Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Anh huong cua nuoc sach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ảnh hưởng của nước sạch & vệ sinh môi trường tới sức khỏe hs TS. Lê Nguyễn Bảo Khanh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đặt Vấn đề •. •. Nước: nguồn tài nguyên thiên nhiên có tái tạo. Nước cũng gây tai họa & tử vong cho con người khi bị ô nhiễm, bão lụt, hạn hán. 80 % nguyên nhân bệnh tật liên quan tới sử dụng nước không an toàn và thiếu đkvs cơ bản (UNDP, 2006). •. 1,1 tỷ người chưa tiếp cận được nước an tòan.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Việt Nam: •. Chính phủ có nhiều nỗ lực, tăng cường quản lý, bảo vệ hiệu quả tài nguyên nước. Tuy nhiên, nhiều NC vẫn chỉ ra: + Sử dụng nước không an toàn là khá phổ biến. + Việc cung cấp nước sạch cho người dân là một thách thức lớn ở nhiều vùng trên cả nước. + Khả năng tiếp cận nước sạch và điều kiện vệ sinh bị hạn chế (More, 2007).. •. Nhiều người dân vẫn xem nước là nguồn tài nguyên vô tận, chưa thấy hết tác hại của thiếu nguồn nước trong tình hình môi trường đang bị biến đổi, các nguồn nước đang ngày bị ô nhiễm và cạn kiệt (Komives et al. 2003) ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> “Nước là nhân tố thiết yếu cho sức khỏe con người” ? (world day 2015). (1) Nước là thành phần cơ bản của tất cả các tổ chức và dịch thể: + Chiếm 60-70% trọng lượng cơ thể (sơ sinh:78%) + Não 85%, Máu 92%,Dạ dày 95%,Xương 20%,Răng 10%.. (2) Mọi quá trình chuyển hóa trong tế bào và mô chỉ xảy ra bình thường khi đủ nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chức năng rất quan trọng của nước trong cơ thể: 1. Duy trì thân nhiệt. 2. Vận chuyển, tiêu hoá, hấp thụ các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. 3. Loại bỏ các chất thải trong cơ thể. 4. Để sx các chất dẫn truyền thần kinh & hormon cơ thể cần có nước 5. Trong thành phần nước mắt, mồ hôi, nước bọt, duới da... có nước..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cơ thể mất ≈ 1,5 lít nước/ngày bổ sung hàng ngày  Thiếu nước: + Rối lọan chức năng 1số cơ quan Thiếu vừa: mệt mỏi, buồn ngủ, tiểu đại tiện ít, da khô ngứa. Có thể: bị sỏi thận, viêm phế quản, chảy nước mũi, nhức đầu và chóng mặt. Thiếu nhiều: HA giảm, nhịp tim nhanh, rất khát, tiểu ít.  Nặng: mất định hướng, hôn mê..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> (3) Nước cần thiết cho phòng bệnh + Rửa tay thường xuyên là cách tốt nhất để. loại bổ mầm bệnh, tránh lây lan trong cộng đồng (có tới 1000 tỉ mầm bệnh ở nách, bẹn người- WWD, 2015).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hậu quả ô nhiễm nước và môi trường đến sức khỏe học sinh Tác động đến sức khỏe qua (1) Ăn uống, (2)Tiếp xúc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> •Qua dường tiếp xúc và qua ăn uống, năm 2007cả nước có: •992 173 ca tiêu chảy •38 529 ca lỵ , trực khuẩn •3021 ca thương hàn •80 % bệnh lỵ, tiêu chảy do nguồn nước bi ô nhiễm, chủ yếu ở các đia phương nghèo •17 triệu trẻ em ( 52 %) chưa được tiếp cận với nguồn nước sạch •20 triệu trẻ em ( 59 %) chưa được tiếp cận Với các phương tiện vệ sinh đảm bảo..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ô nhiễm kim loại nặng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a) Nhiễm chì • Pb vào cơ thể lắng đọng trong các tổ chức c ơ quan, lưu hành tự do trong máu, gây nhiễ m độc TK. • Trẻ em nhậy cảm hơn người lớn: Hấp thu cao gấp 3-4 lần, thời gian thải độc chậm hơn • Cấp (>70mcg/dl): đau bụng trên, táo bón, co giật, ói mửa, RL tri giác/hôn mê, lợi có đường xanh đen (do chì sufua đọng lại).. • Mãn (≥40mcg/dl): trẻ chậm lớn, còi cọc, chậm phát triển trí tuệ. • T rừ trường hợp nhiễm nồng độ thấp, thời gian ngắn là có thể hồi phục. Ngược lại, dù đã điều trị đào thải hết vẫn để lại di chứng, ảnh hưởng đến phá t triển cả thể chất và trí tuệ trẻ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) Asen - “sát thủ vô hình”, “thảm họa môi trường” Theo BYT, - Hiện 21% dân VN đang dùng nguồn nước nhiễm asen quá mức cho phép - Tình trạng nhiễm độc asen ngày càng rõ rệt, nặng nề - Phần lớn người dân không biết rõ những tác hại nghiêm trọng của nó đối với sk.  Nhiễm vào cơ thể: qua nước uống, không khí vùng ô nhiễm; nhiễm da do tiếp xúc liên tục với nguồn nước, không khí ô nhiễm; X âm nhập đường nước, ăn uống là nguy hiểm nhất, vì diễn ra hàng n gày, mà nước trong cơ thể chiếm tỉ lệ cao.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  A sen tích tụ ở não, da/móng tóc, r ăng, xương, các bộ phận giàu biểu mô (niêm mạc vòm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non..).  Tác hại: gây ra 19 loại bệnh: N hiễm lượng nhỏ, nhưng tích lâu (5–10 năm) : mệt mỏi, buồn n ôn, hồng bạch cầu giảm, HC xạm da, mảng sáng tối lòng bàn chân tay sừng cứng và ho ại tử; rụng tóc, giảm trí nhớ, mạch máu bị tổn thương, rối loạn nhị p tim, đau mắt, đau tai, viêm dạ dày ruột làm kiệt sức, gây mụn lóet, * 2 bệnh phổ biến nhất do asen gây ra là ung thư (da, phổi) và tiể u đường. * Nguồn nước nhiễm asen dù nhỏ cũng ah đến thai nhi, tác động xấu lên phát triển thể chất/trí tuệ trẻ em. Nhiễm nồng độ cao trong nguồn nước gây ngộ độc cấp, thậm chí c ó thể chết ngay..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c) Thủy ngân • X âm nhập cơ thể: qua hô hấp và da. • Tiếp xúc Hg: cảm giác rát ở da và mắt • Hít phải hơi Hg: ho, đau tức ngự c, cảm giác đau rát phổi và gây khó thở. •Tiếp xúc thường xuyên gây nhiễm độc Hg: tay chân run, giảm trí nh ớ, mất khả năng tập trung, mờ mắt, bị các chứng bệnh về thận. • So với người lớn, mức độ nhạy cảm của trẻ em nhiều hơn 10– 15 lần  ngộ độc Hg ở trẻ em để lại hậu quả tổn thương não nặng hơn và k hông hồi phục..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ô nhiễm Vi sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a) Tiêu chảy cấp:  ….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a)Tiêu chảy cấp: •. •. •. •. Biểu hiện: + Hội chứng RLTH: tiêu phân lỏng, nhiều lần (từ 3-10 lần/ngày), nôn nhiều, sốt cao + Hội chứng mất nước, điện giải: Môi, miệng khô, má hóp, mắt trũng, khát nước, khóc không nước mắt, lượng nước giảm, đái ít, thở nhanh, sâu, mạch nhỏ, HA hạ thấp Nguyên nhân: nhiễm các loại VK tả, thương h àn, kiết lỵ, các loại virus đường ruột, như: rota virus, entenovirus; do KST đường ruột.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Đường lây: Chủ yếu qua ăn uống các thực phẩm nhiễm vi khuẩn gâ y bệnh. Nguy hiểm hơn: ≈75% người nhiễm khuẩn không biểu hiệ n triệu chứng, nhưng vẫn đào thải VK ra môi trường trong 7-1 4 ngày nguy hiểm cho cộng đồng nếu chất thải ko được xử lý hợp vệ sinh. ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Phòng bệnh: Bệnh tiêu chảy cấp nguy hiểm, lây lan nhanh, dễ tử vong, như ng có thể đề phòng được. 1.Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường: Rửa tay xà bông trước khi ăn và sau khi đi vs. Sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Gia đình có bệnh nhân tiêu chảy cấp cần rắc vôi bột hoặc c loramin B sau mỗi lần đi tiêu. Phân, chất thải của người bệnh phải đổ vào cầu tiêu và rắc vôi bột, Cloramin B để sát khuẩn. Tránh tập trung ăn uống đông người như đám tang, đám c ưới, đám giỗ. Hạn chế người ra, vào vùng đang có dich..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. An toàn vệ sinh thực phẩm: Mọi người, mọi nhà đều thực hiện ăn chín uống sôi. Không ăn các thức ăn đã nhiễm khuẩn 3. Bảo vệ nguồn nước và dùng nước sạch: nguồn nước ăn uống phải được bảo vệ tránh bi ô nhiễm, nhất là các vùng lũ lụt, sử dụng nước sạch trong sinh hoạt, không đổ chất thải, n ước thải, đồ dùng của người bệnh xuống ao, hồ, sông, giếng. Không vứt xác súc vật và rác xuống ao, hồ, sông. 4. Khi gia đình có người bị tiêu chảy cấp: phải nhanh chón g báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được điều tri kip thời..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b) Xoắn khuẩn Leptospira  Bệnh nhiễm trùng cấp tính toàn thân Trên lâm sàng, bệnh nhiều thể khác nhau từ nhiễm trùng không có biểu hiện lâm sàng đến bệnh tối cấp gây tử von g.  Biểu hiện:  Khởi phát (giống cúm): sốt, đau đầu, xung huyết và đ au cơ dữ dội.  Tòan phát: vàng da viêm gan, suy thận và xuất huyết (Hội chứng Weil), có thể tử vong..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đường lây: Qua da, niêm mạc (chủ yếu): do tiếp xúc với nước, bùn đất ô nhiễm Tiêu hóa: ăn phải tp, nước uống ô nhiễm ko nấu chín Hô hấp: hít phải các giọt nước nhiễm khuẩn ở dạng khí dung (hiếm) Dich thường tản phát ở vùng có ổ dich lưu hà nh (Lương Sơn - Hoà Bình, Hà Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên v.v), có khi gây dich lớn. Hay xảy ra vào mùa hè thu..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Phòng bệnh. Tác động cả 3 mắt xích của quá trình miễn dịch: Đối với nguồn bệnh: Diệt chuột, phát hiện sớm và điều t rị những động vật nuôi mắc bệnh hoặc mang mầm bệnh. Điều trị b ệnh nhân và khử trùng ổ dịch. Đối với yếu tố truyền bệnh: Bảo vệ tốt nguồn nước, thực phẩm. Những vùng đầm lầy phải khai thông cống . Những ng ười làm việc liên quan đến ổ dịch cần được trang bị quần áo bảo h ộ (găng, ủng), tránh xây sát da chân tay..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> C) Đau mắt đỏ (dịch viêm kết mạc) Đường lây : Trung gian truyền bệnh:nước mắt bệnh nhân đau mắt đỏ Qua những hạt nhỏ li ti, khi bệnh nhân ho hoặc nhảy mũi Qua những vật dụng nhiễm nguồn bệnh ( nấm tay cửa, điệ n thoại, khăn ,…) Qua nước bi nhiễm khuẩn (như nước hồ bơi ).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Phòng bệnh Tránh tiếp xúc những vật dễ nhiễm nguồn bệnh ( Rửa tay với xà phòng diệt khuẩn (biện pháp hữu hiệu)  Tránh tiếp xúc với nguồn nước ô nhiễm (bơi lội, sử dụng nước tắm rửa ô nhiễm…).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> d) Đau mắt hột: Phòng bệnh Sử dụng nước, khăn mặt sạch tắm rửa Không dùng chung khăn mặt Không tắm rửa, bơi lội ở ao hồ Deo kính bảo vệ mắt khi đi đường.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nhiễm ký sinh trùng KST sốt rét - - Bệnh lưu hành chủ yếu vùng rừng, đồi, núi, ven biển nước l ợ; bệnh xảy ra quanh năm, nhưng chủ yếu vào mùa mưa..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Phòng bệnh: Muỗi là trung gian truyền bệnh. Để phòng bệnh cần có các biện pháp cắt đường truyền của muỗi: - Nằm màn, lưới chắn muỗi, vợt muỗi, mặc quần áo dài... tr ánh muỗi đốt - Quá trình sinh sản của muỗi phải qua môi trường nước (bọ gậy) VSMT sạch khô ráo, ko để các vũng nước ứ đọng, nuôi cá ăn bọ gậy, sử dụng chế phẩm sinh học diệt bọ gậy - Trong các vùng có dich bệnh lưu hành, ngoài sốt rét muỗi có khả năng truyền các bệnh sốt xuất huyết, bệnh giun chỉ….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ô nhiễm hợp chất hữu cơ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thuốc bảo vệ thực vật (Clo hữu cơ: DDT, 666, HCH…)  Đặc điểm: Clo hữu cơ có độ hoà tan trong mỡ rất cao  có thể ngấm qua da nhất là khi trời nóng. Clo hữu cơ gây ngộ độc nặng chủ yếu qua đường hô hấ p và đường tiêu hoá.  Liều nguy hiểm của DDT: 5g bột, liều gây tử vong ngưòi l ớn: 20g.  Các dẫn xuất của indan và cyclohexan còn độc hơn DDT..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Môt số vấn đế nươc vê sinh trường học.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thiếu nước và các công trình vệ sinh ở nhiều điểm trường: • 65 % trường có công trình nước và 42 % trường có công trình vệ sinh • 80 % điểm trường có công trình nước và 75 % điểm trường có công trình vệ sinh; Nhưng chỉ có 12 % đạt tiêu chuẩn vệ sinh của Bộ Y tế => Nhiều công trình xây không đúng kỹ thuật, không được sử dụng và bảo quản hợp vệ sinh.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 46,4% điểm trường có cung cấp nước cho uống cho HS -35, 5% điểm trường có khu rửa tay nhưng chỉ có 29 % có đủ nước để rửa tay. - 4,6% điểm trường có xà phòng tại khu rửa tay -4,6% số HS rửa taysau khi đi tiểu tiện, 11, 5 % sau khi đi đại tiện..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> NGUYÊN NHÂN: -Nhận thức của XH về vấn đề VS còn hạn chế -Ý thức sử dụng và bảo quản công trình vệ sinh của HS Kém do thiếu hướng dẫn của người lớn. - Trách nhiệm, năng lực quản lý VS yếu, phân công quét dọn chưa rõ ràng trong các trường học và thiếu kiểm tra nhắc nhỡ.- Phương tiện điều kiện cho HS thực hành hành vi vệ sinh rất thiếu( 1 số nơi thiếu nước, chất lượng nước kém, khan hiếm cả nước bề mặt và nước nghầm). bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 46,4% điểm trường có cung cấp nước cho uống cho HS -35, 5% điểm trường có khu rửa tay nhưng chỉ có 29 % có đủ nước để rửa tay. - 4,6% điểm trường có xà phòng tại khu rửa tay -4,6% số HS rửa taysau khi đi tiểu tiện, 11, 5 % sau khi đi đại tiện..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> KHUYẾN NGHỊ:. Ngành Giáo dục -Huy động nguồn lực từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo các trường có đủ CTNS-VS, đặc biệt là các trường ở vùng khó khăn. -Sử dụng các thiết kế tiêu chuẩn về nguồn nước và CTVS trong tất cả các thiết kế khi xây dựng trường. -.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ĐỐI VỚI CÁC NHÀ TRƯỜNG •. •. •. Đảm bảo BGH, GV được chính thức giao trách nhiêm trong quản lý sử và bảo quản CTVS nhà trường. Sử dụng NSNN, hoăc nguồn nguồn kinh phí khác để thuê người dọn, bảo quản các CTVS, mua xà phòng sử dụng cho các khu vực rửa tay trong trường học. Đẩy mạnh công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức cho GV- HS trong viêc sử dụng và bảo vê nguồn nước, bảo vê môi trường..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tổ chức tập huấn kỹ năng truyền thông cho GV -Hương dẫn HS trong việc sử dụng NS và sử dụng CTVS đúng cách -.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Xin cám ơn.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×