra HS : Quan sát, thực hành và ghi chép thông có dạng : tin. Về một số biểu tượng chính trên nền Windows XP GV : Thực hành cách nhấp đúp vào biểu tượng chương trình chính. Giúp học sinh tìm hiểu cửa sổ của các biểu tượng chính. HS : Thực hành và ghi chép thông tin.. c) Các biểu tượng chương trình :. * HĐ3: (15’) GV : Quan sát, thực hành và ghi chép thông tin. Về một số biểu tượng chương trình trên nền Windows XP HS : Quan sát, thực hành và ghi chép thông tin.. - Mỗi một chương trình ứng dụng có một biểu tượng tương ứng. - Các biểu tượng của một số chương trình ứng dụng : chương trình diệt virut 2006; chương trình phần mềm violet, phần mềm winamp ; chương trình microsoft word. - Muốn chạy chương trình nào ta nháy đúp chuột vào biểu tượng.. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trả lời câu hỏi và bài tập SKG - Tr 51. - Đọc thêm tài liệu về hệ điều hành 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 6.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> TIẾT 26 BÀI 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (Tiếp) Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Nhận biết được và chỉ đúng tên các biểu tượng chính trên giao diện khởi động của hệ điều hành Windows. b) Về kỹ năng: Biết được ý nghĩa của các khái niệm quan trọng sau của hệ điều hành Windows : Màn hình nền (Desktop), thanh công việc ( Task bar), nút Start, các biểu tượng chương trình ứng dụng và khái niệm cửa sổ(windows) trong hệ điều hành. c) Về thái độ: Yêu thích môn học, làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách giáo khoa tin học, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo... 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Em hãy nêu những thao tác chính với tệp và thư mục. Vì sao chúng ta cần các thao tác này? c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ1: (15’) 2. Nút Start và bảng chọn Start : GV : Quan sát, thực hành và ghi chép thông tin. Về Nút Start và bảng chọn Start HS : Quan sát, thực hành và ghi chép thông tin.. - Nút Start : nằm bên dưới góc trái trên thanh Start bar. - Bảng chon Start : Khi nháy vào nút 6.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Start 1 bảng chọn Start xuất hiện. Bảng chọn này chứa mọi lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows. 3. Thanh công việc * HĐ2: (5’) GV : Quan sát, thực hành và ghi chép thông - Thanh công việc thường nằm ở đáy tin. Về thanh công việc (Start Bar) màn hình. Khi chạy một chương trình biểu tượng của nó xuất hiện trên thanh HS : Quan sát, thực hành và ghi chép thông công việc. tin. 4. Cửa sổ làm việc - Trong Windows, mỗi chương trình * HĐ3: (15’) được thực hiện trong một cửa sổ riêng. GV : Quan sát, thực hành và ghi chép thông - Các cửa sổ trên hệ điều hành tin. Các cửa sổ làm việc của các chương Windows đều có các điểm chung sau : trình. + Mỗi cửa sổ có một tên được hiển thị trên thanh tiêu đề của nó. HS : Quan sát, thực hành và ghi chép thông + Có thể dịch chuyển cửa sổ bằng cách tin. kéo thả thanh tiêu đề. + Nút Phóng to, thu nhỏ, nút đóng. + Thanh bảng chọn (menu) chứa các nhóm lệnh của chương trình + Thanh công cụ chứa các biểu tượng của các lệnh chính của chương trình. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trả lời câu hỏi và bài tập SKG - Tr 51. - Đọc thêm tài liệu về hệ điều hành 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 6.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> TIẾT 27 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 - LÀM QUEN VỚI WINDOWS Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Củng cố các thao tác cơ bản với chuột. Thực hiện các thao tác vào.ra hệ thống. b) Về kỹ năng: Làm quen với bảng chọn Start. Thực hiện được thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn, ... trong môi trường Windows XP. c) Về thái độ: Yêu thích môn học, làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo... 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình thực hành. c) Thực hành Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ1: (5’) 1- Mục đích yêu cầu GV: Nêu mục đích yêu cầu bài thực hành 2. Nội dung : HS : Ghi chép nội dung thực hành a) Đăng phiên làm việc - Log On * HĐ2: (5’) Khi khởi động Windows, màn hình GV: Chiếu các bước thực hành các bước đăng nhập ban đầu có dạng tương tự đăng nhập phiên làm việc – Log On như (hình SGK - Tr 52). Thực hiện các + Chọn tên đăng nhập đã đăng kí; bước sau để đăng nhập phiên làm việc: + Nhập mật khẩu (nếu cần) + Chọn tên đăng nhập đã đăng kí; + Nhấn phím Enter. + Nhập mật khẩu (nếu cần) + Nhấn phím Enter. HS : Quan sát, ghi chép thông tin. Các Sau khi đăng nhập, màn hình sẽ hiện ra. bước đăng nhập phiên làm việc - Log On Em có thể thấy trên đó : Các biểu tượng, nút Start, thanh công việc, các thành phần khác. * HĐ3: (15’) b) Làm quen với bảng chọn Start GV: Làm quen với bảng chọn Start - Thực hành: Quan sát hình SGK - Tr53 - Thực hành chỉ các khu vực 1, 2, 3, 4 trên bảng chọn Start 6.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> * HĐ4: (15’) GV: Cho học sinh quan sát các biểu tượng chính và các biểu tượng chương trình trên màn hình nền Windows - Thực hành + Chọn : Nháy chuột vào biểu tượng. + Kích hoạt : Nháy đúp chuột vào biểu tượng. + Di chuyển : nháy chuột để chọn biểu tượng; thực hiện việc kéo thả để di chuyển biểu tượng tới 1 vị trí mới. - Gọi HS lên máy thực hành. - Nút Start: - Bảng chon Start : * Khu vực 1: Cho phép mở các thư mục chứa dữ liệu. * Khu vực 2: Nháy vào nút All program Bảng chọn các chương trình sẽ hiện ra. * Khu vực 3: Các phần mềm người dùng hay sử dụng *Khu vực 4: Các lệnh vào ra của Windows c) Biểu tượng: * Thông thường, trên nền màn hình có một số biểu tượng chính sau:. HS : Quan sát, thực hành và ghi chép thông tin. * Thực hành: - Chọn : Nháy chuột vào biểu tượng. - Kích hoạt : Nháy đúp chuột vào biểu tượng. - Di chuyển: nháy chuột để chọn biểu tượng; thực hiện việc kéo thả để di chuyển biểu tượng tới 1 vị trí mới. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Kiểm tra học sinh các bước thực hành + Đăng phiên làm việc - Log On + Thực hành các thao tác với biểu tượng e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Thực hành các bước đăng nhập phiên làm việc. - Thực hành các thao tác với biểu tượng - Đọc thêm tài liệu về hệ điều hành 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 6.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> TIẾT 28 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 LÀM QUEN VỚI WINDOWS (tiếp theo) Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Củng cố các thao tác cơ bản với chuột. Thực hiện các thao tác vào.ra hệ thống. b) Về kỹ năng: Làm quen với bảng chọn Start. Thực hiện được thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn... trong môi trường Windows XP. c) Về thái độ: Có ý thức cố gắng học tập vượt qua những lúng túng, khó khăn trong quá trình làm quen với hệ điều hành Windows. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo... 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình thực hành. c) Thực hành Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ1: (15’) 2. Nội dung : d) Cửa sổ GV: Hướng dẫn học sinh thực hành quan sát * Thực hành : cửa sổ của một số biểu tượng chính trên nền B1: Hãy kích hoạt biểu tượng My màn hình Windows Computer hoặc My Documents. b1: Em hãy kích hoạt biểu tượng My Computer hoặc My Documents. b2: Nhận biết các thành phần chính của cửa sổ b3: Di chuyển cửa sổ bằng cách đưa con trỏ lên thanh tiêu đề của cửa sổ rồi kéo thả đến vị trí mong muốn.. B2: Nhận biết các thành phần chính của cửa sổ + Thanh tiêu đề 6.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> + Thanh bảng chọn + Thanh công cụ + Các thanh cuốn HS: Quan sát và thực hành các bước theo sự + Các nút điều khiển. hướng dẫn của giáo viên. B3: Di chuyển cửa sổ bằng cách đưa con trỏ lên thanh tiêu đề của cửa sổ rồi kéo thả đến vị trí mong muốn.. * HĐ2: (15’) e) Kết thúc phiên làm việc: Log Off GV: Hướng dẫn học sinh thực hành kết thúc - Thực hành quan sát các bước để kết phiên làm việc – Log Off. thúc phiên làm việc: B1 : Nháy chuột vào nút Start HS: Quan sát, thực hành và ghi chép thông B2 : Nháy chọn Log Off của sổ có tin. dạng thoát như sau :. * HĐ3: (10’) GV: Hướng dẫn học sinh thực hành cách ra khỏi hệ thống. HS : Quan sát, thực hành và ghi chép thông tin.. g) Ra khỏi hệ thống - Thực hành các bước sau : B1 : Nháy chuột vào nút Start B2 : Chọn Turn Off Computer B3 : Chọn Turn Off.. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Kiểm tra học sinh các bước thực hành + Làm việc với cửa sổ chương trình. + Kết thúc phiên làm việc – Log Off + Thực hành cách ra khỏi hệ thống e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Thực hành các thao tác trong bài. - Đọc thêm tài liệu về hệ điều hành 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 6.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> TIẾT 29 BÀI TẬP Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã được học trong chương III. b) Về kỹ năng: Học sinh tập luyện thành thạo các thao tác với giao diện của hệ điều hành Windows như : Xem thông tin trong các ổ đĩa; trong các thư mục; nhận dạng được tên tệp; thư mục; đường dẫn; thực hiện được một số thao tác tạo mới, xoá, đổi tên, sao chép, di chuyển… c) Về thái độ: Có ý thức bảo vệ thông tin lưu trong máy tính. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, máy chiếu. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra kết hợp cùng với phần ôn tập ) c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ1: Hoạt động nhóm(10’) Bài tập 1: Trả lời các câu hỏi và bài GV: Đưa ra nội dung của câu hỏi và bài tập SGK - Tr41 tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo luận 1) Hãy quan sát các hiện tượng trong theo nhóm trong 1 phút ( ở mỗi câu). xã hội và trong cuộc sống xung quanh HS: Thảo luận đưa ra kết quả, nhóm khác tương tự với hai quan sát đã nêu trong nhận xét. bài học và đưa ra nhận xét của mình. GV kết luận, chiếu đáp án. 2) Phần mềm học gõ mười ngón có phải là hệ điều hành không?Vì sao? * HĐ2 : Hoạt động nhóm(10’) GV: Đưa ra nội dung của câu hỏi và bài tập Bài tập 2: Trả lời các câu hỏi và bài bài tập và yêu cầu học sinh thảo luận theo tập SGK Tr- 43 nhóm trong 1 phút ( ở mỗi câu). 1) Em hãy thử hình dung nếu máy tính - Tính thời gian cho phần thảo luận và ghi không có hệ điều hành thì điều gì sẽ 6.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> kết quả là 2 phút. HS: Thảo luận đưa ra kết quả, nhóm khác nhận xét. GV kết luận, chiếu đáp án. * HĐ3 : Hoạt động nhóm(10’) GV: Đưa ra nội dung của câu hỏi và bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trong 1 phút ( ở mỗi câu). - Tính thời gian cho phần thảo luận và ghi kết quả là 2 phút. HS: Thảo luận đưa ra kết quả, nhóm khác nhận xét. GV kết luận, chiếu đáp án. * HĐ4 : Hoạt động nhóm(10’) GV: Đưa ra nội dung của câu hỏi và bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm HS: Thảo luận đưa ra kết quả, nhóm khác nhận xét. GV kết luận, chiếu đáp án.. GV: Đưa ra nội dung của câu hỏi và bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm HS: Thảo luận đưa ra kết quả, nhóm khác nhận xét. GV kết luận, chiếu đáp án.. xảy ra? 2) Hãy nêu sự khác nhau chính giữa hệ điều hành với một phần mềm ứng dụng. 3) Em hãy liệt kê các tài nguyên của máy tính theo hiểu biết của mình. Bài tập 3: Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK - Tr 47 3) Dựa vào hình vẽ SGK Tr-47( cấu trúc cây thư mục ổ C:\) a) Hãy viết đường dẫn đến thư mục TOAN b) Câu thư mục THUVIEN chứa các thư mục TOAN, LI đúng hay sai? c) Thư mục mẹ của KHXH là thư mục nào? d) Thư mục BAIHAT nằm trong thư mục nào? e) Thư mục THUVIEN, BAIHAT, TROCHOI được gọi là cùng cấp đúng hay sai? vì sao? 4) Trong một đĩa cứng có thể tồn tại hai tệp hoặc hai thư mục có tên giống nhau được hay không? Bài tập 4: Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK - Tr 51 1) Nút Start nằm ở đâu trên nền màn hình nền? A. Nằm trên thanh công việc B. Nằm tại một góc của màn hình; C. Nằm trong cửa sổ của My Computer 2) Có cách nào để biết rằng em đang mở bao nhiêu cửa sổ trong windows không? nêu cách nhận biết. 7.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính phần ôn tập e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Thực hành trên máy tính. - Đọc thêm tài liệu về hệ điều hành. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 30 7.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 - CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Làm quen với hệ thống quản lý tệp trong Windows XP - Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục b) Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo My Computer để xem nội dung các thư mục c) Về thái độ: Tạo sự ham muốn làm việc trên máy tính, có ý thức bảo vệc tốt các trâng thiết bị, hệ thống máy tính của nhà trường. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa tin học b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ kiểm tra vở của học sinh và trong quá trình thực hành c) Thực hành Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ1: (5’) a) Sử dụng My Computer GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài thực - Để xem thông tin trên máy tính hành. - My Computer sẽ hiển thị các biểu tượng HS : Ghi chép thông tin của ổ đĩa, thư mục, tệp trên các ổ đĩa đó. B1 : Nháy đúp vào biểu tượng để mở cửa sổ My Computer. Xuất hiện cửa sổ * HĐ2: (15’) GV: Hướng dẫn học sinh thực hành sử My Compter ở đó có biểu tượng các đĩa và dụng My Computer sau đó GV làm mẫu thư mục bên trong. HS: Quan sát, thực hành trên máy và ghi chép thông tin.. B2 : Nháy nút. ( thư mục) trên 7.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> thanh công cụ để hiển thị cửa sổ dưới dạng hai ngăn. ngăn bên trái cấu trúc ổ đĩa và thư mục theo dạng hình cây. ngăn bên phải dùng để hiển thị nội dung đĩa. b) Xem nội dung đĩa : B1: Xem nội dung đĩa : Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa, chẳng hạn C B2 : Nếu máy tính có các ổ đĩa khác, nháy đúp vào biểu tượng ổ đĩa để xem nội dung.. GV: Hướng dẫn học sinh thực hành xem nội dung đĩa B1: Xem nội dung đĩa : Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa C hoặc D B2 : Nếu máy tính có các ổ đĩa khác, nháy đúp vào biểu tượng ổ đĩa để xem nội dung. HS: Quan sát, thực hành và ghi chép thông tin. * HĐ3: (20’) c) Xem nội dung thư mục : GV: Hướng dẫn học sinh thực hành phần B1: Nháy chuột vào biểu tượng hoặc tên xem nội dung thư mục của thư mục ở ngăn bên trái hoặc nháy đúp chuột tại biểu tượng hoặc tên của thư mục B1: Nháy chuột vào biểu tượng hoặc tên ở ngăn bên phải cửa sổ để xem nội dung của thư mục ở ngăn bên trái thư mục. HS: Quan sát, thực hành trên máy và ghi chép thông tin.. GV: Hướng dẫn học sinh xem nội dung thư mục B2 : Sử dụng nút trên thanh công cụ HS: Quan sát, thực hành trên máy và ghi để chọn các dạng hiển thị khác nhau, để chép thông tin. xem nội dung thư mục với mức độ chi tiết khác nhau.. Lựa chọn cách hiển thị nội dung B3: Nếu thư mục có chứa thư mục con, bên cạnh biểu tượng của thư mục có dấu + Ta nháy vào dấu náy để hiển thị thư mục con (khi đó dấu + trở thành dấu -) B4: Nháy nút trên thanh công cụ để hiển thị lại thư mục vừa xem trước đó. Nháy nút. để xem thư mục mẹ của thư 7.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> mục đang hiển thị nội dung. (thư mục hiện thời. d) Củng cố, luyện tập (3’) Nhắc lại những nội dung chính của bài thực hành. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Thực hành các thao tác yêu cầu theo các bước đã học - Xem tiếp bài thực hành số 3. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 31 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 7.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC (tiếp theo) Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu được cách tạo mới, đổi tên, xoá thư mục đã có. b) Về kỹ năng: Biết tạo mới, đổi tên, xoá thư mục đã có. c) Về thái độ: Tạo sự ham muốn làm việc trên máy tính, có ý thức bảo vệc tốt các trang thiết bị, hệ thống máy tính của nhà trường. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa tin học. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (15’) Kiểm tra 15 phút thực hành Cuối giờ, GV chấm bài thực hành tổng hợp, thao tác nhanh (1đ) - Mở My Computer, xem nội dung ổ đĩa C dưới dạng 2 ngăn; (1đ) - Xem nội dung thư mục bất kỳ; (1đ) - Tạo các thư mục mới để có đường dẫn như sau: C:\Têncủaem\THUVIEN\ SACHGIAOKHOA\LOP6 (4đ) - Đổi tên thư mục LOP6 thành LOP7; SACHGIAOKHOA thành SACHTHAMKHAO; (2đ) - Xóa thư mục LOP7 (1đ) c) Thực hành Hoạt động của GV và HS * HĐ1: (10’) GV: Hướng dẫn học sinh thực hành cách tạo mới thư mục: chiếu cách làm để HS quan sát, Gv làm mẫu trực tiếp.. Nội dung chính 2. Nội dung d) Tạo mới thư mục : B1: Mở cửa sổ thư mục sẽ chứa thư mục đó. B2: Nháy nút phải chuột tại vùng trống 7.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> trong cửa sổ thư mục, đưa con trỏ xuống thư mục New trong bảng chọn HS: Quan sát, thực hành trên máy chiếu và để mở bảng chọn con, đưa con trỏ tới ghi chép thông tin. mục Folder rồi nháy trái chuột.. B3 : Trên màn hình sẽ xuất hiện biểu tượng thư mục mới với tên tạm thời New folder. Em gõ tên lên thư mục, chẳng hạn Album cua em rồi nhấn Enter. * HĐ2: (5’) GV: Hướng dẫn học sinh thực hành đổi tên thư mục HS: Quan sát, thực hành trên máy chiếu và ghi chép thông tin * HĐ3: (10’) GV : Hướng dẫn học sinh thực hành xoá thư mục. GV hướng dẫn HS thực hành phần tổng hợp HS : Quan sát, thực hành trên máy chiếu và ghi chép thông tin.. Đặt tên thư mục * Lưu ý : Trong Windows tên của thư mục có thể dài tới 215 kí tự, không chứa các dấu \ . : * ? “ < >. Không phân biệt chữ hoa chữ thường. e) Đổi tên thư mục : B1: Nháy chuột phải vào thư mục cần đổi tên. B2 : Nháy chuột chọn Rename B3 : Gõ tên mới -> ấn Enter. * Lưu ý : Nếu chỉ cần sửa tên thì ở B3 dùng các phím mũi tên để sửa. f)Xóa thư mục B1: Nháy chuột phải vào thư mục cần xoá B2: Nhấn phím Delete * Lưu ý : Thư mục xoá sẽ đưa vào thùng rác h) Tổng hợp : : B1: Sử dụng My Computer để xem nội dung đĩa C : 7.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> B2: Tạo thư mục mới có tên TRUONG B3: Đổi tên trường thành HUNGTHANH B4: Xoá thư mục có tên HUNGTHANH. d) Củng cố, luyện tập (3’) Nhắc lại những nội dung chính của bài thực hành. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Thực hành các thao tác yêu cầu theo các bước đã học - Xem trước nội dung bài thực hành 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 32 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 - CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN 7.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết cách đổi tên, sao chép, xoá tệp tin. b) Về kỹ năng: Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các tệp, tạo mới tệp, đổi tên tệp, xóa tệp c) Về thái độ: Tạo sự ham muốn làm việc trên máy tính, có ý thức bảo vệc tốt các trang thiết bị, hệ thống máy tính của nhà trường. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình thực hành. c) Thực hành Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ1: (5’) 1. Mục đích, yêu cầu : HS khởi động máy tính * Thực hiện các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin. 2. Nội dung : a) Khởi động My computer GV: Yêu cầu học sinh thực hành cách mở B1: Nháy đúp vào biểu tượng để một thư mục có chứa tệp. mở cửa sổ My Computer. B2: Mở một thư mục có chứa ít nhất HS : Quan sát, thực hành trên máy và ghi một tệp tin, ví dụ thư mục My chép thông tin. Documents.. b) Đổi tên tệp tin, xoá tệp tin. * HĐ2 (15’) + Đổi tên: Cách 1 SGK GV: Hướng dẫn học sinh thực hành các Cách 2: 7.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> thao tác đổi tên tệp tin GV nêu môt số lưu ý khi đổi tên tệp tin HS : Quan sát và thực hành độc lập trên máy tính GV thao tác mẫu việc đổi tên tệp bằng lệnh File/Rename hoặc chuột phải HS quan sát thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh thực hành các thao tác xóa tệp tin GV nêu môt số lưu ý khi xóa tệp tin HS : Quan sát và thực hành độc lập trên máy tính * HĐ3: (20’) GV: Hướng dẫn học sinh thực hành cách sao chép tệp tin vào thư mục khác.. B1 : Nháy chuột phải vào tên của tệp. B2 : chọn Rename trong thực đơn nhỏ. B3 : Gõ tên mới rồi nhấn Enter. Lưu ý : Không nên đổi phần mở rộng của tệp tin. + Xóa tệp tin : B1 : Nháy chuột chọn tệp tin cần xoá. B2: Nhấn phím Delete trên bàn phím Lưu ý : thư mục xoá sẽ đưa vào thùng rác, chỉ khi nào ta xoá từ thùng rác thì thư mục đó mới bị xoá thực sự. c) Sao chép tệp tin vào thư mục khác B1 : Chọn tệp tin cần sao chép. B2 : Trong bảng Edit, chọn mục Copy. HS : Quan sát, thực hành và ghi chép thông tin.. B3 : Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp mới B4 : Trong bảng Edit, chọn Paste.. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài thực hành. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Thực hành các thao tác yêu cầu theo các bước đã học - Xem nội dung còn lại của bài thực hành. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ TIẾT 33 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 7.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN (tiếp theo) Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết cách di chuyển tệp tin sang thư mụ khác, xem nội dung tệp và chạy chương trình. b) Về kỹ năng: Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các tệp, chạy chương trình và di chuyển tệp. c) Về thái độ: Tạo sự ham muốn làm việc trên máy tính, có ý thức bảo vệc tốt các trang thiết bị, hệ thống máy tính của nhà trường. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình thực hành. c) Thực hành Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ1 : (10’) 2. Nội dung : GV: Làm mẫu và hướng dẫn học sinh d) Di chuyển tệp tin sang thư mục thực hành di chuyển tệp tin sang thư mục khác khác B1 : Chọn tệp tin cần di chuyển; B2 : Trong bảng chọn Edit chọn lệnh Cut.. HS : Quan sát, thực hành trên máy và ghi chép thông tin.. 8.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> * HĐ2: (10’) GV : Hướng dẫn học sinh thực hành cách xem nội dung tệp và chạy chương trình. B3 : Chuyển đến thư mục mới sẽ chứa tệp tin. B4 : Trong bảng Edit, chọn Paste.. HS : Quan sát, thực hành trên máy và ghi chép thông tin.. * HĐ3: (20’) GV: Yêu cầu học sinh thực hành theo 5 bước trên máy tính - Gọi học sinh lên kiểm tra trên máy chiếu.. e) Xem nội dung tệp và chạy chương trình - Để xem nội dung các tệp văn bản, đồ hoạ, nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp tin. - Nếu tệp tin là một chương trình, khi nháy đúp chuột vào biểu tượng của tệp tin , chương trình sẽ được khởi động g) Tổng hợp B1: Tạo hai thư mục mới có tên là Album cua em và HUNGTHANH trong My Documents B2: Mở một thư mục khác có chứa ít nhất một tệp tin. Sao chép tệp tin đó vào trong thư mục của em. B3: Di chuyển tệp tin từ thư mục Album cua em sang thư mục HUNGTHANH. B4: Đổi tên tệp tin vừa di chuyển vào thư mục HUNGTHANH sau đó xoá tệp tin đó. B5: Xoá cả hai thư mục Album cua em và HUNGTHANH.. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài thực hành. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Thực hành các thao tác yêu cầu theo các bước đã học. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 8.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> TIẾT 34. KIỂM TRA THỰC HÀNH (1 TIẾT) Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức:. 8.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - HS nhận biết được giao diện của HĐH Windows, màn hình nền và các đối tượng trên màn hình nền, cửa sổ Windows và các chương trình ứng dụng chạy trên nền Windows. b) Về kỹ năng: - Xem được thông tin trong các ổ đĩa, thư mục theo một vài cách hiển thị khác nhau. - Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn. Thực hiện được một số thao tác đơn giản với thư mục và tên như tạo mới, xóa, đổi tên, sao chép, di chuyển. c) Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ, gìn giữ thông tin lưu trong máy tính. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra, phòng máy cài HĐH Windows XP cho HS thực hành. b) Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ c) Dạy nội dung bài mới. Đề bài 1/ Khởi động máy tính vào My Documents, xem cửa sổ dưới dạng 2 ngăn (1điểm) 2/ Tạo cây thư mục như hình vẽ dưới đây: (4 điểm) (với HOVATEN-LOP là tên và lớp của học sinh). 3/ Sao chép thư muc Lythuyet và Thuchanh trong thư mục Tinhoc sang thư mục Toan (2 điểm) 4/ Đổi tên thư mục Thuchanh trong thư mục Toan thành thư mục Vandung (1 điểm) 5/ Di chuyển thư mục Baitap trong thư mục Toan vào thư mục Nhac, Sao chép tệp tin bất kì vào thư mục Baitap. (1 điểm) 6/ Xóa tên thư mục Sohoc trong thư mục Toan (1 điểm). My Documents:\ HOVATEN-LOP Toan Baitap Sohoc Tinhoc Lythuyet Thuchanh Nhac. 8.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: 1/ Khởi động máy tính vào My Documents, xem được cửa sổ dưới dạng 2 ngăn (1đ) 2/ Tạo được cây thư mục theo đề cho -Tạo đúng cây thư mục (4đ) 3/ Sao chép được tên thư mục, đúng mổi thư mục đạt (2đ). 4/ Đổi đúng tên thư mục ( 1đ) 5/ Di chuyển đúng thư mục đến dúng vị trí đích (1đ) 6/ Xóa được thư mục (1đ). TIẾT 35 ÔN TẬP Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức toàn bộ 3 chương đã học trong học kỳ I. b) Về kỹ năng: 8.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Biết vận dụng các bài lý thuyết vào thực hành. c) Về thái độ: - Nhận thức được tầm quan trọng của môn học. - Có ý thức bảo vệ thông tin trên máy 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình ôn tập. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ1 : (15’) I. Lý thuyết : GV: Hướng dẫn học sinh Ôn tập lại kiến Chương I : Làm quen với tin học và thức của chương I (3 bài lý thuyết ; 1 bài máy tính điện tử thực hành số 1 ) Bài 1 : Thông tin và tin học - Trả lời các câu hỏi và bài tập sau mỗi bài Bài 2 : Thông tin và biểu diễn thông học trong sách. tin - Giáo viên gợi ý và giải đáp cho học sinh Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy những câu hỏi và bài tập khó tính HS: Ôn tập lý thuyết trả lời các câu hỏi đề Bài 4 : Máy tính và phần mềm máy xuất những câu khó hỏi giáo viên trực tiếp tính trên lớp. Chương 2 : Phần mềm học tập * HĐ2: (10’) Bài 5 : Luyệt tập chuột GV: Hướng dẫn học sinh Ôn tập lại các thao Bài 6 : Học gõ mười ngón tác sử dụng phần mềm Mario luyện tập Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để chuột và sử dụng phần mềm Mouse Skills luyện gõ bàn phím. luyện gõ bàn phím. Bài 8 : Quan sát Trái đất và các vì sao HS: Yêu cầu học sinh Quan sát, gọi học trong hệ Mặt trời. sinh lên thực hành trên máy chiếu và ghi Chương 3 : Hệ điều hành chép thông tin. Bài 9 : Vì sao cần có hệ điều hành? *HĐ3: (15’) Bài 10 : Hệ điều hành làm được những GV: Hướng dẫn học sinh Ôn tập lại kiến việc gì? thức của chương III (4 bài lý thuyết ) Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy - Trả lời các câu hỏi và bài tập sau mỗi bài tính học trong sách. Bài 12 : Hệ điều hành Windows. - Giáo viên gợi ý và giải đáp cho học sinh II. Thực hành những câu hỏi và bài tập khó Bài thực hành số 1: Các thao tác luyện HS: Ôn tập lý thuyết trả lời các câu hỏi đề tập chuột ; các thao tác luyện 10 ngón. xuất những câu khó hỏi giáo viên trực tiếp Bài thực hành số 2: làm quen với trên lớp. Windows GV: Hướng dẫn học sinh thực hành trên Bài Thực hành số 3: Các thao tác với máy tính ôn tập lại các kỹ năng, thao tác đã thư mục. 8.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> học. Bài thực hành số 4: Các thao tác với HS: Thực hành trên máy tính tệp. d) Củng cố, luyện tập (3’) Nhấn mạnh những bài học cần lưu ý trong nội dung học kì. + Chương I : ( Bài 1; 2; 4); + Chương II : Các thao tác luyệt tập chuột và luyện gõ bàn phím ; + Chương III : Hệ điều hành e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Thực hành các thao tác yêu cầu theo các bước đã học - Ôn tập kỹ bài. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 8.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> TIẾT 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: 8.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Kiểm tra kiến thức chương trình đã học. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì I. b) Về kỹ năng: - Kiểm tra kỹ năng thực hành và thao tác trên máy của học sinh. c) Về thái độ: - Nghiêm túc, không trao đổi. - Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo, chủ động cho học sinh. 2. Hình thức đề kiểm tra 25% trắc nghiệm, 25% tự luận, 50% thực hành 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đề TN TL Bài 1: Biết được khái Thông tin niệm thông tin và tin học và hoạt động thông tin Số câu 2 Số điểm 0.75 Tỉ lệ % Bài 2: Các dạng thông Thông tin tin cơ bản của và biểu máy tính diễn thông tin Số câu 1 Số điểm 0.25 Tỉ lệ % Bài 3: Em Biết được hạn có thể làm chế lớn nhất của được gì máy tính hiện nhờ máy nay tính Số câu 1 Số điểm 0.25 Tỉ lệ % Bài 4: Máy Biết các khối tính và chức năng chính phần mềm trong cấu trúc máy tính chung của máy tính điện tử theo Von Neumann. Biết phân loại phần mềm. Số câu 2. TN. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp cao TN TL TN. độ Cộng TL. 2 0.75đ =7.5%. 1 0.25đ =2.5%. 1 0.25đ =2.5% Hiểu được đơn vị chính để đo dung lượng nhớ. 1. 3 8.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Số điểm Tỉ lệ % Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bài 5: Luyện tập chuột Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bài 6: Học gõ mười ngón. 0.5. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bài 10: hệ điều hành làm những việc gì? Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính. 1 0.25. 0.25. Biết cách máy tính. 0.75đ =7.5%. tắt. 1 1. 1 1đ =10% Hiểu các thao tác chính với chuột. 1 1. Biết được các phím quan trọng trên bàn phím,. 1 1đ =10% Luyện gõ mười ngón với phần mềm Microsoft Word 1 5. 2 5.25đ =52.5%. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím 1 0.25. 1 0.25đ =2.5%. Biết được nhiệm vụ chính của hệ điều hành 1 0.25. 1 0.25đ =2.5% Hiểu được khái niệm tệp tin.. 8.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số 9 câu 2.5 Tổngsố 25% điểm %. 1 0.25 1 1 10%. 2 0.5 5%. 1 1 10%. 1 5 50 %. 1 0.25đ =2.5% 14 10 =100%. 9.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> 4. Biên soạn đề theo ma trận đề kiểm tra. A/ LÝ THUYẾT: (5 điểm) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(2,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi ý mà em cho là đúngnhất ở các câu: Câu 1: Hệ điều hành máy tính thực hiện: A. Chỉ điều khiển bàn phím và chuột; B. Chỉ điều khiển các thiết bị phần cứng; C. Chỉ điều khiển các chương trình phần mềm; D. Điều khiển tất cả các thiết bị phần cứng và mọi chương trình hoạt động trên máy tính. Câu 2: Hoạt động thông tin bao gồm việc: A. Tiếp nhận và xử lí các thông tin về thế giới xung quanh. B. Tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. C. Lưu trữ các chương trình và dữ liệu. D. Trao đổi thông tin với máy tính. Câu 3: Trên bàn phím có hai phím có gai là: A. H và J B. F và S C. F và J D. S và D Câu 4: Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là: A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế B. Kết nối Internet còn chậm C. Không có khả năng tư duy như con người D. Không thể lưu trữ những trang nhật kí của em Câu 5: 1 byte bằng ? A. 10000 MG B. 10240 KB C. 10 bit D. 8 bit Câu 6: Các khối chức năng chính trong cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neuman gồm có: A. Bộ nhớ ; Bàn phím ; Màn hình ; B. Bộ xử lí trung tâm;Thiết bị vào/ ra;Bộ nhớ C. Bộ xử lí trung tâm ; Bàn phím và chuột D. Bộ xử lí trung tâm ; Loa ; Máy in ; Câu 7: Người ta chia phần mềm thành hai loại chính: A. Phần mềm giải trí và phần mềm làm việc. B. Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. C. Phần mềm của hãng Microsoft và phần mềm của hãng IBM. D. Phần mềm soạn thảo văn bản và phần mềm quản lí cơ sở dữ liệu. Câu 8: Đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ gọi là? A. Biểu tượng; B. Hộp thoại. C. Bảng chọn; D. Tệp tin; Câu 9: Phần mềm Mario dùng để làm gì? A. Luyện gõ phím bằng mười ngón. B. Quan sát Trái Đất và các vì sao. C. Luyện tập chuột. D. Tất cả các ý trên đều đúng. 9.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Câu 10. Các dạng thông tin cơ bản của máy tính là: A. Văn bản, hình ảnh, âm thanh B. Hình ảnh, mùi thơm C. Âm thanh, cảm giác D. Văn bản, tiếng nói II/ PHẦN TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. Cho những từ sau đây: Restart, Start, Turn off, Log off. Hãy chọn ra 2 từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống cho đúng. (1 điểm) - Tắt máy tính: Trước tiên ta nháy chuột vào nút ………… , sau đó nháy chuột vào Turn off Computer, một bảng điều khiển hiện lên sau đó ta nháy tiếp vào nút………………… để tắt máy. Câu 2. Hãy ghép yêu cầu của cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp. (1 điểm) Cột A 1. Di chuyển chuột 2. Nháy chuột 3. Nháy nút phải chuột 4. Nháy đúp chuột 1:……. Cột B a, Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột. B, Nhấn nhanh nút phải chuột rồi thả tay. c, Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay. D, Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng …. 2:….... 3:…... 4:…... Câu 3: Thông tin là gì? (0,5 điểm) B/ ĐỀ THỰC HÀNH: (5 điểm). 1. Khởi động phần mềm soạn thảo văn bản ( 2. Gõ các chữ theo mẫu sau :. ).. Ho va ten:…………………. Lop: 6/… Noi dung thi thuc hanh la: Cong cha nhu nui Thai Son. Nghia me nhu nuoc trong nguon chay ra. Mot long tho me kinh cha. Cho tron chu hieu moi la dao con. ( Ca dao). 9.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> 5. Đáp án và biểu điểm A. ĐỀ LÝ THUYẾT:(5đ) I/ PHẦN TRẮC NGIỆM: (2,5đ) ĐỀ ĐÁP ÁN. 1 D. 2 B. 3 C. 4 C. 5 D. 6 B. 7 B. 8 D. 9 A. 10 A. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (2,5đ) Câu 1. (1 điểm) ….Start, ….Turn off. Câu 2. (1 điểm) 1.d 2.c 3.b 4.a Câu 3: (0,5 đ) Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện...) và về chính con người. B. THỰC HÀNH:(5đ) Gõ hoàn chỉnh 5 điểm Sai mỗi lỗi trừ 0,5 đ. Quá 10 lỗi không chấm điểm bài thực hành. 6. Xem lại đề kiểm tra. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 9.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> CHƯƠNG IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN TIẾT 37. BÀI 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN Ngày soạn: 25/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Học sinh biết được vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản. Biết có nhiều phần mềm soạn thảo văn bản. - Nhận biết được biểu tượng của Word và biết cách thực hiện thao tác khởi động Word. - Biết vai trò của cá bảng chọn và các nút lệnh. b) Về kỹ năng: - Phân biệt được các thành phần cơ bản của cửa sổ Word: Thanh bảng chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ. - Biết cách mở bảng chọn, chọn các lệnh trong bảng chọn và sử dụng trên thanh công cụ. c) Về thái độ: - Yêu thích môn học và rèn tính sáng tạo. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ không kiểm tra c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: (12’) 1. Văn bản và phần mềm soạn thảo GV: Đặt câu hỏi cho học sinh và gọi văn bản. học sinh trả lời. Con người sử dụng * Văn bản : Là các trang sách; bài báo; phương pháp nào để tạo ra các trang tạp trí, ... được tạo ra trên giấy bằng văn bản trên giấy? cách viết bằng bút ra giấy hoặc bằng - Nhận xét các ý kiến của học sinh. cách sử dụng máy tính và phần mềm - Máy tính có thể tạo ra các trang văn soạn thảo văn bản để tạo ra các trang bản không? Dựa vào cái gì? văn bản. - Nhận xét các ý kiến của học sinh. * Phần mềm soạn thảo văn bản : 9.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên đưa - Tên gọi: Microsoft Word (viết ngắn ra. gọn là Word) do hãng microsoft phát hành. - Word được kết hợp với máy tính điện tử để hỗ trợ con người tạo ra các trang văn bản đẹp có giá trị nghệ thuật cao. - Hiện nay Word được sử dụng phổ biến trên thế giới, Word có nhiều phiên Hoạt động 2:(13) bản khác nhau nhưng tính năng là như GV: Hướng dẫn học sinh các cách nhau. khởi động Word. 2. Khởi động Word : - C1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng Có các cách khởi động Word : của Word trên nền màn hình. * Nháy đúp chuột lên biểu tượng GV yêu cầu 1 HS lên thực hiện ( hình chữ W màu xanh lam, viền bao HS: Quan sát và thực hành với các quanh màu xanh, trên nền trắng) của cách đưa ra của giáo viên trên máy Word trên nền màn hình. tính.. - C2: Nháy nút Start, trỏ chuột vào All Programs và chọn Microsoft * Nháy nút Start, trỏ chuột vào All Word. Programs và chọn Microsoft Word. GV yêu cầu 1 HS lên thực hiện HS: Quan sát và thực hành với các cách đưa ra của giáo viên trên máy tính ghi chép thông tin.. * Hoạt động 3 (15’) GV: Giới thiệu cho học sinh về giao diện ( cửa sổ làm việc của phần mềm soạn thảo văn bản) của màn hình Word - Các thanh công cụ - Thanh bảng chọn. Sau khi khởi động, Word mở một văn bản trống, có tên tạm thời là Document1, sẵn sàn chờ nhập nội dung văn bản. 3. Có gì trên cửa sổ của Word?. 9.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Các nút lệnh - Con trỏ soạn thảo - Vùng soạn thảo - Thanh cuốn HS: Quan sát và ghi chép thông tin. GV: Giới thiệu cho học sinh về thanh bảng chọn - Các lệnh trên thanh - Các nút lệnh trong các lệnh ở bảng chọn tương đương với các nút lệnh trên thanh công cụ chuẩn. HS: Quan sát và ghi chép thông tin.. a) Bảng chọn : - Các lệnh được xắp xếp theo từng nhóm ( File ; Edit; View; Insert; Format Tools Table được đặt trên thanh bảng chọn. b) Nút lệnh - Các nút lệnh thường được đặt trên thanh công cụ mỗi nút lệnh đề có biểu tượng và tên để phân biệt. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trả lời câu hỏi và bài tập SKG - Tr 67, 68. - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 9.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> TIẾT 38. BÀI 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (tiếp theo) Ngày soạn: 25/12/2014 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết vai trò của các bảng chọn và các nút lệnh. - Biết cách mở văn bản mới và văn bản sẵn có, lưu văn bản trên đĩa và kết thúc phiên làm việc. b) Về kỹ năng: - Sử dụng được các nút lệnh, bảng chọn của word và thực hiện các thao tác mở văn bản, lưu văn bản và kết thúc văn bản. c) Về thái độ: - Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách tham khảo. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) ?1: Hãy liệt kê một số hoạt động hằng ngày của em liên quan đến soạn thảo văn bản? ?2: Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word? c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: (10’) 4. Mở văn bản ?Con người sử dụng phương pháp nào để C1: Nháy nút lệnh (Open) trên tạo ra các trang văn bản trên giấy? thanh công cụ Standard. GV nhận xét các ý kiến của học sinh. - Máy tính có thể tạo ra các trang văn bản C2: Chọn lệnh File\Chọn Open hoặc (nhấn Ctrl +O) không? Dựa vào cái gì? GV Nhận xét các ý kiến của học sinh. HS : Trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra. GV : Thực hành tạo ra các trang văn bản trên máy tính cho học sinh quan sát. HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy tính với các thao tác trên. 9.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Hoạt động 2: (15’) GV hướng dẫn và làm mẫu trên máy chiếu cho HS quan sát về cách ghi văn bản lên đĩa GV nêu lưu ý khi lưu văn bản. HS: Quan sát và ghi chép thông tin. Gv yêu cầu HS lên bảng thực hành trên máy chiếu. Hoạt động 3: (10’) GV hướng dẫn và làm mẫu trên máy chiếu cho HS quan sát về cách kết thúc làm việc với Word. HS quan sát và ghi chép thông tin.. Mở tệp văn bản đã có 5. Lưu văn bản : C1 : Để lưu văn bản, em nháy nút lệnh (Save) trên thanh công cụ và thực hiện các bước sau đây trên cửa sổ Save As C2 : Chọn lệnh File\ nháy chọn Save hoặc ấn Ctrl + S. 6. Kết thúc C1: Vào File chọn Exit. C2: Nháy chuột vào nút Close ở góc trên bên phải cửa sổ của thanh tiêu đề. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trả lời câu hỏi và bài tập SKG - Tr 67, 68. - Đọc bài đọc thêm 5: Ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính. - Chuẩn bị trước bài 14 - sgk. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 9.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> TIẾT 39. BÀI 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN Ngày soạn: 4/1/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết được các thành phần cơ bản của một văn bản. - Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó cũng như cách di chuyển con trỏ soạn thảo. b) Về kỹ năng: - Biết các qui tắc soạn thảo văn bản bằng Word. - Biết cách gõ văn bản tiếng việt. c) Về thái độ: - Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách tham khảo. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) ?1: Em hãy liệt kê một số thành phần cơ bản trên cửa sổ Word. Nêu cách mở một trang văn bản đã có để sửa nội dung. ?2: Nêu các bước để lưu văn bản vào đĩa. Cách thoát khỏi Word. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1 (7’). Nội dung 1. Các thành phần của văn bản. * Văn bản và các thành phần cơ bản của GV : Đặt câu hỏi cho học sinh và gọi văn bản bao gồm từ, câu và đoạn văn. học sinh trả lời. Một văn bản bao gồm Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên máy các phần nào? tính cần phân biệt : - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Kí tự : Là các con chữ, số, kí hiệu…các kí tự được nhập từ bàn phím. HS : Trả lời câu hỏi của giáo viên đưa - Dòng : Là tập hợp các kí tự nằm trên ra. cùng một đường ngang từ lề trái sang lề 9.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> GV cho HS quan sát trên máy chiếu phải. Dòng có thể chứa các từ của nhiều các thành phần của văn bản. câu. - Đoạn : Nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau. Khi soạn thảo văn bản bằng Word, em nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản. - Trang : Phần văn bản trên một trang in * Hoạt động 2 (8’) được gọi là một trang văn bản. GV : Hướng dẫn học sinh xác định vị 2. Con trỏ soạn thảo : trí con trỏ soạn thảo. * Vị trí con trỏ soạn thảo: HS: Quan sát và thực hành sử dụng - Là một vạch đứng nhấp nháy trên màn máy tính với các thao tác trên. hình. Nó cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ vào văn bản. GV: Hướng dẫn học sinh cách di * Cách di chuyển con trỏ soạn thảo. chuyển con trỏ soạn thảo. - Trong khi gõ văn bản, con trỏ soạn thảo HS: Quan sát các thao tác trên máy sẽ di chuyển từ trái sang phải và tự động chiếu xuống dòng mới nếu nó đến vị trí cuối dòng. GV: Hướng dẫn học sinh cách chèn kí - Có thể sử dụng phím Home ( di chuyển tự vào văn bản trên máy chiếu. con trỏ về đầu dòng, End (di chuyển con trỏ về cuối dòng) HS: Quan sát và ghi chép thông tin * Cách chèn kí tự vào văn bản: di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn hoặc nháy chuột tại vị trí đó và chèn kí tự. * Lưu ý: Cần phân biệt con trỏ soạn thảo * Hoạt động 3 (10’) với con trỏ chuột. GV: Hướng dẫn học sinh qui tắc gõ 3 - Quy tắc gõ văn bản trong Word. văn bản trong Word. - Các dấu ngắt câu (dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy HS: Quan sát và ghi chép thông tin (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?)), phải được đặt sát vào từ đứng trước nó. - Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy gồm (, {, [, <, ', " phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. - Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy gồm các dấu ), }, ], >, ', " phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó. - Giữa các từ dùng một kí tự trống để phân cách (dùng dấu Spacebar) - Kết thúc một đoạn văn bản nhấn phím * Hoạt động 4 (10’) Enter. GV : Hướng dẫn học sinh qui tắc gõ 4 - Gõ văn bản chữ Việt chữ tiếng việt trong Word. Sgk-Tr74 HS : Quan sát và ghi chép thông tin d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) 1.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Trả lời câu hỏi và bài tập SKG, Tr 74 - 75. - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 40 1.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> BÀI 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN (tiếp) Ngày soạn: 4/1/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết được các thành phần cơ bản của một văn bản. - Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó cũng như cách di chuyển con trỏ soạn thảo. b) Về kỹ năng: - Biết các qui tắc soạn thảo văn bản bằng Word. - Biết cách gõ văn bản tiếng việt. c) Về thái độ: - Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách tham khảo. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) ?1: Em hãy liệt kê một số thành phần cơ bản trên cửa sổ Word. Nêu cách mở một trang văn bản đã có để sửa nội dung. ?2: Nêu các bước để lưu văn bản vào đĩa. Cách thoát khỏi Word. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 3 (15’) 3 - Quy tắc gõ văn bản trong Word. GV: Hướng dẫn học sinh qui tắc gõ - Các dấu ngắt câu (dấu chấm (.), dấu văn bản trong Word. phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?)), HS: Quan sát và ghi chép thông tin phải được đặt sát vào từ đứng trước nó. - Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy gồm (, {, [, <, ', " phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. - Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy gồm các dấu ), }, ], >, ', " phải được 1.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó. - Giữa các từ dùng một kí tự trống để phân cách (dùng dấu Spacebar) - Kết thúc một đoạn văn bản nhấn phím Enter. * Hoạt động 4 (20’) 4 - Gõ văn bản chữ Việt GV : Hướng dẫn học sinh qui tắc gõ Sgk-Tr74 chữ tiếng việt trong Word. HS : Quan sát và ghi chép thông tin d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc lại những nội dung chính của bài. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trả lời câu hỏi và bài tập SKG, Tr 74 - 75. - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 41 1.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 - VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM Ngày soạn: 4/1/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. - Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím. b) Về kỹ năng: - Bước đầu tạo và lưu được một văn bản chữ Việt đơn giản. c) Về thái độ: - Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Phòng máy, giáo án, sách giáo khoa tin học. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong khi học sinh thực hành trên máy tính. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1 (5’) GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành trước khi học sinh vào máy thực hành. HS: lắng nghe * Hoạt động 2 (10’) GV : Giới thiệu nội dung phần đầu tiên của bài thực hành. - Nêu các bước mà học sinh sẽ thực hành trên máy tính. - Thực hành trên máy chiếu (1 lần) các bước. HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy tính với các bước trên theo sự hướng dẫn của giáo viên.. Nội dung 1. Mục đích yêu cầu - Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh - Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản. 2. Nội dung a) Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word. B1: Khởi động Word Start->Programs-> Microsoft Word. B2: Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn: File; Edit; View; Insert; Format... B3: Phân biệt các thanh công cụ Word: 1.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Stadard; Formatting; Drawing B4: Tìm hiểu một số chức năng trong * Hoạt động 3 (20’) bảng chọn File : Mở ; đóng; lưu tệp văn GV: Yêu cầu học sinh vào máy thực hành bản ; mở tệp văn bản mới các bước trong nội dung phần - a) B5: Chọn lệnh File->Open và nháy nút HS: thực hành theo hướng dẫn của giáo lệnh Open trên thanh công cụ, suy ra sự viên trên máy tính. tương tự giữa lệnh trong bảng chọn và * Hoạt động 4(5’) nút lệnh trên thanh công cụ. GV: Gọi học sinh lên kiểm tra kết quả thực hành trên máy chiếu. HS: Quan sát bạn lên thực hành và nhận xét. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 42 1.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 - VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (tiếp) Ngày soạn: 4/1/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. - Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết gõ chữ Việt bằng cách gõ Telex hay Vni. b) Về kỹ năng: - Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản. c) Về thái độ: - Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Phòng máy, giáo án, sách giáo khoa tin học. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong khi học sinh thực hành trên máy tính. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy * Hoạt động 1 (20’) 2. Nội dung GV: Hướng dẫn học sinh bước đầu soạn b) Soạn một văn bản đơn giản. thảo một văn bản đơn giản. B1: Khởi động Word B2: Soạn thảo một đoạn văn bản - Chỉnh chữ việt .VnTime; cỡ chữ : 14 đơn giản. - Nhập chữ việt (nhập đúng) B3 : Lưu văn bản bằng một tên - Yêu cầu học sinh lưu Văn bản bằng một riêng. tên riêng trên ổ đĩa C:\ HS : Thực hành soạn thảo trên máy. * Hoạt động 2 (20’) c) Tìm hiểu cách di chuyển con GV: hướng dẫn và yêu cầu học sinh thực trỏ soạn thảo và cách hiển thị văn hiện các thao tác sau: bản. - Di chuyển con trỏ soạn thảo trên văn B1 : Tập di chuyển con trỏ soạn 1.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> bản. - Sử dụng thanh cuốn để xem các phần khác nhau khi văn bản được phóng to - Chọn các lệnh View -> Normal, View -> Print Layout, View -> Outline để hiển thị văn bản trong các chế độ khác nhau. Quan sát sự thay đổi trên màn hình.. thảo trong văn bản bằng chuột và các phím mũi tên. B2 : Sử dụng thanh cuốn để xem các phần khác nhau của văn bản khi được phóng to. B3 : Chọn các lệnh View -> Normal, View -> Print Layout, View -> Outline để hiển thị văn bản trong các chế độ khác nhau. Quan sát sự thay đổi trên màn hình. Nháy lần lượt các nút ở góc dưới - Thu nhỏ kích thước của màn hình soạn màn hình, bên trái thanh cuốn thảo. ngang để thay đổi cách hiển thị văn HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy bản và rút ra kết luận. tính với các bước trên theo sự hướng dẫn B4 : Thu nhỏ kích thước của màn của giáo viên. hình soạn thảo. B5 : Nháy chuột ở các nút và ở góc bên phải cửa sổ và biểu tượng của văn bản trên thanh công việc để thu nhỏ, khôi phục kích thước trước đó và phóng cực đại cửa sổ. B6 : Đóng cửa sổ văn bản và thoát khỏi Word. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 43 1.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> BÀI 15 : CHỈNH SỬA VĂN BẢN Ngày soạn: 11/1/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản b) Về kỹ năng: Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: Xoá, sao chép và di chuyển các phần văn bản. c) Về thái độ: Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa tin học b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Thực hiện các cách hiển thị một văn bản c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1 (12’) ? Để xóa kí tự em làm thế nào. HS trả lời GV: Hướng dẫn học sinh cách xoá một vài kí tự trên văn bản và cách xoá phần văn bản lớn. - Cần lưu ý cho học sinh trước khi xoá nội dung văn bản cần suy nghĩ cẩn thận trước khi xoá.. Nội dung 1. Xoá và chèn thêm văn bản * Xoá một vài kí tự : - Sử dụng các phím Backspace (phím <- trên hàng phím số) hoặc Delete. Backspace: xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. Delete: xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. - Để xoá phần văn bản lớn hơn ta HS: quan sát và ghi chép chọn cả phần văn bản đó ( Ctlr +A) * Hoạt động 2 (13’) nhấn phím Delete trên bàn phím. GV : Hướng dẫn học sinh cách chèn thêm * Chèn thêm văn bản: văn bản vào nội dung chính - Di chuyển con trỏ đến vị trí cần chèn * Hoạt động 3 (10’) - Sử dụng bàn phím để gõ thêm nội GV: Hướng dẫn học sinh cách chọn phần dung. văn bản 2. Chọn phần văn bản 1.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> * Nguyên tắc: HS: Thực hành trên máy tính B1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu B2: Kéo thả chuột đến phần cuối GV: Hướng dẫn học sinh cách khôi phục văn bản cần chọn. lại trạng thái của một văn bản ban đầu. - Nếu thực hiện một thao tác mà kết quả không được như ý muốn. HS: Thực hành theo sự hướng dẫn của Em có thể khôi phục lại trạng thái giáo viên của văn bản trước đó. dùng nút lệnh Undo. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK, Tr 81-82 - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 44 1.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tiếp theo) Ngày soạn: 25/1/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản b) Về kỹ năng: Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản : Xoá, sao chép và di chuyển các phần văn bản. c) Về thái độ: Học sinh thấy được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Phòng máy tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Thực hiện các cách hiển thị một văn bản c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy * Hoạt động 1 (10’) 3- Sao chép văn bản - Sao chép phần văn bản là giữ GV : Hướng dẫn học sinh cách sao chép nguyên phần văn bản đó ở vị trí văn bản gốc, đồng thời sao nội dung đó vào vị trí khác. HS : Thực hành trên máy. B1 : Chọn phần văn bản muốn sao chép ( bôi đen văn bản) B2 : Nháy nút chuột chọn Copy B3 : Đưa con trỏ tới vị trí cần sao chép và nháy chọn Paste ( Nhấn * Hoạt động 2 (10’) Ctrl + C sau đó nhấn Ctrl + V) * Lưu ý : Em có thể nháy nút Copy GV : Hướng dẫn học sinh nháy nút Copy một lần và nháy nút Paste nhiều lần một lần và nháy nút Paste nhiều lần để để sao chép nội dung vào nhiều vị sao chép nội dung vào nhiều vị trí khác trí khác nhau. nhau. 4 – Di chuyển : 1.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> * Hoạt động 3 (7’) - Di chuyển một phần văn bản từ vị GV : Hướng dẫn học sinh cách di chuyển trí này sang một vị trí khác bằng văn bản từ vị trí này sang vị trí khác. cách : Sao chép rồi xoá phần văn bản ở vị trí gốc. HS : Thực hành trên máy tính B1: Chọn phần văn bản cần di chuyển và nháy nút Cut trên thanh công cụ chuẩn để xoá phần * Hoạt động 4 (8’) văn bản đó tại vị trí cũ. GV : Yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm B2: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí số 7 mới và nháy nút Paste . HS : Tìm hiểu bài đọc thêm số 7 5. Bài đọc thêm số 7 (SGKTr 82) d) Củng cố, luyện tập (3’) - Gọi học sinh vào máy thực hành - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK – Tr 81-82 - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 45. BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 - EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN 1.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> Ngày soạn: 25/1/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản và kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. c) Về thái độ: Học sinh thấy được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Phòng máy, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Thực hiện các thao tác mở một trang soạn thảo và lưu băng một tên riêng. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy * Hoạt động 1 (5’) 1- Mục đích yêu cầu : - Luyện các thao tác mở văn bản mới đã GV : Nêu mục đích và yêu cầu của tiết lưu, nhập nội dung văn bản thực hành - Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt. - Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh HS : Ghi chép nội dung mục đích yêu sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội cầu của tiết thực hành. dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. 2 – Nội dung: * Hoạt động 2(25’) a) Khởi động Word và tạo văn bản mới. GV : Yêu cầu học sinh thực hành trên B1 : Khởi động Word máy tính với các bước : B2 : Lưu văn bản bằng một tên riêng B1 : Khởi động Word B3 : Nhập nội dung SGK – Tr84. B2 : Lưu văn bản bằng một tên riêng B4 : Tiến hành chỉnh sửa các lỗi gõ sai ( B3 : Nhập nội dung SGK – Tr84. nếu có). 1.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> B4 : Tiến hành chỉnh sửa các lỗi gõ sai b) Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ ( nếu có). gõ đè : HS : Thực hành trên máy tính. * Chế độ gõ chèn : Nút Overtype.Insert * Hoạt động 3 (5’) bị ẩn đi (OVR mờ đi) trên thanh trạng thái.. GV : Hướng dẫn học sinh cách phân biệt chế độ gõ chèn và chế độ gõ đè HS : Thực hành trên máy tính. * Chế độ gõ đè : Nút Overtype.Insert hiện lên trên thanh trang thái (OVR hiện lên). - Bật tắt chế độ gõ chèn.đè ta đặt con trỏ vào vị trí gõ chèn.đè và nháy đúp chuột vào nút Overtype.Insert. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Gọi học sinh vào máy thực hành - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 46. BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 - EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN 1.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> (tiếp theo). Ngày soạn: 1/2/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản và kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. c) Về thái độ: Học sinh thấy được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin, sách GV tham khảo, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Thực hiện các thao tác mở một trang soạn thảo và lưu băng một tên riêng. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy * Hoạt động 1 (10’) 2 – Nội dung: GV : Yêu cầu học sinh Mở văn bản đã lưu c) Mở văn bản đã lưu và sao chép, và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản. chỉnh sửa nội dung văn bản. B1 : Mở văn bản đã lưu trong bài trước, sao chép toàn bộ nội dung của văn bản đó B1 : Mở văn bản đã lưu trong bài trước, sang một trang khác sao chép toàn bộ nội dung của văn bản B2 : Thay đổi trật tự các đoạn văn bản đó sang một trang khác (có thể nhấn bằng cách sao chép hoặc di chuyển với các Ctrl + A) nút lệnh Copy, Cut và Paste để có trật tự B2 : Thay đổi trật tự các đoạn văn bản nội dung đúng. bằng cách sao chép hoặc di chuyển với B3 : Lưu văn bản với tên cũ các nút lệnh Copy, Cut và Paste để có B4 : Tiến hành chỉnh sửa các lỗi gõ sai trật tự nội dung đúng. ( nếu có). B3 : Lưu văn bản với tên cũ HS : Thực hành các thao tác soạn thảo. B4 : Tiến hành chỉnh sửa các lỗi gõ * Hoạt động 2 (25’) sai( nếu có). GV : Yêu cầu học sinh thực hành trên máy d) Thực hành gõ văn bản chữ Việt kết 1.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> tính với các bước : hợp với sao chép nội dung. B1 : Mở văn bản mới và gõ nội dung bài B1 : Mở văn bản mới và gõ nội dung thơ SGK - Tr85. bài thơ SGK - Tr85. B2 : Lưu văn bản có tên là Trang oi B2 : Lưu văn bản có tên là Trang oi B3 : Tiến hành chỉnh sửa các lỗi gõ B3 : Tiến hành chỉnh sửa các lỗi gõ sai( nếu có). sai( nếu có). HS : Thực hành trên máy tính. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 47. BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 1.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Ngày soạn: 1/2/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản b) Về kỹ năng: Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự cơ bản c) Về thái độ: Hiểu các nội dung định dạng kí tự trong văn bản. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin, sách GV tham khảo, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè trong văn bản. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy * Hoạt động 1 (10’) 1- Định dạng văn bản : - Là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các GV : Hướng dẫn học sinh phân biệt cách kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn định dạng văn bản văn bản và đối tượng khác trên trang. - Mục đích của định dạng văn bản. - Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố HS : Ghi chép nội dung tìm hiểu mục đích cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các của việc định dạng văn bản. nội dung cần thiết. - Định dạng văn bản gồm hai loại : Định dạng kí tự và định dạng đoạn * Hoạt động 2(12’) văn. GV : Nêu các tính chất phổ biến của việc 2 - Định dạng kí tự : định dạng văn bản bao gồm : * Định nghĩa : Định dạng kí tự là - Phông chữ thay đổi dáng vẻ của một hay một - Cỡ chữ nhóm kí tự. - Kiểu chữ - Màu sắc * Các tính chất phổ biến : * Hoạt động 3(13’) - Phông chữ 1.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Thủ đô Thủ đô Thủ đô GV : Thực hiện các tính chất phổ biến của - Cỡ chữ định dạng văn bản trên máy tính cho học Thủ đô Thủ đô Thủ đô sinh quan sát. - Kiểu chữ HS : Thực hành trên máy tính Thủ đô Thủ đô Thủ đô - Màu sắc Thủ đô Thủ đô Thủ đô - Ngoài ra còn nhiều tính chất khác. Để định dạng kí tự có nhiều cách để thực hiện (sử dụng các nút lệnh và sử dụng hộp hội thoại font) d) Củng cố, luyện tập (3’) - Gọi học sinh vào máy thực hành - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học phần ghi nhớ và làm bài tập SGK – Tr 88. - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 48. BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tiếp) 1.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Ngày soạn: 8/2/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản b) Về kỹ năng: Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự cơ bản c) Về thái độ: Hiểu các nội dung định dạng kí tự ( con chữ, số, kí hiệu) trong văn bản. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, sách tin học học văn phòng; màn hình máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) ?1: Định dạng văn bản là gì? Nhằm mục đích gì? Có mấy loại định dạng? ?2: Thế nào là định dạng ký tự? Nêu các tính chất phổ biến của định dạng kí tự trong văn bản? c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy * Hoạt động 1 (10’) 2 - Định dạng kí tự GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng các nút a) Sử dụng các nút lệnh. lệnh trên thanh Formatting. - Để thực hiện định dạng kí tự ta thực hiện các bước sau : HS: Ghi chép nội dung các bước và thực B1 : Chọn phần văn bản cần định dạng hành trên máy tính. B2 : Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ Formatting.. Các nút lệnh gồm : * Phông chữ : Nháy nút. ở bên 1.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> phải hộp font chọn phông thích hợp.. và. * Cỡ chữ : Nháy nút. ở bên phải. hộp. và chọn cỡ chữ cần thiết.. * Kiểu chữ : Nháy các nút để chọn kiểu chữ đậm, nghiêng hoặc chữ gạch chân. * Màu chữ : nháy nút bên phải chọn hộp font Color và chọn màu thích hợp. * Hoạt động 2 (12) b) Sử dụng hộp hội thoại font. B1 : Chọn phần văn bản muốn định GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng hộp hội dạng. thoại font. B2 : Chọn lệnh format B1: Chọn phần văn bản muốn định dạng. B3 : chọn lệnh Font… và sử dụng hộp B2: Chọn lệnh format hội thoại font. B3: chọn lệnh Font… và sử dụng hộp hội thoại font. HS: Thực hành trên máy tính. * Hoạt động 3 (13’) GV: Lưu ý cho học sinh Nếu không chọn * Lưu ý: Nếu không chọn trước phần trước phần văn bản nào đó trước thao tác văn bản nào đó thì các thao tác định định dạng sử dụng hộp hội thoại font dạng sẽ được áp dụng cho các kí tự sẽ được gõ vào sau khi đã sử dụng hộp HS: Thực hành trên máy tính hội thoại font. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Gọi học sinh vào máy thực hành - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học phần ghi nhớ và làm bài tập SGK – Tr 88. - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ 1.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 49. BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN Ngày soạn: 8/2/2015 1.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản b) Về kỹ năng: Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản c) Về thái độ: Hiểu các nội dung định dạng đoạn văn bản. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin, sách GV tham khảo, sách tin học học văn phòng; máy chiếu. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra 15 phút Câu 1 (6 điểm): Thế nào là định dạng văn bản? Định dạng văn bản nhằm mục đích gì? Làm thế nào để biết một phần văn bản có phông chữ gì? Câu 2 (4 điểm): Hãy nêu thao tác để định dạng một phần văn bản với cỡ chữ 16pt. ĐÁP ÁN Câu 1 (6 điểm): - Là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và đối tượng khác trên trang. (2đ) - Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết. (2đ) - Nháy chuột vào văn bản đó, quan sát ô Font để biết đoạn văn bản có phông chữ gì. (2đ) Câu 2 (4 điểm): - Chọn phần văn bản cần định dạng; - Nháy chọn mũi tên bên phải ô Font size và chọn 16. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1 (10’). Nội dung bài dạy 1 - Định dạng đoạn văn - Định dạng đoạn văn thay đổi tính GV: Cho học sinh quan sát cách định chất của đoạn văn. dạng đoạn văn - Khác với định dạng kí tự , định dạng tác động đến toàn bộ đoạn văn Trăng ơi 1 Trăng ơi từ đâu đến?.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó. * Kiểu căn lề * Vị trí của cả đoạn văn bản so với toàn trang * Khoảng cách lề của dòng đầu tiên * Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới * Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. 2 – Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn : HS: Ghi chép nội dung các bước giáo B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn viên hướng dẫn thực hành trên máy tính. văn cần định dạng B2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh * Hoạt động 2 (7’) công cụ Formatting * Kiểu căn lề bao gồm các dạng: GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng các nút + Căn thẳng lề trái lệnh trên thanh công cụ Formatting + Căn giữa + Căn thẳng lề phải Sử dụng bộ thước. + Căn thẳng 2 lề * Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang * Khoảng cách lề của dòng đầu tiên. ( Dùng bộ thước ngang). HS: Thực hành trên máy tính. * Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới * Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. 3- Định dạng đoạn văn bằng hộp hội thoại Paragraph. Hoạt động 3 (8’) B1: Đặt điểm chèn vào đoạn văn GV: Hướng dẫn HS “Định dạng đoạn cần định dạng. B2: Mở hộp hội thoại chọn Format\ văn bằng hộp hội thoại Paragraph”. chọn Paragraph…\ Sau đó chọn các HS: Thực hành trên máy tính khoảng cách thích hợp. Rồi nhấn OK. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Gọi học sinh vào máy thực hành - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học phần ghi nhớ và làm bài tập SGK-Tr 91. - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 1.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> TIẾT 50. BÀI THỰC HÀNH SỐ 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN Ngày soạn: 1/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết và thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản đơn giản. b) Về kỹ năng: Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản. Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản. c) Về thái độ: Hiểu các nội dung định dạng kí tự, định dạng văn bản. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin, sách tin học học văn phòng b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong khi thực hành) c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1 (5’). Nội dung bài dạy 1 – Mục đích yêu cầu : - Biết và thực hiện được các thao tác GV : Nêu mục đích yêu cầu của bài thực định dạng văn bản đơn giản. hành. HS : Ghi chép nội dung các yêu cầu thực hành trên máy tính. 2 – Nội dung : a) Định dạng văn bản : * Hoạt động 2 (20’) B1 : Khởi động Word và mở tệp cũ đã lưu trong bài thực hành trước. GV : Hướng dẫn học sinh các bước thực B2 : Hãy áp dụng các định dạng em hành và yêu cầu học sinh thực hành theo sự biết để trình bày giống mẫu sau đây : chỉ dẫn của giáo viên. + Sử dụng các nút lệnh trên thanh công B1 : Khởi động Word và mở tệp củ đã lưu cụ Formatting trong bài thực hành trước. + Sử dụng các hộp hội thoại Font, B2 : Hãy áp dụng các định dạng em biết để Paragraph. trình bày giống mẫu sau đây : B3 : Lưu văn bản bằng tên cũ. * Yêu cầu : 1.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Tiêu đề có phông chữ, kiểu chữ, màu HS : Thực hành trên máy tính chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung văn bản. Đoạn cuối cùng ( Theo Trần Đăng Khoa) có màu chữ và kiểu chữ khác với nội dung. - Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn nội dung căn thẳng hai lề. Đoạn cuối cùng * Hoạt động 3 (15’) căn thẳng lề phải. - Các khổ thơ được cách nhau một GV : Yêu cầu học sinh nhập nội dung sau : dòng. Bài thơ “ Trăng ơi “ - Từ “ trăng ơi” có kiểu chữ nghiêng. - Thực hành cách định dạng văn bản. B3 : Lưu văn bản bằng tên cũ. HS : Thực hành trên máy tính d) Củng cố, luyện tập (3’) - Gọi học sinh vào máy thực hành - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 51 1.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> BÀI THỰC HÀNH SỐ 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (tiếp theo) Ngày soạn: 1/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết và thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản đơn giản. b) Về kỹ năng: Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản. Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản. c) Về thái độ: Hiểu các nội dung định dạng kí tự, định dạng văn bản. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin, sách tin học học văn phòng; máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong khi thực hành) c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy * Hoạt động 1(20’). 2 – Nội dung : b) Thực hành : GV : Hướng dẫn học sinh các bước thực B1 : Khởi động Word và mở tệp mới. hành và yêu cầu học sinh thực hành theo sự B2 : Hãy áp dụng các định dạng em biết chỉ dẫn của giáo viên. để trình bày giống mẫu sau đây : B1 : Khởi động Word và mở tệp mới. B2 : Hãy áp dụng các định dạng em biết để * Yêu cầu : trình bày giống mẫu sau đây : - Tiêu đề có phông chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu B3 : Lưu văn bản bằng tên Tre xanh. chữ của nội dung văn bản. Đoạn cuối cùng ( Theo Nguyễn Du) có màu chữ và HS : Thực hành trên máy tính kiểu chữ khác với nội dung. - Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn nội dung căn thẳng hai lề. Đoạn cuối cùng căn thẳng lề phải. - Các khổ thơ được canh giữa trang. * Hoạt động 2(20’) B3 : Lưu văn bản bằng tên Tre xanh. GV : Yêu cầu học sinh nhập nội dung sau : Bài thơ “ Trăng ơi “ - Thực hành cách định dạng văn bản. 1.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> HS : Thực hành trên máy tính d) Củng cố, luyện tập (3’) - Gọi học sinh vào máy thực hành- Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 52 1.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> BÀI TẬP Ngày soạn: 4/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã học của chương IV ( Soạn thảo văn bản), làm các bài tập trong yêu cầu của chương. b) Về kỹ năng: Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản. Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản. c) Về thái độ: Nhận thức được ưu điểm của soạn thao văn bản trên máy tính. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học – Bộ giáo dục và đào tạo, sách GV tham khảo, sách tin học học văn phòng; máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong tiết làm bài tập) c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài dạy * Bài tập 1 (SGK -Tr 67 – 68) : * Hoạt động 1(10;) a) Hãy liệt kê một số hoạt động hàng ngày của em có liên quan đến soạn GV : Nêu các yêu cầu phần câu hỏi và bài thảo văn bản. tập 1 ( SGK – Tr67,68) b) Nêu cách nhanh nhất để khởi động - Gợi ý học sinh trả lời phần mềm soạn thảo. - Giải đáp một số câu hỏi và bài tập khó. c) Liệt kê một số thành phần cơ bản trên cửa sỗ Word. HS : Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học. d) Em đang soạn thảo một văn bản đã được lưu trước đó. Em gõ thêm được một số nội dung bất ngờ điện bị mất khi có điện mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm có trong văn bản có * Hoạt động 2(10’) bị mất không ? Vì sao? * Bài tập 2 (SGK -Tr 74 – 75) : 1.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> GV : Nêu các yêu cầu phần câu hỏi và bài tập 2 ( SGK – Tr74,75) a) Hãy nêu các thành phần cơ bản của - Gợi ý học sinh trả lời một văn bản. - Giải đáp một số câu hỏi và bài tập khó. b) Em hãy cho biết máy tính sẽ xác định câu dưới đây gồm những từ nào? HS : Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học. c) Theo em, tại sao không nên để dấu cách trước các dấu chấm câu. d) Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột. Khi ta di chuyển con trỏ chuột con trỏ soạn thảo có di chuyển theo hay không? * Hoạt động 3(10’) e) Để soạn thảo và hiển thị văn bản chữ Việt trên máy tính ta cần thêm các GV : Nêu các yêu cầu phần câu hỏi và bài công cụ hỗ trợ gì? tập 3 ( SGK – Tr81,82) - Gợi ý học sinh trả lời * Bài tập 3 (SGK -Tr 74 – 75) : - Giải đáp một số câu hỏi và bài tập khó. a) Nêu sự giống nhau và khác nhau về HS : Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học. chức năng của phím Delete và phím Backspace trong soạn thảo văn bản. b) Hãy nêu tác dụng của các lệnh Copy, Cut, Paste. c) Thực hiện các thao tác sau đây và cho nhận xét về kết quả: * Nháy đúp chuột trên một từ. * Nhấn phím Ctrl và nháy chuột trên * Hoạt động 4(10’) một câu. * Đưa con trỏ chuột sang lề trái văn GV : Nêu các yêu cầu phần câu hỏi và bài bản đến khi con trỏ chuột có hình mũi tập 4 ( SGK – Tr88,91) tên màu trắng và nháy chuột, nháy đúp - Gợi ý học sinh trả lời chuột và nháy chuột liên tiếp ba lần. - Giải đáp một số câu hỏi và bài tập khó. * Bài tập 4 (SGK -Tr 88 – 91) : HS : Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học. a) Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào? b) Có cách nào để phân biệt một bộ phông chữ đã cài trong Windows có hỗ trợ Tiếng Việt không? c) Khi thực hiện lệnh định dạng cho một văn bản chúng ta có cần chọn cả đoạn văn bản hay không? d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhắc học sinh cần thường xuyên thực hành các thao tác soạn thảo văn bản trên máy tính từ đó tích luỹ thêm được các kĩ năng soạn thảo văn bản. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) 1.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TIẾT 53. KIỂM TRA 1 TIẾT 1.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> Ngày soạn: 4/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Qua giờ kiểm tra giáo viên đánh giá kết quả của học sinh về nội dung kiến thức về phần Soạn thảo văn bản. b) Về kỹ năng: Học sinh bước đầu soạn thảo được văn bản đơn giản, luyệt tập cách trình bày văn bản, Chỉnh sửa nội dung văn bản . c) Về thái độ: Thấy được ưu điểm soạn thảo văn bản trên máy tính. 2. Hình thức kiểm tra - 30% trắc nghiệm, 70% tự luận 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề 1. Soạn thảo văn bản. Số câu Sốđiểm % 2. Định dạng văn bản Số câu Số điểm % 3. Định dạng đoạn văn. TN Biết nhận dạng và phân biệt các nút lệnh 2 2 20% Biết dùng các nút lệnh để định dạng 1 1 10%. TL. TN. TL Biết soạn thảo văn bản. Vận dụng Cấp độ thấp TL. Cộng. Cấp độ cao TL. 1 4 40%. 3 60% Biết chọn và sao chép văn bản 1 2 20%. 2 3 30% Biết phân biệt tác dụng của nút 1.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> lện Số câu. 1. 1. 1. Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm. %. 4 40% 4. 2 20% 2. 1. 2 20% 13. 4 40%. 2 20%. 1 10%. 10 100 %. 6 3 30%. 4. Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận. I. Trắc nghiệm khách quan:( 3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: a) Để mở văn bản đã được lưu trên máy tính, em sử dụng nút lệnh nào? B. New A. Save C. Open D. Copy b) Để lưu văn bản trên máy tính em sử dụng nút lệnh nào? B. New A. Save C. Open. D. Copy. c) Để mở văn bản mới trên máy tính em sử dụng nút lệnh nào? B. New A. Save C. Open. D. Copy. d) Để sao chép văn bản trên máy tính em sử dụng nút lệnh nào? B. New A. Save C. Open. D. Copy. Câu 2: Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng? a) Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung vào. Đúng Sai b) Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải. Đúng Sai c) Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết. Đúng Sai d) Nháy đúp chuột trên một từ là thao tác lựa chọn từ đó (là hình thức bôi đen từ đó) Đúng Sai Câu 3: Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây: - Nút dùng để định dạng kiểu chữ ....................................... - Nút dùng để định dạng kiểu chữ ....................................... - Nút dùng để định dạng kiểu chữ ...................................... II. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1 (4đ): Em đang soạn thảo một văn bản đã lưu trước đó. Em gõ thêm nội dung bất ngờ nguồn điện bị mất. Khi có điện và mở văn bản đó, nội dung em vừa thêm có còn trong văn bản không? Vì sao? Câu 2 (2đ): Hãy nêu cách chọn và sao chép phần văn bản?. 1.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> Câu 3 (1đ): Nêu sự giống nhau và khác nhau về chức năng của phím Delete và phím Backspace trong soạn thảo văn bản. 5. Đáp án và biểu điểm. I. Trắc nghiệm khách quan:(4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Câu a b c Đáp án c a b Câu 2: (1 điểm) Câu a b c Đáp án Sai Đúng Đúng Câu 3: (1 điểm) - Nút dùng để định dạng kiểu chữ đậm - Nút dùng để định dạng kiểu chữ nghiêng - Nút dùng để định dạng kiểu chữ gạch chân II. Tự luận: ( 6 điểm) Câu Nội dung 1 Nội dung vừa gõ thêm sẽ bị mất. Vì trong lúc nhập văn bản chưa kịp lưu nội dung vừa thêm mặc dù chương trình soạn thảo có chế độ lưu tự động ( thời gian lưu tự động đó chưa đủ, để kịp lưu nội dung vừa nhập). Cho nên nội dung em vừa thêm hoàn toàn không có em phải nhập lại. 2 - Chọn phần văn bản: học sinh trình bày đúng 2 bước - Sao chép phần văn bản: trình bày đúng 3 Giống nhau: Phím Delete và phím Backspace trong soạn thảo văn bản về chức năng đều sử dụng để xoá từng kí tự trong văn bản. Khác nhau: - Delete: Dùng để xoá kí tự đứng sau vị trí của con trỏ soạn thảo - Backspace: Dùng để xoá kí tự đứng trước vị trí của con trỏ soạn thảo. d d d Đúng. Điểm 2. 1 1 1 1. 6. Xem lại đề kiểm tra ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. TIẾT 54. BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN Ngày soạn: 11/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết được một số khả năng trình bày trang văn bản của Word. Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang. Biết cách xem văn bản trước khi in. b) Về kỹ năng: Luyện tập các kĩ năng trình bày trang văn bản của Word, luyện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang. Thực hiện cách xem văn bản trước khi in. c) Về thái độ: Có nhận định khái quát về cách trình bày về một trang văn bản đẹp. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, sách tin học học văn phòng; máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong tiết làm bài tập) c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. Trình bày văn bản. * Hoạt động 1(10’) a) Kiểu trang đứng : GV : Cho học sinh quan sát cách trình bày văn bản. - Theo kiểu trang đứng - Theo kiểu trang nằm ngang. HS : Quan sát và đưa ra nhận xét về 2 kiểu trang văn bản.. b) Kiểu trang nằm ngang :. * Hoạt động 2(10’) - Chọn hướng trang : Chọn trang theo 1.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> GV : Hướng dẫn học sinh cách chọn hướng chiều đứng hay đặt trang nằm ngang trang - Cách chọn : - Theo kiểu trang đứng Chọn File -> Page setup…-> Chọn - Theo kiểu trang nằm ngang. Page size -> Chọn Portrait( trang đứng) ; Chọn Landscape. HS : Quan sát, ghi chép và thực hành theo 2 - Đặt lề trang : sự hướng dẫn của giáo viên. - Có lề trái, lề phải, lề trên , lề dưới - Cách đặt : * Hoạt động 3(10’) Chọn File -> Chọn Page setup…-> GV : Hướng dẫn học sinh cách đặt lề trang Chọn margins. văn bản Nháy mũi tên bên phải của các ô Top - Lề trái, lề phải, lề trên , lề dưới ( lề trên), Bottom ( lề dưới) , Left( lề HS : Quan sát, ghi chép và thực hành theo trái) , Right( lề phải) để đặt lề cho văn sự hướng dẫn của giáo viên. bản. * Lưu ý : - Đừng nhầm lề trang với lề đoạn văn. Lề đoạn văn được tính từ lề trang và có thể thò ra ngoài lề trang. - Nếu văn bản có nhiều trang việc chỉnh lề trang có tác dụng cho mọi trang của văn bản. - Khi thao tác trên hộp hội thoại có thể xem hình minh hoạ ở góc dưới bên phải hộp hội thoại để thấy ngay tác dụng của việc điều chỉnh. * Hoạt động 4(10’) GV : Đưa ra một số lưu ý khi chọn hướng trang và đặt lề cho trang văn bản. HS : Quan sát, ghi chép và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Thực hiện lại một số thao tác chọn hướng trang và đặt lề cho trang văn bản. - Gọi học sinh vào máy thực hiện. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK – Tr96 - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ TIẾT 55. BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN(tiếp) Ngày soạn: 11/3/2015 1.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết được một số khả năng trình bày trang văn bản của Word. Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang. Biết cách xem văn bản trước khi in. b) Về kỹ năng: Luyện tập các kĩ năng trình bày trang văn bản của Word, luyện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang. Thực hiện cách xem văn bản trước khi in. c) Về thái độ: Có nhận định khái quát về cách trình bày về một trang văn bản đẹp. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học – Bộ giáo dục và đào tạo, sách GV tham khảo, sách tin học học văn phòng ; màn hình máy chiếu (projector).. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong tiết làm bài tập) * Đặt vấn đề: Bài hôm nay các em sẽ tiếp tục bổ xung kĩ năng soạn thảo văn bản : Soi văn bản trước khi in và kĩ thuật in ấn văn bản. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy * Hoạt động 1(10’). 3 – In văn bản : * In văn bản là thao tác đơn giản. Em. GV : Nêu cách thức và điều kiện để in một chi cần nháy nút lệnh Print trên văn bản. thanh công cụ Standar là toàn bộ văn bản sẽ được in ra giấy. HS : Ghi chép, quan sát. * Lưu ý : Để có thể in được, máy tính phải được nối với máy in và máy in phải được bật. * Các bước để in văn bản : * Hoạt động 2(15’) GV : Hướng dẫn học sinh các bước in một B1 : Trước khi in, người ta thường xem và kiểm tra văn bản trước trên màn văn bản. hình( là hình thức soi văn bản trước khi in), nêu văn bản chưa cân xứng ta sẽ chỉnh sửa lại. 1.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Soi văn bản trước khi in HS : Quan sát, ghi chép và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.. Xem trước khi in - Thực hiện xong nháy nút Close trên * Hoạt động 3(15’) thanh công cụ để trở về chế độ bình thường. GV : Hướng dẫn học sinh sử dụng hộp hội B2 : Xác định số lượng trang cần in thoại Print B3 : Chọn lệnh File B4 : Chọn lệnh Print… HS : Quan sát, ghi chép và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.. B5 : Điều chỉnh thông số trong hộp hội thoại ( chọn số lượng trang in, số lần in) d) Củng cố, luyện tập (3’) - Thực hiện lại một số thao tác in trang văn bản. - Gọi học sinh vào máy thực hiện. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK – Tr96 - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ TIẾT 56. BÀI 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ. 1.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> Ngày soạn: 22/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế. b) Về kỹ năng: Thực hiện được các thao tác tìm kiếm, thay thế đơn giản trong văn bản. c) Về thái độ: Nhận thấy hiệu quả đặc biệt khi sử dụng các công cụ : tìm kiếm, thay thế, gõ tắt, kiểm tra chính tả… cho những văn bản gồm nhiều trang hoặc dãy kí tự ở nhiều vị trí khác nhau. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong tiết làm bài tập) c ) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy * Hoạt động 1(10’). 1- Tìm phần văn bản : * Công cụ tìm kiếm nhanh một từ ( hoặc GV : Hướng dẫn học sinh sử dụng công dãy kí tự) trong văn bản. Để thực hiện em cụ tìm kiếm nhanh một từ hoặc một dãy kí thực hiện các bước sau : tự. B1 : Chọn lệnh Edit -> Find …(Ctrl + F) hộp hội thoại Find and Replace ( tìm HS : Ghi chép, quan sát theo sự hướng kiếm và thay thế) sẽ xuất hiện. dẫn của giáo viên. B2 : Chọn Find-> sau đó gõ nội dung cần tìm vào mục Find what : B3 : Nháy Find Next để tiếp tục tìm hết hoặc nháy chọn Cancel để kết thúc. * Từ tìm được(nếu có) sẽ được hiển thị trên màn hình dưới dạng bị “bôi đen” * Hoạt động 2(15’) GV : Hướng dẫn học sinh sử dụng công cụ tìm kiếm nhanh một từ hoặc một dãy kí tự bằng hộp hội thoại Find and Replace 1.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> HS : Ghi chép, quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên. * Hoạt động 3(15’) GV : Hướng dẫn học sinh sử dụng hộp hội * Khả năng tìm kiếm chính xác hơn : Nếu thoại Find and Replace cho phần khả nháy nút More, hộp hội thoại trên mở năng tìm kiếm chính xác hơn. rộng và có thêm các lựa chọn sau : + Match Cace : Phân biệt chữ hoa, chữ HS : Quan sát, ghi chép và thực hành theo thường ( Hà Nội sẽ khác hà nội). sự hướng dẫn của giáo viên. + Find whole word only : Chỉ tìm những từ hoàn chỉnh Ví dụ : nếu tìm từ “hà” thì những từ hàn, hàng không được tìm dù có chứa “hà” + Use wildcards : cho phép sử dụng các kí tự đại diện ? và *. * Tìm kiếm theo định dạng : Nháy nút Format. * Tìm kí tự đặc biệt : Nháy nút Special. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Thực hiện lại một số thao tác sử dụng hộp hội thoại Find and Replace. - Gọi học sinh vào máy thực hiện. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK – Tr98-99 - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> TIẾT 57. BÀI 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ (Tiếp) Ngày soạn: 22/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế. b) Về kỹ năng: Thực hiện được các thao tác tìm kiếm, thay thế đơn giản trong văn bản. c) Về thái độ: Nhận thấy hiệu quả đặc biệt khi sử dụng các công cụ : tìm kiếm, thay thế, gõ tắt, kiểm tra chính tả… cho những văn bản gồm nhiều trang hoặc dãy kí tự ở nhiều vị trí khác nhau. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi 2 học sinh thực hiện cách tìm kiếm ( 1 từ, nhóm kí tự và một câu) trong văn bản. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy * Hoạt động 1(10’) 2 – Thay thế : GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng công cụ B1: Chọn lệnh Edit -> Find …(Ctrl + tìm kiếm nhanh một từ hoặc một dãy kí tự. F) hộp hội thoại Find and Replace ( tìm kiếm và thay thế) sẽ xuất hiện. HS: Ghi chép, quan sát theo sự hướng dẫn B2: Chọn Find-> sau đó gõ nội dung của giáo viên. cần tìm vào mục Find what : B3: Nháy chọn Replace -> sau đó gõ nội dung thay thế vào hộp Replace with. B4: Nháy chọn nút lệnh Replace từ tìm được sẽ được thay thế. Nếu ta nháy * Hoạt động 2(15’) nút lệnh Find next sẽ tiếp tục tìm. GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng công cụ 1.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> tìm kiếm nhanh một từ hoặc một dãy kí tự bằng hộp hội thoại Find and Replace HS: Ghi chép, quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên. * Hoạt động 3(10’) GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng hộp hội thoại Find and Replace cho phần khả năng tìm kiếm chính xác hơn. HS: Quan sát, ghi chép và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.. Hộp hội thoại Find Replace * Lưu ý : Nếu chắc chắn, em có thể nháy nút Replace All để thay thế tất cả các cụm từ tìm được bằng cụm từ thay thế.. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Thực hiện lại một số thao tác sử dụng hộp hội thoại Find and Replace. - Gọi học sinh vào máy thực hiện. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK Tr98-99 - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> TIẾT 58. BÀI 20: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ Ngày soạn: 22/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết được tác dụng minh hoạ của hình ảnh trong văn bản b) Về kỹ năng: Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản và chỉnh sửa vị trí của hình ảnh trên văn bản. c) Về thái độ: Nhận thấy hiệu quả đặc biệt khi chèn thêm hình ảnh vào trang văn bản làm cho nội dung trang văn bản thêm sinh động. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin, sách tin học học văn phòng; máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi 2 học sinh thực hiện cách tìm kiếm ( 1 từ, nhóm kí tự và một câu) trong văn bản. Sử dụng công cụ tìm kiếm. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1(5’). Nội dung bài dạy 1 – Chèn hình ảnh vào văn bản. * Đặc điểm : GV : Nêu ưu điểm khi chèn hình ảnh vào - Chèn hình ảnh vào văn bản làm cho văn bản. nội dung của văn bản trực quan, sinh động hơn. HS : Ghi chép, thông tin. - Hình ảnh minh hoạ còn làm cho văn bản trở nên dễ hiểu. - Hình ảnh, hình vẽ được tạo ra bằng * Hoạt động 2(20’) phần mềm đồ hoạ và được lưu dưới dạng đồ hoạ. GV : Hướng dẫn học sinh các bước chèn * Các bước thực hiện : hình ảnh vào văn bản B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần B1 : Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn. 1.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> chèn. B2: Chọn lệnh Insert-> picture-> B2 : Chọn lệnh Insert-> picture-> From From File… Hộp hội thoại Insert File… Hộp hội thoại Insert Picture Picture ( chèn hình ảnh) xuất hiện. ( chèn hình ảnh) xuất hiện. B3 : Chọn tệp đồ hoạ cần thiết và nháy nút lệnh Insert. HS : Ghi chép, quan sát và thực hành trên máy tính theo sự hướng dẫn của giáo viên. Hộp hội thoại chèn hình ảnh. B3 : Chọn tệp đồ hoạ cần thiết và nháy nút lệnh Insert. - Có thể chèn nhiều loại hình ảnh vào bất kì vị trí nào trong văn bản. - Hình ảnh có thể sao chép, xoá hay di chuyển tới vị trí khác trong văn bản * Hoạt động 3(10’) ( bằng các nút lệnh Copy, Cut và GV : Hướng dẫn học sinh bố trí hình ảnh Paste) trên trang văn bản. 2 – Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản. a) Trên dòng văn bản: * Thông thường hình ảnh chèn vào được b) Trên nền văn bản : bố trí theo hai cách: a) Trên dòng văn bản: Hình ảnh được HS : Quan sát, ghi chép và thực hành theo chèn ngay tại vị trí con trỏ soạn thảo. sự hướng dẫn của giáo viên. b) Trên nền văn bản : Hình ảnh nằm trên nền văn bản và độc lập với văn bản. Hình ảnh được xem như một hình chữ nhật và văn bản bao quanh HCN đó. * Để thay đổi hai cách bố trí trên, em thực hiện các bước sau : B1 : Nháy chuột trên hình để chọn hình vẽ đó. B2 : Chọn lệnh Format-> Picture… Hộp hội thoại Format Picture xuất hiện.. B3 : Chọn nút lệnh Format Picture B4: Chọn In line with text ( nằm trên dòng văn bản) hoặc Square ( Hình 1.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> vuông nằm trên nền văn bản) hoặc Tight ( văn bản ôm sát hình) hoặc GV : Hướng dẫn học sinh cách di chuyển Behind text ( tranh nằm dưới văn bản) hình ảnh bằng thao tác kéo thả chuột. hoặc In font text ( tranh nằm trên văn HS : Quan sát, ghi chép và thực hành theo bản) sự hướng dẫn của giáo viên. * Di chuyển vị trí hình ảnh bằng thao tác kéo thả chuột d) Củng cố, luyện tập (3’) - Thực hiện lại một số thao tác chèn tranh vào văn bản; chọn kiểu bố trí hình ảnh trên văn bản và cách di chuyển vị trí hình ảnh. - Gọi học sinh vào máy thực hiện. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK – Tr102 - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(145)</span> TIẾT 59. BÀI THỰC HÀNH SỐ 8: EM “ VIẾT ” BÁO TƯỜNG Ngày soạn: 22/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Rèn luyện kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. Chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản. b) Về kỹ năng: Thực hành tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. Chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản. c) Về thái độ: Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa, sách GV tham khảo, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong khi học sinh thực hành trên máy tính. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1(5’). Nội dung bài dạy 1 – Mục đích yêu cầu. GV : Nêu mục đích yêu cầu của bài thực * Rèn luyện kĩ năng tạo văn bản, biên hành. tập, định dạng và trình bày văn bản. * Chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào HS : Ghi chép thông tin văn bản. * Hoạt động 2(10’). 2 – Nội dung : a) Trình bày văn bản và chèn hình GV : Yêu cầu học sinh thực hiện trên máy ảnh tính cách trình bày văn bản và định dạng văn bản. B1 : Tạo văn bản mới với nội dung ở 1.
<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Yêu cầu học sinh chèn hình ảnh vào nội hình a ( SGK – Tr103). dung vừa trình bày sao cho phù hợp. B2 : Chèn hình ảnh để minh hoạ nội - GV thực hiện lại một số thao tác dung, định dạng và trình bày trang văn + Chỉnh sửa nội dung văn bản. bản để giống hình minh hoạ trên hình b + Chèn tranh vào văn bản (SGK – Tr103) b) Thực hành : HS : Thực hành trên máy tính các kĩ năng đã học. * Hoạt động 3(25’) GV : Quan sát học sinh thực hành HS : Thực hành d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(147)</span> TIẾT 60. BÀI THỰC HÀNH SỐ 8: EM “ VIẾT ” BÁO TƯỜNG (Tiếp) Ngày soạn: 22/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Rèn luyện kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. Chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản. b) Về kỹ năng: Thực hành tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. Chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản. c) Về thái độ: Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa, sách GV tham khảo, sách tin học học văn phòng, máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong khi học sinh thực hành trên máy tính. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy GV: Nêu nội dung yêu cầu của bài thực 2 – Nội dung hành. a)Trình bày văn bản và chèn hình HS : Ghi chép thông tin ảnh GV: Yêu cầu học sinh thực hiện trên máy tính cách trình bày văn bản và định dạng văn B1: Tạo văn bản mới với nội dung tự bản. chọn. - Yêu cầu học sinh chèn hình ảnh vào nội B2: Chèn các hình ảnh để minh hoạ dung vừa trình bày sao cho phù hợp. nội dung bài báo tường của em 1.
<span class='text_page_counter'>(148)</span> - GV thực hiện lại một số thao tác B3: Định dạng và thay đổi cách trình + Chỉnh sửa nội dung văn bản. bày cho đến khi em có được bài báo + Chèn tranh vào văn bản tường vừa ý. HS: Thực hành trên máy tính các kĩ năng đã b) Thực hành: học. Bài thực hành mẫu GV: Quan sát học sinh thực hành HS: Thực hành d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. - Chấm bài thực hành lấy điểm 15 phút. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(149)</span> TIẾT 61. BÀI 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết được khi nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng. b) Về kỹ năng: Thực hiện được các thao tác tạo bảng đơn giản và thực hiện được một số thao tác cơ bản nhất với bảng. c) Về thái độ: Nhận thấy hiệu quả đặc biệt khi làm việc với dạng văn bản ở dạng bảng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa, sách tin học học văn phòng; máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi 2 học sinh thực hiện thao tác chèn tranh vào văn bản. Và thực hiện cách bố trí tranh trên nền văn bản. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1 - Tạo bảng : * Hoạt động 1(10’) Tạo theo các bước sau đây : B1: Chọn nút lệnh Insert Table trên thanh công cụ chuẩn. GV : Hướng dẫn học sinh các bước tạo B2: Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để bảng sử dụng nút lênh trên thanh công chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút cụ chuẩn. Insert Table chuột. HS : Quan sát. Ghi chép, thông tin.. 1.
<span class='text_page_counter'>(150)</span> * Hoạt động 2(10’). - Một bảng trống được xuất hiện với số cột và dòng như đã chọn.. GV : Hướng dẫn học sinh các bước nhập nội dung vào bảng. B3: Đặt con trỏ vào bảng trống vừa xuất hiện trên nền văn bản. HS : Ghi chép, quan sát và thực hành trên máy tính theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Muốn nhập nội dung vào ô nào thì đưa. * Hoạt động 3 (15’). con trỏ chuột vào ô đó. 2– Thay đổi đổi kích thước của cột hay hàng - Điều chỉnh độ rộng của cột: đưa con trỏ vào đường biên của cột cho đến khi xuất hiện con trỏ hình mũi tên thi kéo và thả nút chuột. Toán văn lý Trần Thị Lan. 8. 7. 6. GV : Hướng dẫn học sinh Thay đổi đổi - Điều chỉnh độ cao của hàng: đưa con trỏ kích thước của cột hay hàng. vào đường biên của hàng cho đến khi xuất - Trên dòng. hiện con trỏ hình mũi tên thi kéo và thả nút - Trên cột chuột. HS : Quan sát, ghi chép và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Thực hiện lại một số thao tác tạo bảng và điều chỉnh độ rộng và cao của hàng hay (cột) - Gọi học sinh vào máy thực hiện. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK - Tr106 - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(151)</span> TIẾT 62. BÀI 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG (Tiếp) Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết được khi nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng. b) Về kỹ năng: Thực hiện được các thao tác tạo bảng đơn giản và thực hiện được một số thao tác cơ bản nhất với bảng. c) Về thái độ: Nhận thấy hiệu quả đặc biệt khi làm việc với dạng văn bản ở dạng bảng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa, sách tin học học văn phòng; máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học (1’) b) Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi 2 học sinh thực hiện thao tác tạo bảng và thay đổi kích thước của dòng và cột. c) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy * Hoạt động 1 (10’) 3 – Chèn thêm hàng hoặc cột : * Chèn Thêm hàng : GV : Hướng dẫn học sinh các bước chèn Đưa con trỏ soạn thảo sang bên phải thêm một hàng bảng( ngoài cột cuối cùng) và nhấn Enter. Một hàng mới được chèn thêm xuống phía dưới bảng. HS : Quan sát. Thực hành Ghi chép, thông tin. * Chèn thêm cột : * Hoạt động 2(10’) B1: Đưa con trỏ vào một ô trong cột. B2: Chọn lệnh Table -> Insert -> GV: Hướng dẫn học sinh các bước chèn Columns to left ( chèn cột vào bên thêm một cột trái) Hoặc Table -> Insert -> Columns to HS: Quan sát. Thực hành Ghi chép thông Right ( chèn cột vào bên phải) tin. 1.
<span class='text_page_counter'>(152)</span> * Chèn thêm cột : GV hướng dẫn HS cách chèn thêm cột mới GV thực hiện trên máy. * Hoạt động 3(15’). 4 – Xoá hàng, cột hoặc bảng. - Để xoá thực sự các cột ( hàng) sử GV: Hướng dẫn học sinh các bước Xoá dụng các lệnh sau : hàng, cột hoặc bảng. + Xoá hàng: lựa chọn hàng -> chọn Table -> Delete -> Rows HS: Ghi chép, quan sát và thực hành trên + Xoá cột: lựa chọn cột -> chọn Table máy tính theo sự hướng dẫn của giáo viên. -> Delete -> Columns + Xoá bảng: lựa chọn bảng -> chọn Table -> Delete -> Table. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Thực hiện lại một số thao tác chèn hàng(cột) và các thao tác xoá hàng(cột), bảng - Gọi học sinh vào máy thực hiện. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK – Tr106 - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(153)</span> TIẾT 63. BÀI TẬP Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã học của các bài 18 – 19 – 20 – 21 trong chương IV ( Soạn thảo văn bản), làm các bài tập trong yêu cầu của chương. a) Về kiến thức: Luyện tập các kĩ năng trình bày trang văn bản và in; cách tìm kiếm và thay thế; chèn hình ảnh vào văn bản, tạo bảng và trình bày cô đọng bằng bảng. c) Về thái độ : Nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học – Bộ giáo dục và đào tạo, sách GV tham khảo, sách tin học học văn phòng ; màn hình máy chiếu (projector).. b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học: (1’) b) Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong tiết làm bài tập) c) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1 (10’). Nội dung bài dạy Bài tập số 1 (SGK – Tr96) a) Một văn bản đã được trình bày với GV : Nêu nội dung bài tập số 1. Yêu cầu trang nằm ngang. Em có thể đặt lại HS thực hiện ND yêu cầu của bài tập số 1 trang văn bản đó theo hướng trang đứng HS : Trả lời bài tập 1 được không? Thực hiện các thao tác đó. GV : Nhận xét và thực hiện lại thao tác trên máy tính. Bài tập số 2 ( SGK – Tr 98-99) * Hoạt động 2 (10’) - Nêu sự khác biệt giữa lệnh Find và Find and Replace GV : Nêu nội dung bài tập số 2. Yêu cầu - Em có thể dùng công cụ tìm kiếm thay HS thực hiện ND yêu cầu của bài tập số 2 thế để gõ tắt được không? Thực hành HS : Trả lời bài tập 2 thao tác. GV : Nhận xét và thực hiện lại thao tác trên máy tính. Bài tập số 3 ( SGK – Tr 102) 1.
<span class='text_page_counter'>(154)</span> Khi chèn hình ảnh vào văn bản, em thấy * Hoạt động 3 (10’) hình ảnh không đúng ở vị trí mong muốn và che mất một phần văn bản. Em GV : Nêu nội dung bài tập số 3. Yêu cầu hãy cho biết lí do tại sao và cách khắc HS thực hiện ND yêu cầu của bài tập số 3 phục. HS : Trả lời bài tập 3 GV : Nhận xét và thực hiện lại thao tác Bài tập số 4 ( SGK – Tr 106) trên máy tính. * Khoanh tròn vào A, B hoặc C câu trả * Hoạt động 4 (10’) lời đúng : a) Nháy nút khi con trỏ soạn thảo GV : Nêu nội dung bài tập số 4. Yêu cầu đang ở trong một ô, văn bản trong ô nào HS thực hiện ND yêu cầu của bài tập số 4 sẽ được căn giữa : A Văn bản trong toàn bộ các ô trong HS : Trả lời bài tập 4 bảng; B Văn bản trong ô chứa con trỏ soạn GV : Nhận xét và đưa đáp án đúng : thảo. câu a b b) Em đưa con trỏ chuột vào biên phải đúng B B của một ô và thay đổi độ rộng của ô đó. Khi đó : ) A Toàn bộ các cột của bảng sẽ thay đổi độ rộng; B Toàn bộ các ô trong cột chứa ô đó sẽ thay đổi độ rộng; C Chỉ ô đó thay đổi độ rộng. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Giáo viên tổng hợp các kiến thức đã học trong các bài 18, 19, 20, 21 yêu cầu hoạc sinh luyện tập các kỹ năng đó. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(155)</span> TIẾT 64. BÀI THỰC HÀNH SỐ 9 - DANH BẠ RIÊNG CỦA EM Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng. b) Về kỹ năng : Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng. Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng. c) Về thái độ : Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo; máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học: (1’) b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học sinh thực hành trên máy tính. c) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1(5’) GV : Nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành. HS : Ghi chép thông tin. * Hoạt động 2 (35’) GV : Yêu cầu học sinh thực hiện Tạo 1 danh bạ riêng của em theo mẫu sau : SGK – Tr108 - Tạo bảng - Nhập nội dung - Định dạng nội dung - Điều chỉnh kích thước của bảng cho phù. Nội dung bài dạy 1 – Mục đích yêu cầu : * Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng. * Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng. * Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng. 2 – Nội dung : a) Tạo danh bạ riêng của em Tạo danh bạ riêng của em theo mẫu sau : SGK – Tr108 - Tạo bảng - Nhập nội dung - Định dạng nội dung 1.
<span class='text_page_counter'>(156)</span> hợp nội dung. - Điều chỉnh kích thước của bảng cho HS : Thực hành trên máy tính các kĩ năng phù hợp nội dung. đã học. GV : Quan sát học sinh thực hành Địa Điện Ghi Họ và tên HS : Thực hành trên máy tính vận dụng chỉ thoại chú các kĩ năng đã học. Lê Ngọc Tổ 15 8211 6A Mai HT 59 ………… ………… ………… …………. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(157)</span> TIẾT 65. BÀI THỰC HÀNH SỐ 9 - DANH BẠ RIÊNG CỦA EM Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng. b) Về kỹ năng : Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng. Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng. c) Về thái độ : Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo; máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học: (1’) b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học sinh thực hành trên máy tính. c) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài dạy. * Hoạt động 1 (40’) GV : Yêu cầu học sinh thực hiện Tạo 1 danh bạ riêng của em theo mẫu sau : SGK – Tr108 - Tạo bảng - Nhập nội dung - Định dạng nội dung - Điều chỉnh kích thước của bảng cho phù hợp nội dung. HS : Thực hành trên máy tính các kĩ năng đã học. GV : Quan sát học sinh thực hành HS : Thực hành trên máy tính vận dụng các kĩ năng đã học.. a) Tạo danh bạ riêng của em Tạo danh bạ riêng của em theo mẫu sau : SGK – Tr108 - Tạo bảng - Nhập nội dung - Định dạng nội dung - Điều chỉnh kích thước của bảng cho phù hợp nội dung. Họ và tên Lê Ngọc Mai …………. Địa chỉ Tổ 15 HT. Điện Ghi thoại chú 8211 6A 59. 1.
<span class='text_page_counter'>(158)</span> ………… ………… …………. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(159)</span> TIẾT 66. BÀI THỰC HÀNH SỐ 9 - DANH BẠ RIÊNG CỦA EM Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng. b) Về kỹ năng : Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng. Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng. c) Về thái độ : Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo; máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học: (1’) b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học sinh thực hành trên máy tính. c) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1 (5’). Nội dung bài dạy 2 – Nội dung : b) Soạn thảo báo cáo kết quả học tập GV : Nêu nội dung yêu cầu của bài thực của em hành. Tạo bảng kết quả học tập của em theo mẫu sau : SGK – Tr108 HS : Ghi chép thông tin * Hoạt động 2(35’) - Tạo bảng GV : Yêu cầu học sinh thực hiện trên máy - Nhập nội dung tính Tạo bảng kết quả học tập của em theo - Định dạng nội dung mẫu sau : SGK – Tr108 - Điều chỉnh kích thước của bảng cho phù hợp nội dung. - Tạo bảng Kết quả học tập học kì I của em - Nhập nội dung - Định dạng nội dung Điểm Điểm Trung Môn học - Điều chỉnh kích thước của bảng cho phù KT thi bình 1.
<span class='text_page_counter'>(160)</span> hợp nội dung. HS : Thực hành trên máy tính các kĩ năng đã học. GV : Quan sát học sinh thực hành HS : Thực hành. Ngữ văn Lịch sử Địa lí Toán Vật lý Tin học Công nghệ GDCD Âm nhạc. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. - Chấm lấy điểm 15 phút thực hành. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. 1.
<span class='text_page_counter'>(161)</span> TIẾT 67. BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP - DU LỊCH BA MIỀN Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Thực hành các kĩ năng biên tập, định dạng văn bản. Chèn hình ảnh vào văn bản, tạo và chỉnh sửa bảng. b) Về kỹ năng : Vận dụng các kĩ năng biên tập, định dạng văn bản. Chèn hình ảnh vào văn bản, tạo và chỉnh sửa bảng. c) Về thái độ : Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin, sách GV; máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học: (1’) b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học sinh thực hành trên máy tính. c) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1 (5’) GV : Nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành. HS : Ghi chép thông tin. Nội dung bài dạy 1 – Mục đích yêu cầu : + Thực hành các kĩ năng biên tập, định dạng văn bản. + Chèn hình ảnh vào văn bản, tạo và chỉnh sửa bảng. * Hoạt động 2 (35’) 2 – Nội dung : * Nhận xét về nội dung văn bản và liệt kê GV : Yêu cầu học sinh nhận xét về nội được các bước thực hiện : dung văn bản và liệt kê được các bước - Văn bản gồm một tiêu đề, bốn đoạn văn thực hiện : bản nội dung, trước mỗi đoạn văn có tiêu đề riêng. HS : Nhận xét về nội dung văn bản và - Tiêu đề của văn bản, tiêu đề của các liệt kê được các bước thực hiện : đoạn văn bản và các đoạn văn bản nội dung được trình bày với những phông chữ 1.
<span class='text_page_counter'>(162)</span> GV : Gọi học sinh vào máy Thực hành HS : Thực hành. khác nhau. - Tiêu đề của văn bản được căn giữa. - Các đoạn văn bản nội dung được căn thẳng hai lề và dòng đầu tiên của mỗi đoạn văn bản lùi vào trong. Ký tự đầu tiên có phông chữ khác với cỡ chữ lớn hơn. - Hai tiêu đề riêng của các đoạn văn bản căn thẳng trái, tiêu đề giữa căn thẳng phải. - Trên văn bản có ba hình ảnh minh hoạ, hai hình sát lề phải, hình giữa sát với lề trái. - Cuối văn bản là một bảng gồm ba cột, hai hàng với tiêu đề bảng ở trên. * Lưu ý : Bài thực hành tạo được văn bản phải giống mẫu, tuy nhiên chèn hình ảnh không nhất thiết phải đúng mẫu( có thể ảnh bất kỳ). d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. TIẾT 68 1.
<span class='text_page_counter'>(163)</span> BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP - DU LỊCH BA MIỀN (tiếp theo) Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Thực hành các kĩ năng biên tập, định dạng văn bản. Chèn hình ảnh vào văn bản, tạo và chỉnh sửa bảng. b) Về kỹ năng : Vận dụng các kĩ năng biên tập, định dạng văn bản. Chèn hình ảnh vào văn bản, tạo và chỉnh sửa bảng. c) Về thái độ : Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin, sách GV; máy chiếu b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo… 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học: (1’) b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học sinh thực hành trên máy tính. c) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy * Hoạt động 1 (5’) 3. Thực hành : * Lưu ý : Bài thực hành tạo được văn bản GV : Đưa ra cho học sinh lưu ý đã được phải giống mẫu, tuy nhiên chèn hình ảnh nêu trong giờ học trước, học sinh chỉ không nhất thiết phải đúng mẫu( có thể cần luyện cách chèn tranh ( du là tranh ảnh bất kỳ) bất kỳ) HS : Ghi chép thông tin * Các bước thực hiện : - Gõ nội dung văn bản ( trừ nội dung bảng) * Hoạt động 2 (35’) - Định dạng văn bản theo mẫu - Gõ tiêu đề của bảng và tạo bảng gồm ba GV : Hướng dẫn các bước thực hiện. cột ( với số hàng không cố định ) - Gõ nội dung cho bảng và định dạng tiêu HS : Thực hành trên máy tính các kĩ đề bảng, định dạng nội dung văn bản năng đã học. trong cá ô của bảng. 1.
<span class='text_page_counter'>(164)</span> - Chèn ba tệp hình ảnh, chỉnh sửa vị trí của hình ảnh trên trang ( chọn bố trí Square). GV : Quan sát học sinh thực hành HS : Thực hành d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. TIẾT 69. ÔN TẬP 1.
<span class='text_page_counter'>(165)</span> Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức toàn bộ trong chương 4 đã học trong học kỳ II. b) Về kỹ năng : Biết vận dụng các bài lý thuyết vào thực hành. c) Về thái độ : Chuẩn bị cho kiểm tra chất lượng học kỳ II. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, tranh ảnh tư liệu có liên quan đến bài học, các câu hỏi và các dạng bài tập (tự luận..) b) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi. 3. Phương pháp giảng dạy: - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. - Kỹ thuật động não 4. Tiến trình bài dạy: a) Ổn định tổ chức lớp học: (1’) b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học sinh thực hành trên máy tính. c) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * HĐ1:Lý thuyết: (20’) I. Lý thuyết: GV: Hướng dẫn học sinh Ôn tập lại kiến thức của chương IV - Trả lời các câu hỏi và bài tập sau mỗi bài học trong sách. - Giáo viên gợi ý và giải đáp cho học sinh những câu hỏi và bài tập khó. Chương IV: Soạn thảo văn bản Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản Bài 15: Chỉnh sửa văn bản. HS: Ôn tập lý thuyết trả lời các câu hỏi đề xuất những câu khó hỏi giáo viên Bài 16: Định dạng văn bản trực tiếp trên lớp. Bài 17: Định dạng đoạn văn Bài 18: Trình bày trang văn bản và in Bài 19: Tìm kiếm và thay thế. Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa. 1.
<span class='text_page_counter'>(166)</span> Bài 21: Thình bày cô đọng bằng bảng * HĐ2: Thực hành: (20’). II. Thực hành: Bài thực hành số 5: Văn bản đầu tiên của GV: Hướng dẫn học sinh Ôn tập lại các em. thao tác soạn thảo văn bản Bài thực hành số 6: Em tập chỉnh sửa văn bản HS: Lên thực hành trên máy chiếu và Bài Thực hành số 7: Em tập trình bày văn ghi chép thông tin. bản. Bài thực hành số 8: Em viết báo tường. Bài thực hành số 9: Danh bạ riêng của em Bài thực hành tổng hợp: Du lịch 3 miền. d) Củng cố, luyện tập (3’) - Nhấn mạnh những bài học cần lưu ý để tập trung cho thi học kỳ e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Thực hành các thao tác yêu cầu theo các bước đã học - Ôn tập kỹ bài để chuận bị cho thi chất lượng đạt kết quả cao. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. TIẾT 70. KIỂM TRA HỌC KÌ I 1.
<span class='text_page_counter'>(167)</span> Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. Ngày dạy....../....../..............tại lớp.............sỹ số lớp.....................vắng............................. 1. Mục tiêu:. a) Về kiến thức: Qua bài kiểm tra học kỳ II giáo viên đánh giá kết quả của học sinh về nội dung kiến thức về phần Soạn thảo văn bản. b) Về kỹ năng : Học sinh bước đầu soạn thảo được văn bản đơn giản, luyệt tập cách trình bày văn bản, chỉnh sửa nội dung văn bản . c) Về thái độ : Thấy được ưu điểm soạn thảo văn bản trên máy tính. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra của nhà trường. b) Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập và kiến thức đã học. 2. Hình thức kiểm tra. a. Trắc nghiệm: 3 điểm b. Tự luận: 7 điểm 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Cấp độ chủ đề. Nhận biết TN. Thông hiểu TL. 1. Soạn thảo Nhận biết phần mềm soạn văn bản thảo văn bản, cách khởi động chương trình, các nút lệnh sử dụng trong soạn thảo văn bản, các quy tắc gõ văn bản trong word. Số câu 2 câu Số điểm 1đ (tỉ lệ %) 10% 2. Chỉnh sửa Nhận biết các nút lệnh để văn bản, chỉnh sửa văn bản định dạng Biết khái niệm định dạng văn bản văn bản Số câu 2câu Số điểm 1đ (tỉ lệ %) 10% 3. Tìm Nhận biết các nút lệnh, kiếm- Thay các thao tác tìm kiếm, thế - Thêm Thay thế, thêm hình ảnh. hình ảnh để. TN. TL. Vận dụng TN. TL. Tổng Cộng. 2 câu 1đ 10% Hiểu mục đích định dạng văn bản Các loại định dạng văn bản 2câu 3đ 30%. Vận dụng các nút lệnh để định dạng văn bản 1 câu 2đ 20%. 5 câu 6đ 60%. 1.
<span class='text_page_counter'>(168)</span> minh hoạ Số câu Số điểm (tỉ lệ %) 4. Thêm hình ảnh để minh họa Số câu Số điểm (tỉ lệ %) 5. Tạo bảng. 1Câu 0,5 đ 5% Nhận biết thao tác chèn hình ảnh vào văn bản. 3 câu 0,5 đ 5%. 1Câu 0,5 đ 10%. 3 câu 1,5 đ 15% Các thao tác chèn cột, dòng, xóa dòng, cột 1 câu 1đ 5%. Số câu Số điểm (tỉ lệ %) Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ %. 7 câu 4 điểm 40 %. 2 câu 3đ 30 %. 2 câu 3 điểm 30%. 1 câu 0,5 đ 5% 10câu 10 đ 100%. 4. Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Khoanh tròn trước đáp án đúng nhấ Câu 1: Để khởi động chương trình soạn thảo văn bản Word, em nháy đúp vào biểu tượng nào dưới đây trên màn hình nền? A. B. C. Câu 2 Thanh chứa các lệnh dưới đây được gọi là gì?. D.. A. Thanh cuốn dọc. B. Thanh cuốn ngang. C. Thanh các bảng chọn. D. Câu A và B đúng. Câu 3 Khi gõ nội dung văn bản, nếu muốn xuống dòng, em phải: A.Nhấn phím End B.Nhấn phím Enter C.Gõ dấu chấm câu D.Nhấn phím Home Câu 4: Nút lệnh nào sau đây dùng để căn văn bản thẳng lề trái? A. Nút .. B. Nút .. C. Nút. D. Nút. Câu 5: Để tìm kiếm một từ hay một cụm từ trong văn bản ta thực hiện: A. Vào File \ Save. B. Vào Edit \ Find.. C. Vào Edit \ Copy D. Tất cả A, B,C đều đúng. Câu 7: Để chèn hình ảnh lên văn bản, thao tác?. A. Insert \ Picture \From file B. Insert \ Text box. C. Format \ Font D.Edit\ Find. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (4điểm): Nêu khái niệm, mục đích của việc định dạng văn bản? Định dạng văn bản gồm mấy loại? Đó là những loại nào? Câu2 : (2 diểm)Các nút lệnh dưới đây dùng để làm gì? 1.
<span class='text_page_counter'>(169)</span> a. .......... :........................................................................................................................... ..... b. :......................................................................................................................................... Câu3 : (1 diểm) Em hãy nêu các thao tác chèn và xóa cột ? 5. Đáp án và biểu điểm. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp A C B A B D án PHẦN II: TỰ LUẬN: Câu 1: (4 điểm): - Khái niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. (1đ) - Mục đích: văn bản dễ đọc, trang văn bản co bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết. (1đ) - Phân loại: có hai loại + Định dạng kí tự (1đ) + Định dạng đoạn văn bản (1đ) Câu 2: (2 điểm) a. : Mở văn bản (open). (1đ) b. : Định dạng cỡ chữ. (1đ) Câu 3: (1điểm) Thao tác chèn cột 1. Đưa con trỏ vào một ô trong cột cần chèn (0,5đ) 2. Chọn lệnh Table insert Columns to the left (Chèn cột vào bên trái) hoặc Table insert Columns to the right (Chèn cột vào bên phải) (0,5đ. 1.
<span class='text_page_counter'>(170)</span>