Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Giao an GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.4 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21 Ngày soạn: 05/01/2015 Ngày dạy: 14/01/2015 Tiết 21- Bài 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. Vì sao phải thực hiện các quyền đó. 2. Thái độ: Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội, phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em… 3. Kĩ năng: Học sinh tự giác rèn luyện bản thân. Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận. Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. B. Chuẩn bị Giáo viên : Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ GV thu bài về nhà của 2 em học sinh. Lập kế hoạch GV nhận xét cho điểm HS 3. Bài mới Giới thiệu : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Tổ chức cho HS quan sát tranh - Nhóm 1: Quyền sống còn. ảnh, về các hoạt động chăm sóc, giáo dục - Nhóm 2: Quyền được bảo vệ. trẻ em. - Nhóm 3: Quyền phát triển. HS: Quan sát và nêu các quyền, bổn - Nhóm 4: Quyền tham gia phận của trẻ em đã học ở bài 12, lớp 6. GV: Nội dung của 4 quyền cơ bản. - Quyền học tập, khám bệnh, vui HS: Đọc lại rõ ràng cả lớp nghe chơi, chăm sóc, ăn mặc… ?Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân em đã được hưởng các quyền gì? HS: Tự bộc lộ suy nghĩ Để làm rõ hơn quyền của trẻ em được văn bản nào quy định và quy định như thế nào? Chúng ta học bài hôm nay. Hoạt động 2: Khai thác nội dung truyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: Đọc truyện "Một tuổi thơ bất hạnh" GV: Gợi ý, khai thác truyện 1) Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì? 2) Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? Thái đã không được hưởng những quyền gì? 3) Thái phải làm gì để trở thành người tốt? 4) Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi người? Nếu em ở hoàn cảnh như Thái em xử lí như thế nào cho tốt? GV: Phân tán nhóm thảo luận (4 nhóm) HS: Thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào giấy khổ to. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến. HS: Tự bộc lộ quy nghĩ: Nếu rơi vào cảnh Thái thì: GV: Kết luận để chuyển ý: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em đã được Việt Nam tôn trọng và phân chuẩn năm 1990 và được cụ thể hoá trong các văn bản pháp lụât của trẻ em các quốc gia. Chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung của các quyền cơ bản đó.. I. Truyện đọc "Một tuổi thơ bất hạnh". Nhóm 1 + Tuổi thơ của Thái: phiêu bạt bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi. + Thái đã vi phạm - Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi. - Bỏ đi bụi đời.- Chuyên cướp giật (mỗi ngày từ 1 - 2 lần) Nhóm 2 + Hoàn cảnh của Thái: - Bố mẹ ly hôn khi 4 tuổi.Bố, mẹ di tìm hạnh phúc riêng. - Ở với bà ngoại già yếu - Làm thuê vất vả. +Thái không được hưởng các quyền: - Được bố, mẹ chăm sóc nuôi dưỡng dạy bảo. - Được đi học. Được có nhà ở Nhóm 3: + Nhận xét về Thái trong trường: - Nhanh nhẹn. - Vui tính - Có đôi mắt to, thông minh. + Thái phải làm gì ? - Đi học - Rèn luyện tốt. - Vâng lời cô chú. - Thực hiện tốt quy định của trường Nhóm 4 + Trách nhiệm của mọi người - Giúp Thái có điều kiện tốt trong trường giáo dưỡng. - Ra trường giúp Thái hoà nhập cộng đồng - Thái được đi học và có việc làm chính đáng để tự kiếm sống - Quan tâm, động viên, không xa lánh. -> ở với mẹ nuôi chịu khó làm việc có tiền để được đihọc. - Không nghe theo kẻ xấu. - Vừa đi học, vừa đi làm để có được cuộc sống yên ổn.. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Nội dung bài học GV: Giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em cảu Việt Nam. - Điều 59, 65, 71 GV: (Bảng phụ) - Điều 5, 6, 7, 7. - Hiến pháp 1992 (trích) - Điều 37, 41, 55 - Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ - Điều 36, 37, 92 em (trích). - Bộ luật dân sự (trích). - Quyền a, e - ảnh 3 - Luật Hôn nhân, Gia đình, năm 2003 - Quyền b - ảnh 2 (trích). - Quyền c - ảnh 4 GV: Cho HS quan sát tranh trong SGK - Quyền d - ảnh 1 (trang 39) gồm 5 hình ảnh phóng to. 1. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và - Nêu các quyền trong SGK/40 giáo dục: - Quyền được bảo vệ: Trẻ em có GV: Dựa vào nội dung đã ghi các quyền được khai sinh và có quốc tịch. quyền nêu trên, hãy phân loại 5 quyền Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn tương ứng với 5 hình ảnh trong tranh trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân HS: Trả lời cá nhân phẩm và danh dự. GV: Nhận xét và giải thích - Quyền được chăm sóc: Trẻ em được GV: (Bảng phụ) nội dung của quyền chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được được bảo vệ, giáo dục và chăm sóc trẻ bảo vệ sức khoẻ, được sống chung với em. cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của HS: Quan sát và ghi bài vào vở. các thành viên trong gia đình… - Quyền được giáo dục: Trẻ em có GV: Giải thích quyền được học tập, được dạy dỗ. Trẻ Các quyền trên đây của trẻ em là nói em có quyền được vui chơi giải trí, tham lên sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước ta. gia các hoạt động văn hoá, thể thao. 2. Bổn phận của trẻ em Khi nói được hưởng các quyền lợi thì Gia đình Xã hội chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ (bổn Chăm chỉ, tự Lễ phép với phận) của chúng ta với gia đình và XH người lớn GV: Nêu bổn phận của trẻ em với gia giác học tập Vâng lời bố Yêu quê hương đình và xã hội. mẹ. đất nước. HS: Trả lời cá nhân. Yêu quý kính Có ý thức xây GV: Chia bảng thành 2 cột HS lên trọng bố mẹ, ông dựng và bảo vệ Tổ bảng ghi ý kiến vào 2 cột cho phù hợp. bà, anh chị. quốc. GV: Cho HS thảo luận cá nhân Giúp đỡ gia Tôn trọng và HS chuẩn bị phiếu học tập. chấp hành pháp GV: Chia phiếu thành 3 loại (mỗi loại đình. Chăm sóc các luật ứng với 1 câu hỏi). Thực hiện nếp Câu 1: Ở địa phương em đã có những em sống văn minh hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. 3. Trách nhiệm của GĐ, Nhà nước, xã Câu 2: Em và các anh chị em, bạn vè mà em quen biết còn có quyền nào chưa hội. - Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là người được hưởng theo quy định của pháp luậ? Câu 3: Em và các bạn có kiến nghị gì trước tiên chịu trách nhiệm về bảo vệ,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> với cơ quan chức năng ở địa phương về biện pháp để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em. HS: Trả lời vào phiếu học tập 1 câu hỏi được phân công HS: Trao đổi, nhận xét. GV: Phân tích và rút ra bài học.. chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển trẻ em. - Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Có trách nhiệm chăm sóc, giáo dụ c và bồi dưỡng các em trở thành người công dân có ích cho đất nước.. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 4, Củng cố “Trẻ em hôm nay, thế giới này mai” Đó là khẩu hiệu ghi nhận quyền trẻ em của UNESCO "Trẻ em như búp trên cành" là sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự hào là tương lai của đất nước, là lớp người xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mai sau nên cần được quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đúng như với lời dạy của Bác "Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người". 5. Dặn dò Về nhà các em làm bài tập còn lại Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trường TUẦN 22 Ngày soạn:08/01/2015 Ngày dạy: 21/01/2015 Tiết 22- Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KIỂM TRA 15 PHÚT A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người xã hội. 2. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 3. Kĩ năng:Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. B. Chuẩn bị Giáo viên : Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em? 2. Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình như thế nào? A. Em thực hiện đầy đủ B. Một số bổn phận em chưa làm tròn C. Đôi khi còn để cha mẹ nhắc nhở về việc học hành D. Đôi khi thấy mình còn trẻ con nên không giúp ai việc gì cả Đáp án: Tuỳ theo bản thân lựa chọn và giải thích phù hợp. GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới Hoạt động giáo viên và học sinh. Nội dung kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Cho HS nói : rừng, núi, sông hồ, động, thực vật, khoáng sản. : Yêu cầu học sinh mô tả GV Kết luận : Những hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên bao quanh con người, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con người. Đó chính là môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời những câu hỏi đó, chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay. GV: Ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 2: Học sinh tìm hiểu thông tin sự kiện về tài nguyên thiên nhiên GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận Những hình ảnh về: Sông, hồ, biển, lớp rừng, núi, động thực vật, khoáng sản GV: Đặt câu hỏi để HS trao đổi + Yếu tố của môi trường tự nhiên: Đất 1. Những hình ảnh em vừa quan sát nước, rừng, động thực vật, thực vật, nói về vấn đề gì? khoáng sản, không khí, nhiệt độ, ánh 2. Em hãy kể một số yếu tố của môi sáng… trường tự nhiên và tài nguyên thiên + Tài nguyên thiên nhiên là: Sản phẩm nhiên mà em biết? do thiên nhiên tạo nên như rừng cây, HS: Trao đổi động thực vật quý hiếm, khoáng sản, GV: Nhận xét, bổ sung. nguồn nước, dầu khí… Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung bài học GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 1. Bài học khái niệm I. Khái niệm 1. Môi trường : Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sóng, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó có sẵn trong tự nhiên (Rừng cây, đồi núi, sông hồ…) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải...) GV: Nhấn mạnh 2. Tài nguyên thiên nhiên: Là những Môi trường ở trong bài học này là của cải có sẵn trong tự nhiên mà con.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> môi trường sống (môi trường sinh thái) người có thể khai thác chế biến, sử dụng có tác động đến đời sống sự tồn tại phát phục vụ cuộc sống của con người (rừng triển của con người và thiên nhiên cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu khí…) GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của môi trường tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống và phát triển của con người, xã hội. * Cách thực hiện: HS: đọc phần thông tin sự kiện (SGK tr 42 - 43) GV: Cho HS quan sát tranh ảnh hoặc băng hình về lũ lụt, môi trường bị ô nhiễm, chặt phá rừng…. GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận lớp: 1) Nêu suy nghĩ của em về các thông tin và hình ảnh mà em vừa quan sát? 2) Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu qua như thế nào? HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân GV kết luận. Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con người. ?: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của con người? HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân GV: Ghi ý kiến lên bảng lựa chọn ý kiến đúng.. II. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên * Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người. - Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá xã hội. - Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức. - Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần -> Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như vật nên chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 4, Củng cố Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con người. * Pháp luật nghiêm cấm các hành vi sau đây: - Đốt, phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi. - Thả khói bụi, khí độc, mùi hôi thối và các chất bức xạ, phóng xạ quá giới hạn ra môi trường..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, mầm bệnh vào nguồn nước. - Săn bắn, mua bán các loài động vật, thực vật quý hiếm. - Sử dụng các phương tiện công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt thực vật động vật. 5, Dặn dò Về nhà học bài và đọc trước phần còn lại TUẦN 23 Ngày soạn: Ngày dạy:. /01/2015 /01/2015. Tiết 23- Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiếp theo) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người xã hội. 2. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 3. Kĩ năng: Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường B. Chuẩn bị Giáo viên : Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 4. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên GV: Cung cấp cho HS các quy định III. Bảo vệ môi trường và tài nguyên của pháp luật về bảo vệ môi trường và thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (ghi trên bảng 1.Bảo vệ môi trường: Là giữ cho môi phụ) trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn HS: Thảo luận lớp theo câu hỏi: chặn khắc phục các hậu quả xấu do con 1. Em hiểu thếnào làbảo vệ môi người và thiên nhiên gây ra. trường? Thế nào là bảo vệ tài nguyên - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thiên nhiên? thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài 2. Pháp luật có quy định gì về bảo vệ nguyên thiên nhiên. Tu bổ tái tạo những môi trường? tài nguyên có thể phục hồi được. 3. Em có nhận xét gùi về việc bảo vệ 2. Biện pháp để bảo vệ môi trường và.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> môi trường và tài nguyên ở nhà trường và địa phương em? 4. Em sẽ làm gì để góp phần môi trường và tài nguyên thiên nhiên? GV: Nêu từng câu hỏi cho HS trao đổi HS: Trao đổi cá nhân GV: Định hướng. tài nguyên thiên nhiên - Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường. - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiễm môi trường phải nhắc nhở hoặc báo cáo với cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại môi trường. Hoạt động 2: Học sinh làm bài trên phiếu học tập Xác định đúng các hành vi bảo vệ môi 2. Bài tập trường, tài nguyên và hành vi vi phạm về 1. Bài tập 1: bảo vệ môi trường, tài nguyên. Hãy đánh dấu + vào ô trống tương ứng HS: Làm trên phiếu với hành vi em cho là vi phạm quy định HS: Trình bày của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài GV: Nhận xét, đưa đáp án đúng nguyên thiên nhiên. Hãy giải thích sự lựa chọn đó?  a. Đốt rác thải  b. Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác ra hè phố  c. Tự ý đục ống dẫn nước để Đáp án; Câu b, c, đ, e, h, i, k. sử dụng GV: Nêu yêu cầu của bài tập trên  d. Xây bể xi măng chôn chất bảng phụ. độc hại HS: Đề xuất giải pháp.  đ. Chặt cây đã đến tuổi thu GV: Ghi nhanh giải pháp lên bảng hoạch  e. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá  g. Trả động vật hoang dã về rừng  h. Xả khói, bụi bẩn ra không khí  i. Đổ dầu thải ra cống thoát nước  k. Nhóm bếp than ở ngoài HS: trao đổi, tranh luận lựa chọn giải đường để tránh ô nhiễm trong pháp phù hợp. nhà GV Kết luận: Khi có người người làm ô 2. Bài tập 2: Bài tập ứng xử nhiễm môi trường hoặc phá hoại tài * Tình huống nguyên thiên nhiên, phải lựa lời can Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện ngăn và báo cáo cho người có trách thấy một thanh niên đang đổ một xô nước nhiệm biết.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc. Theo em Tuấn sẽ ứng xử như thế nào? + Giải pháp: 1. Tuấn im lặng. 2. Tuấn ngăn cản không cho người đó đổ tiếp xuống hồ. 3. Tuấn báo cho người có trách nhiệm biết. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 4, Củng cố Môi trường, tài nguyên, thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống của con người. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường tài nguyên. Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên. 5, Dặn dò HS đọc thuộc nội dung bài học. Làm bài tập: a, b, e, g (SGK - tr.47) Chuẩn bị bài: Bảo vệ di sản văn hoá. TUẦN 24 Ngày soạn: 28/01/2015 Ngày dạy: 04/02/2015 Tiết 24- Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ(Tiết 1). A. Mục tiêu 1. Kiến thức. Giúp học sinh hiểu: Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật thể; Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá; Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá. 2. Thái độ:Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Kĩ năng: Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá. Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá. B. Chuẩn bị Giáo viên : Các thông tin về các di sản văn hoá. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra Câu hỏi: Em có hành vi gây ô nhiễm môi trường sau đây không? - Vứt rác ra lớp, sân trường. - Vứt giấy túi gói ra đường. - Vứt vỏ kẹo vỏ chuối, kẹo cao su xuống đường. - Bẻ cây hái hoa trong công viên. - Lãng phí điện nước. - Đốt bếp than làm khói mù mịt. HS: Đọc bài tập và phát biểu ý kiến cá nhân. Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Bài mới Hoạt động giáo viên và học sinh. Nội dung kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp ?Em đã được nghe, biết gì về những địa danh nghỉ mát, tham quan sau đây: 1) Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) 2) Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội) 3) Chùa Thầy ( Hà Tây) 4) Cố đô Huế HS: Tự do trả lời GV: Nhận xét chung những địa danh trên là di sản văn hoá của nước ta. Em hiểu thế nào là di sản văn hoá? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này. Hoạt động 2: Nhận xét ảnh (SGK) GV: Chuẩn bị sẵn 3 bức ảnh trong SGK treo lên bảng. HS: Quan sát phát biểu ý kiến cá nhân. GV: Sau khi giới thiệu 3 bức ảnh, GV đặt câu hỏi: 1) Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 3 bức ảnh trên? 2) Từ đặc điểm và phân loại trên, em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá ở địa phương, nước ta và trên thế giới. 3) Việt Nam có những di sản văn. 1. Nhận xét ảnh Ảnh 1:Di tích Mĩ Sơn là công trình kiến trúc, phản ánh tư tưởng xã hội (văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo…) của nhân dân thời kỳ phong kiến. Ảnh 2: Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên đã được xếp hạng là thắng cảnh thế giới. Ảnh 3: Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước. Đây là một sự.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hoa nào được UNESCO xếp hạng là kiện trọng đại. di sản văn hoá thế giới. Di sản HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện văn hoá lên trình bày. Các nhóm HS khác nghe và suy nghĩ để nhận xét bổ sung. Cố đô Từ nhận xét của 3 bức ảnh và trả Huế. Phố cổ lời câu 2 giáo viên hướng dẫn HS đi Hội An. đến kết luận đặc điểm của các loại di Thánh địa sản văn hoá, di tích lịch sử, danh làm Mỹ Sơn. Văn thắng cảnh. miếu Quốc Tử Giám. Chữ Nôm. áo dài truyền thống. Bài hát quan họ. Di tích lịch sử và cách mạng Bến nhà rồng. Bảo tàng Hồ Chí Minh. Hoả Lò. Côn Đảo. PắcBó. Gò Đống Đa.. Danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long. Ngũ Hành Sơn. Đồ Sơn. Sầm Sơn. Rừng Cúc Phương. Hang Bích Động. Những di sản văn hoá ở Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. + Vật thể - Cố đô Huế - Phố cổ Hội An - Thánh địa Mỹ Sơn - Vịnh Hạ Long - Phong nha kẻ bàng + Phi vật thể - Nhã nhạc cung đình Huế. - Cồng chiêng Tây Nguyên. - Ca trù - Quan họ Bắc Ninh Hoạt động 3: Khắc sâu - mở rộng khái niệm Di sản văn hoá Để học sinh hiểu rõ hơn khái niệm, Vật thể Phi vật thể GV cho HS đọc nội dung SGK - Cố đô Huế. - Nhã nhạc cung HS: Đọc phần a, SGK - Phố cổ Hội An. đình Huế. GV: Chuẩn bị bảng phụ. - Thánh đại Mỹ - Cồng chiêng Tây 1) Di sản văn hoá bao gồm văn hoá Sơn. Nguyên phi vật thể và văn hoá vật thể. - Vịnh Hạ Long - Kho tàng ca dao 2) Di tích lịch sử - văn hoá - Bến cảng Nhà tục ngữ, truyện dân 3) Danh lam thắng cảnh Rồng... gian. - Chữ Hán, Nôm. - Các điệu dân ca. - Tác phẩm văn học. HS: Quan sát đọc lại nội dung trên GV lấy ví dụ về di sản văn hoá, di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh Việt Nam và thế giới (viết vào giấy khổ to,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> treo lên bảng để HS quan sát) HS: Giải thích đặc điểm và phân loại di sản theo 3 nội dung . HS: Trả lời cá nhân GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng và nhận xét, giải thích sau đó hướng dẫn HS học bài để chuẩn bị tiết 2. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 4, Củng cố Bảo vệ di sản văn hoá còn góp phần bảo vệ moi trường tự nhiên, môi trường sống của con người, một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay. Để làm tốt vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành Luật Di sản văn hoá. Bảo vệ giữ gìn và sử dụng hợp lí di sản văn hoá là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Chúng ta cần vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện, nếu phát hiện hành vi vi phạm thì kịp thời ngăn chặn và xử lí theo pháp luật 5, Dặn dò HS đọc thuộc nội dung bài học. Chuẩn nội dung bài: Bảo vệ di sản văn hoá. TUẦN 25 Ngày soạn: 04/02/2015 Ngày dạy: 11/02/2015 Tiết 25- Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ(Tiết 2). A. Mục tiêu 1. Kiến thức. Giúp học sinh hiểu: Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật thể; Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá; Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá. 2. Thái độ:Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá. 3. Kĩ năng: Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá. Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá. B. Chuẩn bị Giáo viên : Các thông tin về các di sản văn hoá. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà C. Tiến trình dạy học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Ổn định 2. Kiểm tra Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm, ý nghĩa và xác định trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ si sản văn hoá GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo 2. Nội dung bài học nội dung sau: 1. Khái niệm 1) Khái niệm về di sản văn hoá, di - Di sản văn hoá bao gồm văn hoá vật tích lịch sử, danh lam thắng cảnh? thể và văn hoá phi vật thể, là sản phẩm 2) ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử, văn sản văn hoá, di tích lịch sử văn hoá và hoá, khoa học, được lưu truyền từ đời danh lam thắng cảnh? này sang đời khác… 3) Trách nhiệm của công dân được qui - Di tích lịch sử văn hoá là: Công trình định trong pháp luật. xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, HS: Các nhóm thảo luận, cử thư kí ghi bảo vật quốc gia, thuộc công trình địa ý kiến của nhóm vào tờ giấy to. điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa HS: Cử đại diện lên trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi kết qủa của từng học. nhóm sau đó nhận xét và bổ sung ý kiến. GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra bài học và chiếu nội dung bài học lên máy chiếu. GV: Mở rộng, khắc sâu kiến thức phần này cho HS: - Cần giúp HS nhận thức sâu sắc về ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa giáo dục truyền thống, ý nghĩa văn hoá, giá trị kinh tế xã hội của các di sản văn hoá. Ngày any di sản văn hoá có ý nghĩa kinh tế không nhỏ. Ở nhiều nước, du lịch sinh thái văn hoá đã trở thành ngành kinh tế chủ chốt, đồng thừoi qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế, hội nhập cùng phát triển. - Bảo vệ di sản văn hoá còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người, một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay. - Để làm tốt vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành Luật Di sản văn hoá. Bảo vệ giữ gìn và sử dụng hợp lí di sản văn hoá là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Chúng ta cần vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện, nếu phát hiện hành vi vi phạm thì kịp. Di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực. - Những di tích, di sản và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và góp và kho tàng di sản văn hoá thế giới. 3. Trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá: - Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hoá. - Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> thời ngăn chặn và xử lí theo pháp luật. GV: Chốt ý và chuyển sang bài tập.. Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hoá. - Nghiêm cấm các hành vi: + Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá + Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hoá. + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh. + Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật…. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò 4, Củng cố Xã hội càng văn minh càng phát triển thì người ta càng có xu hướng quan tâm đến di sản văn hoá đến di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Đó là một nhu cầu của cuộc sống. Thế hệ mai sau có quyền biết được những giá trị văn hoá nói chung và di sản văn hoá vật thể nói riêng. Với trách nhiệm là một công dân tương lai, chúng ta phải biết bảo vệ, gìn giữ, và phát huy những giá trị văn hoá đó. Để làm giàu đất nước để góp phần cho văn hoá nhân loại ngày càng phong phú hơn. 5. Dặn dò Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK. Làm bài tập 3, phần luyện tập củng cố. Sưu tầm tranh ảnh về các di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng TUẦN 26 Ngày soạn: 11 /02/2015 Ngày dạy: 04/3/2015 Tiết 26 KIỂM TRA VIẾT A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức trong các nội dung bài đã học, khả năng huy động kiến thức trong thời gian nhất định Qua tiết kiểm tra giáo viên đánh giá được sự nhận thức của các em từ đó có giải pháp để bổ trợ trong thời gian tiếp theo. 2. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong quá trình học tập, liên hệ thực tế trogn cuộc sống hàng ngày. 3. Kĩ năng: Làm bài kiểm tra, đánh giá hành vi đúng sai của bản thân và của người khác thông qua làm bài kiểm tra... B. Chuẩn bị Giáo viên : Ra đề, đáp án, thang điểm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Học sinh : Ôn tập và giấy kiểm tra C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Nội dung Ma trận đề Nội dung chủ đề. Các cấp độ tư duy Nhận biết. Môi trường và TNTT. Thông hiểu. Vận dụng. Câu 1 (2 điểm). Câu 1 (2 điểm). Câu hỏi 2 (5 điểm). Di sản văn hóa. Câu 2 (1 điểm). Tổng số câu hỏi. 5. 2. 2. Tổng điểm (điểm). 5. 2. 3. Tỉ lệ. 50%. 20%. 30%. Đề Kiểm tra Câu 1: Nêu vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? Em đã làm gì để bảo vệ giữ gìn môi trường và tài nguyên thiên nhiên 4 Câu 2. Di sản văn hoá là gì.? Có mấy loại di sản văn hoá?.Di tích lịch sử là gì?.Danh lam thắng cảnh là gì?. Những di sản văn hoá nào của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới?.Em đã làm gì để giữ gìn các loại di sản văn hóa ? Đáp án- Biểu điểm Câu 1: 4 điểm * Vai trò của tài nguyên thiên nhiên (1 điểm) Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người. - Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá xã hội. - Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức. - Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần -> Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như vật nên chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (1 điểm) - Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường. - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Bản thân em…(nêu được 3 ý trên mà hs đã làm cho điểm tối đa) (2 điểm) Câu 2: 6 điểm * Khái niệm: Di sản văn hoá bao gồm văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ đời này sang đời khác… Di tích lịch sử văn hoá là: Công trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia, thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. (0,5 điểm/khái niệm) *Những di sản văn hoá nào của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới: kể được ít nhất 3 di sản (2 điểm) * Bản thân em…(nêu được 2 ý hs đã làm cho điểm tối đa) (2 điểm) 3. Cũng cố Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 4. Dặn dò Học bài, xem trước nội dung bài 16 TUẦN 27 Ngày soạn: 04/3/2015 Ngày dạy: 11/3/2015 Tiết 27- Bài 16 QUYỀN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín? Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. 2. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo, có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo, ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan. 3. Kĩ năng: Học sinh biết phan bịêt tín ngưỡng và mê tín dị đoan, tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân, tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật. B. Chuẩn bị Giáo viên : Soạn giáo án Học sinh: Đọc trước bài ở nhà C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giới thiệu bài -Mẹ ơi! Tại sao nhà bạn Mai không có bàn thờ để thắp hương như nhà mifnh? Mẹ Lan đang thắp hương trên bàn thờ nói với Lan: Nhà bạn Mai thờ đức chúa trời, bạn ấy theo đạo thiên chúa giáo. Lan: Thế nhà mình theo đạo gì hả mẹ? Mẹ: Nhà mình theo đạo phật. Lan: Thế hai đạo khác nhau như thế nào hả mẹ? Mẹ nhắc Lan không hỏi nữa. GV: Để giúp Lan hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta vào bài hôm nay. Hoạt động giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu thông tin sự kiện ? Tình hình tôn giáo ở VN? ? Nhận xét những mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo nước ta? * Ưu điểm: - Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động. - Có tinh thần yêu nước, cộng đồng. - Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Thực hiện chính sách pháp luật tốt. - Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong chiến tranh bảo vệ TQ. * Nhược điểm: - Do trình độ văn hoá thấp nên còn mê tín và lạc hậu. - Bị kích động và lợi dụng vào mục đích xấu. - Hành nghề mê tín. - Hoạt động trái pháp luật. - ảnh hưởng tới sức khoẻ và tài sản công dân. - Tổn hại lợi ích quốc gia.. I- Thông tin sự kiện 1- Tình hình tôn giáo ở VN. - Việt Nam là nước có nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo. - Gồm: Phật giáo, thiên chúa giáo, cao đài, hoà hảo, tin lành * Ưu điểm Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động;Có tinh thần yêu nước, cộng đồng;- Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc; Thực hiện chính sách pháp luật; Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong * Nhược điểm Bi kịch động và lợi dụng vào mục đích xấu. Hành nghề mê tín; Hoạt động trái pháp luật. ảnh hưởng tới sức khoẻ và tài sản công dân. Tổn hại lợi ích quốc gia. - Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng. - Bảo đảm cho các tôn giáo hoạt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> .. ? Chính sách và pháp luật mà Đảng và động bình thường. nhà nước ta đối với tín ngưỡng và tôn - Chính sách đại đoàn kết dân tộc. giáo? - Tuyên truyền gd chống mê tín dị Văn kiện hội nghị lần thứ 5 đoan. BCHTWĐCS VN khoá 8: - Chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng làm việc xấu. - Chăm lo, giúp đỡ đồng bào tôn giáo, xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí.Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992, Điều 70 qui định: - Công dân có quyền tự do tín ngưỡng theo hoặc không theo tôn giáo nào Hoạt động 2: Liên hệ tìm hiểu khái niệm. GV: Chuyển ý bằng cách dẫn ra câu ca dao: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3” GV: Đặt câu hỏi và yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời: 1. Câu ca dao nói: Nhớ ngày giỗ, Tổ, Vậy tổ là ai? Vì sao phải giỗ? Biểu hiện của việc làm đó như thế nào? 2. Em cho biết nhà Lan theo đạo Phật, nhà Mai theo đạo Thiên chúa thì thờ cùng ái?. Gọi HS trả lời các câu hỏi trên sau đó yêu cầu các em liên hệ thực tế về gia đình mình.Gia đình em có theo tôn giáo nào không ? Có thờ cúng tổ tiên hay không? Bà và mẹ em có đi chùa hay đi lễ nhà thờ không?. 1. Tổ là vua Hùng, người có công dựng nước. Việc thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên. 2. Đạo Phật thờ Phật tổ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, tụng kinh, thắp hương… Đạo Thiên chúa thờ đức Chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo. 3. Liên hệ: Gia đình em theo đạo Phật, Thiên chúa giáo…- Gia đình em có thờ cúng ông bà và tổ tiên….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 4, Củng cố Tìm hiểu và sưu tầm những tư liệu thể hiện sự tín ngưỡng và tôn giáo ở địa phương nơi em ở Xem phần tham khảo để làm bài tập. 5, Dặn dò Về nhà đọc và xem trước phần còn lại TUẦN 28 Ngày soạn: 11/3/2015 Ngày dạy: 18/3/2015 Tiết 28- Bài 16 QUYỀN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín? Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. 2. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo, có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo, ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan. 3. Kĩ năng: Học sinh biết phan bịêt tín ngưỡng và mê tín dị đoan, tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân, tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật. B. Chuẩn bị Giáo viên : Soạn giáo án Học sinh: Đọc trước bài ở nhà C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm, rút ra bài học N1: Thế nào là tôn giáo, tín ngưỡng II- Nội dung bài học. và mê tín dị đoan? VD? 1- Khái niệm. N2: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo a- Tín ngưỡng: là lòng tin vào một cái gì là gì? đó thần bí như: thần linh, thượng đế,.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> N3: Chúng ta làm gì để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. GV: Chia lớp thành 3 nhóm (cách chia nhóm thay đổi so với tiết 1). chúa trời. b- Tôn giáo: là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. VD: Đạo phật, đạo thiên chúa giáo.. c- Mê tín dị đoan: Tin vào những điều mơ hồ, thậm chí dẫn đến kết quả xấu. VD: Bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.. GV: Người đã theo 1 tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo 2- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là: nữa, hoặc đi theo tín ngưỡng tôn giáo - Công dân có quyền theo hoặc không khác mà không ai được cưỡng bức, cản theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào. trở. - Người đã theo 1 tín ngưỡng hay tôn BT: Những hành vi nào sau đây cần giáo nào đó có quyền không theo nữa, phê phán? hoặc đi theo tín ngưỡng, tôn giáo khác 1- Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa. mà không ai được cưỡng bức cản trở. 2- Quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa. 3- Trách nhiệm của chúng ta. 3- Tuân theo qui định của nhà chùa về - Tôn trọng nơi thờ tự của các tín thời gian, tác phong và hành vi khi đi lễ. ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu 4- Đi lễ nhà thờ muộn, đọc báo, hút thờ, nhà thờ... thuốc khi cha giảng đạo. - Không được bài xích gây mất đoàn 5- Nghe giảng đạo đức một cách chăm kết, chia rẽ giữa những người có tín chú. ngưỡng, tôn giáo khác nhau. ? Những hiện tượng sau có là tín - Nghiêm cấm việc làm lợi dụng tín ngưỡng không? vì sao? ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do aHS trước khi đi thi hoặc tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp kiểm tra: luật và chính sách của nhà nước. - Đi lễ để đạt điểm cao. III- Bài tập - Không ăn trứng. Bài tập e. - Không ăn xôi lạc, xôi đỗ đen. Đáp án: 1,2,3,4,5. - Không ăn chuối. - Sợ gặp phụ nữ. - Bố, anh trai ra đón trước ngõ. b- Một số ngày kiêng kị: - Mùng năm mười bốn hai ba Đi buôn cũng lỗ nữa là đi chơi. - Chớ di ngày bảy chớ về ngày ba. c- Có ý kiến cho rằng: HS hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan. Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4, Củng cố Tìm hiểu và sưu tầm những tư liệu thể hiện sự tín ngưỡng và tôn giáo ở địa phương nơi em ở Xem phần tham khảo để làm bài tập. 5, Dặn dò Về nhà đọc và xem trước bài tiếp theo TUẦN 29 Ngày soạn: 18/3/2015 Ngày dạy: 25/3/2015 Tiết 29- Bài 17 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A- Mục tiêu 1.Kiến thức: Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do ai (đảng nào) lãnh đạo? Cơ cấu tổ chức của nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? phân chia các cấp như thế nào? Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước. 2. Thái độ: Hình thành ở HS tính tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước làm nhiệm vụ. 3.Kỹ năng: Biết đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỉ luật. B- Chuẩn bị Giáo viên : SGK, SGV GDCD 7. Học sinh: Hiến pháp nước CHXHCNVN 1992 (các chương I, VI, VIII, IX, X) C- Hoạt động dạy và học 1- Ổn định 2- Kiểm tra ? Em hãy kể tên các tôn giáo ở nước ta? Và sắp xếp theo thứ tự số lượng tín đồ từ cao đến thấp. 3- Bài mới. HS: Xem tranh: Để hiểu được vấn đề nhà nước, cơ cấu chức năng và quyền hạn, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. Hoạt động giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu thông tin, sự kiện. 1 HS đọc phần thông tin. I- Thông tin, sự kiện 1 HS đọc phần sự kiện. GV: cho HS thảo luận. ? Nước ta, nước VNDCCH ra đời từ bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nước? - Nước VNDCCH ra đời ngày 2/9/1945,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> do Bác Hồ làm chủ tịch. ? Nước VNDCCH ra đời từ thành quả CM nào? cuộc CM đó do đảng nào lãnh đạo? - Nhà nước VNDCCH ra đời là thành quả của cuộc CM tháng 8/1945. Cuộc CM đó do ĐCS lãnh đạo. ? Nhà nước ta đổi tên thành CHXHCNVN vào năm nào? Tại sao đổi tên như vậy? - Ngày 2/7/1976 Quốc hội nước VN đã quyết định đổi tên nước thành nước CHXHCNVN. - Vì: Chiến dịch HCM lịch sử 1975 đã giải phóng miền nam thống nhất đất nước. Cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH. ? Nhà nước của ta là nhà nước của ai? Do đảng nào lãnh đạo? - Nhà nước VN là nhà nước của dân do dân và vì dân. Do ĐCSVN lãnh đạo. GV: Đọc lời trích tuyên ngôn độc lập của chủ tịch HCM. ? Suy nghĩ, tình cảm của em với Bác Hồ khi đọc: “Tuyên ngôn độc lập”. GV: Trải qua mấy ngàn năm lịch sử nhân dân VN lao động cần cù sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, hun đúc truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nề văn hoá VN. Một NN VNDCCH, nhà nước công- nông đầu tiên ở ĐNA. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bộ máy nhà nước GV: Hướng dẫn hs quan sát sơ đồ trong SGK và đặt câu hỏi cho HS thảo luận. ? Bộ máy nhà nước được chia thành mấy cấp? ? Bộ máy nhà nước cấp TƯ gồm những cơ quan nào? ? Bộ máy nhà nước cấp tỉnh thành phố gồm có những cơ quan nào?. 1- Phân cấp bộ máy NN. Có 4 cấp: - Quốc hội, chính phủ, toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân tối cao. - HĐND tỉnh (thành phố), UBND tỉnh (thành phố), TAND tỉnh (thành phố), VKSND tỉnh (thành phố).. ? Bộ máy cấp huyện (quận, thị trấn) gồm những cơ quan nào? - HĐND huyện (quận, thị xã), GV: Nhận xét và tổng kết bằng cách giới UBND huyện (quận, tx), TAND.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thiệu sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước.. huyện(quận, tx), VKSND huyện (quận, tx). - HĐND xã (phường, thị trấn), UBND xã (phường, thị trấn).. ? Bộ máy nhà nước gồm các loại cơ quan nào?. - Các cơ quan quuyền lực đại biểu của nhân dân, các cơ quan hành chính nhà nước, các cơ quan xét xử, các cơ quan kiểm sát. ? Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân - Cơ quan quyền lực. gồm những cơ quan nào? + Quốc hội. + HĐND tỉnh (thành phố) + HĐND huyện (quận, tx) ? Cơ quan hành chính nhà nước gồm những cơ quan nào?. ? Cơ quan xét xử gồm các cơ quan nào?. - Chính phủ (hành chính) - UBND tỉnh (thành phố). - UBND huyện (quận, tx). - UBND xã (phường, thị trấn). - TAND tối cao. - TAND tỉnh (thành phố). - TAND huyện (quận, tx) - Các TA quân sự.. ? Cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan nào? GV: Treo bảng sơ đồ phân công bộ máy nhà nước ?. - VKSND tối cao. - VKSND tỉnh (thành phố). - VKSND huyện (quận, tx). 2- Phân công bộ máy nhà nước. a- Phân công các cơ quan của bộ máy nhà nước Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò. 4, Củng cố Vẽ lại sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam ? 5, Dặn dò Về nhà học bài và chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TUẦN 30 Ngày soạn: 24/3/2015 Ngày dạy: 01/4/2015 Tiết 30- Bài 17 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A- Mục tiêu. 1.Kiến thức: Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do ai (đảng nào) lãnh đạo? Cơ cấu tổ chức của nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? phân chia các cấp như thế nào? Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước. 2. Thái độ: Hình thành ở HS tính tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước làm nhiệm vụ. 3.Kỹ năng: Biết đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỉ luật. B- Chuẩn bị. Giáo viên : SGK, SGV GDCD 7. Học sinh: Hiến pháp nước CHXHCNVN 1992 (các chương I, VI, VIII, IX, X) C- Hoạt động dạy và học. 1- Ổn định 2- Kiểm tra ? Bộ máy nhà nước được chia thành mấy cấp? hãy kể tên ? 3- Bài mới. Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận 1- Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Quốc hội. b, Chức năng và nhiệm vụ 2- Chức năng, nhiệm vụ của chính phủ của cơ quan 3- Chức năng, nhiệm vụ của HĐND 4- Chức năng, nhiệm vụ của UBND Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học. II- Nội dung bài học. ? Bản chất của nhà nước ta? ? Nhà nước ta do ai lãnh đạo? ? Bộ máy nhà nước bao gồm cơ quan nào?. 1- Nhà nước VN là nhà nước của dân, do dân, vì dân. 2- Nhà nước ta do ĐCS lãnh đạo. 3- Bộ máy nhà nước có 4 cơ quan..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cơ quan quuyền lực do nhân dân bầu ra. - Cơ quan hành chính nhà nước... - Cơ quan xét xử... - Cơ quan kiểm sát... 4- Quyền và nghĩa vụ công dân Quyền Nghĩa vụ ? Quyền và nghĩa vụ công dân là gì?. ? So sánh bản chất XHCN với nhà nước Tư bản?. -Làm chủ. -Giám sát. - Góp ý kiến.. - Thực hiện chính sách pháp luật. - Bảo vệ cq nhà nc. - Giúp đỡ cán bộ nn thi hành công vụ. Nhà nước Nhà nước XHCN Tư bản - Của dân, do dân, vì dân - Đảng cộng sản lãnh đạo. - Dân giàu, nước mạnh, công bằng DC văn minh. - Đoàn kết hữu nghị.. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Câu hỏi: Em hãy chọn câu trả lời đúng. Đánh dấu x vào câu nào đúng. III- Bài tập 1- Chính phủ biểu quyết thông qua hiến pháp, pháp luật. Đáp án: 2,4,6. 2- Chính phủ thi hành hiến pháp, pháp luật. 3- Chính phủ do nhân dân đề ra. 4- Chính phủ do Quốc hội bầu ra. 5- UBND do nhân dân bầu ra. 6- UBND do HĐND cùng cấp bầu ra. Quốc hội, HĐND, chính phủ, UBND là các cơ quan của nhà nước. Em hãy đặt các từ vào ô. - Một số người đại diện cho gc tư sản. - Nhiều đảng chia nhau quyền lợi. - Làm giàu giai cấp tư sản. - Chia rẽ, gây chiến tranh..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> cần thiết.. ND. Qhội. HĐND. Cphủ. UBND. Nhân dân. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò 4, Củng cố Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do ai (đảng nào) lãnh đạo? Cơ cấu tổ chức của nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? phân chia các cấp như thế nào? 5, Dặn dò Về nhà học bài và chuẩn bị bài học tiếp theo. TUẦN 31 Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày dạy: 08/4/2015 Tiết 31- Bài 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở công xã, phường, thị trấn gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan nào đó 2- Kỹ năng: Xác định đúng cơ quan nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc cá nhân và gia đình, tôn trọng ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương; giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ 3- Thái độ: Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và quy định của địa phương. Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương B- Chuẩn bị. Giáo viên : SGK, SGV GDCD 7; Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992.; Luật tổ chức HĐND và UBND, sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà C- Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Liên quan trực tiếp và nhiều nhất đến mỗi công dân là bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn). Để hiểu rõ nhiệm vụ quyền hạn của bộ máy nhà nước cấp cơ sở chúng ta học bài hôm nay.. Hoạt động giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tình huống ? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở I- Tình huống (phường, xã, thị trấn) có những cơ quan nào? - Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (phường, xã, thị trấn) gồm: + HĐND (phường, xã, thị trấn) + UBND (phường, xã, thị trấn) GV: Giải thích tình huống SGK trang 60 Trả lời: Việc cấp lại giấy khai sinh do UBND xã (phường, thị trấn) nơi đương sự cư trú hoặc đang đăng kí hộ tịch thực hiện. - Người xin cấp lại giấy khai sinh phải làm: + Đơn xin cấp lại giấy khai sinh. + Sổ hộ khẩu. + Chứng minh thư nhân dân + Các giấy tờ khác để chứng minh việc làm mất giấy khai sinh là có thật. - Thời gian: Qua 7 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ. Tình huống: Mẹ em sinh em bé, gia đình em cần xin giấy khai sinh thì đến cơ quan nào? 1- Công an xã (phường, thị trấn). 2- Trường THPT. 3- UBND xã (phường, thị trấn) (đ).. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của các cấp cơ sở GV: Treo bảng phụ điều 119 và 10 hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1- Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND 1992. xã (phường, thị trấn)..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? HĐND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra? - HĐND xã (phường, thị trấn) do nhân dân xã (phường, thị trấn) trực tiếp bầu ra. ? HĐND có nhiệm vụ và quyền hạn gì? GV: UBND là cơ quan chấp hành của HĐND do HĐND bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước, địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND.. - HĐND: là cơ quan quyền lực của nhà nước ở địa phương, do nhân dân bầu ra và được nhân dân địa phương giao nhiệm vụ: - Nhiệm vụ và quyền hạn: + Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng ở địa phương như xây dựng KT- XH, củng cố quốc phòng an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương với cả nước. + Giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND xã (phường, thị trấn), giám sát việc thực hiện nghị quyết của HĐND xã (phường, thị trấn) và các lĩnh vực KT, VH, XH, đời sống... 1- Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã (phường, thị trấn).. ? UBND xã (phường, thị trấn) do ai - UBND xã (phường, thị trấn) do bầu ra? HĐND xã (phường, thị trấn) bầu ra. ? UBND có nhiệm vụ và quyền hạn - Nhiệm vụ và quyền hạn: gì? + Quản lí nhà nước ở địa phương các lĩnh vực. + Tuyên truyền và giáo dục pháp luật. + Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội. + Phòng chống thiên tai bảo vệ tài sản. Bài tập: xác định nhiệm vụ, quyền + Chống tham nhũng và tệ nạn xã hội. hạn nào sau đây thuộc về UBND và HĐND (phường, thị trấn)? - Quyết định chủ trương biện pháp xây dựng và phát triển ở địa phương. - Giám sát thực hiện nghị định của HĐND. - Thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo địa phương. - Quản lý hành chính địa phương. - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật. - Thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Bảo vệ tự do bình đẳng. - Phòng chống tệ nạn ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 4. Củng cố ? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở công xã, phường, thị trấn gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ quyền hạn của HĐND và UBND xã ? Giáo viên : Nhận xét, điều chỉnh kết luận lại 5, Dặn dò Về nhà học bài và đọc tiếp bài học 18 TUẦN 32 Ngày soạn: 08/4/2015 Ngày dạy: 15/4/2015 Tiết 32- Bài 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở công xã, phường, thị trấn gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan nào đó 2- Kỹ năng: Xác định đúng cơ quan nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc cá nhân và gia đình, tôn trọng ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương; giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ 3- Thái độ: Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và quy định của địa phương. Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương B- Chuẩn bị. Giáo viên : SGK, SGV GDCD 7; Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992.; Luật tổ chức HĐND và UBND, sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà C- Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung GV: Tổ chức thảo luận. Nhóm 1: HĐND và UBND xã (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền thuộc cấp nào? HĐND xã. II- Nội dung bài học. 1- HĐND và UBND xã (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền cấp cơ sở..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> (phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì? Nhóm 2: UBND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì? Nhóm 3: Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã (phường, thị trấn) như thế nào? Nhóm 1: trả lời Nhóm 2: trả lời. 2- HĐND xã (phường, thị trấn) do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước dân về: - ổn định kinh tế. - Nâng cao đời sống. - Củng cố quốc phòng an ninh. 3- UBND do HĐND bầu ra có nhiệm vụ: - Chấp hành nghị quyết của HĐND. - Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.. Nhóm 3: trả lời 4- HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của dân, do dân và vì dân chúng ta ? Những hành vi nào sau đây góp phần cần: xây dựng nơi em ở? - Tôn trọng và bảo vệ. - Chăm chỉ học tập. - Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ đối - Chăm chỉ lao dộng giúp đỡ gia đình với nhà nước. - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của và làm nghề truyền thống. pháp luật. - Giữ gìn môi trường. - Tham gia luật nghĩa vụ quân sự khi - Quy định của chính quyền địa đủ tuổi. phương. - Phòng chống tệ nạn xã hội. Hoạt động 2: Bài tập củng cố Bài tập 1: Em hãy chọn mục A tương ứng với mục B A: Việc cần giải quyết 1. Đăng kí hộ khẩu. 2.Khai báo tạm trú. 3.Khai báo tạm vắng. 4.Xin giấy khai sinh. 5.Sao giấy khai sinh. 6.Xác nhận lí lịch. 7.Xin sơ y bạ khám bệnh. 8.Xác nhận bảng điểm học tập. 9.Đăng kí kết hôn. B: CQ giải quết 1- Công an. 2- UBND xã. 3- Trường học. 4- Trạm y tế (bệnh viện). Câu 2: Em hãy chọn ý đúng. Bạn An kể tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở như sau: aHĐND xã (phường, thị trấn). b- UBND xã (phường, thị trấn).. III- Bài tập Đáp án: - A1,A4,A5,A6,A9 – B2. - A2,A3 – B1. - A8 – B3. - A7 – B4.. Câu 2: a,c,d,e..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> cTrạm y tế xã (phường, thị trấn). d- Công an xã (phường, thị trấn). eBan văn hoá xã (phường, thị trấn). fĐoàn TNCSHCM xã (phường, thị trấn). g- Mặt trận tổ quốc xã (phường, thị trấn). h- Hợp tác xã dệt thảm len. iHợp tác xã nông nghiệp. jHội cựu chiến binh. k- Trạm bơm Câu 3: Em hãy chọn ý đúng. Em An 10 tuổi đi xe máy phân khối lớn rủ bạn bè đua xe, lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình em An đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về để UBND xã xử lý. Việc làm của gia đình em An đúng hay sai?. Câu 3: - Việc làm của gia đình bạn An là sai. - Vi phạm của An là do cơ quan cảnh sát giao thông xử lý theo qui định của pháp luật.. Vi phạm của An xử lý như thế nào Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 4. Củng cố ? Chức năng và nhiệm vụ bộ máy nhà nước cấp cơ sở công xã, phường, thị trấn? Giáo viên : Nhận xét, điều chỉnh kết luận lại 5, Dặn dò Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau Ôn tập và kiểm tra Tìm hiểu lịch sử truyền thống quê hương ta. Tìm hiểu tấm gương cán bộ xã (phường, thị trấn) làm tốt nhiệm vụ. TUẦN 33 Ngày soạn: 05/4/2015 Ngày dạy: 22/4/2015 Tiết 33. ÔN TẬP HỌC KỲ II A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ II, xử lý được các tình huống để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày; Hiểu được tầm quan trọng của môn học; 2. Kỹ năng : Khả năng trình bày nội dung hiểu bài của mình trong một tiết kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Thái độ : Nghiêm túc, tự giác, có ý thức tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội qua các phẩm chất đã học. B. Chuẩn bị Giáo viên: Nội dung ôn tập; Một số Tình huống, tấm gương Học sinh: Sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình dạy. 3. Bài mới Hoạt động Giáo viên và học sinh. Nội dung kiến thức 1, Sống và làm việc có kế hoạch - Khái niêm: - Ý nghĩa: Giúp chúng ta chủ động trong công việc, tiết kiệm thời gian, công sức, đạt kết quả cao, không cản trở người khác. - Trác nhiệm : Phải sống và làm việc có kế hoạch, biết kiên trì, vượt khó, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.. ? Nhắc lại các chủ đề đạo đức tương ứng với các bài đã học? HS: nhắc lại nội dung đã học: có 7 chủ đề đạo đức đã học ở lớp 7 1. Sống và làm việc có kế hoạch 2. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em 3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 4. Bảo vệ di sản văn hoá 5. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo 6. Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam 7. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở Chúng ta sé đi từng nội dung trong các bài đã học 2, Quyền được bảo vệ, chăm sóc và Giáo viên cho ôn lại một số nội dung sau: giáo dục của trẻ em - Quyền được bảo vệ: Trẻ em có Nêu các quyền của trẻ em? quyền được khai sinh và có quốc tịch. HS : Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn Quyền được bảo vệ trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân Quyền được chăm sóc phẩm và danh dự. Quyền được giáo dục - Quyền được chăm sóc: Trẻ em ? Nêu cụ thể từng quyền ? được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ, được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình… - Quyền được giáo dục: Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ. Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao 3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ? Tài nguyên thiên nhiên là gì ? HS trả lời ? Thế nào là bảo vệ môi trường ? HS : Là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. ? Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cần phải làm gì ? HS: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được. ? Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng ?. thiên nhiên a. Bảo vệ môi trường: b. Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường. - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiễm môi trường phải nhắc nhở hoặc báo cáo với cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại môi trường. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là: - Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào. - Người đã theo 1 tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc đi theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức cản trở. 3- Trách nhiệm của chúng ta. - Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ... - Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. - Nghiêm cấm việc làm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước. 3. Cũng cố Tiết học này chúng ta đã được ôn tập báo nhiêu chủ đề chính trong 7 chủ đề chúng ta đã học ? 4. Dặn dò Về nhà xem lại toàn bài nội dung đã được ôn tập Chuẩn bị giấy để kiểm tra học kỳ II.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TUẦN 34 Ngày soạn: 22/4/2015 Ngày dạy: 06/5/2015 TIẾT 34 KIỂM TRA HỌC KỲ II A. Mục tiêu 1, Kiến thức: Học sinh nắm chắc các kiến thức đã học về: Môi trường và tài nguyen thiên nhiên; Quyền tự do tín ngưỡng; bộ máy nhà nước cấp xã; Khả năng huy động kiến thức của học sinh trong khoảng thời gian nhất định Qua bài kiểm tra thì giáo viên đánh giá được sự nhận thức của các em về học tập và nhận thức. 2, Kỹ năng: Trình bày nội dung kiến thức rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ. 3, Thái độ: Rèn thói quen tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Đề kiểm tra. Học sinh : Ôn tập và chuẩn bị giấy kiểm tra C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Nội dung Ma trận đề Các cấp độ tư duy. Nội dung chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên. Câu hỏi 1 (2 điểm). Câu 1 (2 điểm). Quyền tự do tín ngưỡng. Câu hỏi 2 (2 điểm). Câu 2 (2 điểm). Vận dụng. Câu 3 (2 điểm). Bộ máy nhà nước cấp xã Tổng số câu hỏi. 2. 2. 1. Tổng điểm (điểm). 4 điểm. 4. 2. Tỉ lệ. 40%. 40%. 20%. Đề Kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 1.(4 điểm): Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là như nào? Em hãy nêu 2 việc làm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên và 2 việc làm gây ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên mà em biết ? Câu 2.(4 điểm) Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là gì? Trách nhiệm của chúng ta về việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng ? Câu 3.(2 điểm): Em hãy kể một số việc ( ít nhất 4 việc ) mà chính quyền xã nơi em ở đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân Đáp án- Biểu điểm Câu 1.(4 điểm): Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên * Là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. (1 điểm) * Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được (1 điểm) * Nêu 4 việc (2 điểm= 0,5 điểm/việc) Câu 2.(4 điểm) Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là * Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; Người đã theo 1 tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc đi theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức cản trở. (2 điểm) * Trách nhiệm của chúng ta: Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ..;Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau; Nghiêm cấm việc làm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước. 2 điểm) Câu 3. (2 điểm). Học sinh kể 4 việc (2 điểm= 0,5 điểm/việc) 3, Củng cố Thu bài và nhận xét về thái độ làm bài của học sinh 4, Dặn dò Chuẩn bi chương trình hoạt động ngoại khóa chủ đề về GD môi trường TUẦN 35 Ngày soạn: 06/5/2015 Ngày dạy: 13/5/2015 Tiết 35 THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG A. Mục tiêu 1, Kiến thức: HS nắm được thực trạng, nội dung của bảo vệ môi trường. 2, Kỹ năng: Giúp HS nhận biết được hiện tượng, tác hại của phá hoại môi trường. 3, Thái độ: Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường bằng chính các hoạt động của mình. B. Chuẩn bị Giáo viên: Soạn GA; nghiên cứu: Tài liệu GDBVMT ; Thông tin, số liệu về MT thế giới, VN. Học sinh: Thu thập thông tin , hình ảnh về MT C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình dạy. 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV nêu tính cấp thiết của vấn đề bảo vệ môi trường, liên hệ để vào bài học.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động Giáo viên và học sinh. Nội dung kiến thức. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về môi trường . Môi trường là gì ? " MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, SX, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật" (Đ.3 Luật BVMT 2005) GV nếu câu hỏi: 2. Chức năng của MT ? Theo em, thế nào là môi trường ? A, MT là không gian sống cho con ? Môi trường giữ vai trò như thế nào đối người và sinh vật B, MT chứa đựng các nguồn tài nguyên với đờì sống của con người ? - HS trình bày ý kiến, thảo lụân. GV nhận cần thiết cho đời sống và SX của con người. xét. C, MT là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và SX. D, MT là nơi lưu trữ và cung cấp thong tin cho con người. Hoạt động 2: Tìm hiểu thực trạng của MT Việt Nam hiện nay ? Nêu thực trạng của môi trường về các nội dung sau ?. Thực trạng của MT Việt Nam hiện nay a,Về đất đai: b,Về rừng: c, Về nước: d,Về không khí e,Về đa dạng sin học: g, Về chất thải:. Hoạt động 3: Quan sát một số hình ảnh, thông tin về môi trường trên Thế giới và Việt nam Câu 1: Em hãy cho nhận xét về môi trường Việt Nam hiện nay. Câu 2. Hiện tượng đất bị xói mòn, rửa trôi, nghèo kiệt dinh dưỡng, ô nhiễm là do những nguyên nhân nào ? Câu 3: Theo em, rừng có vai trò như thế nào đối với con người ?. Câu 1: Xuống cấp, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng. Câu 2. Thoái hoá, khô hạn, sa mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, ngập úng, do chất thải, phân hoá học và chát độc hoá học. Câu 3: Điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và lưu giữ các nguồn gen quý Câu 4: Nguồn nước ở ViệtNam nhiều nơi Câu 4: Nước thải CN, thủ CN, nước.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> bị ô nhiễm là do những nguyên nhân thải sinh hoạt chưa xử lý xả vào nguồn nào ? nước mặt; sử dụng hoá chất trong CN, NN-> nước ngầm bị ô nhiễm. Câu 5: Theo em, các khu đô thị, khu dân Câu 5: Nhà máy thải khói bụi; các cư nông thôn của ta bị ô nhiễm bụi phương tiện GT; các công trình XD. nghiêm trọng là do đâu ? Câu 6: Ở xã, thôn em ở có tình trạng ô Câu 6: (HS kể các hiện tượng ở địa nhiễm MT không? Kể tên một số hiện phương ) VD: Vứt rác, chất thải bừa tượng gây ô nhiễm đó. bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá. Câu 7: Để xây dựng trường ta luôn xanh- Câu 7: HS cần: - Giữ gìn VS trường sạch- đẹp, theo em học sinh chúng ta cần lớp sạch sẽ; - Trồng và chăm sóc cây thực hiện những công việc cụ thể nào ? bóng mát, cây cảnh; - Tuyên truyền bằng nhiều biện pháp trong trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết về chủ đề MT...); - Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật; - Bố trí hợp lý các khu vệ sinh; -Trang trí làm đẹp các khu vệ sinh,... Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với Câu 8: Theo em, thế nào là sống hoà hợp, thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; thân thiện với thiên nhiên ? tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục những tác hại cho thiên nhiên gây ra. Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô hàng ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc nhiễm môi trường mà HS trường ta hay gây ô nhiễm môi trường mà HS trương mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc ta hay mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tượng đó. phục các hiện tượng đó. Giải đáp bài tập - GV lần lượt gọi HS trả lời các câu hỏi vừa làm - HS khác nhận xét - GV nêu đáp án, KL. 3. Cũng cố.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV cho HS thi hát các bài hát về chủ đề cây theo 2 dãy bàn. Mỗi bên luân phiên hát bài hát có tên một loài cây hoặc có từ "cây".Bên nào đến lượt không hát được bên đó thua cuộc? 4. Dặn dò Về nhà xem lại toàn bài nội dung đã được tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×