Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng của sinh viên trường đại học kỹ thuật y tế hải dương năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 93 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TẾ

NGƯYẺNTHỊ MAI

TÍNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÃ MỘT sổ YẾU Tổ
LIÊN QUAN TỚI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA SINH VIÊN

TRƯỜNG DẠI HỌC KỸ THUẬT Y TÊ HẢI DƯƯNG NĂM 2011

Mi sổ

: ĐINH DƯỠNG CỘNG ĐỊNG
ĩ 60.72««

'

LUẬN VÃN THẠC sì Y HC

'ãi

Chuyờn ngnh

Ngi hng dn khoa hc:

IS. PHM VN PH

ôs> ■>



LỜI CÀM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biét ơn chân thành và sân sắc tới:
- Ban Gỉám hiện, Phồng Đào tọơ Sau (tại học Trường Đại học Y Hà Nội dà
tọo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quà trinh học tập vờ hữàn thành luận vởn.

- ĩìatt Giám hiệu, Phòng Đạo tạo, Phòng Nghiên cừu khoa học Trưởng
Dại học Kỹ thuật Y tề Hãi Dương về thời gian giúp tỏi trong st q trình học tóp và nghiên cửu.
- Các thầy, cô vù cán bộ Viện Dùo tợn Y học Dự phòng và >' té Cõng cộng,
cùng các thầy cơ tỉ{> mơn Dinh ríưữttg - An lồn thực phẳnt Trường Đụi học Yĩỉà
Nội dà truyền thụ nhùng kiến thức vó cùng quý báu trong thời gian tói học cao học
giúp lói phục vụ tổt hơn trong lỉnh vục giáng dạy. nghiên cửu khoa học sau này.

Tôi xỉn bày tỏ sự biủí ơn lởi: Ts. Phạm Min Phú, Phị trương Bộ mơn Dinh
dưỉĩttg - An tồn thực phẩm, Trường Dạt học Y Hà Nội, dữ hưởng dán tôi thực
hiện nghiên cửu và hồn thành ln vân tốt nghiệp.
Tói cùng xin chân thành câm ơn các em sinh vttn Trường Dựỉ học Kỹ thuật Y
tỉ Hài Dương M nhiệt tình tham gia nghiên cứu vồ cung cầp sổ liệu đầy dù và

trung thực.
Tói xin câm ơn nhtTng người thân yẻu trong gia dinh, dộc biệt là chồng và con tơi
dà ln cố vù. khích lệ, lọo mọi diều kiện thuận lợi chơ lơi trong q trình học tập.

Càm ơn các bạn bè. dồng nghiệp dã giúp dờ. động viên tơi trong q trình
học tập và nghiên cứu.

Nguyen Thị Mai

■w


c ỉ ’ w> -é:


LỊI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan dày là cơng trinh nghicn cửu cùa riêng tôi.

Các sổ liệu, kết quà nêu trong luận văn là trung thực và chưa (ừng
công bố trong bất ki lĩnh vực nào khác.
TÁC GIÀ LUẬN VÀN

Nguyên Thị Mai


DANI! MỰC CHƠ VIẾT TẤT

BMI

: Chì số khối ca the (Body Mass Index)

CBNV

: Cán bộ công nhàn viên

CEO

: Thiểu núng lượng trường diỗn

(Chronic energy deficiency)


Cs

: Cộng sự

FAO

: Tổ chức lương thục thực phàm the giới
(Food and Agriculture Organization)

HA

: Huyổt áp

LTTP

: Luông thục thực phẩm

L tv

: Lipid thục vật

L ts

: Lipid tổng số

Pdv

: Protein động vột

Pts


: Protein tổng so

SD

: Dộ lệch chuẩn (Standard deviation)

STT

: Số thứ tự

ĨTDD

: Tình trạng dinh dương

WHO

: Tồ chức Y lề the giói (World Health Organization)

tri « ; ã ô* :


MỤC LỤC
ĐẬT VÂN DÈ____ __ __________________________________________________ 1
Chương l:TÔNG QUAN^....»^___ ________________________ ___ ___ -- -..... ,,, 1
1.1. Vai trò của ân uống với sức khoe và bệnh tật.................................................... 3
1.2. Các phương pháp đánh giíi TTDD.................................................................... 4
1.3. Khẩu phần ăn. lộp quán ân uổng....................................................................... 7
1.4. Ânh hưởng cũa thiếu nlng lượng trưởng díẽn đối với sức khoe và bẠnh tật ..9
1.5. Ánh hirủng cùa thùa cân. b<ío phỉ dối vài sức khồ........................................ 12


1.6. Một sỗ yểu tó ánh hướng den TTDD ••••••••••••••••••••••••••••••••••••■••••é* 15

1.6.1. Tỉnh trụng kinh tổ-xl hội............................................................................ 15
1.6.2. Thời gian lao động..................................................................................... 15

1.63. Khấu phần ùn. tập quán àn uổng:.............................................................. 15
Chuông 2: f)ỏl TƯỢNG VẢ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN ciru_________ __ — 17
2.1. Đổi tưụng nghiên cứu.......................................................................................... 17
2.2. Địa díổm và thời gian nghiên cứu......................................................................17

2.3. Phuong pháp nghiên cửu................................................................................... ..
2.3.1. Tliiểt kè nghiên cứu.................................................................................... 17

2.3.2. Các biến số vủ chi sổ cho nghiên cứu.......................................................17

2.4. Cở inảu và cách chọn màu cho mồi khỏi......................................................... I g
2.5. Kỳ thuật, cịng cụ thu thập thơng tin vả dảnh gift:............................................ 19

2.6. Xu h so liựu

................................................................................................... 2 2

2.7. Các loại sai số thường gộp trong diều tra cát ngang:.......................................22
2.8. Đạo dức trong nghiên cứu................

Chirơng 3: KÉTQVÀ NGHIÊN CƯU.............

23


................ —.......„...... _.............. 24

3.1. Độc điểm về sinh viên, gia dinh của sinh vicn....................

...24

3.2. TTDD và một số ycu lổ liên quan tới TTDD cùa sinh viên............................28
3.2.1. Tinh trạng dinh dường................................................................................. 28
3.2.2. Một số yếu tổ liên quan tới TTDD............................................................. 32


3.3. Khâu phần ỉín...................................................................................................... 37
3.3.1. Khầu phần ũn của sinh viên u*co giới...................................................... 38

3.3.2- Kháu phàn ủn cùa sinh viên Ihco nơi fin................................................... 43
Chương 4: BẢN LUẬN------------------------------------------------------------------------- 49
4.1. TTDD vả một số yêu tổ liên quan tới TTDD cũa sinh viên........................... 49
4.1.1. TTDD của sinlì viện.................................................................................... 49
4.1.2. MỘI sổ yen tố liên quan tời tinh trạng dinh dường cùa sinh viên.......... 56

4.2. Mức Cicu thụ L'ITP vả giá tri dinh dưửng khẩu phần ăn của sinh viẽn......... 60
4.2.1. Mức tiêu thụ lương thực thực phnm.......................................................... 60
4.2.2. Gió tri dinh dường của khau phan.............................................................. 63
4.2.3. Tinh cán dơi của khau phân

•••••••••••••• 66

KÉT LUẬN____________________________ ______ _____________ -.................. 68

KIÊN NGHỊ__________________________________________________________ 69


TÀI LIỆU TIIAM KHẢO

PHỤ LỤC

s ’ * -Ề:


DANH MỤC BÁNG BIẾU
Bàng l.l.

Ành hưởng cúa cân nặng, chiều cao. BMI tới năng suit lao đỏng cùa công

nhân nam----------------------------------------- —------------ —--------------------------- 10

Bâng 12.

Chi sổ BM1 và số ngày nghi ổm cũa phụ nừ___ —____________ __ __ 10

Bàng 1.3.

Mối lien quan giữa huyết íìp và chi số BMI của sinh viên nam............ ...... 14

Bâng 2.1.

Các loại sai số thường gặp trong diều tra cát ngang và cách khác phục....... 22

Iỉiìng 3.1,

Phân bổ dói tượng theo tuổi. giới..------ - -------------------


Bâng 3.2.

Phân bụ i tng theo tla d. ni è!I ããããããããaaaaataãjm*Hằômniằnn.i ãã • •MMWM 24

Bâng 3.3.

Múc chi tiêu hàng tháng theo giới----------------------- ....------------------__ 27

Bàng 3.4.

Thời gian dành cho các hoạt dộng theo gi ới

24

.... _ .... —__ 27

Bâng 3.5. Tinh trạng dinh dường của sinh viên theo giới----------------- ---- _.............. 28

Bâng 3.6.

Tinh trụng dinh đường của sinh viên theo nhõm tuổi_________ ___ ........ 29

Bâng 3.7.

Tinh trạng dinh dường cũa sinh viên Urco nhỏm tuồi.............

Bâng 3.8.

TTDD cùa sinh viên theo IKÙ ở hiên lụi của gia dinh_____ ___________ 32


™............ 31

Bâng 3.9. Mức chi tiêu hàng chảng của sinh viên theo nơi ở hiện tại của gia dinh___ 33
Bâng 3.10. TIDDdta sinh viên theo kinh tổ gia đinh______ ______________ ___ 33
Bàng 3.11. Tổng múc chi hàng tháng, chi cho ôn uống theo kinh tể gia dinh... .... ....... 34
Bàng 3.12. TTĐI) cùa sinh viên theo nơi ỉín......... .....................

35

Bàng 3.13. Tổng mức chi lùng tháng, chi choán uống theo nơi án... ...........36

Bàng 3.14. Mức lieu thụ lương thực - thực phầm theo giới------- ----------------------- 38
Bâng 3.15. Giá tri dinh dưỡng của khấu phần theo giởi.---- ..----- -------------- --- ---- „39
Bâng 3.16. Tính cản dối cùa khẩu phần theo giới__ ________ ________

42

Bâng 3.17. Mức lieu thụ lương thực - thực phẩm cùa sinh vicntheo nơi ân...........

43

Bâng 3.18. Giá trị dinh dưỡng của khắư phần theo nơi An—............ .................. w..... 45
Bàng 3.19. Tính cân đổi cũa khẩu phản ư»co nơi ản--------- ---- ...--------------

•X.- .ư?

tri < ; •>>>£:

„..„,.48



DANH MỤC B1ÉU ĐÒ
Biếu dồ 3.1. Nghề nghiệp của bổ mẹ dối luựng dưực nghiên cửu_~.—......

„25

Biêu dô 3.2. Trinh độ van hoá của bố, mẹ............. 1___ __ __________ _________ .....26
Biểu dồ 3.3. Mức kinh le gia dinh của sinh vicn---- —------------------ ...26

Biếu dổ 3.4. Tỳ lộ thiếu nang lượng trưởng diễn của sinh viên „__

30

Bicu dò 3.5. Tinh trạng dinh dường của si nil viên theo giới_________________ „....„„.30

Biểu dô 3.6. Đặc diểm dổi tượng tham gia điẻti tra khẩu phàn theo giới................

37

lỉiều dồ 3.7. DỊc điếm đối tượng tham gia diều tra khâu phần theo noi An—.......... „.37

-w .-r? ír; « : ' w> •£:


I

ĐẶT VÁN ĐỀ
Tinh trạng chề lực con người của một quổc gia là một bang chứng sinh học cụ


thề vè sự phát triển cùa quốc gia đỏ, dặc biệt lã sự phát triền về kinh lể vả dời sống
xS hội. Đe mộc quốc gia cỏ the phát triển thi cằn có rất nhiều ycu tố như con người,
tài nguyên...Trong đó yếu tổ con ngưởi (nguồn nhân lực) là một yếu lố quan trọng

hàng dầu. Mộc quốc gia cỏ nguồn nhân lực khoẻ mạnh, thông minh, lả cá cà một
tiềm nùng phát triển 118|.

Tăng trường cùa con người phụ thuộc vào câ cốc yếu tổ di truyền và môi
tnrừng. Di truyèn quyết dịnh tiềm níing tâng trướng cỏn mơi trường cung cìip các
diều kiện dề phát huy tiềm nàng <16. Chế độ dinh dưỡng dặc biệt là dinh dưỡng

trong thời kỳ bào thai và nhừng nám dầu cỏ vai trò quyết định dồi với tàng tnrởng

chiều cao sau này [25Ị.
Từ làu người ta đâ biềt mối lien quan chặt chê giừa ăn uống vơi tình trạng

dinh dưỡng (TTDD), súc khoẽ vả bệnh tật của một cá nhân hay quần the. Ãn uống
lót tạo ra một s\r phát triển binh thưởng cã vè thể lực và trí tuệ. Ản uồng llã thiếu ỉin hay thùa ăn) đều dan đen một số bệnh liên quan den in uống như suy
dinh dưỡng prolcin-nâng lượng, béo tri. thiểu máu dinh dưỡng....(8].

Thiếu nỉing lượng trường diễn ở người trướng thành (BMI<18,5) di kèm theo

khả nâng lao d
giường bẻnh cao hơn. tflng nguy cơ bệnh tật và tử vong. ... (24], [81]. Cùng như
vậy. béo phì là một trong những nguy cơ chinh cùa cảc bệnh mạn lính khơng lây

nhu bộnh mạch vành, tang huyết áp. dải tháo dường, bộnh sỏi mật. ung thư. ...(24 ].
[26ị. (55|. [81]. Có nhiều nguyên nhãn dẫn den thiểu, thừa năng lượng: nhưng có


thổ nơi ngun nhản chính là do klwu phàn .In hồng ngày khống dâm bão đầy dũ

theo nhu cáu cơthé.
Ở người trướng thành, sinh viên là nguồn lao động tri ỏc tương lai cùa các
quốc gia. Tren the giới và ở Việt Nam nhiều tác già dà nghiên cứu về TTDD cùa dối

tượng nảy. Nurul và Ru/.ita Ahmad (2010) đánh giá TTDD của 624 sinh vicn có dộ

.-J? trỉ < ỉ ■ w> Mi:


2

tuổi lừ 18-26, kềt quã chi ra rùng: cỏ mộc lý lệ cao thiểu nùng lượng trường diễn

(27%), thừa cùn. Wo phì lả 12%; thiếu cân ủ nừ (33%) cao hơn nam (20%). Trong
đố. tỷ lê thiểu năng lượng trường điền của sinh viên dẻn tir Trung Quồc là 30%, cao

hơn nhỏm sinh viên den từ Án Độ (28%) và Malaysia (25%) [74].
Trằn Dinh Toán và cs (1994) nghiên cứu trên 674 sinh viên từ năm thử nhắt

den năm thứ tư Trường Dại học Văn hóa cho kết quả: chiều cao trưng binh của sinh

viên nam là I64'l65cm, nừ 154-155cm. Càn nặng trung bình nam là 49.5-52.4kg. nừ là
42,9*44,5kg. Chi sổ khồi cơ thổ trung binh ở nam là 18.2-19.4, nữ là 18,1-18,5 [44].
Hà Huy Khôi và cs (1997) nghiên cứu về TTDD cùa 1070 sinh viCn Dai học Y

Hò Nội, 1 hãi Binh và Bấc Thái cho thảy tỷ lộ thiêu nống lượng Liuờng điền á nam


là 39.2%, ở nừ là 47.9% [12]. Gan day. Hoàng Thu Scan và cs (2007) nghiên cửu

một số dặc diễm về hình thái thể lực và dinh dường của 630 sinh vicn trường dại
học Y khoa Thái Nguyên cho thầy tỳ lộ thiểu năng lượng trường dicn là 16.0% [40].

Tuy vậy. chưa cỏ nghiên cứu nào tìm hiểu một cách tồn diện TTDD kết hợp với

khẩu phần ân vả nhừng yểu tó ảnh hường den TTDD cùa dồi tượng này.
Trường D?i hục Kỳ thuật Y tể Hài Dương là trường mới dưục thành lặp. nảin
trên dịn bẻn linh Hải Dương vói số sinh viên hiện tội là 3816 (1220 nam và 2596
nữ). Từ trước tới nay, chưa cỏ một nghiên cứu não ve tinh trạng dinh dưỡng, sữc

khôe của sinh viên thuộc Trvởng Đội bọc niy.

Nghiên cứu "Tinh trọng ỉlinỉr đtrữrtg và một si yen tổ liên quan lởi tình
trọng (linh thrững cũn sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y tể ỉiâĩ Dương” dược
tiến hãnh nhànt cỗc mục tiêu sau:

1. Mô tã tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tổ lien quan tới tinh trạng
dinh dưữìig cũa sinh viên Trưởng Dại học Kỷ thuật Y tế Ilãl lỉirong.

2. Đánh giá mức tiêu thụ lương thực, thực phiim và giá trị dinh dtrỏìig cùa

khẩu phần sin cùn sinh viên.

tu < s

-d -Ể:



3

I
TƠNG QUAN
Chương

1.1. Vai trị cùa an uổng vói sức khoe và bệnh tật
Vần dề 2n được dật ra từ khi có lồi người. Lúc dầu chi nhăm giãi quyết
chống lại câm giác đói. sau đỏ ngtrởi ta thấy ngồi việc thồ mãn như cầu, bữa ăn
cồn dem lại cho ngúi la niềm thích thú |26). Thời kỳ ngun thuỹ. lồi người tồn

tại một cách tự nhiên dụa vào hái lượm vỏ sũn bằn. Cảc loại thức An thiên nhiên (uy
có nhiều yếu tố rủi ro, vi dụ chái dộc chẳng hạn, nhưng may thay, thường là cân dối

về chất lượng. Sự hiểu biẻt kỹ thuật trồng trọt đii giúp con người tao nơn nen nóng
nghiệp dề ni sổng minh. Roi ngành chẵn nuôi phát triền đã giủp con ngưởi bèn
cọnh các nguồn thú rừng, chim mng hoang dà, có dược đàn gin súc cung cấp sức
kéo và thức ăn [24].

Từ lâu, con người dà biết den vai trô cứa ăn uống dổi với sức khoe và bệnh tụt.
Ilypocrat (460-377 trước cơng ngun) cho ràng cơ the khi cịn non can nhiêu nhiệt

hem khi giã. llypocrat cũng là người dâ khuyên dùng gan dề chừa bệnh quáng gà
|6j, (26|. Ân uống dáp ứng đù các nhu CẨU dinh dường thi thẻ lực vả tri tuệ phát
triổn tót, giúp nhiều gin dinh dụt dược mơ ước là con cải khoe mạnh, thông minh,
hợc giỏi gởp phằn tạo ra nguồn nhân lực cổ chất lượng. giúp bõo tồn tinh Ixi3 của nòi giống
vồ xa hội phát triển («].
Nhừ cãc phát hiện cùa dinh dường học. người la lần lưụt biết trong thức ăn có

chứa các thành phần dinh dưừng can chiết dổi với cơ thể. dó là câc chất protein,

lipid, glucid. câc vitamin, cóc chất khống và nước. Sụ thiếu tnột trong các chất này

deu có thế gây ra nhiều bệnh tật thậm chi chết người thi dụ như bênh Scorbut do
thiều viiamin c dỉ lẩy di sinh mọng 100 trong số 160 ihuỷ thù theo Vasco de Gama

tìm dường sang phương Dơng, bệnh viem da Pellagra hay gSp ở các vùng An tồn
ngơ do thiều vitamin pp, bộnh tẽ phũ do thiếu vitamin l.ì|, .,.[6], [26],
Nhờ ảp dụng kiến thức dinh đường vâo chăm sóc sức khoe. nhi^u loụi bệnh

hiện nay dã lui về quá khứ, tuy vậy ở các nước nghèo van còn nồi trội len các ván

de sức khoe do thiếu dinh dường như thiêu protein nâng lượng, thieu vitamin A

(gãy ra bệnh khô mát), thiêu máu dinh dưỡng và thiếu lod |26|.

Sr.CS-


4

Ớ Viựt Nam. theo Đỏ Thị Kim Liên và cs (1997) tỹ lộ thiếu nỉing lượng trường
diễn (CED) ớ phụ nừ nông thôn nhỏm tuồi từ 20-24 là 29% [31]. Cùng với sự phát

triển VC kinh lẻ. xâ hội. đen sống của nhãn dãn ngày cảng được cái thiện, đen nám 2000
tỷ lệ CED ỏ phụ nữ nông thôn lửa tuồi sinh đẻ tuổi từ 20-49 giảm còn 28.3% [9].

Trước thãp kỳ 60 nhiêu người cùng tửng nghĩ rằng vần de dinh dưỏng khơng
cỏn gì đảng quan tâm nhiều ờ các nước có các tang lớp da no đù. Sụ thật không như

the. Củc thống kê dịch tễ hục so sánh ờ từng nước trong lừng thửi kỳ khác nhau và

so sánh các quân thề di cư lử vùng nảy sang vừng khốc cho thấy I11Õ hình bệnh tột
thay dổi theo lồi sống vá cách ăn uống. 0 các nước giàu cỏ thỉ tỳ le lữ vong do bệnh

lim mạch, ung thư. dái tháo dường lâng lẽn [6]. [26].
Ớ cóc nước dang phát triền béo phì tổn tại song song với thiếu dinh dường
(BMI<18.5X gặp nhiều ở dô thi hơn nịng thơn. Tỷ lệ người trường thành béo phi ở
Hoa Kỳ là 20% ờ nam. 25% ờ nừ. ờ Canada là 15% chung cho cà hai giới, ở Hà Lan

8%, ờ Vương quốc Anh 16% [24]. (í Việt Nam (2000) theo két quá tồng diều tra

dinh đường trên 7658 hộ gia dinh trên phạm vi cã nước do Viện Dinh dưỡng tiến
hành cho thấy cỏ 1.8% ngtrởi từ 20 dến 24 tuói bị thừa cân. Ỏ phu nừ 20-49 tuồi, tỷ

lẽ thừa cùn trung binh là 5.6%. ở thành phố cao gnn gap 3 lồn ở nỏng thơn (10.8%
và 3.«%) (9|.

Như vậy cả thiếu an vả thửa Ún nên hiếu ràng thừa VC sổ lượng vả thicu về
chắt lượng đều cõ thể gây bệnh. Một che dộ án uống cân dổi. hụp lý lâ cần thiết đề

con người khoe mạnh và sống làu [6]. [26].
1.2. Các phương pháp đánh giá TTDI)
Tình trạng dinh dưỡng là tập hợp các dạc diổm chức phận, cấu trúc và hoá

sinh phân ánh mức dáp ửng nhu cầu dinh dưỡng của cư the [6J. [23].
Để dành giã TTDD người la Ihưòng đùng một số phương pháp Sau ;

-

Các phương pháp nhân trác học dinh dường


-

Điều tra khầu phân và tập quăn an uống

-

Các thủm khám thực thề/ dấu hiộu lâm sàng

-

Các xét nghiệm cận lâm sng (hoỏ sinh, huyt hc. cỏc cht bi tit)

-ô.ã is v; < ;

-é:


5

-

Cúc kiểm nghiệm chức phận đé xác đinh các rối loạn chúc phận đo thiếu hụt

dinh dường,
-

Diẻu tra tỷ lệ bệnh lật vả lử vong.

-


Đánh giá các yểu lổ sinh thải liên quan den TTDD và sửc khoá [6], [231.

Nhàn tróc học dinh dường có mục dích đo các biến dổi vẻ kích thước và cầu
trúc cơ thể theo tuồi vơ TTDD. Trước đày có một sổ cỏng thức dẻ phân loại TTDD

ừ người lớn dựa vào cân nặng và chiều cao như cịng thức Broca, cơng thức

Lorentz, cơng thức Rongard. Các cơng thức nảy có giã trị riêng của chúng nhưng có
nhược diem là ờ cùng một người nhất dịnh. chúng cho những trị só khàc nhau về

cân nộng, do dó khi dùng phải nhất quán [23].
Gần đây, Tố chức y té Utể giới khuyên dùng “chì số kltồi C
BM1) inrúc dây gọi là chi sổ Quctelet (•) dề nhận dỊnh vù tinh trọng dinh dưởng [77]:

- Cân nặng (kg)
BMl " ____ ______ ,____
(Chieu cao)2 (m)

Chí sổ BMI có lièn quan chột với tỳ lệ khơi mỡ trong cơ thi. do đó lã một chi
SẨ dược Tồ chửc Y te thể giởi khuyến nghị dề đánh giá mức dộ gày, béo [77). [8I ].
Ghi chủ : Queỉcle! Adolphe (1796- 1876) !à nhà toôn học. thống kê học và

fhii‘H vỗn học. Ỉtgườỉ Bi.
Níỉm 1988. James WP, Ferro- Luzzi A và Watcrlow JC dà đề nghi một bâng

phân loại dề dành giá các mức độ cùa thiêu năng lượng tnrờng diên (chronic energy
deficiency; CEO) dựa vào BMI như sau [65]:

CEDdộ3


:BMIdướil6

CEDdộ2

:BMI từ 16-16.9

CEDdộl

: BMI lừ 17- 18,4

Binh thưởng : BMI từ 18.5 - 24.9.
Các múc dộ béo cũng được chia như sau (81 ]. [82]:

Bình thường : BM1 lừ 18.5 - 24.99
Tien béo phi (thừa cân): BM1 lừ 25 - 29.99

-ô.

ôs ã

*:


6

Béo phì độ I

: BMI lừ 30-34.99


Béo phi độ 2

: BMI từ 35 - 39.99

Béo phi dộ 3 :BMI>40


Theo lieu ban công lác VC bdo phi của Tổ chức Y tế The giới khu vục Tủy

'ITiái Bình dương và I lội Dái thóo dưỡng Châu Ã. các nguy cơ cũa bẽo phi tăng lẽn
ờ ngưỡng BMI thấp hơn so với phân loại quốc tế. do dỏ dà dẻ nghi thang phân loại

sau (64]:
Thiều năng luọng trường dièn: BMI < 18,5

Bình thường

: 18.5BMI < 23

Thíra càn

:BMI>23

Tien béo phi

: 23 < BMI < 25

Béo phi dộ I

:25<ƯMI<30


Béo phì độ II :30
Phân bá môr (rong cơ the

Ngày nay người ta dă thấy rô vị tri vâ sả lượng cùa tỏ chức mỡ trong cơ thể

dều cổ ânh hường quan trọng đen sức khoe. Béo bụng hay bẽo nội lạng có liận quan
den nguy cơ bệnh tim ntọch 1241. (64], Dể tim hicu sự phàn bố của mõ trung cơ thề
người ta dùng các kỹ thuột hĩnh tình như siêu ám. cộng hường tữ (MRI: magnetic
resonance imaging), hấp thụ tia X nâng lượng kóp (DI-XA: dual energy X-ray

absorptiometry), tuy nhicn các phương pháp này dát tiền nên chi dùng ô cúc nghiỏn
cứu lảm sàng. Các kỹ thuật nhãn trác (tỳ sơ vịng thát lưng/vởng mỏng và vỏng thất
lưng) cũng có giả tri dẻ đãnli giá sự phân bó của mở. Tỷ số vịng thit lưng/vịng
mơng (>1.0 ở nam và 0,85 ờ nừ) dược dùng đẻ xảc định các dồi lượng béo bụng

(24], |64|. Người ta cỏn thầy vịng th.it Itmg. thường khơng lien quan den chiếu cao
mã có liên quan chại chở với chi sỏ BMI và tỷ só vịng thãi lưng/vịng mơng, do dỏ

thường dược coi như lử chi tiêu đơn giản dể đánh giá khói lượng mù bụng và mỡ
lồn bộ cơ thí. Người ta thấy các nguy cư tảng lẽn khi vịng thfit lưng > 90cm đói

với nam, > 80cm đồi với nừ í24]. (641 và tảng lẽn rị khi cảc trị so này tương ứng lù
> 102 em và > 88cm [85]. Wahrenberg vả cs (2005) tiến hành đo chiêu cao, cân


7

nàng. chu vi vịng thít lung vũ chu vi vàng mông trên 2746 dổi tượng tuồi từ 18 den


72 ỏ Thụy f>iển két luận ràng: chu vi vòng thốt lưng < lOOcm ngfln chặn tinh trạng

kháng insulin ờ cả hai giới. Chu vi vông thú lung thay thể chi số khỏi co thể (BMI).

tỳ sổ vịng thát lưng/vịng mơng và các phép đo lưỡng khốc vè tổng lượng mở cơ
thề, như là một phương pháp dự đoán trước sự kháng insulin. Các khuyến nghị hiện

nay gọi ý chu vi vòng thát lưng > 102 cm ở nain, > 88 cm ở nừ lả một yếu tổ nguy
cơ quan trọng của cảc bênh chuyền hoả [79Ị. Dôi với cư dân cháu Á. Tổ chúc Y te The
giới khuyên nghi ngưởng vòng thắt lưng 90 em (nam) và 80 em (nữ) (64Ị. cịn tỷ sÁ

vịng thát lưng/vỏng mơng ngưỡng thích hợp là > 0.90 ở nam vả > 0.85 ớ nừ 185Ị.

1.3. Khấu pliẩn àn, tập quán An uổng
Diều tra khẩu phan là bộ phận thiết ycu trong các cuộc dỉểu tra dinh dường.
Thông qua việc thu thập số liệu VC lieu thụ thục phẩm và tập quản ản uổng, nó cho phép

rút ra các két luận về mối quan hê giữa ăn uống và tình trọng sức khoe [7], [8J. [23|.

Diều tra khâu phẩn có thể tiến hãnh cho cá nhãn hoặc tập the. Hiên nay cỏ một

sô phương pháp diều tra khẩu phần của cá thể hay (lùng như hòi ghi 24 giờ qua. hòi
ghi tần suẩt xuắt hiộn thực phẩm, phương pháp ghi chép, cỏn diêu tra khẩu phần ờ

bểp ủn tâp thề hay bộ gia dinh thường sù dụng phương pháp cân dong, phương pháp
ghi sô và kiêm kỏ [6], [23).

Những tài liệu cùa Tổ chức nông nghiệp, thực phấm vả Tổ chức Y te The giởi
về cơ cầu khẩu phần (linh theo phản trăm năng lượng) ở các nước trẽn thể giói xếp

theo mức thu nhập quốc dân tính theo dầu người cho thấy như sau [26]:

- Vc protein: tỳ lệ chung năng lượng do protein của các loại khẩu phản không
khác nhau nhiều (chung quanh 12% nhưng năng lượng do protein nguồn gốc dộng

vặt tăng dần khi thu nhập quốc dãn cống cao).
- vè lipid: Mire thư nlìỳp càng cao thi tỷ lệ nflng lượng do lipid (dặc biệt lipid
nguồn gốc dộng vật) cảng cao.

- về glucid: Múc thu nhập càng cao thì nũng lượng dữ glucid nói chung và
tinh bột nói riêng giảm dần nhưng ning lượng do cúc loại dường ngọt (saccha-rosc)

tăng lên.


8

Frank w. Lowenstein (1960) di diiu tra 133 sinh viên Y klioa á Braxin cho
thfiy cờ moi liên quan giừa sức khoe vẠi 1TDD. Năng lượng binh quân cùa Iiain

sinh viên V lả 2620 calơrics/ngày. ử nữ thấp hơn (1990 calorics'ngiiy). sự khốc biệt
khơng có ý nghía. Nguổn cung cap carbohydrates chinh là bánh mỉ. gạo và đậu.
Nguồn protein chinh là thịt bõ, chất beo chinh dưọc sử dụng lả bơ vả dâu thực vật.

So với nhu cảu khuyến nghị, thành phần cốc chai dinh dường trong ché độ đn của

sinh vièn nam đều vượt, ngoại trữ năng lượng và vitamin A (thẳp hơn lừ 7 dến

13%). Côn sinh viên nữ. năng lượng ăn vào. protein, canci. sâl và vitamin A dcu
thấp hơn so với nhu cầu khuyến nghị lừ 6 den 29%. Tỷ lộ protein: lipid: glucid ớ

sinh viền lỉraxin lã 9:22:69. Trong khi ớ sinh viên Trung Quổc sống ờ Mỹ tý lộ này
là 16 :38 :46. khẩu phần fin này có mói liên quan dền chủng tác dơng mạch [63].

Theo q trình tiền hố của lịch sử. nạn dối ngày cồng bị dầy lùi. bừa ăn của

con người ngày câng dược cãi thiện. Theo dữi linh hình tiêu thụ thực phẩm trong
200 nảrn qua ờ nước Pháp người la nhận thảy lượng lương thực giâm dần nhimg

lượng thịt và chất béo láng lên. Năng lượng do chất béo trong kháu phần tăng dần
trong khoảng nắm 1800-1900 là 18%. lử nílm 1920-1939 lả 28%. nảm 1980 là 42%

tơng số ntìng lượng. Ỏ nhiều nước phát then, núng lượng binh quân hàng ngửy dyt

trên 3000 Kcal/hgưủi (châu Âu 3000. Bẩc Mỹ 3100. ửc 3200) lượng chất béo sử
dung hàng ngày trên lOOg/người (BÌc Mỹ 146g. Tủy Âu I ISg. úc 136g) chiêm

40% tỏng sổ nflng lượng ãn vào. Ờ cãc nước nãy bệnh béo phí. vừa xơ dộng tnạeh.

bệnh lũng huyết áp vả lim mạch, bệnh dãi tháo dường. ... là những vắn dè xà hội
quan trọng (26).
Khẩu phàn ỡ các nước nghèo có dặc diem chung lã thiếu ning lượng, dơn

diêu, chủ yếu dựa vàn các loụi lương thực. Khi kinh te phát triển, thu nhập tâng, xu
hưởng chung lâ láng nhanh thức fin dộng v$l, dộc bi
glucid tinh ché (dường, ngọt) vả giám sữ dụng lương thực, khoai cũ và các thực

phẩm cô nhiều chắt xơ [24], [25].

Ỏ Việt Nam. năm 1996. Lê Danh Tuyên nghiên cứu khau phần binh quân đầu


người tại một xi thuộc linh Hà Tây cho thây nâng lượng là 2201 ± 445 Kcal/ngày,

I


9

lượng protein trong khiu phẦn 62g. lipid 29. Ig và glucid 408.9g. Năng lượng do
protein cung cip 12.4%. n&ng lưụng do lipid cung cáp chi dạt lừ 12 dén 13%. còn

lại do glucid [48]. Den năm 2000. tổng diều tra dinh dưởng toàn quỗc lien hãnh trên

7600 hộ gia dinh cho thấy mức liêu thụ trung binh lương thực, khoai củ giâm từ

458g/ngAy năm 1990 xuống 413g/'ngày nảm 2000. Mức lieu Ihụ thức ăn dộng vật
(độc biệt là thịt) và cóc loại quã chin tỉing rỏ rệt. Mức tiêu thụ trung bình lipid lãng

lừ I7g/ngày năin 1990 lẽn 25gdền thừa fin cùng gia tang. Tỷ lộ thửa cân ở học sinh cấp 3 TP.I ICM là 4.8% 117], à
cán hộ chiến sĩ cóng un tỷ lộ béo phi là 15% [51].
1.4. Ảnh hiròng cũn thiểu núng hrọng triròng diễn dổi với sức khuè và bệnh tật

Khi nền kinh tổ ngày câng phát tricn. đời sổng của nhản dân ngày củng dược

quan tâm hơn, lượng cung cẩp lương thực thực phẩm tâng lén. Dicu này dâ làm
giâm tỳ lệ CF.D ờ người trưởng thành, tuy nhiên văn còn ờ mức cao. Theo một

nghiên cứu vẻ TTDD ỡ phụ nừ lứa tuồi sinh dỏ (tuổi từ 15-49) tại một huyện tinh
Hài Dương (2006). tỷ lệ CED lả 36.8% [36Ị. Abdelhamid kcrkadi (2003) cho thầy


sinh viên các nước Á rập Thống Nhắt tuồi từ 18-25 có tỳ lộ CẸD là 13%. Cịn ở Ba
Lan. tỷ lệ sinh viên nừ bị CEO cao hơn (14,3%) I ssI. [58],

Tuy côn it sổ liộu nghiên cứu về ảnh hường cứa tình trụng CED dối với sữc
khoe và bệnh lật ở người lớn, nhưng những sô liộu thu dược cũng dìl chi ra nhừnc
bảng chứng khá rơ rệt về sự liên quan niy (451. Ngưùi CED (BM1thắt bại trong cịng viộc cao lum vì thường om đau và cạn sữc lực. Ning suất lao
động thấp hơn so với người cỏ TTDD bình thường (BMI >18,5) (81 Ị:


10

tỉftng ỉ. ỉ. Ãnh hường của cân nậng, chíỉtt CQU, ÁM// lởỉ Hứng suất lau động cùa

cơng tiĩiỉìn nam

Đon vị sân phẩm
Chiêu cao (m) Cân nặng từ 40-50 kg Cán nặng tử 50-60 kg Càn nặng > 60 kg

< 1.60

1.60-1.70

2875

3250

(BMI=I8.O)


(22.0)

2850

3250

3750

(BMM6.5)

(20.0)

(23.0)

-

3325



> 1.70

(19.0)
Nghiên cứu tại vùng Rwanda, châu Phi. Francosis (1990) cho thầy sổ ngày

nghi ốm trong nám cũa phụ nữ có BMI tliẩp dưúi 18.6 lâng lẽn rõ rệt. Nấu tinh toán
kỹ lượng thời gian nim nghi hàng ngây vả quy ra sổ ngày (16 giở tương dương I
ngày) thi thẩy rồng sổ ngây nghi của nhưng người cổ BMI thấp là rẩt lởn [77], [81 ].

iỉãng ĩ.2. Chi số ff,ỉfỉ và sổ ngày nghi ỏm cứa phụ ỉiit

Số ngày (lãm nghi

BMI

Số ngày nghi/nâm

<17

77

40

17.1-17.5

58

40

17,6.18,6

29

12

18.7-23.8

14

7


23.9-26.1

14

7

(da quy đồi)-iVim

Tụi Bangladesh. Prycr (1990) cùng da ùng hộ quan sit này khi nlrộn thủy cô

lien quan giữa sẨ ngày nghi việc vì lỹ do súc khoỏ vời tỳ lộ nam giới cỏ BMI thẩp.

Còn ớ Bra.xin. de Vasconccllos (1992) cho thầy nhỏm ngày nghỉ ỏm trẽn một năm

tù 8-14 ngày ờ những người CED độ II lã 2.9% cao hơn nhừng người cỏ BM1 lừ
20,0-24,9 (0.6%) [77], [81].

TWM*M«K>

*4:


II

Chi sổ BMI cùa bà mẹ ảnh liưõĩìK đến cân nậng sơ sinh của trê. Vi những bà
mụ có BMI < 20 cỏ nguy cơ đẽ non Ciio hơn gap 1.3 lùn so với lú lừng bà me bình
thường [84|. Naidu vã cs (199!) chơ biét tại Ãn Độ. BMI của bà mẹ cao thì cân
nặng sơ sinh cùa trẽ cùng cao hơn. trong số 81 bã nic có CẸD dơ III cỏn nặng của
tre khi đẻ ra Irung bình là 2510 g xẳp xi vởi ngưởng cân nặng sơ sinh thấp
(<2500g). Trong khi dỏ 553 hà mẹ có BMỈ từ 18,5-19.9 cân nộng của trê khi de ra

trung binh là 277 Ig. Ờ Việt Nam, kết luận này cùng được xác nhạn, hà mẹ bị CED
(RMIKhôi. 1992) [77).

Kusinị và cs (1992) thay tỳ lẽ trỗ sơ sinh có cân nặng thấp là 21% ờ nhóin các
bá mẹ cố CED độ 111 (BMK16), nhưng chi cớ 5% ở nhóm cúc bà me cỗ TTDD bình
thường (BM1 >18,5) [68J.
Theo Anderson (1989) BMI của bà mọ tháp gản liền với số lượng sửa sau khi
de it và bới vậy, cân nẬing cùa nhừng dừa trê bú mẹ này củng thấp [77].
Đinh dường vã diều kiện vệ sinh là những yểu tổ chính làm giàin tỷ lộ mắc
bệnh nhiỉm trừng. Nhiều nghiên cứu đã chững minh vai trò quan trọng của dinh
dưởng dổi với sự hình thành vã duy tri khả nâng mien dịch của cơ thẻ. BM1 như là
một chi sổ tót de danh giá khỏ năng mien dịch và tinh nhạy cãm dối với cảc bệnh
nhiêm trùng. BMI ihầp làm giám khả nủng mien dịch vã ting tinh nhạy cảm dổi với
các bệnh dỏ. IÌMI thấp cũng có mối liồn quan với sự hiến dịỉ nhiều chirc nùng quan

trọng cùa tễ bào dan dền thay đồi sự chuyển hoá vả tảc dộng vật lý cùa thuổc. Diều
nãy da ánh hướng tới tác dụng, liêu hrợng, thời gian và sự thánh còng cùa thuốc
(Chandra. 1983)177).
Người ta cũng nhận thầy ràng cỏ sự liên quan giữa BMI thầp và tỷ lộ từ vong.
Satyanarayana vã cs (1991) nghiên cứu vè nam giới ờ Án Độ, tỷ lệ tử vong tinh trên

1000 dãn trong I năm có liên quan đến BMI như sau [77], |81 J:

BMI

Sơ en tứ vong/1000/nim

> 18,5


12.1

17-18,49

13,2

16-16,99

18.9

< 16

32,5

-wrf» K

li:


12

(Í Viet Nam. DẴ Illi Kim Liên và cs (1997) nghiên cứu ỏ phu nìr nống thơn

lửa tuồi sinh dè (tuổi lừ 15-49) cho thầy cơ iTìổi liên quan giừa CED cùa bá mẹ vói
tinh trạng suy dinh dường của con. Tý lê suy dinh dường của con các bà mẹ CED

(60.0%) cao lum hãn tỳ lộ suy dinh dường cùa con các bà mẹ có tinh trạng thể lực

binh thường (49.5%). sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05. Điều này cũng phù hợp vì


người mọ gầy yếu thường sinh ra nhừng dứa tre yêu. nhọ cân. có the dó là lình trạng
suy dinh dường lữ (rong bụng mẹ [31|.

1.5. Ánh hirõng của thừa cân, bío phỉ đổi vửi sức kh.
Béo phì là linh trọng tích luỹ thái q vã không binh thường của lipid trong

các tồ chức mờ tái mửc cơ ảnh hường xấu den sức khoe. Thíra càn là linh trnặng vuợt quá càn núng “nên có" so với chiẻu cao cịn béo phi lã lượng mơ tỉing

không binh thường một cách cục bộ hay tờản thề [24], [25[.
Tinh hình thừa cân và béo phì dang tảng len ở mức bảo dộng khắp nơi trên thổ

giới, ở người lớn và cá tre em. đỏ thật sụ lả một môi de doạ liềm ấn trong tương lai.
Ờ các nước đang phái triển béo phì ton tại song song với thiều dinh dường

gặp nhiều ở đô thị hon ờ nịng thơn. Tỳ lộ người trưởng thảnh béo phl
ở Hoa Kỹ lả 20% ó nam, 25% ở nữ. ở Canada là 15% chung cho cà hai giúi, ớ Hà

Lan lâ 8%, ở Vương Quốc Anh lft 16% [24], [25].

Thừa cân, béo phi ờ lửa tuổi thanh thiểu niên dang nổi lên như một vấn đè
chính ỏ các nước phát triến và dang phát triền, p. Chhabra và cs (2006) cho thấy tỳ

lệ thừa cân vả béo phi ở sinh viên Delhi Án Độ lương ứng là 11,7% vã 2.0% [60]. K
Kiss vả cs (2009) nghicn cứu VC TTDD của nữ sinh viên Đọi học Y ở Hungary cho
thấy tỷ lệ Wo phi lã 11,23% [66]. Thừa cân, béo phi tăng nhanh ở sinh viộn các

Tiểu Vương quốc Ả rộp 'lltống Nhai vào những thập niên cuối cũa (hẻ kỹ 20. tý lộ

náy tương ứng là 19% vả 9.8% (Musaigcr và Radwan, 1995) [55]. Còn theo o. B.

Adu và cs (2009) thir.1 cân và béo phì ờ sinh vièn miền Dông Nani Nĩgcnia khá cao

(53% vả 6%) [56]. Ket quà chi ra ràng thửa cón. beo phì dang lả một van dỏ súc
khoe cộng dồng tại các nước này.

•X.-


-4:


13

Vị tri phân bồ chất béo dự trử trong co thề cũng có ỷ nghía sức kh quan
trọng. Người ta nhận thầy chất béo tập chung nhiều à bung (béo bụng), không tốt

dổi với sức khoe. Vi vậy. bén cọnh viộc theo dôi chi sổ BMI. nên theo dồi thêm tỷ
sổ vòng bụnịựvòng mỏng. Khi chi sổ nảy cao hơn 0.8 thì củc nguy cơ lũng lên [26].

Cân nặng, BM1, tỷ lý mở cơ thề ờ nhóm thừa càn. béo phì (BMI>25) cao hơn nhóm
cỏ BMI<23 rơ rột. Tỷ lộ vịng bụng/vỏng móng nhỏm béo phi cũng cao hơn nhóm
cỏ BMK23 (0,93 vói 0.87 với p<0.001) [51].
Người béo phi thưởng cổ tổc hại là mÂt di sự thoải mái lanh lợi trọng cuộc
sống. Mọ rất khó chịu VC mini he do lớp mỡ dày dà trử thánh như như inộl hệ thống

cách nhiệt. Họ thưởng có câm giác tnợl mỏi chung tồn thân, hay nhức đìu, lê buồn
ở hai chân. Hiệu suất lao động giảm vỉ người béo phì phài mất thi giờ vả công sức
hơn để lảm một công việc một dụng lác trong lao dộng do khối lượng cư thể quá


nặng ne [26].

Người càng béo thì các nguy co mắc bệnh càng nhiều. Trước hết. người héo

phi dỗ mắc các bệnh lúng huyết áp. bộnh lim mạch do mạch vãnh, dái tháo dường,
hay bị các rồi loạn dạ dày. ruột, sỏi mật, ...vả hậu quả là có thề dân tới tữ vong [25],

[26]. [55], [83Ị. Tỷ lộ chít thường lăng cao ở những người có BMO29-30 [81].
Tang và giảm cân cỏ liên quan với huyết rtp, câc kct quả nghiên cữu d3 chi ra

ràng cứ giảm Ikg thi sê giảm l.2-1.6 mmHg huyết ãp tâm thu và giảm 1.0-1.3
mmHg huycl áp tàm trương. Neu cứ giâm dược 10% cân năng cơ thề thi sê giâm

dược 20% nguy cơ mắc cảc bệnh mạch vành tim. Phụ nữ ở độ tuồi 20 có chi số

BM1 từ 29-31 thì nguy cơ mảc bệnh dái tháo đường không phụ thuộc insulin cao
hơn so với BMI<22. Nguy cơ mic bộnh này cũng cao hơn ở người trường thành

tùng 5kg trong vòng 8 nfim [81 Ị.
p. Chhabra vơ cs (2006) cho thấy có mối liên quan giừa huyết ốp với cân nặng
vn BMI. Những sinh viên có BMI>25 thi có huyết áp lâm thu >l30mmílg và huyết
ủp lain trương>85nunHg nhiều hơn so với sinh viên có BMI<25 [60]:

SM
MỈ;


14


Bang ỉ.3. Nổi tiên quan giữa Auyểỉứp vù chỉ sổ ĨĨ\ỈI cùa sính viên nam.
IIA tâm

HA tâm

B.M1

thu

thu

(kg/m2)

<130

>130

mmHg

mmHg

<25

91.2 (226)

>25

60.0(18)

HA làm trương


HA tầm trương

<85

>85

mmHg

mmHg

8.8 (22)*

94.8(235)

5.2(B)*

248

40.0(12)*

80.0 (24)

20.0 (6)**

30

Tổng

ơ Việt Nain. theo một nghiên cữu ó chiền sĩ cồng an. những người thừa cân


béo phi có tỷ lộ túng huyết áp 14.5%. trong khi dỏ những người binh thường chi cỏ
4.6% tảng huyết áp. Nhu vộy tỳ lệ tăng huyết áp ở những người thùa cản. béo phi

cao gấp 3.2 Inn so với những ngirửi binh thường [51 ].
Sự liên quan giửa bdo phì và sỏi mặt cùng được chửng minh, những phụ nữ có

BMI > 32 có nguy cơ mác bệnh sỏi mật tâng gấp 6 lần so vởi phụ nữ cỏ BMI <20 [811.
Một nghiên cửu của Rissancn và cs tử 1966 dền 1982 lại 34 diem à kháp Phàn

Lan vói 19076 nam và 12053 nừ lữ 25 den 64 tuổi cho biẻt có mối liên quan giừa
BM1 vói tỷ lê lừ vong và bệnh lụt. Những người béo phi (BMl>30) cá nguy cơ bị

bệnh tột cao gấp 2,0 lần ờ nừ VÀ 1.5 lần ở nam (độ tin cậy 95%) so với nhùng người
cổ BMI<22,5 [76].
Chi phi dành cho béo phi chiếm tỷ lộ cao trong tồng sổ chi phi chăm sóc sức

khoe nhân dàn. Tại Mỹ (1995) chi phi dành cho béo phi lèn tới 6,8% (70 tỳ dô la
mỹ) trong tồng sổ chì phí dành clto chùm sóc sức khoe và 24 tỳ dô la mỳ chi cho các hoạt
dộng thể lực [S3].

Nhiều nghiên cứu cho thấy hâm lượng Cholesterol trơng máu và hut ííp tang
lẻn theo mức độ béo và khi cân nặng giùm sỗ keo (heo giảm huyết áp và cholesterol.

Những phụ nữ béo phi dền tuổi mãn kinh, các nguy cơ ung thư túi mật. ung thư vú
và lử cung tâng lén. Ỏ nam giới bệnh ung thư thận và ung thư tuyến tiền liệt hay

gộp ờ những người bồo nhiều hơn [26].



15

1.6. Một sồ yểu tổ ảnh liũìig đến TTDD
ĩ. 6.1. Tình trạng kinh tỉ-xđ hụi

Có sự liên quan khá rồ rựt giũa IÌMI với mức thu nhẠp của dối tượng được
nghiên cứu. Garcia và Alderman (1989) nghiên cứu về 800 gia dinh nơng thơn

thuộc 4 tinh ó Pakistan cho thầy những gia dinh cỏ thu nhập tliẫp nhất cà nam và nữ
đều có BM1 tlvẩp hơn những gia đình có thư nhập cao nhất. Còn tại Brazil, những

người cờ thu nhập trôn 2500 USĐ/nủm thi cỏ tỳ lộ % BMI trèn 27 cao hơn những
người cỏ thu nhộp dưới 160 USD/nãm. Ngưục lụi, những người có thu nh$p thấp
dưới 160 USD/nim có tỷ lệ % BMI dưới 18.5 cao hơn nhũng người cỏ thu nháp cao

trẽn 2500 USD/nỉlni (Francois. 1989) [84].
Trong một nghiên cửu khác về 335 sinh viên có độ tuổi tử 17-21 ũ Delhi, Án Dộ

cho thay tỷ lệ thỉéu cân ờ sinh viên thành phổ thấp hơn nhiều so vởi nông thôn [60|.
Mối lien quan giừa tuổi với TTDL> cùng dược chửng minh, tỷ lệ sinh viên nữ

CED ở nhỏm tuổi từ 18-21 (38%) cao hơn nhỏm tuồi từ 22-25 (24%) (55].
Ị.6.2. Thời gian ỉao động
Có mói liên quan giữa thời gian lâm việc trong ngây và tinh trạng CED. Theo

Đỗ Thị Kim Liên vả cs (1993), thời ginn him vice của nữ công nhân chicm 56% quỹ
thời gian trong 24 giờ, tỳ lệ CIÌD lã 27%, còn thời gian nghỉ ngơi chi 6%. Trong
một nghiên cửu khác của Đỗ Thi Kim Liên và cs (1997). thời gian lao động cùa phụ
nữ nông thôn chiêm 50% quỹ thời gian trong 24 giở, thời gian nghi ngơi giâi tri chi


có 8%. thì tỳ lệ CED lã 37,2% [29], [311.
1.6.3. Khán phần ân, rộp quán ân Hẩng;

Ca the giừ dược cân nặng ốn djnh là nhờ trạng thái cân bảng giũa năng lượng

do thức ăn cung cầp vã nâng lượng lieu hao clto lao dộng vô các hoạt dộng khác cùa
cơ thể. Cân nộng cơ thể tững lèn có thề do chề độ ỉn vượt quả nhu cầu. hoậc do nếp
sống làm việc tình Hii ít liêu hao nang lượng.
Vào cơ thể các chất protein, lipid, glucid đều cỏ thể chuyển thành chat béo dự

Irữ. Vi vậy không nen coi ăn nhiều thít. nhiều mờ mới gây béo mà Sn quâ thửa chất

bột. dường, dồ ngọt thường lại là nguycn nhàn chính gày béo [26).

I
.ơr

ír; < í - R>


16

Các nghiên cửu cho thÁy ring klkẩu phần An giàu nAng lượng, nũng lượng do
lipid chiổm lỳ lộ cao là yểu lố nguy CCI cùa thừa cân bẻo phì [20J. [46], (51). Trong

một nghiên cửu ở Brazil VC chể dộ Ún trong các gia đỉnh cho tháy:
Ỡ nhóm nhũng người có chế độ in mà hàm lượng chất béo chiếm 10% nâng

lượng với thánh phần thức ãn chủ yêu lã săn. ngó. dậu thì BMI trung binlì là 20.
Ờ nhóm những người có chế độ ăn mã hàm lượng chat bẽo chiếm 20% nâng


lượng với thành phằn thức ăn chù yếu lã gạo, đậu, mở lợn thì BMI trung binh là 22.
Cịn nhơm những người có chc dộ ăn mả hàm lượng chái héo chiêm tới 30%
nũng lượng với thành phần thức íìn chù u là mi. gạo. mfr, thịt, sữa thi BM1 trung

bình lên lới 25 [80].
Tại Việt Nam, theo Dođn Thị Tường Vi (2001). nghiên cửu trên 100 chiên sĩ

cõng an độ tuồi từ 20-59 tại bệnh viện 19/8 cho thấy nhỏm béo phi có nỉing lượng
khau phần là 2213,9 kcal trong khi nâng lượng của nhóm dối chứng là 1801 kcal.
Nũng lượng do lipid cung cấp trong khẩu phần (21%) cao hem nhỏm dổi chửng
(15%) [51]. Ngưực lại, che dộ án klrông cung cấp dủ năng lượng có nguy cơ bị

thiêu dinh dường. Nâng lượng ăn vào trung bỉnh 1637,2kcal/người/ngày. mới đợt
74% so với như cầu khuyên nghị, dược xác minh là yếu ló nguy bj thiều dinh dường

nhọ cân [38]. Theo í lả Huy Khối vả cs (1997) dổi tượng lũ phụ nữ tuổi sinh đè (1549) ờ hai xã dồng bàng Bũc bộ. cho thẳy BMI trung binh 19.1 lưong ứng vởi số
Kcal trong khẩu phần binh quân lủ 2253 kcal/ngày trong khi dó nâng lượng tiêu hao

trung bỉnh là 2417 kcal/ngày [31J.

Che dộ ản cồ lần suất sừ dụng sừa ít chất béo 0.8+/-0.I lin/hgiy làm chầt

lượng bửa ăn lổl hon VÌ1 dần tới giảm càn nặng và chu vi vòng thác lưng so với tan
suut O.I+/-0.0 lần/ngày. Khầu phan An dũng sữa it chất b<ỉo cỏ liên quan với chất

lượng bừa ồn tốt hơn và quán lý cân nặng à sinh viên. Sụ can Ihiỳ-p dinh dường ờ
người tre là nên thúc dầy sử dụng sữa ít béo như là một phần cùa lối sóng lãnh
mạnh [75].


Thơi quen ân uống khơng hợp lý cùng lả nguy co của tinh trạng thừa cân béo

phi như: sử dụng thịt mở, dầu mfr, thức ân xảo rán hàng ngày, in phụ vào buổi tối. ít
hoạt dộng thề thao [46], [51].

-w .ư?

Ề:


17

Cliuưne 2

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cừu
2.1. Dối tưọrng nghiên cứu

- Sinh viên hý chinh quy từ nũin Lhử nhẳt den nam thứ ba đang hẹc lộp lại trường.
- Tiêu chuẩn lựa chọn: Các sinh vicn dang học tại trường, đổng ý tham gia
nghiên cửu.

- Tiêu chuan loội: Các sinh viên có dị tật ảnh hưởng đển hỉnh dáng ca thổ
như: gù, vẹo cột sóng, các di lột bầm sinh. Câc sinh viên mic bênh cảp và mạn tính
tại thửi điềm diêu tra.
2.2. Địa điếm vả thôi gian nghiên cứu

- Địa điềm: Nghiên cứu được liễn hành tại Trường Đại học Kỳ thuật Y tố
Hải Dương.

- Thời gian nghiên cứu: từ 15/2 đen 30/4 nủm 2011


2.3. Phương pháp nghicn cứu
2.3. ỉ. Thiết kể Nghiền cứu
Nghiên cứu dưục thict ke theo đicu tra cắt ngang

2.3.2. Các bừn sâ và chỉ sữ cho nghiên cicti.
2.3.2. i. Thóng tin chung: tuổi, giới cùa sinh viên, nghề nghiệp, trinh dộ vân hoâ cùa

bổ mẹ. mức chi tiêu hàng tháng, thời gian dành cho các hoạt dộng trong ngày cùa
sinh viên.

2.3.2.2. Tinh trọng dinh dường: Chiều cao, cân nặng, chi số khổi cơ the (BM1).
vịng co, vịng mơng, phản trăm mờ co the [22ỉ. [23],
2.3.2.3. Khấu phần (ìn cùa sinh viên; Mức liêu thụ lưtmg thực thực phẩm, giá tri
dinh dường cùa khAu phân (níing lượng, protein, lipid, ghicid, vitamin và chất
khống) và linh cân đối của kltảu phàn (tinh cân dối cũn khau phẫn qua % nang
lượng do protein, lipid, glue id cung cắp: linh cán dổi cùa protein, lipid; linh cân dổi
cùa vitamin Bl. B2, pp, Ca/P) (231
2.3.2.4. Crìcyểu tổ ỉỉin quan tới TTDD: Lien quan giửa ÌTDD với: nơi ờ hiện tai

cùa gia dinh, mức kinh tể gia dinh, nơi ân cũa sinh viên (23).

TW«s> «> *4: